10862_Quản lý chi ĐTXD cơ bản từ nguồn NSNN tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ NGUYỆT
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯ ỚC TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG TRIỆU HUY
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn ngân sách nhà nước tại huyệ
n BốTrạch, tỉ
nh Quảng Bình” đư ợc thực
hiện từtháng 7/2017 đến tháng 4/2018.
Luận văn sửdụng những thông tin từnhiều nguồn khác nhau. Các thông tin
đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc, đa sốthông tin thu thập thực tếởđịa phư ơ ng, sốliệu
đã đư ợc tổng hợp và xửlý.
Tôi xin cam đoan rằng, sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chư a đư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào.
TÁC GIẢLUẬN VĂN
Trần ThịNguyệt
ii
LỜI CẢM Ơ N
Đểhoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơ n Ban giám hiệu,
phòng Đào tạo, Khoa sau đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trư ờng Đại học kinh
tếHuếđã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện
Đềtài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơ n Tiến sỹHoàng Triệu Huy đã trực tiếp
hư ớng dẫn, chỉbảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Ủy ban nhân dân huyện BốTrạch, Ban quản lý
xây dựng huyện BốTrạch, Phòng Tài chính – Kếhoạch huyện BốTrạch, SởKế
hoạch – Đầu tư tỉnh Quảng Bình, SởTài chính Quảng Bình, Cục thống kê tỉnh
Quảng Bình, SởXây dựng tỉnh Quảng Bình,… đã tạo mọi điều kiện giúp đỡkhi
điều tra tài liệu, sốliệu đểthực hiện luận văn này.
TÁC GIẢLUẬN VĂN
Trần ThịNguyệt
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Trần Thị Nguyệt
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Triệu Huy
Tên đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
ngân sách nhà nư ớc tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
1.
Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng cơ bản đư ợc bảo đảm bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nư ớc là lĩnh
vực có các hoạt động và đóng góp đư ợc nhiều thành quả cho nền kinh tế nư ớc ta
trong những năm qua. Đối với huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, đầu tư xây dựng
cơ bản đã đư ợc chính quyền địa phư ơ ng chú trọng và đã có nhiều khởi sắc. Tuy
nhiên kết quảđã đạt đư ợc so với mục tiêu kỳ vọng của hoạt động đầu tư và yêu cầu
của quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản, thì vẫn còn khoảng cách không nhỏ nên rấ
t
cần đến các nghiên cứu. Bên cạnh đó tình hình thực tế và các điều kiện mới có tác
động tích cực đến sự phát triển kinh tế của huyện Bố Trạch sắp tới thì vấ
n đề quản
lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách huyện đư ợc đặt ra với tầm quan trọng
đặc biệt và có tính cấ
p bách.
2. Phươ ng pháp nghiên cứu
– Số liệu sơ cấ
p: Số liệu sơ cấ
p đư ợc thu thập từ việc điều tra phỏng vấ
n trực
tiếp cán bộ quản lý nhà nư ớc bằng bảng hỏi đư ợc thiết kế sẵ
n.
– Số liệu thứ cấ
p: Số liệu thứ cấ
p đư ợc thu thập từ việc khai thác báo cáo chi
trên hệ thống Tabmis, báo cáo chi Ngân sách địa phư ơ ng của Uỷ ban nhân dân
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình và các niên giám thống kê từ năm 2013 đến năm
2016.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Trên cơ sở phân tích quá trình quản lý chi đầu tư XDCB của ngân sách
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, luận văn đã nêu ra đư ợc những ư u điểm cũng
như các mặt hạn chế của công tác quản lý chi đầu tư XDCB của ngân sách huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, phân tích rõ các nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế
trong công tác quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách cấ
p huyện. Từđó,
luận văn đư a ra các giải pháp trọng tâm để hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng vốn
đầu tư XDCB từ ngân sách huyện.
Trên cơ sở kết hợp một cách chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, với phư ơ ng
pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đã nêu ra và giải quyết đư ợc một số nội dung lý
luận và thực tiễn tại huyện Bố Trạch nói riêng.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT
TT
CHỮVIẾT TẮT
GIẢI NGHĨA
1
CNH
Công nghiệp hóa
2
HĐH
Hiện đại hóa
3
HĐND
Hội đồng nhân dân
4
ICOR
Hiệu quảsửdụng vốn đầu tư
5
KBNN
Kho bạc nhà nư ớc
6
KH&ĐT
Kếhoạch và Đầu tư
7
KT-XH
Kinh tếxã hội
8
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
9
TC-KH
Tài chính – Kếhoạch
10
TSCĐ
Tài sản cốđịnh
11
UBND
Ủy ban nhân dân
12
XDCB
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………………..i
Lời cảm ơ n ……………………………………………………………………………………………………….ii
Tóm lư ợt luận văn danh mục các chữviết tắt……………………………………………………….iii
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………….v
Danh mục bảng biểu………………………………………………………………………………………..viii
Danh mục biểu đồ…………………………………………………………………………………………….ix
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấ
p thiết của đề tài nghiên cứu …………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ………………………………………………………………………..2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………………………………2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………3
5. Kết cấ
u của luận văn ………………………………………………………………………………………3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………..4
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀ QUẢN LÝ CHI ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC…………………4
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NSNN…………………………4
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi đầu tư XDCB ……………………………………………………….4
1.1.2. Nội dung chi đầu tư XDCB………………………………………………………………………..9
1.1.3. Vai trò của chi đầu tư XDCB……………………………………………………………………11
1.2. QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NSNN………………………………….14
1.2.1. Các nguyên tắc quản lý chi đầu tư XDCB………………………………………………….14
1.2.2. Chu trình quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN …………………………………16
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ
NGUỒN NSNN ………………………………………………………………………………………………26
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan …………………………………………………………………………..26
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan………………………………………………………………………..28
vi
1.4. KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN
VỐN NSNN CỦA MỘT SỐ
ĐỊA PHƯ Ơ
NG TRONG NƯ ỚC, BÀI HỌC CHO
HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH……………………………………………………..31
1.4.1. Kinh nghiệm của một sốđịa phư ơ ng trong nư ớc về quản lý chi đầu tư XDCB
từ nguồn vốn NSNN…………………………………………………………………………………………31
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Bố Trạch trong quản lý chi đầu tư XDCB từ
nguồn vốn NSNN…………………………………………………………………………………………….33
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH………………………………………………………………………35
2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH HUYỆN BỐ TRẠCH VÀ
ẢNH HƯ ỞNG CỦA NÓ ĐẾN QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN………………………………………………………………………………………………………….35
2.1.1. Khái quát vềđiều kiện tự nhiên, KT-XH huyện Bố Trạch……………………………35
2.1.2. Ảnh hư ởng của các điều kiện tự nhiên, KT-XH đến quản lý chi đầu tư XDCB
trên địa bàn huyện Bố Trạch ……………………………………………………………………………..39
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH
CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH …………………………………………………………..42
2.2.1. Hệ thống quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách cấ
p huyện tại huyện
Bố Trạch…………………………………………………………………………………………………………42
2.2.2. Tình hình thực hiện quản lý chi đầu tư XDCB từ ngân sách cấ
p huyện tại
huyện Bố Trạch……………………………………………………………………………………………….46
2.2.3. Đánh giá kết quả số liệu điều tra……………………………………………………………….58
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB
TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH………………….67
2.3.1. Những kết quảđạt đư ợc…………………………………………………………………………..67
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế…………………………………………………………………………….69
2.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế………………………………………………………..72
vii
CHƯ Ơ NG 3 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯ ỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH HUYỆN BỐ TRẠCH,
TỈNH QUẢNG BÌNH …………………………………………………………………………………….76
3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯ ỚNG VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN
TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH………………………………………………………………………………..76
3.1.1. Mục tiêu, quan điểm, định hư ớng phát triển KT-XH huyện Bố Trạch……………76
3.1.2. Mục tiêu, quan điểm, định hư ớng về quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn
ngân sách cấ
p huyện tại huyện Bố Trạch…………………………………………………………….77
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯ ỜNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN
VỐN NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH …………………………….79
3.2.1. Nhóm các giải pháp về công tác lập dự toán chi đầu tư XDCB …………………….79
3.2.2. Nhóm các giải pháp về chấ
p hành dự toán chi đầu tư XDCB ……………………….82
3.2.3. Nhóm các giải pháp về quyết toán chi đầu tư XDCB…………………………………..86
3.2.4. Nhóm các giải pháp khác …………………………………………………………………………89
3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP……………………………………………….93
3.3.1. Các điều kiện chủ quan ……………………………………………………………………………93
3.3.2. Các điều kiện khách quan ………………………………………………………………………..94
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………..96
1. Kiến nghịđối với Chính phủ………………………………………………………………………….97
2. Kiến nghịđối với Bộ tài chính……………………………………………………………………….98
3. Kiến nghịđối với UBND tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………..99
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………..100
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.
Cơ cấ
u kinh tế các ngành của huyện Bố Trạch năm 2013 – 2016………37
Bảng 2.2:
Số liệu thu, chi NSNN qua các năm gần đây của huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………………………43
Bảng 2.3:
Cơ cấ
u chi NSNN qua các năm gần đây của huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình ……………………………………………………………………………….44
Bảng 2.4:
Tình hình chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách cấ
p huyện của
huyện Bố Trạch………………………………………………………………………….47
Bảng 2.5.
Tình hình thực hiện và kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ
ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn 2013-2016…………………………….51
Bảng 2.6.
Tình hình thực hiện quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành từ
ngân sách huyện Bố Trạch giai đoạn năm 2013-2016……………………..55
Bảng 2.7.
Đặc điểm mẫu điều tra ………………………………………………………………..58
Bảng 2.8.
Bảng đánh giá thực trạng về Luật và các quy định có liên quan đến
chi NSNN trong đầu tư XDCB …………………………………………………….59
Bảng 2.9.
Đánh giá về chính sách ngân sách và lập kế hoạch chi NSNN trong
đầu tư XDCB……………………………………………………………………………..61
Bảng 2.10.
Đánh giá về lập dự toán chi NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản ……63
Bảng 2.11.
Đánh giá về chấ
p hành chi NSNN trong đầu tư XDCB …………………..64
Bảng 2.12.
Đánh giá về quyết toán NSNN trong chi đầu tư XDCB…………………..66
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 :
Tốc độ tăng trư ởng kinh tế qua các năm gần đây của huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình……………………………………………………………….37
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thực hiện đư ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam vềđổi mới và phát triển
kinh tếtheo mô hình kinh tếthịtrư ờng định hư ớng Xã hội chủnghĩa, Nhà nư ớc
Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam luôn quan tâm và từng bư ớc hoàn thiện cơ
chếquản lý kinh tế; trong đó có cơ chếquản lý tài chính – ngân sách. Thông qua đó
mà bảo đảm rằng pháp luật vềNSNN luôn là cơ sởpháp lý đểđiều chỉnh, hư ớng
dẫn mọi chủthểkinh tếtổchức hoạt động theo đúng quy định của Nhà nư ớc.
Một đấ
t nư ớc muốn phát triển kinh tế xã hội, nhấ
t thiết phải đầu tư xây dựng cơ
bản, đặc biệt cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện tiền đề, nền tảng vững chắc để phát triển
kinh tế xã hội. Xây dựng cơ bản đư ợc bảo đảm bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà
nư ớc là lĩnh vực có các hoạt động và đóng góp đư ợc nhiều thành quả cho nền kinh
tế nư ớc ta trong những năm qua. Theo thời gian, các công trình đư ợc đầu tư bằng
nguồn vốn NSNN đã không ngừng gia tăng, làm cho cơ sở vật chấ
t – kỹ
thuật của
nền kinh tế quốc dân không ngừng đư ợc cải thiện. Tuy nhiên, kết quảđã đạt đư ợc
so với mục tiêu kỳ vọng của hoạt động đầu tư và yêu cầu của quản lý chi đầu tư xây
dựng cơ bản, thì vẫn còn khoảng cách không nhỏ.
Đối với huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình, đầu tư xây dựng cơ bản đã đư ợc
chính quyền địa phư ơ ng chú trọng và đã có nhiều khởi sắc, góp phần tạo nên diện
mạo mới của huyện ngày nay. Tuy nhiên việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nư ớc trong thời gian qua cũng rơ i vào hiện trạng
tư ơ ng tựnhư trên nên rấ
t cần đến các nghiên cứu, tổng kết hay điều tra ởthời kỳ
trư ớc đểlàm nền tảng cho việc hoàn thiện ởthời kỳsắp tới phù hợp với những điều
kiện, hoàn cảnh, nguồn lực có thểthay đổi và nhu cầu cũng như quan điểm phát
triển. Bên cạnh đó tình hình thực tếvà các điều kiện mới có tác động tích cực đến
sựphát triển kinh tếcủa huyện BốTrạch sắp tới thì vấ
n đềquản lý chi đầu tư xây
dựng cơ bản của ngân sách huyện đư ợc đặt ra với tầm quan trọng đặc biệt và có tính
cấ
p bách.
2
Từbối cảnh trên, tôi chọn đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác quản lý chi đầu tư
xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách nhà nước tại huyệ
n BốTrạch, tỉ
nh Quảng
Bình” đểnghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ
.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản
từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện, đề xuấ
t hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2 Mục tiêu cụ thể
– Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi đầu tư XDCB của ngân
sách cấ
p huyện;
– Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi đầu tư XDCB của ngân sách
huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2016
– Đềxuấ
t giải pháp và kiến nghịnhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chi
đầu tư XDCB của ngân sách huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tư ợng nghiên cứu:
Những vấ
n đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi đầu tư XDCB của ngân
sách cấ
p huyện.
Phạm vi nghiên cứu:
– Về nội dung: Quản lý chi đầu tư XDCB từ Ngân sách nhà nư ớc.
– Về không gian: đề tài luận văn tập trung nghiên cứu quản lý chi đầu tư
XDCB bằng nguồn vốn ngân sách cấ
p huyện trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình.
– Thời gian: Phân tích thực trạng giai đoạn 2013 – 2016; đề xuấ
t giải pháp
đến năm 2020.
3
4. Phươ ng pháp nghiên cứu
4.1. Phươ ng pháp thu thập thông tin
– Sốliệu thứcấp:
Sốliệu thứcấ
p đư ợc thu thập từviệc khai thác báo cáo chi trên hệthống
Tabmis của SởTài chính Tỉnh Quảng Bình, báo cáo chi trên hệthống Tabmis của
huyện BốTrạch, báo cáo chi Ngân sách địa phư ơ ng của Uỷban nhân dân huyện Bố
Trạch tỉnh Quảng Bình và các niên giám thống kê từnăm 2013 đến năm 2016.
Ngoài ra, còn dựa trên việc thu thập tài liệu từsách báo, tạp chí các công trình
nghiên cứu khoa học trư ớc đó.
– Số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấ
p đư ợc thu thập từviệc điều tra phỏng vấ
n trực tiếp cán bộ quản
lý nhà nư ớc: cán bộ quản lý tài chính ngân sách và các cán bộ nhân viên liên quan
đến công tác tài chính trong quá trình XDCB (100 ngư ời) vềđộ phù hợp của Luật
và các quy định liên quan đến chi đầu tư XDCB, vềđộ phù hợp của việc lập dự
toán, vềđộ phù hợp của việc chấ
p hành công tác chi đầu tư XDCB, vềđộ phù hợp
của công tác quyết toán chi đầu tư XDCB bằng bảng hỏi đư ợc thiết kế sẵ
n.
4.2. Phươ ng pháp tổng hợp, phân tích
Phư ơ ng pháp nghiên cứu đư ợc sử dụng đồng bộ các phư ơ ng pháp như :
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả;
– Phư ơ ng pháp hạch toán kinh tế;
– Phư ơ ng pháp so sánh;
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mởđầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn đư ợc trình bày theo 3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1- Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN
Chư ơ ng 2- Thực trạng quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách cấp
huyện tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Chư ơ ng 3- Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn
ngân sách cấp huyện tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀQUẢN LÝ
CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NSNN
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm chi đầu tư XDCB
1.1.1.1. Khái niệ
m chi đầu tư XDCB
Chi NSNN nói chung và chi đầu tư XDCB nói riêng có vai trò rấ
t quan trọng
trong ổn định, tăng trư ởng kinh tế và giải quyết các vấ
n đề xã hội. Có thể kể ra đây
một số nghiên cứu liên quan đến vấ
n đề này:
Để chứng minh cho vai trò của ñầu tư công trong tăng trư ởng kinh tế và mối quan
hệ giữa ñầu tư công, nợ nư ớc ngoài, và tăng trư ởng kinh tế các tác giả Benedict
Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, đã có bài phân tích: “External
Debt, Public Investment, and Growth in Low-Income Countries” – Nợ nư ớc ngoài, đầu
tư công và tăng trư ởng kinh tế ở các nư ớc có thu nhập thấ
p (2003). Trong nghiên cứu
này các Tác giảđã tổng quan các lý thuyết liên quan ñến vấ
n đề nghiên cứu, đư a ra các
mô hình tăng trư ởng, mô hình đầu tư công từđó định lư ợng và phân tích các tác động
qua chứng minh thực tế từ các nư ớc có thu nhập thấ
p.
Bên cạnh vai trò kinh tếcủa đầu tư công, nó còn có vai trò xã hội. Một trong
những vai trò xã hội của đầu tư công là giảm nghèo, bài viết của các tác giả Edward
Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy: “The Role of Public Investment in
Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods” – Vai trò của ñầu tư công
trong giảm nghèo (2006), đã đư a ra các lý thuyết và bằng chứng vềvai trò của đầu
tư công trong giảm nghèo thông qua chứng minh hiệu quả của đầu tư công trong
tăng trư ởng, sản xuấ
t, nghèo đói và cân bằng xã hội.
Luận văn thạc sỹ
của Nguyễn Thế Sáu: “Quản lý tài chính dự án đầu tư bằng
vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”, 2006. Trong đề tài tác giảđã hệ thống lại
toàn bộ những vấ
n đề lý luận chung về quản lý tài chính dự án đầu tư bằng vốn
5
NSNN, phần lý luận chung đã chỉ ra đư ợc những nhân tố có ảnh hư ởng đến công
tác quản lý tài chính dự án đầu tư bằng vốn NSNN, đánh giá thực trạng công tác
này tại tỉnh Bắc Giang, thông qua đánh giá thực trạng tác giảđã đề xuấ
t một số giải
pháp để tăng cư ờng quản lý tài chính dựán đầu tư bằng vốn NSNN trên địa bàn.
Cùng vấ
n đề nghiên cứu với Luận văn Thạc sỹ
Kinh tế: “Giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý chi NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà
Tĩnh.” của tác giảĐỗ Hoàng Anh (2013). Luận văn đã hệ thống đư ợc các cơ sở lý
luận cơ bản về quản lý chi NSNN cho đầu tư XDCB ởđịa phư ơ ng như : chi ngân
sách nhà nư ớc là gì, khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc quản lý và quy trình quản lý
chi NSNN cho đầu tư XDCB ởđịa phư ơ ng và nêu rõ các nhân tố ảnh hư ởng đến
công tác quản lý chi NSNN cho đầu tư XDCB ởđịa phư ơ ng. Trong phần phân tích
thực trạng, tác giảđã nên đư ợc những đặc điểm riêng về kinh tế xã hội của huyện
Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh trong việc thực hiện chi NSNN cho đầu tư XDCB ởhuyện,
phân tích quy trình và tình hình thực hiện quản lý chi NSNN cho đầu tư XDCB ở
Huyện, từđó chỉ ra những kết quảđạt đư ợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
làm cơ sở cho các đề xuấ
t giải pháp.
Theo Luật đầu tư Việt Nam (2005): đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các
loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu
tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan, là
việc bỏ vốn vào các hoạt động KT-XH để mong nhận đư ợc những lợi ích KT-XH
lớn hơ n trong tư ơ ng lai.
Đầu tư phát triển là loại hình đầu tư có liên quan đến sự tăng trư ởng quy mô
vốn của nhà đầu tư và quy mô vốn của toàn xã hội. Thông qua đầu tư phát triển, cơ
sở vật chấ
t kỹ
thuật và năng lực sản xuấ
t phục vụ của nền kinh tếđư ợc tăng cư ờng,
đổi mới, hoàn thiện, hiện đại hóa; góp phần quan trọng hình thành và điều chỉnh cơ
cấ
u của nền kinh tế, thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trư ởng
kinh tế và phát triển xã hội.
Theo bách khoa toàn thư Việt Nam: “Đầu tư , trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc
gia tăng tư bản nhằm tăng cư ờng năng lực sản xuấ
t tư ơ ng lai. Đầu tư , vì thế, còn
6
đư ợc gọi là hình thành tư bản hoặc tích lũy tư bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tư bản
làm tăng năng lực sản xuấ
t vật chấ
t mới đư ợc tính. Còn tăng tư bản trong lĩnh vực
tài chính tiền tệ và kinh doanh bấ
t động sản bị loại trừ. Việc gia tăng tư bản tư nhân
(tăng thiết bị sản xuấ
t) đư ợc gọi là đầu tư tư nhân. Việc gia tăng tư bản xã hội đư ợc
gọi là đầu tư công cộng. Mặc dù đầu tư làm tăng năng lực sản xuấ
t (phía cung của
nền kinh tế), song việc xuấ
t tư bản đểđầu tư lại đư ợc tính vào tổng cầu. Đầu tư tư
nhân I và đầu tư công cộng G là các nhân tố quan trọng hình thành tổng cầu Y trong
phư ơ ng trình: Y = C + I + G + X – M (với C là tiêu dùng cá nhân, X là xuấ
t khẩu và
M là nhập khẩu)”.
Vậy, mặc dù các khái niệm trên có diễn giải khác nhau như ng chúng cùng thống
nhấ
t một nghĩa: đầu tư là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động nhấ
t định, hy vọng thu
đư ợc những kết quả và đạt đư ợc những mục tiêu nhấ
t định trong tư ơ ng lai.
Xây dựng cơ bản là hoạt động có chức năng tái sản xuấ
t giản đơ n và tái sản
xuấ
t mở rộng các TSCĐ có tổ chức sản xuấ
t và không có tổ chức sản xuấ
t các
ngành kinh tế thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mở rộng, xây dựng
lại, hiện đại hóa hay khôi phục các TSCĐ.
Đầu tư XDCB trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tư phát triển.
Đầu tư XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra các TSCĐ đư a vào hoạt động trong lĩnh
vực KT-XH, nhằm thu đư ợc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau. Đầu tư XDCB
trong nền kinh tế quốc dân đư ợc thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo,
mở rộng, hiện đại hóa hay khôi phục TSCĐ cho nền kinh tế và năng lực sản xuấ
t
phục vụ hiện có. Nhận thức đư ợc tầm quan trọng của đầu tư XDCB, ngoài các
chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngoài nư ớc để phát triển KT-XH,
Đảng và Nhà nư ớc ta luôn có sựư u tiên nguồn vốn NSNN dành cho đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng KT-XH. Đó chính là các khoản chi đầu tư XDCB của NSNN.
Chi đầu tư XDCB cũng là một khoản chi chủ yếu trong chi đầu tư phát triển
của NSNN, bao gồm các khoản chi đểđầu tư xây dựng các công trình thuộc kết cấ
u
hạ tầng KT-XH không có khả năng thu hồi vốn, các công trình của các doanh
nghiệp nhà nư ớc đầu tư theo kế hoạch đư ợc duyệt, các dự án quy hoạch vùng và
7
lãnh thổ… Như vậy có thể hiểu chi đầu tư XDCB là một hoạt động kinh tếđư ợc thể
hiện qua quá trình phân phối và sử dụng một phầnvốn tiền tệ từ quỹ
NSNN để tiến
hành đầu tư tái sản xuấ
t TSCĐ nhằm từng bư ớc tăng cư ờng, hoàn thiện và hiện đại
hóa cơ sở vật chấ
t kỹ
thuật và năng lực sản xuấ
t phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.2. Đặc điể
m của chi đầu tư XDCB
Thứ nhất, chi đầu tư XDCB là khoản chi lớn của NSNN như ng không có tính
ổn định. Chi đầu tư XDCB là nhu cầu tấ
t yếu, là nền tảng về hạ tầng nhằm bảo đảm
sự phát triển KT-XH của nhà nư ớc. Chi đầu tư XDCB của NSNN nhằm tạo ra cơ sở
vật chấ
t- kỹ
thuật, năng lực sản xuấ
t cần thiết cho nền kinh tế. Chi đầu tư XDCB tạo
ra môi trư ờng thuận lợi nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư nội địa cũng như từ các
nguồn vốn nư ớc ngoài đầu tư theo định hư ớng của Nhà nư ớc trong từng thời kỳ. Do
đó, đư ờng lối phát triển KT-XH và khả năng nguồn vốn của NSNN ảnh hư ởng lớn
đến quy mô và tỷ trọng chi ngân sách cho đầu tư XDCB. Trong thời gian gần đây,
Việt Nam luôn ư u tiên chú trọng đầu tư XDCB nên chi đầu tư XDCB luôn là một
khoản chi lớn của NSNN và có xu hư ớng tăng lên về tỷ trọng trong tổng chi NSNN
hàng năm.
Mặc dù luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi NSNN hàng năm như ng cơ cấ
u
chi đầu tư phát triển của NSNN lại không có tính ổn định giữa các năm cũng như
giữa các thời kỳphát triển KT-XH. Các nội dung chi thuộc chi đầu tư XDCB cho
từng lĩnh vực KT-XH thư ờng có sựthay đổi giữa các thời kỳ. Ví dụnhư sau một
thời kỳư u tiên tập trung vào đầu tư vào việc xây dựng cơ sởhạtầng khu trung tâm
hành chính, thì thời kỳsau sẽkhông cần ư u tiên đầu tư nhiều vào đó nữa do hạtầng
đã tư ơ ng đối hoàn chỉnh và tập trung đầu tư vào lĩnh vực khác.
Thứhai, phạm vi và mức độchi đầu tư XDCB của NSNN luôn gắn liền với
việc thực hiện mục tiêu kếhoạch phát triển KT-XH của Nhà nư ớc trong từng thời
kỳ. Chi đầu tư XDCB là nhằm đểthực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH của Nhà
nư ớc trong từng thời kỳ. Kếhoạch phát triển KT-XH là cơ sởnền tảng trong việc
xây dựng kếhoạch chi đầu tư phát triển từNSNN. Kếhoạch phát triển KT-XH của
Nhà nư ớc trong từng thời kỳcó ý nghĩa quyết định đến mức độvà thứtựư u tiên chi
8
đầu tư XDCB. Như vậy, chi đầu tư XDCB gắn liền với kếhoạch phát triển KT-XH
nhằm đảm bảo phục vụtốt nhấ
t thực hiện kếhoạch phát triển KT-XH.
Thứba, chi đầu tư XDCB có các đặc điểm gắn liền với sản phẩm và quá trình
đầu tư XDCB:
Quá trình đầu tư XDCB thư ờng đư ợc tạo ra trong một thời gian dài, đòi hỏi
huy động một nguồn lực lớn (vật tư , lao động, nguồn vốn…) nên các khoản chi đầu
tư XDCB có tính chấ
t dài hạn. Đầu tư XDCB thư ờng đư ợc tiến hành ngoài trời nên
luôn chịu ảnh hư ởng của điều kiện tựnhiên, thời tiết và lực lư ợng thi công xây dựng
thư ờng xuyên phải di chuyển đến nhiều địa phư ơ ng, địa hình khác nhau theo nơ i
phát sinh nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình, từđó đòi hỏi trong quá trình đầu
tư phải có kếhoạch huy động và phân bổnguồn lao động, vật tư thiết bịphù hợp
đảm bảo cho công trình; phải có biện pháp quản lý và chi đầu tư phù hợp với tiến độ
thi công công trình đểđảm bảo tiền vốn đư ợc sửdụng đúng mục đích, tránh ứđọng
và thấ
t thoát vốn đầu tư , đảm bảo quá trình đầu tư xây dựng các công trình đư ợc
thực hiện liên tục đúng theo kếhoạch và tiến độđã đư ợc xác định.
Sản phẩm của đầu tư XDCB chính là các công trình xây dựng gắn liền với địa
điểm xây dựng công trình đó, mang đặc điểm cốđịnh và có giá trịsửdụng lâu dài
nên các khoản chi đầu tư XDCB gắn liền với đặc điểm, điều kiện địa lý từng địa
phư ơ ng. Mỗi công trình xây dựng đều chịu sựchi phối của điều kiện khí hậu, thủy
văn , địa chấ
t, môi trư ờng xung quanh… của địa điểm đầu tư xây dựng công trình;
nơ i đầu tư xây dựng công trình cũng chính là nơ i đư a công trình vào khai thác sử
dụng. Vì vậy cần đư ợc bốtrí hợp lý địa điểm xây dựng đảm bảo các yêu cầu vềan
ninh quốc phòng, quy hoạch bốtrí tại nơ i có điều kiện thuận lợi, phải phù hợp với
kếhoạch, đểkhai thác lợi thếso sánh của quốc gia, vùng, đồng thời phải đảm bảo
đư ợc sựphát triển cân đối của vùng lãnh thổ
Sản phẩm đầu tư XDCB mang đặc điểm đơ n chiếc, mỗi hạng mục công trình
có một thiết kếvà dựtoán riêng theo yêu cầu của nhiệm vụthiết kế. Tùy thuộc vào
mục đích đầu tư , nguồn vốn và điều kiện môi trư ờng xung quanh tác động lớn đến
việc quy hoạch, kiến trúc, quy mô và kết cấ
u, khối lư ợng, quy chuẩn xây dựng, giải
9
pháp, công nghệthi công…và dựtoán chi phí đầu tư của từng hạng mục công trình.
Đặc điểm này cũng cho thấ
y đểmột công trình XDCB hoàn thành mang lại hiệu
quảcao đòi hỏi phải có sựgiám sát trư ớc một cách chặt chẽ, đó chính là khâu xác
định chủtrư ơ ng đầu tư , lựa chọn địa điểm, điều tra, khảo sát…đểchuẩn bịcho dự
án đư ợc tiến hành.
Đầu tư XDCB là hoạt động liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và có
giá trịto lớn vềKT-XH. Hoạt động này đư ợc tiến hành trong tấ
t cảcác ngành kinh
tếquốc dân, các lĩnh vực KT-XH như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây
dựng, y tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh…nó diễn ra không những ởphạm
vi một địa phư ơ ng mà còn nhiều địa phư ơ ng với nhau, ảnh hư ởng lớn đến sựphát
triển KT-XH từng địa phư ơ ng. Vì vậy khi tiến hành hoạt động này, cần phải có sự
liên kết chặt chẽgiữa các ngành, các cấ
p trong quản lý quá trình đầu tư , bên cạnh đó
phải quy định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủthểtham gia đầu tư , tuy nhiên
vẫn phải đảm bảo đựơ c tính tập trung dân chủtrong quá trình thực hiện đầu tư .
1.1.2. Nội dung chi đầu tư XDCB
Theo giáo trình Quản lý xây dựng của nhà xuấ
t bản xây dựng, chi đầu tư XDCB
đư ợc thực hiện trong thời gian dài đòi hỏi suốt cảquá trình các khâu phải có sựkết hợp
một cách chặt chẽ. Đểphục vụcho công tác quản lý, ngư ời ta có thểdựa vào những
tiêu thức nhấ
t định đểxác định nội dung chi đầu tư XDCB cụthểcủa NSNN.
Thứnhất, nếu căn cứtheo giai đoạn xây dựng, thì chi đầu tư XDCB bao gồm:
Chi phí giai đoạn chuẩn bịđầu tư gồm các khoản chi phí cho các công việc:
Tổchức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khảthi (nếu có); lập,
thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khảthi hoặc Báo cáo kinh tế- kỹthuật
đầu tư xây dựng đểxem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc
cần thiết khác liên quan đến chuẩn bịdựán. Trong giai đoạn này, Chủđầu tư gửi
toàn bộcác hồsơ có liên quan đến các cơ quan có thẩm quyền theo quy định để
thực hiện việc thẩm định dựán, thẩm định thiết kếcơ sở. Đây chính là giai đoạn sơ
khai đểthực hiện việc đầu tư XDCB, như ng đóng vai trò rấ
t quan trọng đánh giá
một cách tổng quan nhấ
t đến công trình XDCB.Việc thực hiện tốt giai đoạn này ảnh
10
hư ởng một cách tích cực đến hiệu quảđầu tư XDCB và ngư ợc lại sẽlàm lãng phí
nguồn lực của xã hội nếu trong công tác thực hiện thiếu chính xác, minh bạch và
công khai hoạt động đầu tư XDCB.
Chi phí giai đoạn thực hiện dựán gồm các công việc: Thực hiện việc giao đấ
t
hoặc thuê đấ
t (nếu có); chuẩn bịmặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo
sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dựtoán xây dựng; cấ
p giấ
y phép
xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấ
y phép xây dựng); tổchức
lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám
sát thi công xây dựng; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành và thực hiện các
công việc cần thiết khác. Đểdựán đư ợc thực hiện theo đúng tiến độvà đúng mục
đích yêu cầu, tùy theo từng loại nguồn vốn mà việc quản lý dựán đư ợc thực hiện
theo cách thức riêng, tuy nhiên đểtránh thấ
t thoát nguồn lực xã hội đòi hỏi công tác
quản lý dựán phải thật sựchặt chẽ. Giai đoạn này là giai đoạn chính của quá trình
đầu tư XDCB, vì vậy thời gian thực hiện dài và đòi hỏi sựkết hợp giữa các khâu
của quá trình phải chính xác, phù hợp đểcó thểtiết kiệm đư ợc tối đa chi phí thực
hiện và mang lại hiệu quảtốt nhấ
t dựa trên các nguồn lực của dựán đầu tư .
Chi phí giai đoạn kết thúc xây dựng đư a công trình của dựán vào khai thác sử
dụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây
dựng, đây là giai đoạn cuối cùng của hoạt động đầu tư XDCB chủyếu là các hoạt
động liên quan đến việc đánh giá lại một cách tổng thểtoàn bộhoạt động đầu tư
XDCB cũng như chấ
t lư ợng của công trình đầu tư XDCB. Việc thực hiện tốt giai
đoạn này cho chúng ta thấ
y đư ợc quá trình hoạt động đầu tư XDCB đã thực hiện
theo đúng yêu cầu của kếhoạch đềra chư a, bên cạnh đó đánh giá một cách tổng
quan dựán đầu tư XDCB đã phù hợp với nguồn lực xã hội cũng như nhu cầu, mục
đích của dựán đầu tư XDCB.
Thứhai, nếu căn cứtheo hình thức tái sản xuấ
t TSCĐ thì chi đầu tư XDCB
bao gồm các nội dung:
Chi xây dựng mới: chính là các khoản chi đểxây dựng mới các công trình dự
án với mục đích tăng thêm TSCĐ, tăng thêm năng lực sản xuấ
t mới cho nền kinh tế
quốc dân.
11
Chi mởrộng, nâng cấ
p, cải tạo TSCĐ: chính là những khoản chi nhằm phục
hồi hoặc nâng cao năng lực của những công trình dựán đã có sẵ
n.
Thứba, nếu căn cứtheo tiêu thức cơ cấ
u công nghệcủa vốn đầu tư thì chi đầu
tư XDCB bao gồm:
Chi xây lắp công trình: là các khoản chi đểxây dựng, lắp ghép các kết cấ
u kiến trúc
và lắp đặt thiết bịvào đúng vịtrí theo đúng thiết kếdựtoán đã đư ợc phê duyệt.
Chi thiết bị: là các khoản chi đểmua sắm thiết bịbao gồm các chi phí vận
chuyển, lư u kho bãi và chi phí bảo quản, bảo dư ỡng tại hiện trư ờng cũng như các
loại chi phí liên quan đến thuếvà bảo hiểm thiết bị.
Chi kiến thiết cơ bản khác: là các khoản chi nhằm đảm bảo điều kiện cho quá
trình xây dựng, lắp đặt và đư a công trình vào sửdụng như chi phí chuẩn bịđầu tư ,
khảo sát thiết kế, ban quản lý dựán, đền bù giải phóng mặt bằng…
1.1.3. Vai trò của chi đầu tư XDCB
Chi đầu tư XDCB trư ớc hết có những vai trò chung của hoạt động đầu tư như :
tác động đến tổng cung và tổng cầu, tác động đến sựổn định, tăng trư ởng và phát
triển kinh tế, tăng cư ờng khảnăng khoa học và công nghệcủa đấ
t nư ớc. Ngoài ra
với tính chấ
t đặc thù của mình, đầu tư XDCB là điều kiện trư ớc tiên và cần thiết cho
phát triển nền kinh tế, có những ảnh hư ởng vai trò riêng đối với nền kinh tếvà với
từng cơ sởsản xuấ
t, đó là: Chi đầu tư XDCB đảm bảo tính tư ơ ng ứng giữa cơ sởvật
chấ
t kỹthuật và phư ơ ng thức sản xuấ
t. Mỗi phư ơ ng thức sản xuấ
t từđặc điểm sản
phẩm, yếu tốnhân lực, vốn và điều kiện vềđịa điểm… lại có đòi hỏi khác biệt về
máy móc thiết bị, nhà xư ởng. Chi đầu tư XDCB là điều kiện phát triển các ngành
kinh tếvà thay đổi tỷlệcân đối giữa chúng, khi chi đầu tư XDCB đư ợc tăng cư ờng,
cơ sởvật chấ
t kỹthuật của các ngành tăng sẽlàm tăng sức sản xuấ
t vật chấ
t và dịch
vụcủa ngành. Phát triển và hình thành những ngành mới đểphục vụnền kinh tế
quốc dân. Như vậy, chi đầu tư XDCB đã làm thay đổi cơ cấ
u và quy mô phát triển
của ngành kinh tế, từđó nâng cao năng lực sản xuấ
t của toàn bộnền kinh tế. Đây là
điều kiện tăng nhanh giá trịsản xuấ
t và tổng giá trịsản phẩm trong nư ớc, tăng tích
luỹđồng thời nâng cao đời sống vật chấ
t tinh thần của nhân dân lao động, đáp ứng
12
yêu cầu nhiệm vụcơ bản vềchính trị, KT-XH.Như vậy chi đầu tư XDCB là hoạt
động rấ
t quan trọng, là một khâu trong quá trình thực hiện đầu tư phát triển, nó có
quyết định trực tiếp đến sựhình thành chiến lư ợc phát triển kinh tếtừng thời kỳ;
góp phần làm thay đổi cơ chếquản lý kinh tế, chính sách kinh tếcủa nhà nư ớc. Để
làm rõ thêm vấ
n đềnày chúng ta có thểđi sâu phân tích thêm các vai trò của chi đầu
tư XDCB như sau:
Thứnhất, chi đầu tư XDCB ảnh hư ởng đến sựchuyển dịch cơ cấ
u kinh tế: Chi
đầu tư XDCB tác động đến sựmấ
t cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế.
Tại nhiều nư ớc trên thếgiới, con đư ờng tấ
t yếu đểphát triển nhanh tốc độmong
muốn từkhoảng 10% GDP hàng năm thì phải tăng cư ờng đầu tư tạo ra sựphát triển
nhanh ởkhu vực công nghiệp và dịch vụ.Đối với các ngành nông lâm ngư nghiệp
do những hạn chếvềđấ
t đai và khảnăng sinh học đểđạt đựơ c tốc độtăng trư ởng từ
5% đến 6 % là một điều khó khăn. Theo sốliệu từTổng cục Thống kê: Trong 6
tháng đầu năm 2015, ngành Công nghiệp và xây dựng của Việt Nam có tốc độtăng
trư ởng cao nhấ
t 9,09% so với cùng kỳnăm trư ớc; ngành dịch vụcao thứhai với
mức tăng 5,9%, trong khi đó ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chỉtăng ởmức
2,36% so với cùng kỳnăm trư ớc. Sựchuyển dịch cơ cấ
u kinh tếsang xu hư ớng phát
triển ngành công nghiệp và dịch vụcó sựảnh hư ởng lớn của chính sách đầu tư .
Chẳ
ng hạn như chúng ta đầu tư vào phát triển cơ sởhạtầng giao thông điện nư ớc
của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế,
sẽđầu tư mạnh hơ n vì thếsẽthúc đẩy quá trình phát triển kinh tếnhanh hơ n. Do
vậy các ngành, các địa phư ơ ng trong nền kinh tếcần phải lập kếhoạch đầu tư dài
hạn đểphát triển ngành, vùng đảm bảo sựphát triển cân đối tổng thể, đồng thời có
kếhoạch ngắn và trung hạn nhằm phát triển từng bư ớc và điều chỉnh sựphù hợp với
mục tiêu đặt ra.
Thứhai, chi đầu tư XDCB tác động đến sựtăng trư ởng và phát triển kinh tế:
Kết quảnghiên cứu của các nhà kinh tếcho thấ
y, muốn giữphát triển kinh tếởmức
trung bình thì tỷlệđầu tư phải đạt từ15% đến 20% so với GDP tuỳthuộc vào hệsố
ICOR của mỗi nư ớc. Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phục thuộc
13
vào vốn đầu tư . ICOR phản ánh hiệu quảđầu tư , chỉtiêu này phụthuộc vào nhiều
nhân tốnhư cơ cầu kinh tế, các chính sách KT-XH. Ởcác nư ớc phát triển , ICOR
thư ờng lớn (5-7) do thừa vốn thiếu lao động, do sửdụng công nghệcó giá trịcao,
còn ởcác nư ớc chậm phát triển, ICOR thấ
p (2-3) do thiếu vốn, thừa lao động, để
thay thếcho vốn sửdụng công nghệkém hiện đại, giá rẻ
.
Thứba, chi đầu tư XDCB tác động đến sựphát triển khoa học công nghệcủa
đấ
t nư ớc: Có hai con đư ờng đểphát triển khoa học công nghệ, đó là tựnghiên cứu
phát minh ra công nghệ, hoặc bằng việc chuyển giao công nghệ, muốn làm đư ợc
điều này, chúng ta phải có một khối lư ợng các sản phẩm đầu tư XDCB mới có thể
phát triển khoa học công nghệ. Với xu hư ớng quốc tếhoá đời sống như hiện nay,
chúng ta nên tranh thủhợp tác phát triển khoa học công nghệvới nư ớc ngoài để
tăng tiềm lực khoa học công nghệcủa đấ
t nư ớc thông qua nhiều hình thức như hợp
tác nghiên cứu, khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghệ. Đồng thời tăng cư ờng
khảnăng sáng tạo trong việc cải thiện công nghệhiện có phù hợp với điều kiện của
Việt Nam.
Thứtư , chi đầu tư XDCB tác động đến sựổn định kinh tếtạo công ăn việc
làm cho ngư ời lao động: Sựtác động không đồng thời vềmặt thời gian của đầu tư
do ảnh hư ởng của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tếlàm cho mỗi sựthay đổi
của đầu tư dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tốduy trì vừa là yếu tốphá
vỡsựổn định của nền kinh tế, chúng ta có thểthấ
y khi đầu tư tăng làm cho các yếu
tốliên quan tăng, tăng sản xuấ
t của các ngành sẽthu hút thêm lao động nâng cao
đời sống. Mặt khác, đầu tư tăng cầu của các yếu tốđầu vào tăng, khi tăng đến một
chừng mực nhấ
t định sẽgây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽgây ra
tình trạng sản xuấ
t trì trệ, thu nhập của ngư ời lao động thấ
p đi, thâm hụt ngân sách
tăng, kinh tếphát triển chậm lại. Do vậy khi điều hành nền kinh tếnhà nư ớc phải
đư a ra những chính sách đểkhắc phục những như ợc điểm trên. Chi đầu tư XDCB
có tác động rấ
t lớn đến việc tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độđội ngũ lao
động, như chúng ta đã biết, trong khâu thực hiện đầu tư , thì sốlao động phục vụcần
rấ
t nhiều đối với những dựán sản xuấ
t kinh doanh thì sau khi đầu tư dựán đư a vào
14
vận hành phải cần không ít công nhân, cán bộcho vận hành khi đó tay nghềcủa
ngư ời lao động nâng cao, đồng thời những cán bộhọc hỏi đư ợc những kinh nghiệm
trong quản lý, đặc biệt khi có các dựán đầu tư nư ớc ngoài.
1.2. QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪNGUỒN NSNN
1.2.1. Các nguyên tắc quản lý chi đầu tư XDCB
Trên cơ sởtuân thủcác nguyên tắc trong quản lý chi NSNN và đư ợc vận dụng
phù hợp với đặc điểm của đầu tư XDCB đểxác lập các nguyên tắc quản lý chi
NSNN vềXDCB. Theo đó chi NSNN vềXDCB phải tuân thủcác nguyên tắc sau:
1.2.1.1.Cấp phát vốn đúng đối tượng
Việc cấ
p phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách cấ
p huyện đư ợc thực
hiện theo phư ơ ng thức cấ
p phát không hoàn trả nhằm đảm bảo vốn để đầu tư các dự
án cần thiết phải đầu tư thuộc kết cấ
u hạ tầng kinh tế, xã hội, quốc phòng an
ninh…từ đó tạo ra cơ sở vật chấ
t – kỹ
thuật cần thiết cho sự phát triển toàn diện của
nền kinh tế quốc dân. Song với sự giới hạn về nguồn vốn ngân sách cấ
p huyện và để
đảm bảo hiệu quả đầu tư , đòi hỏi cấ
p phát vốn phải đảm bảo đúng đối tư ợng là các
công trình, dự án đầu tư thuộc đối tư ợng sử dụng vốn ngân sách nhà nư ớc theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nư ớc và Quy chế quản lý đầu tư xây dựng.
1.2.1.2. Thực hiệ
n nghiêm chỉ
nh trình tự đầu tư và xây dựng, có đầy đủ các tài
liệ
u thiế
t kế
và dự toán được duyệ
t
Trình tựđầu tư và xây dựng là thứtự các giai đoạn thời gian quá trình đầu tư
và xây dựng từng công trình. Các dự án đầu tư không phân biệt quy mô và mức vốn
đầu tư đều phải thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây dựng gồm 03 giai
đoạn là chuẩn bị đầu tư ; thực hiện đầu tư ; kết thúc xây dựng và đư a dự án vào khai
thác sử dụng. Các công việc trong giai đoạn thực hiện và kết thúc xây dựng đư a
công trình vào khai thác sử dụng có thể thực hiện tuần tựhoặc theo từng thứtự, xen
kẽ tùy theo điều kiện cụ thể của từng dự án đầu tư .
Xác định nhu cầu tiêu thụ, khảnăng cạnh tranh của sản phẩm nguồn cung ứng
vật tư và thiết bị,khảnăng vềnguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư , điều
tra, khảo sát, và lựa họn địa điểm xây dựng, lập dựán đầu tư (báo cáo nghiên cứu
15
tiền khảthi, báo cáo khảthi hoặc báo cáo đầu tư ) thẩm định và phê duyệt dựán đầu
tư (quyết định đầu tư ) của cấ
p có thẩm quyền.
Nội dung công việc của giai đoạn thực hiện đầu tư bao gồm: xin giao đấ
t hoặc
thuê đấ
t; xin giấ
y phép xây dựng và giấ
y phép khai thác tài nguyên nếu có; thực
hiện đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kếhoạch tái định cư và phục hồi, chuẩn
bịmặt bằng xây dựng; khảo sát,thiết kếvà lập dựán, kểcảthiết kếtổng dựtoán, dự
toán công trình; chỉđịnh thầu hoặc đấ
u thầu và thư ơ ng thảo, ký kết hợp đồng vềxây
lắp và mua sắm thiết bị; thi công xây lắp công trình, mua sắm máy móc thiết bịtheo
hợp đồng; quản lý kỹthuật, chấ
t lư ợng thiết bịvà chấ
t lư ợng xây dựng; nghiệm thu
bộphận hoặc hạng mục, công trình hoàn thành và thanh toán vốn đầu tư , quyết toán
và bàn giao đư a bộphận hoặc hạng mục công trình hoàn thành vào vận hành. Nội
dung giai đoạn kết thúc xây dựng đư a dựán vào khai thác sửdụng bao gồm: Tổng
nghiệm thu và bàn giao công trình; thực hiện kết thúc xây dựng công trình; vận
hành và hư ớng dẫn sửdụng công trình; bảo hành công trình; thẩm định và phê
duyệt quyết toán công trình hoàn thành.
1.2.1.3. Thực hiệ
n quản lý chi đầu tư XDCB đúng mục đích, đúng kếhoạch
Vốn đầu tư XDCB chỉđư ợc sửdụng cho mục đích đầu tư XDCB theo kế
hoạch đã đư ợc cấ
p có thẩm quyền phê duyệt, không đư ợc sửdụng cho mục đích
khác như dùng đểtrang trải nhu cầu chi thư ờng xuyên của đơ n vị…cấ
p phát vốn
đầu tư XDCB phải tuân thủtheo đúng kếhoạch vốn đã đư ợc duyệt cho từng công
trình, tổng sốvốn cấ
p phát thanh toán trong năm kếhoạch cho từng dựán đầu tư ,
không đư ợc vư ợt kếhoạch vốn năm của dựán đư ợc duyệt; không đư ợc điều chuyển
vốn từcông trình này sang công trình khác nếu không có quyết định của cấ
p có
thẩm quyền,đặc biệt là điều chuyển vốn từcông trình trung ư ơ ng sang công trình
địa phư ơ ng. Khối lư ợng XDCB hoàn thành phải có trong kếhoạch XDCB năm mới
đư ợc cấ
p phát vốn thanh toán. Khối lư ợng XDCB vư ợt tiến bộthuộc các công trình
có yêu cầu đẩy nhanh tiến độđầu tư và xây dựng nếu cấ
p có thẩm quyền cân đối
đư ợc nguồn vốn thì mới đư ợc cấ
p phát thanh toán.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *