April 15, 2014
George Berkeley
1
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP QTKD 19B
April 15, 2014
George Berkeley
2
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
TỔNG QUAN CHUNG
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
3
Điều kiện lịch sửvà phát triển
Phương thức sản xuất tửbản chủnghĩa bắt đầu hình thành (thời kỳphục
hưng-TK XV
-XVI) và trởthành phương thức thống trị(thời kỳcận đại-
TK XVII-XVIII)
Những phát kiến vềđịa lý của Crixitop Côlông, Magienlăng, tạo điều kiện
cho nền kinh tếthương mại phá triển
Sựphân hóa xã hội ngày càng trởnên sâu sắc.
Khoa học tựnhiên bắt đầu phân ngành thành các bộmôn độc lập như toán
học, vật lý, hóa học,…Đặc trưng thời kỳnày là khoa học thực nghiệm,
dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sựtrừu tượng
tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
4
Những đặc điểm cơ bản
Mặc dù được phân chia làm 2 giai đoạn là thời kỳphục hưng và thời
kỳcận đại ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức
sản xuất tư bản chủnghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau và có một số
đặc điểm chung:
Bình diện thếgiới quan.
Bình diện nhận thức-phương pháp luận.
Bình diện nhân sinh quan-ý thức hệ.
Thếgiới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và
phương pháp luận siêu hình thểhiện rất rõ trong các trào lưu triết học
thời kỳnày
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
5
1. FRANCIS BACON
1. FRANCIS BACON
Nhóm III – QTKD – 8C
Francis Bacon
6
Nhà triết học duy vật siêu hình.
Karl Marx: Becon là ông tổcủa chủnghĩa
duy vật Anh và khoa học thực nghiệm.
22/1/1561 – 9/4/1626
Các khoa học lý thuyết hay Triết học
theo nghĩa rộng
Triết học thứnhất
Thần học
tựnhiên
Nhân bản
học
Các khoa
học khác
Triết học
tựnhiên
Nhóm III – QTKD – 8C
Francis Bacon
7
Bản
Bản thể
thểluận
luận
Phê phán Aristox, cho rằng hình dạng là
bản chất của sựvật.
Khẳng định
Vật chất không tách rời với vận động.
Đứng im cũng là vận động.
Tính bảo toàn của vật chất.
Đưa ra 19 dạng vận động nhưng đều qui
vềcơ học => Siêu hình.
Giá trị: các vận động lặp lại và chuyển
hóa lẫn nhau.
Hình thức
của vật
chất
1. FRANCIS BACON
Nhóm III – QTKD – 8C
Francis Bacon
8
Nhận thức luận
Muốn nhận thức đúng phải loại bỏảo tưởng.
Ảo tưởng loài
Ảo tưởng hang động
Ảo tưởng công cộng
Ảo tưởng nhà hát
Nhìn ra hạn chếcủa tam đoạn luận và phê phán các phương pháp
nhận thức hiện tại.
1. FRANCIS BACON
Nhóm III – QTKD – 8C
Francis Bacon
9
Nhận thức luận
Đềcao sức mạnh của tri thức và phương pháp.
Không ai có tri thức bẩm sinh, đều cần bắt nguồn từkinh
nghiệm thực tếdẫn đến duy giác.
Hệthống hóa phương pháp qui nạp.
Thôngqua giác quan của con
người nhậnthức giới tựnhiên
Trên cơ sởcác giác quan thu
thậpđược lậpbảng so sánh và
phântích
Phântích những dữliệu thu
thậpđược, loại bỏdữliệu phụ,
tìm mối liên hệnhân quảtừđó
pháthiện ra bảnchất của sựvật.
1. FRANCIS BACON
Nhóm III – QTKD – 8C
Francis Bacon
10
Nhân bản học và tôn giáo
Chia hệtri thức của loài người
thành hình chóp.
Chia linh hồn thành ba dạng:
Linh hồn thực vật
Linh hồn động vật
Linh hồn lý tính
Tôn giáo là cần thiết vì đem lại
niềm tin cho con người.
Thểhiện sựthỏa thuận giữa giai
cấp tư sản Anh với các vấn đề
tôn giáo.
Thần học
Siêuhình học
Vật lý học
Lịch sửvà kinh nghiêm
1. FRANCIS BACON
April 15, 2014
George Berkeley
11
2. GEORGE BERKELEY
Nhà triết học duy tâm – khảtri luận
Béccơli (George Berkeley,1685-1753)
Sinh trong một gia đình quý tộc miền Nam Ailen, sau
khi tốt nghiệp tại Đại học Tổng hợp Đublin, ông say
mê nghiên cứu thần học, toán học, triết học cho đến
cuối đời.
Đại biểu điển hình của chủnghĩa duy tâm chủquan
với nguyên lý “Tồn tại nghĩa là được cảm giác”.
Các tác phẩm nổi tiếng: “Kinh nghiệm của thuyết thị
giác mới”,”Bàn vềcác nguyên tắc của nhận thức con
người”….
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
12
2. GEORGE BERKELEY
April 15, 2014
George Berkeley
13
2. GEORGE BERKELEY
BẢN THỂLUẬN:
Quan niệm vềthếgiới:
-Trong thếgiới chỉtồn tại các sựvật, hiện tượng riêng lẻmà
không có cái chung (cái phổbiến). Khái niệm thực thểvật chất chỉlà sự
trừu tượng trống rỗng, vô nghĩa. Chủnghĩa duy vật và chủnghĩa vô
thần do phải dựa trên khái niệm thực thểvật chất nên chúng chỉlà sự
nhầm lẫn của trí tuệcon người.
-Sựvật không tồn tại khách quan, chúng chỉtồn tại do chúng đang
được tri giác hoặc bởi thực tếrằng chúng là các thực thểđang thực hiện
việc tri giác.
Từđó ông rút ra kết luân: Tồn tại tức là được tri giác
–
April 15, 2014
George Berkeley
14
2. GEORGE BERKELEY
BẢN THỂLUẬN:
Quan niệm vềcon người :
– Con người bao gồm linh hồn và thểxác, linh hồn là cái quyết
định.
– Thểxác thuộc vềcác vật thểtựnhiên, tức các cảm giác. Do
vậy, thểxác tồn tại được là nhờlinh hồn cảm nhận nó.
Đối với linh hồn con người, G.Beccơli cho rằng, “tồn tại nghĩa
là cảm nhận”. Có nghĩa là linh hồn chỉtồn tại khi nó cảm nhận các
sựvật khác mà trước hết là cảm nhận thểxác của con người
Tóm lại, ông là đại biểu điển hình của chủnghĩa duy tâm chủ
quan thời cận đại.
April 15, 2014
George Berkeley
15
2. GEORGE BERKELEY
NHẬN THỨC LUẬN:
(1) Phủnhận sựtồn tại khách quan của thếgiới.
(2) Phủnhận sựtồn tại khách quan của chân lý.
April 15, 2014
George Berkeley
16
2. GEORGE BERKELEY
(1) Phủnhận sựtồn tại khách quan của thếgiới.
Béccơli lợi dụng quan điểm “chất có sau” mang tính chủquan
của Lốccơ đểthểhiện tư tưởng của mình.
Béccơli cho rằng kinh nghiệm cảm tính là “những phức hợp
cảm giác”. Cảm giác không phải là sựphản ánh sựvật mà là sự
vật thực tế.
Nguồn gốc của mọi sựvật trong thếgiới là nguồn gốc chủquan
– tức là hiện thân của những cảm giác của con người.
Béccơli đưa ra công thức “tồn tại tức là được tri giác”.
Chủnghĩa “duy ngã” – nghĩa là trừlại cái tôi của mình,
ngoài cá nhân tôi là không có gì hết.
April 15, 2014
George Berkeley
17
2. GEORGE BERKELEY
(2) Phủnhận sựtồn tại khách quan của chân lý.
Theo G.Beccơli, chân lý là sự phù hợp giữa sự suy diễn
của con người về sự vật với chính bản thân sự vật đó tồn tại trên
thực tế. Tuy nhiên, ông phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân
lý. Tri thức được coi là đúng khi nó thoả mãn một trong những
tiêu chuẩn sau:
1) Tính rõ ràng các tri giác cảm tính;
2) Tính đồng thời của các tri giác gần như là giống
nhau ởmột vài người;
3) Sự tương đồng của nhiều cảm giác với nhau;
4) Tính đơn giản và dễ hiểu;
5) Sự phù hợp với ý chúa và tuân theo ý chúa.
Trong tất cả các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn phù hợp với ý chúa
là quan trọng nhất và đáng tin cậy nhất.
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
18
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
April 15, 2014
George Berkeley
19
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
Nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học duy vật
biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng
Pháp, có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng
Pháp năm 1789.
Các tác phẩm nổi tiếng: “Tân Helido”
(1761), “Êmilo” (1762), “Suy diễn về
nguồn gốc và cơ sởcủa sựbất bình đẳng”
(1775) và “Khếước xã hội” (1762)
April 15, 2014
George Berkeley
20
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
I. Quan điểm vềxã hội
Phân chia vềbản chất giữa XH và bản chất tựnhiên
Con người là tốt nếu sống ởtựnhiên và bịtha hóa bởi XH
Lịch sửnhân loại là kết quảcủa hoạt động con người →đúng đắn
Bản chất của con người là tựdo , nhưng luôn bịkìm hãm
Nguyên nhân của bất bình đẳng:
– Do thểchếchính trịxã hội →khắc phục được
– Do sựkhác nhau vềthểlực và trí lực của mỗi người →tất nhiên
Chia XH loài người thành 3 giai đoạn :
– Trạng thái tựnhiên
– Xã hội công dân
– Trạng thái tựnhiên trên cơ sởcao hơn
Nhà nước cộng hòa quản lý xã hội bằng pháp luật .
April 15, 2014
George Berkeley
21
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
II. Học thuyết chính trị
Tác phẩm “ Khếước xã hội ‘’ năm 1762
Trạng thái tựnhiên bịtha hóa, cần một thểchếđểtồn tại
Trao quyền lực cho người đại diện với ý chí và nguyện vọng của quần
chúng
Nhà nước lập ra nhằm bảo vệquyền lợi cho nhân dân, nhưng bịtha hóa
,quay lại thống trịnhân dân
III. Quan điểm vềgiáo dục
Thểhiện qua tiểu thuyết ‘’ Emile “
Mục đích của giáo dục là học cách sống
Đối tượng của giáo dục là những đứa trẻmạnh khỏe vềthểchất và tinh
thấn →hạn chế
Cần giáo dục cảm xúc cho trẻtrước khi giáo dục lý tính , tiền đềcho lý
thuyết giáo dục hiện đại
April 15, 2014
George Berkeley
22
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
IV
. Mối quan hệtình cảm và lý trí trong đạo đức
Cơ sởđạo đức xã hội là tình thương
Tình thương phụthuộc vào trạng thái tâm hồn của con người ,là tình thương
chính mình → hạn chế
Không lý giải được cội nguồn thực sựcủa tình thương
Lấy tình cảm đểxác lập cơ sởcủa ý thức đạo đức → duy tâm
V
. Quan điểm vềtôn giáo
Con người sinh ra vềbản chất tựnhiên là tốt, hoàn toàn trái ngược với niềm
tin vềtội tổtông của cảgiáo phái Calvin ở Geneva và Công giáo ở Paris.
Những người tin vào Chúa Giê-su sẽkhông phải là những công dân tốt
April 15, 2014
George Berkeley
23
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
Hạn chế:
Ông xây dựng hệthông giáo dục trên cơ sởduy tâm
Ông chia cắt các giai đoạn một cách máy móc, gò bó và hình
thức
Ông cho rằng điều kiện tựnhiên, đặc biệt là khí hậu ảnh
hưởng trực tiếp tới thểchếchính trị:
Ôn đới : → thểchếôn hòa
Nhiệt đới: → thểchếchuyên quyền
April 15, 2014
George Berkeley
24
3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU
Ảnh hưởng:
Có ảnh hưởng lớn đến cuộc Các mạng Pháp, mặc dù ý tưởng
chủquyền thuộc vềtoàn thểnhân dân được thực hiện qua hình
thức đại diện thay vì trực tiếp.
Là một trong những tác giảđầu tiên phê phán thểchếtư hữu và
được xem là bậc tiền bối của chủnghĩa xã hội hiện đại và chủ
nghĩa cộng sản khoa học.
Là người sớm đặt câu hỏi liệu ý chí nguyện vọng của đa sốliệu
có phải lúc nào cũng đúng và mục tiêu của chính quyền theo
ông là phải đảm bảo tựdo, bình đẳng và công bằng cho tất cả
cho dù có phải là ý chí của đa sốhay không.
TRIẾT HỌC TÂY ÂU
THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI
April 15, 2014
George Berkeley
25
4. RÊNE ĐỀ-CÁC-TƠ