BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
ISO 9001:2008
TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẰNG LÂM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
HẢI PHÒNG – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
ISO 9001:2008
TÍNH TOÁN CUNG CẤP ĐIỆN
TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẰNG LÂM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên:
Vũ Thanh Tùng
Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hồng Lý
HẢI PHÒNG – 2017
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Vũ Thanh Tùng – MSV : 1312102004
Lớp : ĐC1701- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Tính toán cung cấp điện cho trƣờng Tiểu học Đằng
Lâm – Hải An – Hải Phòng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
(về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp………………………………………………………………..:
CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên
:
Đỗ Thị Hồng Lý
Học hàm, học vị :
Thạc sĩ
Cơ quan công tác :
Trƣờng Đại học dân lập Hải Phòng
Nội dung hƣớng dẫn:
Toàn bộ đề tài
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên
:
Học hàm, học vị :
Cơ quan công tác :
Nội dung hƣớng dẫn:
Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày……tháng…….năm 2017.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày……tháng…….năm 2017
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên
Vũ Thanh Tùng
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hƣớng dẫn Đ.T.T.N
Th.S Đỗ Thị Hồng Lý
Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2017
HIỆU TRƢỞNG
GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lƣợng các bản vẽ..)
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2017
Cán bộ hƣớng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phƣơng án tối ƣu, cách tính toán chất lƣợng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2017
Ngƣời chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẰNG LÂM 2
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG …………………………………………………………………… 2
1.2. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
………………………………………………………………………. 3
1.3. THỐNG KÊ PHỤ TẢI
……………………………………………………………………. 4
CHƢƠNG 2.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN …………………………………… 5
2.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ……………… 5
2.1.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: ………… 5
2.1.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất … 6
2.1.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm
……………………………………………………………………………………………… 6
2.1.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung
bình Ptb (còn gọi là phƣơng pháp số thiết bị hiệu quả nhq)
…………………………. 7
2.1.5. Phƣơng pháp tính toán chiếu sáng …………………………………………………. 8
2.2. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TRƢỜNG
HỌC………………………………………………………………………………………………….. 10
2.2.1. Chia nhóm các phụ tải trong trƣờng học
……………………………………….. 10
2.2.2. Xác định công suất đặt của từng khu ……………………………………………. 12
CHƢƠNG 3. CHỌN PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƢỜNG
HỌC………………………………………………………………………………………………….. 42
3.1. CÁC PHƢƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN …………………………………………. 42
3.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO TRƢỜNG HỌC
………… 44
3.3. LỰA CHỌN DÂY DẪN
……………………………………………………………….. 45
3.3.1. Phƣơng pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn ……………………………………….. 45
3.3.2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn ………………………………………………………….. 49
3.4. CHỌN MÁY BIẾN ÁP
…………………………………………………………………. 59
3.5. CHỌN CP (APTOMAT)……………………………………………………………….. 61
3.5.1. Tổng trở mạng điện ……………………………………………………………………. 61
3.5.2. Lựa chọn CB …………………………………………………………………………….. 62
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 70
1
LỜI MỞ ĐẦU
Cung cấp điện là một ngành khá quan trọng trong xã hội loài ngƣời,
cũng nhƣ trong quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nƣớc ta
trên con đƣờng công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc. Vì thế, việc thiết
kế và cung cấp điện là một vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đối
với ngành điện nói chung và mỗi sinh viên đã và đang học tập, nghiên cứu về
lĩnh vực nói riêng.
Trong những năm gần đây, nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn
trong phát triển kinh tế xã hội. Số lƣợng các nhà máy công nghiệp, các hoạt
động thƣơng mại, dịch vụ, … gia tăng nhanh chóng , dẫn đến sản lƣợng điện
sản xuất và tiêu dùng của nƣớc ta tăng lên đáng kể và dự báo là sẽ tiếp tục
tăng nhanh trong những năm tới. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội
ngũ những ngƣời am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng nhƣ vận
hành, cải tạo sửa chữa lƣới điện nói chung trong đó có khâu thiết kế cung cấp
điện là quang trọng.
Nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học ở trƣờng vào việc thiết
kế cụ thể. Nay em đƣợc giao đề tài “Tính toán cung cấp điện cho trƣờng
Tiểu học Đằng Lâm”do cô giáo Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hƣớng dẫn.
Đồ án gồm các nội dung nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu sơ bộ về trƣờng tiểu học Đằng Lâm
Chƣơng 2: Xác định phụ tải tính toán
Chƣơng 3: Chọn phƣơng án cung cấp điện cho trƣờng học
2
CHƢƠNG 1.
GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ TRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẰNG LÂM
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG.
– Trƣờng đƣợc thành lập tháng 9 năm 1956 với tên trƣờng cấp 1 Đằng
Lâm. Sau đó hợp nhất với trƣờng cấp 2 Đằng Lâm thành trƣờng PTCS Đằng
Lâm. Năm 1993 trƣờng đƣợc mang tên trƣờng Tiểu học Đằng Lâm theo quyết
định của UBND huyện An Hải – Hải Phòng trên cơ sở tách trƣờng PTCS
Đằng Lâm. Năm 2003, quận Hải An đƣợc thành lập và trƣờng trực thuộc về
quận Hải An.
– Trƣờng Tiểu học Đằng Lâm đƣợc đặt ở vị trí trung tâm của phƣờng
tại địa chỉ 198 Lực Hành, thuận lợi cho việc đến trƣờng học tập của học sinh
trên địa bàn.
Hình 1.1. Hình ảnh trường tiểu học Đằng Lâm
3
1.2. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG
Khu Nhà C, 3 tầng, 350m2/tầng
Phòng
bảo vệ
30m2
Nhà xe GV 100m2
Khu nhà B,
3 tầng,
300m2/tầng
Khu
nhà ăn
và nghỉ
300m2
WC
50m2
Khu nhà thể thao
600m2
Khu nhà A,
2 tầng,
300m2/tầng
Nhà xe HS 150m2
Sân trƣờng
Cổng
4
– Tổng diện tích nhà trƣờng: 9580m2.
– Diện tích khu lớp học: 2550m2.
– Diện tích sân chơi: 4580m2.
– Diện tích khu nhà thể thao: 600m2.
– Diện tích nhà xe GV và nhà xe HS: 100m2 và 150m2.
– Diện tích phòng bảo vệ: 30m2.
– Diện tích khu nhà ăn và nghỉ: 300m2
– Diện tích WC: 50m2.
– Diện tích các khu khác: 1370m2.
1.3. THỐNG KÊ PHỤ TẢI
a) Khu nhà A: 2 tầng
– Mỗi tầng bố trí 6 lớp học với diện tích 50m2/phòng.
b) Khu nhà B: 3 tầng
– Tầng 1và tầng 3: mỗi tầng có 6 phòng học, diện tích mỗi phòng học 50m2.
– Tầng 2: 5 phòng học, 1 nhà vệ sinh. Diện tích mỗi phòng 50m2.
c)Khu nhà C: 3 tầng
– Tầng 1: phòng chờ giáo viên, phòng công Đoàn, phòng y tế, phòng Hội
trƣờng, nhà vệ sinh. Mỗi phòng đều có diện tích 50m2, riêng phòng Hội
trƣờng 150m2.
– Tầng 2: phòng Hiệu trƣởng, phòng Hiệu phó, phòng hành chính, phòng thiết
bị giảng dạy và nhà vệ sinh, các phòng đều có diện tích 50m2/phòng. Phòng
thƣ viện 100m2.
– Tầng 3: 2 phòng tin học, 2 phòng học thiết bị máy chiếu, phòng âm nhạc,
phòng mỹ thuật, nhà vệ sinh. Diện tích mỗi phòng 50m2.
5
CHƢƠNG 2.
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp để tính toán phụ tải tính toán. Những
phƣơng pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thƣờng kết quả không thật chính
xác. Ngƣợc lại, nếu chế độ chính xác đƣợc nâng cao thì phƣơng pháp phức
tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn thiết kế, yêu cầu cụ thể mà chọn phƣơng pháp
tính cho thích hợp. Sau đây là một số phƣơng pháp thƣờng dùng nhất:
2.1.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Công thức tính:
Ptt = knc . ∑n
i = 1 . Pđi
(2.1)
Qtt = Ptt . tgφ
(2.2)
(2.3)
Một cách gần đúng có thể lấy Pd=Pdm
Do đó Ptt = knc . ∑n
i = 1 . Pđmi
(2.4)
Trong đó:
Pdi ,Pdmi – công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ I, kW;
Ptt , Qtt, Stt – công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị, kW, kVAr, kVA;
n – số thiết bị trong nhóm.
Nếu hệ số cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ
số công suất trung bình theo công thức sau:
Hệ số nhu cầu của các máy khác nhau thƣờng cho trong các sổ tay.
6
Phƣơng pháp tính toán phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ƣu điểm
là đơn giản, thuận tiện, vì thế nó là một trong những phƣơng pháp đƣợc dùng
rộng rãi. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu
cầu knc tra đƣợc trong sổ tay là một số liệu cố định cho trƣớc không phụ thuộc
vào chế độn vận hành và số theiets bị trong nhóm máy. Mà hệ số knc = ksd .
kmax có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào những yếu tố kể trên. Vì vậy,
nếu chế độ vận hành và số thiết bị nhóm thay đổi thì kết quả sẽ không chính
xác.
2.1.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản
xuất
Công thức:
Ptt = p0 . F
(2.5)
Trong đó:
p0- suất phụ tải trên 1m2 diện tích sản xuất, kW/m2.
F- diện tích sản xuất m2 ( diện tích dùng để đặt máy sản xuất ).
Giá trị p0 có thể tra đƣợc trong sổ tay. Giá trị p0 của từng loại hộ tiêu thụ do
kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.
Phƣơng pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nên nó thƣờng đƣợc dùng trong
thiết kế sơ bộ hay để tính phụ tải các phân xƣởng có mật độ máy móc sản xuất
phân bố tƣơng đối đều, nhƣ phân xƣởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ô tô,
vòng bi…
2.1.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị sản phẩm
Công thức tính:
(2.6)
Trong đó:
M- số đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong 1 năm ( sản lƣợng );
w0- suất tiêu hao điện năng cho mọt đơn vị sản phẩm, kWh/đơn vị sp;
7
Tmax- thời gian sử dụng công suất lớn nhất, h
Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ
thị phụ tải ít biến đổi nhƣ: quạt gió, bơm nƣớc, máy khí nén… Khi đó phụ tải
tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tƣơng đối trung bình.
2.1.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất
trung bình Ptb (còn gọi là phƣơng pháp số thiết bị hiệu quả nhq)
Khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phƣơng pháp tƣơng đối
đơn giản đã nêu trên, hoặc khi cần nâng cao trình độ chính xác của phụ tải
tính toán thì nên dùng phƣơng pháp tính theo hệ số đại.
Công thức tính:
Ptt = kmax . ksd . Pdm
(2.7)
Trong đó:
Pdm- công suất định mức, W;
kmax, ksd- hệ số cực đại và hệ số sử dụng
hệ số sƣ dụng ksd của các nhóm máy có thể tra trong sổ tay.
Phƣơng pháp này cho kết quả tƣơng đối chính xác vì khi xác định cố thiết bị
hiệu quar nhq chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố quan trọng nhƣ ảnh
hƣởng của số lƣợng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng
nhƣ sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
Khi tính phụ tải theo phƣơng pháp này, trong một số trƣờng hợp cụ thể mà
dùng các phƣơng pháp gần đúng nhƣ sau:
Trƣờng hợp n ≤ 3 và nhq < 4, phụ tải tính theo công thức:
Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì:
Trƣờng hợp n > 3 và nhq < 4, phụ tải tính theo công thức:
8
Trong đó: Kpt- hệ số phụ tải của từng máy
Nếu không có số liệu chính xác, có thể tính gần đúng nhƣ:
Kpt = 0,9 Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kpt = 0,75 Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
nhq > 300 và ksd < 0,5 thì hệ số cực đại kmax đƣợc lấy ứng với
nhq = 300. Còn khi nhq > 300 và ksd >= 0,5 thì Ptt = 1,05 . ksd . Pdm
Đối với các hiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm,
quạt nén khí,…) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung
bình:
Ptt = Ptn = ksd . Pdm
(2.8)
Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì phải cố gắng phân
phối đều với các thiết bị đó lên ba pha của mạng.
2.1.5. Phƣơng pháp tính toán chiếu sáng
Có nhiều phƣơng pháp tính toán chiếu sáng nhƣ:
– Liên Xô có các phƣơng pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phƣơng pháp hệ số sử dụng
+ Phƣơng pháp công suất riêng
+ Phƣơng pháp điểm
– Mỹ có các phƣơng pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phƣơng pháp quang thông
+ Phƣơng pháp điểm
– Còn ở Pháp thì có các phƣơng pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phƣơng pháp hệ số sử dụng
+ Phƣơng pháp điểm và cả phƣơng pháp tính toán chiếu sáng
bằng các phần mềm chiếu sáng.
Tính toán chiếu sáng theo phƣơng pháp hệ số sử dụng gồm có các
bƣớc:
Nghiên cứu đối tƣợng chiếu sáng
Lựa chọn độ rọi yêu cầu
9
Chọn hệ chiếu sáng
Chọn nguồn sáng
Chọn bộ đèn
Lựa chọn chiều cao treo đèn
Tùy theo: đặc điểm của đối tƣợng, loại công việc, loại bóng đèn, sự
giảm chói, bề mặt làm việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc
cách trần một khoảng h’. Chiều cao bề mặt làm việc có thể trên độ cao 0,8m
so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc. Khi đó độ cao
treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = H – h’ – 0,8
(với H: chiều cao từ sàn đến trần).
Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không đƣợc vƣợt
quá 4m, nếu không độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các
đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở
lên để tránh chói.
1. Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
– Tính chỉ số địa điểm: đặc trƣng cho kích thƣớc hình học của địa điểm
(2.9)
Với: a,b – chiều dài và chiều rộng của căn phòng; htt – chiều cao h tính
toán
Tính hệ số bù
Tính tỷ số treo:
(2.10)
với h’ – chiều cao từ bề mặt đến trần.
Xác định hệ số sử dụng: dựa trên các thông số loại bộ đèn, tỷ số treo,
chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ trần, tƣờng, sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng
trong các bảng do các nhà chế tạo cho sẵn.
10
2. Xác định quang thông tổng yêu cầu:
(2.11)
Trong đó:
Etc – độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
S – diện tích bề mặt làm việc (m2)
d – hệ số bù.
Фtong – quang thông tổng các bộ đèn (lm)
3. Xác định số bộ đèn:
(2.12)
Kiểm tra sai số quang thông:
(2.13)
Trong thực tế sai số từ – 10% đến 20 % thì chấp nhận đƣợc.
4. Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:
– Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối
tƣợng, phân bố đồ đạc.
– Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các
đèn trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
5. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
(2.14)
2.2. XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TRƢỜNG
HỌC.
2.2.1. Chia nhóm các phụ tải trong trƣờng học.
Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán và cấp điện cho trƣờng ta có
thể chia phụ tải ra làm các khu nhƣ sau:
11
– Khu nhà A:
+ Tầng 1 gồm: Phòng học số 1, phòng học số 2, phòng học số 3, phòng
học số 4, phòng học số 5, phòng học số 6.
+ Tầng 2 cũng có 6 phòng học tƣơng tự nhƣ tầng 1.
+ Chiếu sáng ngoài trời
– Khu nhà B:
+ Tầng 1 và tầng 3 giống nhau, đều có 6 phòng học.
+ Tầng 2 gồm: 5 phòng học và 1 nhà vệ sinh.
+Chiếu sáng ngoài trời.
– Khu nhà C:
+ Tầng 1 gồm: phòng chờ giáo viên, phòng công Đoàn, phòng y tế,
phòng hội trƣờng, nhà vệ sinh.
+ Tầng 2: phòng Hiệu trƣởng, phòng Hiệu phó, phòng hành chính,
phòng thiết bị giảng dạy, phòng thƣ viện, nhà vệ sinh.
+ Tầng 3: phòng tin học 1, phòng tin học 2, phòng học thiết bị 1, phòng
học thiết bị 2, phòng âm nhạc, phòng mỹ thuật, nhà vệ sinh.
+ Chiếu sáng ngoài trời.
– Khu nhà thể thao.
– Khu nhà ăn và nghỉ:
Đƣợc chia làm 2 phòng, 1 phòng ăn và 1 phòng nghỉ.
– Khu nhà xe giáo viên, học sinh.
12
2.2.2. Xác định công suất đặt của từng khu.
1) Khu nhà A:
*Tầng 1: có 6 phòng học, mỗi phòng có diện tích 50m2 ta tiến hành
tính toán chiếu sáng theo phƣơng pháp độ rọi tiêu chuẩn nhƣ sau:
Kích thƣớc phòng học: chiều dài a = 8(m), chiều rộng b = 6,2(m), chiều cao
h=3,5(m), diện tích phòng S = 49,6(m2)
Thể tích phòng T = 173,6( m3)
Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lux) theo TCVN 8794
– Chọn hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt làm việc đƣợc chiếu sáng
mà tất cả mọi nơi trong phòng đƣợc chiếu sáng.
– Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng ngày 6500k (standard
26mm) Ra=75pđ, P=36W, Фd = 2500(lm)
– Chọn bộ đèn loại profil laque, cấp bộ đèn: 0,58D, hiệu suất trực tiếp
ηd=0,58. Số đèn trên bộ: 2, quang thông các bóng trên một bộ 5000(lm), Ldoc
max = 1,35htt , Lngang max = 1,6htt.
– Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặc làm việc 0,8(m), chiều cao đèn so
với bề mặt làm việc: htt = 2,7(m)
– Chỉ số địa điểm:
(2.2.1)
– Hệ số bù d = 1,25 ít bụi (tra bảng)
– Tỉ số treo:
– Hệ số sử dụng:
trong đó: ηd, ηi – hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
13
ud ,ui – hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng) Ptrần = 0,7 (tra bảng)
Hệ số phản xạ tƣờng (vật liệu xi măng) Ptuong = 0,5 (tra bảng)
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) Psàn = 0,2 (tra bảng)
Từ chỉ số địa điểm K=1,37 , cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần, tƣờng,
sàn ta tra bảng đƣợc giá trị ud = 0,73
Ku = 0,58 . 0,73 = 0,42
– Quang thông tổng của phòng:
(2.2.2)
– Từ quang thông tổng ta xác định đƣợc số bộ đèn cần lắp đặt
(2.2.3)
Cần phải lắp đặt thêm một bộ đèn ở phía trên của bảng để tăng độ sáng
cho bảng.
Vậy số bộ đèn cần lắp là Nbộ đèn = 10 bộ
Vậy ta có công suất chiếu sáng của mỗi phòng nhƣ sau:
Pcs/1 phòng = 10 . 2 . 36 = 720 (W)
Tầng 1 có 6 phòng học, các phòng có diện tích và chức năng giống
nhau nên ta có: Ptầng 1/cs/6 phòng học = 6 . 720 = 4320 (W)
– Phụ tải động lực:
Ta chọn quạt lắp đặt cho phòng là quạt trần và theo kinh nghiệm ta lấy
gần đúng là 15 m2/ 1 quạt trần.
Chọn loại quạt treo trần có công suất P = 61W lƣu lƣợng gió Q = 213
(m3/min)
Mỗi phòng học đƣợc trang bị 4 quạt treo trần mỗi quạt có công suất
P=61W, vậy ta có công suất phụ tải của 1 phòng học là
Ptang 1-dl-1 phong hoc= 244 (W)
14
Ptang1-dl-6 phonghoc=6 . 244 = 1464 (W)
– Phòng học đƣợc trang bị lắp đặt 2 ổ cắm điện loại cắm 2 chấu 16A
Sino S18AU3 với công suất Pocam = 300 (W)
Pôcắm-6phònghọc = 300 . 6 = 1800 (W)
Từ công suất chiếu sáng Pcs và công suất động lực Pdl ta có công suất
tổng của 6 phòng học nhƣ sau:
* Ptang1-tong-6 phonghoc = Ptang1-cs-6 phonghoc + Ptang1-dl-6 phonghoc
= 4320 + 1464 + 1800 = 7584 (W)
Mà tầng 1 và tầng 2 giống nhau:
=> Ptang1-tong-6 phong hoc = Ptang2-tong-6 phong hoc
– Chiếu sáng ngoài trời: sử dụng đèn ốp trần điện quang kiểu tròn 21W.
Ta dùng 6 bóng cho 1 tầng (phân chia đều khoảng cách giữa các bóng).
=> Pcs-ngoaitroi-tang1 = 6 . 21 = 126 (W)
=> Ptong-tang1-khu nha A= 7584 + 126 = 7710 (W)
– Ngoài ra mỗi phòng học còn thiết kế đổi mới thêm 2 điều hòa/ phòng. Mỗi
điều hòa có công suất 1HP = 1 ngựa (tƣơng đƣơng 9000 BTU/1 điều hòa)
=> Ta có công suất làm lạnh của 6 phòng tầng 1 nhƣ sau:
Plamlanh-tang1 = 18000 . 6 = 108000 (BTU)
=> Ptong-lamlanh-khuA = 108000 . 2 = 216000 (BTU)
Công suất tổng của khu nhà A:
Tại khu nhà A, thiết kế 2 tầng nhƣ nhau công suất 2 tầng bằng nhau.
=> Ptong-khu nha A = 15420(W) + 216000 (BTU)
2) Khu nhà B:
* Ở khu nhà B có tầng 1 và tầng 3 thiết kế giống nhau, đều có 6 phòng
học và cũng giống nhƣ khu nhà A nên tổng công suất của tầng 1 và tầng 3 đều
nhƣ nhau: Pcs-tang1-6 phonghoc = Pcs-tang3-6 phonghoc = 4320 (W)
Pdl-tang1-6 phonghoc = Pdl-tang3-6 phonghoc = 1464 (W)
15
Pocam-tang1-6 phong = Pocam-tang3-6 phong = 1800 (W)
Pcs-ngoaitroi-tang1 = Pcs-ngoaitroi-tang3 = 126 (W)
* Tầng 2: có 5 phòng học và 1 phòng vệ sinh. Diện tích của từng
phòng là 50m2, ta tiến hành tính toán chiếu sáng theo phƣơng pháp độ rọi tiêu
chuẩn:
Kích thƣớc phòng học: chiều dài a = 8(m), chiều rộng b = 6,2(m), chiều cao
h=3,5(m), diện tích phòng S = 49,6(m2)
Thể tích phòng T = 173,6( m3)
Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lux) theo TCVN 8794
– Chọn hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt làm việc đƣợc chiếu sáng
mà tất cả mọi nơi trong phòng đƣợc chiếu sáng.
– Chọn bóng đèn loại bóng huỳnh quang màu trắng ngày 6500k (standard
26mm) Ra=75pđ, P=36W, Фd = 2500(lm)
– Chọn bộ đèn loại profil laque, cấp bộ đèn: 0,58D, hiệu suất trực tiếp
ηd=0,58. Số đèn trên bộ: 2, quang thông các bóng trên một bộ 5000 (lm),
Ldoc max = 1,35htt , Lngang max = 1,6htt.
– Phân bố các đèn: cách trần h’=0, bề mặc làm việc 0,8(m), chiều cao đèn so
với bề mặt làm việc: htt = 2,7(m)
– Chỉ số địa điểm:
– Hệ số bù d = 1,25 ít bụi (tra bảng)
– Tỉ số treo:
– Hệ số sử dụng:
trong đó: ηd, ηi – hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
16
ud ,ui – hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp
Ta có: Hệ số phản xạ trần (màu trắng) Ptran = 0,7 (tra bảng)
Hệ số phản xạ tƣờng (vật liệu xi măng) Ptuong = 0,5 (tra bảng)
Hệ số phản xạ sàn (vật liệu gạch) Psan = 0,2 (tra bảng)
Từ chỉ số địa điểm K=1,37 , cấp bộ đèn: 0,58D và hệ số phản xạ trần, tƣờng,
sàn ta tra bảng đƣợc giá trị ud = 0,73
Ku = 0,58 . 0,73 = 0,42
– Quang thông tổng của phòng:
– Từ quang thông tổng ta xác định đƣợc số bộ đèn cần lắp đặt
Cần phải lắp đặt thêm một bộ đèn ở phía trên của bảng để tăng độ sáng
cho bảng.
Vậy số bộ đèn cần lắp là Nbộ đèn = 10 bộ
Vậy ta có công suất chiếu sáng của 1 phòng nhƣ sau:
Pcs/1 phòng = 11 . 2 . 36 = 720 (W)
Tầng 2 có 5 phòng học và có diện tích giống nhau nên ta có:
Ptang2-cs-5 phonghoc = 5 . 720 = 3600 (W)
– Phụ tải động lực:
Ta chọn quạt lắp đặt cho phòng là quạt trần và theo kinh nghiệm ta lấy
gần đúng là 15 m2/ 1 quạt trần.
Chọn loại quạt treo trần có công suất P = 61W lƣu lƣợng gió Q = 213
(m3/min)
Mỗi phòng học đƣợc trang bị 4 quạt treo trần mỗi quạt có công suất
P=61W, vậy ta có công suất phụ tải của 1 phòng học là
Ptang 2-dl-1 phong hoc= 61 . 4 = 244 (W)