BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊ DIỆU HỒNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC TẠI SỞ TÀI CHÍNH
TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chư a hề đư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc
cảm ơ n và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Lê Thị
Diệ
u Hồng
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trư ớc hết tôi xin trân trọng cảm ơ n Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huế cùng
toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n chân thành, sâu sắc đến giáo viên hư ớng dẫn khoa
học PGS.TS Bùi Dũng Thể- Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huế. Thầy đã dành
nhiều tâm huyết, thời gian, tận tình hư ớng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tài liệu cho đề tài.
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đư ợc sự giúp đỡ,
động viên, khích lệ rất nhiều từ phía gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơ n sự
giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơ n!
Tác giả luận văn
Lê Thị
Diệ
u Hồng
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Họvà tên: LÊ THỊDIỆU HỒNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ- Niên khoá: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đềtài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯ ỚC TẠI SỞTÀI CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Hệthống hoá và làm sáng tỏnhững vấn đềlý luận cơ bản vềquản lý chi ngân
sách nhà nư ớc trong điều kiện hiện nay. Trên cơ sởđó, đánh giá thực trạng công tác
quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại SởTài chính tỉnh Quảng Bình, rút ra những hạn
chếvà nguyên nhân của những hạn chếđó. Xây dựng hệthống những quan điểm cơ
bản và đềxuất những giáp pháp chủyếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân
sách nhà nư ớc tại SởTài chính tỉnh Quảng Bình. Qua đó góp phần nâng cao hiệu
quảcông tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc.
Đối tư ợng nghiên cứu của đềtài là các vấn đề lý luận và thực tiễn vềquản lý
chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.
2. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phư ơ ng pháp:
– Phư ơ ng pháp thu thập số liệu:
Điều tra, phỏng vấn theo bảng hỏi đư ợc thiết kế sẵn với số phiếu điều tra là
120 phiếu.
Thu thập số liệu phân bổ chi ngân sách nhà nư ớc từnăm 2014-2016 đư ợc thu
thập từ nguồn Kho bạc Nhà nư ớc, Sở Tài chính Quảng Bình, Nghị
quyết HĐND
tỉnh và Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Các báo cáo thu, chi ngân sách và các
quy đị
nh liên quan đến quản lý ngân sách.
– Phư ơ ng pháp phân tích sốliệu: Sửdụng phư ơ ng pháp thống kê mô tảvà so
sánh: đư ợc sửdụng đểphân tích thực trạng các vấn đềliên quan đến quản lý chi
ngân sách nhà nư ớc. Phư ơ ng pháp chuyên gia.
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
* Vềcơ sởkhoa học: Hệthống hoá và làm rõ những vấn đềlý luận vềquản lý
chi ngân sách nhà nư ớc.
* Vềcơ sởthực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi
ngân sách nhà nư ớc tại SởTài chính tỉnh Quảng Bình. Từđó, chỉra những hạn chế
trong quản lý chi ngân sách nhà nư ớc và nguyên nhân những hạn chếđó.
* Trên cơ sởlý luận và thực tiễn, luận văn đã xây dựng hệthống các quan
điểm và đềxuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
ngân sách nhà nư ớc tại SởTài chính tỉnh Quảng Bình trong điều kiện hiên nay. Các
quan điểm đư ợc xây dựng cùng với những hạn chếđã phân tích là đị
nh hư ớng để
hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Từviết tắt
Nghĩa
DT
Dựtoán
ĐT
Đầu tư
NSĐP
Ngân sách đị
a phư ơ ng
NSTW
Ngân sách trung ư ơ ng
HĐND
Hội đồng nhân dân
KBNN
Kho bạc nhà nư ớc
MTQG
Mục tiêu quốc gia
KT-XH
Kinh tế- ã hội
KT-CT
Kinh tế- chính trị
QP-AN
Quốc phòng – An Ninh
CT-XH
Chính trị- xã hội
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
PTTH
Phát thanh truyền hình
QT
Quyết toán
SN
Sựnghiệp
NN
Nhà nư ớc
TX
Thư ờng xuyên
UBND
Ủy ban nhân dân
VHTT TDTT
Văn hóa thông tin thểdục thểthao
XDCB
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌ
C …………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ
VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU……………………………………….. iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ……………………………………………………………… viii
PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu của luận văn …………………………………………………………………………………..4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….5
CHƯ Ơ NG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC………………………………………………5
1.1. Cơ sở lý luận quản lý chi Ngân sách nhà nư ớc…………………………………………….5
1.1.1. Khái niệm và bản chất của chi Ngân sách nhà nư ớc (NSNN)……………………..5
1.1.2. Phân cấp ngân sách nhà nư ớc …………………………………………………………………8
1.1.3. Chi ngân sách nhà nư ớc ……………………………………………………………………….13
1.2. Quản lý chi ngân sách nhà nư ớc ………………………………………………………………15
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý chi ngân sách nhà nư ớc …………………..15
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nư ớc……………………………………………16
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cấp tỉnh ………………………..18
1.2.4. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cấp tỉnh ………………………………….19
1.2.4.1. Lập dự toán chi ngân sách nhà nư ớc……………………………………………………19
1.3. Những nhân tố ảnh hư ởng đến quản lý chi ngân sách nhà nư ớc …………………..27
1.4. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nư ớc ……………………………………………29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN của tỉnh Bình Dư ơ ng ……………………………29
vi
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN của thành phố Đà Nẵng ………………………..30
1.4.3.. Bài học kinh nghiệm cho Sở Tài chính Quảng Bình ……………………………….32
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH……….34
NHÀ NƯ ỚC TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈ
NH QUẢNG BÌNH ……………………………….34
2.1. Giới thiệu khái quát về Sở Tài chính tỉnh quảng Bình ………………………………..34
2.1.1. Lị
ch sử hình thành và phát triển…………………………………………………………….34
2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức…………………………………………………………………………34
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ…………………………………………………………………………..35
2.2. Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình…….38
2.2.1. Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nư ớc………………………….38
2.2.2. Thực trạng việc chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nư ớc ……………………..46
2.2.3. Thực trạng quyết toán chi NSNN…………………………………………………………..52
2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra quyết toán chi ngân sách nhà nư ớc……………..56
2.3. Khảo sát đánh giá của các đối tư ợng điều tra về quản lý chi NSNN tại Sở Tài
chính tỉnh Quảng Bình ………………………………………………………………………………….60
2.3.1. Một số thông tin chung về đối tư ợng điều tra, phỏng vấn …………………………60
2.3.2. Kiểm đị
nh độ tin cậy thang đo………………………………………………………………61
2.3.3. Đánh giá của các đối tư ợng khảo sát vềcông tác quản lý chi ngân sách tại Sở
Tài chính tỉnh Quảng Bình…………………………………………………………………………….66
2.4. Kết quả và hạn chế của công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Quảng
Bình……………………………………………………………………………………………………………73
2.4.1. Những kết quả đạt đư ợc……………………………………………………………………….73
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân…………………………………………………………….75
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC ………………………………………………….80
TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈ
NH QUẢNG BÌNH……………………………………………………80
3.1. Đị
nh hư ớng về quản lý chi ngân sách nhà nư ớc…………………………………………80
3.1.1. Đị
nh hư ớng công tác quản lý chi ngân sách ……………………………………………80
vii
3.1.2. Đị
nh hư ớng hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính tỉnh
Quảng Bình ………………………………………………………………………………………………..80
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài chính
tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………………………………………..81
3.2.1. Tăng cư ờng đào tạo, bồi dư ỡng cán bộ quản lý chi ngân sách…………………..81
3.2.2. Tăng cư ờng mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan tài chính trên đị
a
bàn tỉnh……………………………………………………………………………………………………….82
3.2.3. Nâng cao chất lư ợng công tác lập dựtoán chi ngân sách nhà nư ớc……………83
3.2.4. Nâng cao chất lư ợng công tác chấp hành quản lý chi NSNN…………………….84
3.2.4. Chú trọng chất lư ợng công tác quyết toán chi NSNN ………………………………84
3.2.5. Tăng cư ờng công tác thanh tra quản lý chi NSNN …………………………………..88
PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….91
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..91
2. Một số kiến nghị……………………………………………………………………………………….92
2.1. Kiến nghị
với Bộ Tài chính……………………………………………………………………….92
2.1.1. Nâng cao đị
a vịpháp lý của các cơ quan tài chính ………………………………………92
2.1.2. Có chế tài xử lý các trư ờng hợp vi phạm, không chấp hành chế độ quản lý chi
ngân sách Nhà nư ớc ……………………………………………………………………………………..92
2.2. Kiến nghị
với HĐND, UBND tỉnh Quảng Bình ………………………………………….93
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..94
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
Bảng 2.1:
Dự toán chi ngân sách tỉnh Quảng Bình 2014-2016…………………….43
Bảng 2.2:
Dự toán chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 phân theo
cấp ngân sách …………………………………………………………………………44
Bảng 2.3:
Dự toán chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 theo nội
dung kinh tế và kết cấu nguồn chi……………………………………………..44
Bảng 2.4:
Dự toán chi thư ờng xuyên tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016…45
Bảng 2.5:
Dự toán chi đầu tư XDCB tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016…46
Bảng 2.6:
Chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 phân theo cấp
ngân sách……………………………………………………………………………….47
Bảng 2.7:
Chi NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 theo nội dung kinh
tế và kết cấu nguồn chi…………………………………………………………….48
Bảng 2.8:
Thanh toán, tạm ứng vốn đầu tư qua KBNN giai đoạn 2014-2016..49
Bảng 2.9:
Chi thư ờng xuyên NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016….50
Bảng 2.10:
Kinh phí tiết kiệm và thu nhập bình quân tăng thêm từ việc thực hiện
chế độ tự chủ………………………………………………………………………….52
Bảng 2.12:
Quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành……………………………..53
Bảng 2.13:
Chênh lệch quyết toán và dự toán vốn đầu tư XDCB NSNN trên đị
a
bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016…………………………………54
Bảng 2.14:
Chênh lệch quyết toán và dự toán chi thư ờng xuyên NSNN tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 ……………………………………………..55
Bảng 2.15:
Số tiền chi sai theo kết quả thanh tra quản lý chi NSNN tại tỉnh
Quảng Bình ……………………………………………………………………………59
Bảng 2.16:
Đặc điểm của đối tư ợng khảo sát………………………………………………60
Bảng 2.17:
Kết quả kiểm đị
nh thang đo công tác quản lý chi ngân sách tại Sở
Tài chính Quảng Bình……………………………………………………………..62
Bảng 2.18:
Kết quả đánh giá công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở
Tài chính tỉnh Quảng Bình……………………………………………………….66
ix
Bảng 2.19:
Kết quả đánh giá về công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà
nư ớc tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình ……………………………………..68
Bảng 2.20:
Kết quả công tác quyết toán ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính
tỉnh Quảng Bình……………………………………………………………………..69
Bảng 2.21:
Kết quả đánh giá công tác Thanh tra quyết toán chi ngân sách nhà
nư ớc tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình ……………………………………..70
Bảng 2.22:
Kết quả đánh giá về cán bộ quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở
Tài chính tỉnh Quảng Bình……………………………………………………….71
Bảng 2.23:
Kết quả đánh giá chung về công tác quản lý chi NSNN tại Sở Tài
chính tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………….72
Hình 1: .
Sơ đồ tổ chức bộ máy………………………………………………………………34
1
PHẦ
N I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân sách nhà nư ớc là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia, là điều
kiện vật chất quan trọng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nư ớc, là công cụ có
hiệu quả thiết thực để nhà nư ớc điều hành vĩ mô toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội và
đảm bảo an ninh quốc gia.
Ngân sách nhà nư ớc tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư , thúc đẩy nền
kinh tế tăng trư ởng và phát triển. Cùng với quá trình quản lý thu ngân sách nhà nư ớc
thì việc quản lý chi ngân sách nhà nư ớc có vị
trí rất quan trọng trong quản lý điều hành
ngân sách nhà nư ớc, góp phần ổn đị
nh phát triển kinh tế- xã hội của đất nư ớc, nhất là
trong điều kiện đất nư ớc hội nhập kinh tế thế giới. Thông qua việc chi ngân sách để
duy trì hoạt động của Nhà nư ớc và thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm phát
triển bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội. Điều đó cho thấy
việc quản lý chi ngân sách có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp Chính phủ và chính
quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trư ởng, phát triển kinh tế- xã hội của
mình. Chi ngân sách nhà nư ớc gắn liền với chức năng quản lý của nhà nư ớc và có liên
quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị
, xã hội. Quản lý có hiệu quả chi ngân sách
nhà nư ớc đư ợc đặt ra trong bối cảnh nguồn lực tài chính của quốc gia có giới hạn nhất
đị
nh như ng phải làm như thế nào để thỏa mãn tốt nhất những nhu cầu cần thiết để đạt
đư ợc các mục tiêu quản lý kinh tế, chính trị
, xã hội của nhà nư ớc.
Trong những năm qua, công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính
tỉnh Quảng Bình đã đi vào nề nếp, có những đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh
tế- xã hội của tỉnh. Bên cạnh những kết quả đạt đư ợc quan trọng, công tác quản lý chi
ngân sách vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như : Phân bổ vốn đầu tư còn dàn trải, không
gắn với kế hoạch vốn; công tác quản lý tạm ứng, thanh toán vốn còn nhiều bất cập; giải
ngân vốn đầu tư chậm; nợ đọng xây dựng cơ bản chư a có nguồn thanh toán; chuyển
nguồn chi ngân sách hàng năm còn lớn; tình trạng chi vư ợt dự toán vẫn xảy ra; còn tình
2
trạng lãng phí, thất thoát, kém hiệu quả trong quản lý kinh phí chi thư ờng xuyên; chư a
có công cụ, thư ớc đo hiệu quả việc sử dụng ngân sách nhà nư ớc đối với các đơ n vị
thực
hiện khoán chi hành chính; bộ máy ngân sách xã, phư ờng, thị
trấn còn yếu, mối quan
hệ giữa các cơ quan Tài chính và Kho bạc Nhà nư ớc vẫn còn trùng lặp về chức năng,
nhiệm vụ trong quá trình chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nư ớc và kiểm tra, giám
sát lẫn nhau; việc phân đị
nh trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý kiểm soát chi ngân
sách nhà nư ớc chư a rõ ràng
Từ những nhận thức và thực tế đặt ra, tôi chọn đề tài “Hoàn thiệ
n công tác
quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉ
nh Quảng Bình” làm luận văn
với mong muốn đóng góp thiết thực một phần vào việc hoàn thiện hơ n công tác
quản lý chi NSNN trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở
Tài chính tỉnh Quảng Bình, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi
ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nư ớc.
– Phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài
chính tỉnh Quảng Bình.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách
nhà nư ớc tại SởTài chính tỉnh Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Là các vấn đề lý luận và thực tiễn vềquản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở
Tài chính tỉnh Quảng Bình.
3.1. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về không gian: Tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
– Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp giai đoạn 2014-2016
và số liệu sơ cấp dự kiến điều tra trong năm 2017
3
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu đư ợc sử dụng trong nghiên cứu: Kếthừa các công trình nghiên cứu
trư ớc đó; Tìm thông tin thông qua các phư ơ ng tiện thông tin đại chúng, số liệu phân
bổ chi ngân sách nhà nư ớc từ năm 2014-2016 đư ợc thu thập từ nguồn Kho bạc Nhà
nư ớc, Sở Tài chính Quảng Bình, Nghị
quyết HĐND tỉnh và Niên giám thống kê
tỉnh Quảng Bình. Các báo cáo thu, chi ngân sách và các quy đị
nh liên quan đến
quản lý ngân sách.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
Đề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên cán
bộ đang làm việc liên quan đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài
chính Quảng Bình thông qua bảng hỏi về các nội dung:
– Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nư ớc;
– Công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nư ớc;
– Công tác quyết toán chi ngân sách nhà nư ớc;
– Công tác thanh tra quyết toán chi ngân sách nhà nư ớc
– Chất lư ợng cán bộ quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở tài chính tỉnh.
Thiết kế bảng hỏi: Gồm các câu hỏi sử dụng các thang đo đị
nh danh, thang đo
dạng Likert như sau: Thang đo đị
nh danh sử dụng thu thập thông tin liên quan đến
đặc điểm của cán bộ như : trình độ học vấn, giới tính,…. Ngoài ra, tất cả các biến
quan sát trong yếu tố ảnh hư ởng đến mức độ đồng ý của cán bộ đều sử dụng thang
đo Likert 5 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là “rất không đồng ý” với phát biểu và
lựa chọn số 5 là “rất đồng ý”. một thang thang đo Likert cho phép phát hiện ra mức
độ của ý kiến, điều này có thể đặc biệt hữu ích cho các chủ đề nhạy cảm hoặc khó
khăn hoặc làm chủ vấn đề.
– Để xác đị
nh cỡ mẫu điều tra đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu,
luận văn áp dụng công thức Cochran (1997):
4
Với n là cỡ mẫu cần chọn, z = 1,96 là giá trị
ngư ỡng của phân phối chuẩn,
tư ơ ng ứng với độ tin cậy 95%.
Do tính chất p + q = 1 vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0,5 nên p.q = 0,25. Ta
tính cỡ mẫu với độ tin cậy 95% và sai số cho phép là 7%. Lúc đó, mẫu ta cần chọn
sẽ có kích cỡ 120.
– Phư ơ ng pháp chọn mẫu: Luận văn sử dụng phư ơ ng pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đơ n giản. Từ danh sách cán bộ, công chức đang làm việc liên quan đến chi
ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính Quảng Bình, nghiên cứu chọn ra 120 ngư ời
trong danh sách một cách ngẫu nhiên.
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích:
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tảvà so sánh: đư ợc sửdụng đểphân tích thực
trạng các vấn đềliên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nư ớc.
– Phư ơ ng pháp chuyên gia.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, Nội dung nghiên cứu của luận văn đư ợc kết
cấu thành 3 chư ơ ng, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nư ớc và quản lý chi
ngân sách nhà nư ớc
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc tại Sở Tài
chính tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Đị
nh hư ớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân
sách nhà nư ớc tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình.
5
PHẦ
N II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC VÀ
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
1.1. Cơ sở lý luận quản lý chi Ngân sách nhà nước
1.1.1. Khái niệm và bản chất của chi Ngân sách nhà nước (NSNN)
1.1.1.1. Khái niệm
Ngân sách nhà nư ớc là một phạm trù kinh tếvà là phạm trù lị
ch sử; là một
thành phần trong hệthống tài chính. Thuật ngữ”Ngân sách nhà nư ớc” đư ợc sửdụng
rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ởmọi quốc gia. Song quan niệm vềngân
sách nhà nư ớc lại chư a thống nhất, ngư ời ta đã đư a ra nhiều đị
nh nghĩa vềngân
sách nhà nư ớc tùy theo các trư ờng phái và các lĩnh vực nghiên cứu. [20]
Ngân sách nhà nư ớc là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai
đoạn nhất đị
nh của quốc gia. Hay:
Ngân sách nhà nư ớc là bản dựtrù thu chi tài chính của nhà nư ớc trong một
khoảng thời gian nhất đị
nh, thư ờng là một năm. [20]
Ngân sách nhà nư ớc là quỹtiền tệtập trung của nhà nư ớc, là kếhoạch tài
chính cơ bản của nhà nư ớc. [20]
Vềhình thức, các khái niệm trên có thểkhông giống nhau, như ng nhìn chung,
chúng đều phản ánh vềkếhoạch, dựtoán thu, chi của nhà nư ớc trong một thời gian
nhất đị
nh với hình thái biểu hiện là quỹtiền tệtập trung của nhà nư ớc, nhà nư ớc sử
dụng quỹtập trung đó đểtrang trải cho các khoản chi tiêu của mình.
Luật NSNN năm 2002 của Việt Nam đị
nh nghĩa: “NSNN là toàn bộ các khoản thu
chi của Nhà nư ớc đã đư ợc cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền quyết đị
nh và đư ợc thực
hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nư ớc. [23]
Qua nghiên cứu, tác giả hoàn toàn đồng ý với các khái niệm về ngân sách nhà
nư ớc mà Luật ngân sách nhà nư ớc đã quy đị
nh ở trên.
6
1.1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nư ớc
NSNN là công cụhuy động nguồn tài chính đểđáp ứng các nhu cầu chi tiêu
của nhà nư ớc, đóng vai trò trọng yếu trong việc động viên và phân phối các nguồn
lực tài chính đểbảo đảm việc thực thi các chức năng của Nhà nư ớc đư ơ ng quyền,
cụthểnhư sau:
– Đểđảm bảo cho hoạt động của nhà nư ớc trong các lĩnh vực chính trị
, kinh tế,
xã hội đòi hỏi phải có những nguồn tài chính nhất đị
nh. Những nguồn tài chính này
đư ợc hình thành từcác khoản thu thuếvà các khoản thu ngoài thuế. Đây là vai trò
lị
ch sửcủa NSNN mà trong bất kỳchếđộxã hội nào, cơ chếkinh tếnào NSNN đều
phải thực hiện.
– Chức năng của Nhà nư ớc là thực hiện các chức năng KT-XH của Nhà nư ớc
đư ơ ng quyền. Trong đó, có thểphân thành 3 nội dung chi cơ bản: chi đầu tư phát
triển, chi thư ờng xuyên và chi dựtrữquốc gia.
NSNN là công cụđiề
u tiế
t vĩ mô của Nhà nước. Với thời kỳkinh tếmởcửa,
giao thư ơ ng ngày càng phát triển đã thúc đẩy nền kinh tếViệt Nam nói riêng và nền kinh
tếthếgiới nói chung ngày càng bư ớc lên tầm cao. Kinh tếthịtrư ờng là động lực mạnh
mẽcủa tăng trư ởng và phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộkhoa học công nghệ, đẩy
nhanh tiến trình xã hội hóa kinh tếtrong mỗ
i quốc gia đến liên thông quốc tế. Tuy nhiên,
bên cạnh các tính ư u việt đó, kinh tếthịtrư ờng cũng còn rất nhiều khiếm khuyết như : nó
là môi trư ờng tạo ra sựcạnh tranh khốc liệt, từđó có thểdẫn đến sựphát triển tựphát vô
chính phủ, và vì lợi nhuận tối đa mà có thểtriệt hại lẫn nhau, hoặc đầu cơ tích trữ, và
phân hóa sâu sắc sựcách biệt giàu, nghèo, tạo nên phá sản trong kinh doanh, … Vì vậy,
nếu không có sựcan thiệp từđiều tiết vĩ mô của Nhà nư ớc, thì dễdẫn tới sựphát triển
không lành mạnh, mất cân đối, gây lạm phát, thất nghiệp, … ảnh hư ởng đến CT-XH.
Điều tiết vĩ mô của Nhà nư ớc đư ợc thực hiện thông qua một hệthống các công cụnhư :
chiến lư ợc, kếhoạch, pháp luật và các công cụkinh tếtài chính NSNN là một công cụ
kinh tếtài chính quan trọng nhất.
– Điề
u tiế
t vềmặt kinh tế
Nhà nư ớc tạo các môi trư ờng và điều kiện đểxây dựng cơ cấu kinh tếmới,
kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.
7
NSNN đảm bảo cung cấp kinh phí đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sởkết cấu
hạtầng, hình thành các doanh nghiệp Nhà nư ớc thuộc các ngành kinh tế, các lĩnh
vực kinh tếthen chốt. Việc hình thành các doanh nghiệp nhà nư ớc cũng là một
trong những biện pháp căn bản đểchống độc quyền và giữvững cho thịtrư ờng khỏi
rơ i vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Trên cơ sởđó từng bư ớc làm cho
kinh tếNhà nư ớc đảm đư ơ ng đư ợc vai trò chủđạo nền kinh tếnhiều thành phần.
Mặt khác, trong những điều kiện cho phép thì nguồn kinh phí từNSNN cũng
có thểđư ợc sửdụng đểhỗtrợcho sựphát triển của các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tếkhác đểcác doanh nghiệp đó có cơ sởvềtài chính tốt hơ n, từđó
có đư ợc phư ơ ng hư ớng kinh doanh có hiệu quảhơ n, tiến đến ổn đị
nh vềcơ cầu
hoặc chuẩn bịchuyển đổi sang cơ cấu mới, cao hơ n.
Thông qua các chính sách thuế, sẽđảm bảo thực hiện vai trò đị
nh hư ớng đầu
tư , kích thích hoặc hạn chếsản xuất kinh doanh. Các nguồn vay nợtừnư ớc ngoài
và từtrong nư ớc sẽtạo thêm nguồn vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quảsử
dụng các nguồn vốn vay nợcủa nhà nư ớc cũng là một vấn đềcần phải xem xét thận
trọng khi quyết đị
nh thực hiện các biện pháp huy động tiền vay.
– Điề
u tiế
t vềmặt xã hội
Nền kinh tếthịtrư ờng với những khuyết điểm của nó sẽdẫn đến sựphân hoá
giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư , nhà nư ớc phải có một chính sách phân phối lại
thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch vềthu nhập trong dân cư .
NSNN là công cụtài chính hữu hiệu đư ợc nhà nư ớc sửdụng đểđiều tiết thu nhập,
với các sắc thuếnhư thuếthu nhập cá nhân, thuếthu nhập doanh nghiệp, thuếtiêu
thụđặc biệt … một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác lại điều tiết một
phần thu nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập cao.
Nhà nư ớc sửdụng NSNN đểthực hiện chi trợcấp, chi phúc lợi cho các
chư ơ ng trình phát triển xã hội: phòng chống dị
ch bệnh, phổcập giáo dục tiểu học,
dân sốvà kếhoạch hoá gia đình… là nguồn bổsung thu nhập cho tầng lớp dân cư
có thu nhập thấp. Còn chi đầu tư đểthực hiện các chính sách xã hội, chi giáo dục –
đào tạo, y tế, kếhoạch hóa gia đình, văn hóa, thểthao, truyền thanh, chi bảo đảm xã
hội….nhằm thúc đẩy xã hội ngày càng ổn đị
nh và phát triển.
8
– Điề
u tiế
t vềmặt thịtrường
NSNN có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các chính sách vềổn đị
nh
giá cả, thịtrư ờng, kiềm chếvà kiểm soát lạm phát.
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tếthịtrư ờng là sựcạnh tranh giữa các nhà
doanh nghiệp nhằm đạt đư ợc lợi nhuận tối đa, các yếu tốcơ bản của thịtrư ờng là
cung cầu và giá cảthư ờng xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị
trư ờng. Sựmất cân đối giữa cung và cầu sẽlàm cho giá cảtăng lên hoặc giảm đột
biến và gây ra biến động trên thịtrư ờng, dẫn đến sựdị
ch chuyển vốn của các doanh
nghiệp từngành này sang ngành khác, từđị
a phư ơ ng này sang đị
a phư ơ ng khác.
Việc dị
ch chuyển vốn hàng loạt sẽtác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế, nền kinh tế
phát triển không cân đối. Do đó, đểđảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng như
ngư ời tiêu dùng Nhà nư ớc phải sửdụng ngân sách đểcan thiệp vào thịtrư ờng nhằm
bình ổn giá cảthông qua công cụthuếvà các khoản chi từNSNN dư ới các hình
thức tài trợvốn, trợgiá và sửdụng các quỹdựtrữhàng hoá và dựtrữtài chính.
Đồng thời, trong quá trình điều tiết thịtrư ờng NSNN còn tác động đến thịtrư ờng
tiền tệvà thịtrư ờng vốn thông qua việc sửdụng các công cụtài chính như : phát
hành trái phiếu chính phủ, thu hút viện trợnư ớc ngoài, tham gia mua bán chứng
khoán trên thịtrư ờng vốn… qua đó góp phần kiểm soát lạm phát. Kiềm chếvà kiểm
soát lạm phát là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnh thịtrư ờng.
Tóm lại, trong nền kinh tế thị
trư ờng, NSNN không chỉ đóng vai trò huy động
nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cho bộ máy nhà nư ớc, cho QP-AN và
các mục đích khác nhằm củng cố quyền lực nhà nư ớc, mà nó còn có vai trò to lớn trong
điều tiết vĩ mô nền KT-XH. Đó là vai trò đị
nh hư ớng hình thành cơ cấu kinh tế, điều tiết
thị
trư ờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội…[20]
1.1.2. Phân cấp ngân sách nhà nước
1.1.2.1. Khái niệm phân cấp ngân sách nhà nư ớc
Phân cấp quản lý NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền Nhà nư ớc về vấn đề liên quan đến việc quản lý và điều hành NSNN, là cách
thức chuyển giao quyền và trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến thu chi các
nguồn tài chính của nhà nư ớc. [21]
9
1.1.2.2. Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nư ớc
Thứnhất, phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế, xã hội của đất nư ớc. Phân cấp
quản lý kinh tế, xã hội là tiền đề, là điều kiện đểthực hiện phân cấp quản lý NSNN.
Quán triệt nguyên tắc này tạo cơ sởcho việc giải quyết mối quan hệvật chất giữa
các cấp chính quyền qua việc xác đị
nh rõ nguồn thu, nhiệm vụchi của các cấp.
Thực chất của nguyên tắc này là giải quyết mối quan hệgiữa nhiệm vụvà quyền
lợi, quyền lợi phải tư ơ ng xứng với nhiệm vụđư ợc giao. Mặt khác, nguyên tắc này
còn đảm bảo tính độc lập tư ơ ng đối trong phân cấp quản lý NSNN ởnư ớc ta.
Thứhai, NSTW giữvai trò chủđạo, tập trung các nguồn lực cơ bản đểđảm
bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cảnư ớc. Cơ sởcủa nguyên tắc
này xuất phát từvịtrí quan trọng của Nhà nư ớc trung ư ơ ng trong quản lý kinh tế, xã
hội của cảnư ớc mà Hiến pháp đã quy đị
nh và từtính chất xã hội hoá của nguồn tài
chính quốc gia. Mọi chính sách, chếđộquản lý NSNN đư ợc ban hành thống nhất và
dựa chủyếu trên cơ sởquản lý NSTW. NSTW chi phối và quản lý các khoản thu,
chi lớn trong nền kinh tếvà trong xã hội. Điều đó có nghĩa là: các khoản thu chủ
yếu có tỷtrọng lớn phải đư ợc tập trung vào NSTW, các khoản chi có tác động đến
quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cảnư ớc phải do NSTW đảm nhiệm. NSTW
chi phối hoạt động của NSĐP, đảm bảo tính công bằng giữa các đị
a phư ơ ng.
Thứba, phân đị
nh rõ nhiệm vụthu, chi giữa các cấp và ổn đị
nh tỷlệphần
trăm (%) phân chia các khoản thu, sốbổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách
cấp dư ới đư ợc cốđị
nh từ3 đến 5 năm. Hàng năm, chỉxem xét điều chỉnh sốbổ
sung một phần khi có trư ợt giá và một phần theo tốc độtăng trư ởng kinh tế. Chếđộ
phân cấp xác đị
nh rõ khoản nào ngân sách đị
a phư ơ ng đư ợc thu, khoản nào ngân
sách đị
a phư ơ ng phải chi. Không đểtồn tại tình trạng nhập nhằng dẫn đến tư tư ởng
trông chờ, ỷlại hoặc lạm thu giữa NSTW và NSĐP. Như vậy, tạo điều kiện nâng
cao tính chủđộng cho các đị
a phư ơ ng trong bốtrí kếhoạch phát triển KT-XH.
Thứtư , đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách. Phân cấp ngân sách
phải căn cứvào yêu cầu cân đối chung của cảnư ớc, cốgắng hạn chếthấp nhất sự
chênh lệch vềvăn hoá, kinh tế, xã hội giữa các vùng lãnh thổ. [21]
10
1.1.2.3. Nội dung phân cấp ngân sách nhà nư ớc
Nội dung của phân cấp quản lý NSNN bao gồm: phân cấp các vấn đềliên
quan đến quản lý, điều hành NSNN từtrung ư ơ ng đến đị
a phư ơ ng trong việc ban
hành, tổchức thực hiện và kiểm tra, giám sát vềchếđộ, chính sách và phân cấp về
các vấn đềliên quan đến nhiệm vụquản lý và điều hành NSNN trong việc ban hành
hệthống biểu mẫu, chứng từvềtrình tựvà trách nhiệm của các cấp chính quyền
trong xây dựng dựtoán ngân sách, quyết toán ngân sách và tổchức thực hiện kế
hoạch NSNN. Cụthểnhư sau:
– Việc phân cấp nguồn thu
Các khoản thu NSTW hư ởng 100% gồm: thuếGTGT hàng nhập khẩu; thuếxuất,
nhập khẩu; thuếtiêu thụđặc biệt (trừmột sốmặt hàng, dị
ch vụ); thuếthu nhập doanh
nghiệp của đơ n vịhạch toán toàn nghành; thu từdầu khí; thu nhập từvốn góp của nhà
nư ớc, tiền thu hồi vốn của nhà nư ớc từcác cơ sởkinh tế; các khoản do Chính phủvay,
viện trợkhông hoàn lại của Chính phủcác nư ớc; các khoản phí, lệphí theo quy đị
nh;
thu kết dư NSTW; các khoản thu khác. [21]
Các khoản thu NSĐP hư ởng 100% gồm: tiền cho thuê đất; tiền cho thuê và
bán nhà thuộc sởhữu Nhà nư ớc; lệphí trư ớc bạ; thu từhoạt động xổsốkiến thiết;
viên trợkhông hoàn lại của nư ớc ngoài trực tiếp cho đị
a phư ơ ng; các khoản phí, lệ
phí theo quy đị
nh; các khoản đóng góp tựnguyện của cá nhân, tổchức trong và
ngoài nư ớc; thu kết dư ngân sách đị
a phư ơ ng; thu bổsung từNSTW; các khoản thu
khác theo quy đị
nh. [21]
Các khoản thu phân chia theo tỷlệphần trăm giữa NSTW và ngân sách tỉnh:
thuếGTGT (trừthuếGTGT hàng nhập khẩu và hoạt động sổxốkiến thiết); thuếthu
nhập doanh nghiệp (trừcác đơ n vịhạch toán toàn ngành và hoạt động xổsốkiến
thiết); thuếthu nhập đối với ngư ời có thu nhập cao; thuếchuyển thu nhập ra nư ớc
ngoài; thuếtiêu thụđặc biệt từdị
ch vụ, hàng hóa sản xuất trong nư ớc (trừthuếtiêu
thụđặc biệt thu từhoạt động sổxốkiến thiết); thu từsửdụng vốn ngân sách của các
doanh nghiệp nhà nư ớc; phí xăng, dầu. [21]
11
Các khoản thu phân chia giữa tỉnh, thành phốthuộc tỉnh, thành phố, thịxã,
huyện, xã: thuếchuyển quyền sửdụng đất; thuếnhà, đất; thuếsửdụng đất nông
nghiệp thu từhộgia đình; thuếtài nguyên; thuếtiêu thụđặc biệt với hàng sản xuất
trong nư ớc. [21]
Tỷlệphần trăm phân chia các khoản thu giữa NSTW và ngân sách từng tỉnh
do Chính phủquyết đị
nh và nó đư ợc áp dụng chung đối với tất cảcác khoản thu
đư ợc phân chia và đư ợc xác đị
nh riêng cho từng tỉnh. [21]
– Việc phân cấp nhiệm vụchi[21]
CảNSTW và NSĐP đều có hai khoản chi cơ bản là chi thư ờng xuyên và chi
đầu tư phát triển. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có sựkhác nhau vềquy mô, phạm vi
của các khoản chi. Chi đầu tư phát triển của NSTW là những khoản chi có quy mô
lớn, có tác dụng đối với toàn bộnền kinh tếquốc dân, các khoản chi này nhìn chung
là khó xác đị
nh chủđầu tư và các công trình phúc lợi công cộng. Còn các khoản chi
của NSĐP chỉđầu tư cho những công trình, mục tiêu đư ợc thực hiện trong phạm vi
đị
a phư ơ ng đó. Ngoài ra, có một sốkhoản chi thuộc đặc thù chức năng của NSTW
thì NSTW đảm nhiệm: trảnợvay, chi an ninh quốc phòng, chi vềngoại giao…
Nhiệm vụchi của NSTW: [21]
+ Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-
XH không có khả năng thu hồi vốn do trung ư ơ ng quản lý; Đầu tư và hỗ
trợ cho các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nư ớc theo quy đị
nh của
pháp luật; Chi hỗ
trợ tài chính, bổ sung vốn, hỗ
trợ và thư ởng xuất khẩu cho các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo quy đị
nh của pháp luật; Phần chi đầu tư phát
triển trong các chư ơ ng trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nư ớc do các cơ quan
trung ư ơ ng thực hiện; Chi hỗ
trợ các tổ chức tài chính của Nhà nư ớc do Trung ư ơ ng
quản lý; Chi bổ sung dự trữ nhà nư ớc; Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo
quy đị
nh của pháp luật.
+ Chi thư ờng xuyên: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y
tế, xã hội, văn hóa thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công
nghệ, môi trư ờng, các sự nghiệp khác do các cơ quan trung ư ơ ng quản lý:
12
Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội do NSTW bảo
đảm theo quy đị
nh của Chính phủ; Hoạt động của Quốc hội, Chủ tị
ch nư ớc, các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, hệ thống Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát
nhân dân; Hoạt động của cơ quan trung ư ơ ng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Hoạt động
của các cơ quan trung ư ơ ng của Ủy ban Trung ư ơ ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Liên
đoàn Lao động Việt Nam; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Trợ giá theo
chính sách của Nhà nư ớc; Phần chi thư ờng xuyên trong các chư ơ ng trình quốc gia, dự án
nhà nư ớc do các cơ quan trung ư ơ ng thực hiện; Thực hiện chế độ đối với ngư ời về hư u,
mất sức theo quy đị
nh của Bộ Luật Lao động cho các đối tư ợng thuộc NSTW bảo đảm;
hỗ
trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy đị
nh của Chính phủ; Thực hiện các chính sách đối
với thư ơ ng binh, bệnh binh, liệt sỹ, thân nhân liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng và
các đối tư ợng chính sách xã hội khác; Hỗ
trợ cho các tổ chức chính trị
xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghềnghiệp thuộc Trung ư ơ ng; Các khoản chi
thư ờng xuyên khác theo quy đị
nh của pháp luật. [21]
+ Các khoản chi khác: Trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay; Chi
viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nư ớc ngoài; Chi cho vay theo quy đị
nh của pháp
luật; Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính của Trung ư ơ ng; Bổ sung cho NSĐP; Chi chuyển
nguồn từNSTW năm trư ớc sang NSTW năm sau. [21]
Nhiệm vụ chi của NSĐP:
+ Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng KT-
XH không có khả năng thu hồi vốn do đị
a phư ơ ng quản lý; Đầu tư và hỗ
trợ cho các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nư ớc theo quy đị
nh
của pháp luật; Phần chi đầu tư phát triển khác theo quy đị
nh của pháp luật.
+ Chi thư ờng xuyên: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y
tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công
nghệ, môi trư ờng, các sự nghiệp khác do đị
a phư ơ ng quản lý.
Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội do NSĐP thực
hiện theo quy đị
nh của Chính phủ; Hoạt động của các cơ quan nhà nư ớc, cơ quan
13
Đảng Cộng sản Việt Nam ở đị
a phư ơ ng; Hoạt động của các cơ quan đị
a phư ơ ng của
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh; Hỗ
trợ cho các tổ chức chính trị
xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội – nghề nghiệp ở đị
a phư ơ ng theo quy đị
nh của pháp luật; Thực hiện các chính
sách xã hội đối với các đối tư ợng do đị
a phư ơ ng quản lý; và các khoản chi thư ờng
xuyên khác theo quy đị
nh của pháp luật.
+ Các khoản chi khác: Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tư ; Chi bổ sung
Quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp dư ới; Chi chuyển
nguồn NSĐP năm trư ớc sang NSĐP năm sau. [21]
1.1.3. Chi ngân sách nhà nước
1.1.3.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nư ớc
Chi NSNN là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan gắn liền với sự tồn tại
của Nhà nư ớc. Chi NSNN là việc nhà nư ớc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm
bảo đảm điều kiện vật chất để duy trì sự hoạt động và thực hiện các chức năng đáp
ứng nhu cầu đời sống kinh tế xã hội dựa trên các nguyên tắc nhất đị
nh. [18]
Phạm vi chi NSNN rất rộng, bao trùm mọi lĩnh vực đời sống, liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp đến mọi đối tư ợng. Từ khái niệm chi NSNN có thể thấy:
– Quyền quyết đị
nh chi NSNN do Nhà nư ớc (Quốc hội, Chính phủ hay cơ
quan công quyền đư ợc ủy quyền) quyết đị
nh.
– Chi NSNN không mang tính lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi
ích KT-XH.
– Sự quản lý chi NSNN phải tôn trọng nguyên tắc công khai và minh bạch và
có sự tham gia của công chúng. [18]
1.1.3.2. Nội dung kinh tế của chi ngân sách nhà nư ớc
Trong mỗ
i chế độ xã hội, mỗ
i giai đoạn lị
ch sử, chi NSNN có những nội dung
cơ cấu khác nhau, song chúng có những đặc điểm chung. Có thế khái quát những
đặc điểm chung đó trên những khía cạnh chủ yếu sau đây:
– Chi NSNN gắn chặt với bộ máy nhà nư ớc và những nhiệm vụ kinh tế, chính
14
trị
, xã hội mà nhà nư ớc đảm đư ơ ng trư ớc mọi quốc gia. Nhà nư ớc với bộ máy càng
lớn đảm đư ơ ng nhiều nhiệm vụ thì mức độ, phạm vi chi của NSNN càng lớn.
– Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nư ớc là chủ thể duy nhất quyết đị
nh cơ
cấu, nội dung, mức độ các khoản chi của NSNN vì cơ quan đó quyết đị
nh các
nhiệm vụ kinh tế chính trị
xã hội của quốc gia; cơ quan đó thể hiện ý chí nguyện
vọng của một dân tộc.
– Thông thư ờng, các khoản chi của NSNN đư ợc xem xét hiệu quả trên tầm vĩ
mô. Điều đó có nghĩa là hiệu quả của các khoản chi ngân sách phải đư ợc xem xét
toàn diện dựa vào việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội mà các khoản chi
ngân sách đảm nhiệm.
– Các khoản chi của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp thể hiện ở
chỗ
là không phải mọi khoản thu với mức độ và số lư ợng của những đị
a chỉ cụ thể
đều đư ợc hoàn lại dư ới các khoản chi của NSNN. Từ tính chất này mà các khoản
chi NSNN đư ợc phân biệt một cách rõ rang với các khoản tín dụng Nhà nư ớc.
– Các khoản chi của NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị
khác như tiền lư ơ ng, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái và nói chung là phạm trù thuộc
lĩnh vực kinh tế. [18]
1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hư ởng đến cơ cấu chi ngân sách nhà nư ớc
Để đánh giá tính tích cực tiến bộ của ngân sách một đất nư ớc ngư ời ta thư ờng
xem xét đến cơ cấu nội dung thu chi của nó. Nội dung chi của NSNN là sự phản ánh
những nhiệm vụKT – CT – XH của nhà nư ớc trong từng giai đoạn lị
ch sử.
Nội dung cơ cấu chi NSNN đối với mỗ
i quốc gia trong từng giai đoạn lị
ch sử
chị
u sự chi phối của nhiều nhân tốKT – CT – XH.
– Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hư ởng quyết đị
nh đến nội dung cơ cấu
chi NSNN. Chế độ xã hội quyết đị
nh đến bản chất và nhiệm vụ kinh tế xã hội của
nhà nư ớc. Nhà nư ớc là chủ thể của chi NSNN, vì thế lẽ đư ơ ng nhiên nội dung cơ
cấu chi NSNN chị
u sự ràng buộc của chế độ xã hội.
– Nhân tố thứ hai ảnh hư ởng đến nội dung cơ cấu chi NSNN là sự phát triển
của lực lư ợng sản xuất. Sự phát triển của lực lư ợng sản xuất vừa tạo khả năng và
15
điều kiện cho việc hình thành nội dung, cơ cấu chi một cách hợp lý, vừa đặt ra yêu
cầu thay đổi nội dung cơ cấu chi trong từng thời kỳnhất đị
nh.
– Nhân tố thứ ba ảnh hư ởng đến nội dung cơ cấu chi NSNN là khả năng tích
luỹ của nền kinh tế. Khả năng tích luỹ càng lớn thì khả năng chi đầu tư phát triển
kinh tế càng lớn. Đư ơ ng nhiên, việc đầu tư của NSNN cho đầu tư phát triển tuỳ
thuộc ở khả năng tập trung nguồn tích luỹ vào NSNN và chính sách của NSNN
trong từng giai đoạn lị
ch sử.
– Nhân tố thứ tư ảnh hư ởng đến nội dung cơ cấu chi NSNN là mô hình tổ chức
bộ máy nhà nư ớc và những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nư ớc đảm nhận trong
từng giai đoạn lị
ch sử.
Ngoài những nhân tố kể trên, có thể nói, nội dung cơ cấu chi NSNN của mỗ
i
quốc gia trong từng giai đoạn nhất đị
nh chị
u ảnh hư ởng của rất nhiều các nhân tố
khác như : biến động kinh tế, chính trị
, xã hội, trong đó có sự biến động của giá cả,
lãi suất, tỷ giá hối đoái…
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hư ởng đến nội dung cơ cấu chi NSNN có ý nghĩa quan
trọng trong việc bố trí nội dung và cơ cấu khoản chi NSNN một cách khách quan, phù
hợp với yêu cầu của hình hình kinh tế, chính trị
trong từng giai đoạn lị
ch sử. [18]
1.2. Quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước
1.2.1.1. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nư ớc
Quản lý chi NSNN là một bộ phận trong công tác quản lý NSNN và cũng là
một bộ phận trong công tác quản lý nói chung. Quản lý chi NSNN là một khái niệm
phản ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đư a ra quyết đị
nh của Nhà nư ớc đối với
quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực NSNN nhằm thực hiện các chức năng
vốn có của Nhà nư ớc trong việc quản lý nhà nư ớc, cung cấp hàng hóa công, phục
vụ lợi ích KT-XH cho cộng đồng.[18]
1.2.1.2. Đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nư ớc
Chi NSNN đư ợc quản lý bằng pháp luật và theo dự toán. Bằng cách này Nhà
nư ớc và các cơ quan chức năng đư a ra cơ chế quản lý, điều hành chi NSNN đúng
luật, đảm bảo hiệu quả và công khai, minh bạch.