9893_Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
—– —–
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TUYÊN HÓA
TỈNH QUẢNG BÌNH
Sinh viên thực hiện:
Giáo viên hư ớng dẫn:
Lê Hư ơ ng Huyền
TS. Trần ThịBích Ngọc
Lớp: K46 Ngân hàng
Niên khóa: 2012 – 2016
Huế,05/2016
Lời cảm ơn
Trên thực tếkhông có sựthành công nào mà không gắn liền
với những sựhỗtrợ, giúp đỡdù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián
tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từkhi bắt đầu học tập tại
trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ
của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở
Khoa Tài chính – Ngân hàng – trường Đại học Kinh tếHuếđã cùng
với tri thức và tâm huyết của mình đểtruyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt, em xin được bày tỏlòng cảm ơn chân thành đến
TS. Trần ThịBích Ngọc đã tận tình hướng dẫn, chỉbảo và giúp đỡ
em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đểhoàn thiện đềtài tốt nghiệp, ngoài sựnỗlực của bản thân,
em cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Kếhoạch –
Kinh doanh cùng các cô các chú các anh các chịnhân viên tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tuyên
Hóa – Quảng Bình đã tạo điều kiện và giúp đỡem trong quá trình
thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động
viên và giúp đỡcảvềvật chất lẫn tinh thần trong thời gian em
thực hiện khóa luận này.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài
báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ
qua. Đồng thời do trình độlý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn
còn hạn chếnên bài báo cáo không thểtránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô đểem học thêm
được nhiều kinh nghiệm và sẽhoàn thành tốt hơn bài luận văn tốt
nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Lê Hương Huyền
Khóa luận tốt nghiệ
p
ii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Khóa luận tốt nghiệp với đềtài: “Giải pháp nâng cao hiệ
u quảhoạt động cho
vay đối với hộsản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệ
p và Phát triể
n Nông thôn chi
nhánh huyệ
n Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình” đư ợc thực hiện nhằm hệthống hóa
đư ợc cơ sởlý luận vềhoạt động cho vay hộsản xuất, phân tích đánh giá thực trạng
cho vay hộsản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
huyện Tuyên Hóa từđó đư a ra giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay tại
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa.
Phư ơ ng pháp nghiên cứu sửdụng trong đềtài là: phư ơ ng pháp thống kê kinh
tế, phư ơ ng pháp so sánh và phư ơ ng pháp tổng hợp. Dữliệu trong bài đư ợc lấy từ
các báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo tình hình huy động vốn và cho vay vốn của
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa trong giai đoạn 2013 – 2015.
Đềtài cơ bản đã giải quyết đư ợc các mục tiêu đềra ban đầu, đặc biệt là phân
tích những con sốthực tếliên quan đến các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động cho
vay hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa từđó đư a ra những
giải pháp mang tính xây dựng nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay hộsản
xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa.
Cùng với sựtích cực nghiên cứu đểđạt đư ợc những kết quảtrên, khóa luận
cũng không tránh khỏi một sốhạn chếdo nhiều nguyên nhân khách quan, trong đó
có hạn chếvềmặt thời gian và vốn kiến thức còn hạn hẹp. Một sốhạn chếnữa là
việc thu thập thông tin phụthuộc vào phía cung cấp thông tin là Ngân hàng và khóa
luận chủyếu sửdụng thông tin từphía chi nhánh cung cấp mà chư a kết hợp đư ợc
nguồn thông tin từkhách hàng, do đó những đánh giá, nhận xét còn phiến diện.
Khóa luận tốt nghiệ
p
iii
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT
NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CBTD: Cán bộtín dụng
NHTM: Ngân hàng thư ơ ng mại
NHNN: Ngân hàng nhà nư ớc
TCTD: Tổchức tín dụng
NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội
HSX: Hộsản xuất
SXKD:
Sản xuất kinh doanh
KH:
Khách hàng
TB:
Trung bình
BQ:
Bình quân
KH – KD:
Kếhoạch – Kinh doanh
NH:
Ngân hàng
Khóa luận tốt nghiệ
p
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT………………………………………………………………………. iii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………… ix
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….1
1. Lý do chọn đềtài………………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….2
4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………….2
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
6. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………………..4
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU…………………………………….5
CHƯ Ơ NG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀHỘ
SẢN XUẤT VÀ CHO VAY HỘ
SẢN XUẤT ………………………………………………………………………………………………….5
1.1. Vai trò của kinh tếhộsản xuất trong nền kinh tếthịtrư ờng ………………………….5
1.1.1. Khái niệm hộsản xuất…………………………………………………………………………..5
1.1.2. Đặc điểm hộsản xuất…………………………………………………………………………….5
1.1.3. Vai trò của hộsản xuất đối với nền kinh tế……………………………………………….6
1.1.3.1. Kinh tếhộsản xuất với vấn đềviệc làm và sửdụng tài nguyên ởnông thôn6
1.1.3.2. Kinh tếhộsản xuất có khảnăng thích ứng đư ợc thịtrư ờng thúc đẩy sản
xuất hàng hoá phát triển………………………………………………………………………………….7
1.1.3.3. Đóng góp của hộsản xuất đối với xã hội……………………………………………….8
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất………………………..9
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ………………………………………………………………..9
1.2.2 . Vai trò tín dụng ngân hàng với kinh tếhộsản xuất …………………………………10
1.2.2.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộsản xuất đểduy trì quá
trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế………………………………….10
1.2.2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung
sản xuất……………………………………………………………………………………………………….11
Khóa luận tốt nghiệ
p
v
1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghềtruyền thống,
ngành nghềmới giải quyết việc làm cho ngư ời lao động …………………………………..12
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng vềmặt chính trị- xã hội…………………………..12
1.3. Hiệu quảtín dụng…………………………………………………………………………………..13
1.3.1. Quan điểm vềhiệu quảhoạt động cho vay hộsản xuất…………………………….13
1.3.2. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtín dụng đối với hộsản xuất của ngân hàng
thư ơ ng mại ………………………………………………………………………………………………….14
1.3.2.1. Chỉtiêu định tính………………………………………………………………………………14
1.3.2.2. Các chỉtiêu định lư ợng ……………………………………………………………………..16
1.3.3. Các nhân tốảnh hư ởng đến hiệu quảtín dụng…………………………………………20
1.3.3.1. Đư ờng lối, chủtrư ơ ng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nư ớc ……20
1.3.3.2. Chủquan của Ngân hàng thư ơ ng mại………………………………………………….20
1.3.3.3. Chủ quan của khách hàng vay vốn………………………………………………………20
1.3.3.4. Hiệu quảsản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn ………………………..21
1.3.3.5. Hiệu quảtín dụng ngân hàng phụthuộc vào thông tin vềkhách hàng vay
vốn và vềkhoản vay……………………………………………………………………………………..21
1.3.3.6. Tài sản đảm bảo tiền vay phải có tính khảthi cao…………………………………21
1.3.3.7. Ngân hàng phải đư ợc độc lập trong quyết định cho vay và hoàn toàn chịu
trách nhiệm vềquyết định này ……………………………………………………………………….21
1.3.3.8. Mởrộng quy mô tín dụng gắn liền với nâng cao chất lư ợng và hiệu quảtín
dụng……………………………………………………………………………………………………………22
CHƯ Ơ NG 2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ
SẢN XUẤT CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN
TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH. ………………………………………………………….23
2.1. Khái quát tình hình kinh tếtrên địa bàn huyện Tuyên Hóa………………………….23
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa………..24
2.2.1. Một sốnét vềNHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa……………………….24
2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ………………………………………………………24
2.2.1.2. Nhiệm vụvà chức năng……………………………………………………………………..25
2.2.1.3. Mô hình tổchức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa………………..27
Khóa luận tốt nghiệ
p
vi
2.2.2. Kết quảhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên
Hóa …………………………………………………………………………………………………………….29
2.2.2.1. Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa .29
2.2.2.2. Tình hình sửdụng vốn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa …34
2.2.3. Kết quảhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên
Hóa …………………………………………………………………………………………………………….38
2.3. Hiệu quảhoạt động cho vay đối với hộsản xuất của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa …………………………………………………………………………………………42
2.3.1. Quan hệvới khách hàng……………………………………………………………………….42
2.3.2. Tình hình mởrộng quy mô cho vay hộsản xuất NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa …………………………………………………………………………………………43
2.3.2.1. Tỷtrọng dư nợhộsản xuất trong tổng dư nợ. ………………………………………43
2.3.2.2. Tỷlệtăng trư ởng dư nợvà doanh sốcho vay……………………………………….45
2.3.3. Tình hình thu nợvà lãi cho vay HSX …………………………………………………….46
2.3.3.1. Tỉlệthu nợcho vay hộsản xuất …………………………………………………………46
2.3.3.2. Tỷlệthu lãi cho vay hộsản xuất ………………………………………………………..47
2.3.4. Tình hình nợquá hạn, nợxấu cho vay HSX của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa …………………………………………………………………………………………49
2.4. Khảo sát hiệu quảcủa mô hình cho vay qua tổnhóm đối với cho vay HSX…..51
2.4.1. Kết quảkhảo sát khảnăng quản lý của cán bộtín dụng giữa hình thức cho
vay trực tiếp và cho vay thông qua tổnhóm…………………………………………………….52
2.4.2 Năng suất, chất lư ợng cho vay hộsản xuất cho từng cán bộ………………………52
2.4.3. Kết quảcho vay qua mô hình tổnhóm ởcác xã đến ngày 31/03/2015 ……….55
2.3.3. Đánh giá chung vềtín dụng hộsản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa…..56
2.3.3.1. Những kết quảđạt đư ợc…………………………………………………………………….56
2.3.3.2. Một sốtồn tại. ………………………………………………………………………………….58
2.3.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại trên………………………………………………………..59
CHƯ Ơ NG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHO VAY HỘ
SẢN
XUẤT TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH
QUẢNG BÌNH……………………………………………………………………………………………61
Khóa luận tốt nghiệ
p
vii
1. Định hư ớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam trong năm 2016…………………………………………………………………………………….61
2. Định hư ớng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình trong năm 2016 ……………………………….63
3. Giải pháp nâng cao hiệu quảtín dụng hộsản xuất tại NHNN&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình. ……………………………………………………………….63
3.1. Giải pháp vềcông tác cán bộ…………………………………………………………………..63
3.2. Tăng cư ờng hoạt động Marketing…………………………………………………………….66
3.3. Cho vay tập trung có trọng điểm………………………………………………………………66
3.4. Đẩy mạnh cho vay qua các tổ, nhóm đơ n vịlàm đại lý tại địa phư ơ ng………….67
3.5. Tổchức món vay có hiệu quả………………………………………………………………….68
3.6. Áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹthuật trong quy trình tín dụng…69
3.7. Đư a ra các sản phẩm khuyến khích…………………………………………………………..69
3.8. Duy trì mối quan hệthư ờng xuyên giữa Ngân hàng và khách hàng………………69
3.9. Tăng cư ờng thu hút vốn đầu tư nư ớc ngoài vào các dựán phát triển nông
nghiệp, nông thôn…………………………………………………………………………………………70
3.10. Công tác kiểm tra kiểm toán ………………………………………………………………….70
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….71
1. Kết quảđạt đư ợc ………………………………………………………………………………………71
2. Hạn chếcủa đềtài …………………………………………………………………………………….71
3. Hư ớng phát triển của đềtài………………………………………………………………………..73
PHỤLỤC 1………………………………………………………………………………………………..74
PHỤLỤC 2………………………………………………………………………………………………766
Khóa luận tốt nghiệ
p
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1. Diễn biến cơ cấu dư nợtheo thời gian của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2013 – 2015 ………………………………………………………..35
Biểu đồ2.2. Diễn biến kết quảkinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tuyên Hóa giai đoạn 2013 – 2015………………………………………………………………….40
Biểu đồ2.3. Tổng chi phí của NHNo&PTNT chi nhánh……………………………………41
huyện Tuyên Hóa 2013 -2015………………………………………………………………………..41
Biểu đồ2.4. Cơ cấu nợtheo loại hình của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên
Hóa giai đoạn 2013 – 2015…………………………………………………………………………….44
Biểu đồ2.5. Tỷlệthu lãi tín dụng hộsản xuất của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tuyên Hóa giai đoạn 2013 – 2015…………………………………………………………………..48
Khóa luận tốt nghiệ
p
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa giai
đoạn 2013 – 2015………………………………………………………………………………………….30
Bảng 2.2: So sánh tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tuyên Hóa giai đoạn 2013-2015……………………………………………………………………32
Bảng 2.3. Tình hình nợxấu của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa giai
đoạn 2013-2015……………………………………………………………………………………………36
Bảng 2.4. Kết quảhoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên
Hóa 2013 – 2015…………………………………………………………………………………………..39
Bảng 2.5. Tình hình sốhộvay vốn với ngân hàng giai đoạn 2013-2015 ……………..42
Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợhộsản xuất của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa
theo thời gian giai đoạn 2013 – 2015 ………………………………………………………………45
Bảng 2.7. Tình hình thu nợhộsản xuất giai đoạn 2013-2015…………………………….46
Bảng 2.8. Tình hình thu lãi tín dụng hộsản xuất giai đoạn 2013-2015………………..47
Bảng 2.9. Tình hình nợxấu, nợquá hạn cho vay HSX của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2013 – 2015…………………………………………………………49
Khóa luận tốt nghiệ
p
1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đềtài
Chúng ta đã chứng kiến bao cảnh đổi thay trên các mặt kinh tế, đời sống xã
hội, khi nền kinh tếnư ớc ta chuyển sang cơ chếthịtrư ờng theo định hư ớng xã hội
chủnghĩa, đặc biệt là trong ngành kinh tế. Trư ớc kia, nếu như các thành phần kinh
tếchủyếu tham gia hoạt động trong nền kinh tếlà các tổchức kinh tếquốc doanh
(Doanh nghiệp nhà nư ớc), kinh tếtập thể(Hợp tác xã), thì hiện nay trong nền kinh
tếthịtrư ờng mọi thành phần kinh tếtừkinh tếquốc doanh, kinh tếtập thểđến các
hộcá thểtư nhân… đều có quyền lợi và nghĩa vụnhư nhau. Một điều tất yếu của thị
trư ờng là thịtrư ờng tồn tại có cạnh tranh, và từtrong cạnh tranh các thành phần
kinh tếtư nhân cá thểđã chứng tỏđư ợc sức mạnh của mình.
Mặc dù nư ớc ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ng
kinh tếnông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng, sốngư ời lao động trong ngành này
cũng chiếm tỷtrọng cao (47,1% năm 2014)1, sản xuất hàng hoá chư a phát triển
mạnh, đơ n vịsản xuất chủyếu là kinh tếhộgia đình năng suất thấp, quy mô ruộng
đất, vốn, tiềm lực còn nhỏbé, việc áp dụng khoa học công nghệvào sản xuất còn
hạn chế, trình độdân chúng nhìn chung chư a hiểu biết nhiều vềnền sản xuất hàng
hoá. Trong vấn đềphát triển nông nghiệp của nư ớc ta không đơ n thuần chỉlà áp
dụng khoa học công nghệ, mà thực hiện một cuộc cải cách đồng bộ, đòi hỏi những
quyết định kinh tếphức tạp và đư ợc cân nhắc kỹlư ỡng. Chúng ta phải chú ý hệ
thống nông nghiệp như là một tổng thểkinh tếxã hội hoàn chỉ
nh. Cần phải có một
chiến lư ợc phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn một cách hoàn thiện. Điều đó
đặt ra nhiều vấn đềsong song cần giải quyết, trong đó tài chính là vấn đềbức xúc.
Nhu cầu vốn cho sản xuất và đời sống nông nghiệp và nông thôn ngày càng lớn. Đó
cũng là nhu cầu lâu dài của chiến lư ợc phát triển kinh tếxã hội của đất nư ớc. Để
thực sựphát triển kinh tếnói chung và phát triển kinh tếhộnói riêng phải kểđến
vai trò của tín dụng ngân hàng, đặc biệt là vai trò của hệthống Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn trong hoạt động tín dụng.
1 www.gso.gov.vn: Website Tổng cục thống kê
Khóa luận tốt nghiệ
p
2
Thấy đư ợc sựquan trọng của khu vực này đối với nên kinh tếvà xã hội nư ớc
ta, tôi đã chọn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện
Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình đểthực tập nhằm có cơ hội nghiên cứu sâu hơ n vềkinh
tếnông nghiệp nông thôn và đư a ra những giải pháp nhằm thúc đẩy sựphát triển
kinh tếnông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm cho ngư ời lao động và nâng
cao đời sống của họ. Với những mục tiêu như vậy, tôi đã chọn đềtài :“Giải pháp
nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay đối với hộsản xuấ
t tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình”
đểnghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:

Phân tích hiệu quảcho vay hộsản xuất và đềra phư ơ ng pháp nâng cao hiệu
quảhoạt động cho vay hộsản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình
b. Mục tiêu cụthể

Hệthống hóa cởsởlý luận vềhoạt động cho vay hộsản xuất

Phân tích hiệu quảhoạt động cho vay hộsản xuất của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tuyên Hóa

Tìm ra nguyên nhân ảnh hư ởng đến hiệu quả
hoạt động cho vay tại
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa

Đềra biện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động cho vay tại NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Tuyên Hóa
3. Đối tư ợng nghiên cứu

Hiệu quảcho vay hộsản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa
4. Phạm vi nghiên cứu
a. Thời gian nghiên cứu
Thông tin, sốliệu đư ợc sửdụng cho khóa luận là thông tin sốliệu của 3
năm : 2013, 2014, 2015
Khóa luận tốt nghiệ
p
3
b. Không gian nghiên cứu

Đềtài đư ợc thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh
Quảng Bình
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
a. Phương pháp thu thập sốliệu

Thu thập sốliệu thứcấp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trển Nông thôn
chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình do phòng Kếhoạch – Tổng hợp và
phòng Kếtoán – Ngân quỹcung cấp như bảng cân đối kếtoán, bảng kết quảhoạt
động kinh doanh, báo cáo thu nhập, chi phí, cân đối nguồn vốn và sửdụng vốn; báo
cáo tổng kết cuối năm.

Tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của các anh chịcán bộcủa 02 phòng. Đồng
thời, tham khảo, tổng hợp thông tin, sốliệu từbáo, tạp chí, internet và các tài liệu
liên quan đến lĩnh vực ngân hàng.
b. Phương pháp phân tích sốliệu
Phư ơ ng pháp so sánh:
+ Phư ơ ng pháp so sánh bằng sốtuyệt đối: Là kết quảcủa phép trừgiữa trịsố
của kì phân tích với kì gốc của chỉtiêu kinh tế
∆y = y1 – y0
Trong đó:
y1 : Chỉtiêu năm trư ớc
y0 : Chỉtiêu năm sau
∆y : Là phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉtiêu kinh tế
Phư ơ ng pháp này sửdụng đểso sánh sốliệu năm tính với sốliệu năm trư ớc của
các chỉtiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ
tiêu kinh tế, từđó đềra biện pháp khắc phục
+ Phư ơ ng pháp so sánh bằng sốtư ơ ng đối: Là kết quảcủa phép chia giữa trị
sốcủa kì phân tích so với kì gốc của các chỉtiêu kinh tế
∆y = y1 – y0
y0
× 100%
Khóa luận tốt nghiệ
p
4
Trong đó:
y1 : Chỉtiêu năm trư ớc
y0 : Chỉtiêu năm sau
∆y : Là biểu hiện tốc độtăng trư ởng của các chỉtiêu kinh tế.
Phư ơ ng pháp dùng đểlàm rõ tình hình biến động của mức độcủa các chỉtiêu
kinh tếtrong thời gian nào đó. So sánh tốc độtăng trư ởng các chỉtiêu giữa các năm
và so sánh tốc độtăng trư ởng giữa các chỉtiêu. Từđó tìm ra nguyên nhân và biện
pháp khắc phục.
c. Phương pháp tổng hợp: Là phư ơ ng pháp dựa trên sốliệu đã thu thập và phân
tích từđó đư a ra các đánh giá và kết luận cần thiết
6. Nội dung nghiên cứu
Vềkết cấu, ngoài phần mởđầu và kết luận, khóa luận gồm 03 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1 : Lý luận chung vềhộsản xuất và cho vay hộsản xuất
Chư ơ ng 2 : Thực trạng tín dụng đối với hộsản xuất của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh Quảng Bình
Chư ơ ng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quảTín dụng đối với hộsản xuất tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa tỉ
nh
Quảng Bình
Khóa luận tốt nghiệ
p
5
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀHỘSẢN XUẤT VÀ
CHO VAY HỘSẢN XUẤT
1.1. Vai trò của kinh tếhộsản xuấ
t trong nền kinh tếthịtrư ờng
1.1.1. Khái niệm hộsản xuấ
t
Theo phụ lục của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo quyết
định 499A TDNH ngày 02/09/1993 thì khái niệm hộ sản xuất đư ợc nêu như sau:
“Hộ sản xuất là một đơ n vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh,
là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình”.
Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung
của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có
thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ
dân sự. Giao dịch dân sự do ngư ời đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi
ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ sản xuất.
Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự do ngư ời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất. Hộ chịu trách nhiệm
dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộ không đủ để thực hiện
nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài
sản riêng của mình.
Hộ sản xuất trong nhiều ngành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh ngành
nghề phụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mới trên đã góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nư ớc ta trong thời gian qua.
1.1.2. Đặc điểm hộsản xuấ
t
Tại Việt Nam hiện nay, khoảng 66,9%2 dân số sinh sống ở nông thôn và đại
bộ phận còn sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc. Trong điều kiện đó, hộ là đơ n vị
2 www.gso.gov.vn: Website Tổng cục thống kê
Khóa luận tốt nghiệ
p
6
kinh tế cơ sở mà chính ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí
cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.
Hộ đư ợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào
hình thức sinh hoạt ở mỗ
i vùng và địa phư ơ ng mà hộ hình thành một kiểu cách sản
xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ quan hệ
với nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế. Trong mô hình sản xuất chủ
hộ cũng là ngư ời lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự giác.
Sản xuất của hộ khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác.
Đối tư ợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất
thư ờng là thấp, vốn đầu tư có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ mang tính
thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc
tiến hành các ngành nghề khác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là
yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế hộphát triển toàn diện.
Trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công, máy móc có
chăng cũng còn ít, giản đơ n, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ không
đư ợc đào tạo bài bản. Hộ sản xuất hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản xuất kinh
doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động thư ờng bị chi phối bởi tình cảm
đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.
Từ những đặc điểm trên ta thấy kinh tế hộ rất dễ chuyển đổi hoặc mở rộng cơ
cấu vì chi phí bỏ ra ít, trình độ khoa học kỹ thuật thấp.
Quy mô sản xuất của hộ thư ờng nhỏ, hộ có sức lao động, có các điều kiện về
đất đai, mặt nư ớc như ng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến
thức về thị trư ờng nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu
không có sự hỗ
trợ của Nhà nư ớc về cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không
thể chuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị trư ờng.
1.1.3. Vai trò của hộsản xuấ
t đối với nền kinh tế
1.1.3.1. Kinh tếhộsản xuất với vấn đềviệc làm và sửdụng tài nguyên ởnông
thôn
Việc làm hiện nay là một vấn đề cấp bách với nông thôn nói riêng và với cả
nư ớc nói chung. Đặc biệt nư ớc ta có tới 66,9% dân sống ở nông thôn. Lao động là
Khóa luận tốt nghiệ
p
7
nguồn lực dồi dào nhất ở nư ớc ta, là yếu tố năng động và là động lực của nền kinh
tế quốc dân như ng việc khai thác và sử dụng nguồn nhân lực vẫn đang ở mức thấp.
Kinh tế hộ sản xuất có ư u thế là mức đầu tư cho một lao động thấp, đặc biệt là
trong nông nghiệp. Đây là một điều kiện thuận lợi khi nền kinh tế nư ớc ta còn
nghèo, ít vốn tích luỹ. Mặt khác, là kinh tế độc lập trong sản xuất kinh doanh hộ sản
xuất đồng thời vừa là lao động chính, vừa là lao động phụ thực hiện những công
việc không nặng nhọc như ng tất yếu phải làm.
Do việc gắn trực tiếp lợi ích cá nhân với quyền sử dụng, quản lý, lâu dài đất
đai, tài nguyên nên việc sửdụng của hộ sản xuất hết sức tiết kiệm và khoa học,
không làm giảm độ mầu mỡ của đất đai, hay cạn kiệt nguồn tài nguyên vì họ hiểu
đó chính là lợi ích lâu dài của họ trên mảnh đất mà họ sở hữu. Mặt khác, đối với hộ
sản xuất, việc khai hoang phục hoá cũng đư ợc khuyến khích tăng cư ờng thông qua
việc tính toán chi li từng loại cây trồng vật nuôi để từng bư ớc thay đổi bộ mặt kinh
tế ở nông thôn, nâng cao đời sống nông dân.
Tóm lại, khi hộ sản xuất đư ợc tự chủ về sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm
về kết quảsản xuất kinh doanh của mình. Đất đai, tài nguyên và các công cụ lao
động cũng đư ợc giao khoán. Chính họ sẽ dùng mọi cách thức, biện pháp sử dụng
chúng sao cho có hiệu quả nhất, bảo quản để sử dụng lâu dài. Họ cũng biết tự đặt ra
định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật, khai thác mọi tiềm năng kỹ thuật vừa tạo ra công
ăn việc làm, vừa cung cấp đư ợc sản phẩm cho tiêu dùng của chính mình và cho toàn
xã hội.
1.1.3.2. Kinh tếhộsản xuất có khảnăng thích ứng được thịtrường thúc đẩy sản
xuất hàng hoá phát triể
n
Kinh tế thị trư ờng là tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá. Là đơ n vị kinh
tế độc lập, các hộ sản xuất hoàn toàn đư ợc làm chủ các tư liệu sản xuất và quá trình
sản xuất. Căn cứ điều kiện của mình và nhu cầu của thị trư ờng họ có thể tính toán
sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Hộ sản xuất tự bản thân mình có thể giải
quyết đư ợc các mục tiêu có hiệu quả kinh tế cao nhất mà không phải qua nhiều cấp
Khóa luận tốt nghiệ
p
8
trung gian chờ quyết định. Với quy mô nhỏ hộ sản xuất có thể dễ dàng loại bỏ
những dự án sản xuất, những sản phẩm không còn khả năng đáp ứng nhu cầu thị
trư ờng để sản xuất loại sản phẩm thị trư ờng cần mà không sợ ảnh hư ởng đến kế
hoạch chi tiêu do cấp trên quy định.
Mặt khác, là chủ thể kinh tế tự do tham gia trên thị trư ờng, hoà nhập với thị
trư ờng, thích ứng với quy luật trên thị trư ờng, do đó hộ sản xuất đã từng bư ớc tự cải
tiến, thay đổi cho phù hợp với cơ chế thị trư ờng. Để theo đuổi mục đích lợi nhuận,
các hộ sản xuất phải làm quen và dần dần thực hiện chế độ hạch toán kinh tế để hoạt
động sản xuất có hiệu quả, đư a hộ sản xuất đến một hình thức phát triển cao hơ n.
Như vậy, kinh tế hộ sản xuất có khả năng ngày càng thích ứng với nhu cầu của
thị trư ờng, từ đó có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của toàn xã hội. Hộ
sản xuất cũng là lực lư ợng thúc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá ở nư ớc ta phát triển
cao hơ n.
1.1.3.3. Đóng góp của hộsản xuất đối với xã hội
Như trên đã nói, hộ sản xuất đã đứng ở cư ơ ng vị là ngư ời tự chủ trong sản xuất
kinh doanh ở các lĩnh vực khác nhau và góp phần quan trọng trong sự phát triển của
nền kinh tế.
Tốc độ tăng về giá trị tổng sản lư ợng nông nghiệp từ năm 1988 đến nay trung
bình hàng năm đạt 4%/năm, nổi bật là sản lư ợng lư ơ ng thực. Gần 70% rau quả, thịt
trứng, cá, 20% đến 30% quỹ lư ơ ng thực và một phần hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu
là do lực lư ợng kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp tạo ra. Từ chỗ
nư ớc ta chư a tự túc
đư ợc lư ơ ng thực thì đến nay đã là một trong những nư ớc xuất khẩu gạo đứng hàng
đầu thế giới, công lao đó cũng thuộc về ngư ời nông dân sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh sản xuất lư ơ ng thực, sản xuất nông sản hàng hoá khác cũng có bư ớc
phát triển, đã hình thành một số vùng chuyên canh có năng suất cao như : chè, cà
phê, cao su, dâu tằm… Ngành chăn nuôi cũng đang phát triển theo chiều hư ớng sản
xuất hàng hoá (thịt, sữa tư ơ i…), tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi chiếm 24,5% giá trị
nông nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệ
p
9
Tóm lại, với 66,9% dân số nư ớc ta sống ở nông thôn thì kinh tế hộ sản xuất có
vai trò hết sức quan trọng, nhất là khi quyền quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên
lâu dài đư ợc giao cho hộ sản xuất thì vai trò sử dụng nguồn lao động, tận dụng tiềm
năng đất đai, tài nguyên, khả năng thích ứng với thị trư ờng ngày càng thể hiện rõ
nét. Ngư ời lao động có toàn quyền tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,
trực tiếp hư ởng kết quả lao động sản xuất của mình, có trách nhiệm hơ n trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Ở một khía cạnh khác, kinh tế hộ sản xuất còn đóng vai
trò đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị xã hội, giảm bớt các tệ nạn trong xã
hội do hành vi “nhàn cư vi bất thiện” gây ra.
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuấ
t
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế hàng hoá. Bản chất của tín dụng là
quan hệ vay mư ợn có hoàn trả và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển
như ợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi.
Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng như : tín dụng thư ơ ng mại,
tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nư ớc, tín dụng tiêu dùng.
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói
chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các ngân hàng, tổ
chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, đư ợc thực hiện dư ới hình
thức tiền tệ và theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.
Điều 20 luật các tổ chức tín dụng quy định :
“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn
huy động để cấp tín dụng”
“Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản
tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.
Do đặc điểm riêng của mình tín dụng ngân hàng đạt đư ợc ư u thế hơ n các hình
thức tín dụng khác về khối lư ợng, thời hạn và phạm vi đầu tư . Với đặc điểm tín
Khóa luận tốt nghiệ
p
10
dụng bằng tiền, vốn tín dụng ngân hàng có khả năng đầu tư chuyển đổi vào bất cứ
lĩnh vực nào của sản xuất và lư u thông hàng hoá. Vì vậy mà tín dụng ngân hàng
ngày càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng
hiện có.
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ “tín dụng hộ
sản xuất”. Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa một bên ngân
hàng với một bên là hộ sản xuất. Từ khi đư ợc thừa nhận là chủ thể trong mọi quan
hệ xã hội, có thừa kế, quyền sở hữu tài sản, có phư ơ ng án sản xuất kinh doanh hiệu
quả. Có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ tư cách để tham gia
quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đây cũng chính là điều kiện cần để đáp ứng điều
kiện vay vốn ngân hàng.
1.2.2 . Vai trò tín dụng ngân hàng với kinh tếhộsản xuấ
t
Trong nền kinh tế hàng hoá các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh
doanh nếu không có vốn. Đặc biệt là trong điều kiện nư ớc ta hiện nay, thiếu vốn là
hiện tư ợng thư ờng xuyên xảy ra đối với các đơ n vị kinh tế, không chỉ
riêng đối với
hộ sản xuất. Vì vậy vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở
thành “bà đỡ” trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Nhờ có vốn tín dụng, các đơ n vị kinh tế không những đảm bảo quá trình sản
xuất kinh doanh bình thư ờng mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ
thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộ sản xuất, tín dụng
ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất.
1.2.2.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộsản xuất đểduy trì quá
trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triể
n kinh tế
Sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng
trư ởng kinh tế. Nếu như vốn tham gia vào quá trình đầu tư không đem lại hiệu quả
sẽ không có sự tăng trư ởng thậm chí còn gây sức ép tới lạm phát, tạo ra kết cục trái
ngư ợc. Thực tế cho thấy, quá trình sản xuất luôn trải qua những giai đoạn khác
nhau, vì vậy các doanh nghiệp nói chung và hộ sản xuất nói riêng có lúc thừa vốn
Khóa luận tốt nghiệ
p
11
có lúc thiếu vốn. Việc vay bổ sung vốn lư u động sẽ giúp cho quá trình sản xuất
đư ợc liên tục. Mặt khác, vốn đầu tư từ bên ngoài vào còn giúp cho các thành phần
kinh tế tham gia vào quá trình đổi mới công nghệ nhất là trong thời kỳ công nghiệp
hoá – hiện đại hoá đất nư ớc như nư ớc ta hiện nay.
Với đặc trư ng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất với sự chuyên môn hoá sản
xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất chư a thu
hoạch sản xuất, chư a có hàng hoá để bán thì chư a có thu nhập, như ng trong khi đó
họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi mới trang
thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Trong những lúc này các hộ sản xuất cần có
sự hỗ
trợ giúp đỡ của tín dụng ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất đư ợc liên
tục. Nhờ có sự hỗ
trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực
sẵn có khác như lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc
sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý từ đó nâng cao đời
sống vật chất cũng như tinh thần cho mọi ngư ời.
Như vậy có thể khẳng định rằng tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng
đối với việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở nư ớc ta trong giai đoạn hiện
nay. Nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất là cần thiết và rất lớn, khu vực nông
thôn trở thành một thị trư ờng to lớn của tín dụng ngân hàng. Cũng vì thế mà thị
phần của các hộ sản xuất trong dư nợ của ngân hàng nông nghiệp ngày càng tăng.
1.2.2.2. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập
trung sản xuất
Trong cơ chế thị trư ờng, vai trò tập trung vốn tập trung sản xuất của tín dụng
ngân hàng đã đư ợc thực hiện ở mức độ cao hơ n hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Hiệu
quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các ngân hàng phải đảm bảo
đư ợc độ an toàn và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong cho vay.
Bằng cách tập trung vốn vào các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, có nghĩa là vốn đã đư ợc bổ sung vào đúng chỗ
còn thiếu, giúp cho các hộ
sản xuất càng có điều kiện để mở rộng sản xuất có hiệu quả hơ n, đóng góp cho xã
Khóa luận tốt nghiệ
p
12
hội nhiều sản phẩm với chất lư ợng cao thúc đẩy quá trình tăng trư ởng kinh tế và
đồng thời ngân hàng cũng đảm bảo tránh đư ợc rủi ro tín dụng.
Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư , ngân hàng phải
quan tâm đến nguồn vốn đã huy động đư ợc để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy ngân
hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay
vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và lư u thông, trên cơ sở đó hộ sản xuất phải tập
trung vốn như thế nào để sản xuất, góp phần tích cực vào quá trình vận động liên
tục của nguồn vốn.
1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghềtruyền
thống, ngành nghềmới giải quyết việ
c làm cho người lao động
Việt Nam là một nư ớc nông nghiệp, có nhiều làng nghề truyền thống, như ng
chư a đư ợc quan tâm đến các ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả
kinh tế đặc biệt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn. Phát huy đư ợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy
đư ợc nội lực của kinh tế hộ. Và tín dụng ngân hàng sẽlà công cụ tài trợ cho các
ngành nghề mới thu hút đư ợc số lao động nhàn rỗ
i giải quyết việc làm cho ngư ời
lao động. Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu, mở rộng thư ơ ng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở các thành thị và nông
thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Do đó tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề này
phát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Như vậy, bằng động tác gián tiếp ngân
hàng đã kích thích các hộ sản xuất nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phải hoạch định
kinh doanh để tính toán có hiệu quả, giảm cho phí sản xuất hàng hoá, góp phần vào
phát triển kinh tế hộ nói riêng và nền kinh tế cả nư ớc nói chung.
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng vềmặt chính trị- xã hội
Tín dụng ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội.
Khóa luận tốt nghiệ
p
13
Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần
giải quyết công ăn việc làm cho ngư ời lao động. Đó là một trong những vấn đề cấp
bách hiện nay ở nư ớc ta. Có việc làm, ngư ời lao động có thu nhập sẽ hạn chế đư ợc
tiêu cực xã hội. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết
việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế những luồng di dân vào thành phố.
Thực hiện đư ợc vấn đề này là do các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập
cho nông dân, đời sống văn hoá, kinh tế xã hội tăng lên, khoảng cách giữa nông
thôn và thành thịcàng nhích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hoá bất hợp lý trong
xã hội, giữvững an ninh chính trị.
Ngoài ra, tín dụng ngân hàng thực hiện tốt các chính sách đổi mới của Đảng và
Nhà nư ớc, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo. Tín dụng ngân hàng thúc
đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, các hộ nghèo
trở nên khá hơ n, hộ khá trở nên hộ giàu. Chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội dần dần
đư ợc xoá bỏ như : rư ợu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, nâng cao trình độdân trí, trình
độ chuyên môn của lực lư ợng kinh doanh. Qua đây, chúng ta thấy đư ợc vai trò của
tín dụng ngân hàng trong việc củng cố lòng tin của nông dân nói chung và hộ sản
xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nư ớc.
1.3. Hiệu quảtín dụng
1.3.1. Quan điểm vềhiệu quảhoạt động cho vay hộsản xuấ
t
Hiệu quả tín dụng là một phạm trù mang tính trừu tư ợng, vừa mang tính cụ thể
phản ánh hoạt động tín dụng của NHTM qua đó nêu bật đư ợc vị trí quan trọng của
tín dụng đối với nền kinh tế nói chung và NHTM nói riêng.
Xét trên quan điểm của NH, hoạt động cho vay HSX có hiệu quả khi dư nợ
cho vay có sự tăng trư ởng, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn ở mức an toàn và có xu hư ớng
giảm, thu hồi đầu tư đáo hạn cả vốn lẫn lãi theo dự kiến.3
3 Theo Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thanh Trang (2003), “Giải pháp nâng cao hiệu quảTín dụng đối với hộ
sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang”.
Khóa luận tốt nghiệ
p
14
1.3.2. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảtín dụng đối với hộsản xuấ
t của ngân
hàng thư ơ ng mại
1.3.2.1. Chỉtiêu đị
nh tính
Đảm bảo nguyên tắc cho vay:
Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều dựa trên các nguyên tắc nhất định. Do đặc
thù của Ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hư ởng sâu
sắc đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nư ớc, do vậy có các nguyên tắc
khác nhau. Trong đó nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc quan trọng đố với mỗ
i
Ngân hàng.
Để đánh giá chất lư ợng một khoản cho vay, điều đầu tiên phải xem xét là
khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không?
Trong ‘Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng’ Ban hành
theo Quyết định Số:1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống
đốc Ngân hàng nhà nư ớc.
Tại Điều 6. Nguyên tắc cho vay quy định rõ: “Khách hàng vay vốn của tổ
chức tín dụng phải đảm bảo”:
1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoảthuận trong hợp đồng
tín dụng.
Hai nguyên tắc cho vay trên là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho
vay nào cũng phải đảm bảo.
Cho vay đảm bảo có điều kiện:
Trong ‘Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng’ ban hành
theo Quyết định Số: 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của
Thống đốc Ngân hàng nhà nư ớc. Tại Điều 7. Điều kiện vay vốn quy định rõ: “Tổ
chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện
sau”::
Khóa luận tốt nghiệ
p
15
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật.
a) Với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam.
– Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;
– Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành
vi dân sự;
– Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;
– Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự;
– Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi dân sự;
b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nư ớc ngoài phải có năng lực
pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nư ớc mà
pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nư ớc ngoài
đó đư ợc Bộ Luật Dân sự của nư ớc Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam, các văn
bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc đư ợc điều ư ớc quốc tế mà nư ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định.
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4. Có dự án đầu tư , phư ơ ng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả;
hoặc có dự án đầu tư , phư ơ ng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định
của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hư ớng dẫn của Ngân hàng nhà nư ớc Việt Nam.”
Quá trình thẩm định:
Thẩm định cho vay là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề quyết định việc
cho vay và hiệu quả vốn đầu tư . Thẩm định là quá trình phân tích đánh giá dự án

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *