11591_Vấn đề quản lý khóa mật mã và ứng dụng trong thỏa thuận, ký kết hợp đồng

luận văn tốt nghiệp

NGUYỄN DANH TUẤN

VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KHÓA MẬT MÃ
VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỎA THUẬN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

07 năm 2014

VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KHÓA MẬT MÃ
VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỎA THUẬN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Sinh viên : Nguyễn Danh Tuấn
: 110964

07 năm 2014
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS
Trịnh Nhật Tiến – người Thầy luôn chỉ bảo, hướng dẫn hết sức nhiệt tình, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và xây dựng khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã dạy dỗ em trong suốt quá trình
học tập tại trường Đại học Dân Lập Hải Phòng. Những kiến thức các thầy cô truyền
đạt sẽ mãi là hành trang để em vững bước trong tương lai.

Cuối cùng, con xin được gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới Bố mẹ và những người
thân trong gia đình, những người luôn dành cho con tình yêu, niềm tin và động viên
con trong suốt quá trình học tập.

Hải Phòng, tháng 7 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Danh Tuấn

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Ý nghĩa
CSDL
Cơ sở dữ liệu
DSA
Thuật toán ký số
DSS
Digital Signature Standard
(Chuẩn chữ ký số)
RSA
Rivest, Shamir, & Adleman
(Một công nghệ mã hóa khóa công khai)
SET
Secure Electronic Transaction
S-HTTP
Secure Hypertext Transfer Protocol
SHA
Secure Hash Algorithm (giải thuật băm an toàn)
SSL
Sercure Socket Layer
UNCITRAL
The United Nations Commission on International Trade Law
(Ủy ban về luật thương mại của Liên Hợp Quốc)
TMĐT
Thương mại điện tử

BẢNG CÁC KÝ HIỆU TOÁN HỌC

Ký hiệu
Ý nghĩa
||
Nối chuỗi bit
N
Tập các số tự nhiên
EK(x)
Phép mã hoá thông điệp x với khoá K
DK(x)
Phép giải mã thông điệp x với khoá K
Sig(x)
Chữ ký trên thông điệp x
Ver(x, y)
Kiểm tra chữ ký y trên thông điệp x

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu
Thuật ngữ
Giải thích
PKI
Public Key Infrastructure
Cơ sở hạ tầng khóa công khai
CA
Certificate Authority
Cơ quan chứng thực
RA
Registration Authority
Cơ quan đăng ký cấp chứng chỉ
RSA

Hệ mã hóa RSA
Elgamal

Hệ mã hóa Elgamal
ECC
Elliptic Curve Cryptography
Mã hóa đường cong Elliptic
DES
Data Encryption Standard
Chuẩn mã hóa dữ liệu
DSS
Digital Signature Standard
Chuẩn chữ ký điện tử
DSA
Digital Signature Algorithm
Thuật toán ký số
SHA
Security Hash Algorithm
Hàm băm
FIPS
Federal
Information
Processing
Standards
Chuẩn xử lý thông tin Mỹ
X.509

Định dạng chứng chỉ số
SSL
Secure Socket Layer
Tầng socket an toàn
LDAP
Lightweight Directory Access Protocol Giao thức truy cập thư mục
OCSP

CRL
Certificate Revocation List
Danh sách thu hồi chứng chỉ
CDP
CRL Distributed Point

DHCP
Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấp phát địa chỉ
động
HTTP
HyperText Transfer Protocol
Giao thức truyền siêu văn bản
HTTPS
Secure HTTP
Giao thức HTTP có hỗ trợ SSL
ARP
Address Resolution Protocol
Giao thức phân giải địa chỉ
AARP
Authentication ARP
Giao thức ARP có xác thực
S-ARP
Secure ARP
Giao thức ARP an toàn
S/MIME
Secure Multipurpose Internet Mail
Extensions
Giao thức truyền E-mail
IMAP
Internet Messaging Access Protocol
Giao thức truy cập thông điệp
POP
Post Office Protocol
Giao thức Mail
SMTP
Simple Mail Transfer Protocol
Giao thức truyền Mail
TLS
Transport Layer Security

RFC
Request For Coments

PID
Personal ID

MAC
Machine Access Code
Địa chỉ MAC
AKD
Authoritive Key Distributor
Nhà phân phối khóa
MỤC LỤC
Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN …………………………. 1
ẢO VỆ THÔNG TIN
……………………………………………………………….. 1
a bảo vệ thông tin
………………………………………………………………………………….. 1
ƣơ
thông tin
…………………………………………………………………….. 2
1.1.2.1.

………………………………………………………………………………………. 2
1.1.2.2.
trên

………………………………………………………………………………. 3
1.1.2.3
………………………………………………………………………… 5
M CƠ
N TRONG
……………………………………….. 6
c …………………………………………………………………………………….. 6

………………………………………………………………………………………. 8
1.3. VẤN ĐỀ MÃ HÓA ……………………………………………………………………………………………… 9
1.3.1. Giới thiệu về mật mã ………………………………………………………………………………………… 9
1.3.1.1. Khái niệm mật mã
…………………………………………………………………………………………… 9
1.3.1.2.Các bước mã hóa …………………………………………………………………………………………… 10
1.3.1.3. Sơ đồ mã hóa ……………………………………………………………………………………………….. 10
1.3.1.4. Những tính năng của hệ mã hóa ……………………………………………………………………. 10
1.3.2. Các phƣơng pháp mã hóa ……………………………………………………………………………….. 11
1.3.2.1. Hệ mã hóa khóa đối xứng ……………………………………………………………………………… 11
1.3.2.2. Hệ mã hóa khóa phi đối xứng (hệ mã hóa khóa công khai) ……………………………… 12
1.4. VẤN ĐỀ CHỮ KÝ SỐ ………………………………………………………………………………………. 13
1.4.1. Khái niệm “chữ ký số” ……………………………………………………………………………………. 13
1.4.1.1. Giới thiệu “chữ ký số”
…………………………………………………………………………………… 13
1.4.1.2. Sơ đồ chữ ký số …………………………………………………………………………………………….. 14
1.4.1.3. Phân loại “Chữ ký số” ………………………………………………………………………………….. 15
1.4.1.3.1. Phân loại chữ ký theo đặc trưng kiểm tra chữ ký
………………………………………….. 15
1.4.1.3.2. Phân loại chữ ký theo mức an toàn ……………………………………………………………… 15
1.4.1.3.3. Phân loại chữ ký theo ứng dụng đặc trưng
………………………………………………….. 15
Chương 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ……………………. 16
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ……………………. 16
2.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử. ………………………………………………………………………… 16
2.1.2 Các đặc trƣng của Thƣơng mại điện tử…………………………………………………………….. 17
2.1.3 Các mô hình thƣơng mại điện tử. …………………………………………………………………….. 18
2.2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN THỎA
THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ
………………………………………………………………… 19
2.2.1. GIỚI THIỆU
………………………………………………………………………………………………….. 19
2.2.2. MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG THỎA THUẬN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
………. 20
2.2.2.1. Bảo đảm tính toàn vẹn thông tin hợp đồng trực tuyến ……………………………………… 20
2.2.2.2. Bảo đảm tính xác thực ………………………………………………………………………………….. 21
2.2.2.3. Chống chối bỏ hợp đồng giao dịch …………………………………………………………………. 22
Chương 3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ KHÓA MẬT MÃ

DÙNG TRONG THỎA THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
23
3.1. GIỚI THIỆU KHÓA VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ………………………….. 23
3.2. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KHÓA CÔNG KHAI
…………………………………………………………. 27
3.2.1.Giới thiệu về PKI …………………………………………………………………………………………….. 27
3.2.2. Nội dung PKI …………………………………………………………………………………………………. 28
3.2.2.1. Các thành phần kỹ thuật cơ bản của PKI ……………………………………………………….. 28
3.2.2.2. Công nghệ và giao thức thử nghiệm phần kỹ thuật của PKI
…………………………….. 35
3.2.2.3. Một số giải pháp công nghệ bảo mật và an toàn thông tin trên thế giới……………… 47
3.3.VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KHÓA BÍ MẬT
………………………………………………………………….. 49
3.3.1. Phân phối khoá và thoả thuận khoá ………………………………………………………………… 50
3.4. MỘT SỐ SƠ ĐỒ THỎA THUẬN KHÓA BÍ MẬT …………………………………………….. 51
3.4.1. Sơ đồ thỏa thuận khóa BLOM ……………………………………………………………………….. 51
3.4.2 Sơ đồ thỏa thuận khóa DIFFE HELLMAN
…………………………………………………….. 53

Chương 4. THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH ………………………………………………………… 55
4.1. BÀI TOÁN LẬP TRÌNH VÀ CHƢƠNG TRÌNH ……………………………………………… 55
4.1.1. Mô tả ……………………………………………………………………………………………………………… 55
4.1.2. Ý tƣởng cơ bản
……………………………………………………………………………………………….. 55
4.1.3. Mô tả giao thức ………………………………………………………………………………………………. 59
4.1.3.1 Thiết lập khóa ……………………………………………………………………………………………….. 59
4.1.3.2. Mã hóa ………………………………………………………………………………………………………… 59
4.1.3.3 Giải mã
…………………………………………………………………………………………………………. 59
4.1.4. Chƣơng trình C đơn giản
………………………………………………………………………………… 60
4.1.5. Sơ đồ ……………………………………………………………………………………………………………… 61
4.2. CẤU HÌNH HỆ THỐNG …………………………………………………………………………………. 63
4.3. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH ………………………………………………….. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………………………………………………………… 64

1

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN
1. TÔNG
ẢO VỆ THÔNG TIN
1.1. Vai trò cua bảo vệ thông tin

:

+

)

)

.

:

+
.

.

.

.
.
. V
.

.

2

1.1.2.
ƣơ
o vê thông tin
1.1.2.1.

( Last Privilege)
.
*
( Defence In Depth)

.
*
( Choke Point)

.
*
(Weakest Link)

.
*

trong.
*

.

3

1.1.2.2.
ưc bao vê trên
ng

sau:
*

.
*

).

.

4

*

.
*

Ngăn c
-ROM, USB disk…

(intranet).
*

.


.

.

.

.

.

5

1.1.2.3

.

:

( Link_Oriented_Security).

( End_to_End).
.

.

6

1.2. MÔ
M CƠ BAN TRONG
C
c
*
.

.

.

1.

: gcd(m,n)=1.

au.
.



.

a ≡ b (mod n)

:

11 (mod 7) = 4

:
.
: a ≡ a mod n.

.

.

= a1b1 mod n.

7

.

n
Z

n
Z
.

n
Z

n
Z
nh ( theo mod
n ).

*
n
Z = { a
n
Z
*
n
Z
n
Z
.
*

Cho a
n
Z
n
Z
¹.

Cho a, b
n
Z
.

Cho a
n
Z
(a, n) = 1.


/d.

:

4.7 ≡ 1 ( mod 9)

8

m trong đa

*

:

: ( x * y ) * z = x * ( y * z )

:

e G: e * x = x * e = x , x G

:

x’ G: x’ * x = x * x’ = e

.
*
n
Z
*
p
Z
– 1 .

g
*
n
Z
cho
m
g
1 mod n .

:

S
S

x, y S => x * y S

g
:
x G: n
n
g = x.
: ( Z
1.

9

1.3. VẤN ĐỀ MÃ HÓA
1.3.1. Giới thiệu về mật mã
Mật mã được sử dụng để bảo vệ tính bí mật của thông tin khi thông tin được
truyền trên các kênh thông tin công cộng như các kênh bưu chính điện thoại, mạng
internet v.v… Giả sử một người gửi A muốn gửi đến người nhận B một văn bản
(chẳng hạn một bức thư) p, để bảo mật A lập cho p một bản mật mã c, và thay cho
việc gửi p, A gửi cho B bản mật mã c, B nhận được c và “giải mã” c để lại được văn
bản p như A định gửi. Để A biến p thành c và B biến ngược lại c thành p, A và B
phải thỏa thuận trước với nhau các thuật toán lập mã và giải mã, và đặc biệt một
khóa mật mã chung K để thực hiện các thuật toán đó.
Người ngoài, không biết các thông tin đó (đặc biệt không biết khóa K), cho
dù có lấy trộm được c trên cũng khó tìm được văn bản p mà hai người A và B muốn
gửi cho nhau.
1.3.1.1. Khái niệm mật mã
“Mật mã” có lẽ là kỹ thuật được dùng lâu đời nhất trong việc bảo đảm
“An toàn thông tin”. Trước đây “mật mã” chỉ được dùng trong ngành an ninh quốc
phòng, ngày nay việc đảm bảo “An toàn thông tin” là nhu cầu của mọi ngành, mọi
người (do các thông tin chủ yếu được truyền trên mạng công khai), vì vậy kỹ thuật
“mật mã” là công khai cho mọi người dùng. Điều bí mật nằm ở “khóa” mật mã.
Hiện nay có nhiều kỹ thuật mật mã khác nhau, mỗi kỹ thuật có ưu, nhược điểm
riêng. Tùy theo yêu cầu của môi trường ứng dụng mà ta dùng kỹ thuật này hay
kỹ thuật khác. Có những môi trường cần phải an toàn tuyệt đối, bất kể thời gian và
chi phí. Có những môi trường lại cần giải pháp dung hòa giữa bảo mật và chi phí
thực hiện.
Mật mã cổ điển chủ yếu dùng để “che giấu ” dữ liệu. Với mật mã hiện đại,
ngoài khả năng “che giấu” dữ liệu, còn dùng để thực hiện: Ký số (ký điện tử), tạo đại
diện thông điệp, giao thức bảo toàn dữ liệu, giao thức xác thực thực thể, giao thức xác
thực tài liệu, giao thức chứng minh “không tiết lộ thông tin”, giao thức thỏa thuận,
giao thức phân phối khóa, chống chối cãi trong giao dịch điện tử, chia sẻ bí mật,…
Theo nghĩa hẹp, “mật mã” chủ yếu dùng để bảo mật dữ liệu, quan niệm: Mật
mã học là khoa học nghiên cứu mật mã( Tạo mã và phân tích mã)
Phân tích mã là kỹ thuật , nghệ thuật phân tích mật mã, kiểm tra tính bảo mật
của nó hoặc phá vỡ sự bí mật của nó. Phân tích mã còn gọi là thám mã.
Theo nghĩa rộng, “mật mã” là một trong những công cụ hiệu quả bảo đảm An
toàn thông tin nói chung: bảo mật, bảo toàn, xác thực, chống chối cãi,…

10

1.3.1.2.Các bước mã hóa
1/. Mã hóa: là quá trình chuyển thông tin có thể đọc được (gọi là bản rõ) thành
thông tin “khó” thể đọc được theo cách thông thường (gọi là bản mã).
Đó là một trong những kỹ thuật để bảo mật thông tin.
2/. Giải mã: là quá trình chuyển thông tin ngược lại từ bản mã thành bản rõ.
3/. Thuật toán mã hóa hay giải mã là thủ tục để thực hiện mã hóa hay giải mã.
4/. Khóa mã hóa là một giá trị làm cho thuật toán mã hóa thực hiện theo cách riêng
biệt và sinh ra bản rõ riêng. Thông thường khóa càng lớn thì bản mã càng an toàn.
Phạm vi các giá trị có thể có của khóa được gọi là Không gian khóa.
5/. Hệ mã hóa là tập các thuật toán, các khóa nhằm che giấu thông tin, cũng như
làm rõ nó.
1.3.1.3. Sơ đồ mã hóa
Một sơ đồ hệ thống mật mã là bộ năm
S = (P, C, K, E, D) thỏa mãn các điều kiện:
P: là một tập hữu hạn các ký tự bản rõ.
C: là một tập hữu hạn các ký tự bản mã.
K: là một tập hữu hạn các khóa.
E: là một ánh xạ từ KxP vào C, được gọi là phép lập mật mã.
D: là một ánh xạ từ KxC vào P, được gọi là phép giải mã.
Với k  K ta định nghĩa ek  E, ek: P
C, dk  D, dk: C
P ; ek, dk được gọi
là hàm lập mãvà hàm giải mã tương ứng với khóa mật mã k. Các hàm đó phải
thỏa mãn hệ thức: dk (ek(x)) = x,  x  P.
1.3.1.4. Những tính năng của hệ mã hóa
Cung cấp một mức cao về tính bảo mật, toàn vẹn, chống chối bỏ và xác thực.
+ Tính bảo mật: Bảo đảm bí mật cho các thông báo và dữ liệu bằng việc che giấu
thông tin nhờ các kỹ thuật mã hóa.
+ Tính toàn vẹn: Bảo đảm với các bên rằng bản tin không bị thay đổi trên đường
truyền tin.
+ Chống chối bỏ: Có thể xác nhận rằng tài liệu đã đến từ ai đó, ngay cả khi họ cố
gắng từ chối nó.
+ Tính xác thực: Cung cấp hai dịch vụ:
Nhận dạng nguồn gốc của một thông báo, đảm bảo rằng nó là đúng sự thực.
Kiểm tra định danh của người đang đăng nhập hệ thống, tiếp tục kiểm tra đặc
điểm của họ trong trường hợp ai đó cố gắng kết nối và giả danh là người sử dụng
hợp pháp.

11

1.3.2. Các phƣơng pháp mã hóa
Hiện nay có 2 loại mã hóa chính: mã hóa khóa đối xứng và mã hóa khóa
công khai. Hệ mã hóa khóa đối xứng có khóa lập mã và khóa giải mã “giống
nhau”, theo nghĩa biết được khóa này thì “dễ” tính được khóa kia. Vì vậy phải giữ
bí mật cả 2 khóa. Hệ mã hóa khóa công khai thì có khóa lập mã khác khóa giải mã
(ke kd), biết được khóa nay cũng “khó” tính được khóa kia. Vì vậy chỉ cần bí
mật khóa giải mã, còn công khai khóa lập mã.
1.3.2.1. Hệ mã hóa khóa đối xứng
1/. Khái niệm
Hệ mã hóa khóa đối xứng là hệ mã hóa mà biết được khóa lập mã thì có thể
“dễ” tính được khóa giải mã và ngược lại. Đặc biệt một số hệ mã hóa có khóa lập
mã và khóa giải mã trùng nhau (ke = kd), như hệ mã hóa “dịch chuyển” hay DES.
Hệ mã hóa khóa đối xứng còn gọi là Hệ mã hóa khóa bí mật, hay khóa riêng, vì
phải giữ bí mật cả 2 khóa. Trước khi dùng hệ mã hóa khóa đối xứng, người gửi và
người nhận phải thỏa thuận thuật toán mã hóa và khóa chung (lập mã hay giải mã),
khóa phải được bí mật.
Độ an toàn của Hệ mã hóa loại này phụ thuộc vào khóa, nếu để lộ ra khóa
này nghĩa là bất kỳ người nào cũng có thể mã hóa và giải mã thông báo trong hệ
thống mã hóa.
Sự mã hóa và giải mã của hệ thống mã hóa khóa đối xứng biểu thị bởi:
Ek: P
C, Dk: C
P
2/. Ví dụ:
+ Hệ mã hóa cổ điển là Mã hóa khóa đối xứng: dễ hiểu, dễ thực thi, nhưng có độ an
toàn không cao. Vì giới hạn tính toán chỉ trông phạm vi bảng chữ cái, sử dụng trong
bản tin cần mã, ví dụ Z26 nếu dùng các chữ cái tiếng anh. Với hệ mã hóa cổ điển,
nếu biết khóa lập mã hay thuật toán lập mã, có thể “dễ” xác định được bản rõ, vì
“dễ” tìm được khóa giải mã.
+ Hệ mã hóa DES (1973) là Mã hóa khóa đối xứng hiện đại, có độ an toàn cao.
3/. Đặc điểm.
Ưu điểm:
Hệ mã hóa khóa đối xứng mã hóa và giải mã nhanh hơn Hệ mã hóa khóa công khai.
Hạn chế:
(i). Mã hóa khóa đối xứng chưa thật an toàn với lý do sau:
Người mã hóa và người giải mã có “chung” một khóa. Khóa phải được giữ bí mật
tuyệt đối, vì biết khóa này “dễ” xác định được khóa kia và ngược lại.
(ii). Vấn đề thỏa thuận khóa và quản lý khóa chung là khó khăn và phức tạp. Người
gủi và người nhận phải luôn thống nhất với nhau về khóa. Việc thay đổi khóa là rất
khó và dễ bị lộ. Khóa chung phải được gửi cho nhau trên kênh an toàn.
Mặt khác khi hai người (lập mã, giải mã) cùng biết “chung” một bí mật, thì càng
khó giữ được bí mật!
4/. Nơi sử dụng hệ mã hóa khóa đối xứng.
Hệ mã hóa khóa đối xứng thường được sử dụng trong môi trường mà khóa
chung có thể dễ dàng trao chuyển bí mật, chẳng hạn trong cùng một mạng nội bộ.
Hệ mã hóa khóa đối xứng thường dùng để mã hóa những bản tin lớn, vì tốc độ mã
hóa và giải mã nhanh hơn hệ mã hóa công khai.

12

1.3.2.2. Hệ mã hóa khóa phi đối xứng (hệ mã hóa khóa công khai)
1/. Khái niệm
Hệ mã hóa khóa phi đối xứng là Hệ mã hóa có khóa lập mã và khóa giải mã khác
nhau (ke ≠ kd), biết được khóa này cũng “khó” tính được khóa kia.
Hệ mã hóa này còn được gọi là Hệ mã hóa khóa công khai vì:
+ Khóa lập mã cho công khai, gọi là khóa công khai (Public key).
+ Khóa giải mã giữ bí mật, còn gọi là khóa riêng (Private key) hay khóa bí mật.
Một người bất kỳ có thể dùng khóa công khai để mã hóa bản tin, nhưng chỉ
người nào có đúng khóa giải mã thì mới có khả năng đọc được bản rõ.
Hệ mã hóa khóa công khai hay Hệ mã hóa phi đối xứng do Diffie và Hellman
phát minh vào những năm 1970.
2/. Ví dụ
Hệ mã hóa RSA, hệ mã hóa ELGAMAL,….
3/. Đặc điểm.
Ưu điểm:
(i). Thuật toán được viết một lần, công khai cho nhiều lần dùng, cho nhiều người
dùng, họ chỉ cần giữ bí mật cho khóa riêng của mình.
(ii). Khi biết các tham số ban đầu của hệ mã hóa, việc tính ra cặp khóa công khai và
bí mật phải là “dễ” , tức là trong thời gian đa thức.
Người gửi có bản rõ P và khóa công khai, thì “dễ” tạo ra bản mã C.
Người nhận có bản mã C và khóa bí mật, thì “dễ” giải được thành bản rõ P.
(iii). Người mã hóa dùng khóa công khai, người giải mã giữ khóa bí mật. Khả năng
lộ khóa bí mật khó hơn vì chỉ có một người giữ gìn.
Nếu thám mã biết khóa công khai, cố gắng tìm khóa bí mật, thì chúng phải đương
đầu với bài toán “khó”.
(iv). Nếu thám mã biết khóa công khai và bản mã C, thì việc tìm ra bản rõ P cũng là
bài toán “khó”, số phép thử là vô cùng lớn, không khả thi.
Nhược điểm:
Hệ mã hóa khóa công khai: mã hóa và giải mã chậm hơn hệ mã hóa khóa đối xứng.

4/. Nơi sử dụng hệ mã hóa khóa công khai.
Hệ mã hóa khóa công khai thường được sử dụng chủ yếu trên các mạng công
khai như Internet, khi mà việc trao đổi chuyển khóa bí mật tương đối khó khăn.
Đặc trưng nổi bật của hệ mã hóa công khai là khóa công khai (public key) và
bản mã (ciphertext) đều có thể gửi đi trên một kênh truyền tin không an toàn.
Có biết cả khóa công khai và bản mã, thám mã cũng không dễ khám phá
được bản rõ.
Nhưng vì có tốc độ mã hóa và giải mã chậm, nên hệ mã hóa khóa công khai
chỉ dùng để mã hóa những bản tin ngắn, ví dụ như mã hóa khóa bí mật gửi đi.
Hệ mã hóa khóa công khai thường được sử dụng cho cặp người dùng thỏa
thuận khóa bí mật của hệ mã hóa khóa riêng.

13

1.4. VẤN ĐỀ CHỮ KÝ SỐ
1.4.1. Khái niệm “chữ ký số”
1.4.1.1. Giới thiệu “chữ ký số”
Để chứng thực nguồn gốc hay hiệu lực của một tài liệu (ví dụ: đơn xin học,
giấy báo nhập học, ), lâu nay người ta dùng chữ ký “tay”, ghi vào phía dưới của
mỗi tài liệu. Như vậy người ký phải trực tiếp “ký tay” vào tài liệu.
Ngày nay các tài liệu được số hóa, người ta cũng có nhu cầu chứng thực
nguồn gốc hay hiệu lực của các tài liệu này. Rõ ràng không thể “ký tay” vào tài liệu,
vì chúng không được in ấn trên giấy. Tài liệu “số” (hay tài liệu “điện tử”) là một
xâu các bít (0 hay 1), xâu bít có thể rất dài (nếu in trên giấy có thể hàng nghìn
trang). “Chữ ký” để chứng thực một xâu bít tài liệu cũng không thể là một xâu bít
nhỏ đặt phía dưới xâu bít tài liệu. Một “chữ ký” như vậy chắc chắn sẽ bị kẻ gian sao
chép để đặt dưới một tài liệu khác bất hợp pháp.
Những năm 80 của thế kỷ 20, các nhà khoa học đã phát minh ra “chữ ký số”
để chứng thực một “tài liệu số”. Đó chính là “bản mã” của xâu bít tài liệu.
Người ta tạo ra “chữ ký số” (chữ ký điện tử) trên “tài liệu số” giống như tạo
ra “bản mã” của tài liệu với “khóa lập mã”.
“Chữ ký số” không được sử dụng nhằm bảo mật thông tin mà nhằm bảo vệ
thông tin không bị người khác cố tình thay đổi để tạo ra thông tin sai lệch. Nói cách
khác, “chữ ký số” giúp xác định được người đã tạo ra hay chịu trách nhiệm đối với
một thông điệp.
Như vậy “ký số” trên “tài liệu số” là “ký” trên từng bít tài liệu. Kẻ gian khó
thể giả mạo “chữ ký số” nếu nó không biết “khóa lập mã”.
Để kiểm tra một “chữ ký số” thuộc về một “tài liệu số”, người ta giải mã
“chữ ký số” bằng “khóa giải mã”, và so sánh với tài liệu gốc.
Ngoài ý nghĩa để chứng thực nguồn gốc hay hiệu lực của các tài liệu số hóa.
Mặt mạnh của “chữ ký số” hơn “chữ ký tay” là ở chỗ người ta có thể “ký” vào tài
liệu từ rất xa trên mạng công khai. Hơn thế nữa, có thể “ký” bằng các thiết bị cầm
tay (VD điện thoại di động) tại khắp mọi nơi (Ubikytous) và di động (Mobile), miễn
là kết nối được vào mạng. Đỡ tốn bao thời gian, sức lực, chi phí.

14

1.4.1.2. Sơ đồ chữ ký số
Sơ đồ chữ ký là bộ năm (P, A, K, S, V), trong đó:
P: là tập hữu hạn các văn bản có thể.
A: là tập hữu hạn các chữ ký có thể.
K: là tập hữu hạn các khóa có thể.
S: là tập các thuật toán ký.
V: là tập các thuật toán kiểm thử.
Với mỗi khóa k  K có:

Thuật toán ký Sig k  S, Sig k : P
A,

Thuật toán kiểm tra chữ ký Ver k  V, Ver k : P  A
đúng, sai, thoả mãn
điều kiện sau với mọi x  P, y  A

Đúng, nếu y = Sig k (x)
Ver k (x, y) =

Sai, nếu y  Sig k (x)

Chú ý
Thường dùng hệ mã hóa khóa công khai để lập “Sơ đồ chữ ký số”. Ở đây,
khóa bí mật a dùng làm khóa “ký”, khóa công khai b dùng làm khóa kiểm tra “chữ
ký”. (Ngược lại với mã hóa, dùng khóa công khai b lập mã, khóa bí mật a giải mã.)
Điều này là hoàn toàn tự nhiên, “ký” cần giữ bí mật nên phải dùng khóa bí
mật a để “ký”. Còn “chữ ký” là công khai cho mọi người biết, nên họ dùng khóa
công khai b để kiểm tra.

15

1.4.1.3. Phân loại “Chữ ký số”
1.4.1.3.1. Phân loại chữ ký theo đặc trưng kiểm tra chữ ký
1). Chữ ký khôi phục thông điệp:
Là loại chữ ký, trong đó người gửi chỉ cần gửi “chữ ký” , người nhận có thể
khôi
phục lại được thông điệp, đã được “ký” bởi “chữ ký” này.
2). Chữ ký đi kèm thông điệp:
Là loại chữ ký, trong đó người gửi chỉ cần gửi “chữ ký”, phải gửi kèm cả thông
điệp đã được “ký” bởi “chữ ký” này. Ngược lại, sẽ không có được thông điệp gốc.
Ví dụ:Chữ ký Elgamal là chữ ký đi kèm thông điệp, sẽ trình bày trong mục sau.

1.4.1.3.2. Phân loại chữ ký theo mức an toàn
1). Chữ ký “không thể phủ nhận”:
Nhằm tránh việc nhân bản chữ ký để sử dụng nhiều lần, tốt nhất là người gửi
tham gia trực tiếp vào việc kiểm thử chữ ký. Điều đó được thực hiện bằng một giao
thức
kiểm thử, dưới dạng một giao thức mời hỏi và trả lời.
Ví dụ: Chữ ký không phủ định (Chaum- van Antverpen), trình bày trong mục sau.
2). Chữ ký “một lần”:
Để bảo đảm an toàn, “Khóa ký” chỉ dùng 1 lần (one – time) trên 1 tài liệu.
Ví dụ: Chữ ký một lần Lamport. Chữ ký Fail – Stop (Van Heyst & Pedersen).

1.4.1.3.3. Phân loại chữ ký theo ứng dụng đặc trưng
Chữ ký “mù” (Blind Signature).
Chữ ký “nhóm” (Group Signature).
Chữ ký “bội” (Multy Signature).
Chữ ký “mù nhóm” (Blind Group Signature).
Chữ ký “mù bội” (Blind Multy Signature).

16

Chương 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
2.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử.
Theo Ủy ban Châu Âu: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện
hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và
truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản
phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.
Vai trò tác động
Cùng với sự phát triển của Internet và world wide web, TMĐT ra đời và ngày càng
phát triển, ngày càng khẳng định vị thế của nó trong đời sống xã hội. Và nó ngày càng
có những tác động to lớn trong đời sống của con người. Trong hoạt động thương mại,
TMĐT góp những vai trò đáng kể:
Với doanh nghiệp:

TMĐT xuất hiện và phát triển, giúp cho các doanh nghiệp có thể tương tác với
nhau hay tìm kiếm khách hàng nhanh hơn, tiện lợi hơn với một chi phí thấp hơn nhiều
so với thương mại truyền thống. TMĐT làm cho việc cạnh tranh toàn cầu phát triển, và
sự tiện lợi trong việc so sánh giá cả khiến cho những người bán lẻ hưởng chênh lệch
giá ít hơn. Từ khi TMĐT ra đời, nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và
các doanh nghiệp ở các nước mới phát triển có thể cạnh tranh với cách doanh nghiệp
lớn. Nó giúp cách doanh nghiệp có thể giới thiệu hàng hóa đến khách hàng một cách
tự động, nhanh chóng nhất, nó giúp giảm chi phí liên lạc, giao dịch, chi phí marketing.
Với người tiêu dùng:
TMĐT giúp người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số hàng hóa và các
dịch vụ kèm theo sản phẩm một cách tiện lợi nhất, nhanh nhất. Họ có thể so sánh hàng
hóa cũng như giá cả của hàng hóa để đưa ra quyết định lựa chọn hợp lý nhất, ở đó, họ
có thể mùa hàng hóa với giá cả thấp nhất hợp lý nhất có thể.

TMĐT giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng đưa ra những yêu cầu đặc biệt của
mình cho các nhà doanh nghiệp đáp ứng, họ có thể giảm gia đầu giá trực tuyến trên
toàn cầu hay cũng có thể liên lạc với những người tiêu dùng khác có cùng nhu cầu với
mình để mua hàng theo lô với giá rẻ hơn. Internet cách mạng hoá marketing bán lẻ và
marketing trực tiếp. Người tiêu dùng có thể mua sắm bất cứ sản phẩm nào của nhà sản
xuất và những nhà bán lẻ trên khắp thế giới…. Tất cả đều được thực hiện ngay tại nhà.

17

Với ngành ngân hàng và các ngành dịch vụ khác:
Khi TMĐT phát triển, ngành ngân hàng, ngành giáo dục, tư vấn, thiết kế,
marketting và rất nhiều những dịch vụ tương ứng đã và đang thay đổi rất nhiều về cách
thức, chất lượng dịch vụ. Ngành ngân hàng từ giữ tiền truyền thống, đã chuyển sang
lưu trữ, giao dịch và quản lý đồng tiền số dựa vào internet và TMĐT …
Ngày càng nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng từ nhiều quốc gia khác nhau tham
gia vào TMĐT, Doanh thu từ TMĐT ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu
thương mại…. Ngành quảng cáo trực tuyến mang lại những lợi nhuận khổng lồ cho
doanh nghiệp cũng như cho chính phủ. TMĐT ngày càng có những tác động to lớn.
Thứ nhất, nó phá vỡ giới hạn không gian và thời gian kinh doanh.
Thứ hai, TMĐT tạo mối quan hệ trực tiếp giữa nhà cung cấp với người tiêu dùng.
Thứ ba, TMĐT làm giảm đáng kể sự phỏng đoán: Thương mại trong xã hội công
nghiệp truyền thống thường được xây dựng trên một thế giới – sự phỏng đoán.
Nói một cách khác đại lý và người bán lẻ đều tham gia vào việc phỏng đoán: khách
hàng muốn cái gì?
Thứ tư, tạo lên một sự lựa chọn phong phú, và các yêu cầu phong phú đa dạng hơn:
Khách hàng có thể đưa ra yêu cầu những cái mà họ muốn có, và những yêu cầu đó có
thể được đáp ứng.
Thứ năm, tác động của bất động sản đối với kinh doanh giảm đáng kể: Với TMĐT,
chúng ta đã chuyển vào xã hội mạng, Các giao dịch sẽ dựa vào hệ thống giao nhận trực
tiếp và số lượng những người trung gian sẽ giảm đi rất nhiều.
Thứ sáu, thương mại quốc tế giữa các cá nhân ngày càng phát triển hơn.
Thứ bảy, Cuộc cách mạng tiếp thị của các sản phẩm và dịch vụ số hóa ngày càng phát
triển mạnh.
Thứ tám, TMĐT tạo sức mạnh cải tổ gây ra biến đối của ngân hàng truyền thống.
Thứ chín, Cước viễn thông sẽ là khoản thu lớn nhất của chính phủ.
Thứ mười, TMĐT phát triển, các luật mới cũng cần được phát triển và ban hành.

2.1.2 Các đặc trƣng của Thƣơng mại điện tử.
1) Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
2) Được thực hiện trên thị trường không có biên giới (thị trường thống
nhất toàn cầu) và trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
3) Trong hoạt động giao dịch có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, một
bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, và các cơ
quan chứng thực.
4) Đối với thương mại điện tử, thì mạng lưới thông tin chính là thị
trường.

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *