10442_Nghiên cứu quá trình thực hiện khai báo thủ tục hải quan điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Chi cục KCN Đà Nẵng

luận văn tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
KHAI BÁO THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI CHI CỤC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐÀ NẴNG – TP ĐÀ NẴNG
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞĐẦU …………………………………………………………………………………………..1
1. Lý do chọn đề tài: ………………………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu:………………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………….5
1.1
Cơ sở lý luận………………………………………………………………………………………5
1.1.1
Khái niệm thủ tục hải quan điện tử…………………………………………………….5
1.1.1.1 Khái niệm …………………………………………………………………………………….5
1.1.1.2 Các khái niệm liên quan …………………………………………………………………5
1.1.2
Các điều kiện áp dụng thủ tục hải quan điện tử……………………………………8
1.1.3
Nội dung thủ tục Hải quan điện tử……………………………………………………14
1.1.4
Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử………………………..15
1.1.4.1
Xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nư ớc và của cộng đồng
doanh nghiệp …………………………………………………………………………………………16
1.1.4.2
Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và xu hư ớng phát triển của Hải
quan quốc tế…………………………………………………………………………………………..16
1.1.4.3
Xuất phát từ sự phát triển của thư ơ ng mại quốc tế cả về nội
dung lẫn hình thức………………………………………………………………………………….17
1.1.4.4
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành hải quan ……………….17
1.2
Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………………………….18
1.2.1
Kinh nghiệm thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại một số nư ớc trên
thế giới …………………………………………………………………………………………………….18
1.2.2
Giới thiệu thủ tục Hải quan của Hàn Quốc………………………………………..19
1.2.3
Hải quan Singapore………………………………………………………………………..22
1.2.4
Thủ tục HQĐT ở Việt Nam: ……………………………………………………………23
1.2.4.1
Cơ sở pháp lý của việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại
Việt Nam ………………………………………………………………………………………………23
1.2.2.2 Quá trình thực hiện:……………………………………………………………………..25
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
CHƯ Ơ NG II: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CHI CỤC
HẢI QUAN KHU CÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNG – THÀNH PHỐ
ĐÀ
NẴNG. ………………………………………………………………………………………………………………..30
2.1 Giới thiệu Cục Hải quan Đà Nẵng ………………………………………………………….30
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Cục Hải quan Đà Nẵng……………………..30
2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy HQ Đà Nẵng …………………………………………………….32
2.1.3 Giới thiệu chi cục Hải quan KCN Đà Nẵng…………………………………………..32
2.2 Qui trình thủ tục HQĐT………………………………………………………………………..37
2.2.1 Đăng ký tham gia hải quan điện tử………………………………………………………37
2.2.2 Các bư ớc tham gia hải quan điện tử:…………………………………………………….37
2.2.2.1 Đăng ký thông tin doanh nghiệp ……………………………………………………37
2.2.2.2 Đăng nhập hệ thống……………………………………………………………………..39
2.3 Qui trình chung của thủ tục hải quan điện tử:…………………………………………..40
2.3.1 Trình tự thủ tục hải quan điện tử………………………………………………………….40
2.3.2 Thủ tục HQĐT đối với hàng hóa XNK thư ơ ng mại ……………………………….42
2.4 Các yếu tố ảnh hư ởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử
của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan KCN Đà Nẵng……….50
2.4.1 Đặc điểm mẫu điều tra ……………………………………………………………………….50
2.4.2 Về hệ thống kỹ thuật, công nghệ thông tin ……………………………………………51
2.4.2.1. Tốc độ xử lý của hệ thống tốt……………………………………………………….51
2.4.2.2. Nội dung phản hồi đư ợc thể hiện rõ ràng……………………………………….52
2.4.2.3. Đư ờng truyền đảm bảo an toàn dữ liệu………………………………………….52
2.4.3 Về chư ơ ng trình phần mềm:………………………………………………………………..53
2.4.4 Về nguồn lực từ phía doanh nghiệp:…………………………………………………….54
2.4.5 Sự quan tâm từ phía hải quan………………………………………………………………55
2.4.6 Về lợi ích của thủ tục hải quan điện tử so với thủ tục hải quan truyền
thống………………………………………………………………………………………………………..56
2.4.7 Đánh giá chung về việc ứng dụng thủ tục HQĐT…………………………………..57
2.4.8 Nhận xét về quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử của các doanh
nghiệp XNK tại chi cục HQKCN Đà Nẵng…………………………………………………..59
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
CHƯ Ơ NG III: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỦ TỤC HQĐT TẠI CHI CỤC HẢI
QUAN KCN ĐÀ NẴNG …………………………………………………………………………………….61
3.1 Mục tiêu và định hư ớng phát triển………………………………………………………….61
3.1.1 Mục tiêu …………………………………………………………………………………………..61
3.1.2 Định hư ớng phát triển ………………………………………………………………………..61
3.2 Các giải pháp……………………………………………………………………………………….62
3.2.1 Hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở, công nghệ thông tin…………………………62
3.2.2 Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực………………………………………………..63
3.2.3 Xây dựng quy trình QLRR áp dụng cho TQĐT …………………………………….65
3.2.4 Hệ thống thông tin nghiệp vụ HQ …………………………………………………………65
3.2.5 Đề xuất mô hình khai báo thủ tục hải quan điện tử…………………………………..66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………..69
1. Kết luận…………………………………………………………………………………………………………..69
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………………70
2.1 Đối với Nhà nư ớc…………………………………………………………………………………70
2.2 Đối với Cục Hải quan Đà Nẵng ……………………………………………………………..70
2.3 Đối với Chi cục Hải quan Khu công nghiệp Đà Nẵng……………………………….71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
KCN
:
Khu công nghiệp
DN
:
Doanh nghiệp
HQĐT
:
Hải quan điện tử
TTHQĐT
:
Thủ tục Hải quan điện tử
TQĐT
:
Thông quan điện tử
HQ
:
Hải quan
TCHQ
:
Tổng cục Hải quan
XNK
:
Xuất nhập khẩu
XK
:
Xuất khẩu
NK
:
Nhập khẩu
VAN
:
Mạng giá trị gia tăng
CNTT
:
Công nghệ thông tin
QLRR
:
Quản lý rủi ro
ICA
:
Cơ quan kiểm soát nhập cư và kiểm tra cửa khẩu
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê số tờ khai điện tử………………………………………………………………..35
Bảng 2.2: Giá trị kim ngạch XNK theo tờ khai HQĐT…………………………………………36
Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu điều tra ……………………………………………………………………….50
Bảng 2.2: Cơ cấu loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp XNK………………………51
Bảng 2.3: Mức độđồng ý của DN sau khi tham gia khai báo HQĐT về yếu tố
chư ơ ng trình phần mềm…………………………………………………………………………………….53
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1: Mô hình hệ thống thông quan điện tử…………………………………………………….12
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự……………………………………………………………………..32
Sơ đồ 2.2 : Qui trình thủ tục HQĐT theo hợp đồng mua bán hàng hóa……………………42
Sơ đồ 3. Qui trình thủ tục hải quan điện từđề xuất………………………………………………66
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 2.1: Số tờ khai điện tử…………………………………………………………………………..35
Biểu đồ 2.2 : Kim ngạch XNK …………………………………………………………………………..36
Biểu đồ 2.3: Phần trăm mức độđồng ý đối với tốc độ xử lý của hệ thống tốt………….51
Biểu đồ 2.4: Phần trăm mức độđồng ý đối với nội dung phản hồi đư ợc thể hiện
rõ ràng…………………………………………………………………………………………………….52
Biểu đồ 2.5:Phần trăm mức độđồng ý đối với đư ờng truyền đảm bảo an toàn
dữ liệu …………………………………………………………………………………………………….52
Biểu đồ 2.6: Phần trăm các mức độđánh giá các thuộc tính của yếu tố nguồn
lực phía doanh nghiệp……………………………………………………………………………….54
Biểu đồ 2.7: Mức độđánh giá các thuộc tính của yếu tố nghiệp vụ hải quan……………55
Biểu đồ 2.8: Mức độđánh giá của doanh nghiệp về lợi ích của thủ tục HQĐT
so với thủ tục hải quan truyền thống……………………………………………………………56
Biểu đồ 2.9: Mức độđánh giá chung của doanh nghiệp về thủ tục HQĐT ………………57
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
1
PHẦN I: MỞĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển mạnh mẽ về kinh tế, mang
lại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho doanh nghiệp (DN). Hoạt động xuất nhập
khẩu(XNK) của Việt Nam ngày một gia tăng rất nhanh, đặc biệt là xuất khẩu(XK). Để
đáp ứng yêu cầu quản lý lư ợng hàng hóa xuất nhập khẩu lớn, trong môi trư ờng kinh tế
hội nhập như thế, Hải quan (HQ) Việt Nam đang đứng trư ớc yêu cầu phải ngày càng
hiện đại hoá thủ tục đểđáp ứng nhu cầu thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu của DN.
Và việc triển khai áp dụng thủ tục hải quan điện tửđể quản lý, thông quan nhanh
chóng hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo thuận lợi cho DN là một nhu cầu tất yếu.
Thủ tục hải quan điện tử sẽ tạo cho DN lợi thế cạnh tranh tốt để vư ơ n ra thị
trư ờng quốc tế. Việc triển khai và thực hiện thủ tục hải quan điện tử là bư ớc phát triển
tất yếu nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong bối cảnh thư ơ ng
mại hóa toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện hải quan điện tử không chỉ
nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng DN, mà còn là giải pháp hữu hiệu để ngành hải
quan nâng cao năng lực xử lý công việc của mình.
Chính vì thế, năm 2005, Tổng cục Hải quan đã triển khai thí điểm thủ tục hải
quan điện tửgiai đoạn 1 (2005-2009) tại Cục Hải quan TP.HCM và Cục Hải quan Hải
Phòng theo Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20-6-2005 của Thủ tư ớng Chính
phủvà giai đoạn 2 (2009-2012) là giai đoạn thí điểm mở rộng theo quyết định
103/2009/QĐ-TTg ngày 12-8-2009 sửa đổi, bổ sung một số
điều Quyết định
149/2005/QĐ-TTG về việc thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT.
Về kết quả thực hiện thí điểm Giai đoạn 1 (10/2005 – 11/2009), sau khi có đầy
đủ cơ sở pháp lý và các nguồn lực để thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, tháng
9/2005 Tổng cục hải quan(TCHQ) ban hành quyết định chính thức vận hành hệ thống
thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan điện tử Hải Phòng – Cục Hải quan TP.
Hải Phòng; tại Chi cục Hải quan điện tử Thành phố Hồ Chí Minh.
Triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử Giai đoạn 2 (12/2009 – 12/2012)
với mục tiêu thực hiện thí điểm mở rộng Trên cơ sở những kết quảđạt đư ợc và chư a
đạt đư ợc khi thực hiện Quyết định 149/2005/QĐ-TTg, Bộ Tài chính – Tổng cục Hải
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
2
quan nhận thấy những vấn đềđã thực hiện thành công, cần nhanh chóng tiếp tục mở
rộng phạm vi thực hiện (loại hình kinh doanh, gia công, sản xuất xuất khẩu) cho các
Chi cục của Cục Hải quan trọng điểm, cho tất cả các doanh nghiệp đư ợc tham gia.
Vềđối tư ợng và phạm vi thí điểm Giai đoạn 2, ngày 12/8/2009, Chính phủđã
ban hành Quyết định 103/2009/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một sốđiều Quyết định
149/2005/QĐ-TTg về việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử. Địa bàn thí điểm mở
rộng: 13 Cục Hải quan tỉ
nh, thành phố gồm: Cục Hải quan TP. Hải Phòng, Thành phố
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dư ơ ng, Lạng Sơ n, Quảng Ninh, Bà
Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ngãi và Cục Hải quan các tỉ
nh, thành phố khác theo đề nghị
của Bộ trư ởng Bộ Tài chính; Đối tư ợng áp dụng: tất cả các tổ chức, cá nhân xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa; Loại hình xuất nhập khẩu thực hiện thí điểm: đã áp dụng thủ tục
hải quan điện tử cho 3 loại hình chính (hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng
mua bán, gia công, sản xuất hàng xuất khẩu) và 6 loại hình khác (chế xuất ư u tiên, tạm
nhập tái xuất, XNK dự án đầu tư , XNK tại chỗ, XNK trả lại, chuyển cửa khẩu);
Vậy hiện nay, hải quan điện tử ở Việt Nam, mà cụ thể là ở Thành phốĐà Nẵng
hoạt động ra sao? nó mang lại lợi ích hay khó khăn gì cho DN cũng như cho cục hải
quan?… Để hiểu rõ hơ n về vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu quá trình thực
hiện khai báo thủ tục hải quan điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại
Chi cục Khu Công Nghiệp Đà Nẵng- TP Đà Nẵng ” là đề tài nghiên cứu cho khóa
luận tốt nghiệp.
Với với kiến thức mà tôi đã học hỏi đư ợc cũng như đã tìm hiểu, hy vọng sẽ có
thể phân tích và nhìn nhận một cách cụ thể và khách quan nhất đối với đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung:

Phân tích, đánh giá một cách khách quan tình hình thực hiện thủ tục hải quan
điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Khu công nghiệp
(KCN) Đà Nẵng. Những lợi ích và vư ớng mắc còn tồn tại của thủ tục HQĐT và những
nhân tố tác động.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn.
Mục tiêu cụ thể:

Phân tích các nhân tố ảnh hư ởng đến quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
3
tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại chi cục Hải quan KCN Đà Nẵng.
+ Xác định đư ợc các yếu tốlàm tăng khả năng tham gia thủ tục hải quan điện tử
của các doanh nghiệp XNK.

Phân tích đánh giá của các doanh nghiệp về lợi ích cũng như những hạn chế
tồn tại của thủ tục hải quan điện tử.
3. Đối tư

ng và phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện khách quan về số lư ợng doanh nghiệp đư ợc phép tiếp cận nên tác
giảđã chọn mẫu điều tra là tổng thể gồm 17 doanh nghiệp.
Đối tư ợng nghiên cứu : thủ tục hải quan điện tử.
Đối tư ợng điều tra: Các doanh nghiệp đang sử dụng thủ tục khai HQĐT tại chi
cục HQ KCN Đà Nẵng.
Phạm vi thời gian: Dự kiến từ ngày 18/2/2013 đến 28/04/2013.
4. Phư
ơ ng pháp nghiên cứu:
Phư
ơ ng pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Đề tài đư ợc nghiên cứu dựa trên cơ sở các tài liệu, lý thuyết mô hình thông quan
điện tử của một số nư ớc, các số liệu thu thập đư ợc từ website của Cục Hải quan Đà
Nẵng, Chi cục Hải quan KCN Đà Nẵng cho phép sử dụng trong đề tài này và các tạp chí
nghiên cứu Nghiên cứu Hải quan, báo Hải quan điện tử và các trang web có liên quan.
Phư
ơ ng pháp xây dựng bảng hỏi
Bảng hỏi đư ợc xây dựng dựa trên phư ơ ng pháp phỏng vấn chuyên gia: thu thập ý
kiến của lãnh đạo Cục hải quan Đà Nẵng và lãnh đạo Chi cục Hải quan Khu Công
Nghiệp Đà Nẵng cùng một số cán bộ hải quan đội quản lý rủi ro và thông quan điện tử.
Phư
ơ ng pháp thu thập tài liệu sơ cấp
Đối với tài liệu sơ cấp, thì đây là loại dữ liệu đư ợc thu thập bằng phư ơ ng pháp
phỏng vấn trực tiếp tại doanh nghiệp và đư ợc sử dụng để tiến hành những kiểm định
cần thiết.
Phư
ơ ng pháp nghiên cứu định lư

ng
– Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi tại các doanh nghiệp.
– Tính cỡ
mẫu: do điều kiện cho phép tiếp xúc đư ợc với số lư ợng doanh nghiệp
xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phốĐà Nẵng đăng ký làm thủ tục hải quan tại Chi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
4
cục Hải quan KCN Đà Nẵng, tác giả nghiên cứu đã lựa chọn mẫu chính là tổng thể bao
gồm 17 doanh nghiệp. Trong đó số doanh nghiệp trả lời là 16 và không trả lời là 1.
Phư
ơ ng pháp phân tích số liệu
Đề tài nghiên cứu lựa chọn mẫu điều tra là toàn bộ tổng thể, đồng thời tác giả sử
dụng phần mềm SPSS 16.0 nên không đủđiều kiện để tiến hành các kiểm định thang
đo, phân tích hồi quy tư ơ ng quan mà chỉ
dừng lại ở mức độ thống kê mô tả: rút ra nhận
xét và đánh giá từ các bảng tần số, biểu đồ.
5. Kết cấu đề tài: gồm 3 phần
Phần I: Mởđầu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
CHƯ Ơ NG I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
CHƯ Ơ NG II: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ởng đến quá trình thực hiện thủ
tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan KCN Đà Nẵng
CHƯ Ơ NG III: Định hư ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của thủ tục HQĐT
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1
Cơ sở lý luận
1.1.1
Khái niệm thủ tục hải quan điện tử
1.1.1.1 Khái niệm
Theo quy định của luật Hải quan Việt Nam (đã sửa đổi năm 2005): “Thủtục hải
quan điện tửlà thủ tục hải quan trong đó việc khai, tiếp nhận, xửlý thông tin khai hải
quan, trao đổi các thông tin khác theo quy định của pháp luật vềthủ tục hải quan giữa
các bên có liên quan thực hiện thông qua Hệthống xửlý dữliệu điện tửhải quan.”
Những công việc đó bao gồm:
Đối với ngư ời khai hải quan:

Ngư ời khai hải quan đư ợc khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử của Hải quan.

Đư a hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải đến địa điểm đư ợc quy định cho kiểm tra
thực tế hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải.

Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Đối với công chức hải quan:

Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan đư ợc thực hiện thông qua hệ thống xử lý
dữ liệu điện tử của Hải quan.

Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải.

Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Quyết định thông quan hàng hóa và phư ơ ng tiện vận tải.
1.1.1.2 Các khái niệm liên quan

Hàng hóa bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, hành lý, ngoại
hối, tiền Việt Nam của ngư ời xuất cảnh, nhập cảnh, vật dụng trên phư ơ ng tiện vận tải
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hóa phẩm, bư u phẩm,
các tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lư u giữ trong địa bàn hoạt động
hải quan.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
6

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh bao gồm tất cảđộng sản có mã số
và tên gọi theo qui định pháp luật đư ợc xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lư u giữ
trong địa bàn hoạt động hải quan.

Ngư ời khai hải quan bao gồm chủ hàng hóa, chủ phư ơ ng tiện vận tải hoặc
ngư ời đư ợc chủ hàng hóa, chủ phư ơ ng tiện vận tải ủy quyền.

Thủ tục hải quan là các công việc mà ngư ời khai hải quan và công chức hải
quan phải thực hiện theo qui định của Luật này đối với hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải.

Hệthống xửlý dữliệu điện tửhải quan là hệthống thông tin do TCHQ quản
lý đểthực hiện thủ tục thông quan điện tử (TTTQĐT).

Hệthống khai hải quan điện tửlà hệthống thông tin phục vụcho ngư ời khai
HQ khai và tiếp nhận thông tin, kết quảphản hồi của CQHQ trong quá trình thực hiện
TTHQĐT.

Quản lý rủi ro là việc áp dụng có hệ thống các biện pháp thu thập và xử lý
thông tin nhằm đánh giá mức độ rủi ro vi phạm pháp luật làm căn cứ cho cơ quan Hải
quan quyết định hình thức, mức độ kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu.

Kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan và
kiểm tra thực tế hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện.

Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo
đảm sự nguyên trạng của hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải đang thuộc đối tư ợng quản lý
hải quan.

Kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc các biện pháp
nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng đểđề phòng, chống buôn lậu, vận chuyển
trái phép hàng hóa qua biện giới và các hành vi khác vi phạm luật hải quan.

Thông quan là việc cơ quan hải quan quyết định hàng hóa đư ợc xuất khẩu,
nhập khẩu, phư ơ ng tiện vận tải đư ợc xuất cảnh, nhập cảnh.

Chuyển cửa khẩu là việc chuyển hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải đang chịu sự
kiểm tra, giám sát hải quan từ cửa khẩu này tới cửa khẩu khác; từ một cửa khẩu tới một
địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu hoặc ngư ợc lại; từđịa điểm làm thủ tục
hải quan ngoài cửa khẩu này đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu khác
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
7
Loại hình áp dụng cho hải quan điện tử:
Năm 2009 :
1
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa.
2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với thư ơ ng
nhân nư ớc ngoài hoặc đặt gia công tại nư ớc ngoài.
3 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất
hàng xuất khẩu.
Năm 2010:
4 Hàng hóa đư a vào, đư a ra doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp ư u tiên.
Năm 2011:
5 Hàng hóa đư a vào, đư a ra kho ngoại quan.
6 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư .
7 Hàng hóa kinh doanh theo phư ơ ng thức tạm nhập tái xuất
8 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.
9 Hàng hóa đã xuất khẩu như ng bị trả lại.
10Hàng hóa đã nhập khẩu như ng phải xuất trả.
11Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu.
Trên cơ sở lộ trình cải cách hành chính, hiện đại hóa hải quan, từng bư ớc cải
cách hoạt động nghiệp vụ hải quan theo hư ớng phù hợp với chuẩn mực của hệ thống
hải quan khu vực và thế giới, ngày 20/06/2005 Chính phủđã ban hành Quyết định số
149/2005/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, ngày
17/09/2005 Bộ Tài Chính ban hành Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC quy định quy
trình thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tửđối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu.
Khác với thủ tục hải quan truyền thống nêu trên, thủ tục hải quan điện tửđã quy
định giá trị pháp lý cho bộ hồ sơ hải quan điện tử. Hồ sơ hải quan điện tử bao gồm tờ
khai hải quan điện tử và các chứng từ theo quy định đi kèm tờ khai, chứng từ hải quan
điện tử có giá trịđể làm thủ tục hải quan điện tử như chính chứng từđó thể hiện ở văn
bản giấy. Khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử, ngư ời khai hải quan đư ợc khai và
truyền số liệu khai hải quan bằng phư ơ ng tiện điện tửđến cơ quan hải quan thông qua
tổ chức truyền nhận chứng từđiện tử.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
8
Việc kiểm tra đối chiếu sự phù hợp giữa khai báo của bộ hồ sơ hải quan điện tử
với các quy định pháp luật về hải quan, thuế và các quy định quản lý nhà nư ớc khác,
quyết định về hình thức, mức độ kiểm tra hồ sơ , hàng hóa của cơ quan hải quan đư ợc
thực hiện tựđộng bằng hệ thống máy tính. Máy tính sẽ tựđộng phân luồng (xanh, đỏ,
vàng), công chức hải quan sẽ kiểm tra và phê duyệt quyết định phân luồng đó rồi
thông báo cho doanh nghiệp.
Luồng xanh: đối với lô hàng mà cơ quan hải quan chấp nhận thông tin khai hải
quan và tiến hành thông quan.
Luồng vàng: đối với lô hàng cần kiểm tra hồ sơ giấy (kiểm tra chi tiết hồ sơ ).
Luồng đỏ: đối với lô hàng phải kiểm tra thực tế hàng hóa.
Từ khái niệm thủ tục hải quan đư ợc quy định tại Điều 4 và Điều 16 của Luật hải
quan sửa đổi và bổ sung năm 2005, chúng ta có khái niệm về thủ tục hải quan điện tử
như sau:
“Thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan đư ợc thực hiện bằng các phư ơ ng
tiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan theo quy
định của pháp luật.”
Theo quy định hàng hóa xuất khẩu đư ợc khai điện tử chậm nhất là 8 giờ trư ớc
khi phư ơ ng tiện vận tải xuất cảnh; hàng hóa nhập khẩu phải đư ợc khai trư ớc khi hàng
hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời gian 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu;
thông tin khai hải quan điện tử có giá trị làm thủ tục hải quan trong 15 ngày, kể từ
ngày cơ quan hải quan chấp nhận thông tin khai hải quan điện tử.
1.1.2
Các điều kiện áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử không chỉđơ n thuần là dùng phư ơ ng tiện
điện tửđể thay thế thủ tục hải quan thủ công mà nó còn là sự thay đổi cả về phư ơ ng
thức quản lý cũ của Cơ quan Hải quan và các bên có liên quan khi tiến hành thủ tục
hải quan điện tử. Vì vậy, để có thể thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả thủ tục
hải quan điện tử cần phải có các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về khung pháp lý
Pháp luật Hải quan về cơ bản phải đầy đủ, minh bạch, đáp ứng yêu cầu điều
chỉ
nh các vấn đề phát sinh trong quá trình trong quá trình thực hiện. Nếu hình thành
một khuôn khổ pháp lý hiệu quả giúp đảm bảo thủ tục hải quan đư ợc tiến hành nhanh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
9
chóng, chủđộng và minh bạch sẽ tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Khung pháp lý này bao gồm các văn bản
pháp luật, các quy định, các hư ớng dẫn chi tiết về quy trình thủ tục HQĐT. Hệ thống
pháp lý hỗ trợ hải quan điện tử phải đư ợc soạn thảo, ban hành kịp thời, đầy đủ. Đặc
biệt, thủ tục HQĐT có liên quan đến hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử do đó khung
pháp lý cũng phải đư a ra những quy định về việc bảo mật thông tin, không chỉđối với
nhà cung cấp mạng mà cảđối với chính Cơ quan Hải quan và các doanh nghiệp tham
gia. Như vậy, điều kiện đầu tiên phải có khi thực hiện thủ tục hải quan điện tử là phải
có một hệ thống cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử và thủ tục hải quan điện tửđể làm
cơ sở pháp lý cho việc thực hiện thủ tục HQĐT. Cơ sở pháp lý này bao gồm hàng loạt
các vấn đề như : các đạo luật và chính sách về giao dịch điện tử, thư ơ ng mại điện tử,
hành chính điện tử, các quy định cụ thể về thủ tục hải quan điện tử, chữ ký điện tử, bảo
mật và an toàn thông tin…vấn đề xử lý các hành vi phá hoại, cản trở hoặc gây thiệt hại
cho các hoạt động tiến hành thủ tục hải quan điện tử. Chỉ
khi chính sách, pháp luật có
liên quan đến thủ tục hải quan điện tửđư ợc đầy đủ, thống nhất thì hình thức này mới
thực sựđư ợc áp dụng. Nếu các văn bản chỉ
dẫn có nhiều mâu thuẫn hoặc không có các
quy định cụ thể thì hình thức này cũng khó có thể ra đời hoặc nếu có ra đời thì cũng
khó thực hiện và không tồn tại đư ợc.
Thứ hai, điều kiện về cơ sở hạ tầng
Để thực hiện thủ tục hải quan điện tử phải có cơ sở hạ tầng công nghệ thông
tin(CNTT) đầy đủ. Bởi thủ tục hải quan điện tử là kết quả tất yếu của sự phát triển kỹ
thuật số hóa và công nghệ thông tin. Do đó, để phát triển thủ tục hải quan điện tử cơ sở
hạ tầng phải đảm bảo tính hiện hữu, nghĩa là phải có một hệ thống các chuẩn giữa các
đơ n vị thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Các chuẩn này phải gắn với một hệ thống cơ
sở dữ liệu và mạng liên kết để kết nối giữa hải quan và các cơ quan có liên quan với
doanh nghiệp để quá trình truyền nhận thông tin dữ liệu đư ợc thông suốt. Hệ thống dữ
liệu thông quan điện tử phải có đầy đủ những chức năng cần thiết, tích hợp hệ thống
quản lý hiện đại và luôn đư ợc cập nhật, bổ sung cho phù hợp với những quy định mới
của pháp luật để tăng cư ờng đư ợc khả năng tựđộng hóa, phục vụ cho việc quản lý của
hải quan. Hệ thống đư ờng truyền phải đảm bảo thông suốt với hệ thống thiết bị, phần
mềm ứng dụng đồng bộ, kết nối đư ợc giữa các bộ phận một cách nhanh chóng để xử
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
10
lý thông tin. Bên cạnh đó hệ thống còn phải đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin dữ
liệu chống lại sự xâm nhập, phá hoại từ bên ngoài.
Đối với Cơ quan Hải quan thì vai trò của CNTT ngày càng trở nên quan trọng
đối với ngành Hải quan, nhất là khi thời gian thông quan giảm cùng với nguồn lực
đư ợc huy động để kiểm tra hàng hóa. Việc ứng dụng CNTT giúp cho Cơ quan Hải
quan cải tiến hiệu quả việc quản lý thông tin liên quan đến giao dịch thư ơ ng mại
không phụ thuộc khoảng cách, thời gian. Hiện nay hầu hết các hoạt động nghiệp vụ
của hải quan đều có sự hỗ trợđắc lực của CNTT, từ công tác theo dõi nợ thuếđến các
thông tin quản lý rủi ro, quyết định thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu, tạo điều kiện thông thoáng cho doanh nghiệp… Có thể nói, không có CNTT thì
không thể có hải quan điện tử bởi thủ tục HQĐT từđăng ký tiếp nhận khai báo hải
quan của doanh nghiệp đến tính thuế, quyết định hình thức thông quan, truyền dữ liệu
đều đư ợc thực hiện qua mạng thông qua chư ơ ng trình phần mềm đư ợc cài sẵn. Do đó
chư ơ ng trình phần mềm phải cực kỳ chính xác và hoàn thiện, phải đảm bảo không có
gì sai sót trong quá trình thực hiện. Đồng thời hạ tầng công nghệ thông tin (máy móc,
thiết bị) và hạ tầng mạng phải đư ợc trang bịđồng bộ bao gồm các máy chủ, máy trạm
và đư ờng truyền băng thông rộng từ các Chi cục Hải quan điện tử tới doanh nghiệp và
ngư ợc lại.
Đối với doanh nghiệp tham gia thủ tục HQĐT thì hệ thống máy tính của doanh
nghiệp phải đư ợc kết nối trực tiếp với trung tâm xử lý dữ liệu của Cơ quan Hải quan.
Do đó, doanh nghiệp cần phải trang bị cơ sở hạ tầng đầy đủ và hiện đại cũng như cài
đặt các chư ơ ng trình phần mềm khai báo điện tử theo đúng yêu cầu và tư ơ ng thích với
phần mềm khai báo của Cơ quan Hải quan. Vì vậy, các doanh nghiệp phải không
ngừng đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác khai báo điện tử nói riêng
và thủ tục hải quan điện tử nói chung.
Thứ ba, điều kiện về nhân lực
Để thực hiện thủ tục hải quan điện tử cần phải có nguồn nhân lực đầy đủ và trình
độđể thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Bởi khi áp dụng thủ tục hải quan điện tử thì
các cán bộ hải quan phải sử dụng một hệ thống máy móc phư ơ ng tiện kỹ thuật hiện
đại, các chư ơ ng trình phần mềm ứng dụng mới trình độ cao. Do đó có thể sử dụng, vận
hành tốt có hiệu quả thì đòi hỏi các cán bộ này phải đư ợc đào tạo đạt đư ợc trình độ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
11
nhất định. Với sự phát triển mạnh mẽ của thư ơ ng mại quốc tế, khoa học kỹ thuật thì
phư ơ ng thức thủ tục hải quan điện tử sẽ tăng lên nhanh chóng thay thế dần thủ tục hải
quan thủ công. Do đó, đòi hỏi các cán bộ phải không ngừng đư ợc đào tạo để nắm bắt
đư ợc những kiến thức hiện đại thì mới có thể áp dụng đư ợc thủ tục hải quan điện tử.
Trong thủ tục hải quan điện tử, các công cụđều đư ợc thực hiện bằng các phư ơ ng tiện
điện tử, hay nói cách khác là ứng dụng các trang thiết bị CNTT hiện đại. Vì vậy, để có
thao tác, vận hành các trang thiết bị này cần phải có một đội ngũ cán bộđầy đủ ( bao
gồm cán bộ quản trị mạng, chuyên gia tin học phần cứng, phần mềm; đội ngũ quản lý,
sử dụng, bảo trì các trang thiết bị CNTT hiện đại), đư ợc trang bị kiến thức về CNTT
và HQĐT. Đội ngũ cán bộ này phải thành thạo các thao tác trong quy trình thủ tục hải
quan điện tử.
Mặt khác, thủ tục hải quan điện tử là cả một quy trình thống nhất, liên tục, các
bư ớc đều liên quan chặt chẽ với nhau và đư ợc cài đặt một phần mềm hoạt động theo
chư ơ ng trình định sẵn, từ khâu nhận thông tin khai hải quan điện tửđến khi thông
quan, kiểm tra sau thông quan. Do đó, chỉ
cần một sai sót nhỏ trong quy trình do nhân
viên hải quan chư a thành thạo thao tác sẽ khiến cho quy trình buộc phải thực hiện lại
từđầu, gây tốn kém thời gian và chi phí. Vì vậy, để áp dụng thủ tục hải quan điện tử,
đối với cơ quan hải quan, yêu cầu nhân lực phải chuẩn, có kỹ năng chuyên sâu về
nghiệp vụ hải quan.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp là một trong những thành phần quan trọng tham gia
trong mô hình thủ tục hải quan điện tử. Bởi vậy để có thể triển khai mô hình thủ tục
hải quan điện tử thì một trong những điều thiết yếu là mức độ sẵn sàng tham gia của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ
sẵn sàng tham gia khi họ nhận thức đư ợc
vai trò, lợi ích của HQĐT, đánh giá đư ợc ư u thế vư ợt trội của thủ tục HQĐT so với thủ
tục hải quan truyền thống. Công việc quan trọng nhất mà các doanh nghiệp phải thực
hiện trong cả quy trình thủ tục hải quan điện tử là tiến hành khai hải quan điện tử. Để
công việc này đư ợc tiến hành nhanh chóng và chính xác theo quy định của cơ quan hải
quan thì đòi hỏi ngư ời khai hải quan điện tử phải am hiểu về nghiệp vụ cũng như thành
thạo về công nghệ thông tin. Do đó, doanh nghiệp phải có chư ơ ng trình tuyển dụng và
đào tạo nhân viên phù hợp với nhu cầu thực tế của mình.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
12
Thứ tư , điều kiện về tổchức truyền dẫn dữ liệu
Trong thủ tục hải quan điện tử, tổ chức truyền nhận dữ liệu đóng vai trò là một
đơ n vị trung gian kết nối ngư ời khai hải quan cũng như các bên liên quan trong thủ tục
hải quan điện tử với cơ quan hải quan thông qua mạng giá trị gia tăng ( Value Added
Network – VAN). Sử dụng VAN làm hạ tầng kết nối thông tin giữa Hải quan và các
bên liên quan có những ư u điểm là có tính mở cao, tận dụng đư ợc các điểm mạnh của
hạ tầng truyền thông và chỉ
phải bổ sung thêm các thiết bị kỹ thuật đặc thù nhằm đáp
ứng từng mục đích cụ thể của từng mạng VAN (do VAN đư ợc xây dựng dựa trên nền
hạ tầng truyền thông sẵn có). Hơ n nữa, việc quản lý các bên tham gia trên một mạng
VAN dễ hơ n nhiều so với việc quản lý một cộng đồng ngư ời trên một mạng lớn hơ n.
Việc thực thi các biện pháp an ninh, an toàn, bảo mật thông tin, giữ gìn tính riêng tư
cũng như sự toàn vẹn của thông tin cho các bên tham gia trao đổi dữ liệu qua VAN
cũng đơ n giản hơ n nhiều so với việc quảng bá thông tin trên các mạng cộng đồng (như
Internet).
Sơ đồ 1: Mô hình hệ
thống thông quan điện tử
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
13
Thông tin trao đổi qua VAN ngoài việc tuân thủ những chuẩn thông thư ờng còn
phải tuân theo một số chuẩn đặc thù tùy theo mục đích xây dựng VAN. VAN sử dụng
cho thủ tục hải quan điện tử phải tuân theo các chuẩn mực của hải quan điện tử. Và
như vậy, dữ liệu sẽ có tính chính xác và tính chuẩn hóa cao, tạo thuận lợi cho việc cập
nhật, sử dụng, lư u trữ và khai thác thông tin. Việc đảm bảo tính thông suốt, ổn định, độ
tin cậy của thông tin trao đổi giữa Hải quan và doanh nghiệp, giữa Hải quan và các bên
hữu quan khác trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử phụ thuộc rất nhiều
vào độ ổn định, thông suốt của VAN. Vì vậy, tổ chức cung cấp VAN trong thủ tục hải
quan điện tử phải đư ợc lựa chọn rất kỹ lư ỡ
ng. Phải là tổ chức có điều kiện đảm bảo về
năng lực CNTT, chịu trách nhiệm xây dựng mạng giá trị gia tăng làm trung gian trao
đổi dữ liệu hải quan điện tử theo chuẩn mực thống nhất do cơ quan hải quan quy định.
Thứ năm, điều kiện về cơ chế vận hành
Đối với BộTài Chính, cơ quan chủ trì việc thực hiện thủ tục HQĐT cần phải
đảm bảo các điều kiện sau: Kịp thời ban hành các văn bản hư ớng dẫn thực hiện thủ tục
hải quan điện tử cũng như các biện pháp chế tài ngăn ngừa, hạn chế tình trạng lợi dụng
thủ tục hải quan điện tửđể gian lận, trốn thuế. Đề xuất, ban hành các cơ chế, chính
sách để hỗ trợ cho quá trình triển khai thủ tục hải quan điện tử. Chỉđạo, kiểm tra cơ
quan Hải quan tổ chức thực hiện các nội dung do pháp luật quy định. Đảm bảo đầy đủ
hạ tầng CNTT và cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia thủ tục hải quan
điện tử.
Tuy nhiên để quy trình thủ tục hải quan điện tử hoạt động có hiệu quả cần có sự
phối hợp chặt chẽ giữa Cơ quan Hải quan với các Bộ ngành khác như Bộ Công
thư ơ ng, Bộ Công an, Bộ Giao thông Vận tải… để liên kết thông tin điện tử, tạo cơ sở
dữ liệu điện tử giúp Cơ quan Hải quan xử lý đư ợc các thông tin phục vụ việc làm thủ
tục hải quan, chẳng hạn như : giấy phép, tiêu chuẩn chất lư ợng, các chếđộ quản lý hạn
ngạch,… Bộ Tài Chính cần chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc tổ
chức, triển khai thực hiện thủ tục hải quan điện tử. Và như vậy, các Bộ ngành này
cũng cần đư ợc kết nối trực tiếp với Bộ Tài Chính cũng như Cơ quan Hải quan (qua
mạng VAN) và sẵn sàng cung cấp các thông tin cần thiết để liên kết thông tin điện tử,
tạo cơ sở dữ liệu điện tử, giúp Cơ quan Hải quan xử lý các thông tin phục vụ cho việc
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
14
làm thủ tục hải quan như giấy phép, tiêu chuẩn chất lư ợng, các chếđộ quản lý hạn
ngạch, thông tin về tình trạng tuân thủ pháp luật.
1.1.3
Nội dung thủ tục Hải quan điện tử
Áp dụng mô hình thủ tục hải quan điện tử vào thực tế cho thấy rất nhiều điểm
mới của mô hình này ư u việt hơ n thủ tục hải quan truyền thống. Sau đây là một số nội
dung cơ bản của Hải quan điện tử:
Một là, thủ tục Hải quan đư ợc thực hiện bằng các phư ơ ng tiện điện tử thông qua
hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Cơ quan Hải quan.
Hai là, hồ sơ HQĐT bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trị
pháp lý như hồ sơ hải quan giấy.
Ba là, thực hiện các quy định về việc ngư ời khai hải quan đư ợc tự khai và nộp tờ
khai hải quan; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; các chứng từ phải nộp
và xuất trình cho Cơ quan Hải quan luôn đư ợc thể hiện dư ới dạng bản điện tử hoặc bản
sao ở dạng giấy. Khi khai báo ngư ời khai hải quan phải tạo thông tin tờ khai hải quan
điện tử trên hệ thống khai hải quan điện tử theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn
quy định và chịu trách nhiệm trư ớc pháp luật về các nội dung đã khai.
Khi gửi tờ khai hải quan điện tửđến Cơ quan Hải quan, ngư ời khai hải quan phải
tiếp nhận thông tin phản hồi của Cơ quan Hải quan như đư a hàng hóa, phư ơ ng tiện vận
tải đến địa điểm đư ợc quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phư ơ ng tiện vận
tải; nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; thực
hiện thông quan hàng hóa, phư ơ ng tiện vận tải.
Bốn là, Cơ quan Hải quan thực hiện thủ tục hải quan trên cơ sở hồ sơ hải quan
điện tử do DN gửi tới, quyết định thông quan dựa trên hồ sơ điện tử do DN khai, quy
định việc kiểm tra hải quan dựa trên kết quả phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu của
Cơ quan Hải quan và các nguồn thông tin khác. Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan
thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của Hải quan. Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử
hải quan kiểm tra, tiếp nhận đăng ký tờ khai hải quan điện tử. Trư ờng hợp có yêu cầu,
công chức hải quan trực tiếp kiểm tra sơ bộ nội dung khai của ngư ời khai hải quan,
nếu thuộc trư ờng hợp không chấp nhận, Cơ quan Hải quan gửi “Thông báo từ chối tờ
khai hải quan điện tử” trong đó nêu rõ lý do, ngư ợc lại nếu tờ khai hải quan điện tử
đư ợc chấp nhận, Cơ quan Hải quan cấp số tờ khai hải quan điện tử và phân luồng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
15
Việc kiểm tra hồ sơ hải quan bao gồm kiểm tra nội dung khai trên tờ khai hải quan
điện tử, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử, đối chiếu nội dung khai với các chứng
từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử; kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung khai với quy định
pháp luật.
Năm là, xử lý công việc phát sinh liên quan mang tính chất của Hải quan điện tử.
Trong trư ờng hợp thủ tục hải quan điện tử xảy ra sự cố ngoài hệ thống xử lý dữ liệu
điện tử hải quan thì ngư ời khai hải quan thông báo cho Cơ quan Hải quan nơ i thực
hiện thủ tục hải quan điện tử biết có sự cố. Đồng thời thực hiện toàn bộ các công việc
khai hải quan điện tử cho các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trên hệ thống khai hải
quan điện tử dự phòng tại Cơ quan Hải quan nơ i thực hiện thủ tục hải quan điện tử và
thực hiện việc nhận lại dữ liệu đã khai báo sau khi sự cốđư ợc khắc phục. Tiếp đó Cơ
quan Hải quan nơ i thực hiện thủ tục hải quan điện tử phải có trách nhiệm hỗ trợ,
hư ớng dẫn ngư ời khai hải quan thực hiện thủ tục hải quan điện tử trên hệ thống khai
hải quan điện tử dự phòng và làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
theo quy định.
Mặt khác, nếu hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử có sự cố tạm dừng hoạt
động thì ngư ời khai hải quan phải tạo thông tin tờ khai hải quan điện tử trên hệ thống
khai hải quan điện tử. In, ký tên, đóng dấu tờ khai hải quan điện tử theo mẫu quy định.
Xuất trình, nộp toàn bộ hồ sơ hải quan tại Chi cục Hải quan nơ i thực hiện thủ tục hải
quan điện tử. Thực hiện việc truyền, đồng bộ dữ liệu với Hệ thống xử lý dữ liệu điện
tử hải quan khi có yêu cầu. Đồng thời Cơ quan Hải quan nơ i thực hiện thủ tục hải quan
điện tử cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định và cập nhật thông tin vào Hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan khi hệ thống hoạt đông trở lại. Kiểm tra, đồng bộ
dữ liệu với hệ thống khai hải quan của ngư ời khai hải quan.
1.1.4
Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Xu thế phát triển của Hải quan quốc tế ngày nay là ứng dụng công nghệ thông tin
vào hoạt động quản lý một cách có hiệu quả. Việc ứng dụng thủ tục hải quan điện tử là
con đư ờng phát triển của hầu hết các nư ớc và là yêu cầu của hải quan quốc tế trong xu
hư ớng toàn cầu hóa. Và Hải quan Việt Nam không thểđứng ngoài dòng chảy đó. Nhất
là trong thời điểm hiện nay, các hoạt động XNK ngày càng gia tăng do đó việc thực
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
16
hiện thủ tục HQĐT trong quá trình quản lý là một vấn đề cần đư ợc quan tâm đặc biệt.
Và sự cần thiết của công tác này bắt nguồn từ một số yếu tố cơ bản sau:
1.1.4.1 Xuất phát từ yêu cầu quản lý của Nhà nư
ớc và của cộng đồng doanh
nghiệp
Trư ớc yêu cầu phát triển đất nư ớc, đòi hỏi ngành Hải quan phải nâng cao năng
lực quản lý đểđảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của nhà nư ớc, chống
buôn lậu, gian lận thư ơ ng mại, ngăn chặn việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm qua
biên giới, ngăn chặn các giao dịch thư ơ ng mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách, góp phần bảo về trật tự an toàn xã hội, lợi ích ngư ời tiêu dùng, an ninh
quốc gia, bảo vệ môi trư ờng.
Hoạt động quản lý Nhà nư ớc về Hải quan đảm bảo thuận lợi, thông thoáng cho
hoạt động XNK, đầu tư , du lịch, dịch vụ…Cụ thể: thủ tục Hải quan phải đơ n giản,
công khai, minh bạch; thông quan nhanh, giảm thiểu chi phí cho DN; cung cấp thông
tin nhanh chóng, công khai; cân bằng giữa quản lý và phục vụ.
1.1.4.2 Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và xu hư
ớng phát triển của Hải quan
quốc tế
Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt là
từ sau khi gia nhập Tổ chức Thư ơ ng mại thế giới (WTO), Việt Nam cần phải thực hiện
các yêu cầu các cam kết với các nư ớc, các tổ chức đã tham gia ký kết như APEC,
ASEAN,…Những công việc mà ngành Hải quan phải thực hiện là đơ n giản hóa thủ
tục hải quan theo công ư ớc Kyoto sửa đổi, thực hiện việc xác định trị giá hải quan theo
Hiệp định trị giá GATT, thực hiện Công ư ớc hệ thống mô tả hài hòa và mã hàng hóa
(Công ư ớc HS), thực hiện cam kết liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệđối với
hàng hóa (Hiệp định TRIPs), đảm bảo hệ thống pháp luật về Hải quan đầy đủ, thống
nhất, rõ ràng và công khai, phù hợp với các cam kết quốc tế, thực hiện nghiêm chỉ
nh,
bình đẳng cho mọi đối tư ợng. Việc thực hiện thủ tục HQĐT chứng tỏ thiện chí, nổ lực
tích cực của Nhà nư ớc Việt Nam trong việc tham gia thực hiện các mục tiêu của tổ
chức này, vì lợi ích của quốc gia và quốc tế.
Xu thế phát triển của Hải quan quốc tế ngày nay là ứng dụng CNTT vào hoạt động
quản lý một cách có hiệu quả. Việc ứng dụng thủ tục HQĐT là con đư ờng phát triển của
hầu hết các nư ớc và là yêu cầu của Hải quan quốc tế trong xu hư ớng toàn cầu hóa.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Thị Phư ơ ng Thảo
Lê Quốc Trung- K43 QTKD Thư ơ ng Mại
17
1.1.4.3 Xuất phát từ sự phát triển của thư
ơ ng mại quốc tế cả về nội dung lẫn
hình thức
Ngày nay, cùng với sự phát triển đa dạng, nhanh chóng của thư ơ ng mại và dịch
vụ quốc tế, khối lư ợng công việc của Hải quan các quốc gia ngày càng gia tăng một
cách đáng kể. Ngày càng xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ và kinh doanh thư ơ ng mại
mới đòi hỏi công tác quản lý, kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan phải đáp ứng.
Một trong những loại hình đó là thư ơ ng mại điện tử. Chỉ
trong vài thập niên gần đây,
thư ơ ng mại điện tửđã có tốc độ phát triển rất cao và theo dự báo nó sẽ tiếp tục thống
trị nền kinh tế thế giới trong suốt thế kỷ XXI. Chính vì vậy, áp dụng thủ tục HQĐT
vừa là việc làm bắt buộc vừa là xu thế chung của Hải quan Việt Nam và các nư ớc.
Xu hư ớng tự do hóa, toàn cầu hóa thư ơ ng mại quốc tế yêu cầu cơ quan Hải quan
các quốc gia phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thư ơ ng mại, dịch vụ hợp phát hoạt
động và phát triển. Với mục tiêu đơ n giản hóa, hài hòa hóa các thủ tục Hải quan, giảm
thiểu tối đa chi phí trong quá trình làm thủ tục, góp phần nâng cao khả năng cạnh
tranh, ngày nay các quốc gia đã không ngừng cải tiến thủ tục Hải quan sao cho vừa
đơ n giản, vừa phù hợp với các chuẩn mực của quốc tế, vừa đảm bảo công tác quản lý.
Một trong các phư ơ ng thức mà các quốc gia đã và đang áp dụng đó là thực hiện thủ
tục HQĐT. Đây là phư ơ ng thức tiên tiến, hiện đại phù hợp với quá trình phát triển
chung của thế giới.
1.1.4.4 Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụmới của ngành hải quan
Với việc ký kết các hiệp định song phư ơ ng và đa phư ơ ng về thư ơ ng mại quốc tế
làm cho nhiệm vụ của ngành hải quan ngày càng phức tạp hơ n, nhất là các vấn đề liên
quan đến hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, độc quyền. Bên cạnh đó, sự phát triển
như vũ bão của khoa học, công nghệ; nhất là công nghệ thông tin và truyền thông đã
làm thay đổi phư ơ ng phức hoạt động của cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà
nư ớc. Trư ớc sự phát triển đó, và từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thư ơ ng mại thế
giới (WTO), hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi ngành hải quan phải
đẩy mạnh hơ n nữa ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào hoạt động quản lý
nhà nư ớc của mình để vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa bảo đảm hiệu quả và
hiệu lực của quản lý nhà nư ớc về hải quan. Đồng thời, phải tiếp tục cải cách, hiện đại
hóa, đổi mới hơ n nữa, nâng cao năng lực cán bộ, công chức và cải thiện cơ sở pháp lý,

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *