11025_Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

luận văn tốt nghiệp

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 1
LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy , cô đã hướng dẫn và
chỉ bảo hết sức tận tình trong thời gian em làm Đồ Án Cung Cấp Điện
vừa qua, đặc biệt là khoa Điện – Điện Tử đã tạo điều kiện thuận lời nhất
cho em hoàn thành đồ án này. Em vô cùng biết ơn thầy Trần Thanh Sơn
là người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo hết sức tận tình cho em hoàn
thành Đồ Án Cung Cấp Điện
Vì lần đầu làm đồ án và thiết kế tính toán với kiến thức và thời
gian có hạn nên sẽ không tránh khỏi nhiều sai sót.
Với ước mong học hỏi, em rất mong nhận được sự góp ý của các
thầy cô giáo chỉ bảo, hướng dẫn thêm để rút kinh nghiệm lần sau làm tốt
hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN ĐÌNH AN

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân
đã nâng cao nhanh chóng, cùng với xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước
ta cũng như các nước trên thế giới ngày càng cao. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, v.v… ngày càng
tăng. Vì thế, việc tính toán thiết kế cung cấp điện cho các khu kinh tế, các khu
chế xuất, xí nghiệp, nhà máy là rất cần thiết. Nhờ vào việc tính toán thiết kế
cung cấp điện mà nguồn năng lượng điện được truyền tải từ nhà máy và trạm
phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Đồ án môn học là kết quả của sự vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
để tính toán thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng, cũng vì thế, mà qua đồ
án chúng ta có thể hiểu rõ hơn được những gì đã học ở lý thuyết mà chưa có dịp
để ứng dụng vào thực tiễn và chúng ta cũng có thể hình dung được ý nghĩa của
bộ môn cung cấp điện trong ngành điện khí hoá – cung cấp điện. “Thiết kế
cung cấp điện cho một phân xƣởng” là nhiệm vụ của đồ án môn học cung cấp
điện và cũng là cơ sở để chúng ta thiết kế những mạng điện lớn hơn sau này.
Do trình độ có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế, vì vậy mà trong quá trình
thực hiện tập đồ án này, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý
thầy cô và các bạn góp ý để chúng em có cơ hội bổ sung vào vốn kiến thức của
mình. Và đây cũng là dịp để chúng em kiểm tra lại kiến thức chuyên ngành về
cung cấp điện sau khi đã học xong môn học cung cấp điện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để
chúng em hoàn thành tập đồ án này.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2016

Giáo viên hướng dẫn:
Trần Thanh Sơn

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đình An
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THANH SƠN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đình An MSSV : 1311020045
Lớp: 13DDC03
Tên đề tài: THIẾT KẾ
VÀ TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƢỞNG

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..
Điểm đánh giá: ………………. Xếp loại:
…………………………………………….

Tp HCM, ngày…tháng…năm 2016.

Giáo viên hướng dẫn.
(Kí tên và ghi rõ họ tên)
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 4
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên phản biện : ………………………………………..
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đình An MSSV : 1311020045

Lớp
: 13DDC03
Tên đề tài:

THIẾT KẾ
VÀ TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƢỞNG

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Điểm đánh giá: ………………….. Xếp loại:
…………………………………………….

TpHCM, ngày…tháng…năm 2016

Giáo viên phản biện.

(Kí tên và ghi rõ họ tên)

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 5
MỤC LỤC

Lời mở đầu
……………………………………………………………………………………………. Trang 1.

Lời nhận xét của giáo viên………………………………………………………………………. Trang 3.

Mục lục ………………………………………………………………………………………………… Trang 5.

Chƣong I: Xác định tâm phụ tải tính toán. ……………………………………………… Trang 6.

Chƣong II: Tính toán chiếu sáng.
…………………………………………………………. Trang 12.

Chƣong III: Xác định phụ tải tính toán. ………………………………………………… Trang 24.

Chƣong IV: Tính toán chọn máy biến áp. ……………………………………………… Trang 41.

Chƣong V: Chọn dây dẫn, ngắn mạch và thiết bị bảo vệ. ………………………… Trang 43.

Chƣong VI: Kiểm tra sụt áp cho các thiết bị tiêu thụ điện.
………………………. Trang 97.

Chƣong VIII: Chọn tụ bù cho phân xưỏng. …………………………………………. Trang 109.

Chƣong VIII: Kết luận và tài liệu tham khảo ……………………………………….. Trang 113.

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 6
CHƢƠNG I:
XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
I. Xác định tâm phụ tải cho tủ động lực
1. Mục Đích
Việc đặt tủ động lực ở tâm phụ tải nhằm cung cấp điện áp và tổn hao công suất
nhỏ nhất và chi phí kim loại màu hợp lý
2. Xác định tâm phụ tải tủ động lực:
Tọa độ tâm phụ tải có thể xác định theo công thức sau:
1
1
1
1
;
n
n
dmi
i
dmi
i
i
i
o
o
n
n
dmi
dmi
i
i
P
X
P Y
X
Y
P
P









Với :
i
X : Tọa độ của thiết bị thứ i theo trục hoành.

i
Y : Tọa độ của thiết bị thứ i theo truc tung.
o
X : Tọa độ của tủ động lực thứ n theo trục hoành.
o
Y : Tọa độ của tủ động lực thứ n theo trục tung.
Xác định tâm phụ tải của phân xưởng bao gồm việc xác định tâm phụ tải của
từng nhóm thiết bị để chọn nơi đặt tủ động lực, xác định tâm phụ tải của toàn phân
xưởng để chọn nơi đặt tủ phân phối.
Nhóm I
Ký hiệu
mặt bằng
Tên thiết bị
Số
lượng
Công suất
(KW)
X(m)
Y(m)
22
Máy mài mũi khoét
1
2.9
1
16
20
Máy mài sắt mũi phay
1
1
5
17
22
Máy mài mũi khoét
1
2.9
9
17
21
Máy mài dao chốt
1
0.65
1
11
17
Máy mài vạn năng
1
1.75
5
12
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 7
13
Máy mài tròn
1
2.8
1
9
28
Máy tiệm ren
1
4.5
4
9
13
Máy mài tròn
1
2.8
1
3

Tổng nhóm 1
8
17.2

X1=

=

= 3.89;
Y1=

=

=12.49
Ta có tâm tủ động lực có tọa độ (3.89; 12.49)
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng và có tính thẩm mĩ hơn :
Vậy tọa độ của tủ thứ nhất là P1(7;6)
Nhóm 2
Ký hiệu
mặt bằng
Tên thiết bị
Số
lượng
Công suất
(KW)
X(m)
Y(m)
30
Máy tiệm ren
1
7
14
16
30
Máy tiệm ren
1
7
14
13
30
Máy tiệm ren
1
7
19
17
30
Máy tiệm ren
1
7
19
16
27
Bàn thợ nguội
1
0
23
17
14
Máy khoan đứng
1
4.5
22
12
23
Thiết bị đề hóa bền kim
loại
1
0.8
11
7
23
Thiết bị đề hóa bền kim
loại
1
0.8
17
6
18
Máy mài dao cắt gọt
1
0.65
13
3

Tổng nhóm 2
9
34.75

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 8
X2=

=

= 17.03;
Y2=

=

=14.39
Ta có tâm tủ động lực có tọa độ (17.03; 14.39)
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng và có tính thẩm mĩ hơn :
Vậy tọa độ của tủ thứ hai là P2(19;0.5)

Nhóm 3
Ký hiệu
THIẾT BỊ
Số
Lượng
Pđm (kw)
X(m)
Y(m)
2
Máy tiệm ren
1
7
28
17
2
Máy tiệm ren
1
7
33
17
3
Máy tiệm ren
1
10
39
17
3
Máy tiệm ren
1
10
44
17
1
Máy tiệm ren
1
7
28
13
1
Máy tiệm ren
1
7
34
13
4
Máy mài đá
1
2.8
39
13
5
Máy nén cắt liên hợp
1
1.7
43
13
5
Máy nén cắt liên hợp
1
1.7
46
13
5
Máy nén cắt liên hợp
1
1.7
57
14
6
Máy phay vạn năng
1
7
28
6
6
Máy phay vạn năng
1
7
34
6
7
Máy xọc
1
2.8
39
7
15
Máy khoang đứng
1
4.5
43
7
11
Máy mài trong
1
4.5
50
7
11
Máy mài trong
1
4.5
53
7
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 9
10
Máy phay đứng
1
2.8
29
3
10
Máy phay đứng
1
2.8
33
3
9
Máy phay ngang
1
7
38
3
8
Máy phay vạn năng
1
7
42
3
12
Máy mài phẳng
1
2.8
47
2
13
Máy mài tròn
1
2.8
53
2

Tổng nhóm 3
21
111.4

X3=

=

= 38.26;

Y3=

=

=10.16
Ta có tâm tủ động lực có tọa độ (38.26; 10.16)
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng và có tính thẩm mĩ hơn :
Vậy tọa độ của tủ thứ ba là P3(40;0.5)
Nhóm 4
Ký hiệu
THIẾT BỊ
Số
Lượng
Pđm (kw)
X(m)
Y(m)
34
Máy khoan hướng tâm
1
3.5
70
16
34
Máy khoan hướng tâm
1
3.5
76
16
34
Máy khoan hướng tâm
1
3.5
83
16
34
Máy khoan hướng tâm
1
3.5
90
16
35
Máy bào ngang
1
2.5
96
16
29
Máy tiệm ren
1
7
101
16
32
Máy tiệm ren
1
1
88
13
33
Máy khoang đứng
1
4.5
94
13
39
Máy khoang bào
1
3.5
98
12
37
Máy mài đá
1
4.5
80
8
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 10
30
Máy tiệm ren
1
7
103
13

Tổng nhóm 4
11
44

X4=

=

= 90.875;
Y4=

=

= 14.011
Ta có tâm của tủ động lực có tọa độ (90.875; 14.011)
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng và có tính thẩm mĩ hơn
Vậy tọa độ của tủ thứ tư là P4(74;0.5)
Nhóm 5
Ký hiệu
THIẾT BỊ
Số
Lượng
Pđm (kw)
X(m)
Y(m)
31
Máy tiệm ren
1
10
69
13
31
Máy tiệm ren
1
10
75
13
31
Máy tiệm ren
1
10
81
13
36
Máy bào ngang
1
10
89
7
36
Máy bào ngang
1
10
91
7
40
Máy biến áp hàn
1
24.6
103
13
38
Bàn
1

38
Bàn
1

38
Bàn
1

38
Bàn
1

Tổng nhóm 5
10
74.6

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 11
X5=

=

=88.25;
Y5=

=

= 11.39
Ta có tâm của tủ động lực có tọa độ (88.25; 11.39)
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng và có tính thẩm mĩ hơn
Vậy tọa độ của tủ thứ năm là P5(80;0.5)
II.
XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI CHÍNH:

STT
TÊN THIẾT BỊ
Pđm (kw)
X(m)
Y(m)
1
Tủ động lực 1
17.2
7
6
2
Tủ động lực 2
34.75
19
0.5
3
Tủ động lực 3
111.4
40
0.5
4
Tủ động lực 4
44
74
0.5
5
Tủ động lực 5
74.6
80
0.5
Tổng

281.95

X=

= 51.28;

Y=

= 0.83
Ta có tâm của tủ phân phối có tọa độ (51.28; 0.83)
Ta dời tâm tủ phân phối cho phù hợp với mặt bằng : về phía tường và có tọa độ mới
Vậy tọa độ của tủ phân phối chính là : P(49;0.5)
Bảng tổng kết vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối:
1
Tủ động lực 1
17.2
7
6
2
Tủ động lực 2
34.75
19
0.5
3
Tủ động lực 3
111.4
40
0.5
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 12
4
Tủ động lực 4
44
74
0.5
5
Tủ động lực 5
74.6
80
0.5
6
Tủ phân phối
281.95
49
0.5

CHƢƠNG II : TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG THỰC TẾ
I. TÍNH TOÁN BẰNG CÔNG THỨC
1. Kích thƣớc

chiều dài : a = 110m

chiều rộng : b = 20m

chiều cao : c = 4m

diện tích : S=a .b = 110.20 = 2200m 2
2. Màu sơn

Trần: màu => hệ số phản xạ Ptrần = 0.75

Tường: vàng nhạt =>hệ số phản xạ Ptường = 0.5

Nền: xi măng =>hệ số phản xạ Pnền = 0.3
3. Độ rọi yêu cầu

Etc = 300lux
4. Chọn hệ chiếu sáng : chung đều

5. Chọn khoảng nhiệt độ màu :

Theo đường cong kruithof, ta chọn Tm = 4000 (oK)
6. Chọn bóng đèn :

Loại bóng đèn huỳnh quang.

Tm = 4000 (oK)
Ra = 76 ; Pđ = 36w; Φ đ = 2500(lm)
7. Chọn bộ đèn
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 13

Loại RI – GT (Grille Defilement)

Công suất : 1 x 58

Cấp hiệu suất : 0.65D

Số đèn/1 bộ = 1

Φ các bóng/1 bộ : 2500 x 1 = 2500 (lm)

Ldọc max = 1,35 . htt ; Lngang max = 1.8 . htt
8. Phân bố các bộ đèn
Cách trần : h’ = 0m
Bề mặt làm việc : 0.8m
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : h tt = 4- (0.8+0) = 3.2(m)
9. Chỉ số địa điểm
K=

=

10. Tính hệ số b
– Chọn hệ số suy giảm quang thông
1
 = 0.9
– Chọn hệ số suy giảm do bám bụi
2
 = 0.9
– Hệ số bù :

1.22
11. Tỉ số treo

0
0

0
3.2
tt
h
j
h
h




12. Hệ số s dụng
U=0.651.18 = 0.767
13. Quang th ng tổng
Φ tong =

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 14
14. Xác định số bộ đèn

(bộ)
Chọn số bộ đèn : N bôđen= 419
15. Kiểm tra sai số quang th ng:


=> %
ết luận : số bộ đèn thỏa ( nằm trong khoảng -10% 20%)
16. Kiểm tra độ rọi trung bình của bề mặt làm việc
E =

Nhận xét : E tb>E tc =300 lux, thỏa mãn yêu cầu về độ rọi
17. Ph n bố các bộ đèn
Theo cấp bộ đèn đã chọn ta có :

Chọn khoảng cách các đèn theo chiều dọc là : Ld = 3.6m
hoảng cách từ đèn đến tường thỏa mãn :

2.2
2.2
3
2
3
2
d
d
a
a
L
L
N
N




Chọn N a =1(m)
Tương tự ta chọn khoảng cách các đèn theo chiều ngang là : Ln = 2.7
hoảng cách từ đèn đến tường b thỏa mãn

2.8
2.8
3
2
3
2
n
n
a
b
L
L
N
N




Chọn Nb = 1.3(m)
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 15
Ta chia thành 21 dãy đèn theo chiều ngang và 20 dãy đèn theo chiều dọc
18. C ng suất chiếu sáng của các đèn
– Công suất tác dụng
cs
đ
P
N
P


(Kw)
Với N : số bóng đèn
=>
cs
P = 419 158 =24302W= 24.302(KW)

– Công suất phản kháng:
cs
Q =
cs
P tg (KVAR)
Với cos=0.8=> tg=0.75
=>
cs
Q = 24.302 0.75 = 18.2265 (KVAR)
– Công suất biểu kiến:

S√
√ (KW)
TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG BẰNG CÁCH CHẠY PHẦN MỀM:
1 : khởi động dialux
Vào startdialuxall programedialuxdialux 4.2

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 16
2 : chọn new iteritor project

B3 : Nhập kích thƣớc cho bản v

B4 : t o c a ra vào
– Ta vào objectwindow and doorchọn biểu tƣ ng c a ra vào
– nhập tọa độ thích h p
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 17

– vào position/size để thay đổi kích thƣớc của cho phù h p

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 18
ƣớc 5 : chọn lo i bóng đèn để s dụng chiếu sáng
Vào luminairedialux catalogclause

– Vì là phân xưởng cơ khí nên ta chọn loại đèn chiếu sáng trong công
nghiệp, ta chọn industrial lighting Chọn loài đèn RI, 1052093- 36w
– Sau khi đã chọn loại đèn sẽ sử ta click chuột vào use in dialux

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 19
ƣớc 6 : chọn kiểu ph n bố chiếu sáng
– Ta chọn kiểu phân bố chung đều : Vào paste luminaire arrangemant
field arrangemant

– Trong mục luminous ta nhập quang thông là 2500 Lm
– Trong mục power ta công suất bộ đèn là 36 W

Ở thẻ Mounting, tại mục Rough calculation ta chọn độ rọi tiêu chuẩn là 300
lux. Sau đó ta chọn insert để lắp đặt đèn
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 20

– Hình ảnh sau khi lắp đặt đèn:

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 21
-Muốn đèn sáng hay tắt ta chọn 3D light distribution dislay

ƣớc 7 : tính toán
Ta vào outputstart calculation

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 22
-Chọn ok và chờ cho máy tính toán

ƣớc 8 : xuất kết quả
Ta vào outputproject 1 lựa chọn những bảng số liệu cần thiết để xuất

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 23
Summary : cho ta biết số bộ đèn, quang thông tổng và tổng công suất các bộ đèn

Bảng so sánh kết quả giữa tính toán bằng tay và bằng phần mềm dialux

Tính toán bằng tay
Tính toán bằng dialux
Số bộ đèn
419
420
Quang thông

1050000
Độ rọi trung bình
304 lux
300 lux

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 24
CHƢƠNG III : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
I. MỤC ĐÍCH
Xác định phụ tải tính toán làm cơ sở giúp ta lựa chọn dây dẫn và các thiết bị
trong lưới một cách hiệu quả nhất. giảm thiểu tối đa hao phí cũng như nâng cao tính
kinh tế của hệ thống.
II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

A. Đối với tủ động lực 1

1 . Công suất đặt nhóm 1:
Pđặt nh1= ∑

3.625+1.25+3.625+0.8125+2.1875+3.5+5.625+3.5 = 24.125(kw)
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 1:

Uđm=380 (v)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 23:

hiệu
THIẾT BỊ
Số
Lượng
Pđm
(kw)

Pđặt 1tbị
(kw)
Pđặt tổng tbị
(kw)
Ksd
cos

22
Máy mài mũi khoét
1
2.9
0.8
3.625
3.625
0.2
0.75
20
Máy mài sắt mũi phay
1
1
0.8
1.25
1.25
0.2
0.75
22
Máy mài mũi khoét
1
2.9
0.8
3.625
3.625
0.2
0.75
21
Máy mài dao chốt
1
0.65
0.8
0.8125
0.8125
0.2
0.75
17
Máy mài vạn năng
1
1.75
0.8 2.1875
2.1875
0.2
0.75
13
Máy mài tròn
1
2.8
0.8
3.5
3.5
0.2
0.75
28
Máy tiệm ren
1
4.5
0.8
5.625
5.625
0.2
0.75
13
Máy mài tròn
1
2.8
0.8
3.5
3.5
0.2
0.75

Tổng nhóm 1
8
19.3

24.125
24.125

Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

SVTH: NGUYỄN ĐÌNH AN

Trang 25
Iđm =

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 20:
Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 22:
Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 21:

Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 17:
Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 13:
Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 28:
Iđm=

√ =

√ (A)
– Dòng điện định mức của mỗi máy 13:
Iđm=

√ =

√ (A)
3. Hệ số s dụng nhóm 1
ksd nh1 =

4. Số thiết bị s dụng hiệu quả của nhóm 1
nhq nh1=

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *