9918_Giải pháp phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam

luận văn tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
1
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đềtài
Trong điều kiện nền kinh tế
ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng trư ớc
những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trởthành thành viên chính
thức của Tổchức Thư ơ ng mại Thếgiới (WTO). Ngành Tài chính Ngân hàng là một
trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tếphát triển.
Trong hoạt động Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra giá trị
cao cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng Ngân hàng đa phần chỉdừng lại ở
việc cho vay sản xuất kinh doanh, đầu tư dựán, bảo lãnh thanh toán xuất nhập khẩu,
cho vay cầm cốgiấy tờcó giá…mà những loại hình sản phẩm này luôn đòi hỏi phải có
điều kiện đảm bảo tín dụng kèm theo. Vì thếđối với những khách hàng có nhu cầu vay
vốn như cán bộcông nhân viên chức không có tài sản đảm bảo thì không thểtiến hành
vay vốn đư ợc. Mởrộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụcho
khách hàng, giảm bớt thủtục rư ờm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽlà một khởi điểm
cho sựphát triển lâu dài và bền vững của một hệthống Ngân hàng hiện đại. Nhận thức
đư ợc vấn đềnày, trên cơ sởChỉthị20 của Thủtư ớng vềviệc triển khai trảlư ơ ng qua
tài khoản cho các đối tư ợng hư ởng lư ơ ng từNgân sách. Ngân hàng BIDV nói riêng
hay hệthống Ngân hàng Việt Nam nói chung đã xây dựng nên sản phẩm cho vay tiêu
dùng tín chấp đối với cán bộcông nhân viên có lư ơ ng trảqua thẻdo chính Ngân hàng
phát hành, với đặc điểm nổi bậc là không cần tài sản đảm bảo cho các giao dịch vay
vốn. Tuy nhiên vì đây cũng là một sản phẩm tư ơ ng đối mới mẻnên hiện nay có ít
ngư ời hiểu và nắm đư ợc thông tin vềsản phẩm này, điều này làm hạn chếkết quảhoạt
động của Ngân hàng nên đòi hỏi cần có một giải pháp đểphát triển loại hình sản phẩm
này nhằm tạo ra lợi ích cho Ngân hàng và xã hội.
Bên cạnh đó, với sựcạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong giai đoạn hiện
nay, Ngân hàng BIDV Quảng Nam càng cần phải chú trọng hơ n đến việc tìm ra những
giải pháp nhằm phát triển sản phẩm phù hợp trong từng thời kì, đểtạo ra sựtăng trư ởng
ổn định của Ngân hàng trong tư ơ ng lai. Vì lẽđó tôi đã chọn đềtài “ Giải pháp phát triển
loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộcông nhân viên có lư ơ ng trảqua thẻ
ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam” làm đềtài luận văn tốt nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệthống hóa cơ sởlý luận vềtín dụng tiêu dùng, thẻATM, sản phẩm cho vay
tín chấp qua tài khoản thẻcá nhân.
Tìm hiểu tình hình hoạt động của Ngân hàng nói chung và thực trạng hoạt
động của loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộcông nhân viên có lư ơ ng
trảqua thẻATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam nói riêng. Qua đó, xác
định đư ợc những điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng.
Phân tích thịtrư ờng khách hàng, môi trư ờng kinh doanh nhằm đềxuất những
giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp. Qua đó góp phần đem lại lợi
nhuận cho Ngân hàng và cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu.
3. Đối tư ợng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu của đềtài là hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đang
đư ợc triển khai tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam, cụthểlà các cán bộcông
nhân viên có lư ơ ng trảqua thẻcủa Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Vềthời gian
Sốliệu từphía Ngân hàng BIDV- Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2009-2011
Tiến hành khảo sát 60 lao động trong tháng 3 năm 2012.
Vềkhông gian
Những lao động có lư ơ ng trảqua thẻcủa Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam
có hoặc không sửdụng dịch vụvay tiêu dùng tín chấp ởđịa bàn Thành PhốTam Kỳ.
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu của đềtài nằm trong địa bàn Thành PhốTam Kỳ.
5.2. Phương pháp thu thập sốliệu
– Thu thập sốliệu thứcấp
Các sốliệu đư ợc dùng đểphân tích trong đềtài đư ợc thu thập từbáo cáo kết
quảkinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2009-2011)
Các thông tin khác liên quan đến đềtài có đư ợc do thảo luận với các phòng ban
trong Ngân hàng, sinh viên tựtổng hợp trên báo đài, tra cứu Internet…
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
3
– Thu thập sốliệu sơ cấp
Phỏng vấn trực tiếp ngư ời tiêu dùng cụthểlà các cán bộcông nhân viên đang
công tác ởcác cơ quan, công ty khác nhau có lư ơ ng trảqua hệthống Ngân hàng và sử
lý thông tin qua bảng câu hỏi có chọn lọc. Do đềtài đư ợc tiến hành nghiên cứu theo
kiểu mô tảnên phư ơ ng pháp chọn mẫu đư ợc xác định ởđây là phư ơ ng pháp chọn mẫu
ngẫu nhiên. Và đểđảm bảo đư ợc tính đại diện sốmẫu đư ợc chọn là 60 mẫu.
5.3. Phương pháp phân tích sốliệ
u
– Dùng phư ơ ng pháp thống kê mô tả: so sánh sốtư ơ ng đối, sốtuyệt đối, lấy số
chênh lệch qua các thời kỳđểphân tích sốliệu thu đư ợc.
– Dùng phần mềm SPSS đểphân tích, đánh giá các sốliệu thu đư ợc từviệc lấy
ý kiến của ngư ời tiêu dùng vềsản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Ngân hàng.
6. Kết cấu đềtài
Đềtài gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu
Chư ơ ng I: Cơ sởkhoa học vềvấn đềnghiên cứu
Chư ơ ng II: Tổng quan vềNgân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam
Chư ơ ng III: Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộcông
nhân viên trảlư ơ ng qua thẻATM của Ngân hàng BIDV-Chi nhánh Quảng Nam
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞKHOA HỌC VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀTÍN DỤNG
1.1.1. Khái niệ
m vềtín dụng
Theo sách nghiệp vụNgân hàng thư ơ ng mại của TS. Nguyễn Minh Kiều đã
đư a ra khái niệm vềtín dụng như sau:
Tín dụng là một sựchuyển như ợng tạm thời một lư ợng giá trịdư ới hình thức
hiện vật hay tiền tệtừngư ời sởhữu sang ngư ời sửdụng, sau một thời gian nhất định
trảlại với một lư ợng lớn hơ n. Khái niệm trên thểhiện ở3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu
một trong 3 đặc điểm sau thì sẽkhông còn là phạm trù tín dụng nữa:
+ Một, có sựchuyển giao quyền sửdụng một lư ợng giá trịtừngư ời này sang
ngư ời khác.
+ Hai, sựchuyển giao này mang tính chất tạm thời.
+ Ba, khi hoàn lại lư ợng giá trịđã chuyển giao cho ngư ời sởhữu phải kèm theo
một lư ợng giá trịdôi thêm gọi là lợi tức.
1.1.2. Phân loại tín dụng
Căn cứthời hạn tín dụng
– Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dư ới 1 năm thư ờng đư ợc sửdụng đểcho vay
bổsung thiếu hụt tạm thời vềvốn lư u động và nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
– Tín dụng trung hạn: Có thời hạn lớn hơ n một năm và nhỏhơ n hay bằng năm
năm, loại tín dụng này đư ợc cung cấp nhằm mua sắm tài sản cốđịnh, đổi mới kĩ thuật,
xây dựng những công trình nhỏcó thời gian thu hồi vồn nhanh.
– Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên năm năm, đư ợc cung cấp đểxây dựng cơ
bản, cải tiến kĩ thuật, tài trợcác dựán đầu tư .
Căn cứvào đối tư ợng tín dụng
– Tín dụng vốn lư u động: Là loại tín dụng đư ợc sửdụng đểhình thành vốn lư u
động của cấc tổchức kinh tế, có ý nghĩa là cho vay bù đắp vốn lư u động cho vay chi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
5
phí sản xuất, cho vay đểthanh toán khoản nợdư ới hình thức chiết khấu kỳphiếu. Đây
là loại tín dụng có mức độro thấp vì vốn lư u động của doanh nghiệp là vốn luân
chuyển trong chu kỳsản xuất kinh doanh nên ngân hàng có thểtheo dõi thư ờng xuyên
và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn.
– Tín dụng vốn cốđịnh: Là loại tín dụng đư ợc sửdụng đểhình thành tài sản cố
định, có nghĩa là đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến và đổi mới kỹthuật, mởrộng
sản xuất, xây dựng xí nghiệp và công trình mới. Hình thức tín dụng này thư ờng có
mức dộrủi ro cao hơ n vì khảnăng thu hồi vốn chậm hơ n.
Căn cứvào mức độtín nhiệm của Ngân hàng
– Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thếchấp, cầm
cốhoặc sựbảo lãnh của ngư ời thứba, mà việc cấp tín dụng thì chỉdựa vào uy tín của
bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có
khảnăng tài chính mạnh, quản trịcó hiệu quảthì ngân hàng có thểcấp tín dụng dựa
vào uy tín của khách hàng mà không cần một nguồn thu nợthứhai bổsung. Như vậy,
mặc dù không có tài sản đảm bảo như ng đây cũng là loại tín dụng ít rủi ro cho ngân
hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và có khảnăng trảnợngân hàng rất cao thì mới
đư ợc cấp tín dụng mà không có đảm bảo.
– Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng dựa trên cơ sởđảm bảo như thếchấp,
cầm cốhoặc có sựbảo lãnh của ngư ời thứba. Hình thức này áp dụng đối với những
khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm
bảo. Sựđảm bảo này là cơ sởpháp lý đểngân hàng có thêm một nguồn thu nợthứhai.
Mặc dù có sựđảm bảo như ng hình thức này vẫn có mức độrủi ro vì có thểtài sản bị
mất giá hay ngư ời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụcủa mình.
Dựa vào phư ơ ng thức cho vay
– Cho vay theo món vay: Là phư ơ ng thức cho vay mà trong đó khách hàng lập
hồsơ cho mỗi lần vay và có xác định kì hạn nợrõ ràng.
– Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phư ơ ng thức cho vay mà khách hàng chỉ
cần lập một bộhồsơ vay vốn vào đầu kì kếhoạch và có thểsửdụng cho nhiều món
vay. Ngân hàng sẽphân tích và xác định một mức dư nợvay tối đa đư ợc duy trì trong
thời hạn nhất định cho khách hàng.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
6
– Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc Ngân hàng chấp thuận bằng văn bản
cho khách hàng chi vư ợt sốtiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng thông qua
hệthống ATM hoặc các điểm giao dịch của Ngân hàng trên toàn hệthống hay các
POS đểphục vụnhu cầu tiêu dùng cá nhân và gia đình như : mua sắm vật dụng gia
đình, đóng học phí, thanh toán các hóa đơ n….Ngân hàng sẽcấp cho khách hàng một
hạng mức sửdụng tiền trên tài khoản tại Ngân hàng gọi là hạn mức thấu chi.
Dựa vào tính chất của tín dụng
– Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng đư ợc thực hiện thông qua việc mua
lại các khếư ớc hoặc chứng từnợđã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Đây là
loại tín dụng có mức độrủi ro lớn vì ngân hàng không có đầy đủthông tin vềcon nợ,
hơ n nữa các doanh nghiệp hầu như không có kinh nghiệm trong việc cấp tín dụng cho
khách hàng của mình.
– Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cấp vốn trực tiếp
cho ngư ời có nhu cầu, đồng thời ngư ời đi vay trực tiếp hoàn trảnợvay cho ngân hàng.
Mức độrủi ro trong trư ờng hợp này thấp hơ n vì ngân hàng có thểtrực tiếp gặp khách
hàng và nó đư ợc thực hiện bởi những cán bộcó nghiệp vụvà kinh nghiệm trong việc
cung cấp tín dụng.
Dựa vào mục đích sửdụng vốn tín dụng
– Cho vay công nghiệp và thư ơ ng mại
– Cho vay tiêu dùng cá nhân
-Cho vay sản xuất nông nghiệp
– Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2. TỔNG QUAN VỀTÍN DỤNG TIÊU DÙNG
1.2.1. Khái niệ
m
Là khoản cấp tín dụng nhằm tài trợcho nhu cầu chi tiêu của ngư ời tiêu dùng là
cá nhân và hộgia đình. Đây là nguồn tài chính quan trọng giúp ngư ời dân trang trải
nhu cầu nhà ở, đồdùng gia đình, phư ơ ng tiện đi lại,y tếvà du lịch…..
1.2.2. Đặc điể
m và lợi ích của tín dụng tiêu dùng
1.2.2.1. Đặc điểm
– Nhu cầu vốn khách hàng phụthuộc vào chu kì kinh tế.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
7
– Nguy cơ rủi ro tín dụng cao hơ n các khoản tín dụng khác, vì vậy lãi suất
thư ờng cao hơ n so với các lĩnh vực vay khác.
– Quy mô của từng món vay nhỏ, sốlư ợng món vay nhiều.
– Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ít nhạy cảm so với sựthay đổi của lãi suất.
Thông thư ờng, ngư ời đi vay quan tâm đến sốtiền mà họthanh toán hơ n là mức lãi suất
mà họphải gánh chịu.
– Nguồn trảnợcủa ngư ời đi vay có thểbiến động lớn, phụthuộc vào quá trình
làm việc, kĩ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những ngư ời này.
– Tư cách của ngư ời đi vay khó xác định.
– Mức thu nhập và trình độhọc vấn là hai vấn đềquan trọng quyết định nhu
cầu vay tiêu dùng của khách hàng.
1.2.2.2. Lợi ích
Đối với ngân hàng
Giúp mởrộng quan hệvới khách hàng, từđó làm tăng khảnăng huy động các
loại tiền gửi cho ngân hàng.
Tạo điều kiện đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, nâng cao thu nhập và
phân tán rủi ro cho ngân hàng.
Đối với ngư ời tiêu dùng
Ngư ời tiêu dùng đư ợc hư ởng các tiện ích trư ớc khi tích lũy đủtiền.
Đáp ứng đư ợc các nhu cầu kinh tế.
1.2.3. Phân loại tín dụng tiêu dùng
1.2.3.1. Căn cứvào mục đích vay vốn
Cho vay tiêu dùng cư trú : là các khoản cho vay nhằm tài trợcho nhu cầu
mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ởcủa khách hàng là cá nhân, hộgia đình.
Cho vay tiêu dùng phi cư trú : là các khoản cho vay tài trợcho việc trang trải
các chi phí mua sắm xe cộ, đồdùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch…
1.2.3.2. Căn cứvào phư ơ ng thức hoàn trả
Cho vay tiêu dùng trảgóp: Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngư ời
đi vay trảnợcho ngân hàng (cảsốtiền gốc và lãi) cho ngân hàng theo những kì hạn
nhất định trong thời hạn vay.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
8
Cho vay tiêu dùng phi trảgóp: Là hình thức cho vay tiêu dùng mà trong đó
vốn gốc đư ợc thanh toán một lần khi khoản vay đến hạn.
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản cho vay tiêu dùng mà trong đó
ngân hàng cho phép khách hàng sửdụng thẻtín dụng hoặc phát hành loại séc đư ợc
phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phư ơ ng thức này, trong thời hạn tín
dụng đư ợc thỏa thuận trư ớc, căn cứvào nhu cầu chi tiêu và thu nhập, khách hàng đư ợc
ngân hàng cho phép thực hiện cho vay và trảnợnhiều kì một cách tuần hoàn, theo một
hạn mức tín dụng.
1.2.2.3. Căn cứvào nguồn gốc của khoản nợ
Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua
các khoản nợphát sinh do những công ty bán lẻđã bán chịu hàng hóa, dịch vụcho
ngư ời tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng mà Ngân hàng
trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay và trực tiếp thu nợtừkhách hàng này.
1.2.3. Các quy đị
nh trong tín dụng tiêu dùng
1.2.3.1. Nguyên tắc tín dụng
Khách hàng vay vốn tín dụng tiêu dùng phải đảm bảo nguyên tắc sau:
– Sửdụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng.
– Phải hoàn trảnợgốc và tiền lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
– Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện đúng theo quy định của Chính Phủvà
Ngân hàng nhà nư ớc.
1.2.3.2. Điều kiện vay vốn
– Có năng lực pháp luật dân sựvà năng lực hành vi dân sựvà chịu quy định của
pháp luật.
– Có khảnăng đảm bảo trảnợtrong thời hạn cam kết.
– Mục đích sửdụng vốn hợp lý.
– Có tài sản đảm bảo.
1.2.3.3. Đối tư ợng cho vay
– Nhà ở, nền nhà, chi phí xây dựng, sửa chữa nhà ở.
– Chi phí mua phư ơ ng tiện đi lại.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
9
– Chi phí mua vật dụng gia đình.
– Chi phí sinh hoạt khác.
– Những nhu cầu chi thư ờng xuyên mang tính tuần hoàn.
1.2.4.4. Thời hạn cho vay
Phụthuộc vào tính chất của nguồn trảnợcũng như sốtiền vay mà thời hạn cho
vay có thểngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn. Đối với các nhu cầu tiêu dùng khác nhau,
ngân hàng quy định thời hạn cho vay tối đa khác nhau.
1.2.4.5. Lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay do tổchức tín dụng và khách hàng thoảthuận phù hợp với
quy định của NHNN vềlãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. Tổchức
tín dụng có trách nhiệm công bốcông khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
Tuỳcác mức độquan hệcủa ngân hàng và khách hàng mà có các mức độư u tiên vềlãi
suất khác nhau. Nếu khoản vay quá hạn trảnợthì phải áp dụng lãi suất quá hạn.
Phư ơ ng pháp xác định lãi suất cho vay đư ợc xác định trư ớc khi cho vay dựa
trên cơ sởlãi suất cơ bản.
Tại Việt Nam lãi suất cho vay ngắn hạn do tổng giám đốc tổchức tín dụng ấn
định trong phạm vi khung lãi suất do NHNN ấn định trong từng thời kỳ.
1.2.4.6. Mức cho vay
Sốtiền vay tùy thuộc vào loại tài sản, chi phí mà ngân hàng tài trợvà chính
sách của ngân hàng.
Mức vốn vay= Tổng nhu cầu vay vốn- vốn tựcó- vốn khác( nế
u có)
1.2.4.7. Giải ngân và thu nợ
Tuỳtheo nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong từng thời điểm và những điều
kiện cụthểkhác mà ngân hàng thực hiện giải ngân theo đúng kếhoạch thoảthuận.
Khi đến hạn ngân hàng tiến hành thu nợđối với các khoản cho vay. Doanh
nghiệp có trách nhiệm trảnợtheo phư ơ ng thức thoảthuận và đúng hạn.
1.2.4. Rủi ro trong tín dụng tiêu dùng
Rủi ro trong tín dụng tiêu dùng là khảnăng dẫn tới ngư ời đi vay không thực
hiện các cam kết trảnợ. Cho vay tiêu dùng có rủi ro cao vì liên quan tới các cá nhân,
cá thểcó tính riêng biệt cao bởi các nguyên nhân cá biệt sau:
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
10
Những nguyên nhân liên quan tới khảnăng lao động, tạo thu nhập của
khách hàng như mất việc làm, kinh doanh thua lỗ, sức khỏe giảm sút…
Những nguyên nhân liên quan tới nhu cầu chi tiêu tăng đột biến so với thời
điểm ký kết hợp đồng như hoàn cảnh gia đình thay đổi, giá sinh hoạt tăng, đầu tư
không hiệu quả…
Những nguyên nhân mang yếu tính chất tâm lý xã hội làm thay đổi ý muốn
trảnợcủa khách hàng
1.2.5. Các chỉtiêu đánh giá hiệ
u quảcho vay tiêu dùng của ngân hàng
thương mại
Chỉ
số 1: Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%). Chỉ tiêu này đo lư ờng chất
lư ợng tín dụng của Ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là
chất lư ợng tín dụng của Ngân hàng này cao.
Chỉ
số 2: Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động (%, lần). Chỉ số này
xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động giúp cho nhà phân tích so sánh
khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động.
Chỉ
số 3: Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân (vòng). Chỉ tiêu này còn
gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng. Nó đo lư ờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng,
thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm.

Chỉ
số 4: Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay (%). Chỉ tiêu này còn gọi
là tỉ lệ thu hồi nợ, nó phản ánh trong thời kì nào đó, từ một đồng vốn cho vay thì ngân
hàng sẽ thu đư ợc bao nhiêu đồng nợ, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt và ngư ợc lại.
Chỉ
số 5: Dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ (%). Chỉ số này xác định cơ cấu
tín dụng theo thời hạn. Để từ đó giúp nhà phân tích đánh giá đư ợc cơ cấu đầu tư như
vậy có hợp lý hay chư a và có giải pháp điều chỉnh kịp thời.
Chỉ
số 6: Vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%). Chỉ số này thể hiện khả
năng huy động vốn mạnh hay yếu, đồng thời nó chiếm bao nhiêu phần trăm so với
tổng nguồn vốn.
1.3. TỔNG QUAN VỀTHẺATM
1.3.1. Khái niệ
m vềthẻATM
Cơ sởlý luận tiền tệhiện nay chư a có một định nghĩa chính xác vềthẻnhư ng ta
có thểhiểu một cách đơ n giản sau: “Thẻlà công cụthanh toán do ngân hàng phát hành
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
11
thẻcấp cho khách hàng sửdụng đểthanh toán tiền hàng hoá dịch vụhoặc rút tiền mặt
trong phạm vi sốdư của mình ởtài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đư ợc cấp
theo hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻvà chủthẻ. Hoá đơ n thanh toán
thẻchính là giấy nhận nợcủa chủthẻđối với cơ sởchấp nhận thẻ. Cơ sởchấp nhận thẻ
và đơ n vịcung ứng dịch vụrút tiền mặt đòi tiền chủthẻthông qua ngân hàng thanh
toán thẻvà ngân hàng phát hành thẻ.”
1.3.2. Đặc điể
m của Thẻ
Tính linh hoạt: Thẻthanh toán khá đa dạng vềloại nên thích hợp hầu hết
đối với mọi đối tư ợng khách hàng, từnhững KH có thu nhập thấp (thẻthư ờng) cho tới
những KH có thu nhập cao (thẻvàng), KH có nhu cầu rút tiền mặt (thẻrút tiền mặt),
cho tới nhu cầu du lịch giải trí… Thẻcung cấp cho KH độthỏa dụng tối đa, thoảmãn
nhu cầu của mọi đối tư ợng KH.
Tính tiện lợi: Là một trong những phư ơ ng thức thanh toán không dùng tiền
mặt, thẻcung cấp cho KH sựtiện lợi mà không một PTTT nào có thểmang lại đư ợc.
Đặc biệt đối với những ngư ời phải đi ra nư ớc ngoài đi công tác hay là đi du lịch, thẻcó
thểgiúp họthanh toán ởmọi nơ i mà không cần phải mang theo tiền mặt hay séc du
lịch, không phụthuộc vào khối lư ợng tiền họcần thanh toán. Thẻđư ợc coi là PTTT tốt
nhất trong sốcác PTTT phục vụtiêu dùng trong xã hội hiện đại và văn minh.
Tính an toàn và nhanh chóng: Khi phát hành thẻ, các NH sẽđảm bảo an
toàn cho chủthẻbằng sốPIN, ảnh và chữký trên thẻ…
Hơ n thếnữa, hầu hết các giao dịch thẻđều đư ợc thực hiện qua mạng kết nối
trực tuyến từcơ sởchấp nhận thẻhay điểm rút tiền mặt tới NH thanh toán, NH phát
hành và các Tổchức thẻQuốc tế. Do đó, việc ghi nợ, ghi có cho các chủthểtham gia
quy trình thanh toán đư ợc thực hiện một các tựđộng, dẫn đến việc quá trình thanh toán
diễn ra rất dễdàng, tiện lợi và nhanh chóng.
1.3.3 . Phân loại thẻ
Theo phạm vi sửdụng
– Thẻnội địa là thẻđư ợc tổchức phát hành tại Việt nam phát hành đểgiao dịch
trên lãnh thổnư ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
12
– Thẻquốc tếlà thẻđư ợc tổchức phát hành tại Việt Nam phát hành đểgiao dịch
trong và ngoài lãnh thổnư ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. Thẻquốc tếcó thểlà thẻ
đư ợc tổchức nư ớc ngoài phát hành và giao dịch trong lãnh thổnư ớc ta.
Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sửdụng thẻ
– Thẻtín dụng (Credit card): là thẻcho phép chủthẻthực hiện giao dịch trong
phạm vi HMTD đã đư ợc cấp theo thoảthuận với tổchức phát hành thẻ.
– Thẻthanh toán (Prepaid card): là thẻmà chủthẻthực hiện giao dịch trong
phạm vi sốtiền đư ợc nạp vào trư ớc cho tổchức phát hành.
– Thẻghi nợ(Debit card): chủthẻđư ợc giao dịch trong phạm vi sốtiền trên tài
khoản tiền gửi thanh toán mởtại các tổchức cung ứng dịch vụthanh toán đư ợc phép
nhận tiền gửi không kì hạn.
– Charge card: là loại thẻkhông qui định trư ớc hạn mức chi tiêu, chủthẻphải
thanh toán sốdư nợkhi nhận đư ợc bảng thông báo giao dịch.
1.4 . ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU CÙNG LĨNH VỰC
Trong quá trình viết đềtài này, tác giảcó nghiên cứu các bài luận văn vềlập kế
hoạch kinh doanh và giải pháp phát triển, trong đó có:
+ Luận văn tốt nghiệp “ Xây dựng kếhoạch phát triển loại hình cho vay tiêu
dùng tín chấp tại Ngân hàng Á Châu Chi nhánh Cần Thơ ” của sinh viên Lê Xuân Hùng.
+ Luận văn tốt nghiệp “ Phát triển dịch vụNgân hàng bán lẻtại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV) Ninh Thuận” của tác giảNguyễn ThịNgọc Hà.
Trong bài viết của sinh viên Lê Xuân Hùng tác giảđã lập kếhoạch phát triển
loại hình cho vay tín chấp của Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ khá chi tiết và
có tính khảthi. Tác giảtiến hành nghiên cứu chung cho tất cảloại hình cho vay tín
chấp và đối tư ợng khách hàng rộng hơ n. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay việc cho
vay tiêu dùng tín chấp mà đối tư ợng khách hàng không có lư ơ ng thanh toán qua thẻdo
ngân hàng phát hành, hoặc thu nhập hàng tháng không phải từlư ơ ng thì Ngân hàng
cũng chư a mặn mà cho lắm vì nó rủi ro cao. Tác giảchư a xác định đư ợc thịtrư ờng
mục tiêu mà ngân hàng nên hư ớng đến đểcó kếhoạch phát triển sản phẩm cho vay tín
chấp mang tính thực tếhơ n.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
13
Trong bài luận văn của Tác giảNguyễn ThịNgọc Hà, tác giảđã phân tích sâu
và làm rõ những yếu tốtác động đến hoạt động kinh doanh dịch vụbán lẻcủa Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ninh Thuận từđó đư a ra giải pháp nhằm phát
triển. Tuy nhiên, tác giảchỉđứng từphía Ngân hàng mà đư a ra giải pháp nhằm phát
triển dịch vụbán lẻtại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận, chư a tiến hành
điều tra thực tếkhách hàng cảm nhận như thếnào vềdịch vụbán lẻcủa Ngân hàng.
Nên giải pháp mà tác giảđư a ra còn mang tính chủquan.
Qua việc tham khảo các luận văn đó và một sốtài liệu khác cộng với quá trình
thực tập thực tếtại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Quảng Nam ngư ời viết
đã xây dựng giải pháp phát triển loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với CBCNV
có lư ơ ng thanh toán qua thẻATM của Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Chi nhánh
Quảng Nam. Tính mới của đềtài là ngư ời viết đã xác định đư ợc thịtrư ờng mục tiêu để
phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp đó là CBCNV có lư ơ ng thanh toán qua
thẻATM của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam, đồng thời ngư ời viết đã
tiến hành điều tra thực tếtừnhững CBCNV có lư ơ ng thanh toán qua Ngân hàng đã và
chư a sửdụng sản phẩm đểđư a ra giải pháp nhằm phát triển. Đây đư ợc xem là những
giải pháp mang tính thực tếcao, là cơ sởđểNgân hàng có thểtham khảo trong việc
phát triển sản phẩm trong thời gian sắp tới.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
14
CHƯ Ơ NG 2
THỰC TRẠNG VỀHOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TÍN CHẤP ĐỐI VỚI CBCNV CÓ LƯ Ơ NG THANH TOÁN QUA
THẺCỦA NGÂN HÀNG BIDV – CHI NHÁNH QUẢNG NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀNGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH QUẢNG NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triể
n
Vào ngày 15/11/1975 Chi nhánh ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà nẵng
đư ợc thành lập. Nhiệm vụcủa Chi nhánh là thực hiện cấp phát vốn ngân sách theo kế
hoạch nhà nư ớc, thanh toán, quản lý, theo dõi vốn và tình hình sửdụng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam – Đà nẵng.
Ngày 24/06/1981 Chi nhánh ngân hàng Kiến thiết Quảng Nam – Đà nẵng đư ợc
đổi tên thành Chi nhánh ngân hàng đầu tư và xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng.
Ngày 14/11/1990 Chi nhánh ngân hàng đầu tư và xây dựng Quảng Nam – Đà Nẵng
đư ợc đổi tên thành Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng.
Cùng với sựthay đổi chung của toàn bộhệthống ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng hoạt
động như một NHTM, tách biệt nhiệm vụcấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn
tín dụng ư u đãi sang Cục Đầu tư và Phát triển, thực hiện kinh doanh tiền tệtrên mọi
lĩnh vực đối với tất cảcác loại hình kinh tế.
Từngày 01/01/1997, cùng với sựphân chia địa giới hành chính của tỉnh Quảng
Nam – Đà Nẵng thành hai đơ n vịhành chính là Thành phốĐà Nẵng và tỉnh Quảng
Nam. Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam – Đà Nẵng đư ợc tách
thành Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam và Chi nhánh ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng trực thuộc ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
2.1.2. Chức năng, nhiệ
m vụchi nhánh hiệ
n nay
Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và phát triển Quảng Nam đư ợc ngân hàng Đầu
tư và phát triển Việt Nam ủy nhiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụkinh doanh
như sau:
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
15
– Hư ớng dẫn thực hiện các chếđộ, thểlệthuộc phạm vi hoạt động của ngân
hàng Đầu tư và phát triển.
– Căn cứvào các thông báo của BIDV đểấn định việc kinh doanh ngoại tệ, lãi
cho vay, lãi suất tiền gửi trên địa bàn hoạt động.
– Nhận tiền gửi tiết kiệm, bán kỳphiếu, trái phiếu bằng VND và ngoại tệ.
– Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệđối với tất cảcác cá nhân,
doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
– Cho vay chiết khấu các loại chứng chỉcó giá.
– Thực hiện bảo lãnh các loại.
– Dịch vụchuyển tiền, thanh toán trong nư ớc và quốc tếqua mạng vi tính,
nghiệp vụnhờthu, L/C, tín dụng thanh toán quốc tế…
– Tiếp nhận vốn vay và vốn tài trợcủa các tổchức kinh tếxã hội và các tổchức
tín dụng tiền tệtrong nư ớc và quốc tế.
– Thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tư vẫn cho khách hàng vềcác vấn
đềliên quan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ…
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
16
2.1.3. Cơ cấu tổchức quản lý
2.1.3.1. Sơ đồmô hình tổchức Chi nhánh hỗn hợp sau khi chuyển đổi TA2 theo
Quyết định 680/QĐ-HĐQT ngày 3/9/2008
Ghi chú:
Quan hệtrực tuyến
Quan hệchức năng
Hình 1: Sơ đồcơ cấu tổchức của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam
(Nguồn: Phòng Tổchức- Hành Chính)
Phó giám đốc
Phòng
quản trị
tín
dụng
Phòng
quản lý
rủi ro
Phòng
quan hệ
khách
hàng II
Phòng
kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
tiền tệ
kho
quỹ
Phòng tài
chính kếtoán
Phòng dịch
vụkhách
hàng
Phòng tổchức
hành chính
Phòng
giao
dịch
Phan
Châu
Trinh
Phòng
giao
dịch
Điện
Bàn
Phòng
giao
dịch
Điện
Nam-
Điện
Ngọc
Phòng
giao
dịch
Hội An
Phòng
giao
dịch
Chu
Lai
Phòng
quan hệ
khách
hàng I
Giám đốc
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
17
2.1.4. Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban
Phòng Quan hệkhách hàng Doanh nghiệp
– Tham mư u, đềxuất chính sách, kếhoạch phát triển quan hệkhách hàng và
trực tiếp tiếp thị, bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợthư ơ ng mại, dịch vụ…).
Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệhợp tác với các khách hàng và bán sản phẩm
của NH.
– Trực tiếp đềxuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đềxuất tín dụng.
– Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro.
Phòng Quan hệkhách hàng Cá nhân
Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồsơ vay vốn, thu thập
thông tin, phân tích khách hàng, khoản vay, lập báo cáo thẩm định. Thông báo cho
khách hàng vềquyết định cấp tín dụng. Tiếp nhận, kiểm tra hồsơ giải ngân, đềxuất
giải ngân trình lãnh đạo. Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng kiểm tra, giám
sát tình hình sửdụng vốn vay, tài sản bảo đảm nợvay, đôn đốc khách hàng trảnợgốc,
lãi, phí đến khi hoàn tất hợp đồng.
Phòng Quản lý rủi ro
– Tham mư u đềxuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lư ợng
hoạt động tín dụng.
– Tham mư u,đềxuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.
– Là đầu mối phối hợp, xây dựng quy trình quản lý hệthống chất lư ợng theo các
tiêu chuẩn ISO tại chi nhánh.
– Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm
quyền đểtổchức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại chi nhánh theo quy định.
Phòng Quản trịtín dụng
– Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trịcho vay, bảo lãnh đối với khách
hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh.
– Thực hiện tính toán trích lập dựphòng rủi ro theo kết quảphân loại nợcủa
Phòng Quan hệkhách hàng theo đúng các quy định của BIDV, gửi kết quảcho Phòng
Quản lý rủi ro đểthực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
18
– Chịu trách nhiệm hoàn toàn vềan toàn trong tác nghiệp của Phòng; tuân thủ
đúng quy trình kiểm soát nội bộtrư ớc khi giao dịch đư ợc thực hiện. Giám sát khách
hàng tuân thủcác điều kiện của hợp đồng tín dụng.
Phòng Giao dịch khách hàng – Tổthanh toán quốc tế
+ Phòng Giao dịch khách hàng
a. Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng.
b. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo
quy định của Nhà nư ớc và của BIDV, phát hiện, báo cáo và xửlý kịp thời các giao
dịch có dấu hiệu đáng ngờtrong tình huống khẩn cấp.
c. Chịu trách nhiệm:
– Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từgiao dịch.
– Thực hiện đúng các quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền và các quy
định vềbảo mật trong mọi hoạt động giao dịch với khách hàng.
– Thực hiện đầy đủcác biện pháp kiểm soát nội bộtrư ớc khi hoàn tất một giao
dịch với khách hàng.
d. Các nhiệm vụkhác:
+ TổThanh toán quốc tế
– Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợthư ơ ng mại với khách hàng.
– Phối hợp với các phòng liên quan đểtiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng,
giới thiệu và bán các sản phẩm vềtài trợthư ơ ng mại. Theo dõi, đánh giá việc sửdụng
các sản phẩm tài trợthư ơ ng mại, đềxuất cải tiến nâng cao chất lư ợng sản phẩm, dịch
vụ. Tiếp cận các ý kiến phản hồi từkhách hàng và đềxuất cách giải quyết, tư vấn cho
khách hàng vềcác giao dịch đối ngoại, hợp đồng thư ơ ng mại quốc tế…
Quản lý và dịch vụkho quỹ
– Trực tiếp thực hiện nghiệp vụvềquản lý và xuất, nhập quỹ.
– Chịu trách nhiệm đềxuất, tham mư u với giám đốc chi nhánh vềcác biện pháp,
điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹvà an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụvềkho
quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn
vềđảm bảo an toàn kho quỹvà an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của chi nhánh
BIDV và của khách hàng.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
19
Phòng Kếhoạch – Tổng hợp
Thu thập thông tin phục vụcông tác kếhoạch – tổng hợp. Tham mư u, xây dựng
kếhoạch phát triển và kếhoạch kinh doanh tổchức triển khai, theo dõi tình hình thực
hiện kếhoạch kinh doanh. Giúp việc giám đốc quản lý, đánh giá tổng thểhoạt động
kinh doanh của chi nhánh.
TổĐiện toán
Tham mư u đềxuất với giám đốc chi nhánh vềkếhoạch ứng dụng công nghệ
thông tin, vềnhững vấn đềliên quan đến công nghệthông tin tại chi nhánh và những
vấn đềcần kiến nghịvới BIDV. Tham gia ý kiến và làm đầu mối phối hợp với các đơ n
vịliên quan theo quy trình nghiệp vụvà theo chức năng, nhiệm vụđư ợc giao và chịu
trách nhiệm vềý kiến tham gia.
Phòng Tài chính – Kếtoán
– Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kếtoán chi tiết, kếtoán tổng hợp.
– Thực hiện công tác hậu cần kiểm tra đối với hoạt động tài chính kếtoán của
Chi nhánh.
– Thực hiện nhiệm vụquản lý, giám sát tài chính.
– Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chếđộ, quy chế, quy trình trong
công tác kếtoán, luân chuyển chứng từvà chi tiêu tài chính của các phòng giao dịch,
quỹtiết kiệm và các phòng nghiệp vụtại chi nhánh theo quy định .
– Quản lý thông tin và lập báo cáo.
Phòng Tổchức – Hành chính
Tham mư u, đềxuất với giám đốc vềtriển khai thực hiện công tác tổchức –
nhân sựvà phát triển nguồn nhân lực theo đúng quy định , quy trình nghiệp vụcủa
Nhà nư ớc và của BIDV, phù hợp với quy mô và tình hình thực tếtại chi nhánh.
Các Phòng Giao dịch
1. Là đại diện theo uỷ
quyền của Chi nhánh đểthực hiện:
– Cung cấp các sản phẩm dịch vụngân hàng cho khách hàng.
– Xửlý các nghiệp vụphát sinh trong giao dịch với khách hàng.
2. Tổchức quản lý các hoạt động kinh doanh của đơ n vịtheo quy định của pháp
luật, BIDV và Chi nhánh nhằm đạt đư ợc hiệu quảcao nhất.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
20
3. Đềxuất, kiến nghịcác biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của
chính đơ n vị, của Chi nhánh hoặc của toàn hệthống BIDV.
2.1.5. Tình hình lao động của Ngân hàng BIDV- Chi nhánh Quảng Nam
Trong giai đoạn 2009-2011 tình hình lao động của ngân hàng BIDV Quảng
Nam đã đư ợc cải thiện vềsốlư ợng lẫn chất lư ợng, đáp ứng đư ợc mục tiêu phát triển
hoạt động kinh doanh, mởrộng quy mô chi nhánh cũng như đểphục vụkhách hàng tốt
hơ n. Đa sốnhân viên đều có trình độĐại học. Chi nhánh không ngừng thực hiện cơ
cấu lại đội ngũ cho phù hợp với khảnăng chuyên môn của từng ngư ời nhằm phát huy
thếmạnh của từng cán bộcó phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, năng
động và linh hoạt trong xửlý tình huống nghiệp vụđểđem lại hiệu quảcao trong hoạt
động kinh doanh của Chi nhánh và theo đúng qui định, qui trình nghiệp vụ, góp phần
vào sựphát triển chung của Ngân hàng. Hiện tại, 100% cán bộtại Chi nhánh có khả
năng đáp ứng yêu cầu công việc.
Bảng 1: Sốlư ợng và trình độnhân viên
Trình độ
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
2010/2009
2011/2010
Số
lư ợng
Tỉ
lệ(%)
Số
lư ợng
Tỉlệ(%)
Số
lư ợng
Tỉlệ(%)
Số
lư ợng
Tỉ
lệ(%)
Số
lư ợng
Tỉ
lệ(%)
Trên đại học
02
2.44
02
2.15
04
3,85
0
-0.29
2
1,70
Đại học
71
86.59
77
82.8
82
78,8
6
-7,79
5
-4,0
Cao đẳ
ng
02
2.44
03
3.23
04
3,85
1
0,79
1
0,62
Trung cấp
04
4.88
05
5.38
08
7,70
1
0,50
3
2,32
Khác
03
3.66
06
6.45
06
5,77
3
2.79
0
-2,98
Tổng số
82
100.00
93
100.00
104
100.00
11
11
(Nguồn: Phòng Tổchức – Hành Chính)
2.1.6. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng BIDV- Chi nhánh
Quảng Nam
2.1.6.1. Thuận lợi
– Ngân hàng BIDV có trụsởđặt tại Trung tâm Thành PhốTam Kỳnên khách
hàng dễdàng tìm đến giao dịch, có điều kiện thuận lợi dễnắm bắt thông tin vềkinh tế,
chính trị, xã hội.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
21
– Ngân hàng BIDV là một trong những ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh với những
khách hàng có mối quan hệlâu năm và khách hàng là doanh nghiệp lớn, BIDV Quảng
Nam đã tạo đư ợc nhiều uy tín trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, tạo cơ hội phát triển mối
quan hệ, dễdàng chuyển tải đến khách hàng nói riêng và công chúng nói chung hình
ảnh, thư ơ ng hiệu của BIDV Quảng Nam.
– Hoạt động của Ngân hàng BIDV Quảng Nam luôn nhận đư ợc sựhỗtrơ từphía
Ngân hàng BIDV cảnư ớc, cũng như các ban ngành, các cấp ủy của Thành PhốTam
Kỳ, sẵn sàng hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng.
– Ngân hàng có phòng giao dịch đặt tại vịtrí thuận lợi, trên những trục đư ờng
chính nên có lợi thếtrong việc huy động vốn và cung cấp các dịch vụkinh doanh khác.
– Ngân hàng có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ, đạo đức tốt, một
đội ngũ trẻnhiệt tình, năng động trong công việc.
– Toàn hệthống đã triển khai thành công dựán hiện đại hoá ngân hàng làm cơ sở
phát triển dịch vụtoàn hệthống.
– Năm 2011, Ngân hàng BIDV chính thức cổphần hóa, đây là một bư ớc tiến
quan trọng đối với ngân hàng BIDV nói chung và ngân hàng BIDV Quảng Nam nói
riêng, góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng trong toàn hệthống.
2.1.7.2. Khó khăn
– Nguồn vốn huy động hiện nay của Ngân hàng chư a thật sựổn định và đa dạng.
Nguyên nhân chủyếu là do hình thức huy động còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụcủa
Chi nhánh còn đơ n điệu chủyếu là những sản phẩm truyền thống.
– Hiện nay trên địa bàn Thành PhốTam Kỳcó khoảng 20 ngân hàng do đó sự
cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, thịphần bịchia sẻcông tác huy động vốn cũng như cho
vay gặp nhiều khó khăn.
– Mạng lư ới hoạt động của Ngân hàng còn mỏng, chỉtập trung ởnhững khu vực
kinh tếcó trọng điểm.
– Do ngư ời dân vẫn còn thói quen giữtiền ởnhà, đồng thời họchư a có thói quen
sửdụng các tiện ích của Ngân hàng nên gây không ít khó khăn trong công tác huy
động vốn của Ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
22
– Do chính sách tiền tệthắt chặt của Chính phủnhằm kiềm chếlạm phát, điều
này dẫn đến tình trạng chạy đua lãi suất giữa các Ngân hàng việc này đã gây khó khăn
cho Ngân hàng BIDV Quảng Nam trong công tác huy động vốn và cho vay.
2.1.7. Tình hình huy động vốn của Chi nhánh trong 3 năm (2009-2011)
Trong quá trình kinh doanh bất kỳmột lĩnh vực nào thì nguồn vốn đóng vai trò
rất quan trọng. Nó quyết định đến quy mô và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với hoạt động của ngân hàng cũng vậy, cơ sởđểđánh giá quy mô hoạt động của
NH rộng hay hẹp dựa là vào nguồn vốn của ngân hàng đó. Như ng muốn mởrộng quy
mô thì phải có vốn, ngoài nguồn vốn tựcó của mình thì ngân hàng phải tựhuy động
bằng nhiều hình thức khác nhau đểthu hút tất cảcác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư .
Trong công tác huy động vốn, ngay từban đầu Ban giám đốc đã quán triệt tinh thần
đến toàn thểcán bộcông nhân viên, xác định huy động vốn là một trong những nhiệm
vụquan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH. Với phư ơ ng châm tăng trư ởng dư
nợtrên cơ sởtăng trư ởng nguồn vốn, đảm bảo an toàn vốn kinh doanh có hiệu quả
theo đúng tinh thần chỉđạo của Thống đốc NHNN tại Chỉthịsố02/2005/CT-NHNN
ngày 20/04/2005.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh như sau
Đơ n vịtính: Triệu đồng
Chỉtiêu
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Sốtiền
Tỉlệ
(%)
Sốtiền
Tỉlệ
(%)
I. Tổng nguồn vốn huy động.
497.124
729.066 769.509 +231.942
46,65
+40.443
5,55
1.Phân theo loại hình
– Huy động dân cư
220.394
384.116
514.842+163.722
74,28
130.726
34,03
– Huy động tổchức kinh tế
171.598
224.901
205.316 +53.303
31,06
-19.585
-8,71
– Huy động định chếtài chính
105.132
120.049
49.351
+14.917
14,19
-70.698
-58,89
2.Phân theo loại tiền
– VNĐ
482.723
703.175
757.573 +220.452
45,67
54.398
7,74
– Ngoại tệ(quy đổi VNĐ)
14.401
25.891
11.936
+11.490
79,78
-13.955
-53,90
3.Phân theo thời hạn
– Ngắn hạn
464.959
680.661
736.269 +215.702
46,39
55.608
8,17
– Trung, dài hạn
32.165
48.405
33.237
+16.240
50,49
-15.168
-31,34
(Nguồn: Phòng QHKH I NH BIDV – Chi nhánh Quảng Nam)
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
23
Qua bảng sốliệu ta thấy, nguồn vốn huy động ởchi nhánh có chiều hư ớng tăng.
Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2010 là 729.066 triệu, tăng 231.942 triệu so với
năm 2009, tư ơ ng ứng tăng 46,65%. Đến năm 2011 nguồn vốn huy động có tăng như ng
tăng một lư ợng không đáng kểso với năm 2010 cụthểsốvốn huy động đư ợc là
769.509 triệu đồng tư ơ ng ứng tăng 5,55% so với năm 2010. Trong đó chủyếu tăng là
nguồn huy động dân cư (cuối năm 2010, huy động dân cư là 384.116 triệu, tăng
74,28% so với đầu năm, cuối năm 2011, huy động từdân cư tăng 34,03%)
Nền kinh tếViệt Nam trong khoảng thời gian từ(2009-2011) có nhiều biến
động bất thư ờng. Năm 2009 bịảnh hư ởng bởi tình hình suy thoái kinh tếthếgiới đã
ảnh hư ởng nhiều đến thịtrư ờng tài chính trong nư ớc và nền kinh tếnư ớc ta, Chính
phủcó giải pháp hỗtrợlãi suất cho khách hàng thông qua kênh ngân hàng nhằm
khuyến khích kích cầu trong nư ớc. Năm 2010 là năm đáng nhớvới nền kinh tếViệt
Nam, trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tếtoàn cầu, và cũng là năm đầy biến
động với việc bùng nổcơ n sốt lãi suất huy động với việc chạy đua tăng lãi suất của
các ngân hàng. Không những thếnăm 2011 giá vàng, đôla liên tục biến động tăng,
CPI tăng nhanh, công tác huy động vốn có sựcạnh tranh không lành mạnh của các
NHTM vẫn diễn ra hiện tư ợng lách trần lãi suất huy động trên 14% năm. Với tình
hình khó khăn đó, đểđảm bảo huy động vốn và cung ứng vốn phục vụsản xuất kinh
doanh cho các doanh nghiệp và nền kinh tế, thực hiện ý kiến chỉđạo của chính phủ
và Thống đốc NHNN. Chi nhánh đã huy động vốn với mức lãi suất các kỳhạn xoay
quanh mức lãi suất theo sựchỉđạo của NHNN. Với mức lãi suất huy động đó nhìn
chung qua bảng sốliệu ta thấy tốc độtăng trư ởng tư ơ ng đối tốt chủyếu vẫn là nguồn
tiết kiệm ngoại tệ(năm 2010 ngoại tệquy đổi VNĐ là 25.891 triệu tăng 11.490 triệu
tư ơ ng ứng tăng 79,78% so với 2009). Còn đối với năm 2011, nguồn vốn huy động
có sựtăng trư ởng so với năm 2010 như ng sốtuyệt đối còn thấp, cơ cấu nguồn có sự
mất cân đối giữa huy động dài hạn và ngắn hạn. Tăng trư ởng huy động chư a tư ơ ng
xứng với việc tăng trư ởng tín dụng tại Chi nhánh. Tuy nhiên, trư ớc tình hình khó
khăn trong và ngoài nư ớc thì ta thấy hoạt động của Chi nhánh đã tạo đư ợc uy tín và
chỗđứng trên thịtrư ờng.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
24
2.1.8. Tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh trong 3 năm (2009-2011)
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam với đặc thù
là cho vay các đối tư ợng chủyếu thuộc lĩnh vực đầu tư – xây dựng đểphục vụsản xuất
kinh doanh và cho vay đời sống đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngư ời dân. Trong
tình hình kinh tếhiện nay, do nền kinh tếngày càng phát triển và nhu cầu con ngư ời
cũng tăng lên như : nhu cầu đi lại, nhu cầu sửa chữa, nhu cầu mởrộng sản xuất kinh
doanh. Muốn vậy, con ngư ời cần phải có nhiều kinh phí, từđó nhu cầu vay vốn cũng
đư ợc nâng cao. Vì thế, đểđáp ứng nhu cầu của xã hội thì hoạt động của ngân hàng
phải từng bư ớc thích nghi với sựphát triển kinh tếcủa địa phư ơ ng. Với thịphần tư ơ ng
đối khá, Chi nhánh ngày càng mởrộng quan hệtín dụng đồng thời đa dạng hoá các
loại hình tín dụng đểđáp ứng nhu cầu dịch vụcho khách hàng.
Địa bàn hoạt động của chi nhánh là Thành phốTam kỳ, là trung tâm tỉnh lỵcủa
tỉnh Quảng Nam đư ợc tách ra từnăm 1997, như ng nhìn chung vẫn là một tỉnh chư a
phát triển cao so với các tỉnh lân cận. Là nơ i mà thành phần kinh tếgia đình, hộsản
xuất chiếm phần lớn. Trong thời gian qua Chi nhánh đã trởthành địa chỉđáng tin cậy
đối với nhiều đơ n vịkinh tếvà ngư ời dân trên địa bàn.
Cùng với sựphát triển kinh tếcủa tỉnh nhà, Chi nhánh đã không ngừng khai
thác và mởrộng quy mô tín dụng đểđáp ứng nhu cầu vay vốn trên thịtrư ờng. Các
thành phần kinh tếđã mạnh dạn trong việc vay vốn đểsản xuất kinh doanh. Chi nhánh
đã áp dụng chính sách kích thích cho vay với lãi suất linh hoạt, các chư ơ ng trình
khuyến mại, giảm bớt các thủtục không cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng vay vốn. Vì vậy, kết quảcho vay của Chi nhánh trong 3 năm gần đây như sau:
Bảng 3 : Tình hình cho vay tại Chi nhánh trong 2 năm 2009-2011
Chỉtiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Sốtiền
Tỉlệ(%)
Sốtiền
Tỉlệ(%)
I. Tổng dư nợ
1.351.297 1.529.236 2.203.204
+177.939
13,17
673.968
44,07
– Dư nợngắn hạn
598.422
720.350 1.249.216
+121.928
20,37
1.177.181
136,42
– Dư nợtrung, dài hạn
752.875
808.887
953.987
+56.012
7,44
145.100
17,94
III.Tỷlệnợxấu
5,19%
0,16%
4,46%
(Nguồn: Phòng QHKH I NH BIDV – Chi nhánh Quảng Nam)
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Hà Diệu Thư ơ ng
SVTH: Đoàn Ngọc NữTú
25
Qua bảng sốliệu ta thấy tình hình cho vay tại Chi nhánh năm 2010 tăng 177.939
triệu so với năm 2009, tư ơ ng ứng tăng là 13,17% tốc độtăng trư ởng này cũng phù hợp
với định hư ớng chung vềtăng trư ởng dư nợtheo kếhoạch năm 2010 đềra. Đối với năm
2011, dư nợcho vay tăng tư ơ ng đối cao, cụthểtổng dư nợlà 2.203.204 triệu đồng tư ơ ng
ứng tăng 44,07% so với năm 2010. Mặc dù dư nợtín dụng có sựtăng trư ởng nhiều so với
cuối năm 2010 như ng thu từhoạt động tín dụng chiếm tỷ
trọng thấp trong tổng thu do lãi
vay không thu đư ợc do nợquá hạn, nợxấu, lãi treo phát sính nhiều trong năm.
Nguyên nhân làm cho dư nợbình quân tại chi nhánh tăng là do năm qua Chi
nhánh đã tích cực cho vay và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng truyền thống có
vay thêm. Ngoài ra Chi nhánh còn tích cực chủđộng trong công tác tìm kiếm khách
hàng mới đểtăng trư ởng tín dụng. Tại Chi nhánh đã đư a ra chỉtiêu kếhoạch giao
khoán cho từng các bộtín dụng một cách hợp lý đểđộng viên, thúc đẩy kinh doanh
mởrộng tín dụng.
Nhìn chung trong năm 2009 và 2010 thì cho vay trung, dài hạn có biến động
tăng như ng theo định hư ớng của HSC, chi nhánh đã dần tăng tỷ
trọng cho vay ngắn
hạn, giảm dần tỷ
trọng cho vay TDH đồng thời tặng mạnh hoạt động cho vay bán lẻđó
cũng là nguyên nhân vì sao tốc độtăng trư ởng trong 2 năm 2009-2010 thì cho vay
ngắn hạn lớn hơ n chiếm 20,37% so với trung, dài hạn là 7,44%. Tuy nhiên đến năm
2011 thì cơ cấu tín dụng đã nghiêng hẳ
n vềcho vay ngắn hạn, cụthểdư nợcho vay
ngắn hạn là 1.249.216 triệu đồng tư ơ ng ứng tăng 136.42% so với năm 2010 trong khi
dư nợcho vay TDH là 953.987 triệu đồng tư ơ ng ứng tăng 17,94% so với năm 2010.
Nguyên nhân là chi nhánh đang tăng cư ờng quản lý chặt chẽcông tác chất lư ợng tín
dụng nhằm hạn chếnợxấu vì vậy mà hạn chếcho vay TDH.
Tình hình nợxấu tại Chi nhánh trong năm 2010 là 2.402 triệu giảm 66.674 triệu
tư ơ ng ứng giảm 96,52% so với đầu năm. Trong đó nợxấu ngắn hạn giảm mạnh hơ n so
với nợxấu trung, dài hạn, nguyên nhân giảm nợxấu là do nền kinh tếnư ớc ta trong
năm 2010 có sựphục hồi và tăng trư ởng. Các doanh nghiệp và cá thể, cá nhân kinh
doanh sản xuất sinh lời dẫn đến khảnăng trảnợlớn. Mặc dù năm 2009 tình hình kinh
tếkhó khăn đã dẫn tới nợxấu chiếm tỷ
lệcao, xong năm 2010 đã có sựgiảm mạnh.
Tuy nhiên, đến năm 2011 thì tỉlệnợxấu lại tăng trởlại, do ảnh hư ởng của những biến

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *