10857_Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục THPT tại Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————————–
TRƯ Ơ NG THỊÁNH HẰNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC
PHỔTHÔNG TẠI SỞGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA
Huế, năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu đềtài ” Hoàn thiệ
n công
tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông tại Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉ
nh Quảng Bình ” là trung thực và chư a hềđư ợc sửdụng để
bảo vệmột học vịnào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực
hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc
chỉrõ nguồn gốc.
Ngư ời cam đoan
Trư ơ ng ThịÁnh Hằng
ii
LỜI CẢM Ơ N
Tôi xin chân thành cảm ơ n và dành những tình cảm trân trọng và tốt đẹp nhất
đến PGS.TS. Trần Văn Hòa, ngư ời thầy đã gợi mởý tư ởng đềtài, đã tận tình hư ớng
dẫn, giúp đỡtôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơ n Ban Giám hiệu nhà trư ờng, Phòng Khoa học Công
nghệ- Hợp tác quốc tế, Đào tạo sau đại học, các Khoa và Bộmôn thuộc Trư ờng
Đại học Kinh tế- Đại học Huếcũng như quý thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng
dạy đã tư vấn và giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trư ờng.
Xin chân thành cảm ơ n các Phòng: Giáo dục Trung Học, Kếhoạch – Tài chính
của SởGiáo dục và Đào tạo Quảng Bình, Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, SởTài
chính Quảng Bình, các đơ n vịtrực thuộc SởGiáo dục và Đào tạo Quảng Bình, đã
quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Mặc dù bản thân tôi đã hết sức cốgắng, như ng nội dung luận văn không tránh
khỏi sựthiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp góp ý, chỉdẫn
thêm đểluận văn đư ợc hoàn thiện hơ n.
Xin chân thành cám ơ n!
Quảng Bình, ngày 06 tháng 4 năm 2018
Tác giả luận văn
Trư ơ ng ThịÁnh Hằng
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họvà tên học viên: TRƯ Ơ NG THỊÁNH HẰNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Định hư ớng đào tạo: Ứng dụng
Mã số:8340410. Niên khoá: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA
Tên đềtài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG TẠI SỞ
GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH”
1. Mục tiêu nghiên cứu đềtài
Mục tiêu chung:
Mục tiêu chính của đề tài là trên cơ sởphân tích thực tiễn nhằm hoàn thiện
công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông
(THPT) tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể
:
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nư ớc
cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo;
– Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
THPT tại Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình;
– Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thư ờng xuyên
ngân sách cho giáo dục THPT tại Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
2. Đối tư ợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cho
sự nghiệp giáo dục Trung học phổthông tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình.
3. Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã sửdụng
– Phư ơ ng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu điều tra; Phư ơ ng pháp phân
tích và xửlý sốliệu; Phư ơ ng pháp chuyên gia.
4. Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
– Qua nghiên cứu, đánh giá phân tích cho thấy: việc quản lý chi NSNN tại các
trư ờng THPT của tỉnh Quảng Bình là vấn đềcấp thiết trong tình hình phát triển kinh
tếhiện nay. Tuy nhiên trong những năm qua, việc quản lý công tác tài chính tại Sở
GD&DT nhằm tránh những sai phạm và lãng phí tài chính trong các trư ờng THPT
chư a đư ợc chú trọng. Vì vậy Luận văn đềxuất một sốgiải pháp nhằm giải quyết
công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cho giáo dục Trung học phổ thông tại Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình trong những năm sau này đư ợc tốt hơ n.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
THƯ ỜNG DỤNG TRONG LUẬN VĂN
1. GDCN:
Giáo dục chuyên nghiệp
2. GD&ĐT:
Giáo dục và Đào tạo
3. HMKP:
Hạn mức kinh phí
4. HĐND:
Hội đồng nhân dân
5. KBNN:
Kho bạc Nhà nư ớc
6. KH-TC:
Kếhoạch – Tài chính
7. MSSC:
Mua sắm sửa chữa
8. NS:
Ngân sách
9. NSĐP:
Ngân sách địa phư ơ ng
10.NSNN:
Ngân sách nhà nư ớc
11.TDTT:
Thểdục thểthao
12.THCS:
Trung học cơ sở
13.THPT:
Trung học phổthông
14.TSCĐ:
Tài sản cốđịnh
15.UBND:
Uỷban nhân dân
16.XDCB
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn ………………………………………………………………………………………. iii
Danh mục các chữviết tắt và kí hiệu ……………………………………………………………… iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục các bảng biểu …………………………………………………………………………….. viii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………3
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Cấu trúc của luận văn………………………………………………………………………………..4
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ CHI NSNN
CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔTHÔNG……………………………………………5
1.1. Khái quát vềchi NSNN và vai trò đối với giáo dục trung học phổthông………..5
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc và chi ngân sách nhà nư ớc………………………………………..5
1.1.2. Giáo dục Trung học phổthông và vai trò chi NSNN đối với sựnghiệp giáo
dục THPT……………………………………………………………………………………………………10
1.2. Nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT và các nhân tốảnh hư ởng …………….16
1.2.1. Nội dung chi NSNN cho giáo dục THPT ……………………………………………….16
1.2.2. Các nhân tốảnh hư ởng tới các khoản chi NSNN cho giáo dục THPT………..18
1.3. Nội dung Quản lý chi NSNN cho giáo dục Trung học phổthông…………………22
1.3.1. Lập kếhoạch chi NSNN cho giáo dục THPT………………………………………….22
1.3.2. Thực hiện kếhoạch chi NSNN cho giáo dục THPT…………………………………23
1.3.3. Quản lý nội dung, định mức chi cho sựnghiệp giáo dục THPT…………………24
1.3.4. Kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch chi NSNN ……………………………………26
vi
CHƯ Ơ NG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NSNN CHO GIÁO
DỤC THPT TẠI SỞGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH………31
2.1. Khái quát vềgiáo dục THPT tỉnh Quảng Bình…………………………………………..31
2.1.1. Tổng quan vềngành giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Bình …………………31
2.1.2. Quy mô mạng lư ới trư ờng THPT tỉnh Quảng Bình………………………………….31
2.1.3. Quy mô học sinh …………………………………………………………………………………32
2.1.4. Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Bình ………………………………………32
2.1.5. Tình hình cơ sở vật chất của ngành GD và ĐT tỉnh Quảng Bình……………….33
2.1.6. Đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý………………………………………………………35
2.1.7. Tình hình sựnghiệp giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình……………37
2.2. Tình hình chi NSNN cho giáo dục THPT tại tỉnh Quảng Bình…………………….40
2.2.1. Tình hình đầu tư NSNN cho sựnghiệp giáo dục THPT Quảng Bình …………40
2.2.2. Quy trình quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT ởtỉnh Quảng Bình ………..42
2.3. Thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT ởtỉnh Quảng Bình trong
thời gian qua………………………………………………………………………………………………..44
2.3.1. Thực trạng quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT tỉnh Quảng Bình …………44
2.4. Đánh giá quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT ởSởGiáo dục và Đào tạo tỉnh
Quảng Bình trong thời gian qua……………………………………………………………………..66
2.4.1. Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………….67
2.4.2. Những hạn chếvà nguyên nhân…………………………………………………………….68
CHƯ Ơ NG 3. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC CHO GIÁO DỤC THPT TẠI SỞGIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH…………………………………………………………74
3.1. Định hư ớng phát triển giáo dục THPT ởtỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030……………………………………………………………………………………….74
3.1.1. Định hư ớng phát triển giáo dục THPT ởtỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030……………………………………………………………………………………….74
3.1.2. Mục tiêu phát triển giáo dục THPT ởQuảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 ………………………………………………………………………………………………78
vii
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục THPT
ởSởGD&ĐT tỉnh Quảng Bình trong những năm tới ……………………………………….83
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT
tại SởGD&ĐT tỉnh Quảng Bình…………………………………………………………………….83
3.2.2. Nhóm giải pháp đểhoàn thiện quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT tại Sở
GD&ĐT tỉnh Quảng Bình……………………………………………………………………………..87
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………96
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..96
2. Một sốkiến nghịnhằm thực hiện tốt các giải pháp trên…………………………………96
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..99
QUYẾT ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒ
NG CHẤ
M LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒ
NG CHẤ
M LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂ
U
SốTT
Nội dung
Trang
Bảng 2.1.
Quy mô mạng lư ới trư ờng THPT tỉnh Quảng Bình……………………….31
Bảng 2.2:
Quy mô học sinh tỉnh Quảng Bình………………………………………………32
Bảng 2.3:
Quy mô học sinh tỉnh Quảng Bình………………………………………………32
Bảng 2.4:
Tỷlệhuy động học sinh phổthông đi học……………………………………33
Bảng 2.5:
Quy mô phòng học cấp học THCS và THPT tỉnh Quảng Bình……….34
Bảng 2.6:
Phát triển sốlư ợng giáo viên qua các năm của ngành Giáo dục và Đào
tạo tỉnh Quảng Bình ………………………………………………………………….36
Bảng 2.7:
Phân bốgiáo viên trên các địa bàn huyện, thành phốnăm 2016 ……..36
Bảng 2.8:
Phân bốcán bộquản lý trên địa bàn tỉnh Quảng Bình năm 2016………..36
Bảng 2.9:
Sốtrư ờng học, lớp học, học sinh THCS & THPT hệcông lập trong
giai đoạn 2012- 2016…………………………………………………………………37
Bảng 2.10:
Sốhọc sinh và lớp học trư ờng tư thục trong giai đoạn 2012- 2016……..38
Bảng 2.11:
Đội ngũ cán bộquản lý, giáo viên, nhân viên THPT trong giai đoạn
2012-2016………………………………………………………………………………..38
Bảng 2.12:
Chất lư ợng giáo dục THPT giai đoạn 2012-2016………………………….39
Bảng 2.13:
Cơ cấu chi Chi NSNN cho giáo dục đào tạo Quảng Bình
giai đoạn 2012-2016………………………………………………………………….40
Bảng 2.14:
Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục THPT Quảng Bình
giai đoạn 2012-2016………………………………………………………………….42
Bảng 2.15:
Tình hình thu- chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2012-2016………………….44
Bảng 2.16:
Tình hình thu chi NSNN tỉnh phục vụgiáo dục THPT
giai đoạn 2012-2016………………………………………………………………….45
Bảng 2.17:
Tỷtrọng chi NSNN cho giáo dục THPT giai đoạn 2012-2016 ……….46
Bảng 2.18:
Tình hình chi NSNN cho giáo dục THPT theo các nhóm mục
giai đoạn 2012-2016………………………………………………………………….47
ix
Bảng 2.19:
Cơ cấu chi TX và chi XDCB tập trung trong tổng chi NSNN cho sự
nghiệp giáo dục THPT tại SởGD&ĐT tỉnh Quảng Bình……………….59
Bảng 2.20:
Cơ cấu các nhóm mục chi trong tổng chi thư ờng xuyên cho sựnghiệp
giáo dục THPT tại SởGD&ĐT tỉnh Quảng Bình………………………….60
Bảng 3.1:
Quy mô học sinh và sốlớp học trung học phổthông……………………..80
Bảng 3.2:
Nhu cầu giáo viên THPT……………………………………………………………81
Bảng 3.3:
Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2017-2020 và giai đoạn 2021-2030 ….82
1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn kiện đại hội lần thứXI của Đảng Cộng sản Việt Nam đư a ra định hư ớng
phát triển giáo dục là: “ Phát triển, nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lư ợng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển
nhanh, bền vững cho đất nư ớc. Nhiệm vụvà mục tiêu của giáo dục là đào tạo con
ngư ời đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệtổquốc. Con ngư ời là nguồn nhân lực,
là nhân tốquyết định sựphát triển đất nư ớc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nư ớc. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hư ớng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chư ơ ng trình, nội dung, phư ơ ng pháp dạy và học; đổi
mới cơ chếquản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lư ợng giáo dục, đào
tạo, coi trọng giáo dục lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành. Xây dựng
môi trư ờng giáo dục lành mạnh; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện
cho mọi công dân đư ợc học tập suốt đời”.
Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trư ờng định hư ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế cũng nêu rỏ quan điểm chỉ
đạo “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,
cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tư ởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phư ơ ng
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nư ớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục, đào
tạo. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển
những nhân tố mới, tiếp thu và chọn lọc những kinh nghiệm của thế hệ đi trư ớc;
kiên quyết chán chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải đảm bảo
tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tư ợng; các giải pháp phải
đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm và bư ớc đi phù hợp.
Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng Cộng sản Việt
Nam tiếp tục khẳng định “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Con ngư ời
là nguồn nhân lực, là nhân tốquyết định sựphát triển đất nư ớc trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc, là yếu tố then chốt mang lại sự phát triển bền
vững cho đất nư ớc. Nhiệm vụvà mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngư ời đáp
2
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệtổquốc. Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo
dục, đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất, chất lư ợng; tăng quyền tựchủvà trách
nhiệm xã hội của các cơ sởgiáo dục, đào tạo. Phát triển đội ngủnhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục; đổi mới chính sách, cơ chếtài chính, huy động và sửdụng hiệu
quảmọi nguồn lực đầu tư đểphát triển giáo dục, đào tạo. Nhận thức đư ợc tầm quan
trọng của Giáo dục và Đào tạo, Đảng và nhà nư ớc ta đã có những đầu tư thích đáng
trong phạm vi ngân sách nhà nư ớc có thể đáp ứng cho nhiệm vụGiáo dục và Đào
tạo. Công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc (NSNN) có hiệu quả đã trở thành
động lực, là cơ sở phát triển quốc sách này; nhất là khi mức độ xã hội hoá Giáo dục
và Đào tạo ở nư ớc ta trong giai đoạn hiện nay chư a cao.
Đối với tỉnh Quảng Bình, chi từ ngân sách nhà nư ớc dành cho ngành Giáo
dục và Đào tạo luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân sách nhà nư ớc trên địa
bàn, đây là khoản chi cơ bản, chủ yếu của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng
Bình. Vì vậy, công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp GD&ĐT tỉnh Quảng
Bình cần đư ợc quản lý chặt chẽ, khoa học và đúng pháp luật, chi đúng chi đủ, tránh
lãng phí, thất thoát. Điều đó một mặt vừa kích thích, tạo động lực cho ngành giáo
dục và đào tạo Quảng Bình phát triển, mặt khác tạo sự phù hợp với điều kiện và
khả năng cân đối ngân sách địa phư ơ ng.
Thực tế trong nhiều năm qua, việc sử dụng nguồn NSNN tại các Trư ờng
THPT trực thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình vẫn chư a đư ợc đáp ứng tốt; còn
nhiều hạn chế, tồn tại trong quản lý chi từ khâu xây dựng định mức, lập dự toán và
phân bổ dự toán.… đã gây ra tình trạng lãng phí, thất thoát và thậm chí hạn chế kích
thích hoạt động nhiệm vụ chuyên môn. Những tồn tại này bắt nguồn từ nhiều
nguyên nhân, cả về cơ chế quản lý lẫn tổ chức thực hiện, như : quan điểm hoàn thiện
công tác quản lý tài chính; chất lư ợng đội ngũ làm công tác quản lý tài chính trong
sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình….
Xuất phát từyêu cầu bức thiết trên, cần nghiêm túc nghiên cứu và tìm ra các
giải pháp đểđảm bảo sửdụng có hiệu quảnguồn NSNN phục vụcho giáo dục và
đào tạo của tỉnh nhà là công việc vô cùng có ý nghĩa. Do vậy, bản thân đã mạnh dạn
lựa chọn vấn đềnghiên cứu “Hoàn thiệ
n công tác quản lý chi ngân sách nhà
nước cho giáo dục Trung học phổ thông tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉ
nh Quảng
Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹcủa mình.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chính của đề tài là trên cơ sởphân tích thực tiễn nhằm hoàn thiện
công tác quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông
(THPT) tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đư ợc mục tiêu chung, đề tài tập trung giải quyết một số mục tiêu cụ
thể sau:
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nư ớc
cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo;
– Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục
THPT tại Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình;
– Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cho
giáo dục THPT tại Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cho sự nghiệp giáo
dục Trung học phổthông tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi NSNN trong
sự nghiệp giáo dục THPT tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình.
– Về thời gian: Số liệu, dữ liệu liên quan đến công tác chi NSNN giai đoạn
2012-2016.
– Vềkhông gian: Đềtài đư ợc nghiên cứu tại SởGD&ĐT tỉnh Quảng Bình.
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp điề
u tra, thu thập tài liệ
u
– Thu thập tài liệu sơ cấp
4
Số liệu sơ cấp đư ợc thu thập từ phòng KH-TC, phòng GDTr.H của Sở Giáo
dục và Đào tạo và các trư ờng THPT trực thuộc Sở có liên quan đến việc sử dụng
nguồn vốn NSNN chi cho sự nghiệp giáo dục, nhằm đánh giá thực trạng công tác
quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT tỉnh Quảng Bình.
– Thu thập tài liệu thứ cấp
Sốliệu thứcấp đư ợc thu thập từSởTài chính, SởKếhoạch và Đầu tư , Cục
Thống kê tỉnh Quảng Bình; Kếhoạch GD&ĐT hàng năm của UBND tỉnh; Báo cáo
quy hoạch tổng thểphát triển GD&ĐT của tỉnh đến năm 2020 và một sốbáo cáo
khác có liên quan đểđánh giá tình hình thực tếNSNN chi cho sựnghiệp giáo dục
và đào tạo. Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cho sựnghiệp giáo
dục THPT tỉnh Quảng Bình từnăm 2012-2016.
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Phư ơ ng pháp tổng hợp, phân tích sốliệu là phư ơ ng pháp dùng lý luận và dẫn
chứng cụthểđểtiến hành phân tích theo chiều hư ớng biến động trong chi ngân
sách nhà nư ớc cho sựnghiệp GD&ĐT. Đểđạt đư ợc mục đích và nhiệm vụnghiên
cứu đềra, đềtài sửdụng các phư ơ ng pháp nghiên cứu cụthểnhư :
– Phư ơ ng pháp thống kê : Thống kê mô tảvà thống kê so sánh.
– Phư ơ ng pháp phân tích dữliệu chuỗ
i thời gian.
– Phư ơ ng pháp tổng hợp và một sốphư ơ ng pháp khác, từđó tìm ra biện pháp
đểgiải quyết.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mởđầu luận văn đư ợc kết cấu thành 3 chư ơ ng, cụthể:
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý luận và thực tiển vềquản lý chi NSNN cho giáo dục
Trung học phổthông.
Chư ơ ng 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nư ớc cho sự
nghiệp giáo dục THPT tại SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình.
Chư ơ ng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho
sựnghiệp giáo dục THPT tại SởGiáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình.
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI
NSNN CHO GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Khái quát về chi NSNN và vai trò đối với giáo dục trung học phổ thông
1.1.1. Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước
1.1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc
Ngân sách nhà nư ớc (NSNN) là một phạm trù rất rộng và bao quát, vừa liên
quan đến lĩnh vực kinh tế, vừa liên quan đến góc độquản lý nhà nư ớc. Sự hình
thành và phát triển của ngân sách nhà nư ớc gắn liền với sự xuất hiện và phát triển
của kinh tế hàng hoá tiền tệ trong các phư ơ ng thức sản xuất của các cộng đồng và
nhà nư ớc của từng cộng đồng. Nói cách khác sự ra đời của Nhà nư ớc, sự tồn tại của
kinh tế hàng hoá – tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của
ngân sách nhà nư ớc.
Cho đến nay, các nhà nư ớc khác nhau đều tạo lập và sử dụng ngân sách Nhà
nư ớc, thế như ng ngư ời ta vẫn chư a có sự nhất trí về Ngân sách Nhà nư ớc là gì ? Có
nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm Ngân sách Nhà nư ớc mà phổ biến là:
Thứ nhất: Ngân sách nhà nư ớc là bản dự toán thu – chi tài chính của Nhà
nư ớc trong một thời gian nhất định (thư ờng là 1 năm) đư ợc Quốc hội thông qua để
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nư ớc.
Thứ hai: Ngân sách nhà nư ớc là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nư ớc, là kế
hoạch tài chính cơ bản của Nhà nư ớc.
Thứ ba: Ngân sách nhà nư ớc là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình Nhà nư ớc huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
Các ý kiến trên xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác nhau và có nhân tố
hợp lý của chúng song chư a đầy đủ. Khái niệm ngân sách nhà nư ớc là một khái
niệm trừu tư ợng như ng ngân sách nhà nư ớc là hoạt động tài chính cụ thể của Nhà
nư ớc, nó là một bộ phận quan trọng cấu thành Tài chính Nhà nư ớc. Vì vậy, khái
niệm ngân sách nhà nư ớc phải thể hiện đư ợc nội dung kinh tế
– xã hội của ngân
sách nhà nư ớc, phải đư ợc xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh
tế chứa đựng trong ngân sách nhà nư ớc .
6
Xét về mặt hình thức biểu hiện bên ngoài và ở những thời điểm tĩnh tại ngư ời
ta thấy rằng NSNN là bản dự toán tập hợp tất cả các nội dung thu chi của Nhà nư ớc
trong khoảng thời gian nhất định nào đó và phổ biến là trong một năm do Chính phủ
lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn và giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện.
Xét về thực thể: Ngân sách nhà nư ớc bao gồm những nguồn thu cụ thể,
những khoản chi cụ thể và đư ợc định lư ợng. Các nguồn thu đều đư ợc nộp vào một
quỹ tiền tệ và các khoản chi đều đư ợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy.
Thu và chi quỹ này có quan hệ ràng buộc với nhau gọi là cân đối. Cân đối
thu chi NSNN là một cân đối lớn trong nền kinh tế thị trư ờng và đư ợc Nhà nư ớc
quan tâm đặc biệt. Vì lẽ đó có thể khảng định NSNN là một quỹ tiền tệ lớn của Nhà
nư ớc – Quỹ .gân sách nhà nư ớc .
Tuy vậy, xét về các quan hệ kinh tế chứa đựng trong ngân sách nhà nư ớc ,
các khoản thu – luồng thu nhập quỹ ngân sách nhà nư ớc , các khoản chi – xuất quỹ
ngân sách nhà nư ớc đều phản ánh những quan hệkinh tế nhất định giữa Nhà nư ớc
với ngư ời nộp, giữa Nhà nư ớc với cơ quan đơ n vị thụ hư ởng quỹ. Hoạt động thu chi
NSNN là hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ ngân sách nhà nư ớc làm cho vốn tiền
tệ, nguồn tài chính vận động giữa một bên là Nhà nư ớc với một bên là các chủ thể
phân phối và ngư ợc lại trong quá trình phân phối các nguồn tài chính. Hoạt động
đó đa dạng, phong phú đư ợc tiến hành trên mọi lĩnh vực và có tác động đến mọi chủ
thể kinh tế xã hội. Những quan hệ thu nộp và cấp phát qua quỹ NSNN là những
quan hệ đư ợc xác định trư ớc, đư ợc định lư ợng và Nhà nư ớc sử dụng chúng để điều
chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội.
Như vậy, ngân sách nhà nư ớc, nếu nhìn nhận ở hình thức biểu hiện bên
ngoài, là một bản dự toán thu, chi bằng tiền của Nhà nư ớc trong một năm. Nếu xét
về bản chất bên trong và trong suốt quá trình vận động, ngân sách nhà nư ớc đư ợc
coi là một phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nư ớc với các
chủ thể kinh tế-xã hội. Nó là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính Nhà nư ớc, đư ợc
Nhà nư ớc sửdụng để động viên, phân phối một bộ phận của cải xã hội dư ới dạng
tiền tệ về tay Nhà nư ớc để đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thư ờng của
bộ máy Nhà nư ớc và thực hiện các chức năng nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, xã
hội,…mà Nhà nư ớc phải gánh vác..
7
1.1.1.2. Chi ngân sách nhà nư ớc
Chi ngân sách nhà nư ớc là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách Nhà
nư ớc do quá trình thu tạo lập nên nhằm duy trì sự tồn tại, hoạt động bình thư ờng
của bộ máy nhà nư ớc và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nư ớc.
Chi NSNN phản ảnh mục tiêu hoạt động của ngân sách, đó là đảm bảo về
mặt vật chất (tài chính) cho hoạt động của Nhà nư ớc, với tư cách là chủ thể của
ngân sách nhà nư ớc trên hai phư ơ ng diện: Một là duy trì sự tồn tại và hoạt động
bình thư ờng của bộ máy Nhà nư ớc. Hai là thực hiện các chức năng nhiệm vụ mà
Nhà nư ớc phải gánh vác. Chi NSNN bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau. Giai đoạn
thứ nhất là phân phối (phân bổ) quỹ NSNN cho các đối tư ợng, mục tiêu khác nhau.
Quá trình phân phối đư ợc thực hiện trên dự toán và trên thực tế (chấp hành Ngân
sách Nhà nư ớc), dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau như chức năng, nhiệm vụ, quy
mô hoạt động, đặc điểm tự nhiên, xã hội… thể hiện cụ thể dư ới dạng định mức, tiêu
chuẩn, chế độ chi ngân sách. Giai đoạn tiếp theo là việc sử dụng phần quỹ ngân
sách đã đư ợc phân phối của các đối tư ợng đư ợc hư ởng thụ, hay còn gọi là quá trình
thực hiện chi tiêu trực tiếp các khoản tiền của NSNN. Ngân sách nhà nư ớc đư ợc sử
dụng ở các khâu tài chính Nhà nư ớc trực tiếp, gián tiếp và các khâu tài chính khác
phi Nhà nư ớc. Chi ngân sách kết thúc khi tiền đã thực sự đư ợc sử dụng cho các mục
tiêu đã định.
Các khoản chi ngân sách nhà nư ớc rất đa dạng và phong phú nên có nhiều
cách phân loại chi ngân sách nhà nư ớc khác nhau:
– Theo tính chất phát sinh các khoản chi, chi NSNN bao gồm chi thư ờng
xuyên và chi không thư ờng xuyên.
Chi thư ờng xuyên: là những khoản chi phát sinh tư ơ ng đối đều đặn cả về mặt
thời gian và quy mô các khoản chi. Nói cách khác là những khoản chi đư ợc lặp đi lặp
lại tư ơ ng đối ổn định theo những chu kỳ thời gian cho những đối tư ợng nhất định.
Chi không thư ờng xuyên: là những khoản chi ngân sách phát sinh không đều
đặn, bất thư ờng như chi đầu tư phát triển, viện trợ, trợ cấp thiên tai, dịch hoạ,…trong
đó, chi đầu tư phát triển đư ợc coi là phần chủ yếu của chi không thư ờng xuyên.
– Theo mục đích sử dụng cuối cùng, chi ngân sách nhà nư ớc đư ợc chia thành
chi tích luỹ và chi tiêu dùng.
8
Chi tích luỹ là các khoản chi mà hiệu quả của nó có tác dụng lâu dài. các
khoản
Chi tích luỹ là các khoản chi mà hiệu quả của nó có tác dụng lâu dài. các
khoản chi này chủ yếu đư ợc sử dụng trong tư ơ ng lai như : Chi đầu tư hạ tầng kinh
tế- kỹ thuật, chi nghiên cứu khoa học công nghệ, công trình công cộng, bảo vệ môi
trư ờng, …
Chi tiêu dùng là những khoản chi nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu trư ớc
mắt và hầu như đư ợc sử dụng hết sau khi đã chi như : chi cho bộ máy Nhà nư ớc, an
ninh, quốc phòng, văn hoá, xã hội,…Cụ thể, đó là các khoản chi lư ơ ng, các khoản có
tính chất lư ơ ng và chi hoạt động. Nhìn chung, chi tiêu dùng là những khoản chi có
tính chất thư ờng xuyên.
– Theo mục tiêu, chi ngân sách nhà nư ớc đư ợc phân loại thành chi cho bộ
máy Nhà nư ớc và chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nư ớc.
Chi cho bộ máy nhà nư ớc: bao gồm chi đầu tư , xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm các trang thiết bị cần thiết, chi trực tiếp cho đội ngũ cán bộ, công chức, chi phí
thư ờng xuyên để duy trì hoạt động của các cơ quan Nhà nư ớc (văn phòng phẩm,
điện, nư ớc, hội nghị, công tác phí…).
Chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nư ớc: bao gồm chi cho an
ninh – quốc phòng ( những khoản chi duy trì hoạt động bình thư ờng của các lực
lư ợng an ninh, quốc phòng như chi đầu tư , chi mua sắm, chi hoạt động ), chi phát
triển văn hoá, y tế, giáo dục, đảm bảo xã hội, chi phát triển kinh tế là những khoản
đầu tư cơ sở hạ tầng quan trọng cho nền kinh tế ( Giao thông, điện và chuyển tải
điện, thông tin liên lạc, thuỷ lợi và cấp thoát nư ớc, sự nghiệp nhà ở ) và một số
nhiệm vụ khác như : Hỗ
trợ các Đoàn thể chính trị-xã hội, đối ngoại…
– Với tư cách là quỹ tiền tệ để thanh toán cho các nhu cầu của nhà nư ớc và
tài trợ cho các đối tư ợng khác nhau trong xã hội, chi NSNN bao gồm:
Chi thanh toán: là chi trả cho việc Nhà nư ớc đư ợc hư ởng những hàng hoá,
dịch vụ mà xã hội cung cấp cho nhà nư ớc. Chi thanh toán gắn với hai luồng đi lại:
tiền và hàng hoá, dịch vụ.
Chi chuyển giao: là những khoản chi mang tích chất một chiều từ phía nhà
nư ớc như tài trợ, trợ cấp, cứu trợ…
9
– Theo quan điểm của kinh tế học công cộng, ngân sách nhà nư ớc đư ợc xem
là công cụ cung cấp nguồn lực để Nhà nư ớc thực hiện việc sản xuất và cung cấp
những hàng hoá, dịch vụ cho xã hội. Theo quan điểm này, hàng hoá, dịch vụ đư ợc
phân thành những hàng hoá, dịch vụ cá nhân ( dùng cho những cá nhân ) và hàng
hoá, dịch vụ công cộng ( nhiều ngư ời cùng sử dụng một lúc, khó hoặc không thể
loại trừ đư ợc một ngư ời nào đó muốn sử dụng hàng hoá, dịch vụ đó ).
Điểm phân biệt nổi bật của hai loại hàng hoá, dịnh vụ này thể hiện qua vấn
đề thu hồi chi phí cung cấp chúng.
Đối với hàng hoá, dịch vụ cá nhân thì chi phí cung cấp đư ợc thu hồi qua thị
trư ờng bằng việc mua bán thông qua giá cả. Vì vậy, tư nhân sẵn sàng cung cấp
những hàng hoá, dịch vụ cá nhân.
Vấn đề thu hồi chi phí cung cấp đối với những hàng hoá dịch vụ công cộng
không đơ n giản, cơ chế giá của thị trư ờng nhiều khi không thể áp dụng đư ợc vì
không thể phân bổ để thu.
Đối với những hàng hoá dịch vụ công cộng hữu hình, chúng có thể đo đếm
đư ợc thì có thể áp dụng cơ chế giá như ng không hoàn hảo bằng đối với hàng hoá
dịch vụ cá nhân.
Đối với những hàng hoá dịch vụ vô hình mà ngư ời ta có thể cảm nhận đư ợc
bằng giác quan bình thư ờng ( như phát thanh truyền hình, giáo dục, y tế…) việc
phân bổ theo khẩu phần rất khó khăn hoặc không thực hiện đư ợc. Lúc này cơ chế
giá thị trư ờng hầu như không áp dụng đư ợc mà phải dùng cơ chế phí ( mỗ
i ngư ời trả
một số tiền nhất định, tổng số tiền của nhiều ngư ời sử dụng có thể đủ trang trải chi
phí cung cấp dịch vụ đó ). Tư nhân không hứng thú trong việc cung cấp những dịch
vụ loại này, trừ một số dịch vụ công cộng nhóm có tính loại trừ và tính phân bổ
khẩu phần tư ơ ng đối cao như trong giáo dục, y tế,…
Đối với những hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình mà ngư ời ta không cảm
nhận đư ợc bằng các giác quan bình thư ờng mà qua tư duy mới cảm nhận đư ợc như
đảm bảo quốc phòng- an ninh, môi trư òng, biện pháp bảo đảm trư ớc thiên tai…( các
hàng hoá dịch vụ thuần tuý công cộng ) thì tính loại trừ là không thể, cơ chế phí
cũng không thực hiện đư ợc. Cơ chế duy nhất là Nhà nư ớc thực hiện cơ chế thuế ( về
bản chất là phân bổ chi phí bình quân theo đầu ngư ời đư ợc hư ởng, dùng nghĩa vụ để
10
bắt buộc ). Do tư nhân không có quyền lực về chính trị- kinh tế to lớn như Nhà
nư ớc nên không thực hiện cơ chế này, do đó họ không tham gia cung cấp những
hàng hoa, dịch vụ loại này. Tuy nhiên, những hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình
không cảm nhận đư ợc lại là những hàng hoá, dịch vụ rất quan trọng nên trách
nhiệm cung cấp chính là của Nhà nư ớc.
Từ đây, chi ngân sách nhà nư ớc có thể khái quát lại bao gồm:
+ Chi đầu tư để cung cấp những hàng hoá, dịch vụ công cộng vô hình cần
thiết cho xã hội như an ninh – quốc phòng, đảm bảo môi trư ờng, phòng chống thiên
tai, dịch họa…
+ Chi đầu tư cung cấp các dịch vụ công cộng hữu hình cần thiết mà tư nhân
không thể làm đư ợc hoặc không muốn làm (giao thông, điện và chuyển tải điện, y
tế, giáo dục,…)
+ Chi đầu tư để cung cấp một số hàng hoá, dịch vụ cá nhân thuộc các ngành
kinh tế then chốt, mũi nhọn, huyết mạch, có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế
quốc dân.
1.1.2. Giáo dục Trung học phổ thông và vai trò chi NSNN đối với sự nghiệ
p giáo
dục THPT
1.1.2.1. Giáo dục Trung học phổ thông
Giáo dục trung học phổ thông, là một loại hình đào tạo chính quy ởViệt
Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18, không kể một số trư ờng hợp đặc biệt. Nó gồm
các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12, (học sinh vào học lớp mư ời phải có bằng tốt
nghiệp trung học cơ sở). Chư ơ ng trình học đư ợc thực hiện trong 03 năm. Sau khi tốt
nghiệp hệ giáo dục này, học sinh phải trải qua Kỳ thi THPT quốc gia.
Trư ờng Trung học phổ thông đư ợc lập tại các địa phư ơ ng trên cả nư ớc.
Ngư ời đứng đầu một ngôi trư ờng đư ợc gọi là “Hiệu Trư ởng”. Trư ờng đư ợc sự quản
lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ơ ng),
quy chế hoạt động do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Giáo dục trung học phổthông phải củng cố, phát triển những nội dung đã
học ởtrung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổthông; ngoài nội dung chủ
yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổthông, cơ bản, toàn diện và giúp học sinh
có thêm những hiểu biết thông thư ờng về kỹ thuật và hư ớng nghiệp, có điều kiện
11
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hư ớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Phư ơ ng pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi
dư ỡng phư ơ ng pháp tựhọc, khảnăng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹnăng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh.
1.1.2.2. Chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông
Chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục THPT là khoản chi trong nhóm chi sự
nghiệp văn xã, là sựthểhiện quan hệphân phối dư ới hình thức giá trịđư ợc thực
hiện từquỹNSNN theo nguyên tắc không hoàn trảtrực tiếp là chủyếu, nhằm duy
trì, phát triển hệthống giáo dục THPT theo những định hư ớng chung của nhà nư ớc.
Chi ngân sách nhà nư ớc cho sự nghiệp giáo dục THPT gắn liền với cơ cấu, nhiệm
vụ của ngành trong mỗ
i giai đoạn lịch sử và đư ợc xem xét ở các góc độ khác nhau.
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức của ngành giáo dục đào tạo nói chung và cấp học
THPT nói riêng có thể hiện chi ngân sách nhà nư ớc cho giáo dục THPT gồm:
– Chi ngân sách cho hệ thống các trư ờng THPT:
+ Chi ngân sách cho hệ thống các trư ờng THPT công lập.
+ Chi ngân sách cho hệ thống các trư ờng THPT tư thục.
– Chi ngân sách cho các cơ quan quản lý Nhà nư ớc về giáo dục THPT như :
Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, ….
Theo cách phân loại chi NSNN theo yếu tố và phư ơ ng thức quản lý thì các
khoản chi cho giáo dục THPT bao gồm:
– Chi thư ờng xuyên: Đối với các khoản chi thư ờng xuyên, đây là khoản chi
đóng vai trò quan trọng. “Chi thư ờng xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử
dụng vốn NSNN để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các
nhiệm vụ của Nhà nư ớc về lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng như một số dịch vụ
công cộng khác mà Nhà nư ớc vẫn phải cung ứng”.
– Chi xây dựng cơ bản tập trung: Đối với các khoản chi ngân sách nhà nư ớc
về xây dựng cơ bản: là khoản chi tài chính nhà nư ớc đư ợc đầu tư cho các công trình
thuộc kết cấu hạ tầng (cầu cống, bến cảng, trư ờng học, hệ thống thuỷ lợi, năng
12
lư ợng, viễn thông…) các công trình kinh tế có tính chất chiến lư ợc, các công trình
và dự án phát triển văn hóa xã hội trọng điểm, phúc lợi công cộng nhằm hình thành
thế cân đối cho nền kinh tế, tạo ra tiền đề kích thích qúa trình vận động vốn của
doanh nghiệp và tư nhân nhằm mục đích tăng trư ởng kinh tế và nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần cho ngư ời dân. Đây là một hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản
cố định đư a vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu đư ợc lợi ích
dư ới các hình thức khác nhau.
1.1.2.3. Vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp giáo dục THPT
Hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho sự nghiệp giáo dục THPT đư ợc hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau: Từ nguồn vốn NSNN, từnguồn thu sự nghiệp, từ
nguồn tài trợ. Chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là từ nguồn vốn NSNN và ngân sách nhà
nư ớc đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Chi ngân sách nhà nư ớc cho giáo dục THPT là quá trình phân phối sử dụng
một phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nư ớc để duy trì, phát triển sự nghiệp
giáo dục theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
Vai trò của chi ngân sách nhà nư ớc không chỉ đơ n thuần là cung cấp nguồn
lực tài chính để duy trì, cũng cố các hoạt động giáo dục THPT mà còn có tác dụng
định hư ớng, điều chỉnh các hoạt động giáo dục THPT phát triển theo đư ờng lối chủ
trư ơ ng của đảng và Nhà nư ớc.
Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ vốn
đầu tư cho sự nghiệp giáo dục THPT cơ bản do NSNN đài thọ. Nguồn kinh phí này
đã đóng vai trò quyết định trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục THPT, góp phần
phát triển nâng cao trình độ dân trí, đào tạo ra những lớp ngư ời có đủ năng lực, trí
tuệ đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nư ớc.
Ngày nay, trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức với quan điểm
“Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng ”, Đảng và Nhà nuớc ta đã có chủ trư ơ ng ”
Xã hội hoá giáo dục và đào tạo”. Gắn liền với chủ trư ơ ng đó, Nhà nư ớc thực hiện
mở rộng đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục THPT kể cả trong nư ớc
và nư ớc ngoài ” Nhà nư ớc ư u tiên đầu tư và khuyến khích các tổ chức, cá nhân
trong nư ớc, ngư ời Việt nam định cư ở nư ớc ngoài, các tổ chức, cá nhân nư ớc ngoài
đầu tư cho sự nghiệp giáo dục ”.
13
Trong điều kiện có nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục như vậy, những
nguồn vốn đầu tư từ NSNN vẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Vai trò chủ đạo của
chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT đư ợc thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất: Ngân sách Nhà nư ớc luôn là nguồn chủ yếu cung cấp tài chính để
duy trì, định hư ớng sự phát triển của hệ thống giáo dục THPT theo đúng đư ờng lối,
chủ trư ơ ng của Đảng và Nhà nư ớc.
Giáo dục THPT là một lĩnh vực hoạt động xã hội rộng lớn mà Nhà nư ớc
luôn phải quan tâm và có sự đầu tư thích đáng ” Ngân sách nhà nư ớc giữ vai trò
chủ yếu trong tổng nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục THPT ”. Chính vì vậy mà
nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nư ớc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn
đầu tư cho giáo dục trung học phổ thông.
Mặc dù thời gian qua, Đảng và Nhà nư ớc ta đã có nhiều chủ trư ơ ng chính
sách để huy động nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục THPT như chính
sách về hỗ
trợ chi phí học tập, học phí, lệ phí tuyển sinh, đóng góp xây dựng
trư ờng, đóng góp phí đào tạo từ phía các cơ sở sử dụng lao động, các chính sách ư u
đãi về thuế, huy động các nguồn tài trợ khác cho giáo dục THPT … Tuy nhiên do
việc xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục thực hiện chậm, các thành phần kinh tế phi
Nhà nư ớc phát triển chư a mạnh nên sự đóng góp cho giáo dục THPT còn hạn chế.
Vì vậy, cho dù đối tư ợng chi có giảm đi như ng kinh phí đầu tư của NSNN cho giáo
dục THPT hàng năm không giảm mà ngày một tăng lên, tỷ trọng chi NSNN cho
giáo dục trong tổng chi NSNN tăng từ 10,4% năm 1991 lên 15% năm 2000 và đến
nay chiếm gần 18,8% . Trong thời gian tới, thực hiện chiến lư ợc phát triển giáo dục
giai đoạn 2020-2030 tỷ trọng này sẽ tiếp tục đư ợc nâng lên ở mức ít nhất 20% năm
2018 và 25% năm 2030
Nếu xem xét dư ới gốc độ tổng số vốn đầu tư cho giáo dục THPT thì vốn
NSNN cũng chiếm tỷ trọng chủ yếu, theo số liệu của Bộ Tài chính giai đoạn 2010-
2016, tỷ trọng vốn NSNN thông thư ờng chiếm khoảng 74-80% trong tổng số vốn
đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Trong xu hư ớng chung cả nư ớc, ở các địa phư ơ ng
các cấp chính quyền cũng đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và đầu tư tài
chính cho sự nghiệp giáo dục ở địa phư ơ ng mình. Ngân sách địa phư ơ ng trong
những năm qua đã đầu tư một khoản kinh phí lớn cho công tác này, thư ờng chiếm
trên 80% trong tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
14
Tóm lại: Trên phạm vi cả nư ớc cũng như ở từng địa phư ơ ng NSNN luôn
luôn giữ vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn lực tài chính để duy trì và phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục THPT nói
riêng. Có thể nói đầu tư cho giáo dục đúng mức sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
nhanh chóng và thu lợi nhuận cao hơ n bất cứ một lĩnh vực đầu tư nào khác. Đầu tư
cho giáo dục không chỉ là một chính sách xã hội mà còn phải đư ợc coi là một chính
sách kinh tế, chính sách phát triển sản xuất. Đó là sự đầu tư kép và là đầu tư trực
tiếp vào con ngư ời – yếu tố quyết định trong lực lư ợng sản xuất.
Thứ hai: Chi ngân sách nhà nư ớc đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố,
tăng cư ờng số lư ợng và nâng cao chất lư ợng đội ngũ cán bộ giảng dạy. Hai yếu tố
này lại ảnh hư ởng có tính chất quyết định đến chất lư ợng hoạt động giáo dục THPT.
Có thể nói, ngân sách giáo dục THPT chủ yếu dành cho những chi phí liên
quan đến con ngư ời. Trong đó, chi lư ơ ng và phụ cấp cho giáo viên luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi thư ờng xuyên cho giáo dục THPT. Hiện nay, trừ một phần
nhỏ các trư ờng dân lập, bán công thì lư ơ ng và phụ cấp cho giáo viên đều do NSNN
đảm bảo. Phải thấy rằng, lư ơ ng của giáo viên là một vấn đề có ảnh hư ởng đến hiệu
quả làm việc của giáo viên. Một chính sách lư ơ ng hợp lý cho phép giáo viên không
cần kiếm việc làm thêm, ngư ợc lại nếu mức lư ơ ng giáo viên không đủ để trang trải
những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống và không khuyến khích giáo viên toàn tâm
toàn ý cho việc dạy học thì họ sẽ tìm mọi cách để có thêm thu nhập. Ví dụ như dạy
tư (thư ờng là dạy chính những học sinh ở trư ờng công) hoặc bằng nhiều hoạt động
kinh doanh khác. Hậu quả là nó tác động tiêu cực đến chất lư ợng giáo dục đư ợc
cung cấp qua hệ thống của Nhà nư ớc.
Trong xu hư ớng xã hội hoá giáo dục và đào tạo hiện nay, mặc dù một số
gánh nặng về chi phí cho giáo dục và đào tạo đư ợc chia sẻ với khu vực tư nhân,
song chi tiêu của tư nhân không tự nó dẫn đến chất lư ợng giáo dục tốt hơ n, vì vậy
vẫn cần nguồn kinh phí lớn và tăng nhanh từ NSNN để đáp ứng sự gia tăng về số
học sinh, do sức ép dân số … và chi phí để nâng cao chất lư ợng dịch vụ trong lĩnh
vực giáo dục và đào tạo
Thứ ba: Nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc là nguồn duy nhất đảm bảo kinh phí
để thực hiện các chư ơ ng trình – mục tiêu quốc gia về giáo dục như : Chư ơ ng trình
phổ cập giáo và chống mù chữ, chư ơ ng trình tăng cư ờng cơ sở vật chất trư ờng học,
15
chư ơ ng trình tăng cư ờng dạy và học ngoại ngữtrong hệthống giáo dục quốc dân,
chư ơ ng trình hỗ
trợgiáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu sốvà vùng khó khăn; hỗ
trợcơ sởvật chất trư ờng THPT chuyên và trư ờng sư phạm…. Đây là những
chư ơ ng trình mục tiêu lớn, cấp bách cần phải thực hiện và đòi hỏi phải có sự đầu tư
kinh phí khá lớn. Vì vậy Nhà nư ớc phải tập trung ngân sách đầu tư thực hiện cho
đư ợc các chư ơ ng trình này.
Thứ tư : Thông qua cơ cấu, định mức ngân sách cho giáo dục có tác dụng
điều chỉnh cơ cấu, quy mô giáo dục trong toàn ngành. Trong điều kiện đa dạng hoá
giáo dục và đào tạo như hiện nay thì vai trò định hư ớng của Nhà nư ớc thông qua chi
ngân sách để điều phối quy mô, cơ cấu giữa các cấp học, ngành học, giữa các vùng
là hết sức quan trọng. đảm bảo cho giáo dục và đào tạo phát triển cân đối, theo đúng
định hư ớng đư ờng lối của đảng và Nhà nư ớc.
Thứ năm: Sự đầu tư của NSNN có tác dụng hư ớng dẫn, kích thích thu hút
các nguồn vốn khác đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Mặt khác trong điều kiện các
tổ chức , cá nhân chư a có đủ tiềm lực đầu tư độc lập cho các dự án giáo dục thì sự
đầu tư vốn của ngân sách nhà nư ớc là số vốn đối ứng quan trọng để thu hút các
nguồn lực khác cùng đầu tư cho giáo dục THPT. Thông qua sự đầu tư của Nhà
nư ớc vào cơ sở vật chất và một phần kinh phí hỗ
trợ đối với các trư ờng bán công, tư
thục, dân lập có tác dụng thúc đầy mạnh mẽ phong trào xã hội hoá giáo dục về mặt
tài chính.
Qua phân tích các vấn đề trên cho thấy, mức độ đầu tư của ngân sách nhà
nư ớc đư ợc coi như một trong các yếu tố tác động có tính chất quyết định đối với việc
hình thành, mở rộng và phát triển hệ thống giáo dục quốc gia.. Từ giáo dục mầm non,
giáo dục tiểu học, giáo dục THPT, dạy nghề, giáo dục đại học và sau đại học.
Sự tăng cư ờng đầu tư ngân sách cho giáo dục sẽ dẫn đến kết quả là nguồn
nhân lực phát triển, tạo ra sự tăng trư ởng kinh tế mạnh mẽ, trên cơ sở đó ngân sách
nhà nư ớc tăng thu và có điều kiện để đầu tư trở lại cho giáo dục và đào taọ cao hơ n
nữa. Đó là mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư cho giáo dục và đào tạo với tăng
trư ởng kinh tế và tiến bộ xã hội, đó cũng chính là con đư ờng nhanh nhất, ngắn nhất
để đạt đư ợc các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đặt ra.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *