9810_Dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng PT VN – Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ THU THẢO
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 83 40 410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.BÙI ĐỨC TÍNH
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chư a hềđư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cám ơ n và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Huế, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị
Thu Thảo
ii
LỜI CẢM Ơ N
Với lòng kính trọng và biết ơ n sâu sắc, trư ớc tiên, tôi xin gởi lời cảm ơ n chân
thành đến quý thầy cô Trư ờng Đại học Kinh tế– Đại học Huế đã trang bị cho tôi
nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua và đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơ n sâu sắc nhất đến Thầy giáo
hư ớng dẫn là Phó giáo sư – Tiến sĩ Bùi Đức Tính, đã tận tình hư ớng dẫn, tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Ban lãnh đạo Chi nhánh và toàn thểđồng nghiệp
trong Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, đã nhiệt tình giúp
đỡ, hỗ trợ cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và những kiến thức quý giá để tôi có
thể hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơ n gia đình, bạn bè, những ngư ời thân luôn bên cạnh
tôi, động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơ n!
Huế, ngày
tháng
năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị
Thu Thảo
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THU THẢO
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 83 40 410 Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐỨC TÍNH
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ
ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu
NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình là đơ n vị trực thuộc NHPT Việt Nam,
thực hiện nhiệm vụ TDĐT của Nhà nư ớc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Trong
những năm qua CN Quảng Bình đã thẩ
m định cho vay các DA trên địa bàn, nhiều
DA phát huy hiệu quả góp phần thúc đẩ
y phát triển kinh tếđịa phư ơ ng. Tuy nhiên,
công tác TĐTC DA còn bộc lộ nhiều hạn chế: một số DA do TĐTC thiếu chính xác
nên trong quá trình triển khai không cân đối đư ợc vốn chủ sở hữu tham gia góp vốn
theo kết quả thẩ
m định, hiệu quả DA thấp hơ n so với phư ơ ng án khả thi đã đư ợc
tính toán hoặc khi xử lý tài sản không đủ bù đắp phần gốc lãi làm ảnh hư ởng xấu
đến chất lư ợng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn TDĐT. Xuất phát từ
tính cấp thiết
của vấn đề này, tác giảđã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự
án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã sử dụng
– Đối tư ợng nghiên cứu: công tác TĐTC dự án vay vốn TDĐT tại NHPT Việt
Nam – CN Quảng Bình.
– Phư ơ ng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đư ợc tiến hành thông qua hai bư ớc là
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lư ợng.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềthẩ
m định tài chính DA vay vốn
TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT.
– Phân tích, đánh giá thực trạng thẩ
m định tài chính DA vay vốn tín TDĐT của
Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016. Từ
đó, đề
xuất những giải pháp hoàn thiện công tác thẩ
m định tài chính DA vay vốn TDĐT của
Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC
Báo cáo tài chính
CN
Chi nhánh
CVĐT
Cho vay đầu tư
DA
Dự án
DAĐT
Dự án đầu tư
ĐTPT
Đầu tư phát triển
HĐTD
Hợp đồng tín dụng
KT-XH
Kinh tế- xã hội
NHPT
Ngân hàng Phát triển
NSNN
Ngân sách Nhà nư ớc
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TDĐT
Tín dụng đầu tư
TĐTC
Thẩ
m định tài chính
TDXK
Tín dụng xuất khẩ
u
TMĐT
Tổng mức đầu tư
TSDH
Tài sản dài hạn
TSLĐ
Tài sản lư u động
VCĐ
Vốn cốđịnh
VLĐ
Vốn lư u động
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………………….. ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………………………………………………………………..x
PHẦN I – MỞĐẦU ………………………………………………………………………………………1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn …………………………………2
3. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………3
4. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..4
6. Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………………………5
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………6
CHƯ Ơ NG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC …………………………..6
1.1. Tổng quan về Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc………………………………………………6
1.1.1. Khái niệm Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc………………………………………………..6
1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc……………………………………………7
1.1.3. Vai trò của Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc……………………………………………….7
1.2. Tổng quan về dự án đầu tư ………………………………………………………………………..8
1.2.1. Khái niệm dự án đầu tư ………………………………………………………………………….8
1.2.2. Đặc điểm của dự án đầu tư ……………………………………………………………………..9
1.2.3. Nội dung của dự án đầu tư ……………………………………………………………………10
1.2.4. Phân loại dự án đầu tư ………………………………………………………………………….10
1.3. Thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư ……………………………………11
1.3.1. Khái niệm thẩ
m định dự án đầu tư …………………………………………………………11
vi
1.3.2. Sự cần thiết phải thẩ
m định dự án đầu tư ………………………………………………..12
1.3.3. Khái quát về thẩ
m định tài chính dự án đầu tư ………………………………………..12
1.3.4. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá kết quả thẩ
m định tài chính dự án đầu tư .14
1.3.5. Nội dung thẩ
m định tài chính dự án đầu tư ……………………………………………..16
1.3.6. Các yếu tố ảnh hư ởng đến thẩ
m định tài chính DA đầu tư ………………………..27
1.4. Kinh nghiệm thẩ
m định tài chính dự án của một số ngân hàng thư ơ ng mại trong
nư ớc……………………………………………………………………………………………………………30
1.4.1. Kinh nghiệm thẩ
m định tài chính dự án tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần
Ngoại thư ơ ng Việt Nam………………………………………………………………………………..30
1.4.2. Kinh nghiệm thẩ
m định dự án tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam………………………………………………………………………………………31
1.4.3. Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………………………32
CHƯ Ơ NG 2 – THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN
TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ……………………………………………………………33
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình……….33
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………………….33
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức…………………………………………………….34
2.1.3. Một số kết quả hoạt động cho vay đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ……………………………………………….37
2.2. Quy trình thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình………………………………….41
2.2.1. Phân giao nhiệm vụ cho các phòng, các bộ phận liên quan……………………….41
2.2.2. Quy trình thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư ……………………42
2.3. Thực trạng thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ..45
2.3.1. Thẩ
m định tổng mức đầu tư ………………………………………………………………….45
2.3.2. Thẩ
m định phư ơ ng án tài trợ dự án đầu tư ………………………………………………46
2.3.3. Thẩ
m định lợi ích và chi phí, dòng tiền của dự án……………………………………47
vii
2.3.4. Thẩ
m định tỷ suất chiết khấu của dự án………………………………………………….50
2.3.5. Thẩ
m định hiệu quả tài chính của dự án …………………………………………………50
2.3.6. Thẩ
m định khả năng trả nợ của dự án…………………………………………………….51
2.3.7. Thẩ
m định dự án trong điều kiện rủi ro ………………………………………………….52
2.3.8. Thẩ
m định tài chính một dự án tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Bình………………………………………………………………………………………..53
2.4. Đánh giá thực trạng thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014 –
2016……………………………………………………………………………………………………………58
2.4.1. Đánh giá mức độ chính xác, toàn diện của nội dung và kết luận thẩ
m định tài
chính dự án………………………………………………………………………………………………….58
2.4.2. Đánh giá thời gian thẩ
m định tài chính dự án………………………………………….61
2.4.3. Đánh giá chi phí thẩ
m định tài chính dự án …………………………………………….62
2.4.4. Đánh giá tỷ lệ các dự án hoạt động có hiệu quả………………………………………62
2.4.5. Đánh giá tỷ lệ nợ xấu ở các dự án………………………………………………………….64
2.5. Kết quả phân tích, đánh giá về công tác thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín
dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình. ………………………………65
2.5.1. Thông tin chung vềđối tư ợng điều tra……………………………………………………65
2.5.2. Kết quảđiều tra và đánh giá, phân tích kết quảđiều tra……………………………66
CHƯ Ơ NG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH …………………………….77
3.1. Cơ sởđề xuất giải pháp…………………………………………………………………………..77
3.1.1. Định hư ớng phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình đến năm 2020…………………………………………………………………………….77
3.1.2. Định hư ớng công tác thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư của
Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ……………..77
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu
tư của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình ……78
viii
3.2.1. Hoàn thiện các nội dung thẩ
m định tài chính dự án đầu tư ……………………….78
3.2.2. Áp dụng linh hoạt phư ơ ng pháp thẩ
m định tài chính dự án……………………….89
3.2.3. Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thẩ
m định ……………………………………90
3.2.4. Cần nâng cao nhận thức về vai trò thẩ
m định tài chính dự án……………………92
3.2.5. Hoàn thiện tổ chức thẩ
m định tại chi nhánh ……………………………………………94
3.2.6. Nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thẩ
m định
…………………………………………………………………………………………………………………..96
3.2.7. Quan tâm đầu tư cho công tác thẩ
m định………………………………………………..98
3.2.8. Tổ chức đánh giá chất lư ợng thẩ
m định dự án sau đầu tư …………………………99
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 101
3.1. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 101
3.2. KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………….. 103
PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………… 105
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực…………………………………………………………………..36
Bảng 2.2: Kết quả cho vay đầu tư …………………………………………………………………..37
Bảng 2.3: Kết quả thu nợ tín dụng đầu tư ………………………………………………………..38
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trư ởng dư nợ……………………………………………………………….39
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn……………………………………………………………………..40
Bảng 2.6: Nợ gốc quá hạn theo ngành nghề, lĩnh vực ……………………………………….41
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả thẩ
m định sơ bộ các dự án…………………………………….44
Bảng 2.8: Tổng hợp kết quả thẩ
m định chính thức các dự án …………………………….45
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả phê duyệt tài trợ vốn cho các dự án………………………..43
Bảng 2.10: Thẩ
m định Tổng mức đầu tư …………………………………………………………46
Bảng 2.11: Thẩ
m định Phư ơ ng án tài trợ vốn dự án đầu tư ………………………………..47
Bảng 2.12: Thẩ
m định Lợi ích – Chi phí dự án đầu tư ………………………………………47
Bảng 2.13 Thống kê các dự án có nguy cơ gặp rủi ro ……………………………………….53
Bảng 2.14: Thẩ
m định dự toán vốn đầu tư ……………………………………………………….59
Bảng 2.15. Thời gian thẩ
m định trung bình một dự án……………………………………………61
Bảng 2.16. Chi phí thẩ
m định……………………………………………………………………………62
Bảng 2.17 Thống kê phân loại DA tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình …………63
Bảng 2.18: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư …………………………………………………….64
Bảng 2.19. Đối tư ợng tham gia điều tra…………………………………………………………..66
Bảng 2.20. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định tài chính …………………………………67
Bảng 2.21. Kết quảđiều tra về thẩ
m định tổng mức đầu tư ……………………………….67
Bảng 2.22. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định phư ơ ng án tài trợ vốn……………….68
Bảng 2.23. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định lợi ích, chi phí, dòng tiền………….69
Bảng 2.24. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định tỷ suất chiết khấu …………………….69
Bảng 2.25. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định hiệu quả tài chính…………………….70
Bảng 2.26. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định khả năng trả nợ……………………….71
Bảng 2.27. Kết quảđiều tra nội dung thẩ
m định dự án trong điều kiện rủi ro ………72
Bảng 2.28. Kết quảđiều tra điều kiện thực hiện thẩ
m định tài chính…………………..72
Bảng 2.29. Kết quảđiều tra về các yếu tố tác động đến thẩ
m định tài chính………………74
Bảng 2.30. Kết quảđiều tra vềđánh giá chung chất lư ợng thẩ
m định tài chính………………75
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả thu nợ gốc, lãi………………………………………………………………..38
Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩ
m định DAĐT tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình …..43
1
PHẦN I – MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam đư ợc Chính phủ giao
nhiệm vụ quản lý cho vay Tín dụng đầu tư (TDĐT) của Nhà nư ớc. NHPT Việt Nam
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận theo nguyên tắc sử dụng vốn an toàn, hiệu
quả và góp phần thúc đẩ
y phát triển kinh tế- xã hội (KT – XH) của đất nư ớc. Trong
những năm vừ
a qua NHPT Việt Nam đã từ
ng bư ớc xây dựng, phát triển, phấn đấu
trở thành tổ chức tài chính có uy tín trong và ngoài nư ớc với phư ơ ng châm hoạt
động “Phát triển bền vững, hiệu quả và hội nhập”. Để các dự án (DA) vay vốn
TDĐT của Nhà nư ớc mang lại hiệu quả thực sự, hạn chế tối đa rủi ro trong đầu tư ,
NHPT Việt Nam sử dụng nghiệp vụthẩ
m định tài chính (TĐTC) DA nhằm xem xét
đánh giá khả năng tài chính đầu tư DA, hiệu quả tài chính DA mang lại và khả năng
trả nợ cho ngân hàng, từđó ngân hàng quyết định cấp tín dụng cho DA. Thực hiện
tốt TĐTC DAĐT sẽgiúp ngân hàng đư a ra quyết định cấp tín dụng kịp thời, hiệu
quả từđó góp phần đảm bảo an toàn hoạt động cho vay của ngân hàng, đồng thời
giúp các tổ chức kinh tế trong việc đầu tư các DA có hiệu quả thúc đẩ
y quá trình
chuyển dịch cơ cấu KT-XH theo định hư ớng của Chính phủ trong từ
ng thời kỳ.
NHPT Việt Nam – Chi nhánh (CN) Quảng Bình là đơ n vị trực thuộc NHPT
Việt Nam, thực hiện nhiệm vụTDĐT của Nhà nư ớc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Trong những năm qua NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình đã thẩ
m định cho vay
các DA trên địa bàn tỉnh, nhiều DA phát huy hiệu quả góp phần thúc đẩ
y phát triển
kinh tếđịa phư ơ ng. Tuy nhiên, công tác TĐTC DA còn bộc lộ nhiều hạn chế làm
cho quyết định cấp tín dụng chư a chính xác hoặc chư a kịp thời.
Trong hơ n 10 năm hoạt động, NHPT Việt Nam nói chung và NHPT Việt
Nam – CN Quảng Bình nói riêng đã lựa chọn và quyết định tài trợ cho nhiều DA
đạt hiệu quảKT-XH . Một sốDA có thể kểđến trên địa bàn tỉnh Quảng Bình như
Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy xi măng Quảng Phúc, DA Trồng và chăm
sóc cao su tại Ngân Thủy, Lệ Thủy…. Tuy nhiên, một sốDA vay vốn TDĐT của
Nhà nư ớc do TĐTC thiếu chính xác nên trong quá trình triển khai DA không cân
đối đư ợc vốn chủ sở hữu tham gia góp vốn theo kết quảthẩ
m định, hiệu quảDA
2
thấp hơ n so với phư ơ ng án khả thi đã đư ợc tính toán… như DA Khu du lịch Đá
Nhảy, Nhà máy nư ớc Sông Thai cấp nư ớc cho khu kinh tế Hòn La và khu đô thị
Hòn La, DA Trư ờng tiểu học tư thục Chu Văn An… Do đó DA không phát huy
đư ợc hiệu quảKT-XH và không thực hiện trả nợđầy đủcho ngân hàng, một số dự
án khi xử lý tài sản không đủ bù đắp phần gốc lãi như DA Nhà máy đư ờng Quảng
Bình, Vùng nguyên liệu mía đư ờng gây ảnh hư ởng xấu đến chất lư ợng tín dụng và
hiệu quả sử dụng vốn TDĐT của Nhà nư ớc.
Xuất phát từ
những bất cập còn tồn tại trong công tác TĐTC DAĐT và tầm
quan trọng của nó trong nghiệp vụ tín dụng của NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình,
đề tài: “Hoàn thiệ
n công tác thẩm đị
nh tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư
của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triể
n Việ
t Nam – Chi nhánh Quảng Bình”
đư ợc chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Có thể nói rằng, thẩ
m định dự án nói chung và TĐTC dự án đầu tư nói riêng
là một trong những vấn đềđư ợc quan tâm hàng đầu của các ngân hàng trong hoạt
động cho vay, do đó đã có nhiều luận văn đi sâu nghiên cứu. Điển hình trong sốđó
đã có một số công trình khoa học đư ợc công bố như sau:
– Đề tài “ Nâng cao chất lư ợng thẩ
m định tài chính dự án trong hoạt động cho
vay tại Chi nhánh Ngân hàng phát triển Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Nam Chiến
Thắng (2008), Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài đã nghiên cứu và đánh giá đư ợc
chất lư ợng thẩ
m định tài chính dự án tại đơ n vị, như ng chư a đi sâu nghiên cứu về
thẩ
m định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, các giải pháp chủ yếu về nâng cao chất
lư ợng thẩ
m định.
– Đề tài “ Hạn chế rủi ro trong thẩ
m định phư ơ ng án tài chính các dự án đầu
tư vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam” của tác giả Hoàng
Liên Sơ n (2007), Đại học Bách khoa Hà Nội. Đề tài tập trung nghiên cứu công tác
thẩ
m định tài chính dự án đầu tư ở phư ơ ng diện thẩ
m định rủi ro, chư a nghiên cứu
đánh giá các chỉ tiêu của TĐTC của dự án đầu tư .
Qua nghiên cứu các đề tài trên, tác giả nhận thấy đềtài “Hoàn thiện công tác
thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát
3
triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” vẫn mang tính thời sự và cấp thiết trong
công tác TĐTC dự án đầu tư vay vốn tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình, đây là
đềtài không trùng lặp, là công trình khoa học độc lập của tác giả.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết
và phân tích thực trạng TĐTC DA vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT Việt
Nam – CN Quảng Bình đểđề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hoạt
động này trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Đểđạt đư ợc mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một sốmục tiêu nghiên
cứu cụ thể sau đây:
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềthẩ
m định tài chính DA vay vốn
TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT.
– Phân tích, đánh giá thực trạng thẩ
m định tài chính DA vay vốn tín TDĐT
của Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.
– Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác thẩ
m định tài chính DA vay vốn
TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình.
4. Đối tư

ng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tư

ng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu của luận văn là công tác thẩ
m định tài chính DA vay
vốn TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm:
– Về nội dung: luận văn nghiên cứu những nội dung cơ bản vềthẩ
m định tài
chính DA vay vốn TDĐT tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình.
– Về không gian: luận văn đư ợc tiến hành nghiên cứu tại NHPT Việt Nam –
CN Quảng Bình.
– Về thời gian: Số liệu sử dụng trong luận văn đư ợc thu thập, xử lý, phân tích
trong giai đoạn 2014 – 2016; các giải pháp đư ợc đề xuất trong thời gian tới.
4
5. Phư
ơng pháp nghiên cứu
5.1. Phư
ơng pháp thu thập số liệu
– Phư ơ ng pháp thu thập số liệu thứ cấp:
+ Luận văn thu thập các văn bản pháp luật của Nhà nư ớc vềTDĐT, các quy
chế, quy trình, sổ tay nghiệp vụ, văn bản hư ớng dẫn vềthẩ
m định tài chính DA vay
vốn TDĐT của Nhà nư ớc do NHPT Việt Nam ban hành; thu thập và nghiên cứu các
giáo trình, sách chuyên khảo, bài báo liên quan đến thẩ
m định tài chính DA vay vốn
TDĐT của Nhà nư ớc để làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
+ Luận văn thu thập các số liệu quá khứ liên quan đến kết quả hoạt động
chung, nghiệp vụTDĐT, công tác thẩ
m định tài chính DA vay vốn TDĐT của Nhà
nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình trong thời gian 03 năm liền kề từ
năm
2014 đến năm 2016 để làm cơ sở thực hiện các đánh giá chung về thực trạng và xu
hư ớng phát triển của vấn đề nghiên cứu.
– Phư ơ ng pháp thu thập số liệu sơ cấp:
+ Tác giả sử dụng phiếu điều tra gồm 30 câu hỏi (Phụ lục 01) đểđiều tra về
thực trạng TĐTC dự án vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc tại NHPT Việt Nam – CN
Quảng Bình. Nghiệp vụ TĐTC dự án vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc là một công
việc đặc thù của ngân hàng, cần đư ợc thực hiện khách quan và độc lập đối với đánh
giá của chủđầu tư dự án, vì vậy tác giảchỉlựa chọn điều tra đối với cán bộ liên
quan đến công tác TĐTC tại Chi nhánh NHPT Quảng Bình.
+ Do số lư ợng cán bộ viên chức thuộc NHPT Việt Nam – CN Quảng Bình
không nhiều nên tác giả không tiến hành chọn mẫu mà đã thực hiện điều tra toàn bộ
24 cán bộ liên quan đến công tác TĐTC dự án vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc, bao
gồm: Lãnh đạo Chi nhánh: 02 ngư ời; Lãnh đạo phòng nghiệp vụ: 11 ngư ời (bao
gồm trư ởng phòng và phó trư ởng phòng nghiệp vụ); Cán bộ thẩ
m định: 11 ngư ời
(bao gồm chuyên viên phòng Tổng hợp và phòng Tín dụng).
5.2. Phư
ơng pháp xử lý, phân tích số liệu
– Phư ơ ng pháp tổng hợp xử lý số liệu: Các tài liệu sau khi thu thập đư ợc tiến
hành chọn lọc, hệ thống hóa để tính toán các chỉ tiêu phù hợp cho đề tài. Các công
cụ và kỹ thuật tính toán đư ợc xử lý trên chư ơ ng trình excel. Công cụ này đư ợc kết
5
hợp với phư ơ ng pháp phân tích chính đư ợc vận dụng là thống kê mô tảđể phản ánh
thực trạng vềthẩ
m định tài chính DA vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc trong các năm
thông qua các số tuyệt đối, số tư ơ ng đối đư ợc thể hiện qua các bảng, biểu số liệu, sơ
đồ, biểu đồ…
– Phư ơ ng pháp phân tích thông tin:
+ Phư ơ ng pháp so sánh: So sánh theo số tuyệt đối, tư ơ ng đối; So sánh theo
không gian, thời gian và chuỗi thời gian…
+ Thống kê mô tả: Mô tảđối tư ợng điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tư ợng
điều tra, thống kê kết quảđiều tra đểđánh giá thực trạng, xu hư ớng của nghiệp vụ
TĐTC đối với dự án vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc đểtạo nền tảng đềxuất các giải
pháp sau này.
+ Một số phư ơ ng pháp phân tích khác: Các dữ liệu sau khi đư ợc thống kê,
mô tả, sẽđư ợc tiến hành phân tích và tổng hợp để làm cơ sở cho các nhận định,
đánh giá đối với các vấn đề vềthẩ
m định tài chính DA vay vốn TDĐT của Nhà
nư ớc.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 phần:
Phần I – Mởđầu
Phần II – Nội dung nghiên cứu
Phần II gồm 3 chư ơ ng:
+ Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thẩ
m định tài chính dự án vay vốn
tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
+ Chư ơ ng 2: Thực trạng thẩ
m định tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư
của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
+ Chư ơ ng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩ
m định tài chính dự án vay
vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình.
Phần III – Kết luận và Kiến nghị
6
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI
CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC
1.1. Tổng quan về Tín dụng đầu tư
của Nhà nư
ớc
1.1.1. Khái niệm Tín dụng đầu tư
của Nhà nư
ớc
Ngày nay, ngân hàng là tổ chức thực hiện hầu hết quá trình luân chuyển
nguồn vốn giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế; thực hiện chức năng này,
ngân hàng vừ
a giữ vai trò là ngư ời đi vay (huy động vốn) vừ
a giữa vai trò là ngư ời
cho vay. Tín dụng ngân hàng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một
khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh thanh toán, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác [1]. Như vậy, tín dụng ngân
hàng đư ợc điều tiết bởi quan hệ cung cầu thị trư ờng, lấy mục tiêu lợi nhuận làm
thư ớc đo hiệu quả và mục tiêu hoạt động của ngân hàng.
Khác với tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nư ớc là quan hệ tín dụng giữa nhà
nư ớc với doanh nghiệp, tổ chức KT-XH và cá nhân. Tín dụng nhà nư ớc xuất hiện
nhằm hỗ trợ cho các ngành, khu vực kinh tế kém phát triển, xóa đói giảm nghèo hay
ngành kinh tế mũi nhọn và là công cụ quan trọng để Nhà nư ớc điều tiết vĩ mô.
Từ
những nội dung trên, có thểđịnh nghĩa TDĐT của Nhà nư ớc là quan hệ
vay – trả giữa Nhà nư ớc với các chủ thể khác trong xã hội, nhằm thực hiện chính
sách đầu tư phát triển (ĐTPT) của Nhà nư ớc.
TDĐT của Nhà nư ớc đư ợc điều chỉnh bởi các Nghịđịnh của Chính phủ.
Trong một số thời kỳ, TDĐT bao gồm các hoạt động: cho vay đầu tư (CVĐT), bảo
lãnh TDĐT và hỗ trợ sau đầu tư . Trong giai đoạn nghiên cứu của luận văn từnăm
2014 đến năm 2016, hoạt động TDĐT của Nhà nư ớc đư ợc quy định tại Nghịđịnh
75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 của Chính phủ bao gồm hai hình thức: CVĐT và
hỗ trợ sau đầu tư . Tuy nhiên, hiện nay, theo Nghịđịnh 32/2017/NĐ-CP ngày
31/03/2017 của Chính phủ, hoạt động TDĐT chỉthực hiện dư ới hình thức CVĐT.
7
1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng đầu tư
của Nhà nư
ớc
– TDĐT là nghiệp vụ chính của chính sách ĐTPT của Nhà nư ớc, TDĐT tập
trung vào các DA đặc thù đư ợc Nhà nư ớc khuyến khích đầu tư trong từ
ng thời kỳ.
– Nhà nư ớc thực hiện các chính sách ư u đãi TDĐT bằng các biện pháp hỗ trợ
lãi suất vay vốn thấp hơ n lãi suất vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong
nư ớc, quy mô cho vay lớn, thời gian vay vốn dài, điều kiện về tài sản thế chấp…
– Chính sách TDĐT của Nhà nư ớc gắn với việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
Tính đến thời điểm hiện nay, NHPT Việt Nam là ngân hàng duy nhất đư ợc Nhà
nư ớc giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách TDĐT và tín dụng xuất khẩ
u
(TDXK) của Nhà nư ớc, đư ợc Nhà nư ớc cấp vốn pháp định và cấp bù lãi suất, hoạt
động không vì mục đích lợi nhuận như ng phải bảo đảm an toàn vốn Nhà nư ớc và
thực hiện chính sách tín dụng theo đúng quy định của Nhà nư ớc [2].
1.1.3. Vai trò của Tín dụng đầu tư
của Nhà nư
ớc
– Thứ nhất, TDĐT của Nhà nư ớc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo
hư ớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tăng cư ờng cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực
sản xuất cho nền kinh tế, thúc đẩ
y nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững [3].
– Thứ hai, TDĐT của Nhà nư ớc thúc đẩ
y quá trình phát triển cho nông
nghiệp, nông thôn và an sinh xã hội. Trong 10 năm từ
2006 – 2016, nguồn vốn
TDĐT đã đư ợc sử dụng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thông qua 642 DA với
số vốn vay gần 53 nghìn tỷđồng [18]. Cũng trong giai đoạn 2006 – 2016, nguồn
vốn TDĐT đã đầu tư cho 307 DA an sinh xã hội (trư ờng học, bệnh viện, xử lý rác
thải, cấp nư ớc sạch, nhà ở xã hội…) với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng
(HĐTD) hơ n 50 nghìn tỷđồng [18].
– Thứ ba, TDĐT của Nhà nư ớc là công cụđiều tiết cân đối vĩ mô và định
hư ớng hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế[14].
– Thứ tư , TDĐT của Nhà nư ớc góp phần giảm khó khăn của Ngân sách Nhà
nư ớc (NSNN) trong thực hiện nhiệm vụ chi ĐTPT, góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư [14].
8
1.2. Tổng quan vềdự án đầu tư
1.2.1. Khái niệm dự án đầu tư
Theo thể lệtín dụng trung dài hạn ban hành kèm theo quyết định số 367/QĐ-
NH1 ngày 21/12/1995 của Ngân hàng nhà nư ớc, “DAĐT là một tập hợp những đề
xuất dựa trên căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở
rộng, cải tạo, đổi mới kỹ thuật và công nghệ, những đối tư ợng là tài sản cốđịnh
(TSCĐ) nhằm đạt đư ợc sự tăng trư ởng về số lư ợng, cải tiến hoặc nâng cao chất
lư ợng của sản phẩ
m hay dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định” [4].
Theo Khoản 8, Điều 3, Luật Đầu tư năm 2005 của Quốc hội, “DAĐT là tập
hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa
bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định” [5].
Trong từ
ng hoàn cảnh cụ thể, DAĐT còn đư ợc định nghĩa như sau:
– Về mặt hình thức: DAĐT là tập hồ sơ tài liệu, trình bày chi tiết, có hệ thống
các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt đư ợc những kết quả và thực
hiện đư ợc những mục tiêu nhất định trong tư ơ ng lai [19].
– Về góc độ quản lý: DAĐT là công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư , lao động
để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài [19].
– Về góc độ kế hoạch hóa: DAĐT là kế hoạch chi tiết của hoạt động đầu tư
sản xuất, kinh doanh, phát triển KT-XH, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và
tài trợ vốn [19].
– Về mặt nội dung: DAĐT là tổng thể các hoạt động, chi phí cần thiết, đư ợc
bố trí thành kế hoạch chặt chẽ với thời gian và địa điểm xác định, đểxây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện mục tiêu cụ
thểtrong tư ơ ng lai [19].
Như vậy, một DA có thểđư ợc xem xét như là một chuỗi công việc và các
nhiệm vụ: DA có mục tiêu cụ thểđư ợc hoàn thành trong những điều kiện nhất định;
DA đư ợc xác định rõ ràng thời gian bắt đầu và kết thúc; DA có giới hạn nhất định
về tài chính; DA sử dụng các nguồn lực nhất định về phư ơ ng tiện, thiết bị, con
ngư ời.
9
Từ
các phân tích trên, có thểđịnh nghĩa về DAĐT như sau: DAĐT là hình
thức thực hiện hoạt động đầu tư , bao gồm tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết
chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, đư ợc thực hiện nhằm đạt đư ợc mục tiêu đề ra trong
điều kiện ràng buộc về phạm vi, thời gian.
1.2.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
Tùy thuộc vào loại hình DA, mỗi DAĐT sẽ mang những đặc điểm khác
nhau, như ng nhìn chung các DAĐT đều có các đặc điểm chính như sau:
Thứ nhất, DAĐT có tính thống nhất: DAĐT là một thực thểđộc lập trong
một môi trư ờng xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn, trách nhiệm [6].
Thứ hai, DAĐT có tính xác định: DAĐT đư ợc xác định rõ ràng về mục tiêu
phải đạt đư ợc, thời hạn bắt đầu và kết thúc cũng như nguồn lực cần có với một số
lư ợng, cơ cấu, chất lư ợng vào thời điểm giao nhận [6].
Thứ ba, DAĐT có tính logic: tính logic của DAĐT đư ợc thể hiện ở mối quan
hệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành của DAĐT là: mục tiêu, kết quả, các hoạt
động và nguồn lực. Nguồn lực của DAĐT đư ợc sử dụng để tạo nên các hoạt động
của DA. Các hoạt động của DA tạo nên các kết quả của DA. Các kết quả là điều
kiện cần thiết đểđạt đư ợc mục tiêu trực tiếp. Đạt đư ợc mục tiêu trực tiếp là tiền đề
góp phần đạt đư ợc mục tiêu phát triển [6].
Thứ tư , DAĐT tồn tại trong một môi trư ờng không chắc chắn. Môi trư ờng là
yếu tố luôn vận động, thư ờng xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên
có thể nói việc thực hiện DAĐT thư ờng chịu ảnh hư ởng bởi sự thay đổi của môi
trư ờng. Đặc điểm này ảnh hư ởng rất lớn đến kết quảcủa DA và là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà quản lý DA [1].
Thứ năm, đầu tư DA là việc đánh đổi lợi ích trư ớc mắt lấy lợi ích trong
tư ơ ng lai. Hoạt động đầu tư của DA là dùng nguồn lực trong hiện tại, có thể xác
định đư ợc đểtìm kiếm lợi ích trong tư ơ ng lai. Tuy nhiên, lợi ích đó không thể xác
định chính xác vào thời điểm đầu tư và lợi ích đó có thể thay đổi theo thời gian,
chịu ảnh hư ởng của môi trư ờng đầu tư và các yếu tố ngoại cảnh khác [1].
10
1.2.3. Nội dung của dự án đầu tư
Theo quy định tại Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, DAĐT bao gồm:
a. Phần thiết kế cơ sở: đư ợc lập đểđạt đư ợc mục tiêu của DA, phù hợp với
công trình xây dựng thuộc DA, bảo đảm sựđồng bộ giữa các công trình khi đư a vào
khai thác sử dụng. Thiết kế cơ sở gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện các nội
dung sau: Vị trí xây dựng, hư ớng tuyến công trình, danh mục và quy mô, loại, cấp
công trình thuộc tổng mặt bằng xây dựng; Phư ơ ng án công nghệ, kỹ thuật và thiết bị
đư ợc lựa chọn; Giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các
kích thư ớc, kết cấu chính của công trình xây dựng. Giải pháp về xây dựng, vật liệu
chủ yếu đư ợc sử dụng, ư ớc tính chi phí xây dựng cho từ
ng công trình; Phư ơ ng án
kết nối hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài công trình, giải pháp phòng, chống cháy, nổ;
Tiêu chuẩ
n, quy chuẩ
n kỹ thuật đư ợc áp dụng và kết quả khảo sát xây dựng để lập
thiết kế cơ sở[7].
b. Các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm:
Sự cần thiết và chủ trư ơ ng đầu tư , mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây dựng và
diện tích sử dụng đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây dựng; Khả năng
bảo đảm các yếu tốđể thực hiện DA như sử dụng tài nguyên, lựa chọn công nghệ
thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩ
m, yêu cầu trong khai
thác sử dụng, thời gian thực hiện, phư ơ ng án giải phóng mặt bằng xây dựng, tái
định cư (nếu có), giải pháp tổ chức quản lý thực hiện DA, vận hành, sử dụng công
trình và bảo vệ môi trư ờng; Đánh giá tác động của DA liên quan đến việc thu hồi
đất, giải phóng mặt bằng, tái định cư ; bảo vệ cảnh quan, môi trư ờng sinh thái, an
toàn trong xây dựng, phòng, chống cháy, nổ và các nội dung cần thiết khác; Tổng
mức đầu tư (TMĐT) và huy động vốn, phân tích tài chính, rủi ro, chi phí khai thác
sử dụng công trình, đánh giá hiệu quảKT-XH của DA; kiến nghị cơ chế phối hợp,
chính sách ư u đãi, hỗ trợ thực hiện DA; Các nội dung khác có liên quan [7].
1.2.4. Phân loại dự án đầu tư
DAĐT đư ợc phân loại theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo mục đích
nghiên cứu DAĐT đư ợc phân loại trên các tiêu thức riêng. Một số cách phân loại
DAĐT hiện nay là:
11
– Theo tính chất, bao gồm: DA sản xuất kinh doanh, DA phát triển KT-XH,
DA chuyển giao công nghệ, DA nhân đạo…
– Theo nguồn vốn đầu tư của DA, bao gồm: DAĐT bằng nguồn vốn trong
nư ớc, DAĐT bằng nguồn vốn trực tiếp nư ớc ngoài, DAĐT bằng nguồn vốn của
chính phủ, DAĐT bằng nguồn vốn của khu vực tư nhân, liên doanh, cổ phần…
– Theo ngành nghề, lĩnh vực đầu tư , bao gồm: DA thuộc ngành công nghiệp,
nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản, kết cấu hạ tầng, du lịch, dịch vụ….
– Theo thời gian thực hiện, bao gồm: DA ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
– Theo quy mô, bao gồm: DA có quy mô lớn, quy mô vừ
a và quy mô nhỏ[6].
Tại NHPT Việt Nam, DAĐT đư ợc phân cấp theo yêu cầu phân cấp quản lý
của Nhà nư ớc tức là DAĐT đư ợc phân thành 3 nhóm: DA nhóm A, DA nhóm B và
DA nhóm C theo quy định tại Nghịđịnh 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm
2015 về Quản lý DAĐT xây dựng [8].
1.3. Thẩm đị
nh tài chính dự án vay vốn tín dụng đầu tư
1.3.1. Khái niệm thẩm đị
nh dự án đầu tư
DAĐT chịu ảnh hư ởng bởi ý chí chủ quan của Chủđầu tư , vì vậy dù DA
đư ợc chuẩ
n bị, phân tích kỹ lư ỡng đến đâu thì vẫn luôn mang tính chủ quan của nhà
phân tích và lập DA. Đểđánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của DA từ
đó đư a ra quyết định có thực hiện DA hay không thì cần có một quá trình xem xét
kiểm tra, đánh giá một cách độc lập và tách biệt với quá trình lập DA.
Đối với các ngân hàng, việc tìm kiếm các DAĐT để cho vay vốn là một
trong những nội dung quan trọng, nó là hoạt động phổ biến và mang lại doanh thu
lớn nhất cho ngân hàng. Tuy nhiên, không phải DAĐT nào cũng đư ợc ngân hàng
chấp nhận cấp vốn, tùy theo DAĐT cụ thể, ngân hàng sẽ thẩ
m định đểđư a ra quyết
định tài trợ phù hợp nhất.
Như vậy, thẩ
m định DAĐT của ngân hàng là quá trình kiểm tra, đánh giá lại
một cách khách quan, toàn diện các nội dung của DAĐT nhằm đư a ra kết luận về
tính khả thi và hiệu quả của DA làm cơ sở ra quyết định tài trợ hay từ
chối tài trợ
cho DAĐT [15].
12
1.3.2. Sự cần thiết phải thẩm đị
nh dự án đầu tư
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện việc nhận tiền gửi và
cho vay. Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động mang nhiều rủi ro, ngân hàng chỉ
thực hiện cho vay khi có cơ sởđể tin rằng vốn vay sẽđư ợc sử dụng đúng mục đích,
mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Ngân hàng tiến hành thẩ
m định
DA nhằm các mục đích:
– Đánh giá tính khả thi, hiệu quả và khả năng hoàn trả nợ vay của DA đểđư a
ra quyết định tài trợ vốn; giảm tình trạng thông tin bất cân xứng vềDA, từ
đó giảm
xác suất cho vay DA kém hiệu quảvà từ
chối cho vay DA hiệu quả[6].
– Những rủi ro có thể phát sinh trong quá trình triển khai DA đểđư a ra biện
pháp kiểm tra, giám sát khoản vay, nhằm hạn chế những rủi ro bất lợi phát sinh đối
với DA và ngân hàng [15].
– Tạo cơ sởđể ngân hàng đư a ra sản phẩ
m tín dụng phù hợp về giá trị khoản
vay, lãi suất, thời gian vay vốn, thời gian ân hạn, kỳ hạn trả nợ, phư ơ ng thức giải
ngân, phư ơ ng thức thu nợ… Điều này sẽ giúp ngân hàng đạt đư ợc những chỉ tiêu về
an toàn và hiệu quả trong hoạt động cho vay vốn, giảm thiểu nợ quá hạn và nợ khó
đòi, hạn chế những rủi ro có thể xảy đến với ngân hàng [15].
1.3.3. Khái quát về thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
1.3.3.1. Khái niệm thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
Thẩ
m định DAĐT có thểđư ợc thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau, tùy
vào mục tiêu để chủ thể xác định nội dung cần thẩ
m định. Đối với ngân hàng, là chủ
thể tài trợ vốn đầu tư cho DA, trong báo cáo thẩ
m định của ngân hàng bao gồm các
nội dung chính như : Thẩ
m định đối tư ợng vay vốn; Thẩ
m định tính đầy đủ, hợp lệ
của hồ sơ DA, hồ sơ khách hàng vay vốn; Thẩ
m định khách hàng vay vốn; Thẩ
m
định về việc thực hiện đầy đủ và đúng các thủ tục đầu tư ; Thẩ
m định về việc bảo
đảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu và giới hạn tín dụng của khách hàng; Thẩ
m định các yếu
tốđầu vào cho sản xuất và đầu ra cho DA, khả năng và phư ơ ng án tiêu thụ sản
phẩ
m đầu; Thẩ
m định các yếu tố ảnh hư ởng đến phư ơ ng án tài chính, phư ơ ng án trả
nợ vốn vay và hiệu quảDA; TĐTC DA; Thẩ
m định tài sản bảo đảm tiền vay.
13
Như vậy, TĐTC là một nội dung trong thẩ
m định DA. TĐTC DAĐT là việc
tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các yếu tố ảnh hư ởng
tới khía cạnh tài chính của DA, là cơ sởđể chủđầu tư đư a ra quyết định đầu tư và
các ngân hàng quyết định cho vay vốn thực hiện DAĐT.
1.3.3.2. Sự cần thiết phải thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
Hoạt động đầu tư DA là hoạt động có mức độ rủi ro cao và khi xảy ra rủi ro
thư ờng gây ra hậu quả nghiêm trọng làm giảm thu nhập, giảm hiệu quả hoạt động
và uy tín của ngân hàng. Vì vậy, hạn chế rủi ro của DAĐT là một trong những điều
kiện bắt buộc để ngân hàng tồn tại và phát triển. TĐTC giúp ngân hàng đánh giá
tính khả thi, mức độan toàn của DA khi đư a ra quyết định tài trợ, những rủi ro có
thể xảy ra khi triển khai DA và những giải pháp cần thiết đểhạn chế hoặc giảm
thiểu thiệt hại do rủi ro gây ra [16].
Căn cứ kết quảphân tích các dòng tiền của DA và sử dụng các chỉ tiêu phân
tích hiệu quả tài chính DA ngân hàng sẽđánh giá đư ợc khả năng sinh lời, nhu cầu
tài chính, khả năng trả nợ… của DA, nhằm đảm bảo DA có thể triển khai, ứng dụng
đư ợc trong thực tế và đem lại lợi ích cho chủđầu tư , từ
đó bảo đảm khả năng thu nợ
gốc, lãi của ngân hàng.
1.3.3.3. Yêu cầu trong thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
Đểthực hiện tốt TĐTC DAĐT, ngân hàng cần đánh giá DA trên quan điểm
của ngư ời cấp vốn. Như vậy, ngân hàng khi TĐTC cần tuân thủ các yêu cầu sau:
– Nội dung TĐTC phải trung thực, hợp lý, phù hợp với DAĐT, với thực tế tại
địa phư ơ ng, như vậy quyết định tín dụng đư a ra mới khách quan, hợp lý, đảm bảo
an toàn tín dụng cho ngân hàng.
– Khi TĐTC DAĐT, phải xem xét trong tổng thể các mối quan hệgiữa các
nội dung thẩ
m định của DA, vì các nội dung thẩ
m định đều ảnh hư ởng tác động qua
lại với nhau.
– TĐTC bao gồm nhiều nội dung và có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu đểđánh
giá. Nếu sử dụng tất cả các chỉ tiêu và đánh giá toàn bộ các nội dung thì công tác
14
TĐTC DAĐT sẽ rất phức tạp, dễgây nhiễu thông tin vềDA và tốn kém về thời
gian, kinh phí thực hiện. Vì vậy, ngân hàng cần lựa chọn nội dung thẩ
m định, cách
thức thẩ
m định khoa học, phù hợp với quyết định tín dụng mà ngân hàng đư a ra.
1.3.4. Mục tiêu và các tiêu chí đánh giá kết quả thẩm đị
nh tài chính dự
án đầu tư
1.3.4.1. Mục tiêu thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
– Thứ nhất, xác định cơ sởđể ngân hàng đư a ra quyết định cho vay hay
không đối với DAĐT. Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận
nhất cho ngân hàng, song nó cũng tiềm ẩ
n rủi ro cao nhất trong các hoạt động
nghiệp vụ. Do đó, các ngân hàng luôn xem “khả năng khách hàng hoàn trảđầy đủ
và đúng hạn gốc lãi của khoản vay” là nội dung quan trọng hàng đầu trong quá trình
hoạt động. Vì vậy, đểđư a ra quyết định cho vay, ngân hàng phải tiến hành thu thập
số liệu, xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng và phư ơ ng án vay vốn đểđánh
giá khả năng thu nợ của khoản vay. Đây là một trong những nội dung của TĐTC
DAĐT. Ngoài ra, TĐTC là nội dung rất quan trọng giúp cho Ngân hàng đánh giá
hiệu quả tài chính của DA, cũng như thời gian và các nguồn dùng để trả nợ cho
Ngân hàng, từđó làm cơ sở xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức trả
nợ hợp lý.
– Thứ hai, TĐTC đư a ra cơ sởđểngân hàng dựđoán đư ợc những rủi ro có thể
xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện DA. Trên cơ sở này, ngân hàng có biện
pháp dự phòng các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế rủi ro, đảm bảo tính khả thi
của DA.
– Thứ ba, TĐTC đư a ra cơ sởđểngân hàng thực hiện kiểm tra việc sử
dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tư ợng và tiết kiệm vốn đầu tư trong quá trình
thực hiện đầu tư DA.
1.3.4.2. Tiêu chí đánh giá kết quả thẩm đị
nh tài chính dự án đầu tư
– Thứ nhất, mức độ chính xác, toàn diện của kết luận thẩ
m định. Mức độ
chính xác, toàn diện của nội dung và kết luận thẩ
m định DAĐT đư ợc phản ánh
thông qua báo cáo TĐTC DA. Báo cáo TĐTC DA đư ợc đánh giá là có chất lư ợng

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *