11423_Tìm hiểu quy trình sản xuất điện năng trong nhà máy nhiệt điện, đi sâu nghiên cứu quy trình vận hành Máy Phát Điện Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

ISO 9001:2008

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG
TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN. ĐI SÂU NGHIÊN
CỨU QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÕNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

HẢI PHÒNG – 2017

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

ISO 9001:2008

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG
TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN. ĐI SÂU NGHIÊN
CỨU QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÕNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Sinh viên:

Ngô Thế An
Người hướng dẫn: Th S Đ Thị Hồng

HẢI PHÒNG – 2017

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên : Ngô Thế An – MSV : 1312102025
ớp : ĐC1701- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Tìm hiểu quy trình sản xuất điện năng trong nhà máy
nhiệt điện , đi sâu nghiên cứu quy trình vận hành Máy Phát Điện
Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng.

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1 Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
(về l luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ)
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2 Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3 Địa điểm thực tập tốt nghiệp :

CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên
:
Đ Thị Hồng Lý
Học hàm, học vị :
Thạc sĩ
Cơ quan công tác :
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn:
Toàn bộ đề tài
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên
:

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn:
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2017
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2017
Đã nhận nhiệm vụ Đ T T N
Sinh viên

Ngô Thế An

Đã giao nhiệm vụ Đ T T N
Cán bộ hướng dẫn Đ T T N

Th S Đ Thị Hồng

Hải Phòng, ngày tháng năm 2017
HIỆU TRƢỞNG

GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ
6

PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

1 Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2 Đánh giá chất lượng của Đ T T N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ T T N, trên các mặt l luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ )
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3 Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…… năm 2017
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
7

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1 Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở l luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị l luận và thực tiễn đề tài
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2 Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…… năm 2017
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
8

MỤC LỤC
Lời nói đầu ………………………………………………………
Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. Giới thiệu Công ty cổ phần Nhiệt Điện Hải Phòng Error! Bookmark
not defined.
1.1. Lịch sử phát triển……………………………………………………………………………………
11
1 2 Cơ cấu tổ chức
……………………………………………………………………………………….
13
1.3. Quy trình sản xuất điện năng trong nhà máy Nhiệt Điện …………………………….
15
Chƣơng 2. Tìm hiểu về Máy phát điện trong nhà máy Nhiệt điện
…………. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Cấu Tạo Máy Phát
………………………………………………………………………………….
20
2.2. Thông số vận hành của máy phát và các thiết bị phụ ………………………………….
40
2.3. Giới thiệu các thiết bị đo sử dụng cho máy phát
…………………………………….
45
Chƣơng 3. Quy trình vận hành Máy Phát Điện ……………………………………………
47
3.1. Khái quát chung …………………………………………………………………………………..
48
3.2. Quy trình chạy Máy Phát Điện ……………………………………………………………..
48
3 2 1 Điều kiện khởi động các thiết bị hệ thống …………………………………………..
48
3.2.2 Trình tự khởi động thiết bị, hệ thống …………………………………………………..
54
3.2.3. Trông coi máy phát khi vận hành bình thường …………………………………….
58
3.3. Trình tự ngừng máy phát điện
………………………………………………………………
60
3.4.Các sự cố thƣờng gặp, nguyên nhân của Máy phát điện và cách xử lí ……..
61
3.4.1. Các sự cố ngừng máy phát điện …………………………………………………………
61
3.4.2. Các sự cố không đi ngừng máy phát điện ……………………………………………
70
3.4.3. Các sự cố thiết bị giám sát ………………………………………………………………..
71
3 4 4 Hư hỏng Rotor Máy phát ………………………………………………………………….
77
3 4 5 Rò đường ống của bộ làm mát H2 ………………………………………………………
80
3.4.6. Nhiệt đọ gối trục máy phát cao ………………………………………………………….
81
3.4.7. Quạt hút khí ổ đỡ
……………………………………………………………………………..
83
9

3.4.8. Hiện tượng lớp màng ở trên vành góp ………………………………………………..
83
3.4.9. Hiện tưởng chổi than đánh lửa …………………………………………………………..
84
3.4.10. Sự mài mòn không bình thường của chổi than …………………………………..
84
3.4.11. Sự bạc màu của dây nối và phần chèn chổi than ………………………………..
85
Kết luận…………………………………………………………… ……… 81
Tài liệu tham khảo……………………………… ………………… …… … 82

10

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, hệ thống điện Việt
Nam không ngừng phát triển, luôn đi trước một bước nhằm phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhà máy điện làm
nhiệm vụ sản xuất điện năng là khâu chủ yếu trong hệ thống điện. Trong
những năm gần đây, nhiều nhà máy điện đã và đang được xây dựng,tương lai
sẽ xuất hiện nhiều công trình lớn hơn với những thiết bị thế hệ mới và đòi hỏi
đầu tư rất lớn. việc giải quyết đúng đắn với những vấn đề kinh tế – kỹ thuật
trong quy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành các nhà máy điện sẽ mang
lại hiệu quả đáng kể đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với ngành
điện nói riêng. Với yêu cầu đó đề tài: “ Tìm hiểu quy trình sản xuất điện
năng trong nhà máy nhiệt điện , đi sâu nghiên cứu quy trình vận hành
Máy Phát Điện Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng “ do cô giáo Thạc
sỹ Đ Thị Hồng Lý hướng dẫn đã được thực hiện.
Đề tài bao gồm các nội dung sau:
– Chương 1: Giới thiệu Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải phòng
– Chương 2: Tìm hiểu về Máy phát điện trong nhà máy Nhiệt điện
– Chương 3: Quy trình vận hành Máy Phát Điện

11

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG
1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng được Thủ tướng Chính phủ giao
làm Chủ đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng theo Quyết định số
1186/QĐ-TTg ngày 13/12/2002 Sau đó, do tình hình thiếu điện ngày càng
gay gắt, Chính phủ có cơ chế 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 và thông báo số
184/TB-VPCP ngày 26/9/2007 tiếp tục được Thủ tướng tin tưởng giao làm
Chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Hải Phòng 2 theo Quyết định 1195/QĐ-TTg
ngày 09/11/2005
Dự án nhiệt điện Hải Phòng 1
Nhằm cung cấp điện an toàn cho các khu công nghiệp ở xung quanh
thành phố Hải Phòng và vùng đồng bằng Duyên hải Bắc bộ nói riêng, cung
cấp điện năng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
nói chung, ngày 13/12/2002 Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
nam đã ra Quyết định số 1186/QĐ-TTg về việc Quyết định đầu tư xây dựng
Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, Nhà máy chính đặt tại xã tam Hưng – huyện
Thủy Nguyên – thành phố Hải Phòng với công suất 2x300MW, tổng mức đầu
tư 9670,79 tỷ đồng sau đó điều chỉnh thành 12.640 tỉ đồng trong đó vốn điều
lệ của 05 Cổ đông sáng lập là 3.000 tỷ đồng, vốn vay nước ngoài bằng 85%
giá trị thiết bị của hợp đồng EPC, tương đương khoảng 5.485 tỷ đồng bằng
hợp đồng vay thương mại với Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc và
Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản JBIC, phần còn lại vay các ngân hàng
trong nước. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng k kinh doanh số
0203000279 do Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày
17/9/2002.
Khi mới thành lập, Công ty gồm năm Cổ đông sáng lập là:
12

– Tổng Công ty Điện lực Việt nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) –
EVN
– Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than &
Khoáng sản Việt Nam) – TKV
– Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – Lilama
– Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam – Bảo việt
– Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam – Vinaconex.
Qua thời gian hoạt động, tháng 9/2004 hai trong số năm Cổ đông sáng
lập là Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam và Tổng Công ty Xuất nhập khẩu
Xây dựng Việt Nam xin rút vốn khỏi Công ty, phần vốn góp của hai Cổ đông
này đã được Hội đồng Quản trị Công ty phê duyệt chuyển cho Tập đoàn Điện
lực Việt Nam. Ngày 04/10/2004 Hội đồng Quản trị Công ty ra Quyết định số
87/QĐ-NĐHP-HĐQT về việc Cơ cấu, tỷ lệ vốn góp của các Cổ đông sáng lập
Công ty. Số Cổ đông còn lại của Công ty là ba Cổ đông, với tỷ lệ vốn góp
trên 51%, Tập đoàn Điện lực Việt Nam là Cổ đông chi phối.
Các mốc chính của dự án:
– Ngày HĐ EPC có hiệu lực:

26/11/2005
– Ngày khởi công:

28/11/2005
– Ngày hoàn thành theo hợp đồng:
 Tổ máy số 1:

25/09/2008
 Tổ máy số 2:

25/03/2009
– Ngày hoàn thành thực tế:
 Tổ máy số 1:

15/11/2011
 Tổ máy số 2:

25/07/2011
– Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư thuê Ban Q DA nhiệt điện 1

làm quản lý dự án.
Dự án nhiệt điện Hải Phòng 2
13

Do tính cấp bách về nhu cầu điện năng của cả nước, ngày 09/11/2005
Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 1195/QĐ-TTg về việc qui định một số
cơ chế, chính sách đặc thù để đầu tư xây dựng các công trình điện cấp bách
giai đoạn 2006-2010 và để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, ngày
15/3/2006 Hội đồng Quản trị Công ty có Quyết định số 31/QĐ-NĐHP-HĐQT
về việc duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng 2 với công suất 2x300MW, vốn đầu tư 9 902,35 tỷ đồng trong đó vốn
điều lệ 2.000 tỷ đồng, vốn vay nước ngoài bằng 85% giá trị hợp đồng EPC,
tương đương khoảng 6.169 tỷ đồng, phần còn lại vay các ngân hàng trong
nước.
Các mốc chính của dự án:
– Ngày HĐ EPC có hiệu lực:

04/07/2007
– Ngày khởi công:

04/07/2007
– Ngày hoàn thành theo hợp đồng:
 Tổ máy số 3:

03/03/2010
 Tổ máy số 4:

03/09/2010
– Ngày hoàn thành theo tiến độ hiệu chỉnh:
 Tổ máy số 3:

31/07/2013
 Tổ máy số 4:

31/12/2013
Hình thức quản lý dự án:

Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng hiện đang duy trì cơ cấu quản lý
theo kiểu trực tuyến – chức năng,
Trực tuyến: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp gồm hai cấp quản lý. Cấp
1 là Ban Tổng Giám đốc và cấp 2 là các phân xưởng như trong sơ đồ dưới
đây Một cấp quản lý chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp.
Hệ thống trực tuyến hình thành một đường thẳng rõ ràng về quyền ra
lệnh và trách nhiệm từ lãnh đạo cấp cao đến cấp cuối cùng Cơ cấu kiểu này
14

đòi hỏi người quản lý của Công ty ở m i cấp phải có những hiểu biết tương
đối toàn diện về các lĩnh vực.
Chức năng: Các bộ phận chức năng là những bộ phận giúp việc cho
Tổng Giám đốc ra quyết định.
Với tư cách pháp nhân riêng, hạch toán độc lập, Công ty Cổ phần Nhiệt
điện Hải Phòng hiện có các Phòng, Ban có tên gắn liền với chức năng như
sau:
– Hội đồng Quản trị (HĐQT)
– Ban Tổng Giám đốc (ban TGĐ)
– Phòng Hành chính (phòng HC)
– Phòng Tổ chức lao động (phòng TC Đ)
– Phòng Kỹ thuật (phòng KT)
– Phòng Kế hoạch vật tư (phòng KHVT)
– Phòng Tài chính kế toán (phòng TCKT)
– Phân xưởng Vận hành (phân xưởng VH)
– Phân xưởng Điện – Tự động (phân xưởng ĐTĐ)
– Phân xưởng nhiên liệu (phân xưởng NL)
– Phân xưởng sửa chữa cơ nhiệt (phân xưởng SCCN)

15

c u t ch c c ng t ph n hi t i n i h ng
1.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TRONG NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN
Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng có công suất 1.200MW gồm 4 tổ máy (4
x 300MW), m i tổ máy gồm 1 lò hơi, 1 tua bin và 1 máy phát được bố trí theo
sơ đồ khối vận hành độc lập với nhau. Ngoài các hệ thống, thiết bị của tổ máy
còn có các hệ thống dùng chung cho 2 tổ máy như: hệ thống cung cấp nhiên
liệu, hệ thống xử l nước, hệ thống xử l nước thải, hệ thống khí nén, hệ
thống thải xỉ, hệ thống nghiền đá vôi… à nhà máy sản xuất điện nên không
có thứ phẩm, không có sản phẩm hỏng, không có sản phẩm dở dang, thời
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
PHÒNG
TCKT
PHÒNG
KHVT
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÒNG
TC Đ
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
BAN
TỔNG GĐ
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN
KIỂM SOÁT
PHÂN XƯỞNG
ĐIỆN TỰ ĐỘNG
PHÂN XƯỞNG
NHIÊN LIỆU
PHÂN XƯỞNG
SCCN
PHÂN XƯỞNG
VẬN HÀNH
16

điểm sản xuất cũng đồng thời là thời điểm tiêu thụ. Quy trình công nghệ là
sản xuất điện liên tục.
Năng lượng phát từ các nhà máy điện được truyền tải bằng một loạt các
thiết bị năng lượng khác nhau như máy biến áp tăng và hạ áp, các đường dây
trên không và cáp Đến các hộ tiêu thụ như xí nghiệp, các thành phố, và các
vùng nông thôn… Trong các nhà máy nhiệt điện thường sử dụng 3 loại nhiên
liệu là: rắn, lỏng, khí Hóa năng của nhiên liệu được biến đối thành năng
lượng nhiệt và điện.
– Hệ thống cung cấp nhiên liệu:
 Nhiên liệu cung cấp cho quá trình vận hành lò hơi là than hoạt tính
(than cám 5 và cám 6a) được cung cấp từ các mỏ than Hòn Gai và
Cẩm Phả, trong quá trình khởi động lò hơi hoặc khi vận hành ở công
suất thấp <65% công suất định mức dầu FO được sử dụng để h trợ cho quá trình đốt cháy.  Với thiết kế 2,18g/kWh tương đương với 15.700 tấn dầu/ 4 tổ máy năm  Với thiết kế 448g than/kWh tương đương 3 225 600 tấn than/ 4 tổ máy năm  Than từ cảng được các thiết bị bốc dỡ (7cẩu bốc dỡ cho 4 tổ máy) đưa vào kho than dự trữ thông qua hệ thống băng tải, các tháp chuyển tiếp và máy đánh đống. Than từ kho than được các máy phá đống, hệ thống băng tải và các tháp chuyển tiếp cung cấp than vào các bunke than nguyên của các lò hơi (4 bun ke than cho m i lò hơi)  Khả năng dự trữ của các kho than kín và hở là 138.000 tấn/ dây chuyền đảm bảo đủ cung cấp than cho 2 tổ máy vận hành liên tục trong 23 ngày. - ò hơi, tua bin: 17  Than từ các kho than nguyên được đưa qua hệ thống chế biến than bột, than bột sau khi nghiền đến có độ mịn đạt yêu cầu được vận chuyển về kho than bột trung gian (2 kho cho m i lò hơi) Than bột được cấp vào lò thông qua máy cấp than bột và hệ thống gió cấp 1. Gió nóng cần cho quá trình cháy trong lò hơi là gió nóng cấp 2.  Nước từ bao hơi thông qua hệ thống đường ống nước xuống và ống sinh hơi tạo thành vòng tuần hoàn tự nhiên ở lò hơi (nhờ chênh lệch tỉ trọng nước khi có sự chênh lệch nhiệt độ) Hơi nước được tạo ra bởi các ống sinh hơi (được bố trí ở phía trong của tường bồng lửa lò hơi) tập trung ở bao hơi sau khi phân ly và ra khỏi bao tới tua bin và quay lại lò hơi theo trình tự sau: Hơi từ bao hơi  bộ quá nhiệt (có 3 cấp để gia nhiệt hơi tới thông số yêu cầu)  tua bin cao áp  bộ quá nhiệt trung gian  tua bin trung áp  tua bin hạ áp  bình ngưng (để ngưng tụ thành nước nhờ hệ thống nước làm mát)  bơm ngưng  bình gia nhiệt hạ áp (có 3 cấp)  bình khử khí  bơm cấp  bình gia nhiệt cao áp (có 3 cấp)  van điều chỉnh nước cấp  bộ hâm nước  bao hơi Như vậy chu trình hơi nước của lò hơi và tua bin là chu trình kín. - Hệ thống thải của lò hơi:  Sản phẩm của quá trình cháy gồm có tro, xỉ, khói thải. Tro, xỉ được thu gom và thải ra bải thải xỉ bằng hệ thống đường ống cách nhà máy khoảng 3km, với lượng tro xỉ thải ra hàng năm khoảng 1 triệu tấn cho cả 2 dây chuyền (4 tổ máy). Theo thiết kế bãi thải xỉ có khả năng nâng cấp để chứa toàn bộ tro xỉ thải ra trong 25 năm khi không có khai thác ò hơi được thiết kế để đốt than bột kiểu phân cấp nhằm giảm NOx, để NOx thải ra môi trường <1000mg/Nm3. Khói thải sau khi qua bộ lọc tĩnh điện có nồng độ bụi trong khói <100mg/Nm3 được đưa qua hệ thống khử lưu huỳnh để đảm bảo nồng độ SOx<500mg/Nm3, 18 - Hệ thống xử l nước:  Do nước phục vụ cho chu trình nhiệt là nước có yêu cầu về chất lượng cao cũng như trong quá trình làm việc, hơi nước bị thất thoát và chất nước nước bị ảnh hưởng nên định kỳ phải xả các cáu cặn, vì vậy để bổ sung nước cho hệ thống, dây chuyền công nghệ còn có hệ thống xử lý nước cho lò hơi  M i dây chuyền của Nhà máy (2 tổ máy) có 2 dãy thiết bị khử khoáng, 01 làm việc, 01 dự phòng, năng suất m i dãy 80m3/h. - Hệ thống xử l nước thải: Nhà máy khi vận hành để phát điện cũng là lúc thải ra các chất thải, với nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đã thiết kế hệ thống xử l nước thải, bao gồm:  Hệ thống xử l nước thải công nghiệp được sử dụng để xử lý các loại nước thải nhiểm hoá chất.  Hệ thống nước thải nhiểm dầu được sử dụng để xử lý các loại nước thải nhiểm dầu.  Hệ thống xử l nước thải sinh hoạt được sử dụng để xử lý các loại nước thải sinh hoạt hàng ngày thải ra. - Hệ thống nước làm mát (hệ thống nước tuần hoàn):  Nước làm mát cho bình ngưng được lấy từ ngồn nước lợ sông Giá, nước sau khi làm mát cho bình ngưng được thải ra kênh hộp bê tông hở với chiều dài 3km, kênh thiết kế có bề rộng 15m, lưu lượng thiết kế 55m3/s.  Nước làm mát sau khi ra khỏi bình ngưng nhiệt độ tăng lên 80C, được thải ra kênh thải có chiều dài 3 km rồi thải ra hạ lưu Sông Bạch Đằng Nhiệt độ nước thải ra sông Bạch Đằng có nhiệt độ chênh với nhiệt độ đầu vào là 2-30C. 19 Hình 1.2 Chu trình nhi t c a Nhà máy nhi t i n H i Phòng 1. ò hơi 10 Bình gia nhiệt hạ áp 2. Bao hơi 11 Bình khử khí 3. Bộ quá nhiệt 12 Bơm nước cấp 4. Tua bin cao áp 13 Bình gia nhiệt cao áp 5. Bộ quá nhiệt trung gian 14 Van điều chỉnh nước cấp 6. Tua bin trung áp 15 Bộ hâm 7. Tua bin hạ áp 16 Đường nước làm mát vào và ra 8. Bình ngưng 17 Máy phát điện 9 Bơm nước ngưng 1 4 6 7 9 10 12 13 14 15 17 16 8 1 3 2 5 11 20 CHƢƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 2.1. CẤU TẠO MÁY PHÁT. 2.1.1. Stator. 2.1.1.1 Khung Stator. Hình 2.1 Khung stator Khung Stator có nhiệm vụ đỡ lõi Stator, cuộn dây và các bộ làm mát, đồng thời cấu trúc khung sẽ tạo các đường lưu thông, tạo thành các vòng tuần hoàn của khí H2 để quá trình làm mát được đồng đều và hiệu quả. Đầu hở của khung Stator gắn giá đỡ ổ trục với vành chèn trục và ổ trục. Mặt bích đấu nối được chèn bằng dây tròn hoặc chất lỏng để đảm bảo độ kín khít chống lọt khí. Phần lõi khung được chia nhỏ thành nhiều phần riêng biệt bằng các vòng gân trong đó có ch để lắp các đĩa đỡ treo bộ phận giảm sóc cho khung. Ở cả 2 phía, bệ phía dưới được hàn ở mặt ngoài của khung để đỡ Stator trên nền. Bệ phía dưới và Stator được bắt chặt với nền móng bằng các bulông; 21 Theo Nhà sản xuất thì khung Stator r ng có gắn giá treo ổ đỡ và hộp nối dùng để kiểm tra áp lực thuỷ lực ở 8bar đảm bảo nó chịu được áp lực lớn nhất. Áp lực nước được tăng lên theo từng bước và được giảm đến áp suất khí quyển. Sau m i bước kiểm tra có tính đến một vài biến dạng cố định. Ngoài ra, khung Stator còn được kiểm tra bằng khí nén, đảm bảo độ kín khít, không bị lọt khí tại các mối hàn. 2.1.1.2. Lõi Stator. Hình 2.2: Mặt cắt dọc lõi Stator Thép Silic chế tạo lõi thép Stator là loại vật liệu có độ thẩm từ cao nhằm giảm tổn thất của quá trình dẫn từ, nâng cao hiệu suất của các thiết bị điện được chế tạo và làm việc theo nguyên tắc cảm ứng Đối với lõi thép Stator, những lá thép silic được dập theo đường tròn, được phân chia thành nhiều mảnh, được phủ sơn cách điện ở cả 2 mặt và sau đó được ghép chồng ½ lên nhau thành nhiều lớp dạng vòng dưới áp lực cao; Để đảm bảo cấu trúc vững chắc thì lõi Stator được kẹp chặt hướng trục bằng những đĩa ép, chốt giữ và một dầm cố định cho lõi thép, nó được giữ bằng nhiều vòng đỡ theo chu vi đường tròn bên ngoài; 22 Hình 2.3: Mặt cắt ngang lõi Stator 1 Vòng đai giữ; 2. Khoá cố định lõi; 3 Đĩa ép; 4 Đinh giữ; 5. Lõi thép stator; õi Stator được chia dọc trục thành nhiều khối thông qua nhiều ống dẫn thông gió hướng tâm. Vị trí của m i ống làm mát đó được lựa chọn 1 cách chính xác bằng máy tính, do đó sự phân bố nhiệt độ dọc trục của cuộn dây Stator trở nên đồng đều hơn; Để giảm các tổn thất phụ và sự tăng nhiệt độ do từ thông rò dọc trục, chu vi lõi ở phía cuối hai đầu Stator: đầu Turine và đầu vành góp giảm dần từng bước Để giảm rung động của khung máy phát xuống sàn thì lõi Stator được cố định với khung Stator bằng vòng đỡ và đĩa đỡ. 2.1.1.3. Cuộn dây Stator. Cấp cách điện của cuộn dây Stator là cấp F. Cuộn dây bao gồm nhiều nhánh dây được cách điện với nhau bằng sợi thuỷ tinh. Hệ thống cách điện được tẩm trong chân không được sử dụng để làm cách điện chính, băng cách điện bằng Mica có độ tin cậy cao được quấn quanh cuộn dây, sau đó cuộn dây được lồng vào khe lõi Stator và được rút chân không. Nhựa Epoxy sẽ thẩm thấu vào lõi, khe, rãnh của cuộn dây Stator. Cuộn dây được bọc riêng từng phần, với dải bảo vệ vầng điện trở thấp trong phần rãnh và dải bảo vệ vầng điện trở cao để tránh độ dốc đột xuất của điện áp. Nhánh 23 dây bên trong khe hở cuộn dây Stator sử dụng phương pháp chuyển vị Roebel có tác dụng giảm tổn thất do hiệu ứng mặt ngoài. Hình 2.4: C u tạo cuộn dây Stator và khe lõi Stator Toàn bộ khung dây 3 pha đã được lắp vào lõi thép Stator và được thẩm thấu cách điện trong chân không Đây là loại Máy phát điện đầu tiên sử dụng tại Việt Nam được chế tạo theo công nghệ này (GVPI - Thẩm thấu toàn phần cách điện trong chân không). 2.1.1.4. Sứ xuyên. Sứ xuyên đưa đầu đầu (đầu pha) và đầu cuối (đầu trung tính) của cuộn dây 3 pha ra khỏi khung Stator. Tổn thất nhiệt máy phát của phần dẫn điện bằng đồng của sứ xuyên được tiêu tán trực tiếp nhờ khí làm mát. Sứ xuyên được đặt trong máy phát do đó có một sự chênh áp suất khí trong thân máy phát và ngoài khí quyển được thiết lập giữa đầu vào và đầu ra. Dòng khí làm mát từ mặt bích đấu nối phía trên đi xuống trực tiếp qua ống dẫn đồng. Dòng khí làm mát sau đó được đảo chiều và đi ra khỏi sứ xuyên ở mặt bích Chiều dài cuộn dây 24 đấu nối phía trên. Sứ xuyên được gắn với mặt dưới của hộp đấu nối làm bằng thép không từ tính để tránh tổn thất do dòng xoáy và do tăng nhiệt độ. Do trong thân máy phát sử dụng khí làm mát H2 nên sứ xuyên được cách điện cao áp và được chèn bằng vành chữ O để chống rò rỉ khí H2; Máy biến dòng kiểu sứ xuyên được đặt trên sứ xuyên phía ngoài khung Stator ở phần kéo dài của dây dẫn chính. Sứ xuyên dạng ống được thiết kế để làm mát trực tiếp bằng khí, gồm bộ phận dẫn điện bằng đồng có dạng ống với mặt bích đấu nối ở phần khí H2 và đinh tán đồng đặc với toàn bộ mặt bích đấu nối ở phần không khí. Sứ xuyên được cách điện bằng nhựa Epoxy. Mặt bích đấu nối phía không khí và phía H2 là dạng đĩa bạc để giảm thiểu điện trở tiếp xúc ở ch đấu nối; Hình 2.5: C u tạo s xuyên Chất cách điện và đinh tán đồng đặc được bịt kín và tỳ vào nhau thông qua vòng chữ O. Mặt bích lắp đặt của sứ xuyên được đặt phía trên phần cách điện và được gắn chặt đúng vị trí. Mặt bích lắp đặt được bịt kín và tỳ vào phần cách điện bằng dây tròn. 25 1. Mặt bích đấu nối phía H2. 2. Ống dẫn đồng. 3. Vỏ cách điện. 4 Giá đỡ. 5 Đệm cao su. 6. Vòng chữ O. 7. Mặt bích đấu nối phía không khí. 8. Mặt bích đầu ra sứ xuyên. 2.1.1.5. Hộp đấu nối. Hộp đấu nối đặt ở phía đầu vành góp máy phát chứa 6 sứ xuyên, là bộ phận có cấu trúc dạng hàn Sứ xuyên được lắp trên đĩa làm bằng vật liệu không từ tính. Vật liệu này làm giảm tổn thất do dòng điện xoáy Các gân được hàn vào để tăng cứng cho hộp đấu nối. Có hai l ở hộp để đưa sứ vào trong khi tiến hành lắp đặt và kiểm tra. 2.1.1.6. Nắp (hai đầu) cuộn dây Stator và dẫn hƣớng quạt. 1: Nắp (2 đầu) cuộn dây Stator 2: Dẫn hướng quạt 3: Đầu cuối cuộn dây Stator 4: Quạt hướng trục Hình 2.6: C u tạo nắp cuộn dây Stator và dẫn hướng quạt

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *