10662_Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại thị trường nội địa tại Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
——————
HOÀNG THỊHẢI VINH
PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
XÚC TIẾN THƯ Ơ NG MẠI THỊTRƯ ỜNG NỘI ĐỊA
TẠI SỞCÔNG THƯ Ơ NG TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN VĂN PHÁT
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triể
n các hình thức hoạ
t độ
ng xúc tiế
n
thươ
ng mạ
i thịtrườ
ng nộ
i đị
a tạ
i SởCông Thươ
ng tỉ
nh Quả
ng Bình” là công
trình nghiên cứu của bản thân tôi. Sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chư a từng đư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào. Tôi cũng xin
cam đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc./.
Huế, ngày 09 tháng 4 năm 2018
Tác giảluận văn
Hoàng ThịHải Vinh
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn này tôi đã nhận đư ợc
nhiều sựhỗtrợ, giúp đỡvà tạo điều kiện từnhiều cơ quan, tổchức và cá nhân.
Trư ớc hết tôi xin trân trọng cảm ơ n toàn thểcác thầy giáo, cô giáo
Trư ờng Đại học Kinh tếHuếđã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu,
giúp đỡtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏlòng biết ơ n sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Phát-
ngư ời hư ớng dẫn khoa học, đã tận tình dành nhiều thời gian trực tiếp hư ớng
dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đềcư ơ ng, bảo vệtiến độ, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Cục Xúc tiến thư ơ ng mại, Cục Thư ơ ng mại
điện tửvà Kinh tếsố, UBND tỉ
nh Quảng Bình, SởCông Thư ơ ng tỉ
nh Quảng
Bình, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thư ơ ng mại Quảng Bình, các doanh
nghiệp, HTX trên địa bàn tỉ
nh Quảng Bình… đã tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình khảo sát, thu thập sốliệu phục vụcho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện
Luận văn này.
Tôi xin cảm ơ n tập thểlớp Cao học QLKT K17B1- Đại học Kinh tế, Đại
học Huế, các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp
đỡtôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện Luận văn, tôi đã cốgắng hoàn thành Luận văn
một cách tốt nhất, như ng do hạn chếvềthời gian và khảnăng nghiên cứu nên
không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, những ngư ời
quan tâm đến đềtài có những ý kiến đóng góp, giúp đỡđểđềtài đư ợc hoàn
thiện hơ n.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơ n !
Huế, ngày 09 tháng 4
năm 2018
Tác giảluận văn
Hoàng ThịHải Vinh
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên: Hoàng ThịHải Vinh
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế- ứng dụng Niên khóa: 2016- 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Phát
Tên đềtài: Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thị
trường nội đị
a tại SởCông Thương tỉ
nh Quảng Bình.
1. Tính cấp thiết của đềtài
Xúc tiến thư ơng mại là công cụhiệu quảtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp có cơ hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thịtrư ờng, phát triển hệ
thống kênh phân phối, đàm phán ký kết hợp đồng, phát triển sản xuất kinh doanh, mở
rộng quy mô sản xuất. Tạo điều kiện cho ngư ời dân trên địa bàn tỉnh có nhiều cơ hội
tiếp cận với các sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc xuất xứrõ ràng, chất lư ợng đảm
bảo, đa dạng phong phú vềchủng loại… Từđó nâng cao vịthế, năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp, nâng cao chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần vào thành
công chung của ngành Công Thư ơng và và phát triển kinh tếxã hội của tỉnh.
Mặc dù vậy, công tác xúc tiến thư ơng mại vẫn chư a phát triển như mong đợi đối
với sựphát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Xuất phát từnhững vấn đềthực tế, tôi chọn nội
dung “Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thịtrường nội đị
a tại
SởCông Thương tỉ
nh Quảng Bình” làm đềtài nghiên cứu Luận văn.
2.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sửdụng các phư ơng pháp nghiên cứu sau: Phư ơng pháp thu thập sốliệu
(thứcấp, sơ cấp); Phư ơng pháp phân tích (xửlý sốliệu, thống kê mô tả, so sánh)
3.
Kết quảnghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Nghiên cứu đã đánh giá đư ợc thực trạng phát triển các hình thức hoạt động
XTTM thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình. Phân tích các ý
kiến đánh giá của doanh nghiệp thông qua kết quảphiếu điều tra vềtình hình tham
gia các chư ơng trình XTTM của doanh nghiệp. Định hư ớng, mục tiêu và đềxuất
các nhóm giải pháp đểphát triển các hình thức hoạt động XTTM thịtrư ờng nội địa
tại SởCông Thư ơng tỉnh QB trong thời gian tới.
iv
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
AseanGAP
Thực hành nông nghiệp tốt ở các nư ớc trong khu vực ASEAN
BCT
Bộ Công Thư ơng
CHDCND
Cộng hòa dân chủ nhân dân
CNNT
Công nghiệp nông thôn
CNTT
Công nghệ thông tin
CP
Chính phủ
CPI
Chỉ số giá tiêu dùng
Cuộc vận động
Cuộc vận động “Ngư ời Việt Nam ư u tiên dùng hàng Việt Nam”
Cục XTTM
Cục Xúc tiến thư ơng mại
Cục TMĐT và
KTS
Cục Thư ơng mại điện tử và Kinh tế số
DN
Doanh nghiệp
Đài PT-TH
Đài Phát thanh – Truyền hình
ĐP
Địa phư ơng
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh
GlobalGAP
Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu
HC
Hội chợ
HCTL
Hội chợ triển lãm
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
ITC
Trung tâm Thư ơng mại quốc tế
KCN
Khu công nghiệp
KC& XTTM
Khuyến công và Xúc tiến thư ơng mại
KD
Kinh doanh
KH
Kế hoạch
KH & CN
Khoa học và Công nghệ
KH & ĐT
Kế hoạch và Đầu tư
KM
Khuyến mại
KKT
Khu kinh tế
KT-XH
Kinh tế xã hội
MKE
Bộ Kinh tế tri thức Hàn Quốc
v

Nghịđịnh
NK
Nhập khẩu
NN & PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PCI
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
QB
Quảng Bình

Quyết định
Sàn TMĐT QB
Sàn giao dịch Thư ơng mại điện tử tỉnh Quảng Bình
SCT
Sở Công Thư ơng
SHTT
Sở hữu trí tuệ
SNV
Tổ chức phát triển Hà Lan
SX
Sản xuất
TB
Thông báo
TP
Thành phố
TTHC
Thủ tục hành chính
TM
Thư ơng mại
TMĐT
Thư ơng mại điện tử
TTLT
Thông tư liên tịch
TV
Tư vấn
TW
Trung ư ơng
UBND
Uỷ ban nhân dân
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc
USD
Đồng đô la Mỹ
VietGAP
Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
VN
Việt Nam
VNĐ
Việt Nam đồng
WIPO
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
XK
Xuất khẩu
XNK
Xuất nhập khẩu
XTTM
Xúc tiến thư ơng mại
XTTM ĐP
Xúc tiến thư ơng mại địa phư ơng
XTTM QG
Xúc tiến thư ơng mại quốc gia
Website
Trang mạng
vi
MỤC LỤC
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………………. 1
Lời cảm ơn ………………………………………………………………………………………………………..ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sỹ
khoa học kinh tế…………………………………………………………iii
Danh mục chữviết tắ
t và ký hiệu………………………………………………………………………..iv
Mục lục……………………………………………………………………………………………………………vi
Danh mục các bảng biểu ……………………………………………………………………………………ix
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ……………………………………………………………………………… x
PHẦN I. MỞĐẦU ………………………………………………………………………………………….. 1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu ………………………………………………………………… 1
2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………. 3
4. Phư ơng pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………… 3
5. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………………….. 4
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 5
CHƯ Ơ NG 1. MỘT SỐ
VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
PHÁT
TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯ Ơ NG MẠI …………… 5
1.1 Cơ sởlý luận vềxúc tiến thư ơng mại …………………………………………………………….. 5
1.1.1 Một sốkhái niệm vềxúc tiến thư ơng mại…………………………………………………….. 5
1.1.2 Vai trò của Xúc tiến thư ơng mại…………………………………………………………………. 6
1.1.3 Chức năng của xúc tiến thư ơng mại…………………………………………………………….. 8
1.1.4 Các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại ………………………………………………. 8
1.2 Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại………………………………….. 16
1.2.1 Khái niệm vềphát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại …………… 16
1.2.2 Nội dung phát triển các hình thức hoạt động XTTM……………………………………. 17
1.2.3 Các yếu tốảnh hư ởng đến sựphát triển các hình thức hoạt động XTTM……….. 19
1.2.4 Các tiêu chí và chỉtiêu đánh giá sựphát triển các hình thức hoạt động XTTM……… 21
1.3.1 Kinh nghiệm xúc tiến thư ơng mại một sốnư ớc trên thếgiới ………………………… 24
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển các hình thức hoạt động XTTM một sốđịa phư ơng…… 30
Công Thư ơng tỉnh Bắ
c Giang …………………………………………………………………………… 30
vii
CHƯ Ơ NG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT
ĐỘNG XÚC TIẾN THƯ Ơ NG MẠI THỊTRƯ ỜNG NỘI ĐỊA TẠI SỞ
CÔNG
THƯ Ơ NG TỈNH QUẢNG BÌNH …………………………………………………………………… 35
2.1 Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………… 35
2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Bình ……………………………… 35
2.1.2 Nội dung các Chư ơng trình Xúc tiến thư ơng tỉnh Quảng Bình……………………… 39
2.1.3 Giới thiệu khái quát vềSởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình ………………………….. 41
2.2.1 Tổchức và tham gia Hội chợtriển lãm………………………………………………………. 48
2.2.2 Khuyến mại ……………………………………………………………………………………………. 51
2.2.3 Cung cấp thông tin thư ơng mại…………………………………………………………………. 52
2.2.4 Hỗtrợxây dựng điểm bán hàng Việt Nam…………………………………………………. 54
2.2.5 Khảo sát thịtrư ờng………………………………………………………………………………….. 56
2.2.6 Đào tạo, tập huấn vềxúc tiến thư ơng mại ………………………………………………….. 57
2.2.7 Hội nghịkết nối cung cầu hàng hóa…………………………………………………………… 58
2.2.8 Hỗtrợxây dựng và phát triển thư ơng hiệu…………………………………………………. 59
2.2.9 Phát triển thư ơng mại điện tử……………………………………………………………………. 60
2.2.10 Xúc tiến tiêu thụcác sản phẩm đặc sản tỉnh Quảng Bình……………………………. 62
2.3 Phân tích kết quảkhảo sát doanh nghiệp vềcác hình thức hoạt động xúc tiến
thư ơng mại …………………………………………………………………………………………………….. 65
2.3.1 Mô tảmẫu điều tra ………………………………………………………………………………….. 65
2.3.2 Đánh giá của doanh nghiệp đối với các hình thức hoạt động XTTM tại Sở
Công Thư ơng tỉnh Quảng Bình…………………………………………………………………………. 67
2.4 Đánh giá chung vềthực trạng phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng
mại thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình ……………………………….. 76
2.4.1 Đánh giá kết quảđạt đư ợc………………………………………………………………………… 76
2.4.2 Hạn chế………………………………………………………………………………………………….. 79
2.4.3 Nguyên nhân ………………………………………………………………………………………….. 83
CHƯ Ơ NG 3.ĐỊNH HƯ ỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯ Ơ NG MẠI THỊ
TRƯ ỜNG NỘI ĐỊA TẠI SỞCÔNG THƯ Ơ NG TỈNH QUẢNG BÌNH………………… 87
3.1 Định hư ớng, mục tiêu đểphát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại
thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình ……………………………………… 87
viii
3.1.1 Định hư ớng, mục tiêu các Chư ơng trình xúc tiến thư ơng mại quốc gia………….. 87
3.1.2 Định hư ớng, mục tiêu phát triển các Chư ơng trình XTTM tỉnh QB ………………. 89
3.2 Các giải pháp phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại thịtrư ờng
nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình …………………………………………………….. 91
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệthống văn bản pháp luật liên quan đến thư ơng
mại, xúc tiến thư ơng mại………………………………………………………………………………….. 91
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nư ớc và chất lư ợng
đội ngũ cán bộlàm công tác thư ơng mại, xúc tiến thư ơng mại……………………………… 91
3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển các hình thức hoạt động XTTM theo hư ớng tăng
trư ởng vềquy mô và chất lư ợng, phát triển theo chiều sâu…………………………………… 92
3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm……….. 94
3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức và thịhiếu của ngư ời tiêu dùng…………….. 95
3.2.6 Nhóm giải pháp huy động và sửdụng có hiệu quảcác nguồn kinh phí đểphát
triển các hình thức hoạt động Xúc tiến thư ơng mại……………………………………………… 95
3.2.7 Nhóm giải pháp gắ
n kết các hoạt động xúc tiến thư ơng mại với xúc tiến đầu tư
và xúc tiến du lịch. ………………………………………………………………………………………….. 96
3.2.8 Nhóm giải pháp tăng cư ờng liên kết vùng miền và hợp tác quốc tếtrong lĩnh
vực thư ơng mại, xúc tiến thư ơng mại. ……………………………………………………………….. 96
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….. 98
1. Kết luận ……………………………………………………………………………………………………… 98
2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………………. 99
2.1 Đối với Trung ư ơng …………………………………………………………………………………… 99
2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình ………………………………………………………………..100
2.3 Đối với các doanh nghiệp, các đơn vịtrên địa bàn tỉnh Quảng Bình ……………….100
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….101
QUYẾT ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈ
NH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:
Tình hình xuất nhập khẩu và thư ơng mại Quảng Bình 2013-2017……… 37
Bảng 2.2:
Các hình thức hoạt động XTTM tại SởCông Thư ơng QB 2013-2017 .. 46
Bảng 2.3:
Tổng hợp nguồn kinh phí từcác Chư ơng trình XTTM 2013-2017 …….. 47
Bảng 2.4:
Tình hình tổchức và tham gia Hội chợtriển lãm 2013-2017…………….. 48
Bảng 2.5:
Một sốkết quảvềtổchức và tham gia Hội chợtriển lãm 2013-2017…. 49
Bảng 2.6:
Kết quảthực hiện quản lý nhà nư ớc vềkhuyến mại 2013-2017…………. 51
Bảng 2.7:
Tình hình cung cấp thông tin thư ơng mại tại SởCông Thư ơng QB…… 53
Bảng 2.8:
Kinh phí hoạt động cung cấp thông tin thư ơng mại 2013-2017 …………. 53
Bảng 2.9:
Tình hình hỗtrợxây dựng các điểm bán hàng Việt………………………….. 54
Bảng 2.10:
Tổng hợp tình hình đào tạo tập huấn vềXTTM 2013-2017………………. 57
Bảng 2.11:
Tổng hợp Chư ơng trình Phát triển TMĐT quốc gia đư ợc phê duyệt và
triển khai tại SởCông Thư ơng QB ………………………………………………… 61
Bảng 2.12:
Tổng hợp Chư ơng trình Phát triển TMĐT tỉnh QB 2013-2017………….. 61
Bảng 2.13:
Tình hình doanh nghiệp tham gia các Chư ơng trình XTTM ……………… 67
Bảng 2.14:
Đánh giá của doanh nghiệp vềtổchức thực hiện các hình thức hoạt
động Xúc tiến thư ơng mại…………………………………………………………….. 70
Bảng 2.15:
Đánh giá mức độhiệu quảcác hình thức hoạt động XTTM………………. 73
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ2.1:
Cơ cấu tổchức của SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình………………………. 43
Hình 2.1:
Bản đồđịa giới hành chính tỉnh Quảng Bình…………………………………….. 35
Hình 2.2:
Loại hình doanh nghiệp………………………………………………………………….. 65
Hình 2.3:
Ngành nghềkinh doanh của các doanh nghiệp………………………………….. 66
Hình 2.4:
Tình hình DN tham gia các hình thức hoạt động XTTM…………………….. 67
Hình 2.5:
Đánh giá vềhồsơ thủtục……………………………………………………………….. 68
Hình 2.6:
Đánh giá vềtiếp cận nguồn kinh phí từcác Chư ơng trình XTTM ……….. 69
Hình 2.7:
Đánh giá vềsựcải thiện năng lực XTTM của doanh nghiệp……………….. 75
1
PHẦN I. MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
Quảng Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng, thếmạnh, cơ hội lớn đểphát triển kinh
tếxã hội và hội nhập kinh tếquốc tếsâu rộng. Trong những năm qua, kinh tếQuảng
Bình đã đạt đư ợc những thành tựu nổi bật, có bư ớc phát triển mạnh mẽ, duy trì tốc độ
tăng trư ởng khá, ổn định, từng bư ớc tạo lập các yếu tốđảm bảo phát triển bền vững,
phù hợp với tiềm năng, thếmạnh của tỉnh. Tốc độtăng trư ởng tổng sản phẩm trên địa
bàn tỉnh bình quân 5 năm (2011-2015) đạt 6,5 %; Công nghiệp từng bư ớc phát triển,
giữvai trò là ngành kinh tếtrọng điểm, tốc độtăng bình quân mỗi năm giai đoạn 2010-
2015 là 9,9%. Tiểu thủcông nghiệp và ngành nghềnông thôn có bư ớc phát triển, giá trị
sản xuất tăng bình quân 9,1%/năm. Hoạt động thư ơng mại nội địa phát triển. Tổng mức
bán lẻhàng hóa tăng bình quân 15,6%/năm. Chỉsốgiá tiêu dùng bình quân giai đoạn
2010-2015 tăng 7,5% năm. Mạng lư ới dịch vụ, thư ơng mại, hệthống phân phối hàng
hóa ngày càng mởrộng phục vụtốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng. Hàng hóa, dịch vụ
phong phú, đa dạng, chất lư ợng ngày càng đư ợc nâng lên. Xuất khẩu duy trì tăng
trư ởng khá. Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011-2015 đạt 730 triệu USD, tăng
bình quân 1,4%/năm. Nhập khẩu cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng trên địa
bàn. Đạt đư ợc những kết quảtrên có sựđóng góp không nhỏcủa công tác xúc tiến
thư ơng mại trong phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) của tỉnh Quảng Bình (QB).
Nhận thức doanh nghiệp là thành phần quan trọng trong phát triển kinh tếcủa
tỉnh, với quan điểm nhất quán luôn đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp trong quá
trình phát triển, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy Ban nhân dân (UBND) tỉnh
đã chỉđạo mạnh mẽcông tác cải thiện môi trư ờng đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển. Đểhỗtrợcho các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh ổn định và phát triển, UBND tỉnh Quảng Bình giao SởCông Thư ơng tỉnh
Quảng Bình (SởCông Thư ơng QB) chủtrì, phối hợp với các Sở, ban, ngành địa
phư ơng hỗtrợdoanh nghiệp kết nối sản xuất tiêu thụsản phẩm đặc trư ng trên địa bàn
tỉnh theo mô hình chuỗi liên kết giá trịtoàn cầu; hỗtrợxây dựng thư ơng hiệu và nâng
cao năng lực cạnh tranh; Hỗtrợcung cấp thông tin thịtrư ờng trong và ngoài nư ớc…
Trong những qua, dư ới sựquan tâm chỉđạo sâu sát của UBND tỉnh Quảng
Bình, lãnh đạo SởCông Thư ơng, cùng với sựnổlực cốgắ
ng của đội ngũ cán bộlàm
2
công tác xúc tiến thư ơng mại tại SởCông Thư ơng QB, hoạt động xúc tiến thư ơng
mại trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Công tác xúc tiến thư ơng mại
ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc mởrộng thịtrư ờng tiêu thụsản phẩm
hàng hóa, đẩy mạnh xuất nhập khẩu và thúc đẩy các quan hệkinh tế. Xúc tiến thư ơng
mại (XTTM) còn là công cụhiệu quảđểquảng bá hình ảnh, thư ơng hiệu hàng hóa,
dịch vụcũng như con ngư ời và vùng đất Quảng Bình đến các tỉnh thành trong cả
nư ớc, khu vực và quốc tế. Thông qua các hoạt động xúc tiến thư ơng mại đã tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) có cơ hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm,
tìm kiếm thịtrư ờng, phát triển hệthống kênh phân phối, đàm phán ký kết hợp đồng,
phát triển sản xuất kinh doanh, mởrộng quy mô sản xuất. Tạo điều kiện cho ngư ời
dân trên địa bàn tỉnh có nhiều cơ hội tiếp cận với các sản phẩm, hàng hóa có nguồn
gốc xuất xứrõ ràng, chất lư ợng đảm bảo, đa dạng phong phú vềchủng loại, mẫu mã
nhãn mác đư ợc cải thiện… Từđó nâng cao vịthế, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, nâng cao chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh, góp phần vào thành công chung
của ngành Công Thư ơng và và phát triển kinh tếxã hội của tỉnh.
Mặc dù vậy, công tác xúc tiến thư ơng mại vẫn chư a phát triển như mong đợi đối
với sựphát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Các nội dung, hình thức triển khai của công
tác xúc tiến thư ơng mại còn đơn điệu, rập khuôn và ít đư ợc đổi mới. Các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh chủyếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp cũng như của sản phẩm còn thấp. Hầu hết các doanh nghiệp chư a
nhận thức đúng vai trò, lợi ích và tầm quan trọng công tác xúc tiến thư ơng mại đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hàng hóa mặc dù có sựcải tiến vềchất
lư ợng và mẫu mã song chất lư ợng còn hạn chế, giá thành cao, chư a có vịtrí vững
chắ
c trong nhận thức của ngư ời dân và phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu… Xuất
phát từnhững vấn đềthực tế, cùng với sựquan tâm của bản thân, tôi quyết định chọn
nội dung “Phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại thịtrường nội
đị
a tại SởCông Thương tỉ
nh Quảng Bình” làm đềtài nghiên cứu trong Luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sởnghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng các hình thức hoạt động
xúc tiến thư ơng mại thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình, từđó
3
đềxuất các giải pháp nhằm phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại
những năm tiếp theo.
2.2 Mục tiêu cụthể
– Hệthống hóa những vấn đềlý luận cơ bản vềxúc tiến thư ơng mại, phát triển các
hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại.
– Phân tích, đánh giá thực trạng các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại
thịtrư ờng nội địa đư ợc thực hiện tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình.
– Đềxuất các giải pháp nhằm phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến
thư ơng mại thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
– Đố
i tượ
ng nghiên cứu: các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại thị
trư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình.
– Đố
i tượ
ng khả
o sát: các doanh nghiệp, Hợp tác xã, đơn vịsản xuất kinh
doanh trên địa bàn tỉnh có mối quan hệthư ờng xuyên, đã từng tham gia các hình
thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại tại SởCông Thư ơng Quảng Bình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
– Phạ
m vi không gian: nghiên cứu đư ợc thực hiện tại SởCông Thư ơng tỉnh
Quảng Bình.
– Phạ
m vi thờ
i gian: Dữliệu thứcấp liên quan đến các hình thức hoạt động
xúc tiến thư ơng mại thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình đư ợc
thu thập qua các năm 2013-2017; Dữliệu sơ cấp đư ợc thu thập vào cuối năm 2017;
Đềxuất một sốgiải pháp nhằm phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng
mại thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình những năm tiếp theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập sốliệu
4.1.1 Sốliệ
u thứcấ
p
Sốliệu đư ợc thu thập từnhiều nguồn khác nhau: Báo cáo sơ kết, tổng kết năm,
tổng kết giai đoạn của Cục Xúc tiến thư ơng mại, Cục Thư ơng mại điện tửvà Kinh
tếsố- BộCông Thư ơng; Báo cáo tình hình kinh tếxã hội tỉnh Quảng Bình qua các
4
năm; Báo cáo của SởCông Thư ơng và Trung tâm Khuyến công& Xúc tiến thư ơng
mại; Ngoài ra tham khảo các tài liệu, sách báo của các Trư ờng đại học, Internet …
4.1.2 Sốliệ
u sơ
cấ
p
Sốliệu sơ cấp đư ợc tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá từviệc thu thập
sốliệu điều tra qua mẫu phiếu điều tra gồm 15 câu hỏi sửdụng phư ơng pháp điều
tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu. Quy mô mẫu điều tra là 55 doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh có mối quan hệthư ờng xuyên và đã từng tham gia các hình thức hoạt động xúc
tiến thư ơng mại tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình, đểlấy ý kiến đánh giá về
thực trạng các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại.
4.2 Phương pháp phân tích
– Phươ
ng pháp xửlý sốliệ
u: dữliệu thứcấp đư ợc trích dẫn, chọn lọc thông
qua tổng hợp, hệthống hóa sốliệu; dữliệu sơ cấp đư ợc nhập thành cơ sởdữliệu và
đư ợc xửlý, phân tích kết hợp giữa phần mềm Microsoft Excel và SPSS.
– Phươ
ng pháp thố
ng kê mô tả
: tổng hợp sốliệu dư ới dạng các bảng biểu,
hình vẽđểthấy thực trạng của vấn đề.
– Phươ
ng pháp so sánh: các chỉtiêu biến động theo thời gian và không gian.
5. Cấu trúc luận văn
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chư ơng 1. Cơ sởlý luận và thực tiễn vềphát triển các hình thức hoạt động xúc
tiến thư ơng mại
Chư ơng 2. Thực trạng phát triển các hình thức hoạt động xúc tiến thư ơng mại
thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình
Chư ơng 3. Định hư ớng, mục tiêu và các giải pháp phát triển các hình thức
hoạt động XTTM thịtrư ờng nội địa tại SởCông Thư ơng tỉnh Quảng Bình
Phần III. Kết luận và kiến nghị
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
MỘT SỐVẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN
CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯ Ơ NG MẠI
1.1
Cơ sởlý luận vềxúc tiến thương mại
1.1.1 Một sốkhái niệm vềxúc tiến thương mại
Theo cách hiểu truyền thống: “Xúc tiến thư ơ ng mại (XTTM) là hoạt động trao
đổi và hỗtrợtrao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian
nhằm tác động tới thái độvà hành vi mua bán, qua đó nhằm thúc đẩy việc mua bán
và trao đổi hàng hóa và dịch vụ” [6, 5].
Trong “Marketing căn bản” theo Philip Kotler: “Xúc tiến thư ơ ng mại là hoạt
động thông tin marketing tới khách hàng tiềm năng” [6, 5].
Các nhà kinh tếởcác nư ớc Đông Âu cho rằng: “Xúc tiến thư ơ ng mại là một
công cụ, một chính sách thư ơ ng mại nhằm mục đích làm năng động và gây ảnh
hư ởng định hư ớng giữa ngư ời bán và ngư ời mua, là một hình thức hoạt động tuyên
truyền nhằm mục tiêu đạt đư ợc sựchú ý và chỉra những lợi ích của khách hàng
tiềm năng vềhàng hóa, dịch vụ” [6, 6 ].
Theo giáo trình Quản trịdoanh nghiệp thư ơ ng mại: “Xúc tiến là một tham số
của marketing hỗhợp đư ợc dịch từtiếng Anh “Promotion” với nghĩa chung là thúc
đẩy một lĩnh vực nào đó như xúc tiến đầu tư , xúc tiến việc làm, xúc tiến bán hàng,
xúc tiến xuất khẩu” [5, 43].
Theo quan niệm của Trung tâm Thư ơng mại Quốc tế(ITC): “Xúc tiến thư ơ ng
mại là tất cảcác biện pháp có thểtác động hỗtrợ, khuyến khích phát triển thư ơ ng
mại” [6, 6].
Theo Luật Thư ơng mại Việt Nam năm 2005: “Xúc tiến thư ơ ng mại là hoạt
động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm
hoạt động khuyến mại, quảng cáo thư ơ ng mại, trư ng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch
vụvà Hội chợtriển lãm thư ơ ng mại” [9, 2].
Xúc tiến thư ơng mại gồm: XTTM thịtrư ờng nội địa và xúc tiến xuất khẩu.
6
Xúc tiến thư ơ ng mại thịtrư ờng nội địa (còn gọi là xúc tiến thư ơ ng mại thị
trư ờng trong nư ớc): là một tổng thểcác hoạt động của các chủthểcó liên quan
(Chính phủ, tổchức xúc tiến thư ơng mại, doanh nghiệp) nhằm nghiên cứu, nhận
dạng, khai thác và phát triển các cơ hội thư ơng mại trên thịtrư ờng trong nư ớc thông
qua phát triển các kênh phân phối và thực hiện các biện pháp, các hình thức giới
thiệu, trư ng bày, quảng cáo sản phẩm và dịch vụ, khuyến mại, tổchức hội chợtriển
lãm nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch thư ơng mại.
Xúc tiến xuất khẩu: là các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm thúc đẩy
xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ trong nư ớc ra thị trư ờng nư ớc ngoài và dùng ngoại tệ
làm phư ơng tiện trao đổi. Xúc tiến xuất khẩu cũng bao gồm các hoạt động XTTM
như : hội chợ triển lãm ở nư ớc ngoài, khảo sát thị trư ờng nư ớc ngoài, thông tin
thư ơng mại, ứng dụng thư ơng mại điện tử ở nư ớc ngoài… các hoạt động này đư ợc
thực hiện ở nư ớc ngoài hoặc nhằm mục đích thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa ở ngoài
nư ớc, tăng thu ngoại tệ cho đất nư ớc.
1.1.2 Vai trò của Xúc tiến thương mại
1.1.2.1 Vai trò củ
a Xúc tiế
n thươ
ng mạ
i đố
i vớ
i quố
c gia
Xúc tiến thư ơng mại có vai trò quan trọng đối với quá trình tăng trư ởng và
phát triển kinh tế. XTTM là một công cụhữu hiệu đểgiải quyết đầu ra cho nhiều
ngành sản xuất, tạo điều kiện và thúc đẩy phát triển thịtrư ờng trong nư ớc, đồng thời
góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
XTTM gắ
n kết nền kinh tếViệt Nam với nền kinh tếthếgiới. Thịtrư ờng
trong nư ớc có mối quan hệchặt chẽvới thịtrư ờng nư ớc ngoài thông qua các hoạt
động ngoại thư ơng. Xúc tiến thư ơng mại sẽgóp phần mởrộng thịtrư ờng xuất nhập
khẩu, thiết lập và tăng cư ờng liên kết, hợp tác quốc tếtrong khu vực và thếgiới.
Thông qua các hoạt động XTTM đã nâng cao năng lực cạnh tranh và vịthếcủa Việt
Nam trên trư ờng quốc tế.
1.1.2.2 Vai trò củ
a Xúc tiế
n thươ
ng mạ
i đố
i vớ
i đị
a phươ
ng
XTTM sửdụng có hiệu quảcác nguồn lực, kích thích tăng trư ởng kinh tế, gắ
n
kết nền kinh tếcủa tỉnh với nền kinh tếthếgiới bằng nhiều hình thức hoạt động giới
thiệu, quảng bá vềvăn hóa, vùng đất, con ngư ời, tiềm năng thếmạnh của địa
phư ơng; sản phẩm, thư ơng hiệu hàng hóa của doanh nghiệp; mởrộng, khai thác,
liên kết các thịtrư ờng tiềm năng tiêu thụsản phẩm hàng hóa; thu hút đầu tư ; góp
7
phần phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm, đảm bảo an ninh xã
hội…Thông qua hoạt động XTTM đã góp phần nâng cao chỉsốnăng lực cạnh tranh
cấp tỉnh (PCI).
1.1.2.3 Vai trò củ
a Xúc tiế
n thươ
ng mạ
i đố
i vớ
i doanh nghiệ
p
Xúc tiến thư ơng mại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và vịthếcho các doanh nghiệp.
Thứ nhất, hỗ trợ, cung cấp thông tin thư ơng mại vềcơ chếchính sách, khung
pháp lý, thông tin thịtrư ờng, cơ hội giao thư ơng… cho doanh nghiệp một cách
chính xác, kịp thời, cần thiết và có hiệu quả.
Thứ hai, là cầu nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp
với khách hàng, giúp doanh nghiệp có cơ hội phát triển các mối quan hệvới các bạn
hàng trong và ngoài nư ớc. XTTM là công cụhữu hiệu trong việc duy trì và chiếm
lĩnh thịtrư ờng. Xúc tiến thư ơng mại làm cho hoạt động bán hàng trởnên dễdàng
hơn, thúc đẩy việc đư a hàng hóa vào kênh phân phối hợp lý. Xúc tiến thư ơng mại
hỗ trợ và tạo cơ hội để doanh nghiệp kết nối giao thư ơng, mở rộng thị trư ờng tiêu
thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ. Thông qua các hoạt động XTTM, doanh nghiệp có
cơ hội thểhiện đư ợc năng lực, uy tín và hình ảnh của đơn vịtừđó tạo niềm tin của
khách hàng.
Thứ ba, tạo điều kiện đểcủng cố, khẳng định vị thế và nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Thông qua hoạt động xúc tiến thư ơng mại, các doanh
nghiệp sẽcó đư ợc những thông tin vềthịtrư ờng, khách hàng, đối thủcạnh
tranh…từđó đư a ra những quyết định hợp lý vềchiến lư ợc kinh doanh có hiệu quả
nhất, giúp doanh nghiệp phát huy thếmạnh hoặc rút ngắ
n khoảng cách với các
doanh nghiệp dẫn đầu thịtrư ờng. Hoạt động xúc tiến thư ơng mại có ý nghĩa quan
trọng trong việc hỗtrợxây dựng và phát triển thư ơng hiệu của doanh nghiệp. Một
khi doanh nghiệp đã đư ợc khẳng định và có uy tín trên thịtrư ờng sẽgiúp doanh
nghiệp tiếp cận tốt với khách hàng, mởrộng đư ợc thịtrư ờng tiêu thụsản phẩm, phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao vịthếcủa doanh nghiệp…
1.1.2.4 Vai trò củ
a xúc tiế
n thươ
ng mạ
i đố
i vớ
i ngườ
i dân
Xúc tiến thư ơng mại có vai trò to lớn trong việc tác động và góp phần làm
thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Nhu cầu của ngư ời tiêu dùng không cốđịnh, họ luôn có
những nhu cầu ở dạng tiềm ẩn, vai trò của xúc tiến thư ơng mại là phải đánh thức
8
những nhu cầu đó và kích thích ngư ời tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho những sản
phẩm khác. Xúc tiến thư ơng mại có hiệu quả sẽ tạo đư ợc lòng tin, sự yên tâm về
chất lư ợng, giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng, nâng cao đư ợc mức hư ởng thụ của
ngư ời tiêu dùng góp phần gắ
n sản xuất với tiêu dùng.
1.1.3 Chức năng của xúc tiến thương mại
1.1.3.1 Tổchức và phố
i hợ
p tổchức thực hiệ
n quá trình lưu thông hàng hóa,
dị
ch vụ
Xúc tiến thư ơng mại thúc đẩy việc trao đổi, lư u thông thông hàng hóa trên thị
trư ờng một cách hợp lý, nhanh chóng, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
cảvềgiá trịsửdụng và giá cảhợp lý; Đẩy mạnh quá trình lư u thông hàng hóa thông
qua việc phát triển các hệthống kênh phân phối, mởrộng thịtrư ờng tiêu thụsản
phẩm hàng hóa, thúc đẩy quá trình giao dịch thư ơng mại trong và ngoài nư ớc.
1.1.3.2 Đáp ứng tố
t mọi nhu cầu củ
a sả
n xuấ
t và tiêu dùng
Với tư cách là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, XTTM tác động đến
tiêu dùng thông qua việc xúc tiến quảng bá, giới thiệu sản phẩm và bán các hàng
hóa, dịch vụtrên thịtrư ờng; kết nối cung cầu hàng hóa; khảo sát và mởrộng thị
trư ờng tiêu thụsản phẩm; tìm kiếm các nhà đầu tư , đối tác và khách hàng tiềm
năng; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngư ời dân.
1.1.3.3 Gắn sả
n xuấ
t vớ
i thị
trườ
ng và gắn nền kinh tếtrong nướ
c vớ
i nền kinh tế
thếgiớ
i
Xúc tiến thư ơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, gắ
n sản xuất với
tiêu dùng. Trong xu thếhội nhập kinh tếquốc tếngày càng sâu rộng, thịtrư ờng
trong nư ớc có mối liên hệchặt chẽvới thịtrư ờng nư ớc ngoài thông qua hoạt động
xuất nhập khẩu. Xúc tiến thư ơng mại gián tiếp hay trực tiếp thúc đẩy hàng hóa dịch
vụtrong nư ớc ra thịtrư ờng nư ớc ngoài và ngư ợc lại, góp phần gắ
n nền kinh tếViệt
Nam với nền kinh tếthếgiới.
1.1.4 Các hình thức hoạt động xúc tiến thương mại
1.1.4.1 Hộ
i chợtriể
n lãm thươ
ng mạ
i
Theo Luật Thư ơng mại Việt Nam năm 2005: “Hội chợtriển lãm thư ơ ng mại
là hoạt động xúc tiến thư ơ ng mại đư ợc thực hiện tập trung trong một thời gian và
tại một địa điểm nhất định đểthư ơ ng nhân trư ng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
9
nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp
đồng dịch vụ” [9, 32].
Hội chợtriển lãm (HCTL) tổchức tại Việt Nam phải đư ợc đăng ký và phải
đư ợc xác nhận bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nư ớc vềthư ơng mại tỉnh,
thành phốnơi tổchức HCTL thư ơng mại. Hàng hóa, dịch vụtrư ng bày, giới thiệu
tại HCTL tại Việt Nam phải là hàng hóa đư ợc phép lư u thông trên thịtrư ờng theo
quy định của pháp luật. Hàng hóa, dịch vụkhông đư ợc phép tham gia HCTL là
hàng giả, hàng vi phạm quyền sởhữu trí tuệ, hàng hóa, dịch vụthuộc diện cấm kinh
doanh, cấm nhập khẩu, hạn chếkinh doanh, chư a đư ợc phép lư u thông. Hàng hóa
thuộc diện nhập khẩu phải có giấy phép của cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền. Hàng
hóa đư ợc bán, tặng, dịch vụđư ợc cung ứng tại HCTL tại Việt Nam phải chịu thuế
và các nghĩa vụtài chính khác theo quy định của pháp luật.
Đối với các Hội chợtriển lãm thuộc Chư ơ ng trình Xúc tiến thư ơ ng mại quốc
gia: SởCông Thư ơng Quảng Bình giao Trung tâm Khuyến công và xúc tiến thư ơng
mại (Trung tâm KC& XTTM) xây dựng đềán trình BộCông Thư ơng phê duyệt.
Căn cứvào mức kinh phí đư ợc BộCông Thư ơng phê duyệt và quyết định phê duyệt
kếhoạch lựa chọn nhà thầu của Cục Xúc tiến thư ơng mại, Trung tâm KC và XTTM
sẽthực hiện quy trình lựa chọn đơn vịtổchức sựkiện theo hình thức chỉđịnh thầu
hay hình thức chào hàng cạnh tranh. Trung tâm KC và XTTM ký kết hợp đồng với
đơn vịsựkiện trúng thầu đểtriển khai thực hiện đềán. Tùy vào quy mô của Hội
chợtriển lãm, SởCông Thư ơng QB ra quyết định thành lập Ban tổchức Hội chợ
hoặc tổcông tác (thành phần gồm: Phòng quản lý Thư ơ ng mại, Chi Cục quản lý thị
trư ờng, Trung tâm KC& XTTM…) đểkiểm tra, giám sát và phối hợp với đơn vịtổ
chức sựkiện trong quá trình tổchức HCTL. Đối với những HCTL có quy mô lớn
như Hội chợThư ơng mại Quốc tế, Hội chợkhu vực miền Trung Tây Nguyên …Sở
Công Thư ơng tham mư u UBND tỉnh ra quyết định thành lập Ban chỉđạo hay Ban
tổchức (thành phần gồm: Đại diện lãnh đạo UBND tỉ
nh, các SởBan ngành, Công
An, Hải quan, đơ n vịliên quan…) đểchỉđạo quá trình tổchức Hội chợ. Sau khi kết
thúc Hội chợtriển lãm, Trung tâm KC& XTTM tiến hành thanh quyết toán kinh phí
với Cục Xúc tiến thư ơng mại.
Đối với các Hội chợtriển lãm thuộc Chư ơ ng trình Xúc tiến thư ơ ng mại tỉ
nh
Quảng Bình: Đơn vịtổchức Hội chợxây dựng hồsơ năng lực, kinh nghiệm nộp Sở
10
Công Thư ơng đểđăng ký tổchức Hội chợtriển lãm qua Phòng Quản lý Thư ơng
mại. Phòng Quản lý Thư ơng mại tiếp nhận, xem xét, trình lãnh đạo SởCông
Thư ơng xác nhận cho phép thư ơng nhân tổchức hoạt động có liên quan đến tổchức
Hội chợtriển lãm. Sau khi đư ợc cấp phép tổchức HCTL, đơn vịtổchức Hội chợ
báo cáo công tác chuẩn bịtổchức Hội chợvới SởCông Thư ơng (từviệc ký kết các
hợp đồng dịch vụliên quan vềmặt bằng, điện, nư ớc, vệsinh môi trư ờng, y tế, an
ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, vệsỹ, cấp phép biểu diễn, treo băng rôn, cờ
phư ớn…đến việc dàn dựng nhà tiền chế, gian hàng, thảm, bóng đèn, bàn ghế, cổng,
sân khấu lễkhai mạc, khánh tiết, công tác đón tiếp đại biểu, dẫn chư ơ ng trình, cắt
băng khai mạc, phư ơ ng án trông giữxe…). Quy mô mỗi Hội chợtriển lãm diễn ra
trên địa bàn thành phốĐồng Hới trong khoảng từ300-380 gian hàng tiêu chuẩn
(3mx3m). Các Hội chợtriển lãm thuộc Chư ơng trình Xúc tiến thư ơng mại tỉnh
Quảng Bình chủyếu do các doanh nghiệp tựxã hội hóa, SởCông Thư ơng chỉhỗtrợ
một phần kinh phí (chi phí gian hàng, chi phí vận chuyển..) cho các doanh nghiệp
do phía SởCông Thư ơng mời gọi. SởCông Thư ơng giao Trung tâm KC & XTTM
phối hợp trong công tác mời gọi các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh (khoảng 50-100
gian hàng/hội chợ). SởCông Thư ơng giao Phòng Thư ơ ng mại, Chi Cục quản lý thị
trư ờng và Trung tâm KC& XTTM phối hợp kiểm tra, giám sát quá trình tổchức Hội
chợtheo xác nhận đăng ký tổchức. Sau khi Hội chợkết thúc, Trung tâm KC &
XTTM tiến hành làm thủtục thanh quyết toán phần kinh phí hỗtrợcho doanh
nghiệp tham gia Hội chợ, trình SởCông Thư ơng ra thông báo cấp kinh phí.
Các Hội chợtriển lãm đư ợc tổchức trên địa bàn các huyện, SởCông Thư ơng
chỉcấp phép tổchức và tham dựlễkhai mạc Hội chợ, các công tác khác do doanh
nghiệp tựxã hội hóa và thực hiện đúng theo các nội dung đã đư ợc cấp phép tổchức.
1.1.4.2 Trưng bày, giớ
i thiệ
u hàng hóa, dị
ch vụ
Theo Luật Thư ơng mại Việt Nam năm 2005: “Trư ng bày, giới thiệu hàng hóa,
dịch vụlà hoạt động xúc tiến thư ơ ng mại của thư ơ ng nhân dùng hàng hóa, dịch vụ
và tài liệu vềhàng hóa, dịch vụđểgiới thiệu với khách hàng vềhàng hóa, dịch vụ
đó” [9, 30].
Hàng hóa, dịch vụtrư ng bày, giới thiệu phải là những hàng hóa dịch vụkinh
doanh hợp pháp trên thịtrư ờng và phải tuân thủcác quy định của pháp luật vềchất
lư ợng hàng hóa và ghi nhãn hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đểtrư ng
11
bày, giới thiệu tại Việt Nam phải là hàng hóa đư ợc phép nhập khẩu và tuân thủcác
quy định của pháp luật liên quan.
Các hình thức trư ng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụchủyếu như : mởphòng
trư ng bày hoặc tổchức các Hội nghị, hội thảo đểtrư ng bày, giới thiệu hàng hóa,
dịch vụ; Trư ng bày tại Trung tâm thư ơng mại, siêu thị, trên internet hay tại các hoạt
động giải trí, văn hóa, nghệthuật, sựkiện….
Hình thức trư ng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụthực hiện tại SởCông
Thư ơng Quảng Bình chủyếu thông qua việc tổchức và tham gia các Hội chợtriển
lãm trong và ngoài nư ớc; Phiên chợđư a hàng Việt vềnông thôn, miền núi; Điểm
bán hàng Việt Nam; Hội nghịkết nối cung cầu hàng hóa; trư ng bày, giới thiệu trên
Sàn giao dịch thư ơng mại điện tửtỉnh Quảng Bình…
1.1.4.3 Khuyế
n mạ
i
Theo Luật Thư ơng mại Việt Nam năm 2005: “Khuyến mại là hoạt động xúc
tiến thư ơ ng mại của thư ơ ng nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụbằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định” [9, 23].
Hàng hóa, dịch vụđư ợc khuyến mại là hàng hóa, dịch vụđư ợc kinh doanh
hợp pháp, đư ợc thư ơng nhân sửdụng các hình thức khuyến mại đểxúc tiến việc bán
hàng, cung ứng hàng hóa, dịch vụ, hay dùng đểtặng, thư ởng không thu tiền của
khách hàng…
Khuyến mại là một hình thức XTTM quan trọng trong việc kích thích tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụtrong thời gian ngắ
n khi tổchức các hoạt động khuyến
mại. Các hình thức khuyến mại: Đư a hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụmẫu để
khách hàng dùng thửkhông phải trảtiền; Tặng hàng hóa cho khách hàng; Bán hàng,
cung ứng dịch vụcó kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sửdụng dịch vụ, tham dự
chư ơng trình mang tính may rủi; Tổchức chư ơng trình khách hàng thư ờng xuyên,
các chư ơng trình văn hóa, nghệthuật, giải trí và các sựkiện khác vì mục đích
khuyến mại… Tuỳtheo khảnăng tài chính cũng như mục tiêu tham gia hoạt động
khuyến mại mà doanh nghiệp có thểxem xét các hình thức khuyến mại phù hợp.
Hình thức thực hiện Khuyến mại tại SởCông Thư ơng Quảng Bình chủyếu là
quản lý nhà nư ớc vềKhuyến mại. Các tổchức, cá nhân tựchuẩn bịđầy đủhồsơ xin
đăng ký thực hiện chư ơng trình khuyến mại nộp tại phòng Quản lý thư ơng mại- Sở
12
Công Thư ơng. Phòng Quản lý thư ơng mại tiếp nhận hồsơ, xem xét trình Lãnh đạo Sở
Công Thư ơng xác nhận cho phép thư ơng nhân thực hiện chư ơng trình khuyến mại.
1.1.4.4 Quả
ng cáo thươ
ng mạ
i
Theo Luật Thư ơng mại Việt Nam năm 2005: “Quảng cáo thư ơ ng mại là hoạt
động xúc tiến thư ơ ng mại của thư ơ ng nhân đểgiới thiệu với khách hàng vềhoạt
động kinh doanh hàng hóa, dịch vụcủa mình” [9, 27].
Sản phẩm quảng cáo thư ơng mại gồm những thông tin bằng hình ảnh, âm
thanh, tiếng nói, chữviết, biểu tư ợng, màu sắ
c, ánh sáng… chứa đựng nội dung
quảng cáo thư ơng mại. Các quảng cáo thư ơng mại bịcấm là quảng cáo hàng hóa,
dịch vụmà Nhà nư ớc cấm kinh doanh, hạn chếkinh doanh hoặc cấm quảng cáo.
Phư ơng tiện quảng cáo thư ơng mại đư ợc thực hiện thông qua nhiều biện pháp
như thông qua các phư ơng tiện thông tin đại chúng: đài phát thanh truyền hình, các
phư ơng tiện truyền tin, báo giấy, báo điện tử, các loại xuất bản phẩm, tờgấp, tờrơi,
các loại bảng, biển, băng rôn, pa-nô, áp-phích, trò chơi có thư ởng…
Việc cấp phép quảng cáo thư ơng mại thuộc chức năng nhiệm vụcủa SởVăn
hóa-Thểthao. SởCông Thư ơng Quảng Bình thực hiện quảng cáo thư ơng mại chủ
yếu là giới thiệu, quảng cáo, thông tin vềdoanh nghiệp, sản phẩm, hàng hóa dịch
vụ… trên Đài Phát thanh- Truyền hình, Báo Quảng Bình, trang thông tin điện tửSở
Công Thư ơng Quảng Bình, Sàn giao dịch thư ơng mại điện tửtỉnh Quảng Bình, tại
Hội chợtriển lãm, Hội nghịkết nối cung cầu hàng hóa…
1.1.4.5 Thông tin thươ
ng mạ
i
Thông tin thư ơng mại là tập hợp những thông tin giới thiệu vềdoanh nghiệp,
hàng hóa và dịch vụ, như chủng loại, chất lư ợng, đặc trư ng và công dụng của sản
phẩm, nhãn hiệu hàng hóa và dịch vụ, năng lực sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp; cơ hội kinh doanh, thịtrư ờng…
Dịch vụ thông tin thư ơng mại là dịch vụ cung cấp các thông tin, tài liệu cần
thiết về thị trư ờng đầu vào, đầu ra cho các doanh nghiệp, thông tin về hệ thống pháp
luật, thông lệ và tập quán thư ơng mại quốc gia và quốc tế. Thực chất của nó là hoạt
động bổ trợ, trợ giúp cho hoạt động mua bán của các chủ thể trên thị trư ờng.
Hoạt động cung cấp thông tin thư ơng mại đư ợc thực hiện tại SởCông Thư ơng
Quảng Bình chủyếu là thông qua các phư ơng tiện thông tin đại chúng. Hàng năm,
SởCông Thư ơng ký kết các hợp đồng dịch vụtuyên truyền, quảng cáo vềchuyên
13
mục “Công Thư ơng”, Thư ơng mại điện tử…trên Đài Phát thanh- Truyền hình, Báo
Quảng Bình; Ngoài ra cung cấp thông tin thư ơng mại thông qua việc đăng tải các
tin bài trên Trang thông tin điện tửtỉnh Quảng Bình, Trang thông tin điện tửSở
Công Thư ơng Quảng Bình và Sàn giao dịch Thư ơng mại điện tửtỉnh Quảng Bình.
1.1.4.6 Điể
m bán hàng Việ
t Nam
Theo tài liệu tuyên truyền Cuộc vận động “Ngư ời Việt Nam ư u tiên dùng hàng
Việt Nam” do Ban Chỉđạo Trung ư ơng Cuộc vận động, Ủy ban Trung ư ơng Mặt
trận Tổquốc Việt Nam chủtrì biên soạn và phát hành vào tháng 11/2012:
Hàng Việt Nam là sản phẩm hàng hoá đư ợc sản xuất, lắ
p ráp và các dịch vụ
đư ợc thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, tuân thủ pháp luật của Nhà nư ớc Việt
Nam; không phải hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu từ nư ớc ngoài.
Hàng hoá thư ơ ng hiệu Việt là hàng hoá do các doanh nghiệp, nhà sản xuất
kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam sở hữu và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá xuất xứ
từ Việt Nam.
Cuộc vận động “Ngư ời Việt Nam ư u tiên dùng hàng Việt Nam” là vận động
mọi tổ chức, cá nhân ngư ời Việt Nam dành sựư u tiên mua sắ
m, sử dụng hàng Việt
Nam thay vì sử dụng hàng nhập khẩu từ nư ớc ngoài có chất lư ợng, giá cả, công
dụng sản phẩm tư ơng đư ơng.
Nhà nư ớc có những chính sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư phát triển
thư ơng mại, nhất là chính sách hỗ trợ và khuyến khích ư u đãi đầu tư phát triển hạ
tầng thư ơng mại tại khu vực nông thôn và miền núi hải đảo, xây dựng mô hình thí
điểm các chuỗi liên kết sản xuất- phân phối- tiêu dùng, triển khai Chư ơng trình xây
dựng Điểm bán hàng Việt Nam cốđịnh nhằm phát triển thị trư ờng trong nư ớc…
Sở Công Thư ơng Quảng Bình xem xét, lựa chọn, hỗ trợ doanh nghiệp xây
dựng điểm bán hàng Việt Nam (với quy mô tối thiểu 150m2), sử dụng nguồn kinh
phí từngân sách Trung ư ơng, địa phư ơng. Sở Công Thư ơng QB giao cho Phòng
Quản lý thư ơng mại hoặc Trung tâm KC và XTTM khảo sát, tham mư u, lựa chọn
địa điểm, tư vấn hồ sơ thủ tục cho đơn vị thụ hư ởng.
1.1.4.7 Khả
o sát thị
trườ
ng
Khảo sát thịtrư ờng là hoạt động nhằm tìm hiểu, nắ
m bắ
t thông tin vềthị
trư ờng; tìm hiểu nhu cầu, thịhiếu tiêu dùng; tìm hiểu vềđối thủcạnh tranh; tìm
kiếm cơ hội kinh doanh; gặp gỡđối tác tiềm năng. Từđó, các doanh nghiệp định
14
hư ớng lựa chọn thịtrư ờng tiềm năng, xây dựng chiến lư ợc sản xuất kinh doanh và
tiêu thụsản phẩm phù hợp với đặc điểm tình hình của đơn vịmình.
SởCông Thư ơng tổchức đoàn khảo sát thịtrư ờng, học tập kinh nghiệm các
địa phư ơng trong nư ớc. Mời một sốdoanh nghiệp, đơn vịđã có những đóng góp
tích cực cho các hoạt động của ngành Công Thư ơng tham gia cùng. Các hoạt động
khảo sát thịtrư ờng của SởCông Thư ơng thư ờng kết hợp với việc tham dựlễkhai
mạc HCTL, dựHội nghị, Hội thảo.. tại các tỉnh, thành phốtrong cảnư ớc.
1.1.4.8 Đào tạ
o, tập huấ
n vềxúc tiế
n thươ
ng mạ
i
Đểthực hiện tốt chức năng, nhiệm vụcủa tổchức, đơn vị, cần phải có đội ngũ
cán bộcó phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực, trình độ, bản lĩnh, chuyên nghiệp và
nhiệt tình với công việc. Thông qua các khóa đào tạo tập huấn các doanh nghiệp,
đơn vị, cá nhân đư ợc nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác,
đáp ứng chất lư ợng nguồn nhân lực trong thời kỳhội nhập kinh tếquốc tế.
SởCông Thư ơng tranh thủcác nguồn kinh phí từTrung ư ơng, địa phư ơng để
tổchức các lớp tập huấn đào tạo vềxúc tiến thư ơng mại. SởCông Thư ơng mời gọi
các chuyên gia, giảng viên giàu kinh nghiệm từBộCông Thư ơng, Viện nghiên cứu,
các trư ờng Đại học hàng đầu trong cảnư ớc đểtổchức các lớp đào tạo vềthư ơng
mại, XTTM, thư ơng mại điện tử… nâng cao năng lực cho cán bộlàm công tác quản
lý nhà nư ớc tại các Sở, ban ngành và cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
1.1.4.9 Xây dựng và phát triể
n thươ
ng hiệ
u
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thư ơ ng hiệu là một cái tên, một từngữ,
một dấu hiệu, một biểu tư ợng, một hình vẽ
hay tổng thểcác yếu tốkểtrên nhằm xác
định một sản phẩm hay một dịch vụcủa một (hay một nhóm) sản phẩm hay dịch vụ
của một (một nhóm) ngư ời bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối
thủcạnh tranh” [4, 7].
Theo Tổchức sởhữu trí tuệthếgiới (WIPO): “Thư ơ ng hiệu là một dấu hiệu (hữu
hình và vô hình) đặc biệt đểnhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụnào đó
đư ợc sản xuất hay đư ợc cung cấp bởi một cá nhân hay một tổchức” [4, 7] .
Các yếu tốthư ơng hiệu: Tên thư ơng hiệu; Biểu tư ợng đặc trư ng (logo); Tính
cách thư ơng hiệu; Câu khẩu hiệu (slogan); Nhạc hiệu; Bao bì sản phẩm.
Phân loại thư ơng hiệu: thư ơng hiệu cá biệt; thư ơng hiệu gia đình; thư ơng hiệu
tập thể; thư ơng hiệu quốc gia.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *