TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN
—- —-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PH N T CH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU
HOÀNG NGỌC
Sinh viên thực hiện
: Đoàn Thị Phƣơng Thảo
Lớp
: Kế toán – K35A
Giảng viên hƣớng dẫn
: ThS. Lê Thị Mỹ Tú
Bình Định th n 5 năm 2 16
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Phƣơng Thảo
Lớp: Kế toán K35A
Khóa: 35
Tên đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Thƣơng mại Xuất nhập khẩu khẩu Hoàng Ngọc
Tính chất của đề tài:
I. Nội dung nhận xét:
1. Tình hình thực hiện:
………………………………………………………………………………………………………………
2. Nội dung của đề tài:
………………………………………………………………………………………………………………
– Cơ sở lý thuyết:
………………………………………………………………………………………………………………
– Cơ sở số liệu:
………………………………………………………………………………………………………………
– Phương pháp giải quyết các vấn đề:
………………………………………………………………………………………………………………
3. Hình thức của đề tài:
………………………………………………………………………………………………………………
– Hình thức trình bày:
………………………………………………………………………………………………………………
– Kết cấu của đề tài:
………………………………………………………………………………………………………………
4. Những nhận xét khác:
…………………………………………………………………………..
II. Đánh giá cho điểm:
– Tiến trình làm đề tài: ……………………………………………………………………………..
– Nội dung đề tài:
…………………………………………………………………………………….
– Hình thức đề tài:
……………………………………………………………………………………
Tổng cộng:
…………………………………………………………………………………………….
Ngày …… tháng …… năm ……
Giáo viên hƣớng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ tên sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Phƣơng Thảo
Lớp: Kế toán K35A
Khóa: 35
Tên đề tài: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Hoàng Ngọc
Tính chất của đề tài:
I. Nội dung nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
II. Hình thức của đề tài:
– Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………
– Kết cấu của đề tài: …………………………………………………………………………………
III. Những nhận xét khác: ……………………………………………………………………..
IV. Đánh giá cho điểm:
– Nội dung đề tài:
…………………………………………………………………………………….
– Hình thức đề tài:
……………………………………………………………………………………
Tổng cộng:
…………………………………………………………………………………………….
Ngày …… tháng …… năm ……
Giáo viên phản biện
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………
1
1. Sự cần thiết của đề tài …………………………………………………………………………………
1
. c tiêu nghiên cứu đề tài
…………………………………………………………………………..
1
3. Phương pháp nghiên cứu
……………………………………………………………………………..
2
. ối tư ng và ph m vi nghiên cứu
…………………………………………………………………
2
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài ………………………………………………………………
2
. Kết cấu của đề tài ……………………………………………………………………………………….
2
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ L LUẬN VỀ PH N T CH HIỆU QUẢ KINH DOANH 4
1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh …………………………………………………………
4
1 1 1 h n m h u qu nh o nh…………………………………………………………
4
1 1 2 h n t t qu v h u qu ……………………………………………………………
4
1 1 3 B n h t h u qu nh o nh
…………………………………………………….
5
1.1.4. Sự cần thi t ph n n o h u qu kinh doanh c a doanh nghi p …….
5
1 1 5 h n loại hi u qu kinh doanh
………………………………………………………….
6
1.1 6 C nh n tố nh hưởn đ n hi u qu kinh doanh ………………………………
7
1.2. Những vấn đề chung về phân tích hiệu quả kinh doanh …………………………..
8
1 2 1 h n m ph n t h h u qu nh o nh
………………………………………….
8
1 2 2 đ h ph n t h h u qu nh o nh …………………………………………..
8
1 2 3 n h ph n t h h u qu nh o nh ……………………………………………..
8
1 2 4 C phư n ph p ph n t h h u qu nh o nh ………………………………
9
Ph ng pháp so sánh ………………………………………………………………….
9
Ph ng pháp o i tr ………………………………………………………………….
9
1. . . .1. Phương pháp thay thế liên hoàn
……………………………………………
10
1. . . . . Phương pháp số chênh lệch …………………………………………………
12
Ph ng pháp ph n t h upont ………………………………………………….
12
á ph ng pháp ph n t h há
……………………………………………….
13
1. . . .1. Phương pháp chi tiết …………………………………………………………..
13
1. . . . . Phương pháp liên hệ c n đối
………………………………………………..
14
1. . . .3. Phương pháp h i quy ………………………………………………………….
14
1 2 5 h m v ph n t h h u qu kinh doanh …………………………………..
14
1.3. Các nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh
…………………………………………
14
1 3 1 C hỉ t u ph n t h h u qu s n t s n
………………………………..
14
i u suất s ng tài sản …………………………………………………………..
14
i u suất s ng tài sản ngắn h n …………………………………………….
14
T u n huy n hàng t n ho
………………………………………………..
16
T u n huy n hoản phải thu …………………………………………….
17
Ph n t h hi u quả s ng TS
………………………………………………
17
hả năng sinh i t o nh thu
…………………………………………………..
18
1.3.1.7. Khả năng sinh i t tài sản RO
……………………………………………..
18
1 3 2 h n t h h u qu s n n u n vốn
…………………………………………….
19
i u quả s ng v n v y ………………………………………………………….
19
1.3.2.2 i u quả s ng v n h s h u ……………………………………………….
19
1 3 3 h n t h h u qu s n h ph
………………………………………………….
21
1 3 4 h n t h h u qu s n l o đ n
……………………………………………….
21
CHƢƠNG 2 PH N T CH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU
HOÀNG NGỌC
………………………………………………………………………………………….
23
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH TM XNK Hoàng Ngọc
……………..
23
2 1 1 u trình hình th nh v ph t tr n C n t o n
Ngọc
……………………………………………………………………………………………………….
23
T n h Công ty
…………………………………………………………….
23
Th i i m thành p á m qu n tr ng…………………………………….
23
2.1.1. Quy mô hi n t i Công ty ………………………………………………………
24
t quả inh o nh Công ty …………………………………………………
24
2 1 2 Ch năn nh m v C n t
……………………………………………………
25
h năng ……………………………………………………………………………….
25
Nhi m v
………………………………………………………………………………….
25
2 1 3 Đ đ m hoạt đ n nh o nh C n t ……………………………………
25
o i h nh inh o nh và á o i hàng h h v h y u mà ông
ty ng inh o nh ……………………………………………………………………………….
25
Th tr ng u vào và th tr ng u r ……………………………………..
26
i m á ngu n h y u ông ty ………………………..
26
2 1 4 Đ đ m t h qu trình nh o nh v t h qu n l c a C n t
o n ọc
…………………………………………………………………..
28
i m quy tr nh tổ ch c kinh doanh c a Công ty
……………………..
28
i m tổ h quản ông ty ………………………………………..
30
2 1 5 Đ đ m t h to n C n t ……………………………………………..
31
Tổ h máy toán c a Công ty …………………………………………..
31
nh th toán áp ng t i Công ty ………………………………………..
32
.1. . .1. Hình thức kế toán
……………………………………………………………….
32
.1. . . . Trình tự ghi s của Công ty …………………………………………………
33
2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH TM XNK
Hoàng Ngọc
………………………………………………………………………………………………..
34
2 2 1 ình hình t qu nh o nh C n t tron đoạn 2 13 – 2015
……………………………………………………………………………………………………………….
34
t quả ho t ng inh o nh ……………………………………………………
34
ánh giá t quả t …………………………………………………………
41
2 2 2 h n t h h u qu nh o nh C n t o n
Ngọc
……………………………………………………………………………………………………….
43
Ph n t h hi u quả s ng tài sản ……………………………………………..
43
2.2.2.1.1. Ph n tích hiệu quả s d ng tài sản ng n h n ………………………….
43
. . .1. . Ph n tích hiệu quả s d ng các khoản phải thu ………………………
49
2.2.2.1.3. Ph n tích hiệu quả s d ng hàng t n kho ………………………………
50
. . .1. . Ph n tích hiệu quả s d ng tài sản dài h n …………………………….
51
. . .1. . Ph n tích chỉ tiêu ROA ……………………………………………………….
55
Ph n t h hi u quả s d ng ngu n v n ………………………………………..
60
. . . .1. Ph n tích hiệu quả s d ng vốn vay ……………………………………..
60
. . . . . Ph n tích hiệu quả s d ng vốn chủ sở hữu (ROE)
…………………
62
Ph n t h hi u quả s d ng hi ph
……………………………………………..
67
Ph n t h hi u quả s d ng o ng
…………………………………………..
72
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N NG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI
XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NGỌC ………………………………………………………..
76
3.1. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH TM XNK
Hoàng Ngọc
………………………………………………………………………………………………..
76
3 1 1 h n t qu đạt đư ………………………………………………………………….
76
3 1 2 h n m t n hạn h ………………………………………………………………….
78
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH
TM XNK Hoàng Ngọc ………………………………………………………………………………..
80
3.2.1. Gi ph p 1: u n l ho n ph thu h h h n …………………………….
80
3.2.2. Gi ph p 2: t ki m h ph qu n l o nh nghi p
…………………………
85
3.2.3. Gi ph p 3: Qu n l h n t n kho ………………………………………………….
86
3.2.4. Gi ph p 4: Đẩy mạnh thị trườn t u th n địa ……………………………
88
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..
89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ỘNG KINH DOANH
PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂN ỐI KẾ TOÁN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1.
BH
Bán hàng
2.
CCDC
Cung cấp dịch v
3.
CP
Chi phí
4.
CPBH
Chi phí bán hàng
5.
CPTC
Chi phí tài chính
6.
CSH
Chủ sở hữu
7.
DN
Doanh nghiệp
8.
DTT
Doanh thu thuần
9.
HTK
Hàng t n kho
10.
KPT
Khoản phải thu
11.
LNST
L i nhuận sau thuế
12.
LNTT
L i nhuận trước thuế
13.
QLDN
Quản lý doanh nghiệp
14.
TCP
T ng chi phí
15.
TM
Thương m i
16.
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
17.
TNHH
Trách nhiệm hữu h n
18.
TS
Tài sản
19.
TSC
Tài sản cố định
20.
TSDH
Tài sản dài h n
21.
TSNH
Tài sản ng n h n
22.
UBND
Ủy ban nh n d n
23.
XNK
Xuất nhập khẩu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty trong giai đo n
2013 – 2015
…………………………………………………………………………………………………
24
Bảng . . Ngu n vốn của Công ty TNHH T NK Hoàng Ngọc giai đo n 2013 –
2015
……………………………………………………………………………………………………………
26
Bảng .3. Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH T NK Hoàng Ngọc trong giai
đo n 13– 2015) ……………………………………………………………………………………….
35
Bảng . . Bảng ph n tích hiệu quả s d ng tài sản ng n h n của Công ty TNHH
T NK Hoàng Ngọc năm 13 – 2015 ………………………………………………………..
44
Bảng 2.5. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng tài sản cố định của Công ty trong giai
đo n 2013 – 2015
………………………………………………………………………………………….
52
Bảng 2.6. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng tài sản (ROA) của Công ty trong giai
đo n 2013 – 2015 …………………………………………………………………………………………
56
Bảng .7. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng vốn vay của Công ty trong giai đo n
2013 – 2015 …………………………………………………………………………………………………
61
Bảng 2.8. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH T
NK Hoàng Ngọc năm 13 – 2015
………………………………………………………………
63
Bảng 2.9. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng chi phí của Công ty TNHH T NK
Hoàng Ngọc năm 13 – 2015……………………………………………………………………….
68
Bảng 2.10. Bảng ph n tích hiệu quả s d ng lao động của Công ty TNHH T NK
Hoàng Ngọc qua các năm 13 – 2015 …………………………………………………………..
73
Bảng 3.1. Bảng theo dõi thời h n n của các khoản phải thu
……………………………..
84
BIỂU ĐỒ
Biểu đ 2.1. u hướng biến động của doanh thu thuần về BH và CCDC, giá vốn
hàng bán, l i nhuận gộp qua 3 năm 13, 2014, 2015 ………………………………………
38
Biểu đ 2.2. i nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của Công ty trong giai đo n
2013 – 2015
…………………………………………………………………………………………………
42
Biểu đ 2.3. u hướng biến động của HTS, ROS, ROA từ năm 13 đến năm 1
…………………………………………………………………………………………………………………..
57
SƠ ĐỒ
Sơ đ .1. Quy trình kinh doanh của Công ty TNHH T NK Hoàng Ngọc ……..
28
Sơ đ . . ô hình t chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH T NK Hoàng
Ngọc …………………………………………………………………………………………………………..
30
Sơ đ .3. Sơ đ t chức bộ máy kế toán của Công ty ………………………………………
31
Sơ đ . . Sơ đ trình tự ghi s kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi s ” ………….
33
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập
kinh tế quốc tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp hình thành, một doanh nghiệp
muốn đứng vững và ngày càng phát triển thì vấn đề đặt lên hàng đầu là phải kinh
doanh với hiệu quả tối ưu. Bên c nh đó, Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của t chức thương m i thế giới WTO, chính sự kiện đó đã làm cho sức ép
c nh tranh giữa các Công ty ngày càng diễn ra gay g t, không chỉ với các Công ty
trong nước mà còn phải c nh tranh với các Công ty nước ngoài khi các Công ty
nước ngoài ngày càng có l i thế khi x m nhập vào thị trường Việt Nam khiến số
lư ng ngày càng tăng. Nó đòi hỏi các Công ty phải tự nỗ lực phấn đấu, cải thiện tốt
hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình. iều đó đ ng nghĩa với việc doanh nghiệp
phải luôn n ng cao tính c nh tranh và phải có chiến lư c phát triển không ngừng.
ể thực hiện đư c điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá, ph n tích
hiệu quả ho t động kinh doanh của mình, từ đó tìm ra điểm m nh cần đư c phát
huy và những điểm yếu cần kh c ph c và rút kinh nghiệm để ngày càng n ng cao
hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững. Chính vì vậy, để t n t i và phát triển,
các Công ty phải thường xuyên x y dựng cho mình các chiến lư c và biện pháp
kinh doanh đúng đ n nhằm m c tiêu không ngừng n ng cao hiệu quả kinh doanh.
Do đó ph n tích hiệu quả kinh doanh là việc làm hết sức cần thiết đối với mỗi Công
ty, các Công ty phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ, kịp thời mọi diễn biến
kết quả kinh doanh của mình. C thể là, ph n tích hiệu quả s d ng tài sản, hiệu quả
s d ng ngu n vốn, hiệu quả s d ng chi phí, hiệu quả s d ng lao động… Qua đó,
ta đánh giá đư c tình hình s d ng các ngu n lực trên có h p lý, hiệu quả và tiết
kiệm hay không và đề ra giải pháp tốt nhất để n ng cao hơn nữa hiệu quả kinh
doanh của Công ty. Chính vì tầm quan trọng đó, tác giả đã chọn đề tài “Phân tích
hiệu quả kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thƣơng mại Xuất
nhập khẩu Hoàng Ngọc” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. M c tiêu nghiên cứu đề tài
ề tài đư c thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty, đánh
giá và so sánh tương quan giữa kết quả đầu ra và các yếu tố chi phí, các ngu n lực
đầu vào của Công ty. Qua đó đánh giá đư c việc kiểm soát, s d ng, quản lý chi phí
và các ngu n lực đầu vào có hiệu quả hay chưa. Từ đó đề xuất các biện pháp kh c
ph c những mặt còn h n chế, phát huy những điểm m nh để n ng cao hiệu quả
2
kinh doanh của Công ty hơn nữa, đóng góp phần nào vào sự phát triển n định, bền
vững của toàn Công ty.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu qua các báo cáo tài chính và
tài liệu của Công ty.
Phương pháp x lý số liệu: Tiến hành ph n tích các số liệu thực tế thông qua
các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. S d ng phương pháp ph n tích theo
chiều ngang, ph n tích theo chiều dọc, ph n tích các chỉ tiêu kinh tế đặc trưng để so
sánh, ph n tích các biến động qua các năm. Qua đó có thể thấy đư c thực tr ng
doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện t i và cả những định hướng trong
tương lai.
4. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu
ối tư ng nghiên cứu: à hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua các
tài liệu đư c cung cấp từ Công ty như: Bảng c n đối kế toán, Báo cáo kết quả ho t
động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ph m vi nghiên cứu: Tình hình kinh doanh của Công ty trong ba năm: 13,
2014, 2015.
5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
Qua nghiên cứu thực hiện đề tài sẽ nhận thấy đư c những ưu điểm mà Công ty
nên tiếp t c phát huy và đặc biệt là tìm ra những h n chế trong việc s d ng các
ngu n lực của Công ty, đ ng thời tìm ra những điểm bất h p lý trong ho t động
kinh doanh của Công ty, từ đó tìm ra cách hoàn thiện bằng các phương hướng, kiến
nghị mang tính khả thi để cải thiện hiệu quả kinh doanh và n ng cao năng lực c nh
tranh cho Công ty.
6. Kết cấu của đề tài
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về ph n tích hiệu quả kinh doanh
Chƣơng 2: Ph n tích thực tr ng hiệu quả kinh doanh của Công ty Trách
nhiệm hữu h n Thương m i Xuất nhập khẩu Hoàng Ngọc
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm n ng cao hiệu quả kinh doanh của Công
ty Trách nhiệm hữu h n Thương m i xuất nhập khẩu Hoàng Ngọc
Tuy nhiên, do h n chế về thời gian, kiến thức còn h n hẹp, kinh nghiệm thực
tiễn non kém nên bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những sai
sót, kính mong sự chỉ bảo của thầy, cô, Ban lãnh đ o Công ty để khóa luận đư c
hoàn thiện hơn.
3
Qua đ y, em xin g i lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn ThS. ê Thị Mỹ Tú
và các cô, chú, anh, chị trong Công ty đã t o điều kiện cho em hoàn thành bài khóa
luận này.
Em xin ch n thành cảm ơn!
B nh nh ngày 01 tháng 05 năm 0 6
Tác giả
Đoàn Thị Phƣơng Thảo
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN VỀ PH N T CH HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1. Tổng quan về hiệu quả kinh doanh
1.1.1. h n m h u qu nh o nh
Hiệu quả kinh doanh vốn rất đa d ng và phức t p, đư c các nhà kinh tế đưa ra
với nhiều khái niệm khác nhau. Có thể biết đến với các khái niệm sau đ y:
– Hiệu quả kinh doanh là một ph m trù kinh tế biểu hiện sự phát triển kinh tế
theo chiều s u, nó phản ánh trình độ khai thác các ngu n lực trong quá trình tái sản
xuất nhằm thực hiện m c tiêu kinh doanh.
– Hiệu quả kinh doanh là một ph m trù kinh tế đư c thể hiện bằng hệ thống
chỉ tiêu kinh tế đặc trưng, thiết lập trên cơ sở so sánh tương quan giữa kết quả đầu
ra với chi phí hoặc các yếu tố đầu vào, qua đó phản ánh trình độ s d ng chi phí
hoặc các yếu tố đầu vào nhằm đ t đư c kết quả cao nhất trong điều kiện kết h p hài
hòa giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
– “Hiệu quả kinh doanh là một ph m trù kinh tế phản ánh trình độ s d ng các
ngu n lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện các m c tiêu đề
ra. Hiểu một cách đơn giản hiệu quả là l i ích tối đa thu đư c trên chi phí tối thiểu,
hiệu quả kinh doanh là kết quả kinh doanh tối đa trên chi phí kinh doanh tối
thiểu”.[1,205]
Có rất nhiều khái niệm khác nhau nhưng có thể khái quát l i như sau: Hiệu
quả kinh doanh là một ph m trù kinh tế biểu hiện tập trung sự phát triển kinh tế theo
chiều s u, phản ánh trình độ khai thác các ngu n lực, chi phí cho các ngu n lực đó
trong quá trình kinh doanh nhằm thực hiện m c tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh
=
Kết quả kinh doanh
Chi phí kinh doanh
Kết quả kinh doanh hay kết quả đầu ra đư c đo bằng các chỉ tiêu như: T ng
doanh thu, l i nhuận gộp, l i nhuận thuần,… Còn các chi phí kinh doanh các yếu tố
đầu vào bao g m: lao động, tư liệu lao động, đối tư ng lao động, VCSH. [2,179]
1.1.2. h n t t qu v h u qu
Kết quả là số tuyệt đối, trong bất k ho t động nào của con người cũng cho ra
kết quả nhất định. Như vậy, kết quả là những thành quả doanh nghiệp đ t đư c
trong quá trình ho t động sản xuất kinh doanh của mình. Bao g m kết quả trung
gian như khối lư ng sản phẩm sản xuất, khối lư ng tiêu th , doanh thu tiêu th và
kết quả cuối cùng như l i nhuận trước thuế, l i nhuận sau thuế.
5
Hiệu quả là khi ta so sánh các chỉ tiêu kết quả với nhau và với các yếu tố đầu
vào thì cho ta một chỉ tiêu hiệu quả. Hay nói cách khác, hiệu quả là chỉ tiêu phản
ánh kết quả thu đư c trong mối liên hệ với ngu n lực đã s d ng.
Hiệu quả tuyệt đối Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào
Hiệu quả tương đối =
Kết quả cuối cùng
Ngu n lực đầu vào
1.1.3. B n h t h u qu nh o nh
“Hiệu quả kinh doanh là việc tiết kiệm và n ng cao năng suất lao động xã hội.
y là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau. Bởi vì, chính việc khan hiếm ngu n
lực và việc s d ng chúng có tính c nh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng
tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác triệt để và tiết kiệm các ngu n lực. ể
đ t đư c m c tiêu kinh doanh phải chú trọng đến điều kiện nội t i của doanh nghiệp
như: ngu n vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật,… phát huy nội lực đ ng thời tiết
kiệm chi phí”[1, ].
Hay hiệu quả kinh doanh tức là n ng cao khả năng s d ng các ngu n lực có
h n trong sản xuất, đ t đư c lựa chọn tối ưu.
ét một cách c thể hơn về hiệu quả kinh doanh để thấy đư c bản chất thì
thông qua hai mặt sau đ y:
– ét về mặt lư ng: hiệu quả kinh doanh đư c thể hiện thông qua mối tương
quan giữa kết quả thu đư c và chi phí bỏ ra để thu đư c kết quả đó. Tỷ lệ (Thu/Chi)
càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngư c l i.
– ét về mặt định tính: hiệu quả kinh doanh đư c thể hiện thông qua công tác
quản lý, nỗ lực của cán bộ công nh n viên trong việc rút ng n tiến độ, tiết kiệm
nguyên vật liệu,…
Nhìn chung hai mặt định tính và định lư ng của ph m trù hiệu quả kinh doanh
có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau.
1.1.4. Sự cần thi t ph n n o h u qu kinh doanh c a doanh nghi p
Đối với doanh nghiệp
Hiệu quả là chỉ tiêu t ng h p nói lên kết quả của toàn bộ ho t động của doanh
nghiệp. Ta có thể thấy đư c sự cần thiết của việc n ng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp đư c thể hiện trên các khía c nh sau:
Bất k một doanh nghiệp nào ho t động trong cơ chế thị trường, đặc biệt trong
điều kiện hiện nay khi mà sự c nh tranh diễn ra ngày càng gay g t và khốc liệt thì
điều đầu tiên mà chủ doanh nghiệp quan t m đó là hiệu quả của quá trình kinh
doanh. y là một chỉ tiêu kinh tế t ng h p phản ánh hiệu quả của cả một quá trình
6
kinh doanh, đ ng thời còn là yêu cầu sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ
có thể t n t i và phát triển khi mà ho t động có hiệu quả. Hiệu quả của quá trình
kinh doanh sẽ là điều kiện đảm bảo tái sản xuất, n ng cao chất lư ng sản phẩm và
hàng hóa, góp phần giúp cho doanh nghiệp củng cố đư c vị trí và điều kiện làm
việc của người lao động.
Ngư c l i, nếu doanh nghiệp ho t động không hiệu quả, thu không đủ bù đ p
chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp tất yếu sẽ đi đến con đường phá sản. Trên thực tế,
ở nước ta đã có nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc giải thể vì làm ăn không hiệu
quả trong đó có cả các doanh nghiệp Nhà nước. Do vậy, việc n ng cao hiệu quả
kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp ho t
động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự t n t i và phát triển của
mỗi doanh nghiệp đòi hỏi ngu n thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng
lên. Nhưng trong điều kiện về các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá
trình kinh doanh chỉ thay đ i trong khuôn kh nhất định thì để tăng l i nhuận đòi
hỏi doanh nghiệp phải n ng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy hiệu quả kinh doanh
là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự t n t i và phát triển của doanh
nghiệp.
Đối với nền kinh tế xã hội
Khi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đ t l i nhuận cao sẽ đóng góp cho
nền Kinh tế – Xã hội những khía c nh sau:
– Tăng sản phẩm xã hội
– Tăng ngu n thu cho ng n sách
– N ng cao chất lư ng hàng hóa, h giá thành, góp phần n định và tăng
trưởng kinh tế
– T o điều kiện và n ng cao mức sống cho người lao động
1 1 5 h n loại hi u qu kinh doanh
Hiệu quả là một ph m trù rộng lớn mang tính t ng h p. Vì vậy, trong việc tiếp
cận, ph n tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa d ng của các chỉ
tiêu hiệu quả và ph n lo i các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:
ăn vào n i ung t nh hất c á t quả nhằm áp ng nhu c u
d ng c a m ti u h i o i hi u quả:
– Hiệu quả kinh tế: là mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh và kết quả đ t
đư c so với chi phí bỏ ra trong việc s d ng các ngu n lực. Tức hiệu quả kinh tế là
7
tác động của lao động xã hội đã đ t đư c trong quá trình kinh doanh cũng như quá
trình tái t o trong việc t o ra của cải vật chất và các dịch v .
– Các hiệu quả khác: là hiệu quả xã hội về cải thiện điều kiện làm việc, đời
sống, bảo vệ môi trường cho đến các mặt về chính trị, an ninh, quốc phòng.
ăn theo y u u tổ ch xã h i và tổ ch c quản inh t theo cấp quản
trong nền kinh t qu n ng i ta chia hi u quả thành:
– Hiệu quả kinh tế quốc d n
– Hiệu quả kinh tế vùng, địa phương
– Hiệu quả kinh tế xã hội khác
– Hiệu quả kinh tế của các khu vực phi sản xuất như: Giáo d c, y tế,…
– Hiệu quả kinh tế theo ngu n lực s d ng
ăn theo á nguy n nh n á y u t sản xuất và á ph ng h ớng tá
ng n hi u quả ng i ta chia hi u quả thành:
– Hiệu quả s d ng lao động
– Hiệu quả s d ng tài sản
– Hiệu quả s d ng chi phí ngu n vốn
– Hiệu quả tuyệt đối
– Hiệu quả tương đối
1.1.6. C nh n tố nh hưởn đ n hi u qu kinh doanh
– Hiệu quả kinh doanh là công c hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp
thực hiện nhiệm v quản trị kinh doanh. Vì ở mỗi giai đo n phát triển của doanh
nghiệp thì doanh nghiệp có những m c tiêu khác nhau nhưng m c tiêu bao trùm
toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hóa l i nhuận trên cơ sở s
d ng tối ưu các ngu n lực của doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà quản trị phải s d ng
nhiều phương pháp, nhiều công c khác nhau, trong đó hiệu quả kinh doanh là một
trong những công c hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị
của mình.
– ét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì ph m trù hiệu quả kinh doanh
đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đư c trong việc kiểm tra, đánh giá và
ph n tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn đư c các phương pháp
h p lý nhất để thực hiện các m c tiêu của doanh nghiệp đã đề ra.
8
1.2. Những vấn đề chung về phân tích hiệu quả kinh doanh
1.2.1. h n m ph n t h h u qu nh o nh
Ph n tích hiệu quả kinh doanh là việc đánh giá khả năng đ t đư c kết quả, khả
năng sinh lãi của doanh nghiệp do m c đích cuối cùng của người chủ sở hữu, của
nhà quản trị là bảo đảm khả năng sinh lời, sự tăng trưởng tài sản của doanh nghiệp.
ể thực hiện tốt nhiệm v này, doanh nghiệp phải s d ng và phát triển tiềm năng
kinh tế của mình. Không đảm bảo đư c khả năng sinh lãi, l i nhuận tương lai sẽ
không ch c ch n, giá trị của doanh nghiệp sẽ bị giảm, người chủ có nguy cơ bị mất
vốn.
Ph n tích hiệu quả ho t động kinh doanh đư c đặt trưng bởi việc xem xét hiệu
quả s d ng toàn bộ các phương tiện kinh doanh trong quá trình sản xuất tiêu th
cũng như các chính sách tài tr .[2,183]
1.2.2. đ h ph n t h h u qu nh o nh
c đích của việc ph n tích hiệu quả kinh doanh là nhằm đánh giá chính xác
hiệu quả, khả năng sinh lời và lư ng hóa những yếu tố tác động như quá trình cung
cấp, tiêu th và mua bán hàng hóa, tình hình s d ng các ngu n lực, những yếu tố
nội t i của doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh.
c đích cuối cùng của việc ph n tích hiệu quả kinh doanh là đúc kết các đối
tư ng ph n tích thành quy luật để nhận thức thực t i và nh m đến tương lai cho tất
cả các mặt ho t động của doanh nghiệp.
1.2.3. n h ph n t h h u qu nh o nh
– Ph n tích hiệu quả kinh doanh là công c để phát hiện những khả năng tiềm
tàng trong ho t động kinh doanh, mà còn là công c cải tiến cơ chế quản lý trong
kinh doanh.
– Ph n tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận
đúng đ n về khả năng, sức m nh cũng như những h n chế trong doanh nghiệp của
mình.
– Ph n tích hiệu quả kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh
doanh.
– Ph n tích hiệu quả kinh doanh là công c quan trọng trong những chức năng
quản lý có hiệu quả ở doanh nghiệp.
– Ph n tích hiệu quả kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
9
– Thông qua ph n tích hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng thêm
sức c nh tranh của mình trên thị trường và x y dựng một cơ chế kinh doanh hoàn
thiện hơn để phù h p với môi trường kinh doanh.
1.2.4. C phư n ph p ph n t h h u qu nh oanh
1.2.4.1. Ph ng pháp so sánh
– Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp đư c s d ng ph biến
trong ph n tích. Phương pháp này dùng để đánh giá hiệu quả ho t động, chỉ ra sự
khác biệt, xác định nhịp điệu, tốc độ và xu hướng biến động của từng chỉ tiêu trong
khoảng thời gian ng n nhất về tình hình ho t động của doanh nghiệp giữa các k
kinh doanh khác nhau, ph c v cho việc ra các quyết định kinh doanh.
– iều kiện s d ng:
Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.
Phải cùng phương pháp tính toán.
Phải cùng một đơn vị đo lường.
Phải cùng một khoảng thời gian h ch toán.
Cách thực hiện:
Gọi Q0, Q1 lần lư t là đối tư ng nghiên cứu ở k kế ho ch và k thực hiện.
So sánh tuyệt đối: ức độ biến động của chỉ tiêu là:
Q
=
Q1 – Q0
So sánh tương đối: ư c tính theo công thức sau:
%Q
=
Q
100
Q0
Phương pháp so sánh bao g m: so sánh ngang so sánh giữa các k , so sánh
dọc so sánh kết cấu , so sánh bằng số bình qu n so sánh với số trung bình ngành
hoặc bình qu n của một thời k .[1,448]
1.2.4.2. Ph ng pháp o i tr
Khái niệm: à phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nh n tố đến kết quả ho t động sản xuất kinh doanh bằng cách khi xác định mức độ
ảnh hưởng của nh n tố này thì lo i trừ mức độ ảnh hưởng của các nh n tố khác.
iều kiện s d ng:
ối tư ng ph n tích phải có quan hệ với các nh n tố theo một phương trình
toán học ở hai d ng: d ng tích và d ng thương.
10
Trình tự s p xếp các nh n tố theo nguyên t c sau: Nh n tố số lư ng đứng
trước, nh n tố chất lư ng đứng sau. Trường h p có nhiều nh n tố số lư ng chất
lư ng cùng ảnh hưởng thì nh n tố chủ yếu xếp trước, thứ yếu xếp sau. Nếu có sự
đảo lộn thì khi thay thế phải thay thế nh n tố số lư ng trước, thay thế nh n tố chất
lư ng sau. Thay thế nh n tố này thì cố định nh n tố kia.
Cuối cùng, cần t ng h p mức độ ảnh hưởng của tất cả các nh n tố đến chỉ
tiêu ph n tích, và cần đảm bảo rằng t ng mức ảnh hưởng của các nh n tố phải đúng
bằng mức biến động tuyệt đối của chỉ tiêu ph n tích.[1,451]
1.2.4.2.1. Phƣơng pháp thay thế iên hoàn
Khái niệm: à việc thay thế lần lư t từng nh n tố để xác định mức độ ảnh
hưởng của các nh n tố đó đến sự biến động của chỉ tiêu ph n tích.
Cách thực hiện:
Tiến hành thay thế lần lư t từng nh n tố theo một trình tự trên phương trình
kinh tế, thay thế nh n tố k ph n tích vào nh n tố k gốc, cố định các nh n tố khác.
Nh n tố nào đã thay thế r i thì đưa giá trị của nó trở về k thực hiện trong
lần thay thế tiếp theo. Có bao nhiêu nh n tố thì thay thế bấy nhiêu lần và t ng h p
ảnh hưởng của tất cả các nh n tố phải bằng với mức biến động tuyệt đối của chỉ tiêu
đang đư c ph n tích.
C thể như sau:
Gọi Q0, Q1 lần lư t là đối tư ng ph n tích ở k kế ho ch và k thực hiện.
a0, b0, c0 là các nh n tố ảnh hưởng đến đối tư ng ph n tích ở k kế ho ch.
a1, b1, c1 là các nh n tố ảnh hưởng đến đối tư ng ph n tích ở k thực hiện.
Trƣờng h p 1: Các nhân tố có mối quan hệ tích số.
ác định đối tư ng ph n tích: Q
y dựng phương trình kinh tế: Q a x b x c a, b, c đã đư c s p xếp theo
đúng quy định .
K thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1
K kế ho ch: Q0 = a0 x b0 x c0
ác định mức biến động của đối tư ng ph n tích: Q = Q1 – Q0
S d ng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của
các nh n tố đến Q.
Nh n tố a:
Qa = a1 ×b0×c0 – a0×b0×c0 = ± X1
11
Nh n tố b:
Qb = a1 ×b1×c0 – a1×b0×c0 = ± 2
Nh n tố c:
Qc = a1 ×b1×c1 – a1×b1×c0 = ± 3
T ng h p mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến đối tư ng ph n tích:
Q = ± 1) + ± 2) + ± 3)
Trƣờng h p 2: Các nhân tố có mối quan hệ thƣơng số.
ác định đối tư ng ph n tích: Q
y dựng phương trình kinh tế:
Q
=
a
c
b
K thực hiện:
Q1
=
a1
c1
b1
K kế ho ch:
Q0
=
a0
c0
b0
ác định mức biến động của đối tư ng ph n tích:
Q = Q1 – Q0
S d ng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của
các nh n tố đến Q:
Nh n tố a:
Qa
=
a1
× c0 –
a0
× c0 = ± 1
b0
b0
Nh n tố b:
Qb
=
a1
× c0 –
a1
× c0 = ± 2
b1
b0
Nh n tố c:
Qc
=
a1
× c1 –
a1
× c0 = ± 3
b1
b1
T ng h p mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến chỉ tiêu ph n tích
Q = ± 1) + ± 2) + ± 3)
12
1.2.4.2.2. Phƣơng pháp số chênh ệch
Khái niệm: Phương pháp số chênh lệch đư c xem là hình thức rút gọn của
phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp này vẫn tôn trọng đầy đủ các bước
tiến hành như phương pháp thay thế liên hoàn nhưng chỉ khác ở chỗ chỉ rõ mức độ
chênh lệch giữa k ph n tích với k gốc của từng nh n tố để xác định mức độ ảnh
hưởng của nh n tố đó đến chỉ tiêu ph n tích. Cách thực hiện:
ác định đối tư ng ph n tích: Q
y dựng phương trình kinh tế: Q a x b x c a, b, c đã đư c s p xếp theo
đúng quy định .
K thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1
K kế ho ch: Q0 = a0 x b0 x c0
ác định mức biến động của đối tư ng ph n tích:
Q = Q1 – Q0
S d ng phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các
nh n tố đến Q.
Nh n tố a:
Qa = (a1 – a0) × b0 × c0 = ± 1
Nh n tố b:
Qb = a1 × (b1- b0) × c0 = ± 2
Nh n tố c:
QC = a1 × b1 × (c1 – c0) = ± 3
T ng h p mức độ ảnh hưởng của các nh n tố đến đối tư ng ph n tích:
Q = ± 1 + ± 2 + ± 3)
1.2.4.3. Ph ng pháp ph n t h upont
Khái niệm: à phương pháp ph n tích dựa trên mối quan hệ tác động qua l i
của các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đ i một chỉ tiêu thành một hàm số với nhiều
biến số là các chỉ tiêu tài chính khác. Ch ng h n tách chỉ tiêu “Sức sinh lời của tài
sản” ROA , “Sức sinh lời vốn chủ sở hữu” ROE thành những bộ phận có liên hệ
với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng bằng cách s
d ng phương pháp lo i trừ.
Kỹ thuật ph n tích Dupont thường dựa vào hai đ ng thức cơ bản dưới đ y, gọi
chung là phương trình Dupont.
13
Đ ng thức 1:
ROA
=
LNST
TSbq
Nh n t và mẫu số với cùng chỉ tiêu “ DTT” ta đư c:
ROA
=
LNST
DTT
=
DTT
LNST
=
HTS
ROS
TSbq
DTT
TSbq
DTT
Trong đó: HTS là hiệu suất s d ng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.
ROS: là tỷ suất l i nhuận trên doanh thu thuần.
Đ ng thức 2:
ROE
=
LNST
VCSHbq
Nh n cả t và mẫu với chỉ tiêu “DTT” và “TS” ta đư c:
ROE
= LNST
DTT
TSbq
=
LNST
DTT
TSbq
VCSHbq
DTT
TSbq
DTT
TSbq
VCSHbq
= HTS
ROS
1
= ROA
1
Tỷ suất tự tài tr
Tỷ suất tự tài tr
iều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lý ROE:
Tỷ suất l i nhuận trên doanh thu ROS : phản ánh tỷ trọng l i nhuận sau
thuế trên doanh thu thuần. Khi chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa doanh nghiệp quản lý
doanh thu và chi phí có hiệu quả.
Hiệu suất s d ng tài sản HTS : phản ánh doanh thu đư c t o ra từ mỗi đ ng
vốn hay còn gọi là số vòng quay tài sản.
1 tỷ suất tự tài tr HTT : phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của
doanh nghiệp. Nếu tỷ số này tăng điều đó chứng tỏ doanh nghiệp tăng vốn huy động
từ bên ngoài.[2,195]
1.2.4.4. á ph ng pháp ph n t h há
1.2.4.4.1. Phƣơng pháp chi tiết
Phương pháp chi tiết đư c áp d ng dựa trên đặc điểm của những yếu tố cấu
thành nên đối tư ng nghiên cứu, khi đối tư ng ph n tích đư c chi tiết hóa càng cao
thì tính chính xác của kết quả ph n tích càng tốt. ỗi đối tư ng ph n tích kinh
doanh có thể đư c chi tiết theo nhiều hướng khác nhau:
Chi tiết theo các bộ phận yếu tố cấu thành chỉ tiêu.
Chi tiết theo thời gian.
Chi tiết theo địa điểm ph m vi kinh doanh .
14
1.2.4.4.2. Phƣơng pháp iên hệ cân đối
Phương pháp liên hệ c n đối là phương pháp mô tả và ph n tích các hiện
tư ng kinh tế, khi mà giữa chúng t n t i mối quan hệ c n bằng, có thể nói rằng mối
liên hệ c n đối dựa trên cơ sở là c n bằng về lư ng giữa hai mặt của các yếu tố và
quá trình sản xuất kinh doanh. Phương pháp này cho phép đánh giá sự biến động
đ ng thời của các chỉ tiêu kinh tế khi có sự c n bằng về lư ng. Tuy nhiên nó không
thể chỉ ra nguyên nh n tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu ph n tích trên.
1.2.4.4.3. Phƣơng pháp hồi quy
Phương pháp này đư c thực hiện bằng cách s d ng số liệu quá khứ, số liệu
đã diễn ra theo thời gian để thiết lập mối quan hệ giữa các đối tư ng và sự kiện có
liên quan dưới d ng phương trình gọi là phương trình h i quy. Qua đó nhà ph n tích
có thể xác định các thông số của phương trình, trên cơ sở đó giải thích các kết quả
thu đư c, ước tính và dự báo các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Tuy nhiên
phương pháp này cần số liệu của nhiều k ít nhất là k và số liệu phải đảm bảo
chính xác tuyệt đối mới đảm bảo kết quả h i quy chính xác.[1,456]
1.2.5. h m v ph n t h h u qu nh o nh
Kiểm tra và đánh giá khái quát giữa kết quả đ t đư c so với m c tiêu kế
ho ch, định mức,… ã đề ra để kh ng định tính đúng đ n và khoa học của chỉ tiêu
x y dựng trên một số mặt chủ yếu của quá trình ho t động kinh doanh.
Nhằm xem xét dự báo, dự đoán kết quả có thể đ t đư c trong tương lai rất
thích h p với chức năng ho ch định các m c tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.[2,185]
1.3. Các nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh
1.3.1. C hỉ t u ph n t h h u qu s n t s n
1.3.1.1. Hi u suất s ng tài sản
Hiệu suất s d ng tài sản Số vòng quay của tài sản
HTS
=
DTT
Vòng k )
∑ TSbq
Từ chỉ tiêu này có thể tính tương tự cho các lo i TSNH, TSDH. Nếu không
tính đư c giá trị bình qu n của tài sản có thể lấy ngay giá trị ở k ph n tích. Qua chỉ
tiêu này có thể đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý và sản xuất.
i u suất s ng tài sản ngắn h n
TSNH là lo i tài sản có thời gian lu n chuyển nhanh, trong một k có thể lu n
chuyển đư c nhiều lần. Vì vậy đánh giá hiệu suất s d ng TSNH là đánh giá tốc độ
lu n chuyển TSNH.
15
ể đánh giá tốc độ lu n chuyển TSNH cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu
sau:
Số vòng quay TSNH
(HTSNH)
=
DTT
vòng k )
∑TSNHbq
Chỉ tiêu này cho biết trong một k ph n tích TSNH quay đư c bao nhiêu
vòng. Hay một đ ng doanh thu thuần thu về đư c t o ra từ bao nhiêu đ ng TSNH.
Giá trị này càng lớn càng tốt, chứng tỏ TSNH quay càng nhanh. ó là kết quả của
việc quản lý tài sản h p lý trong kh u dự trữ, sản xuất, tiêu th và thanh toán.
ể biết đư c số ngày bình qu n 1 vòng quay ta tính như sau:
Số ngày một vòng quay TSNH NTSNH)
=
360
ngày vòng
HTSNH
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để TSNH quay đư c một vòng. Trị số
này càng nhỏ thể hiện tốc độ lu n chuyển của TSNH càng nhanh và chứng tỏ hiệu
quả s d ng TSNH càng cao hay nói cách khác doanh nghiệp đã s d ng TSNH
hiệu quả, tiết kiệm.
Thông thường k ph n tích là năm và lấy một năm là 3 ngày. Nếu giá trị
TSNH đư c lấy ở nhiều thời điểm khác nhau của k kinh doanh phải lấy nhiều thời
điểm mới đảm bảo tính chính xác vì TSNH lu n chuyển nhiều lần trong một k .
Ta có công thức tính giá trị TSNH bình qu n như sau:
Giá trị TSNH bình qu n =
1/2V1 + V2 + V3 +…..+ Vn-2 + Vn-1 +1/2Vn
n – 1
Trong đó: V1, V2, V3,… Vn là những giá trị TSNH vào thời điểm thứ 1, thứ ,
…, thứ n. Nếu không lấy đư c số liệu nhiều k thì có thể lấy trung bình của đầu
năm và cuối năm hoặc của chính k ph n tích.
Nếu chỉ tiêu HTSNH tăng thì tương ứng chỉ tiêu NTSNH sẽ giảm, có nghĩa là tốc
độ lu n chuyển TSNH tăng ↔ s d ng TSNH hiệu quả (tiết kiệm).
Bên c nh việc tính toán hai chỉ tiêu HTSNH và số ngày một vòng quay TSNH,
ta có thể dùng phương pháp thay thế liên hoàn để đánh giá sự ảnh hưởng của DTT
và công tác quản lý, s d ng TSNH đến tốc độ lu n chuyển TSNH. C thể như sau:
ối tư ng ph n tích: HTSNH
Phương trình ph n tích:
HTSNH =
DTT
TSNHbq
16
K thực hiện:
HTSNH1 =
DTT1
TSNHbq1
K kế ho ch:
HTSNH0 =
DTT0
TSNHbq0
ức biến động của HTSNH: HTSNH = HTSNH1 – HTSNH0
S d ng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của
hai nh n tố DTT và TSNHbq đến HTSNH.
ức độ ảnh hưởng của TSNHbq đến HTSNH:
HTSNH(TSNH)
=
DTT0
–
DTT0
= X1
TSNHbq1
TSNHbq0
ức độ ảnh hưởng của DTT đến HTSNH:
HTSNH(DTT)
=
DTT1
–
DTT0
= X2
TSNHbq1
TSNHbq1
T ng h p mức độ ảnh hưởng: HTSNH = ( X1 ) + (X2)
Nếu s d ng hiệu quả TSNH thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đư c TSNH và
ngư c l i sẽ bị lãng phí, số tiết kiệm hoặc lãng phí đư c xác định như sau:
Giá trị TSNH tiết kiệm hoặc lãng phí =
DTT1 (NTSNH1 – NTSNH0)
360
Nếu tiết kiệm thì con số tính ra là số m, còn lãng phí là số dương.
Trong bộ phận cấu thành TSNH thì HTK và KPT thường chiếm tỷ trọng lớn,
do đó người ta thường đi ph n tích số vòng quay của hai khoản m c này.
1.3.1.3. T u n huy n hàng t n ho
ánh giá tốc độ lu n chuyển hàng t n kho qua các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay HTK (HHTK )
=
DTT (hoặc Giá vốn hàng bán
vòng k )
Giá trị HTK bình qu n
Số ngày 1 vòng quay HTK NHTK )
=
360
ngày vòng
HHTK
Chỉ tiêu số vòng quay hàng t n kho cho biết 1 đ ng hàng t n kho thì có bao
nhiêu đ ng doanh thu đư c tiêu th hoặc thu đư c bao nhiêu đ ng doanh thu thuần.
Giá trị này càng cao càng tốt.