11019_Thiết kế cung cấp điện cho khu Resort Vạn Sơn Đồ Sơn

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
KHU RESORT VẠN SƠN ĐỒ SƠN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

HẢI PHÒNG – 2019
1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO
KHU RESORT VẠN SƠN ĐỒ SƠN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Sinh viên: Lê Trung Đạt
Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đoàn Phong

HẢI PHÒNG – 2019
2

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên​ : ​Lê Trung Đạt
– ​MSV : 1412102017
Lớp
: ​ĐC1801​- ​Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đềtài : Thiết KếCung Cấp Điện Cho Khu Resort Vạn Sơn

Đồ Sơn

3

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụđềtài tốt nghiệp (

về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
4

CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :

Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Toàn bộ đề tài
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :

Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày……tháng…….năm 2018
Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên

Lê Trung Đạt

Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N

Th.S Nguyễn Đoàn Phong
Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2018
HIỆU TRƯỞNG

5

GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đềra trong

nhiệm vụĐ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trịsửdụng,

chất lượng các bản vẽ..)
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

6

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lượng đềtài tốt nghiệp vềcác mặt thu thập và phân tích số

liệu ban đầu, cơ sởlý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng

thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2.Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

7

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
1
Chương I YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU RESORT
2
1.1
Đặc điểm cung cấp điện cho khu nghỉ dưỡng
2
1.2
Yêu cầu cung cấp điện cho khụ nghỉ dưỡng
2
1.3
Các phương pháp tính toán cung cấp điện
3
1.3.1 Công thức tính
3
1.3.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất
4
1.3.3. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
5
1.3.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max​ và công suất trung bình P
tb​ (còn gọi
là phương pháp số thiết bị hiệu quả n
hq​)
5
1.3.5. Phương pháp tính toán chiếu sáng
6
2.1 Thiết kế cung cấp điện cho hệ thống nhà hàng
10
2.1.1 Thiết kế hệ thống chiếu sáng
10
2.1.2 Thiết kế hệ thống ổ cắm, công tắc
13
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện
23
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO KHU RESORT
35
4.1 Hiện tượng sét
35
4.2 Hậu quả của phóng điện sét
36
4.3 Hệ thống chống sét
36
4.4.1 Chống sét trực tiếp
38
4.4.2. Chống sét lan truyền
41
4.4 Hệ thống nối đất chống sét cho tòa nhà
44
KẾT LUẬN
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
47

8

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cảnước ta đang bước vào công cuộc công

nghiệp hóa đất nước, sựgiáo dục đóng vai trò quan trọng trong công cuộc

này, đặc biệt là đào tạo đội ngũ có tay nghềcao biết kết hợp chặt chẽlý thuyết

và thực tiễn vào lao động sản xuất. Đểhệthống lại toàn bộkiến thức đã được

học trong trường, áp dụng vào tìm hiểu các ứng dụng của tựđộng hóa trong

thực tếsản xuất, em được giao đềtài “Thiết kếcung cấp điện cho khu Resort

Vạn Sơn Đồ Sơn”.
Bản đồ án của em được trình bày thành 4 chương:
Chương 1: Yêu cầu cung cấp điện cho khu Resort
Chương 2: Thiết kế cung cấp điện cho khu Resort
Chương 3: Xây dựng phương án tổ chức thi công
Chương 4: Thiết kế hệ thống chống sét cho khu Resort
Do thời gian và trình độ có hạn nên bản đồ án của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong được sự tham gia góp ý của các thầy cô và các
bạn
Em xin chân thành cảm ơn!

9

Chương I
YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU RESORT
1.1 Đặc điểm cung cấp điện cho khu nghỉ dưỡng
Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như: dễdàng chuyển

thành các dạng năng lượng khác (như nhiệt năng, cơ năng, hóa năng,…), dễ

truyền tải và phân phối.
Cùng với sựtăng trưởng của nền kinh tếquốc dân, đất nước đổi mới tiến bộ,

nhu cầu đời sống con người ngày càng cao, các khu du lịch nghỉdưỡng mọc

lên một nhiều, do đó điện năng đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì điện năng

là nguồn năng lượng được dung rộng rãi nhất trong các lĩnh vực hoạt động

của con người.
Khi cung cấp điện cho khu nghỉdưỡng thì phúc tạp hơn nhiều so với khu

công nghiệp, vì phụtải của khu nghỉdưỡng vừa khó xác định lại dao động

nhiều trong một ngày đêm. Vì vậy khi thiết kếcung cấp điện cho khu nghỉ

dưỡng ta cần chú ý tới các đặc điểm nêu trên đểđảm bảo cho hệthống cung

cấp điện làm việc an toàn, thỏa mãn không chỉnhu cầu hiện tại mà còn phải

tính tới khảnăng phát triển của phụtải trong tương lai, đáp ứng nhu cầu điện

năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dựkiến cho sựphát triển

trong 5, 10 năm hoặc có khi còn lâu hơn nữa.
1.2 Yêu cầu cung cấp điện cho khụ nghỉ dưỡng
a) Độtin cậy cung cấp điện
: Mức độtin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào

yêu cầu của phụtải. Đối với những khu du lịch nghỉdưỡng phải đảm

bảo liên tục cấp điện ởmức cao nhất nghĩa là không đểmất điện trong

mọi tình huống vì sự hoạt động dịch vụ.
b) Chất lượng điện cung cấp
: Chất lượng điện được đánh giá qua 2 chỉ

tiêu tần sốvà điện áp. Chỉtiêu tần sốdo cơ quan điều khiển hệthống

10

điện điều chỉnh. Vì là khu nghỉdưỡng cần tiêu thụnguồn điện lớn nên

cần quan tâm tới chếđộvận hành sao cho hợp lý nhằm ổn định tần số

của hệ thống.
Vì vậy thiết kếhệthống cung cấp điện ta chỉcần đảm bảo chất lượng điện áp

cho khách hàng, thông thường dao động quanh giá trị±5% của điện áp

định mức, đặc biệt khi phụtải có yêu cầu cao vềchất lượng điện áp thì

chỉ cho phép dao động trong khoảng ±2,5%.
c) Thiết kếan toàn cung cấp điện
: Nhằm đảm bảo vận hành an toàn cho

người và thiết bị, phải lựa chọn sơ đồcung cấp điện hợp lý, rõ ràng để

tránh được nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bịđược chọn phải đúng

chủng loại và đúng công suất. Việc vận hành quản lý hệthống điện có

vai trò đặc biệt quan trọng, phải tuyệt đối chấp hành những quy định an

toàn về sử dụng điện.
d) Các tính toán kinh tế
: sau khi các chỉtiêu kỹthuật nêu trên đã được

đảm bảo thì chỉtiêu kinh tếmới được xét đến. Các tính toán sao cho

tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành là nhỏnhất và thời gian thu hồi vốn

đầu tư đáp ứng yêu cầu của chủđầu tư. Phương án tối ưu được lựa chọn

sau khi tính toán và so sánh giữa các phương án cụ thể.
1.3 Các phương pháp tính toán cung cấp điện
Hiện nay có nhiều phương pháp đểtính toán phụtải tính toán. Những

phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quảkhông thật chính

xác. Ngược lại, nếu chếđộchính xác được nâng cao thì phương pháp phức

tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn thiết kế, yêu cầu cụthểmà chọn phương pháp

tính cho thích hợp. Sau đây là một số phương pháp thường dùng nhất:
1.3.1Công thức tính
Ptt = k​nc​ . ∑​n​
i = 1 .​P​đi
11

Q​tt ​= P​tt​ .tgφ

Một cách gần đúng có thể lấy P
d​=P​dm
Do đó Ptt = k​nc​ . ∑​n​
i = 1 .​P​đmi

Trong đó:
P​di ,​P​dmi​ – công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ I, kW;
P​tt​ , Q​tt​, S​tt​ – công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm
thiết bị, kW, kVAr, kVA;
n – số thiết bị trong nhóm.
Nếu hệ số cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ
số công suất trung bình theo công thức sau:

Hệ số nhu cầu của các máy khác nhau thường cho trong các sổ tay.
Phương pháp tính toán phụtải tính toán theo hệsốnhu cầu có ưu điểm

là đơn giản, thuận tiện, vì thếnó là một trong những phương pháp được dùng

rộng rãi. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính xác. Bởi hệsốnhu

cầu k​nc tra được trong sổtay là một sốliệu cốđịnh cho trước không phụthuộc

vào chếđộn vận hành và sốtheiets bịtrong nhóm máy. Mà hệsốk​nc = k​sd

.k​max​có nghĩa là hệsốnhu cầu phụthuộc vào những yếu tốkểtrên. Vì vậy, nếu

chế độ vận hành và số thiết bị nhóm thay đổi thì kết quả sẽ không chính xác.
1.3.2. Xác định phụtải tính toán theo suất phụtải trên một đơn vịsản

xuất
Công thức:
P​tt ​= p​0​ . F

Trong đó:
12

p​0​- suất phụ tải trên 1m
2 ​diện tích sản xuất, kW/m
2​.
F- diện tích sản xuất m
2​ ( diện tích dùng để đặt máy sản xuất ).
Giá trịp​0 có thểtra được trong sổtay. Giá trịp​0 của từng loại hộtiêu thụdo

kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.
Phương pháp này chỉcho kết quảgần đúng, nên nó thường được dùng trong

thiết kếsơ bộhay đểtính phụtải các phân xưởng có mật độmáy móc sản xuất

phân bốtương đối đều, như phân xưởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ô tô,

vòng bi…
1.3.3. Xác định phụtải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một

đơn vị sản phẩm
Công thức tính:

Trong đó:
M- số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm ( sản lượng );
w​0​- suất tiêu hao điện năng cho mọt đơn vị sản phẩm, kWh/đơn vị sp;
T​max​- thời gian sử dụng công suất lớn nhất, h
Phương pháp này thường được dùng đểtính toán cho các thiết bịđiện có đồ

thịphụtải ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước, máy khí nén… Khi đó phụtải

tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối trung bình.
1.3.4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max​ và công suất
trung bình P​tb​ (còn gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả n
hq​)
Khi không có các sốliệu cần thiết đểáp dụng các phương pháp tương đối

đơn giản đã nêu trên, hoặc khi cần nâng cao trình độchính xác của phụtải

tính toán thì nên dùng phương pháp tính theo hệ số đại.
Công thức tính:
P​tt​ = k​max​ .k​sd​ . P​dm

13

Trong đó:
P​dm​- công suất định mức, W;
k​max​, k​sd​- hệ số cực đại và hệ số sử dụng
hệ số sư dụng k
sd​ của các nhóm máy có thể tra trong sổ tay.
Phương pháp này cho kết quảtương đối chính xác vì khi xác định cốthiết bị

hiệu quar n​hq chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tốquan trọng như ảnh

hưởng của sốlượng thiết bịtrong nhóm, sốthiết bịcó công suất lớn nhất cũng

như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
Khi tính phụtải theo phương pháp này, trong một sốtrường hợp cụthểmà

dùng các phương pháp gần đúng như sau:
●Trường hợp n ≤ 3 và n
hq​< 4, phụ tải tính theo công thức: Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì: ●Trường hợp n > 3 và n
hq​< 4, phụ tải tính theo công thức: Trong đó: K​pt​- hệ số phụ tải của từng máy Nếu không có số liệu chính xác, có thể tính gần đúng như: K​pt​ = 0,9 Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn K​pt​ = 0,75 Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại ●n​hq> 300 và ​k​sd ​< 0,5 thì hệsốcực đại k​max được lấy ứng với n​hq = 300. Còn khi n​hq​> 300 và k​sd​>= 0,5 thì P​tt​ = 1,05 . k​sd​ . P​dm
14

●Đối với các hiết bịcó đồthịphụtải bằng phẳng (các máy bơm,

quạt nén khí,…) phụtải tính toán có thểlấy bằng phụtải trung

bình:
P​tt​ = P​tn​ = k​sd​ . P​dm

●Nếu trong mạng có các thiết bịmột pha thì phải cốgắng phân

phối đều với các thiết bị đó lên ba pha của mạng.
1.3.5. Phương pháp tính toán chiếu sáng
Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:
– Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng
+ Phương pháp công suất riêng
+ Phương pháp điểm
– Mỹ có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp quang thông
+ Phương pháp điểm
– Còn ở Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng
+ Phương pháp điểm và cảphương pháp tính toán chiếu sáng

bằng các phần mềm chiếu sáng.
Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệsốsửdụng gồm có các

bước:
➢Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng
➢Lựa chọn độ rọi yêu cầu
➢Chọn hệ chiếu sáng
➢Chọn nguồn sáng
➢Chọn bộ đèn
➢Lựa chọn chiều cao treo đèn
15

Tùy theo: đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự

giảm chói, bềmặt làm việc. Ta có thểphân bốcác đèn sát trần (h’=0) hoặc

cách trần một khoảng h’. Chiều cao bềmặt làm việc có thểtrên độcao 0,8m

so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công việc. Khi đó độcao treo

đèn so với bề mặt làm việc: h
tt​ = H – h’ – 0,8
(với H: chiều cao từ sàn đến trần).
Cần chú ý rằng chiều cao h​tt đối với đèn huỳnh quang không được vượt

quá 4m, nếu không độsáng trên bềmặt làm việc không đủ. Còn đối với các

đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen kim loại… nên treo trên độcao từ5m trở

lên để tránh chói.
1. Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
– Tính chỉ số địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm

Với: a,b – chiều dài và chiều rộng của căn phòng; h
tt​ – chiều cao h tính toán
Tính hệ số bù
Tính tỷ số treo:

với h’ – chiều cao từ bề mặt đến trần.
Xác định hệsốsửdụng: dựa trên các thông sốloại bộđèn, tỷsốtreo,

chỉsốđịa điểm, hệsốphản xạtrần, tường, sàn ta tra giá trịhệsốsửdụng

trong các bảng do các nhà chế tạo cho sẵn.
2. Xác định quang thông tổng yêu cầu:

16

Trong đó:
E​tc​ – độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
S – diện tích bề mặt làm việc (m
2​)
d – hệ số bù.
Ф​tong​ – quang thông tổng các bộ đèn (lm)
3. Xác định số bộ đèn:

Kiểm tra sai số quang thông:

Trong thực tế sai số từ – 10% đến 20 % thì chấp nhận được.
4. Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:
– Phân bốcho độrọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối

tượng, phân bố đồ đạc.
– Thỏa mãn các yêu cầu vềkhoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn

trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
5. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

17

CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU RESORT
2.1 Thiết kế cung cấp điện cho hệ thống nhà hàng
2.1.1 Thiết kế hệ thống chiếu sáng

Hình 2.1 Mặt bằng nhà hàng không có chiếu sáng
– Yêu cầu thiết kế chiếu sáng:
Trong thiết kếchiếu sáng, vấn đềquan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng

yêu cầu vềđộrọi và hiệu quảcủa chiếu sáng đối với thịgiác. Ngoài độrọi,

hiệu quảcủa chiếu sáng còn phụthuộc quang thông, màu sắc ánh sáng, sựlựa

chọn hợp lý các chao chụp đèn, sựbốtrí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế

kỹthuật và mỹquan hoàn cảnh. Thiết kếchiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu

sau:
●Không bịlóa mắt:
Vì với cường độánh sáng mạnh sẽlàm cho mắt có

cảm giác loá, thần kinh bị căng thẳng, thị giác sẽ mất chính xác.
18

●Không lóa do phản xạ:
Ở một số vật công tác có các tia phản xạ cũng
khá mạnh và trực tiếp, do đó khi bố trí đèn phải chú ý tránh hiện tượng
này.
●Không có bóng tối
: Bóng tối chỉcó một sốtrường hợp cần như trong

rạp hát, diễn kịch v.v… Còn ởnơi sản xuất (phân xưởng) không nên có

bóng tối mà phải sáng đều đểcó thểquan sát được toàn bộphân xưởng.

Đểkhửcác bóng tối cục bộ, người ta thường dùng bóng mờvà treo cao

đèn.
●Phải có độrọi đông đều: ​Phải có độrọi đồng đều đểkhi quan sát từ

nơi này qua nơi khác mắt không phải điều tiết quá nhiều, gây hiện

tượng mỏi mắt.
●Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày​: ​Điều này quyết

định thị giác của ta đánh giá được chính xác hoặc sai lầm.
– Bố trí đèn chiếu sáng:

19

Hình 2.2 Mặt bằng nhà hàng có chiếu sáng
●Đèn tròn:
1 đèn tròn = 15W
Tổng quang thông:
Φ
Ø​t​ = Ø​đ​ x tổng số đèn
Ø​t​ = 120×93 = 11160 (lm)

Độ rọi:
E= Øt
Smb
E=
= 31 (lux)
360
11160

●Đèn tuýp:
1 đèn tuýp 1,2m = 40W
Ø​t​= 120×46= 5520 (lm)
E=
= 15.3 (lux)
360
5520

– Chọn dòng cho chiếu sáng:

1 đèn = 15W => P=15
20

Tổng P: PƩ= 15×6 = 90 (W)
I=
=
= 0,4 (A)
P
U
90
220

Chọn dây dẫn: 2x 1,5 mm
2
Tra bảng: sách thiết kế cung cấp điện
I​cp​= 37
Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

2.1.2 Thiết kế hệ thống ổ cắm, công tắc
1. Tính toán thiết kế tầng 1
●Tính toán chiếu sáng
Tổng công suất đèn chiếu sáng trên lộ 1:
P​L1​= số đèn * P
đèn ​= 12*15= 180 (W)
Tính dòng điện:
I​L1​=
=
= 0.962 (A)
P1
U cosφ
*
180
220 0.85
*

Chọn mật độ dòng điện
J​kt​= 3A/mm​2
F​L1​=
=
= 0.32
I
Jkt
3
0.96

At bảo vệ: 6k
V

Tổng công
suất (P)
Dòng điện
(I)
Mật độ
dòng điện
(F)
Chọn dây
L1
180
0.962
0.32
2*1.5mm​2
L2
180
0.962
0.32
2*1.5mm​2
L3
180
0.962
0.32
2*1.5mm​2
21

L4
180
0.962
0.32
2*1.5mm​2

Bảng thông số đèn chiếu sáng tầng 1

Số cực
I​dm​, A
U​dm​, ​VA
I​N​, k​V
L1
1
10
250
6
L2
1
10
250
6
L3
1
10
250
6
L4
1
10
250
6

Bảng chọn AT cho đèn chiếu sáng tầng 1

Tra bảng chọn dây 2*1,5mm
2
I​cp​= 37
Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

●Chọn ổ cắm
Chọn 1 ổ cắm có công suất 4KW
●P= 4(KW)
Tổng công suất các ổ cắm trên lộ số 1:
P​S1​= số ổ cắm * P
ổ cắm
= 3*4= 12 (W)
Tính dòng điện:
I​S1​=
=
= 0.064 (A)
P1
U cosφ
*
12
220 0.85
*

Chọn mật độ dòng điện
F​S1​=
=
= 0.021
I
Jkt
3
0.064

At bảo vệ: 6k
V
22

Tổng công
suất (P)
Dòng điện
(I)
Mật độ
dòng điện
(F)
Chọn dây
S1
12
0.064
0.021
2*4mm​2
S2
12
0.064
0.021
2*4mm​2
S3
12
0.064
0.021
2*4mm​2
S4
32
0.171
0.057
2*4mm​2
S5
24
0.128
0.042
2*4mm​2
S6
20
0.106
0.035
2*4mm​2
S7
16
0.085
0.028
2*4mm​2

Bảng thông số ổ cắm tầng 1

Số cực
I​dm​, A
U​dm​, ​VA
I​N​, k​V
S1
1
25
250
6
S2
1
25
250
6
S4
1
25
250
6
S4
1
25
250
6
S5
1
25
250
6
S6
1
25
250
6
S7
1
25
250
6

Bảng chọn AT cho ổ cắm tầng 1

Tra bảng chọn dây 2*4mm
2
I​cp​= 63
23

Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

Tổng công suất máy sấy tay tiểu nam nhà vệ sinh:
P​S8​= 5*2 = 10 (W)
Tính dòng điện:
I​S8​=
= 0.053 (A)
10
220 0.85
*

Mật độ dòng điện:
F​S8​=
= 0.017
3
0.053

At bảo vệ: 6k
V
Tra bảng chọn dây 2*2.5mm
2
I​cp​= 48
Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

Tổng công suất dây chờ cấp nguồn điện nhẹ:
P​S9​= 8*2 = 16 (W)
Tính dòng điện:
I​S9​=
= 0.085 (A)
16
220 0.85
*

Mật độ dòng điện:
F​S9​=
= 0.028
3
0.085

At bảo vệ: 6k
V
Tra bảng chọn dây 2*2,5mm
2
I​cp​= 48
Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

Tổng công suất đèn sự cố, exit:
P​E1​= 9*0.5= 4.5 (W)
24

Tính dòng điện:
I​E1​=
= 0.024 (A)
4.5
220 0.85
*

Mật độ dòng điện:
F​E1​=
= 0.008
3
0.024

At bảo vệ: 6k
V
Tra bảng chọn dây 2*1,5mm
2
I​cp​= 37
Cáp đồng hạ áp 2 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo

Chọn At tổng cho tủ điện tầng 1:
I​tổng
=Ʃ​I​ = 4.692 (W)
I​At​= 18 (KW)
➢Chọn MCCB – 3P 63A- 18kA
➢Chọn Aptomat từ 10 đến 2250A do Nhật chế tạo

25

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *