BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
ISO 9001:2015
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG BMS TRONG CÁC TÒA
NHÀ CAO TẦNG. ĐI SÂU NGHIÊN CỨU ỨNG
DỤNG BMS TRONG TÒA NHÀ BẠCH ĐẰNG HẢI
PHÒNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
HẢI PHÒNG – 2018
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Vũ Văn Thắng – MSV : 111033
Lớp : ĐC1201- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Tổng quan về dây chuyền sản xuất xi măng Công ty xi măng Hải
Phòng. Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điều khiển và bảo vệ trạm khí nén
bằng PLC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
ISO 9001:2008
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG BMS TRONG CÁC TÒA
NHÀ CAO TẦNG. ĐI SÂU NGHIÊN CỨU ỨNG
DỤNG BMS TRONG TÒA NHÀ BẠCH ĐẰNG HẢI
PHÒNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên: Trần Văn Vũ
Người hướng dẫn: Th.S Đinh Thế Nam
HẢI PHÒNG – 2018
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Trần Văn Vũ – MSV : 1613102007
Lớp : ĐCL 1001- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao
tầng. Đi sâu nghiên cứu ứng dụng BMS trong tòa nhà Bạch
Đằng HP.
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp………………………………………………………………..:
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên :
Học hàm, học vị :
Cơ quan công tác :
Nội dung hướng dẫn :
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Toàn bộ đề tài
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên :
Học hàm, học vị :
Cơ quan công tác :
Nội dung hướng dẫn :
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày……tháng…….năm 2018
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên
Trần Văn Vũ
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N
Th.S Đinh Thế Nam
Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2018
HIỆU TRƯỞNG
GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ
1
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ..)
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2018
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
2
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2018
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1.
…………………………………………………………………………………………………. 8
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BMS ………………………………………………. 8
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BMS………………………………………………………….. 8
1.2.MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA HỆ BMS.
……………………………………………………… 9
1.3. ĐỐI TƯỢNG CỦA HỆ THỐNG BMS ……………………………………………… 10
1.4. TÍNH NĂNG CỦA BMS
…………………………………………………………………… 10
1.5. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG BMS
………………………………………………… 16
1.5.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường:
……………………………………….. 17
1.5.2. Cấp điều khiển hệ thống: ………………………………………………………….. 17
1.5.3. Cấp vận hành và giám sát: ………………………………………………………… 17
1.5.4. Cấp quản lý: …………………………………………………………………………….. 18
CHƯƠNG 2
………………………………………………………………………………………………… 20
TỔNG QUANHỆ THỐNG BMS TÒA NHÀ BẠCH ĐẰNG
………………………… 20
2.1
.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH …………………………………………………. 20
2.2
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BMS. …………………………………………….. 21
• Phạm vi tích hợp của hệ thốngBMS ………………………………………………… 22
• Tiêu chuẩn và quy chuẩn thiết kế
……………………………………………………. 23
2.2.1. Văn bản phápquy ……………………………………………………………………… 23
2.2.2. Tiêu chuẩn ápdụng …………………………………………………………………… 24
2.3
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KỸ THUẬT ………………………………………….. 26
2.3.1.Hệ thống chiếusáng …………………………………………………………………… 26
Yêu cầuchung ……………………………………………………………………………………. 27
Nguyên lý điều khiển giámsát …………………………………………………………….. 28
Tích hợp chiếu sáng vớiBMS ……………………………………………………………… 29
2.3.2. HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ
………………….. 31
Hệ thống quản lý phòng, chống cháynổ……………………………………………… 39
4
Hệ thống quản lý cấp, thoát nước ……………………………………………………… 42
2.4.TÍNH NĂNG PHẦN MỀMBMS
………………………………………………………… 45
Cơ sở dữ liệu hệthống ………………………………………………………………………… 46
Giao diện ngườidùng …………………………………………………………………………. 46
Bảo mật ngườidùng……………………………………………………………………………. 47
Phân vùng cơ sở dữliệu ……………………………………………………………………… 47
Giao diện tùy chỉnh cấuhình
………………………………………………………………. 48
Hiển thị đồ hoạmàu …………………………………………………………………………… 49
Quản lý báođộng ……………………………………………………………………………….. 50
Tạo báo cáo theo yêucầu ……………………………………………………………………. 52
Báo cáo định dạngexcel
……………………………………………………………………… 52
Lập lịch lập kế hoạch
…………………………………………………………………………. 53
Môi truờng lậptrình …………………………………………………………………………… 53
Lưu/Nạp dữ liệu ………………………………………………………………………………… 54
Ghi dữ liệu / DataLogging
………………………………………………………………….. 54
Tra cứu thao tác truynhập
………………………………………………………………….. 54
2.5 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN THIẾT BỊ
……………………………………………………. 55
CHƯƠNG 3
………………………………………………………………………………………………… 65
KẾT NỐI VÀ ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ……….. 65
3.1 KẾT NỐI VÀ ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG ………………………………………… 65
3.2 NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG …………………………………………… 66
3.2.1 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
……………………………………………………….. 66
3.2.2 HỆ THỐNG QUẠT THÔNG GIÓ ……………………………………………. 67
3.2.2.1 HỆ THỐNG QUẠT TẦNG HẦM…………………………………………. 67
3.2.2.2 HỆ THỐNG QUẠT CÁC TẦNG
………………………………………….. 68
3.2.2.3 HỆ THỐNG QUẠT THÔNG GIÓ TẦNG MÁI …………………….. 69
3.2.3 HỆ THỐNG GIÁM SÁT ĐIỆN NĂNG
……………………………………….. 70
3.2.4 HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐIỆN
…………………………………………………. 71
5
3.2.5 HỆ THỐNG BƠM NƯỚC SINH HOẠT …………………………………….. 71
3.2.6 HỆ THỐNG BƠM NƯỚC CỨU HỎA ………………………………………… 72
3.2.7 HỆ THỐNG BÁO CHÁY TẦNG ………………………………………………… 73
3.2.8 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA THANG MÁY……………………………………… 74
3.2.9 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA VRV……………………………………………………. 74
3.2.10 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NGOÀI NHÀ
………………………………… 75
3.2.11 CẢNH BÁO (ALARM) …………………………………………………………….. 76
3.2.12 TREND LOG VÀ RUNTIME REPORT ……………………………………. 76
3.2.12.1 TREND LOG ……………………………………………………………………. 77
3.2.12.2 RUNTIME REPORT…………………………………………………………. 78
3.2.13 CÀI ĐẶT THỜI GIAN THỰC ………………………………………………….. 79
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 81
6
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, hầu hết các tòa nhà cao tầng trên thế giới như: tổ hợp văn
phòng, chung cư cao cấp, nhà băng, nhà chính phủ, tòa nhà, sân bay, … đều
được trang bị hệ thống Điều khiển & Quản lý toà nhà (Building Management
System – BMS). Việc này góp phần quan trọng trong việc vận hành một cách
hiệu quả và kinh tế của các tòa nhà, bên cạnh đó, tăng cường một cách hữu
hiệu các tính năng an toàn, an ninh.Các chức năng, phạm vi hoạt động của các
hệ thống BMS là rất rộng lớn vì nó quản lý, điều khiển mọi hoạt động của các
hệ thống kỹ thuật hạ tầng tòa nhà. Do đó, tùy theonhu cầu, chức năng hoạt
động của từng tòa nhà mà các hệ thống BMS cần phải được trang bị sao cho
phù hợp.
Ở Việt Nam có khoảng 85%-90% trong tổng số nhà cao tầng thông
thường có hệ thống cơ sở hạ tầng tối thiểu như hệ thống cấp thoát nước, điện,
báo cháy & chữa cháy, điều hòa không khí… Hầu hết các tòa nhà cao tầng
được trang bị hệ thống điều hoà (tập trung hoặc phân tán), hệ thống bảo vệ
(các tòa nhà văn phòng và chung cư trung và cao cấp) và báo/chữa cháy, kiểm
soát vào ra, báo động xâm nhập và giám sát bằng camera.
Tuy nhiên, các hệ thống này thường được điều khiển riêng biệt, không
thể trao đổi thông tin với nhau, không có quản lí và giám sát chung, đặc biệt
việc quản lí tiêu thụ điện năng chỉ ở mức rất thấp.
Nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết
kế cụ thể.Nay em được giao đề tài “Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các
tòa nhà cao tầng.Đi sâu nghiên cứu ứng dụng BMS trong tòa nhà Bạch
Đằng HP”.
Tuy em đã thực hiện đồ án này dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo Thạc sĩ Đinh Thế Nam và các bạn trong lớp nhưng do trình độ kiến
thức còn nhiều hạn chế, nên không thể tránh được những thiếu sót. Em rất
7
mong được sự đóng góp ý kiến, phê bình và sửa chữa từ quý thầy cô và các
bạn sinh viên để đồ án này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 15tháng 5 năm 2018.
Sinh viên
Trần Văn Vũ
8
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG BMS
(INTELLIGENT BUILDING MANAGEMENT SYSTEM)
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BMS
Thuật ngữ BMS ra đời vào đầu những năm 1950. Và từ đó tới nay nó
đã thay đổi rất nhiều kể cả trên phương diện phạm vi và cấu hình hệ thống.
Cách thức liên lạc của hệ thống phát triển từ đi dây cứng tới đi dây hỗn hợp
(multiplex) và giờ đây là hệ thống hai dây liên lạc số hoàn toàn. EMS và
BMCS phát triển từ giao thức poll-response với bộ xử lý điều khiển trung tâm
tới giao thức peer-to-peer
với hệ thống điều khiển phân tán.
Hệ thống BMS (intelligent Building Management System).
Hệ thống Quản lý toà nhà thông minh (Hệ thống BMS (intelligent
Building Management System) là là một hệ thống đồng bộ cho phép điều
khiển và quản lý mọi hệ thống kỹ thuật trong toà nhà như hệ thống điện, hệ
thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hoà thông gió, cảnh báo môi trường, an
ninh, báo cháy – chữa cháy v.v…, đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị
trong tòa nhà được chính xác, kịp thời, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và tiết
kiệm chi phí vận hành. Hệ thống BMS là hệ thống đồng bộ mang tính thời
gian thực, trực tuyến, đa phương tiện, nhiều người dùng, hệ thống vi xử lý
bao gồm các bộ vi xử lý trung tâm với tất cả các phần mềm và phần cứng máy
tính, các thiết bị vào và ra, các bộ vi xử lý khu vực, các bộ cảm biến và điều
khiển qua các ma trận điểm.
Mục tiêu của hệ BMS là tập trung hóa và đơn giản hóa giám sát, hoạt động
và quản lý một hay nhiều tòa nhà để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động của tòa
nhà bằng cách giảm chi phí nhân công và lượng tiêu thụ điện năng, và cung
cấp môi trường làm việc an toàn, thoải mái hơn cho người cư ngụ. Trong quá
trình đáp ứng các mục tiêu này, BMS đã “tiến hóa” từ hệ điều khiển giám sát
đơn giản trở thành hệ điều khiển vi tính hóa tích hợp toàn diện.
9
1.2.MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA HỆ BMS.
trợ trực quan trên màn hình đồ họa
Đáp ứng các nhu cầu của người cư ngụ và phản ứng với các điều kiện
rắc rối nhanh hơn và hiệu quả hơn
Giảm lượng điện năng tiêu thụ thông qua khả năng điều khiển quản lý
tập trung và chương trình quản lý điện năng
Quản lý cơ sở/tài sản hiệu quả hơn nhờ các báo cáo ghi lại quá trình
hoạt động, bảo trì, và chức năng tự động gửi cảnh báo
Lập trình linh hoạt theo nhu cầu của từng tòa nhà, tổ chức và yêu cầu
mở rộng
Nâng cao hoạt động nhờ tích hợp phần mềm và phần cứng của nhiều hệ
thống phụ như điều khiển số trực tiếp (DDC – Direct Digital Control),
hệ thống báo cháy, an ninh, điều khiển truy nhập hoặc điều khiển ánh
sáng.
Trước đây, khi chỉ có hệ thống máy tính kồng kềnh, thì hệ BMS chỉ
được sử dụng trong những tòa nhà văn phòng và các trường đại học
lớn. Với việc ra đời các bộ điều khiển sử dụng bộ vi xử lý để điều khiển
số trực tiếp, thì chi phí tích hợp chức năng quản lý tòa nhà vào bộ điều
khiển nhỏ đến mức mà một BMS là sự lựa chọn đầu tư đúng chỗ cho
các tòa nhà thương mại ở mọi kích cỡ, kiểu dáng.
Đơn giản hóa và tự động hóa vận hành các thủ tục, chức năng có tính
lặp đi lặp lại
Quản lý tốt hơn các thiết bị trong tòa nhà nhờ hệ thống lưu trữ dữ liệu,
chương trình bảo trì bảo dưỡng và hệ thống tự động báo cáo cảnh báo
Giảm sự cố và phản ứng nhanh đối với các yêu cầu của khách hàng hay
khi xảy ra sự cố
Giảm chi phí năng lượng nhờ tính năng quản lý tập trung điều khiển và
quản lý năng lượng
10
Giảm chi phí nhân công và thời gian đào tạo nhân viên vận hành – cách
sử dụng dễ hiểu, mô hình quản lý được thể hiện trực quan trên máy tính
cho phép giảm tối đa chi phí dành cho nhân sự và đào tạo
Dễ dàng nâng cấp, linh hoạt trong việc lập trình theo nhu cầu, kích
thước, tổ chức và các yêu cầu mở rộng khác nhau
1.3. ĐỐI TƯỢNG CỦA HỆ THỐNG BMS
Trạm phân phối điện
Máy phát điện dự phòng
Hệ thống chiếu sáng
Hệ thống điều hoà và thông gió
Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Hệ thống báo cháy
Hệ thống chữa cháy
Hệ thống thang máy
Hệ thống âm thanh công cộng
Hệ thống thẻ kiểm soát ra vào
Hệ thống an ninh
1.4. TÍNH NĂNG CỦA BMS
Cho phép các tiện ích (thiết bị thông minh) trong tòa nhà hoạt động một
cách đồng bộ, chính xác theo đúng yêu cầu của người điều hành.
Cho phép điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông qua cáp điều
khiển và giao thức mạng.
Kết nối các hệ thống kỹ thuật như an ninh, báo cháy… qua cổng giao
diện mở của hệ thống với các ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế.
Giám sát được môi trường không khí, môi trường làm việc của con
người.
11
Tổng hợp, báo cáo thông tin.
Cảnh báo sự cố, đưa ra những tín hiệu cảnh báo kịp thời trước khi có
những sự cố.
Quản lý dữ liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý cơ sở dữ liệu,
chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ và sao lưu dữ liệu.
Hệ thống BMS linh hoạt, có khả năng mở rộng với các giải pháp sẵn
sàng đáp ứng với mọi yêu cầu.
Hình 1.1: Hệ thống BMS điều khiển liên động các hệ thống cơ điện
Quản lý điện năng là chức năng tiêu biểu của bộ điều khiển DDC
sử dụng bộ vi xử lý. Trong hầu hết các tòa nhà có quy mô từ vừa tới
lớn, quản lý điện năng là một phần không thể thiếu của BMCS, với
chức năng điều khiển tối ưu thực thi tại cấp độ hệ thống, và với thông
tin quản lý và truy cập người sử dụng do BMS chủ cung cấp.
Một mạng bộ điều khiển điều hành thiết bị để giảm thiểu chi phí vận
12
hành, và điều chỉnh nhiệt độ đủ để đem lại mức độ thoải mái cho người
sử dụng.
Chức năng hệ thống quản lý điện năng của BMS chủ gồm có:
Giám sát ghi hiệu suất
Giám sát ghi mức độ sử dụng điện năng
Thống kế mức tiêu thụ điện năng: Mức tiêu thụ theo nguồn và
định kỳ
Biểu đồ xu hướng tiêu thụ
Truy cập dữ liệu chiến lược quản lý điện năng nhằm liên tục điều
chỉnh theo nhu cầu:
Lịch sử dụng toà nhà
Giới hạn nhiệt độ đem lại mức độ thoải mái
Thống số điều chỉnh của vòng DDC
Bổ sung chương trình DDC
Hệ thống quản lý cơ sở vật chất được giới thiệu vào cuối thập niên
1980. Sự ra đời của nó đã mở rộng thêm phạm vi của điều khiển trung tâm,
gồm cả quản lý toàn bộ cơ sở vật chất của tòa nhà. Ví dụ, trong một nhà máy
sản xuất ô tô, lịch sản xuất và giám sát có thể kết hợp với giám sát và điều
khiển môi trường BMS.
Nhân viên bộ phận BMS và sản xuất có thể điều hành hệ thống điều
khiển riêng biệt để quản lý đầu ra và đầu vào, tuy nhiên hai hệ thống này có
thể traođổi dữ liệu cho nhau để tối ưu hóa thông tin và lập ra bản báo cáo
chính xác nhất. Chẳng hạn như, chi phí cho lượng nhiệt, gió trên mỗi đầu xe
được xuất xưởng sẽ là thông tin quan trọng để tính toán chi phí tổng trên mỗi
xe thành phẩm.
Hệ thống quản lý cơ sở vật chất phải giải quyết được hai mức độ hoạt động:
giám sát hoạt động hàng ngày (day-to-day operation) và quản lý/giám sát hoạt
13
động dài hạn. Giám sát hoạt động hàng ngày đòi hỏi hệ thống liên tục giám
sát và điều khiển thời gian thực toàn bộ cơ sở và môi trường. Giám sát/quản
lý/hoạch định hoạt động dài hạn yêu cầu hệ thống ghi lại dữ liệu phân
tích/hoạch định xu hướng lâu dài, và lấy đó làm dữ liệu so sánh với mục tiêu
hoạt động. Do vậy, mục tiêu chính yếu của mức hoạch định và quản lý là thu
thập, xử lý dữ liệu về lịch sử hoạt động.
Mộthệ BMS gồm cấu hình phần cứng và hệ thống liên lạc cần thiết để
truy cập dữ liệu trong toàn bộ tòa nhà hoặc truy cập từ cáctòa nhà từ xa khác
sử dụng đường truyền điện thoại.Cấu hình phần cứng
Bộ điều khiến sử dụng vi xử lý tạo nên cấu hình theo kiểu cấp bậc cho hệ
thống BMS. Hình dưới mô tả đa cấp bậc hay còn gọi là lớp (tier) của bộ xử lý.
-Cấp xử lý quản lý
-Cấp xử lý hoạt động
-Cấp xử lý hệ thống
-Cấp xử lý vùng
Cấp độ được sử dụng thực sự cho hệ thống phụ thuộc vào từng nhu cầu
của tòa nhà hay một tổ hợp tòa nhà. Cấp độ xử lý vùng có thể kết hợp các bộ
actuator và cảm biến sử dụng vi xử lý thông minh.
Bộ điều khiển cấp vùng: đây là bộ điều khiển sử dụng bộ vi xử lý. Nó
cung cấp khả năng điều khiển trực tiếp tới các thiết nằm trong phạm vi cấp
vùng, như bơm nhiệt, hộp điều lượng gió (VAV – Variable Air Volume), thiết
bị cấp gió đơn vùng. Bộ điều khiển cấp này cũng có thể sử dụng phần mềm
quản lý năng lượng.Tại cấp xử lý vùng, cảm biến và actuator giao liên lạc trực
tiếp với thiết bị được điều khiển. Một bus liên lạc làm phương tiện kết nối các
bộ điều khiển, do vậy các điểm thông tin giữa các bộ điều khiển có thể chia sẻ
cho nhau và chia sẻ với các bộ xử lý tại hệ thống và ở cấp xử lý hoạt động.
Các bộ điều khiển cấp vùng tiêu biểu có một cổng hoặc kênh giao tiếp để hỗ
trợ sử dụng thiết bị đầu cuối di động trong quá trình thiết lập ban đầu và cả
14
những lần điều chỉnh sau đó.
Bộ điều khiển cấp hệ thống.Bộ điều khiển cấp này có công suất lớn hơn
bộ điều khiển cấp vùng nếu xét trên phương diện các điểm, vòng DDC và
chương trình điều khiển.Bộ điều khiển cấp hệ thống thường được dùng để
điều khiển các thiết bị cơ khí như các hệ cung cấp khí, hệ VAV trung tâm và
hệ thống làm mát. Ngoài ra, nó còn thực thi điều khiển ánh sáng. Bộ điều
khiển tại cấp này giao tiếp trực tiếp với các thiết bị được điều khiển thông qua
actuator và cảm biến, hoặc giao tiếp gián tiếp thông qua các bus liên lạc với
bộ điều khiển cấp vùng. Bộ điều khiển cấp hệ thống có một cổng để kết nối
với các thiết bị đầu cuối lập trình và vận hành cầm tay trong suốt quá trình cài
đặt ban đầu và cả các lần điều chỉnh sau này. Khi bộ điều khiển cấp hệ thống
được kết nối với bộ xử lý cấp hoạt động, những thay đổi chương trình điều
khiển thường được thực thi ở bộ xử lý cấp hoạt động và sau đó tải xuống bộ
điều khiển.Bộ điều khiển cấp hệ thống cũng cung cấp khả năng dự phòng
trong trường hợp liên lạc bị đứt bằng chế độ hoạt động độc lập.
Một số kiểu bộ điều khiển cấp hệ thống cũng cung cấp chế độ bảo vệ an toàn
cho toàn bộ tài sản thông qua tín hiệu cảnh báo hỏa hoạn, cảnh báo an ninh,
bảo mật truy cấp.
Bộ xử lý cấp hoạt động.
Bộ xử lý cấp này giao tiếp chủ yếu với vận hành viên hệ BMCS. Trong
mọi ứng dụng, nó thường là PC được trang bị màn hình hiển thị và các bảng
mạch có chức năng ‘plug-in’ cho thiết bị vận hành bổ sung, printer, mở rộng
bộ nhớ và bus liên lạc. Bộ xử lý cấp này thường có phần mềm ứng dụng, để:
Bảo đảm an ninh hệ thống: Hạn chế truy cập và hoạt động cho những ngườicó
thẩm quyền
Xâm nhập hệ thống: Cho phép những người có thẩm quyền chọn và lấy dữ
liệu thông qua PC và một số thiết bị khác.
Định dạng dữ liệu: Tập hợp các điểm hệ thống ngẫu nhiên thành định dạng
15
nhóm logic để hiện thị và in ấn.
Tách dữ liệu
Lập trình tùy biến: Phát triển các chương trình DDC theo nhu cầu tại cấp độ
hoạt động rồi tải xuống từng bộ điều khiển cấp hệ thống và cấp vùng chuyên
biệt hoặc từ xa
Đồ họa: Kết hợp với dữ liệu động về hệ thống xây dựng các màn hình đồ họa
theo yêu cầu.
– Report chuẩn: Tự động cung cấp các report chuẩn theo định kỳ và theo yêu
cầu hoạt động.
– Report theo yêu cầu: Là các bảng dữ liệu, file định dạng Word, và quản lý
cơ sở dữ liệu.
– Quản lý bảo trì: Tự động lên lịch bảo trì thiết bị dựa trên dữ liệu về lịch sử
thiết bị và thời gian hoạt động.
-Tùy chỉnh khu vực theo nhu cầu
– Tích hợp hệ thống: Cung cấp cổng liên lạc và chức năng điều khiển cho các
hệ thống phụ (HVAC, cứu hỏa, an ninh, điều khiển truy cập).
Bộ xử lý cấp quản lý
Đây là cấp cao nhất trong cấu trúc của hệ BMCS.Nó thực thi điều khiển
và quản lý thông qua các hệ thống phụ.Tại cấp này, vận hành viên có thể yêu
cầu dữ liệu và ra lệnh tới các điểm từ bất kỳ đâu trong hệ thống.Vận hành
hoạt động thường nhật là chức năng thông thường của bộ xử lý cấp hoạt động.
Tuy nhiên, điều khiển toàn bộ có thể được chuyển sang cho bộ xử lý cấp quản
lý trong những trường hợp khẩn cấp. Bộ xử lý cấp quản lý thu thập, lưu trữ,
xử lý dữ liệu lịch xử như mức độ tiêu thụ điện năng, chi phí vận hành và hoạt
động cảnh báo, các báo cáo để làm cơ sở hoạt định quản lý và vận hành nhà
máy lâu dài.
Giao thức liên lạc
Giao thức liên lạc là một nhân tố thiết yếu trong cấu hình hệ thống
16
BMCS vì lượng dữ liệu truyền từ điểm này tới điểm khác và do bộ xử lý phần
tán có thể phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhau để truyền dữ liệu. Các link hoặc bus liên
lạc thường sử dụng giao thức liên lạc ‘poll/response hoặc ‘peer’.Các hệ
BMCS đầu tiên sử dụng giao thức poll/response – trong đó các quá trình xử lý
dữ liệu và trí tuệ hệ thống nằm cả ở bộ xử lý trung tâm.Vào giữa những năm
1990, mọi hệ thống BMCS sử dụng giao thức “peer”. Kiểu giao thức này
không có thiết bị master mà nó chia đều giao thức cho mọi thiết bị bus
Giao thức liên lạc peer.
So với giao thức liên lạc poll/response thì giao thức Peer có những lợi thế sau:
– Liên lạc không có thiết bị nào làm master
– Liên lạc trực tiếp giữa các thiết bị kết nối bus, không phải thông qua bộ xử
lý BMS trung tâm
– Thông điệp được truyền tới mọi thiết bị kết nối bus.
1.5. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG BMS
Mục tiêu của BMS (Hệ thống quản lý tòa nhà) là tập trung hóa và đơn giản
hóa việc giám sát, vận hành và quản lý tòa nhà. BMS cho phép nâng cao hiệu
suất của tòa nhà bằng cách giảm chi phí nhân công, chi phí năng lượng và
cung cấp môi trường làm việc thoải mái và an toàn cho con người.
Một hệ BMS có các cấp sau:
Cấp quản lý
Cấp vận hành
Cấp điều khiển hệ thống
Cấp khu vực – cấp trường
Các cấp độ thực tế được sử dụng trong từng hệ thống phụ thuộc vào nhu cầu
cụ thể hoặc mức độ phức tạp của từng tòa nhà. Ở cấp độ khu vực – cấp
trường, có thể sử dụng các cảm biến và cơ cấu chấp hành thông minh.
17
1.5.1. Cấp điều khiển khu vực – cấp trường:
Các bộ điều khiển ở cấp độ khu vực là các bộ điều khiển sử dụng bộ vi xử lý,
cung cấp chức năng điều khiển số trực tiếp cho các thiết bị ở từng khu vực,
bao gồm các hệ thống như: các bộ VAV, bơm nhiệt, các bộ điều hòa không
khí cục bộ, …Hệ thống phần mềm quản lý năng lượng cũng được tích hợp
trong các bộ điều khiển cấp khu vực.Ở cấp khu vực, các cảm biến và cơ cấu
chấp hành giao diện trực tiếp với các thiết bị được điều khiển.Các bộ điều
khiển cấp khu vực sẽ được nối với nhau trên một đường bus, do vậy có thể
chia sẻ thông tin cho nhau và với các bộ điều khiển ở cấp điều khiển hệ thống
và cấp điều hành.
1.5.2. Cấp điều khiển hệ thống:
Các bộ điều khiển hệ thống có khả năng lớn hơn so với các bộ điều khiển ở
cấp khu vực về số lượng các điểm vào ra, các vòng điều chỉnh và cả các
chương trình điều khiển. Các bộ điều khiển hệ thống thường được áp dụng
cho các ứng dụng lớn hơn như hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống máy
lạnh trung tâm,… các bộ điều khiển này cũng có thể thực hiện chức năng điều
khiển chiếu sáng. Các bộ điều khiển này trực tiếp giao tiếp với thiết bị điều
khiển thông qua các cảm biến và cơ cấu chấp hành hoặc gián tiếp thông qua
việc kết nối với các bộ điều khiển cấp khu vực.Các bộ điều khiển hệ thống có
thể hoạt động độc lập trong trường hợp bị mất truyền thông với các trạm vận
hành.
1.5.3. Cấp vận hành và giám sát:
18
Các trạm vận hành và giám sát chủ yếu giao tiếp với các nhân viên vận hành.
Các trạm vận hành ở cấp độ này chủ yếu là các máy tính PC có màn hình hiển
thị mầu. Một trạm vận hành thường bao gồm các gói phần mềm ứng dụng
sau:
An toàn hệ thống: Giới hạn quyền truy cập và vận hành đối với từng cá nhân.
Xâm nhập hệ thống: Cho phép những người có quyền được truy cập và lấy dữ
liệu hệ thống thông qua máy tính các nhân hoặc các thiết bị lưu trữ khác.
Định dạng dữ liệu: Lắp ghép các điểm dữ liệu rời rạc vào trong các nhóm
định dạng có quy tắc phục vụ cho việc in ấn và hiện thị.
Tùy biến các chương trình: người sử dụng có thể tự thiết kế, lập trình các
chương trình riêng tùy theo yêu cầu sử dụng của mình.
Giao diện: Xây dựng giao diện dựa trên ứng dụng của khách hàng, có sử dụng
các công cụ vẽ đồ thị và bảng biểu.
Lập báo cáo: Có khả năng lập báo cáo tự động, định kỳ hoặc theo yêu cầu về
các cảnh báo và các sự kiện, hoạt động vận hành. Đồng thời cung cấp các khả
năng tóm tắt báo cáo.
Quản lý việc bảo trì bảo dưỡng: Tự động lập kế hoặch và tạo ra các thứ tự
công việc cho các thiết bị cần bảo trì dựa trên lịch sử thời gian làm việc hoặc
kế hoặch theo niên lịch.
Tích hợp hệ thống: Cung cấp giao diện và điều khiển chung cho các hệ thống
con (HVAC, báo cháy, an toàn, giám sát truy nhập,…) và cung cấp khả năng
tổng hợp thông tin từ các hệ thống con để từ đó đưa ra các tác động có tính
toàn cục trong hệ thống.
1.5.4. Cấp quản lý:
19
Cấp quản lý là cấp trên cùng của cấu trúc hệ thống BMS.Một người vận hành
ở cấp độ này có thể lấy dữ liệu và ra lệnh cho bất cứ điểm nào trong hệ thống.
Toàn bộ chức năng của cấp điều hành trong một số trường hơp khẩn cấp có
thể chuyển về cấp quản lý. Chức năng chính của cấp quản lý là thu thập, lưu
trữ và xử lý dữ liệu lịch sử như năng lượng sử dụng, chi phí vận hành và các
cảnh báo và tạo ra các báo cáo để cung cấp các công cụ cho quá trình quản lý
và việc sử dụng thiết bị lâu dài.
20
CHƯƠNG 2
TỔNG QUANHỆ THỐNG BMS TÒA NHÀ BẠCH ĐẰNG
2.1
.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Công trình được xây dựng tại địa điểm: số 268 Trần Nguyên Hãn,
Quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.
– Tòa nhà Bạch Đằng Tower thuộc Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng –
CTCP là khu phức hợp văn phòng, thương mại và dịch vụ cho thuê, có diện
tích mặt bằng là 4.420 m2, được khởi công năm 2015 và hoàn thành đưa vào
sử dụng cuối năm 2017, bao gồm 02 hạng mục chính:
+ Tòa nhà phức hợp 16 tầng nổi, 01 tầng hầm, chiều cao 60 m, diện tích
1187 m2, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, sàn, mái bằng bê tông cốt
thép, tường gạch.
Các tầng nhà được bố trí như sau:
+ Tầng hầm: Khu bảo vệ; khu vực để xe máy nhân viên.
+ Tầng 1: Sảnh; khu thương mại; khu quản lý tòa nhà, khu văn phòng
cho thuê, khu dịch vụ.
+ Tầng 2: Khu thương mại.
+ Tầng 3: Khu văn phòng.
+ Tầng 4: Khu văn phòng.
+ Tầng 5 : Khu tập gym;
+ Tầng 6: Khu văn phòng cho thuê.
+ Tầng 7, 8, 9: Khu văn phòng tổng công ty.
+ Tầng 10 đến tầng 15: Khu văn phòng cho thuê.