10071_Hệ thống quản lý phiên bản văn bản

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
——-o0o——-

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HẢI PHÒNG 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
——-o0o——-

HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHIÊN BẢN VĂN BẢN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Công nghệ Thông tin

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
——-o0o——-

HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHIÊN BẢN VĂN BẢN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Công nghệ Thông tin

Sinh viên thực hiện: Phạm Trung Mạnh
Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Trịnh Đông
Mã số sinh viên:
1351010013

HẢI PHÒNG – 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——-o0o——-

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

Sinh viên: Phạm Trung Mạnh Mã SV: 1351010013
Lớp: CT1301 Ngành: Công nghệ Thông tin
Tên đề tài: Hệ thống quản lý phiên bản văn bản

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
a. Nội dung 
Nắm được các khái niệm cơ bản về quản lý phiên bản 
Nắm được các phương pháp trong quản lý phiên bản 
Cài đặt, thử nghiệm chương trình. 
Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giáo viên hướng dẫn.
b. Các yêu cầu cần giải quyết
Các phần mềm cần thiết để xây dựng 
Web Server: Xampp 
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Trịnh Đông
Học hàm, học vị: Thạc Sĩ
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên: …………………………………………………………………….
Học hàm, học vị: …………………………………………………………….
Cơ quan công tác: ……………………………………………………………
Nội dung hướng dẫn: ………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2013
Yêu cầu phải hoàn thành trước ngày tháng năm 2013
Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N
Sinh viên

Đã nhận nhiệm vụ: Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N

ThS Nguyễn Trịnh Đông
Hải Phòng, ngày …………tháng………năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

1
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2. Đánh giá chất lượng của đề tài tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đã
đề ra trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn:
( Điểm ghi bằng số và chữ )
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Ngày…….tháng………năm 2013

Cán bộ hướng dẫn chính

( Ký, ghi rõ họ tên )

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

2
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM
PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lƣợng đề tài tốt nghiệp (về các mặt nhƣ cơ sở lý luận, thuyết
minh chƣơng trình, giá trị thực tế, …)
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….2. Cho
điểm của cán bộ phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ )
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Ngày…….tháng………năm 2013

Cán bộ chấm phản biện

( Ký, ghi rõ họ tên )

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

3
MỤC LỤC

MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………….
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH ………………………………………………………………………………
5
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………………..
8
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
…………………………………………………………………………………
9
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………..
10
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………………….
11
CHƢƠNG 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHIÊN BẢN ……………………………………..
12
ản văn bả
…………………..
12
1.2. Các công cụ hỗ trợ quản lý phiên bản hiện nay ………………………………
12
1.3. Giới thiệu…………………………………………………………………………………..
13
1.4. Lịch sử phát triển ……………………………………………………………………….
14
1.5. Các khái niệm và thuật ngữ quan trọng …………………………………………
14
1.5.1. Nơi lưu trữ ………………………………………………………………………….
14
1.5.2. Thư mục làm việc ………………………………………………………………..
15
1.5.3. Khóa
…………………………………………………………………………………..
15
1.5.4. Dự án, module và tập tin
……………………………………………………….
15
1.5.5. Phân nhánh
………………………………………………………………………….
16
1.5.6. Ghép tập tin
…………………………………………………………………………
16
1.5.7. Phiên bản…………………………………………………………………………….
16
1.6. Kiến trúc của hệ thống quản lý phiên bản
………………………………………
17
1.6.1. Hệ thống quản lý phiên bản cục bộ ………………………………………..
17
1.6.2. Hệ thống quản lý phiên bản tập trung
……………………………………..
18
1.6.3. Hệ thống quản lý phiên bản phân tán ……………………………………..
19
1.6.4. Các thao tác của hệ thống quản lý phiên bản tập trung ……………..
20
1.6.5. Các thao tác của hệ thống quản lý phiên bản phân tán
………………
28
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

4
1.7. Các phương thức xử lý
………………………………………………………………..
29
1.7.1. Vấn đề chia sẻ tập tin
……………………………………………………………
29
1.7.2. Các giải pháp khóa – sửa đổi – mở khóa
…………………………………
30
1.7.3. Các giải pháp sao chép – chỉnh sửa – hợp nhất ………………………..
31
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ………………………………
34
2.1. Tổng quan về hệ thống quản lý phiên bản văn bản
………………………….
34
2.2. Bài toán quản lý phiên bản văn bản ………………………………………………
35
2.2.1. Mô tả bài toán ……………………………………………………………………..
35
2.2.2. Xác định mô hình nghiệp vụ
………………………………………………….
35
2.2.3. Phân tích hệ thống ……………………………………………………………….
49
2.2.4. Thiết kế hệ thống …………………………………………………………………
75
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
………………………………………………
79
3.1. Giới thiệu ứng dụng ……………………………………………………………………
79
3.1.1. Thông tin kỹ thuật
………………………………………………………………..
79
3.1.2. Kết quả đạt được
………………………………………………………………….
79
3.2. Giao diện của chương trình
………………………………………………………….
79
3.2.1.Giao diện đăng nhập ……………………………………………………………..
79
3.2.2.Giao diện quản lý
………………………………………………………………….
80
3.2.3.Giao diện thêm tài liệu
…………………………………………………………..
81
3.2.4.Giao diện thêm người dùng ……………………………………………………
82
3.2.5.Giao diện thêm danh mục và bộ phận ……………………………………..
83
3.2.6.Giao diện tìm kiếm ……………………………………………………………….
83
3.2.7.Checkout tệp tin ……………………………………………………………………
84
3.2.8.Checkin tập tin ……………………………………………………………………..
84
3.2.9.Xem lịch sử tập tin
………………………………………………………………..
85
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………
87

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

5
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản cục bộ ………………………………….
17
Hình 1.2 : Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản tập trung
………………………………
18
Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản phân tán ……………………………….
19
Hình 1.4 : Tạo mới một kho lưu trữ rỗng
…………………………………………………
20
Hình 1.5: Tạo một bản sao làm việc.
……………………………………………………….
21
Hình 1.6 : Áp dụng các thay đổi trong bản sao với kho như thay đổi mới. …..
23
Hình 1.8 :Cập nhật các bản sao làm việc đối với các kho lưu trữ.
……………….
23
Hình 1.8 : Hệ thống quản lý phiên bản tập trung ………………………………………
28
Hình 1.9 : Hệ thống quản lý phiên bản phân tán
……………………………………….
28
Hình 1.10 : Thao tác đẩy ……………………………………………………………………….
29
Hình 1.11 : Thao tác lấy ………………………………………………………………………..
29
Hình 1.12 : Vấn đề cần tránh
………………………………………………………………….
30
Hình 1.13: Giải pháp khóa-sửa đổi-mở khóa ……………………………………………
30
Hình 1.14 : Giải pháp sao chép-chỉnh sửa-hợp nhất ………………………………….
32
Hình 1.15 : Giải pháp bản sao-chỉnh sửa-hợp nhất (tiếp theo) ……………………
32
Hình 2.1 : Kiến trúc của một ứng dụng quản lý phiên bản …………………………
34
Hình 2.2 : Mô hình ca sử dụng mức tổng quát
………………………………………….
38
Hình 2.3: Biểu đồ ca sử dụng gói “Quản lý bộ phận”
………………………………..
39
Hình 2.4 : Biểu đồ ca sử dụng gói “Quản lý người dùng” ………………………….
41
Hình 2.5 : Biểu đồ ca sử dụng gói “Quản lý danh mục”
…………………………….
43
Hình 2.6 : Biểu đồ ca sử dụng gói “Quản lý tài liệu”…………………………………
45
Hình 2.7 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Thêm bộ phận”
…………………
49
Hình 2.8 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Thêm bộ phận”……………….
49
Hình 2.9 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm bộ phận” …………..
50
Hình 2.10 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm bộ phận” ……….
50
Hình 2.11 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Cập nhậtbộ phận”
……………
51
Hình 2.12 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Cập nhậtbộ phận” …………
51
Hình 2.13 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xóa bộ phận” ……………….
52
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

6
Hình 2.14 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xóa bộ phận” ……………….
52
Hình 2.15 : Mô hình phân tích gói ca “Quản lý bộ phận”
…………………………..
53
Hình 2.16 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng“Thêm danh mục”
……………..
54
Hình 2.17 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng“Thêm danh mục”
……………
54
Hình 2.18 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm danh mục”……….
55
Hình 2.19 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm danh mục” …….
55
Hình 2.20 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Cập nhật danh mục”
………..
56
Hình 2.21 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Cập nhật danh mục”
………
56
Hình 2.22 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Xóa danh mục”
……………….
57
Hình 2.24 : Mô hình phân tích gói ca “Quản lý danh mục”
………………………..
58
Hình 2.25 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Thêm người dùng” ………….
59
Hình 2.26 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Thêm người dùng”
………..
59
Hình 2.27 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm người dùng”
…….
60
Hình 2.28 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm người dùng” ….
60
Hình 2.29 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Cập nhật người dùng” ……..
61
Hình 2.30 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Cập nhật người dùng”
……
61
Hình 2.31 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Xóa người dùng”
…………….
62
Hình 2.32 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xóa người dùng”
…………..
62
Hình 2.33 : Mô hình phân tích gói ca “Quản lý người dùng” ……………………..
63
Hình 2.34 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Thêm tài liệu”
…………………
63
Hình 2.35 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Thêm tài liệu” ………………
64
Hình 2.36 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm tài liệu” …………..
64
Hình 2.37 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Tìm kiếm tài liệu” …………
65
Hình 2.38 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Cập nhật tài liệu”
…………….
65
Hình 2.39 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Cập nhật tài liệu” ………….
66
Hình 2.40 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Xóa tài liệu” …………………..
66
Hình 2.41 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xóa tài liệu” …………………
67
Hình 2.42 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Checkout tài liệu”……………
67
Hình 2.43 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Checkouttài liệu” ………….
68
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

7
Hình 2.44 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Checkin tài liệu”
……………..
68
Hình 2.45 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Checkintài liệu” ……………
69
Hình 2.46 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Xem lịch sử tài liệu” ……….
69
Hình 2.47 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xem lịch sửtài liệu” ………
70
Hình 2.48 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Phục hồi tài liệu”
…………….
70
Hình 2.49 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Phục hồitài liệu” …………..
71
Hình 2.50 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Xét duyệt tài liệu” …………..
71
Hình 2.51 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Xét duyệttài liệu” ………….
72
Hình 2.52 : Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng “Hủy trạng thái checkout” …
72
Hình 2.53 : Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng “Hủy trạng thái checkout” .
73
Hình 2.54 : Mô hình phân tích gói ca “Quản lý tài liệu” ……………………………
74
Hình 2.55 : Mô hình lớp thiết kế gói ca sử dụng “Quản lý bộ phận” …………..
75
Hình 2.56 : Mô hình lớp thiết kế gói ca sử dụng “Quản lý danh mục”…………
75
Hình 2.57 : Mô hình lớp thiết kế gói ca sử dụng “Quản lý người dùng”
………
76
Hình 2.58 : Mô hình lớp thiết kế gói ca sử dụng “Quản lý tài liệu” …………….
77
Hình 2.59 : Mô hình thiết kế cơ sở dữ liệu
……………………………………………….
78
Hình 3.1: Giao diện đăng nhập
……………………………………………………………….
79
Hình 3.2: Giao diện khi đăng nhập thành công
…………………………………………
80
Hình 3.3: Giao diện quản lý …………………………………………………………………..
80
Hình 3.4: Giao diện thêm tài liệu ……………………………………………………………
81
Hình 3.5: Giao diện khi thêm tài liệu thành công ……………………………………..
81
Hình 3.6: Giao diện thêm người dùng
……………………………………………………..
82
Hình 3.7: Giao diện thêm bộ phận ………………………………………………………….
83
Hình 3.8: Giao diện thêm danh mục………………………………………………………..
83
Hình 3.9: Giao diện tìm kiếm
…………………………………………………………………
83
Hình 3.10: Giao diện checkout tập tin
……………………………………………………..
84
Hình 3.11: Giao diện checkin tập tin
……………………………………………………….
84
Hình 3.12: Giao diện xem lịch sử tập tin …………………………………………………
85

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

8
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 : Ba thế hệ của quản lý phiên bản ……………………………………………..
14
Bảng 2.1 : Các chức năng nghiệp vụ
……………………………………………………….
36
Bảng 2.2 : Các tác nhân hệ thống
……………………………………………………………
36
Bảng 2.3 : Bảng biểu diễn mô hình hệ thống nghiệp vụ …………………………….
37
Bảng 2.4 : Ca sử dụng “Thêm bộ phận”
…………………………………………………..
39
Bảng 2.5 : Ca sử dụng “Tìm kiếm bộ phận” …………………………………………….
40
Bảng 2.6 : Ca sử dụng “Sửa bộ phận”
……………………………………………………..
40
Bảng 2.7 : Ca sử dụng “Xóa bộ phận” …………………………………………………….
40
Bảng 2.8 : Ca sử dụng “Thêm người dùng” ……………………………………………..
41
Bảng 2.9 : Ca sử dụng “Tìm kiếm người dùng”
………………………………………..
42
Bảng 2.10 : Ca sử dụng “Cập nhật TT người dùng” ………………………………….
42
Bảng 2.11 : Ca sử dụng “Xóa hồ sơ” ………………………………………………………
42
Bảng 2.12 : Ca sử dụng “Thêm danh mục”
………………………………………………
43
Bảng 2.13 : Ca sử dụng “Tìm kiếm danh mục” ………………………………………..
44
Bảng 2.14 : Ca sử dụng “Sửa danh mục”
…………………………………………………
44
Bảng 2.15 : Ca sử dụng “Xóa danh mục” ………………………………………………..
44
Bảng 2.16 : Ca sử dụng “Thêm tài liệu” ………………………………………………….
45
Bảng 2.17 : Ca sử dụng “Tìm kiếm tài liệu” …………………………………………….
46
Bảng 2.18 : Ca sử dụng “Cập nhật tài liệu” ……………………………………………..
46
Bảng 2.19 : Ca sử dụng “Xóa tài liệu” …………………………………………………….
46
Bảng 2.20 : Ca sử dụng “Checkout tài liệu” …………………………………………….
47
Bảng 2.21 : Ca sử dụng “Checkin tài liệu” ………………………………………………
47
Bảng 2.22 : Ca sử dụng “Xem lịch sử tài liệu” …………………………………………
47
Bảng 2.23 : Ca sử dụng “Phục hồi tài liệu”
………………………………………………
48
Bảng 2.24 : Ca sử dụng “Xét duyệt tài liệu” …………………………………………….
48
Bảng 2.25 : Ca sử dụng “Hủy trạng thái checkout” …………………………………..
48

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

9
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
STT
Thuật ngữ
Diễn giải
1 Version
Control System
(VCS)
Hệ thống quản lý phiên bản.
2 Centralized
Version
Control
System(CVCS)
Hệ thống quản lý phiên bản tập trung.
3 Distributed
Version
Control System
(DVCS)
Hệ thống quản lý phiên bản phân tán.
4 Local Version
Control
Systems
(LVCS)
Hệ thống quản lý phiên bản cục bộ.
5 Concurrent
Versioning
System(CVS)
Hệ thống phiên bản đồng thời.
6 Checkout
Lấy một tập tin từ kho chứa ra làm việc.
7 Checkin
Cập nhật một tập tin vào kho lưu trữ khi checkout.
8 Commit
Giống commit.

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

10
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn thầy Nguyễn Trịnh Đông,
người đã dành cho em rất nhiều thời gian quý báu, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ
Thông tin Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo tham gia giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian em học tập tại trường, đã đọc và phản biện đồ án của em giúp em hiểu rõ hơn
các vấn đề mình nghiên cứu, để em có thể hoàn thành đồ án này.
Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình học tập, trong thời gian thực tập cũng
như trong quá trình làm đồ án nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong được sự góp ý quý báu của tất cả các thầy giáo, cô giáo cũng như tất cả các
bạn để kết quả của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hải Phòng, tháng 12 năm 2012
Sinh viên
Phạm Trung Mạnh
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

11
LỜI NÓI ĐẦU
Các hệ thống thông tin trong các tổ chức ngày càng phức tạp, hệ thống văn
bản được chuẩn hóa và quản lý theo các quy trình tiên tiến. Các tổ chức nhà nước từ
thấp đến cao, từ các công ty nhỏ đến lớn, từ các trung tâm nghiên cứu đến các
doanh nghiệp sản xuất và cả các công ty phát triển phần mềm đều cần có hệ thống
quản lý văn bản. Các văn bản được biên tập qua nhiều giai đoạn, mỗi lần sửa đổi đó
là một phiên bản khác nhau. Việc quản lý các phiên bản rất phức tạp và đa dạng.
Riêng đối với các công ty phần mềm, ngoài các phiên bản về văn bản hành chính
còn cần quản lý các phiên bản về mã nguồn phần mềm. Mã nguồn phần mềm khi
chưa biên dịch cũng là các văn bản. Việc phân bổ các công việc cho lập trình viên
lập trìnhvà thu về các mã nguồn rồi đồng bộ chúng là công việc khó nhất của những
ngườiđóng vai trò trưởng nhóm phần mềm hoặc của người quản trị dự án.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu xây dựng một hệ thống quản lý phiên bản là
côngviệc phức tạp nhưng rất lý thú và cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu của từng tổ
chức thì tính năng của các hệ thống này cũng khác nhau, nhưng tựu chung vẫn dựa
trên những chức năng xương sống như: tạo, phân phối, cập nhật, đồng bộ phiên
bản,…
Từ hướng tiếp cận trên, em đã tiến hành thực hiện đề tài “Hệ thống quản lý
phiên bản văn bản”. Nhằm mục đích tìm hiểu kiến trúc, quy trình xây dựng hệ
thống quản lý phiên bản và các chức năng của chúng. Trong khóa luận này em đã
tìm hiểu các kiến thức liên quan và thử nghiệm xây dựng một hệ thống quản lý
phiên bản văn bản dựa trên nền Web.
Khóa luận được tổ chức thành các phần như sau:
Chƣơng 1:Trình bày về kiến trúc của hệ thống quản lý phiên bản và các khái
niệm liên quan.
Chƣơng 2: Phân tích, thiết kế hệ thống quản lý phiên bản văn bản.
Chƣơng 3: Trình bày chương trình ứng dụng quản lý phiên bản văn bản.
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

12
CHƢƠNG 1:HỆ THỐNG QUẢN LÝ PHIÊN BẢN
1.1.
phiên bản văn bản

Quản lý phiên bản (control version) trong phát triển phần mềm cũng như trong
các ứng dụng quản lý phiên bản văn bản của các tổ chức đóng vai trò quan trọng
nếu không nói là quan trọng nhất.
ạn
các phiên bản văn bản
ổ chức. Tuy nhiên,
c tổ chức
ủa văn bản
,
ản lý phiên bả
: Subversion, Tortoisesvn, LogicalDOC, KnowledgeTree …
,
t
phiên bản riêng củ

củ
ạt
y
.
,
iệp
,
quan,

,
oát
.
,
công nghệ
. Tuy nhiên,
dùn
.
1.2. Các công cụ hỗ trợ quản lý phiên bản hiện nay
,


phiên bản Subversion, Tortoisesvn, Git,
Bazaar, Mercurial, KnowledgeTree…Các phần mềm này đều là mã nguồn mở, vì
vậy việc cài đặt là khá dễ dàng.

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

13
1.3.Giới thiệu
Một hệ thống kiểm soát phiên bản là một phần mềm giúp các nhà phát triển
trên một nhóm phần mềm làm việc cùng nhau và cũng có thể lưu trữ toàn bộ lịch sử
của công việc. Hệ thống có khả năng tự cập nhật, so sánh và kết hợp tài nguyên mới
vào tài nguyên cũ.
Hệ thống quản lý phiên bản giải quyết đƣợc các vấn đề
 Khi một nhóm làm việc trên cùng một dự án, việc nhiều người cùng chỉnh sửa
nội dung của một tập tin là điều không thể tránh khỏi. hệ thống quản lý phiên
bản cung cấp các chức năng để có thể thực hiện việc này một cách đơn giản và
an toàn
 Hệ thống quản lý phiên bản được thiết kế với mục đích thay thế hệ thống quản
lý phiên bản Concurrent Versioning System (CVS) đã cũ và có nhiều nhược
điểm. Hệ thống quản lý phiên bản có thể được sử dụng để quản lý bất cứ hệ
thống phiên bản nào
 Hệ thống quản lý phiên bảnlà hệ thống quản lý mạnh mẽ, hữu dụng, và linh
hoạt.
 Hệ thống quản lý phiên bản quản lý tập tin và thư mục theo thời gian
 Hệ thống quản lý phiên giống như một hệ thống tập tin máy chủ mà các máy
khách có thể tải xuống và tải lên các tập tin một cách bình thường
 Điểm đặt biệt của hệ thống quản lý phiên là nó lưu lại tất cả những gì thay đổi
trên hệ thống tập tin: tập tin nào đã bị thay đổi lúc nào, thay đổi như thế nào,
và ai đã thay đổi nó
 Hệ thống quản lý phiên cũng cho phép phục hồi lại những phiên bản cũ
mộtcách chính xác. Các chức năng này giúp cho việc làm việc nhóm trở nên
hiệu quả và an toàn hơn rất nhiều
 Thông thường, máy khách và máy chủ kết nối thông qua mạng LAN hoặc
Internet. Máy khách và máy chủ có thể cùng chạy trên một máy nếu hệ thống
quản lý phiên có nhiệm vụ theo vết lịch sử của dự án do các nhà phát triển
phần mềm phát triển trong nội bộ
 Hệ thống quản lý phiên hỗ trợ khá nhiều giao thức để kết nối giữa máy khách
và máy chủ

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

14
1.4.Lịch sử phát triển

Networking
Operations
Concurrency
Examples
First
None
One file at a time Locks
RCS, SCCS
Second
Centralized
Multi-file
Merge before
commit
CVS, SourceSafe,
Subversion, Team
Foundation Server
Third
Distributed
Changesets
Commit before
merge
Bazaar, Git, Mercurial
Bảng 1.1 :Ba thế hệ của quản lý phiên bản
Lịch sử bốn mươi năm của các công cụ quản lý phiên bản cho thấy một phong
trào hướng tới ổn định hơn.
 Trong các công cụ thế hệ đầu tiên.Một người có thể làm việc trên một tập tin
tại một thời điểm.
 Các công cụ thế hệ thứ hai là một chút công bằng hơn về sửa đổi cùng một
lúc, với một hạn chế đáng chú ý. Người sử dụng phải hợp nhất các phiên bản
hiện tại trước khi commit.
 Các công cụ thế hệ thứ ba cho phép committrước khi hợp nhất.
1.5.Các khái niệm và thuật ngữ quan trọng
1.5.1. Nơi lƣu trữ
Nơi lưu trữ (repository) là một nơi chung lưu trữ mọi bản chính (master copy)
của các tập tin khi chúng được thêm vào trong cơ sở dữ liệu của một VCS(Version
Control System).
Có thể được lưu trữ riêng cho từng tập tin hoặc chung cho mọi tập tin.
Trong môi trường phát triển nhóm, nơi lưu trữ thường nằm trên một máy chủ
riêng.
Nơi lưu trữ có thể lưu trữ: mã nguồn, sưu liệu, các tài liệu khác (hình ảnh, âm
thanh, …)
Nơi lưu trữ có thể lưu trữ mọi thứ. Vậy các loại tập tin nào nên được đưa vào?
Nếu không có phiên bản cập nhật của tập tin config.php, chúng ta không thể
xây dựng được ứng dụng của mình. Khi đó tập tin config.phpnên được cho vào
trong nơi lưu trữ.

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

15
1.5.2. Thƣ mục làm việc
Thư mục làm việc (working folder) là một nơi mà chúng ta lấy phiên bản của
tập tin và hiệu chỉnh.
Thư mục làm việc thường được đặt trên máy client cho từng thành viên trong
khi làm việc nhóm.
Khi các phiên bản được lấy ra, thư mục này là nơi mặc định mà một VCS sẽ
dùng để lưu trữ các bản sao phiên bản đó.
1.5.3. Khóa
Khi làm việc nhóm, các thành viên có thể hiệu chỉnh cùng một tập tin tại một
thời điểm. Xung đột là điều tất yếu xảy ra. Làm sao tránh xung đột? Tùy chọn khóa
hay cơ chế khóa (locking) cho phép ngăn chặn xung đột. Có 2 loại khóa:
 Khóa nghiêm ngặt (strict locking): Trong khóa này, khi một tập tin được lấy ra
để hiệu chỉnh, nó sẽ bị đặt thuộc tính là read-only. Do đó, thành viên có thể
đọc nó nhưng không thể hiệu chỉnh nội dung của nó. Chỉ khi nào tập tin đó
được cập nhật, thành viên khác mới có thể lấy ra lại.
Vấn đề: nếu một thành viên lấy ra hiệu chỉnh quá lâu và chưa cập nhật, những
thành viên khác sẽ không làm gì được.
 Khóa tự do (optimistic locking): Khóa tự do cho phép khi một tập tin được lấy
ra để sửa, các thành viên khác cũng có quyền cập nhật dữ liệu trong tập tin đó.
Và khi hai thành viên cùng check in tập tin đã được hiệu chỉnh, nguyên tắc sau
được thực hiện:
– Nếu 2 bản cập nhật không cùng cập nhật 1 dòng, việc cập nhật sẽ ghép
2 bản đó lại.
– Nếu 2 bản cùng cập nhật 1 dòng, VCS sẽ báo cho 2 thành viên đó và
cho họ tự chọn việc cập nhật.
1.5.4. Dự án, module và tập tin
Dự án là một thư mục lưu trữ toàn bộ thông tin của các tập tin của nhóm. Một
nhóm có thể thực hiện nhiều dự án khác nhau. Các dự án này có thể chia sẻ các tập
tin (shared file). Mỗi VCS thường có một dự án gốc cho mọi dự án.
Mô đun là một dự án con (sub-project) nằm trong một dự án mẹ.
Tập tin trong dự án có thể thuộc về một hoặc nhiều dự án (shared file).

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

16
1.5.5. Phân nhánh
Khi làm việc nhóm, mọi thành viên đều có một phần mã chung, gọi là nhánh
chính (mainline). Và các thành viên đều làm việc với một phần của nhánh chính.
Khi có yêu cầu tách một phần mã chung đó, ví dụ như để tạo một phiên bản để thử
nghiệm, các thành viên của nhóm phân phối thử nghiệm đó cần mã độc lập với
nhánh chính. Giải pháp là dùng phân nhánh.
Chia nhánh (branching) là một cơ chế của hệ thống quản lý phiên bản cho
phép tách một phần của dự án ra riêng. Phần này sẽ hoạt động độc lập với dự án
chung. Khi đó, việc đánh phiên bản cũng thay đổi.
Ví dụ: nếu một tập tin config.php trong nhánh chính có số phiên bản là 1.14 và
một nhánh mới được tạo ra, config.php sẽ có số phiên bản trong nhánh là 1.14.1.1.
Việc hiệu chỉnh tập tin đó trong nhánh chính sẽ cho chỉ số phiên bản mới trong
nhánh chính là 1.15 tuy nhiên nếu hiệu chỉnh tập tin đó trong nhánh thì nó có số
phiên bản mới là 1.14.1.2.
1.5.6. Ghép tập tin
Có nhiều nhánh (branch) có thể được tách ra làm việc độc lập. Nếu họ trong
khi làm thấy rằng có một số lỗi (bug) phát sinh và có ảnh hưởng tới nhánh chính.
Họ sẽ làm sao để cập nhật nhanh nhất mã trong nhánh chính và dùng cách ghép tập
tin (merge).
Ghép tập tin sẽ cho phép loại bỏ được việc phải cắt dán nhiều lần trên các
phiên bản khác nhau của hệ thống.
1.5.7. Phiên bản
Mỗi tập tin có thể có nhiều phiên bản (version). Các phiên bản được đánh số
khác nhau. Mỗi lần chúng ta hiệu chỉnh nội dung tập tin và cập nhật vào nơi lưu trữ
của VCS, phiên bản sẽ được cập nhật.
Một số VCS sử dụng hệ thống phiên bản 1, 2, 3, … trong khi có một số khác sử
dụng hệ thống 1.0, 1.1, 1.2, … Các VCS thường lưu phiên bản cuối cùng và các thay
đổi của phiên bản cuối so với phiên bản trước đó.
Các số phiên bản (như 1.0, 1.1, hay 1.2, …) còn được gọi là revision(bản sửa
đổi).
Đi đôi với số phiên bản, VCS lưu thêm các thông tin về ngày giờ cập nhật,
người cập nhật và một số ghi chú nếu có.
Một vấn đề nhỏ trong cách đánh số này là làm sao các thành viên trong nhóm
biết được các phiên bản của dự án. Số phiên bản trong dự án sẽ thay đổi khi phiên
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

17
bản của tập tin thay đổi. Các VCS do đó sử dụng thêm một cách ghi nhận phiên bản
là đánh nhãn (labeling). Khi đó, cho dù số phiên bản của dự án thay đổi, nhãn của
dự án vẫn không đổi [9].
1.6.Kiến trúc của hệ thống quản lý phiên bản
Hầu hết hệ thống quản lý phiên bản phổ biến hiện nay được chia thành 3 loại
chính:Quản lý phiên bản cục bộ (Local Version Control Systems), Quản lý phiên
bảntập trung (Centralized Version Control System) và quản lý phiên bản phân
tán( Distributed Version Control System)
1.6.1. Hệ thống quản lý phiên bản cục bộ
Phương pháp quản lý phiên bản này được nhiều người lựa chọn để sao chép
các tập tin vào một thư mục khác (có thể là một thư mục đánh dấu theo thời gian).
Phương pháp này là rất phổ biến vì nó rất đơn giản, nhưng lại rất dễ bị lỗi. Rất dễ
nhầm khi vô tình ghi các tập tin sai hoặc chép các tập tin mà bạn không mong muốn
vào thư mục đang làm.
Để giải quyết các vấn đề này các lập trình viên phát triển hệ thống quản lý
phiên bản cục bộ đã có một cơ sở dữ liệu đơn giản mà giữ tất cả những thay đổi
dưới sự quản lý các phiên bản sửa đổi (Xem hình1)[8].
Local Computer
Tập tin
Checkout
Version 3
Version 2
Version 1
Version database

Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản cục bộ
Một trong những công cụ quản lý phiên bản phổ biến là một hệ thống gọi là
RCS(Revision Control System). Hiện vẫn được sử dụng trong các máy tính ngày
nay. Thậm chí cả hệ điều hành Mac OSnổi tiếng bao gồm các lệnh RCS khi cài đặt
các công cụ phát triển. Công cụ này về cơ bản hoạt động bằng cách giữ tập hợp bản
vá từ một phiên bản khác trong một dạng đặc biệt trên ổ đĩa, sau đó có thể tạo bất
kỳ tập tin trông giống như thế tại bất kỳ thời điểm nào bằng cách cộng tất cả các
bản vá lỗi lại.
Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

18
1.6.2. Hệ thống quản lý phiên bản tập trung
Vấn đề quan trọng mà mọi người gặp phải là cần phải hợp tác với các nhà phát
triển trên các hệ thống khác. Để giải quyết vấn đề này, hệ thống quản lý phiên bản
tập trung được phát triển. Những hệ thống chẳng hạn như CVS (Concurrent
Versioning System), Subversion,…có máy chủ duy nhất chứa tất cả các tập tin phiên
bản và một số máy khách kiểm tra các tập tin đó từ nơi trung tâm. Trong nhiều năm
nay, đã được chuẩn hóa trong quản lý phiên bản (Xem hình 2) [8].
Central VCS Server
Version 3
Version 2
Version 1
Version database
Tập tin
Checkout
Computer A
Tập tin
Checkout
Computer A

Hình 1.2 : Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản tập trung
Các thiết lập này cung cấp nhiều lợi thế, đặc biệt là trên hệ thống quản lý
phiên bản cục bộ. Ví dụ : ai cũng có quyền nhất định trên dự án mình đang làm. Các
người quản lý có quyền kiểm soát các hạt mịn và nó dễ dàng hơn để quản lý một
CVShơn so với việc đối phó với cơ sở dữ liệu cục bộ trên tất cả các máy khách.
Tại thời điểm này hệ thống quản lý phiên bản phổ biến nhất được biết đến là
Subversion , được coi là một hệ thống quản lý phiên bản tập trung. Khái niệm chính
của hệ thống phiên bản tập trung là hoạt động trong quan hệ khách hàng và máy
chủ. Kho nằm ở một nơi và cung cấp truy cập cho nhiều máy khách. Nó rất giống
với FTP tại nơi bạn có một máy khách FTP có kết nối với một máy chủ FTP. Mọi
sự thay đổi, người dùng, commit và thông tin phải được gửi và nhận từ kho lưu trữ
trung tâm này

Đồ án tốt nghiệp
Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng
Phạm Trung Mạnh – CT1301

19
Ưu điểm của hệ thống quản lý phiên bản tậptrung:
– Dễ hiểu.
– Có quyền quản lý người dùng và quyền truy cập.
– Rất đơn giản cho người mới bắt đầu.
Nhược điểm của hệ thống quản lý phiên bản tậptrung:
– Phụ thuộc vào quyền truy cập máy chủ.
– Khó khăn để quản lý một máy chủ và các bản sao lưu.
– Rẽ nhánh và hợp nhất khó sử dụng[6].
1.6.3. Hệ thống quản lý phiên bản phân tán
Đây là hệ thống quản lý phiên bản phân tán (DVCS). Các DVCS (như Git,
Mercurial, Bazaar hoặc Darcs) máy khách cần kiểm tra các ảnh chụp mới nhất của
các tập tin. Vì vậy, nếu bất kỳ máy chủ bị hỏng, các hệ thống này sẽ cộng tác thông
qua nó, bất kỳ những kho của máy khách có thể sao chép lại các thiết lập của máy
chủ để khôi phục lại nó. Mọi thứ checkout là bản sao lưu đầy đủ của tất cả các dữ
liệu (Xem hình 3) [8].
Server Computer
Version 3
Version 2
Version 1
Version database
Computer A
Version 3
Version 2
Version 1
Version database
Tập tin
Computer B
Version 3
Version 2
Version 1
Version database
Tập tin

Hình 1.3:Sơ đồ hệ thống quản lý phiên bản phân tán

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *