9908_Giải pháp nâng cao mức độ tự chủ tài chính của trường Đại học Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————
LÊ THỊTHỦY TIÊN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘTỰCHỦ
TÀI CHÍNH CỦA TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chư a hềsửdụng đểbảo vệmột học vịnào. Tôi cũng xin cam đoan
rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Tác giảluận văn
Lê ThịThủy Tiên
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong suốt thời gian tham gia lớp Cao học Quản lý kinh tếtại trư ờng Đại học
Kinh tế- Đại học Huế, tôi đã đư ợc quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy, giúp tôi có
thêm vốn kiến thức chuyên môn quý báu nhằm phục vụtốt hơ n cho quá trình viết
luận văn và công việc của bản thân. Tôi xin trân trọng cảm ơ n Ban giám hiệu, các
thầy cô giáo, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huế.
Xin bày tỏlòng biết ơ n sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Châu, ngư ời
đã định hư ớng và giúp tôi phát huy ý tư ởng sáng tạo trong quá trình nghiên cứu để
tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình.
Đồng gửi lời cảm ơ n chân thành đến Lãnh đạo, cán bộTrư ờng Đại học Quảng
Bình đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡtôi trong quá trình học tập, nghiên cứu,
thu thập sốliệu, thông tin đểhoàn thành luận văn.
Xin cảm ơ n gia đình luôn là nguồn động lực, hỗtrợmọi điều kiện tốt nhất cho
tôi hoàn thành khóa học.
Trong quá trình nghiên cứu, bản thân tôi đã cốgắng tìm tòi nhiều tài liệu, học
hỏi kinh nghiệm, tuy nhiên vấn đềnghiên cứu còn khá mới, trình độlý luận và kinh
nghiệm thực tếcủa bản thân còn hạn chếnên luận văn không thểtránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận đư ợc sựgóp ý quý báu của quý thầy cô giáo và mọi ngư ời
đểđềtài nghiên cứu đư ợc hoàn thiện hơ n.
Trân trọng cảm ơ n!
Tác giảluận văn
Lê ThịThủy Tiên
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên: LÊ THỊTHỦY TIÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU
Tên đềtài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH CỦA
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu:
Mục đích: Đềtài nhằm mục đích nghiên cứu đư a ra các giải pháp nhằm nâng
cao mức độtựchủtài chính của Trư ờng Đại học Quảng Bình trên cơ sởtìm hiểu
thực trạng mức độtựchủtài chính tại trư ờng Đại học Quảng Bình.
Đối tư ợng nghiên cứu: Thực trạng mức độtựchủtài chính tại cơ sởgiáo dục
đại học công lập và trư ờng Đại học Quảng Bình.
2. Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã sửdụng:
Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu; Phư ơ ng pháp khảo cứu tài liệu.
Phư ơ ng pháp phân tích, đánh giá gồm Phư ơ ng pháp thống kê mô tảvà Phư ơ ng
pháp phân tích so sánh.
3. Các kết quảnghiên cứu chính và kết quả:
Luận văn đã hệthống hóa và làm rõ các vấn đềcơ bản vềgiáo dục đại học
nói chung và tựchủtài chính tại các cơ sởgiáo dục đại học công lập nói riêng.
Luận văn đã đi sâu vào phân tích và đánh giá công tác nâng cao mức độtựchủ
tài chính của Trư ờng Đại học Quảng Bình, từđó đã chỉra những kết quảđạt đư ợc,
những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chếđó trong quá trình triển khai thực
hiện tựchủtài chính tại Trư ờng Đại học Quảng Bình.
Qua thực trạng đã đềxuất một sốgiải pháp và điều kiện thực hiện nhằm nâng
cao mức độtựchủtài chính, đồng thời đềxuất một sốkiến nghịđối với các cơ quan
Nhà nư ớc nhằm tháo gỡkhó khăn trong quá trình thực hiện tựchủtài chính tại các
đơ n vịđại học công lập nói chung và Trư ờng Đại học Quảng Bình nói riêng.
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHQB
Trư ờng Đại học Quảng Bình
ĐHCL
Đại học công lập
ĐVSN
Đơ n vịsựnghiệp
KH-CN
Khoa học – Công nghệ
KH-TC
Kếhoạch – Tài chính
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NĐ-CP
Nghịđịnh – Chính phủ
NQ-TW
Nghịquyết – Trung ư ơ ng
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
QĐ-ĐHQB
Quyết định – Đại học Quảng Bình
QĐ-BGDĐT
Quyết định – BộGiáo dục và Đào tạo
QĐ-TTg
Quyết định – Thủtư ớng
TCTC
Tựchủtài chính
TT-BGĐT
Thông tư – BộGiáo dục và Đào tạo
TT-BTC
Thông tư – BộTài chính
VLVH
Vừa làm vừa học
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan…………………………………………………………………………………………………1
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục chữviết tắt ………………………………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục bảng biểu…………………………………………………………………………………… viii
Danh mục các hình đồthị, biểu đồ…………………………………………………………………. ix
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………2
5. Kết cấu luận văn………………………………………………………………………………………..3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..4
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞKHOA HỌC VỀTỰ
CHỦTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP………………………………………………………………4
1.1. MỘT SỐVẤ
N ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTỰCHỦTÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI CƠ SỞGIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP……………………………………….4
1.1.1. Đơ n vịsựnghiệp công lập ……………………………………………………………………..4
1.1.1.1. Khái niệm đơ n vịsựnghiệp công lập ……………………………………………………4
1.1.1.2. Đặc điểm của đơ n vịsựnghiệp công lập ……………………………………………….5
1.1.1.3. Phân loại đơ n vịsựnghiệp công lập ……………………………………………………..9
1.1.2. Cơ sởgiáo dục đại học công lập ……………………………………………………………10
1.1.2.1. Khái niệm cơ sởgiáo dục đại học công lập ………………………………………….10
1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sởgiáo dục đại học công lập…………………….11
1.1.2.3. Đặc điểm của cơ sởgiáo dục đại học công lập……………………………………..12
1.2. MỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞGIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP…………………………………………………………………………………………………13
1.2.1. Khái niệm vềmức độtựchủtài chính tại các cơ sởgiáo dục đại học công lập…..13
1.2.2. Nội dung tựchủtài chính đối với các cơ sởgiáo dục đại học công lập ………14
vi
1.2.2.1. Tựchủvềnguồn tài chính………………………………………………………………….16
1.2.2.2. Tựchủvềsửdụng nguồn tài chính……………………………………………………..17
1.2.2.3.Tựchủvềphân phối kết quảtài chính cuối năm ……………………………………18
1.2.2.4. Tựchủtrong giao dịch tài chính …………………………………………………………20
1.2.3. Xây dựng Quy chếchi tiêu nội bộ…………………………………………………………21
1.2.4. Các nhân tốảnh hư ởng tới mức tựchủtài chính ……………………………………..22
1.2.4.1. Nhân tốkhách quan…………………………………………………………………………..22
1.2.4.2. Nhân tốchủquan ……………………………………………………………………………..23
1.3. CƠ SỞTHỰC TIỄN VỀ
TỰCHỦTÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐTRƯ ỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP ỞVIỆT…………………………………………………………………………….26
1.3.1. Kinh nghiệm của một sốtrư ờng đại học…………………………………………………26
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trư ờng Đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hóa………………..26
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Trư ờng Đại học Hà Tĩnh…………………………………………..27
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Trư ờng Đại học Quảng Nam …………………………………….28
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho trư ờng Đại học Quảng Bình……………………………..30
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG MỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH CỦA
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH…………………………………………………………..32
2.1. KHÁI QUÁT VỀTRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH…………………………….32
2.1.1. Giới thiệu vềtrư ờng Đại học Quảng Bình………………………………………………32
2.1.2.1. Cơ cấu tổ
chức………………………………………………………………………………….32
2.1.2.2. Cơ sởvật chất………………………………………………………………………………….34
2.1.2.3. Hoạt động đào tạo …………………………………………………………………………….34
2.2. THỰC TRẠNG TỰCHỦTRONG HUY ĐỘNG VÀ SỬDỤNG NGUỒN
LỰC TÀI CHÍNH CỦA TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH …………………………36
2.2.1. Quy chếchi tiêu nội bộcủa Trư ờng Đại học Quảng Bình…………………………36
2.2.2. Tình hình tựchủtài chính của trư ờng Đại học Quảng Bình………………………39
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀMỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH CỦA TRƯ ỜNG
ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………….67
2.3.1. Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………….67
2.3.2. Một sốhạn chếvà nguyên nhân…………………………………………………………….70
vii
CHƯ Ơ NG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH CỦA
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH…………………………………………………………..76
3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC
QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 ………………………………….76
3.1.1. Quan điểm phát triển……………………………………………………………………………76
3.1.2. Mục tiêu phát triển ………………………………………………………………………………76
3.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘTỰCHỦTÀI CHÍNH
CỦA TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH…………………………………………………….78
3.2.1. Hoàn thiện lại Quy chếchi tiêu nội bộ……………………………………………………79
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao tựchủvềnguồn tài chính………………………………..81
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao tựchủvềsửdụng nguồn tài chính……………………84
3.2.4. Nhóm giải pháp vềcông tác kiểm tra, kiểm soát tài chính trong đơ n vị……..86
3.2.5. Nhóm giải pháp bổ
trợ…………………………………………………………………………88
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….94
1.KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………94
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………98
PHỤLỤC
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 2.1:
Nguồn thu của ĐHQB giai đoạn 2015-2017…………………………………40
Bảng 2.2:
Cơ cấu nguồn thu sựnghiệp của ĐHQB giai đoạn 2015 – 2017………42
Bảng 2.3:
Mức đảm bảo chi hoạt động thư ờng xuyên của ĐHQB
giai đoạn 2015-2017………………………………………………………………….43
Bảng 2.4:
Cơ cấu các khoản chi thư ờng xuyên của ĐHQB giai đoạn 2015-2017
……………………………………………………………………………………………….46
Bảng 2.5:
Chi thanh toán cá nhân của ĐHQB giai đoạn 2015-2017……………….48
Bảng 2.6:
Chi nghiệp vụchuyên môn của ĐHQB giai đoạn 2015-2017 …………55
Bảng 2.7:
Chi mua sắm, duy tu, bảo dư ỡng sửa chữa tài sản và các công trình cơ
sởhạtầng của ĐHQB giai đoạn 2015-2017 …………………………………59
Bảng 2.8:
Các khoản chi khác của ĐHQB giai đoạn 2015-2017 ……………………61
Bảng 2.9:
Tình hình trích lập các quỹcủa ĐHQB giai đoạn 2015-2017 …………64
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổ
chức của trư ờng Đại học Quảng Bình………………………….33
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao quyền tựchủtài chính cho các đơ n vịsựnghiệp công lập trong đó có các cơ
sởgiáo dục đại học công lập là một chủtrư ơ ng lớn của Đảng và Nhà nư ớc ta nhằm
khuyến khích các cơ sởgiáo dục đại học công lập (ĐHCL) chủđộng khai thác, quản lý,
sửdụng hiệu quảcác nguồn lực đểnâng cao chất lư ợng đào tạo đại học và giảm chi cho
ngân sách nhà nư ớc. Từnăm 2006, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số43/2006/NĐ-
CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tựchủ, tựchịu trách nhiệm vềthực hiện nhiệm
vụ, tổ
chức bộmáy, biên chếvà tài chính đối với đơ n vịsựnghiệp công lập (trong
đó bao gồm các cơ sởgiáo dục ĐHCL), đến năm 2015, Nghịđịnh này đã đư ợc thay
thếbằng Nghịđịnh số16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định cơ chếtựchủcủa
đơ n vịsựnghiệp công lập. Việc thực hiện chính sách này trong những năm qua đã tạo
cơ hội cho các cơ sởgiáo dục ĐHCL nâng cao tính chủđộng, sáng tạo trong quản lý
tài chính, sửdụng NSNN đư ợc giao tiết kiệm, hiệu quảhơ n.
Trư ờng Đại học Quảng Bình là đơ n vịsựnghiệp, nguồn thu chủyếu từngân
sách nhà nư ớc (do tỉnh cấp) và nguồn thu từhoạt động sựnghiệp (học phí và các
nguồn thu khác). Thời gian qua, hàng năm Nhà trư ờng mới chỉđảm bảo một phần
cân đối chi thư ờng xuyên, chư a đủnguồn lực đểtăng cư ờng cơ sởvật chất và đảm
bảo thu nhập tăng thêm cho cán bộgiảng viên. Yêu cầu đối với các hoạt động ngày
càng cao, nhu cầu kinh phí ngày càng lớn, đòi hỏi Nhà trư ờng phải có nguồn lực tài
chính trong khi nguồn hỗtrợtừngân sách của tỉnh còn hạn chế, cạnh tranh trong
tuyển sinh ngày một gay gắt, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập sẽlà những khó
khăn đối với Nhà trư ờng trong việc đảm bảo chất lư ợng đào tạo, nghiên cứu khoa
học. Việc triển khai nâng cao mức độtựchủtài chính tại ĐHQB thời gian qua tuy
đã đạt đư ợc kết quảbư ớc đầu song cũng bộc lộnhiều khó khăn, vư ớng mắc đòi hỏi
cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trong thời gian tới.
Xuất phát từyêu cầu thực tiễn đó, tác giảđã lựa chọn đềtài: “Giải pháp
nâng cao mức độtựchủtài chính của trường Đại học Quảng Bình” làm luận văn
thạc sĩ.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đềtài này đư ợc thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng mức độtựchủ
tài chính của trư ờng Đại học Quảng Bình từđó đư a ra các giải pháp hỗtrợphù hợp
đểnâng cao mức độtựchủtài chính tại đơ n vị.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệthống hóa cơ sởkhoa học của tựchủtài chính tại đơ n vịsựnghiệp
công lập.
– Phân tích và đánh giá thực trạng mức độtựchủtài chính tại trư ờng Đại
học Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017.
– Đềxuất một sốgiải pháp nâng cao mức độtựchủtài chính của trư ờng
Đại học Quảng Bình thời gian tới.
3. Đối tư
ợng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tư ợng nghiên cứu: Tình hình tựchủtài chính tại cơ sởgiáo dục đại
học công lập và trư ờng Đại học Quảng Bình.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi thời gian: từnăm 2015 đến năm 2017.
+ Phạm vi không gian: tại trư ờng Đại học Quảng Bình.
4. Phư
ơ ng pháp nghiên cứu
Luận văn sửdụng các phư ơ ng pháp nghiên cứu cụthể:
– Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu:
Sửdụng phư ơ ng pháp này tác giảnhằm thu thập sốliệu và thông tin dựa vào
quy chếchi tiêu nội bộ, kếhoạch tài chính, tình hình thực hiện kếhoạch tài chính,
báo cáo tổ
ng hợp hàng năm của trư ờng Đại học Quảng Bình.
– Phư ơ ng pháp khảo cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu từcác văn bản pháp luật,
tạp chí, các báo cáo khoa học đểxây dựng cơ sởlý luận cho đềtài nghiên cứu.
Những nội dung này đư ợc tác giảtrình bày ởchư ơ ng 1 của luận văn.
– Phư ơ ng pháp phân tích, đánh giá:
3
* Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉsốtư ơ ng đối, sốtuyệt đối và
sốbình quân đểphân tích đánh giá sựbiến động cũng như mối quan hệgiữa các
hiện tư ợng.
* Phư ơ ng pháp phân tích so sánh:
Kết quảvà mức độtựchủtài chính đư ợc tiêu chuẩn hóa và so sánh nhiều chỉ
tiêu khác nhau như : so sánh kết quảthu chi qua từng thời kỳ, so sánh kết quảvà
mức độtheo thời gian và tỷtrọng đểcó thểnhận xét và rút ra kết luận.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và Kiến nghị, phần Nội dung nghiên cứu
của luận văn gồm 3 chư ơ ng như sau:
Chư
ơ ng 1: Cơ sở khoa học về tự chủ tài chính đối với cơ sở giáo dục đại
học công lập.
Chư
ơ ng 2: Thực trạng mức độtựchủtài chính của trư ờng Đại học Quảng
Bình giai đoạn 2015 – 2017.
Chư
ơ ng 3: Giải pháp nâng cao mức độtựchủtài chính của trư ờng Đại học
Quảng Bình.
4
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTỰ CHỦ TÀI
CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1.1. Đơn vị
sự nghiệp công lập
1.1.1.1. Khái niệm đơ n vị sự nghiệp công lập
Theo quy định tại khoản 1, Điều 9 Luật Viên chức số58/2010/QH12, đơ n vị
sựnghiệp công lập là tổchức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nư ớc, tổchức
chính trị, tổchức chính trị- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụcông, phục vụquản lý nhà nư ớc [27,tr.3].
Như vậy, đơ n vịsựnghiệp (ĐVSN) công lập đư ợc xác định thông qua các
yếu tốsau đây: (i) Đư ợc thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền của Nhà nư ớc, tổ
chức chính trị, tổ
chức chính trị- xã hội theo trình tự, thủtục pháp luật quy định;
(ii) Là bộphận cấu thành trong tổchức bộmáy của cơ quan nhà nư ớc, tổchức
chính trị, tổ
chức chính trị- xã hội; (iii) Có tư cách pháp nhân; (iv) Cung cấp dịch
vụcông, phục vụquản lý nhà nư ớc; (v) Viên chức là lực lư ợng lao động chủyếu,
bảo đảm cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa đơ n vị. Trong đó, đặc trư ng
của ĐVSN đểphân biệt với cơ quan hành chính nhà nư ớc, ĐVSN ngoài công lập và
các cơ quan, tổ
chức khác là vịtrí pháp lý, tính chất hoạt động và đội ngũ viên chức.
Các ĐVSN đư ợc các cơ quan nhà nư ớc, tổ
chức chính trị, tổ
chức chính trị- xã hội
thành lập theo trình tự, thủtục chặt chẽvà là bộphận cấu thành trong cơ cấu tổ
chức cơ quan nhà nư ớc như ng không mang quyền lực nhà nư ớc, không có chức
năng quản lý nhà nư ớc như : Xây dựng thểchế, thanh tra, xửlý vi phạm hành
chính… Các ĐVSN công lập bình đẳng với các tổ
chức, cá nhân trong quan hệcung
cấp dịch vụcông.
5
1.1.1.2. Đặc điểm của đơ n vị sự nghiệp công lập
Một là, ĐVSN công lập do cơ quan có thẩm quyền thành lập, chịu sựquản lý
nhà nư ớc của các cơ quan hành chính.
ĐVSN công lập có thểdo Thủtư ớng Chính phủ, Bộtrư ởng, Chủtịch Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ư ơ ng hoặc các tổ
chức chính trị, chính trị
xã hội trực tiếp ra quyết định thành lập, giao chức năng, nhiệm vụ. Trong quá trình
hoạt động, ĐVSN công lập chịu sựquản lý nhà nư ớc của cơ quan hành chính. Ví
dụ: ĐHQB là cơ sởđào tạo đại học trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình và
chịu sựquản lý nhà nư ớc vềgiáo dục của BộGiáo dục và Đào tạo; Đại học Kinh tế
Huếlà cơ sởđào tạo đại học trực thuộc Đại học Huếvà chịu sựquản lý nhà nư ớc về
giáo dục của BộGiáo dục và Đào tạo…
Hai là, ĐVSN có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật. Theo quy
định tại Điều 74, Bộluật Dân sựnăm 2015, một tổ
chức đư ợc công nhận là pháp
nhân khi có đủcác điều kiện:
i) Tổ
chức đó phải đư ợc thành lập một cách hợp pháp:
Một tổ
chức đư ợc coi là hợp pháp nếu có mục đích, nhiệm vụhợp pháp và
đư ợc thành lập hợp pháp theo trình tựvà thủtục do pháp luật quy định. Tổchức
hợp pháp đư ợc Nhà nư ớc công nhận dư ới dạng cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền
thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận sựthành lập. Việc công
nhận sựtồn tại của một tổ
chức ngoài việc tổ
chức đó thực hiện đúng trình tự, thủ
tục thành lập còn phụthuộc vào hoạt động của tổ
chức có hợp pháp không.
ii) Tổ
chức muốn trởthành pháp nhân cần có cơ cấu tổ
chức chặt chẽ:
Trư ớc tiên, tổ
chức là một tập thểngư ời đư ợc liên kết với nhau theo một hình
thái nhất định phù hợp với chức năng, lĩnh vực hoạt động của loại hình tổ
chức đó.
Cơ cấu tổ
chức chặt chẽnhằm biến một tập thểngư ời thành một thểthống nhất có
khảnăng thực hiện hiệu quảnhất nhiệm vụcủa tổ
chức đó đặt ra khi thành lập. Việc
chọn lựa hình thức tổ
chức như thếnào căn cứvào mục đích, nhiệm vụcủa tổ
chức
đó, căn cứvào cách thức góp vốn thành tài sản của tổchức. Pháp nhân là một tổ
chức độc lập song vẫn chịu sựchi phối bởi cá nhân, tổ
chức khác hoặc Nhà nư ớc.
6
Sựđộc lập của pháp nhân chỉgiới hạn trong quan hệdân sự, kinh tế, lao động với
các chủthểkhác.
iii) Tổchức khi là pháp nhân thì phải có tài sản độc lập và tựchịu trách
nhiệm độc lập bằng tài sản của mình:
Đểtham gia vào quan hệtài sản với tựcách là một chủthểđộc lập thì pháp
nhân phải có tài sản riêng của mình. Tài sản riêng của pháp nhân không chỉlà tài
sản thuộc sởhữu của pháp nhân mà còn có thểcó tài sản của Nhà nư ớc giao cho
dư ới hình thức Nhà nư ớc đầu tư , góp vốn. Tài sản của pháp nhân độc lập với tài sản
của cá nhân – thành viên trong tổ
chức pháp nhân, độc lập với cơ quan cấp trên của
tổ
chức pháp nhân đó. Ngoài ra, tài sản của pháp nhân thuộc quyền sởhữu của pháp
nhân, do pháp nhân chiếm hữu, sửdụng, định đoạt trong phạm vi nhiệm vụ, mục
đích của pháp nhân đư ợc thểhiện dư ới dạng vốn, tư liệu sản xuất và một sốloại tài
sản khác. Pháp nhân có tài sản riêng thông qua việc góp vốn, việc hoạt động, kinh
doanh, sản xuất… của pháp nhân.
Pháp nhân tham gia vào quan hệtài sản, quan hệnhân thân như một chủthể
độc lập, khi xảy ra sựvi phạm thì pháp nhân phải chịu trách nhiệm bằng tài sản
riêng của mình. Tuy nhiên, trách nhiệm của pháp nhân thuộc dạng trách nhiệm hữu
hạn, trong phạm vi tài sản riêng của pháp nhân.
iv) Tổ
chức muốn trởthành pháp nhân thì phải nhân danh mình tham gia vào
các quan hệpháp luật một cách độc lập, có thểtrởthành bịđơ n hoặc nguyên đơ n
trư ớc tòa án:
Với tư cách là một chủthểđộc lập, pháp nhân có khảnăng hư ởng quyền
cũng như chịu trách nhiệm và thực hiện nghĩa vụdo pháp luật quy định.
ĐVSN công lập hiện nay đáp ứng đư ợc đầy đủcác tiêu chí trên, đư ợc Nhà
nư ớc thành lập, có trụsởriêng, có tên gọi riêng, có con dấu riêng, có tài khoản
riêng và đảm bảo trư ớc pháp luật vềhoạt động của mình.
Ba là, ĐVSN công lập là đơ n vịhoạt động theo nguyên tắc phục vụxã hội,
phi lợi nhuận.
7
ĐVSN công lập đư ợc Nhà nư ớc đầu tư cơ sởvật chất, tựđảm bảo một phần
hay toàn bộchi phí hoạt động thư ờng xuyên, thực hiện nhiệm vụdo Nhà nư ớc giao.
Có thểnói đây là đặc điểm khác biệt giữa ĐVSN công lập với các cơ sởhoạt
động kinh tếcủa các chủthểkhác trong xã hội. Trong nền kinh tếthịtrư ờng, các
sản phẩm, dịch vụdo hoạt động sựnghiệp tạo ra đều có thểtrởthành hàng hóa cung
ứng cho xã hội, tuy nhiên, khác với mục tiêu hoạt động kinh doanh của các đơ n vị
khác, ĐVSN công lập cung ứng các hàng hóa này cho thịtrư ờng chủyếu không vì
mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nư ớc tổ
chức, duy trì
và tài trợcho các hoạt động sựnghiệp đểcung cấp những sản phẩm, dịch vụcho thị
trư ờng trư ớc hết nhằm thực hiện vai trò của Nhà nư ớc trong việc phân phối lại thu
nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thịtrư ờng.
Nhờđó sẽhỗtrợcác ngành, các lĩnh vực kinh tếhoạt động đảm bảo mục tiêu, định
hư ớng của Nhà nư ớc, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Bốn là, sản phẩm của các ĐVSN công lập là sản phẩm mang lại lợi ích
chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá
trịtinh thần.
ĐVSN công lập hoạt động đa dạng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như y
tế, văn hóa, giáo dục…sản phẩm đem lại mỗi lĩnh vực là khác nhau. Ví dụ: hoạt
động ĐVSN y tếđem lại sức khoẻcho cộng đồng, hoạt động lĩnh vực giáo dục và
đào tạo đem lại giá trịtri thức cho con ngư ời, hoạt động văn hoá – xã hội mang lại
giá trịtinh thần cho cộng đồng… Đây là những sản phẩm vô hình, không bó hẹp về
phạm vi và đối tư ợng thụhư ởng, nó là sản phẩm có thểdùng chung cho nhiều
ngư ời, cho nhiều đối tư ợng trên phạm vi rộng. Nhìn chung, đại bộphận các sản
phẩm của ĐVSN là sản phẩm có tính chất phục vụkhông chỉbó hẹp trong một
ngành hoặc một lĩnh vực nhất định mà những sản phẩm đó khi tiêu dùng thư ờng có
tác dụng lan tỏa, truyền tiếp.
Mặt khác, sản phẩm của các hoạt động sựnghiệp chủyếu tạo ra các hàng hóa
công cộng ởdạng vật chất và phi vật chất, phục vụtrực tiếp hoặc gián tiếp cho quá
trình tái sản xuất xã hội. Cũng như các hàng hóa khác, sản phẩm của các hoạt động
8
sựnghiệp có giá trịvà giá trịsửdụng như ng có điểm khác biệt là nó có giá trịxã
hội cao, điều đó đồng nghĩa là nhiều ngư ời cùng sửdụng, có thểsửdụng lại đư ợc
trên phạm vi rộng và hiệu ứng sửdụng là khác nhau. Vì vậy, sản phẩm của hoạt
động sựnghiệp chủyếu là các hàng hóa công cộng và có đặc điểm là “không loại
trừ” và “không cạnh tranh”. Nói cách khác, đó là những hàng hóa mà không ai có
thểloại trừngư ời tiêu dùng khác ra khỏi việc sửdụng nó và tiêu dùng của ngư ời
này không loại trừviệc tiêu dùng của ngư ời khác [23,tr.41].
Năm là, ĐVSN công lập trong quá trình hoạt động đư ợc Nhà nư ớc cho phép
thu một sốcác loại phí, lệphí, đư ợc tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng
dịch vụđểbù đắp chi phí hoạt động thư ờng xuyên và góp phần tăng thu nhập cho
ngư ời lao động trong đơ n vị.
ĐVSN công lập, hoạt động đem lại lợi ích chung cho xã hội, nguồn kinh phí
đểduy trì hoạt động của các ĐVSN có thu đư ợc hỗtrợtừngân sách nhà nư ớc
(NSNN). Tuy nhiên, đểgiảm bớt gánh nặng cho NSNN thì Nhà nư ớc cho phép các
ĐVSN có thu đư ợc phép thu một sốkhoản phí, lệphí đểbù đắp cho hoạt động
thư ờng xuyên của đơ n vịvà góp phần tăng thu nhập cho ngư ời lao động trong đơ n
vị. Nguồn thu này đư ợc gọi là nguồn thu sựnghiệp, nó rất quan trọng đối với đơ n
vị, là một trong những động lực làm cho các ĐVSN hoạt động có hiệu quảhơ n,
cung ứng các dịch vụcông ngày càng tốt hơ n cho xã hội.
Sáu là, Hoạt động của ĐVSN công lập luôn gắn liền và bịchi phối bởi các
chư ơ ng trình phát triển của Nhà nư ớc trong từng thời kỳ.
Với chức năng của mình, Chính phủluôn tổchức duy trì và đảm bảo hoạt
động sựnghiệp đểthực hiện các nhiệm vụphát triển kinh tế- xã hội. Đểthực hiện
những mục tiêu đã định, Chính phủthực hiện các chư ơ ng trình mục tiêu quốc gia
như : Chư ơ ng trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề, Chư ơ ng trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững, Chư ơ ng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới…, những chư ơ ng trình này chỉcó Nhà nư ớc với vai trò của mình mới có
thểthực hiện một cách triệt đểvà có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu của chư ơ ng trình.
9
1.1.1.3. Phân loại đơ n vị sự nghiệp công lập
Các ĐVSN công lập hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như hoạt động
trên lĩnh vực y tế, giáo dục, thểthao…không chỉđông đảo vềsốlư ợng, mà còn đa
dạng vềquy mô, tính chất, nội dung hoạt động.
– Xét vềmức độtựchủtài chính (TCTC): Theo tiêu chí này, có nhiều cách
phân loại khác nhau, chẳng hạn:
+ Theo Nghịđịnh số10/2002/NĐ-CP, ĐVSN công lập gồm 2 loại:
i) Đơ n vịtựbảo đảm chi phí hoạt động thư ờng xuyên.
ii) Đơ n vịtựbảo đảm một phần chi phí hoạt động thư ờng xuyên.
+ Theo Nghịđịnh số43/2006/NĐ-CP, ĐVSN công lập gồm 3 loại:
i) Đơ n vịcó nguồn thu sựnghiệp tựbảo đảm toàn bộchi phí hoạt động
thư ờng xuyên;
ii) Đơ n vịcó nguồn thu sựnghiệp tựbảo đảm một phần chi phí hoạt động
thư ờng xuyên, phần còn lại đư ợc NSNN cấp;
iii) Đơ n vịcó nguồn thu sựnghiệp thấp, ĐVSN không có nguồn thu, kinh
phí hoạt động thư ờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụdo NSNN bảo đảm toàn bộ
kinh phí hoạt động [19,tr.6].
+ Theo Nghịđịnh số16/2015/NĐ-CP, ĐVSN công lập gồm 4 loại:
i) Đơ n vịtựbảo đảm chi thư ờng xuyên và chi đầu tư .
ii) Đơ n vịtựbảo đảm chi thư ờng xuyên.
iii) Đơ n vịtựbảo đảm một phần chi thư ờng xuyên.
iv) Đơ n vịđư ợc Nhà nư ớc bảo đảm chi thư ờng xuyên [12, tr.7,10,11,12].
– Xét vềchủthểquản lý: Theo tiêu chí này có thểphân chia ĐVSN thành 3 loại:
i) ĐVSN của cơ quan Nhà nư ớc.
ii) ĐVSN của tổ
chức chính trị.
iii) ĐVSN của tổ
chức chính trị- xã hội.
– Xét vềcấp quản lý: Theo tiêu chí này có thểphân chia ĐVSN thành 2 loại:
i) ĐVSN ởTrung ư ơ ng: gồm các ĐVSN thuộc Chính phủnhư Thông tấn xã
Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam…, ĐVSN thuộc các Bộ, cơ quan ngang bộ, Tổ
ng
cục, Cục… ĐVSN thuộc các tổ
chức chính trị, chính trị- xã hội ởTrung ư ơ ng.
10
ii) ĐVSN ởđịa phư ơ ng: gồm các ĐVSN thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
ĐVSN thuộc các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ĐVSN thuộc
Ủy ban nhân dân cấp huyện và ĐVSN thuộc các tổ
chức chính trị, chính trị- xã hội
ởđịa phư ơ ng.
– Các cách phân loại khác:
Theo các Luật chuyên ngành, ĐVSN công lập có thểđư ợc phân loại theo
thẩm quyền thành lập, theo lĩnh vực hoạt động hoặc mô hình tổ
chức. Cụthể:
+ Luật Viên chức năm 2010 quy định 2 loại ĐVSN công lập gồm: Đơ n vị
đư ợc giao quyền tựchủhoàn toàn vềthực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ
chức bộmáy,
nhân sựvà đơ n vịchư a đư ợc giao quyền tựchủhoàn toàn vềthực hiện nhiệm vụ,
tài chính, tổ
chức bộmáy, nhân sự.
+ Luật Khoa học và Công nghệnăm 2013 đư a ra 3 tiêu chí phân loại tổ
chức
khoa học, công nghệ, trong đó các tổ
chức khoa học công nghệcông lập có thểđư ợc
phân theo thẩm quyền thành lập hoặc theo chức năng (tổ
chức nghiên cứu cơ bản, tổ
chức nghiên cứu ứng dụng, tổ
chức dịch vụkhoa học và công nghệ).
+ Luật Giáo dục nghềnghiệp năm 2014 phân loại ĐVSN công lập trong lĩnh
vực giáo dục nghềnghiệp theo trình độđào tạo: Trung tâm giáo dục nghềnghiệp,
trư ờng trung cấp, trư ờng cao đẳng. Luật Giáo dục đại học năm 2012 phân loại thành
trư ờng cao đẳng, trư ờng đại học, đại học vùng, đại học quốc gia, viện nghiên cứu
khoa học đư ợc đào tạo trình độtiến sĩ…[26].
1.1.2. Cơ sở giáo dục đại học công lập
1.1.2.1. Khái niệm cơ sở giáo dục đại học công lập
Theo Luật giáo dục đại học số08/2012/QH13 năm 2012, cơ sởgiáo dục
ĐHCL là cơ sởgiáo dục công lập thuộc sởhữu nhà nư ớc, do Nhà nư ớc đầu tư , xây
dựng cơ sởvật chất [28].
Như vậy có thểthấy sựphân biệt giữa cơ sởgiáo dục ĐHCL và các cơ sở
giáo dục đại học khác đư ợc thểhiện ởquyền sởhữu và đầu tư xây dựng cơ sởvật
chất, chẳng hạn trư ờng đại học tư thục là cơ sởgiáo dục đại học thuộc sởhữu của
tổ
chức xã hội, tổ
chức xã hội – nghềnghiệp, tổ
chức kinh tếtư nhân hoặc cá nhân
11
do tổ
chức xã hội, tổ
chức xã hội – nghềnghiệp, tổ
chức kinh tếtư nhân hoặc cá
nhân đầu tư , xây dựng cơ sởvật chất hoặc trư ờng đại học có vốn đầu tư nư ớc
ngoài là cơ sởgiáo dục đại học 100% vốn của nhà đầu tư nư ớc ngoài hoặc liên
doanh giữa nhà đầu tư nư ớc ngoài và nhà đầu tư trong nư ớc.
Theo Điều 7, Luật Giáo dục đại học, cơ sởgiáo dục đại học trong hệthống
giáo dục quốc dân gồm:
i) Trư ờng cao đẳng.
ii) Trư ờng đại học, học viện.
iii) Đại học vùng, đại học quốc gia.
iv) Viện nghiên cứu khoa học đư ợc phép đào tạo trình độtiến sĩ.
1.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học công lập
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các cơ sởgiáo dục đại học nói chung
trong đó bao gồm cơ sởgiáo dục ĐHCL có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
i) Xây dựng chiến lư ợc, kếhoạch phát triển cơ sởgiáo dục đại học.
ii) Triển khai hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo
đảm chất lư ợng giáo dục đại học.
iii) Phát triển các chư ơ ng trình đào tạo theo mục tiêu xác định, bảo đảm sự
liên thông giữa các chư ơ ng trình và trình độđào tạo.
iv) Tổ
chức bộmáy, tuyển dụng, quản lý, xây dựng, bồi dư ỡng đội ngũ giảng
viên, cán bộquản lý, viên chức, ngư ời lao động.
v) Quản lý ngư ời học, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên,
viên chức, nhân viên, cán bộ quản lý và ngư ời học; dành kinh phí đểthực hiện
chính sách xã hội đối với đối tư ợng đư ợc hư ởng chính sách xã hội, đối tư ợng ở
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó
khăn; bảo đảm môi trư ờng sư phạm cho hoạt động giáo dục.
vi) Tựđánh giá chất lư ợng đào tạo và chịu sựkiểm định chất lư ợng giáo dục.
vii) Đư ợc Nhà nư ớc giao hoặc cho thuê đất, cơ sởvật chất; đư ợc miễn, giảm
thuếtheo quy định của pháp luật.
12
viii) Huy động, quản lý, sửdụng các nguồn lực; xây dựng và tăng cư ờng cơ
sởvật chất, đầu tư trang thiết bị.
ix) Hợp tác với các tổ
chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thểdục, thểthao, y tế,
nghiên cứu khoa học trong nư ớc và nư ớc ngoài.
x) Thực hiện chếđộthông tin, báo cáo và chịu sựkiểm tra, thanh tra của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơ i
cơ sởgiáo dục đại học đặt trụsởhoặc có tổ
chức hoạt động đào tạo theo quy định.
xi) Các nhiệm vụvà quyền hạn khác theo quy định của pháp luật [28].
Cũng theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ sởgiáo dục ĐHCL đư ợc
quyền tựchủtrong các hoạt động chủyếu thuộc các lĩnh vực tổ
chức và nhân sự, tài
chính, tài sản và khoa học công nghệ, hợp tác quốc tếđểđảm bảo chất lư ợng giáo
dục đại học. Cơ sởgiáo dục ĐHCL thực hiện quyền tựchủởmức độcao hơ n phù
hợp với năng lực, kết quảxếp hạng và kết quảkiểm định giáo dục.
1.1.2.3. Đặc điểm của cơ sở giáo dục đại học công lập
Một là, Vềcơ chếquản lý và bộmáy tổ
chức hoạt động:
– Cơ sởgiáo dục ĐHCL chịu sựquản lý, kiểm tra, giám sát vềtổ
chức bộ
máy, hoạt động hành chính theo quy định của Nhà nư ớc, bộmáy quản lý điều
hành đư ợc tổ
chức phù hợp với điều kiện cụthểcủa từng đơ n vịnhư ng phải tuân
thủcác quy định vềlĩnh vực này trong các văn bản pháp luật của Nhà nư ớc.
– Bộmáy quản lý điều hành của các cơ sởgiáo dục ĐHCL thư ờng có Hội
đồng trư ờng, Ban Giám hiệu, các phòng chức năng và khoa đào tạo, viện nghiên
cứu chuyên ngành. Ngoài ra, các cơ sởgiáo dục ĐHCL còn chịu sựquản lý chuyên
môn của cơ quan quản lý nhà nư ớc vềgiáo dục đại học.
Hai là, Vềbổ
nhiệm nhân sựlãnh đạo: Nhân sựlãnh đạo do cơ quan Nhà
nư ớc có thẩm quyền bổ
nhiệm. Ví dụHiệu trư ởng ĐHQB do Chủtịch Ủy ban nhân
dân tỉnh Quảng Bình bổ
nhiệm, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội do Thủtư ớng
Chính phủbổnhiệm, Hiệu trư ởng Trư ờng Đại học Bách khoa Hà Nội do Bộ
trư ởng BộGiáo dục và Đào tạo bổ
nhiệm…
Ba là, Vềnguồn tài chính và cơ chếquản lý tài chính:
13
– Các cơ sởgiáo dục ĐHCL còn có đặc điểm quan trọng là sởhữu thuộc
vềNhà nư ớc, do Nhà nư ớc thành lập và đầu tư kinh phí đểxây dựng và hoạt động
nên tính chất hoạt động của các cơ sởnày thư ờng không vì mục đích lợi nhuận.
– Vềnguồn kinh phí: (i) Nhà nư ớc cấp kinh phí đầu tư cơ sởvật chất, bảo
đảm chi phí hoạt động thư ờng xuyên đểthực hiện nhiệm vụchính trị, chuyên
môn đư ợc giao; (ii) đư ợc phép thu một sốkhoản phí, lệphí (đư ợc coi là nguồn
thu thuộc NSNN), mức thu học phí bịkhống chếtrong khung quy định của Nhà
nư ớc; (iii) tổchức hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụđểcó nguồn thu khác.
NSNN chiếm tỷtrọng chủyếu trong tổ
ng nguồn tài chính của các cơ sởgiáo dục
ĐHCL.
– Vềcơ chếquản lý tài chính: Các cơ sởgiáo dục ĐHCL đư ợc tựchủ
trong khuôn khổ
quy định, đư ợc tựchủtối đa ởmột sốkhoản chi nhất định như ng
đồng thời phải tuân thủcác khoản mục chi đã đư ợc ấn định bởi cơ quan phân bổ

giao dựtoán. Điều này chư a cho phép các cơ sởgiáo dục ĐHCL thực hiện đư ợc
chính sách ư u đãi đối với ngư ời dạy và ngư ời học hoặc tập trung đầu tư để
nâng cao chất lư ợng.
1.2. MỨC ĐỘ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP
1.2.1. Khái niệ
m vềmức độtự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
Đểhiểu rõ mức độtựchủtài chính (TCTC), trư ớc hết chúng ta cần làm rõ
khái niệm vềmức độtựchủ, TCTC.
Theo từđiển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữhọc biên soạn năm 2000 của nhà
xuất bản Đà Nẵng giải nghĩa “mức độlà mức trên một thang độ”.[44,96] Cũng theo từđiển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữhọc xuất bản năm 2010 giải
nghĩa “tựchủlà việc tựđiều hành, quản lý mọi công việc của cá nhân hoặc tổ
chức,
không bịcá nhân, tổ
chức khác chi phối”[43,145] Đối với cơ sởgiáo dục ĐHCL, cơ
chếTCTC đư ợc hiểu trên 3 khía cạnh:
Một là, khía cạnh tổ
chức, tài chính, mối quan hệcủa các cơ sởgiáo dục với
tổ
chức khác.
14
Hai là, đềcập đến khía cạnh tựdo cá nhân, có chú ý tới mức độcá nhân
đư ợc bảo vệkhỏi những ảnh hư ởng từbên ngoài, đặc biệt là sức ép của chính khách
hàng của đơ n vị. Nhóm này gắn với quyền tựdo học thuật của giảng viên, của nhà
khoa học.
Ba là, liên quan đến tựdo điều hành các hoạt động của các cơ sởgiáo dục
đại học.
Nhóm này tập trung vào quá trình vận hành các cơ sởgiáo dục có nghĩa là cơ
sởgiáo dục đư ợc thực hiện chức năng mà không phụthuộc vào bất kỳai.
Vũ ThịThanh Thủy cho rằng: “Tựchủtài chính các trư ờng đại học công lập
đư ợc hiểu là việc các trư ờng đại học đư ợc quyền quyết định hoạt động tài chính của
nhà trư ờng, nhằm mục tiêu cuối cùng là đảm bảo thu đủbù đắp chi phí tư ơ ng ứng
với đảm bảo chất lư ợng đào tạo, hư ớng bền vững vềtài chính [36, tr52]”.
TCTC là một khái niệm đư ợc sửdụng khi quan tâm đồng thời tới cảvấn đề
tài chính và quyền tựchủ, trong đó tài chính là các nguồn lực tiền tệ(NSNN cấp,
nhận tài trợ, các khoản thu hợp pháp khác) và nguồn lực phi tiền tệ(nguồn nhân
lực, uy tín, thư ơ ng hiệu…), còn tựchủlà quyền chủđộng của các cơ sởgiáo dục
ĐHCL trong việc tựquản lý và sửdụng các nguồn lực này.
Từnhững phân tích trên, có thểquan niệm: Mức độTCTC tại các cơ sởgiáo
dục ĐHCL là cách thức thểhiện quyền chủđộng của các cơ sởgiáo dục ĐHCL
trong quản lý và sửdụng các nguồn lực tài chính của nó bao gồm cảnguồn lực tiền
tệvà phi tiền tệtrong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụđư ợc giao.
1.2.2. Nội dung tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập
Qua các khái niệm trên cho thấy nội dung TCTC là tập hợp các quy định về
TCTC tại các cơ sởgiáo dục ĐHCL nhằm chuyển đổ
i quyền hạn ra quyết định về
tài chính của Nhà nư ớc sang các cơ sởnày đểcó thểhoạt động độc lập trong lĩnh
vực tài chính.
Nội dung tựchủtài chính của các cơ sởgiáo dục đại học ởtừng quốc gia là
khác nhau, nó phụthuộc vào quan điểm tập trung hay phân cấp của Nhà nư ớc.
Trong nền kinh tếkếhoạch hóa tập trung, hầu như các cơ sởgiáo dục đại học không
15
có quyền TCTC, cấp trên giao kếhoạch ngân sách chi thư ờng xuyên, NCKH, đầu
tư , sửa chữa tài sản, mức thu học phí, quy mô nội dung chư ơ ng trình, thời lư ợng
đào tạo, chỉtiêu tuyển sinh…, các cơ sởchỉcó trách nhiệm tổ
chức chi đúng khoản
mục, kinh phí chi không hết, không đúng mục đích thì phải nộp lại NSNN. Ởcác
nư ớc có nền kinh tếthịtrư ờng phát triển thì các cơ sởgiáo dục đại học có quyền
TCTC cao hơ n là đư ợc tựdo khai thác, phân bổ
các nguồn tài trợcủa Chính phủvà
các nguồn tài chính tư nhân, đư ợc quyết định mức học phí…
Vềmặt lý luận cũng như thực tiễn cho thấy đối với bất kỳmột đơ n vị, một tổ
chức, doanh nghiệp nào thì hoạt động tài chính là hoạt động trung tâm, là hoạt động
then chốt bởi vì nó là hoạt động nhằm bảo đảm những điều kiện vật chất cho đơ n vị,
tổ
chức, doanh nghiệp đó phát triển. Cho nên nội dung cơ chếTCTC đóng vai trò
rất quan trọng, nó góp phần tạo ra môi trư ờng pháp lý cho các cơ sởhoạt động với
tư cách là một chủthểnhằm huy động tối đa các nguồn lực tiền tệ, phi tiền tệvà sử
dụng các nguồn lực này một cách hiệu quả, đáp ứng tốt nhất cho việc thực hiện
nhiệm vụ, sứmạng của mình. Vì vậy, cơ chếTCTC cần chứa đựng đầy đủcác quy
định vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụthểđểcác cơ sởgiáo dục đư ợc
quyền quyết định hoạt động tài chính phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
Vềcơ bản, hoạt động tài chính của các cơ sởgiáo dục ĐHCL có những điểm
giống như quản lý tài chính ởcác doanh nghiệp. Ví dụ, trong dài hạn các cơ sởcần
cân bằng giữa chi phí đầu vào với kết quảđầu ra. Trong hoạt động, các cơ sởcũng
phải chịu tác động của quy luật thịtrư ờng vềquan hệcung cầu, sựcạnh tranh, sự
rủi ro, lợi nhuận, sựra tăng của giá cả. Tuy nhiên, việc quản lý tài chính trong các
cơ sởgiáo dục ĐHCL cũng có những điểm khác biệt với doanh nghiệp bởi vì đầu tư
của các cơ sởgiáo dục là dành cho việc sản xuất nguồn vốn con ngư ời, nguồn tài
chính phụthuộc rất lớn vào danh tiếng, chất lư ợng, sốlư ợng sinh viên theo học.
Nếu sửdụng không hiệu quảcác nguồn lực sẽlàm giảm sựhỗtrợcủa các tổ
chức
xã hội đối với đơ n vị. Vì vậy, đểđảm bảo danh tiếng, thư ơ ng hiệu, đòi hỏi các cơ sở
giáo dục phải sửdụng hiệu quảcác nguồn tài trợvà phải đổ
i mới, nâng cao chất
lư ợng công tác đào tạo đểcung cấp kiến thức mới cho sinh viên và xã hội.
Các trư ờng ĐHCL do Nhà nư ớc đầu tư , xây dựng và cấp kinh phí hoạt động.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *