BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ VĂN TÙNG
GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn “Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu
công nghiệp của tỉ
nh Quảng Bình” là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, khách quan, có
nguồn gốc rõ ràng.
Quảng Bình, tháng 5 năm 2018
Học viên
Võ Văn Tùng
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn,
tôi đã nhận đư ợc sự giúp đỡ, hư ớng dẫn tận tình của các thầy, cô giáo
Trư ờng Đại học kinh tế Huế.
Cho phép tôi đư ợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc
PGS.TS. Bùi Dũng Thểđã tận tình hư ớng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡtôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới ban Giám hiệu Đại Học Kinh
tế Huế, tập thể Lãnh đạo và cán bộ Khoa Sau Đại học, cùng toàn thể quý
thầy, cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạoVăn phòng UBND tỉnh Quảng
Bình, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị
: Ban Quản lý Khu kinh tế, Công ty
Quản lý hạ tầng Khu kinh tế; Sở Kế hoạch và Đầu tư , Trung Tâm XTĐT,
Cục Thống kê và nhiều cơ quan, đơn vị
, doanh nghiệp tại tỉnh Quảng
Bình, nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn ./.
Quảng Bình, tháng 5 năm 2018
Học viên
Võ Văn Tùng
iii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
Từ viết tắt
Viết đầy đủ
BQL
CCN
Ban Quản lý
Cụm công nghiệp
CNH
Công nghiệp hóa
CSHT
Cơ sở hạ tầng
DN
Doanh nghiệp
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐH
Hiện đại hóa
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTKT
Hạ tầng kỹ thuật
KCN
KCNC
KCX
Khu công nghiệp
Khu công nghệ cao
Khu chế xuất
KKT
Khu kinh tế
KT-XH
Kinh tế-xã hội
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
SXKD
TTHC
Sản xuất kinh doanh
Thủ tục hành chính
TW
Trung ư ơng
XTĐT
Xúc tiến đầu tư
UBND
Ủy ban nhân dân
iv
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: VÕ VĂN TÙNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế.
Mã số: 8340410
Niên khóa:
2016-1018.
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứ
u
Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN tại tỉnh
Quảng Bình, đề xuất những giải pháp tăng cư ờng thu hút dự án đầu tư vào các KCN của
tỉnh.
Đối tư ợng: Các vấn đề lý luận và thực tiễ
n vềđầu tư và thu hút đầu tư vào các
KCN tại tỉnh Quảng Bình.
2. Các phươ
ng pháp nghiên cứ
u đã sử dụng
Thông tin, số liệu thứ cấp: Đư ợc thu thập từ
các cơ quan chuyên ngành trong tỉnh,
các nhà đầu tư trong KCN và các cơ quan ban ngành ở Trung ư ơng.
Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn 86 đối tư ợng có liên quan. Trong đó có 54 doanh nghiệp
tại các KCN của tỉnh và 32 cán bộ, công chức, viên chức.
Tổng hợp số liệu sơ cấp và thứ cấp với sự trợ giúp của phần mềm ứng dụng Excel
để tính toán các chỉ tiêu và lập biểu đồ so sánh.
Phân tích số liệu thông qua các phư ơng pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh,
phân tích SWOT . Thông tin đư ợc trình bày ở các bảng số liệu và biểu đồ.
3. Các kết quả nghiên cứ
u chính và kết luận
Về cơ sở lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KCN và thu hút đầu tư
Về thực tiễ
n: Từ
việc nghiên cứu kinh nghiệm của một sốđị
a phư ơng và từ
thực
trạng việc áp dụng các giải pháp thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Bình, đánh giá kết quả,
những hạn chế, nguyên nhân và đư a ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào
các KCN của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Kết quả nghiên cứu cho thấy,trong giai đoạn từ
năm 2010 đến năm 2017, việc xây
dựng và phát triển hệ thống các KCN, thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Bình bư ớc đầu đã đạt
đư ợc kết quả khả quan, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt cao, thu hút đư ợc 54 dự án với tổng số
vốn đầu tư và đăng ký đầu tư đạt trên 13.500 tỷđồng, đã giải quyết việc làm cho hơn 4.000
lao động. Tuy nhiên, còn có nhiều hạn chế, chủ yếu là:
– Dự án đầu tư vào các KCN có quy mô nhỏ, 96% số lư ợng dự án có quy mô dư ới
300 tỷđồng; suất đầu tư trên một ha đất đạt thấp dư ới 25 tỷđồng/ha; vốn bình quân trên
một dự án đạt thấp dư ới 100 tỷđồng/1 dự án. Các KCN thiếu dự án động lực, thiếu dự án
có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hàm lư ợng chát xám cao;
– Thu hút vốn đầu tư nư ớc ngoài (FDI) còn rất hạn chế, sau 10 năm hình thành và phát
triển, các KCN chỉ có 01 dự án đầu tư nư ớc ngoài đăng ký như ng chư a triển khai thực hiện;
Các hạn chế trong thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Bình xuất phát từ
nhiều nguyên nhân,
trong đó đã đư ợc chỉ ra 5 nguyên nhân cơ bản.
Để khắc phục các tồn tại trong thu hút đầu tư , tỉnh Quảng Bình cần thực hiện đồng bộ 6
nhóm giải pháp trọng tâm là : (1) rà soát điều chỉnh quy hoạch KCN hợp lý; (2) Tập trung nguồn
lực đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật-xã hội KCN, áp dụng các hình thức huy động vốn linh hoạt
và phải nỗ lực tìm kiếm, thu hút nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN; (3) Sửa đổi các cơ chế, chính
sách thu hút đầu tư có trọng tâm, trong điểm vào từ
ng nhóm đối tư ợng nhà đầu tư cụ thể; (4) Kiện
toàn tổ chức lực lư ợng làm công tác XTĐT ; (5) Tập trung cải cách hành chính theo hư ớng chuyển
dần trực tuyến và (6) Cải tiến nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nư ớc trong lĩnh vực KCN.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT ……………………………………………………………….. iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ……………………………………………………………….. viii
PHẦN I: ĐẶT VẤ
N ĐỀ…………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu:…………………………………………………….1
2. Mục tiêunghiên cứu ……………………………………………………………………………2
2.1. Mục tiêu chung ……………………………………………………………………………2
2.2. Mục tiêu cụthể……………………………………………………………………………..2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………3
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu …………………………………………………………………..3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………..3
4. Phư ơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….3
4.1. Thu thập thông tin, sốliệu:……………………………………………………………3
4.2. Phư ơng pháp tổng hợp sốliệu:………………………………………………………4
4.3. Phư ơng pháp phân tích sốliệu……………………………………………………….4
5. Kết cấu luận văn………………………………………………………………………………..5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..6
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀGIẢI PHÁP THU HÚT
ĐẦU TƯ VÀO KCN………………………………………………………………………………….6
1.1. Một sốkhái niệm …………………………………………………………………………….6
1.1.1. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của KCN………………………………………6
1.1.2. Khái niệm đầu tư và thu hút đầu tư ……………………………………………..8
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá kết quảthu hút đầu tư vàoKCN …………………..11
1.2. Các nhân tốảnh hư ởng đến thu hút đầu tư vào KCN………………………….12
1.2.1. Vịtrí đị
a lý và điều kiện tựnhiên của KCN………………………………..12
1.2.2. Trình độphát triển kinh tế- xã hội của đị
a phư ơng có KCN………….13
vi
1.2.3. Môi trư ờng pháp luật vềđầu tư và TTHC đị
a phư ơng có KCN………….13
1.2.4. Kết cấu hạtầng kỹthuật của KCN và của đị
a phư ơng có KCN …….14
1.2.5. Môi trư ờng chính trị-xã hội ……………………………………………………..14
1.2.6. Nguồn nhân lực, đơn giá nhân công tại đị
a phư ơng có KCN ………..14
1.3. Các phư ơng pháp thu hút đầu tư vào KCN………………………………………..15
1.3.1. Phư ơng pháp gián tiếp ……………………………………………………………..15
1.3.2. Phư ơng pháp trực tiếp………………………………………………………………15
1.4. Kinh nhiệm thu hút đầu tư vào các KCN ởmột sốđị
a phư ơng và bài học
cho tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………………………….15
1.4.1. Kinh nghiệm thu hút đầu tư của một sốđị
a phư ơng trong nư ớc…….15
1.4.2. Bài học kinh nghiệm áp dụng cho Quảng Bình……………………………21
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN …………..23
ỞTỈNH QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………..23
2.1. Điều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội ảnh tỉnh Quảng Bình ……………………..23
2.1.1. Đặc điểm tựnhiên……………………………………………………………………23
2.1.2. Điều kiện văn hoá – xã hội………………………………………………………..25
2.1.3. Tình hình kinh tếtỉnh Quảng Bình trong 5 năm qua (2011- 2016)…26
2.2. Đánh giá tình hình thu hút đầu tư vào các KCN ởtỉnh Quảng Bình……..29
2.2.1. Công tác quy hoạch phát triển quỹđất các KCN …………………………30
2.2.2. Đầu tư xây dựng hạtầng kỹthuật-xã hội các KCN………………………32
2.2.3.
Việc ban hành và áp dụng các cơ chế, chính sách có liên quan …38
2.2.5. Hoạt động xúc tiến đầu tư …………………………………………………………55
2.2.6. Quản lý nhà nư ớc vềKCN và hoạt động vận hành các KCN ………..57
2.3. Kết quảthu hút đầu tư vào các KCN của Quảng Bình thời gian qua…….59
2.3.1. Sốlư ợng, quy mô dựán đã đầu tư và đăng ký đầu tư …………………..59
2.4. Đánh giá chung vềthu hút đầu tư vào KCN tỉnh Quảng Bình……………..64
CHƯ Ơ NG 3 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH …………………………………………….70
3.1. Quan điểm và mục tiêu, đị
nh hư ớng…………………………………………………70
3.1 1. Quan điểm và mục tiêu tổng quát………………………………………………70
3.1.2. Mục tiêu cụthểđối với phát triển công nghiệp……………………………70
vii
3.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức việc thu hút đầu tư của
DN vào các KCN của tỉnh Quảng Bình (SWOT)……………………………………..72
3.3.1. Việc ban hành các cơ chếchính sách nhằm thu hút đầu tư ……………73
3.3.2. Tổchức và hoạt động của lực lư ợng làm nhiệm vụxúc tiến đầu tư .75
3.3.3. Đầu tư xây dựng hoàn thiện hạtầng kỹthuật-xã hội các KCN………75
3.3.4. Thủtục hành chính và các yếu tốcải thiện môi trư ờng đầu tư ………76
3.4. Đềxuất những giải pháp chủyếu nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các
KCN ởtỉnh Quảng Bình. ………………………………………………………………………77
3.4.1. Rà soát hoàn thiện quy hoạch hệthống các KCN của tỉnh theo hư ớng
mởrộng quỹđất và quy hoạch hợp lý các ngành nghề, tư ơng ứng với các
nguồn nguyên liệu…………………………………………………………………………….78
3.4.2. Tập trung nguồn lực đểđầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sởhạtầng khu
công nghiệp……………………………………………………………………………………..79
3.4.3. Rà soát sửa đổi, bổsung các cơ chếchính sách …………………………..82
3.4.4. Đổi mới tổchức, đổi mới phư ơng thứchoạt động xúc tiến đầu tư . …88
3.4.5. Đẩy mạnh cải cách TTHC và cải thiện năng lực cạnh tranh………….90
3.4.6. Nâng cao hiệu quảquản lý nhà nư ớc đối với xây dựng và phát triển các
KCN ……………………………………………………………………………………………….92
PHầN III: KẾT LUẬN VÀ KIếN NGHị…………………………………………………….94
1.
Kết luận………………………………………………………………………………………..94
2. Kiến nghị
…………………………………………………………………………………………96
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………98
PHỤLỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT……………………………………………………………..99
PHỤLỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢĐIỀU TRA, KHẢO SÁT …………………106
PHỤLỤC 4: CÁC DỰÁN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ VÀO KCN TỈNH …………..112
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
1. DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Hiện trạng và dự kiến sử dụng đất đến năm 2020……………………………24
Bảng 2.2.
Dân số trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016……………..25
Bảng 2.3.
Tổng giá trịsản phẩm tỉnh Quảng Bình theo giá hiện hành phân theo
ngành kinh tế……………………………………………………………………………..26
Bảng 2.4.
Danh sách các KCN tỉnh Quảng Bình đư ợc phê duyệt Quy hoạch đến
năm 2017, đị
nh hư ớng đến năm 2020……………………………………………30
Bảng 2.5:
Tổng hợp kết quảđiều tra phỏng vấn ý kiến của DN về sự phù hợp của
các chính sách ư u đãi đầu tư mà tỉnh đang áp dụng…………………………42
Bảng 2.6:
Tình hình nhu cầu nhà ở của công nhân làm việc trong các KCN……..47
Bảng 2.7:
Tình hình cung ứng dị
ch vụnhà ởcho ngư ời lao động tại các KCN tỉnh
Quảng Bình………………………………………………………………………………..47
Bảng 2.8:
Số lư ợng và mức độ các TTHC tại một số cơ quan chuyên môn của tỉnh
Quảng Bình………………………………………………………………………………..51
Bảng 2.9.
Tổng hợp đánh giá xếp hạng PCI những năm gần đây của Quảng Bình
…………………………………………………………………………………………………53
Bảng2.10 : Kinh phí cho xúc tiến đầu tư của tỉnh Quảng Bình qua các năm gần đây
…………………………………………………………………………………………………56
Bảng 2.11:Tình hình thu hút dự án đầu tư trong KCN tính đến năm 2017 …………..59
ix
2. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ1.1:
Các nội dung của hoạt động thu hút đầu tư vào các KCN…………….10
Biểu đồ 2.3:
Đầu tư nhà nư ớc và tư nhân tại Quảng Bình, từ
2010 – 2016 ……….27
Biểu đồ 2.4:
Nguồn đầu tư vốn tư nhân trong nư ớc tại tỉnh Quảng Bình, từ
2010 –
2016………………………………………………………………………………………28
Biểu đồ 2.5 :
Tỷ trọng các ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Bình…………………29
Biểu đồ 2.6:
Ý kiến các doanh nghiệp về mức độđáp ứng về quỹđất các KCN..31
Biểu đồ 2.7:
Sơ đồ KCN cảng biển Hòn La- tỉnh Quảng Bình ………………………..33
Biểu đồ 2.8:
Sơ đồ KCN Tây Bắc Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình ……………………..34
Biểu đồ 2.9:
Sơ đồ KCN Bắc Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình…………………………….35
Biểu đồ 2.10: Ý kiến các doanh nghiệp về mức độđáp ứng của giao thông trong
các KCN………………………………………………………………………………..37
Biểu đồ 2.11: Ý kiến các doanh nghiệp về mức độđáp ứng của hệ thống dị
ch vụđi
kèm tại các KCN. ……………………………………………………………………38
Biểu đồ 2.12:
Ý kiến các doanh nghiệp về mức độ tiếp cận các chính sách ư u đãi
đầu tư của tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………..44
Biểu đồ 2.13:
Chỉ số thành phần năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tỉnh Quảng Binh
năm 2015 , 2016……………………………………………………………………..54
Biểu đồ 2.14:
Tỷ trọng các dự án thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh Quảng
Bình phân theo ngành nghề………………………………………………………61
Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh tính đến năm 2017…………………………..61
Biểu đồ 2.16: Vốn thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh qua các năm ……………….62
Biểu đồ 2.17: Số lư ợng dự án đầu tư phân theo quy mô …………………………………..63
Biểu đồ 3.1:
Các nhóm giải pháp trọng tâm nhằm tăng cư ờng thu hút đầu tư vào
các KCN của tỉnh Quảng Bình………………………………………………….77
Biểu đồ 3.2 :
Đề xuất của cán bộ, công chức về sự cần thiết phải rà soát hoàn
thiện Quy hoạch hệ thống các KCN của tỉnh…………………….…….82
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứ
u:
Xây dựng và phát triển KCN là mang tính tất yếu trong quá trình công
nghiệp hóa-hiện đại hóa. Thực tế hơn 25 năm phát triển hệ thống các KCN tại Việt
Nam đã cho thấy những tác động mạnh mẽ trong việc chuyển dị
ch cơ cấu kinh tế,
thu hút vốn đầu tư , thu hút lao động, thu hút công nghệ cũng như trình độ quản lý
cao, tiên tiến, hiện đại. Nhiều đị
a phư ơng có chỉ số tăng trư ởng kinh tế cao thông
qua phát triển các KCN, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nư ớc, huy động tối đa
các thành phần kinh tế, giải phóng sức sản xuất để phát triển kinh tế-xã hội [4].
Quảng Bình là tỉnh bắc Trung bộcó điều kiện giao thông hết sức thuận lợi, là
nơi giao thoa kinh tế của 2 miền đất nư ớc; có đư ờng quốc lộ 1A, đư ờng Hồ Chí
Minh 2 nhánh Trư ờng Sơn Đông và Trư ờng Sơn Tây; quốc lộ 12A qua của khẩu
Cha Lo là tuyến đư ờng ngắn nhất đi các nư ớc Lào, Thái Lan và Myanma, có cảng
hàng không Đồng Hới; có cảng nư ớc sâu Hòn La phục vụ cho tàu đến 20 vạn tấn;
đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển KCN.
Quảng Bình có trữ lư ợng khá cao về khoáng sản và nguyên liệu để sản xuất
một số ngành vật liệu chủ yếu như : Khai thác chế biến sâu titan; sản xuất vật liệu
composit; sản xuất xi măng, thạch cao; chế biến lâm sản, hải sản …v.v.
Trong chiến lư ợc phát triển, Quảng Bình lựa chọn khâu đột phá để tăng trư ởng
kinh tế là đầu tư phát triển các Khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đa nghề
và các làng nghề, đây chính là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một
nền kinh tế toàn diện và bền vững trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Hiện nay, Quảng Bình có KKT Hòn La nằm trong 15 Khu kinh tế ven biển
của cả nư ớc đư ợc Thủ tư ớng Chính phủ quyết đị
nh thành lập; có KKT cửa khẩu
Quốc tế Cha Lo nằm trong 28 Khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế của cả nư ớc với diện
tích 53.700ha và hệ thống 8 KCN với tổng diện tích gần 2.000ha đã đư ợc Thủ
tư ớng Chính Phủ phê duyệt đị
nh hư ớng đến năm 2020, đến nay đã đư a vào hoạt
động 3 KCN, các KCN khác đang quy hoạch chi tiết và đầu tư xây dựng hạ tầng[5].
Sau gần 15 năm xây dựng và phát triển (2003-2017), hệ thống KKT, KCN
của tỉnh đã đạt đư ợc những kết quả nhất đị
nh, góp phần quan trọng vào tăng trư ởng
2
kinh tế-xã hội, chuyển dị
ch cơ cấu kinh tế theo hư ớng công nghiệp hiện đại, tăng
thu ngân sách, tạo việc làm và từ
ng bư ớc phát huy đư ợc thế mạnh của sản phẩm,
hàng hóa; góp phần thu hút các nguồn lực của xã hội vào đầu tư phát triển.
Tuy nhiên, thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh hiện nay còn rất nhiều hạn
chế, bất cập, số lư ợng dự án và lư ợng vốn mà tỉnh thu hút đư ợc chư a tư ơng xứng
với tiềm năng của tỉnh.Các dự án đầu tư vào KCN triển khai chậm, dự án có quy mô
nhỏ, thiếu dự án động lực, nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn vốn trong nư ớc, vốn
FDI còn rất hạn chế. Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình mới chỉ
có 3 KCN đư a vào hoạt động, thu hút đầu tư SXKD trong các KCN 54 dự án, với
tổng mức đầu tư và đăng ký đầu tư đạt 13.751 tỷđồng [5].
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại hạn chế, chủ yếu do điều kiện kinh tế-
xã hội của tỉnh còn quá khó khăn, vị
trí đị
a lý kém thuận lợi, thiên tai, lũ lụt, hạn
hán ..v.v. Tuy nhiên, trong đó một phần không nhỏdo nguyên nhân chủ quan xuất
phát từ
quá trình nhận thức và vận dụng các giải pháp thu hút đầu tư chư a đư ợc đầy
đủ,, thiếu những giải pháp, công cụ sắc bén đểđạt đư ợc các mục tiêu.
Làm thế nào để thu hút đư ợc nhiều dự án, vốn đầu tư vào các KCN ởtỉnh
Quảng Bình trong thời gian tới vẫn luôn là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách trong
giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ
yêu cầu đó, tác giả chọn đề tài ” Giả
i pháp thu hút
đầ
u tư
vào các KCN tỉ
nh Quả
ng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩchuyên ngành
quản lý kinh tế.
2. Mục tiêunghiên cứ
u
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN tại tỉnh
Quảng Bình trong thời gian qua, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cư ờng thu hút
dự án đầu tư vào các KCN tại tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễ
n vềthu hút đầu tư vào các KCN;
– Phân tích thực trạng thu hút đầu tư tại vào KCN trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2010-2017;
3
– Đề xuất giải pháp nhằm tăng cư ờng thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh
Quảng Bình đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứ
u
3.1. Đối tượng nghiên cứ
u
– Các vấn đềlý luận và thực tiễ
n vềđầu tư và thu hút đầu tư vào các KCN tại
tỉnh Quảng Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứ
u
– Không gian : Phạm vi tỉnh Quảng Bình.
– Thời gian: Phân tích thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN giai đoạn 2010
-2017, một số dữ liệu có thể thu thập lũy kế từ
khi bắt đầu xây dựng KCN, đề xuất
giải pháp giai đoạn từ
nay đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
– Trong phạm vi đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu hoạt động nhằm thu hút
đầu tư thứ cấp vào KCN, tức là đầu tư của các DN vào các KCN với mục đích sản
xuất, kinh doanh, dị
ch vụ; không bao gồm đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN.
4. Phươ
ng pháp nghiên cứ
u
4.1. Thu thập thông tin, số liệu:
4.1.1 Thông tin, số liệu thứ cấp:
Đư ợc thu thập từ
các cơ quan chuyên ngành trong tỉnh, các nhà đầu tư trong
KCN và các cơ quan ban ngành ở Trung ư ơng.
4.1.2 Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn bằng bảng hỏi 86 đối tư ợng có liên quan. Trong đó:
+54 doanh nghiệp hiện đang có hoạt động đầu tư SXKD tại các KCN của
tỉnh Quảng Bình, nội dung phỏng vấn gồm: Đánh giá khách quan của doanh nghiệp
về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiếp cận quỹđất, đầu tư xây dựng
dự án; hoạt động SXKD; mức độđáp ứng của hạ tầng kỹ thuật các KCN; mức độ
tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách ư u đãi đầu tư mà tỉnh đang áp dụng tại
các KCN của tỉnh Quảng Bình;
+ 32cán bộ, công chức, viên chức có liên quan đến quy hoạch, xây dựng, cơ
chế chính sách, quản lý nhà nư ớc về lĩnh vực KCN. Nội dung phỏng vấn gồm:
Đánh giá khách quan về mức độ ảnh hư ởng của các nhân tốđến thu hút đầu tư vào
4
các KCN của tỉnh; đánh giá khách quan vềsự cần thiết, cấp bách của việc thực hiện
một số giải pháp nhằm tăng cư ờng thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh; những
thuận lợi và khó khăn đối với quy hoạch và phát triển hạ tầng các KCN.
Cơ sởđể chọn mẫu điều tra: Hiện nay, tỉnh Quảng Bình đang có tổng số 54
nhà đầu tư đăng ký và đầu tư vào các KCN của tỉnh. Để có cơ sởđánh giá khách
quan các tiêu chí nghiên cứu, cần phải khảo sát tất cả các nhà đầu tư . Việc phỏng
vấn các nhà đầu tư bên ngoài chư a đăng ký đầu tư , chư a triển khai đầu tư trong
KCN sẽ cho kết quả thiếu chính xác. Vì vậy khảo sát toàn bộ54 nhà đầu tư sẽ cho
kết quảchính xác hơn. Với việc chọn mẫu để khảo sát đánh giá của cán bộ, công
chức liên quan đến tham mư u cơ chế, chính sách và quản lý nhà nư ớc trong lĩnh
vực khu công nghiệp, sẽ tập trung vào 3 cơ quan chủ yếu: Khối văn phòng Ban
Quản lý Khu kinh tế, Khối văn phòng Sở Kế hoạch và Đầu tư ; Khối Văn phòng
Công ty Quản lý hạ tầng Khu kinh tế. Đối tư ợng sẽđư ợc chọn lọc theo vị
trí, việc
làm phù hợp mục tiêu nghiên cứu, tư ơng đư ơng 35% tổng số cán bộ, công chức,
viên chức tại các cơ quan, đơn vị
(32/85 ngư ời).
4.2. Phươ
ng pháp tổng hợp số liệu:
– Số liệu sơ cấp sau khi đư ợc thu thập bằng phư ơng pháp phỏng vấn qua
bảng hỏi, đư ợc kiểm tra xử lý, rà soát loại bỏ các phiếu bất hợp lý và thực hiện tổng
hợp các ý kiến theo các tiêu chí bằng công cụ máy tính với sự trợ giúp của phần
mềm ứng dụng Excel để tính toán các chỉ tiêu và lập biểu đồ so sánh.
– Số liệu thứ cấp sau khi thu thập đư ợc sắp xếp phân tổ theo tiêu thức nghiên
cứu (VD: Tỷ lệ lấp đầy các KCN; Số lư ợng dự án và Vốn đầu tư vào KCN; thu hút
đầu tư theo thời gian, theo ngành nghề, theo mức vốn đầu tư …v.v), với sự trợ giúp
của máy tính.
– Thông tin đư ợc trình bày ở các bảng số liệu và biểu đồ.
4.3. Phươ
ng pháp phân tích số liệu
– Phư ơng pháp thống kê mô tả : Sử dụng các chỉ tiêu phản ánh số tuyệt đối
(số lư ợng, giá trị
), số tư ơng đối (cơ cấu, tỷlệ %) và số bình quân để mô tả thực
trạng đầu tư hạ tầng, thu hút vốn đầu tư , số lư ợng các dự án đầu tư thu hút đư ợc qua
5
các giai đoạn trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình.
– Phư ơng pháp thống kê, so sánh : Đư ợc dùng để mô tả thực trạng và kết quả
thu hút đầu tư theo thời gian, theo từ
ng KCN và từ
ng lĩnh vực ngành nghề SXKD
đểđánh giá xu hư ớng, thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện các giải pháp
thu hút đầu tư vào KCN của tỉnh.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mởđầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, phần
nội dung nghiên cứu đư ợc kết cấu thành ba chư ơng:
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp thu hút đầu tư vào cácKCN
Chư ơ ng 2: Thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN của Quảng Bình
Chư ơ ng 3: Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các KCN ở Quảng Bình
6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chươ
ng 1:
CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀGIẢI PHÁP THU HÚT
ĐẦU TƯ VÀO KCN
1.1. Mộ
t số khái niệm
1.1.1. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của KCN
a). Khái niệ
m
Tại Việt Nam, khái niệm về KCN đã đư ợc đề cập tại nhiều văn bản pháp luật
đã ban hành trư ớc đây như : Quy chế KCN ban hành theo Nghịđị
nh số 192-CP ngày
28/12/ 1994 của Chính phủ; Luật Đầu tư nư ớc ngoài năm 1996; Quy chế KCN,
KCX, KCNC ban hành theo Nghịđị
nh số 36/CP ngày 24/2/1997 của Chính phủ,
Luật đầu tư năm 2005.
Theo Luật Đầu tư , KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản
xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.[1]
Theo Nghịđị
nh số29/2008/NĐ-CP ngày 14//03/2008 của Chính phủ quy đị
nh
về KCN, KCX và KKT thì:KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực
hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đư ợc thành
lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của Chính phủ. [2]
Như vậy, tổng hợp các quy đị
nh của pháp luật hiện nay, khái niệm KCN đư ợc
hiểu một cách đầy đủ là: Khu vực chuyên sản xuất công nghiệp và dịch vụ cho sản
xuất công nghiệp; có ranh giới xác định, đư ợc thành lập theo điều kiện, trình tự và
thủ tục quy định của Chính phủ.
b). Đặ
c điể
m củ
a KCN
KCN có những đặc điểm cơ bản sau đây:
– Là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp trong một
khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng như hệ thống cung cấp
điện, nư ớc; chung hệ thống xử lý nư ớc thải, khí thải và các loại chất thải khác;
chung giá thành sử dụng cơ sở hạ tầng và các dị
ch vụ liên quan. Ðầu ra của các
7
doanh nghiệp còn có thể gắn bó với nhau như sản phẩm của nhà máy này còn làlinh
kiện phụ tùng cho sản phẩm của nhà máy kia, hoặc là nguyên liệu cho nhàmáy
kia…Vì vậy, các xí nghiệp này tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thànhcủa sản
phẩm, cũng chính là tiết kiệm đư ợc chi phí cho xã hội.
–
Các doanh nghiệp trong KCN đư ợc hư ởng quy chế riêng và ư u đãi
riêngtheo quy đị
nh của Chính phủvà cơ quan đị
a phư ơng.
– KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều
hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại.
– Hoạt động trong KCN sẽ là các tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và
ngoài nư ớc tiến hành theo các điều kiện bình đẳng.
c) Vai trò củ
a KCN
– Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nư ớc để phát triển nền kinh tế; KCNvới
đặc điểm là nơi đư ợc đầu tư cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại và thu hút
các nhà đầu tư cùng đầu tư trên một vùng không gian lãnh thổ do vậy đó là nơi tập
trung và kết hợp sức mạnh nguồn vốn trong và ngoài nư ớc.
– Sự phát triển các KCN có tác động rất lớn đến quá trình chuyển dị
ch cơ cấu
kinh tế theo hư ớng công nghiệp hóa hư ớng về xuất khẩu. Hàng hóa sản xuất ra từ
các KCN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lư ợng hàng hóa xuất khẩu của đị
a
phư ơng và của cả nư ớc. Ngoài ra, các KCN cũng đóng góp đáng kể vào việc tăng
nguồn thu ngân sách cho các đị
a phư ơng và đóng góp chung cho nguồn thu của
quốc gia.
– KCN là nơi tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phư ơng pháp quản lý
hiện đại và kích thích sự phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp
trong nư ớc.
– KCN tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực, đóng
góp rất lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật phù
hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế.
– Thúc đẩy việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng và là hạt nhân hình
thành đô thị
mới. Xây dựng và phát triển các KCN trong phạm vi từ
ng tỉnh, thành
8
phố, vùng kinh tế và quốc gia là hạt nhân thúc đẩy nhanh tốc độđô thị
hóa và hiện
đại hóa kết cấu hạtầng trong và ngoài KCN tại các đị
a phư ơng.
1.1.2. Khái niệm đầu tư và thu hút đầu tư
a) Đầu tư :
Do hoạt động đầu tư rất phong phú nên có nhiều cách hiểu về thuật ngữ này.
Theo từ
điển Bách Khoa Việt Nam (Q1), Hà Nội, 1995.“ Đầu tư là bỏ vốn vào một
doanh nghiệp một công trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện pháp như cấp phát
ngân sách, vốn tự có, liên doanh hoặc vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng
mới hoặc thực hiện việc hiện đại hoá mở rộng xí nghiệp nhằm thu doanh lợi hay
phát triển phúc lợi công cộng…”.
Theo Luật đầu tư thì “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản
hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo
quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Cũng theo
luật này thì “vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt
động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp”. [1]
Như vậy, theo nghĩa chung nhất đầu tư là việc bỏ ra các nguồn lực vào một
công việc nào đó nhằm thu lợi lớn hơn trong tư ơng lai. Có hai đặc trư ng để phân
biệt một hoạt động đư ợc coi là đầu tư đó là tính sinh lời và rủi ro. Nếu ngư ời ta chỉ
chi phí ra để mua một thứ hàng hoá cho tiêu dùng thông thư ờng thì không thể có
yếu tốđầu tư trong đó. Tuy nhiên, nếu hoạt động đầu tư nào cũng sinh lời mà không
có rủi ro thì mọi ngư ời đều trở thành nhà đầu tư . Chính hai thuộc tính này đã phân
hoá, sàng lọc các nhà đầu tư và thúc đẩy xã hội phát triển. Ngư ời bỏ vốn đó đư ợc
gọi là nhà đầu tư hay chủđầu tư , họ có thể là cá nhân, tổchức hoặc nhà nư ớc.
b) Đầu tư vào các KCN
Đầu tư vào các KCN là hoạt động đầu tư trực tiếp, đư ợc phân chia ra làm hai
hình thức: Đầu tư sơ cấp và đầu tư thứ cấp.
– Đầu tư sơ cấp vào KCN là hoạt động đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng các
KCN, nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật-xã hội KCN theo
quy hoạch đã đư ợc cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền phê duyệt; đư ợc nhà nư ớc cho
9
thuê đất một lần với toàn bộ diện tích đất công nghiệp nằm trong KCN và đư ợc
phép cho thuê lại đất đối với các nhà đầu tư thứ cấp.
– Đầu tư thứ cấp vào KCN là hoạt động đầu tư trực tiếp nhằm tổ chức sản xuất
kinh doanh, dị
ch vụ trong hàng rào các KCN, đư ợc triển khai sau khi hoàn thành
giai đoạn đầu tư sơ cấp.
c) Thu hút đầu tư :
Thu hút đầu tư đư ợc hiểu như sau :
Các hoạt động hay chính sách của chủ thể ở các đị
a phư ơng hay lãnh thổ
(như các cơ quan chính phủ hay chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp và dân cư
đị
a phư ơng hay vùng lãnh thổ) nhằm xúc tiến, kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi để
các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện các dự án đầu tư (thực hiện hoạt động bỏ vốn) hình
thành vốn sản xuất trong các lĩnh vực kinh tế-xã hội trên đị
a bàn của mình.
Thu hút đầu tư có nghĩa là làm gia tăng sự chú ý và quan tâm của các nhà
đầu tư , nhằm hư ớng đến những lợi ích trư ớc mắt và lâu dài của chủ thể thực hiện
cũng như các đối tư ợng. Trong xu thế hiện nay, các đị
a phư ơng hay sử dụng cụm từ
“cải thiện môi trư ờng đầu tư , kinh doanh”; về cơ bản, nội hàm của nó cũng bao gồm
một số các hoạt động nhằm thu hút đầu tư .
Thu hút đầu tư bao gồm tổng hợp các cơ chế, chính sách đư ợc ban hành dựa
trên hành lang pháp lý về các vấn đề như : kết cấu hạ tầng kỹ thuật-xã hội; việc sử
dụng các tài nguyên, môi trư ờng; cải cách thủ tục hành chính, quản lý nhà
nư ớc…v.v, nhằm tạo điều kiện để việc tổ chức sản xuất kinh doanh đạt đư ợc hiệu
quả cao nhất.
Chủ thể thực hiện hoạt động thu hút đầu tư vào các KCN bao gồm :
– Chính quyền các cấp (Chính phủ, các Bộ, ngành TW;UBND các cấp và các
cơ quan chuyên môn trực thuộc);
– Nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng các KCN;
Trong đó, vài trò chính quyền các cấp và Ban Quản lý các KKT, KCN, KCX
đóng vai trò quyết đị
nh. Trong phạm vi tỉnh Quảng Bình, với hiện trạng chư a có
nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, các hoạt động thu hút đầu tư vào các KCN chủ
10
yếu là do UBND tỉnh Quảng Bình, các Sở, ngành có liên quan, Trung tâm XTĐT và
Ban Quản lý KKT tỉnh tổ chức thực hiện.
Nội dung các hoạt động nhằm thu hút đầu tư của DN vào các KCN là tập
hợp nhiều cơ chế chính sách có mối liên hệ mật thiết với nhau mà chủ thể thực hiện
đư a ra, trong đó có thể hệ thống đư ợc thành 6 nhóm nội dung trọng tâm là: (1)Công
tác quy hoạch, tạo quỹđất công nghiệp; (2)Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật-xã
hội và dị
ch vụ phụ trợ; (3)Ban hành cơ chế chính sách nhằm giải phóng sức sản
xuất và hỗ trợđầu tư ; (4) Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trư ờng đầu tư
kinh doanh; (5) Các hoạt động xúc tiến đầu tư của chủ thểvà (6) Hoạt động quản lý
nhà nư ớc về lĩnh vực KCN.
Biểu đồ1.1:Các nộ
i dung của hoạt độ
ng thu hút đầu tư vào các KCN
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Thu hút
đầu tư
vào KCN
Quy hoạch,
Tạo quỹ đất
KCN
XD hạ tầng
KT-XH
Ban hành
cơ chế, CS
Cải cách
TTHC và
MTĐT
Các hoạt
động XTĐT
Hoạt động
QLNN
11
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá kết quảthu hút đầu tư vàoKCN
(1) Tổng vốn đăng ký đầu tư (Vđk): Là tổng giá trịvốn đầu tư đã đư ợc
cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền cấp chứng nhận đầu tư . Tổng vốn đăng ký
đầu tư bao gồm cảvốn đã, đang, và sẽđầu tư . Chỉ tiêu này phản ánh quy mô,
độ lớn về vốn đầu tư đăng ký đầu tư vào KCN.
(2)Tổng vốn đầu tư thực hiện (Vth): Là tổng giá trịbằng tiền mà các nhà
đầu tư thực tếđã bỏ ra đểđầu tư xây dựng và hoạt động dự án.Chỉ tiêu này
phản ánh quy mô, độ lớn về vốn đầu tư đã thực hiện.
(3) Tỉ lệ vốn đầu tư thực hiện (Tth): Là tỷ lệ % giữa Tổng số vốn đã
triển khai thực hiện đầu tư và Tổng số vốn đầu tư đăng ký. Chỉ tiêu này phản
ánh năng lực của nhà đầu tư và mức độđáp ứng các điều kiện của hạ tầng kỹ
thuật các KCN.
ℎ=
ℎ
đ
∗100%
4) Tỉ lệ dự án thực hiện đầu tư so với đăng ký (Tda): Là tỷ lệ % giữa số
lư ợng các dự án đã triển khai đầu tư và tổng số dự án đã đăng ký. Chỉ tiêu này
phản ánh tính khả thi của dự án đăng ký là cao hay thấp.
=
ℎ
đ
∗100%
Trong đó: SLth là tổng số dự án đã thực hiện đầu tư ; SLđk là tổng số dự án đã
đăng ký.
(5) Vốn đầu tư bình quân của một dự án Vbq: Là giá trị
bằng tiền, phản
ánh quy mô đầu tư bình quân của một dự án. Đư ợc tính cho tổng thể các nhà
đầu tư hoặc cho từ
ng KCN riêng lẽ.
=
ℎ
ℎ
(6) Vốn đầu tư bình quân trên một ha đất (Vha): Là giá trị
bằng tiền phản ánh
hiệu quả sử dụng mặt bằng đất công nghiệp đã cho thuê; đư ợc tính bằng tỷ lệ tổng
vốn đầu tư đăng ký trên tổng diện tích đất đã cho thuê.
12
ℎ=
ℎ
ℎ
(7) Tỷ lệ lấp đầy KCN ( Tlđ): Là tỷ lệ % giữa diện tích đất công nghiệp đã cho
thuê với diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê của các KCN, phản ánh tổng quát
kết quả thu hút đầu tư vào KCN.
đ =
∗100%
Trong đó : Sth và Skcn là diện tích đất đã thực hiện cho thuê và diện tích đất
KCN có thể cho thuê.
(8) Tăng trư ởng đầu tư : Đư ợc so sánh giữa các năm liền kề và từ
ng giai đoạn.
(9) Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế: Là tỷ lệ % giá trị
vốn đầu tư
và đăng ký đầu tư của từ
ng thành phần kinh tế (Kinh tế nhà nư ớc, kinh tế tư nhân,
kinh tế tập thể và hợp tác xã, kinh tế có vốn đầu tư nư ớc ngoài).
(10) Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành nghề: Là tỷ lệ % giá trị
vốn đầu tư và
đăng ký đầu tư phân theo từ
ng nhóm ngành nghề SXKD (May mặc; cơ khí chế tạo;
công nghệ thông tin; chế biến lâm sản, hải sản; sản xuất vật liệu xây dựng…)
(11) Tỷ lệ các dự án có quy mô lớn (trên 1.000 tỷVND đồng), quy mô trung
bình (từ
300 : dư ới 1000 tỷđồng) và quy mô nhỏ (dư ới 300 tỷđồng);
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào KCN
1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của KCN
Vị
trí đị
a lý của một vùng, một khu vực phản ánh sự thuận lợi vềđặc điểm
khí hậu, giao thông, nguồn nư ớc, nguồn nguyên liệu, tập quán tiêu dùng, thị
trư ờng
…Vùng lãnh thổ có diện tích rộng, như ng đị
a hình chia cắt, nhiều đồi núi, sông suối
sẽ ảnh hư ớng lớn đến giao lư u kinh tế, hạn chế thu hút đầu tư . Ngư ợc lại, nếu lãnh
thổ có vị
trí thuận lợi sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Chẳng hạn, gần đầu mối giao
lư u kinh tế, gần thị
trư ờng tiêu thụ, gần các hệ thống giao thông, nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm của quốc gia, gần các trung tâm kinh tế lớn. Thực tế cho thấy,
đị
a phư ơng có những điều kiện như cảng biển, đư ờng quốc lộ 1A, đư ờng sắt xuyên
Việt đi qua, nằm trong trung tâm kinh tế lớn hoặc ở gần kềđều thu hút đư ợc nhiều
dự án đầu tư .
13
+ Điều kiện tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên giàu có sẽ là điều kiện thuận
lợi để thu hút đầu tư hơn những vùng nghèo tài nguyên. KCN nằm trong vùng sẵ
n
có nguyên liệu cho sản xuất, các nhà đầu tư sẽ giảm bớt đư ợc chi phí vận tải, tránh
đư ợc gián đoạn sản xuất trong trư ờng hợp khó khăn về giao thông. Khí hậu thuận
lợi cho cây trồng, vật nuôi cũng như đất đai đảm bảo cho việc xây dựng những vùng
chuyên canh sản xuất nông nghiệp sẽ tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp chế
biến những sản phẩm nông nghiệp. Trái lại, khí hậu khắc nghiệt, nắng lắm mư a
nhiều, bão lụt thư ờng xuyên sẽ ảnh hư ởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
cũng như sản xuất công nghiệp, hạn chế thu hút đầu tư .
1.2.2. Trình độ
phát triển kinh tế- xã hộ
i của địa phươ
ng có KCN
Tốc độ tăng trư ởng kinh tế thấp sẽ hạn chế sự phát triển của thị
trư ờng
trong khu vực; từđó, nguồn thu về cho ngân sách cũng hạn hẹp, không có vốn để
đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng.
Tăng trư ởng kinh tế cao, thu nhập của doanh nghiệp và ngư ời lao động cao
sẽ gia tăng nhu cầu thị
trư ờng về hàng hóa, dị
ch vụvà nhu cầu mở rộng sản xuất
kinh doanh. Thu nhập thấp kéo theo sức cầu thị
trư ờng giảm; các doanh nghiệp khó
khăn trong tiêu thụ hàng hoá, đầu tư cắt giảm.
Nói Chung, trình độ kinh tế xã hội thấp ảnh hư ởng xấu đến khả năng thu
hút đầu tư . Trái lại, với trình độ phát triển kinh tế xã hội cao sẽ là yếu tố thúc đẩy
các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh. Thực tế cho thấy, những đị
a phư ơng có trình độ
phát triển kinh tế xã hội cao đầu thu hút đư ợc nhiều dự án đầu tư hơn là các đị
a
phư ơng mà điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn.
1.2.3.Môi trường pháp luật vềđầu tư và thủ tục hành chính địa phươ
ng có KCN
Hệ thống pháp luật quy đị
nh cơ chế chính sách đầu tư phải nhất quán, rõ ràng
và ổn đị
nh, điều này mới thực sựđể nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư . Nếu chính
sách thiếu ổn đị
nh sẽ là trở ngại lớn cho DN trong quá trình hoạt động và trở thành
rào cản trong thu hút đầu tư .
Về thủ tục hành chính: Đối với KCN, nếu đơn giản hoá các hình thức và thủ
tục cấp phép đầu tư , rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư , mở rộng việc cho phép áp
14
dụng hình thức đăng ký đầu tư đối với các danh mục dự án cần khuyến khích đầu tư ,
loại bỏ những quy đị
nh không cần thiết cản trởđến hoạt động đầu tư sẽ thu hút
đư ợc đầu tư . Nếu không quy đị
nh rõ ràng, công khai thủ tục hành chính trên cơ sở
đơn giản hoá, không xử lý nghiêm khắc những trư ờng hợp sách nhiễ
u, cửa quyền,
tiêu cực của những cán bộ có liên quan đến hoạt động đầu tư sẽ làm hạn chế rất lớn
đến thu hút đầu tư .
1.2.4. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của KCN và của địa phươ
ng có KCN
Cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, chất lư ợng cao thì có sức hấp dẫn hơn
đối với các nhà đầu tư và ngư ợc lại. Hệ thống giao thông vận tải đư ợc đảm bảo an
toàn, tiện lợi sẽ góp phần giảm thiểu mức tối đa chi phí lư u thông cho doanh
nghiệp. Cung cấp điện nư ớc, thông tin liên lạc, xử lý chất thải, phòng chống cháy
nổ ở các KCN đư ợc xây dựng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh
doanh và là điểm cân nhắc đầu tiên của nhà đầu tư khi quyết đị
nh đầu tư . Ngoài ra,
hạ tầng xã hội như bệnh viện, khu vui chơi giải trí, nhà ở cho ngư ời lao động và
chuyên gia… đư ợc chuẩn bị
tốt cũng làm tăng sức thu hút đối với các nhà đầu tư .
1.2.5. Môi trường chính trị-xã hộ
i
Giữ vững ổn đị
nh chính trị
xã hội có ý nghĩa quan trọng đến việc thu hút
đầu tư . Bởi lẽ mỗi khi tình hình chính trị
bất ổn, nhất là thể chế chính trị
không ổn
đị
nh cũng có nghĩa là mục tiêu sẽ thay đổi và cả phư ơng thức đạt mục tiêu cũng
thay đổi. Giữ vững ổn đị
nh chính trị
xã hội sẽ tạo tâm lý yên tâm, tin tư ởng đối với
các nhà đầu tư khi đầu tư vào đị
a bàn. Yếu tố quyết đị
nh trong vấn đề này là tăng
cư ờng sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của nhà nư ớc pháp quyền trong việc xử lý kiên
quyết và phù hợp với pháp luật những hiện tư ợng tiêu cực, kị
p thời ngăn chặn mọi
âm mư u của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng an ninh.
1.2.6. Nguồn nhân lực, đơ
n giá nhân công tại địa phươ
ng có KCN
Từ
thực tế hoạt động của các KCN cho thấy nhu cầu lao động làm việc tại
các KCN là rất lớn. Tuỳ theo tính chất ngành nghề và số lư ợng dự án thu hut đầu tư
vào trong KCN, bình quân mỗi KCN với diện tích từ
100-150 ha khi đã lấp đầy toàn
bộ diện tích sẽ cần số lư ợng lao động từ
8.000-10.000 ngư ời làm việc. Sự khan
15
hiếm về lao động đị
a phư ơng để cung ứng cho các KCN đóng trên đị
a bàn có tác
động xấu đến thu hút đầu tư .
1.3. Các phươ
ng pháp thu hút đầu tư vào KCN
1.3.1. Phươ
ng pháp gián tiếp
Phư ơng pháp gián tiếp đểthu hút đầu tư là những phư ơng pháp mà chủ thể
thực hiện trên cơ sở vận dụng các công cụtài chính, công cụpháp luật và hệ thống
thông tin đại chúng để thực hiện các hoạt động:
– Xây dựng, ban hành hệ thống văn bản pháp lý quy đị
nh cơ chế, quy trình
thủ tục hành chính vềđầu tư ;
– Xây dựng, ban hành,quảng bá các cơ chế, chính sách ư u đãi, hỗ trợđầu tư ,
dị
ch vụ hỗ trợsau đầu tư ;
– Ban hành và quảng bá danh mục các dự án mời gọi, ư u tiên đầu tư ;
– Ban hành các giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật-xã hội, quỹ
đất KCN phục vụ nhà đầu tư ;
– Xây dựng các chư ơng trình quảng bá tiềm năng và cơ hội đầu tư …v.v.
1.3.2. Phươ
ng pháp trực tiếp
Phư ơng pháp trực tiếp đểthu hút đầu tư là những phư ơng pháp mà chủthể
thực hiện một cách trực tiếp thông qua các hoạt động:
– Trực tiếp gặp gỡ các nhà đầu tư đã đư ợc xác đị
nh trư ớc để mời gọi, thư ơng
thảo về cơ hội, chính sách ư u đãi;
– Tổ chức các hội nghị
xúc tiến đầu tư (tổng hợp hoặc chuyên đề, mũi nhọn);
– Gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp, nhà đầu tư đểtháo gỡ các vư ớng
mắc và giải quyết các kiến nghị
của nhà đầu tư ;
1.4. Kinh nhiệm thu hút đầu tư vào các KCNở mộ
t sốđịa phươ
ng và bài học
cho tỉ
nh Quảng Bình
1.4.1. Kinh nghiệm thu hút đầu tư của mộ
t sốđịa phươ
ng trong nước
a) Kinh nghiệm ở thành phốĐà Nẵng
Tình hình và kết quả:
Bằng nhiều hình thức kêu gọi, vận động xúc tiến thu hút đầu tư , trong 8 tháng
đầu năm 2017, trên đị
a bàn TP. Đà Nẵ
ng đã có 3.199 Doanh nghiệp, chi nhánh và