BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
ISO 9001:2008
TÌM HIỂU TRẠM BIẾN ÁP 110KV TRÀNG DUỆ VÀ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT TRẠM 110KV
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
HẢI PHÒNG – 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
ISO 9001:2008
TÌM HIỂU TRẠM BIẾN ÁP 110KV TRÀNG DUỆ VÀ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT TRẠM 110KV
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Sinh viên:
Đoàn Văn Đông
Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đoàn Phong
HẢI PHÒNG – 2016
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Đoàn Văn Đông – MSV : 1512102002
Lớp : ĐCL 901- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Tìm hiểu trạm biến áp 110KV Tràng Duệ và Thiết
kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp………………………………………………………………..:
CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên :
Học hàm, học vị :
Cơ quan công tác :
Nội dung hướng dẫn :
Nguyễn Đoàn Phong
Thạc Sỹ
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Toàn bộ đề tài
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên :
Học hàm, học vị :
Cơ quan công tác :
Nội dung hướng dẫn :
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2016.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày……tháng…….năm 2016
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên
Đoàn Văn Đông
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N
Th.S Nguyễn Đoàn Phong
Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2016
HIỆU TRƯỞNG
GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ..)
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2016
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
…………………………………………….
…………………………………………….
………………
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)
Ngày……tháng…….năm 2016
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG TRẠM BIẾN ÁP 110KV
1.1
Tên trạm …………………………………………………………………………………………2
CHƢƠNG 2 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG TRẠM BIẾN ÁP 110KV
2.1 Máy biến áp
2.1.1 Các thông số máy biến áp 110KV………………………………………3
2.1.2 Các thông số kỹ thuật của bộ biến áp……………………………………5
2.1.3 Chế độ làm việc cho phép của máy biến áp ……………………………7
2.1.4 Chế độ làm việc quá tải của máy biến áp………………………………..7
2.1.5 Kiểm tra khi vận hành…………………………………………………..8
2.2 Tự dùng
2.2.1 Tự dùng 1 (TD35/0.4KV)………………………………………………10
2.2.2 Tự dùng 2 (TD23/0.4KV)………………………………………………11
2.3 Máy cắt…………………………………………………………………..11
2.3.1 Các thông số cơ bản của bộ truyền động………………………………12
2.3.2 Cấu tạo cơ bản của máy cắt ……………………………………………13
2.4 Dao cách ly và dao nối đất 110KV
2.4.1 Dao cách ly ……………………………………………………………13
2.4.2 Dao nối đất ……………………………………………………………14
2.5 Máy biến dòng và máy biến áp 110KV
2.5.1 Máy biến dòng (TI) ……………………………………………………14
2.5.2 Máy biến điện áp (TU) ……………………………………………….14
2.6 Hệ thống chống sét ………………………………………………………15
2.7 Thiết bị phân phối trong nhà ……………………………………………16
CHƢƠNG 3 HIỆN TƢỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA
DÔNG SÉT ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
3.1 Tìm hiểu hiện tượng dông sét……………………………………………18
3.2 Ảnh hưởng của dông sét đến hệ thống điện Việt Nam…………………..19
CHƢƠNG 4 BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO TRẠM
BIẾN ÁP
4.1Khái niệm chung ………………………………………………………..20
4.2 Các yêu cầu của kỹ thuật khi tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào
trạm …………………………………………………………………………21
4.3 Các phương pháp sử dụng để tính toán chiều cao cột và phạm vi bảo vệ
4.3.1 Công thức tính chiều cao của cột thu lôi ………………………………22
4.3.2 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi độc lập……………………………22
4.3.3 Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu lôi …………………………23
4.4 Các số liệu dùng để tính toán thiết kế cột thu lôi bảo vệ trạm biến áp
110KV ………………………………………………………………………25
4.5 Các phương án bố trí cột thu lôi bảo vệ
4.5.1 Phương án 1 ……………………………………………………………25
4.5.2 Phương án 2……………………………………………………………40
4.6 So sánh và tổng kết các phương án………………. …………………….42
CHƢƠNG 5 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 110/35KV
5.1 Khái niệm chung………… ……………………………………………..43
5.2 Tính toán nối đất
5.2.1 Phía 110KV …………………………………………………………….46
5.2.2 Phía 35KV……………………………………………………………..61
CHƢƠNG 6 TÍNH TOÁN BẢO VỆ CHỐNG SÉT TRUYỀN VÀO
TRẠM BIẾN ÁP TỪ ĐƢỜNG DÂY 110KV
6.1 Mở đầu………………………………………………………………….65
6.2 Các phương pháp tính toán điện áp trên cách điện cho thiết bị có sóng
truyền vào trạm…………………………………………………………….66
6.2.1 Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
bằng phương pháp lập bảng ……………………………………………… ..67
6.2.2 Tính toán điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào
trạm bằng phương pháp đồ thị …………………………………………….70
6.2.3 Tính toán điện áp cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
bằng phương pháp tiếp tuyến ………………………………………………..72
6.3 Trình tự tính toán……………………………………………………..……..73
6.3.1 Lập sơ đồ thay thế rút gọn trạng thái nguy hiểm nhất của trạm ..………74
6.3.2 Thiết lập phương pháp tính điện áp các nút trên sơ đồ rút gọn………..79
6.3.3 Các đặc tính cách điện tại các nút cần bảo vệ …………………………84
KẾT LUẬN ĐỒ ÁN………………………………………………………..87
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………..…………….………………….88
1
LỜI MỞ ĐẦU
Là một sinh viên đang học tập và rèn luyện tại trường đại học Dân lập
Hải Phòng, em cảm thấy một niềm tự hào và động lực to lớn cho sự phát
triển của bản thân trong tương lai. Sau năm năm học đại học, dưới sự chỉ
bảo, quan tâm của các thầy cô, sự nỗ lực của bản thân, em đã thu được
những bài học rất bổ ích, đựơc tiếp cận các kiến thức khoa học kĩ thuật tiên
tiến phục vụ cho lĩnh vực chuyên môn mình theo đuổi. Có thể nói, những đồ
án môn học, bài tập lớn hay những nghiên cứu khoa học mà một sinh viên
thực hiện chính là một cách thể hiện mức độ tiếp thu kiến thức và vận dụng
sự dạy bảo quan tâm của thầy cô.
Chính vì vậy em đã dành thời gian và công sức để hoàn thành đồ án tốt
nghiệp “ Tìm hiểu trạm biến áp 110kV Tràng Duệ và thiết kế bảo vệ chống
sét cho trạm biến áp 110kV và đường dây 110kV ” do thầy giáo
Th.S Nguyễn Đoàn Phong hướng dẫn
Nội dung bao gồm các chương
Chương 1: Giới thiệu chung trạm biến áp 110KV
Chương 2: Các thiết bị chính trong trạm biến áp 110KV
Chương 3: Hiện tượng dông sét và ảnh hưởng của dông sét đến hệ thống
điện Việt Nam
Chương 4: Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp 110KV
Chương 5: Tính toán nối đất cho trạm biến áp 110KV
Chương 6: Tính toán bảo vệ chống sét truyền vào trạm biến áp từ đường
dây 110KV
2
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG TRẠM BIẾN ÁP 110KV
1.1 Giới thiệu chung về trạm
Tên trạm :Trạm biến áp 110 KV Tràng Duệ ( E2.21 )
Được xây dựng tại thôn Trạm Bạc xã Tràng Duệ, huyện An Dương TP
Hải Phòng . Cấp điện cho huyện An Lão ,An Dương ,khu Công nghiệp Tràng
Duệ thuộc Thành phố Hải Phòng. Trạm được chính thức đưa vào vận hành và
khai thác ngày 30/11/2014. Thiết bị trạm chủ yếu là của hãng ALSTOM,
SIMEMS cung cấp đồng bộ các thiết bị đóng cắt, rơ le bảo vệ ……..
Máy biến áp chính do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh sản xuất.
*/ Trạm được lắp đặt hiện tại có 2 MBA là: T1 và T2 115/38.5/23 –
63.000 KVA – 115/38,5/23
*/ Nguồn cấp điện gồm 2 nguồn:
+ Đường dây 220 KV từ trạm 220 KV Đồng Hòa (187E 2.1)
*/ Phụ tải của trạm E2.21 có 2 cấp điện áp 23 KV và 38.5 KV gồm:
+ ĐDK – Đi Huyện An Dương và Huyện An Lão
+ ĐDK – Đi khu công nghiệp Tràng Duệ và Công ty
LGElectronics Hải Phòng
Trạm biến áp E2.21 thuộc sự điều hành và quản lý của Công ty TNHH
MTV điện lực Hải Phòng .
Nhân sự của trạm gồm 8 người trong đó gồm:
Trạn trưởng : 01 người
Trực vận hành : 7 người
Bảo vệ : 2 người
Trong 8 người thì có 01 người là an toàn viên
Chế độ làm việc 3 ca 4 kíp ( trực 24/24h , 8 tiếng một ca trực) trong ca trực có
02 nhân viên vận hành , trạm trưởng làm hành chính .
3
CHƢƠNG 2
CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG TRẠM 110 KV E2.21
2.1. Máy biến áp
2.1.1. Các thông số máy biến áp 110KV
Nhà sản xuất: Nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh
Kiểu loại: 63000kVA- 115/35/22 -EEMC – MEE
Số hiệu: 164735 280
Kiểu làm mát: tự nhiên / cưỡng bức
Trọng lượng : 106000 kg.
Trọng lượng dầu : 28000kg loại dầu chính hyvolt (ergon- mỹ) làm việc
bên ngoài
Bảng 2.1 Các số liệu và đặc tính kỹ thuật cơ bản
Tham số
Trị số
Công suất định mức của các cuộn dây (KVA) – làm mát ONPF
Cao thế
Hạ thế
Trung thế
63.000
63.000
63.000
Công suất định mức của các cuộn dây (KVA) – làm mát ONAN
(Khi cắt mạch quạt mát)
Cao thế
Hạ thế
Trung thế
50400
50400
50400
Điện áp danh định / điện áp làm việc cho phép Max (KV) ở nấc
vận hành định mức
Cao thế
Hạ thế
Trung thế
115
23
38.5
Dòng điện danh định (A)
Cao thế :
Hạ thế
Trung thế
316.288
944.755
1581.438
Tần số danh định
50
Tổ đấu dây
3
4
Kiểu điều chỉnh điện áp Cao thế
Trung thế
Hạ thế
Có điện
Không điện
Không điều chỉnh
Bảng 2.2 Điện áp và dòng điện ở các nấc phân áp:
Cuộn dây
Nấc
U(KV)
I(A)
Cuộn dây
nấc
U(KV)
I(A)
Cao thế
1
133,423
272.6
Cao thế
15
104,765 347.2
2
131,376
276.9
16
102,718 354.1
3
128,329
281.2
17
100,671 361.3
4
127,282
285.8
18
98,624
368.8
5
125,235
290.4
19
96,577
376.6
6
123,188
295.5
Trung thế
1
40,425
899.7
7
121,141
300.3
2
39,462
921.7
8
119,094
305.3
3
38,5
944.7
9
117,047
310.8
4
37,537
969
10
115,000
316.3
5
36,575
994.5
11
112,953
322
12
110,906
327.9
Hạ thế
23
1581.4
13
108,859
334.1
14
106,812
340.5
Khả năng chịu ngắn mạch:
– Phía 110 kv: 31 KA/3giây
– Phía 35kv và 22kv: 31,5/1giây
Các thông số thí nghiệm:
– Tổn hao không tải: P0 = 31,9KW
– Dòng điện không tải : I0 =0,090%
– Tổn hao ngắn mạch : khi nhiệt độ cuộn dây ở 750 C
PN110-35 = 228,685 KW
PN110-22 = 229,241 KW
PN 35-22 = 191,676 KW
– Điện áp ngắn mạch : khi nhiệt độ cuộn dây ở 750C
UN110-35 = 10,46 %
UN110-22 = 17,72 %
UN 35-22 = 6,34 %
5
2.1.2. Các thông số kỹ thuật của bộ điện áp :
Thông số kỹ thuật của bộ điện áp tải
Kiểu loại – mã hiệu VV III 600Y-76-10191W
Nhà chế tạo :ĐỨC
Số chế tạo :1686580
Năm sản xuất :2016
Năm đưa vận hành :2016
Dòng định mức của OLTC : 600A
Điện áp định mức :76kV
Số nấc :19
Phạm vi điều chỉnh +(-)9 x 1.78%
Trọng lượng dầu 21.8 tấn
Loại dầu đang sử dụng Hyvolt (Ergon-mỹ )
Kiểu lại Role tự động điều chỉnh điệp áp REG-DA(REG SYS)
Thông số kỹ thuật của bộ truyền động
Kiểu loại- mã hiệu: ED 100 S
Nhà chế tạo : ĐỨC
Năm đưa vận hành :2016
Công suất cơ động 0.75kW
Kiểu điều kiển : bằng tay + bằng điện
Thông số kỹ thuật của chuyển mắc không điện
Nhà chế tạo :Công ty TBĐ Đông Anh
Năm sản xuất và vận hành : 2016
Dòng điện định mức chuyển mắc :1200
Điện áp định mức 38.5+- 2 x 2.5%
Số nấc điều chỉnh :5
Các số liệu khác:
* Sứ xuyên cách điện :
6
– Sứ cao áp 115 KV : Loại 123 KV -800 do hãng Passoni – Vi na sản xuất
– Sứ trung tính cao áp : Loại 72,5 KV – 800 do hãng Passoni – Vi na sản xuất
– Sứ trung , hạ áp : Loại sứ do công ty Kỹ thuật Hoàng Liên Sơn sản xuất.
* Hệ thống làm mát:
– Giàn cánh tản nhiệt
– Hệ thống quạt: 16×0,4 KW -220/380VAC điều chỉnh bằng tay hoặc tự
động theo nhiệt độ dầu
Khởi động quạt khi: tđ = 600 C
Dừng quạt khi : tđ = 500 C
* Hệ thống điều chỉnh điện áp:
+ Bộ điều áp dưới tải ( OLTC) phía cao áp
Kiểu UBBRN -300/400 -ABB
Bộ truyền động motor kiểu BUL
Điều khiển: Từ xa bằng bộ đ/c điện áp dưới tải kiểu SPAU341;
điều khiển bằng tay
OLTCđược bảo vệ: Chống quá tải chống ngắn mạch động cơ và
nguồn điều khiển . Mất hoặc kém điện áp
OLTCđược điều khiển và kiểm soát nhờ trang bị tự động điều
khiển kiểu SPAU 341 C1 được đặt tại tủ điều khiển trong phòng điều khiển
trung tâm.
+ Bộ điều chỉnh điện áp không tải :
Đặt phía 35 KV do nhà chế tạo Đông Anh sản xuất
* Máy biến dòng chân sứ MBA
+Chân sứ cao áp:
Số lượng chân sứ 03
Tỷ số biến : 100-200-400/1A
Số cuộn thứ cấp : 03/ chân sứ
Độ chính xác và công suất
7
02 cái để bảo vệ : CL 5P 20-30VA
01 Cái để đo lường : CL 05- 30 VA
Pha B có thêm 1 cái để đo nhiệt độ cuộn dây : CL 5P 20-30 VA
+Chân sứ trung tính cao áp
Số lượng chân sứ 01
Tỷ số biến : 100-200-400/1A
Số cuộn thứ cấp : 02để bảo vệ
Độ chính xác và công suất: CL 5P 20-30 VA
+Chân sứ 23 KV
Số lượng chân sứ 03
Tỷ số biến : 800-1000 – 1200/1 A
Số cuộn thứ cấp : 02/ chân sứ
Độ chính xác và công suất: CL 5P 20-30 VA
2.1.3. Chế độ làm việc cho phép của máy biến áp
– Trong điều kiện làm mát quy định, MBA có thể vận hành với những
tham số ghi trên nhãn hiệu của máy
– Cho phép MBA được vận hành với điện áp cao hơn điện áp định mức
của nấc biến áp đang vận hành trong các điều kiện sau:
+Vận hành lâu dài khi điện áp cao hơn điện áp định mức 5% nếu phụ
tải không quá phụ tải định mức và khi điện áp cao hơn điện áp định mức 10%
nếu phụ tải không quá 0,25% phụ tải định mức.
+ Vận hành ngắn hạn (dưới 6 giờ/ ngày) khi điện áp cao hơn điện áp
định mức 10% nếu phụ tải không quá phụ tải định mức.
– Nhiệt độ lớp dầu trên, trong MBA và trong bộ chuyển nấc không quá
900C hệ thống quạt gió phải được tự động đóng khi nhiệt độ dầu ở 550C hoặc
khi phụ tải đạt định mức không phụ thuộc nhiệt độ dầu.
2.1.4. Chế độ làm việc quá tải của máy biến áp
8
– Khi tất cả các quạt gió bị ngừng hoạt động vì sự cố, MBA được phép
làm việc với phụ tải định mức tuỳ theo nhiệt độ không khí xung quanh trong
thời gian như sau:
Nhiệt độ không khí xung quanh (0C)
0
10
20
30
Thời gian cho phép (giờ)
16
10
6
4
– Đối với các MBA có hệ thống làm mát kiểu ONAF , mức độ quá tải
và thời gian quá tải cho phép phụ thuộc vào mức tăng nhiệt độ của lớp dầu
trên cùng so với nhiệt độ trước khi quá tải. tham khảo theo bảng sau:
bội số quá
tải theo
định mức
mức tăng nhiệt độ của lớp dầu tên cùngso với nhiệt độ dầu ngay
trước khi quá tải
180C
240C
300C
360C
420C
480C
1,05
1,1
1,15
1,2
1,25
1,3
1,35
1,4
1,45
1,5
5h30
3h30
2h50
2h25
1h35
1h10
0h55
0h40
0h25
0h15
5h25
3h25
2h25
1h40
1h15
0h50
0h35
0h25
0h10
4h50
2h50
1h50
1h15
0h50
0h30
0h15
4h00
2h10
0h45
0h25
3h00
1h25
0h35
1h30
0h10
+ MBA được phép quá tải ngắn hạn cao hơn dòng điện định mức mà
không phụ thuộc thời gian, trị số của phụ tải trước khi sự cố và không phụ
thuộc nhiệt độ môi trường làm mát theo các giá trị nêu trong bảng sau:
Quá tải theo dòng điện (%) 30
45
60
75
100
Thời gian quá tải (phút)
120
80
45
20
10
+ MBA được phép quá tải ngắn hạn cao hơn dòng điện định mức 40%
với tổng thời gian không quá 6 giờ trong một ngày đêm và không quá 5 ngày
liên tục với điều kiện hệ số phụ tải ban đầu không quá 0,93. khi đó phải tận
dụng hết khả năng của mọi phwng tiện làm mát .
2.1.5 Kiểm tra khi vận hành
9
– Phải thường xuyên theo dõi kiểm tra trong quá trình vận hành. Phải
ghi chép rõ ràng về các số liệu : nhiệt độ, phụ tải, điện áp, các hiện tượng
khác thường về tiếng ồn, mầu sắc dầu, khí trong rơ le hơi.
-Kiểm tra xem xét bên ngoài MBA gồm có:
+Xem xét toàn bộ MBA xem có điểm nào rỉ dầu không.
+ Quan sát mức dầu theo nhiệt độ.
+Theo dõi trị số các nhiệt kế, đồng hồ đo lường.
+Theo dõi tiếng kêu của MBA.
+Kiểm tra bề mặt, mức dầu trong các sứ đầu vào, ra của MBA
phải nằm trong phạm vi cho phép.
+Kiểm tra hệ thống quạt gió làm mát.
+Kiểm tra rơ le hơi, rơ le dòng dầu, van an toàn . kiểm tra vị trí
tay van giữa rơ le hơi với bình dầu phụ , giữa rơ le dòng dầu với bình
dầu của bộ điều chỉnh điện áp dưới tải, vị trí van cánh bướm của các
giàn cánh tản nhiệt.
+Kiểm tra tình trạng các thanh dẫn, đầu cáp , các điểm nối xem
tiếp xúc có bị phát nóng hay không.
+Kiểm tra hệ thống nối đất
+Kiểm tra mầu sắc của các hạt hút ẩm trong bình thở
Tất cả các hiện tƣợng không bình thƣờng đều ghi vào sổ nhật ký,
những việc khẩn cấp cần có biện pháp giải quyết ngay hoặc báo về C7
tìm biện pháp giải quyết .
– Mỗi giờ phải ghi thông số vận hành MBA một lần. Nếu MBA vận
hành quá tải thì 30 phút ghi thông số một lần .
– Mỗi lần chuyển nấc phân áp phải ghi vào sổ nhật ký vận hành.
– Khi mức dầu trong MBA lên cao quá mức qui định phải tìm ra
nguyên nhân khi chưa tách rời “mạch cắt “ của rơ le hơi, thì không được mở
10
các van tháo dầu và van xả khí, không được làm các thao tác khác để tránh rơ
le hơi bị tác động nhầm
– Khi thao tác đóng và cắt MBA cần phải theo qui định sau đây:
+ Đóng điện vào MBA phải tiến hành từ phía cung cấp đến có bảo vệ
rơ le sẵn sàng làm việc cắt MBA khi sự cố.
+Phải dùng máy cắt để đóng hoặc cắt.
+Phải tuân thủ các trình tự thao tác.
2.2.Tự dùng
2.2.1. Tự Dùng 1 (TD35/0.4 kV):
Kiểu loại : BAD 180 KVA – 35/0,4KV
Nhà máy chế tạo: nhà máy chế tạo TBĐ đông anh -Hà Nội
Kiểu làm mát: tự nhiên
Bảng 2.2.1. Các số liệu kỹ thuật cơ bản:
Tham số
Trị số
Công xuất danh định (KVA)
180
Điện áp danh định (KV)
35/0,4
Tần số danh định (HZ)
50
Số pha
3
Tổ đấu dây
Y/Y0-12
Kiểu điều chỉnh điện áp (phía cao áp)
không điện
Số nấc điều chỉnh
5
Dòng định mức
2.97( nấc 5)/600A
2.2.2Tự dùng 2 (TD23/0.4kV)
Kiểu loại: BAD 180KVA – 23/0,4 KV
Nhà chế tạo : Nhà máy chế tạo TBĐ Đông Anh- Hà Nội
Kiểu làm mát: tự nhiên
Bảng 2.2.2. Các số liệu kỹ thuật cơ bản:
Tham số
Trị số
Công xuất danh định (KVA)
180
Điện áp danh định (KV)
23/0,4
Tần số danh định (HZ)
50
Số pha
3