11078_Thiết kế, lập trình nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

ISO 9001:2008

THIẾT KẾ LẬP TRÌNH NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG
SỬ DỤNG PLC S7-200

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

HẢI PHÕNG-2015
BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

ISO 9001:2008

THIẾT KẾ LẬP TRÌNH NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG
SỬ DỤNG PLC S7-200

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Sinh viên: Vũ Bảo Long
Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Trọng Thắng

HẢI PHÕNG-2015

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÖC
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên : Vũ Bảo Long – mã SV: 1112102011
Lớp : ĐC1401- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp.
Tên đề tài: Thiết kế, lập trình nhà giữ xe tự động sử dụng PLC S7-200

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp(về
lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp:………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
CÁC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Người hướng dẫn thứ 1.

Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :
Nguyễn Trọng Thắng
Tiến sĩ
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Toàn bộ đồ án

Người hướng dẫn thứ 2.

Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :

Đề tài tốt nghiệp được giao ngày……tháng…..năm 2015.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày……tháng……năm 2015.

Đã nhận nhiệm vụ ĐT.T.N.
Sinh viên

Vũ Bảo Long

Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn ĐT.T.N

T.S Nguyễn Trọng Thắng

Hải Phòng, ngày……tháng…….năm 2015

HIỆU TRƢỞNG

GS.TS.NGƢT TRẦN HỮU NGHỊ
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

1. Tinh thần, thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.

…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ…)
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
(Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày…..tháng……năm 2015
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2015
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

8
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ……………………………………………………………………………………… 11
CHƢƠNG 1: ………………………………………………………………………………………… 11
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG
…………………….. 12
1.1. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở NƢỚC TA 12
1.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC NHÀ
GIỮ XE Ở VIỆT NAM …………………………………………………………………………. 12
1.3. CÁC GIẢI PHÁP …………………………………………………………………………… 13
1.4. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG GIỮ Ô TÔ TỰ ĐỘNG ………………….. 15
1.4.1. Khái niệm về hệ thống nhà giữ xe tự động ……………………………………. 15
1.4.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống giữ ôtô tự động …………………… 15
1.4.3. Cấu tạo chung của hệ thống giữ ôtô tự động
…………………………………. 17
1.4.3.1. Kết cấu của hệ thống giữ xe ………………………………………………………. 17
1.4.3.2. Thiết bị nâng – chuyển xe
………………………………………………………….. 17
1.4.3.3. Block giữ xe – Ô lƣu giữ xe………………………………………………………… 18
1.4.3.4. Hệ thống điều khiển ………………………………………………………………….. 18
1.4.3.5. Hệ thống giao tiếp với ngƣời dùng……………………………………………… 19
1.4.4. Các thông số cơ bản của hệ thống ………………………………………………… 19
1.4.4.1. Sức chứa lớn nhất
……………………………………………………………………… 19
1.4.4.2. Hệ số sử dụng diện tích
……………………………………………………………… 19
1.4.4.3. Thời gian nhập hoặc lấy xe
………………………………………………………… 19
1.4.5. Lợi ích của hệ thống giữ ôtô tự động
…………………………………………….. 20
1.5. CÁC HỆ THỐNG NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG ………………………………….. 21
1.5.1. Hệ thống giữ xe loại thang nâng …………………………………………………… 21
1.5.2. Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển …………………………………………….. 22
1.5.3. Hệ thống đỗ xe loại thang nâng di chuyển
…………………………………….. 22
1.5.4. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang
………………………………………….. 24
1.5.5. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng
…………………………………………….. 25
1.5.6. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng trục đứng ……………………………………. 26
1.5.7. Hệ thống đỗ xe dạng xếp hình
………………………………………………………. 26
9
1.6. VẬN HÀNH GARA Ô TÔ TỰ ĐỘNG ……………………………………………. 27
1.6.1. Cơ chế vận hành ………………………………………………………………………….. 27
1.6.2. Ƣu điểm ………………………………………………………………………………………. 28
1.6.3. Nhƣợc điểm …………………………………………………………………………………. 28
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 – 200
………………………………………… 29
I.
GIÔÙI THIEÄU ………………………………………………………………………………. 29
1. Khaùi Nieäm Veà Plc: ………………………………………………………………………. 29
2. Ñaëc Ñieåm Chung Plc S7-200:
……………………………………………………….. 31
3. Cấu hình phần cứng …………………………………………………………………….. 34
4. Nguyên tắc làm việc của CPU ………………………………………………………… 40
5. Phaân loaïi PLC …………………………………………………………………………….. 41
6. Caáu Truùc Cô Baûn Cuûa Moät Plc S7-200 …………………………………………. 42
7. Giôùi Thieäu Caùc Phöông Phaùp Laäp Trình Cuûa S7_200: ………………….. 43
2.7. PHẦN MỀM MÔ PHỎNG TRONG PLC S7 – 200. ……………………….. 45
II. CAÁU TRUÙC BOÄ NHÔÙ CUÛA PLC S7-200 ………………………………………. 47
1. Phaân chia boä nhôù: ……………………………………………………………………….. 47
2. Vuøng döõ lieäu: ………………………………………………………………………………. 47
3. Vuøng ñoái töôïng:…………………………………………………………………………… 48
4. Qui öôùc ñòa chæ trong PLC S7-200: ……………………………………………….. 48
III. TAÄP LEÄNH CUÛA PLC S7-200 ……………………………………………………… 49
1. Nhoùm leänh xuaát nhaäp cô baûn:
………………………………………………………. 49
2. Nhoùm caùc leänh so saùnh ………………………………………………………………… 51
3. Nhoùm caùc leänh di chuyeån döõ lieäu: ………………………………………………… 53
4. Nhoùm caùc leänh soá hoïc
………………………………………………………………….. 54
5. Nhoùm leänh ñieàu khieån Timer : …………………………………………………….. 58
6. Nhoùm leänh ñieàu khieån Counter:
…………………………………………………… 59
10
7. Caùc haøm chuyeån ñoåi: …………………………………………………………………… 61
8. Leänh laøm troøn: ROUND
………………………………………………………………. 62
9. Leänh ñoïc thôøi gian thöïc Read_RTC: ……………………………………………. 62
10. Caùc leänh veà ngaét:
………………………………………………………………………… 63
11. Leänh Xuaát xung toác ñoä cao:
…………………………………………………………. 63
12. Caùc leänh veà dòch Bit: …………………………………………………………………… 66
13. Caùc leänh veà xöû lí chuoãi:
……………………………………………………………….. 66
14. Moät soá oâ nhôù ñaëc bieät söû duïng trong S7_200: ……………………………….. 67
CHƢƠNG 3: LẬP TRÌNH THIẾT KẾ NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG SỬ
DỤNG KỸ THUẬT PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN
………………………………………….. 69
3.1. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ GIỮ XE
………………………………… 69
3.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH
GIÁM SÁT
…………………………………………………………………………………………… 69
3.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ………………………………………………………………….. 69
3.3.1. Cảm biến quang
…………………………………………………………………………… 69
3.3.2. Đèn báo
……………………………………………………………………………………….. 70
3.3.3. Bộ nguồn
……………………………………………………………………………………… 70
3.4. LẬP TRÌNH CHƢƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT XE CỦA
NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG
……………………………………………………………………… 71
3.4.1. Các bƣớc lập trình
……………………………………………………………………….. 71
3.4.2. Sõ ðồ thuật toán …………………………………………………………………………… 72
3.4.3. Mặt bằng thiết kế ………………………………………………………………………… 74
3.4.4. Sơ đồ nguyên lý đấu dây qua PLC ……………………………………………….. 74
3.4.5. Gán các địa chỉ vào ra
………………………………………………………………….. 75
3.4.5.1. Các tín hiệu đầu vào
………………………………………………………………….. 75
3.4.5.2. Các tín hiệu đầu ra ……………………………………………………………………. 76
3.4.6. Chƣơng trình PLC ………………………………………………………………………. 76
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………….. 80
11

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ chế tạo thiết bị tự
động hóa, kết hợp với những thành tựu trong công nghệ vi điện tử và công nghệ
thông tin, đã cho phép tạo nên một giải pháp tự động hoá hoàn toàn trong mọi
lĩnh vực. Có thể nói tự động hoá đã trở thành xu hướng tất yếu của bất kỳ quốc
gia, lãnh thỗ nào.
Xuất phát từ thực trạng giao thông ở các thành phố lớn ở nước ta (như Hà
Nội, Tp Hồ Chí Minh) và các nước trên thế giới, với sự gia tăng ngày càng lớn
của các phương tiện giao thông (đặc biệt là ôtô), một nhu cầu về bãi đậu đỗ cho
các phương tiện giao thông là yêu cầu cấp bách. Một mặt, giảm tắt nghẽn giao
thông, nó còn đem lại mặt thẩm mỹ cho một thành phố lớn hiện đại. Với lý do
đó, em đã khảo sát thiết kế một mô hình bãi đậu xe tự động. Qua một thời gian
hơn 3 tháng tìm hiểu và thực hiện đề tài “Lập trình thiết kế nhà giữ xe tự
động điều khiển bằng PLC S7 – 200” nhờ được sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo TS. Nguyễn Trọng Thắng và các thầy cô trong Bộ môn em đã hoàn thành
đề tài.
Đề tài của em gồm các nội dung
Chương 1: Tổng quan về hệ thống nhà giữ xe tuuj động
Chương 2: Giới thiệu về PLC S7-200
Chương 3: Lập Trình thiết kế nhà giữ xe tự động sử dụng kỹ thuật PLC để
điều Khiển

12
CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG

1.1. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở NƢỚC TA
Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển, tiến lên thành một nước có
nền công nghiệp phát triển cao, công nghệ hiện đại, đời sống vật chất của con
người ngày càng được nâng cao. Và sự tất yếu kéo theo là sự phát triển ngày
càng tăng của các phương tiện cá nhân trong đó có cả xe máy và ô tô. Trong
tương lai không xa ở Việt Nam ô tô không còn là hàng hóa xa xỉ. Trong khi cơ
sở hạ tầng lại không bắt kịp với sự phát triển của phương tiện. Sự mất cần bằng
này dẫn đến sự mất mỹ quan đô thị là do thiếu các nhà giữ xe , nên bắt buộc họ
phải lấn chiếm lòng lề đường, tình trạng kẹt xe và tai nạn giao thông xảy ra liên
tục. Có thể nói quỹ đất cho giao thông tĩnh là quá ít.Hiện nay, vấn đề thiếu chỗ
đỗ xe tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã trở nên trầm trọng.Với tốc độ tăng số
lượng ô tô đăng ký tại 2 thành phố này là 15% mỗi năm, và tình trạng hết quỹ đất
đô thị để phát triển nhà giữ xe thì đến những năm sau, nguy cơ không còn chỗ đỗ
xe là điều chắc chắn. Việc các nhà quản lý đô thị giải quyết cho đễ xe trên lòng
đường chỉ là biện pháp tình thế tạm thời, vì ngay cả quỹ đường cho giao thông
động cũng đang bị thu hẹp dần do tốc độ phát triển số lượng xe ô tô, do đó nếu tiếp
tục sử dụng lòng đường để đỗ xe ô tô sẽ gây ra nguy cơ ùn tắc giao thông, dẫn đến
các hậu quả tiêu cực về kinh tế và xã hội.
1.2. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA CÁC NHÀ
GIỮ XE Ở VIỆT NAM
Theo số liệu thống kê của Công ty khai thác điển đỗ xe Hà Nội, hiện trên địa
bàn Hà Nội có 129 điểm đỗ xe công cộng do công ty quản lý, với tổng diện tích
22,94 ha, công suất đỗ 5863 xe ô tô trong đó có 123 điểm đỗ xe trên hè phố,
diện tích khoảng 70.430 m2, 6 điểm đỗ xe trong khuôn viên với tổng diện tích
158,984 m2. Với tổng diện tích nói trên, các bến, điểm đỗ xe chỉ mới đạt 0,45%
quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông tĩnh và chỉ đáp ứng được 15-20%
nhu cầu đỗ xe của thủ đô.
13
Mà theo quy hoạch phát triển đô thị của Hà Nội đến năm 2010 đã được thủ
tướng Chính phủ phê duyệt, quỹ đất xây dựng đô thị dành cho giao thông tĩnh
phải đạt từ 3% – 5%, tức là phải có từ 500 – 750 ha đất để xây dựng nhà giữ xe
công cộng. Tuy nhiên, việc đáp ứng yêu cầu đất này ngày càng tỏ ra không khả
thi do giá trị đất đang tăng nhanh, và nhu cầu đất cho các mục đích cấp bách
khác cũng đang thiếu trầm trọng.
Tại TP. Hồ Chí Minh, hiện nay diện tích mặt đường cho mỗi đầu xe ở
trạng thái tĩnh chỉ còn 1 m2 / 1 xe (so với 5 m2/ xe vào năm 1976). Chỉ tính
riêng khu vực Quận 1, theo khảo sát của Công an Tp. HCM, số ô tô 4 chỗ
thường xuyên có nhu cầu dừng đỗ trong khu vực Quận 1 là 6.700 xe / ngày đêm,
trong khi đó hiện nay Quận 1 chỉ có 6 nhà giữ xe với 432 chỗ và các khách sạn,
cao ốc có nhà giữ xe riêng phục vụ khách khoảng 2.460 chỗ. Như vậy hiện nay
hàng ngày tại Quận 1 có 2.028 xe phải chạy lòng vòng hoặc đỗ sai chỗ gây ách
tắc giao thông.

Hiện nay, để giải quyết vấn đề giống như các đô thị Việt Nam đang phải
đối mặt này, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng hệ thống nhà giữ xe nhiều tầng
tự động, và đã trở thành phổ biến, không chỉ ở các nước châu Á đất chật người
đông như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, …
mà còn ở những nước châu Âu và Mỹ. Tại các nước này đều có các công ty
chuyên kinh doanh nhà giữ xe ô tô nhiều loại, trong đó hệ thống nhà giữ xe
nhiều tầng tự động được sử dụng rất phổ biến. Các công ty sản xuất hệ thống
nhà gủi xe tự động là các nhà chế tạo, không trực tiếp kinh doanh nhà giữ xe mà
chỉ cung cấp và lắp đặt thiết bị cho các nhà đầu tư. Các công ty sản xuất hệ
thống nhà giữ xe tại các nước này đều là các công ty cơ khí có kinh nghiệm về
thiết bị nâng. Ngoài ra, còn các hệ thống các công ty sản xuất các thiết bị phụ trợ
như: hệ thống lấy vé tự động đọc thẻ, cửa trả tiền tự động, hệ thống máy tính
điều khiển tự động.
1.3. CÁC GIẢI PHÁP
Hệ thống nhà giữ xe tự động: Câu trả lời cho những nan giải trên.
Cho đến nay tại Việt nam chưa có nhà giữ ô tô nào dùng hệ thống đỗ xe
14
nhiều tầng tự động. Tuy nhiên xu hướng Việt Nam sẽ sử dụng loại này là tất yếu
do mật độ xe gia tăng nhanh hơn tốc độ phát triển mặt bằng giao thông, dẫn đến
nhu cầu cấp thiết phải có kế hoạch xây dựng các nhà giữ xe để tránh tình trạng
ùn tắc giao thông do sử dụng mặt đường làm bãi đỗ xe.
Để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại trung tâm thành phố và lập lại
trật tự đô thị sở giao thông công chính Tp. Hồ Chí Minh đưa ra chương trình “
Chống ùn tắc xe đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông thành phố”.
Trước tình hình này, theo sơ giao thông công chính, thành phố đang kêu
gọi đầu tư xây dựng các nhà giữ xe, sở Quy hoạch kiến trúc được giao nhiệm vụ
tìm kiếm quỹ đất triển khai các dự án đầu tư Thành phố cũng có chủ trương
dành quỹ đất của các công ty, xí nghiệp gây ô nhiễm ở nội thành để quy hoạch
xây dựng nhà giữ xe.
Mặt khác để tiết kiệm diện tích mặt bằng thì chúng ta nên:
Xây dựng các nhà giữ xe cao tầng nhằm tăng khả năng lưu giữ xe
trên cùng một diện tích.
Xây dựng các nhà giữ xe trong lòng đất nhằm tiết ki tối đa diện
tích mặt bằng phía trên.
Thông thường bên cạnh các tòa cao ốc luôn tồn tại những khoảng đất trống
có thể chứa 3 – 4 xe. Cũng với diện tích đó chúng ta xây dựng nhà giữ xe tự
động sẽ có sức chứa lên tới 60 xe. Đây là điều mơ ước nhưng với công nghệ
hiện nay hoàn toàn thực hiện được với giải pháp nhà giữ xe tự động.
Nhưng xây dựng các nhà giữ xe trong nội thành là vấn đề nan giải vì quỹ
đất không có nhiều, chỉ còn cách tận dụng khoảng không gian dưới mặt đất và
trên cao. Nhưng mục tiêu đặt ra là khi xây dựng các nhà giữ xe này thì hệ số sử
dụng diện tích phải là cao nhất. Điều này chỉ có thể có ở các nhà giữ xe tự động
(Automatic Car Parking), vì toàn bộ không gian của nhà giữ xe là sử dụng để
chứa xe, và hoàn toàn không có diện tích dành cho đường xe chạy.
Hiện nay hệ thống nhà giữ xe tự động đã và đang được sử dụng rất nhiều
nước trên thế giới. Và đặc biệt phát triển mạnh ở Hàn Quốc và Nhật Bản.
15
1.4. TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG GIỮ Ô TÔ TỰ ĐỘNG
1.4.1. Khái niệm về hệ thống nhà giữ xe tự động
hê thống nhà giữ xe ôtô tự động là hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý
hoạt động của hệ thống lưu kho tự động mà hàng hóa là ôtô và có độ chính xác
nhất định.
Trong hệ thông này xe được lưu giữ ở các ô ( Block parkings ) dưới mặt
đất hoặc trên cao. Để thực hiện việc lưu giữ này hệ thống sử dụng các thiết bị
nâng chuyển. Đây là thiết bị có thể có chuyển động theo các phương sau:
phương ngang, phương đứng, phương chuyển động xoay với độ chính xác và an
toàn cao. Hoạt động của các máy nâng chuyển được điều khiển bởi máy tính.
Máy tính quản lý toàn bộ hoạt động của hệ thống như: số lượng xe hiện
đang giữ, số chỗ trống còn lại, trạng thái tại các ô lưu trữ, …
1.4.2. Sự hình thành và phát triển hệ thống giữ ôtô tự động
Sự ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp các hãng xe ngày càng
giảm chi phí sản xuất, cùng với sự phát triển về nghành công nghiệp ôtô ở các
nước đang phát triển như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, … đã làm cho
ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển về số lượng cũng như chất lượng.
Vì thế dự đoán ôtô sẽ là phương tiện di chuyển cá nhân trong những thập kỷ
tới.Vấn đề nan giải là cơ sở hạ tầng: Đường
, thiết kế hạ tầng
mới nghĩ đến việc tận dụng chiều cao, chiều sâu của không gian nhằm làm tăng
lên diện tích sử dụng.
Ban đầu người ta xây dựng các nhà cao tầng hoặc các bãi xe ngầm dưới mặt
đất, hệ thống này thì người lái xe phải tự mình lái xe vào vị trí giữ bằng các
đường xoắn ốc vì thế khó quản lý với số lựợng xe lớn. Hoặc tốn rất nhiều nhân
lực và tốn diện tích dùng làm các làn đường cho xe chạy.
Vào đầu thập niên 90, hệ thống giữ xe ôtô tự động ra đời. Các thiết bị cơ
khí, điện tử được sử dụng để thay thế người lái xe vào bãi nhờ việc áp dụng
nguyên lý thiết bị nâng chuyển cùng với ngành điều khiển tự động, tự động hóa
16
sản xuất và điện tử. Đến giữa thập kỷ 90 rất nhiều công ty được thành lập và đã
xây đựng nhiều nhà giữ xe có quy mô lớn.
Nhà giữ xe ôtô nhiều tầng theo kiểu dùng thang máy đưa lên tầng cao, sau
đó lái xe ra tầng đỗ là kiểu đỗ xe nhiều tầng kết hợp hệ thống cơ khí đơn giản nhất,
xuất hiện từ năm 1918 tại Mỹ, sau đó lan truyền sang châu Âu. Ngay tại Thành Phố
Hồ Chí Minh hiện nay vẫn còn dấu tích của thang nâng xe này lại bãi đỗ xe bên
hông khách sạn Kim Đô. Sau đó, đến năm 1964, hệ thống bán tự động ra đời tại
Châu Âu (Đức và Ý), với hệ thống này thang nâng kết hợp di chuyển xe đến vị trí
của tầng, nhưng vẫn cần người lái xe đưa xe vào hệ thống .
Loại hình này được ứng dụng tại Nhật Bản từ khoảng năm 1975. Kể từ năm
1982, hệ thống tự động hoàn toàn không cần người lái tiếp tục được phát minh
tại châu Âu (đầu tiên tại Đức). Do tính chất đất chật người đông, các công ty
Nhật Bản nhanh chóng phát triển công nghệ này tại Nhật bản và ứng dụng rộng
rãi từ năm 1985. Hiện nay, Nhật Bản và Hàn Quốc là 2 nước có số lượng hệ
thống đỗ xe tự động nhiều nhất thế giới, khách du lịch có thể dễ dàng tìm thấy
nhà giữ xe tự động tại bất kì khu phố nào tại Tokyo và Seoul.
Bãi đỗ xe tự lái thông thường có nhiều bất tiện như: để bị mất cắp phụ
tùng xe nếu vị trí đỗ xe không lắp camera an ninh, người lái xe không có kinh
nghiệm phải mất nhiều thời gian để đưa xe vào vị trí xe chật hẹp ( đôi khi gây ra
ùn tắc cục bộ ), và hầu như rất khó kiểm soát khí thải và tiếng ồn khi xe di
chuyển trong khu vực đỗ xe. Đối với các bãi xe tự lái diện tích lớn, người lái xe
phải mất rất nhiều thời gian để tìm chỗ đỗ và tìm ra xe của mình khi lấy xe.
Và điều mà phần lớn nhà đầu tư quan tâm nhất là bãi đỗ xe tự lái chiếm nhiều
diện tích của công trình (bình quân 25m2 cho 1 vị trí đỗ xe bao gồm diện tích
đường di chuyển).
Hịện nay hệ thống giữ ôtô tự động đã có mặt nhiều nước trên thế giới đặc
biệt là tại các nước phát triển như: Mỹ, Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Đài Loan. Điều đó cho thấy nhu cầu về bãi giữ xe tự động là khá cao nhất là đối với
những thành phố có mật độ dân số đông và số lượng ôtô nhiều.
17
1.4.3. Cấu tạo chung của hệ thống giữ ôtô tự động
1.4.3.1. Kết cấu của hệ thống giữ xe
Cấu trúc chung của hệ thống nhà giữ xe ôtô tự động thường thấy đó là có
cấu tạo nhiều tầng. Mỗi tầng có nhiệm vụ chịu tải trọng toàn bộ xe được giữ trên
tầng đó. Do đó, các tầng phải đủ độ cứng cũng như độ bền để chúng không bị
biến dạng đáng kể. Chính vì vậy, các tầng thường được xây dựng theo hai cách
sau:
Cấu tạo bằng bê tông: được tạo ra bằng phương pháp đúc bê tông các cột
đỡ và sàn tầng giống như xây dựng các tòa nhà để ở thường thấy. Các tầng tạo ra
bằng phương pháp này có cấu tạo chắc chắn, chịu được tải trọng lớn đồng thời
có tuổi thọ cao. Tuy nhiên phương pháp này mất rất nhiều chi phí.
Cấu tạo bằng kết cấu thép: được tạo ra nhờ sự liên kết các dầm thép theo
phương ngang và phương đứng. Các dầm thép được liên kết với nhau bằng liên
kết bulông hoặc được hàn chặt với nhau. Các dầm thép thường là thép định hình
C, I, V, có thể tìm thấy trên thị trường. Khối lượng cũng như chí phí đầu tư tạo
ra các tầng thấp hơn phương pháp xây dựng bằng bê tông. Bên cạnh đó việc xây
dựng theo phương pháp này đơn giản hơn cho nên chi phí xây dựng thấp. Tuy
vậy các tầng dạng này có độ bền và tuổi thọ thấp hơn dạng có cấu tạo bằng bê
tông.
1.4.3.2. Thiết bị nâng – chuyển xe
Được dùng để thực hiện việc nâng chuyển ôtô từ trạm đầu đến vị trí lưu
giữ, cũng như lấy xe ra khỏi vị trí lưu giữ và chuyển đến trạm đầu ra. Để thực
hiện các nhiệm vụ này, thiết bị nâng chuyển có khả năng chuyển động theo
phương ngang và phương đứng. Do đó một hệ thống giữ xe tự động thường phải
có ba hệ thống truyền động sau:
– Thiết bị di chuyển theo phương ngang: có thể dùng cầu di chuyển hai
dầm, băng chuyền, xích, thanh răng – bánh răng, … Trong đó cầu di chuyển và
xích được sử dụng nhiều nhất.
– Thiết bị nâng theo phương đứng: thang nâng, xích, cáp, nguyên lý trục
vít, … Trong đó thang nâng được sử dụng phổ biến nhất.
18
– Thiết bị chuyển xe ô tô từ trạm đầu vào thiết bị nâng chuyển hoặc thiết
bị nâng chuyển vào ô lưu trữ và ngược lại: dùng xích, xilanh thủy lực,
thanh răng, bánh răng, xe con, rôbôt tự hành, …
– Thiết bị xoay: dùng để xoay ôtô theo hướng có lợi nhất trong khi xe ôtô
di chuyển ra hoặc vào hệ thống, thường dùng trong trường hợp hệ thống chỉ có
một lối đi chung cho việc gửi xe và lấy xe nên việc xoay đầu xe theo hướng di
chuyển thuận tiện cho khách hàng.
Tùy theo quy mô, diện tích đất mà ta có thể xây dựng hệ thống kết hợp lại
các dạng truyền động trên tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh.
1.4.3.3. Block giữ xe – Ô lƣu giữ xe
Là nơi chứa xe cuối cùng trong hệ thống, kết cấu và kích thước được làm
sao cho giữ được các loại xe có cùng kích thước, kết cấu sao cho thuận tiện cho
thiết bị chuyển xe ôtô từ trạm đầu vào thiết bị nâng chuyển hoặc từ thiết bị nâng
chuyển vào ô lưu trữ và ngược lại dễ dàng.
1.4.3.4. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển là bộ não của hệ thống giữ ôtô tự động, nó xác
định vị trí cho thiết bị nâng chuyển xe đến vị trí chính xác. Vị trí của mỗi xe ôtô
trong hệ thống đều được xác định để điều khiển thiết bị chuyển dời xe đến gian
lưu giữ riêng biệt. Mỗi ô này được xác định theo tầng, gian, bên trái hay bên
phải lối đi giữa hai dãy. Vị trí mỗi ô được gán cho một mã số và được quản lý
nhờ máy tính. Máy tính theo dõi trạng thái của mỗi ô xe ( có xe hoặc không có
xe ). Mỗi khi quá trình lưu xe hoặc lấy xe hoàn thành, máy tính sẽ cập nhật trạng
thái hiện tại của từng gian để xác định vị trí có xe đang để vào vị trí trống.
Phương pháp định vị trí có thể thực hiện nhờ đếm số gian và tầng theo
hướng di chuyển. Ngoài ra có một phương pháp khác, đó là cung cấp cho mỗi ô
một mã nhị phân xác định vị trí và được gắn vào ô đó. Thiết bị quét quang học
sẽ giúp ta xác định vị trí ô cần tìm.
Để thực hiện xác định vị trí và dẫn thiết bị trung chuyển xe đến nơi yêu
cầu, điều khiển nhờ máy tính và bộ điều khiển PLC được sử dụng trong hệ
thống. Máy tính đảm trách công việc quản lý các hoạt động của hệ thống, cụ thể
19
là quản lý thông tin và hệ thống ghi nhớ dữ liệu. Trong khi đó PLC thực hiện nhiệm
vụ điều khiển các thiết bị trong hệ thống như thiết bị trung chuyển và cửa ra vào.
1.4.3.5. Hệ thống giao tiếp với ngƣời dùng
Hệ thống này có chức năng giao tiếp giữa người dùng và hệ thống thông
thường có các dạng sau:
Dạng tổ hợp phím và đèn LED.
Dạng màn hình cảm ứng.
1.4.4. Các thông số cơ bản của hệ thống
1.4.4.1. Sức chứa lớn nhất
Sức chứa lớn nhất là số lượng xe tối đa mà hệ thống có thể chứa được.
Thông số trên thể hiện quy mô của hệ thống giữ ôtô tự động. Theo số lượng xe,
hệ thống giữ ôtô tự động chia thành các loại sau:
– Loại quy mô gia đình: Sức chứa từ 1 đến 6 xe.
– Loại quy mô công cộng:
+ Loại quy mô nhỏ: Chứa từ 20 đến 50 xe.
+ Loại quy mô vừa: Chứa từ 50 đến 100 xe.
+ Loại quy mô lớn: Lớn hơn 100 xe.
1.4.4.2. Hệ số sử dụng diện tích
Hệ số sử dụng diện tích là tỷ số giữa diện tích mặt đất và số lượng xe giữ
tối đa. Thông số này phụ thuộc vào hệ thống sử dụng cũng như chiều cao công
trình. Nó cho ta biết mức độ sử dụng đất, từ đó chúng ta phải thiết kế mô hình và
lựa chọn hệ thống sao cho hệ số này là tối ưu nhất.
1.4.4.3. Thời gian nhập hoặc lấy xe
Đây là một thông số quan trọng thể hiện mức độ hiệu quả của hệ thống.
Nó phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố sau:
– Tốc độ di chuyển của các thiết bị nâng chuyển: Bao gồm tốc độ nâng,
tốc độ di chuyển ngang và tốc độ di chuyển xe từ khung nâng vào các ô lưu trữ.
Các thông số tốc độ được chọn theo các tiêu chuẩn quy định đối với các máy
nâng chuyển.
– Hành trình di chuyển của các thiết bị nâng – chuyển: Là thông số rất
20
quan trọng. Nó phải là con đường ngắn nhất có thể. Do đó, thông số này được
chọn theo phương án tối ưu nhất, hoặc phụ thuộc vào sự bố trí các hệ thống nâng
– chuyển sao cho tối ưu nhất.
1.4.5. Lợi ích của hệ thống giữ ôtô tự động
+ Tiết kiệm diện tích: Hệ thống tận dụng toàn bộ thể tích không gian nhờ
vào khai thác chiều cao của không gian. Bằng việc lưu giữ xe ở độ cao nhất định
so với mặt đất, số lượng xe mà một trạm giữ xe tự động có thể chứa gấp hàng
chục lần so với một bãi giữ ôtô thông thường. Ví dụ như với diện tích trên mặt
đất có thể chứa tối đa là 8 xe. Nhưng khi xây dựng nhà giữ xe tự động trên diện
tích này chúng ta có thể chứa khoản 100 chiếc xe ôtô.
+ Tiết kiệm thời gian: Thay vì khách hàng phải tự tìm chổ để xe trong
các bãi xe thông thường và rất khó khăn nhất tại giờ cao điểm, với nhà giữ xe tự
động thì khách hàng chỉ cần đưa ôtô vào trạm đầu và nhập liệu là có thể an tâm ra
khỏi xe và đi làm việc khác. Mà không cần quan tâm vị trí để xe. Công việc này do
hệ thống đảm nhận. Như vậy thời gian được tiết kiệm cho khách hàng.
+ Tối ưu việc sử dụng năng lượng: Đầu tiên chúng ta không phải tốn
nhiên liệu cho việc di chuyển xe , tìm chỗ trong bãi. Và năng luợng hoạt động
cho hệ thống được quản lý bằng máy tính, máy tính có thể tối ưu hóa năng lượng
sử dụng.
+ Không ô nhiễm môi trường: Do hệ thống hoạt động hoàn toàn nhờ vào
điện năng nên không có khí thải trong quá trình vận hành hệ thống. Và hạn chế tối
đa ô nhiễm tiếng ồn. Vì tất cả các động cơ đều sử dụng động cơ điện.
+ Không gây hư hai cho phương tiện: Không gây va quẹt giữa các xe với
nhau và hệ thống cũng hoàn toàn không gây hư hại cho xe gửi vì hệ thống hoàn
toàn tự động.
+ Chi phí hoạt động thấp: Do không có các nhân viên trông xe, bán
vé,… Toàn hệ thống chỉ cần vài người giám sát hoạt động, điều khiển. Chì cần
vài người điều khiển vì toàn bộ hệ thống được quản lý bằng màn hình máy tính
theo dõi từ xa.
+ Dễ dàng bảo trì và sữa chữa: Do hệ thống cấu tạo từng phần độc
21
lập với nhau về mặt cơ khí.
+ Khả năng linh hoạt cao: Tùy vào diện tích đất, mà chúng ta bố trí hệ
thống theo diện tích đất có sẵn. Và tùy vào nhu cầu mà quy mô hệ thống có thể
thay đổi cho phù hợp.
+ Tính an toàn cao: Khả năng xe bị lấy cắp và phá hoại là hoàn toàn khó có
thể xảy ra. Nhờ các thiết bị cảm biến và giám sát bằng camera.
1.5. CÁC HỆ THỐNG NHÀ GIỮ XE TỰ ĐỘNG

1.5.1. Hệ thống giữ xe loại thang nâng

Hình 1.1: Hệ thống nhà giữ xe loại thang nâng
Loại hệ thống nhà giữ xe ô tô dạng thang nâng là loại hệ thống rất thuận
tiện, an toàn, kinh tế. Với loại này sẽ tăng tối đa diện tích sử dụng, 60 xe có thể
đỗ trên diện tích đất dành cho 3 xe (khoảng 48 m2), tốc độ xe ra vào nhanh
22
(60m/phút). Hệ thống tương thích PC lập trình điều khiển toàn bộ vận hành của
hệ thống nên các vấn đề xảy ra (nếu có) sẽ có thể được phát hiện và giải quyết
tức thời. Do tương thích PC nên hệ thống liên tục cập nhật các thông tin về tình
trạng hoạt động của hệ thống và thu thập dữ liệu về xe vào, ra, cước phí trên cơ
sở từng giờ, từng ngày, từng tuần, … Hệ thống có thể được thiết kế với các kích
thước khác nhau phù hợp với kích thước cho phép bên trong toà nhà. Rung
động, tiếng ồn và lượng điện tiêu thụ được giảm thiểu nhờ thiết bị biến tần.
1.5.2. Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển

Hình 1.2: Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển
Hệ thống đỗ xe dạng tầng di chuyển của KOSTEC là hệ thống thiết kế
theo công nghệ cao mang tính nghệ thuật, kết hợp sự vận hành đồng bộ của
thang nâng, hệ thống bàn nâng di chuyển. Hệ thống này cho phép tận dụng tối
ưu diện tích với số xe đỗ tối đa, thời gian xe ra vào nhanh chóng.
Một số đặc điểm chính:
– Tăng tối đa diện tích sử dụng, 108 xe có thể đỗ trên diện tích đất 18 xe
– Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành
đồng thời của các hệ thống thang nâng, bàn nâng di chuyển.
– Rất thích hợp cho diện tích đỗ xe lớn với các kiểu lắp đặt khác nhau,
ngầm dưới lòng đất. Thiết bị điều khiển xe ra/vào hoàn toàn tự động, hoạt động
theo từng phần của hệ thống, tiết kiệm năng lượng.
1.5.3. Hệ thống đỗ xe loại thang nâng di chuyển
23

Hình 1.3: Hệ thống đỗ xe loại thang nâng di chuyển
Đây là loại thiết kế hữa hiệu sử dụng nguyên lý cần trục xếp dỡ, cùng lúc
vận hành chiều lên xuống và chiều ngang để đưa xe vào vị trí đỗ. Thời gian lấy
xe ra vào nhanh, có thể tận dụng diện tích ngầm dưới lòng đất của toà nhà. Loại
hệ thống này thích hợp cho diện tích đỗ xe cỡ trung và lớn. Những
đặc điểm nổi bật của hệ thống này gồm:
– Tăng tối đa diện tích sử dụng, 108 xe có thể đỗ trên diện tích đất dành
cho 18 xe, nhờ sử dụng thang xếp xe nhỏ.
– Thời gian đưa xe vào/lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành lên
xuống/qua lại đồng thời của hệ thống thang xếp.
– Vận hành điều khiển rất đơn giản cho mọi người
Rất thích hợp cho diện tích đỗ xe lớn với các kiểu lắp đặt khác nhau,
ngầm dưới lòng đất
.- Loại thiết bị rất kinh tế so với các thiết bị khác, do thiết kế đơn giản
và dễ lắp đặt.
24
1.5.4. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang

Hình 1.4: Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang

Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng ngang là loại thiết bị rất hiệu quả cho các
diện tích có hình vuông, hình chữ nhật có nhiều tầng, nhiều hàng ngầm dưới mặt
đất. Xe được đưa vào và lấy ra khỏi hệ thống bằng thiết bị nâng di chuyển theo
hai trục đứng và ngang theo một trật tự lập trình trước. Các đặc
điểm chính của hệ thống gồm:
– Thời gian đưa xe vào / lấy xe ra có thể giảm tối thiểu nhờ sự vận hành
đồng thời theo trục đứng và ngang của hệ thống thang nâng.
– Tăng diện tích sử dụng nhờ thiết kế lắp đặt dạng nhiều hàng và nhiều tầng.
– Việc điều hành hệ thống rất thuận lợi nhờ hệ thống tương thích vi tính
điều khiển trung tâm.
25
1.5.5. Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng

Hình 1.5: Hệ thống đỗ xe loại xoay vòng tầng
Hệ thống đỗ xe dạng xoay vòng tầng của KOSTEC là loại thiết bị rất hiệu
quả cho các diện tích nhỏ hẹp ngầm dưới mặt đất, có thể lắp đợc 2, 3 hoặc 4 tầng
trở lên. Hệ thống xoay vòng tầng là loại giải pháp kỹ thuật trong
đó thang nâng chính và phụ vận hành đồng bộ và tuần tự đưa các xe vào hoặc ra
theo chiều ngang. Mỗi xe được đặt trên một bàn nâng chuyển để tăng hiệu quả
xếp xe khi ra, vào và di chuyển trong hệ thống.
Đặc điểm chính:
– Tất cả các khoảng trống có thể được tận dụng để đỗ xe, không tốn diện
tích thừa để xe di chuyển vào chỗ đỗ.
– Điểm xe vào có thể thiết kế phù hợp nhất với thiết kế của toà nhà: xe có
thể vào từ trên, từ dưới, từ trái, từ phải hoặc từ giữa.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *