Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của vấn đềnghiên cứu
Nền kinh tếViệt Nam đã và đang bư ớc vào giai đoạn hội nhập với nền kinh tế
quốc tế, sựchuyển biến vềkinh tế-xã hội đã tạo ra nhiều thành tựu to lớn, đư a đất
nư ớc thoát khỏi khủng hoảng vềmọi mặt, là điều kiện cho giai đoạn phát triển mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao vịthếcủa Việt Nam trên trư ờng
quốc tế. Hội nghịTrung Ư ơ ng thứVI đã khẳng định: “Sựphát triển nông nghiệp và
kinh tếnông thôn theo hư ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳquan
trọng cảtrư ớc mắt và lâu dài làm cơ sởđểổn định và phát triển kinh tế-xã hội, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư ớc theo định hư ớng xã hội chủnghĩa.”. Sự
phát triển của kinh tếnông thôn đóng góp một vai trò rất lớn trong nền kinh tếquốc
dân, quá trình phát triển này đã và đang có sựhỗtrợkhông nhỏtừphía các tổchức
tín dụng.
Ngân hàng là một trong những công cụquan trọng trong chính sách kinh tếcủa
chính phủnhằm phát triển kinh tếbền vững. Hệthống Ngân hàng Thư ơ ng mại Việt
Nam đã và đang tích cực tìm kiếm triển khai các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lí, khai thác tiềm năng vềvốn đểđảm bảo
nguồn vốn ổn định. Từđó sửdụng vốn có hiệu quảlà mục tiêu hàng đầu đặt ra cho
Ngân hàng Thư ơ ng mại. Hơ n nữa, xuất phát từđặc thù là một nư ớc nông nghiệp, vừa
mới ra khỏi khủng hoảng kinh tếchư a lâu, nhiệm vụđẩy mạnh Công nghiệp hóa-Hiện
đại hóa nền kinh tếViệt Nam đểđạt tới tốc độphát triển nhanh và bền vững hơ n là hết
sức nặng nề. Vấn đềxuyên suốt quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hiện nay là
huy động vốn sửdụng đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nư ớc và bốtrí sử
dụng hiệu quảtheo cơ cấu hợp lí các nguồn vốn đầu tư , trong đó có nông nghiệp. Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt NHNo&PTNT) ra đời
nhằm phục vụđắc lực cho chiến lư ợc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn, giải quyết vấn đềmột cách thiết thực, nhanh chóng nhất.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
2
Thừa Thiên Huếlà tỉ
nh có nhiều vùng nông thôn, vùng sâu xa với phần lớn thu
nhập của ngư ời dân chủyếu từhoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉ
nh Thừa Thiên Huếvẫn luôn là tổchức tín dụng bền
vững không chỉđối với những khách hàng hoạt động sản xuất Nông nghiệp mà còn tất
cảcác thành phần kinh tếkhác. Là một trong những Chi nhánh của Ngân hàng, Chi
nhánh NHNo & PTNT Nam Sông Hư ơ ng vẫn luôn phát huy vai trò của mình thông
qua hoạt động không ngừng mởrộng quan hệvới mọi thành phần kinh tế, góp phần
tạo nên sựtăng trư ởng kinh tếcủa toàn tỉ
nh Thừa Thiên Huế. Chi nhánh Ngân hàng đã
luôn kịp thời huy động và đáp ứng tối đa nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng trong cuộc sống, giúp nhân dân cải thiện và nâng cao chất lư ợng đời sống, đặc
biệt là đối với các hộsản xuất.
Đểhiểu rõ hơ n vềhoạt động cho vay của ngân hàng đối với các hộsản xuất làm
kinh tếnông nghiệp và các ngành khác, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh
NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng, tỉ
nh Thừa Thiên Huếtôi đã lựa chọn đềtài “ Hiệu
quảcho vay đối với Hộsản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng-
Thừa Thiên Huế” đểlàm đềtài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Hệthống hóa lý luận vềngân hàng và hoạt động tín dụng – cho vay của NHTM
– Đánh giá thực trạng cho vay vốn đến hộsản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNT
Nam Sông Hư ơ ng và hiệu quảsửdụng vốn vay của các hộsản xuất trên địa bàn.
– Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcho vay đối với hộ
sản xuất tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng và hiệu quảsửdụng vốn vay của các hộ
sản xuất trên địa bàn trong thời gian tới.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu
Hiệu quảcho vay Hộsản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Nội dung: đánh giá thực trạng cho vay và sửdụng vốn vay của các hộsản xuất
tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng
– Vềthời gian: từ2009-2011
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
4.1. Chọn điểm nghiên cứu
Lựa chọn ngẫu nhiên 60 hộthuộc địa bàn 8 phư ờng là: Phú Hội, Phú Nhuận,
An Cựu, VỹDạ, Xuân Phú, ThuỷBiều, An Đông, An Tây, tỉ
nh Thừa Thiên Huế, điều
tra lấy ý kiến của các hộsản xuất vềviệc cho vay vốn của ngân hàng và tình hình sử
dụng vốn phục vụcho hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụkhác của các
hộsản xuất.
4.2. Thu thập và xửlý sốliệu
– Thu thập sốliệu thứcấp:
+ Chọn mẫu điều tra: chọn mẫu đư ợc xác định theo phư ơ ng pháp định hư ớng và
ngẫu nhiên không lặp với sốlư ợng mẫu là 60 hộ. Hộđư ợc chọlà hộđã và đang tham gia
vay vốn tại NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng đểđầu tư hoạt động sản xuất, tiêu dùng.
– Thu thập sốliệu sơ cấp: sốliệu đư ợc thu thập tại phòng tổng hợp của Chi nhánh
NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng-Thừa Thiên Huế
4.3. Phư ơ ng pháp phân tích
– Thống kê mô tả: mô tảtình hình cho vay vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT
Nam Sông Hư ơ ng, tình hình vay vốn của các Hộsản xuất.
– Thống kê so sánh: so sánh tình hình cho vay vốn của Chi nhánh trong 3 năm
(2009-2011), so sánh tình hình vay vốn của các Hộsản xuất.
– Phư ơ ng pháp chuyên gia: phỏng vấn, hỏi ý kiến của các anh chịtrong phòng
Tín dụng của Chi nhánh và các Hộsản xuất.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
4
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Chư ơ ng I
TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
1.1. Hộsản xuất và vai trò của Hộsản xuất đối với phát triển kinh tếnông nghiệp
nông thôn
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hộsản xuất
Hộsản xuất (HSX) xác định là một đơ n vịkinh tếtựchủ, đư ợc Nhà nư ớc giao
đất quản lý và sửdụng vào sản xuất kinh doanh và đư ợc phép kinh doanh trên một số
lĩnh vực nhất định do Nhà nư ớc quy định.
Trong quan hệkinh tế, quan hệdân sự, những hộgia đình mà các thành viên có
tài sản chung đểhoạt động kinh tếchung trong quan hệsửdụng đất, trong hoạt động
sản xuất nông, lâm, ngư , diêm nghiệp và trong một sốlĩnh vực sản xuất kinh doanh
khác do pháp luật quy định, là chủthểtrong các quan hệdân sựđó. Những hộgia đình
mà đất ởđư ợc giao cho hộcũng là chủthểtrong quan hệdân sựliên quan đến đất ởđó.
Chủhộlà đại diện của HSX trong các giao dịch dân sựvì lợi ích chung của hộ.
Cha mẹhoặc một thành viên khác đã thành niên có thểlà chủ
hộ. Chủhộcó thểuỷ
quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộtrong quan hệdân sự.
Giao dịch dân sựdo ngư ời đại diện của hộsản xuất xác lập, thực hiện vì lợi ích chung
của hộlàm phát sinh quyền, nghĩa vụcủa cảhộsản xuất.Tài sản chung của hộsản xuất
gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo tập lên hoặc đư ợc tặng cho chung và các
tài sản khác mà các thành viên thoảthuận là tài sản chung của hộ. Quyền sửdụng đất
hợp pháp của hộcũng là tài sản chung của hộsản xuất.
HSX phải chịu trách nhiệm dân sựvềviệc thực hiện quyền, nghĩa vụdân sựdo
ngư ời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộsản xuất. Hộchịu trách nhiệm dân sựbằng
tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của hộkhông đủđểthực hiện nghĩa vụchung của
hộ, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
5
Như vậy, HSX là một lực lư ợng sản xuất to lớn ởnông thôn. HSX trong nhiều
ngành nghềhiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển
nông thôn. Các hộnày tiến hành sản xuất kinh doanh ngành nghềphụ. Đặc điểm sản
xuất kinh doanh nhiều ngành nghềmới trên đã góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động
của các HSX ởnư ớc ta trong thời gian qua.
Tại Việt Nam hiện nay, trên 70% dân sốsinh sống ởnông thôn và đại bộphận
còn sản xuất mang tính chất tựcấp, tựtúc. Trong điều kiện đó, hộlà đơ n vịkinh tếcơ
sởmà chính ởđó diễn ra quá trình phân công tổchức lao động, chi phí cho sản xuất,
tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. HSX có những đặc điểm chủyếu sau:
Hộđư ợc hình thành theo những đặc điểm tựnhiên, rất đa dạng. Tuỳthuộc vào
hình thức sinh hoạt ởmỗi vùng và địa phư ơ ng mà hộhình thành một kiểu cách sản
xuất, cách tổchức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộquan hệvới
nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sởhữu kinh tế. Trong mô hình sản xuất chủhộ
cũng là ngư ời lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tựgiác. Sản
xuất của hộkhá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác.
Đối tư ợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất
thư ờng là thấp, vốn đầu tư có thểrải đều trong quá trình sản xuất của hộmang tính
thời vụ, cùng một lúc có thểSXKD nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc tiến hành các
ngành nghềkhác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tốquan trọng
tạo điều kiện cho kinh tếhộphát triển toàn diện.
Trình độsản xuất của hộởmức thấp, chủyếu là sản xuất thủcông, máy móc có
chăng cũng còn ít, giản đơ n, tổchức sản xuất mang tính tựphát, quy mô nhỏkhông
đư ợc đào tạo bài bản. HSX hiện nay nói chung vẫn hoạt động SXKD theo tính chất
truyền thống, thái độlao động thư ờng bịchi phối bởi tình cảm đạo đức gia đình và nếp
sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê.
Từnhững đặc điểm trên ta thấy kinh tếhộrất dễchuyển đổi hoặc mởrộng cơ cấu
vì chi phí bỏra ít, trình độkhoa học kỹthuật thấp.Quy mô sản xuất của hộthư ờng nhỏ,
hộcó sức lao động, có các điều kiện vềđất đai, mặt nư ớc như ng thiếu vốn, thiếu hiểu
biết vềkhoa học, kỹthuật, thiếu kiến thức vềthịtrư ờng nên sản xuất kinh doanh còn
mang nặng tính tựcấp, tựtúc. Nếu không có sựhỗtrợcủa Nhà nư ớc vềcơ chếchính
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
6
sách, vềvốn thì kinh tếhộkhông thểchuyển sang sản xuất hàng hoá, không thểtiếp
cận với cơ chếthịtrư ờng.
1.1.2. Vai trò hộsản xuất trong phát triển kinh tế
Hộsản xuất là cầu nối trung gian đểchuyển nền kinh tếtựnhiên sang kinh tế
hàng hoá. Lịch sửphát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế
tựnhiên sang kinh tếhàng hoá nhỏtrên quy mô hộgia đình.Tiếp theo là giai đoạn
chuyển biến từkinh tếhàng hoá nhỏlên kinh tếhàng hoá quy mô lớn- đó là nền kinh
tếhoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ. Bư ớc chuyển biến từkinh tếtự
nhiên sang kinh tếhàng hoá nhỏtrên quy mô hộgia đình là một giai đoạn lịch sửmà
nếu chư a trải qua thì khó có thểphát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn, giải thoát
khỏi tình trạng nền kinh tếkém phát triển.
Hộsản xuất góp phần nâng cao hiệu quảsửdụng nguồn lao động, giải quyết
việc làm ởnông thôn. Việc làm là một trong những vấn đềcấp bách đối với toàn xã
hội nói chung và đặc biệt là nông thôn hiện nay. Nư ớc ta có trên 70% dân sốsống ở
nông thôn. Với một đội ngũ lao động dồi dào, kinh tếquốc doanh đã đư ợc nhà nư ớc
trú trọng mởrộng song mới chỉgiải quyết đư ợc việc làm cho một sốlư ợng lao động
nhỏ. Lao động thủcông và lao động nông nhàn còn nhiều. Việc sửdụng khai thác số
lao động này là vấn đềcốt lõi cần đư ợc quan tâm giải quyết.Từkhi đư ợc công nhận hộ
gia đình là một đơ n vịkinh tếtựchủ, đồng thời với việc nhà nư ớc giao đất, giao rừng
cho nông – lâm nghiệp, đồng muối trong diêm nghiệp, ngụcư trong ngư nghiệp và việc
cổphần hoá trong doanh nghiệp, HTX đã làm cơ sởcho mỗi hộgia đình sửdụng hợp
lý và có hiệu quảnhất nguồn lao động sẵn có của mình. Đồng thời, chính sách này đã
tạo đà cho một sốHSX, kinh doanh trong nông thôn tựvư ơ n lên mởrộng sản xuất
thành các mô hình kinh tếtrang trại, tổHTX thu hút sức lao động, tạo công ăn việc
làm cho lực lư ợng lao động dư thừa ởnông thôn.
Hộsản xuất có khảnăng thích ứng với cơ chếthịtrư ờng thúc đẩy sản xuất hàng
hoá. Ngày nay, HSX đang hoạt động theo cơ chếthịtrư ờng có sựtựdo cạnh tranh
trong sản xuất hàng hoá, là đơ n vịkinh tếđộc lập, tựchủ, các HSX phải quyết định
mục tiêu SXKD của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất như thếnào? đểtrực tiếp quan
hệvới thịtrư ờng. Đểđạt đư ợc điều này các HSX đều phải không ngừng nâng cao chất
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
7
lư ợng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một sốbiện pháp khác đểkích
thích cầu, từđó mởrộng sản xuất đồng thời đạt đư ợc hiệu quảkinh tếcao nhất.Với
quy mô nhỏ, bộmáy quản lý gọn nhẹ, năng động, HSX có thểdễdàng đáp ứng đư ợc
những thay đổi của nhu cầu thịtrư ờng mà không sợảnh hư ởng đến tốn kém vềmặt chi
phí. Thêm vào đó lại đư ợc Đảng và Nhà nư ớc có các chính sách khuyến khích tạo điều
kiện đểHSX phát triển. Như vậy, với khảnăng nhạy bén trư ớc nhu cầu thịtrư ờng,
HSX đã góp phần đáp ứng đầy đủnhu cầu ngày càng cao của thịtrư ờng tạo ra động
lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơ n.
Từsựphân tích trên ta thấy kinh tếhộlà thành phần kinh tếkhông thểthiếu đư ợc
trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng đất nư ớc. Kinh tếhộphát triển
góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tếtrong cảnư ớc nói chung, kinh tếnông thôn nói
riêng và cũng từđó tăng mọi nguồn thu cho ngân sách địa phư ơ ng cũng như ngân sách
nhà nư ớc. Không những thế, HSX còn là ngư ời bạn hàng tiêu thụsản phẩm, dịch vụcủa
Ngân hàng nông nghiệp trên thịtrư ờng nông thôn.Vì vậy, họcó mối quan hệmật thiết
với NHNN và đó là thịtrư ờng rộng lớn có nhiều tiềm năng đểmởrộng đầu tư tín dụng
mởra nhiều vùng chuyên canh cho năng xuất và hiệu quảSXKD cao.
Kinh tếhộđóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội.
Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên,
đất đai đư a vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Là đối tác cạnh tranh của kinh
tếquốc doanh trong quá trình cùng vận động và phát triển. Hiệu quảđó gắn liền với
sản xuất kinh doanh, tiết kiệm đư ợc chi phí, chuyển hư ớng sản xuất, tạo đư ợc quỹ
hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu, tăng thu cho ngân sách nhà nư ớc.
Xét vềlĩnh vực tài chính tiền tệthì kinh tếhộtạo điều kiện mởrộng thịtrư ờng
vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư . Cùng với các chủtrư ơ ng, chính sách của Đảng và
nhà nư ớc, tạo điều kiện cho kinh tếhộphát triển đã góp phần đảm bảo lư ơ ng thực
quốc gia và tạo đư ợc nhiều việc làm cho ngư ời lao động, góp phần ổn định an ninh
trật tựxã hội, nâng cao trình độdân trí, sức khoẻ
và đời sống của ngư ời dân. Thực
hiện mục tiêu “ Dân giầu, nư ớc mạnh xã hội công bằng văn minh “ Kinh tếhộđư ợc
thừa nhận là đơ n vịkinh tếtựchủđã tạo ra bư ớc phát triển mạnh mẽ, sôi động, sử
dụng có hiệu quảhơ n đất đai, lao động, tiền vốn, công nghệvà lợi thếsinh thái từng
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
8
vùng. Kinh tếhộnông thôn và một bộphận kinh tế
trang trại đang trởthành lực
lư ợng sản xuất chủyếu vềlư ơ ng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến nông, lâm, thuỷsản, sản xuất các ngành nghềthủcông phục vụtiêu dùng trong
nư ớc và xuất khẩu.
1.2. Tín dụng và hiệu quảcủa tín dụng đối với Hộsản xuất
1.2.1. Tín dụng đối với Hộsản xuất
1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng đối với hộsản xuất
a) Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù của kinh tếhàng hoá. Bản chất của tín dụng hàng hoá
là vay mư ợn có hoàn trảcảvốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệchuyển
như ợng tạm thời quyền sửdụng vốn, là quan hệbình đẳng và hai bên cùng có lợi.
Trong nền kinh tếhàng hoá có nhiều loại hình tín dụng như : Tín dụng Ngân hàng, tín
dụng thư ơ ng mại, tín dụng Nhà nư ớc, tín dụng tiêu dùng.
Tín dụng Ngân hàng cũng mang bản chất của quan hệtín dụng nói chung. Đó là
quan hệtin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngân hàng, tổchức tín dụng
với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, đư ợc thực hiện dư ới hình thức tiền tệtheo
nguyên tắc hoàn trảvà có lãi.
Điều 20: Luật các tổchức tín dụng quy định: ” Hoạt động tín dụng là việc tổchức
tín dụng sửdụng nguồn vốn tựcó, nguồn vốhuy động đểcấp tín dụng…”.
…” Cấp tín dụng là việc tổchức tín dụng thoảthuận đểkhách hàng sửdụng một
khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trảbằng các nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho
thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụkhác”.
Do đặc điểm riêng của mình tín dụng Ngân hàng đạt đư ợc ư u thếhơ n các hình
thức tín dụng khác vềkhối lư ợng, thời hạn và phạm vi đầu tư . Với đặc điểm tín dụng
bằng tiền, vốn tín dụng NH có khảnăng đầu tư chuyển đổi vào bất cứlĩnh vực nào
của sản xuất và lư u thông hàng hoá. Vì vậy mà tín dụng Ngân hàng ngày càng trở
thành hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có.
Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sửdụng thuật ngữ”Tín dụng hộ
sản xuất”. Tín dụng HSX là quan hệtín dụng Ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng
với một bên là HSX hàng hoá. Từkhi đư ợc thừa nhận là chủthểtrong quan hệxã hội,
có thừa kế, có quyền sởhữu tài sản, có phư ơ ng án kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
9
chấp thì HSX mới có khảnăng và đủtư cách đểtham gia quan hệtín dụng với Ngân
hàng đây cũng chính là điều kiện đểHSX đáp ứng đư ợc điều kiện vay vốn của NH.
Từkhi chuyển sang hệthống Ngân hàng hai cấp, hạch toán kinh tếvà hạch toán
kinh doanh độc lập, các NH phải tựtìm kiếm thịtrư ờng với mục tiêu an toàn và lợi
nhuận.Thêm vào đó là Nghịđịnh 14/CP ngày 02/03/1993 của thủtư ớng Chính phủ,
thông tư 01/TĐ – NH ngày 26/03/1993 của thống đốc Ngân hàng nhà nư ớc hư ớng dẫn
Nghịđịnh 14/CP vềchính sách cho hộsản xuất vay vốn đểphát triển nông lâm ngư
nghiệp. Gần đây là quyết định 67/1999/QĐ – TTg của thủtư óng Chính phủ, văn bản
số302/CV- NHNN của thống đốc Ngân hàng nhà nư ớc hư ớng dẫn thực hiện quy định
trên, văn bản số791/ NHNN – 06 của tổng Giám đốc NHNo Việt Nam vềthực hiện
một sốchính sách NH phục vụphát triển nông thôn với các văn bản trên đã mởra một
thịtrư ờng mới trong hoạt động tín dụng. Trong khi đó HSX đã cho thấy sản xuất có
hiệu quả, như ng còn thiếu vốn đểmởrộng SXKD. Đứng trư ớc tình trạng đó, việc tồn
tại một hình thức tín dụng Ngân hàng đối với HSX là một tất yếu phù hợp với cung
cầu trên thịtrư ờng đư ợc môi trư ờng xã hội, pháp luật cho phép.
b) Đặc điểm của tín dụng hộsản xuất
Tính thời vụgắn liền với chu kỳsinh trư ởng của động thực vật. Tính chất thời vụ
trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳsinh trư ởng của động, thực vật
trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành nghềcụthểmà Ngân hàng tham gia
cho vay. Thư ờng tính thời vụđư ợc biểu hiện ởnhững mặt sau:
– Tính mùa, vụtrong sản xuất nông nghiệP quyết định thời điểm cho vay và thu
nợcủa Ngân hàng. Nếu NH tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp như cho vay
một sốcây, con nhất định thì phải tổchức cho vay tập trung vào một thời gian nhất
định của năm, đầu vụtiến hành cho vay, đến kỳthu hoạch (tiêu thụ) tiến hành thu nợ.
– Chu kỳsống tựnhiên của cây, con là yếu tốquyết định đểNgân hàng tính toán
thời hạn cho vay. Môi trư ờng tựnhiên có ảnh hư ởng đến thu nhập và khảnăng trảnợ
của khách hàng.
Nguồn trảnợNH chủyếu là tiền thu từbán nông sản và các sản phẩm chếbiến
có liên quan đến nông sản. Như vậy sản lư ợng nông sản thu đư ợc là yếu tốquyết định
khảnăng trảnợcủa khách hàng. Mà sản lư ợng nông sản chịu ảnh hư ởng của thiên
nhiên rất lớn.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
10
Chi phí tổchức cho vay cao. Cho vay HSX đặc biệt là cho vay hộnông dân
thư ờng chi phí nghiệp vụcho một đồng vốn vay thư ờng cao do qui mô từng món vay
nhỏ. Sốlư ợng khách hàng đông, phân bốởkhắp mọi nơ i nên mởrộng cho vay thư ờng
liên quan tới việc mởrộng mạng lư ới cho vay và thu nợ. Mởchi nhánh, bàn giao dịch,
tổlư u động cho vay tại xã. Hiện nay mạng lư ới của NHNo&PTNT Việt Nam cũng mới
chỉđáp ứng đư ợc một phần nhu cầu vay của nông nghiệp.
Do đặc thù kinh doanh của hộsản xuất đặc biệt là hộnông dân có độrủi ro cao
nên chi phí cho dựphòng rủi ro là tư ơ ng đối lớn so với các ngành khác.
1.2.1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sản xuất nói chung và kinh tếhộ
sản xuất nói riêng
Trong nền kinh tếhàng hoá các loại hình kinh tếkhông thểtiến hành sản xuất
kinh doanh nếu không có vốn. Nư ớc ta hiện nay thiếu vốn là hiện tư ợng thư ờng xuyên
xảy ra đối với các đơ n vịkinh tế, không chỉriêng đối với hộsản xuất. Vì vậy, vốn tín
dụng NH đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trởthành “bà đỡ” trong quá trình phát
triển của nền kinh tếhàng hoá.
Nhờcó vốn tín dụng các đơ n vịkinh tếkhông những đảm bảo quá trình sản xuất
kinh doanh bình thư ờng mà còn mởrộng sản xuất, cải tiến kỹthuật, áp dụng kỹthuật
mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộsản xuất, tín dụng NH có vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tếHSX.
Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộsản xuất đểduy trì quá trình
sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Với đặc trư ng sản xuất kinh doanh
của HSX cùng với sựchuyên môn hoá sản xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến
tình trạng các HSX khi chư a thu hoạch sản phẩm, chư a có hàng hoá đểbán thì chư a có
thu nhập, như ng trong khi đó họvẫn cần tiền đểtrang trải cho các khoản chi phí sản
xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bịvà rất nhiều khoản chi phí khác. Những lúc đó
các HSX cần có sựtrợgiúp của tín dụng Ngân hàng đểcó đủvốn duy trì sản xuất liên
tục. Nhờcó sựhỗtrợvềvốn, các HSX có thểsửdụng có hiệu quảcác nguồn lực sẵn
có khác như lao động, tài nguyên đểtạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp,
tổchức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tếhợp lý. Từđó nâng cao đời sống vật
chất cũng như tinh thần cho mọi ngư ời.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
11
Như vậy, có thểkhẳng định rằng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng
trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho HSX ởnư ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Tín dụng
Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Trong cơ
chếthịtrư ờng, vai trò tập trung vốn tập trung sản xuất của tín dụng NH đã thực hiện ở
mức độcao hơ n hẳn với cơ chếbao cấp cũ. Bằng cách tập trung vốn vào kinh doanh
giúp cho các hộcó điều kiện đểmởrộng sản xuất, làm cho SXKD có hiệu quảhơ n,
thúc đẩy quá trình tăng trư ởng kinh tếvà đồng thời NH cũng đảm bảo hạn chếđư ợc
rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư , Ngân
hàng quan tâm đến nguồn vốn đã huy động đư ợc đểcho HSX vay. Vì vậy Ngân hàng
sẽthúc đẩy các hộsửdụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết
kiệm vốn cho sản xuất và lư u thông. Trên cơ sởđó HSX biết phải tập trung vốn như
thếnào đểsản xuất góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn.
Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghềtruyền thống, ngành nghề
mới, giải quyết việc làm cho ngư ời lao động. Việt Nam là một nư ớc có nhiều làng
nghềtruyền thống, như ng chư a đư ợc quan tâm và đầu tư đúng mức. Trong điều kiện
hiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy sựchuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hư ớng CNH chúng
ta cũng phải quan tâm đến ngành nghềtruyền thống có khảnăng đạt hiệu quảkinh tế,
đặc biệt trong quá trình thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Phát huy đư ợc
làng nghềtruyền thống cũng chính là phát huy đư ợc nội lực của kinh tếhộvà tín dụng
Ngân hàng sẽlà công cụtài trợcho các ngành nghềmới thu hút, giải quyết việc làm
cho ngư ời lao động. Từđó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp
gắn với công nghiệp chếbiến nông – lâm – thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu, mởrộng thư ơ ng nghiệp, du lịch, dịch vụởcảthành thịvà
nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tếđối ngoại. Do đó, tín dụng Ngân hàng là
đòn bẩy kinh tếkích thích các ngành nghềkinh tếtrong HSX phát triển, tạo tiền đềđể
lôi cuốn các ngành nghềnày phát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ.
Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tếmà còn có vai trò to lớn vềmặt xã hội. Thông qua việc cho vay mởrộng
sản xuất đối với các HSX đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngư ời lao động.
Đó là một trong những vấn đềcấp bách hiện nay ởnư ớc ta. Có việc làm, ngư ời lao
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
12
động có thu nhập sẽhạn chếđư ợc những tiêu cực xã hội. Tín dụng Ngân hàng thúc
đẩy các ngành nghềphát triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ởnông thôn, hạn
chếnhững luồng di dân vào thành phố. Thực hiện đư ợc vấn đềnày là do các ngành
nghềphát triển sẽlàm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội
tăng lên, khoảng cách giữa nông thôn và thành thịcàng xích lại gần nhau hơ n, hạn chế
bớt sựphân hoá bất hợp lý trong xã hội, giữvững an ninh chính trịxã hội.
Ngoài ra tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nư ớc, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo.Tín dụng ngân hàng
thúc đẩy các hộsản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộmặt nông thôn, các hộnghèo
trởlên khá hơ n, hộkhá trởlên giầu hơ n. Chính vì lẽđó các tệnạn xã hội dần dần
đư ợc xoá bỏnhư : Rư ợu chè, cờ
bạc, mê tín dịđoan… nâng cao trình độdân trí, trình
độchuyên môn của lực lư ợng lao động. Qua đây chúng ta thấy đư ợc vai trò của tín
dụng Ngân hàng trong việc củng cốlòng tin của nông dân nói chung và của hộsản
xuất nói riêng vào sựlãnh đạo của Đảng và Nhà nư ớc.
Tóm lại: Tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tếhộmởrộng
sản xuất, kinh doanh, mởrộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng vềlao động,
đất đai, mặt nư ớc và các nguồn lực vào sản xuất. Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu
nhập cho hộsản xuất. Tạo điều kiện cho kinh tếhộsản xuất tiếp cận và áp dụng các
tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chếthịtrư ờng và
từng bư ớc điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thịtrư ờng. Thúc đẩy kinh tếhộ
sản xuất chuyển từsản xuất tựcấp, tựtúc sang sản xuất hàng hoá, góp phần thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.Thúc đẩy các hộgia đình
tính toán, hạch toán trong sản xuất kinh doanh, tính toán lựa chọn đối tư ợng đầu tư để
đạt đư ợc hiệu quảcao nhất. Tạo nhiều việc làm cho ngư ời lao động. Hạn chếtình trạng
cho vay nặng lãi trong nông thôn, hạn chếtình trạng bán lúa non. Góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tếnông thôn, tăng tính hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp trong
điều kiện phát triển kinh tếthịtrư ờng theo định hư ớng XHCN.
NH thực hiện mởrộng đầu tư kinh tếhộgia đình, thực hiện mục tiêu của Đảng
và nhà nư ớc vềphát triển nền kinh tếnhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị
trư ờng có sựquản lý của Nhà nư ớc. Tuy nhiên, trong hoạt động thực tiễn cho vay
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
13
cho thấy cơ chếhiện nay vẫn còn nhiều bất cập như quy định vềthếchấp, cầm cố,
bảo lãnh vay vốn, cách xửlý tài sản thếchấp giải quyết như thếnào? Đấu mối với
các ngành ra sao? Sựkhông đồng bộởcác văn bản dư ới luật đã làm cho hành lang
pháp lý do hoạt động NH vẫn còn khó khăn, chư a mởra đư ợc, việc cho vay tín chấp
ngư ời vay không trảđư ợc thì các tổchức đoàn thểchịu đến đâu? Thực tếhọchỉchịu
trách nhiệm còn rủi ro, tổn thất vẫn là NH phải chịu. Nếu không có những giải pháp
đểtháo gỡthì NH không thểmởrộng đầu tư vốn và nâng cao hiệu quảviệc cho vay
phát triển kinh tếhộ.
1.2.2. Hiệu quảcủa tín dụng đối với hộsản xuất
1.2.2.1. Quan niệm vềhiệu quảtín dụng
Trong nền kinh tếthịtrư ờng bất kỳmột loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng phải
là sản phẩm mang tính cạnh tranh. Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều
phải có chất lư ợng. Các nhà kinh tếđã nhận xét: “ Chất lư ợng là sựphù hợp mục đích
của ngư ời sản xuất và ngư ời sửdụng vềmột loại hàng hoá nào đó ”.
Danh từ
“Tín dụng” xuất phát từgốc la tinh “Credium” có nghĩa là sựtin
tư ởng tín nhiệm. Tín dụng là phạm trù kinh tếmang tính lịch sử, ra đời và tồn tại
trong nền kinh tếsản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó là một trong những sản phẩm
chính của Ngân hàng. Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất là
dịch vụđặc biệt. Sản phẩm này chỉcó khảnăng đánh giá đư ợc sau khi khách hàng
đã sửdụng. Do vậy có thểquan niệm chất lư ợng tín dụng Ngân hàng là việc đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu
phát triển kinh tếxã hội… Như vậy, chất lư ợng tín dụng ngân hàng đư ợc thểhiện
qua các quan điểm sau:
* Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đư a ra phải phù hợp với yêu cầu của
khách hàng vềlãi suất (giá sản phẩm), kỳhạn, phư ơ ng thức thanh toán, hình thức
thanh toán, thủtục đơ n giản thuận tiện tuy nhiên vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng
Ngân hàng.
* Đối với Ngân hàng: NH đư a ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi,
mức độ, giới hạn của bản thân Ngân hàng đểluôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn,
sinh lời theo nguyên tắc hoàn trảđầy đủvà có lợi nhuận.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
14
1.3. Quy trình và thủtục cho vay của NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng
Xác định vai trò đặc biệt quan trọng của nông nghiệp nông thôn trong nền kinh tế
đất nư ớc, Chính phủ, các ngành, các cấp và các ngành Ngân hàng đã có nhiều chủ
trư ơ ng, chính sách, cơ chếchỉđạo đầu tư cho ngành nông nghiệp và nông thôn nói
chung, cũng như đầu tư cho hộsản xuất nói riêng.
Ngày 30/03/1999 Thủtư ớng Chính phủcó Quyết định số67/1999/QĐ- TTg về
một sốchính sách TDNH phục vụphát triển nông nghiệp và nông thôn, ngày
16/04/1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nư ớc có văn bản số320/CV – NHNN14 hư ớng
dẫn thực hiện một sốnội dung trong quyết định 67 của Thủtư ớng Chính phủvà giao
cho NHNo&PTNT Việt Nam chịu trách nhiệm chủyếu tổchức thực hiện. Tổng giám
đốc NHNo&PTNT Việt Nam có văn bản 91/NHNo-06 vềviệc thực hiện một sốchính
sách tín dụng nhằm triển khai cụthểcác chủtrư ơ ng lớn của Chính phủvà Ngân hàng
Nhà nư ớc. Ngày 15/08/2000 Ngân hàng Nhà nư ớc có quyết định số284/2000/QĐ-
NHNN1 Quy định cơ chếcho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng. Ngày
18/01/2001NHNo&PTNT Việt Nam có quyết định số06/QĐ- HĐQT tiếp tục triển
khai cụthểQĐ284 của Ngân hàng Nhà nư ớc vềquy định cho vay đối với khách hàng.
1.3.1. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn
Khách hàng vay vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng thì phải
bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
Thứnhất: Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựvà chịu
trách nhiệm theo quy định của pháp luật, cụthểlà:
* Phải thư ờng trú tại địa bàn thành phốHuế, trư ờng hợp hộchỉcó đăng ký tạm
trú thì phải có xác nhận của Ủy ban phư ờng đó cho phép hoạt động kinh doanh.
* Ngư ời đại diện cho hộđi giao dịch với Ngân hàng phải là chủ
hộ, ngư ời đại
diện phải có năng lực hành vi dân sựtheo quy định của pháp luật.
* Đối với hộlàm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp thì phải đư ợc cơ quan có
thẩm quyền cho thuê, giao quyền sửdụng đất, mặt nư ớc.
* Đối với hộcá nhân kinh doanh phải đư ợc cơ quan có thẩm quyền cấp phép
kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
15
* Đối với hộlàm kinh tếgia đình phải đư ợc Uỷban nhân dân xã xác nhận cho
phép kinh doanh hoặc làm kinh tếgia đình.
Thứhai: Phải có khảnăng tài chính bảo đảm trảnợtrong thời hạn cam kết, cụthể:
* Kinh doanh có hiệu quả, không có nợquá hạn trên 6 tháng với Ngân
hàng.
* Đối với khách hàng vay vốn phục vụđời sống phải có nguồn thu nhập ổn định
đểchi trảcho Ngân hàng.
Thứba: Mục đích sửdụng vốn vay phải hợp pháp. Không vi phạm pháp luật,
phù hợp với chư ơ ng trình phát triển kinh tếxã hội của địa phư ơ ng, giao hợp với mục
đích đư ợc giao, thuê, khoán quyền sửdụng mặt đất, mặt nư ớc.
Thứtư : Phải thực hiện các quy định vềbảo đảm tiền vay theo quy định của
Ngân hàng.
1.3.2. Thủtục và quy trình xét duyệt cho vay
a) Thủtục cho vay
Đểthực hiện vay vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng, hộsản
xuất phải lập và cung cấp cho Ngân hàng các bộhồsơ bao gồm:
Thứnhất: Hồsơ pháp lý
Bao gồm các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật dân sựvà hành vi dân sự
(Sốhộkhẩu của hộgia đình cá nhân), Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Đối với
hộkinh doanh); Giấy tờhợp pháp hợp lệđư ợc giao, cho thuê, chuyển quyền sửdụng
đất, mặt nư ớc (đối với hộlàm nông nghiệp, ngư nghiệp).
Thứhai: Hồsơ vay vốn
* Đối với hộcho vay trực tiếp: Hồsơ vay vốn bao gồm: Giấy đềnghịvay vốn;
Phư ơ ng án sản xuất kinh doanh; Hồsơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
* Đối với cho vay hộsản xuất thông qua tổvay vốn, ngoài các hồsơ đã quy định
ởtrên các hộphải có thêm: Biên bản thành lập tổvay vốn, danh sách thành viên có xác
nhận của Uỷban phư ờng, hợp đồng dịch vụvay vốn.
* Đối với cho vay hộgia đình, cá nhân thông qua doanh nghiệp ngoài các hồsơ
đã quy định như trên phải có thêm: Danh sách hộgia đình,cá nhân đềnghịNgân hàng
cho vay; hợp đồng dịch vụvay vốn.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
16
Nếu vay trên 10 triệu đồng, ngoài các giấy tờ nêu trên còn phải có:
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sởhữu các tài sản thế
chấp khác (bản chính).
– Dự án/phư ơ ng án sản xuất, kinh doanh.
– Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản thế chấp.
– Văn bản xác định giá trị tài sản đảm bảo.
– Báo cáo thẩm định.
Ngoài ra còn có giấy đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất/tài sản gắn liền với đất
nếu vay trên 30 triệu.
b. Sơ đồqui trình
(1)
(2)
(3)
(3)
(4)
(6)
(5)
Khách hàng
nộp hồsơ
Cán bộtín dụng
thẩm định hồsơ
TP tín dụng xét
đềnghịcho vay
Kiểm tra SDV và
thu nợ
Kếtoán phát tiền
vay cho KH
Giám Đốc
duyệt cho vay
Sơ đồ1: Quy trình cho vay
c. Giải thích qui trình
(1) Khách hàng trực tiếp đến gặp cán bộtín dụng phụtrách đểnộp hồsơ xin
vay vốn.
(2) Cán bộtín dụng xuống địa bàn nơ i khách hàng sản xuất kinh doanh đểthẩm
định những điều kiện cần thiết.
(3) Nếu hợp lý, cán bộ tín dụng xem xét cho vay và trình lên Trư ởng phòng
tín dụng.
(4) Trư ởng phòng xét đề nghị cho vay và trình lên Giám đốc, Ban Giám Đốc
kiểm tra duyệt cho vay hay không dựa trên cơ sở hồ sơ vay vốn và khả năng nguồn
vốn của Ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
17
(5) Nếu đồng ý cho vay, Giám đốc ký duyệt và chuyển hồ sơ sang bộ phận kế
toán. Phòng Kế Toán khi nhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm lư u giữ hồ sơ vay vốn,
mở sổ cho vay, làm thủ tục phát vay cho khách hàng, sau đó chuyển hồ sơ cho vay
sang Thủ Quỹ. Ngân Quỹ nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách hàng.
(6) Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay và gởi
giấy báo nợ cho khách hàng khi đến hạn do kế toán lập để thu hồi nợ
1.3.3. Lãi suất cho vay
Tùy thuộc vào thời hạn vay và lĩnh vực SXKD, cũng như tùy thuộc vào từng thời
điểm mà Ngân hàng áp dụng các mức lãi suất khác nhau. Và mức lãi suất này là do
NH cấp trên quy định.
Lãi suất của NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng áp dụng kể từ ngày 14.3.2012
a. Cho vay cầm cố: lãi suất ghi trên giấy cc+ 2,5 %
b. Cho vay ngắn hạn
– Sản xuất nông-lâm-ngư -diêm nghiệp: 16,00%/ năm
– Sản xuất chếbiến xuất khẩu: 15,5 %/ năm
– Đối tư ợng khác: 17 %/ năm
– Nhu cầu phục vụđời sống: 18%/ năm
c. Cho vay trung hạn
– Sản xuất nông-lâm-ngư -diêm nghiệp: 16,5%/ năm
– Sản xuất chếbiến xuất khẩu: 16,5%/ năm
– Đối tư ợng khác: 17,5%/ năm
– Nhu cầu phục vụđời sống: 18,5 %/năm
1.4. Các chỉtiêu phân tích hoạt động cho vay
1.4.1. Đối với Ngân hàng
– Doanh số cho vay (DSCV): là chỉ
tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân
hàng cho các thành phần kinh tế vay trong một thời kì nhất định thư ờng là một năm.
– Doanh số thu nợ(DSTN): là chỉ
tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân
hàng đã thu hội đư ợc từ các hộ vay sau khi đã giải ngân trong một thời kì.
Doanh sốcho vay = Dư nợcuối kì- Dư nợđầu kì + Doanh sốthu nợtrong kì
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
18
– Dư nợ: là tổng số tiền vay của các hộ vay còn nợ tại NH
– Nợquá hạn: là chỉtiêu tuyệt đối phản ánh tổng thểsốtiền vay NH chư a thu
hồi đư ợc sau một thời gian nhất định kểtừngày khoản vay đư ợc cho vay đến hạn
chư a thanh toán thời điểm đang xem xét.
Tỷlệnợquá hạn
=
Nợquá hạn
*100%
Tổng dư nợ
Chỉtiêu này nói lên mức rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kết quảhoạt
động tín dụng của Ngân hàng. Chỉtiêu này càng lớn thì mức độhoạt động của Ngân
hàng càng rủi ro.
– Tỉlệthu nợ: là tỉsốgiữa doanh sốthu nợvà doanh sốcho vay. Tỉlệcàng cao
thì chứng tỏcông tác thu hồi nợcủa NH càng tốt và có thểđủđểtài trợcho hoạt động
cho vay, như ng nó cũng cho biết rằng quy mô hoạt động của NH có xu hư ớng chững
lại. Do đó, NH cũng không cần thiết duy trì tỉlệnày cao.
Tỉlệthu nợ
=
Doanh sốthu nợ
*100%
Doanh sốcho vay
Tỉlệthu nợđánh giá khảnăng thu hồi nợtừđồng vốn Ngân hàng cho vay ra.
Nếu hệsốthu nợnày cao chứng tỏcông tác thu hồi nợcủa Ngân hàng tốt, rủi ro tín
dụng thấp. Nếu hệsốnày thấp cho thấy việc đầu tư tín dụng có khảnăng gặp rủi ro.
– Chỉ
tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng
=
Doanh sốthu nợ
*100%
Dư nợbình quân
Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tốc độluân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu
hồi nợvay nhanh hay chậm trong một thời gian nhất định. Nếu sốvòng quay vốn tín
dụng càng cao thì chứng tỏđồng vốn tín dụng của Ngân hàng quay càng nhanh.
Dư nợ= Doanh sốcho vay + Dư nợđầu kì – Doanh sốthu nợtrong kì
DSTN trong kì = Dư nợđầu kì + Doanh sốcho vay trong kì – Dư nợcuối kì
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
19
1.4.2. Đối với HSX
– Sốtiền vay bình quân/hộ
=
Tổng sốtiền vay
Tổng sốhộvay
– Sốhộtiếp cận hộtín dụng
=
Sốhộđư ợc vay
Tổng sốhộcó nhu cầu vay
1.4.3. Chỉtiêu đánh giá kết quảvà hiệu quảsản xuất của hộ
– Tổng giá trịsản xuất (GO): là toàn bộgiá trịcủa các sản phẩm vật chất và
dịch vụđư ợc tạo ra trong một thời kì nhất định thư ờng là một năm, do lao động của
từng ngành hoặc của toàn doanh nghiệp làm ra:
GO = ∑PiQi
Pi : Giá sản phẩm loại i
Qi : Sản lư ợng sản phẩm loại i
– Tổng chi phí trung gian (IC): là một bộphận cấu thành của chi phí sản xuất,
bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụcho sản xuất (không kểkhấu hao Tài sản
cốđịnh). Đó là chi phí sản phẩm, dịch vụcác ngành khác nhau đểsản xuất ra sản
phẩm của một ngành nào đó.
– Tổng giá trịgia tăng (VA): đư ợc tính bằng tổng giá trịsản xuất trừđi tổng chi
phí trung gian. Đó là bộphận giá trịmới do lao động sản xuất sáng tạo ra và khấu hao
Tài sản cốđịnh trong một thời kì nhất định thư ờng là một năm.
VA=GO-IC
Tỉsuất VA/IC: có nghĩa là một đồng chi phí trung gian bỏra tạo đư ợc bao
nhiêu đồng giá trịgia tăng.
Tỉsuất GO/IC: là chỉtiêu đánh giá một đồng chi phí trung gian bỏra thu đư ợc
bao nhiêu đồng giá trị.
1.5. Những thành tựu trong hoạt động tín dụng đối với hộsản xuất của Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) trong những
năm qua
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
20
1.5.1. Những kết quảđạt đư ợc
Với những thành tựu và kết quảtích tụtrong 20 năm qua, thếvà lực của
Agribank đã đư ợc nâng lên một tầm cao mới. Agribank ngày càng khẳng định vai trò
chủđạo, chủlực trên thịtrư ờng tài chính trong nư ớc, đóng góp tích cực cho sựnghiệp
phát triển kinh tế, tăng cư ờng mối đoàn kết công – nông, củng cốhệthống chính trị, có
ý thức và trách nhiệm cao trong việc chống lạm phát, thực thi chính sách tiền tệquốc
gia. Agribank chủđộng tham gia đầu tư các chư ơ ng trình lớn của Chính phủnhư
Chư ơ ng trình nhập khẩu phân bón, Chư ơ ng trình đầu tư ngành thuỷsản, Chư ơ ng trình
khắc phục hậu quảlũ lụt… Bên cạnh đó, với tư cách là ngư ời bạn đồng hành của Nông
nghiệp và nông thôn, trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn
chủyếu đến hộsản xuất góp phần tạo công ăn việc làm giúp ngư ời dân làm giàu chính
đáng bằng sức lao động của mình. Một trong những yếu tốquan trọng cần thiết cho
quá trình phát triển kinh tếhộsản xuất là sựtrợgiúp vềvốn của các Ngân hàng thư ơ ng
mại. Agribank không những không những đã làm tốt đư ợc điều đó mà còn đạt đư ợc
những kết quảđáng tựhào.
– Tăng trư ởng liên tục cảvềdư nợ, sốhộđư ợc vay và chất lư ợng tín dụng: tổng
tài sản khi mới thành lập năm 1988 là 1500 tỷđồng, đến thời điểm 31/12/2007 là
325.802 tỷđồng, tư ơ ng đư ơ ng 20 tỷUSD và lớn gấp 220 lần năm 1988. Trong đó 70%
tổng dư nựcủa AGRIBANK dành cho khu vực nông nghiệp.
– Từchỗchỉcó vài nghìn hộsản xuất, hộnông dân năm 1991 đến nay đã có hơ n
10 triệu hộkhách hàng, với trên 70% tổng dư nợ(242.102 tỷđồng) của AGRIBANK
dành cho kinh tếnông hộnông dân và nông thôn có quan hệtín dụng với AGRIBANK,
tư ơ ng đư ơ ng với 90% tổng dư nợtín dụng của toàn ngành Ngân hàng Việt Nam tại
khu vực nông nghiệp và nông thôn
– Đa dạng hóa đối tư ợng cho vay, tạo điều kiện cho HSX thỏa mãn các nhu cầu
vềvốn. Ngoài SXKD, HSX còn đư ợc AGRIBANK cho vay khi có nhu cầu vốn đểđầu
tư vào các lĩnh vực phi nông nghiệp như : xuất khẩu lao động, mua xe ô tô, xe máy để
phục vụđời sống, xây dựng, sửa chửa nhà. Khắc phục khó khăn trong sản xuất, đời
sống (như thiên tai, dịch bệnh gia súc, gia cầm…)
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
21
– Đa dạng hóa các phư ơ ng thức cho vay giúp HSX thuận lợi, dễdàng khi vay vốn.
AGRIBANK đã áp dụng các phư ơ ng thức cho vay thuận tiện cho ngư ời vay như hạn
mức tín dụng (trong mức vay quy định mỗi lần vay không phải làm thủtục đơ n từ), lư u
vụ(các vùng trồng lúa có 2 vụliền kềđư ợc duy trì nợvay, không phải trảgốc từng lần).
– Chất lư ợng tín dụng đư ợc bảo đảm, tỷlệnợquá hạn ngày càng thấp, đến nay là
dư ới 2%. HSX trảnợtốt, ngay cảkhi có khó khăn đều đư ợc NH gia hạn khoanh nợ, sau
đó khi khôi phục và phát triển trởlại, ngư ời vay vốn luôn cốgắng trảnợsòng phẳng như
các trư ờng hợp đối với hộtrồng cà phê, cao su, dịch cúm gà trong như ng năm qua.
Đểđạt như ng kết quảđó AGRIBANK đã áp dụng các giải pháp:
– Tranh thủsựủng hộ, giúp đỡcủa chính quyền và các tổchức chính trịxã hội
như hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụnữ, đoàn thanh niên cộng sản HồChí
Minh,…AGRIBANK là NHTM như ng hoạt động tín dụng đối với kinh tếhộluôn gắn
chặt và hỗtrợtư vấn cho nông dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, ổn định
nông thôn. Do đó, NH luôn tranh thủvà đư ợc chính quyền các cấp rất quan tâm ủng,
tạo điều kiện thuận lợi đểNH cho vay, thu nợan toàn, đúng hạn. NH đã phối hợp với
các tổchức hội lập đư ợc hàng vạn tổvay vốn đểhỗtrợ, giám sát trong thẩm định, giải
ngân, thu nợvà đã tiết kiệm đư ợc nhiều bư ớc công việc của Ngân hàng
– Tăng cư ờng tín chấp, đổi mới thếchấp: AGRIBANK đã nâng mức vốn không
phải thếchấp tài sản đối với HSX trư ớc kia lên các mức vay vốn khác nhau, tạo điều
kiện cho các HSX vay vốn những khoản phù hợp nhất,
– Hồsơ thủtục vay đơ n giản, dễhiểu. Ngân hàng và các tổchức vay vốn thư ờng
xuyên hư ớng dẫn thủtục vay cho các HSX. Mởrộng mạng lư ới tại các địa bàn đểtăng
cư ờng tiếp cận HSX
– Với hơ n 2.000 chi nhánh và Phòng giao dịch, AGRIBANK có mặt tại tất cảcác
tỉ
nh, huyện và bình quân không đến 4 xã có 1 trụsởdịch vụtín dụng cho ngư ời dân.
Đồng thời áp dụng NH lư u động với 471 xe ô tô chuyên dùng chởtiền hiện đại, trong
đó 341 xe do NH thếgiới WB tài trợ. Mô hình NH lư u động giúp ngư ời dân gửi tiền,
vay vốn, trảnợrất có hiệu quả, đư ợc bà con ca ngợi và quỹtiền tệquốc tế(IMF) đánh
giá cao trên các phư ơ ng tiện thông tin đại chúng. Đến nay AGRIBANK đư ợc UNDF
xếp hạng thuộc top 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
22
– Thực hiện nguyên tắc kinh tếthịtrư ờng trong cho vay HSX, bảo đảm NH có lãi
hợp lý, với mức chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra bình quân 3%/năm.
– AGRIBANK không ngừng phát triển nhóm khách hàng và loại sản phẩm. Ngoài
hơ n 2.000 chi nhánh và phòng giao dịch, AGRIBANK còn có 8 Công ty trực thuộc, kinh
doanh, dịch vụ, bảo hiểm, in ấn, du lịch và góp vốn liên doanh. Đến nay AGRIBANK
ngày càng trởthành một NHTM đa năng, thực hiện các DV hiện đại và đang tiến tới hình
thành một tập đoàn tài chính hàng đầu tại VN trong tư ơ ng lai không xa
– AGRIBANK không ngừng mởrộng mạng lư ới tại các đô thịđểhuy động vốn
đầu tư cho khu vực nông thôn. Sốvốn huy động của các Chi nhánh trên địa bàn 4 thành
phốlớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp HồChí Minh) đã chiếm trên 45 % tổng
nguồn vốn. Bên cạnh vốn trong nư ớc, AGRIBANK đã thu hút và triển khai nhiều dựán
FDI, ODA đầu tư vào khu vực nông thôn lên tới trên 4 tỷđồng.
– Tăng cư ờng học tập trao đổi kinh nghiệp với các tổchức thành viên APRACA,
CICA. Kinh nghiệm của NHNo các nư ớc như : Pháp, Canada, Thái Lan, Indonesia,….
có ý nghĩa rất lớn giúp AGRIBANK trong quản trịvà tổchức hoạt động. AGRIBANK
thư ờng xuyên tham gia tích cực các hội thảo do Hiệp Hội tín dụng Nông nghiệp, nông
thôn châu Á Thái Bình Dư ơ ng(APRACA), CIA tổchức và thông qua đó học tập đư ợc
rất nhiều bài học bổích và áp dụng có hiệu quảtrong thực tiễn.
1.5.1. Những hạn chếtrong hoạt động tín dụng Hộsản xuất
Từkhi thực hiện đổi mới tín dụng đối với HSX nông, lâm, ngư , diêm nghiệp(gọi
chung là HSX) đư ợc khôi phục và phát triển rất mạnh và khá vững chắc nhờsựquan
tâm của Chính phủ, các giải pháp phù hợp của NHNN và các NHTM, trong đó
AGRIBANK luôn giữvai trò nòng cốt
Tuy nhiên, cho đến nay hoạt động tín dụng nói chung ởkhu vực nông thôn Việt
Nam mới chỉchú ý độc canh tín dụng đối với SXNN là chính, còn các đối tư ợng hộ
nông dân, HSX dư ờng như còn bỏngỏ. Công tác cho vay hộsản xuất có tính chất
phức tạp như món vay nhỏlẻ
, chi phí nghiệp vụcao, địa bàn hoạt động rộng, chếđộ
tín dụng ban hành còn chư a đồng bộchư a ăn khớp với các chính sách Nông nghiệp –
Nông thôn, các thủtục hành chính còn rư ờm rà, chồng chéo, việc cấp giấy chứng nhận
quyền sửdụng đất còn chậm… chính vì các lý do đó nên việc cho vay hộsản xuất còn
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
23
gặp nhiều khó khăn, nhiều hộvẫn còn chư a tiếp cận đư ợc với nguồn vốn của ngân
hàng. Các hộnông dân, HSX đang đứng trong tình thế” tách dần ” mảnh ruộng của
mình ” như ờng ” đất cho công nghiệp và trang trại sản xuất hàng hóa tập trung đểtự
biến mình thành ” công nhân nông nghiệp không đi làm thuê “. Họrất cần cơ chếvề
chính sách xã hội cũng như vềvốn để” chuyển nghề”. đểdồn điền đổi thửa và “ly
nông như ng không ly hư ơ ng”… như ng ngư ời dân vẫn ” chờ”. Trong khi công nghiệp
chiếm chỗcủa nông nghiệp chủyếu lại là công nghiệp lắp ráp cơ khí hoặc công nghiệp
” thuần” thủcông, gia công, mỹnghệ, còn công nghiệp chếbiến nông phẩm thì quy
mô rất hạchế. Sản vật từnông nghiêp Việt Nam đem xuất khẩu vẫn mang hàm lư ợng ”
thô”, từsản phẩm là hạt đến cây, con, củ, quả,..đều hầu như ” nguyên sơ ” nên hàm
lư ợng giá trịgia tăng hết sức thấp.
FDI vào Việt Nam tính đến nay lũy kếsau 20 năm Luật đầu tư nư ớc ngoài đã lên
đến xấp xỉ9.000 dựán đang còn hiệu lực, với tổng vốn đăng kí tới trên 85 tỷUSD
như ng ” chảy” vào khu vực nông nghiệp, nông thôn chỉvẻ
n vẹn 4,6% giá trị. Trong
khi đó FDI vào khu vực công nghiệp là 61%, dịch vụlà 34,4%. Bộmặt nông thôn- cả
vềkết cấu hạtầng kĩ thuật, lẫn cơ sởhạtầng xã hội(đặc biệt là giáo dục và y tế) đều có
khoảng cách quá lớn so với khu vực thành phố, đô thị,…Chính lẽđó cùng với việc đổi
mới tư duy về”tam nông”, thịtrư ờng DV tín dụng, NH cũng phải đổi mới cơ cấu thị
phần và cảcơ cấu các sản phẩm, tiện ích NH đểkhông chỉhư ớng vào nông nghiệp, mà
cần hư ớng mạnh cảvềchất lư ợng sống của bản thân ngư ời dân nói chung và HSX nói
riêng. Sứmệnh này trư ớc hết thuộc vềAGRIBANK.
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
24
Chư ơ ng II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VÀ HIỆU QUẢSỬDỤNG
VỐN VAY CỦA HỘSẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT
NAM SÔNG HƯ Ơ NG – THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Nam Sông Hư ơ ng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Nam Sông Hư ơ ng
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng (Agribank Nam Sông Hư ơ ng) ban đầu
là một phòng giao dịch trực thuộc NHNo&PTNT tỉ
nh Thừa Thiên Huếvà đư ợc thành lập
theo quyết định số115/QĐ-TCCB ngày 28/07/1998 của Giám đốc NHNo&PTNT Thừa
Thiên Huế, có trụsởtại 72 Hùng Vư ơ ng – Phư ờng Phú Nhuận – TP Huế. Đây là chi nhánh
loại 3 trực thuộc NHNo&PTNT tỉ
nh Thừa Thiên Huế.
Là một NHTM hoạt động chủyếu do sựphát triển nông nghiệp – nông thôn, hàng
năm vốn vay của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng đáp ứng nhu cầu vềsản
xuấthâm canh tăng năng suất đạt hiệu quảđáng kể. Ngoài hộnông dân chi nhánh còn
đầu tư cho vay các thành phần kinh tếkhác có hiệu quảkinh tếcao.
Từngày thành lập đến nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng không
ngừng lớn mạnh vềmọi mặt, với các nghiệp vụđa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Bên cạnh đội ngũ CBCNV có năng lực, trình độchuyên môn cao, tổchức
mạng lư ới rộng khắp đảm bảo phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần to
lớn trong công cuộc phát triển của thành phốnâng cao mức sống của ngư ời dân trên
địa bàn tỉ
nh.
Tổchức hoạt động tại NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng đư ợc xây dựng theo mô
hình quản trịphân quyền dựa trên cơ sởcác chính sách và nguyên tắc điều hành tập trung.
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Sông Hư ơ ng
Chức năng chính của NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng bao gồm:
Chức năng trung gian tài chính, chức năng phư ơ ng tiện thanh toán, chức năng
trung gian thanh toán. Với các nhiệm vụnhư sau:
Khóa luận tốt nghiệ
p
SVTH: Nguyễ
n Diệ
u My
25
Huy động vốn ngoại tệvà nội tệcủa mọi tổchức và dân cư bao gồm:
+ Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn, không kì hạn, tiền gửi tiết
kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gửi dài hạn.
+ Kỳphiếu ngân hàng có mục đích với nhiều kỳhạn và phư ơ ng thức trảlãi
phong phú.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằn nội tệvà ngoại tệđối với tất cảcác
thành phần kinh tế.
Dịch vụủy thác đầu tư
Dịch vụngân hàng
2.1.3. Cơ cấu tổchức, tình hình lao động và kết quảkinh doanh của chi nhánh
NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Sông Hư ơ ng
Mô hình bộmáy quản lý của NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng đư ợc tổchức theo
kiểu trực tuyến – chức năng (Sơ đồ1).
Căn cứvào mô hình tổchức NHNo&PTNT Việt Nam và tình hình kinh doanh
của NHNo&PTNT Nam Sông Hư ơ ng, bộmáy đư ợc tổchức đơ n giản, gọn nhẹ, có cơ
cấu như sau:
Ban Giám đốc
Giám đốc là ngư ời đứng đầu chi nhánh, có quyền hạn cao nhất chỉđạo trực tiếp
có nhiệm vụtổchức điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm vềmọi mặt trong chi
nhánh.
Dư ới giám đốc có 2 phó giám đốc phụtrách hoạt động nghiệp vụcủa ngân hàng.
Một phó giám đốc phụtrách vềkinh doanh và một phó giám đốc phụtrách vềhoạt
động tài chính của chi nhánh.
Phòng kinh doanh (Phòng tín dụng): Chức năng của phòng tín dụng
– Thẩm định đầu tư vốn kinh doanh, hạch toán thu hồi nợtheo đúng quy trình
nghiệp vụcủa ngành.
– Đềxuất chiến lư ợc kinh doanh, xây dựng đềán phát triển chiến lư ợc kinh doanh.
– Lập và thực hiện kếhoạch kinh doanh do ngân hàng cấp trên giao.
– Chủđộng thực hiện các biện pháp xửlý, thu hồi nợkịp thời.