10585_Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————
NGUYỄN ANH TÀI
NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
TẠI TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đềtài “Nâng cao chất
lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế” là trung thực và
chư a hềđư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đã đư ợc cảm ơ n và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉ

nguồn gốc.
Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 04 năm 2018
Ngư ời cam đoan
Nguyễ
n Anh Tài
ii
LỜI CẢM Ơ N
Tôi xin chân thành cảm ơ n và dành những tình cảm trân trọng, tốt đẹp nhất đến
PGS.TS. Trần Văn Hòa, ngư ời thầy đã gợi mởý tư ởng đềtài, đã tận tình hư ớng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơ n Ban Giám hiệu Nhà trư ờng, phòng Đào tạo sau đại học,
các Khoa và Bộ môn thuộc Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huế cũng như quý thầy
cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy đã tư vấn và giúp đỡtôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu tại trư ờng.
Xin chân thành cảm ơ n Ban Giám hiệu Nhà trư ờng, các phòng, ban, khoa,
trung tâm và những đồng nghiệp thuộc Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huếđã quan tâm,
tận tình giúp đỡ, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tôi trong
suốt thời gian học tập và nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, như ng nội dung luận văn không tránh khỏi
sự thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp góp ý, chỉ
dẫn thêm để
luận văn đư ợc hoàn thiện hơ n.
Xin chân thành cám ơ n!
Thừa Thiên Huế, ngày 01 tháng 04 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễ
n Anh Tài
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: Nguyễn Anh Tài
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khoá: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn: PGS.TS Trần Văn Hòa
Tên đề tài: “Nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô tại Trư ờng Cao đẳng
Giao thông Huế”
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với thực trạng củ
a xu hư ớng đào tạo lái xe ô tô hiện nay đang chạy theo số
lư ợng và lợi nhuận, chư a quan tâm đúng mức chất lư ợng đầu ra là một trong những
nguy cơ cảnh báo về tai nạn giao thông, không chỉđối với ngư ời học, ngư ời tham gia
giao thông mà cả toàn xã hội, gây tổn thất lớn cả về tính mạng, tài sản củ
a Nhà nư ớc
và nhân dân. Vì vậy, đểnâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô, đòi hỏi Trư ờng Cao
đẳng Giao thông Huếphải không ngừng nghiên cứu, áp dụng chư ơ ng trình đào tạo
khoa học, tiên tiến, phù hợp với quy luật phát triển củ
a xã hội. Bên cạnh đó, cần xây
dựng cơ sởvật chất kỹ thuật, mua sắm phư ơ ng tiện, trang thiết bịdạy học đầy đủ
, cùng
với đội ngũ giáo viên có trình độ, dày dạn kinh nghiệm, tâm huyết với nghềđểđư a
chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô ngày một tốt hơ n.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất
lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế
”làm luận văn Thạc
sỹQuản lý kinh tếvới mong muốn góp một phần nhỏ vào sự nghiệp đổi mới đào tạo lái
xe củ
a Nhà trư ờng.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu
Phư ơ ng pháp thu thập tài liệu; Phư ơ ng pháp phân tích số liệu; Phư ơ ng pháp tổng
hợp và sử lý số liệu điều tra; Phư ơ ng pháp chuyên gia chuyên khảo.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
– Hệ thống hóa những vấn đềlý luận và thực tiễn về chất lư ợng đào tạo lái xe ô
tô làm cơ sở khoa học cho đề tài.
– Phân tích và đánh giá thực trạng chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng B2, C và
các nhân tố ảnh hư ởng đến chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô.
– Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô tại Trư ờng
Cao đẳng Giao thông Huế trong giai đoạn phát triển từ nay đến 2030.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ
T
ĐT
: Đào tạo
ĐNGV
: Đội ngũ giáo viên
GD-ĐT
: Giáo dục và đào tạo
GTĐB
: Giao thông đư ờng bộ
GTVT
: Giao thông vận tải
GPLX
: Giấy phép lái xe
LĐTB&XH
: Lao động Thư ơ ng binh và Xã hội
TCN
: Trung cấp nghề
TNGT
: Tai nạn Giao thông
TTSH
: Trung tâm sát hạch
UBND
: Uỷ ban nhân dân
SPSS
: Phần mềm phân tích và xử lý số liệu thống kê
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………………..i
Lời cảm ơ n………………………………………………………………………………………………………..ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế………………………………………………………… iii
Danh mục các chữ viết tắt ………………………………………………………………………………….iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………….v
Danh mục bảng biểu………………………………………………………………………………………. viii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ……………………………………………………………………………………ix
PHẦN 1. MỞĐẦU ……………………………………………………………………………………………1
1. Tính cấp thiết củ
a đề tài…………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng nghiên cứu……………………………………………………………………………………..2
4. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………..2
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………3
PHẦN 2. NỘ
I DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………….7
CHƯ Ơ NG 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ CHẤT LƯ ỢNG
ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ …………………………………………………………………………………7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ………………………………………………………7
1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề……………………………………………………………………………..7
1.1.2. Vai trò củ
a đào tạo nghề…………………………………………………………………………….8
1.1.3. Mục tiêu củ
a đào tạo nghề………………………………………………………………………..11
1.1.4. Các nhân tốảnh hư ởng đến đào tạo nghề………………………………………………..12
1.2. CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ…………………………………………………..14
1.2.1. Khái niệm chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô…………………………………………………….14
1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn củ
a cơ sở đào tạo lái xe ……………………………15
1.2.3. Nội dung chư ơ ng trình, mục tiêu và phư ơ ng pháp đào tạo lái xe …………………..15
1.2.4. Đánh giá chất lư ợng đào tạo lái xe …………………………………………………………….15
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá chất lư ợng lái xe ………………………………………………………17
1.2.6. Các nhân tố ảnh hư ởng đến chất lư ợng đào tạo lái xe…………………………………..22
1.2.7. Phư ơ ng pháp đánh giá chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô …………………………………..23
1.2.8. Mô hình nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô …………………………………………24
vi
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƯ ỚC…………………………………………………………………………………26
1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới…………………………………………………………………………26
1.3.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam………………………………………………………………………….30
KẾT LUẬN CHƯ Ơ NG 1………………………………………………………………………………….35
CHƯ Ơ NG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
TẠI TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ………………………………………….36
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ……………………..36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển củ
a Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huế………..36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ củ
a Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huế……………………….36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức………………………………………………………………………………………..38
2.1.4. Các hệ và ngành nghề đào tạo ………………………………………………………………….40
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO
THÔNG HUẾ………………………………………………………………………………………………….41
2.2.1. Thực trạng đào tạo các hệ sơ cấp ngắn hạn…………………………………………………41
2.2.2. Thực trạng đào tạo hệ Trung cấp……………………………………………………………….42
2.2.3. Thực trạng đào tạo hệ Cao đẳng………………………………………………………………..43
2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ HẠNG B2, C TẠI
TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ…………………………………………………….44
2.3.1. Thực trạng nguồn nhân lực dạy lái xe ô tô, cơ sở vật chất, tài chính củ
a Nhà
trư ờng …………………………………………………………………………………………………………….44
2.3.2. Đánh giá chất lư ợng thông qua các tiêu chí đánh giá……………………………………49
2.4. Đánh giá chất lư ợng đào tạo nghề lái xe ô tô hạng B2, C qua kết quả điều tra
phỏng vấn ……………………………………………………………………………………………………….61
2.4.1. Đặc điểm các đối tư ợng đư ợc điều tra phỏng vấn………………………………………..61
2.4.2. Phân tích và kiểm định độ tin cậy củ
a số liệu điều tra ………………………………….71
2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA………………………………………………………………73
2.4.4. Mô hình hồi qui bội …………………………………………………………………………………77
2.4.5. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá củ
a các đối tư ợng điều tra…………………79
2.4.6. Ý kiến đánh giá củ
a các đối tư ờng điều tra đối với chất lư ợng đào tạo lái xe
ô tô…………………………………………………………………………………………………………………80
KẾT LUẬN CHƯ Ơ NG 2………………………………………………………………………………….82
vii
CHƯ Ơ NG 3. MỘ
T SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO
LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯ ỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG HUẾ……………………83
3.1. ĐỊNH HƯ ỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ……….83
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
HẠNG B2, C …………………………………………………………………………………………………..85
3.2.1. Giải pháp về hoạt động đào tạo …………………………………………………………………85
3.2.2. Giải pháp về nâng cao chất lư ợng đội ngũ nhà giáo, CBQL, viên chức và ngư ời
lao động ………………………………………………………………………………………………………….86
3.2.3. Giải pháp về chư ơ ng trình, giáo trình…………………………………………………………88
3.2.4. Giải pháp về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo………………………………………………..89
3.2.5. Giải pháp về quản lý tài chính…………………………………………………………………..90
3.2.6. Giải pháp các dịch vụ cho ngư ời học …………………………………………………………90
KẾT LUẬN CHƯ Ơ NG 3………………………………………………………………………………….92
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………..93
1. KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………93
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………94
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….97
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………….100
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.
Lư u lư ợng học viên học lái xe ô tô các cơ sởđư ợc đào tạo ………………..32
Bảng 1.2.
Tình hình tai nạn giao thông củ
a các địa phư ơ ng trên địa bàn tỉ
nh Thừa
Thiên Huế 2014-2016……………………………………………………………………33
Bảng 1.3.
Tình hình tai nạn giao thông củ
a các loại phư ơ ng tiện trên địa bàn tỉ
nh
Thừa Thiên Huế 2013 – 2017………………………………………………………….34
Bảng 2.1.
Kết quả đào tạo các hệ sơ cấp qua 3 năm từ2015 – 2017…………………..41
Bảng 2.2.
Kết quả đào tạo các hệ Trung cấp qua 3 năm từ2015 – 2017 ……………..43
Bảng 2.3.
Kết quả đào tạo các hệ Cao đẳng qua 3 năm từ2015 – 2017 ………………43
Bảng 2.4.
Hệ thống phòng học dành cho đào tạo …………………………………………….44
Bảng 2.5.
Phư ơ ng tiện ô tô tập lái giai đoạn 2015-2017……………………………………45
Bảng 2.6.
Danh mục mua sắm trang thiết bị dành cho đào tạo năm 2017……………46
Bảng 2.7.
Nguồn thu – chi tài chính củ
a Trư ờng qua 3 năm 2015 – 2017…………….47
Bảng 2.8.
Thâm niên củ
a giáo viên dạy lái xe ô tô năm 2017……………………………48
Bảng 2.9.
Tỷ trọng đào tạo lái xe ô tô hạng B2, hạng C giai đoạn 2015 – 2017……50
Bảng 2.10.
Số lư ợng và trình độ củ
a cán bộ giáo viên từ 2015 – 2017………………….51
Bảng 2.11.
Trình độ văn hóa củ
a giáo viên tham gia dạy thực hành 2015 – 2017…..52
Bảng 2.12.
Phân công giáo viên dạy thực hành lái xe quản lý phư ơ ng tiện…………..52
Bảng 2.13.
Thời gian học thực hành lái xe ô tô hạng B2, hạng C ………………………..54
Bảng 2.14.
Quy định chư ơ ng trình và thời gian đào tạo lái xe ô tô………………………56
Bảng 2.15.
Phư ơ ng tiện ô tô tập lái dành cho hạng B2, C giai đoạn 2015-2017…….57
Bảng 2.16.
Kết quả thu – chi trong đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C……………59
Bảng 2.17.
Kết quả tốt nghiệp lái xe ô tô hạng B2, C giai đoạn 2015 – 2017 ………..61
Bảng 2.18.
Đặc điểm mẫu điều tra…………………………………………………………………..62
Bảng 2.19.
Ý kiến đánh giá củ
a giáo viên ………………………………………………………..64
Bảng 2.20.
Hệ số Cronbach Alpha củ
a các thành phần thang đo …………………………72
Bảng 2.21.
Kiểm định KMO và Bartlett EFA……………………………………………………74
Bảng 2.22.
Ma trận xoay nhân tố…………………………………………………………………….74
Bảng 2.23.
Kết quả phân tích các hệ số hồi qui…………………………………………………78
Bảng 2.24.
Kiểm định ANOVA so sánh giữa các đối tư ợng điều tra khác nhau ……80
Bảng 2.25.
Kết quả kiểm định One Sample T- Test …………………………………………..81
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe……………………5
Sơ đồ 1.1. Quá trình đào tạo nghề………………………………………………………………………16
Sơ đồ 1.2. Ba mức độ củ
a kết quảđào tạo trong các tổ chức, các cơ sởđào tạo……….22
Sơ đồ2.1. Sơ đồ tổ chức Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huế………………………………….38
Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu về nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô……………….26
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1. Sự cần thiết củ
a việc bổ túc tay lái trư ớc khi hành nghề lái xe …………….68
Biểu đồ2.2. Sự cần thiết củ
a việc bổ túc tay lái trư ớc khi hành nghề lái xe …………….71
1
PHẦN 1. MỞĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay Giáo dục và đào tạo nghềở Việt Nam luôn là mối
quan tâm hàng đầu củ
a Đảng, Nhà Nư ớc và củ
a toàn xã hội. Năm 2016, lĩnh vực
đào tạo nghềđã đư ợc Chính phủ
quyết định chuyển sang cho Bộ LĐTB-XH quản
lý. Theo chiến lư ợc phát triển dạy nghề, mục tiêu đến 2020 đào tạo nghềcho
khoảng 34,4 triệu ngư ời, nâng tỷlệ
lao động qua đào tạo nghề
là 55%; có
khoảng 40 trư ờng nghềchất lư ợng cao có thểđào tạo một sốnghềđạt trình độ
quốc tếvà khu vực đư ợc cơ quan kiểm định quốc tếđánh giá và công nhận.
Xét một cách tổng thể, trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư ớc,
hội nhập kinh tế quốc tếgắn liền với cuộc cách mạng công nghệ 4.0 thì chất lư ợng
đào tạo nghề ở Việt Nam chư a đáp ứng đư ợc nhu cầu củ
a xã hội. Mặt dù hiện nay, ở
Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huếnói riêng có rất nhiều cơ sởđào tạo nghề
đang thực hiện các chư ơ ng trình đào tạo nghềtiến tiến với quy mô và cơ cấu ngành
nghề khá đa dạng, trong đó có lĩnh vực đào tạo lái xe ô tô. Để tồn tại và phát triển
cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nâng cao năng lực cạnh tranh, các cơ sở đào tạo lái
xe ô tô không ngừng đổi mới đểnâng cao chất lư ợng đào tạo, đáp ứng đư ợc nhu cầu
ngày càng cao củ
a ngư ời học, khẳng định đư ợc vịthế, uy tín và trách nhiệm củ
a
mình đối với xã hội. Tuy nhiên, với thực trạng và xu hư ớng đào tạo lái xe đã, đang
chạy theo số lư ợng và lợi nhuận, mà quên đi chất lư ợng là một trong những nguy cơ
cảnh báo vềtrật tựan toàn giao thông và tai nạn giao thông, gây tổn thất lớn cả về
tính mạng, tài sản và củ
a cải không chỉđối với ngư ời học mà cả toàn xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông thì có nhiều, như : Cơ sở hạ tầng giao thông
chư a theo kịp sự phát triển củ
a xã hội; tính chất kỹ thuật củ
a phư ơ ng tiện còn lạc
hậu; chất lư ợng đào tạo củ
a các cơ sở chư a đảm bảo – nhất là chất lư ợng đào tạo lái
xe ô tô hạng B2 và hạng C dẫn đến trình độ tay nghề và ý thức đạo đức củ
a ngư ời lái
xe còn hạn chế, đặc biệt là công tác quản lý đào tạo và sát hạch lái xe còn lỏng lẽo…
Vì vậy, đểnâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô, đòi hỏi các cơ sở phải không
2
ngừng nghiên cứu, mạnh dạn áp dụng chư ơ ng trình đào tạo khoa học, tiên tiến phù
hợp với quy luật phát triển củ
a xã hội, xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật, mua sắm
phư ơ ng tiện, trang thiết bị giảng dạy đầy đủ
, cùng với đội ngũ giáo viên có trình độ,
dày dạn kinh nghiệm, tâm huyết với nghềđểđư a chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô ngày
một tốt hơ n.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất
lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao Thông Huế
”làm luận văn
Thạc sỹQuản lý kinh tế.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như đánh giá chất lư ợng đào tạo lái
xe ô tô hiện nay, đềxuất các giải pháp nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô tại
Trư ờng Cao đẳng Giao Thông Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn về chất lư ợng đào tạo
nghề lái xe ô tô làm cơ sở khoa học cho đề tài;
– Phân tích và đánh giá thực trạng chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hiện nay và
các nhân tố ảnh hư ởng đến chất lư ợng đào tạo nghề lái xe ô tô;
– Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng B2
và hạng C củ
a Trư ờng Cao đẳng Giao Thông Huếtrong giai đoạn phát triển mới.
3. ĐỐI TƯ ỢNG NGHIÊN CỨU
Chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C tại Trư ờng Cao đẳng Giao
Thông Huế.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
– Phạm vi không gian: Địa bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huế.
– Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thứ cấp để phục vụ cho luận văn đư ợc thu
thập trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017; nguồn số liệu sơ cấp đư ợc điều tra thu
thập năm 2017.
3
– Phạm vi nội dung: Thực trạng, giải pháp, các yếu tố nâng cao chất lư ợng
đào tạo lái xe ô tô hạng B2, C tại Trư ờng Cao đẳng Giao Thông Huếvà hệ thống
các giải pháp đề xuất đến năm 2020.
5. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phư ơng pháp thu thập tài liệu
Số liệu thứ cấp: Đư ợc thu thập các thông tin từnguồn tài liệu như luận cứ
khoa học, các số liệu, tài liệu đã đư ợc công bố từ các tạp chí khoa học, báo cáo
chuyên đề khoa học; các số liệu thống kê đư ợc thu thập từNiên giám thống kê, văn
bản về luật, chính sách củ
a cơ quan quản lý Nhà nư ớc, tổ chức chính trị- xã hội; số
liệu và thông tin về hoạt động đào tạo đư ợc thu thập qua các năm củ
a Trư ờng Cao
đẳng Giao thông Huếnhư : Báo cáo tổng kết cuối năm; Báo cáo kết quảcủ
a hoạt
động đào tạo để làm luận cứ khoa học chứng minh cho đề tài.
5.2. Phư ơng pháp chọn mẫu
Phư ơ ng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods): là
phư ơ ng pháp mà khả năng đư ợc chọn vào tổng thể mẫu củ
a tất cả các đơ n vị củ
a
tổng thểđều như nhau và có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể.
Qua đó ta có thể áp dụng đư ợc các phư ơ ng pháp ư ớc lư ợng thống kê, kiểm định giả
thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể
chung.
– Số liệ
u sơ cấp: Thông qua điều tra phỏng vấn 3 nhóm đối tư ợng: Gồm
chuyên gia, giáo viên và CBQL củ
a trư ờng Cao đẳng Giao thông Huế; các doanh
nghiệp có sử dụng lái xe do Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huếđào tạo, học viên đã
và đang học lái xe ô tô hạng B2 và hạng C, bằng cách phỏng vấn hoặc điền vào
bảng câu hỏi thông qua quá trình tiếp xúc trực tiếp. Với nhóm chuyên gia, tác giảđã
sử dụng phư ơ ng pháp phỏng vấn sâu đối với cấp quản lý hoạt động đào tạo lái xe
(lãnh Sở Giao thông vận tải, phòng Quản lý phư ơ ng tiện và ngư ời lái), lãnh đạo các
doanh nghiệp có sử dụng lái xe do Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huếđào tạo. Mục
đích phỏng vấn chuyên gia là bổ trợ cho tài liệu điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra
tính đúng đắng củ
a các nhận định về thực trạng chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng
4
B2 và hạng C, xác định mức độ khả thi củ
a mô hình và các giải pháp luận văn đề ra.
Với nhóm học viên đã và đang học lái xe, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên và phỏng vấn
trực tiếp. Trên cơ sởđó, tác giả sử dụng kết quảđiều tra để phân tích, đánh giá và
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C,
– Kích thước mẫu của điề
u tra số liệ
u sơ cấp:
Kích thư ớc củ
a mẫu tối thiểu đểđạt đư ợc độ tin cậy trong nghiên cứu theo yêu
cầu củ
a phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) và hồi quy đa
biến, đư ợc dựa theo nghiên cứu củ
a Hair, Anderson, Tatham và Black (1998). Theo
đó kích thư ớc mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. n=5*m. Trong đó: n là
số mẫu tổng thể; m là số lư ợng câu hỏi trong nghiên cứu. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho
nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comrey, 1973; Roger, 2006).
Như vậy số mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là 150 mẫu, với sai số cho phép
10%, tổng cộng là 165 mẫu. Vì vậy, tác giả dự kiến chọn 200 mẫu, trong đó 50 mẫu
là cán bộ giáo viên tại trư ờng, 50 mẫu ở các doanh nghiệp vận tải và 100 mẫu là học
viên đã và đang học lái xe ô tô hạng B2, C.
Sử dụng thang đo Likert có 5 mức độtrong bảng câu hỏi. Từmức độ1 là
“Rất kém”; 2 là “Kém”; 3 là “khá tốt”; 4 là “tốt” và 5 là “rất tốt”, với mức độ“Rất
kém” thể hiện chất lư ợng kém nhất, bất hợp lý nhất và “rất tốt”, thể hiện mức độ
chất lư ợng tốt nhất, hợp lý nhất. Từđó tập trung tìm hiểu, đánh giá cảm nhận củ
a
các đối tư ợng phỏng vấn vềcác vấn đề liên quan đến chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô
hạng B2 và hạng C tại Trư ờng Cao đẳng Giao Thông Huế.
5.3. Phư ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
– Phân tích thống kê:
Đư ợc sử dụng đánh giá chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô hạng B2 và hạng C
thông qua biểu hiện về lư ợng bởi hệ thống các chỉtiêu và các công cụ phân tích
định lư ợng. Trên cơ sở các tài liệu đã đư ợc tổng hợp, vận dụng các phư ơ ng pháp
phân tích thống kê như số tư ơ ng đối, số tuyệt đối, số bình quân, lư ợng tăng (giảm)
tuyệt đối, tốc độ tăng (giảm) tư ơ ng đối để phân tích kết quảvề chất lư ợng đào tạo qua
các năm nhằm đáp ứng đư ợc mục đích nghiên cứu củ
a đề tài.
5
– Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Đư ợc sử dụng dựa trên việc lư ợng
hóa mức độđạt đư ợc củ
a các tiêu chí trong hệ thống thông qua hình thức chấm
điểm vào bảng khảo sát củ
a giáo viên, CBQL; doanh nghiệp; học viên đã và đang
học lái xe ô tô hạng B2, C. Quy trình nghiên cứu củ
a mô hình phân tích nhân tố
khám phá (EFA) đư ợc trình bày sơ đồ (1.1).
Sơ đồ1.1. Quy trình phân tích EFA nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe
– Xử lý số liệ
u điề
u tra:
Việc xử lý số liệu thống kê để tính toán và so sánh đư ợc thực hiện bằng chư ơ ng
trình Excel, sử dụng những kỹ thuật phân tích thống kê mô tả trong phần mềm SPSS
10.8. Trong đó, sử dụng chủ
yếu công cụ thống kê mô tả: tần suất (frequency), giá trị
trung bình, độ lệch tiêu chuẩn; các phư ơ ng pháp kiểm định tính phù hợp củ
a các mục
đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’
s Alpha; ngoài ra còn sử dụng phư ơ ng pháp phân
tích phư ơ ng sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm điều tra.
Bảng khảo sát sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ
Cơ sở lý thuyết trư ớc vấn đề NC
Vấn đề nghiên cứu
Điều tra sơ bộ
Điều chỉ
nh bảng khảo sát sơ bộ
Khảo sát điều tra
Phân tích nhân tố (EFA)
Kiểm định mô hình
Kết luận
Phân tích hồi quy
Phân tích độ tin cậy
Bảng khảo sát chính thức
Kiểm định thang đo Cronbach
Alpha
6
5.4. Phư ơng pháp chuyên gia chuyên khảo
– Trư ng cầu ý kiến củ
a các chuyên gia: là một giai đoạn củ
a phư ơ ng pháp
chuyên gia, tùy theo đặc điểm thu nhận và xử lý thông tin đểchọn những phư ơ ng
pháp trư ng cầu cơ bản như : trư ng cầu ý kiến theo nhóm và cá nhân; trư ng cầu vắng
mặt và có mặt; trư ng cầu trực tiếp hay gián tiếp.
– Xử lý ý kiến chuyên gia: sau khi thu thập ý kiến củ
a các chuyên gia, cần
phải tiến hành một loạt các biện pháp xử lý các ý kiến này. Đây là bư ớc quan trọng
đểđư a ra kết quả.
6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu củ
a luận văn bao gồm 3 phần, cụ thể như sau:
Phần 1. Mởđầu.
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
Chư ơ ng 1. Tổng quan lý luận và thực tiển về chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô.
Chư ơ ng 2. Thực trạng chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô tại Trư ờng Cao đẳng
Giao thông Huế.
Chư ơ ng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô tại
Trư ờng Cao đẳng Giao thông Huế.
Phần 3. Kết luận và kiến nghị.
7
PHẦN 2. NỘ
I DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
VỀ CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀĐÀO TẠO NGHỀ
1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề
Trên thếgiới và ởViệt Nam hiện nay đang có nhiều định nghĩa vềđào tạo nghề.
Theo Max Forter (1979) đư a ra khái niệm đào tạo nghềlà phải đáp ứng hoàn
thành 4 điều kiện: (1) Gợi ra những giải pháp ởngư ời học; (2) Phát triển tri thức, kỹ
năng và thái độ; (3) Tạo ra sựthay đổi trong hành vi; (4) Đạt đư ợc những mục tiêu
chuyên biệt. Tổchức Lao động quốc tế(ILO) định nghĩa: đào tạo nghềlà cung cấp
cho ngư ời học những kỹnăng cần thiết đểthực hiện tất cảcác nhiệm vụliên
quan tới công việc nghềnghiệp đư ợc giao.
Theo Bộ LĐTB và XH (năm 2002), đào tạo nghềđư ợc hiểu là hoạt động nhằm
trang bị cho ngư ời lao động những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để
ngư ời lao động sau khi hoàn thành khoá học đư ợc một nghề trong xã hội. Và nghề là
một dạng củ
a hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội. Nó là sự
tổng hợp củ
a sự hiểu biết và thói quen trong lao động mà con ngư ời tiếp thu đư ợc do
kết quảđào tạo chuyên môn và tích lũy trong quá trình làm việc. Ở mỗi nghềđòi hỏi
phải có một kiến thức lý thuyết và một kỹ năng thực hành nhất định để hoàn thành một
công việc xác định trong xã hội (nghề lái xe, nghề may, nghề mộc, nghề cơ khí, nghề
xây dựng, nghề giáo viên…) [7].
Dạy nghề(đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học nhằm trang bịkiến thức,
kỹnăng và thái độnghềnghiệp cần thiết cho ngư ời học nghềđểcó thểtìm đư ợc việc
làm hoặc tựtạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. Đào tạo nghề là tổng hợp
những hoạt động cần thiết cho phép ngư ời lao động có đư ợc những kiến thức lý thuyết
và kỹ năng thực hành nhất định để tiến hành một nghề cụ thể trong xã hội. [7] Đặc biệt, tại Điều 3 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 xác định: đào
tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ
8
nghề nghiệp cần thiết cho ngư ời học để có thể tìm đư ợc việc làm hoặc tự tạo việc làm
sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Đào tạo nghề là
quá trình tác động có mục đích, có tổ chức đến ngư ời học nghềđể hình thành và phát
triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết
nhằm đáp ứng nhu cầu củ
a xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp
và nhu cầu bản thân ngư ời học nghề [7].
Như vậy, đào tạo nghềlà quá trình trang bịcho ngư ời học một cách có hệ
thống vềkiến thức, kỹnăng kỹxảo và thái độnghềnghiệp đối với công việc hiện
tại và trong tư ơ ng lai. Đào tạo nghềbao gồm hai quá trình là dạy nghề- học
nghề, chúng có quan hệhữu cơ với nhau. Nếu dạy nghềlà quá trình giảng viên/
giáo viên truyền bá những kiến thức vềlý thuyết và thực hành đểcác học viên
trang bịđạt đư ợc một trình độ, kỹnăng thành thục và kỹxảo khéo léo nhất định
vềnghềnghiệp. Học nghềlà quá trình tiếp thu những kiến thức vềlý thuyết và thực
hành vềkỹnăng củ
a ngư ời lao động đểđạt đư ợc một trình độnghềnghiệp nhất định.
1.1.2. Vai trò của đào tạo nghề
Có thể khẳng định rằng, phát triển đào tạo nghề có vai trò hết sức to lớn và quan
trọng đểđóng góp vào sự phát triển cho toàn xã hội1. Và mục đích củ
a việc đào tạo và
phát triển nghề là sử dụng có hiệu quả hơ n nguồn nhân lực hiện có, nhằm không ngừng
nâng cao hiệu quả củ
a tổ chức [12]. Việc đào tạo nghề sẽ mang lại lợi ích như :
– Đối với các đơ n vịđào tạo, các doanh nghiệp:
Đào tạo nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục củ
a các quốc gia.
Nó tác động trực tiếp rõ rệt đến chất lư ợng đội ngũ lao động tại các cơ sở trực tiếp sản
xuất trong nền kinh tế.
Trong các đơ n vị đào tạo hay các doanh nghiệp, nguồn lực là một tài nguyên
quý giá nhất. Bên cạnh đó, nền kinh tế có tính chất toàn cầu củ
a thời buổi hội nhập thế
giới đã làm cho các tổ chức, các đơ n vịđào tạo, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì phải thích ứng với môi trư ờng kinh doanh quốc tế, phải thay đổi tư duy, kiến
1Các yếu tố ảnh hư ởng đến chất lư ợng nguồn lao động về cơ bản có 4 nhóm nhân tố tác động đến: (i) Tốc độ
phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (ii) Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và yêu cầu hội nhập khu vực
và quốc tế; (iii) Đư ờng lối chủ trư ơ ng, chính sách của Đảng và Nhà nư ớc về phát triển dạy nghề; (iv) Thái độ xã
hội về nghề và công tác đào tạo nghề.
9
tạo cách thức và hành động trong một điều kiện cạnh tranh… Và họ xem đào tạo nghề
là những quy trình mà các công ty sửdụng đểtạo thuận lợi cho việc học tập có kết
quảcác hành vi đóng góp vào mục đích và các mục tiêu củ
a công ty (Theo William
Mc.Gehee năm 1979). Nói cách khác, việc đào tạo, bồi dư ỡng, phát triển kiến thức
nghề nghiệp, kỹ năng củ
a nguồn nhân lực trong tổ chức và doanh nghiệp, sẽ giúp mọi
ngư ời phấn khởi vì đư ợc phát triển bản thân, có nhận thức tốt hơ n về mục tiêu củ
a tổ
chức, có khả năng thực hiện tốt công việc, nâng cao chất lư ợng sản phẩm dịch vụ,
không ngừng tăng năng suất lao động, giảm đư ợc chi phí sản xuất và không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh.[23] – Đối với bản thân những ngư ời lao động:
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ củ
a khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến – hiện đại như hiện nay, ngư ời lao động phải luôn luôn nâng cao trình độ văn hóa
và nghiệp vụ chuyên môn đểkhông bị tụt hậu: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
Nguồn nhân lực là trình độlành nghề, là kiến thức củ
a toàn bộcuộc sống con ngư ời
thực hiện có thực tếhoặc tiềm năng đểphát triển kinh tếxã hội trong một cộng
đồng [6]. Nhờđư ợc đào tạo và không ngừng nâng cao trình độvà kỹnăng nghềcao
(cầm tay chỉviệc) thì mỗi lao động sẽ tự tin hơ n, có thái độ tích cực hơ n, biết thích
ứng với kỹ thuật mới, bớt đi sự lo lắng khi đảm nhận các công việc mới, biết ra các
quyết định tốt hơ n, làm việc hiệu quả hơ n, sáng tạo hơ n đồng thời chính họ sẽ tăng sự
thõa mãn trong công việc, tăng động lực làm việc cũng như nâng cao niềm tự hào nghề
nghiệp củ
a bản thân và gắn bó hơ n với tổ chức [17]. Với cơ cấu lao động củ
a mọi nền
kinh tếthì lao động qua đào tạo nghềphải chiếm 70-80% lao đông qua đào tạo nói
chung. Chất lư ợng đào tạo càng tốt thì vốn con ngư ời càng cao, qua đó nâng cao
năng suất lao động. Như vậy, đào tạo nghềlà thành tốquan trọng có ý nghĩa quyết
định phát triển nguồn nhân lực.
– Đối với nền kinh tế- xã hội
Ở Việt Nam với sự chuyển đổi củ
a nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trư ờng theo định hư ớng XHCN, nên đã tạo ra những biến đổi sâu sắc
về hệ thống cơ cấu nghề nghiệp củ
a xã hội. Trong cơ chế thị trư ờng, nhất là ởnền kinh
tế tri thức như hiện nay, sức lao động đư ợc xem là một thứ hàng hóa. Giá trị củ
a thứ
10
hàng hóa sức lao động này phụthuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt củ
a
ngư ời lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này ở mức độnào là do “hàm lư ợng
chất xám” và “chất lư ợng sức lao động” quyết định. Khái niệm phân công công tác sẽ
mất dần trong quá trình vận hành củ
a cơ chế thị trư ờng. Con ngư ời phải chủđộng
chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghềđể rồi tự tìm
việc làm, tự tạo việc làm [17] thông qua đào tạo nghề. Các lý thuyết tăng trư ởng gần
đây cũng chỉra rằng, một nền kinh tếmuốn tăng trư ởng nhanh và ởmức cao phải
dựa trên ít nhất ba trụcột cơ bản: (i) áp dụng công nghệmới; (ii) phát triển hạtầng
cơ sởhiện đại; và (iii) nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực. Trong bối cảnh các
nguồn lực tựnhiên và nguồn lực khác là hữu hạn với nguy cơ ngày càng cạn kiệt,
thì đào tạo nguồn nhân lực có chất lư ợng đã, đang và sẽlà vũ khí mạnh mẽnhất để
giành thắng lợi trong cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Có thểnói, đào tạo nghềlà một
nhân tốcó vịtrí quan trọng, có khảnăng quyết định những vấn đềvềphát triển kinh
tế, tiến bộkỹthuật và sức cạnh tranh củ
a tất cảcác thịtrư ờng trên thếgiới. Nói
cách khác, đào tạo nghềgóp phần thúc đẩy tăng trư ởng kinh tếđư ợc bền vững.
Ngoài ra, với quy luật cung cầu củ
a cơ chế thị trư ờng là căn cứ chi phối về cơ
cấu nghề nghiệp củ
a xã hội; đây cũng là nguồn thông tin khách quan đểhạch toán cơ
cấu đào tạo nghề cho hợp lý. Vì sựthành công vềkinh tếcủ
a một quốc gia đư ợc
xem như kết quảcủ
a mối quan hệgiữa nội dung và cấu trúc củ
a hệthống giáo dục
với chất lư ợng ngư ời lao động. Sựmất cân bằng giữa thịtrư ờng lao động và tỷlệtăng
trư ởng đi xuống thư ờng đư ợc quy cho chất lư ợng hệthống giáo dục dạy nghề
không đủđáp ứng nhu cầu và sựphối hợp thiếu hiệu quảgiữa một bên là nội dung
giảng dạy và bằng cấp củ
a hệthống giáo dục quốc gia với một bên là những yêu cầu
vềchất lư ợng và yêu cầu công việc củ
a hệthống tuyển dụng. Do đó, nhà nư ớc hiện
nay luôn lấy đó làm nền tảng cơ bản nhất để triển khai phát triển hệđào tạo nghề tại
địa phư ơ ng mình nhằm phục vụ nền kinh tế- xã hội phát triển nhanh và bền vững. Để
có đư ợc đội ngũ những ngư ời lao động đạt chất lư ợng cao thì phải đầu tư , mà đầu tư
cho giáo dục nói chung và dạy nghềnói riêng là đầu tư cho phát triển. Vai trò củ
a
dạy nghềđối với tăng trư ởng kinh tếđư ợc biểu thịqua yếu tốnăng suất lao động
đư ợc tính bằng sựso sánh khác biệt vềlư ợng sản phẩm hay thu nhập mà ngư ời
11
lao động làm ra trong cùng một đơ n vịthời gian trư ớc và sau khi họtham gia
một khoá đào tạo với chi phí nhất định (hay còn gọi là tỷsuất lợi nhuận dạy nghề),
các nhà kinh tếgiáo dục đã nhận định rằng: lợi ích kinh tếthu đư ợc từđầu tư dạy
nghềvư ợt xa các loại đầu tư khác.
Đào tạo nghề, ngoài các vai trò trên còn đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh
vực chính trị, văn hóa, xã hội và đặc biệt là giải quyết các vấn đềxã hội như xóa đói
giảm nghèo, giảm tệnạn xã hội… Vì vậy, đào tạo nghềđã hoàn thiện con ngư ời
đểnâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động qua đó tác động
trực tiếp và ổn định tới sựphát triển kinh tế- xã hội.
1.1.3. Mục tiêu của đào tạo nghề
Đào tạo nghềlà một bộphận hợp thành củ
a hệthống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu đào tạo nghề là nhằm giúp cho tổ chức tối ư u hóa việc sử dụng nguồn nhân
lực hiện có trong bối cảnh các nguồn lực tựnhiên và nguồn lực khác là hữu hạn
bằng con đư ờng đào tạo nghề và đào tạo lại để giúp ngư ời lao động hiểu rõ công việc,
nắm vững nghề nghiệp củ
a mình bằng việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng
nghề và hình thành ý thức tự giác, đạo đức nghề nghiệp, hình thành thái độ tích cực và
tính chuyên nghiệp khi tiến hành công việc, cũng như nâng cao khả năng thích ứng củ
a
họ với các công việc trong tư ơ ng lai [8].
Đào tạo nghề là điều kiện tiên quyết giúp cho tổ chức, doanh nghiệp có đư ợc
lợi thế cạnh tranh nhờ:
– Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực mà qua đó năng suất lao động, chất
lư ợng và hiệu quả thực hiện công việc.
– Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và quản lý vào doanh
nghiệp; nâng cao tính ổn định và năng động củ
a tổ chức.
Đối với ngư ời lao động, vai trò của đào tạo nghềđư ợc thể hiện ở chỗ:
– Tạo ra tính chuyên nghiệp củ
a ngư ời lao động và gia tăng khảnăng làm việc
độc lập và ứng dụng kỹthuật, công nghệvào công việc – nhờhọhình thành đư ợc
cách tư duy mới, cách nhìn mới trong công việc củ
a họ là cơ sởđể phát huy tính sáng
tạo củ
a ngư ời lao động trong công việc.
12
– Tạo ra khả năng thích ứng củ
a ngư ời lao động với công việc hiện tại và tư ong
lai: khảnăng tìm việc làm, tựtạo việc làm sau khi ngư ời học nghềtốt nghiệp.
– Tạo ra sự gắn bó đối giữa ngư ời lao động và doanh nghệp.
1.1.4. Các nhân tốảnh hư ởng đến đào tạo nghề
a. Đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý dạy nghề
Đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý là yếu tốquan trọng nhất ảnh hư ởng tới
đào tạo nghềchất lư ợng cao. Có thầy giỏi thì mới có trò giỏi. Năng lực thực hành và
trình độsư phạm củ
a giáo viên giúp cho giáo viên có thểchuyển tải cho học sinh sinh
viên nắm bắt đư ợc nội dung củ
a chư ơ ng trình và thực hành theo hư ớng dẫn củ
a giáo
viên. Do đó, phải phát triển đội ngũ giáo viên đủ
vềsốlư ợng, có phẩm chất đạo đức,
lư ơ ng tâm nghềnghiệp, đạt tiêu chuẩn theo quy định vềtrình độđào tạo, nghiệp vụsư
phạm dạy nghề, kỹnăng nghề, trình độtin học và ngoại ngữ. Trình độngoại ngữ, tin
học trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng, vừa đểphục vụnghiên cứu tài liệu
củ
a nư ớc ngoài và đểgiáo viên có thểthực hiện giảng dạy bằng tiếng nư ớc ngoài theo
yêu cầu củ
a các chư ơ ng trình chuyển giao từcác nư ớc tiên tiến trên thếgiới; Ngoài ra,
phải có kếhoạch thư ờng xuyên đào tạo, bồi dư ỡng nâng cao trình độcho giáo viên,
đặc biệt với đặc thù củ
a đào tạo nghềlà cập nhật kiến thức khoa học, công nghệmới
đểđáp ứng yêu cầu củ
a thịtrư ờng lao động, sản xuất.
b. Chương trình, giáo trình dạy nghề
Chư ơ ng trình, giáo trình dạy nghềlà một trong những yếu tốcơ bản quyết định
đến chất lư ợng đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghềchất lư ợng cao. Đểchất lư ợng đào
tạo nghềđáp ứng đư ợc yêu cầu củ
a thịtrư ờng lao động thì chư ơ ng trình đào tạo nghề
phải đư ợc xây dựng theo một phư ơ ng pháp khoa học, dựa trên kết quảcủ
a việc phân
tích nghề, phân tích công việc theo vịtrí làm việc và các nhiệm vụcủ
a từng nghề. Đồng
thời phải đư ợc thư ờng xuyên cập nhật, bổsung, sửa đổi theo sựphát triển khoa học
công nghệmới đáp ứng yêu cầu củ
a thịtrư ờng lao động. Đặc biệt, phải xác định những
kiến thức, kỹnăng và thái độcơ bản, cần thiết củ
a nghềđư a vào chư ơ ng trình cho phù
hợp. Chú trọng kỹnăng thực hành và hành nghề, chư ơ ng trình phải trên cơ sởchuẩn
đầu ra, có sựtham gia củ
a doanh nghiệp sửdụng lao động từkhâu xây dựng, đến thẩm
định chư ơ ng trình…
13
c. Cơ sởvật chất, thiế
t bịdạy nghề
Đặc thù củ
a chư ơ ng trình đào tạo nghềvới tỷtrọng thời gian thực hành
chiếm tới 70-80% chư ơ ng trình thì cơ sởvật chất và máy móc thiết bịlà điều kiện
quan trọng góp phần quyết định chất lư ợng dạy và học. Đư ợc thực hành trên máy
móc thiết bịgiúp học sinh làm quen với công nghệ, nâng cao kỹnăng nghềđểkhi
ra trư ờng có thểtham gia ngay vào hoạt động sản xuất. Do đó, các cơ sởđào tạo
phải đầu tư mua sắm trang thiết bịphục theo chư ơ ng trình đào tạo hoặc danh mục
thiết bịdạy nghềtối thiểu do cơ quan quản lý nhà nư ớc ban hành. Ngoài máy móc
thiết bịvà nguyên vật liệu cho đào tạo; thì cần phải đảm bảo đầy đủnguồn tài chính
cho việc xây dựng cơ sởvật chất và các hoạt động khác phục vụcho quá trình dạy
học như lớp học, xư ởng thực hành, phòng thí nghiệm, thư viện… Từng bư ớc phải
chuẩn hoá và hiện đại hoá cơ sởvật chất, thiết bịdạy nghềcho từng nghề, từng
cấp trình độđào tạo đểgóp phần cải thiện và nâng cao chất lư ợng dạy nghề.
d. Tiêu chuẩn đầu vào của người học
Có thểnói đây cũng là một trong những yếu tốquan trọng góp phần quyết
định đến chất lư ợng củ
a sản phẩm đầu ra trong đào tạo nghềchất lư ợng cao. Nếu
như các điều kiện vềgiáo viên, chư ơ ng trình và cơ sởvật chất đáp ứng yêu cầu
như ng ngư ời học không có khảnăng tiếp thu thì việc đào tạo nghềchất lư ợng cao
khó đạt đư ợc kết quảvà cũng khó đạt đư ợc các tiêu chí trong thời gian khóa học quy
định. Do đó, xác định tiêu chuẩn đầu vào củ
a ngư ời học đểsau khóa đào tạo theo
chư ơ ng trình đào tạo nghềđã đư ợc phê duyệt, ngư ời học đạt đư ợc các yêu cầu về
kiến thức, kỹnăng, thái độnghềnghiệp và có năng lực tựchủgiải quyết công việc
đáp ứng nhu cầu xã hội là hết sức quan trọng.
e. Các chính sách của Nhà nước
Có thểnói đây là nhân tốbên ngoài quá trình đào tạo như ng có ảnh hư ởng vô
cùng quan trọng đối với đào tạo nghềchất lư ợng cao. Nhà nư ớc ởtừng thời kỳ
phát triển kinh tếxã hội cụthểmà có chính sách cụthểcho đào tạo nghềnói chung
và cho đào tạo nghềchất lư ợng cao nói riêng. Chính sách đó bao gồm cảkếhoạch
tài chính vi mô cũng như vĩ mô cho đào tạo nghềchất lư ợng cao.
14
Ngoài ra phư ơ ng pháp đào tạo, việc quản lý đào tạo, trình độphát triển
kinh tếxã hội, tốc độphát triển giáo dục đào tạo và nguồn lực tài chính cũng là
những nhân tốkhách quan ảnh hư ởng vô cùng quan trọng tới đào tạo nghềchất
lư ợng cao.
1.2. CHẤT LƯ ỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ
1.2.1. Khái niệm chất lư ợng đào tạo lái xe ô tô
Theo nghĩa rộng: Đào tạo nghề là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề
nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ngư ời học lĩnh hội và
nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị
cho ngư ời đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận đư ợc một công việc
nhất định [8],[16].
Theo nghĩa hẹp: Đào tạo lái xe ô tô là việc dạy những kiến thức, kỹ năng thực
hành liên quan đến lĩnh vực lái xe ô tô, để ngư ời học lĩnh hội và nắm vững những tri
thức, kĩ năng một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ngư ời đó thích nghi với cuộc sống
hoặc đảm nhận đư ợc một công việc nhất định [8],[16].
Trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 xác định chất lư ợng là “Mức
độ củ
a một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu” [21]. Chất lư ợng đào tạo
là kết quả củ
a quá trình đào tạo đư ợc phản ánh ở các đặc trư ng về phẩm chất, giá trị
nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề củ
a ngư ời tốt nghiệp tư ơ ng
ứng với mục tiêu, chư ơ ng trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.
Từđó, có thể thấy rằng chất lư ợng đào tạo lái xe bao gồm 2 khía cạnh:
Thứ nhất: Đạt đư ợc mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do nhà trư ờng đề ra.
Khía cạnh này chất lư ợng đư ợc xem là “chất lư ợng bên trong”
Thứ hai: Chất lư ợng đào tạo lái xe đư ợc xem là sự thoả mãn tốt nhất những đòi
hỏi củ
a ngư ời lái xe, ở khía cạnh này chất lư ợng đư ợc xem là “chất lư ợng bên ngoài”.
Để hoạt động đào tạo lái xe đạt chất lư ợng cao, trư ớc hết phải đạt đư ợc chất
lư ợng bên trong, đó sẽ là nền tảng đểđạt đư ợc chất lư ợng bên ngoài [21].
Chất lư ợng đào tạo lái xe tốt sẽ tạo dựng đư ợc hình ảnh, danh tiếng, uy tín cho
một đơ n vịđồng thời cũng xây dựng đư ợc thư ơ ng hiệu đơ n vịđó. Để tồn tại và phát
triển trong thời kỳ hội nhập mà đặc biệt trong giai đoạn xã hội hóa giáo dục hiện nay
15
đòi hỏi các trư ờng dạy lái xe, các cơ sởđào tạo lái xe không ngừng nâng cao chất
lư ợng đào tạo, đảm bảo ngư ời học sau khi tốt nghiệp có đư ợc tay nghề cao với chất
lư ợng tốt, có việc làm ổn định. đảm bảo đư ợc sự tồn tại và phát triển củ
a các cơ sởđào
tạo lái xe.
Như vậy, chất lư ợng đào tạo lái xe đư ợc hiểu là quá trình đào tạo cho các
đối tư ợng ngư ời học lái xe có nhu cầu học tập đểsau khi đư ợc đào tạo, các cá
nhân có đủ
những năng lực (kiến thức, kỹnăng, thái độvà năng lực giải quyết vấn
đề) với nội dung, phư ơ ng thức tổchức đào tạo đư ợc thiết kếtheo yêu cầu nhằm
đáp ứng các chuẩn đầu ra tư ơ ng ứng với từng cấp trình độđào tạo lái xe.
1.2.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên môn của cơ sở đào tạo lái xe (đư ợc thể hiện tại
phụ lục 2)
1.2.3. Nội dung chư ơng trình, mục tiêu và phư ơng pháp đào tạo lái xe (đư ợc thể
hiện tại phụ lục 2)
1.2.4. Đánh giá chất lư ợng đào tạo lái xe
Tổ chức AUN.QA (Asian University Network Quality Assurance -1998) đã
xây dựng mô hình đánh giá chất lư ợng đào tạo trong cơ sởđào tạo gồm: (*) Chất
lư ợng đầu vào căn cứ vào sứ mệnh, mục tiêu và mục đính củ
a nhà trư ờng hư ớng đến
để xây dựng kế hoạch, chính sách, quản lý nguồn nhân lực, quản lý ngân sách; (**)
Quá trình dạy học là các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng; (***)
Chất lư ợng đầu ra là kết quảđạt đư ợc. Theo mô hình này thì chất lư ợng đào tạo đư ợc
căn cứ từ chất lư ợng đầu vào, thực hiện quá trình giảng dạy hư ớng đến chất lư ợng đầu
ra là kết quả củ
a cả quá trình [23].
Đánh giá chất lư ợng đào tạo lái xe là một quá trình hoạt động đư ợc tiến hành có
hệ thống nhằm xác định mức độđạt đư ợc củ
a đối tư ợng quản lý về mục tiêu đã định,
nó bao gồm sự mô tảđịnh tính và định lư ợng kết quảđạt đư ợc thông qua những nhận
xét, so sánh với những mục tiêu.
Có rất nhiều nội dung đánh giá:
– Đánh giá quá trình;
– Đánh giá đầu vào, đầu ra;
– Đánh giá kết quảđào tạo.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *