10352_Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại Công ty Sun Global

luận văn tốt nghiệp

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY SUN GLOBAL

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành:
QUẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG

Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS VÕ THANH THU
Sinh viên thực hiện
: TRẦN THANH THIÊN

MSSV: 1211141009
Lớp: 12DQN02

TP. Hồ Chí Minh, 2016
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả nghiên
cứu của tôi. Những số liệu trong bài luận văn tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại công ty
Sun Global, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc nhà trƣờng về sự cam kết này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Ngƣời thực hiện

Trần Thanh Thiên

iii
LỜI CẢM ƠN
Sau một khoảng thời gian đƣợc học tập tại Trƣờng đại học Công Nghệ TP
Hồ Chí Minh, đƣợc sự giúp đỡ, dạy bảo quý báu của các thầy, cô, bạn bè và các anh
chị đồng nghiệp nơi tôi thực tập, tôi đã hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Để
có đƣợc bài luận văn hoàn chỉnh này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ sự cảm ơn chân
thành và sâu sắc đến quý thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh của trƣờng
Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh đã hƣớng dẫn tận tình, hỗ trợ cũng nhƣ cung
cấp những kiến thức và đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô GS.TS
Võ Thanh Thu đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, và thẳng thắn đƣa ra những lời nhận xét
chân thành để giúp tôi hoàn thiện bài luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn chân thành của m nh đến an giám đốc cũng nhƣ các anh chị trong công
ty Thái Dƣơng Toàn Cầu, đặc biệt là các anh chị trong ph ng Chứng từ – giao nhận
đã hỗ trợ, tạo điều iện và hƣớng dẫn nhiệt t nh trong suốt quá trình hai tháng tôi
thực tập tại công ty.
Do sự hiểu biết c n hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bài viết hông
tránh hỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, đóng góp
ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để tôi có thêm kiến thức bổ sung, nâng
cao chuyên môn của mình, phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế sau này.
Cuối c ng tôi xin ính chúc sức hỏe đến các thầy cô để tiếp tục dẫn dắt và
truyền đạt kiến thức cho sinh viên chúng tôi. Tôi cũng xin gửi lời chúc thành công
đến qu công ty Thái Dƣơng Toàn Cầu, để công ty càng ngày càng phát triển vững
mạnh và luôn đạt đƣợc những ết quả inh doanh tốt nhƣ mong đợi.

Chân thành cảm ơn

iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Trần Thanh Thiên
MSSV:

1211141009
Khóa:

2012-2016
1. Thời gian thực tập: 22/2 – 17/4/2016
2. Bộ phận thực tập: Chứng từ – Giao nhận
3. Về tinh thần, thái độ trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………….
4. Kết quả thực tập theo đề tài
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………
5. Nhận xét chung
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
Tp Hồ C M n n t n năm 2016
Đ n vị t ực tập

v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên: Trần Thanh Thiên
MSSV:

1211141009
Khóa:

2012-2016
ĐỀ T I MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY SUN GLOBAL

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

TP HCM, ngày tháng năm 2016

Ký tên

GS.TS VÕ THANH THU

vi
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………..
1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU
………………………………………………………………………………………………………………
4
1.1 C sở lý luận
……………………………………………………………………………………………….
4
1.1.1 Khái niệm chung về giao nhận hàng hóa quốc tế
………………………………………….
4
1.1.2 Khái niệm về giao nhận hàng hóa bằng đường biển …………………………………….
6
1.1.3 Đặc điểm và vai trò giao nhận
……………………………………………………………………
7
1.2 C sở pháp lý của quy trình giao nhận bằn đường biển
………………………………
8
1.2.1 Các cơ sở pháp lý
……………………………………………………………………………………
8
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản
…………………………………………………………………………….
8
1.3 Quy trình chuẩn nhập khẩu hàng hóa bằn đường biển . ……………………………
11
1.3.1 Hàng nguyên container (FCL)
………………………………………………………………..
12
1.3.1.1 Nhận chứng từ từ đại lý …………………………………………………………………..
12
1.3.1.2 Trình HBL cho hãng tàu ………………………………………………………………….
12
1.3.1.3 Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu ………………………………………………
13
1.3.1.4 Lấy D/O từ hãng tàu ……………………………………………………………………….
13
1.3.1.5 Làm thủ tục hãng quan ……………………………………………………………………
13
1.3.2 Hàng lẻ (LCL) ………………………………………………………………………………………
16
1.3.3 Lập các chứng từ pháp lý để bảo về khách hàng
……………………………………….
16
1.3.4 Quyết toán ……………………………………………………………………………………………
16
1.4 Kinh nghiệm hoàn thiện quy trình nhập khẩu ở các công ty quốc tế tại Việt
Nam và rút ra bài học. …………………………………………………………………………………….
17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA QUY TRÌNH NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY SUN GLOBAL
……………………………………………….
19
2.1 Giới thiệu về công ty Sun Globlal ……………………………………………………………….
19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ……………………………………………………………
19
vii
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh ………………………………………………………………..
20
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
………………………………………………………………………
22
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức công ty ……………………………………………………………………….
22
2.1.3.2 Chức năng các phòng ban
…………………………………………………………………
22
2.1.4 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2013 – 2015 ……………………
24
2.1.5 Tình hình giao nhận hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2013 – 2015 …………
26
2.2. Phân tích quy trình nhập khẩu bằn đường biển tại công ty Sun Global
…….
30
2.2.1 Nhận yêu cầu từ khách hàng
…………………………………………………………………….
30
2.2.2 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ
…………………………………………………………………..
32
2.2.3 Lấy lệnh ở hãng tàu ………………………………………………………………………………..
37
2.2.4 Kiểm tra lại bộ chứng từ và khai hải quan điện tử hàng nhập
………………………
40
2.2.5 Chuẩn bị hồ sơ và mở tờ khai hải quan hàng nhập ……………………………………..
43
2.2.6 Thanh lý tờ khai hải quan ………………………………………………………………………..
45
2.2.8 Thanh lý hợp đồng và quyết toán
………………………………………………………………
49
2.3 Đ n t ực trạng của quy trình nhập khẩu bằn đường biển tại công ty
Sun Global
………………………………………………………………………………………………………
50
2.3.1 Kết quả ………………………………………………………………………………………………….
50
2.3.1.1 Thành công ……………………………………………………………………………………..
50
2.3.1.2 Hạn chế
…………………………………………………………………………………………..
51
2.3.2 Nhân tố tác động …………………………………………………………………………………….
53
2.3.2.1 Chủ quan ………………………………………………………………………………………..
53
2.3.2.2. Khách quan
…………………………………………………………………………………….
54
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP
KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY SUN GLOBAL ……
55
3.1 Giải pháp 1: Khắc phục những sai sót trong quá trình nhận – kiểm tra
chứng từ từ khách hàng và chuẩn bị ………………………………………………………………..
55
3.1.1 Nội dung của giải pháp
……………………………………………………………………………
55
viii
3.1.2 Điều kiện của giải pháp …………………………………………………………………………..
55
3.1.3 Dự trù kết quả thực hiện giải pháp ……………………………………………………………
56
3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện bước khai hả quan đ ện tử …………………………………..
56
3.2.1 Nội dung giải pháp
………………………………………………………………………………….
56
3.2.2 Điều kiện thực hiện giải pháp
…………………………………………………………………..
57
3.2.3 Dự trù kết quả thực hiện giải pháp ……………………………………………………………
57
3.3 Giải pháp 3: Linh hoạt trong khâu chuẩn bị tiền và thanh toán
…………………..
58
3.3.1 Nội dung giải pháp
………………………………………………………………………………….
58
3.3.2 Điều kiện thực hiện giải pháp
…………………………………………………………………..
58
3.3.3 Dự trù kết quả thực hiện giải pháp ……………………………………………………………
58
3.4 Giả p p 4 Đảm bảo an toàn cao nhất trong khâu vận chuyển ………………….
59
3.4.1 Nội dung giải pháp
………………………………………………………………………………….
59
3.4.2 Điều kiện thực hiện giải pháp
…………………………………………………………………..
59
3.4.3 Dự trù kết quả thực hiện giải pháp. …………………………………………………………..
59
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………….
63
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………….
64

ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT
TẮT
DIỄN GIẢI
AEC
Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community)
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian
Nations)
B/L
Vận đơn ( ill of lading)
C/A
Chứng thƣ phân tích thành phần sản phẩm (Certificate of Analyst)
C/O
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
CFS
Trạm container làm hàng lẻ
Cont
Container
COR
Biên bảng hƣ hỏng đổ vỡ (Cargo Outturn Report)
D/O
Lệnh giao hàng ( Delivery Order)
EIR
Phiếu giao nhận contianer khi xuất nhập kho bãi (Equipmet
Interchange Receipt)
ETA
Thời gian dự kiến tàu đến (Estimated time of completion)
ETD
Thời gian dự kiến tàu chạy hay khởi hành (Estimated time of
departure)
EU
Liên Minh Châu Âu (European Union)
FIAFA
Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận- FIATA (Fédération
Internationale des Associatión de transitaires et Assimiles)
FLC
Hàng nguyên container (Full container Load)
x
HBL
Vận đơn do đại lí giao nhận phát hanh (House Bill of lading)
HQCK
Hải quan cửa khẩu
HQĐT
Hải quan điện tử
ICD
Hải quan nội địa, Cảng khô (Inland Clearance depot)
KV3
Khu vực 3
LCL
Hàng lẻ (Less than Container Load)
LOR
Thƣ dự kháng (Letter of reservation)
Mã HS
Mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu theo một hệ thống phân loại
hàng hóa có tên là “Hệ thông hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa”
MBL
Vận đơn gốc do hãng tàu phát hành (Master Bill of lading )
NOR
Thông báo hàng đến (Notice of Arrival)
ROROC
Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
THC
Chi phí quản lí điều hành, phí xếp dỡ, chứng từ,…(Terminal
Handling Charge)
VICC
Ph ng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of
Commerce and Industry)
WTO
Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization)
XNK
Xuất nhập khẩu

xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
STT
SỐ
HIỆU
TÊN
TRANG
1
Hình 1.1 Quy trình giao nhận hàng nhập
11
2
Hình 2.1 Logo của công ty Sun Global
19
3
Hình 2.2 Bộ máy tổ chức công ty Sun Global
22
4
Hình 2.3
Quy trình hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty
Sun Global
30
5
Bảng 2.1
Liệt ê các tuyến đƣờng vận chuyển chính mà Sun
Global thực hiện dịch vụ xuất – nhập hẩu trên toàn
cầu
21
6
Bảng 2.2
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2013 –
2015
24
7
Bảng 2.3
Tỷ trọng hàng nhập khẩu đƣờng biển của công ty Sun
Global giai đoạn 2013 – 2015.
27
8
Bảng 2.4
Thống kê sản lƣợng hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển
của công ty giai đoạn 2013 – 2015
28
9
Biểu đồ
2.1
Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013 – 2015
26
10
Biểu đồ
2.2
Thống kê sản lƣợng hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển
của công ty giai đoạn 2013 – 2015
28

1

LỜI MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề nghiên cứu
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giớ, hoạt động thƣơng mại
không chỉ tồn tại trong lãnh thổ của một quốc gia mà c n vƣơn tầm ra khỏi quốc gia
đó, chính v lẽ đó mà các dịch vụ logistics ra đời nhằm phục vụ cho việc vận chuyển
hàng hóa từ nƣớc này sang nƣớc ia, trong đó điển hình là hoạt động giao nhận
hàng hóa quốc tế.
Hiện nay trên thế giới dịch vụ logistics nói chung và hoạt động giao nhận
hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển nói riêng đã xuất hiện rất lâu và đang phát triển
một cách mạnh mẽ. Riêng đối với Việt Nam, mặt d đã là thành viên của Hiệp Hội
Thƣơng Mại Quốc Tế (WTO) và gần đây nhất là trở thành thành viên của Cộng
Đồng Kinh Tế ASEAN (ACE) vào 12/2015 nhƣng nh n chung hoạt động này vẫn
còn khá mới mẽ, chƣa thực sự phát triển rộng rãi, từ “Logistics” vẫn còn xa lạ đối
với nhiều ngƣời. Đây cũng chính là vấn đề mà các công ty thuộc lĩnh vực logistics ở
Việt Nam, tiêu biểu là Công ty Sun Global – một trong những công ty công cấp
dịch vụ logistics tốt nhất Việt Nam, đang phải ngày càng hoàn thiện để có thể bắt
kịp nhịp điệu phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới, góp phần nâng cao hiệu
quả cũng nhƣ mở rộng hoạt động kinh tế ngoại thƣơng của Việt Nam. Muốn đƣợc
mọi ngƣời biết đến một cách rộng rãi thì trƣớc hết bản thân chất lƣợng của hoạt
động giao nhận hàng hóa quốc tế phải thực sự tốt cũng nhƣ quy tr nh giao nhận phải
đƣợc hoàn thiện hơn. ên cạnh đó, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan
Việt Nam, năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nƣớc đạt 327,76
tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014, trong đó xuất khẩu hàng hóa đạt 162,11 tỷ
USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trƣớc và nhập khẩu hàng hóa là 165,65 tỷ
USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trƣớc. Điều này cho thấy rằng Việt Nam là một
quốc gia nhập siêu vì thế quy trình nhập khẩu hàng hóa cũng ngày càng đƣợc chú
trọng và pháp triển hơn.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, dựa trên những kiến thức và
kinh nghiệm tích lũy trong quá tr nh thực tập tại công ty Sun Global nên đề tài
“Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu hàng hóa bằn đường
biển tại công ty Sun Global” là một đề tài cần thiết, v nó đánh giá đƣợc chất
2

lƣợng của quy trình giao nhận bằng đƣờng biển và thực trạng giao nhận hàng hóa
quốc tế từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị phù hợp nhất.
2. Mục tiêu nghiên cứu :
 Đánh giá thực trạng quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đƣờng biển của công
ty Sun Global để thấy đƣợc những ƣu điểm và hạn chế còn tồn tại ở quy
trình.
 Đƣa ra những giái pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng
hóa nhập khẩu bằng đƣờng biển tại công ty, giúp công ty ngày phát triển và
cạnh tranh tốt hơn trong môi trƣờng kinh tế đang tăng trƣởng.
3. Phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Quy trình nhập khẩu bằng đƣờng biển của công ty Sun Global

3.2 Không gian nghiên cứu

Đề tài đƣợc nghiên cứu tại công ty Sun Global dựa trên số liệu thứ cấp thông
qua báo cáo thống kê hằng năm của công ty.

3.3 Thời gian nghiên cứu

Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2013 đến năm 2015

Thời gian thực hiện đề tài từ 16/5/2016 đến 07/8/2016

Không nghiên cứu những vấn đề hông đƣợc đề cập trong nội dung tên của
đề tài khóa luận nhƣ: Tình hình nhập khẩu bằng đƣờng hàng không, quy trình hàng
xuất khẩu bằng đƣờng biển,…
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng một số phƣơng pháp nhƣ: phân tích số liệu, phỏng
vấn,…
4.1 Thu thập số liệu

Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp đƣợc công ty Sun Global cung cấp.
Bên cạnh đó, số liệu thứ cấp c n đƣợc thu thập từ nhiều nguyền hác nhau nhƣ:
Sách, báo, mạng Internet và các bài nghiên cứu trƣớc đó.
3

4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Sử dụng phương pháp mô tả để phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động
giao nhận hàng hóa quốc tế của Sun Global và tìm ra những thuận lợi cũng nhƣ hó
hăn mà công ty gặp phải.

Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp và suy luận để đề xuất một số giải
pháp nhần hoạt thiện quy trình nhập khẩu bằng đƣờng biển của công ty.

4.3 Phƣơng pháp phỏng vấn

Sử dụng phƣơng pháp này phỏng vấn các nhân viên trong công ty để thu thập
ý kiến và thông tin sơ cấp có liên quan.
5. Tóm tắt chƣơng
Chương 1: Nhữn c sở lý luận thuộc lĩn vực xuất nhập khẩu.

Nên lên các định nghĩa, các hái niệm, đặc điểm có liên quan đến đề tài khóa
luận nhƣ: giao nhận hàng hóa quốc tế, nghiệp vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng
container đƣờng biển,…Và lƣợc khảo một số tài liệu liên quan. Từ đó thấy đƣợc tầm
quan trọng của vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng của quy trình nhập khẩu bằn đường biển tại công ty
Sun Global

Giới thiệu sơ lƣợc về công ty Sun Global (quá trình hình thành và phát triển,
chức năng, lĩnh vực hoạt động và bộ máy tổ chức công ty,…). Phân tích quy trình
chuẩn hàng nhập khẩu bằng container đƣờng biển để rút ra các ƣu điểm và hạn chế
của quy trình. Nhằm đƣa ra giải pháp và kiến nghị ở chƣơng 3
Chương 3: Giả p p để hoàn thiện quy trình nhập khẩu bằn đường biển tại
công ty Sun Global.
Từ những ƣu điểm và hạn chế của quy tr nh t m ra đƣợc từ các phân tích ở
chƣơng 2. Chúng ta sẽ đƣa ra các giải pháp tối ƣu và dự kiến kết quả để góp phần
hoàn thiện quy trình (Bao nhiêu tồn tại thì sẽ có bấy nhiêu giải pháp đƣợc đề xuất).

4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU
1.1 C sở lý luận
1.1.1 Khái niệm chung về giao nhận hàng hóa quốc tế
Giao nhận

Theo Phạm Mạnh Hiền (2012, trang 220), giao nhận là một hoạt động kinh tế
có liên quan đến hoạt động vận tải nhằm đƣa hàng đến đích an toàn, là dịch vụi hải
quan, là dịch vụ có liên quan đến vận tải, nhƣng hông phải vận tải mà ngƣời sử
dụng thuê mƣớn ngƣời vận tải, cũng có thể có phƣơng tiện vận tải, có thể tham gia
vận tải. Còn có thể nói giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá
trình vận tải, nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nới gửi hàng đến nơi nhận
hàng.
Giao nhận hàng hóa

Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thƣơng mại, theo đó ngƣời làm dịch
vụ nhận hàng hóa nhận hàng từ ngƣời gửi, tố chức vận chuyển, lƣu ho, lƣu bãi,
làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ hác có liên quan để giao hàng cho ngƣời
nhận hàng theo sự ủy thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải, hoặc cua ngƣời làm dịch
vụ giao nhận khác (gọi là khách hàng).
Người giao nhận

Ngƣời kinh doanh dịch vụ giao nhận đƣợc gọi là ngƣời giao nhận (Forwarder
– Freight Forwarder – Forwarding Agent). Ngƣời giao nhận có thể là chủ hàng, chủ
tàu, công ty xếp dỡ hay ho hàng, ngƣời giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một
ngƣời nào hác có đăng dịch vụ kinh doanh giao nhận hàng hóa.

Ngƣời giao nhận có tr nh độ chuyên môn nhƣ:

Biết kết hợp giữa nhiều phƣơng thức vận tải khác nhau.

Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào
dịch vụ gom hàng.
5


Biết kết hợp giữa vận tải – giao nhận – xuất nhập khẩu và liên hệ tốt
với các tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa nhƣ hải
quan, đại lý tàu, bảo hiểm, ga, cảng…
Phạm vi của dịch vụ giao nhận

Tổ chức chuyên chở trong phạm vi ga, cảng. Tổ chức xếp dở hàng hóa.

Ký kết hợp đồng vận tải với ngƣời chuyên chở, thuê tàu, lƣu cƣớc với
ngƣời chuyên chở đã chọn lọc.

Làm thủ tục hải quan.

Mua bảo hiểm hàng hóa nếu ngƣời gởi hàng yêu cầu.

Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gởi hàng, nhận hàng, thanh
toán.

Lo liệu việc lƣu ho hàng hóa (nếu cần) và bảo quản hàng hóa.

Cân đo hàng hóa.

Nhận hàng và giao hàng.

Thu xếp chuyển tải hàng hóa.

Gom hàng, lựa chọn tuyến đƣờng vận tải, phƣơng thức vận tải và ngƣời
chuyên chở thích hợp.

Thanh toán cƣớc phí, chi phí xếp dỡ, lƣu ho, lƣu bãi…

Thông báo t nh h nh đi và đến của các phƣơng tiện vận tải.

Thông báo tổn thất với ngƣời chuyên chở.
Hoạt động thay mặt người gửi hàng

Chọn tuyến đƣờng, phƣơng thức vận tải, hãng tàu thích hợp và có uy tín
để chuyên chở hàng hóa cho ngƣời gởi hàng.

Cung cấp đơn giá liên quan đến việc chuyên chở, từ đó giúp nhà xuất
khẩu lập phƣơng án giá xuất khẩu.

Nhận hàng, cấp chứng từ đã nhận hàng để gởi đi hoặc cấp House Bill.
6


Thu xếp việc lƣu ho nếu đƣợc ủy thác.

Khai báo hải quan về hàng xuất khẩu, thu xếp và chuẩn bị giấy tờ cần
thiét cho lô hàng: giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy tờ hải quan…

Thanh toán cƣớc vận chuyển và chi phí liên quan.

Theo dõi quá trình vận chuyển cho tới hi hàng đến tay ngƣời nhận,
thông báo t nh h nh đi và đến của phƣơng tiện vận tải.
Hoạt động thay mặt người nhận hàng

Giám sát lô hàng trong quá trình chuyên chở.

Khi tàu về cảng, nhận lệnh giao hàng từ ngƣời chuyên chở.

Thanh toán cƣớc phí và chi phí khác.

Thu xếp việc chuyên chở hàng hóa đến tận nơi ngƣời nhận hàng.
1.1.2 Khái niệm về giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Ngành giao nhận trên thế giới đã ra đời tính đến nay khoảng hơn 450 năm.
Năm 1552, hãng tàu Vansai đã chính thức ra đời tại Badilay, Thụy Sĩ làm về lĩnh
vực giao nhận và vận chuyển hàng hóa. Trƣớc đó, việc giao nhận thƣờng do ngƣời
gởi hàng (nhà xuất khẩu), ngƣời nhận hàng (nhà nhập khẩu) hay do chính ngƣời
chuyên chở phụ trách và thực hiện. Tuy nhiên, song song với sự phát triển của mua
bán quốc tế phân công lao động với mức độ và quy mô ngày càng lớn, giao nhận
cũng từ đó mà dần dần đƣợc chuyên môn hóa, do các tổ chức, các công ty, tập đoàn
giao nhận chuyên nghiệp thực hiện và nó đã chính thức trở thành một Nghề.
Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn Hiệp hội giao nhận quốc tế FIAFA: Dịch vụ
giao nhận được định nghĩa như bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển,
gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch
vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính,
mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Nói một cách dễ hiểu hơn, giao nhận là tập hơn những nghiệp vụ, thử tục có
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gởi
hàng đến nơi nhận hàng. Ngƣời giao nhận có thể tự thực hiện các dịch vụ hoặc có
thể thông qua đại lý hay thuê dịch vụ của các công ty forwarder.
7

1.1.3 Đặc điểm và vai trò giao nhận
Đặc điểm
Giao nhận là một bƣớc trung gian giúp cho ngƣời mua hay ngƣời bán tiến
hàng mua bán hàng hóa, đảm trách việc thực hiện vận chuyển hàng hóa từ nƣớc
ngƣời xuất khẩu đến nƣớc của ngƣời nhập khẩu, giao nhận sẽ có những đặc điểm cơ
bản sau đây:
Mang tính thời vụ: Hoạt động giao nhận không phụ thuộc rất nhiều vào tình
hình hoạt động nhập khẩu mà còn cả hoạt động xuất khẩu. Mà cả hai hình thức này
đều mang tính thời vụ nên kéo theo hoạt động giao nhận cũng mang tính thời vụ.
Mang tính thụ động: Do còn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu của khách hàng,
các quy định của ngƣời vận chuyển, các ràng buộc về mặt pháp luật giữa các nƣớc
xuất khẩu – nhập khẩu hay hàng rào thuế quan của các nƣớc quá khắc khe.
Phụ thuộc vào cơ sở vật chất và tr nh độ chuyên môn của ngƣời giao nhận.
Không tạo ra sản phẩm vật chất: Giao nhận chỉ đơn thuần là làm cho một sản
phẩm, hàng hóa thay đổi về mặt vị trí địa lý, không gian, chứ hông làm thay đổi
bản chất của sản phẩm hay một hàng hóa nào đó.
Vai trò
Cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ của vận tải đa phƣơng thức, vận tải
bằng container, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng ngày càng chiếm
một vài trò quan trọng hông ém và dƣờng nhƣ hông thể vắng bóng trong dòng
chảy lƣu thông của hàng hóa:

Thúc đẩy các hoạt động ngoại thƣơng giữa các nƣớc ngày càng phát
triển.

Rút ngắn thời gian mua bán hàng hóa, tạo ra các điều kiện cho hàng hóa
lƣu thông nhanh chóng và dễ dàng hơn, đảm bảo an toàn và tiết kiệm
mà không cần có sự tham gia hiện diện của ngƣời gửi cũng nhƣ ngƣời
nhận vào nghiệp vụ.
8


Góp phần làm giảm giá thành và tăng tính cạnh trang cho sản phẩm
xuất nhập khẩu.

Tiết kiệm đƣơc chi phí đào tạo đội ngũ nhân sự.

Giúp cho nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí không cần thiết nhƣ
chi phí xây dựng kho, bến bãi của ngƣời giao nhận hay do ngƣời giao
nhận thuê.

Sớm đƣa hàng hóa vào sản xuất kinh doanh.
1.2 C sở pháp lý của quy trình giao nhận bằn đường biển
1.2.1 Các cơ sở pháp lý

Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lý quy
phạm pháp luật Việt Nam nhƣ Luật, bộ luật, nghị định, thông tƣ, các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nƣớc Việt Nam về giao nhận vận tải (Bộ luật hàng hải
1990, Luật thƣơng mại 2005, Quyết định của bộ trƣởng bộ giao thông vận tải:
Quyết định số 2106 (23/08/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận
chuyển hàng hóa tải cảng biển Việt Nam,…).
Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng dựa trên cơ sở pháp lý các quy
phạm pháp luật quốc tế: các Công ƣớc về vận đơn, vận tải, Công ƣớc quốc tế và
hợp đồng mua bán hàng hóa,…(Ví dụ: Công ƣớc viên 1980 về buôn bán hàng hóa
quốc tế).
Các hợp đồng kinh tế cũng là một trong những cơ sở pháp lý (các loại hợp
đồng và L/C).
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản
Các văn bản hiện hành đã qui định những nguyên tắc giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu tại các cảng biển Việt Nam nhƣ sau:
Việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cảng biển do cảng tiến hàng
nên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác với cảng.
Đối với những hàng hóa không qua cảng ( hông lƣu ho tại cảng) thì có thể
do chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác giao nhận trực tiếp với ngƣời vận
tải (tàu) (qui định mới từ 1991).
9

Trong trƣờng hợp đó, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác phải kết
toán trực tiếp với ngƣời vận tải và chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ,
thanh toán các chi phí có liên quan.
Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.
Trƣờng hợp chủ hàng muốn đƣa phƣơng tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận
với cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.
Khi đƣợc ủy thác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu với tàu, cảng nhận
hàng hóa bằng phƣơng thức nào thì phải giao hàng bằng phƣơng thức đó.
Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hóa hi hàng hóa đã ra hỏi bãi, cảng.
Khi nhận hàng tại cảng chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc ủy thác phải xuất trình
những chứng từ hợp lệ xác định quyền đƣợc nhận hàng và phải ghi nhận đƣợc một
cách liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hóa gì trên chứng từ: Ví dụ:
vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan.
Việc giao nhận có thể do cảng làm theo ủy thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm.
Trình tự nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu

Đối với hàng không phải lưu kho, bão tại cảng.
Trong trƣờng hợp này, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng ủy thác đứng ra giao
nhận trực tiếp với tàu.

Để có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trƣớc hi tàu đến vị trí hoa tiêu, chủ
hàng phải cho cảng một số chứng từ.

Bản lƣợc khai hàng hóa (2 bản)

Sơ đồ xếp hàng (2 bản)

Chi tiết hầm hàng (2 bản)

Hàng quá khổ, quá nặng (Nếu có)
Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tàu.
Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận
hàng nhƣ:
10


Biên bản giám định hầm tàu (lập trƣớc khi dỡ hàng) nhằm quy trách
nhiệm cho tàu về những tổn thất xảy ra sau này.

Biển bản dỡ hàng (COR) đới với tổn thất rõ rệt.

Thƣ dự háng (LOR) đối với tổn thất rõ rệt.

Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)

Biên bản giám định.

Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)
Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đƣa hàng về ho riêng để mời hải
quan kiểm hóa. Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì phải mời hải quan áp tải về
kho.
Làm thủ tục hải quan.
Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hóa.
Đối với hàng phải lưu kho, lưu bãi tại cảng

Cảng nhận hàng từ tàu
Dỡ hàng và nhận hàng từ tàu (do cảng làm).
Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận (nhân viên giao nhận
cũng phải lập).
Đƣa hàng về kho bãi của cảng.

Cảng giao hàng cho các chủ tàu
Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc và giấy
giới thiệu của công ty đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O).
Hãng tàu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho ngƣời nhận
hàng.
Chủ hàng đóng phí lƣu ho, phí xếp dỡ và lấy biên lai.
Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O c ng hóa đơn và phiếu đóng gói
đến văn ph ng quản lý tàu tại cảng để xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lƣu 1
bản D/O
11

Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất
kho. Bộ phận này giữ 1 bản D/O và in 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
Làm thủ tục hải quan.
Sau khi hải quan xác nhận” hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể
mang ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
Nhận hàng bằng container

Nếu là hàng nguyên (FCL)
Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến (NOR) thì chủ hàng mang vận đơn gốc
và giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để lấy D/O.
Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng iểm hóa (hàng có
thể đề nghị đƣa cả conatiner về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan nhƣng
phải trả vỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)
Lấy phiếu EIR và nhận hàng.

Nếu là hàng lẻ (LCL)
Chủ hàng mang vậ đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lý
của ngƣời gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS qui định và làm các thủ
tục nhƣ trên.
1.3
Quy trình chuẩn nhập khẩu hàng hóa bằng
đường biển .

Hình 1.1 Quy trình giao nhận hàng nhập
Hãng tàu
(Shippingline)
Forwarder
(Nước Nhập)
Forwarder
(Nước Xuất)
Hải quan
N ười nhận
(Consignee)
12

1.3.1 Hàng nguyên container (FCL)
1.3.1.1 Nhận chứng từ từ đại lý
Sau hi giao hàng cho ngƣời chuyên chở, đại lý của công ty Forwarder ở
nƣớc ngoài gởi thông báo lô hàng nhập (Shipping advice – S/A) kèm bộ chứng từ
bằng email, fax, DHL,…Nội dung của S/A là thông báo cho Forwarder những chi
tiết chính liên quan đến lô hàng nhập nhƣ:

Tên và địa chỉ ngƣời gửi

Tên và địa chỉ ngƣời nhận

Tên hàng, tên tàu, số container

Ngày đi (ETD) và ngày dự kiến đến (ETA)

Số MBL và HBL
Nhận bộ chứng từ và sắp xếp theo thứ tự. Kiểm tra nếu thấy consignee trên
H L là ngƣời giao nhận thì phải yêu cầu consignee gửi attched file và kẹp theo thứ
tự.
1.3.1.2 Trình HBL cho hãng tàu
Hãng tàu sẽ chuyển phát nhanh M L đến Forwarder và yêu cầu trình HBL
để khai báo hải Quan trƣớc khi tàu cập cảng 24 tiếng. Khi đã có chứng từ trong tay,
nhân viên hàng nhập sẽ chuyển phát nhanh đến HBL kèm số MBL cho hãng tàu.
Chúng ta phải thƣờng xuyên liên lạc với hãng tàu để kịp thời nắm bắt đƣợc
ngày tàu đến chứ không thụ động ngồi chờ giấy báo của hãng tàu. V đôi hi sơ
suất, hãng tàu không gởi giấy báo kịp thời và bộ chứng từ chính chƣa về đến hoặc
chƣa đủ, hi đó nếu chúng ta đƣợc khách hàng ủy quyền làm thủ tục nhập khẩu cho
lô hàng thì có thể chọn một trong hai phƣơng pháp sau:

Chờ chứng từ: Giải pháp này mang tính thận trọng, chắc chắn nhƣng có
thể tốn nhiều chi phí cho việc lƣu ho bãi tại cảng, đó là chƣa ể đến
việc khó bảo quản chất lƣợng hàng hóa hay tính cấp thiết của kinh
doanh.

Linh động trong từng trƣờng hợp cụ thể: Có thể làm công văn xin nợ
chứng từ bản chính trong bộ hồ sơ đăng làm thủ tục hải quan nhập
13

khẩu. Nếu xét thấy cần thiết và tính chắc chắn chính xác của bộ chứng
từ bản chính. Giải pháp này mang lại hiệu quả thời gian và chi phí.

Từ chối nhận hàng hay nhận hàng có điều kiện (thực hiện những cam
kết trong hợp đồng ngoại thƣơng).

1.3.1.3 Nhận thông báo hàng đến từ hãng tàu
Khi tàu cập cảng, hãng tàu sẽ gởi giấy báo hàng đến (Arrival Notice). Trên
giấy báo hàng đến thể hiện đầy đủ các chi tiết liên quan đến lô hàng nhƣ số kiện, số
KGS, số CBM, loại hàng, tên tàu v đôi hi tàu ghi trên vận đơn hác với tàu cập
cảng đến nếu có chuyển tải và những phí sẽ phải đóng.
1.3.1.4 Lấy D/O từ hãng tàu
Công ty forwader sẽ mang B/L và giấy giới thiệu đến đại ký hãng tàu lấy
D/O. Trong trƣờng hợp MBL ( Surrender, SeawayBill) chỉ cần mnag giấy giới
thiệu. Nếu cƣớc trên M L là “Collect”, chúng ta phải đóng tiền cƣớc và phí D/O.
Nếu cƣớc trên MBL là “Prepaid” chúng ta chỉ đóng phí D/O.
1.3.1.5 Làm thủ tục hãng quan
Nếu khách hàng yêu cầu công ty làm dịch vụ hải quan. Công ty Forwarder sẽ
tiến hành các bƣớc cơ bản sau đây:
ƣớc 1: Chuẩn bị các chứng từ
Đối với hàng hóa kinh doanh ngoài các chứng từ cơ bản nhận đƣợc từ khách
hàng và đại lý hàng cung cấp, tùy theo từng loại hàng hóa nhập khẩu mà cần phải
thu thập thêm những giấy chứng nhận, giấy phép do các cơ quan nhà nƣớc cấp.
ƣơc 2: Đăng í tờ khai
Bộ hồ sơ đăng í gồm có:

Giấy giới thiệu: 1 bản chính

Tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu: 2 bản chính

Phiếu tiếng nhận hồ sơ làm thủ tục hải quan: 2 bản chính (1 dành cho
hải quan, 1 dành cho ngƣời khai hải quan).
14


Hóa đơn thƣơng mai: 1 bản sao

Hợp đồng ngoại thƣơng : 1 bản chính

HBL : 1 bản chính, 2 bản sao

MBL: 1 bản chính

D/O: 1 bản chính

Bản kê chi tiết hàng hóa: 1 bản chính, 1 bản sao

Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có): 1 bản chính
(Nếu doanh nghiệp lần đầu tiên nhập khẩu thì phải kèm theo bộ hồ sơ: 1 bản
sao giấy chứng nhận đăng í inh doanh và 1 bản sao giấy chứng nhận đăng í mã
số kinh doanh nhập khẩu).
Riêng đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ và ASEAN thì ngoài việc khai trên
tờ khai hải quan thông thƣờng thì còn phải khai trên tờ khai giá trị tính thuế hàng
nhập khẩu. Tuy nhiên đối với những trƣờng hợp sau thì không cần phải kê khai
(Theo công văn số 191/TCQT/KTTT):
Hàng hóa nhập khẩu của khu chế xuất, doanh nghiệp khu chế xuất.
Hàng hóa nhập khẩu có thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0% nhập khẩu theo
điều kiện CIF, CFR và giá ghi trên hóa đơn đã phản ánh toàn bộ tổng số tiền ngƣời
mua phải trả.
Hàng hóa nhập khẩu thuộc đối tƣợng miễn thuế.
Hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định cho các donh nghiệp hoạt động theo
luật đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nếu các chứng từ đầy đủ, hợp lệ và doanh nghiệp không nằm trong danh
sách bị cƣỡng chế thuế, nhân viên hải quan đăng í tờ khai sẽ kí tên, ghi số tờ khai
vào tờ hai và đƣa toàn bộ hồ sơ cho ngƣời giao nhận đánh số thƣ tự và đóng dấu
tên lên các chứng từ. Nhân viên hải quan đăng í tờ khai sẽ trả lại 1 phiếu tiếp nhận
hồ sơ (bản dành cho ngƣời khai hải quan).
ƣớc 3: Kiểm hóa

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *