BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG THỊ NHỊ HÀ
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÂU
LẠC BỘ HỌC THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝGIÁO DỤC
MÃ SỐ: 05. 07. 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ SƠN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2002
LỜI CẢM ƠN
1
2
TXin chân thành cảm ơn P 1
2
T
1
3
TGS. TS Lê Sơn đã tận tình giúp đỡ mọi mặt trong quá
trình thực hiện đề tài,
1
2
T
1
3
Tđặc biệt là
1
2
T
1
3
Tsự ủng hộ, khích lệ lốn lao những
1
2
T
1
3
Tkhi
1
2
T
1
3
Tgặp khó
khăn.
1
3
TXin cảm ơn (Ban chấp
1
2
T
1
3
Thành Đ 1
2
T
1
3
Toàn thanh niên, Hội sinh viên và Ban chủ nhiệm
1
2
T
1
3
Tcác
1
2
T
1
3
TCâu lạc bộ học thuật Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện giúp 1
2
T
1
3
Tđỡ 1
2
T
1
3
Ttrong quá trình khảo sát, điều tra.
1
3
TCám ơn quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã luôn quan tâm giúp đỡ
nhiều mặt trong quá trình thực hiện đề tài.
2
7
THOÀNG THỊ NHỊ HÀ
LỜI CAM ĐOAN
1
2
TTôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong luận án này là do chính
tôi thu thập từ thực tế nghiên cứu, không sao chép của bất cứ công trình nghiên
cứu nào và chưa từng được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng khoa học về lời cam đoan này.
MỤC LỤC
7
3
TLỜI CẢM ƠN7
3
T ……………………………………………………………………………………………….. 2
7
3
TLỜI CAM ĐOAN7
3
T ………………………………………………………………………………………….. 3
7
3
TMỤC LỤC7
3
T …………………………………………………………………………………………………….. 4
7
3
TDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT7
3
T …………………………………………….. 6
7
3
TPHẦN MỞ ĐẦU7
3
T ……………………………………………………………………………………………. 7
7
3
T1. Lý do chọn đề tài:7
3
T ……………………………………………………………………………………………..
7
7
3
T2. Lịch sử vấn đề:7
3
T ………………………………………………………………………………………………….
8
7
3
T3. Tính cấp thiết của đề tài:7
3
T …………………………………………………………………………………
10
7
3
T4. Mục đích nghiên cứu:7
3
T
………………………………………………………………………………………
10
7
3
T5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:7
3
T …………………………………………………………………
10
7
3
T6. Giả thuyết nghiên cứu:7
3
T
…………………………………………………………………………………….
11
7
3
T7. Nhiệm vụ nghiên cứu:7
3
T ……………………………………………………………………………………..
11
7
3
T8. Phạm vi giới hạn đề tài:7
3
T …………………………………………………………………………………..
11
7
3
T9. Phương pháp nghiên cứu:7
3
T
………………………………………………………………………………..
11
7
3
T10. Đóng góp của đề tài:7
3
T ………………………………………………………………………………………
13
7
3
T11. Cấu trúc của luận văn:7
3
T
…………………………………………………………………………………..
14
7
3
TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI7
3
T
……………………………………………… 15
7
3
T1.1. Câu lạc bộ7
3
T …………………………………………………………………………………………………….
15
7
3
T1.1.1. Khái niệm câu lạc bộ7
3
T ………………………………………………………………………………..
15
7
3
T1.1.2. Đặc điểm hoạt dộng CLB7
3
T ………………………………………………………………………….
15
7
3
T1.1.3. Vai trò của câu lạc bộ7
3
T ……………………………………………………………………………….
15
7
3
T1.1.4. Các loại hình CLB xã hội7
3
T ………………………………………………………………………….
16
7
3
T1.2. Câu lạc bộ học thuật của sinh viên đại học7
3
T …………………………………………………….
16
7
3
T1.2.1. Khái niệm CLBHT:7
3
T ………………………………………………………………………………….
16
7
3
T1.2.2. Nguồn gốc hình thành mô hình CLBHT7
3
T ……………………………………………………..
17
7
3
T1.2.3 Nội dung, hình thức hoạt động của CLBHT7
3
T
………………………………………………….
20
7
3
T1.2.4 Phương thức tổ chức hoạt động CLBHT:7
3
T
……………………………………………………..
21
7
3
T1.2.5 Vai trò của chính quyền, đoàn thể đối với sự hoạt động của CLBHT7
3
T……………….
23
7
3
T1.2.6 . Quản lý câu lạc bộ:7
3
T ………………………………………………………………………………….
25
7
3
T1.2.7. Tác dụng của CLBHT7
3
T
……………………………………………………………………………….
29
7
3
TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ CLBHT SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM7
3
T ………………………………………………………… 31
7
3
T2.1. Giới thiệu đối tượng điều tra7
3
T …………………………………………………………………………
31
7
3
T2.1.1. Các CLBHT của Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh7
3
T
……………………………………
31
7
3
T2.1.2. Phân tích đối tượng điều tra Cán bộ quản lý, giáo viên cố vấn, cán bộ Đoàn, Hội,
lực lượng hội viên nòng cốt.7
3
T ……………………………………………………………………………….
32
7
3
T2.1.3. Thành phần điều tra sinh viên các khoa có CLBHT Sinh viên7
3
T ……………………….
33
7
3
T2.2. Phân tích kết quả điều tra7
3
T
……………………………………………………………………………..
34
7
3
T2.2.1. Thực trạng nhận thức và mức độ quan tâm của cán bộ quản lý, giáo viên cố vấn,
cán bộ Đoàn Hội, sinh viên nòng cốt và sinh viên đối với hoạt động của CLBHT.7
3
T ……
34
7
3
T2.2.2. Thực trạng tình hình tổ chức, quản lý và kết quả hoạt động của CLBHT7
3
T
…………
37
7
3
T2.3. Nhận xét chung thực trạng quản lý hoạt động CLBHT trường Đại học Sư phạm
Tp. Hồ Chí Minh7
3
T
…………………………………………………………………………………………………
48
7
3
T2.3.1. Mặt mạnh:7
3
T ……………………………………………………………………………………………….
48
7
3
T2.3.2. Mặt tồn tại:7
3
T
………………………………………………………………………………………………
49
7
3
TCHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CLBHT7
3
T ………………………………………………………………….. 51
7
3
T3.1. Các giải pháp7
3
T
………………………………………………………………………………………………..
51
7
3
T3.1.1. Giải pháp về công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện7
3
T ………………………………………….
51
7
3
T3.1.2. Giải pháp về hoạt động của CLBHT7
3
T …………………………………………………………..
54
7
3
T3.2. Thử nghiệm:7
3
T …………………………………………………………………………………………………
67
7
3
T3.2.1. Mục đích và nội dung thực nghiệm:7
3
T ……………………………………………………………
67
7
3
T3.2.2. Hình thức thử nghiệm:7
3
T ………………………………………………………………………………
68
7
3
T3.2.3. Yêu cầu thử nghiệm, kết quả:7
3
T …………………………………………………………………….
68
7
3
T3.2.4. Các bước tiến hành thử nghiệm:7
3
T …………………………………………………………………
69
7
3
T3.2.5. Đánh giá kết quả thử nghiệm:7
3
T
…………………………………………………………………….
70
7
3
TPHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ7
3
T ……………………………………………………………. 75
7
3
TTÀI LIỆU THAM KHẢO7
3
T ……………………………………………………………………………. 79
7
3
TPHỤ LỤC7
3
T ……………………………………………………………………………………………………. 84
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
2
7
TBCN1
4
T
2
7
T
: Ban Chủ nhiệm
1
4
TBCNCLB
: Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ
2
7
TBGH1
4
T
2
7
T
: Ban Giám hiệu
1
4
TCLB
: Câu lạc bộ
1
4
TCLBHT
: Câu lạc bộ học thuật
1
4
TĐHSPTpHCM
: Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
1
4
THĐCLB
: Hoạt động câu lạc bộ
1
4
TKHCN-SĐH
: Khoa học Công nghệ – Sau đại học
1
4
TGD
: Giáo dục
1
4
TSH
: Sinh hoạt
1
4
TTP. HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
–
1
5
THọc tập là nhiệm vụ hàng đầu của người sinh viên trong trường đại học. Thông qua
học tập, sinh viên tích lũy kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để có thể đáp ứng
yêu cầu cho công tác sau này. Từ xưa đức Khổng Tử đã từng cho rằng “Học phải luôn luôn
thành tâm và hiếu học”, nhưng: “biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không
bằng vui mà học” chứng tỏ trong học tập cần phải có ý chí, có nghị lực, có sự ham học,
nhưng như thế chưa đủ, cần tạo một môi trường tốt cho việc học tập đó là gây sự hứng thú
trong học tập. Trong quá trình học tập, sinh viên ngoài việc học lý thuyết trên lớp, thực hành
trong phòng thí nghiệm, kiến tập, thực tập sư phạm v.v…, còn thông qua sự hướng dẫn bài
học của giáo viên, tự bản thân họ định ra nội dung các chủ đề về chuyên môn, cùng nhau
nghiên cứu khoa học, thảo luận, trao đổi bàn bạc … dần hình thành nên các nhóm học tập.
–
1
5
THoạt động của các nhóm, tổ chuyên môn nói trên được tổ chức thành các CLBHT. Nó
thực sự mang lại sự thiết thực, bổ ích và tạo cho sinh viên năng động hơn, tự tin hơn trong
quá trình hình thành nhân cách. Thông qua sinh hoạt CLBHT, sinh viên đã biến một phần
quá trình đào tạo “học đi đôi với hành” thành quá trình “tự đào tạo”, có tác dụng kích thích
tính tích cực của sinh viên – một yếu tố rất cần thiết trong quá trình giảng dạy. Qua sinh hoạt
câu lạc bộ, sinh viên tự kiểm tra cập nhật và phát triển về nhận thức, kỹ năng so với kiến
thức mình tích lũy. 1
5
T
2
1
T”Những hình thức hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều bổ ích cho sinh
viên, là hình thức hoạt động ngoài hình thức lên lớp, giúp cho việc củng cố, mở rộng, khơi
sâu tri thức đã học giúp học sinh gắn liền lý luận với thực tế, phát huy tác dụng học tập vào
cuộc sống. Hoạt động ngoại khóa còn phát triển năng khiếu, sở trường và bổi dưỡng năng
lực, tài năng học sinh”[20] .
1
5
T- Thực tiễn hoạt động của CLBHT trong mục tiêu xây dựng Trường Đại học Sư phạm
trọng điểm: Riêng về ngành sư phạm, theo đánh giá tổng kết tình hình chất lượng giáo sinh
mới ra trường hiện nay phần lớn đều rất lúng túng trong công tác tổ chức hoạt động ngoài
giờ của bộ môn và liên bộ môn. Phải chăng vấn đề đặt ra là: công tác đào tạo còn khiếm
khuyết về mặt hướng dẫn cho giáo sinh cách thức tổ chức các hình thức sinh hoạt ngoài giờ?
Chưa trang bị được những kiến thức về xác định mục đích, xây dựng kế hoạch, hình thức tổ
chức hoạt động ngoài giờ của học sinh phổ thông trung học, đặc biệt về nội dung chuyên
môn? Nên chăng, trong công tác giảng dạy, các trường Sư phạm cần quan tâm hơn nữa đến
việc rèn cho sinh viên về công tác tể chức hoạt động ngoại khóa, nhất là thông qua loại hình
sinh hoạt câu lạc bộ, đặc biệt là các CLBHT?
1
5
T- Trên cơ sở mục tiêu xây dựng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
thành trường trọng điểm – Phương pháp dạy học “Đổi mới tư duy” là: “dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên, giảm cách học áp đặt một chiều theo kiểu
thầy giảng lý thuyết trò tiếp thu một các thụ động, máy móc…, từng bước nâng cao khả năng
tự học và ý thức chủ động trong học tập của sinh viên, khuyến khích tư duy độc lập và sáng
tạo…”[58].
1
5
T- Thời gian qua, với sự cố vấn chuyên môn từ cấp Khoa, sự quan tâm của tổ chức
Đoàn Thanh niên Cộng sản và Hội sinh viên, đặc biệt là sự chỉ đạo của BGH nhà trường,
Trường đã có một số hình thức sinh hoạt phù hợp với hoạt động chuyên môn ngoài giờ: Câu
lạc bộ Khoa học, Hội nghị chuyên đề, Hội thi tay nghề, Hội thi Nghiệp vụ sư phạm… Các
hình thức CLBHT này đã thực sự kích thích việc học tập và rèn luyện nghiệp vụ của sinh
viên trong nhà trường. Song làm thế nào để các CLBHT hoạt động thường xuyên và rộng
khắp ở1
5
T
1
5
Ttất cả các khoa? Trường cần đầu tư cho hoạt động này như thế nào? Sự hỗ trợ và
phối hợp của các Phòng, Ban ra sao, v.v… để sự hoạt động của CLBHT giúp sinh viên trong
trường đạt được hiệu quả trong việc tiếp thu tri thức và rèn kỹ năng sư phạm … vẫn là những
vấn đề bức xúc của người làm công tác quản lý trong trường ĐHSP Tp HCM hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề:
1
5
TĐây là một vấn đề tương đối mới trong lịch sử học thuật ở1
5
T 1
5
Tnước ta, song vẫn đã có một
số công trình nghiên cứu như:
•
1
5
TLuận văn Sau đại học
1
5
T
2
1
T”Kỹ năng tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ khoa học của sinh
viên khoa Tâm lý” 1
5
T
2
1
T(Đinh Văn Vang – 1988) nhằm tìm hiểu kỹ năng tổ chức câu lạc bộ và đề
xuất biện pháp bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động câu lạc bộ khoa học cho sinh viên
khoa Tâm lý.
•
1
5
TLuận văn Thạc sĩ 1
5
T
2
1
T”Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của
người Hiệu trưởng trong trường Phổ thông dân tộc Nội trú tỉnh Lai Châu” 1
5
T
2
1
TĐinh Xuân Huy
(1999) tập trung đề xuất các loại hình hoạt động ngoài giờ và biện pháp tổ chức quản lý
nhằm giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông nội trú [30].
•
1
5
TLuận văn Thạc sĩ của Nghiêm Thị Hảo (1999)
1
5
T
2
1
T”Thực trạng và các biện pháp tổ
chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội”:
1
5
T
2
1
Tđề cập đến hoạt
động tự học của sinh viên thông qua các hoạt động tập thể như thảo luận, hội thảo, báo cáo
kinh nghiệm, thành tích học tập; các hoạt động nghiệp vụ sư phạm như ứng xử tình huống
sư phạm, tham quan, thi giảng, v.v… trong trường Cao đẳng Sư phạm[23].
•
1
5
TLuận văn Thạc sĩ của Hoàng Thị Lệ Khanh (2000) 1
5
T
2
1
T”Thực trạng và các biện pháp tổ
chức, quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư
phạm Hải Phòng”:
1
5
T
2
1
Ttìm hiểu thực trạng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên, những nguyên nhân thực trạng, đề xuất thử nghiệm đa dạng hóa các loại hình hoạt
động rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên, các loại hình câu lạc bộ để tổ chức rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên [32].
1
5
THoặc một số bài nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:
•
2
1
T”Đổi mới tư duy và phương pháp công tác vận động thanh niên” 1
5
T
2
1
Tcủa Lê Văn Nuôi
(10.1986) đề xuất tể chức tập hợp thanh niên qua các mô hình câu lạc bộ [40].
•
2
1
T”Làm thế nào để tổ chức Câu lạc bộ nối tiếng nước ngoài có hiệu quả”
1
5
T
2
1
TNguyễn
Thường Lạng (5.1997) nêu cách thức, nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ
ngoại ngữ do Đoàn Thanh niên tổ chức [34].
•
1
5
T”Vai 1
5
T
2
1
Ttrò câu lạc bộ chuyên ngành hỗ trợ cho sinh viên trong nghiên cứu khoa học”
1
5
T
2
1
TNguyễn Bình Yến – Trần Đình Thảo (9.2000): các tác giả phân tích, lý giải tác dụng của
những sinh hoạt khoa học tại các CLB chuyên ngành, việc thi olympic các môn khoa học cơ
bản, … Đồng thời xác định tầm quan trọng của sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, sự ủng
hộ của tập thể giáo viên, cũng như những cố gắng của sinh viên trong việc tể chức các CLB
chuyên ngành này. v.v… [58].
1
5
TChứng tỏ giới nghiên cứu đã chú ý quan tâm đến hoạt động CLB trong nhà trường.
Song các công trình này hoặc chỉ nêu chung về lý luận hoặc chỉ giới hạn phạm vi trong một
khoa, một trường Phổ thông dân tộc nội trú, Trường Cao đẳng Sư phạm, hoặc tập trung vào
hoạt động cụ thể của câu lạc bộ như: Hoạt động tự học, học tốt, chứ chưa có một công trình
nào tập trung nghiên cứu một cách toàn diện các hoạt động của CLBHT trong trường đại
học nói chung và đại học Sư phạm nói riêng. Ý nghĩa quyết định đối với việc rèn luyện nhân
cách người sinh viên chưa được chú ý một cách đầy đủ, đó là việc tổ chức loại hình hoạt
động ngoại khóa do sinh viên tự tổ chức về mặt học thuật có giúp gì trong việc rèn luyện kỹ
năng sư phạm, tiếp thu tri thức của sinh viên trong quá trình đào tạo, nhất là loại hình sinh
hoạt CLBHT của sinh viên.
3. Tính cấp thiết của đề tài:
1
5
TQua thực tế trên, với vai trò của một người quản lý chúng tôi nhận thấy: việc tổ chức
và hoạt động CLBHT trong trường ĐHSP là rất cần thiết, chính vì thế, nghiên cứu đề tài:
1
5
T
2
0
T”Thực trạng và những giải pháp quản lý CLBHT Trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh”
1
5
T
2
0
Tcó ý nghĩa thực tiễn và là một yêu cầu quan trọng góp phần đáp ứng được
yêu cầu giáo dục, rèn luyện toàn diện nhân cách người sinh viên Sư phạm, phù hợp với mục
tiêu xây dựng trường Đại học Sư phạm Tp.HCM thành trường đại học trọng điểm.
4. Mục đích nghiên cứu:
1
5
T- Khảo sát tìm hiểu tình hình hoạt động của các CLBHT.
1
5
T- Phân tích nguyên nhân tác động đến tình hình hoạt động của các CLBHT.
1
5
T- Đề xuất các giải pháp quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLBHT.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
•
1
6
TĐối tượng nghiên cứu 1
5
T
1
6
Tlà thực trạng và các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động của các CLBHT Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
•
1
6
TKhách thể nghiên cứu gồm
1
5
T
1
6
T12 CLBHT của sinh viên Trường Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh và cùng 492 sinh viên trong trường:
1
5
TCâu lạc bộ Văn Thơ
Câu lạc bộ Tâm lý Giáo dục
1
5
TCâu lạc bộ Địa lý
Câu lạc bộ Sử học
1
5
TCâu lạc bộ Toán – Tin
Câu lạc bộ Trẻ thơ
1
5
TCâu lạc bộ Vật lý
Câu lạc bộ Sinh học
1
5
TCâu lạc bộ Tiếng Anh
Câu lạc bộ Tiếng Pháp
1
5
TCâu lạc bộ Nghiệp vụ Sư phạm
Câu lạc bộ Tiếng Nga
6. Giả thuyết nghiên cứu:
1
5
TCó thể nêu giả thuyết: “Chất lượng hoạt động của các CLBHT của sinh viên phụ thuộc
vào việc quản lý có hiệu quả (tổ chức, nội dung, phương pháp, điều kiện…) của Ban chủ
nhiệm câu lạc bộ, Hội sinh viên và sự cố vấn chuyên môn của giáo viên”. Từ giả thuyết nêu
trên, đề tài cần chứng minh được sự tương quan tỷ lệ thuận của việc quản lý và kết quả đạt
được.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1
5
T7.1. Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động CLBHT sinh viên trên địa bàn thành phố.
1
5
T7.2. Làm rõ thực trạng hoạt động CLBHT của sinh viên Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh.
1
5
T7.3. Phân tích nguyên nhân thành công, hạn chế trong việc Quản lý hoạt động CLBHT
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
1
5
T7.4. Đề xuất một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động của các
CLBHT (tổ chức, quy chế, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức, hỗ trợ vật chất, kinh
phí…)
8. Phạm vi giới hạn đề tài:
1
5
TDo kinh nghiệm và thời gian có hạn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về các hoạt
động CLBHT về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm (nhằm nâng cao chất lượng học tập và
rèn luyện nhân cách người sinh viên sư phạm) trong đó tập trung vào các lĩnh vực: tổ chức,
quản lý và nâng cao chất lượng hoạt động của các Câu lạc bộ này.
9. Phương pháp nghiên cứu:
1
5
TTrong đề tài này, người nghiên cứu sẽ ứng dụng những phương pháp cụ thể sau:
2
0
T9.1. Tổng kết kinh nghiệm
1
5
TPhân tích các tài liệu về mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Sư phạm, tổng hợp các
tài liệu, văn bản về quản lý, tổ chức nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên từ đó xây dựng
cơ sở lý luận, thực tiễn về lý luận dạy học và hoạt động ngoại khóa cho đề tài.
1
5
TThu thập, nghiên cứu tình hình tổ chức hoạt động ngoài giờ của sinh viên thông qua
các đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp và hoạt động của các CLBHT sinh viên các
trường đại học trong thành phố những năm qua, thông qua báo cáo tổng kết, hội thảo
chuyên đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phốHồ Chí Minh và Hội sinh viên.
2
0
T9.2. Quan sát
1
5
TQuan sát trực tiếp quá trình xây dựng kế hoạch, nội dung và chương trình tổ chức
sinh hoạt của một số CLBHT của các Khoa.
1
5
TQuan sát trực tiếp việc điều hành và thực tiễn hoạt động của các CLBHT của trường
Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
2
0
T9.3. Điều tra
1
5
T• Điều tra đánh giá tình hình hoạt động của các CLBHT trong những năm trước đây và
hiện nay.
–
1
6
TGiai đoạn
4
T
1
6
T1:
4
T
1
5
TDùng bảng câu hỏi, chủ yếu là các câu hỏi mở, xoay quanh các nội
dung nghiên cứu của đề tài. Trưng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý, giáo viên cố vấn, sinh
viên về tác dụng của câu lạc bộ.
–
1
6
TGiai đoạn 1
5
T
1
6
T2: Xây dựng bảng câu hỏi trên cơ sở các ý kiến thu được 1
5
T
2
1
Tở 1
5
T
2
1
Tgiai đoạn 1
(xem phụ lục 2).
♦
1
5
TLấy phiếu thăm dò trong sinh viên về tác dụng, kết quả hoạt động của CLBHT.
♦
1
5
THội thảo, tổng kết kinh nghiệm.
♦
1
5
TThực nghiệm quản lý
–
1
6
TGiai đoạn 3: Xử lý số liệu và hoàn tất.
1
5
T• Kỹ thuật chọn mẫu: Trong điều kiện và thời gian có hạn, chúng tôi dựa vào các câu
lạc bộ theo khối Tự nhiên, Xã hội, Ngoại ngữ. Chọn sinh viên để điều tra dựa trên nguyên
tắc “đại diện” để chọn mẫu. Mẫu gồm 500 sinh viên, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư ở các
Khoa, của 12 câu lạc bộ. Kết quả thu được là 492 phiếu (chi tiết ở1
5
T 1
5
Tphụ lục 2, 3).
1
5
T• Điều tra thực trạng quản lý CLBHT từ 129 cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, Hội, hội
viên nòng cốt tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
1
5
T• Cách thức điều tra: tiến hành phát phiếu trực tiếp tại các Khoa có CLBHT, hướng
dẫn trả lời hợp lệ. Thời gian trả lời 3-7 ngày.
2
0
T9.4. Phỏng vấn, trưng cầu ý kiến chuyên gia
1
5
TThu nhập thông tin bổ sung từ các BCN Khoa, các giáo viên đã từng làm công tác
Đoàn hoặc cố vấn học tập ở các Khoa, đồng thời chủ nhiệm các câu lạc bộ và các sinh viên
tham gia hoạt động của CLBHT.
2
0
T9.5. Xử lý thông tin
1
5
TDùng toán thống kê tính trị số phần trăm.
2
0
T9.6. Thử nghiệm
1
5
TTiến hành thử nghiệm qui trình hóa công tác quản lý hoạt động CLBHT.
10. Đóng góp của đề tài:
1.
1
5
TGóp phần làm sáng tỏ lý luận về “học đi đôi với hành, lý thuyết kết hợp với thực
tiễn” và góp phần trong đổi mới phương pháp giảng dạy “Lấy học sinh làm trung
tâm” và “Phát huy tính tích cực của học sinh”.
2.
1
5
TXác định được những đặc trưng của một CLBHT sinh viên (câu lạc bộ chuyên
ngành), làm cơ sở cho những nghiên cứu lý luận về việc tổ chức hoạt động ngoài giờ
cho sinh viên đại học.
3.
1
5
TGóp phần làm sáng tỏ thực trạng hoạt động của các CLBHT sinh viên Đại học Sư
phạm, đồng thời chỉ ra những tồn tại về mặt tổ chức quản lý câu lạc bộ trong nhà
trường.
4.
1
5
TTrên cơ sở đó tìm ra biện pháp khả thi trong công tác tổ chức, quản lý và làm tăng
hiệu quả hoạt động của các CLBHT của các trường sư phạm.
11. Cấu trúc của luận văn:
1
5
T- Phần mở đầu (11 trang)
1
5
T- Phần nội dung
1
7
TChương 1: 1
5
T
1
7
TCơ sở lý luận (24 trang)
1
7
TChương
1
7
T
2
0
T2:
1
5
T
2
0
TThực trạng hoạt động và quản lý CLBHT sinh viên Trường Đại học Sư
phạm Thành phố Hồ Chí Minh (28 trang)
1
7
TChương
1
7
T
2
0
T3:
1
5
T
2
0
TMột số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CLBHT;
Thử nghiệm (35 trang)
1
5
T- Phần kết luận (6 trang)
1
5
T- Tài liệu tham khảo (4 trang)
1
5
T- Phần Phụ lục (27 trang)
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Câu lạc bộ
1.1.1. Khái niệm câu lạc bộ
CLB là nơi sinh hoạt tìm hiểu, trao đổi những nhu cầu về tri thức, tình cảm, sinh hoạt
văn hóa văn nghệ. CLB nơi tạo điều kiện giao lưu giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm học tập,
kinh nghiệm nghiên cứu, thể hiện năng lực của mỗi cá nhân.
Hoạt động của CLB là hoạt động của một nhóm chính thức, một tập thể có mục tiêu,
định hướng nội dung, phương thức sinh hoạt [54-tr.3].
1.1.2. Đặc điểm hoạt dộng CLB
Hoạt động ngoại khóa mang tính tự nguyện, phù hợp với hứng thú của cá nhân.
Không chịu sự hạn chế của chương trình, không mang tính bắt buộc. Nội dung thay
đổi tùy theo nguyện vọng và yêu cầu của cá nhân. Nhưng không phải là không tiến
hành một cách thống nhất và không cần một sự lãnh đạo cần thiết. Đơn vị quản lý
CLB biên soạn một chương trình tài liệu tham khảo có định hướng cho hoạt động câu
lạc bộ, những tài liệu có tính chất hướng dẫn. Ban chủ nhiệm CLB thể dựa trên tài
liệu này để đặt một kế hoạch công tác cụ thể thích hợp cho một thời kỳ nhất định.
Phạm vi hoạt động rộng, biểu hiện tính sáng tạo, tính độc lập, chủ động trong công
tác.
Kiểm tra CLB hoạt động theo hình thức công khai: báo cáo tổng kết, nghiệm thu, báo
cáo kinh nghiệm tổ chức…
1.1.3. Vai trò của câu lạc bộ
CLB là nơi hỗ trợ cho các thành viên CLB trong việc mở rộng nâng cao kiến thức, khả
năng, bản lĩnh, năng khiếu, tài nghệ trong các lĩnh vực sản xuất khoa học, kỹ thuật, văn hóa
và nghệ thuật. Thông qua các hoạt động thu hút sở thích của các thành viên của CLB. Thời
gian rảnh rỗi của họ sẽ ngày càng được dùng nhiều hơn cho việc hoạt động xã hội, tiếp xúc
trao đổi về văn hóa, phát triển trí lực và thể lực, sáng tạo khoa học kỹ thuật, nghệ thuật,
v.v… [53].
1.1.4. Các loại hình CLB xã hội
Trên thực tế có nhiều loại hình CLB giúp cho người lao động mở mang kiến thức, giải
trí ngoài giờ một các bổ ích. Những CLB thường tổ chức theo nội dung chính sau:
CLB nghiên cứu khoa học: CLB những người trí thức, CLBHT, CLB chuyên ngành,
CLB khoa học…
CLB sinh hoạt chính trị: CLB những người kháng chiến cũ, CLB cựu cán bộ Đoàn,
CLB du khảo…
CLB chuyển giao kỹ thuật, công nghệ: CLB ISO Việt Nam, CLB phổ biến kỹ thuật
nuôi trồng, CLB điện tử…
CLB hoạt động nghệ thuật: CLB ca nhạc thính phòng, CLB dân ca, CLB nhiếp ảnh,
CLB nghệ thuật truyền hình..
CLB hoạt động thể thao: CLB thể hình, CLB thẩm mỹ, CLB bóng đá…
Các loại hình CLB thường tổ chức tại các nhà văn hóa Thanh thiếu nhi, Cung văn hóa
quận huyện nhằm tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân sinh hoạt vui chơi giải trí, mở
mang kiến thức và phát huy tài năng của mình.
1.2. Câu lạc bộ học thuật của sinh viên đại học
1.2.1. Khái niệm CLBHT:
CLBHT là hình thức tập hợp thanh niên của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, thông qua mô hình Câu lạc bộ – Đội -Nhóm do Hội sinh viên quản lý để sinh viên
có thể tham gia sinh hoạt về chuyên môn và nghiệp vụ.
CLBHT là hình thức giáo dục và giáo dưỡng muôn màu muôn vẻ đối với sinh viên,
được tiến hành ngoài phạm vi kế hoạch và chương trình dạy học chính thức.
1.2.2. Nguồn gốc hình thành mô hình CLBHT
Qua quá trình tham khảo, tìm hiểu, theo chúng tôi mô hình CLBHT được hình thành
sau:
Đoàn Thanh niên Cộng sản trong trường học có nhiệm vụ xây dựng tổ chức và thực
hiện các loại hình hoạt động chính trị, xã hội nhằm hỗ trợ và bổ sung quá trình đào tạo của
nhà trường. Trên cơ sở đó tạo cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với cuộc sống đa dạng
phong phú, cuộc sống được hình thành bằng những quan hệ phức tạp và có những ngóc
ngách riêng tư của nó. Do đó Đoàn Thanh niên Cộng sản trong trường học cần thiết phải
suy nghĩ, năng động, sáng tạo ra thật nhiều loại hình hoạt động, để góp phần đào tạo ra
những người sinh viên toàn diện.
Các hoạt động chính trị xã hội không thể ngẫu nhiên được sản sinh ra từ cảm hứng bất
chợt hay mơ hồ của tổ chức Đoàn mà cần được nghiên cứu tỷ mỉ theo đúng tâm lý, sở thích
và nguyện vọng của thanh niên, trong môi trường cá biệt, một hoàn cảnh nhất định và ở một
thời điểm cụ thể.
Đi ngược lại phong trào Đoàn các trường Đại học trước năm 1975 chúng ta sẽ thấy rõ
sự phát triển của các loại hình thích hợp và sự đào thải của những loại hình thiếu cơ sở thực
tiễn. Cuối năm 1960, trong bối cảnh đấu tranh chính trị gay gắt nhằm giành độc lập dân tộc,
thống nhất Tổ quốc, chi bộ Đảng đầu tiên ra đời tại Trường Đại học Khoa học họ đã tổ chức
Thanh niên sinh viên đấu tranh bằng những cuộc xuống đường rầm rộ trước Quốc hội chính
quyền Sài Gòn (1.7.1963), đập phá Nhà Thông tin (21.3.1963). Những loại hình phong phú
ra đời được thanh niên hưởng ứng mạnh mẽ như Hội thảo về Hòa bình năm 1964, làm Nội
san chuyền tay, Những đêm văn nghệ “Hát cho đồng bào tôi nghe”, “Những đêm không
ngủ”…
Sau 1975, thanh niên Việt Nam say sưa với thắng lợi của cách mạng, loại hình hoạt
động trung tâm bấy giờ là thảo luận, hội thảo chính trị, phát hành báo Đảng, làm thủy lợi và
các chiến dịch cải tạo thương nghiệp v.v… Đến thời kỳ 1977 – 1981, các hình thức hội thảo
để giáo dục nhận thức, cùng những công tác xã hội lắng đọng… Lớp trẻ lúc bấy giờ quay về
với nhiệm vụ trọng tâm của mình là học tập – giảng dạy – nghiên cứu khoa học. Tổ chức
Đoàn “bó tay” trước hàng loạt các vướng mắc mâu thuẫn, vì cứ theo vết mòn ngẫu nhiên của
loại hình tự phát từ cuộc sống thì không đáp ứng được nhu cầu hoạt động của thanh niên,
không tạo được những con người năng động hoạt bát (cho nên khi nhìn nhận rõ nét những
yếu tố tác động đến loại hình hoạt động, thì Đoàn đã có nhiều sai sót trong các phong trào
Đoàn của thành phố). Đoàn chuyển hướng sinh hoạt sinh động hơn bằng những cuộc mạn
đàm trao đổi vấn đề thiết thực “Tôi – Người Đoàn viên thanh niên Cộng sản” hay hùng biện
về “Lý tưởng ngành nghề” tăng cường sinh hoạt ngoài trời.v.v….Thế nhưng, thanh niên sinh
viên vẫn chỉ cảm thấy đó là những phương tiện giải trí hơi đặc biệt mà thôi. Còn những gì
thuộc về mình, những trăn trở trong một tập thể lớp học vẫn thiếu. Người sinh viên đang cần
ở tổ chức Đoàn của mình các loại hình hoạt động phải bám chặt với cuộc sống tâm tư tình
cảm người sinh viên. Các loại hình ấy không thể được tổ chức một cách cứng nhắc, rập
khuôn mà phải luôn được cải tiến và thay đổi phù hợp với tình hình cuộc sống xã hội và sở
thích của người sinh viên.
Đã đến lúc tổ chức Đoàn cần nghiêm túc xem xét lại những hoạt động của mình, bởi
muốn hoạt động Đoàn thực sự phát triển và bám rễ trong sinh viên học sinh, thì phong trào
đó phải có hình thức duy trì và phát huy được mặt tích cực, đồng thời đem lại lợi ích chính
đáng cho sinh viên.
Đầu năm 1990, Đoàn đã bắt đầu có chuyển biến với phong trào xây dựng Tập thể học
sinh Xã hội chủ nghĩa. Các buổi sinh hoạt Đoàn bắt đầu gắn với chủ đề thường kỳ học tập
như xemina (hội thảo), trao đổi kinh nghiệm học tập, tham gia các chương trình thanh niên
trên lĩnh vực khoa học và những loại hình hoạt động ấy mang màu sắc sinh viên học đường,
đây chính là tiền đề hình thành mô hình CLBHT trong trường đại học.
Và sự ra đời của các CLBHT này hoàn toàn phù hợp với tình hình sinh hoạt chung của
các tổ chức sinh hoạt của sinh viên học sinh trong và ngoài nước.
Công tác đào tạo của nhà trường Xô viết trước đây không chỉ tạo điều kiện cho sinh
viên học trong giờ chính khóa mà “phải tổ chức công tác thực hành của học sinh như thế
nào để nó giúp học sinh hiểu rõ hơn nữa những kiến thức lý thuyết và gây được lòng tin
vững chắc vào tính chân thực của chúng, kết hợp lao động trí óc và lao động chân tay, tư
tưởng và hoạt động” [20 – tr.l45]. Trong trường học Xô viết công tác thực nghiệm của học
sinh được phổ biến rộng rãi, sự sáng chế kỹ thuật cũng được áp dụng. Những hoạt động
thực tiễn đó gắn chặt với việc nghiên cứu vận dụng tri thức lý thuyết, giúp cho học sinh
kiểm nghiệm được tính chân lý của những kết luận ban đầu. Những học sinh ham hiểu biết
sẽ tổ chức theo sáng kiến của mình những quan sát và thí nghiệm khác, sẽ đối chiếu tư liệu
để một lần nữa tự thuyết phục mình về tính chân thực của những nguyên lý đã được nhận
thức. [20 – tr.146].
Thông qua các hình thức sinh hoạt tập thể về chuyên ngành sinh viên tự chắt lọc, tích
lũy cho mình những vấn đề cốt lõi liên quan đến chuyên môn, liên quan đến tay nghề để tự
bản thân trau dồi, rèn luyện thành kỹ năng kỹ xảo phục vụ cho công việc sau này.
“Trong quá trình đào tạo, các hoạt động tập thể của sinh viên được tổ chức theo nhiều
cách. Đó có thể là buổi thảo luận, hội thảo, báo cáo kinh nghiệm, thành tích học tập; các
hoạt động nghiệp vụ sư phạm: viết bảng, giảng tập, ứng xử tình huống sư phạm, kể
chuyện….Đó có thể là những cuộc tham quan, picnic, xem biểu diễn nghệ thuật… Đó có thể
là những hoạt động do lớp hoặc nhóm sinh viên tự tổ chức; do tổ bộ môn hoặc khoa tổ chức.
…Nếu như hoạt động học tập của sinh viên trong nhà trường chủ yếu đáp ứng mục tiêu
“học để biết, học để làm”, thì việc tích cực quan sát và tận dụng mọi quan hệ, giao tiếp trong
cuộc sống cũng có thể là những môi trường và điều kiện tự học cho sinh viên, đáp ứng mục
đích giáo dục toàn diện “học để làm người và học để chung sống với mọi người” [23 –
tr.60], nên “Nhiệm vụ của CLB là cùng với nhà trường giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí
các mạng; Bổ sung những kiến thức giáo dục ở nhà trường, giúp nhà trường gắn lý thuyết
với thực hành. Nhà trường – Xã hội phát huy năng khiếu đi sâu môn sở thích [10 – tr.ll].
Thực tế, trong các khối trường đại học “Kết quả cho thấy thông qua các sinh hoạt
CLBHT giúp cho sinh viên củng cố kiến thức, vững vàng về chuyên môn và tạo thêm khả
năng tư duy, tranh luận về những vấn đề phát sinh trong quá trình học tập” [3]. Chẳng hạn,
Đại học Ngoại thương với Hội thảo “Sinh viên học tập tốt, rèn luyện tốt”. Đại học Kinh tế tổ
chức các hoạt động học tập gắn với hoạt động thực tiễn như việc tổ chức cho sinh viên tiếp
xúc với doanh nghiệp, diễn đàn chứng khoán. Cao đẳng marketing; Đại học Nông nghiệp…
Đại học Luật mở Phiên tòa tập sự, Cuộc thi ai là luật sư giỏi nhất, Chương trình thông tin
khoa học pháp lý, Nhịp cầu nghề nghiệp, v.v… đã lan tỏa xuống từng chi đoàn, gắn với từng
chuyên ngành…[17 – tr.5]. Đại học Sư phạm thành lập 12 CLBHT ở các khoa, gắn hoạt
động với thực tập sư phạm, thi đố vui, bình giảng,… để củng cố và nâng cao kiến thức cho
sinh viên, v.v… Chứng tỏ đây thực sự là một mô hình mới, phù hợp với nhu cầu của học
sinh, sinh viên trong nhà trường hiện nay, đúng như nhận xét của Thành đoàn: “Cơ sở xuất
phát điểm của sự hình thành mô hình CLBHT của sinh viên các trường đại học, chính là
do nhu cầu thực tiễn đòi hỏi trong quá trình hoạt động của tồ chức Đoàn Thanh niên
Cộng sản cần có mô hình thích hợp để tập hợp quần chúng mà đối tượng là sinh viên
học sinh. Với mô hình hoạt động này đã thu hút sinh viên đến với tổ chức Đoàn” [17].
Vấn đề đặt ra là CLBHT hỗ trợ cho sinh viên trong học tập và rèn luyện nhân cách
người chủ tương lai về mặt chuyên môn nghiệp vụ, vậy việc quản lý trong định hướng
chuyên môn, hỗ trợ về mặt vật chất như thế nào cho phù hợp và phát huy được tác dụng của
các CLBHT là việc quản lý của các nhà quản lý giáo dục.
1.2.3 Nội dung, hình thức hoạt động của CLBHT
Nội dung phải gắn kết chuyên môn, nghiệp vụ với thực tiễn. Tổ chức bằng nhiều hình
thức đa dạng phong phú, phù hợp với nhu cầu, tâm sinh lý của thanh niên sinh viên.
Nội dung hoạt động CLB góp phần giải quyết một số nội dung về:
• Kiến thức chuyên môn: Liên quan đến ngành học, phục vụ cho học tập chính khóa;
Mở rộng đào sâu nâng cao hiểu biết môn học; Những vấn đề liên quan đến khoa học cơ bản;
Những vấn đề liên quan đến khoa học giáo dục; Củng cố kiến thức về lý thuyết chuyên
môn, nghiệp vụ gắn với thực hành; Kiến thức tổng quát của chuyên ngành, môn chung…
• Kiến thức nghiệp vụ: Rèn luyện, củng cố kỹ năng sư phạm; Rèn kỹ năng giao tiếp,
sư phạm đặc thù; Rèn tư duy sáng tạo; Rèn kỹ năng tự đánh giá kiểm tra; Rèn kỹ năng tổ
chức quản lý, chủ nhiệm về cách trình bày một vấn đề trước đám đông; ứng xử sư phạm; Bổ
sung những kỹ năng sư phạm của quá trình đào tạo…
• Kiến thức về phương pháp: Hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn; Trao đổi
kinh nghiệm phương pháp học tập một số môn chung; Trao đổi những ý kiến của sinh viên
trong học tập, nghiên cứu khoa học; Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học mới; Những
kinh nghiệm rút ra trong quá trình sinh viên đi thực tập sư phạm; Những kinh nghiệm rút ra
trong quá trình sinh viên làm luận văn tốt nghiệp; Hướng dẫn sinh viên tra cứu các vấn đề
khoa học; Hướng dẫn sinh viên tóm tắt một vấn đề khoa học; Bồi dưỡng kỹ năng sinh hoạt
tập thể; Cách thức trắc nghiệm kiểm tra chuyên môn; Kỷ năng vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn…
• Kiến thức thực tiễn xã hội: Nội dung giúp mở rộng kinh nghiệm sống; Giới thiệu
những yêu cầu của xã hội về vấn đề tìm việc làm; Tham quan để biết kiến thức thực tế vận
dụng; Nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống; Giao lưu tiếp xúc với người nước ngoài;
Giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm sống…
• Thông tin: Giới thiệu tài liệu tham khảo của ngành học; Nêu các vấn đề thời sự;
Thông tin những công trình khoa học nổi bật của sinh viên và thầy; Thông tin những thành
tựu mới theo từng chuyên ngành CLB đảm nhận; Thông báo kế hoạch, thời gian hoạt động
của câu lạc bộ; Phân công thành viên chuẩn bị nội dung, hình thức hoạt động của câu lạc bộ;
Thông báo tài chính của câu lạc bộ…
Hình thức hoạt động của câu lạc bộ:
• Sinh hoạt chuyên đề: Hội thảo; Tọa đàm; Tổ chức báo cáo chuyên đề; Tổ chức mạn
đàm giữa giáo viên và sinh viên; Giao lưu; Báo cáo; Sinh hoạt khoa học; Sinh hoạt truyền
thống…
• Tranh tài: Hội thi tay nghề, kỹ năng sư phạm; Hội thi kiến thức; Sáng tạo kỹ thuật;
Đố vui để học; Hái hoa dân chủ; Hùng biện; Olympic ngoại ngữ…
• Tìm hiểu nghệ thuật: Loại hình văn học dân gian; Sân khấu hóa; Chiếu phim; Múa,
hát…
• Tìm hiểu thực tế: Dã ngoại; Tham quan thực tế; Giảng tập; Trò chơi dân gian; trò
chơi vận động…
1.2.4 Phương thức tổ chức hoạt động CLBHT:
Tác giả Đinh Văn Vang có khẳng định về kỹ năng tổ chức của CLB khoa học: “Kỹ
năng tổ chức CLB khoa học là một vấn đề phức tạp. Nó được thề hiện ở mọi hoạt động của
cá nhân và tập thể. Từ hoạt động học tập, nghiên cứu, hoạt động đoàn, đội đến hoạt động xã
hội khác. Kỹ năng tổ chức thể hiện rõ trong hoạt động của người sinh viên. Hoạt động học
tập nghiên cứu là hoạt động chủ đạo”. [55-tr.3].
Cách thức tổ chức: Lên kế hoạch chi tiết theo chủ điểm từng tháng, quý; Lên kế
hoạch tổng thể thực hiện cả năm; Định hình thức tổ chức cho từng nội dung, chủ đề;
Phân định rõ trách nhiệm từng thành viên trong ban chủ nhiệm câu lạc bộ; Hiệp
thương sinh viên có năng lực vào Ban chủ nhiệm câu lạc bộ; Tập huấn cho lực lượng
sinh viên nòng cốt của CLB về cách thức, kỹ năng tổ chức sinh hoạt; Xây dựng lực
lượng cộng tác viên; Vận động sự hỗ trợ của đội ngũ giáo viên; Giao nhiệm vụ trên cơ
sở phát huy mặt mạnh của hội viên…
Phương thức hoạt đông: Lấy ý kiến sinh viên về những nội dung hoạt động của
CLBHT hàng năm; Kế hoạch hoạt động của CLB nằm trong kế hoạch ngoại khóa; Xin
ý kiến của khoa về cử giáo viên cố vấn; Xây dựng cơ chế hoạt động của câu lạc bộ;
Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức sinh hoạt tập thể; Bố trí thời gian hợp lý; Tham khảo gợi ý,
định hướng nội dung của giáo viên cố vấn; Vận động nhà trường giới thiệu các nhà
khoa học đầu ngành giúp đỡ; Hình thành các chuyên gia chuyên môn; Xây dựng đội
ngũ cộng tác viên ngoài trường; Thăm dò ý kiến sinh viên về định hướng nội dung
chuyên môn CLB sẽ tổ chức; Tập huấn cho Ban chủ nhiệm, người quản trò kỹ năng tổ
chức sinh hoạt; Chọn hình thức sinh hoạt phù hợp với nội dung.
Một số mặt phối hợp, hỗ trợ về tổ chức sinh hoạt:
Tuyên truyền, khuyến khích vận động: Thông báo mục đích yêu cầu hoạt động của
CLBHT cho sinh viên; Động viên mọi thành viên tham gia; Sử dụng các hình thức
tuyên truyền cho sinh hoạt câu lạc bộ: Băng rôn, áp phích, tờ bướm…; Thông tin tuyên
truyền nội dung sinh hoạt rộng rãi; Khen thưởng cho những thành viên tham gia tích
cực; Vận động sinh viên tự nguyện tham gia..
Tăng cường cơ sở vật chất: Tăng cường kinh phí một cách phù hợp; Xây dựng bảng
tin sinh viên; Sử dụng mạng internet; Đề nghị trường bố trí thời gian sinh hoạt chung
cố định trong tuần…
Đảm bảo nội dung: Phù hợp với kế hoạch nội dung của khoa trường; Nêu rõ chủ đề
của buổi sinh hoạt; Đáp ứng nội dung theo nhu cầu sinh viên, tránh chạy theo phong
trào; In phát tài liệu phát trước cho các thành viên, đến CLB chỉ thảo luận; Người
hướng dẫn phải hiểu biết rộng; Nội dung sinh hoạt rõ ràng, cập nhật; Người dẫn
chương trình năng động, hiểu chuyên môn…
Đảm bảo thời gian: Lên chương trình chi tiết cho buổi sinh hoạt; Định rõ thời gian
cho mỗi phần nội dung tổ chức; Lên kế hoạch tổ chức định kỳ có chất lượng; Người
điều khiển chương trình phải có kỹ năng quản trò; Phù hợp lịch học chính khóa, đáp
ứng đúng nhu cầu học tập của sinh viên.
Tác động về tâm lý: Phong phú, đa dạng hình thức, nội dung; Thưởng thích đáng cho
hội viên tích cực; Với phương châm “Học mà vui, vui mà học”; Có phương pháp mềm
dẻo tùy theo tình huống; Vui, sinh động, hấp dẫn; Tạo yếu tố bất ngờ; Nội dung hình
thức phù hợp với lứa tuổi sinh viên; Tạo được sự gần gũi, ấm áp trong buổi sinh hoạt.
Xác đinh hình thức phù hợp sinh hoạt tập thể: Phát động thi đua giữa các đội tham
gia; Liên kết tổ chức giữa các khoa trong toàn trường; Theo từng nhóm nhỏ, theo từng
chủ đề riêng; Vừa có kiến thức chung, vừa có kiến thức chuyên ngành; Luôn thay đổi
hình thức sinh hoạt; Có minh họa cụ thể; Quy mô vừa phải; Trang thiết bị phục vụ sinh
hoạt thực sự có hiệu quả.
1.2.5 Vai trò của chính quyền, đoàn thể đối với sự hoạt động của CLBHT
Vai trò của Ban Giám hiệu: Ban Giám hiệu có nhiệm vụ lãnh đạo nhà trường thực
hiện nhiệm vụ chính trị của Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho trường.
Trong công tác đào tạo mặt giáo dục và rèn luyện sinh viên trở thành người có ích cho
xã hội, người chủ tương lai thì nhà trường quan tâm chỉ đạo cả về chuyên môn, nghiệp
vụ và cả rèn đạo đức, nhân cách sinh viên cả trong hoạt động chính khóa và ngoại
khóa. Hoạt động ngoại khóa dưới hình thức sinh hoạt CLBHT là hình thức ngoại khóa
chuyên ngành, chính vì vậy trong công tác chỉ đạo Hội đồng chuyên môn Trường có
trách nhiệm kiểm tra giáo viên và giáo viên chuyên ngành về công tác ngoại khóa bộ
môn. Ban Giám hiệu yêu cầu các khoa đưa nội dung ngoại khóa bộ môn vào nội dung
sinh hoạt câu lạc bộ. Đồng thời đưa hoạt động ngoại khóa của sinh viên vào kế hoạch
đào tạo chung của khoa.
Vai trò của Ban Chủ nhiệm khoa và giáo viên: Ban Chủ nhiệm khoa theo dõi định
hướng nội dung hoạt động của của CLBHT, bố trí thời gian sinh hoạt ngoại khóa bộ
môn vào lịch hoạt động của khoa. Đồng thời cử giáo viên cố vấn và lên kinh phí trên
cơ sở kinh phí đào tạo chung của khoa trong năm, Các giáo viên có nhiệm vụ nắm bắt
những thắc mắc của học sinh, trao đổi với đội ngũ chuyên môn và giáo viên cố vấn để
có được sự chỉ đạo về mặt chuyên môn được sát với nhu cầu, nguyện vọng của sinh
viên.
Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản: Trong định hướng hoạt động Đoàn
luôn chỉ đạo về công tác tập hợp thanh niên thông qua mô hình CLBHT là cần thiết
trong trường đại học. Chính vì vậy, lực lượng cán bộ đoàn viên phải luôn là lực lượng
nòng cốt trong việc tổ chức và định hướng sinh hoạt cho câu lạc bộ.
Vai trò của Chi đoàn Thanh niên Cộng sản trong việc hình thành nhân cách học
sinh lớn: Đoàn Thanh niên cộng sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình
thành nhân cách học sinh lớn. “Tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản trong trường và
trong lớp học là người khởi xướng và người tổ chức tất cả các hình thức hoạt động
chính trị – xã hội chủ yếu của học sinh lớn. Việc gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản
Lê Nin nâng cao ý thức công dân và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chung của
học sinh lớn” [36 – tr.139]. Công tác của Đoàn Thanh niên trong nhà trường, cũng như
của tập thể lớp, chỉ có thể thực hiện thành công, nếu chú ý đến những đặc điểm lứa
tuổi và đặc điểm của cá nhân học sinh.
Thông qua loại hình CLB – Đội – Nhóm giới thiệu những gương mặt xuất sắc để
Đoàn có thể tìm hiểu, đánh giá được năng lực trình độ của sinh viên. Từ đó kết nạp
được những nhân tố mới vào hàng ngũ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Mặt
khác, cũng qua hoạt động Câu lạc bộ – Đội – Nhóm, Đoàn đánh giá được năng lực, bản
chất và sự hiểu biết của người cán bộ Đoàn đang làm nhiệm vụ hạt nhân trong phong
trào sinh viên.
Vai trò của tổ chức Hội sinh viên: Hội sinh viên làm công tác vận động tuyên truyền
sâu rộng trong sinh viên về mô hình hoạt động CLBHT. Làm cho sinh viên hiểu rõ
mục đích hoạt động của CLBHT. Thông qua đó cùng tổ chức Đoàn hiệp thương để tìm
ra được Ban chủ nhiệm có uy tín, năng lực, nhiệt tình để phụ trách CLB hoạt động một
cách có hiệu quả nhất.
Nhiệm vụ của Hội sinh viên Việt Nam “Đoàn kết, khuyên khích, giúp đỡ hội viên
sinh viên trong học tập và rèn luyện, hoàn thành nhiệm vụ của người sinh viên, góp
phần xây dựng nhà trường vững mạnh” [15 – tr.l2], vì lẽ đó trong nhà trường đại học
cần có những biện pháp tổ chức quản lý, hỗ trợ tích cực cho sinh viên có điều kiện vui
chơi, giải trí và rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ thông qua hoạt động ngoài giờ.
Đặc biệt là sinh viên tham gia sinh hoạt CLBHT.
1.2.6 . Quản lý câu lạc bộ:
1.2.6.1. Những vấn đề quản lý CLB:
Căn cứ trên nguyên lý và phương hướng hoạt động của câu lạc bộ, công tác quản lý
hoạt động CLB phải phải xem xét đến mục tiêu, nội dung, hình thức, kế hoạch tổ chức hoạt
động của các câu lạc bộ. Để các nhà quản lý đề ra biện pháp thích hợp nhằm hỗ trợ về mặt
vật chất cũng như tinh thần cho hoạt động của các câu lạc bộ. Đối với hệ thống CLB thuộc
các nhà văn hóa việc quản lý là do của Bộ, Sở văn hóa thông tin Nhà nước ban hành quy
chế hoạt động cho các CLB đó phù hợp với yêu cầu của các CLB của nhà văn hóa. Công tác
quản lý chính là định hướng tư tưởng cho các câu lạc bộ, tạo điều kiện và hỗ trợ về mặt vật
chất cho các CLB hoạt động. Đồng thời kiểm tra nội dung chương trình, kế hoạch và hiệu
quả hoạt động của các câu lạc bộ. Ngoài ra các CLB luôn xem xét nguyện vọng, nhu cầu
của đối tượng tham gia để phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động văn hóa và tinh thần
của người lao động.
CLB thành công tùy thuộc vào mức độ thu hút được những phần tử tích cực mới vào
việc đặt quan hệ với tất cả các tổ chức xã hội. N.CrupxcaiA nói rằng: “Những người lãnh
đạo CLB có nhiệm vụ không những phải tự mình nghĩ ra hình thức công tác khác, mà phần
quan trọng hơn trong nhiệm vụ của họ phải chăm chú theo dõi xem những hứng thú của
quần chúng hướng về đâu, giúp quần chúng tự đề ra công tác, tạo khả năng cho công tác ấy
được triển khai không chặn ngang hướng phát triển tự nhiên của công tác ấy bằng cách gán
ghép cho nó hình thức cũ kỹ, biết nhằm tới điều mà quần chúng ưu thích” [54].
1.2.6.2 Quản lý CLBHT sinh viên
Trong chỉ thị số 01/CT-LT ngày 1.3.1978 của Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
– Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh về việc tăng cường thi đua xây dựng
tập thể học sinh Xã hội Chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ có nêu “Công tác ngoại khóa
theo bộ môn, Hội đồng chuyên môn có trách nhiệm kiểm tra giáo viên và giáo viên chuyên
ngành về công tác ngoại khóa theo bộ môn. Công tác này gồm nhiều hình thức hoạt động:
báo cáo ngoại khóa, nhóm ngoại khóa bộ môn” [30 – tr.65]. Hoạt động CLBHT là hoạt động
chuyên môn ngoài giờ học, nên công tác quản lý phải phối hợp đồng bộ giữa chính quyền,