11042_Thiết kế hệ thống điện cho khu xử lý nước thải Công ty TNHH FUJIXEROX Hải Phòng

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO KHU XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CÔNG TY FUJIXEROX HẢI PHÒNG.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

HẢI PHÒNG – 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO KHU XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CÔNG TY FUJIXEROX HẢI PHÒNG.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Sinh viên: Hoàng Duy Hùng
Người hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Hồng Lý

HẢI PHÒNG – 2018

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên : Hoàng Duy Hùng
MSV : 1613102006
Lớp : ĐCL1001- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Thiết kế hệ thống điện cho khu xử lý nước thải Công ty
TNHH FUJIXEROX Hải Phòng.

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp…………………………………………………………………
………………………………………………………………..:…………………………………………..

CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:

Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :
Đỗ Thị Hồng Lý
Thạc sỹ
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Toàn bộ đề tài

Người hướng dẫn thứ hai:

Họ và tên :

Học hàm, học vị :

Cơ quan công tác :

Nội dung hướng dẫn :

Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2018.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày……tháng…….năm 2018

Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên

Hoàng Duy Hùng

Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N

Th.S Đỗ Thị Hồng Lý

Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2018
HIỆU TRƯỞNG

GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ

PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ..)
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..

2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………………………………… 2
GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH FUJI-XEROX HẢI PHÒNG.
………………………… 2
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG.
…………………………………………………………………….. 2
1.2. CÁC PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY ……………………………………………………… 3
CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………………………………… 8
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI CỦA CÔNG TY……………………………………………………………………………………. 8
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI ……………………. 8
2.1.1.
Điều kiện thiết kế.
………………………………………………………………………… 8
2.1.2.
Quy trình xử lý…………………………………………………………………………….. 9
2.1.3.
Cấu tạo và chức năng của các bể trong hệ thống.
…………………………… 10
2.2. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ…………………… 12
2.2.1.
Bể đầu vào ………………………………………………………………………………… 12
2.2.2.
Bể khử nitơ số 1.
………………………………………………………………………… 13
2.2.3.
Bể nitrat hóa và bể sục khí. …………………………………………………………. 14
2.2.4.
Bể khử nitơ số 2.
………………………………………………………………………… 15
2.2.5.
Bể lắng. …………………………………………………………………………………….. 16
2.2.6.
Bể khử trùng. …………………………………………………………………………….. 18
2.3. THIẾT KẾ MẠCH
…………………………………………………………………………. 18
2.3.1.
Thiết kế mạch động lực. ……………………………………………………………… 18
2.3.2.
Thiết bản vẽ mạch điều khiển. …………………………………………………….. 20
2.4. TÍNH TOÁN CHI PHÍ …………………………………………………………………… 29
CHƯƠNG 3…………………………………………………………………………………………………. 35
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC.
……………………………………………………………………………………………… 35
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
….. 35
3.2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA
CÔNG TY ……………………………………………………………………………………………….. 35
3.3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
…………………………………………………….. 36
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………. 37

1

LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chủ chương của Đảng, Nhà nước. Tuy
nhiên hoạt động công nghiệp đã thải ra một lượng lớn chất thải, vượt quá khả
năng tự làm sạch của môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến mấy
cân bằng sinh thái.Hải Phòng là một trong những thành phố đang được chú
trọng đầu tư, phát triển công nghiệp. Chính vì thế ngày càng nhiều khu công
nghiệp được mọc lên: Nomura, Tràng Duệ, Đình Vũ, đặc biệt là khu công
nghiệp mới được khai thác VSIP Hải Phòng. Đi cùng với sự phát triển của các
khu công nghiệp là khối nước thải chất thải càng ngày càng tăng lên. Tuy khu
công nghiệp VSIP đã có nhà máy xử lý nước thải 4500 m3/ngày đêm nhưng
chỉ phụ thuộc vào một nhà máy này thì không đủ. Thay vào đó mỗi công ty
cần có trách nhiệm xử lý nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất của công ty
mình trước khi thải ra môi trường.
Công ty TNHH Fuji Xerox Hải Phòng là một công ty 100% vốn đầu tư
Nhật Bản nên rất quan tâm đến những vấn đề về môi trường, công ty có hệ
thống khu xử lý nước thải đạt chất lượng nước đầu ra loại A và là một trong
những công ty ít gây tác động đến môi trường nhất trong khu công nghiệp
VSIP Hải Phòng. Trước yêu cầu mở rộng sản xuất công ty chuẩn bị xây dựng
nhà máy 2, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy mới này đang được công ty
rất quan tâm, chú trọng.
Với các yêu cầu đó, đề tài “ Thiết kế hệ thống điện cho khu xử lý
nước thải công ty Fujixerox Hải Phòng” do Thạc sỹ: Đỗ Thị Hồng Lý
hướng dẫn đã được đưa vào nghiên cứu, thực hiện.
Đồ án gồm các nội dung sau:
Chương 1: Giới thiệu công ty Fujixerox Hải Phòng.
Chương 2: Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện cho khu xử lý nước thải.
Chương 3: Đánh giá hiệu quả, đề xuất các giải pháp và kiến nghị.
2

CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH FUJI-XEROX HẢI PHÒNG.
1.1.
GIỚI THIỆU CHUNG.
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Fuji Xerox Hải Phòng.
Ngày thành lập: từ ngày 17 tháng 8 năm 2012.
Chủ đầu tư: tập đoàn Fuji Film Holding và Xerox Limited.
Người đại diện: Kiyosawa (hiện tại).
Vốn: 36 triệu USD (là 1 trong những công ty có số vốn đầu tư nước ngoài lớn
nhất tại thành phố Hải Phòng).
Ngành nghề kinh doanh: chuyên sản xuất và xuất khẩu máy in Laser, máy
photocopy điện tử kỹ thuật số, thiết bị quét ảnh Laser và các phụ kiện.
Quy mô: 3000 người (hiện tại).
Địa chỉ: số 1, đường số 9, khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng,
xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
Điện thoại: 0225 883 1005
Hình 1.1: Hình ảnh về Công ty TNHH Fuji Xerox Hải Phòng.
3

1.2. CÁC PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY
1.2.1. Hệ thống chiller (Tổng công suất 2600kVA).

Hình 1.2.: Hình ảnh về hệ thống chiller.
1.2.2. Hệ thống AHUAir Handling Unit (Tổng công suất 1250kVA).

Hình 1.3: Hình ảnh về hệ thống AHU.
4

1.2.3. Hệ thống máy nén khí (Tổng công suất 450kVA).

Hình 1.4: Hình ảnh về hệ thống máy nén khí.

1.2.4. Hệ thống điều hòa cục bộ (Tổng công suất 800kVA).

Hình 1.5: Hình ảnh về hệ thống điều hòa cục bộ.
5

1.2.5. Hệ thống bơm nước sinh hoạt (Tổng công suất 80kVA).

Hình 1.6: Hình ảnh về hệ thống bơm sinh hoạt.
1.2.6. Hệ thống bơm nước cứu hỏa (Tổng công suất 250kVA).

Hình 1.7: Hình ảnh về hệ thống bơm cứu hỏa.
6

1.2.7. Hệ thống máy sản xuất (Tổng công suất 3000kVA).

Hình 1.8: Hình ảnh về máy ép nhựa.
1.2.8. Hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn chất lượng nước đầu ra loại A
(Tổng công suất 40kVA).

Hình 1.9: Hình ảnh về hệ thống khu xử lý nước thải.
7

Ngoài ra nhà máy còn có 1 số hệ thống khác như: chiếu sáng, quạt thông
gió, cửa tự động, camera, an ninh… tổng công suất của các hệ thống còn lại là
500kVA.

8

CHƯƠNG 2.
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG XỬ
LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY.
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1.1. Điều kiện thiết kế.
Hiện tại có rất nhiều phương pháp để xử lý nước thải: phương pháp cơ
học, phương pháp lý hóa, phương pháp hóa học…nhưng công ty TNHH Fuji
Xerox Hải Phòng đang sử dụng phương pháp xử lý vi sinh với công nghệ sử
dụng bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank). Công nghệ này có ưu điểm: xử lý
chất hữu cơ trong nước thải triệt để; loại bỏ tối đa mùi; cấu tạo đơn giản, dễ
vận hành; hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm cao.
Công suất thiết kế.
Lưu lượng ngày: Q=300(m3/ngày).
Lưu lượng max: Qmax=Qx1.6=300×1.6=480(m3/ngày).
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và tiêu chuẩn nước đầu ra của
VSIP
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giá trị tiêu chuẩn
Nước đầu vào
Nước đầu ra
1
pH

6 – 8
6 – 9
2
BOD
mg/l
≤ 300
≤ 400
3
COD
mg/l
≤ 364
≤ 600
4
SS
mg/l
≤ 200
≤ 400
5
T – N
mg/l
≤ 100
≤ 12
6
T – P
mg/l
≤ 9
≤ 5
7
NH3 – N
mg/l
≤ 100
≤ 4
8
Dầu mỡ thực vật
mg/l
≤ 50
≤ 5
9
Coliform
MPN/100ml

≤ 5000
9

2.1.2. Quy trình xử lý

Hình 2.1: Quy trình xử lý nước thải xử dụng công nghệ Aerotank.
10

2.1.3. Cấu tạo và chức năng của các bể trong hệ thống.
2.1.3.1.
Bể điều hòa (bể chứa nước thải): 130m3 (5000x8200x4400 mm).
Nước thải từ hố thu được bơm qua bể này. Từ bể này, nước thải được
chuyển đến bể khử nitơ 1 bằng bơm chìm.Đồng thời bể này cũng có vai trò
làm bể cứa nước thải khi hệ thống dừng lại sửa chữa hoặc bảo trì trong thời
gian nhất định.
2.1.3.2.
Bể khử nitơ số 1: 75m3 (5250x5200x4400mm).
Bể này được thiết kể để loại bỏ hợp chất chứa nitơ có trong nước
thải.Bởi vì hàm lượng nitơ tổng (T –N) và ammonia (NH3 –N) của nước đầu
vào cao nên methanol được bơm vào và bơm khuấy trộn chìm được thiết kế
để tăng hiệu quả của quá trình xử lý.
2.1.3.3.
Bể Nitrat hóa: 225m3 (8000x8200x4400mm).
Tại bể này, chất thải có trong nước thải được xử lý bằng bùn hoạt tính.
Các bơm thổi khí được thiết kế để cung cấp khí cho vi sinh sống và phát triển.
pH của nước thải được điều chỉnh bằng NaOH. NaOH được cấp vào bởi bơm
riêng và hoạt động dựa trên tín hiệu bộ điều khiển.
2.1.3.4.
Bể khử nitơ số 2: 36m3 (2050x4000x4400mm).
Bể này được thiết kế để loại bỏ hợp chất chứa nitơ trong nước thải (lần
2). Methanol được châm vào liên tục với liều lượng xác định và bơm khuấy
trộn chìm được thiết kế để tăng hiệu quả của quá trình xử lý.
2.1.3.5.
Bể sục khí (bể re-aeration): 25m3 (2050x3300x4400mm)
Tại bể này, chất thải có trong nước thải được xử lý 1 lần nữa bằng bùn
hoạt tính. Bơm thổi khí được thiết kế để cung cấp khí cho vi sinh sống và phát
triển.
11

2.1.3.6.
Bể lắng: 110m3 (5000x5000x4400mm).
Sau khi qua bể sục khí nước thải được nhận vào bể này, trong bể diễn ra
quá trình lắng, phần nước trong sẽ tràn sang bể khử trùng, phần bùn lắng
xuống được tuần hoàn về bể khử nitơ 1 và bùn dư sẽ được định kỳ xả vào bể
chứa bùn bằng van tay.
2.1.3.7.
Bể khử trùng: 26m3 (3200x2300x4400mm).
Nước từ bể lắng tràn sang được khử trùng bằng NaOCl với liều lượng
xác định. Saukhi khử nước sẽ tràn sang bể chứa nước ra.
2.1.3.8.
Bể chứa nước ra: 8m3 (1500x2300x4400mm).
Từ bể này, nước sau xử lý tự chảy tràn theo đường ống và thoát ra cống
của VSIP (nước đạt chất lượng A).
2.1.3.9.
Bể chứa bùn: 40m3 (5250x2100x4400mm).
Bùn dư từ bể lắng sẽ được dẫn về và chứa trong bể này. Bùn sẽ được hút
ra bằng xe tải khi bể này đầy. Khi vận hành cần cẩn thận bể này vì bùn chứa
trong bể này trong thời gian dài có thể sinh ra khí metan gây cháy nổ hoặc gây
sốc cho người.

Hình 2.2: Sơ đôtuần hoàn nước các bể trong hệ thống xử lý nước thải.
12

Hình 2.3: Sơ đồ thiết kế các bể trong hệ thống xử lý nước thải.

2.2. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ
2.2.1. Bể đầu vào
 Tính toán lựa chọn bơm nước thải.
Nhiệm vụ: bơm nước thải từ bể đầu vào sang bể khử nitơ số 1 để xử lý.
Do nhà máy chỉ hoạt động 12 tiếng.
Lưu lượng bơm max: Qmax=480(m3/ngày)=0.011 (m3/s).
Cột áp bơm: 5 (m).
Công suất bơm:

13

Trong đó:
– ῃ: Hiệu suất chung của bơm từ 0.72 đến 0.93, chọn ῃ=0.8.
– p: Khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.
Chọn 2 bơm nước thải có công suất 0.75(kW) để chạy luân phiên nhau.
2.2.2. Bể khử nitơ số 1.
 Tính toán công suất bơm khuấy chìm.
Nhiệm vụ: trộn đều bùn, nước thải, chất thải trong bể để tăng hiệu quả xử lý.
Chiều dài cánh khuấy:
L= 0.4×5.2= 2.08 (m)
Năng lượng cần truyền vào nước:
P= G2xVxµ
Trong đó:
G: Giadient vận tốc G= 160s-1
V: Thể tích bể V=80(m3)
µ: Độ nhớt động lực của nước. µ=0.9.10-3(N.s/m2)
PM= 1602x75x0.9×10-3= 1728(J/s)= 1.728(kW)
Hiệu suất của động cơ: ῃ=0.8
Công suất của động cơ là: 1.728/0.8= 2.160(kW).
Chọn bơm khuấy chìm có công suất 2.2(kW)
 Tính toán lựa bơm hóa chất (Methanol).
Nhiệm vụ: bơm hóa chất methanol từ tank chứa vào bể để nuôi vi sinh.
Lưu lượng thiết kế: 160 ml/min =2.67×10-6(m3/s).
Vì công suất bơm nhỏ nên sẽ lựa chọn loại bơm hóa chất thông dụng có thể
điều chỉnh được lưu lượng công suất 45(W)
14

2.2.3. Bể nitrat hóa và bể sục khí.
 Tính toán lựa chọn bơm tuần hoàn.
Nhiệm vụ tuần hoàn nước trong hệ thống, đặc biệt là những lúc không có
nước thải.
Lưu lượng bơm: Q=2(m3/min)=0.033(m/s)(theo thiết kế của hệ thống).
Cột áp cao: 5(m).
Công suất bơm:

Trong đó:
– ῃ: Hiệu suất chung của bơm từ 0.72 đến 0.93, chọn ῃ=0.8.
– p: Khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.
Bơm có có nhiệm vụ tuần hoàn nên trong khi hệ thống hoạt động ổn định dù
có sự cố cũng không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống nên sẽ lựa chọn 1 bơm
nước thải có công suất 2.2(kW)
 Tính toán lựa chọn bơm thổi khí.
Nhiệm vụ: cung cấp không khí (O2) để nuôi vi sinh.
Áp lực cần thiết cho bơm thổi khí: H=1.5(atm).
Năng suất yêu cầu của máy: Qkhí= 650(m3/h) =0.1806(m3/s)(theo thiết kế của
hệ thống).
Công suất bơm thổi khí:

15

Trong đó:
– Pmáy: Công suất yêu cầu của máy thổi khí (kW).
– G: Trọng lượng dòng không khí (kg/s).
G=Qkhí x pkhí = 0.18.6 x 1.3 = 0.2347 (kg/s)
– R : Hằng số khí, R = 8.314 (KJ/K.mol0K).
– T1 : Nhiệt độ không khí đầu vào T1=273 + 25 = 298(0K).
– P1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1= 1(atm).
– P2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P2= 1.5 (atm).

– 29.7: Hệ số chuyển đổi.
– e : Hiệu suất của máy, chọn e=0.8

Chế độ vận hành chạy 1 nghỉ 1 luân phiên nên sẽ chọn2 bơm thổi khí có công
suất 11(kW).
 Tính toán lựa chọn bơm hóa chất NaOH.
Nhiệm vụ: bơm hóa chất NaOH từ tank chứa vào bể nitrat hóa để cân bằng độ
pH.
Lưu lượng thiết kế: 80(ml/min) =1.33×10-6(m3/s).
Vì công suất bơm nhỏ nên sẽ lựa chọn loại bơm hóa chất thong dụng có thể
điều chỉnh được lưu lượng công suất 45(W)
2.2.4. Bể khử nitơ số 2.

16

 Tính toán công suất bơm khuấy chìm.
Nhiệm vụ: trộn đều bùn, nước thải, chất thải trong bể để tăng hiệu quả xử
lý.
Chiều dài cánh khuấy:
L= 0.4×2.05= 0.82 (m)
Năng lượng cần truyền vào nước:
P= G2xVxµ
Trong đó:
G: Giadient vận tốc G= 160s-1
V: Thể tích bể V=30(m3)
µ: Độ nhớt động lực của nước. µ=0.9.10-3(N.s/m2)
P= 1602x36x0.9×10-3= 599(J/s)= 0.599(kW)
Hiệu suất của động cơ: ῃ=0.8
Công suất của động cơ là: 0.599/0.8= 0.748(kW).
Chọn bơm khuấy chìm có công suất 0.75(kW)
 Tính toán lựa chọn bơm hóa chất.
Nhiệm vụ: bơm hóa chất methanol từ tank chứa vào bể để nuôi vi sinh.
Lưu lượng thiết kế: 80(ml/min) =1.33×10-6(m3/s).
Vì công suất bơm nhỏ nên sẽ lựa chọn loại bơm hóa chất thong dụng có thể
điều chỉnh được lưu lượng công suất 45(W)
2.2.5. Bể lắng.
 Tính toán lựa chọn thiết bị cào bùn bể lắng.
Nhiệm vụ: gom bùn lắng ở đáy bể về hố gom bùn. Từ đây bùn được bơm hút
đi.
17

Chiều dài của cánh gạt:
L= 90%D= 0.9×5= 4.5(m).
Năng lượng cần truyền vào nước:
P= G2xVxµ
Trong đó:
G: Cường độ khuấy G= 30s-1
V: Thể tích bể V=110(m3)
µ: Độ nhớt động lực của bùn. µ=0.00105(N.s/m2)
P= 302x110x0.00105= 103.95 (J/s)= 0.10395(kW).
Hiệu suất của động cơ: ῃ=0.8
Công suất của động cơ là: 0.10395/0.8= 0.13(kW)
Chọn bơm cánh gạt có công suất 0.2(kW).
 Tính toán lựa chọn bơm bùn.
Nhiệm vụ: bơm bùn dưới đáy bể lắng đến vị trí thu gom bùn.
Lưu lượng thiết kế: 40(m3/h) =0.011(m3/s).
Cột áp cao 5(m).
Công suất bơm:

Trong đó:
– ῃ: Hiệu suất chung của bơm từ 0.72 đến 0.93, chọn ῃ=0.8.
– p: Khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.
Chọn bơm bùn công suất 0.75 (kW).

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *