11258_Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ – Suy thoái kinh tế

luận văn tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
  

THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Tên đề tài:

SUY THOÁI KINH TẾ

GVPT: TS. DIỆP GIA LUẬT

NHÓM: 11

LỚP:
CHKTĐ3

KHÓA: K22

TP. HCM, tháng 01/2013.

MỤC LỤC

I.
Tổng quan lý thuyết……………………………………………………………………………………………. 1
1. Khái niệm suy thoái kinh tế
…………………………………………………………………………….. 1
2. Phân loại suy thoái kinh tế
………………………………………………………………………………. 2
2.1.
Suy thoái hình chữ V………………………………………………………………………………… 2
2.2.
Suy thoái hình chữ U………………………………………………………………………………… 2
2.3.
Suy thoái kình chữ W……………………………………………………………………………….. 3
2.4.
Suy thoái hình chữ L ………………………………………………………………………………… 3
3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế
………………………………………………………………………… 3
3.1.
Xem xét từ các trường phái kinh tế …………………………………………………………… 3
3.2.
Xem xét từ thực tế ……………………………………………………………………………………. 4
3.3.
Xem xét từ mô hình
………………………………………………………………………………….. 5
4. Hệ quả của suy thoái kinh tế……………………………………………………………………………. 7
4.1.
Thách thức từ suy thoái kinh tế…………………………………………………………………. 7
4.2.
Các cơ hội từ suy thoái ……………………………………………………………………………
10
5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế ……………………………………………………………
10
5.1.
Chính sách tài khóa …………………………………………………………………………………
10
5.2.
Chính sách tiền tệ ……………………………………………………………………………………
12
5.3.
Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả – sự bảo đảm của ổn định kinh tế……………
14
II.
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới ………………………………
17
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
……………………………………………….
17
1.1.
Nguyên nhân …………………………………………………………………………………………..
17
1.2.
Diễn biến…………………………………………………………………………………………………
18
1.3.
Hậu quả …………………………………………………………………………………………………..
19
1.4.
Giải pháp…………………………………………………………………………………………………
20
2. Cuộc hủn hoản t i ch nh Ch u n m 1997 ……………………………………………..
21
2.1.
Nguyên nhân …………………………………………………………………………………………..
21
2.2.
Diễn biến và hậu quả
……………………………………………………………………………….
23
2.3. Các biện pháp khôi phục kinh tế sau khủng hoảng ……………………………………..
25
3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012
………………………………………………………………….
26

3.1. Nguyên nhân
………………………………………………………………………………………………
27
3.2. Diễn biến và hậu quả ………………………………………………………………………………….
29
3.3.
Biện pháp đối phó khủng hoảng ………………………………………………………………
32
III.
Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012…………………………………….
33
1. Nguyên nhân………………………………………………………………………………………………….
33
1.1.
Nguyên nhân bên ngoài …………………………………………………………………………..
33
1.2.
Nguyên nhân bên trong
……………………………………………………………………………
33
2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012…………………………………….
35
2.1.
Tốc độ t n trưởng kinh tế ………………………………………………………………………
35
2.2.
Lạm phát …………………………………………………………………………………………………
37
2.3.
Tình trạng thất nghiệp
……………………………………………………………………………..
38
2.4.
Hoạt động xuất nhập khẩu
……………………………………………………………………….
41
2.5.
Tình hình đầu tư………………………………………………………………………………………
45
2.6.
Thị trường bất động sản
…………………………………………………………………………..
47
2.7.
Thị trường chứng khoán ………………………………………………………………………….
49
2.8.
Hệ thống ngân hàng…………………………………………………………………………………
53
3. Những giải pháp Nh nước và Chính phủ đã thực hiện để chống suy thoái kinh
tế 2008-2012 ………………………………………………………………………………………………………..
55
3.1.
Tổng quan giải pháp
………………………………………………………………………………..
55
3.2.
Chi tiết giải pháp trong từn iai đoạn: ……………………………………………………
56
3.3.
Giải pháp đề xuất
…………………………………………………………………………………….
62

Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 1

I. Tổng quan lý thuyết
1. Khái niệm suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế được định n hĩa tron kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm
của tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong
n m, nói cách hác l tốc độ t n trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý. Tuy nhiên,
định n hĩa n y hôn được chấp nhận rộn rãi, cơ quan n hiên cứu kinh tế quốc gia
(NBER) của Hoa Kỳ đưa ra định n hĩa về suy thoái kinh tế còn mập mờ hơn “là sự tụt
giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhiều tháng”.
Suy thoái kinh tế có thể liên quan đến sự suy giảm đồng thời của các chỉ số kinh
tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi nhuận doanh nghiệp. Các
thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc n ược lại t n nhanh
giá cả (lạm phát) trong thời kì đình lạm.
Suy thoái kinh tế là một iai đoạn của chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh
doanh. Đó l sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là: suy thoái,
phục hồi và bùng nổ. Vì pha phục hồi là thứ yếu nên cũn có thể chia chu kỳ kinh tế
th nh 2 pha thôi đó l : suy thoái v bùn nổ.

Suy thoái kinh tế ở mức độ chưa n hiêm trọng tức là GDP suy giảm nhưn vẫn
còn mang giá trị dươn thì ọi là suy giảm kinh tế. Suy thoái kinh tế kéo dài và trầm
trọn được gọi là khủng hoảng kinh tế. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện này là
cuộc suy thoái trầm trọng nhất từ sau thế chiến thứ hai.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 2

2. Phân loại suy thoái kinh tế
Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng của đồ thị
t n trưởng theo quý. Có các kiểu suy thoái như sau:
2.1. Suy thoái hình chữ V
Là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha
phục phồi cũn n ắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đổi chiều giữa hai pha này rõ
ràng.

Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 1953
2.2. Suy thoái hình chữ U
Là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời
kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái. Trong thời kỳ thoát
khỏi suy thoái, có thể có các quý t n trưởn dươn v t n trưởng âm xen kẽ nhau.

Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1973 – 1975
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 3

2.3. Suy thoái kình chữ W
Là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời
gian ngắn lại tiếp tục rơi n ay v o suy thoái.

Suy thoái hình chữ W, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980
2.4. Suy thoái hình chữ L
Là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi v o suy thoái n hiêm trọng rồi suốt một thời
gian dài không thoát khỏi suy thoái. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không
lối thoát này là khủng hoảng kinh tế.

Suy thoái hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản).
3. Nguyên nhân suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế là sự kết hợp giữa các yếu tố bên trong mang tính chu kỳ và các
cú sốc bên ngoài của nền kinh tế thị trường.
3.1. Xem xét từ các trường phái kinh tế
Chúng ta sẽ điểm qua một số n uyên nh n theo các trường phái kinh tế khác nhau:
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 4

3.1.1. Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes
Theo Keynes, xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập quốc dân giảm xuống khi thu
nhập quốc d n t n lên l m ia t n tiết kiệm trong nền kinh tế. Mặt khác nghịch lý
tiết kiệm lại chỉ ra rằn , hi d n chún ia t n tiết kiệm dẫn đến sự giảm sút của tổng
cầu. Và chính sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân gây ra suy thoái, khủng hoảng
kinh tế, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và công nhân bị thất nghiệp.
3.1.2. Trường phái kinh tế học Áo
Trường phái kinh tế học Áo lại chỉ ra rằng, nguyên nhân của suy thoái kinh tế là
do sự can thiệp của chính phủ vào thị trường.
Theo trường phái này thì suy thoái kinh tế bắt nguồn từ những kế hoạch kinh tế
sai lầm của các cá nhân, có thể là kế hoạch kinh doanh hay kế hoạch tiêu dùng. Khi tất
cả các kế hoạch đều là sai lầm thì sẽ tạo th nh suy thoái. Để tất cả các kế hoạch kinh tế
cá nh n đều trở thành sai lầm thì phải có sự định hướng, vì chỉ có chính phủ mới đủ
quyền lực để định hướng thị trường.
3.1.3. Trường phái tiền tệ
Quan điểm của trường phái tiền tệ cho rằng suy thoái kinh tế là hệ quả của sự
quản lý tiền tệ yếu kém, họ chỉ trích sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Theo
họ thị trường vốn dĩ tự điều chỉnh, khi có sự can thiệp của chính phủ trong chính sách
tiền tệ làm tổng cầu biến động.
3.2. Xem xét từ thực tế
Sau hi điểm qua các quan điểm của các trường phái về nguyên nhân của suy
thoái, chúng tôi rút ra một nhận xét: các quan điểm trên đều chỉ tập trung nhấn mạnh
các yếu tố nội sinh của nền kinh tế m đã bỏ qua một tác động không nhỏ của các yếu
tố ngoại sinh.
Vậy các yếu tố ngoại sinh l ì v chún có tác độn như thế nào?
Các yếu tố ngoại sinh bao gồm:
3.2.1. Khủng hoảng tài chính
Đ y l một yếu tố quan trọng và là nguyên nhân chủ yếu của các cuộc suy thoái
kinh tế. Khủng hoảng tài chính diễn ra đối với một quốc gia sẽ nhanh chóng lây lan
qua các quốc gia khác do tính toàn cầu hóa của hệ thống tài chính.
Nó còn là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm tổng cầu trên quy mô toàn thế giới.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 5

VD: Khủng hoảng tài chính tại Mỹ 2008 đã nhanh chón lay lan san các nước khác.
Mặt khác Mỹ là quốc gia có tỷ trọng tiêu dùng lớn trên thế giới, như vậy hi n ười dân
Mỹ giảm chi tiêu làm ảnh hưởn đến tổng cầu của các quốc gia khác.
3.2.2. Giá nguyên liệu đầu vào gia tăng đột biến
Giá nguyên liệu đầu v o ia t n l m iá đầu ra ia t n theo, tron hi mức độ
ia t n của thu nhập không theo kịp mức độ ia t n của iá cũn dẫn đến tổng cầu
giảm. Tổng cầu giảm một lần nữa sẽ tác độn n ược trở lại tổng cung.
VD: Cuộc suy thoái giá dầu tại Trun Đôn iai đoạn 1973 – 1975.
3.2.3. Chiến tranh
Một nguyên nhân có vẻ không ảnh hưởng nhiều nhưn nó lại chính là nguyên
nhân gây ra sự ia t n đột biến của giá nguyên liệu đầu vào.
VD: Các cuộc bạo loạn tại Trun Đôn , Bắc Phi và Libya hồi đầu n m 2011 đe dọa
nguồn cung dầu toàn cầu v éo iá t n vượt 100 USD/thùng.
3.2.4. Các yếu tố trung lập
Ngoài những yếu tố ngoại sinh kể trên, chúng ta cần xem xét những các yếu tố
được xếp vào loại trung lập (vừa mang tính nội sinh, vừa mang tính ngoại sinh):
3.2.4.1. Sự sai lầm trong việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô.
Cũn như trườn phái o v trường phái tiền tệ, Kru man cũn chỉ trích các
chính phủ. Ông cho rằng chính phủ các nước trên thế giới đã sai lầm trong các chính
sách nhằm khôi phục và kích thích nền kinh tế của mình.
VD: Cuộc khủng khoảng nợ côn đan diễn ra tại châu Âu.
3.2.4.2. Kỳ vọng của người dân và sự khủng hoảng niềm tin
Khi một trong các nguyên nhân trên diễn ra, kỳ vọng về thu nhập của n ười dân
sẽ giảm, họ sẽ ia t n tiết kiệm. Với mức độ suy giảm ngày càng nghiêm trọng của
kỳ vọng sẽ dẫn đến sự khủng hoảng niềm tin.
3.3. Xem xét từ mô hình
Chún ta đã xem xét một số nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế, và xuất phát
từ định n hĩa của suy thoái, chúng ta xem xét mô hình suy giảm GDP dưới hai óc độ:
tổng cung và tổng cầu.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 6

3.3.1. Đường tổng cầu AD giảm mạnh

AD = C + I + G + X – M
Tron đó:
 C
: Tiêu dùng
 I
: Đầu tư
 G
: Chi tiêu chính phủ
 X
: Xuất khẩu
 M
: Nhập khẩu
AD giảm là do:
 Giảm chi tiêu v đầu tư
 Giảm tiền lươn thực (real wages) (Vì C=C0 + Cm*Yd, C giảm => Thu nhập
khả dụng giảm)
 Giảm phát: Giảm giá khiến cho n ười tiêu dùn trì hoãn chi tiêu. Hơn nữa giảm
phát l m t n iá trị thực của nợ. Ví dụ: Khoản nợ trước 100 đồng, lãi suất 10%
v o n m 2012, san n m 2013 do iảm phát khiến giá trị danh n hĩa 110 đồng
hôn đổi nhưn iá trị thực bị t n lên.
 Giảm nhu cầu xuất khẩu, t n nhập khẩu.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 7

3.3.2. Đường tổng cung AS giảm mạnh

Ở mô hình trên ta thấy đường tổng cung giảm mạnh khiến GDP thực giảm xuống.
Nhân tố ảnh hưởn đó l :
 Giá t n l hiện tượng của lạm phát. Giá P t n hiến cho chi ph đầu v o t n
=> chi phí sản xuất t n => tổng cung giảm.
 Giảm sản lượng là hiện tượng của suy thoái.
 Đ y l hiện tượng có GDP thực giảm mạnh và lạm phát lại t n cao. Điều này
rất khó giải quyết bởi các chính sách tiền tệ (chi tiết hơn ở phần giải pháp giải
quyết các vấn đề lạm phát) bởi vì chúng ta có cả lạm phát và sản lượng giảm.
Trong thực tế thì khi tổng cầu giảm mạnh, kéo theo tổn cun cũn iảm, kết
hợp sự giảm sút của cả tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự suy giảm mạnh của GDP, và
suy thoái hình thành.
4. Hệ quả của suy thoái kinh tế
Suy thoái kinh tế tạo ra những thách thức, nhưn bên cạnh đó nó cũn đem đến
nhữn cơ hội cho nền kinh tế:
4.1. Thách thức từ suy thoái kinh tế
 Vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh: Việc thu hút được nguồn vốn đầu tư nước
ngoài là một yếu tố quan trọn để quyết định sự thành công của nền kinh tế.
Nhưn tron iai đoạn suy thoái, việc cắt giảm đầu tư do t m lý lo sợ của các nhà
đầu tư nước ngoài là không thể tránh khỏi. Mặt khác các khoản viện trợ cũn iảm
do suy thoái là tình hình chung của tất cả các quốc gia.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 8

 Đầu tư v tiêu dùn iảm mạnh: Khi nền kinh tế rơi v o suy thoái, tiêu dùn tron
nước đều bị sụt giảm do thu nhập khả dụng giảm và rủi ro đầu tư t n cao đồng
thời dòng vốn đầu tư cả trực tiếp và gián tiếp suy giảm vì những lo ngại về bất ổn
kinh tế, các nh đầu tư có xu hướng rút vốn về do lo ngại rủi ro đầu tư.
 Bất ổn cán cân thanh toán:
Suy thoái kinh tế dẫn đến sự sụt giảm nhanh chóng về nhu cầu nhập khẩu trên thế
giới do n ười tiêu dùng trên thế giới thắt chặt chi tiêu dẫn đến hoạt động xuất khẩu
ra thị trường quốc tế bị suy giảm. Xét phươn trình:
CA = X – M + NIA + NTR
CA
: cán cân tài khoản vãng lai
X
: xuất khẩu
M
: nhập khẩu
NIA
: chuyển nhượn ròn (như viện trợ cho nước n o i, đón óp n n sách
cho hiệp hội kinh tế mà quốc ia đan xét l th nh viên…)
NTR : thu nhập tài sản ròn (như lợi nhuận từ hoạt độn đầu tư, tiền lãi cổ phiếu,
tiền lãi trái phiếu… tạo ra khi công dân của một nước có những tài sản sinh lợi ở
một nước khác)
Do X↓, M↓ → CA bị ảnh hưởng.
Xét phươn trình:
BOP = CA – KA
BOP : cán cân thánh toán
KA
: cán cân tài khoản vốn
Do đó, BOP cũn bị ảnh hưởng.
 Tốc độ t n trưởng giảm: Khi suy thoái kinh tế xuất hiện, việc một loạt các hoạt
động kinh doanh buộc phải giải thể l điều không thể tránh khỏi, đồng thời sự sụt
giảm tron tiêu dùn , đầu tư, th m hụt cán c n thươn mại dẫn đến GDP của nền
kinh tế sụt giảm hơn nữa, hậu quả tất yếu l t n trưởng kinh tế chậm lại.
AD = C + I + G + X – M
C↓, I↓, (X-M)↓ → AD↓. Để thị trường cân bằn thì Yt↓. M Yt ↓ dẫn đến gt↓
 Tỷ lệ thất nghiệp t n cao: Suy thoái kinh tế làm cho tiêu dùng giảm mạnh và
hàng tồn kho của các doanh nghiệp t n lên n o i dự kiến, dẫn đến sự thu hẹp sản
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 9

xuất của các doanh nghiệp do tổng cầu giảm, do đó cầu về lao động giảm, các
doanh nghiệp thực hiện cắt giảm nhân công và làm cho tỷ lệ thất nghiệp t n cao.
Khi suy thoái kinh tế thường dẫn đến tình trạng thất nghiệp chu kỳ.
 Giảm phát: Việc cắt giảm chi tiêu khi suy thoái kinh tế xảy ra làm cho suy thoái
càng nặng nề hơn dẫn đến giảm phát. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của
nền kinh tế giảm xuống liên tục. Nguyên nhân chính của giảm phát là do tổng
cầu giảm, có thể dùng sơ đồ AD-AS để minh họa điều n y. Ban đầu tổng cầu
tươn ứng với đường AD. Điểm cân bằng của nền kinh tế l điểm E tại iao điểm
của hai đường AD và đường AS (đường tổng cung). Sau đó, tổng cầu giảm, đường
AD dịch chuyển son son san trái th nh đường AD’ cắt đường AS ở điểm E’. E’
l điểm cân bằng mới của nền kinh tế và so với điểm cân bằn cũ E, sản lượng và
mức iá chun đều giảm.

 Vấn đề an sinh xã hội: Suy thoái kinh tế tác động tiêu cực lên nền kinh tế dẫn đến
xu hướng bất bình đẳng về thu nhập và phân hóa giàu nghèo trong xã hội có khả
n n ia t n . Đồng thời gây ra những bất ổn trong xã hội do tội phạm t n .
 Sự suy sụp của hệ thống tài chính và các thị trường bong bóng
 Sự suy sụp của hệ thống tài chính: Suy thoái kinh tế xảy ra làm cho tình hình tài
chính củng có nhiều bất ổn, các nh đầu tư bắt đầu gặp hó h n về dòng tiền
do vòng xoáy nợ nần y ra, l n son bán tháo do hôn có đối tác nào có thể
bán tại mức iá ch o bán cao được niêm yết trước đó, dẫn đến một sự suy giảm
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 10

thanh khoản nặng nề và sụp đổ bất ngờ theo chiều thẳn đứng của thị trường tài
chính, làm cho giá cổ phiếu giảm mạnh, nh đầu tư hoảng sợ, thị trường chứng
hoán đi xuống và chứng khoán bị bán ra ồ ạt. Bên cạnh việc có những tác
động tiêu cực lên thị trường chứng khoán, suy thoái kinh tế cũn l m cho các
ngân hàng gặp nhiều hó h n, một số ngân hàng mất khả n n thanh hoản, có
thể gây ra sự sụp đổ của các ngân hàng do nợ xấu t n lên, n ười vay vốn
không còn khả n n trả nợ v n ười gửi tiền hoảng loạn đua nhau rút tiền gởi,
làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu t n nhanh hơn tốc độ t n
trưởng tín dụng
 Sự suy sụp của các thị trường bong bóng: Các thị trườn bon bón trước suy
thoái như thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản sẽ có n uy cơ tan vỡ
sau một thời ian t n trưởng quá nóng.
4.2. Các cơ hội từ suy thoái
Suy thoái l cơ hội đối với các nước đan phát triển, thời điểm n y các nước
đan phát triển có thể tiếp cận với những quy trình sản xuất công nghệ cao do hiện
tượng giảm phát mang lại.
Bên cạnh đó đ y còn l cơ hội để cải tổ lại các doanh nghiệp tổ chức l m n ém
hiệu quả đã tồn tại lâu nay, một cơ hội để thanh lọc lại v t n cường sức mạnh cho
nền kinh tế.
Sự phân chia lại ảnh hưởng quyền lực kinh tế trên thế giới: những lý do kinh tế đã
từng là yếu tố quyết định cán cân quyền lực giữa các nước. Nhữn nước phục hồi
nhanh và phát triển được tiềm lực kinh tế mạnh sẽ chiếm vị trí quan trọn hơn tron
trật tự quyền lực mới.
5. Giải pháp chung cho suy thoái kinh tế
5.1. Chính sách tài khóa
Sau nhữn n m 1930, để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá bởi cuộc đại suy thoái,
trên cơ sở học thuyết kinh tế của Keynes, các nước đã áp dụn ch nh sách điều tiết
kinh tế vĩ mô với chính sách tài khóa là chủ đạo.
Đối với chính sách tài khóa, thực tiễn chống khủng hoảng ở các nước cho thấy,
khi chính sách tiền tệ trở nên “hụt hơi” trong vai trò tác động vào việc mở rộng cung
tiền và kích thích kinh tế thì Chính phủ nhiều nước chuyển sang sử dụng chính sách
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 11

tài khóa. Đặc biệt, để đối phó với những cú sốc kinh tế thì chính sách tài khoá vẫn
phát huy được vai trò sức mạnh vượt trội của nó, như trong cuộc khủng hoảng ở
Nhật vào những n m 1990, gần nhất là việc đối phó của các nước với khủng hoảng tài
chính thế giới 2008 – 2009.
Ở giai đoạn đầu, khi đưa ra những giải pháp về chính sách tài khóa nhằm
mục tiêu khôi phục nền kinh tế suy thoái, người ta đều dự kiến rằng tình trạng
suy thoái sẽ kéo dài, do đó, chính sách tài khóa sẽ có đủ thời gian phát huy tác dụng.
Ch nh sách t i hóa được thực hiện theo hai hướng: Thắt chặt và nới lỏng. Thắt chặt
hay nới lỏn ch nh sách t i hóa được thực hiện qua các công cụ như: chi tiêu n n
sách, thuế.
Tron điều kiện nước ta, Chính phủ l cơ quan duy nhất có thể thực hiện đồng
thời cả hai chính sách kinh tế vĩ mô trên cơ sở chính sách tài khoá giao cho Bộ Tài
chính chủ trì còn chính sách tiền tệ giao cho Ngân hàng Trun Ươn (NHTW) chủ trì.
Nhưn theo đánh iá của nhiều chuyên ia thì tron iai đoạn vừa qua chính sách tài
khoá chỉ giữ vị trí thứ hai tron điều tiết kinh tế vĩ mô. Chún ta sẽ triển khai chi tiết
về chính sách tài khóa tại Việt Nam trong phần thực tiễn.
Chính sách kích cầu thông qua chi tiêu ngân sách:
Việc sử dụng chính sách kích cầu dựa trên hai giai thuyết của Keynes:

Thứ nhất: Cuộc suy thoái bắt nguồn từ nền kinh tế có n n lực sản suất bị dư thừa,
các yếu tố sản xuất đầu vào không sử dụng hết công suất, và hàng hóa ế thừa. Hiện
tượng này khiến giá cả h n hóa có huynh hướng giảm trên tất cả các thị trường,
nền kinh tế mắc vào cái bẫy suy thoái không tự thoát ra được.

Thứ hai: Chính phủ có khả n n chủ động chi tiêu, thậm chí còn nhiều hơn thu
nhập của mình. Tron hi đó, hu vực tư (hộ ia đình v hu vực kinh tế tư nh n)
thì chi tiêu t hơn tổng thu nhập vì họ muốn để d nh ( huynh hướng tiêu dùng cận
biên lớn hơn hôn v nhỏ hơn một). Tron điều kiện bình thường, khoản tiết
kiệm được chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tư, nhưn tron thời kỳ suy
thoái doanh nghiệp không muốn đầu tư nữa vì không có lợi. Trong giả thuyết thứ
nhất, Keynes cho rằng nền kinh tế suy thoái vì tạm thời hôn đủ cầu cho cung
đan dư thừa. Do đó, b i toán sẽ được giải quyết nếu xuất hiện một lượng cầu đủ
lớn.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 12

Tác động của chính sách tài khóa mở rộng: Việc theo đuổi chính sách tài khóa mở
rộng bằng các khoản chi lớn thực hiện các chươn trình t i trợ là ia t n các dịch vụ
hàng hóa công cộn như cơ sở hạ tầng và giáo dục… tác động của những khoản chi
này có thể đẩy nhanh t n trưởng kinh tế thông qua việc l m t n sức mua của n ười
d n như lý thuyết của trường phái Keynes.
Tuy nhiên, khi Chính phủ mở rộng chi tiêu quá lớn cũn sẽ có tác độn n ược
chiều làm giảm t n trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản
suất hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Việc mở rộng
chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các ch nh sách thúc đẩy
t n trưởn như ch nh sách thuế và an sinh xã hội, được Chính phủ tài trợ bằng nguồn
ngân sách sẽ làm mức bội chi n n sách t n lên quá lớn.
Và thực tế cho thấy, thời gian cần thiết để đưa ra và thực thi các chính sách lại
khá dài. Mặt khác, chính sách tài khóa chỉ phát huy được trong điều kiện áp lực về nợ
của các Chính phủ không lớn.
5.2. Chính sách tiền tệ
Từ nhữn n m 1980 trở lại đ y, ch nh sách tiền tệ trở nên giữ vai trò rõ rệt hơn bởi vì:
 Thứ nhất, có quan điểm cho rằng chính sách tài khoá dựa trên cơ sở học thuyết lợi
thế tươn đối của D. Ricardo là không hiệu quả.
 Thứ hai, chính sách tiền tệ có thể duy trì khoảng cách ổn định và nhỏ nhất giữa
mức sản lượng thực tế với mức sản lượng tiềm n n .
 Thứ ba, ở các nước phát triển, hình thành xu thế tiến tới ổn định và giảm dần khối
lượng cho vay của chính phủ, còn ở các nước đan phát triển thì sự hạn chế các
khoản vay nợ nước n o i đã l m iảm khả n n thực thi chính sách tài khoá chống
khủng hoảng.
 Thứ tư, đỗ trễ thời gian trong thực tiễn xây dựng và thực thi chính sách tài khoá,
và hiện nay các chu kỳ suy thoái kinh tế ngày càng trở nên ngắn hơn, đã l m cho
những giải pháp của chính sách tài khoá không thể kịp thời phát huy được tác
dụng.
 Cuối cùng là chính sách tài khoá ngày càng bị chi phối bởi lợi ích của các thế lực
chính trị nhiều hơn so với chính sách tiền tệ. Hơn nữa, trong những thời kỳ kinh tế
t n trưởn , n ười ta vẫn hướng tới chính sách tài khoá thận trọng, ngay cả trong
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 13

trung hạn, các nền kinh tế đan phát triển vẫn ưu tiên sử dụng hệ thống các công
cụ tự điều chỉnh mà không chấp nhận những giải pháp bất thường.
Không nằm n o i xu hướng chung của thế giới, ở Việt Nam trong nhữn n m
qua, chính sách tiền tệ được sử dụn như l côn cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế vĩ
mô. Điều này có thể thấy rõ tron quá trình điều hành chính sách tiền tệ của
NHNNVN.
Có hai hướng để điều hành chính sách tiền tệ:
 Các công cụ của chính sách tiền tệ được tiến hành theo hướng thắt chặt và sử
dụng trần lãi suất để kiềm chế lạm phát như t ng dự trữ bắt buộc, phát hành tín
phiếu bắt buộc; điều chỉnh lãi suất cơ bản; t ng lãi suất tái cấp vốn; và t ng lãi
suất chiết khấu; t ng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
 Còn chính sách tiền tệ nới lỏng được sử dụng cho các thời kỳ chặn đà suy thoái
kinh tế để duy trì mục tiêu t ng trưởng hỗ trợ lãi suất, giảm lãi suất như hạ lãi
suất cơ bản; giảm lãi suất chiết khấu & lãi suất tái cấp vốn; giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc.
Cơ sở để ngân hàng trung ương (NHTW) xác định được các tỷ lệ lãi suất trong
ngắn hạn khi các điều kiện kinh tế thay đổi nhằm đạt được hai mục tiêu là ổn định
kinh tế trong ngắn hạn và kiểm soát lạm phát trong dài hạn, là quy tắc Taylor. Theo
qui tắc này, việc xác định mức lãi suất thực ngắn hạn dựa trên 3 yếu tố: lạm phát thực
tế so với lạm phát mục tiêu; chênh lệch giữa sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm
n ng; mức lãi suất ngắn hạn, tại đó nền kinh tế đạt mức toàn diện nhân công.
Trong trường hợp nền kinh tế suy thoái, quy tắc Taylor khuyến nghị xác định
mức lãi suất tương đối thấp để thúc đẩy t ng trưởng. Thực tiễn của cuộc khủng
hoảng cho thấy tỷ lệ lạm phát thấp mà tất cả các NHTW theo đuổi đã không cho
phép các NHTW đưa ra những giải pháp chống khủng hoảng hiệu quả.
Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng: Khi NHTW thực hiện chính sách tiền
tệ mở rộng sẽ l m t n tổn phươn tiện thanh toán. Một mặt, làm cho khả n n cun
ứng tín dụng của hệ thốn các NHTM t n lên, các doanh n hiệp có thể tiếp cận được
nguồn vốn tín dụng dễ dàng tài trợ cho các dự án đầu tư. Sự thay đổi tỷ iá hi đồng
tiền tron nước bị đánh iá thấp hơn n oại tệ cũn óp phần hỗ trợ cho hoạt động xuất
khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ mở rộn cũn có nhữn tác động tiêu cực
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 14

đối với sự phát triển của nền kinh tế như: việc t n trưởng tín dụng nhanh, có sự dễ
dàng khi xét duyệt tín dụn , cũn như các doanh n hiệp có tư tưởng ỷ lại vì được sự
hỗ trợ lãi suất nên thường chấp nhận những dự án đầu tư mạo hiểm hoặc hiệu quả
thấp, sẽ l m t n rủi ro cho hệ thống ngân hàng. Với áp lực t n cầu quá mức, do tác
động của các gói kích thích kinh tế của Chính phủ với độ trễ nhất định kết hợp với
chính sách tiền tệ mở rộng có thể đẩy chỉ số giá lên cao quá tầm kiểm soát của Chính
phủ y thươn hại cho nền kinh tế.
5.3. Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả – sự bảo đảm của ổn định kinh tế
Để ổn định kinh tế cần kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ một cách
hợp lý. Việc lý giải về kết quả sử dụng các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trong
các cuộc khủng hoảng vừa qua còn rất nhiều điều phải bàn, nhưng có điều đã rõ là cần
phải điều chỉnh chính các cơ chế thực thi chính sách kinh tế vĩ mô.

Thứ nhất: NHTW đặc biệt ở các nước đang phát triển cần thực thi chính sách tiền
tệ minh bạch, cam kết theo các nguyên tắc khoa học như Quy tắc Taylor, cơ chế
Operation Twist để ổn định giá, ổn định tỷ lệ lạm phát, góp phần khắc phục nguyên
nhân cơ bản của tình trạng mất ổn định kinh tế vĩ mô là mất cân đối giữa tiết kiệm và
đầu tư, từ đó làm giảm tình trạng dễ bị tổn thương trong điều kiện kinh tế thế giới có
biến động.

Thứ hai: Cần phối hợp sử dụng công cụ lãi suất chiết khấu với các công cụ điều
hành khác, bởi vì lãi suất chiết khấu không phải là công cụ có thể giải quyết vấn
đề đòn bẩy quá mức và rủi ro, cũng như sự chênh lệch quá mức của giá một số
tài sản so với các chỉ tiêu cơ bản. Do đó, cần t ng giá trị các hệ số bảo đảm vốn
nếu đòn bẩy của các ngân hàng quá lớn, cần qui định mức thanh khoản tối thiểu
nếu thanh khoản thấp, định giá thấp hơn giá trị của bất động sản khi cấp tín dụng
thế chấp trong điều kiện cần giảm giá bất động sản. Để hạn chế chạy đua lãi suất,
đưa mặt bằng lãi suất về mức hợp lý nên áp dụng mức lãi suất trần cho vay
thay cho trần lãi suất huy động, nên áp dụng giới hạn t ng trưởng tín dụng
nếu cung tiền t ng nón … Các công cụ này sẽ tỏ ra hiệu quả hơn lãi suất chiết
khấu để xử lý những mất cân đối nhất định trong hệ thống tài chính và ng n cản
các nhà đầu tư lao vào các dự án rủi ro không lường trước được.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 15

 Thứ ba: Kết hợp giữa kiểm soát lạm phát với thực thi chính sách tỷ giá hợp lý.
Các nước đang phát triển với nền kinh tế mở cửa ở mức độ thấp, cần coi trọng
duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái tương tự như iểm soát lạm phát.
 Thứ tư: Giảm gánh nặng nợ nần của Chính phủ bằng cách thực hiện các khoản
chi tiêu của Chính phủ trên cơ sở các chương trình dài hạn có tính đến tính chu kỳ
của nền kinh tế, đảm bảo tất cả các khoản chi ngoài ngân sách phải được tính hết
khi xây dựng dự án ngân sách.
 Thứ n m: Đối với vấn đề bảo đảm khả n ng thanh khoản bổ sung trong khủng
hoảng thông qua việc các NHTW cung cấp các khoản tín dụng, mua lại và nhận
một số loại tài sản dưới dạng tài sản thế chấp cũng đồng nghĩa với việc
Chính phủ đưa vào bảng cân đối của mình những tài sản rủi ro cao, còn các ngân
hàng sẽ biến tướng các khoản tiết kiệm ngắn hạn thành các khoản cho vay dài
hạn, để rồi họ lại mất khả n ng thanh khoản. Vì vậy, cần sử dụng cơ chế bảo hiểm
và cấp các khoản tín dụng với số tiền nhỏ hơn so với giá trị bảo đảm. Ở thời kỳ
hậu khủng hoảng, cần hạn chế các khoản mua lại trực tiếp của Chính phủ để
không làm t ng tỷ trọng sở hữu của Chính phủ trong nền kinh tế, trên cơ sở hoàn
thiện hệ thống điều tiết, xây dựng danh mục những tài sản được sử dụng làm tài
sản thế chấp, cấp thanh khoản bổ sung cho các tổ chức tài chính với những qui
định nghiêm ngặt hơn.
 Thứ sáu: Hoàn thiện hệ thống điều tiết tự động theo hướng xây dựng than đánh
thuế lũy tiến chặt chẽ hơn và thang trợ cấp xã hội rộng rãi hơn, trên cơ sở hài
hòa phát triển xã hội và đưa ra các qui tắc cho phép thay đổi mức thuế và trợ cấp
khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mới của chu kỳ kinh tế. Nghĩa là các
khoản thuế và trợ cấp sẽ được t ng lên khi một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nào đó giảm
xuống dưới mức qui định.
 Thứ bảy: Trong điều kiện kinh tế vĩ mô biến động, cần sử dụng chính sách tài
khóa ở mức độ cao hơn, và bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa
chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, t ng cường trao đổi thông tin giữa các
cơ quan chủ trì thực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát
cung tiền, bảo đảm mục tiêu về lạm phát, thực hiện dự toán ngân sách nhà nước,
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 16

xác định qui mô thâm hụt dự kiến, hỗ trợ tài chính, nhu cầu vay nước ngoài, phát
hành trái phiếu Chính phủ.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 17

II.
Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
1.1. Nguyên nhân

Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (Deft Deflation): Khi nợ bị đánh iá hó đòi, việc
bán ra số lượng lớn với giá rẻ, làm cho tài sản nhìn chung lại càng mất giá, khiến
các khoản nợ còn tồn lại càng giảm chất lượng (do tài sản thế chấp bị giảm giá).
Vòn xoáy n y như quả bóng tuyết càng n y c n to, đẩy cả thị trường nợ và tài
sản xuống, làm cho các thể chế tài chính và cá nhân trên thị trường vỡ nợ. Khi vỡ
nợ nhiều quá, đẩy sản xuất và lợi nhuận xuống thấp, đầu tư đình trệ, việc làm mất
và dẫn tới bẫy đói n hèo.

Sự bất công bằng trong giàu nghèo và thu nhập: Sự bất công bằng trong giàu
n hèo được Waddill Catchings và William Trufant Foster cho là nguyên nhân của
Đại Khủng Hoảng. Sản xuất ra quá nhiều hơn hả n n mua của thị trường (vốn
đa số là n ười n hèo). Lươn t n chậm hơn so với mức t n n n suất, dẫn tới
lợi nhuận cao, nhưn lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khoán, mà không
phải đưa tới cho n ười tiêu dùng. Do thị trường chứn hoán t n nhanh, các
doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay rất thấp, l m đẩy
mạnh đầu tư quá mức. Nền kinh tế t n nón tron một thập kỷ, đến mức khả
n n sản xuất quá cao so với mức hiệu quả và so với mức cầu. Như vậy, nguyên
nhân của khủng hoản l do đầu tư quá mức vào các ngành công nghiệp nặng thay
vì v o lươn v doanh n hiệp vừa và nhỏ. Nền kinh tế t n quá mức hiệu quả và
lạm phát quá cao.

Cấu trúc thể chế tài chính: Các ngân hàng bị cho là quá rủi ro, khi dự trữ quá ít,
đầu tư quá nhiều vào thị trường chứng khoán và các tài sản rủi ro. Khối nông
nghiệp thì quá rủi ro hi iá đất t n quá cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, trong
hi nôn d n đi vay quá nhiều để sản xuất, khi lãi suất đột ngột t n cao thì họ lâm
vào phá sản vì không thể sản xuất để trả lãi vay cao. Một số nhà kinh tế cho rằng
nguyên nhân có thể là từ bẫy thanh khoản (khi các chính sách tiền tệ như iảm lãi
suất v t n cun tiền không thể thúc đẩy nền kinh tế).

Chế độ bản vị V n : Để chống lạm phát, các nước sau Thế chiến thứ nhất áp dụng
bản vị v n (đồng tiền gắn chặt với một lượng vàng nhất định). Cú sốc bắt đầu từ
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 18

vụ sụp đổ của thị trường chứng khoán Mỹ, nhưn vì chế độ bản vị vàng mà khủng
hoảng từ Mỹ lan rộng ra khắp thế giới. Chính vì các chính phủ tiếp tục giữ chế độ
bản vị vàng, họ không thể đưa ra các ch nh sách tiền tệ nới lỏn để chữa khủng
hoảng. Nhữn nước nào thoát khỏi bản vị vàng sớm chính là nhữn nước khôi
phục kinh tế sớm.

Sụp đổ thươn mại quốc tế: Do các nước châu Âu sau Thế chiến Thứ nhất nợ Mỹ
nhiều, họ phải trả nợ h n n m. Họ cũn xuất khẩu sang Mỹ để lấy ngoại hối trả
nợ, đồng thời họ cũn nhập khẩu hàng từ Mỹ cho nhu cầu. Đến cuối thập kỷ 1920,
nhu cầu nhập hàng Mỹ giảm do khủng hoảng và do thiếu tiền để trả nợ. Đồng thời
khi hàng rào thuế quan của Mỹ t n cao theo Luật Thuế quan Smoot–Hawley,
xuất khẩu vào Mỹ giảm, dẫn tới các nước trên thế giới càng gặp hó h n, thươn
mại quốc tế đình trệ càng làm cho khủng hoảng kinh tế n m 1930 thêm tồi tệ.

1.2. Diễn biến

Tháng 9-1929, cuộc hủn hoản bắt đầu từ nước Mĩ, l nước tư bản i u nhất.
Sản lượn côn n hiệp ở Mĩ iảm 50%, tron đó an , thép sụt xuốn 75%, ô tô
iảm 90%, 11500 x n hiệp nhỏ v cả nhữn x n hiệp lớn bị phá sản. Nôn thôn
cũn bị tác độn mạnh mẽ.

N y 24/10/1929, còn được ọi l n y thứ n m đen tối tại Mĩ, sau đó nhanh
chón lan ra các nước ch u Âu.Khủn hoản đã y nên một hậu quả nặn nề ở
hầu hết các nước tư bản, nhất l tại Mĩ: H n n hìn n n h n phải đón cửa, rất
AS
AD
Y1
Lượng cung tăng
Y
P
P1
Dư Thừa
Đường cầu
dịch chuyển
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 19

nhiều nh tư bản bị phá sản vì lỗ nặn .Tuy nhiên, Liên Xô (cũ) lại hôn chịu ảnh
hưởn ì.

Cuộc khủng hoảng từ Mĩ nhanh chón lan rộng ra toàn thế giới. Gây nên hậu quả
nghiêm trọng ở nhiều nước. Từ kinh tế, cuộc đại khủng hoản lan san lĩnh vực
chính trị. Hàng ngàn cuộc biểu tình, đấu tranh đã diễn ra, nhất là ở các nước TB.
Đời sống nhân dân hết sức khổ cực, các tầng lớp nh n d n điêu đứng. Cuộc khủng
hoảng lan rộn đến các nước tư bản chủ n hĩa hác. Ở Anh, sản lượn an n m
1931 sụt mất 50%, thép cũn sụt gần 50%, thươn n hiệp sụt 60%. Ở Pháp, cuộc
khủng hoảng bắt đầu từ cuối n m 1930 v éo d i đến n m 1936, sản lượng công
nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thươn 60%, thu nhập quốc dân 30%.
Ở Đức, đến n m 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước Ba Lan, Ý,
Ru-ma-ni, Nhật… đều có khủng hoảng kinh tế.

Để nâng cao giá hàng hoá và thu nhiều lời, các nh tư bản kếch sù đã tiêu huỷ
hàng hoá: cà phê, sữa, lúa mì, thịt.v.v… bị đốt hay đổ xuống biển chứ hôn được
bán hạ giá.

Ở Mĩ n m 1930 có 2 vạn côn nh n biểu tình thị uy, từ n m 1929-1933 có 3,5
triệu côn nh n tham ia bãi côn .
1.3. Hậu quả

Cuộc khủng hoản n y đã diễn ra ở tất cả các ngành kinh tế như nôn n hiệp,
công nghiệp, thươn n hiệp, tài chính (riêng Pháp cuộc khủng hoản éo d i đến
n m 1936). Đ y l cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất và trầm trọng nhất trong
lịch sử của chủ n hĩa tư bản.

Sản xuất công nghiệp: sản xuất công nghiệp của thế giới trung bình giảm 38 % ,
riên Mĩ iảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng ở Mĩ đã có 13 vạn công ty bị
phá sản.

T i ch nh: h n n hìn nh b n bị đón cửa. Riêng ở Mĩ 10 vạn công ngân hàng
phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng của thế giới.

Nông nghiệp: Hàng triệu ha cây trồn đã bị phá. Riêng ở Mĩ có 75% nôn trại đã
bị phá sản, n ười ta đã iết hàng triệu con ia súc v đổ xuống biển h n tr m
triệu lít sữa.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 20


Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy nền kinh tế tư bản bước vào tình trạn tiêu điều
và gây nên những hậu quả cực kì nghiêm trọng.

Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp. Ở Mỹ, n m 1929 có 3% thất nghiệp
trong tổng số n ười lao độn , đến n m 1933 đã lên tới 25%. Hàng triệu nông dân
bị phá sản, đời sống của nhữn n ười lao động hết sức cùng cực. Số n ười có việc
làm thì bị giới chủ t n n y làm việc, giờ làm và bị giảm lươn . Hệ quả của điều
đó l sự phản kháng của họ và làm bùng nổ phon tr o đấu tranh của quần chúng
nhân dân.

Từ n m 1929 – 1932: tron 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc bãi công của
công nhân với sự tham gia của 8,5 triệu n ười.

Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa h n
san các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa.

Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy
chính quyền, t n cường chạy đua vũ tran y lại Chiến tranh thế giới (ở Đức
n m 1933, H t-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật n m 1936 ch nh
quyền phát x t cũn được thiết lập). Sự ra đời của trục phát xít Berlin – Roma-
Tokyo đã l m cho m u thuẫn của chủ n hĩa đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng
nổ n uy cơ của cuộc đại chiến thế giới thứ hai.

Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa, là một cuộc đại khủng
hoảng trong lịch sử thế giới v cũn l n uyên nh n trực tiếp dẫn đến đại chiến thế
giới thứ 2.
1.4. Giải pháp

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ n hĩa tư bản ở các nước vì
vậy đòi hỏi các nước phải tìm con đườn để giải quyết hậu quả của khủng hoảng
kinh tế.

Để cứu vãn tình hình, chính phủ các nước tư bản thi hành một số ch nh sách như
đánh thuế nhập cảng nặn để hạn chế h n hoá nước ngoài vào, lấy tiền trong
ngân quỹ nh nước trợ cấp cho các nh tư bản.

Ở Mỹ. ban đầu, các nhà hoạch định chính sách cố gắng khôi phục lòng tin cho thị
trường bằng các bài phát biểu trấn an n ười dân, tổng thống Herbert Hoover làm
yên lòn n ười Mỹ rằng kinh tế nước này vẫn tiến triển tốt.
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 21


Mọi thứ chỉ thay đổi sau khi tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống
n m 1932, ch nh phủ can thiệp v o để khởi động lại chươn trình trợ cấp thất
nghiệp cho n ười dân, ổn định thị trường bằng cách hạn chế sản xuất, khuyến
khích phát triển chươn trình an sinh xã hội. Tuy nhiên, chính quyền của ông
Roosevelt không có nhiều thành công trông hồi phục t n trưởng kinh tế và lòng
tin n ười tiêu dùng vẫn ở mức thấp.

Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp một loạt các biện pháp mới nhằm giảm
nhẹ thiệt hại cho n ười dân, cụ thể là cung cấp thêm việc làm mới, hỗ trợ hay bảo
vệ các khoản thế chấp. Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, khi chính phủ
Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm chính là nêu bật vai trò
t n trưởng tiền lươn (để t n tổng cầu) và vai trò của nh nước trong việc quản
lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục.

Sản lượng sản xuất t n ấp đôi tron chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến mất
khi phụ nữ v n ười da đen được kêu gọi tham gia vào lực lượn lao động thay
cho hàng triệu n ười đã tham ia v o qu n n ũ.

Cuộc khủng hoản éo d i tron 4 n m, đến n m 1933 thì chấm dứt.
2. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm
2.1. Nguyên nhân
2.1.1. Tâm lý lại
Sự can thiệp của ch nh phủ tron việc ph n bổ t n dụn tạo ra một quyền chọn
n ầm cho các n n h n . Khi các n n h n cho vay theo chỉ đạo của chính phủ thì
luôn tồn tại một giả định ngầm rằng chính phủ sẽ bảo lãnh và cứu giúp nếu khoản vay
đó hôn đòi được. Đ y l n uyên nh n thúc đẩy các n n h n đầu tư v o các dự án
hết sức rủi ro với tỷ suất sinh lợi ỳ vọn rất thấp.
2.1.2. ong b ng đầu tư
Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Hàn Quốc, các con
rồng con hổ ch u , đan l điểm đến lý tưởng của giới đầu tư trên hắp thế giới.
T n trưởng kinh tế cao, ổn định (trung bình 8-10%), lãi suất đầu tư hấp dẫn, thị
trường chứng khoán và nhu cầu tiêu dùng cao cấp phát triển vượt bậc đã thu hút dòng
tiền đầu tư trên to n thế giới đổ dồn về đ y, đặc biệt l dòn đầu cơ t i ch nh n ắn hạn.
Từ n m 1990 đến 1997, lượn vốn đổ v o các nước đan phát triển t n ấp 5 lần, từ
Đề tài: Suy thoái kinh tế Nhóm 6 – Đêm 3 – K22

Trang 22

42 tỷ USD lên đến 256 tỷ USD. Ch nh phủ các nước n y cũn đẩy mạnh việc hội nhập
t i ch nh để nhanh chón hấp thu nhữn luồn vốn n y, đặc biệt l vốn n ắn hạn. Cụ
thể, ch nh phủ các nước hu vực Đôn thực hiện các ch nh sách n n lãi suất cao
hơn so với nước n o i, cố định tỷ iá, tự do hóa t i hoản vốn.
Dòn vốn từ nước n o i đổ v o c n l m bùn nổ t n dụn tron hu vực nhưn
đán lưu ý l h n loạt các hoản vay nước n o i n ắn hạn lại được t i trợ cho nhữn
dự án đầu tư d i hạn.
2.1.3. ong b ng tài sản
Một hệ quả của t m lý ỷ lại v đầu tư rủi ro l l m t n iá t i sản. T m lý ỷ lại
hiến các định chế t i ch nh đầu tư v o các dự án có tỷ suất sinh lợi ỳ vọn thấp. Nếu
các hoản đầu tư n y được ph n bổ cho các t i sản có mức cun cố định (như bất độn
sản) sẽ l m t n iá trị t i sản. V hiện tượn sẽ diễn ra như một vòn tròn hiến cho
iá trị t i sản được đẩy lên quá cao so với iá trị nội tại. Một hi các nh đầu tư bắt
đầu thấy rằn nhữn hoản đầu tư của họ đã đi quá xa so với thực tế thì nhữn bon
bón t i sản n y sẽ nổ, tạo nên một sự hủn hoản iá cả t i sản.
2.1.4. Rút vốn ồ ạt
Các nh đầu tư hôn còn tin rằng dự trữ ngoại tệ đủ để trả nợ ngắn hạn. Cả các
nh đầu tư nước ngoài lẫn tron nước đều muốn chuyển vốn ra. N n h n đòi lại vốn
cho vay, từ chối đảo nợ v n ưn cho vay mới; còn các nh đầu tư chứng khoán thì
bán chứn hoán, đổi ra ngoại tệ và chuyển ra n o i. Riên tron n m 1997, hơn 20 tỷ
USD ròn được đưa ra hỏi 5 nước Đôn chịu khủng hoản , tron hi tron n m
1996 vẫn còn nhận được gần 66 tỷ USD
2.1.5. Chế độ neo t giá
Gắn chặt đồng tiền quốc ia v o đồng USD. Khi chính sách tiền tệ của USD thay
đổi, đồng tiền quốc gia bắt buộc cũn phải thay đổi theo, bất chấp tình hình thực tế
tron nước như thế n o. Đơn cử, bắt đầu từ giữa nhữn n m 1990, Cục dự trữ Liên
bang Mỹ, dưới dự lãnh đạo của Alan Greenspan bắt đầu thực hiện ch nh sách t n lãi
suất tín dụng của đồn USD để giảm thiểu n uy cơ lạm phát. Lãi suất t n , tiền từ các
khu vực vốn có lợi nhuận cao bắt đầu đổ n ược về Mỹ. Phản ứng của các thành viên
Đôn , hôn có ì n ạc nhiên, l đồng loạt t n lãi suất (vốn đã quá cao) để giữ
ch n các nh đầu tư. Đồng tiền quốc ia t n iá, dĩ nhiên l n n lực cạnh tranh, đặc

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *