ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÕ THÀNH TRUNG
TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÕ THÀNH TRUNG
TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ DUY LINH
Hà Nội – 2015
LỜI CAM OAN
Tôi xin m đo n đ y là ông tr nh nghiên u riêng
tôi C số liệu t lu n đ đ r trong lu n v n là
trung th ngu n gố r ràng
T giả lu n v n
Võ Thành Trung
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đ lu n v n này tôi đã nh n đ rất nhiều s động viên
giúp đỡ nhiều nh n và t p thể
Tr ớ h t tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn s u sắ đ n TS Vũ Duy Linh đã
h ớng dẫn tôi th hiện nghiên u m nh
Xin ùng bày tỏ lòng bi t ơn h n thành tới thầy ô gi o ng ời đã đem
lại ho tôi những i n th bổ tr vô ùng í h trong những n m họ vừ qu
Cũng xin gửi lời m ơn h n thành tới B n Gi m hiệu Phòng Đào tạo s u
đại họ Viện Công nghệ thông tin, Đại họ Quố gi Hà Nội đã tạo điều iện
ho tôi trong qu tr nh họ t p
Cuối ùng tôi xin gửi lời m ơn đ n gi đ nh bạn bè những ng ời đã
luôn bên tôi động viên và huy n hí h tôi trong qu tr nh th hiện đề tài
nghiên u m nh
Mặ dù đã rất nỗ l và ố gắng nh ng lu n v n này hắ hắn hông
tr nh hỏi những thi u s t em mong nh n đ s thông ảm g p ý và t n t nh
hỉ bảo quý thầy ô và bạn
Một lần nữ xin gửi đ n tất ả mọi ng ời lời ảm ơn h n thành nhất!
T giả lu n v n
Võ Thành Trung
MỤC LỤC
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………….
2
DANH MỤC CÁC BẢNG
…………………………………………………………………………………
3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ …………………………………………………………….
4
PHẦN MỞ ẦU ………………………………………………………………………………………………
6
1.
Cơ sở khoa học và th c tiễn c a đề tài ……………………………………………………..
6
2.
Mục tiêu nghiên c u ………………………………………………………………………………
6
3.
Đối t ng nghiên c u và phạm vi nghiên c u
……………………………………………
7
4.
Ph ơng ph p nghiên u ………………………………………………………………………..
7
5.
K t quả c đề tài
…………………………………………………………………………………..
8
6.
K t cấu c đề tài …………………………………………………………………………………..
8
CHƢƠNG 1
……………………………………………………………………………………………………
10
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Y TẾ ………………………….
10
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin trong y tế …………………………………………
10
1.2. Thực trạng hệ thống thông tin bệnh viện tại một số bệnh viện lớn ……….
11
1.2.1.
Bệnh viện Hữu Nghị ……………………………………………………………………
12
1.2.2.
Bệnh viện Nhi Trung ơng …………………………………………………………..
13
1.2.3.
Bệnh viện Việt Đ c …………………………………………………………………….
13
1.2.4.
Bệnh viện Bạch Mai ……………………………………………………………………
13
1.3. Kết luận
……………………………………………………………………………………………..
18
CHƢƠNG 2
……………………………………………………………………………………………………
19
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG ………………….
19
2.1. Thực trạng hạ tầng …………………………………………………………………………….
19
2.1.1.
Quy mô Bệnh viện ………………………………………………………………………
19
2.1.2.
K t nối mạng nội bộ ……………………………………………………………………
19
2.1.3.
K t nối Internet …………………………………………………………………………..
20
2.1.4.
Thi t bị
………………………………………………………………………………………
20
2.2. Hiện trạng các ứng dụng nghiệp vụ …………………………………………………….
22
2.2.1.
Phần mềm hệ thống …………………………………………………………………….
22
2.2.1.1.
Phần mềm ng dụng nghiệp vụ …………………………………………………….
22
2.2.1.2.
Phần mềm Tổ ch c cán bộ
……………………………………………………………
22
2.2.1.3.
Phần mềm MediSoft 2003 ……………………………………………………………
23
2.2.1.4.
Phần mềm Thanh toán bảo hiểm cho bệnh nhân ngoại trú
………………..
24
2.2.1.5.
Phần mềm quản lý bệnh viện
………………………………………………………..
25
2.2.1.6.
Phần mềm k toán
……………………………………………………………………….
26
2.2.2.
Hiện trạng nhân l c CNTT …………………………………………………………..
27
2.2.2.1.
Phòng CNTT
………………………………………………………………………………
27
2.2.2.2.
B sĩ y t
………………………………………………………………………………….
27
2.2.2.3.
Tổ ch c nghiệp vụ ………………………………………………………………………
27
2.3. ánh giá hiện trạng ……………………………………………………………………………
28
2.3.1.
Ưu điểm …………………………………………………………………………………….
28
2.3.2.
Hạn ch ……………………………………………………………………………………..
29
2.3.2.1.
Mạng v t lý ………………………………………………………………………………..
29
2.3.2.2.
An toàn, an ninh mạng
…………………………………………………………………
30
2.3.2.3.
Các dịch vụ mạng ơ bản
……………………………………………………………..
30
2.3.2.4.
Đ nh gi hiện trạng các ng dụng nghiệp vụ ………………………………….
32
2.4. Kết luận
……………………………………………………………………………………………..
34
CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………………
35
Ề XUẤT MÔ HÌNH PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHÁM BỆNH ……………………….
35
TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG…………………………………………………………
35
3.1. Yêu cầu chung ……………………………………………………………………………………
35
3.2. Yêu cầu cụ thể ……………………………………………………………………………………
36
3.3. Công nghệ, tính năng của phần mềm
…………………………………………………..
38
3.3.1.
Công nghệ ………………………………………………………………………………….
38
3.3.2.
Tính năng phần mềm …………………………………………………………………..
40
3.4. Các mô hình đề xuất …………………………………………………………………………..
42
3.4.1.
Ti p đ n bệnh nhân …………………………………………………………………….
42
3.4.2.
Quản lý bệnh nhân khám bệnh ……………………………………………………..
48
3.4.3.
Quản lý hàng đ i bệnh nhân …………………………………………………………
54
3.4.4.
Giải pháp an toàn, bảo m t …………………………………………………………..
56
3.4.5.
Giải ph p s o l u và phục h i dữ liệu ……………………………………………
57
3.5. Phân tích hiệu quả phần mềm quản lý khám bệnh đề xuất
…………………..
58
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
……………………………………………………………………………….
60
2
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ
B n Gi m đố
BHYT
Bảo hiểm y t
BV
Bệnh viện
CLS
C n l m sang
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
HĐH
Hệ điều hành
QLBV
Quản lý bệnh viện
TCKT
Tài hính K to n
TƯ
Trung ơng
VLAN
Mạng LAN ảo (Virtu l Lo l Are Networ )
HIS
Hệ thống thông tin
MXML
Maximum Experience Markup Language
RIA
Rich Internet Application
VM
Virtual Machine
OOP
Object Oriented Programming
MVC
Model – View – Controller
3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các phần mềm đ sử dụng trong bệnh viện Bạ h
Mai…………………………………………………………………
17
Bảng 2.1. Quy lu t đặt tên m y trạm…………………………… …… 21
4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ
Hình 1.1.
Hệ thống thông tin bệnh viện………………………………
9
Hình 2.1.
Hạ tầng mạng Bệnh viện Mắt ……………… ……………
19
Hình 2.2.
Sơ đ lu ng thông tin tại Bệnh viện Mắt …… ……………
21
Hình 2.3.
Tổ ch c nghiệp vụ tại Bệnh viện Mắt………………… … . 27
Hình 3.1.
Qui trình khám bệnh tại Bệnh viện Mắt… ………………… 34
Hình 3.2
Ki n trúc tổng quát theo từng phân hệ………………………. 40
Hình 3.3
Ki n trúc lớp ng dụng…………………………………………… 41
Hình 3.4
Mô hình ti p đ n bệnh nhân………………………………………….. 42
Hình 3.5
Đặc tả thông tin quản lý hành chính bệnh nhân………………… 43
Hình 3.6
Đặc tả thông tin quản lý đối t ng bệnh nhân…………….. 44
Hình 3.7
Đặ tả thông tin huyên môn…………………………………………. 44
Hình 3.8
Ch n ng quản lý ti p đ n…………………………………………… 46
Hình 3.9
Ch n ng b o o thống ê………………………………………….. 47
Hình 3.10 Mô h nh h n ng quản lý h m bệnh…………………………… 48
Hình 3.11 Ch n ng hẩn đo n bệnh……………………………………………. 49
Hình 3.12 Ch n ng to thuố …………………………………………………….. 50
Hình 3.13 Ch n ng th nh to n viện phí………………………………………. 50
Hình 3.14 Ch n ng d nh s h h m…………………………………………… 51
5
Hình 3.15 Ch n ng h m n l m sàng………………………………………. 52
Hình 3.16 Ch n ng h ớng xử trí………………………………………………… 52
Hình 3.17 Mô h nh quản lý hàng đ i bệnh nh n………………………………. 53
Hình 3.18 Cơ h v n hành b up dữ liệu…………………………………….. 56
6
PHẦN MỞ ẦU
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ứng dụng
những thành tựu của kinh tế tri thức, phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước, chỉ
đạo các hoạt động kinh tế vĩ mô, cũng như vi mô đòi hỏi các cấp quản lý phải
có một hệ thống đảm bảo thông tin đầy đủ, nhanh chóng, chính xác, kịp thời
để có những quyết định thích hợp nhằm đạt được mục tiêu, hiệu quả trong
quản lý Nhà nước và các hoạt động kinh tế, dịch vụ. Một trong những trọng
tâm của công cuộc cải cách hệ thống quản lý nhà nước đó là cải cách hệ thống
quản lý hành chính.
Để thực hiện được các mục tiên trên, việc đưa CNTT vào hệ thống quản
lý Bệnh viện Mắt trung ương là một trong những biện pháp tích cực và là điều
kiện tiên quyết để giải quyết, khắc phục những bức xúc về nhu cầu đảm bảo
thông tin, quản lý điều hành, đôn đốc kiểm tra các hoạt động của chuyên
ngành Mắt. Trong đó việc đầu tư, xây dựng phần mềm quản lý khám bệnh là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm được đề ra để cụ thể hóa mục tiêu này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
– X y d ng phần mềm quản lý h m bệnh hiện đại thống nhất hung toàn
bệnh viện.
b. Mục tiêu cụ thể:
– Đầu t x y d ng phần mềm quản lý h m bệnh sử dụng nền tảng ngu n
mở ụ thể là Fr mewor AppFuse và ngôn ngữ l p tr nh J v giúp th
hiện việ module hóa các h n ng dễ dàng hơn
– Hệ thống ần đ thi t s o ho hả n ng truy vấn quản lý dữ liệu
bệnh nh n hiệu quả Th t là ở Việt N m bệnh viện lớn th ờng
bị qu tải do trong một ngày qu nhiều bệnh nh n đ n th hiện
7
dị h vụ h m hữ bệnh Nh v y trong một ngày l ng dữ liệu ph t
sinh trong ơ sở dữ liệu là rất lớn
– Một vấn đề ần l u t m đ là đối t ng sử dụng hệ thống là h đ dạng
b o g m nhiều loại đối t ng với h n ng nhiệm vụ h nh u
Ngoài r việ t n tại những đối t ng h nh u và h th quản lý
khác nhau, … dẫn đ n ần phải một thi t hệ thống tính linh hoạt
o đ p ng đ yêu ầu từ th t th hiện
3. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
–
Đối t ng nghiên u: C v n bản ph p quy liên qu n đ n việ x y
d ng và ph t triển Hệ thống thông tin y t do Bộ Y t quy định; tài
liệu ông tr nh nghiên u t giả trong và ngoài n ớ C quy
định quy tr nh h m hữ bệnh lu ng nghiệp vụ do Bệnh viện Mắt
Trung ơng b n hành
–
Phạm vi nghiên u: đề tài đ nghiên u để p dụng ho x y d ng
và ph t triển mô h nh Hệ thống thông tin bệnh viện hoàn hỉnh đ p
dụng ho Bệnh viện Mắt Trung ơng
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thể ph n tí h h h qu n và ho họ đ r đ những quy trình
h p lý và đúng đắn ph ơng ph p đ sử dụng:
–
Thu th p nghiên u tài liệu v n bản liên qu n đ n quy định
về việ ph t triển Hệ thống thông tin bệnh viện Bộ Y t Bệnh viện
Mắt Trung ơng; C thể thấy rằng nghiên u tài liệu thể hiện đ đầy
đ và ho một i nh n hính x nhất về hiện trạng Hệ thống thông tin
bệnh viện tại một số ơ sở h m hữ bệnh tuy n Trung ơng ngành
y t và đề xuất mô h nh triển h i ho Bệnh viện Mắt Trung ơng
– So s nh rút inh nghiệm từ mô h nh hệ thống thông tin bệnh viện
đã triển h i tại một số ơ sở h m hữ bệnh tuy n Trung ơng (hạng 1
và đặ biệt) để bài họ đúng đắn trong triển h i mô h nh Hệ thống
8
thông tin bệnh viện tại Bệnh viện Mắt Trung ơng: để họ hỏi inh
nghiệm và rút r bài họ
Ph n tí h và tổng h p: từ những tài liệu thu th p đ ti n hành ph n tí h
và tổng h p ngu n thông tin đ để đ nh gi hiệu quả và đ r đ
mô h nh hệ thống thông tin bệnh viện phù h p để đề xuất p dụng ho
bệnh viện Mắt Trung ơng
5. Kết quả của đề tài
– Kết quả của đề tài “Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản
lý Bệnh viện Mắt Trung ương” là việc đề xuất một mô hình phần mềm
quản lý phòng khám điện tử hiện đại có thể áp dụng chung cho toàn bệnh
viện, đồng thời có tính mở và tính module hóa cao cho phép bệnh viện
chủ động nâng cấp, bổ sung, tùy biến ứng dụng.
– Với mô hình hệ thống được đề xuất, khi triển khai thành công sẽ giúp Ban
Giám đốc điều hành, quản lý bệnh viện một cách sâu sát và hiệu quả nhất
mọi hoạt động khám bệnh của bệnh viện, giúp các bác sỹ trong công tác
lâm sàng – trợ giúp chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng, cũng như trong
nghiên cứu khoa học, giúp bệnh nhân thuận tiện trong việc sử dụng các
dịch vụ mà bệnh viện cung cấp – giảm thiểu các thủ tục hành chính, công
khai hoá mọi chi phí khám chữa bệnh, nhận được các tư vấn cần thiết một
cách tự động ngay trên hệ thống thông tin., đem lại một phong cách làm
việc mới và hiện đại cho Bệnh viện, nâng cao năng lực và uy tín của Bệnh
viện Mắt Trung ương. Qua đó thể hiện rõ vai trò đầu ngành trong toàn
quốc của Bệnh viện Mắt Trung ương .
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài đ t ấu g m 6 phần ( h ơng) hính trong đ :
– Phần mở đầu: Giới thiệu ơ sở th tiễn nghiên u và x y d ng đề tài
– Ch ơng I: Tổng qu n về hệ thống thông tin trong y t
– Ch ơng II: Ph n tí h hiện trạng Bệnh viện Mắt Trung ơng
9
– Ch ơng III Đề xuất mô h nh phần mềm h m bệnh tại Bệnh viện Mắt
TƯ
– Phần t lu n: K t lu n tổng thể về đề tài
10
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG Y TẾ
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin trong y tế
Hệ thống thông tin y tế là một bộ phận của hệ thống thông tin Quốc gia và
là một trong 6 trụ cột của ngành y tế với chức năng chính là thu thập, lưu trữ, xử
lý, phân tích, phiên giải, chuyển tải và phổ biến thông tin. Hệ thống thông tin Y
tế không chỉ cung cấp những thông tin về hoạt động của lĩnh vực y tế mà còn
cung cấp các thông tin liên quan đến sức khỏe của con người. Chính vì vậy sản
phẩm của Hệ thống đóng một vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành, xây
dựng kế hoạch và hoạch định chính sách của ngành[4].
Hình 1.1. Hệ thống thông tin bệnh viện
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành, Hệ thống thông
tin y tế đã có nhiều cố gắng và đạt được những thành tích đáng kể. Thông tin từ
hệ thống đang phát huy tác dụng và là căn cứ quan trọng trong việc phân tích,
11
đánh giá, xây dựng kế hoạch và hoạch định chính sách chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe nhân dân. Nội dung hệ thống chỉ tiêu, phương pháp thu thập và xử lý đang
từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn Quốc tế.
Tuy nhiên, trước nhu cầu thông tin y tế phục vụ công tác chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe trong tình hình mới và hội nhập với các nước trong khu vực và Thế
giới, hệ thống thông tin Y tế còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế và bất cập. Quá trình
đổi mới công tác thông tin y tế còn chậm, chưa tương xứng với đổi mới và phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước và cũng như của Ngành. Hoạt động của hệ
thống và các tiểu hệ thống còn mạnh mún, thiếu đồng bộ và thống nhất. Việc
ứng dụng những thành tựu khoa học hiện đại trong các khâu từ thu thập, lưu trữ,
xử lý, tổng hợp, phân tích đến việc phổ biến, lưu trữ thông tin chưa được đẩy
mạnh. Sự phối hợp và chia sẻ thông tin giữa Hệ thống thông tin Y tế tổng hợp
với các tiểu hệ thống và giữa hệ thống thông tin Y tế với hệ thống thông tin của
các Bộ/Ngành chưa thực sự chặt chẽ. Mạng lưới Y tế tư nhân đang phát triển
khá nhanh, song việc thu thập thông tin về hoạt động của cơ sở này vẫn chưa
được thực hiện nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng số liệu [8]. Những
hạn chế bất cập trên không thể giải quyết trong thời hạn ngắn mà đòi hỏi phải có
lộ trình phát triển Hệ thống thông thông tin y tế. Chính vì vậy, việc phát triển Hệ
thống thông tin y tế Việt Nam hết sức cần thiết nhằm xây dựng hệ thống thống
tin y tế Việt Nam đồng bộ, thống nhất theo hướng tin học hóa, đáp ứng được
nhu cầu thông tin của quốc gia và quốc tế. Góp phần thực hiện thành công mục
tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội; Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
1.2. Thực trạng hệ thống thông tin bệnh viện tại một số bệnh viện lớn
Bộ Y tế đang trong hoàn cảnh khó khăn để thúc đẩy hệ thống thông tin y
tế kể từ khi Bộ Y tế chú trọng vào việc xây dựng hạ tầng cơ sở y tế và nâng cao
chất lượng đội ngũ nhân viên y tế. Vì vậy, dịch vụ của hệ thống thông tin y tế
đang ở cấp độ rất thấp và hầu hết các bệnh viện đa khoa lớn không đủ khả năng
cung cấp các dịch vụ thông tin y tế tương xứng với tầm quy mô của bệnh viện.
12
1.2.1. Bệnh viện Hữu Nghị
Bệnh viện Hữu nghị được thành lập năm 1958, tiền thân là bệnh viện
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô. Bệnh viện Hữu Nghị là bệnh viện đa khoa hạng I
trực thuộc Bộ Y tế và được giao nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho cán bộ
trung, cao cấp của Đảng và Nhà nước, phục vụ chăm sóc sức khỏe cho các đại
biểu về dự họp qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, họp Quốc hội, Đại hội các tổ
chức đoàn thể quần chúng, phục vụ bảo vệ sức khỏe cho các đoàn khách cấp cao
nước ngoài sang thăm và các hội nghị quốc tế lớn diễn ra tại Việt Nam.
Hàng năm, bệnh viện có khoảng 10.000 – 13.000 lượt cán bộ vào nằm
viện và 200.000 lượt cán bộ tới khám chữa bệnh ngoại trú; Số xét nghiệm sinh
hóa 650.000 xét nghiệm; Số xét nghiệm huyết học 62.500 xét nghiệm. Công suất
sử dụng giường bệnh hàng năm đạt 87,8%. Hiện nay, bệnh viện có 550 giường
bệnh, chỉ tiêu là 410 giường [1].
Để làm tốt hơn nữa nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ và Bộ Y tế giao cho,
bệnh viện phấn đấu xây dựng bệnh viện đa khoa hiện đại hoàn chỉnh với quy mô
600 giường bệnh, có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngang tầm với các nước
trong khu vực để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng bảo vệ chăm sóc sức
khỏe cho cán bộ trung cao cấp của Đảng, Nhà nước.
Việc ứng dụng CNTT ở bệnh viện đã được quan tâm và triển khai từ năm
2003 và có một số thành tựu như có hệ thống mạng LAN, thuê đường truyền
Internet, thử nghiệm mô-đun tiếp đón bệnh nhân, nâng cao nhận thức và trình độ
của cán bộ, viên chức trong một số kỹ năng tin học, … Tuy nhiên, việc ứng dụng
còn chưa đồng bộ, chưa thực sự tạo ra được một hệ thống thông tin bệnh viện
thống nhất và tích hợp, chưa đảm bảo được các vấn đề liên quan tới an ninh và
bảo mật mạng, chưa hướng tới được trong việc tạo dựng cơ sở dữ liệu cần thiết
cho bệnh viện và có thể kết nối được trong vùng và với ngành y tế, …
13
1.2.2. Bệnh viện Nhi Trung ƣơng
Là bệnh viện chuyên khoa được thành lập vào năm 1969, phục vụ công tác
khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe dành riêng cho trẻ em và trẻ sơ sinh.
Bệnh viện thực hiện khoảng 12,000 ca phẫu thuật hàng năm [1].
Bệnh viện đang sử dụng phần mềm MEDISOFT được xây dựng và phát
triển bởi sự hợp tác của công ty trong nước và nước ngoài và có được sự kết nối
giữa phòng xét nghiệm và X-quang. Hệ thống PACS chỉ có những chức năng cơ
bản vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Hệ thống thông tin bệnh viện cần cải thiện
độ bảo mật và an toàn. Trong trường hợp cần chỉnh sửa phần mềm, các nhân
viên IT trong bệnh viện vẫn cần sự trợ giúp của các nhà cung cấp phần mềm.
Hiện tại đối với Hệ thống thông tin của bệnh viện hoạt động chưa hiệu quả và
chưa đáp ứng với quy mô bệnh viện.
Hiện tại, dự án y tế từ xa (telemedicine) đang được triển khai ở bệnh viện
dựa trên hệ thống EMR.
1.2.3. Bệnh viện Việt ức
Là bệnh viện tuyến TW, có khoảng 28 các phòng khoa cho cấp cứu và
bệnh nhân nội trú [1]. Hệ thống thông tin thực sự rất cần thiết cho mỗi bộ phận
trong bệnh viện. Hệ thống thông tin hiện tại chỉ được sử dụng cho việc thu thập
chi phí khám chữa bệnh và chưa có hệ thống thông tin cho việc quản lý nguồn
nhân lực và mua sắm trong bệnh viện.Mong chờ hệ thống thông tin như EMR và
hệ thống thông tin cấp cứu. Hệ thống thông tin đang từng bước được hoàn thiện
và bước đầu tiên là phải hoàn thiện hệ thống tài chính trước, bước tiếp theo là
xây dựng EMR. Hiện tại hệ thống thông tin bệnh viện không thể trao đổi chia sẻ
thông tin giữa các bệnh viện.
1.2.4. Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện tuyến cuối cùng của Việt Nam trực
thuộc Bộ Y tế có 1,900 giường. Bệnh viện có 23 khu vực điều trị, với 2,700 ~
14
2,900 bệnh nhân nội trú và khoảng 2,800 ~ 3,000 bệnh nhân ngoại trú mỗi ngày
[1].
Tổ chức và nguồn nhân lực CNTT: Ban ứng dụng CNTT đã được thành
lập nhằm quản lý việc ứng dụng CNTT trong bệnh viện. Phòng Nghiên cứu
khoa học và CNTT cũng được thành lập vào tháng 1 năm 2010 theo Quyết định
số 894/QĐ-BM của Bệnh viện Bạch Mai. Chức năng chính của phòng là phát
triển và đẩy mạnh ứng dụng ICT cho toàn bệnh viện. Phòng có 6 kỹ sư và cử
nhân về IT. Tất cả mọi nhân viên đều có kinh nghiệm trong việc phát triển và
triển khai hệ thống. Nhiệm vụ của các nhân viên là quản lý hệ thống mạng hiện
tại và triển khai các phần mềm quản lý bệnh viện. Chức năng của phòng là quản
lý phát triển khoa học, công nghệ và ứng dụng ICT trong bệnh viện. Ở Bệnh
viện Bạch Mai, 100% nhân viên đều sử dụng ICT thành thạo nhằm đáp ứng
công việc hàng ngày. Đầu tư: Hàng năm, bệnh viện Bạch Mai tiêu tốn 500 triệu
– 1 tỷ VNĐ [3] cho hạ tầng cơ sở và phần mềm ứng dụng. Nguồn kinh phí trên
được trích ra một phần cho các hoạt động bảo trì và bảo dưỡng.
Hệ thông tin bệnh viện:
Khoảng 10 năm trở lại gần đây hệ thống IT được ứng dụng mạnh mẽ vào
trong bệnh viện. Cho đến gần đây hệ thống IT đã dần dần đóng vai trò quan
trọng trong bệnh viện. Mạng máy tính của bệnh viện hiện nay đã được xây
dựng bằng cáp quang cho mạng LAN với tốc độ lên đến 1.0 Gbps. Bệnh viện
hiện nay đang sử dụng 17 phần mềm khác nhau với 800 PCs nhưng chúng
chưa được kết nối và chia sẻ thông tin.
Kết quả xét nghiệm được chia sẻ rất tốt với các khoa và phòng ban khác,
nhưng kết quả xét nghiệm này cũng vẫn chưa tích hợp được với toa thuốc vì
thế nó cũng không tận dụng được tối đa.
Hệ thống mini PACs sẽ được đưa vào sử dụng, nhưng bệnh viện vẫn chưa
có một kế hoạch cụ thể nào.
15
Máy chủ: 30 servers – Những máy chủ này có cấu hình và các đặc tính kỹ
thuật nhằm ứng dụng các phần mềm khác nhau. Tuy nhiên, bệnh viện vẫn chưa
có máy chủ trung tâm.
Bệnh viện có khoảng 800 máy trạm. Máy in khoảng 445 cái. Mạng LAN
được thiết lập ở các phòng, khoa khác nhau: phòng kế hoạch, nhà thuốc, phòng
kiểm tra và xét nghiệm, phòng cấp cứu, phòng vi sinh, phòng kế toán và tài
chính. Mạng Internet đã được kết nối với tòa nhà P và Văn phòng của các lãnh
đạo bệnh viện. Hệ thống E-medicine (y tế điện tử – Video Conference) để trao
đổi thông tin lâm sàng với trung tâm y tế nội địa và nước ngoài tại phòng Kế
hoạch, tầng 2, tòa nhà P. Mạng Intranet có backbone (với 5600m cáp kết nối
các tòa nhà trong bệnh viện) [3].
Cơ sở dữ liệu và phần mềm
Bệnh viện sử dụng cơ sở dữ liệu: ORACLE và SQL. Hiện tại, bệnh viện
đang sử dụng 17 phần mềm khác nhau, các phần mềm này được cung cấp từ 7
nhà cung cấp khác nhau. Một số phần mềm nhỏ trong những phần mềm trên
được sử dụng trong các đơn vị khác nhau phục vụ nghiên cứu và quản lý dữ liệu
đặc biệt chẳng hạn như thông tin dược (thuốc), … Những phần mềm phục vụ
cho công tác quản lý trong bệnh viện được liệt kê trong bảng sau:
Các phần mềm được sử dụng trong bệnh viện [2]
STT
Tên phần mềm
Hệ QT CSDL
Tên nhà phát
triển
1
Phần mềm Medisoft 2003
Access
Cục khám chữa
bệnh – Bộ Y tế
2
Phần mềm Quản lý nghiệp
vụ phòng KHTH (2000-
2008)
ORACLE
Công ty đầu tư và
ứng dụng công
nghệ AIT
16
3
Phần mềm Quản lý Khoa
Khám bệnh (giai đoan 2002-
2008)
ORACLE
4
Phần mềm Quản lý Khoa
Cấp cứu (2002-2008)
ORACLE
5
Phần mềm Quản lý Khoa
Dược
ORACLE
6
Phần mềm Quản lý ID bệnh
nhân
ORACLE
7
Phần mềm Quản lý Tổ chức
Cán bộ
ORACLE
8
Phần mềm Quản lý Nghiên
cứu Khoa học
ORACLE
Viện CNTT
9
Phần mềm Quản lý báo cáo
thống kê KHTH và quản lý
Hồ sơ bệnh án
ORACLE
Viện CNTT
10
Phần mềm quản lý TT Đào
tạo & CĐT
ORACLE
Viện CNTT
11
Phần mềm quản lý TT Giải
phẫu bệnh
ORACLE
Công ty Đại Việt
12
Phần mềm quản lý Khoa
Chẩn đoán hình ảnh
ORACLE
Công ty Đại Việt
13
Phần mềm Quản lý nghiệp
vụ Kế toán (Viện phí nội
SQL
Công ty THHH
Nguyên Liên
17
trú)
14
Phần mềm Quản lý Khoa Tự
nguyện Medsoft
My SQL
Công ty phát triển
điện toán y khoa
Hoàng Trung
15
Phần mềm Quản lý Khoa
Khám bệnh
My SQL
Công ty phát triển
điện toán y khoa
Hoàng Trung
16
Phần mềm Ghép nối máy
Hoá sinh Labconn
SQL
Công ty TNHH
Phần mềm Lập &
Bảo
17
Phần mềm Ghép nối máy
Huyết học Labconn
SQL
Công ty TNHH
Phần mềm Lập &
Bảo
Bảng 1.1 Các phần mềm được sử dụng trong bệnh viện Bạch Mai
Vấn đề còn tồn đọng:
Không phần mềm nào có thể hoạt động đồng bộ. Nhìn chung, những phần
mềm hiện tại chỉ đáp ứng dược những yêu cầu của các khoa, phòng và các đơn
vị khác nhau. Tuy nhiên, Bạch Mai là bệnh viện lớn ở Trung tâm Thủ đô Hà Nội
đã đầu tư rất nhiều trong những năm qua, nhưng vẫn chưa có một công ty có thể
cung cấp một phần mềm hoàn chỉnh cho việc quản lý bệnh viện, vì thế:
Tất cả các phần mềm hiện tại có trong bệnh viện không thể kết nối và
chia sẻ thông tin cho nhau. Thêm vào đó, bệnh viện cũng chưa có quy
trình quản lý mã cho toàn bệnh viện. Bệnh viện cũng chưa có hệ thống
EMR cho nên thông tin bệnh nhân cũng chưa được quản lý.
Bệnh viện vẫn chưa có trung tâm tích hợp dữ liệu cho toàn bệnh viện:
18
Nếu có bất kỳ vấn đề gì xảy ra trong các đơn vị, các khoa khác nhau,
việc khôi phục lại dữ liệu sẽ gặp nhiều khó khăn, và vấn đề an toàn dữ
liệu cũng chưa được quan tâm đúng mức. Chuẩn y tế vẫn chưa được ứng
dụng trong các phần mềm khác nhau. Bệnh viện cũng vẫn chưa có một kế
hoạch hay hướng dẫn cụ thể nào cho việc phát triển hệ thống tương lai.
Bệnh viện hiện cũng vẫn chưa có phần mềm quản lý thông tin bệnh nhân
trong hầu hết các phòng ban cho bệnh nhân nội trú.
1.3. Kết luận
Theo số liệu đã được trình bày ở bảng trên, hầu hết các bệnh viện đa khoa
lớn (hạng 1 và đặc biệt) chỉ có được hệ thống thông tin y tế cơ bản như đăng ký
bệnh nhân, thu thập dữ liệu, … Ngay cả ở Bệnh viện Nhi Trung ương, Bạch Mai,
hệ thống thông tin y tế cũng chưa được hoàn chỉnh, nhìn chung đã có được hạ
tầng hệ thống thông tin bệnh viện (HIS) nhưng HIS vẫn chưa tích hợp được
hoàn chỉnh quy trình nghiệp vụ của bệnh viện.
Thực trạng chung hiện nay là sự phát triển và ứng dụng tin học trong các
bệnh viện của nước ta vẫn còn ở mức thấp so với mặt bằng chung trên thế giới
và trong khu vực [9]. Việc ứng dụng tin học tại các đơn vị, cơ sở trong ngành y
tế nói chung vẫn mang tính tự phát, manh mún, chưa có tính hệ thống, tính đồng
bộ, đặc biệt là trong khối đơn vị bệnh viện. Số lượng các đơn vị bệnh viện ứng
dụng tin học thành công trong công tác quản lý và khám chữa bệnh là rất ít,
thường chỉ tập trung ở một số bệnh viện lớn hoặc bệnh viện tư nhân. Bên cạnh
đó, do sự phát triển thiếu đồng bộ và thiếu sự quan tâm đến các tiêu chuẩn, nên
hệ thống phần mềm của các bệnh viện vẫn chưa thể kết nối và chia sẻ dữ
liệu/thông tin được với nhau. Do đó, rất cần thiết xây dựng và định hướng vấn
đề chuẩn hóa thông tin dữ liệu và qui trình đồng bộ trong các loại bệnh án và
công tác quản lý và khám chữa bệnh.
19
CHƢƠNG 2
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG
2.1. Thực trạng hạ tầng
2.1.1. Quy mô Bệnh viện
Bệnh viện Mắt hiện có 6 toà nhà với 300 giường bệnh
– Nhà A – 3 tầng, gồm các phòng hành chính
– Nhà B – 5 tầng, gồm các phòng khám và phòng điều trị nội trú
– Nhà C1 – 7 tầng, gồm các phòng chuyên môn
– Nhà C2 – 7 tầng, gồm các phòng chuyên môn
– Nhà E – 2 tầng
– Khoa G tại 27 Bùi Thị Xuân (27BTX)
Các máy chủ hiện đang đặt tại phòng CNTT, tầng 4 nhà C1 phòng C406.
Thời gian tới Bệnh viện Mắt TƯ sẽ xây dựng thêm 1 tòa nhà 12 tầng tại 85 Bà
Triệu thay cho khu nhà E hiện tại
Trong tương lai, Bệnh viện Mắt sẽ xây dựng thêm cơ sở 2
2.1.2. Kết nối mạng nội bộ
Bệnh viện Mắt TƯ hiện đã triển khai hệ thống hạ tầng mạng kết nối tất cả các
toà nhà với các thành phần cụ thể như trong các mục dưới đây.
Về tổng thể, mạng của Bệnh viện Mắt là 1 mạng LAN duy nhất (không chia
VLAN) được kết nối qua mạng trục (backbone) là 5 đường cáp quang và một
số sợi cáp đồng đi qua các toà nhà
20
Hình 2.1 – Hạ tầng mạng Bệnh viện Mắt
Toàn bộ mạng được tập trung tại 01 switch layer 3 (HP Procurve, 48 port),
nhưng chỉ dùng chức năng L2.
Tại mỗi toà nhà đặt các switch layer 2 kết nối các tầng và cung cấp kết nối tới
các phòng trong bệnh viện:
2.1.3. Kết nối Internet
Đã có kết nối với Internet qua 1 đường ADSL.
2.1.4. Thiết bị
• Máy chủ
Phòng server có
– 3 máy chủ Fujitsu: 01 x chip Xeon 3.2GHz, 1GB RAM, 2 x 146GB SCSI
Harddisk, HĐH Windows 2003 server