10196_KLTNĐH – Ứng dụng CNTT trong nghiệp vụ thanh toán LKB tại KBNN tỉnh Hà Giang

luận văn tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
ỨNG DỤNG CNTT TRONG NGHIỆP
VỤ THANH TOÁN LKB TẠI KBNN
TỈNH HÀ GIANG

1
LờI Mở ĐầU

Sự ra đời của hệ thống KBNN là một bước chuyển đổi rất lớn trong
công tác quản lư và điều hành quỹ Ngân sách nhà nước. Khi nền kinh tế nước
ta bước vào tḥi kỳ đổi mới, ngành Ngân hàng chuyển sang hạch toán kinh
doanh th́ công tác Thu – Chi NSNN do Ngân hàng đảm nhận không c̣n phù
hợp nữa. Quỹ NSNN được chuyển về Bộ Tài Chính quản lư. Để công tác
quản lư được chặt chẽ, có hiệu quả Quĩ NSNN và tài sản Quốc gia th́ việc lập
lại Hệ thống KBNN là một tất yếu khách quan, và đồng thời cũng đặt cho
ngành KBNN những trọng trách rất lớn đảm bảo thật trơn chu các hoạt động
tài chính của Quốc gia trong giai đoạn mới.

Trong số các nghiệp vụ mà KBNN đang thực hiện và tiếp tục hoàn
thiện hầu hết đă được ứng dụng công nghệ thông tin, vai tṛ của công nghệ
thông tin đă trở nên không thể thiếu trong xử lư nghiệp vụ giao dịch cũng như
tổng hợp. Nghiệp vụ thanh toán cũng không nằm ngoài số đó mà c̣n được coi
là những nghiệp vụ cần được ứng dụng ở mức cao hơn, đa dạng hơn, bảo mật
chặt chẽ hơn.

Là một cán bộ tốt nghiệp chuyên ngành kế toán, với thời gian nhiều
năm gắn bố với ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ KBNN, đặc biệt
trong công tác thanh toán, v́ vậy em chọn đề tài:
“Ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiệp vụ thanh toán LKB tại
KBNN Tỉnh Hà Giang” làm nội dung bản khoá luận tốt nghiệp lớp hoàn
chỉnh kiến thức đại học.

Cũng như trong nghiệp vụ thanh toán Liên hàng trong hệ thống Ngân
hàng, Thanh toán LKB trong hệ thống KBNN được phát triển từ nghiệp vụ
gốc thủ công, phương thức thanh toán bằng thư, với các văn bản hướng dẫn
qui định về kư hiệu mật, mẫu chứng từ và các phương pháp hạch toán.
Từ khi được ứng dụng công nghệ thông tin, các qui tŕnh được tin học
hoá và môi trường truyền thông của ngành Bưu chính viến thông, do vậy việc
thanh toán đă có bước đột phá về thời gian, thu dần khoảng cách giữa người
nhận tiền và người trả tiền, giữa nơi nhận và nơi chuyển… qua đó chứng tỏ

2
được uy thế của công nghệ thông tin trong xử lư các bài toán về thanh toán
trong hệ thống KBNN cũng như trong hệ thống Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng
c̣n không ít những vấn đề nảy sinh khi ứng dụng CNTT vào các nghiệp vụ
kinh tế cần được khắc phục, trong đó có TTLKB.
Mục đích của việc nghiện cứu đề tài này là nhằm đưa ra những giải
pháp đối với nghiệp vụ thanh toán LKB sao cho ngày càng hoàn thiện hơn,
nhanh hơn, thuận tiện hơn và độ an toàn hơn ở mức cao nhất. Góp phần xây
dựng NSNN lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm có hiệu
quả tiền bạc của Nhà nước… đáp ứng được yêu cầu thanh toán nói riêng và sự
phát triển của nền kinh tế nói riêng, xứng đáng với vị trí kinh tế mà xă hội đă
giao phó cho ngành KBNN.
Đối tượng nghiên cứu: Gồm toàn bộ phần thanh toán LKB trong tỉnh và
ngoại tỉnh, chuyển nguồn, HMKP trong hệ thống KBNN.
Kết cấu của đề tài nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài
nghiên cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Công nghệ thông tin với hoạt động Thanh toán Liên Kho Bạc tại
các KBNN.
Chương 2: Thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ
TTLKB tại KBNN Hà Giang.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm củng cố và hoàn thiện ứng dụng CNTT vào
nghiệp vụ TTLKB tại KBNN Hà Giang.

Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân chưa được nhiều,
nội dung đề tài tuy là vấn đề không mới nhưng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ sự
phát triển không ngừng của Công nghệ thông tin nên việc phải liên tục đổi
mới, thay đổi phương pháp, thay đổi mô h́nh là không thể tránh khỏi. V́ vậy
trong quá tŕnh nghiên cứu không tránh khỏi những khiếm khuyết.
Rất mong nhận được sự phê b́nh, đóng góp ư kiến của các thầy cố giáo
cùng các đồng nghiệp tại KBNN Hà Giang, để đề tài được hoàn thiện hơn
nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

3
Chương 1
1 CÔNG NGHệ THÔNG TIN VớI HOạT ĐộNG THANH TOÁN LIÊN
KHO BạC TạI CÁC KBNN
1.1 Khái quát về Ngân Sách Nhà Nước
1.1.1 Khái niệm về NSNN

Ngân sách nhà nước toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự
toán đă được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong
1 năm để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.2 Bản chất của NSNN
Cần lưu ư rằng thu – chi NSNN hoàn toàn không giống với bất kỳ h́nh
thức thu chi của các chủ thể khác. Ở đây thu – chi của Nhà nước được thực
hiện bằng quyền lực của Nhà nước và được qui định cụ thể trong pháp luật.
Ngân sách nhà nước gắn liền với Nhà nước, Nhà nước mang tính chất giai cấp
cho nên NSNN cũng mang tính giai cấp.
Ngân sách nhà nước quyết định sự tồn tại, phát triển hay diệt vong của
Nhà nước. Xét về mặt lịch sử th́ khi có sự phân hoá giai cấp mà nguyên nhân
là do sự chiếm hữu về kinh tế th́ giai cấp đó nắm quyền lực, do đó ngân sách
nhà nước với tư cách là công cụ quan trọng cho giai cấp thống trị đă không
ngoài mục đích duy tŕ quyền lực cho giai cấp đó. Nhà nước ra đời do có sự
phân hoá giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của một giai cấp, đồng thời chấn áp sự
phản kháng của các giai cấp khác, như vậy Nhà nước mang tính giai cấp. Để
củng cố quyền lực và duy tŕ quyền lực chính trị, Nhà nước đă sử dụng ngân
sách như một công cụ hữu hiệu, gắn chặt với bản chất của Nhà nước, thể hiện
ở những điểm sau:
– Ngân sách phục vụ cho những giai cấp thống trị xă hội
– Ngân sách thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị đối với các giai
cấp khác.
Xuất phát từ tính giai cấp của ngân sách nhà nước mà ngân sách nhà
nước của bất kỳ Quốc gia nào cũng đều do cơ quan quyền lực cao nhất quyết
định. Các khoản thu của nhà nước đều được đảm bảo bằng hệ thống pháp luật.

4
Các khoản chi ngân sách nhà nước đều nhằm duy tŕ quyền lực của Nhà nước
đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức năng kinh tế, chính trị, xă hội của
ḿnh. Ngoài ra khi Nhà nước ra đời do vai tṛ của nó trong xă hội mà Nhà nước
phải thống nhất và tập trung quyền lực kinh tế, các khoản thu, chi đều gắn
chặt với nhau trên cơ sở hạch toán. Với mục đích làm rơ tính giai cấp của
Ngân sách nhà nước cần phải nghiên cứu bản chất và chức năng của ngân
sách nhà nước.
Về bản chất của ngân sách
Nhiều người hay nhầm lẫn giữa khái niệm với bản chất của sự vật. Bản
chất thể hiện nội dung vật chất bên trong của sự vật, nói lên mới quan hệ tất
yếu. Tỡm hiờ̉u bản chất của ngân sách phải đi từ hiện tượng của nó. Ngân
sách nhà nước không thể thiếu được với mỗi Nhà nước. Cho nên Nhà nước
luôn luôn là chủ thể thường xuyên và chủ thể quyền lực trong các khoản thu
và phân phối các nguồn tài chính. Trong mối quan hệ giữa ngân sách và Nhà
nước để thực hiện quá tŕnh phân phối, lợi ích mà Nhà nước hướng tới chủ yếu
là các lợi ích về kinh tế. Do đó bản chất của ngân sách là hệ thống các mối
quan hệ về kinh tế phát sinh trong quá tŕnh Nhà nước huy động và sử dụng
các nguồn tài chính, nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lư
và điều hành nền kinh tế – xă hội của ḿnh. Bản chất của ngân sách nhà nước
quyết định các chức năng của ngân sách nhà nước.
1.1.3 Chức năng của ngân sách
Khi nói tới chức năng của sự vật là những phương diện hoạt động chủ
yếu của sự vật thể hiện bản chất của nó và đảm bảo cho sự vật đó tồn tại.
Chức năng và nhiệm vụ là hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất
với nhau. Nhiệm vụ là những vấn đề đặt ra cần giải quyết, c̣n chức năng là
phương diện hoạt động có tính định hướng lâu dài. Thông các nhiệm vụ được
đặt ra nhằm thực hiện chức năng.
Một yêu cầu đặt ra khi nhà nước ra đời là phải thống nhất các khoản thu
– chi trên cơ sở dự toán và hạch toán. Do đó ngân sách nhà nước phải tập hợp
và cấn đối thu chi của Nhà nước, bắt buộc mỗi khoản chi phải theo dự toán,
mỗi khoản thu phải theo luật định, chấm dứt sự tuỳ tiện trong quản lư thu –

5
chi của Nhà nước. Như vậy ta có thể kết luận chức năng của ngân sách nhà
nước theo các nhiệm vụ sau:
– Huy động nguồn tài chính và đảm bảo các nhu cầu chi tiêu theo kế
hoạch nhà nước.
– Thực hiện cân đối giữa các khoản thu – chi ( bằng tiền ) của Nhà
nước.
1.1.4 Cơ chế quản lư NSNN

Trong nền kinh tế thị trường cũng cần phải có những nhận thức mới.
Quản lư ngân sách nhà nước cũng phải đáp ứng được các yêu cầu phát triển
kinh tế xă hội, không tập trung quản lư mà phải có một cơ chế hoàn chỉnh
khuyến khích sự năng động, sáng tạo của các chủ thể sử dụn nguồn vốn ngân
sách nhà nước. Thúc đẩy nhanh quá tŕnh cải cách kinh tế, hạn chế những biến
động trong nền kinh tế thị trường.

Quản lư nhà nước đặt ở tầm vĩ mô nhưng có sự phân công, phân cấp
quản lư trên cơ sở phân cấp quản lư hành chính. Đảm bảo nguyên tắc nguyên
tắc ngân sách Trung ương giữ vai tṛ chủ đạo, tập trung các nguồn thu có tính
chất Quốc gia và giải quyết các nhu cầu chi trọng điểm trong phạm vi cả
nước. Ngân sách địa phương giữ vai tṛ quan trọng, có một số khoản thu nhất
định đảm bảo nhiệm vụ quản lư nhà nước của chính quyền địa phương. Trên
tinh thần vừa khai thác, tạo và nuôi dưỡng nguồn thu cần phải bố trí các
khoản chi hợp lư. Chi tiêu dùng phải trọng tâm chi cho đầu tư con người,
nhằm phục vụ chiến lược con người, bơi con người là một trong những yếu tố
quan trong để phát triển nền kinh tế xă hội. Chi đầu tư xây dựng cơ bản tập
tring chủ yếu vào các công tŕnh trọng điểm, các ngành kinh tế mũi nhọn tạo ra
môi trường kinhtế cho các ngành kinh tế khác. Xoá bỏ từng bước cho mọi nhu
cầu của nền kinh tế, sử dụng có hiệu quả và linh hoạt các công cụ của ngân
sách nhà nước như tăng hoặc giảm thu – chi.

Việc cân đối ngân sách phải dựa trên cơ sở tính năng động của nền kinh
tế mở đảm bảo nguyên tắc số chi phải nhỏ hơn số thu. Xử lư bội chi ngân

6
sách phải bằng biện pháp vay trong nước, nước ngoài, kiên quyết không phát
hành tiền mặt.

Quan hệ giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương phải
được giải quyết cho hợp lư, hài hoà thông qua cơ chế bổ sung từ ngân sách
cấp trên cho ngân sách cấp dưới theo tiêu thức nhất định như: Dân số, điều
kiện tự nhiên, t́nh h́nh phát triển …Ngoài ra cần nghiên cứu kỹ về tỷ lệ điều
tiết nguồn thu, cơ chế vay đối với các địa phương nghèo.

Đi liền với các vấn đề trên đây cần phải thực hiện triệt để nguyên tắc
tiết kiệm và hiệu quả trong quản lư và điều hành ngân sách. Xây dựng một cơ
chế phối hợp quản lư ngân sách nhà nước giữa ngành và lănh thổ, phát huy
sức mạnh tổng hợp của bộ máy quản lư nhà nước từ Trung ương đến địa
phương, đồng thời tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính. Một vấn đề rất
phức tạp là ngân sách nhà nước thường gắn với các chủ thể tài chính cho nên
yêu cầu đặt ra phai phân định rơ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
từng cơ quan trong bộ máy nhà nước. Chấm dứt t́nh trạng lập báo cáo và bảo
vệ dự toán ngân sách nhà nước qua nhiều cửa. Đặc biệt quan tâm, chú trọng,
bồi dưỡng và nâng cao năng lực cho bộ máy quản lư ngân sách nhà nước cấp
cơ sở.

Cần hiểu rằng khi sử dụng ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ
mô nền kinh tế th́ không phụ thuộc vào ư muốn chủ quan mà chỉ xuất phát từ
yêu cầu khách quan của các qui luật kinh tế nhất định. Cải cách ngân sách nhà
nước là rất cần thiết nhưng là một vấn đề rất phức tạp.
1.1.5 Vai tṛ của NSNN
Ngân sách nhà nước là một khâu then chốt trong hệ thống tài chính. Có
vị trí quan trong trong nền kinh tế thị trường. Vai tṛ của ngân sách nhà nước
được xác định trên cơ sở các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong tưng
giai đoạn đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và duy tŕ
quyền lực của nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay ngân sách nhà nước đong vai tṛ là công cụ
điều hành vĩ mô nền kinh tế. Nhà nước đóng vai tṛ chủ thể thường xuyên, chủ

7
thể quyền lực trong quan hệ giữa Nhà nước ngân sách nhà nước. Điều đó cho
thấy Nhà nước tập trung ngân sách, coi ngân sách là công cụ kinh tế quan
trong để giải quyết các vấn đề kinh tế – xă hội và thị trường. Ngân sách kích
thích sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyền ( qua các
công cụ về thuế và cho ra đời các Doanh nghiệp nhà nước… ).
Ngân sách nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng, các ngành kinh tế then chốt, tạo môi trường cho các Doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển … Như vậy vai tṛ của ngân sách nhà
nước trong nền kinh tế thị trường là rất quan trọng. Là trực tiếp hay gián tiếp
nhưng ngân sách nhà nước vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong điều hành kinh tế vĩ
mô nền kinh tế, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường.
1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của KBNN
1.2.1 Tổng quan về các nghiệp vụ của KBNN
Theo Quyết định số 07/HĐBT ngày 01 tháng 04 năm 1990 của Hội
đồng Bộ trưởng ( Nay là Chính phủ ) về việc thành lập hệ thống KBNN trực
thuộc Bộ Tài chính. KBNN ra đời với các chức năng chủ yếu là:

– Quản lư thu – chi quỹ Ngân sách Nhà nước và tài sản Nhà nước.

– Tổng kế toán Quốc gia.

– Ngân Hàng Chính phủ.

Trên cở sở 3 chức năng chủ yếu như trên, hệ thống KBNN được Chính
Phủ giao cho các quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể, có thể khái quát các nhiệm
vụ như sau:
1.2.1.1
Nghiệp vụ Thu Ngân sách

Thu ngân sách là một nhiệm vụ rất quan trọng của KBNN. Tập trung
các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, chính xác. Đồng thời thực hiện phân bổ và
điều tiết các nguồn thu cho các cấp ngân sách, đảm bảo phân cấp quản lư và
sử dụng NSNN đúng luật.

Thu ngân sách bao gồm:

– Thu trong Ngân sách: Các khoản thu từ thuế, thu phạt, thu từ phát
hành Trái phiếu KBNN…

8

– Thu ngoài Ngân sách: Các khoản thu từ vay các quỹ dữ trữ, các quỹ
của các tổ chức tài chính tín dụng khác.
1.2.1.2
Nghiệp vụ Chi Ngân sách

Chi ngân sách nhà nước là quá tŕnh phân phối sử dụng quĩ ngân sách
nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả một cách trực tiếp, nhằm mục đích
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xă hội của Nhà nước trong từng thời kỳ cụ
thể.

– Chi thường xuyên, bao gồm các khoản cho:
+ Hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, xă hội, thông tin tuyên
truyền, thể dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ và môi trường. Các
hoạt động sự nghiệp Kinh tế, Quốc pḥng, An ninh và trật tự an toàn xă hội.
Các hoạt động sự nghiệp khác.
+ Hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+ Hoạt động của Đảng Cộng sản Việt nam.
+ Hoạt động của U
ỷ Ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Liên đoàn lao động
Việt nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt
nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam, Hội Nông dân Việt nam.
+ Trợ giá theo chính sách của nhà nước, các chương tŕnh Quốc gia hỗ trợ quỹ
Bảo hiểm xă hội theo qui định của Chính phủ, trợ cấp cho các đối tượng chính
sách xă hội.
+ Trả lăi tiền do Nhà nước vay.
+ Viện trợ cho các Chính phủ và Tổ chức nước ngoài.
+ Các khoản chi khác theo qui định của Pháp luật.

– Chi đầu tư phát triển:
+ Đầu tư xây dựng các công tŕnh kết cấu hạ tầng kinh tế xă hội không có khả
năng thu hồi vốn.
+ Đầu tư hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nước góp vốn cổ phần, liên doanh
và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước
theo qui định của Pháp luật.

9
+ Chi hỗ trợ đầu tư Quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với chương tŕnh,
dự án phát triển kinh tế , dự trữ Nhà nước, cho vay của Chính phủ để đầu tư
và phát triển.

– Chi trả tiền gốc do Nhà nước vay ( Phát hành công trái, Trái phiếu …)

– Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
1.2.1.3
Nghiệp vụ Huy động vốn ( Phát hành Trái phiếu, công trái )

Huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, là một nhiệm vụ
quan trọng đă được Chính phủ, Bộ Tài chính giao cho hệ thống KBNN.
Nguồn vốn huy động nhằm để bù đắp một phần thiếu hụt NSNN và bổ sung
nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

H́nh thức huy động vốn chủ yếu là: Phát hành Công trái, Phát hành Trái
phiếu, Tín phiếu .

Việc thực hiện phát hành được triển khai qua nhiều kênh: Phát hành
trực tiếp qua KBNN, đấu thầu qua Trung tâm giao dịch Chứng khoán, Đấu
thầu qua Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, bảo lănh phát hành.
1.2.1.4
Nghiệp vụ Kho quỹ

Đây là một nghiệp vụ mang tính rất đặc thù của các ngành quản lư và
kinh doanh tiền tệ. Kho quỹ của KBNN chủ yếu thực hiện 2 nghiệp vụ là thu
và chi tiền mặt qua quỹ KBNN.

– Các khoản nhập vào quỹ KBNN được thực hiện thông qua các nghiệp
vụ như: Thu Ngân sách, thu từ bán Công trái, trái phiếu, tiếp quỹ từ cấp trên.

– Các khoản xuất quỹ KBNN chủ yếu thực hiện qua các nghiệp vụ chi
ngân sách: Chi thường xuyên, chi uỷ quyền, chi trả gốc, lại các khoản huy
động, Chi tiếp quỹ cấp dưới.

Bên cạnh đó nghiệp vụ kho quỹ c̣n có nhiệm vụ tiếp nhận và bảo quản
các loại ấn chỉ, giấy tờ có giá, vàng bạc, đá quí…

10
1.2.1.5
Nghiệp vụ Quản lư, cấp phát các chương tŕnh mục tiêu, thanh
toán đầu tư xây dựng cơ bản

Trong những năm gần đây, do nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ
sản xuất, đời sống của cộng đồng trên khắp mọi miền. Đảng và Nhà nước đă
tập trung nhiều nguồn lực vào đầu tư XDCB, hàng loạt các chương tŕnh cấp
Quốc gia về hỗ trợ các dân tộc thiểu số, các vùng, miền c̣n gặp nhiều khó
khăn, cơ sở vật chất c̣n qua nghèo nàn, hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu.

Bên cạnh đó là sự sắp xếp và phân cấp lại bộ máy quản lư về Đầu tư
XDCB qua việc giải thể Hệ thống Đầu tư Phát triển nên một bộ phận của Hệ
thống Đầu tư cũ được xát nhập vào hệ thống KBNN h́nh thành nên nghiệp vụ
Thanh toán vốn đầu tư XDCB.

Các nghiệp vụ chủ yếu là:

– Quản lư và các phát các chương tŕnh mục tiêu của Chính phủ: KBNN
tiếp nhận và phân bổ các nguồn vốn từ NSNN đầu tư cho việc phát triển cơ sở
hạ tầng, hệ thống giáo dục, y tế, nông nghiệp tại các vùng, các xă đặc biệt khó
khăn trên phạm vi Toàn quốc.

– Tiếp nhận các nguồn vốn cho đầu từ XDCB, thực hiện thanh toán cho
các công tŕnh Đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên phạm vi toàn quốc.
1.2.2 Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ đối với TTLKB
1.2.2.1
Thanh toán Uỷ nhiệm chi giữa các KBNN
Thực hiện chi và phân bổ NSNN ở các cấp, khi có nhu cầu thanh toán
qua uỷ nhiệm chi giữa các KBNN chủ yếu thực hiện thông qua hệ thống thanh
toán LKB. H́nh thức có thể thực hiện bằng thư, điện tử. Các giấy uỷ nhiệm
chi từ KBNN A được lập thành các Bảng kê LKB và được chuyển tới KBNN
B để hoàn tất việc thanh toán cho khách hàng.
1.2.2.2
Thanh toán Uỷ nhiệm thu giữa các KBNN
Đây cũng là một h́nh thức nhằm thuận tiện cho việc đóng góp vào
NSNN của các đơn vị, cá nhân thông qua nộp thuế. Cũng tương tự như thanh
toán uỷ nhiệm chi, các uỷ nhiệm thu cũng được lập từ KBNN A được lập

11
thành các bảng kê LKB và được chuyển tới KBNN B để hoàn tất việc thanh
toán cho khách hàng.
1.2.2.3
Thanh toán chuyển tiền bán Trái phiếu, Công trái

Thanh toán LKB góp phần rất lớn trong việc tập trung nhanh các khoản
tiền thu được từ phát hành công trái, trái phiếu về KBNN cấp trên.
Các bảng kê chuyển tiền được lập theo qui định của thanh toán LKB từ
KBNN A ( KBNN cấp dưới ) được lập thành các bảng kê LKB và được
chuyển tới KBNN B ( KBNN cấp trên ) để nhanh chóng tổng hợp được t́nh
h́nh phát hành trong các đợt và sớm bổ sung cho NSNN.
1.2.2.4
Thanh toán chuyển nguồn giữa các quỹ

Thanh toán LKB góp phần chuyển nguồn nhanh cho các KBNN ( Chủ
yếu chuyển từ cấp trên xuống cấp dưới ). Các khoản thanh toán này chủ yếu
là các khoản trợ cấp cân đối ngân sách, chuyển nguồn hoạt động cho các đơn
vị cấp dưới…

H́nh thức thực hiện cũng theo qui tŕnh lập bảng kê từ KBNN A được
chuyển tới KBNN B.
– Thanh toán chuyển nguồn Đầu tư, các chương tŕnh mục tiêu..
Các nguồn vốn cấp phát và thanh toán cho Đầu tư XDCB, các chương
tŕnh mục tiêu được trích từ NSNN, hệ thống KBNN từ Trung ương tới địa
phương thực hiện chuyển các nguồn này cho các đơn vị KBNN trực tiếp
thanh toán, cấp phát.
H́nh thức thực hiện cũng được thông qua thanh toán LKB. Các bảng kê
phản ánh nguồn vốn được lập tại KBNN A và chuyển tới KBNN B, nơi tiếp
nhận các nguồn đó.
1.3 Sự cần thiết của CNTT với hoạt động TTLKB
1.3.1 Sự cần thiết của việc thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời do sự đ̣i hỏi ngày càng cao của
nền kinh tế. Sản xuất hàng hoá phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp tới cao,
nhưng ở giai đoạn nào tiền tệ cũng đóng một vai tṛ là một công cụ thanh toán
quan trọng, có độ nhạy cảm cao.

12
Tiền tệ được xác định như là một tác nhân kinh tế quan trọng tác động
tới từng mắt xích, hoặc có khi tới cả quá tŕnh kinh tế. Vấn đề đặt ra là sử dụng
công cụ tiền tệ như thế nào để có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Khi nền kinh tế phát triển, nhất là trong giai đoạn nền kinh tế nhiều
thành phần như nước ta hiện nay, các quan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa
dạng, phức tạp v́ số lượng và khối lượng thanh toán khong ngừng gia tăng.
Nếu chỉ thanh toán bằng tiền mặt sẽ không c̣n đáp ứng được nhu cầu thanh
toán trong nền kinh tế và ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm:
– Thanh toán bằng tiền mặt làm tăng chi phí in ấn, kiểm đếm, vận chuyển,
bảo quản tiền mặt.
– Thanh toán bằng tiền mặt dễ dẫn đến hiện tượng tham ô, biển thủ công
quĩ.
– Thanh toán bằng tiền mặt làm quá tŕnh thanh toán chậm, dẫn đến t́nh
trạng đọng vốn, hiệu quả sử dụng vốn giảm làm ḱm hăm sự phát triển của nền
kinh tế. Khi không dùng để thanh toán th́ đồng tiền nằm im không vận động,
không sinh lời.
– Thanh toán bằng tiền mặt dẫn đến hiện tượng khan hiếm tiền mặt trong
lưu thông. Ngân hàng không quản lư được khối lượng tiền mặt trong lưu
thông, đây chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát.
Khi nền kinh tế phát triển đến một giai đoạn nhất định , đ̣i hỏi phải có
một phương thức thanh toán nhanh chóng, chính xác, thuận tiện hơn mới đáp
ứng được nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Như vậy, chính sự
phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá đă cho ra đời một phương thức
thanh toán mới có tính ưu việt hơn, đó là phương thức thanh toán không dùng
tiền mặt.
Thanh toán không dùng tiền mặt là phương thức thanh toán giữa các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong xă hội bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ tài
khoản này sang tài khoản khác hoặc bù trừ lẫn nhau thông qua vai tṛ trung
gian của Ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác.

13

Thanh toán không dùng tiền mặt là sự phát triển tất yếu của nghiệp vụ
thanh toán trong nền kinh tế thị trường. Thanh toán không dùng tiền mặt đáp
ứng được yêu cầu của nền kinh tế hiện đại và là một chức năng trọng tâm –
Chức năng trung gian thanh toán cho nền kinh tế.

Ngày nay thanh toán không dùng tiền mặt trở thành một phương thức
thanh toán không thể thiếu đối với nền kinh tế thị trường, nó được mọi tổ
chức kinh tế, cá nhân trong xă hội sử dụng rộng răi để phục vụ nhu cầu thanh
toán của ḿnh.
1.3.2 Vai tṛ của việc thanh toán không dùng tiền mặt
Thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ đem lại hiệu quả
thiết thực cho các đối tác tham gia thanh toán và cho nền kinh tế:
– Thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm khối lượng tiền mặt trôi nổi
trên thị trường, tiết kiệm được chi phí xă hội gắn với việc in tiền, vận chuyển,
bảo quản, cất trữ, tiêu huỷ tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông… Thông qua
thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho ngân hàng quản lư chặt chẽ lượng
tiền mặt trong lưu thông và quản lư tốt hoạt động của nền kinh tế qua chức
năng thanh toán của KBNN và Ngân hàng thương mại.

– Thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá
phát triển. Bất kỳ một chu kỳ sản xuất nào đều bắt đầu từ khâu thanh toán và
kết thúc bằng khâu thanh toán. Do vậy, tổ chức thanh toán nhanh gọn, chính
xác sẽ rút ngắn được chu kỳ sản xuất tăng tốt độ luân chuyển vốn và đảm bảo
an toàn vốn.
Thanh toán nhanh hay chậm, tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả
sử dụng vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thanh toán
không dùng tiền mặt diễn ra trôi chảy sẽ giúp lưu thông hàng hoá thông suất,
hoạt động kinh doanh của của từng doanh nghiệp và nền kinh tế sẽ thuận lợi.
– Thanh toán không dùng tiền mặt giúp các ngân hàng, tổ chức tín dụng tập
trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế vào các qui hoạt động kinh tế từ
đó mở rộng cho vay, đầu tư vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn

14
trong nền kinh tế. Góp phần thực hiện việc điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi
thiếu giúp cho nền kinh tế phát triển toàn diện, cân đối.
– Thông qua thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho các đơn vị Quản lư
và kinh doanh tiền tệ có phương thức thanh toán hữu hiệu để cạnh tranh có
hiệu quả nhằm phục vụ tốt hơn mọi nhu cầu về thanh toán của khách hàng
cũng như tăng tính chủ động và vận dụng có hiệu quả một khối lượng tiền lớn
vào các hoạt động kinh tế với hiệu quả mang lại cao hơn.
– Qua việc quản lư biến động về số dư trên tài khoản để thực hiện chức
năng kiểm tra và giám sát t́nh h́nh hoạt động, khả năng tài chính của các đơn
vị sử dụng ngân sách, các doanh nghiệp có các hoạt động tín dụng. Đây là cơ
sở rất quan trọng để các cơ quan quản lư và kinh doanh tiền tệ thể hiện tốt
hơn nghiệp vụ tư vấn, giám sát đầu tư có hiệu quả.
1.3.3 Công nghệ thông tin & tác động của nó dến hoạt động thanh toán
Với xu thế phát triển của xă hội hiện nay, nền kinh tế đang ngày càng
vươn tới nhưng đỉnh cao mới, sự liên kết các hoạt động kinh tế đă hoàn toàn
mạng tính toàn cầu. V́ vậy việc giải quyết bài toán về thanh toán là rất cần
thiết đối với các tổ chức tài chính, Ngân hàng, các tổ chức kinh tế… sự linh
hoạt, nhanh chóng, chính xác trong thanh toán sẽ góp phần thúc đẩy nhanh
qui tŕnh luân chuyển vốn, mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động kinh
doanh, thúc đẩy các qui tŕnh sản xuất …
Thế kỷ 20 đă đánh dấu một bước nhảy vọt của ngành Công nghệ thông
tin, sự phát triển của công nghệ thông tin đă mở ra các hướng đi mới cho hầu
hết các ngành, các lĩnh vực trong xă hội. Một ví dụ điển h́nh là thu ngắn
khoản cách giữa các vùng miền xa xôi bằng công nghệ viễn thông. Nhờ nó
mọi công việc bị cản trở do địa lư đều được khắc phục.
Trong các giao dich kinh tế trước đây hầu hết đều cần có sự tác động
của tiền mặt, hoặc khi đă có sự tin tưởng và có trung gian là các tổ chức tài
chính th́ việc đứng ra thanh toán hộ cũng mất rất nhiều thời gian. Như những
đánh giá ở vai tṛ thanh toán không dùng tiền mặt đă cho thấy ṿng luân chuyển

15
của vốn rất chậm, các giao dịch thương mại phải phụ thuộc rất nhiều vào thời
gian thanh toán.
Nắm bắt được sự ưu việt của Công nghệ Thông tin, các ngành kinh tế,
các trung gian tài chính đă có trong tay một công cụ hỗ trợ vô cùng hiệu quả
vào công tác thanh toán cho các giao dịch kinh tế. Sự ra đời của giao dịch
điện tử đă giúp các nhà sản xuất, kinh doanh đến gần nhau hơn.
Có thể tóm tắt sự ảnh hưởng của Công nghệ thông tin tới các hoạt động
thanh toán như sau:
– Ứng dụng CNTT vào hoạt động thanh toán làm cho thời gian thanh
toán nhanh hơn.
– Ứng dụng CNTT giúp công việc thanh toán trở nên gọn nhẹ hơn so
với dùng tiền mặt hoặc bằng thư, tránh được nhiều rủi ro khi thanh toán bằng
các phương pháp cổ điển.
– Ứng dụng CNTT vào thanh toán làm tăng ṿng quay vốn lên rất nhiều,
giúp cho các chu kỳ sản xuất được thực hiện nhanh hơn, hàng hoá sản xuất ra
nhiều hơn.
– Ứng`
dụng CNTT vào thanh toán về lâu dài sẽ giảm chi phí cho
hoạt động thanh toán, đặc biệt là vấn đề nhân lực.
1.3.4 Nghiệp vụ TTLKB khi chưa được ứng dụng CNTT

Được thành lập từ năm 1990, ngành KBNN bước vào lĩnh vực quản lư
Ngân sách Nhà nước với đầy rẫy những khó khăn, sự non trẻ về kinh nghiệm,
thiếu thốn về vật chất, nhân lực. Các nghiệp vụ chuyên môn tuy đă có nền
móng nhưng đang cần thiết phải cơ cấu lại để phù hợp với cơ chế quản lư
mới.

Trong các hoạt động nghiệp vụ có mức độ hoạt động cao đó là công tác
thanh toán. Nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc là nghiệp vụ cơ bản của công
tác thanh toán.

Các qui tŕnh nghiệp vụ và các qui định đă được ban hành đối với
nghiệp vụ thanh toán LKB, và h́nh thức thanh toán liên kho bạc bằng thư
được áp dụng rất phổ biến.

16
Xét trên phương diện pháp lư, với các hệ thống văn quản cũng như qui
tŕnh thanh toán th́ h́nh thức thanh toán bằng thư đă có tính pháp lư và có độ an
toàn nhất định. Để kết thúc một qui tŕnh thanh toán đ̣i hỏi tinh thần trách
nhiệm và kinh nghiệm làm việc rất cao của các thanh toán viên, kế toán viên,
phụ trách kế toán trong các khâu lập giấy báo liên kho bạc đi, kiểm tra, kiểm
soát các liên kho bạc đến, tính và kiểm tra kư hiệu mật cho các LKB đi và
đến.
Tuy nhiên h́nh thức thanh toán này c̣n rất nhiều hạn chế mà chủ yếu là
vấn đề thời gian kéo dài cho 1 món thanh toán, cụ thể như sau:
– Các giấy báo được lập, viết bằng tay vào các mẫu in sẵn, do vậy trong
quá tŕnh lập dễ bị nhầm lẫn như sai số hiệu KB.B, sai số tiền chi tiết và số tiền
tổng, sai tài khoản khách hàng …
– Việc kiểm tra các LKB đến đ̣i hỏi nhiều tới kinh nghiệm của các cán
bộ kế toán, từ các yếu tố về số hiệu, số tiền, mẫu giấy báo, chữ kư, con dấu đă
được đăng kư, kư hiệu mật trên giấy báo LKB.
– Dễ nhầm lẫn trong việc tính và kiểm tra kư hiệu mật cho từng giấy
báo LKB.
– Khi phát hiện sai lầm sẽ phải mất nhiều thời gian trong việc tra soát
với KB.A, như vậy sẽ ảnh hưởng tới thời gian thanh toán cho khách hàng.
– Đây là h́nh thức chuyển bằng thư nên với những vùng có địa lư xa
xôi, điều kiện đi lại khó khăn sẽ phụ thuộc rất nhiều vào công tác vận chuyển
của ngành Bưu chính, và cũng không tránh khỏi thất lạc.

Với những hạn chế như vậy rơ ràng là cần phải có sự cải cách để
nghiệp vụ thanh toán phù hợp hơn trong giai đoạn hiện nay. Nắm bắt được thế
mạnh của Công nghệ thông tin, ngành KBNN đă chọn đây là một nhân tố có
tính quyết định tới sự nghiệp hiện đại hoá công nghệ và nghiệp vụ KBNN.
Với quyết định đúng đắn này, ngành KBNN đă đạt được những kết quả rất tốt
trong sự nghiệp cải cải của ḿnh.

Để nhận thấy tầm quan trọng hơn nữa của Công nghệ thông tin với
nghiệp vụ KBNN, phần tiếp theo sẽ phân tích rơ hơn về vấn đề này.

17
1.3.5 Ứng dụng CNTT vào nghiệp vụ TTLKB

Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đặt ra đối với ngành KBNN. Trong
công tác quản lư quĩ NSNN, bên cạnh việc đảm bảo an toàn cho tài sản Quốc
gia c̣n cần phải hoàn thiện hơn hệ thống nghiệp vụ, hiện đại hoá các công cụ
quản lư.
Nhận thức được vai tṛ của Công nghệ thông tin trong đời sống, xă hội.
Ngay từ những năm đầu mới thành lập, KBNN Trung ương đă thực hiện ứng
dụng thí điểm Tin học vào một số nghiệp vụ như Kế toán KBNN, Quản lư
Nhân sự dưới sự giúp đỡ của Viện Tin học ứng dụng.
Với những kết quả ban đầu thu được cho thấy Tin học có ảnh hưởng rất
lớn tới các hoạt động nghiệp vụ của KBNN. Hàng loạt các ứng dụng Tin học
được xây dựng phục vụ các nhiệm vụ của KBNN, các hệ thống thiết bị hiện
đại được trang bị cùng với số lượng đông đảo nhân viên được học tập trang bị
những kiến thức về Công nghệ thông tin, sẵn sàng cho một giai đoạn mới –
ứng dụng Tin học vào nghiệp vụ KBNN.
Bài toán về thanh toán liên kho bạc là một ví dụ điển h́nh trong việc
ứng dụng Tin học. Từ những qui định khắt khe về chế độ bảo mật, an toàn
tiền tài sản của Nhà nước, đến sự chậm trễ về thời gian trong thanh toán đă
được ứng dụng Tin học giải quyết một cách dễ dàng. Các giao dịch về Thanh
toán liên kho bạc giờ đây trở nên không thể thiếu sự hỗ trợ của Tin học.
Có thể tóm tắt vai tṛ của ứng dụng Công nghệ thông tin vào nghiệp vụ
thanh toán liên kho bạc như sau:
– Lập Bảng kê Liên kho bạc: Các bản kê liên kho bạc được chuyển hoá
từ chứng từ gốc thành các chứng từ điện tử và có thể in ngược trở lại giấy. Có
thể lập trực tiếp từ các chứng từ gốc hoặc lập gián tiếp thông qua chứng từ kế
toán đă được nhập trên chương tŕnh kế toán.
Các bảng kê điện tử được lập luôn theo mẫu qui định, các yêu tố như:
Số hiệu KB, số chứng từ, số tiền đều được lập rất chính xác và rơ ràng.
– Kiểm tra và Tính kư hiệu mật: Việc luân chuyển trên mạng nội bộ rất
thuận tiện từ thanh toán viên tới Kế toán trưởng để kiểm soát. Việc tính kư

18
hiệu mật được qui định thống nhất trong ngành và đảm bảo độ an toàn chính
xác cao thông qua đĩa mật mă đă được tính toán và mă hoá. Giúp cho Kế toán
trưởng thao tác rất nhanh và chính xác để có thể chuyển bảng kê tới KB.B.
– Kết thúc qui tŕnh lập và tính kư hiệu mật, thông qua môi trường
truyền thông của ngành Bưu chính viễn thông, các bảng kê được chuyển đi rất
nhanh chóng tới KB.B.
– Tại KB.B việc kiểm tra kư hiệu mật và in bảng kê ra giấy cũng được
thực hiện rất dễ dàng. Các LKB đến sau khi được kiểm tra kư hiệu mật sẽ tự
động hạch toán vào các tài khoản tương ứng đă được lập trên bảng kê điện tử
để kết thúc một chu tŕnh thanh toán. Trường hợp sai lầm, Kế toán trưởng
KB.B chỉ cần xác nhận sai lầm, lập tức bảng kê sai sẽ được hạch toán sai lầm
và quay trở lại KB.A để lập lại.
Việc đối chiếu theo chế độ qui định định kỳ cũng được lập và chuyển
hoàn toàn tự động, kế toán theo dơi đối chiếu dễ dàng.
Với sự tiện lợi như vậy có thể nói ứng dụng công nghệ thông tin là vô
cùng cần thiết vào nghiệp vụ TTLKB tại KBNN.
1.4 Nội dung nghiệp vụ Thanh toán LKB
1.4.1 Cơ sở Pháp lư tổ chức hoạt động Thanh toán LKB
– Quyết định số 130/2003/QĐ – BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 18
tháng 08 năm 2003 về việc ban hành chế độ Ngân sách Nhà nước và hoạt
động KBNN.
-Công văn số 1193 KB/KT ngày 11 tháng 09 năm 2003 của KBNN trung
ương về việc hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ
KBNN.
– Qui định về nghiệp vụ kế toán thanh toán LKB:
+ Các qui định chung.
+ Qui định nghiệp vụ tại KBNN yêu cầu thanh toán LKB
+ Qui định nghiệp vụ tại KBNN nhận yêu cầu thanh toán LKB.
+ Qui định về điều chỉnh sai lầm trong TTLKB
+ Qui định về công tác đối chiếu giấy báo LKB trong TTLKB.
+ Qui định về mở sổ chi tiết TTLKB, hạch toán kế toán

19
+ Qui định về các mẫu biểu ấn chỉ liên quan tới TTLKB.
1.4.2 Qui tŕnh nghiệp vụ thanh toán liên Kho bạc
1.4.2.1
Những qui định chung

Trong chế độ kế toán KBNN qui định tổng quát về nghiệp vụ Thanh
toán LKB như sau:

– TTLKB là một nghiệp vụ kế toán, phản ánh việc thanh toán các khoản
thu hộ, chi hộ giữa các KBNN trong nội bộ hệ thống KBNN.

– TTLKB được chia thành 2 hệ thống: Thanh toán nội tỉnh và thanh
toán ngoại tỉnh. Thanh toán LKB có thể được thực hiện bằng thư ( loại 3 ),
truyền qua mạng vi tính máy đơn ( loại 7 ), hoặc thực hiện thanh toán trên
mạng diện rộng ( loại 8 ).

– Phạm vi thanh toán:
+ TTLKB ngoại tỉnh áp dụng đối với thanh toán giữa các đơn vị KBNN khác
địa bàn tỉnh.
+ TTLKB nội tỉnh áp dụng đối với các đơn vị KBNN trong cùng một đơn vị
KBNN.

Các KBNN tham gia thanh toán được gọi là đơn vị LKB, được vụ Kế
toán KBNN TW qui định số hiệu riêng.

– Đơn vị yêu cầu TTLKB được gọi là Kho bạc A (KB A), số tiền yêu
cầu thanh toán được gọi là LKB đi. Đơn vị nhận yêu cầu thanh toán LKB gọi
là Kho bạc B (KB B) và số tiền nhận thanh toán LKB gọi là LKB đến.

– Chứng từ sử dụng trong TTLKB gồm:
+ Giấy báo LKB ( áp dụng với đơn vị chưa thực hiện TTLKB qua mạng )
+ Bảng kê TTLKB ( áp dụng với đơn vị TTLKB qua mạng máy tính )

Giấy báo và bảng kê được lập trên cở sở các chứng từ gốc như: Séc, uỷ
nhiệm chi, phiếu chuyển khoản … xác định việc chuyển tiền từ đơn vị KBNN
này sang KBNN khác.

– Trên các giấy báo, bảng kê LKB đều phải tính và ghi kư hiệu mật
trước khi chuyển đi.

20

– Trên các giấy báo, bảng kê đều phải có dấu và chữ kư của người chịu
trách nhiệm tại đơn vị A và đă được đăng kư trong hệ thống.

– Việc lập, kiểm soát và chuyển 1 giấy báo, bảng kê LKB phải do 3
người đựoc phân công thực hiện, với các chức danh được qui định.

– Đối tượng thanh toán LKB gồm có:
+ Các khoản chuyển tiền thanh toán thuộc nghiệp vụ KBNN.
+ Chuyển tiền cho các đơn vị, cá nhân mở tài khoản tại KBNN. Tuy nhiên
trường hợp cả nơi nhận và nơi chuyển không mở tài khoản tại KBNN th́
không được áp dụng TTLKB cho các khoản thanh toán.

– Thanh toán LKB thực hiện theo nguyên tắc: Kiểm soát tập trung, đối
chiếu phân tán. Việc kiểm soát các doanh số LKB đi hoặc đến đảm bảo kịp
thời, chính xác, an toàn tài sản.

– Các đơn vị KB.A và KB.B phải chấp hành chế độ báo cáo theo định
kỳ hàng ngay, hàng tháng và quyết toán LKB hàng năm.

– Các nguyên tắc điều chỉnh sai lầm trong TTLKB cần:
+ Đảm bảo sự thống nhất giữa các KBNN và Trung tâm đối chiếu.
+ Trong mọi trường hợp, khi phát hiện sai làm phải lập thư, điện tra soát để
xác minh và điều chỉnh kịp thời.
1.4.2.2
Qui tŕnh nghiệp vụ thanh toán LKB

Tại KBNN A ( KB.A )
– Lập chứng từ thanh toán LKB: Căn cứ vào chứng từ gốc của khách hàng
mang tới, thanh toán viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ rồi tiến
hành lập giấy báo hoặc bảng kê thanh toán LKB.

Các giấy báo, bảng kê thanh toán LKB phải có đầy đủ số hiệu KB.A và
KB.B. Trường hợp có nhiều chứng từ thanh toán cùng cùng tính chất tới 1
KB.B th́ có thể lập chung trên 1 giấy báo, bảng kê. Các số tiền chi tiết phải
khớp đúng với số tiền tổng. Trường hợp lập sai phải lập biên bản huỷ bỏ. Các
bộ giấy báo, bảng kê khi lập xong phải kẹp cùng chứng từ gốc chuyển Kế
toán trưởng kiểm soát.

21
– Kiểm soát và tính KHM giấy báo, bảng kê TTLKB: Kế toán trưởng
kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của bảng kê TTLKB đă được lập. Sau đó tiến
hành tính và ghi kư hiệu mật theo chế độ qui định rồi trả giấy báo, bảng kê
cho thanh toán viên chuyển tới KB.B.
– Lập sổ chi tiết LKB theo qui định.
– Hạch toán kế toán TTLKB vào các tài khoản tương ứng với LKB
trong tỉnh hoặc ngoại tỉnh.
– Xử lư sai lầm ( Nếu có ). Các bảng kê, giấy báo phát hiện sai lầm khi
chưa chuyển đi th́ lập biên bản huỷ bảng kê. Nếu bảng kê đă chuyển đi th́
hạch toán sai lầm theo chế độ qui định.
Tại KBNN B ( KB.B )
– Nhận liên kho bạc đến: Sau khi nhận LKB đến, KB.B không lập thêm
chứng từ ghi sổ về LKB và không được tự ư sửa chữa giấy báo. các bảng kê
đến, KB.B phải thực hiện xử lư theo qui định, trường hợp để chậm trễ phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm.
– Kiểm soát và kiểm tra kư hiệu mật : Các LKB đến đặc biệt là bằng thư
phải được kiểm tra kỹ về các tiêu thức như: Mẫu giấy, mẫu giấu và chữ kư
của người kư, tên, số hiệu kho bạc, số tiền tổng và chi tiết…

Kế toán trưởng hoặc người được uỷ quyền tiếp tục kiểm tra kư hiệu mật
đă được tính trên LKB đến. Nếu hợp lệ, hợp pháp sẽ chuyển kế toán viên
hạch toán ghi sổ.

Các LKB đến sau khi được hạch toán phải lưu riêng để chờ đối chiếu
với KBNN cấp trên.
– Xử lư sai lầm ( Nếu có ) : Đối với những LKB đến c̣n sai lầm, KB.B
phải tra soát tới KB.A kịp thời theo các mẫu tra soát tương ứng với từng loại
LKB. Các trường hợp sai làm như sai tài khoản, số hiệu KBNN, chuyển tiền
thừa, chuyển tiền thiếu được xử lư chi tiết theo hướng dẫn về xử lư sai lầm
LKB tại KB.B.

22
Đối chiếu thanh toán LKB

Đối chiếu thanh toán LKB là một khâu rất quan trong trong qui tŕnh
thanh toán, việc đối chiếu LKB tại KBNN được qui định như sau:
– Trung tâm đối chiếu:

+ Trong thanh toán LKB ngoại tỉnh: Trung tâm đối chiếu là KBNN
Trung ương.

+ Trong thanh toán LKB nội tỉnh: Trung tâm đối chiếu là KBNN tỉnh.

– Nhiệm vụ:

+ Kiểm soát tập trung doanh số LKB đi, kiểm soát tính hợp lệ, hợp
pháp của của số liệu LKB đi và các giấy báo LKB cũng như bảng kê TTLKB
qua mạng Vi tính.

+ Kiểm soát và lập sổ đối chiếu cho KB.B theo đúng qui định về mẫu
sổ, cách ghi chép…

+ Hướng dẫn và đôn đốc giải quyết những sai lầm trên các TTLKB
thuộc phạm vi hệ thống thanh toán của Trung tâm.

+ Quản lư số liệu LKB đi, LKB đến đă đối chiếu với KBNN TW của
từng đơn vị KBNN, đảm bảo số liệu chính xác trước khi quyết toán LKB.
1.5 Các nhân tố tác động đến hoạt động TT LKB
1.5.1 Các nhân tố chủ quan
Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào nghiệp vụ thanh toán liên kho
bạc là hết sức cần thiết, tuy nhiên nó cũng đặt ra cho ngành KBNN nhiều vấn
đề cần phải giải quyết. Từ nền tảng công nghệ chưa có ǵ đến ứng dụng thanh
toán liên kho bạc bằng các máy tính đơn lẻ đặt tại từng KBNN tỉnh đă là cả
một nỗ lực của ngành.
Tới nay, với một hệ thống mạng diện rộng trải khắp các KBNN từ tỉnh
đến huyện trên toàn quốc, ngành KBNN đă có trong tay một hệ thống thanh
toán liên kho bạc rất mạnh. Tuy nhiên để duy tŕ và ngày càng phát triển
những thành quả đă có, ngành KBNN đă và đang phải quan tâm, giải quyết
tốt nhiều yêu cầu đặt ra trong điều kiện hiện nay, có như vậy hệ thống công

23
nghệ thông tin trong thanh toán liên kho bạc mới tiếp tục phát huy được sức
mạnh và phát triển trong những năm tới.
Có thể khái quát các yếu tố tác động đến ứng dụng công nghệ thông tin
vào nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc như sau:
– Về chế độ nghiệp vụ: Tuy đă được xây dựng từ trước với những qui
định rất chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu về an toàn tiền, tài sản Quốc gia nhưng
trong những giai đoạn mới cũng cần phải nghiên cứu làm sao cho chế độ
nghiệp vụ vẫn giữ được tính chặt chẽ nhưng vẫn phù hợp và dễ dàng khi kết
hợp với công nghệ thông tin.
– Về cơ sở vật chất: Đây là vấn đề rất nan giải với hầu hết các đơn vị có
ứng dụng Công nghệ thông tin không riêng với ngành KBNN. Có trong tay
một hệ thống thiết bị hiện đại, mạnh cả về chất lượng va số lượng luôn là vấn
đề hết sức chăn chở. Hiện tại sự phát triển rất nhanh của công nghệ làm cho
việc trang bị công nghệ mới tại các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước rất
khó khăn.
Ngành KBNN những năm qua đă tranh thủ sự hỗ trợ rất nhiều của Bộ
Tài chính và các dự án hợp tác với nước ngoài. Qua thời gian ứng dụng Tin
học trên 10 năm, vừa sử dụng vừa nâng cấp tới nay số lượng và chất lượng
các thiết bị tin học và phần mềm của ngành đă tương đối đầy đủ. Vấn đề đặt
ra trong các năm tiếp theo là tiếp tục duy tŕ và bổ sung thiết bị công nghệ để
bắt kịp với sự phát triển Công nghệ và đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.
– Về nguồn nhân lực: Trong những năm qua, để ứng dụng Tin học
thành công có sự đóng góp rất nhiều của đội ngũ những người làm Tin học
trong ngành KBNN. Với đội ngũ cán bộ hiện có, ngành KBNN đă đầu tư rất
nhiều vào công tác đào tạo nâng cao tŕnh độ chuyên môn, đồng thời cũng có
nhiều h́nh thức khuyến khích động viên sự công hiến của đội ngũ cán bộ Tin
học cho ngành. Trong những năm tới, để tiếp tục phát triển những ǵ đă có,
KBNN đang xây dựng những chiến lược đào tạo rất sâu và rộng để đội ngũ
cán bộ Tin học ngày càng mạnh cả về chất và lượng.

24
1.5.2 Các nhân tố khách quan

Bên cạnh các nhân tố có ảnh hưởng tới nghiệp vụ thanh toán liên kho
bạc nằm ngay trong trong chính nội tại KBNN. Sự thành công của ứng dụng
công nghệ thông tin vào thanh toán liên kho bạc c̣n chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khách quan khác. Trong đó chủ yếu tập trung vào các vấn đề về cở sở
hạ tầng, dịch vụ… cụ thể như:

– Đối với Bộ Tài chính: Là cơ quan đầu ngành của ngành Tài chính,do
vậy chỉ có sự tham gia của Bộ mới đưa được hệ thống đường truyền băng
thông rộng nối các đầu mối thuộc ngành Tài chính cấp tỉnh trong toàn quốc
với nhau. V́ đây là một dự án lớn, với lợi ích mang lại rất cao nhưng chi phí
đầu tư vượt quá khả năng của các đơn vị trực thuộc Bộ.

V́ vậy khi vấn đề này được giải quyết, các KBNN trên toàn quốc sẽ
được nối với nhau bằng một đường truyền băng thông rộng, liên tục trong 24
giờ hàng ngày. Đây là một môi trường vô cùng lư tưởng cho các tác nghệp
truyền thông nói chung và nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc của ngành
KBNN nói riêng. Các giao dịch thanh toán trên phạm vị toàn quốc sẽ tiện lợi
hơn rất nhiều, chi phí truyền nhận sẽ tiết kiệm hơn so với sử dụng qua mạng
thoại công cộng như hiện nay.

– Đối với ngành Bưu chính Viến thông: Các dịch vụ viễn thông vẫn
đóng vai tṛ quyết định. Mặc dù là đơn vị mua và sử dụng dịch vụ viễn thông
vào nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc, tuy nhiên khả năng đáp ứng của ngành
bưu chính viến thông vẫn chưa phù hợp với t́nh h́nh hiện nay.

Tại các vùng miền núi, điều kiện địa lư xa cách… cở sở hạ tầng viễn
thông vẫn c̣n thiếu thốn lạc hậu, các sự cố kỹ thuật thường chậm được khắc
phục. Do vậy anh hưởng rất nhiều đến dịch vụ truyền tin mà ngành KBNN
đang sử dụng vào nghiệp vụ thanh toán liên kho bạc.

Sự đầu tư, nâng cấp về công nghệ, các dịch vụ truyền thông của ngành
Bưu chính Viễn thông hiện đại bao nhiêu th́ sẽ giúp cho các ngành sử dụng
dich vụ, trong đó có ngành KBNN đáp ứng được các ứng dụng Tin học và
công tác chuyên môn tốt hơn bấy nhiêu, sự ràng buộc này là một nhân tố quan

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *