Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC
ĐỖ THỊ HẰNG
NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG NƢỚC GIẾNG DO CHÌ VÀ BỆNH TẬT
NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH SỐNG XUNG QUANH
XÍ NGHIỆP KẼM CHÌ LÀNG HÍCH, THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN – 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC
ĐỖ THỊ HẰNG
NGHIÊN CỨU Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG NƢỚC GIẾNG DO CHÌ VÀ BỆNH TẬT
NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH SỐNG XUNG QUANH
XÍ NGHIỆP KẼM CHÌ LÀNG HÍCH, THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Y học dự phòng
Mã số: 60 72 73
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
THÁI NGUYÊN – 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, em xin trân trọng cảm ơn:
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học
Y – Dược Thái Nguyên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo bộ môn Môi trường-
Độc chất, bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp, bộ môn Y học cộng đồng, bộ môn
Dịch tễ học, bộ môn Y xã hội học trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên đã
tạo mọi điều kiện cho em học tập và nhiệt tình giảng dạy em trong suốt quá
trình học tập tại trường. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các bác sỹ bệnh viện
Đa khoa TƯ Thái Nguyên đã tham gia giúp đỡ em trong quá trình khám bệnh
thu thập số liệu cho luận văn.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô giáo, TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, bộ
môn Môi trường – Độc chất trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên, cô đã
luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm cho em
trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Viện 69 – Hà Nội, UBND xã Tân Long, Trạm
Y tế xã Tân Long huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên nơi đã giúp đỡ tạo điều
kiện cho em trong suốt quá trình thu thập số liệu thực hiện, hoàn thành luận
văn này.
Cuối cùng cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân
trong gia đình, đồng nghiệp, cùng các bạn bè, những người đã dành cho em
sự động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Học viên
Đỗ Thị Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn do
tôi thu thập là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu khoa học nào.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011
HỌC VIÊN
Đỗ Thị Hằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….
1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
…………………………………………………………………….
3
1.1. Ô nhiễm môi trường …………………………………………………………………….
3
1.1.1. Ô nhiễm môi trường do sản xuất nói chung………………………………..
3
1.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do khai thác mỏ
………………………………..
3
1.2. Ô nhiễm môi trường do chì ………………………………………………………….
4
1.2.1. Đặc điểm lý, hóa của chì
…………………………………………………………
4
1.2.2. Sự tồn lưu và các con đường xâm nhập của chì vào cơ thể con người …
6
1.2.3. Đường xâm nhập, sư
̣ tích lu
̃ y, đa
̀ o tha
̉ i cu
̉ a chì
………………………….
12
1.2.4. Cơ chế gây độc của chì …………………………………………………………
16
1.2.5. Ảnh hưởng của chì đối với các cơ quan trong cơ thể
………………….
18
1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe, bệnh tật người
dân xung quanh khu khai thác mỏ ………………………………………………………
20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
……………
23
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu …………………………………….
23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………..
23
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
…………………………………………………………….
23
2.1.3. Thời gian nghiên cứu: …………………………………………………………..
25
2.2. Phương pháp nghiên cứu
…………………………………………………………….
25
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu …………………………
25
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
…………………………………………………………….
27
2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu: ………………………………………………………….
27
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu …………………………………………………
28
2.3. Phương pháp xử lý hạn chế sai số ………………………………………………..
31
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………..
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2.5. Phương pháp xử lý số liệu:
………………………………………………………….
31
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………..
32
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………………………………..
32
3.2. Mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống xung
quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên ……………………………….
33
3.3. Thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên
…………………………………………….
34
3.3.1. Tỷ lệ mắc một số chứng bệnh của người trưởng thành sống xung
quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích. ……………………………………………….
34
3.3.2. Kết quả xét nghiệm chì trong máu, chì trong nước tiểu, nồng độ
Hb của người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng
Hích va
̀ liên quan giư
̃ a ha
̀ m lươ
̣ ng chì trong ma
́ u vơ
́ i mô
̣ t sô
́ bê
̣ nh ………
38
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………..
43
4.1. Mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống xung
quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011. ……………….
43
4.2. Thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên năm 2011. …………………………….
44
KÊ
́ T LUÂ
̣ N
………………………………………………………………………………………
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu khám sức khỏe.
Phụ lục 2. Danh sách người dân xét nghiệm.
Phụ lục 3. Một số hình ảnh triển khai đề tài nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVĐKTW
: Bệnh viện Đa khoa Trung ương
CS
: Cô
̣ ng sư
̣
Hb
: Hemoglobin
MT
: Môi trường
MTV
: Một thành viên
NC
: Nghiên cứu
ND
: Người dân
ÔNMT
: Ô nhiễm môi trường
Pb
: Chì
SD
: Standard deviation (Độ lệch chuẩn)
SL
: Số lượng
TB
: Trung bình
TCCP
: Tiêu chuẩn cho phép
TL
: Tỷ lệ
TMH
: Tai Mũi Họng
TN
: Thái Nguyên
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
VPQ
: Viêm phế quản
WHO
: Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
: Số trung bình
X
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thông số đo của phép đo cu
̉ a chì
……………………………………………. 29
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên cứu ……………………………………….. 32
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 32
Bảng 3.3. Thời gian cư tru
́ của đối tượng nghiên cứu
………………………………. 33
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chì trong nước giê
́ ng của các hộ gia đình sống
xung quanh xí nghiệp. …………………………………………………………. 33
Bảng 3.5. Số hộ gia đình sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích có
hàm lượng chì trong nước giếng vượt tiêu chuẩn cho phép
………… 34
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc chư
́ ng bệnh tai mũi họng của người trưởng thành sống
xung quanh xí nghiệp ………………………………………………………….. 35
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh tiêu hóa của người trưởng thành sống
xung quanh xí nghiệp ………………………………………………………….. 35
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh tiết niệu của người trưởng thành sống
xung quanh xí nghiệp ………………………………………………………….. 36
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh cơ xương khớp của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp ………………………………………….. 36
Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh ngoài da của người trưởng thành
sống xung quanh xí nghiệp
…………………………………………………. 36
Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc bệnh hệ thần kinh của người trưởng thành sống xung
quanh xí nghiệp
………………………………………………………………… 37
Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng , tiêu ho
́ a, da liê
̃ u, tiê
́ t niê
̣ u cu
̉ a
ngươ
̀ i trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp theo khoa
̉ ng
cách so với nhà ở đến xí nghiệp ………………………………………….. 38
Bảng 3.13. Kết quả phân tích chì máu, chì niệu, Hb ở khu vực nghiên cứu …. 39
Bảng 3.14. Số người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì
được xét nghiệm có mẫu chì máu, chì niệu cao hơn TCCP………. 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Bảng 3.15. Hàm lượng chì máu với tỷ lệ bệnh ngoài da của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp ………………………………………… 40
Bảng 3.16. Hàm lượng chì máu với tỷ lệ bệnh tiêu hóa của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp ………………………………………… 41
Bảng 3.17. Liên quan chì nước với chì niệu, chì máu của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích. ……………. 41
Bảng 3.18. Bảng tổng hợp liên quan giữa môi trường nước giếng và bệnh
tâ
̣ t cu
̉ a ngươ
̀ i dân sô
́ ng xung quanh xí nghiệp ke
̃ m chì La
̀ ng
Hích, Thái Nguyên
……………………………………………………………. 42
Bảng 4.1. So sánh hàm lượng chì trong nươ
́ c giê
́ ng với các tác giả kha
́ c …….. 44
Bảng 4.2. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả về tỉ lệ mắc các
bệnh TMH và tiêu hoá……………………………………………………….. 46
Bảng 4.3. So sánh hàm lượng chì trong máu với các tác giả kha
́ c trong va
̀
ngoài nước ………………………………………………………………………. 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Nước thải và đường xâm nhập của chì vào cơ thể [12] ……………….. 6
Sơ đồ 1.2. Sự phân bố chì trong cơ thể [10]
…………………………………………… 13
Sơ đồ 1.3: Quá trình tác động của chì lên hệ thống tạo huyết [10]
……………… 17
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu…………………….. 32
Biểu đồ 3.2. Hàm lượng chì trong nước giếng so với TCCP
……………………… 33
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hộ gia đình có hàm lượng Pb trong nước giếng vượt TCCP… 34
Biê
̉ u đô
̀ 3.4. Tỷ lệ một số bệnh thường gặp ở người trưởng thành sống xung
quanh xí nghiệp ………………………………………………………………. 37
Biê
̉ u đô
̀ 3.5. Hàm lượng chì trong máu, chì trong nươ
́ c tiê
̉ u va
̀ Hb cu
̉ a ngươ
̀ i
trưởng thành sô
́ ng xung quanh xí nghiê
̣ p ke
̃ m chì. ………………… 39
Biều đồ 3.6. Tỷ lệ mẫu xét nghiệm chì máu, chì niệu cao hơn TCCP …………. 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ô nhiễm môi trường hiện nay vẫn là vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia,
trong đó bảo vệ môi trường đang là thách thức lớn đối với chúng ta cũng như
toàn nhân loại. Hành tinh của chúng ta chưa bao giờ phải đối mặt với những
vấn đề môi trường nghiêm trọng như hiện nay, nó không những ảnh hưởng
xấu mà còn đe dọa trực tiếp đến sự phát triển và tồn tại cả nhân loại [5], [25],
[11], [22].
Vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở thành nỗi lo của toàn dân. Hầu hết
dân số trên thế giới từng ngày từng giờ tiếp nhận vào cơ thể nhiều chất độc
hại qua con đươ
̀ ng tiêu hóa, hô hấp, trong đó có một số kim loại độc hại như
chì, thủy ngân, asen…Từ những năm 1970 trở lại đây, khối lượng Pb, Cd, As
được con người đào thải vào vào môi trường đã tăng gấp bội. Chúng làm ô
nhiễm nhiều vùng trên thế giới, xâm nhập vào thức ăn qua môi trường nước
tưới và nước sinh hoạt. Hàng năm có khoảng 14.000 người bị nhiễm độc nông
dược, 70.000 người bị mắc bệnh vì uống nước không hợp vệ sinh [20], [24].
Kết quả kiểm tra môi trường năm 2007 của gần 200 cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ và khu công nghiệp trên cả nước cho thấy trên 70% cơ sở có
nước thải ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Hơn 80% cơ sở không thực hiện
đúng nội dung đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi
trường. Hầu hết các cơ sở có phát sinh chất thải nhưng không có hệ thống xử
lý chất thải hoặc có nhưng không đạt tiêu chuẩn… [17], [18].
Các ngành công nghiệp, đặc biệt là kim loại phát triển nhanh trong khi
cơ sở hạ tầng và khả năng kiểm soát ô nhiễm không bắt kịp nên ô nhiễm môi
trường có nguy cơ tăng nhanh và ngày càng trầm trọng. Các ngành luyện kim
thải ra nhiều khí độc sinh ra trong quá trình luyện chì, kẽm và kim loại màu
khác như asen, thủy ngân…[1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
Theo kết quả điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên
năm 2008, có tới 31 cơ sở gây ô nhiễm môi trường và 17 cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân [26].
Trong các khu công nghiệp lớn của chúng ta, khu công nghiê
̣ p khai
khoáng, tuyển quặng kim loại màu là một trong những ngành công nghiệp
chính. Xung quanh vùng tiếp giáp với khu vực này có rất nhiều dân cư sinh
sống, bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào hoạt động đều đem lại nhiều
lợi ích cho nhân dân, cho nền kinh tế quốc dân thì mặt trái của nó vẫn có thể
tác động, gây ô nhiễm môi trường các khu vực xung quanh, ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ cộng đồng dân cư. Đã có những công trình nghiên cứu và nhiều
tác giả đề cập vấn đề ô nhiễm môi trường bởi các khu vực sản xuất của nhà
máy, xí nghiệp và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. Tuy nhiên, việc đánh
giá khả năng phát tán các chất ô nhiễm ra xung quanh khu vực dân cư vùng
tiếp giáp đặc biệt là chì cùng với sự ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của người
dân xung quanh xí nghiệp kẽm chì là chưa hệ thống [1].
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ô nhiễm môi trường
nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên” với các mục tiêu sau:
1. Xác định mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống
xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011.
2. Mô tả thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Ô nhiễm môi trƣờng
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật [33].
Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hóa chất độc hại, các loại vi
khuẩn gây bệnh, vi rút, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau
như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất…được đẩy ra các ao, hồ,
sông, suối hoặc ngấm xuống nước dưới đất mà không qua xử lý hoặc khối
lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao,
hồ, sông, suối.
1.1.1. Ô nhiễm môi trường do sản xuất nói chung
Từ thế kỷ XIX nhiều nhà vật lý học, y học như Ericman, Parscelus,
Genman (1800 – 1915) đã phát hiện ra các hoá chất và dung môi độc hại được
sử dụng trong chế biến các kim loại màu, tác giả đã cho thấy có rất nhiều kim
loại có nhiễm chì, asen, thuỷ ngân.
Bước vào đầu thế kỷ XX, bắt đầu xuất hiện các công trình nghiên cứu về
điều kiện môi trường làm việc, các yếu tố độc hại cũng như các bệnh nghề
nghiệp. Đặc biệt là các công trình nghiên cứu của Lanphear, Succop, P.Roda,
S.Henningsen G. Các công trình nghiên cứu về điều kiện lao động và các yếu
tố độc hại của các tác giả trên đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề bệnh lý, giúp cho
các nhà lâm sàng tìm ra nguyên nhân và phương thức điều trị những trường
hợp bệnh nghề nghiệp và nhiễm độc [44].
1.1.2. Ô nhiễm môi trường nước do khai thác mỏ
Đặc điểm qui trình khai thác, tuyển quặng tại các khu vực mỏ khai thác,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
khu chế biến khoáng sản, tuyến đường vận chuyển đất đá thải, sản phẩm, mức
độ gây ô nhiễm môi trường là rất lớn, ô nhiễm môi trường do nguồn nước thải
phát sinh từ quá trình chế biến, tuyển rửa với đặc thù ô nhiễm về kim loại
nặng, chất rắn lơ lửng,…[50]
Hoạt động khai thác mỏ: Kim loại nặng và các loại hóa chất nguy hại phát
sinh trong khai thác mỏ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của những người tiếp
xúc và gây ra các bệnh có liên quan tới mắt, da, mũi họng; những bệnh tiêu
hóa, hô hấp, tuần hoàn máu, thận, gan; thậm chí có thể gây ra các bệnh ung thư,
phá hủy hệ thần kinh trung ương, gây ra các dị dạng bẩm sinh. Nguồn nước
mặt và nước ngầm cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi hoạt động này [39].
Các chất độc hại, kim loại nặng theo các nguồn nước từ mỏ gây ô nhiễm
nước mặt, nước ngầm khu dân cư, có khi gần thậm chí có sự xen kẽ với khu
vực dân cư sinh sống và thường chưa có các biện pháp bảo vệ hữu hiệu, nên
các chất độc hại được thải từ khu khai thác, ảnh hưởng trực tiếp không chỉ với
công nhân mà cả cư dân sống tiếp giáp với khu vực khai thác và chế biến.
Các kết quả nghiên cứu của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường
cho thấy môi trường các khu vực khai thác, chế biến kim loại màu ở phía Bắc
nước ta như mỏ kẽm chì Làng Hích, mỏ chì kẽm Bản Thi, mỏ Mangan Cao
Bằng, mỏ thiếc Sơn Dương…thường có hàm lượng kim loại nặng vượt giới
hạn cho phép từ 2-10 lần về chì, 1,5-5 lần về Asen, 2-15 lần về kẽm…Tại mỏ
than lộ thiên Khánh Hòa nồng độ bụi than và bụi đá trong môi trường có lúc
lên tới 42mg/m3
1.2. Ô nhiễm môi trƣờng do chì
1.2.1. Đặc điểm lý, hóa của chì
Chì là kim loại nặng màu xanh xám dễ dát thành lá mỏng và kéo thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
sợi, nhiệt độ chảy của chì bằng 2370C và nhiệt độ sôi của chì bằng 15250C.
Chì bị hòa tan nhanh bởi acid nitric; chì dễ tan trong các chất hữu cơ (như
acid acetic, thực phẩm có môi trường acid) và trong nước có chứa muối nitrat
Chì được con người phát hiện và khai thác cách đây 8.000 năm dưới dạng
quặng như galen [12], [28]. Chì là kim loại có ích và được biết đến từ thời
thượng cổ cùng với các kim loại khác như vàng, bạc, đồng, thủy ngân, sắt.
Chì tác dụng trên bề mặt dung dịch H2SO4 ở nồng độ thấp hơn 80% tạo
thành lớp muối khó tan. Con người sử dụng tính chất này để sản xuất ắc quy
chì. Ngoài ra, chì còn được sử dụng để sản xuất vỏ dây cáp, đầu đạn, ống dẫn
nước và chế tạo các thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ [38]. Chì có trong thành
phần của nhiều hợp kim như hợp kim cho ổ trục, hợp kim in, que hàn. PbO
được dùng làm nguyên liệu trong các nhà máy sản xuất ắc quy chì, trong nhà
máy sản xuất dụng cụ quang học, chế tạo thủy tinh [10]. Pb3O4 (Minium)
được dùng chủ yếu trong sản xuất thủy tinh, men đồ sứ và trong công nghiệp
chế tạo sơn. Chì Axetat được sử dụng trong ngành nhuộm và trong y học. Chì
cacbonat là chất bột màu trắng không tan trong nước được dùng để làm sơn
dầu màu trắng nên được gọi là “trắng chì”. Tetraetyl chì là chất lỏng, nặng,
độc. Nó là hợp chất cơ kim, là chất chống kích nổ, một lượng nhỏ Tetraetyl
chì làm giảm mạnh sự nổ. Các hợp chất cả chì IV đều là chất ô xi hóa mạnh,
trong đó PbO2 (oxyt chì) được ứng dụng thực tế trong công nghiệp hóa học.
Chì cromat (PbCrO4) màu vàng đẹp dùng pha sơn.
Chì được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, y tế và đời sống hàng ngày
vì vậy nguy cơ ô nhiễm môi trường do chì là không tránh khỏi. Chì là một
chất gây ô nhiễm, sự ô nhiễm chì bắt đầu xuất hiện cùng kỹ thuật khai thác
mỏ và nấu quặng chì. Thực tế cho thấy sự ô nhiễm chì trên bề mặt trái đất đã
tăng gấp 10 lần so với lượng chì vốn có quá trình hình thành đất. Chì có nhiều
trong lớp vỏ trái đất với hàm lượng 10 -20 mg/kg [19], [25].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
1.2.2. Sự tồn lưu và các con đường xâm nhập của chì vào cơ thể con người
Môi trường luôn bị đe dọa ô nhiễm chì từ các hoạt động trong công
nghiệp, nông nghiệp, giao thông…Con người tiếp xúc với chì thông qua
không khí, đất, nước theo hai loại hình tiếp xúc là nguồn tiếp xúc nghề nghiệp
và không nghề nghiệp [12].
Sơ đồ 1.1. Nước thải và đường xâm nhập của chì vào cơ thể [12]
Vấn đề tiếp xúc với chì là khá rộng rãi, không những ở người lao động
trong các ngành nghề có sử dụng nguyên liệu là chì mà còn cả tiếp xúc trong
môi trường sống, chứng tỏ có một nguồn tồn lưu chì trong môi trường vì nó
có trong các nguyên liệu ngành công nghiệp và trong các vật dụng có chứa
ĐẤT
NƢỚC THẢI
NƯỚC NGẦM
Nƣớc bề mặt
Động
vật
Cây
THỨC ĂN
Đồ uống
CON NGƢỜI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
chì. Sự tiếp xúc với chì không do nghề nghiệp là khá nhiều và con đường xâm
nhập chủ yếu là đường hô hấp và tiêu hóa [4].
1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
* Nguồn tiếp xúc nghề nghệp
Theo Lanphear B.P và cs, các ngành nghề có tiếp xúc trực tiếp với chì ở
mức độ cao là thợ ắc quy, công nhân sửa chữa đồng thau, thợ đồng thiếc, thợ
nấu chì, thợ mài đốt tinh chế kim loại, thợ sơn, thợ sản xuất dây cáp điện, thợ
đúc, thợ sắt, thợ gốm, thợ hàn [45].
* Nguồn tiếp xúc không nghề nghiệp
Chì trong không khí: Về vấn đề tiếp xúc không nghề nghiệp đã có nhiều
tác giả nghiên cứu, đáng chú ý là nghiên cứu của Tuzen M và cs cho thấy chì
trong không khí thường biến thiên khá rộng tùy theo từng khu vực, từng chỗ
và có thể thấp hơn 1µg/m3 không khí trong môi trường [51].
Đặc biệt chì trong không khí tăng cao ở các nút giao thông mà Supat.W
đã nghiên cứu trong thời kỳ 1981-1991 tại Bangkok là 36-7,56 µg/m3 không
khí. Điều này cho thấy sự giao động khá rộng về hàm lượng chì trong không
khí mà các tác giả đã đề cập.
Chì trong bụi – đất: Chì trong không khí thường lắng đọng trơ
̉ lại môi
trường đất, vấn đề này Kavallieratos K va
̀ cs đã khẳng định. Theo tác giả thì
sự hoạt động của các phương tiện tham gia giao thông đóng góp một phần khá
quan trọng trong vấn đề ô nhiễm đất, nhất là ở vùng gần đường, lượng chì
trong đất giảm theo khoảng cách đường giao thông [42].
Theo Kovacs E định lượng chì trong đất tại các thành phố lớn ở Mỹ có
khoảng dao động từ 160 – 530 µg/g đất [43].
Ngày nay ô nhiễm chì chủ yếu do nguồn khí thải của ô tô, xe máy.
Nguyên do là từ năm 1924, con người đã pha chì vào xăng dầu để chống nổ.
Ở Mỹ bình quân mỗi người một năm tiêu thụ khoảng 1000g chì do sử dụng ô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
tô. Cả nước Mỹ mỗi năm xả vào khí quyển mười mấy vạn tấn chì khiến
không khí bị ô nhiễm chì với hàm lượng rất cao.
Hàm lượng chì trong không khí xung quanh khu vực sản xuất ắc quy
tăng cao 290 – 500 µg/m3 còn ở khu vực xưởng đúc luyện của nhà máy ắc qui
thì cao hơn 10 µg/m3 không khí [24]. Vấn đề này sẽ là mối nguy hiểm cho dân
chúng sống trong khu vực tiếp giáp, nếu lâu dần sẽ làm tăng hàm lượng chì máu.
Scutz A cũng công bố mức độ chì trung bình trong không khí vùng đô
thị là 0,15 µg/m3, cao hơn nhiều tại khu ô nhiễm công nghiệp ở Uruguay.
Còn Ohman H cho thấy nồng độ chì trong không khí ngoài trời là 5,8
µg/m3, còn ở trong nhà là 1,1µg/m3, buổi chiều nồng độ chì là 6,3 µg/m3, cao
hơn buổi sáng. Hàm lượng chì trong xăng tại Thụy Điển là 0,6 – 0,7 g/l.
Jin A và cộng sự cho rằng chì trong bụi và đất đóng vai trò quan trọng, là
nguồn tiếp xúc chủ yếu ở trẻ em và luôn có mối liên quan đến mức chì máu
của trẻ. Lượng chì trong đất giao động rất nhiều, có nơi đạt tới hàng nghìn
µg/g đất.
Lượng chì có trong đất là từ không khí và nước lắng đọng xuống. Lượng
chì có trên bề mặt trái đất từ 10 – 20 mg/kg.
Như vậy, chì tồn lưu trong không khí rồi lại lắng xuống đất làm tăng một
lượng đáng kể lượng chì trong đất. Từ đất do những cơn mưa chì sẽ ngấm vào
trong nước, làm tăng lượng chì trong nước bề mặt hoặc trong nước ngầm
nông, rồi từ đó chì sẽ được cây trồng hấp thu làm tăng chì trong thực vật. Vấn
đề này được các nhà khoa học rất trú trọng quan tâm nghiên cứu.
Chì trong nước:
Tại Mỹ các giám sát hàm lượng chì trong nước cho thấy ít khi vượt quá
50 µg/l nước [46]. Yao J và cs nghiên cứu thấy hàm lượng chì đo được trong
các vòi cả hệ thống cấp nước là dưới 0,05 µg/ml [52].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
Theo nghiên cứu của Gunnarson E và cs thấy rằng lượng chì có trong
nước bề mặt là 0,02 µg/l [38]. Theo Kavallieratos K và cs phân tích trên 2000
mẫu nước ở Hawaii, Mỹ thấy rằng hàm lượng chì lên tới 20 – 700 µg/l [41].
Theo tiêu chuẩn của WHO lượng chì cho phép trong nước bề mặt là < 10
µg/l nước (0,01 mg/l).
Chì trong thực phẩm:
Hàm lượng chì trong đồ ăn uống và thực phẩm dao động nhiều, phần
lớn thực phẩm bị nhiễm chì do chế biến và bảo quản.
Theo OMS một số loại thực phẩm, đồ ăn, đồ uống đều có chứa một
lượng chì nhất định. Đáng chú ý là lượng chì trong sữa từ 10 - 40 µg/l, đặc
biệt sẽ bị tăng cao khi sữa bị cô đặc. Trong rượu vang, lượng chì từ 130 - 300
µg/m3 vì rượu vang chứa trong các bình to, ngâm lâu trong các hầm rượu,
ngoài có trong nước chì còn được di chuyển từ bản thân các bình chứa ra
rượu, do đó lượng chì sẽ tăng cao trong rượu vang. Tương tự như vậy các nhà
khoa học Trung Quốc cũng cho thấy những loại bát nhôm, bát tráng men nếu
đựng nước canh nóng, canh chua thì lượng chì có trong đó sẽ tăng cao [49].
Trong các loại rau ăn thì các tác giả trên thế giới cũng rất chú trọng
xem xét. Theo nghiên cứu của Kovacs E tại Mỹ cho thấy hàm lượng chì
có trong qủa và nước hoa quả là 0,005 - 0,223 µg/g, trong rau là 0,005 -
0,694 µg/g [43].
Theo nghiên cư
́ u cu
̉ a nhiê
̀ u ta
́ c gia
̉ trên thê
́ giơ
́ i cho thâ
́ y k
hi khảo sát
hàm lượng chì trong rau thì rau thân mềm đời sống ngắn có hàm lượng chì
cao hơn cả, sau đó là các loại rau thân cứng, củ, quả, chì có mặt trong thịt, cá,
trứng với hàm lượng đáng kể [48], [36].
Hàm lượng chì có trong thực phẩm phụ thuộc vào hàm lươ
̣ ng chì trong
không khí, trong đất, trong nước. Chì có trong đất được hấp thu qua các cây
trồng trên đất, rễ cây thường chứa hàm lượng chì cao hơn trong thân và lá cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
Các nguồn khác:
Kamiya M và cs nghiên cứu thấy chuyển hóa chì tăng cao hơn ở những
người hút thuốc lá tương đương 8 - 23 µg [40].
Yildiz O va
̀ cs gợi ý ở những người uống rượu, sự hấp thu chì tăng, hơn
nữa rượu làm đào thải chì qua mật [53].
Tóm lại: Chì tồn tại trong môi trường không khí, đất, nước, thực phẩm là
rõ rệt, bởi vậy theo mô hình các con đường xâm nhập vào cơ thể như đã trình
bày ở phần trên thì dân chúng sống trong khu vực đó bị thấm nhiễm chì lâu
dài là điều không tránh khỏi. Sự thấm nhiễm chì của dân cư nhất là trẻ em đã
được các nhà khoa học Mỹ, Đức, Austraulia công bố. Lượng chì tích lũy
trong cơ thể bởi chì là loại chất độc toàn thân. Do vậy, cần có những nghiên
cứu, khảo sát sức khỏe của nhân dân sống trong khu vực tiếp xúc với chì ở
những vùng khu công nghiệp chế biến quặng có chứa chì.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
* Nguồn tiếp xúc nghề nghiệp
Những người luôn tiếp xúc với chì và hợp chất của nó do sử dụng chì để
chế tạo các sản phẩm trong các cơ sở sản xuất và dùng các sản phẩm cho các
mục đích khác nhau.
Theo thống kê của Viện Y học lao động trong 5 năm (1989-1993) có
1776 người khám bệnh do nhiễm độc chì. Trên 140 người được điều trị nhiễm
độc chì trong 5 năm (1985-1990) tại khoa nghề nghiệp bệnh viê
̣ n Thanh Nhàn
Hà Nội.
Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Hàm, một số bệnh nhân bị nhiễm độc
chì được giám định là mắc bệnh nghề nghiệp tăng cao, trong năm 1988 số
bệnh nhân bị nhiễm độc chì là 62 trường hợp, năm 1999 là 51 trường hợp,
năm 2000 là 57 trường hợp [8].
Việc nghiên cứu tiếp xúc nghề nghiệp đã có nhiều tác giả nghiên cứu và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
cho thấy nhiễm độc chì là bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các loại nhiễm
độc nghề nghiệp. Vấn đề này đã thu hút nhiều người nghiên cứu về lâm sàng,
các loại xét nghiệm phát hiện sự thâm nhiễm chì, các loại xét nghiệm hỗ trợ
ảnh hưởng của chì tới toàn thân, các loại thuốc chế phẩm điều trị nhiễm độc
chì và sự thâm nhiễm chì như sử dụng các chế phẩm giàu SH để bổ sung
lượng SH của các men trong cơ thể do chì tác động, khống chế gốc tự do do
chì tác động sinh ra trong cơ thể [28], [13], [14].
Tuy vậy vấn đề không chỉ là tiếp xúc mang tính nghề nghiệp, mà trong
điều kiện môi trường sống hiện nay có nhiều nguy cơ ô nhiễm không khí, đất,
nước, thực phẩm…thu lượng chì vào không khí khá cao.
* Nguồn tiếp xúc không nghề nghiệp
Chì trong không khí:
Mức độ chì trong không khí cao nhất thường ở những nơi có mật độ giao
thông cao, đặc biệt các trung tâm thành phố lớn. Hàm lượng chì trong không
khí giảm dần tùy theo khoảng cách với đường giao thông, tùy thuộc vào các
thời điểm trong ngày, cường độ giao thông và sự thay đổi theo mùa.
Chì được thải vào môi trường không khí qua ống khói của các nhà máy,
đặc biệt là các nhà máy luyện kim với nhiệt độ cao (3000C - 4000C) nên làm
phát tán hơi chì ra môi trường không khí rất rộng lớn.
Tại Việt Nam, quy định hàm lượng chì trong không khí khu vực dân cư
là 0,7 - 1µg/m3 không khí [6].
Chì trong bụi, đất:
Các ngành luyện kim thải ra nhiều bụi, bụi thông thường có kích thước
từ 10 đến 100 µm phát sinh trong công đoạn tuyển quặng, sàng lọc, đập
nghiền quặng…bụi nhỏ và khói chủ yếu thoát ra từ lò cao, lò Mắctanh, lò
nhiệt luyện, băng truyền. Hơi và bụi được sinh ra trong quá trình luyện đồng,
kẽm và các kim loại màu có độc tính cao như Hg, Pb [28].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
Theo tính toán, chì do con người thải vào môi trường không khí và mặt
đất chiếm gần 40% lượng chì trong lương thực, thực phẩm. Chì và các hợp
chất của chì đều độc. Nếu hít phải nồng độ hơi chì trong không khí quá 0,15
mg/m3 thì công nhân có thể bị nhiễm độc, nếu ăn phải 1g bụi chì có thể bị tư
̉
vong [10].
Lượng chì trong đất còn rất nhiều nghiên cứu. Theo Phạm Bình Quyền,
hàm lượng chì ở đất xung quanh nhà máy phân lân Văn Điển là 17,44 µg/g.
Chì trong nước: Sự tiếp xúc của người với chì qua nước nhìn chung yếu
hơn so với không khí, đất, thực phẩm. Nước bị ô nhiễm do chì thường liên
quan đến thói quen sử dụng nước, dụng cụ đựng nước đặc biệt là các ống dẫn
nước có các mối hàn chì. Do lượng chì trong nước thấp nên thường dễ bo
̉ qua,
tuy nhiên nếu tiếp xúc lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe [11], [12].
Theo tiêu chuẩn Việt Nam, hàm lượng chì có trong nước sinh hoạt là
0,01 mg/l [6]
Tại Hà Nội có mấy trăm nhà máy của trung ương và địa phương ngày
đêm xả hàng trăm nghìn lít nước thải vào mương máng không qua xử lý sơ
bộ, thải vào nước bề mặt hàm lượng chì rất cao. Do vậy ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến con người như nhà máy Pin Văn Điển, nước thải có chứa
các chất thải đặc biệt là Pb, Fe, Mn. Gần đây khu công nghiệp gang thép Thái
Nguyên cũng thấy tỷ lệ nhiễm chì cao ở một số nơi như xưởng cán, mạ thép,
khu luyện kim màu, xưởng luyện gang.
1.2.3. Đường xâm nhập, sư
̣ tích lu
̃ y, đa
̀ o tha
̉ i cu
̉ a chì
* Đường xâm nhập của chì vào cơ thể
Theo WHO, chì xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đường: hô hấp, tiêu hóa, da.
• Qua đường hô hấp:
Sự xâm nhập của chì qua đường hô hấp xảy ra ở mức độ cao, khả năng
xâm nhập phụ thuộc vào sự hòa tan của chì. Tại phổi hơi chì được hấp thu gần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
như toàn bộ qua các màng phế nang để vào máu.
• Qua đường tiêu hóa:
Chì được hấp thu qua đường tiêu hóa ít hơn so với đường hô hấp, khả
năng hấp thụ phụ thuộc vào sự hòa tan của hợp chất chì. Ruột hấp thu khoảng
10% lượng chì, còn 90% được đào thải qua phân . Ở đường tiêu hóa sự hấp
thụ chì còn bị ảnh hưởng bởi dịch vị dạ dày, dịch mật. Nếu hấp thụ nhiều
hoặc hấp thụ liên tục liều nhỏ thì sự khử độc ở gan trở nên kém hơn, do đó sẽ
được hấp thụ vào máu nhiều hơn.
• Qua da: khả năng chì hấp thu qua da là không lớn, chỉ xảy ra khi da bị
tổn thương.
* Sự tích lũy chì trong cơ thể
Trong cơ thể chì phân bố ở 3 khu vực chính: Xương, mô mềm và máu.
Các tác giả nước ngoài đã định lượng chì trong các cơ quan của cơ thể tử thi
với các mức độ: ở xương: 0,67 - 3,59 mg/100g; gan: 0,04 - 0,09 mg/100g;
phổi: 0,3 - 0,09 mg/100g; lách: 0.01 - 0.07 mg/100g…
Sơ đồ 1.2. Sự phân bố chì trong cơ thể [10]
Chì được hấp thụ vận chuyển đến các cơ quan, một phần chì ở huyết
tương dưới dạng albumin chì hay triphosphate chì và được vận chuyển phân bố
Chì gắn vào tổ
chức cứng
Chì gắn vào tổ
chức mềm
Chì đào thải ra
nước tiểu …
Chì xâm nhập
Chì gắn vào hồng cầu
Chì huyết tương
Chì gắn vào protein
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
ở các cơ quan như: gan, lách, thận, não, tinh hoàn…đặc biệt là ở xương. Phần
lớn tổng lượng chì của cơ thể tích lũy trong xương dưới dạng không hòa tan.
Tỷ lệ chì trong máu phụ thuộc vào lượng chì hấp thu từ môi trường vào
cơ thể. Trong máu, chì chiếm 1% tổng số lượng chì trong cơ thể, lượng chì
chủ yếu nằm trong hồng cầu tới 90 – 95% lượng còn lại nằm ở huyết tương.
Khi chì máu cao một lượng chì được gắn vào xương và mô mềm, ngược lại
khi chì máu thấp, chì trong xương và mô giải phóng trở lại máu. Thời gian
bán hủy của chì trong máu là 36 ± 5 ngày.
Tiêu chuẩn cho phép chì trong máu là < 80 g/100 ml [34].
* Đường đào thải của chì: chì đào thải qua các con đường sau
• Đào thải qua đường tiêu hóa: chì vào cơ thể theo đường tiêu hóa, một
phần nhỏ được hấp thu vào máu, còn lại phần lớn đào thải theo phân.
Theo Lanphear B.P va
̀ cs , hàng ngày cơ thể thải 0,6 mg chì theo phân,
khi lượng chì trong phân quá 1mg/2h chứng tỏ có sự hấp thu quá mức có thể
xảy ra nhiễm độc chì, đồng thời mật cũng đóng vai trò quan trọng trong đào
thải chì [45].
• Đào thải qua đường nước tiểu:
Đây là con đường đào thải quan trọng nhất, khoảng 75% lượng chì hấp
thụ sẽ đươc đào thải qua con đường này. Lượng chì đào thải ra luôn liên quan
chặt chẽ với lượng chì máu, khi chì máu tăng sẽ tăng đào thải và ngược lại.
tuy nhiên cũng có một số yếu tố ảnh hưởng tới đào thải chì qua nước tiểu như
tuổi, giới, chức năng thận.
• Đào thải qua đường nước bọt:
Lượng chì đào thải ra đường này ít quan trọng, nhưng nó lại là lượng chì
được nuốt vào cùng thức ăn. Sự kết hợp của chì và H2S tạo nên đường viền
chì màu xanh xám ở bờ lợi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
Http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
• Đào thải tóc:
Sự đào thải của chì qua con đường này phụ thuộc vào chì máu và mức
độ tiếp xúc. Mối liên quan giữa chì máu và chì tóc đã được nhiều tác giả xác
nhận. Hàm lượng chì tóc phản ánh khá nhau mức độ tiếp xúc khác nhau theo
tuổi, giới.
• Đào thải qua các con đường khác: chì được đào thải qua lông, móng,
mồ hôi. Tuy nhiên với hàm lượng rất ít và chưa có nghiên cứu nào đề cập tới.
Năm 2003, Nguyê
̃ n Thị Quy
̀ nh Hoa đã tiến hành nghiên cứu về sức khỏe
phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng sống xung quanh khu vực nhà ma
́ y luyện kim
mầu Thái Nguyên, các tác giả cho biết hầu hết hàm lượng chì đều cao trong
mẫu nước sinh hoạt, nước thải và nước suối đều vượt quá tiêu chuẩn cho
phép. Hàm lượng chì trong nước giếng cao hơn gấp nhiều lần so với các khu
vực khác. Cũng theo kết quả nghiên cứu có mối liên quan giữa lượng chì
trong máu cao với sảy thai (gấp 1,8 lần), thai lưu 4,3 lần, tỷ lệ phụ nữ mắc
bệnh viêm đường sinh dục cao gấp 3,8 lần [14].
Chì đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Nhưng việc sử
dụng chì rộng rãi gây ra ảnh hưởng nhất định, chì gây ô nhiễm môi trường
đất, nước, không khí. Vấn đề chì trong môi trường đã được các nhà khoa học
quan tâm tới, tuy chưa nhiều nhưng sự khởi động giám sát môi trường như
vậy đã và đang dần phát triển. Tuy nhiên, vấn đề này cũng còn ít nghiên cứu,
đặc biệt là các vùng xung quanh khu vực sản xuất có liên quan đến chì như
chế biến quặng chì. Con người có thể bị ảnh hưởng đến sức khỏe khi tiếp xúc
trong môi trường bị ô nhiễm bơ
̉
i chì do hoạt động của nhiều ngành công
nghiệp. Các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước mới chỉ đề cập tới
ảnh hưởng riêng lẻ của chì trong môi trường chưa đánh giá tác động của chì
lên sức kho
̉ e cu
̉ a con người đặc biệt là cộng đồng dân cư sống trong vùng tiếp