11756_Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại thương Chi nhánh Huế

luận văn tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NH TMCP
NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
1
PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thếgiới ngày nay càng có khuynh hư ớng tiến tới sựhội nhập. Điều này đã tạo
điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mởrộng các mối quan hệ
kinh tếđối ngoại, trong đó thư ơ ng mại quốc tếđóng vai trò quan trọng. Việt Nam với
chủtrư ơ ng phát triển nền kinh tếmởrộng đẩy nhanh quá trình hội nhập với nền kinh
tếtrong khu vực và trên thếgiới cũng đã tăng cư ờng mối quan hệhợp tác quốc tế
thông qua hoạt động thư ơ ng mại quốc tế. Trong đó sựkiện vào ngày 7/11/2006 VN
trởthành thành viên chính thức của tổchức thư ơ ng mại thếgiới WTO trởthành mốc
son quan trọng mởra các cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tếViệt Nam để
ngày càng hội nhập sâu, rộng hơ n vào nền kinh tếthếgiới, tiếp tục đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư ớc.
Đóng góp một phần không nhỏvào hoạt động thư ơ ng mại quốc tếchính là hoạt
động thanh toán xuất nhập khẩu. Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng
trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển
của quá trình giao lư u thư ơ ng mại, hoạt động xuất nhập khẩu của nư ớc ta đã có những
bư ớc tiến đáng kể. Đây là cơ hội rất lớn đối với nền kinh tế nói chung và đối với ngành
ngân hàng nói riêng. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế làm cho việc trao đổi hàng hóa,
luân chuyển vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật diễn ra nhanh chóng, mạnh mẽ hơ n.
Do đó, cũng làm cho nhu cầu thanh toán quốc tế của nền kinh tế gia tăng. Thông qua
hoạt động này, vị thế và uy tín của các ngân hàng sẽđư ợc nâng cao không chỉ trong
nư ớc mà còn trên thị trư ờng quốc tế.
Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân hàng Ngoại thư ơ ng là một trong những
NH hàng đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế nói
chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng của VCB-Huếđang góp phần tạo nên
một trong những thế mạnh trong hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luôn
đư ợc khách hàng tín nhiệm từ lâu.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
2
Bên cạnh những thành quảmà VCB-Huếđạt đư ợc trong thời gian qua CN vẫn
không tránh khỏi nhiều hạn chếvà rủi ro. Dù hiện nay, VCB-Huếvẫn chư a phải chịu
nhiều áp lực cạnh tranh lớn từcác NHTMCP khác trên địa bàn trong việc cung cấp các
dịch vụthanh toán xuất nhập khẩu; tuy nhiên đểchuẩn bịcho sựcạnh tranh gay gắt
trong thời gian tới thì đòi hỏi chi nhánh Ngân hàng Ngoại thư ơ ng Huếphải không
ngừng hư ớng tới sựhoàn thiện trong quy trình thanh toán, nâng cao hiệu quảthanh
toán đểtạo ra uy tín vư ợt trội, niềm tin vững chắc đối với KH, góp phần thúc đẩy kinh
tếđịa phư ơ ng phát triển.
Xuất phát từvấn đềnêu trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đềtài: “Đánh giá hiệ
u
quảhoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương Chi
Nhánh Huế
” làm đềtài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Tìm hiểu, hệthống hóa những vấn đềlý luận cơ bản vềthanh toán xuất
nhập khẩu
– Đánh giá hiệu quảhoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huếgiai
đoạn 2010-2012.
– Đềxuất một sốgiải pháp định hư ớng nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thanh
toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế.
3. Đối tư ợng nghiên cứu
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB-Huế.
4. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi thời gian: Sốliệu thu thập từnăm 2010 đến 2012
– Phạm vi không gian: VCB-Huế
5. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
– Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu, tài liệu:
Nghiên cứu, tham khảo tài liệu từcác giáo trình, sách báo, Internet, các tài liệu
nghiệp vụcó liên quan từđơ n vịthực tập và các báo cáo tài chính của Ngân hàng qua
3 năm 2010-2012 .
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
3
– Phư ơ ng pháp phân tích sốliệu:
Phư ơ ng pháp phân tích, so sánh và tổng hợp: Tổng hợp tính toán sốliệu thô
trên phần mềm excel; Phân tích, so sánh theo chiều ngang, chiều dọc, tìm hiểu nguyên
nhân đểthấy đư ợc sựbiến động các chỉtiêu của đối tư ợng nghiên cứu; Tổng hợp, khái
quát vấn đềđểrút ra kết luận; Đặc biệt là kết hợp phư ơ ng pháp phân tích định lư ợng
và định tính cũng như đánh giá thực tiễn đểđềxuất giải pháp.
6. Cấu trúc đề tài
Đềtài nghiên cứu đư ợc chia thành 3 phần với các nội dung như sau:
– Phần I: Đặt vấn đề.
– Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu.
– Phần III: Kết luận.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
4
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀTHANH TOÁN XNK
1.1. Khái niệm và vai trò của thanh toán XNK trong hoạt động các NHTM
1.1.1. Khái niệm về thanh toán XNK
Thanh toán xuất nhập khẩu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệphát sinh có
liên quan tới các nghĩa vụ kinh tế, thư ơ ng mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ
chức, công ty, và các chủ thể khác nhau của các nư ớc.
Thanh toán xuất nhập khẩu là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc
tế trong quan hệ thanh toán giữa các nư ớc. Các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa
vụ mà các bên đề ra để giải quyết và thực hiện, đư ợc quy định lại thành những điều kiện
gọi là các điều kiện thanh toán quốc tế. Nó đư ợc thể hiện trong các điều khoản thanh toán
của các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nư ớc, các hiệp định thư ơ ng mại, các hợp đồng
mua bán ngoại thư ơ ng, ký kết giữa ngư ời xuất khẩu và ngư ời nhập khẩu.
Thanh toán xuất nhập khẩu là công cụ quan trọng trong kinh doanh quốc tế, phải
đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:
Đối với ngư ời xuất khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích:
Đảm bảo chắc chắn thu đư ợc đúng, đủ, kịp thời tiền hàng và trong điều kiện cụ
thể càng nhanh càng tốt. Đảm bảo giữ vững giá trị thực tế của số ngoại tệ thu đư ợc khi
có những biến động xảy ra. Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị
trư ờng đã và đang có, tìm kiếm phát triển thị trư ờng mới.
Đối với ngư ời nhập khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích:
Đảm bảo chắc chắn nhận đư ợc hàng đúng số lư ợng, chất lư ợng và đúng thời hạn.
Trong điều kiện các chi tiết khác không thay đổi thì thanh toán tiền hàng càng chậm
càng tốt, góp phần làm quá trình nhập khẩu theo đúng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
quốc dân.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
5
1.1.2. Điều kiện về thanh toán XNK
1.1.2.1. Điều kiện tiền tệ
Trong quá trình thanh toán xuất nhập khẩu các bên sử dụng đơ n vị tiền tệ nhất
định của một quốc gia nào đó. Việc sử dụng loại tiền tệ nào cũng đều ảnh hư ởng tới lợi
ích của các bên, vì vậy điều kiện tiền tệ là điều kiện không thể thiếu đư ợc trong các hiệp
định và hợp đồng ngoại thư ơ ng ký kết giữa các quốc gia. Điều kiện tiền tệ là việc sử
dụng loại tiền để tính toán và thanh toán đồng thời quy định cách xử lý khi giá trịđồng
tiền đó biến động.
Việc sử dụng đồng tiền nào trong thanh toán các hợp đồng mua bán ngoại thư ơ ng
và các hiệp định thư ơ ng mại phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:
– Sự so sánh lực lư ợng giữa bên thanh toán và bên đư ợc thanh toán
– Vị trí của đồng tiền đó trên trư ờng quốc tế
– Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán xuất nhập khẩu
Khi sử dụng và lựa chọn loại tiền tệ trong thanh toán, bên nào cũng muốn sử
dụng đồng tiền quốc gia mình vì có những điểm lợi sau:
– Có thể qua đó nâng cao địa vịđồng tiền nư ớc mình trên thế giới
– Không phải mua ngoại tệđể trả tiền thanh toán hay trả nợ cho đối tác nư ớc ngoài
– Có thể tránh rủi ro do tỷ giá tiền tệ nư ớc ngoài biến động gây ra
– Có thể tạo điều kiện tăng thêm hàng xuất khẩu nư ớc mình
Tuy vậy, trong hoạt động thanh toán ngoại thư ơ ng có những mặt hàng phải thanh
toán bằng một loại tiền tệ nhất định, thư ờng là một số nguyên liệu quan trọng đã bị một
số nư ớc khống chế từ lâu, chẳng hạn mua bán cao su, thiếc và một số kim loại thanh
toán bằng bảng Anh, dầu hoả bằng USD.
1.1.2.2. Điều kiện thời gian thanh toán
Điều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽvới việc luân chuyển vốn lợi
tức, khả năng có thể tránh đư ợc những biến động về tiền tệ thanh toán. Chính vì vậy,
đây là điều kiện quan trọng và thư ờng xuyên xảy ra trong tranh chấp giữa các bên, trong
đàm phán và ký kết hợp đồng, thông thư ờng có 3 cách quy định về thời gian thanh toán
như sau:
a. Trả tiền ngay:
Là việc thanh toán vào trư ớc lúc hoặc trong lúc ngư ời xuất khẩu đặt chứng từ hàng
hóa dư ới quyền định đoạt của ngư ời mua.Việc trả tiền ngay có thểđư ợc tiến hành bằng
cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc hoặc bằng cách trả từng phần.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
6
Việc trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc đòi hỏi ngư ời mua phải trả toàn bộ giá trị
hàng hoá theo một trong các điều kiện sau: khi nhận đư ợc điện báo của ngư ời xuất khẩu
về việc đã sẵn sàng để gửi hàng; khi nhận đư ợc điện báo của ngư ời chuyên chở về việc
đã hoàn thành việc bốc hàng ởđịa điểm gửi hàng; khi toàn bộ chứng từ quy định trong
hợp đồng đư ợc trao cho ngư ời mua; sau một số ngày hoặc một số giờư u huệ nhất định
kể từ khi toàn bộ chứng từ quy định đư ợc trao cho ngư ời mua.
Việc trả ngay từng phần đòi hỏi ngư ời mua phải trả ngay tiền hàng trong một số
đợt đư ợc thoả thuận trong hợp đồng, căn cứ vào các điều kiện giao hàng hoặc vào mức
độ sẵn sàng của hàng hoá.
Việc trả ngay từng phần căn cứ vào điều kiện giao hàng có thểđư ợc quy định
như sau: ngư ời mua phải trả cho ngư ời bán một phần chủ yếu (80- 95%) của tiền hàng
khi ngư ời bán đã gửi hàng hoặc đã gửi chứng từ hàng hoá, phần còn lại(5- 20%)sẽđư ợc
trả khi ngư ời mua đã nhận hàng hoặc khi chấm dứt thời gian bảo hành.
Khi trả ngay từng phần theo mức độ sẵn sàng của hàng hoá, ngư ời mua phải
thanh toán tiền hàng trong nhiều đợt căn cứ vào mức độ hoàn thành các bộ phận riêng
biệt của đơ n hàng hoặc của hợp đồng. Ví dụ: 10% tiền hàng trả khi giao xong thiết
kế,70% khi giao xong thiết bị, 15% khi nghiệm thu công trình và 5% khi chấm dứt thời
hạn bảo hành.
b. Trả tiền trư ớc:
Là việc ngư ời mua giao cho ngư ời bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trư ớc
khi ngư ời bán đặt hàng hoá dư ới quyền định đoạt của ngư ời mua hoặc trư ớc khi ngư ời
bán thực hiện đơ n hàng của ngư ời mua. Mức tiền ứng trư ớc nhiều hay ít phụ thuộc vào
tầm quan trọng của hàng hoá giao dịch, thời hạn chế tạo của hàng hoá đó, mối quan hệ
giữa các bên giao dịch và tập quán hình thành trong ngành buôn bán có liên quan. Ngày
nay, thông thư ờng tiền ứng trư ớc chỉ nằm trong phạm vi 5- 10% của giá trịđơ n hàng.
Việc thanh toán tiền ứng trư ớc thư ờng đư ợc tiến hành bằng cách khấu trừ dần vào tiền
hàng hoặc bằng cách tính toán dứt khoát vào lúc kết toán tiền hàng.Số tiền hàng ứng
trư ớc chính là khoản tín dụng mà ngư ời mua cung cấp cho ngư ời bán.
c. Trả tiền sau:
Trong việc trả tiền sau, ngư ời bán cung cấp cho ngư ời mua một khoản tín dụng
theo sự thoả thuận giữa hai bên. Khoản tín dụng này đư ợc hoàn trả hoặc bằng tiền hoặc
bằng hàng hoá. Trong những năm gần đây, trên thị trư ờng thế giới về thiết bị toàn bộ,
một loại hợp đồng khá phổ biến là hợp đồng chia sản phẩm (produet sharing), theo đó
ngư ời nhập khẩu hoàn trả tín dụng cho ngư ời xuất khẩu bằng cách giao một phần
(khoảng 20- 40%) sản phẩm do chính các thiết bị toàn bộ nói trên sản xuất ra.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
7
Trong việc thanh toán có tín dụng (trả trư ớc hoặc trả sau), các bên thư ờng quan
tâm đến số tiền tín dụng, thời hạn tín dụng, lãi suất tín dụng và thời gian hoàn trả.
1.1.2.3. Điều kiện vềđị
a điểm thanh toán
Trong thanh toán hợp đồng xuất nhập khẩu, địa điểm thanh toán có thể lựa chọn
ở nư ớc ngư ời xuất khẩu, ở nư ớc ngư ời nhập khẩu hay nư ớc thứ ba nào khác. Điều này
tùy thuộc vào quan hệ giữa hai bên, bên mạnh dễ thuyết phục bên kia chấp nhận điều
kiện do mình đư a ra. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào đồng tiền thanh toán, thông thư ờng
chọn đồng tiền của nư ớc nào thì thanh toán ở nư ớc đó.
Tuy nhiên, bên nào cũng muốn chọn nư ớc mình làm địa điểm thanh toán vì việc
chọn địa điểm thanh toán như vậy sẽ có nhiều lợi thế.
– Thứ nhất, nếu là ngư ời nhập khẩu thì có thểđến ngày trả tiền mới phải chi tiền
ra, đỡ
đọng vốn hoặc nếu là ngư ời xuất khẩu thì có thể thu tiền về nhanh chóng nên tăng
khả năng quay vòng vốn.
– Thứ hai, tạo điều kiện cho ngân hàng nư ớc mình thu đư ợc phí thủ tục nghiệp vụ.
– Thứ ba, tạo điều kiện nâng cao địa vị tiền tệ của nư ớc mình trên thị trư ờng quốc tế.
1.1.2.4. Điều kiện về phư ơ ng thức thanh toán
Phư ơ ng thức thanh toán là cách thức để ngư ời bán thu tiền về và ngư ời mua thực
hiện chi trả. Điều kiện này quy định cách thức nhận, trả tiền hàng hoá dịch vụ trong từng
món giao dịch, mua bán giữa các bên. Trong quan hệ mua bán quốc tế có nhiều phư ơ ng
thức thanh toán khác nhau để thực hiện việc thu tiền hoặc trả tiền như chuyển tiền, nhờ
thu, tín dụng chứng từ… Đây là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh
toán xuất nhập khẩu. Trong quan hệ mua bán ngư ời ta có thể chọn nhiều phư ơ ng thức
khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền như ng xét cho cùng thì việc lựa chọn phư ơ ng thức
thanh toán nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngư ời bán là thu tiền đầy đủ và đúng hạn,
còn của ngư ời mua là nhận hàng đúng số lư ợng, chất lư ợng và đúng hạn.
1.1.2.5. Điều kiện đảm bảo hối đoái
Ngày nay, trong thế giới thư ờng xuyên khủng hoảng tiền tệ và thu chi quốc tế,
đồng tiền của các nư ớc, kể các ngoại tệ mạnh như dollar Mỹ, bảng Anh, Euro hay yen
Nhật cũng thư ờng xuyên biến động. Điều này có thể gây tổn thất cho các nhà xuất khẩu
và nhập khẩu. Nếu đồng tiền dự kiến thu về xuống giá thì nhà xuất khẩu bị thiệt hại.
Nếu đồng tiền dự kiến chi ra lên giá thì nhà nhập khẩu sẽ bị tổn thất. Để tránh những tổn
thất đó, trong các hiệp định thư ơ ng mại giữa hai nư ớc hoặc các hợp đồng mua bán giữa
hai bên cần quy định những điều kiện đảm bảo giá trị hợp đồng khi có sự biến động sức
mua tiền tệ.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
8
1.1.3. Vai trò của thanh toán XNK
1.1.3.1. Thanh toán XNK là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế
Với sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động giao lư u quốc tế, các nư ớc không thể
chỉ bó hẹp các hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào
các hoạt động kinh tế trong khu vực và toàn cầu. Điều đó tất yếu làm phát sinh các mối
quan hệ giữa ngư ời mua và ngư ời bán, ngư ời cho vay và ngư ời nợ, ngư ời đầu tư và
ngư ời nhận đầu tư trên phạm vi quốc tế. Nhu cầu trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu tất
yếu sẽ xẩy ra đòi hỏi đến thanh toán xuất nhập khẩu để giải quyết hài hoà các mối quan
hệđó.
1.1.3.2. Thanh toán XNK là khâu quan trọng trong hoạt động XNK
Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng góp phần thực hiện giá trị
hàng hoá xuất nhập khẩu. Khi quá trình thanh toán đư ợc đảm bảo thực hiện thì mới có
sự chuyển dịch hàng hoá. Chính vì vậy, thanh toán là điều kiện cần để quá trình phân
phối hàng hoá xảy ra, là cầu nối giữa ngư ời xuất và ngư ời nhập khẩu gắn liền với
quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên. Việc thực hiện các điều kiện thanh toán có
nghiêm túc hay không ảnh hư ởng tới uy tín và độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa
các bên trên thư ơ ng trư ờng.
1.1.3.3. Thanh toán XNK là thư ớc đo, là nhân tố ảnh hư ởng trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh
Thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hư ởng trực tiếp đến vòng quay của vốn sản xuất
và kinh doanh, do vậy sẽ ảnh hư ởng tới doanh thu và lợi nhuận của các bên tham gia.
Thông qua hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu mà ngư ời ta có thểđánh giá khả năng
tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của mỗi đơ n vị kinh doanh.
1.1.3.4. Thanh toán XNK là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại
của ngân hàng
Trong một giao dịch kinh tế bất kỳ, đều tồn tại hai bên cơ bản là ngư ời mua và
ngư ời bán cùng với những quyền lợi và trách nhiệm riêng của mỗi bên. Trên thực tế,
quá trình này diễn ra rất phức tạp vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của các bên tham gia,
nhất là đối với các quan hệ ngoại thư ơ ng vì việc mua bán diễn ra giữa các đối tác thuộc
các quốc gia khác nhau, với các thực thể chính trị về chủ quyền khác nhau, chịu sự chi
phối của các quy chế mậu dịch, các điều kiện thư ơ ng mại khác nhau.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
9
Trong thực hiện giao dịch ngoại thư ơ ng, ngư ời xuất khẩu có thể gặp rủi ro xuất
hàng mà không đư ợc thanh toán, hoặc thanh toán chậm do các nguyên nhân khách quan
như chếđộ chính trị của nư ớc nhập khẩu thay đổi, gặp thiên tai bất khả kháng trên
đư ờng vận tải,… hoặc các nguyên nhân chủ quan như bị lừa lọc do không tìm hiểu kỹ
đối tác, do hợp đồng ngoại thư ơ ng quy địch không chặt chẽ, rõ ràng…. Ngư ợc lại, ngư ời
nhập khẩu cũng có thể bị mất tiền mà không nhận đư ợc hàng hoá, hoặc không nhận
đư ợc hàng đúng quy cách, phẩm chất, số lư ợng như trong hợp đồng đã ký kết, hoặc
nhận hàng chậm bỏ lỡ
cơ hội kinh doanh, giá cả hàng hoá đó trên thị trư ờng biến động
bất lợi cho họ.
Khi các bên rơ i vào hoàn cảnh như vậy, họđều mong muốn đư ợc tham gia vào
một cơ chế chuyển đổi vừa thuận tiện, vừa an toàn và đáng tin cậy cho cả hai bên. Để có
thểđạt đư ợc những vấn đề có liên quan đến lợi ích chung như ng đối kháng giữa các bên
cả ngư ời mua và ngư ời bán thư ờng sẽ thống nhất chọn ra một bên thứ ba độc lập làm
trung gian thanh toán có thểđảm bảo quyền lợi cho họ, đồng thời tạo điều kiện cho quá
trình trao đổi, thanh toán đáp ứng đư ợc nguyện vọng của các bên, đó là các dịch vụ của
Ngân hàng. Ngân hàng là một tổ chức tài chính chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm,
có khả năng tài chính để tài trợ cho cả ngư ời bán và ngư ời mua bằng nguồn vốn tự có và
huy động đư ợc của mình, có mạng lư ới và quan hệ rộng khắp, có công nghệ kỹ thuật
tiên tiến sử dụng trong thanh toán, ngân hàng có thể tiến hành thanh toán xuất nhập
khẩu nhanh chóng, thuận tiện và chính xác nhất.
Thanh toán xuất khẩu là một mặt hoạt động của thanh toán xuất nhập khẩu cũng
như dịch vụ ngân hàng đối ngoại của các Ngân hàng thư ơ ng mại. Đấy cũng là hình thức
để tài trợ ngoại thư ơ ng đối với các đơ n vị xuất khẩu. Hoạt động thanh toán xuất nhập
khẩu vững mạnh góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trư ờng, thu hút khách
hàng, góp phần cải tiến và hỗ trợ cho các sản phẩm của ngân hàng, mở rộng quan hệđối
ngoại và tạo điều kiện để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Và ngư ợc lại, khi các
nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vốn kinh doanh tiền tệ,… hoạt động có hiệu quả sẽ tạo
điều kiện cho thanh toán xuất nhập khẩu phát triển.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
10
1.2. Các phư ơ ng thức thanh toán XNK
Phư ơ ng thức thanh toán xuất nhập khẩu là việc tổ chức quá trình trả tiền hàng
trong giao dịch mua bán ngoại thư ơ ng giữa ngư ời xuất khẩu và ngư ời nhập khẩu hay
đơ n giản là cách thức mà ngư ời bán thu tiền còn ngư ời mua trả tiền. Trong thư ơ ng mại
quốc tế có thể lựa chọn nhiều phư ơ ng thức thanh toán khác nhau, xuất phát từ nhu cầu
của ngư ời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ nhu cầu của ngư ời mua là nhập hàng đúng
số lư ợng, chất lư ợng và đúng thời hạn đã quy định trong hợp động.
Trong ngoại thư ơ ng, các phư ơ ng thức thanh toán đư ợc sử dụng phổ biến nhất
bao gồm:
1.2.1. Phư ơ ng thức chuyển tiền (Remittance)
Phư ơ ng thức chuyển tiền là phư ơ ng thức mà trong đó khách hàng (ngư ời yêu
cầu chuyển tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một sốtiền nhất định cho một
ngư ời khác (ngư ời hư ởng lợi) ởmột địa điểm nhất định bằng phư ơ ng tiện chuyển
tiền do khách hàng quy định.1
Thanh toán chuyển tiền chỉđư ợc điều chỉnh bởi luật quốc gia do chư a có luật
quốc tếcũng như thông lệquốc tếnào điều chỉnh phư ơ ng thức thanh toán này.
Các bên tham gia gồm có:

Ngư ời yêu cầu chuyển tiền (Applicant): là ngư ời trảtiền (Payer: ngư ời nhập
khẩu, ngư ời mua, ngư ời mắc nợ) hoặc là ngư ời chuyển tiền (Remitter: ngư ời đầu tư ,
kiều bào chuyển tiền vềnư ớc, ngư ời chuyển kinh phí ra nư ớc ngoài), yêu cầu ngân
hàng chuyển tiền ra nư ớc ngoài.

Ngư ời hư ởng lợi (Beneficary): là ngư ời nhận tiền do ngư ời yêu cầu chuyển
tiền quy định.

Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank): Là ngân hàng ởnư ớc ngư ời yêu
cầu chuyển tiền chỉđịnh.

Ngân hàng trảtiền (Paying bank): là ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển
tiền ởnư ớc ngư ời hư ởng lợi.
1 Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, tr.223
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
11

Phư ơ ng thức này có thểmô tảkhái quát theo sơ đồsau:
(5)
(4)
(3)
(2)
(6)
(1)
(Nguồn: Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế)
(1). Giao dịch thư ơ ng mại
(2). Ngư ời chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nư ớc mình chuyển ngoại tệra nư ớc
ngoài.
(3). Ngân hàng chuyển tiền báo nợtài khoản ngoại tệcủa ngư ời yêu cầu chuyển
tiền
(4). Ngân hàng chuyển tiền phát lệnh thanh toán cho Ngân hàng trảtiền ởnư ớc
ngư ời hư ởng lợi.
(5).Ngân hàng trảtiền báo nợtài khoản Ngân hàng chuyển tiền. (6).Ngân hàng
trảtiền báo có tài khoản ngư ời hư ởng lợi.
Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:
– Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T).
Chuyển tiền bằng điện tốc độnhanh, như ng chi phí cao. Ngày nay khi tham gia
mạng SWITF thì hầu hết chuyển tiền đư ợc thực hiện trên mạng SWITF.
– Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T).
Chuyển tiền bằng thư chi phí thấp hơ n chuyển tiền bằng điện, song tốc độlại
chậm hơ n. Chuyển tiền bằng điện thì ngư ời chuyển tiền không bịđộng vốn lâu ngày,
như ng tỷgiá ngoại tệáp dụng trong điện hối cao hơ n tỷgiá ngoại tệtrong thư hối.
Ngân hàng
chuyển tiền
Ngư ời yêu cầu
Ngân hàng trả
tiền
Ngư ời hư ởng
lợi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
12
Trường hợp áp dụng
Phư ơ ng thức thanh toán chuyển tiền là một bộphận của phư ơ ng thức thanh
toán khác, thư ờng là kết thúc của phư ơ ng thức thanh toán khác như nhờthu, ghi sổ,
tín dụng chứng từ…
Là một phư ơ ng thức thanh toán độc lập, phư ơ ng thức này thư ờng đư ợc áp
dụng trong thanh toán phi thư ơ ng mại như :
– Chuyển tiền thanh toán cung ứng dịch vụcho nư ớc ngoài
– Chuyển kiều hối, tiền cho du học sinh
– Chuyển tiền đầu tư ra nư ớc ngoài
– Chuyển tiền lãi vay ngân hàng, cổtức, trái tức ra nư ớc ngoài…
Trong TTQT,
phư ơ ng thức chuyển tiền chỉcó lợi cho ngư ời nhập khẩu do
ngư ời nhập khẩu nhận hàng xong mới phải chuyển tiền trảcho ngư ời xuất khẩu.
Khi áp dụng phư ơ ng thức này thì giữa hai bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao,
việc thanh toán phụthuộc vào thiện chí của ngư ời mua. Vì vậy chuyển tiền ít đư ợc
sửdụng trong thanh toán hàng hoá ngoại thư ơ ng mà thư ờng đư ợc sửdụng trong
quan hệtrảnợ, tiền đặt cọc, tiền ứng trư ớc, trảtiền thừa, thanh toán những khoản chi
phí phi mậu dịch hay tiền bồi thư ờng.
Vai trò của ngân hàng trong phư ơ ng thức chuyển tiền: Ngân hàng đóng vai
trò trung gian thanh toán, thực hiện lệnh thanh toán và hư ởng phí dịch vụtừviệc
chuyển tiền. Chính vì vậy ngân hàng ít phải gánh chịu rủi ro trừphi ngân hàng cấp
tín dụng cho ngư ời thanh toán.
1.2.2. Phư ơ ng thức ghi sổ (Open account)
Phư ơ ng thức ghi sổ là phư ơ ng thức ngư ời bán mở tài khoản để ghi nợ ngư ời
mua sau khi ngư ời bán đã hoàn thành việc giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ
(hàng tháng, năm, quý) ngư ời mua trả tiền cho ngư ời bán.
Đặc điểm của phư ơ ng thức ghi sổ: không có sự tham gia của Ngân hàng với
chức năng của ngư ời mở tài khoản và thực hiện thanh toán, chỉ có hai bên tham gia là
ngư ời mua và ngư ời bán.
Phư ơ ng thức này thư ờng đư ợc áp dụng trong nghiệp vụ gia công hay nghiệp vụ
buôn bán đối lư u hàng đổi hàng. Phư ơ ng thức thanh toán này đòi hỏi sự tin cậy rất cao
của ngư ời xuất khẩu đối với ngư ời nhập khẩu.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
13
1.2.3. Phư ơ ng thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment)
Khái niệ
m và các văn bản pháp lý điề
u chỉ
nh
Phư ơ ng thức thanh toán nhờthu là một phư ơ ng thức TTQT trong đó ngư ời
xuất khẩu (ngư ời bán) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụgiao hàng, hoặc cung ứng dịch
vụcho ngư ời nhập khẩu (ngư ời mua), uỷthác cho Ngân hàng của mình thu hộsốtiền
ởngư ời nhập khẩu nư ớc ngoài, trên cơ sởhối phiếu do ngư ời xuất khẩu lập ra.
Nguồn pháp lý điều chỉnh phư ơ ng thức nhờthu là: Quy tắc thống nhất vềnhờ
thu URC 522 (ICC Uniform Rules for Collection, ICC publication 522) sửa đổi năm
1995, có hiệu lực từ01/01/1996. Muốn sửdụng quy tắc này, hai bên mua bán phải
thống nhất quy định trong hợp đồng, lệnh nhờthu, thư nhờthu.
Các bên tham gia

Ngư ời ủy thác thu tức là Ngư ời hư ởng lợi (Principal)

Ngân hàng ởnư ớc ngư ời uỷthác- Ngân hàng chuyển (Remitting bank)

Ngư ời trảtiền (Drawee)

Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển là ngân hàng ởnư ớc ngư ời trảtiền –
Ngân hàng thu (Collecting bank/ Presenting bank)
Phân loại và quy trình thựchiện
a. Nhờthu trơn (Clean Collection)
Phư ơ ng thức nhờthu trơ n là phư ơ ng thức TTQT mà trong đó ngư ời có các
khoản tiền phải thu từcác công cụthanh toán như ng không thểtựmình thu đư ợc
nên phải ủy thác cho ngân hàng thu hộtiền ghi trên công cụthanh toán đó không
kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ.2
2 Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, tr298
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
14
Quy trình nghiệp vụnhờthu trơ n:
(1)
(2)
(7)
(Nguồn: Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế)
(1) Ngư ời xuất khẩu hoặc ngư ời cung ứng dịch vụgiao hàng hoặc cung ứng
dịch vụvà gửi trực tiếp chứng từgiao hàng cho ngư ời nhập khẩu
(2) Ngư ời xuất khẩu ký phát một hối phiếu, một hóa đơ n đòi tiền ngư ời nhập
khẩu và viết lệnh nhờthu ủy thác cho ngân hàng nư ớc mình thu tiền từngư ời nhập khẩu.
(3) Ngân hàng chuyển ủy thác cho ngân hàng đại lý của nư ớc mình ởnư ớc
ngư ời nhập khẩu bằng thư nhờthu kèm với hối phiếu hoặc hóa đơ n yêu cầu ngân
hàng này thu tiền từngư ời nhập khẩu
(4) Ngân hàng đại lý xuất trình hối phiếu hoặc hóa đơ n yêu cầu ngư ời nhập
khẩu trảtiền nếu là hối phiếu trảngay, hoặc chấp nhận trảtiền nếu là hối phiếu trảchậm.
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đư ợc cho ngư ời hư ởng lợi, nếu nhờthu
chậm thì ngân hàng sẽchuyển hối phiếu đã đư ợc ngư ời nhập khẩu ký chấp nhận
thanh toán.
(6) Ngân hàng đại lý báo có tài khoản của Ngân hàng chuyển.
(7) Ngân hàng chuyển báo có tài khoản Ngư ời hư ởng lợi.
b. Nhờthu kèm chứng từ(Documentary Collection)
Nhờthu kèm chứng từlà phư ơ ng thức thanh toán mà trong đó ngư ời có các
khoản tiền phải thu ghi trên các công cụthanh toán như ng không thểtựmình thu
đư ợc từngư ời bịký phát mà phải ủy thác cho Ngân hàng thu hộtiền ghi trên các
công cụthanh toán với điều kiện là sẽgiao chứng từnếu ngư ời bịký phát thanh
toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định.3
3 Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động-Xã hội, Tr.301
Ngân hàng thu
(5)
Ngư ời hư ởng lợi
Ngư ời trảtiền
Ngân hàng chuyển
(4)
(3)
(6)
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
15
(1)
(5)
(4)
(3)
(6)
(2)
(7)
Quy trình nhờthu kèm chứng từ:
Ngư ời hư ởng lợi
Ngư ời trảtiền
Ngân hàng chuyển
Ngân hàng thu
(Nguồn: Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế)
(1) Giao hàng
(2) Lập bộchứng từthanh toán nhờthu: Lệnh nhờthu kèm với hối phiếu và
các chứng từthư ơ ng mại.
(3) Ủy thác cho ngân hàng đại lý thu hộtiền: Thư nhờthu kèm chứng từthư ơ ng mại
(4) Xuất trình hối phiếu đòi tiền và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờthu:
D/P, D/A, D/TC
(5) Ngư ời trảtiền chấp nhận hay từchối thanh toán
(6) Ngân hàng thu thông báo chấp nhận hay từchối thanh toán
(7) Ngân hàng chuyển thông báo chấp nhận hay từchối thanh toán.
Có ba loại nhờthu kèm chứng từ:
Thứ
nhất

nhờ
thu
trả
tiền
đổi
lấy
chứng
từ-
D/P
(Documents
Against Payment): thư ờng đư ợc áp dụng trong mua bán trảngay, ngư ời bán yêu
cầu ngân hàng chỉtrao chứng từcho ngư ời mua khi ngư ời mua đã trảtiền hối
phiếu cho ngư ời ký phát
Thứ
hai là nhờ
thu chấp nhận đổi chứng từ- D/A (Documents Against
Acceptance), ngư ời bán yêu cầu ngân hàng chỉtrao chứng từcho ngư ời mua khi
ngư ời mua chấp nhận trảtiền hối phiếu do ngư ời bán ký phát.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
16
Cuối cùng là nhờthu trao chứng từkhi thực hiện các điều kiện khác- D/TC
(Documents Against other Term and Condition): Ngư ời bán yêu cầu ngân hàng chỉ
giao chứng từcho ngư ời mua khi ngư ời mua chấp nhận các điều kiện khác do ngư ời
bán yêu cầu.
Trường hợp áp dụng
a. Nhờthu trơn
Phư ơ ng thức nhờthu phiếu trơ n không đư ợc áp dụng nhiều trong thanh toán
thư ơ ng mại, vì nó không đảm bảo quyền lợi cho ngư ời xuất khẩu, do việc nhận
hàng hoàn toàn tách khỏi khâu thanh toán nên ngư ời nhập khẩu có thểnhận hàng và
không trảtiền hoặc chậm trễtrảtiền. Đểhạn chếrủi ro khi áp dụng phư ơ ng thức
này, ngư ời uỷthác nhờthu cần có điều khoản chếtài quy định trong các hợp đồng
cơ sở, lệnh nhờthu, thư nhờthu.
Khi áp dụng phư ơ ng thức này, Ngư ời hư ởng lợi và Ngư ời trảtiền phải tin
cậy lẫn nhau, bởi việc trảtiền có đư ợc thực hiện hay không là hoàn toàn phụthuộc
vào ý chí của Ngư ời trảtiền, còn Ngân hàng chỉlà trung gian thu hộtiền. Việc có
thu đư ợc tiền hay không, có đủkhông thì Ngân hàng không chịu trách nhiệm.
b. Nhờthu kèm chứng từ
Phư ơ ng thức nhờthu kèm chứng từcó ư u điểm là quyền lợi của ngư ời xuất
khẩu đã đư ợc đảm bảo hơ n do có sựkhống chếcủa chứng từ. Như ợc điểm của
phư ơ ng thức này là ngư ời bán thông qua ngân hàng mới khống chếđư ợc quyền
định đoạt của ngư ời mua, chư a khống chếđư ợc việc trảtiền của ngư ời mua. Ngư ời
mua có thểkéo dài việc trảtiền bằng cách chư a nhận chúng từhoặc có thểkhông
trảtiền khi tình hình thịtrư ờng bất lợi với họ. Trong phư ơ ng thức này ngân hàng
vẫn chỉđóng vai trò trung gian thu hộtiền cho khách hàng và không chịu trách
nhiệm đến việc thu tiền có đạt kết quảhay không. Tuy nhiên trong phư ơ ng thức này
so với nhờthu trơ n thì ngân hàng có thêm trách nhiệm khống chếchứng từthư ơ ng
mại vì quyền lợi của ngư ời xuất khẩu.
Do những hạn chếcủa phư ơ ng thức nhờthu nên phư ơ ng thức này ngày nay
ít đư ợc sửdụng. Trư ờng hợp áp dụng phư ơ ng thức này là ngư ời hư ởng lợi và ngư ời trả
tiền phải tin cậy lẫn nhau, Ngoài ra ởmột sốthịtrư ờng không có tập quán sửdụng
phư ơ ng thức tín dụng chứng từthì phư ơ ng thức nhờthu cũng đư ợc sửdụng.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
17
1.2.4. Phư ơ ng thức thanh toán thư tín dụng (Letter of credit)
Khái niệ
m và các văn bản pháp lý điều chỉ
nh
Theo UCP 600, tín dụng (Credit) là một thoảthuận bất kỳ, cho dù đư ợc mô
tảhoặc đặt tên như thếnào (however named or described), như ng không thểhuỷbỏ
(irrevocable) và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành vềviệc
thanh toán (honour) cho một xuất trình phù hợp (complying presentation). Phư ơ ng
thức này thư ờng đư ợc sửdụng trong các giao dịch xuất nhập khẩu trong đó công cụ
chính đư ợc sửdụng là tín dụng thư (Letter of credit- L/C), một trong những công cụ
có tính đảm bảo cao nhất đư ợc sửdụng trong thư ơ ng mại quốc tế.
Một L/C là một cam kết của ngân hàng thay mặt cho phía nhà nhập khẩu
đảm bảo rằng việc thanh toán sẽđư ợc thực hiện cho phía nhà xuất khẩu ngay khi
các điều kiện (terms and conditions) đư ợc thực hiện. Việc thực hiện các điều kiện
này đư ợc kiểm chứng thông qua việc xuất trình các chứng từtheo yêu cầu. Nhà
nhập khẩu sẽthanh toán một khoản phí cho ngân hàng đểngân hàng thực hiện các
dịch vụnày. L/C có tính đảm bảo như vậy là do ngân hàng chỉthanh toán khi hàng
đã đư ợc giao theo đúng thoảthuận và các chứng từcơ bản đư ợc xuất trình.
Nguồn pháp lý điều chỉnh phư ơ ng thức tín dụng chứng từlà “Quy tắc và
thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ, UCP 600 (The Uniform Customs
and Practise for Documentary Credits, ICC Publication No. 600). Tuy vậy, bản quy
tắc này mang tính chất pháp lý tùy ý, khi áp dụng các bên đư ơ ng sựphải thỏa thuận
ghi vào L/C, đồng thời có thểthỏa thuận khác, miễn là có ghi rõ trong nội dung L/C.
Ngoài ra còn có các văn bản khác điều chỉnh như : Tập quán ngân hàng tiêu
chuẩn quốc tếkiểm tra chứng từtheo L/C số681 năm 2007 Phòng thư ơ ng mại quốc tế
– ISBP 681 2007 ICC và bản phụtrư ơ ng UCP 600 vềviệc xuất trình chứng từđiện
tử- eUCP 1.1 2007.
Các bên tham gia
Theo UCP 600, tham gia vào phư ơ ng thức tín dụng chứng từcó các chủthểsau:
Ngư ời yêu cầu mởL/C (Applicant): Là bên yêu cầu ngân hàng phát hành
L/C, thư ờng là ngư ời nhập khẩu hoặc là ngư ời đư ợc ngư ời nhập khẩu ủy thác.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
18
(1)
(8)
(9)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(7)
Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của
ngư ời yêu cầu hoặc thay mặt cho chính mình đểphát hành một thư tín dụng. Trong
giao dịch xuất nhập khẩu thì đây là ngân hàng đại diện cho ngư ời nhập khẩu, có thể
thực hiện thêm vai trò cấp tín dụng cho ngư ời nhập khẩu.
Ngư ời hư ởng lợi L/C (Beneficiary): là ngư ời xuất khẩu hay bất cứngư ời nào
khác mà ngư ời thụhư ởng L/C chỉđịnh.
Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank): Là ngân hàng thông báo L/C
theo yêu cầu của ngân hàng phát hành, thư ờng là ngân hàng đại lý của ngân hàng
phát hành ởnư ớc ngư ời hư ởng lợi, theo sựuỷquyền của ngân hàng phát hành thực
hiện xác nhận của mình đổi với một tín dụng.
Ngân hàng đư ợc chỉđịnh (Nominated bank): là ngân hàng mà với ngân hàng
đó tín dụng có giá trịthanh toán, hoặc bất kỳngân hàng nào trong trư ờng hợp tín
dụng có giá trịthanh toán với mọi ngân hàng.
Quy trình phương thức tín dụng chứng từ
(1). Ngư ời nhập khẩu làm đơ n xin mởL/C gửi đến ngân hàng của mình, và
tiến hành ký quỹmởL/C cũng như thanh toán phí mởL/C theo yêu cầu của ngân hàng.
(2). Căn cứvào đơ n xin mởL/C, ngân hàng phát hành sẽphát hành một L/C
và gửi cho ngân hàng thông báo bằng thư hoặc bằng điện.
(3). Ngân hàng thông báo kiểm tra tính chân thực bềngoài của L/C và thông
báo cho ngư ời thụhư ởng.
(4). Căn cứvào nội dung của L/C, Ngư ời xuất khẩu thực hiện giao hàng cho
ngư ời nhập khẩu.
(5). Sau khi hoàn tất việc giao hàng, ngư ời xuất khẩu lập và xuất trình bộ
chứng từcho ngân hàng của mình đểyêu cầu thanh toán.
NH phát hành
Ngư ời yêu cầu
Ngư ời thụhư ởng
NH thông báo
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
19
(6). Ngân hàng thông báo kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp thì đồng ý thanh
toán cho ngừơ i xuất khẩu và gửi chứng từđòi tiền ngân hàng phát hành.
(7). Ngân hàng phát hành kiểm tra bềmặt chứng từ, nếu phù hợp thì phải
thanh toán cho ngân hàng của ngư ời xuất khẩu đểngân hàng này tiến hành thanh toán
cho ngư ời xuất khẩu.
(8). Ngân hàng phát hành ghi nợngư ời nhập khẩu và giao chứng từcho
ngư ời nhập khẩu đi nhận hàng.
(9). Ngư ời nhập khẩu hoàn tất việc thanh toán cho ngân hàng.
Các loại thư tín dụng:
+ Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of credit): là một thư tín
dụng mà Ngân hàng và ngư ời mua lúc nào cũng có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không
cần báo cho ngư ời bán biết. Do đó, loại thư tín dụng này ít đư ợc sử dụng do không bảo
đảm đư ợc quyền lợi cho ngư ời xuất khẩu. Nó chỉ có tính chất như một tờ hứa hẹn chứ
không phải là một sự cam kết trả tiền mang tính pháp lý.
+ Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại thư tín dụng mà
Ngân hàng, khi đã mở thư tín dụng thì phải chịu trách nhiệm trả tiền cho ngư ời bán
trong thời hạn thư tín dụng có hiệu lực, không đư ợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu không có
sựđồng ý của các bên liên quan. Thư tín dụng này đảm bảo quyền lợi cho ngư ời bán
nên nó đư ợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán.
+ Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirm Irrevocable L/C): là
loại thư tín dụng không thể huỷ ngang, đư ợc một ngân hàng khác đứng ra đảm bảo trả
tiền theo yêu cầu của Ngân hàng mở thư tín dụng. Ngân hàng xác nhận chịu trách
nhiệm trả tiền cho ngư ời xuất khẩu trong trư ờng hợp Ngân hàng phát hành bị phá sản
hay gặp các rủi ro khác nên không có khả năng thanh toán.
+ Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrvocable L/C without
recourse): là loại thư tín dụng không huỷ ngang mà sau khi ngư ời xuất khẩu đã đư ợc
Ngân hàng thanh toán thì không phải truy hoàn lại số tiền họđã nhận trong bất kỳ
trư ờng hợp nào (kể cả khi có tranh chấp về chứng từ).
+ Thư tín dụng chuyển như ợng (Transferable L/C): là loại thư tín dụng không
thể huỷ ngang mà Ngân hàng trả tiền đư ợc phép trả toàn bộ hay một phần số tiền cho
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
20
một hay nhiều ngư ời theo lệnh của ngư ời hư ởng lợi đầu tiên. Nghĩa là khi ngư ời
hư ởng lợi thứ nhất không tự cung cấp hàng hoá mà chỉ là ngư ời môi giới, thì ngư ời
này có thể chuyển như ợng một phần hay toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của mình cho
ngư ời cung cấp hàng hoá (ngư ời hư ởng lợi thứ hai). L/C chuyển như ợng một lần, sự
chuyển như ợng phải đư ợc thực hiện theo các điều khoản của thư tín dụng gốc. Chi phí
chuyển như ợng thư ờng do ngư ời hư ởng lợi đầu tiên chịu.
+ Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại thư tín dụng không huỷ
ngang, sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực nó tựđộng có giá trị như cũ và
cứ như vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đư ợc thực hiện. Thư tín
dụng tuần hoàn đư ợc áp dụng trong trư ờng hợp hai bên mua bán mặt hàng với số
lư ợng lớn; có quan hệ cung cấp, hàng hoá, dịch vụ thư ờng xuyên; giao hàng nhiều lần
trong năm với số lư ợng đều đặn.
+ Thư tín dụng giáp lư ng (Back to back L/C): Sau khi nhận đư ợc L/C do ngư ời
nhập khẩu lập cho mình, ngư ời xuất khẩu dùng L/C này để làm căn cứ mở một L/C
khác cho ngư ời hư ởng lợi khác hư ởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu. L/C
sau gọi là L/C giáp lư ng.
+ Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có
hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã đư ợc mở. L/C đối ứng đư ợc sử dụng trong phư ơ ng
thức mua bán hàng đổi hàng hay thư ơ ng mại gia công. Trong quan hệ giao dịch này
ngư ời bán cũng như ngư ời mua và ngư ợc lại.
+ Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C): Là loại thư tín dụng mà ngư ời hư ởng
lợi nó phải bồi thư ờng những thiệt hại do mình gây ra cho ngư ơ ì mở L/C, nếu ngư ời
hư ởng lợi không hoàn thành nghĩa vụ như quy định trong thư tín dụng.
+ Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause credit): Là một thư tín dụng kèm
theo một điều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng xác
nhận ứng tiền trư ớc cho ngư ời hư ởng lợi trư ớc khi xuất làm các thủ tục. Điều khoản
này đư ợc đư a ra theo yêu cầu của ngư ời mở thư tín dụng, số tiền ứng trư ớc trong một
vài trư ờng hợp có thể bằng toàn bộ L/C. Loại thư tín dụng ứng trư ớc thư ờng đư ợc sử
dụng như một phư ơ ng tiện cấp vốn cho bên bán trư ớc khi giao hàng. Do đó nó có giá
trịđối với ngư ời môi giới và ngư ời buôn bán trong lĩnh vực thư ơ ng mại.
+ Thư tín dụng thanh toán dần (Deffered payment L/C): Là loại thư tín dụng
không thể huỷ ngang, trong đó Ngân hàng mở L/C hay Ngân hàng xác nhận L/C cam
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
21
kết với ngư ời hư ởng lợi thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn đư ợc
quy định rõ trong L/C, theo quá trình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của họ. Loại L/C
này áp dụng cho các hợp đồng giao hàng nhiều lần. L/C này không đòi hỏi hối phiếu
do ngư ời bán ký phát, khác với L/C chấp nhận hối phiếu trả tiền sau.
Ư u như ợc điểm của phư ơ ng thức tín dụng chứng từ:

Đối với ngư ời xuất khẩu: Sau khi giao hàng và thực hiện đầy đủnghĩa
vụcủa mình theo những điều khoản trong L/C thì sẽđư ợc đảm bảo chắc chắn rằng
việc thanh toán tiền hàng sẽnhanh chóng hơ n so với hình thức nhờthu và chuyển
tiền. Ngoài ra, ngư ời xuất khẩu cũng có thểsửdụng L/C như là một phư ơ ng thức tài
trợcho xuất khẩu như : Chiết khấu bộchứng từ, bán bộchứng từcho ngân hàng
hay vay vốn ngân hàng bằng thếchấp bộchứng từ. Tuy nhiên phư ơ ng thức này
cũng không tránh khỏi việc ngư ời mua không có thiện chí trong việc thanh toán
hoặc không muốn nhận hàng, họsẽtìm kiếm các sai sót hoặc sựkhông phù hợp
giữa L/C và bộchứng từđểtừchối thanh toán gây thiệt hại cho ngư ời xuất khẩu,
đặc biệt là đối với L/C trảchậm. Ngoài ra chi phí sửdụng phư ơ ng thức này cao,
nhất là các chi phí liên quan đến việc sửa đổi L/C.
– Đối với ngư ời nhập khẩu: Đư ợc đảm bảo chắc chắn rằng mình trảtiền thì sẽ
nhận đư ợc hàng và việc thanh toán chỉthực hiện khi bộchứng từlà phù hợp. Ngoài ra
họcòn đư ợc ngân hàng tài trợvốn tín dụng hoặc đư ợc ngân hàng ư u đãi bằng cách
cho vay tín dụng theo kí quỹnhỏhơ n 100% giá trịL/C hoặc thanh toán trư ớc cho
ngư ời xuất khẩu rồi mới đòi tiền ngư ời nhập khẩu. Tuy nhiên việc thanh toán bằng L/C
là giao dịch trên cơ sởchứng từ, ngư ời mua chư a xác định đư ợc hàng hóa, ngư ời mua có
thểchịu thiệt hại khi ngư ời bán có hành vi lừa đảo hoặc giao hàng không đúng với
chứng từđã lập. Chi phí sửdụng phư ơ ng thức này cao vì ngư ời mua phải kí quỹmởL/C
và trảphí cam kết vay vốn hoặc chuyển khoản thanh toán cùng các chi phí khác.

Đối với ngân hàng: Phư ơ ng thức tín dụng chứng từđư a ra một sựđảm
bảo cho các bên tham gia đảm bảo cho việc thanh toán với
điều kiện các điều
khoản của L/C đã đư ợc thực hiện và phù hợp. Thông
qua phư ơ ng thức này ngân
hàng thu đư ợc các khoản phí và lãi nếu khách hàng vay, qua đó tạo điều kiện mở
rộng các hoạt động liên quan khác như bảo lãnh, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ…
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
22
Tuy nhiên phư ơ ng thức L/C cũng là phư ơ ng thức chứa đựng nhiều rủi ro
cho ngân hàng hơ n so với phư ơ ng thức nhờthu và chuyển tiền. Trong phư ơ ng thức
này ngân hàng đã tham gia với tư cách là thành viên của hoạt động thanh toán vì
vậy cũng chịu trách nhiệm vềhoạt động kinh doanh. Tuy ngân hàng chỉkiểm tra
tính xác thực bềngoài của bộchứng từnhư ng nếu kiểm tra không kỹ, có sai sót mà
vẫn trảtiền cho ngư ời xuất khẩu thì ngư ời nhập khẩu có quyền từchối thanh toán lại
cho ngân hàng khi phát hiện ra bộchứng từkhông hoàn hảo. Mặt khác nếu ngư ời
nhập khẩu không đủkhảnăng thanh toán khi đến hạn hoặc không đủkhảnăng
thanh toán thì ngân hàng cũng gánh chịu rủi ro.
Như vậy, trong phư ơ ng thức tín dụng chứng từ, vai trò của ngân hàng đã trở
nên quan trọng hơ n, ngân hàng đã tham gia vào quá trình giao dịch thư ơ ng mại với
tư cách là một thành viên, không phải là một trung gian thu tiền hộ. Mối quan hệ
thư ơ ng mại giữa các bên trởthành mối quan hệtín dụng ngân hàng, giúp ngân hàng
phát triển các hoạt động kinh doanh của mình.
Các phư ơ ng thức thanh toán trên đều có những ư u như ợc điểm riêng, trong
mua bán quốc tếngư ời ta có thểlựa chọn tùy vào thỏa thuận của các bên. Tuy vậy,
xét cho cùng việc lựa chọn phư ơ ng thức nào cũng phải xuất phát từyêu cầu của
ngư ời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từyêu cầu của ngư ời mua là nhận đư ợc
hàng đúng sốlư ợng, chất lư ợng và đúng thời hạn.
1.2.5. Phư ơ ng thức uỷ thác mua
Phư ơ ng thức uỷ thác mua là phư ơ ng thức thanh toán theo đó Ngân hàng nư ớc
ngư ời nhập khẩu theo yêu cầu của ngư ời nhập khẩu viết thư cho Ngân hàng đại lý ở
nư ớc ngoài yêu cầu ngân hàng này thay mặt để mua hối phiếu của ngư ời bán ký phát
cho ngư ời mua. Ngân hàng đại lý căn cứđiều khoản của thư uỷ thác mà trả tiền hối
phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của ngư ời mua và giao chứng từ cho họ.
Đặc điểm của phư ơ ng thức uỷ thác mua là đảm bảo trên cơ sở tiền mặt, không
dựa vào uy tín của Ngân hàng bên mua, cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu đều chịu rủi
ro ít. Phư ơ ng thức này đư ợc áp dụng khi lô hàng có giá trị cao, khan hiếm, ít sử dụng.
1.2.6. Phư ơ ng thức bảo đảm trả tiền
Đây là phư ơ ng thức mà theo đó Ngân hàng của ngư ời mua theo yêu cầu ngư ời
mua viết thư cho ngư ời bán gọi là Thư bảo đảm trả tiền, đảm bảo sau khi hàng bên bán
đã gửi đến địa điểm bên mua quy định, sẽ thanh toán tiền hàng.
Đặc điểm của phư ơ ng thức bảo đảm trả tiền là thanh toán trên cơ sở hàng hoá.
Do vậy, nhà xuất khẩu thư ờng chịu rủi ro ở những chi phí lớn còn nhà nhập khẩu thư ờng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
23
phải chịu giá hàng cao như ng không rủi ro về chất lư ợng hàng. Phư ơ ng thức này đư ợc
áp dụng khi thanh toán lô hàng hoá có đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật.
1.3. Các nhân tố ảnh hư ởng tới quá trình thanh toán XNK
Ngân hàng Ngoại Thư ơ ng Chi Nhánh Huế trong những năm qua đã đạt những
kết quảđáng khích lệ trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu.Mặc dù vậy, trong
quá trình thực hiện những hạn chế là không tránh khỏi. Qua hoạt động thực tiễn của
Ngân hàng, ta có thể thấy những yếu tố ảnh hư ởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của
Ngân hàng. Chất lư ợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu đư ợc hình thành và đảm
bảo từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng, bên cạnh đó nó còn chịu ảnh hư ởng của
những nhân tố khác như : những quy định về pháp luật và chính sách của Nhà nư ớc.
1.3.1. Từ phía Ngân hàng
Có thểnói các nhân tốchủquan từphía NH là những nhân tốảnh hư ởng rất lớn
tới hiệu quảthanh toán XNK. Chúng ta có thểliệt kê đư ợc các nhân tốsau:
Một là, năng lực tài chính của NH: biểu hiện qua tiềm lực vềvốn của NH, năng
lực tài chính lớn sẽtạo điều kiện cho NH mởrộng hoạt động kinh doanh, trang bịmáy
móc, công nghệhiện đại phục vụcho quá trình thanh toán, thu hút nguồn nhân lực có
chất lư ợng cao.
Hai là, năng lực quản trịđiều hành. Quy chếquản lý, quy trình hoạt động phù
hợp với chuẩn mực quốc tếvà phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển thểhiện năng lực
quản trịđiều hành. Trong hoạt động thanh toán XNK đư ợc thểhiện ởquy trình nghiệp
vụthanh toán nhờthu, thanh toán của các L/C xuất và L/C nhập. Một quy trình đạt
hiệu quảcao là quy trình tiết kiệm đư ợc thời gian và chi phí mà vẫn đáp ứng đư ợc đầy
đủcác điều kiện yêu cầu.
Ba là, công nghệNH. Trư ớc sựphát triển không ngừng của tiến bộkhoa học kỹ
thuật, sựcạnh tranh gay gắt giữa các NH thì một trong những yếu tốquyết định sự
thành công đó là áp dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệvào hoạt động
kinh doanh NH. Công nghệNH tạo nên sức cạnh tranh của NH thểhiện trên các mặt
tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tốc độthanh toán và lư u chuyển tiền tệ.
Bốn là, trình độcủa cán bộthanh toán viên: trình độchuyên môn, ngoại ngữvà
đặc biệt là kinh nghiệm trong lĩnh vực TTQT. Trình độcủa cán bộTTQT không chỉ
giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng hiệu quảmà còn hạn chếđư ợc rất
nhiều rủi ro cho NH. Các NH hiện nay đều rất chú trọng trong việc đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực và coi đó như một chiến lư ợc lâu dài của họ.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Lê Thị Phư ơ ng Thanh
SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Nhi
24
1.3.2. Từ phía khách hàng
Yếu tố ảnh hư ởng lớn nhất đến chất lư ợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
từ phía khách hàng đó là trình độ, kiến thức, kinh nghiệm… của những ngư ời kinh
doanh xuất nhập khẩu. Nếu ngư ời xuất nhập khẩu am hiểu thị trư ờng mà mình định
mua và bán hàng hóa, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì sẽđảm
bảo cho hoạt động kinh doanh của mình tốt, không gặp rủi ro. Tuy nhiên, khách hàng
phía Việt nam thư ờng thiếu thông tin thư ơ ng mại, chư a nắm chắc đối tác kinh doanh
của mình trên thị trư ờng quốc tế, do thiếu kinh nghiệm, hạn chế về trình độ, do vậy
thư ờng dẫn đến những rủi do như : không nộp bộ chứng từ kịp thời, lập chức từ không
khớp với L/C, mô tả sai hàng hoá so với L/C hoặc không đầy đủ(đối với ngư ời xuất
khẩu). Hoặc việc ký kết hợp động thư ơ ng mại thiếu chặt chẽ, ngư ời nhập khẩu chư a
coi trọng vai trò tham mư u của Ngân hàng trong việc lý kết hợp đồng, điều này có thể
khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nư ớc ngoài của ngư ời
nhập khẩu hoặc Ngân hàng thông báo theo quy định trong hợp đồng do không có quan
hệđại lý. Việc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiền phức, tốn kém về thời
gian và tiền bạc.
1.3.3. Hoạt động quản lý của Nhà nư ớc
Nhà nư ớc quản lý các hoạt động của nền kinh tế thông qua luật pháp, các chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nư ớc.
Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nền kinh tế.
Nếu luật pháp quy định phù hợp nó sẽ tạo điều kiện khuyến khích sự pháp triển, ngăn
ngừa và hạn chế những vi phạm làm tổn hại đến lợi ích của những ngư ời tham gia.
Luật pháp quốc gia cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của Việt Nam còn thiếu,
bất cập, nhiều văn bản đã đư ợc ban hành từ lâu không còn phù hợp với điều kiện hiện
tại, chúng ta chư a có riêng một quy chế, văn bản pháp lý hư ớng dẫn giao dịch thanh
toán xuất nhập khẩu cho ngành Ngân hàng và từng ngành chức năng có liên quan. Các
văn bản hiện hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nên khó thực
hiện, hiệu lực pháp luật chư a cao, tạo nhiều kẽ hở cho nhiều khách hàng lợi dụng để
thực hiện những mục đích thiếu trung thực trong kinh doanh.
Ở tầm quản lý vĩ mô cũng có thể thấy những hoạt động của nền kinh tếđều có
liên quan chặt chẽ với chất lư ợng quy hoạch tổng thể của bộ máy hoạch định chính
sách cụ thể và điều hành chính sách vĩ mô. Trong nền kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô
của Chính phủđóng vai trò quyết định đối với hoạt động trong nền kinh tế quốc dân
nói chung, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu
của Ngân hàng thư ơ ng mại nói riêng.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *