11890_Ứng dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế Việt Nam

luận văn tốt nghiệp

i
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
——o0o——
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VECTOR TỰHỒI QUY (VAR) ĐỂPHÂN TÍCH
MỐI QUAN HỆGIỮA TỶLỆLẠM PHÁT VÀ TỶGIÁ HỐI ĐOÁI
TRONG NỀN KINH TẾVIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tín
Lớp: K46B Tài Chính
Niên khóa: 2012-2016
Giáo viên hư ớng dẫn:
TS. Hoàng Văn Liêm
Huế,05/2016
ii
Đư ợc sựphân công của Khoa Tài chính – Ngân hàng Trư ờng Đại Học Kinh
Tế- Đại Học Huếvà sựđồng ý của thầy giáo hư ớng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm tôi
đã thực hiện đềtài “Ứng dụng mô hình vector tựhồi quy (VAR) đểphân tích mối
quan hệgiữa tỷlệlạm phát và tỷgiá hối đoái trong nền kinh tếViệt Nam”
Đểhoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơ n các Thầy, Cô giáo
đã tận tình hư ớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện ởTrư ờng Đại học Kinh Tế- Đại Học Huế.
Xin chân thành cảm ơ n Thầy giáo hư ớng dẫn TS. Hoàng Văn Liêm đã tận
tình, chu đáo hư ớng dẫn tôi thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cốgắng đểthực hiện đềtài một cách hoàn chỉ
nh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn
chếvềkiến thức và kinh nghiệm nên không thểtránh khỏi những thiếu sót nhất đị
nh
mà bản thân chư a thấy đư ợc. Tôi rất mong đư ợc sựgóp ý của quý Thầy, Cô giáo và
các bạn đồng nghiệp đểkhóa luận đư ợc hoàn chỉ
nh hơ n.
Tôi xin chân thành cảm ơ n!
iii
TÓM TẮT ĐỀTÀI
Từnăm 1986, Việt Nam chuyển từcơ chếkếhoạch hóa tập trung sang cơ chế
thịtruờng theo đị
nh hư ớng xã hội chủnghĩa và hội nhập sâu rộng hơ n vào nền kinh
tếthếgiới, đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong quá trình cải tổnền
kinh tế, Việt Nam cũng phải tiến hành đồng thời cải tổhệthống tài chính, chính
sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ(CSTT) cho phù hợp với từng giai đoạn
hội nhập với nền kinh tếthếgiới. Duy trì sựổn đị
nh các chỉsốvĩ mô trong nền
kinh tếlà điều kiện thiết yếu giúp tăng trư ởng kinh tếvà ổn đị
nh xã hội.
Do Nhà nư ớc giữvai trò điều tiết nền kinh tếthông qua các quyết đị
nh vềđị
nh
hư ớng phát triển kinh tế, chính trịvà xã hội. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nư ớc vẫn
giữvai trò điều tiết tỷgiá hối đoái, giá xăng dầu vẫn đư ợc Chính phủkiểm soát
nhằm mục đích giữổn đị
nh nền kinh tế. Đây là đặc điểm khác với các quốc gia
khác trong khu vực và trên thếgiới. Trong khoảng thời gian từnăm 2009 đến năm
2015, nền kinh tếViệt Nam đã có nhiều biến động tích cực và tiêu cực, hư ớng đến
hội nhập với nền kinh tếthếgiới.
Sựbiến động của lạm phát và của tỷgiá hối đoái tại Việt Nam trong thời gian
qua ảnh hư ởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các mục tiêu tăng trư ởng kinh tế. Hai
biến sốnày trong tư ơ ng lai sẽcòn có thểtiếp tục tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến xuất nhập khẩu cũng như tăng trư ởng kinh tếtại Việt Nam. Do đó, các nghiên
cứu vềhai biến sốvĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong mọi thời điểm tại Việt
Nam.
Luận văn sẽhệthống hóa các quan điểm vềlạm phát, tỷgiá hối đoái, tác động
của hai biến sốnày đến nền kinh tếvà mối quan hệgiữa chúng trên phư ơ ng diện lý
thuyết. Sau đó, luận án sẽsửdụng mô hình véc tơ tựhồi quy VAR đểkiểm đị
nh
mối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá hối. Chuỗi sốliệu đư ợc đư a vào mô hình tỷlệ
lạm phát và tỷgiá hối đoái danh nghĩa giữa VND/USD theo tháng trong khoảng
thời gian từnăm 2009 đến năm 2015.
Từkết quảnhận đư ợc thông qua mô hình VAR, có thểthấy đư ợc mối quan
iv
hệmột chiều từtỷgiá hối đoái đến lạm phát. Do đó, đối với những quốc gia như
Việt Nam lấy xuất khẩu làm động lực tăng trư ởng kinh tế, như ng hơ n 70% số
nguyên vật liệu đầu vào phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh
tếphải nhập khẩu thì sựđiều chỉ
nh tỷgiá hối đoái một cách linh hoạt và hợp lý
giúp ổn đị
nh lạm phát “ổn đị
nh giá cả” từđó tạo đư ợc lòng tin trong công chúng.
Từthực tếtại Việt Nam và những kết quảkiểm đị
nh của mô hình, đềtài đư a
ra một sốkhuyến nghịtrong điều chỉ
nh tỷgiá hối đoái nhằm hạn chếnhững tác
động tiêu cực của tỷgiá hối đoái đến lạm phát, giúp nền kinh tếtăng trư ởng ổn đị
nh
và bền vững và góp phần ổn đị
nh xã hội.
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
CPI
Chỉsốgiá tiêu dùng
CSTT
Chính sách tiền tệ
DNNN
Doanh nghiệp nhà nư ớc
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
IMF
Quỹtiền tệquốc tế
NHTM
Ngân hàng thư ơ ng mại
NHTƯ
Ngân hàng trung ư ơ ng
NHNN
Ngân hàng nhà nư ớc
NQ-CP
Nghịquyết – Chính phủ
TCTK
Tổng cục thống kê
TGHĐ
Tỷgiá hối đoái
USD
Đô la Mỹ
VAR
Mô hình véc tơ tựhồi quy
VND
Việt Nam đồng
WTO
Tổchức thư ơ ng thếgiới
vi
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
…………………………………………………………………………………1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu………………………………………………..2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu đề tài……………………………………………………………………………………………..4
PHẦN 2: NỘ
I DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU……………………………………….6
Chư ơ ng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀMỐI QUAN HỆGIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI……………………………………………………………………………………………..6
1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………………………………6
1.1.1 Lý luận chung về lạm phát………………………………………………………………………6
1.1.1.1 Các quan điểm khác nhau về lạm phát……………………………………………………6
1.1.1.2 Một số nguyên nhân gây ra lạm phát …………………………………………………..13
1.1.2 Lý luận chung về tỷ giá hối đoái…………………………………………………………….15
1.1.2.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái ……………………………………………………………….16
1.1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái………………………………………………………………….17
1.1.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái…………………………………………..21
1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………………………………….23
1.2.1 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát và tỷ giá hối đoái ở nư ớc ngoài.23
1.2.2 Thực tiển nghiên cứu mối quan hệ lạm phát và tỷgiá hối đoái ở trong nư ớc .26
1.3 Mô hình sử dụng nghiên cứu ……………………………………………………………………27
1.3.1 Khái quát mô hình tự hồi quy véc tơ VAR ………………………………………………27
1.3.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………………………27
1.3.1.2 Một số vấn đề trong xây dựng mô hình VAR………………………………………..28
1.3.1.3 Quy trình thực hiện VAR…………………………………………………………………..29
Chư ơ ng 2: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆGIỮA LẠM PHÁT VÀ TỶGIÁ HỐI
ĐOÁI TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………………………32
2.1 Tình hình biến động lạm phát …………………………………………………………………..32
2.1 .1 Các nguyên nhân gây ra lạm phát tại Việt Nam ………………………………………34
2.1.1.1 Các nguyên nhân gây ra lạm phát từ bên trong………………………………………34
vii
2.1.1.2 Những nguyên nhân từ bên ngoài ……………………………………………………….36
2.2 Biến động của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2015 …………….37
Chư ơ ng 3: KẾT QUẢTHỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN……………………………..43
3.1 Các biến số và dữ liệu cho mô hình VAR…………………………………………………..43
3.1.1 Các biến số trong mô hình …………………………………………………………………….43
3.1.2 Dữ liệu cho mô hình VAR …………………………………………………………………….43
3.2 Đánh giá mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái bằng mô hình VAR…..45
3.2.1 Xây dựng mô hình VAR ……………………………………………………………………….45
3.2.1.1 Kiểm đị
nh tính dừng ………………………………………………………………………….46
3.2.1.2 Xác đị
nh độ trễ của mô hình ………………………………………………………………47
3.2.1.3 Kiểm đị
nh Granger…………………………………………………………………………….49
3.2.1.4 Ư ớc lư ợng mô hình VAR…………………………………………………………………..50
3.2.2 Hàm phản ứng đẩy và phân rã phư ơ ng sai……………………………………………….51
3.2.2.1 Hàm phản ứng đẩy …………………………………………………………………………….52
3.2.2.2 Hàm phân rã phư ơ ng sai …………………………………………………………………….53
3.2.3 Kiểm đị
nh phần dư mô hình VAR………………………………………………………….55
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết quả đạt đư ợc và một số khuyến nghị
chính sách……………………………………..57
1.1 Kết quả đạt đư ợc …………………………………………………………………………………….57
1.2 Một số khuyến nghị
chính sách………………………………………………………………..57
1.2.1 Điều hành tỷ giá phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mô:………………………………57
1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam nên điều chỉ
nh theo hư ớng giảm nhẹ giá
trị
đồng Việt Nam……………………………………………………………………………………….. 58
1.2.3 Hoàn thiện chính sách tiền tệ…………………………………………………………………60
2 . Ư u điểm và hạn chếcủa đềtài …………………………………………………………………. 61
2.1 Ư u điểm của đềtài ………………………………………………………………………………… 61
2.2 Hạn chếcủa đềtài …………………………………………………………………………………. 61
3. Hư ớng phát triển của đềtài………………………………………………………………………. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..62
PHỤLỤC……………………………………………………………………………………………………64
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Tư ơ ng tác giữa tỷgiá hối đoái và lạm phát ………………………………………22
Hình 1.2 : Mối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá hối đoái……………………………………24
Hình 2.1 Tình hình tỷlệlạm phát ởViệt Nam từnăm 2009 đến 2015 ………………..33
Hình 2.2 Diễn biến tỷgiá VND/USD giai đoạn 2009-2015……………………………….38
Hình 3.1: Biểu đồhàm phản ứng đẩy của mô hình VAR …………………………………..52
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Thống kê mô tảcác biến…………………………………………………………………44
Bảng 3.2: Ma trận tư ơ ng quan giữa các biến ……………………………………………………45
Bảng 3.3 Kết quảADF tại sai phân 0 ……………………………………………………………..47
Bảng 3.4 Kết quảkiểm đị
nh ADF tại sai phân 1 ………………………………………………47
Bảng 3.5 Xác đị
nh độtrễcủa mô hình…………………………………………………………….48
Bảng 3.6 Kết quảkiểm đị
nh Granger ……………………………………………………………..49
Bảng 3.7 Kết quảmô hình VAR…………………………………………………………………….50
Bảng 3.8 Phân rã phư ơ ng sai của mô hình VAR ………………………………………………54
Bảng 3.9 Kiểm đị
nh tựtư ơ ng quan phần dư …………………………………………………….56
1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đềtài
Lạm phát và tỷgiá hối đoái có vai trò rất lơ n đối với nền kinh tếxã hội của
một nư ớc. Tỷgiá là công cụcủa ngân hàng nhà nư ớc nhằm duy trì ổn đị
nh kinh tế
vĩ mô. Trong khi đó, lạm phát ảnh hư ởng trực tiếp tới sức mua của ngư ời dân hay
nói một cách khác, lạm phát ảnh hư ởng trực tiếp đến đời sống nhân dân.
Lạm phát và tỷgiá hối đoái là hai biến sốquan trọng trong nền kinh tếmở,
chúng có sựtác động qua lại lẫn nhau. Sựbiến động của lạm phát và của tỷgiá hối
đoái tại Việt Nam trong thời gian qua ảnh hư ởng mạnh đến xuất nhập khẩu và các
mục tiêu tăng trư ởng kinh tế. Hai biến sốnày trong tư ơ ng lai sẽcòn có thểtiếp tục
tác động tích cực hoặc tiêu cực đến xuất nhập khẩu cũng như tăng trư ởng kinh tế
Việt Nam. Do đó, các nghiên cứu vềhai biến vĩ mô này là luôn luôn cần thiết trong
mọi thời điểm tại Việt Nam
Lạm phát trong những năm 2010 và 2011 vẫn còn ởmức hai con sốlần lư ợc
là 11.8% và 18.13%, lạm phát cao thư ờng đư a đến các tổn thất cho sựphát triển của
nền kinh tếvà ổn đị
nh xã hội, Một trong các nhân tốảnh hư ởng mạnh đến lạm phát
đư ợc các nhà nghiên cứu kinh tếchỉra là tỷgiá hối đoái. Do đó việc điều hành các
chính sách tỷgiá nhằm ổn đị
nh kinh tếvĩ mô nói chung và đểgiữổn đị
nh tỷlệlạm
phát nói riêng luôn giữmột vịtrí quan trọng.
Có thểlấy bài toán cho việc cân bằng lạm phát, tỷgiá hối đoái của Việt Nam
đến thời điểm hiện nay vẫn chư a có đư ợc giải pháp tối ư u. Trong ngắn hạn và trung
hạn, Việt Nam rất khó có thểhội tụđủđiều kiện đểchuyển sang chếđộtỷgiá thả
nổi. Vì thế, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệgiữa hai biến vĩ mô lạm phát
và tỷgiá hối đoái, Mục tiêu của nghiên cứu hư ớng đến là “ổn đị
nh giá cả” thông
qua điều chỉ
nh chính sách tỷgiá phù hợp với từng giai đoạn.
Sựphức tạp cũng như thú vịcủa lạm phát và tỷgiá hối đoái đã tạo động lực
đểtôi chọn đềtài “Ứng dụng mô hình vector tựhồi quy (VAR) đểphân tích mối
2
quan hệgiữa tỷlệlạm phát và tỷgiá hối đoái trong nền kinh tếViệt Nam” để
tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sởlàm rõ lý luận chung vềlạm phát và tỷgiá hối đoái, cùng với
phân tích tác động của hai biến sốnày với nhau, tác động của chúng đến các biến vĩ
mô khác như lãi suất, tăng trư ởng kinh tế. Luận văn phân tích thực trạng tình hình
lạm phát và biến động của tỷgiá hối đoái trong giai đoạn từnăm 2009 đến năm
2015. Luận văn đềxuất các đị
nh hư ớng và khuyến nghịnhằm hoàn thiện chính sách
tiền tệvà chính sách tỷgiá qua đó giúp ổn đị
nh giá cảnhằm góp phần ổn đị
nh kinh
tếvĩ mô tại Việt Nam. Câu hỏi thư ờng trực đối với các nhà điều hành và hoạch đị
nh
chính sách Việt Nam hiện nay là lạm phát và tỷgiá hối đoái thếnào là tối ư u cho
nền kinh tế.
Luận văn sẽtập trung nghiên cứu những nội dung chính sau đây:
Làm rõ các vấn đềlý luận vềlạm phát, các nhân tốảnh hư ởng đến lạm
phát
Các nhân tốảnh hư ởng đến tỷgiá hối đoái, tác động hai chiều của tỷgiá
hối đoái với lạm phát
Nghiên cứu thực trạng lạm phát và diễn biến tỷgiá hối đoái tại Việt Nam
từnăm 2009 trởlại đây. Luận văn làm sáng tỏảnh hư ởng của lạm phát và tỷgiá hối
đoái tới sựổn đị
nh kinh tếvĩ mô
Sửdụng mô hình VAR đểlư ợng hóa mối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá
hối đoái trong khoảng thời gian từnăm 2009 đến năm 2015. Trên cơ sởđó, rút ra
bài học kinh nghiệm và đồng thời đư a ra các khuyến nghịcần áp dụng nhằm ổn
đị
nh lạm phát và tỷgiá hối đoái góp phần đạt đư ợc các mục tiêu vĩ mô khác.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu
Nghiên cứu mối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá VND/USD
Phạm vi nghiên cứu
3
Vềkhông gian: Mối quan hệgiữa Lạm phát và tỷgiá VND/USD trong nền
kinh tếViệt Nam
Vềthời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từtháng 1 năm 2009 đến tháng
12 năm 2015
4. Phươ ng pháp nghiên cứu
Đểphù hợp với nội dung nghiên cứu và đểcó kết quảđáng tin cậy và có ý
nghĩa khoa học, luận văn sửdụng một sốPhư ơ ng pháp nghiên cứu khoa học, bao
gồm:
Phư ơ ng pháp nghiên cứu tài liệu: Lý thuyết chung vềtỷgiá hối đoái và tỷ
lệlạm phát mối quan hệgiữa chúng đư ợc dựa trên nền tảng lý luận nghiên cứu
trư ớc đó như : giáo trình tài chính quốc tế, giáo trình tài chính tiền tệ, bài nghiên cứu
vềmối quan hệgiữa tỷgiá hối đoái và tỷgiá hối đoái của các tác giảởtrong nư ớc
theo nguyên tắc kếthừa và chứng minh đểlàm sáng tỏthêm các luận điểm của luận
văn.
Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu: Sốliệu trong luận văn đư ợc công bốtừ
Tổng cục thống kê Việt Nam, Quỹtiền tệquốc tế(IMF). Các sốliệu sửdụng cho
việc phân tích đị
nh lư ợng của luận văn bao gồm tỷgiá hối đoái VND/USD, tỷlệ
lạm phát tại Việt Nam.
Phư ơ ng pháp phân tích kinh tếlư ợng: Luận văn sửdụng mô hình vector tự
hồi quy VAR (vector AutoRegressive model) cho việc phân tích đị
nh lư ợng mối
quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá hối đoái tại Việt Nam giai đoạn năm 2009 đến năm
2015.
Mô hình VAR đư ợc sửdụng đểkiểm đị
nh động thái và sựphụthuộc lẫn
nhau giữa các biến sốkinh tếtheo thời gian. Nó sẽxem xét cùng lúc tất cảcác biến
nội sinh và mỗi biến nội sinh sẽđư ợc giải thích bằng một phư ơ ng trình có chứa các
giá trịtrong các thời kỳtrư ớc (giá trịtrễ) của tất cảcác biến nội sinh khác và giá trị
trễcủa chính nó. Vì các biến sốvĩ mô trong nền kinh tếthư ờng tác động qua lại lẫn
nhau, thậm chí giá trịtrong quá khứcủa một biến sốcó thểảnh hư ởng đến biến số
khác trong tư ơ ng lai. Trong khi mô hình vector hồi quy thông thư ờng chỉkiểm đị
nh
4
đư ợc tác động của các biến sốđến một biến sốkhác và không có chiều ngư ợc lại,
thì mô hình VAR cho phép kiểm đị
nh tác động và phụthuộc lẫn nhau giữa các biến
sốkinh tếđư ợc đư a vào mô hình theo thời gian. Điều này thuận lợi cho các nghiên
cứu xem xét sựbiến động của các biến sốkinh tếtheo thời gian. Ngoài ra, trong mô
hình VAR không cần quan tâm biến nào là biến nguyên nhân và biến nào là biến kết
quả, vì tất cảcác biến sốcó vai trò như nhau không có sựkhác biệt giữa biến nội
sinh và biến ngoại sinh. Do đó, mô hình VAR phù hợp với việc nghiên cứu các tác
động có tính nhân quảhai chiều, đặc biệt trong trư ờng hợp chư a xác đị
nh đư ợc biến
sốnào là nguyên nhân biến và biến sốkhác là kết quả.
Mô hình VAR đư ợc biểu diễn dư ới dạng một hệphư ơ ng trình đồng thời,
trong mỗi phư ơ ng trình, biến độc lập là các biến nội sinh ởthời điểm trư ớc đó và
phư ơ ng trình bình phư ơ ng tối thiểu (Ordinary Least Square) đư ợc áp dụng đểtính
toán. Tuy nhiên, VAR cũng tồn tại một sốnhư ợc điểm như các biến đều phải dừng,
vì phải sửdụng các biến trểnên chuỗi sốliệu càng dài càng tốt.
Nguồn sốliệu sửdụng trong mô hình sẽđư ợc lấy từ:
Quỹtiền tệquốc tế(IMF): Tỷgiá hối đoái giữa VND/USD
Tổng cục thống kê Việt Nam: Chỉsốgiá tiêu dùng (CPI)
Phần mềm Eviews 7 đư ợc sửdụng đểchạy mô hình VAR kiểm đị
nh ảnh
hư ởng của các biến số. Do đơ n vịtính của các biến sốkhác nhau, các biến sốsẽ
đư ợc chuyển vềcùng một đơ n vịtính bằng phư ơ ng pháp logarit.
Luận văn cũng sửdụng một sốkết quảnghiên cứu của các công trình
nghiên cứu khoa học có liên quan theo nguyên tác kếthừa đểchứng minh và làm
sáng tỏthêm các luận điểm của luận văn.
5. Kết cấu đềtài
Ngoài lời cảm ơ n, kết luận, phụlục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đư ợc chia thành 3 phần lớn:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quảnghiên cứu.
5
Phần này sẽchia thành 3 chư ơ ng chính như sau:
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý luận vềmối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá hối đoái và
mô hình nghiên cứu mối quan hệ
Chư ơ ng 2: Phân tích mối quan hệgiữa lạm phát và tỷgiá hối đoái trong nền
kinh tếViệt Nam
Chư ơ ng 3: Thảo luận kết quảthực nghiệm và thảo luận
Phần 3: Kết luận và khuyến nghị
6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Chươ ng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀMỐI QUAN HỆGIỮA LẠM PHÁT
VÀ TỶGIÁ HỐI ĐOÁI
1.1 Cơ sởlý luận
1.1.1 Lý luận chung vềlạm phát
Hiện nay, lạm phát là một hiện tư ợng kinh tếphổbiến tại các quốc gia trên
khắp thếgiới. Lạm phát diễn ra theo tần khác nhau và mức độcao thấp khác nhau
tại các quốc gia đang phát triển và tại các quốc gia chậm phát triển, trong thời kỳ
khủng hoảng kinh tếvà cảtrong thời kỳkinh tếphát triển. Lạm phát ởmức độnhất
đị
nh có thểlà một biện pháp giúp phát triển nền kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy
các hư ớng đầu tư có lợi. Song khi lạm phát vư ợt qua một giới hạn nhất đị
nh, thì nó
sẽđe dọa những thành quảmà nền kinh tếđạt đư ợc. Vì lý do đó mà các nghiên cứu
vềlạm phát đã xuất hiện từrất sớm trên tất cảcác quốc gia trên thếgiới, tại những
nơ i mà đồng tiền giấy lư u hành trong nền kinh tếởdạng tín tệ.
Trong các chức năng của tiền phải kểđến hai chức năng nổi bật là chức năng
thư ớc đo giá trịhàng hóa và chức năng lư u giữgiá trị
. Hai chức năng này của tiền
đều bịảnh hư ởng trực tiếp bởi lạm phát, khi lạm phát xảy ra sẽlàm giảm sức mua
của tiền và không còn tạo niềm tin cho công chúng cất trữtiền làm tài sản lư u giữ
giá trị
.
1.1.1.1 Các quan điểm khác nhau vềlạm phát
Trong phần này, các khái niệm vềlạm phát qua các thời kỳsẽđư ợc tổng hợp
theo logic vềmặt thời gian và các quan điểm của các trư ờng phái khác nhau. Lạm
phát không chỉbó hẹp trong những nư ớc có thu nhập cao, mà nó còn gây trởngại
cho nhiều nư ớc đang phát triển phụthuộc quá lớn vào việc in tiền đểtrang trải cho
chi tiêu của chính phủ. Cuối thếkỷXX, khi các nư ớc đã từng thực hiện mô hình
kinh tếkếhoạch hóa tập trung tại Đông Âu có những biện pháp nhằm tựdo hóa gía
cảvà chuyển đổi sang mô hình kinh tếthịtrư ờng thì họphải chứng kiến mức giá tại
các quốc gia này tăng vọt.
7
a) Khái niệm và những quan điểm vềlạm phát
Lạm phát đã đư ợc các nhà kinh tếhọc nghiên cứu từrất sớm, hầu hết các nhà
nghiên cứu vềlạm phát đều đồng ý rằng “lạm phát là hiện tư ợng tăng giá liên tục
của mức giá chung trong một khoảng thời gian”. Tuy nhiên, không phải mọi sựtăng
lên của mức giá chung đều đã là lạm phát. Nếu giá cảchỉtăng tạm thời, trong ngắn
hạn, ví dụtrong những dị
p tết Nguyên đán tại Việt Nam, sau đó lại giảm xuống thì
đó là kết quảcủa những biến động cung cầu tạm thời.
Hai nhà kinh tếhọc Laidler và Parkin đã khẳng đị
nh rằng “lạm phát đư ợc
định nghĩa là sựtăng lên liên tục của mức giá chung, hoặc có biểu hiện tư ơ ng tựlà
sựgiảm liên tục của giá trịđồng tiền”, ngư ời ta có thểhiểu ởđây là sức mua của
đồng tiền tại quốc gia đó bịgiảm liên tục. Samualson cũng khẳng đị
nh “lạm phát
biểu thịmột sựtăng lên trong mức giá chung”. Mức giá chung đư ợc đị
nh nghĩa là
mức giá trung bình của “giỏhàng hóa và dị
ch vụ” tại quốc gia đó. Tại mỗi quốc gia
đều có mỗi loại hàng hóa và dị
ch vụkhác nhau phụthuộc vào mức sống và thu
nhập ởquốc gia đó. Khi mức giá chung tăng lên, thì các thành phần trong nền kinh
tếsẽphải trảnhiều tiền hơ n cho chính loại hàng hóa và dị
ch vụtrong giỏđó, điều
này chứng tỏgiá trịhay sức mua của đồng tiền tại quốc gia đó đã bịgiảm.
Các nhà kinh tếhọc theo trư ờng phái trọng tiền hiện đại, đại diện là
Friedman cho rằng “lạm phát là một hiện tư ợng tiền tệtạo nên sựdư cầu vềhàng
hóa, tức là do lư ợng tiền trong nền kinh tếquá nhiều đểtheo đuổi một khối lư ợng
hàng hóa có hạn”. Lý thuyết này đư ợc giải thích bởi tiền đềtiền tệtrung lập, tiền
đềnày khẳng đị
nh cung tiền tăng lên hoàn toàn không tác động gì đến lư ợng hàng
hóa và dị
ch vụđư ợc sản xuất ra cũng như sốviệc làm.
Nhà kinh tếhọc nổi tiếng Keynes cho rằng lạm phát là tình trạng mức giá
bằng tiền của hầu hết các hàng hóa và dị
ch vụmà ngư ời dân trong nư ớc mua sắm
tăng lên theo thời gian.
8
Đến thời điểm hiện tại các nhà kinh tếhọc trên thếgiới đều thống nhất đị
nh
nghĩa lạm phát theo hai quan điểm cơ bản của Samuelson hoặc Friedman. Do đó,
nghiên cứu này sẽbám sát quan điểm của Friedman vềlạm phát.
Cũng giống như những căn bệnh, bệnh lạm phát cũng thểhiện ởnhững mức
độnghiêm trọng khác nhau.
Lạm phát vừa phải: đư ợc đặc trư ng bằng giá cảtăng chậm và có thểdự
đoán trư ớc đư ợc, tỷlệlạm phát hàng năm dư ới hai con sốcó thểcoi là lạm phát vừa
phải. Khi đó, các thành phần trong nền kinh tếtin tư ởng vào việc giữtiền mặt và ký
các hợp đồng tính theo giá của đồng nội tệ, vì họtin rằng giá của loại hàng hóa
đư ợc mua không chênh lệch đi quá xa.
Lạm phát phi mã: là tỷlệlạm phát trong phạm vi hai chữsốhoặc ba chữ
số, như 20%, 100% hay 200%. Một khi lạm phát phi mã diễn ra thư ờng xuyên thì sẽ
đư a đến rất nhiều biến dạng kinh tếnghiêm trọng ảnh hư ởng trực tiếp đến nền kinh
tế. Thứnhất, các hợp đồng mua bán có thểsẽđư ợc neo vào một chỉsốgiá nào đấy
hoặc theo ngoại tệcó thểlà đôla Mỹhoặc Euro. Khi xảy ra lạm phát phi mã, đồng
tiền tại quốc gia đó bịmất giá trịrất nhanh, đư a đến các thành phần trong nền kinh
tếchỉgiữmột lư ợng tiền tối thiểu vừa đủcho các thanh toán hàng ngày, họsẽ
chuyển tiền sang loại hình đầu tư không bịảnh hư ởng bởi lạm phát và không gửi
tiền tiết kiệm với mức lãi suất danh nghĩa.
Siêu lạm phát: diễn ra khi giá cảtrong một nền kinh tếthịtrư ờng tăng
hàng triệu hay thậm chí hàng tỷphần trăm một năm.
b) Lạm phát theo quan điểm trườ
ng phái tiền tệ
Cung tiền của mỗi quốc gia có ảnh hư ởng rất lớn đến sản lư ợng, việc làm và
giá cảtại quốc gia đó. Ngân hàng trung ư ơ ng (NHTƯ ) có thểdùng quyền kiểm soát
của mình đối với cung tiền đểkích thích khi nền kinh tếtăng trư ởng chậm hơ n
mong muốn, hay kìm hãm nền kinh tếkhi giá cảtăng nhanh hơ n dựkiến. Khi chính
sách tiền tệđư ợc quản lý tốt thì có thểlàm cho sản lư ợng của nền kinh tếtăng đều
với mức giá cảổn đị
nh. Nếu như có trục trặc trong hệthống tiền tệ, lư ợng tiền có
thểtăng rất nhanh hoặc giảm mạnh, dẫn đến lạm phát hay suy thoái.
9
Trong thực tế, trư ờng phái tiền tệđã bắt đầu từDavis Hume trong thếkỷ18
với tác phẩm hàm sốlư ợng tiền tệ. Các nhà kinh tếhọc cổđiển và tân cổđiển sử
dụng thuyết sốlư ợng tiền (quantity theory of money) đểgiải thích cho lạm phát.
Fischer đã đư a ra phư ơ ng trình cùng tên cho thuyết sốlư ợng tiền:
M*V = P*T (1)
Trong đó M là khối lư ợng tiền, V là vòng quay của tiền, P là mức giá chung
trong nền kinh tế, T là khối lư ợng hàng hóa giao dị
ch thực tế(the real volume of
transactions) với giảthiết T đúng bằng sản lư ợng Y trong nền kinh tế. Với giảđị
nh
nền kinh tếởmức độtoàn dụng thì sẽcó:
Tổng cung AS = Y (2)
Trong khi đó tổng cầu AD đư ợc xác đị
nh là AD = (M*V)/P (3)
Cân bằng thịtrư ờng hàng hóa và dị
ch vụđạt đư ợc khi AS = AD, do đó
phư ơ ng trình Fischer có thểđư ợc viết như sau: M*V = P*Y
Khi có sựthay đổi tính bằng %, thì phư ơ ng trình trên có thểviết lại như sau
lnM + lnV = lnP + lnY
ΔM + ΔV = ΔP + ΔY tư ơ ng đư ơ ng với ΔP = ΔM + ΔV — ΔY
Với giải thiết V là hằng số, giá trịnày phụthuộc vào sựphát triển của hệ
thống tài chính mà điều này không phải thay đổi ngay đư ợc. Fischer đư a thêm vào
giảthiết V là hằng sốdài hạn. Do đó, khí tốc độlư u thông tiền tệlà không đổi, thì
bất cứsựthay đổi nào của cung tiền cũng sẽđư a đến sựthay đổi của GDP danh
nghĩa. Do các nhân tốsản xuất và hàm sản xuất quyết định mức GDP thực tếnên
mọi sựthay đổi của GDP danh nghĩa đều đư ợc thểhiện ởsựthay đổi của mức giá
chung. Từlập luận trên, có thểthấy thay đổi của mức giá chung đồng biến với thay
đổi của cung tiền.
Theo M.Friedman, muốn kìm chếlạm phát cần kìm chếsựtăng trư ởng số
lư ợng tiền, và muốn không có lạm phát thì tốc độphát hành tiền vào lư u thông phải
cùng với tốc độtăng trư ởng sản xuất đích thực.
10
Nhà kinh tếhọc Tobin đã xây dựng từtư tư ởng của Friedman một cách tiếp
cận lạm phát do sựchênh lệch giữa sản lư ợng thực tếvà sản lư ợng tiềm năng cũng
là một nguyên nhân gây nên lạm phát.
Tổng kết lại, cho dù tiếp cận từcác góc độkhác nhau, các nguyên nhân khác
nhau đểphân tích nguyên nhân gây ra lạm phát, thì các nhà kinh tếhọc đều chấp
nhận rằng lạm phát xảy ra khi tổng cầu hàng hóa và dịch vụvư ợt quá tổng cung
hàng hóa dịch vụtrong nền kinh tế.
Có thểthấy, hiện tư ợng cầu kéo làm giá tăng nên khi các nhân tốlàm dị
ch
chuyển đư ờng tổng cầu sang phải hay còn gọi là tăng cầu trong nền kinh tếthư ờng
bao gồm tăng cung tiền. Đểhỗtrợtăng trư ởng kinh tếchính phủthư ờng tăng chi
tiêu công, hoặc khu vực kinh tếtư nhân tăng đầu tư đểmởrộng sản xuất. Khi thu
nhập khảdụng của các hộgia đình đư ợc tăng lên đư a đến tăng tiêu dùng hộgia
đình. Tiếp theo, nếu nhu cầu xuất khẩu tăng lên, thì đây sẽlà các nguyên nhân làm
tăng tổng cầu trong nền kinh tế. Chỉcần một nhân tốtrong phư ơ ng trình dư ới tăng
lên cũng sẽlàm tổng cầu của nền kinh tếtăng lên, với giảđị
nh các nhân tốkhác là
không đổi.
Y = C + I + G + (Xuất khẩu – Nhập khẩu)
Khi lư ợng cầu tăng nhanh trong khi lư ợng cung không đáp ứng đủsẽlàm
tăng mức giá chung trong nền kinh tế.
Tiếp theo, cung tiền và xuất khẩu hàng hóa sẽảnh hư ởng đến mức dựtrữ
ngoại hối của mỗi quốc giá. Vì xuất khẩu là một nguồn thu ngoại tệqua đó làm tăng
lư ợng dựtrựngoại hối. Trong một sốtrư ờng hợp, các quốc gia có thểtăng cung tiền
đểmua thêm ngoại tệđểtăng lư ợng dựtrữngoại tệ(VD, nguồn ngoại tệtừcác dự
án FDI đư ợc chuyển thành đồng nội tệ).
Đối với hiện tư ợng chi phí đẩy, nguyên nhân thư ờng là do các nhân tốlàm
tăng chi phí sản xuất hoặc làm đư ờng tổng cung dị
ch chuyển vềbên trái, thứnhất
phải kểđến các nhân tốsản xuất thư ờng là các yếu tốđầu vào của quá trình sản xuất
như giá nguyên vật liệu, nhiên liệu (điện, xăng dầu) giữvai trò quan trọng đổi với
11
tất cảcác lĩnh vực trong nền kinh tế, giá nhân công và chi phí vốn vay đư ợc thểhiện
qua mức lãi suất. Khi lãi suất tăng cao sẽlàm cho các dựán đầu tư trởlên đắt hơ n
và dẫn đến việc mởrộng sản xuất sẽbịngừng lại. Khi giá cảcủa các nhân tốnày
thay đổi sẽtác động đến lư ợng cung của nền kinh tế. Trong trư ờng hợp, tăng nhập
khẩu đểbù đắp phần cung thiếu hụt do sản xuất trong nư ớc sẽbịhạn chếthì sẽlàm
tăng mức giá chung tại thịtrư ờng nội đị
a. Thứhai, mất ổn đị
nh trong sản xuất cũng
gây ra hiện tư ợng thiếu cung, đối với nông nghiệp thì thiên tai và dị
ch bệnh có thể
là nguyên nhân gây ra sựbất ổn trong năng suất. Trong lĩnh vực sản xuất sựbất ổn
đị
nh của nguồn cung cấp đầu vào như sựlên giá của các nguyên liệu thô, bất ổn
chính trịtại các quốc gia sản xuất dầu, thay đổi của công nghệcũng có thểgây ra
sốc cung, ví dụnhư khi một công nghệđang sửdụng cho sản xuất hàng hóa bịcấm
sửdụng trong khi công nghệthay thếquá đắt đối với nhà sản xuất. Đốc quyền cũng
là một nguyên nhân làm giảm cung, trong kinh tếhọc có đềcập đến khái niệm lợi
nhuận biên, các công ty độc quyền sẽchỉsản xuất lư ợng hàng hóa mang lại cho họ
lợi nhuận cao nhất chứkhông phải doanh thu cao nhất, điều này sẽgây ra khan
hiếm hàng hóa giảtạo, trong khi nền kinh tếchư a đạt đư ợc mức sản lư ợng tiềm
năng.
Đối với hiện tư ợng thay đổi cơ cấu nền kinh tếsẽmang lại kết quảlà sự
chênh lệch thu nhập giữa các lĩnh vức trong nền kinh tế. Điều đó sẽtạo ra sựdị
ch
chuyển lao động từlĩnh vực thu nhập thấp sang lĩnh vực thu nhập cao, chính xác
hơ n là từlĩnh vực nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dị
ch vụcó thu
nhập cao hơ n. Điều này tạo ra thiếu hụt lư ơ ng thực cần thiết và mức lư ơ ng cao
trong các lĩnh vực khác sẽlàm cho mức giá chung trong nền kinh tếtăng lên. Điều
này thểhiện rõ trong nền kinh tếViệt Nam.
Trong sốcác nhân tốảnh hư ởng đến lạm phát có thểthấy tỷgiá hối đoái giữ
vai trò quan trọng, sựbiến động của tỷgiá sẽtác động đến các nhân tốđầu vào của
sản xuất. Đối với những lĩnh vực phải nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào thì tỷgiá
hối đoái sẽthông qua kênh yếu tốđầu vào của sản xuất đểtác động đến giá sản
xuất. Đặc biết, đối với các quốc gia phải nhập khẩu xăng dầu, thì tỷgiá hối đoái
12
thay đổi sẽlàm cho giá của mặt hàng này thay đổi ngay lập tức đối với các nền kinh
tếthịtrư ờng.
Sựchênh lêch giữa lãi suất trong nư ớc và lãi suất trên thịtrư ờng tài chính
quốc tếsẽlàm thay đổi dòng vốn đầu tư ngắn hạn và trung hạn tại quốc gia đó. Nếu
dòng ngoại tệvào hay ra đột ngột trên thịtrư ờng tài chính thì đều gây ra những biến
động bất thư ờng vềtỷgiá hối đoái cho quốc gia đó. Khi tỷgiá hối đoái thay đổi
cũng sẽkhiến cho cung và cấu vềhàng hóa xuất nhập khẩu tại thịtrư ờng trong nư ớc
thay đổi, do mức giá của hàng hóa xuất nhập khẩu phụthuộc vào tỷgiá hối đoái.
Trên thực tế, mỗi quốc gia đều cần có một lư ợng dựtrữngoại hối nhất đị
nh,
lư ợng dựtrữngoại hối này giúp NHTƯ can thiệp vào thịtrư ờng ngoại hối khi cần
thiết và đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Khi tăng hay giảm lư ợng
dựtrựngoại hối sẽtác động đến cung tiền và tác động đến tỷgiá hối đoái, ởchiều
ngư ợc lại khi tỷgiá hối đoái thay đổi thì cũng sẽtác động đến lư ợng dựtrữngoại
hối và cung tiền, qua đó tác động đến lạm phát. Đểkiềm chếlạm phát, nhiều khi
NHTƯ bán ngoại tệra đểthu đồng nội tệvềnhằm giảm lư ợng tiền mặt đang lư u
hành trong nền kinh tế.
c) Chỉ
sốđo lườ
ng lạm phát
Trong nền kinh tếthịtrư ờng, giá cảđư ợc dùng như một tiêu chuẩn so sánh
đểđo lư ờng các giá trịkinh tếvà đị
nh hư ớng hoạt động kinh doanh. Các nhà kinh tế
học khi nghiên cứu vềlạm phát thư ờng sửdụng các chỉsốđo lư ờng mức giá chung.
Trên thực tế, mức giá chung đư ợc tính bằng cách xây dựng các chỉsốgiá, là những
giá trịtrung bình của giá tiêu dùng hay giá sản xuất. Chỉsốgiá là thư ớc đo mức giá
chung, nó chính là sốbình quân gia quyền của giá nhiều loại hàng hóa và dị
ch vụ.
Khi xây dựng chỉsốgiá, các nhà hoạch đị
nh cân nhắc từng loại giá riêng lẻtheo
tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tếcủa mỗi loại hàng hóa mà gắn cho mỗi hàng hóa
trong rổhàng hóa một hệsốtỷtrọng. Ba chỉsốgiá quan trọng nhất là chỉsốgiá tiêu
dùng, hệsốgiảm phát GDP và chỉsốgiá sản xuất.
Đo lạm phát qua chỉsốgiá tiêu dùng (Consumer Price Index, CPI), chỉsố
13
này đư ợc coi là thư ớc đo lạm phát và đư ợc sửdụng rộng rãi nhất. CPI đo lư ờng chi
phí mua một rổhàng hóa chuẩn tại những thời điểm khác nhau. Rổhàng hóa này
bao gồm giá thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng dầu, đi lại, dị
ch vụy tế, học phí,
các loại hàng hóa và dị
ch vụkhác đư ợc mua sắm cho cuộc sống hàng ngày. Tất
nhiên, giá của mỗi loại hàng hóa sẽđư ợc gắn thêm một trong sốtheo tầm quan
trọng của hàng hóa đó trong nền kinh tế. CPI đư ợc tính dựa trên công thức sau:
=


× 100%
Trong đó:
k là sốmặt hàng trong rổhàng hóa
là giá sản phẩm i trong năm t
,
là sản lư ợng và giá của sản phẩm i trong năm cơ sở
Tốc độtăng
=
× 100% đây chính là tỷlệlạm phát tính theo
sựthay đổi của CPI.
Bắt đầu từnăm 1994, Việt Nam đã áp dụng cách tính CPI theo tiêu chuẩn
quốc tếvà khi luật hoá việc công bốvà tính chỉsốCPI theo tháng đã giúp cho các
thành phần trong nền kinh tếtiếp cận dễhơ n với chỉsốnày.
1.1.1.2 Một sốnguyên nhân gây ra lạm phát
a) Lạm phát do cầu kéo
Đây chính là sựmất cân đối trong quan hệcung – cầu. Nguyên nhân chính là
do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kị
p.
Các nhà kinh tếhọc của trư ờng phái trọng tiền cho rằng, tiền là nguyên nhân
cơ bản của lạm phát cầu kéo. Với giảthiết đư ờng tổng cung cốđị
nh, nền kinh tế
luôn ởmức sản lư ợng tiềm năng, khi cung tiền tăng đư a đến tổng cầu tăng đối với
hàng hóa và dị
ch vụ, trong khi cung hàng hóa và dị
ch vụkhông thểtăng đư ợc, vì
nền kinh tếđã ởmức tiềm năng và các nguồn lực đã sửdụng ởmức toàn dụng. Do
14
đó, nghiễn nhiên giá cảsẽtăng đồng hành với tốc độtăng của cung tiền và khi đó
lạm phát sẽxảy ra.
Keynes không cho rằng nền kinh tếluôn ởmức toàn dụng nhân công, tức là
nền kinh tếchư a đạt đư ợc mức tiềm năng. Do đó, trư ớc khi có toàn dụng nhân công
thì các chính sách làm tăng cầu của các thành phần trong nền kinh tếlà cần thiết,
nhằm thúc đẩy tăng sản lư ợng tiềm năng và tạo ra thêm việc làm, trong trư ờng hợp
này sẽkhông gây ra lạm phát. Khi cung tiền vư ợt quá mức toàn dụng nhân công, thì
sản lư ợng không tăng, và chỉcòn giá cảtăng theo mức tăng của cung tiền, Keynes
cho rằng đây là lạm phát thực sự. Tuy nhiên, Keynes luôn cho rằng lạm phát cầu
kéo là cần thiết cho nền kinh tế, khi nó chư a ởmức toàn dụng nguồn lực, thì đây là
động lực đểphát triển kinh tế.
b) Lạm phát do chi phí đẩy
Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy phát sinh từphía cung, do chi phí sản
xuất cao hơ n đã đư ợc chuyển sang ngư ời tiêu dùng. Điều này chỉcó thểđạt đư ợc
trong giai đoạn tăng trư ởng kinh tếkhi ngư ời tiêu dùng sẵn sàng trảgiá cao hơ n. Ví
dụ: Nếu tiền lư ơ ng chiếm một phần đáng kểtrong chi phí sản xuất và dị
ch vụvà
nếu tiền lư ơ ng tăng nhanh hơ n năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽtăng
lên. Nếu nhà sản xuất có thểchuyển việc tăng chi phí này cho ngư ời tiêu dùng thì
giá bán sẽtăng lên, công nhân và các cộng đồng sẽyêu cầu tiền lư ơ ng cao hơ n
trư ớc đểphù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên điều đó tạo vòng xoáy lư ơ ng và giá
cả.
Một yếu tốchi phí khác là giá cảnguyên vật liệu tăng do tỷgiá tăng hoặc
khai thác hạn chế. Bên cạnh đó giá cảnhập khẩu cao hơ n đư ợc chuyển cho ngư ời
tiêu dùng nội đị
a cũng là một yếu tốgây nên lạm phát.
c) Lạm phát quán tính
Lạm phát do quán tính là tỷlệlạm phát hiện tại mà mọi ngư ời dựkiến nó sẽ
tiếp tục trong tư ơ ng lai. Tỷlệnày thư ờng đư ợc đư a vào các hợp đồng kinh tế, các
kếhoạch hay các thoảthuận khác. Và chính vì mọi ngư ời đều đư a tỷlệlạm phát
15
vào các hoạt động của mình nên cuối cùng nó trởthành hiện thực. Một ví dụcụthể
của hiện tư ợng lạm phát do quán tính là khi nền kinh tếcó lạm phát cao, mọi ngư ời
có xu hư ớng chỉgiữlại một lư ợng tiền mặt tối thiểu đểchi tiêu hàng ngày, họđem
tiền đổi lấy các loại tiền mạnh khác, vàng hay các loại hàng hóa đểtích trữgiá trị
,
làm tăng lư ợng tiền lư u thông trên thịtrư ờng, càng làm đồng tiền mất giá và tăng
lạm phát.
Các tác giảkhác như Hicks, Lange và Keynes cho rằng yếu tốkỳvọng cũng
ảnh hư ởng tới lạm phát. Hàng năm, mỗi quốc gia trên thếgiới đều có một mức lạm
phát nhất đị
nh. Nếu không có những sựthay đổi trong nền kinh tếthì tỷlệnày có
thểđư ợc giữnguyên. Trong cơ chếhoạt động của lạm phát quán tính, dựtính đóng
một vai trò rất quan trọng. Vì dựtính luôn là cơ sởcho hành vi của các thành phần
trong nền kinh tế. Dựtính đư ợc hình thành từkinh nghiệm và kết quảphân tích, xử
lý các thông tin có đư ợc. Mức lạm phát dựtính đư ợc hình thành từmức lạm phát
trong quá khứ, từcác chính sách kinh tếcủa chính phủ. Từđó các thành phần kinh
tếsẽlập kếhoạch kinh doanh với mức lạm phát dựtính có đư ợc, thực chất là họsẽ
đẩy mức giá lên đúng bằng mức lạm phát dựtình
1.1.2 Lý luận chung vềtỷgiá hối đoái
Thư ơ ng mại quốc tếra đời rất sớm, các giao dị
ch mua bán hàng hóa đều
đư ợc thực hiện bằng kim loại quý (vàng, bạc). Tuy nhiên, khi tiền giấy (tín tệ) đư ợc
đư a vào hệthống thanh toán, thì ngư ời ta cần một tỷlệtrao đổi giữa đồng tiền của
các quốc gia trên thếgiới với nhau.
Trong xu thếmởcửa nền kinh tếtừgiữa thếkỷXX và xu hư ớng toàn cầu
hóa trong thếkỷXXI thì thư ơ ng mại quốc tếcàng trởnên phổbiến. Đểthực hiện
việc chuyển đổi tiền tệgiữa các quốc gia, ngư ời ta cần phải có hệthống tỷgiá. Để
có một cách nhìn tổng quát vềtỷgiá cho phù hợp với hoàn cảnh hiện nay, khi thị
trư ờng tài chính của các quốc gia liên kết với nhau ngày càng chặt chẽhơ n thì việc
xem xét các khái niệm vềtỷgiá hối đoái là hết sức cần thiết.
16
1.1.2.1 Khái niệm vềtỷgiá hối đoái
Tỷgiá hối đoái (TGHĐ) là khái niệm kinh tếcó nguồn gốc từnhu cầu trao
đổi hàng hóa, dị
ch vụphát sinh trực tiếp từtiền tệvà quan hệtiền tệgiữa các quốc
gia/khu vực. Vì vậy, TGHĐ giữvai trò rất quan trọng trong hoạt động thư ơ ng mại
quốc tế, thông qua TGHĐ ngư ời ta có thểso sánh giá cảhàng hóa, dị
ch vụcủa các
quốc gia trên thếgiới với nhau.
Theo F.Mishkin “the price of one currency in term of another is called the
exchange rate” có nghĩa là “giá của một đồng tiến tính theo một đồng tiền khác
đư ợc gọi là tỷgiá hối đoái”.
Trong Luật Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam, đư ợc thông qua ngày
16/06/2010, Điều 6, khoản 5 ghi rõ “tỷgiá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của
một đơ n vịtiền tệnư ớc ngoài tính bằng đơ n vịtiền tệcủa Việt Nam”.
Từcác khái niệm trên có thểhiểu một cách tổng quát TGHĐ là tỷlệchuyển
đổi, tỷlệso sánh của đơ n vịtiền tệnày với đơ n vịtiền tệkhác giữa các quốc
gia/khu vực trên thếgiới. Hay có thểhiểu đơ n giản hơ n, TGHĐ là giá cảcủa đồng
tiền trong nư ớc này đư ợc biểu hiện bằng sốlư ợng đơ n vịtiền tệcủa quốc gia khác.
Hiện nay, TGHĐ trên thếgiớđư ợc niêm yết theo hai phư ơ ng pháp chính sau:
– Phư ơ ng pháp yết giá gián tiếp: trong phư ơ ng pháp này, đồng nội tệsẽ
đóng vai trò là đồng yết giá và có đơ n vịcốđị
nh là một đơ n vị
, còn một đồng ngoại
tệđóng vai trò là đồng đị
nh giá có sốđơ n vịthay đổi dựa theo thay đổi trên thị
trư ờng ngoại hối. Ví dụtại nư ớc Anh sẽyết giá như sau, 1GBP = 1,8366USD.
– Phư ơ ng pháp yết giá trực tiếp: đây là cách yết giá tại các quốc gia sởhữu
đồng tiền yếu. Khi đó đồng ngoại tệsẽđóng vai trò đồng yết giá, còn đồng nội tệ
của quốc giá đó sẽlà đồng đị
nh giá. Ví dụViệt Nam sẽyết giá là 1USD = 21.220
VND, 1Euro = 25.050VND.
Trong phạm vi của luận văn này, đểcó thểthống nhất trong việc phân tích tại
thịtrư ờng Việt Nam, TGHĐ sẽđư ợc hiểu theo cánh viết trên thịtrư ờng ngoại hối
Việt Nam, tỷgiá VND/USD = 21.220 nghĩa là 1USD = 21.220VND. Nếu TGHĐ

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *