11523_Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

luận văn tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN
XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT-
DỊCH VỤ &XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI
(HAPRO) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất
khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ
&Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
(HAPRO) – Thực trạng và giải pháp
MỞĐẦU
Ngày nay, với xu thếtoàn cầu hoá, quốc tếhoá nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp không chỉbó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng đợc mở
rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thịtrờng thếgiới. Hoạt động xuất khẩu trở
nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thơng mại đối với bất kỳmột quốc gia nào trên thế
giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác đợc lợi thếcủa mình trong phân
công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệquan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh
tếvà đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sựcó ý nghĩa chiến lợc trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đềvững chắc đểthực hiện thắng lợi mục
tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mởcửa nền kinh tế
Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội
và ổn định đời sống nhân dân.
Từđặc điểm nền kinh tếlà một nớc nông nghiệp với dân sốchủyếu tham gia vào
hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳcần thiết cho phát triển kinh tếđất nớc. Chính vì vậy
nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sựtham gia của các Công ty trong lĩnh
vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng đợc Công
ty Sản xuất-Dịch vụvà Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu
mặt hàng xuất khẩu của mình.
Với định hớng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu, tạo
nguồn và mua hàng là khâu cơ bản mởđầu và hết sức quan trọng đem lại thắng lợi cho
hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đềtài: “Tạo
nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ&Xuất nhập
khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”. Tôi hy vọng sửdụng đợc
những kiến thức đã học ởtrờng kết hợp với tình hình hoạt động tạo nguồn và mua hàng
nông sản xuất khẩu thực tếcủa Công ty đểcó thểhọc hỏi, nghiên cứu và đóng góp một số
ý kiến bổích cho hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua
hàng nông sản nói riêng của Công ty trong thời gian tới.
Từmục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần:
Chơng I. Một sốvấn đềvềhoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu.
Chơng II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ởCông
ty Sản xuất- Dịch vụvà Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.
Chơng III. Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sản cho xuất khẩu ởCông ty
Sản xuất- Dịch vụvà Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội.
Tôi xin chân thàh cảm ơn sựhớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Trần Hoè
cùng các cô chú, anh chịđang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 4 Công ty
Sản xuất-Dịch vụvà Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã giúp đỡtôi trong việc hoàn thành
bản luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cam đoan luận văn đợc hoàn thành là do sựtìm tòi nghiên cứu của
bản thân và sựhớng dẫn của TS.Trần Hoè, không hềcó sựsao chép của các luận văn khác.
CHƠNG I : MỘT SỐVẤN ĐỀVỀHOẠT ĐỘNG
TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu
1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu
1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộhàng hoá của một công ty, một địa phơng, một
vùng hoặc toàn bộnền kinh tếcó khảnăng và bảo đảm điều kiện xuất khẩu.
Nh vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải đợc gắn với một địa danh cụthể(ví dụ
nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêu cầu vềchất lợng
quốc tế. Do đó, không phải toàn bộkhối lợng hàng hoá của một đơn vị, một địa phơng,
một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉcó phần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.
1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu
Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắp xếp
các hàng hoá có đợc từhoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu theo các tiêu thức
cụthểriêng biệt đểdoanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa
lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng.
Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thểphân loại dựa trên các tiêu
thức sau:
a. Theo khối lợng hàng hoá mua đợc:
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:
– Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉtrọng lớn nhất trong tổng khối lợng hàng
hoá mà doanh nghiệp mua vềđểcung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn hàng
chính, nó quyết định khối lợng hàng hóa của doanh nghiệp mua đợc, nên phải có sựquan
tâm thờng xuyên đểbảo đảm sựổn định của nguồn hàng này.
– Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉtrọng nhỏtrong trong khối lợng
hàng mua đợc. Khối lợng mua từnguồn hàng này không ảnh hởng tới doanh sốbán của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khảnăng phát triển của nguồn hàng này
và nhu cầu thịtruờng quốc tếđối với mặt hàng, cũng nh những thếmạnh khác của nó để
phát triển trong tơng lai.
– Nguồn hàng trôi nổi : Đây là nguồn hàng mua đợc trên thịtrờng của đơn vịtiêu dùng
hoặc đơn vịkinh doanh bán ra. Đối với nguồn hàng này cần xem xét kỹchất lợng hàng
hoá, cũng nh nguồn gốc xuất xứcủa hàng hoá, giá cảhàng hoá,. Nếu có nhu cầu của khách
hàng, doanh nghiệp cũng có thểmua đểtăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp.
b. Theo nơi sản xuất ra hàng hoá :
Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành:
– Nguồn hàng hoá sản xuất trong nớc: Nguồn hàng hóa sản xuất trong nớc bao gồm
các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, các xí nghiệp khai thác, chế
biến hoặc gia công, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế: Nhà nớc, tập thể, t nhân, cá thể,
liên doanh với nớc ngoài hoặc của nớc ngoài đặt trên lãnh thổViệt Nam. Đối với nguồn
hàng này, doanh nghiệp có thểtìm hiểu khảnăng sản xuất, chất lợng hàng hoá, điều kiện
mua hàng, đặt hàng, giao nhận, vận chuyển, thời gian giao hàng đểký kết các hợp đồng
kinh tếmua hàng và thực hiện việc mua hàng đểđảm bảo đúng sốlợng, kết cấu, thời gian
và địa điểm giao nhận. Doanh nghiệp cũng có thểnhận làm đại lý, tổng đại lý đểbán hàng
cho các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh.
– Nguồn hàng tồn kho: Nguồn hàng này có thểlà nguồn theo kếhoạch dựtrữcủa
nhà nớc (chính phủ) đểđiều hoà thịtrờng; nguồn tồn kho của doanh nghiệp , các đơn vị
tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc các lý do khác không cần dùng có thểhuy
động đợc trong kỳkếhoạch… Doanh nghiệp biết khai thác, huy động nguồn hàng này
cũng làm phong phú thêm nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp và còn góp phần
sửdụng tốt các nguồn khảnăng trong nền kinh tếquốc dân.
c. Theo điều kiện địa lý:
Theo tiêu chuẩn này, nguồn hàng đợc phân theo khoảng cách từnơi khai thác, đặt
hàng, mua hàng đa vềdoanh nghiệp.
– Ởcác miền của đất nớc: miền Bắc (miền núi tây bắc, miền núi đông bắc); miền
Trung (miền núi, trung du, duyên hải); miền nam (Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Cực Nam
v.v…), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau.
– Ởcác tỉnh, thành phố, trong tỉnh, ngoài tỉnh.
– Theo các vùng nông thôn: đồng bằng, trung du, miền núi… với cách phân loại này
doanh nghiệp lu ý điều kiện khác đểkhai thác nguồn hàng đợc đúng yêu cầu.
d. Theo mối quan hệkinh doanh:
Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp đợc chia thành:
– Nguồn hàng tựsản xuất, khai thác: Đây là nguồn hàng do chính doanh nghiệp tổ
chức bộphận (xởng, xí nghiệp…) tựsản xuất, tựkhai thác ra hàng hoá đểđa vào kinh
doanh.
– Nguồn liên doanh, liên kết: Doanh nghiệp liên doanh, liên kết với đơn vịkhác có
thếmạnh cùng đểkhai thác, sản xuất, chếbiến ra hàng hoá và đa vào xuất khẩu.
– Nguồn đặt hàng và mua: Đây là nguồn hàng doanh nghiệp đặt hàng với các đơn vị
sản xuất trong nớc hoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng và mua vềcho doanh nghiệp để
cung ứng cho thịtrờng quốc tếv.v…
– Nguồn hàng của đơn vịcấp trên: Trong cùng một hãng (tổng công ty) có các công
ty trực thuộc (cấp dới), nguồn hàng đợc điều chuyển từđơn vịđầu mối vềcác cơ sởxuất
khẩu.
– Nguồn hàng nhận đại lý: Doanh nghiệp có thểnhận bán hàng đại lý cho các hãng,
doanh nghiệp sản xuất ởtrong nớc, hoặc các hãng nớc ngoài. Nguồn hàng này là của các
hãng khác, doanh nghiệp nhận đại lý chỉđợc hởng đại lý theo thoảthuận với sốhàng bán
đợc.
– Nguồn hàng ký gửi: Doanh nghiệp có thểnhận bán hàng ký gửi của các doanh
nghiệp sản xuất, các hãng nớc ngoài, các tổchức và cá nhân.Doanh nghiệp đợc hởng tỷlệ
ký gửi so với doanh sốbán hàng.
Ngoài các tiêu thức trên, nguòn hàng của doanh nghiệp còn đợc phân loại theo một
sốtiêu thức khác nhau: theo chất lợng hàng hoá (tính chất kỹthuật cao, trung bình, thông
thờng); theo thời gian (nguồn hàng đã có, chắc chắn có, sẽcó); theo sựtín nhiệm (lâu dài,
truyền thống, mới, không có quan hệtrớc).
1.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu
Đối với doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu thì nguồn hàng xuất khẩu
đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đợc thểhiện ởnhững khía cạnh sau:
– Nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh. Với doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụchủyếu là thực hiện hoạt động mua đểbán, nghĩa là mua
hàng không phải đểtiêu dùng cho chính mình mà mua đểbán lại cho ngời tiêu dùng trên
thịtrờng quốc tế. Nh thế, các doanh nghiệp này cần phải hoạt động trên thịtrờng đầu vào
nhằm chuẩn bịđầy đủcác yếu tốcần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh nh vốn, sức
lao động, các bằng phát minh sáng chếvà đặc biệt là hàng hoá và dịch vụđểthoảmãn nhu
cầu khách hàng. Do vậy, có nguồn hàng ổn định, đạt yêu cầu là một nhân tốkhông thể
thiếu đợc trong quá trình kinh doanh.
Nguồn hàng xuất khẩu đợc coi là đạt yêu cầu khi đáp ứng đợc ba yếu tốcơ bản sau:
+ Sốlợng: đáp ứng đầy đủyêu cầu kinh doanh
+ Chất lợng: theo yêu cầu của khách hàng và các tiêu chuẩn cần thiết.
+ Thời gian và địa điểm: Phải hợp lý nhằm giảm bớt tối đa chi phí bỏra cho hoạt
động tạo nguồn và mua hàng.
Hơn nữa, trong trờng hợp xảy ra tình trạng khan hiếm một sốloại hàng hoá mà các
doanh nghiệp khác không thểđáp ứng đầy đủnhu cầu của khách, một nguồn hàng ổn định
sẽgiúp cho doanh nghiệp lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, củng cốuy tín với khách
hàng cũ. Nh vậy, nó sẽgiúp cho doanh nghiệp tăng khảnăng bán hàng.
– Nguồn hàng tác động mạnh mẽđến kết quảthực hiện các chiến lợc kinh
doanh.Các chiến lợc cũng nh các kếhoạch kinh doanh thờng đợc xây dựng theo tình
huống thực tại thời điểm xây dựng.Tuy có tính đến biến động của thịtrờng song không
đợc vợt qua một tỷlệbiến động nào đó. Sựthay đổi quá mức của “đầu vào” sẽảnh hởng
đến “giá đầu vào”, chi phí, thời điểm giao hàng, khối lợng cung cấp…đã đợc tính đến
trong hợp đồng “đầu ra”. Không kiểm soát, chi phối, hoặc không đảm bảo đợc sựổn định,
chủđộng vềnguồn hàng cho doanh nghiệp có thểphá vỡhoặc làm hỏng hoàn toàn chơng
trình kinh doanh của doanh nghiệp.
– Nguồn hàng tốt còn giúp cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp thuận lợi. Bởi
vì, khi đó hàng hoá sẽđợc bán ra có chất lợng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng về
sốlợng, thời gian và địa điểm giao hàng. Điều này khiến cho doanh nghiệp bán đợc hàng
nhanh, đẩy nhanh tốc độlu chuyển hàng hoá, cung ứng hàng diễn ra liên tục, tránh đứt
đoạn. Mặt khác, nó còn hạn chếbớt đợc tình trạng thừa, thiếu, hàng ứđọng, chậm luân
chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán đợc. Tất cảnhững điều trên sẽgiúp cho doanh
nghiệp thu hồi vốn nhanh, có tiền bù đắp chi phí kinh doanh, có lợi nhuận đểphát triển và
mởrộng kinh doanh, tăng thu nhập cho ngời lao động và thực hiện đầy đủnghĩa vụđối
với Nhà nớc.
1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
v Khái niệm tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộnhững hoạt động từđầu t sản xuất, kinh
doanh cho đến các nghiệp vụnghiên cứu thịtrờng, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng
nhằm tạo ra hàng hoá có những tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu.
v Hình thức của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
* Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, việc có sẵn các cơ sởsản xuất kinh
doanh nhng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên nhiên vật liệu, kỹthuật, thiếu cơ sởtiêu
thụsản phẩm… làm cho các doanh nghiệp không nâng cao đợc chất lợng và sản lợng mặt
hàng. Doanh nghiệp có thểlợi dụng u thếcủa mình vềvốn, vềnguyên vật liệu hoặc thị
trờng tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khác liên doanh, liên kết đểnâng cao chất lợng
sản phẩm, nâng cao sản lợng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụsản phẩm trên thịtrờng.
Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cảhai bên và lợi cùng hởng, lỗcùng chịu.
* Gia công hoặc bán nguyên liệu mua thành phẩm
Có mặt hàng cha phù hợp với nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tiến hành gia
công mặt hàng. Gia công là hình thức đa nguyên vật liệu đến xí nghiệp gia công và trảphí
gia công khi xí nghiệp gia công đã giao hàng đủtiêu chuẩn cho doanh nghiệp. Hàng đã gia
công phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Hình thức bán nguyên liệu mua thành phẩm là hình thức doanh nghiệp bán nguyên
liệu cho doanh nghiệp sản xuất và mua thành phẩm theo hợp đồng. Với hình thức này
nguyên liệu là của doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải quản lý và sửdụng
sao cho hợp lý, tiết kiệm và bảo đảm chất lợng sản phẩm khi bán cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không phải theo dõi, kiểm tra khi đa nguyên liệu vào sản xuất.
* Tựsản xuất, khai thác hàng hoá
Với doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, có nguồn nguyên liệu có thểtựsản xuất ra
mặt hàng phù hợp với nhu cầu thịtrờng hoặc tựkhai thác nguồn hàng đểđa vào kinh
doanh. Thực chất của hoạt động này là nhằm thực hiện đa dạng hoá kinh doanh đểmở
rộng thịtrờng, tăng doanh thu, phân tán rủi ro và bành trớng thếlực của doanh nghiệp trên
thịtrờng. Đầu t vào sản xuất thì nguồn hàng vững chắc, vừa đảm bảo lợi ích của ngời sản
xuất vừa đảm bảo lợi ích của ngời kinh doanh (bộphận kinh doanh). Tuy nhiên, đầu t vào
sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, sinh loại chậm và đặc biệt phải biết công nghệmới, tiên
tiến.
* Đầu t cho cơ sởsản xuất và chếbiến
Với những thếmạnh vềvốn, vềmáy móc trang thiết bị, các bí quyết kỹthuật, các
bằng sáng chếphát minh, doanh nghiệp có thểđầu t cho các cơ sởsản xuất và chếbiến để
sản xuất ra hàng hóa.
1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu
v Khái niệm
Mua hàng xuất khẩu là hệthống nghiệp vụtrong kinh doanh mua bán hàng hoá
nhằm có đợc hàng hoá xuất khẩu.
Do đó, mua hàng xuất khẩu là khâu kếtiếp tạo nguồn hàng xuất khẩu
v Hình thức hoạt động mua hàng cho xuất khẩu
* Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tếký trớc
Đểcó hàng hoá, dựa vào mối quan hệkinh doanh và các nguồn hàng sẵn có, hoặc
chào hàng của ngời cung cấp, doanh nghiệp phải đặt hàng với các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh hoặc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đơn hàng là yêu cầu cụthểvềloại hàng
hoá mà doanh nghiệp cần mua đểđảm bảo nguồn hàng cung ứng cho các khách hàng.
Đối với loại hàng hoá có nhiều quy cách, cỡloại, nhiều dạng, kiểu, màu sắc, cách
đóng gói khác nhau thì đơn hàng là bản phụlục hợp đồng đểhai bên mua bán ký kết và
thực hiện việc giao nhận.
Mua hàng theo hợp đồng kinh tếđã ký kết và thực hiện việc giao nhận hàng có
chuẩn bịtrớc, có kếhoạch trong hoạt động kinh doanh. Hình thức mua hàng này giúp cho
doanh nghiệp ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn khá chắc chắn đểđáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡvà hợp tác chặt chẽ
với đơn vịnguồn hàng đểthực hiện đúng hợp đồng đã ký.
* Mua hàng không theo hợp đồng
Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thịtrờng, nguồn hàng, có những loại hàng hoá
doanh nghiệp kinh doanh, có nhu cầu của khách hàng, có thểmua hàng không theo hợp
đồng ký trớc bằng quan hệhàng – tiền, hoặc trao đổi hàng – hàng. Đây là hình thức mua
đứt, bán đoạn và mua hàng trôi nổi (vẵng lai) trên thịtrờng. Với hình thức mua hàng này,
ngời mua phải có trình độkỹthuật và nghiệp vụmua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹsố
lợng, chất lợng hàng hoá và nếu có thểphải xem xét nguồn gốc hàng hoá đểbảo đảm hàng
mua vềcó thểbán đợc.
* Mua qua đại lý
Ởnhững nơi tập trung nguồn hàng, doanh nghiệp có thểcó mạng lới mua trực tiếp.
ởnhững nơi nguồn hàng không tập trung, không thờng xuyên, doanh nghiệp có thểký các
hợp đồng với các đại lý mua hàng. Việc mua hàng qua các đại lý thu mua, giúp cho doanh
nghiệp có thểgom đợc những mặt hàng có khối lợng không lớn, không thờng xuyên. Mua
hàng qua đại lý, doanh nghiệp cần có lựa chọn đại lý, ký kết hợp đồng chặt chẽvềchất
lợng hàng mua, giá cảmua và bảo đảm lợi ích kinh tếcủa cảhai bên.
* Nhận bán hàng uỷthác và ký gửi
Đểcó thểtận dụng mạng lới bán hàng, doanh nghiệp có thểnhận với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thơng mại khác bán hàng uỷthác. Đây
là loại hàng hoá không thuộc sởhữu và vốn của doanh nghiệp, mà là hàng của doanh
nghiệp uỷthác, doanh nghiệp bán hàng uỷthác sẽnhận chi phí uỷthác.
Cũng tơng tựnh vậy, doanh nghiệp có thểnhận bán hàng ký gửi. Đây là những
hàng hoá do ngời ký gửi mang đến, họđặt giá bán và nếu bán đợc, doanh nghiệp sẽđợc tỷ
lệphí ký gửi theo doanh sốbán. Đối với loại hàng hoá bán uỷthác hoặc bán ký gửi, doanh
nghiệp cần có điều lệvềnhận uỷthác, nhận ký gửi đểlàm phong phú thêm nguồn hàng
của doanh nghiệp.
1.1.4 Sựcần thiết của hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu
Với xu thếtoàn cầu hoá nền kinh tếhiện nay, hoạt động thơng mại quốc tếnói
chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đang trởnên hết sức cấp bách và cần thiết. Trong
hoạt động xuất khẩu, hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu là một khâu rất
quan trọng. Nó là vấn đềcơ bản quyết định hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt động
kinh doanh nói chung của doanh nghiệp thơng mại.
Mục đích của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp là thu lợi nhuận. Nhng
đểthu đợc nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bán đợc nhiều hàng hoá. Và muốn bán
đợc nhiều hàng hoá thì nhất thiết doanh nghiệp phải có đợc một nguồn hàng tốt và ổn định.
Chính vì vậy, các doanh nghiệp phải tổchức tốt hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho
xuất khẩu.
Mặt khác, doanh nghiệp chủđộng đợc nguồn hàng sẽchủđộng đợc hoạt động kinh
doanh của mình. Nếu quá trình tạo nguồn và mua hàng tốt, có hiệu quảsẽđáp ứng đợc các
yêu cầu của khách hàng vềsốlợng và chất lợng hàng hoá, mởrộng quy mô xuất khẩu,
từng bớc tăng trởng và phát triển, nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp trên thịtrờng, từ
đó đáp ứng nhu cầu không chỉcủa một hay một sốthịtrờng nhỏhẹp nào đó mà còn đáp
ứng nhu cầu của nhiều thịtrờng khác với những đơn hàng có giá trịlớn, đồng thời tạo
điều kiện cho doanh nghiệp mởrộng quy mô hoạt động kinh doanh, duy trì sựổn định và
tăng trởng cao. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp tổchức hoạt động tạo nguồn và mua hàng
không tốt sẽkhông đảm bảo đợc yêu cầu của khách hàng. Điều đó sẽlàm cho doanh
nghiệp mất dần đi bạn hàng và thịtrờng. Vì vậy, không ngừng hoàn thiện hoạt động tạo
nguồn và mua hàng xuất khẩu là một vấn đềquan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp.
1.1 Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
1.1.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu
1.1.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản
– Các mặt hàng nông sản thờng là những hàng hóa thiết yếu đối với đời sống và sản
xuất của mỗi quốc gia. Nó là một trong những mặt hàng có tính chiến lợc bởi vì đại bộ
phận việc mua bán hàng nông sản quốc tếđợc thực hiện thông qua hiệp định giữa các
Chính phủ, mang tính dài hạn. Cho nên đa sốcác nớc trên thếgiới đều trực tiếp hoạch
định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu lơng thực và nớc nào cũng quý
trọng chính sách dựtrữquốc gia và bảo hộnông nghiệp, coi an ninh lơng thực là vấn đề
cấp bách.
– Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụbởi vì
các loại cây trồng sinh trởng và phát triển theo quy luật sinh vật nhất định. Mặt khác, do
sựbiến thiên vềđiều kiện thời tiết – khí hậu, mỗi loại cây trồng có sựthích ứng nhất định
với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụkhác nhau. Vào những lúc chính vụ, hàng nông
sản dồi dào, phong phú vềchủng loại, chất lợng khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngợc lại, lúc
trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lợng không đồng đều và giá bán thờng cao.
– Mặt hàng nông sản chịu tác động và ảnh hởng lớn của các điều kiện tựnhiên, đặc
biệt là các điều kiện vềđất đai, khí hậu, thời tiết. Chúng rất nhạy cảm với các yếu tốngoại
cảnh. Mọi sựthay đổi vềđiều kiện tựnhiên đều tác động trực tiếp đến sựsinh trởng và
phát triển của cây trồng. Nếu điều kiện tựnhiên thuận lợi thì cây trồng sinh trởng và phát
triển bình thờng, cho sản lợng thu hoạch cao, chất lợng tốt. Ngợc lại, nếu điều kiện tự
nhiên không thuận lợi nh: nắng nóng hoặc giá rét kéo dài gây hạn hán hoặc bão lụt… sẽ
gây sụt giảm sản lợng và chất lợng cây trồng.
– Chất lợng hàng nông sản sẽtác động trực tiếp đến sức khỏe của ngời tiêu dùng.
Chính vì vậy, nó luôn là yếu tốđầu tiên đợc ngời tiêu dùng quan tâm. Tại các quốc gia
phát triển nhập khẩu hàng nông sản, ngày càng có nhiều yêu cầu đợc đặt ra đối với hàng
nhập khẩu vềtiêu chuẩn chất lợng, vệsinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ… Vì
vậy, đểxâm nhập vào các thịtrờng khó tính này buộc doanh nghiệp phải đáp ứng đợc
những yêu cầu mà họđặt ra.
– Mặt hàng nông sản có đặc tính tơi sống nên khó bảo quản đợc trong thời gian dài.
Ngoài ra, yếu tốthời vụcủa hàng nông sản dẫn đến tính không phù hợp giữa sản xuất và
tiêu dùng, do đó phải quan tâm đến khâu chếbiến và bảo quản cho tốt. Đó là một khâu
quyết định đến chất lợng hàng nông sản xuất khẩu.Hàng nông sản thêm vào đó dễbịh
hỏng, ẩm mốc,biến chất ; chỉcần đểmột thời gian ngắn trong môi trờng không bảo đảm
vềđộẩm, nhiệt độ… thì mặt hàng nông sản sẽbịh hỏng ngay.
– Chủng loại hàng nông sản hết sức phong phú đa dạng, chất lợng của một mặt hàng
cũng rất phong phú. Hàng nông sản đợc sản xuất ra từcác địa phơng khác nhau, với các
yếu tốvềđịa lý, tựnhiên khác nhau, mỗi vùng, mỗi hộ, mỗi trang trại có phơng thức sản
xuất khác nhau với các giống nông sản khác nhau. Vì vậy, chất lợng hàng nông sản không
có tính đồng đều, hàng loạt nh sản phẩm công nghiệp, do đó vấn đềquản lý chất lợng sản
phẩm phải đợc quan tâm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông sản
– Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều xuất khẩu hàng nông sản và cũng
nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổnhỡng ởcác quốc gia là khác
nhau. Do đó, mỗi quốc gia lại có mặt hàng nông sản đặc trng. Tuy nhiên, đểphát huy lợi
thếtơng đối thì thông thờng các nớc chậm phát triển và đang phát triển là những nớc xuất
khẩu hàng nông sản chủyếu, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tầm ý nghĩa chiến lợc
đối với các quốc gia này. Song do công nghệchếbiến thu hái còn lạc hậu nên sản phẩm
chủyếu ởdạng thô hay chỉqua sơ chếnên giá trịxuất khẩu cha cao.
1.1.1.2 Đặc điểm của một sốmặt hàng nông sản xuất khẩu chính.
Đểđảm bảo yêu cầu xuất khẩu, các mặt hàng nông sản cần có các tiêu chuẩn
sau:
v Gạo
Gạo đợc hiểu là phần còn lại của hạt thóc sau khi đã tách bỏcác vỏtrấu, một phần
hay toàn bộcám và phôi. Tùy theo kích thớc, hình dạng hạt gạo, tỷlệgạo tấm, gạo đợc
phân thành: hạt rất dài, hạt dài, hạt trung bình, hạt ngắn. Vềmặt cảm quan, gạo phải có
mùi vị, màu sắc đặc trng cho từng loại gạo. Vềmức xát thì tùy thuộc vào thỏa thuận của
hợp đồng mua bán có thểchia ra: xát rất kỹ, xát kỹ, xát bình thờng. Vềtiêu chuẩn vệsinh,
các tiêu chuẩn thờng đềcập đến là: d lợng hóa chất, vi nấm, côn trùng. Vềcách bao gói,
bảo quản và vận chuyển:
Bao gói: gạo thờng đóng trong bao đay mới, không rách thủng, phải bền chắc, khô
sạch, không mốc, không nhiễm sâu mọt, hóa chất, mùi vịlạ; thờng đóng khối lợng tịnh 50-
100kg/bao. Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng có thểdùng bao PE, PP, vải…
Bảo quản: gạo bảo quản trong bao phải đợc đóng bao. Kho đảm bảo chống ma,
chống hắt, chống thấm, thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ, chống lây nhiễm nấm mốc, côn trùng,
chuột bọ. Nhiệt độbảo quản tốt nhất là 18-22 độC, có thểdùng các loại thuốc trừcôn
trùng theo quy định của cơ quan chuyên ngành.
Gạo bảo quản trong kho phải xếp riêng từng lô, trên bục thoáng đáy và cách tờng
không cao quá 15 lớp, xếp bao theo kiểu so le. Không xếp chung với gạo h hỏng và các
hàng hóa có mùi, hóa chất… thờng xuyên mởcửa thông gió tựnhiên khi ngoài trời nắng
ráo và độẩm không khí không quá 80%.
Vận chuyển: gạo đợc vận chuyển bằng mọi phơng tiện nhng phải khô sạch, không
nhiễm bẩn và không có mùi vịlạ, không nhiễm thuốc sâu, hóa chất, xăng dầu, côn trùng;
có trang bịchống ma, chống nắng, không bốc dỡkhi trời ma, không dùng dụng cụbốc dỡ
có thểgây rách bao.
v Lạc.
Ÿ Lạc đợc chia thành hai loại: lạc quảvà lạc hạt.
Lạc quảcần đảm bảo các yêu cầu sau: lạc quảphải khô, độẩm không lớn hơn 2%
khối lợng. Lạc quảphải tơng đối đồng đều, không đợc đểlẫn 5% lạc quảcác loại và không
đợc lẫn phép lẫn các hạt khác. Màu sắc, mùi vịvà trạng thái bên ngoài bình thờng đặc trng
cho lạc quảđã đợc chếbiến khô. Lạc quảkhông có sâu mọt, mốc.
Lạc hạt: phải chếbiến khô, độẩm tính theo khối lợng không lớn hơn 70%. Lạc hạt
phải sạch, không có sâu mọt, đặc biệt loại trừhạt có màu sắc nhợt nhạt, bịmốc trắng, mốc
xám hoặc bám đầy bào tửnấm mốc vàng xanh. Lạc hạt không đợc phép lẫn các hạt lạc
khác loại quá 5% và không đợc lẫn các hạt ve trấu. Màu sắc, mùi vị, trạng thái bên ngoài
đặc trng cho hạt lạc đã chếbiến khô.
Ÿ Cách bao gói, vận chuyển bảo quản:
Bao gói: lạc hạt, lạc quảphải đợc đựng trong bao gói bền, sạch, khô. Bao gói không
có mùi lạảnh hởng đến chất lợng, không có hiện tợng nhiễm bẩn và nấm mốc. Lạc đợc
đóng chặt, không lỏng, miệng bao xếp bằng nhau, mép gấp hai lần, đợc khâu kín bằng dây
khâu bền chắc, khô sạch.
Bảo quản: kho bảo quản phải khô ráo, thoáng mát, độẩm không khí tơng đối đợc
70%. Lạc có thểbảo quản ởhai hình thức: đóng bao hoặc lạc đổrời. Thời hạn bảo quản
đối với lạc vỏkhông quá 12 tháng, đối với lạc hạt không quá 6 tháng.
Vận chuyển: phơng tiện vận chuyển phải sạch sẽ, khô, có điều kiện che ma che
nắng.
v Chè:
Chè thờng đợc chia thành 2 loại chính là chè xanh và đen: Chè xanh là chè sau khi
làm héo đợc duyệt men, sau đó đem sao sấy.Chè đen là chè sau khi làm héo thờng đợc lên
men bằng phòng lạnh với điều kiện nhiệt độthích hợp rồi mới đem sao sấy.
Tuỳtheo các chỉtiêu cảm quan vềngoại hình, màu nớc pha, mùi, vị, chè xanh và
chè đen lại đợc phân thành nhiều loại khác nhau: OP, P, FBOP, PS, BPS, F, DUST.
Mức độquan trọng của từng chỉtiêu đợc đánh giá qua hệsốquan trọng và đợc trình
bày trong bảng sau:
Tên chỉtiêu
Hệsốquan trọng
Theo %
Bằng số
1. Ngoại hình
2. Màu nớc pha
3. Mùi
4. Vị
25
15
30
30
1,0
0,6
1,2
1,2
Các chỉtiêu đợc đánh giá riêng rẽbằng cách cho theo thang điểm 5, điểm thấp nhất
là 1. Có thểquan sát bã chè đểxem xét các chỉtiêu khác.
Ngoài ra, chè còn phải đảm bảo các chỉtiêu vệsinh theo quy định của BộY Tếnh:
hàm lợng chất hoà tan không nhỏhơn 32%, hàm lợng tro không hoàn tan trong axit không
lớn hơn 1%, hàm lợng tro tổng số: 4 à 8%, độẩm không lớn hơn 7 à 7.5%, hàm lợng tanin
không nhỏhơn 9%, hạmg lợng càfein không nhỏhơn 1,8%, hàm lợng sắt không lớn hơn
16,5%…
Bao gói: chè thờng đợc đóng trong bao PE, PP, không rách thủng, phải bền chắc,
khô sạch, không có mùi lạ, miệng bao phải đợc khâu kín bằng dây khâu bền, sạch, khô.
Chè thờng đóng với khối lợng tịnh: 40 kg/bao.
Bảo quản: chè bảo quản trong kho phải đợc đóng bao.Kho bảo đảm chống ma,
chống hắt, chống thấm, chống nấm mốc, thoáng mát, khô sạch, độẩm không khí không
quá 70%.Chè bảo quản trong kho phải xếp lên palet, xếp bao theo kiểu so le, không xếp
chung với chè h hỏng và các hàng hoá có mùi…
Vận chuyển: phơng tiện vận chuyển phải sạch sẽ, khô, không nhiễm bẩnm không
có mùi vịlạ, chống ma, chống nắng.
v Rau quảxuất khẩu
Sản phẩm rau quảxuất khẩu các loại (ởdạng tơi hoặc đã chếbiến) ngày càng giữ
một vai trò quan trọng và không thểthiếu đợc trong đời sống con ngời. Rau quảkhông chỉ
có tác dụng dinh dỡng mà còn cung cấp cho con ngời nguồn dợc liệu quý giá vì trong rau
quảcó những chất khoáng, vitamin B, C, E, catoren và một sốyếu tốvi lợng khác. Đặc
biệt rau quảcòn có những chất xơ, giúp cho bộmáy tiêu hoá hoạt động dễdàng. Đối với
rau quả, độtơi đợc đánh giá rất cao, tiếp theo là hơng vị, hình dáng, màu sắc của sản phẩm.
Tuy nhiên, cũng nh các mặt hàng nông sản khác, thời hạn sửdụng và chất lợng rau quả
phụthuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết bên ngoài. Do đó đểđảm bảo chất lợng rau quả
cho xuất khẩu, cần có hình thức bảo quản hợp lý, tuỳtheo từng mặt hàng, cụthể:
– Bảo quản trên điều kiện thờng: nghĩa là không bảo quản lạnh hoặc bất kỳcách xửlý
nào khác ngoài hệthống thông gió. Loại kho này thờng dùng cho: khoai tây, cà rốt, củcải,
cải bắp, chuối quả, chuối buồng…
– Bảo quản lạnh: kho lạnh phải đạt tiêu chuẩn, trần và sản nhà đều phải cách nhiệt tốt.
– Bảo quản bằng điều chỉnh khí quyển: Phòng kho phải kín lạnh hoặc không lạnh, có
hệthống thông gió và cung cấp các khí oxy, nitơ, cacbonic, với thiết bịđo nhiệt độ, độẩm
các khí này một cách tựđộng. Phơng pháp này áp dụng cho táo, lê, măng tây, cải bắp, xà
lách…
– Ngoài ra còn bảo quản rau quảtơi bằng các hoá chất đợc phép sửdụng, trong đó có
chất chống thối, mốc, chống nảy mầm…
ã Riêng đối với rau quảchếbiến, có thểchia thành các nhóm sau:
– Sơ chế
– Đông lạnh: tất cảcác loại rau quảđều có thểsắt miếng cho vào bao bì thích hợp,
bảo quản đông lạnh trong thời gian dài, vận chuyển đi xa.
– Sấy khô: sấy bằng không khí nóng, với các sản phẩm đặc trng là táo, chuối, mận,
nhãn, vải … Sấy thăng hoa áp lực cao có thểáp dụng đối với hầu hết các loại rau quả.
– Sản phẩm muối: muối mặn và muối chua, dùng cho ngô, hành kiệu, chanh, cà, da
chuột…
ã Bao bì: Bao bì đóng gói rau quảcần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Bảo vệtốt các sản phẩm trớc tác động của môi trờng
– Có hình thức đẹp, hấp dẫn, dễgây chú ý.
– Chất liệu phải phù hợp với tính chất của sản phẩm.
– Chứa dựng các thông tin cần thiết (nơi sản xuất, thời gian, hạm lợng chất dinh dỡng,
các chất phụ…)
1.1.2 Các nhân tốchủyếu ảnh hởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản
xuất khẩu.
1.1.2.1 Nhân tốbên ngoài doanh nghiệp:
v Điều kiện tựnhiên
Nh đã trình bày ởtrên, mặt hàng nông sản chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện tự
nhiên. Do vậy, trong công tác tạo nguồn và mua hàng, các doanh nghiệp cần tính đến
những rủi ro có thểxảy ra bởi các điều kiện tựnhiên và có kếhoạch dựphòng.
Mặt khác cần đi sâu nghiên cứu, phát hiện và khai thác những vùng có lợi thếso
sánh vềđiều kiện tựnhiên so với các vùng khác đểtừđó có kếhoạch tạo nguồn và mua
hàng thích hợp, đảm bảo sốlợng đầy đủvà chất lợng cao.
v Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ:
Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú vềchủng loại, chất lợng
khá đồng đều và giá bán rẻ. Ngợc lại, vào những lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm,
chất lợng không đồng đều và giá bán thờng cao. Chính vì vậy, đối với hoạt động tạo nguồn
và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp, việc nghiên cứu và nắm bắt rõ thời
điểm gieo trồng và thu hoạch của các loại nông sản là hết sức cần thiết, từđó giúp doanh
nghiệp đa ra đợc những dựbáo phục vụcho quá trình thu mua, dựtrữđểđáp ứng những
đơn đặt hàng vào lúc trái vụ.
v Điều kiện cơ sởvật chất kỹthuật:
Việc chếbiến hàng nông sản sau khi thu hoạch đòi hỏi rất nhiều công đoạn kỹthuật
với những máy móc, thiết bịkhác nh: máy xay xát lúa, máy sàng, máy cán chè…
Ngoài ra, do đặc tính tơi sống và chịu tác động lớn của điều kiện tựnhiên của mặt
hàng nông sản , trong quá trình bảo quản cần có hệthống kho bãi đủtiêu chuẩn quy định
vềnhiệt độ, độẩm, ánh sáng…; đồng thời cũng cần có cách bao gói, chồng xếp hợp lý.
Cũng do đặc tính trên của hàng nông sản , các phơng tiện vận chuyển cũng cần có những
tiêu chuẩn nhất định nh: phải khô sạch, không nhiễm bẩn, không có mùi vịlạ, không
nhiễm thuốc sâu, hoá chất, xăng dầu…
Mặt khác, do dựphong phú và đa dạng vềchủng loại và chất lợng của mặt hàng
nông sản việc phân loại hàng nông sản phải dựa vào rất nhiều chỉtiêu khác nhau. Đểđánh
giá chính xác các chỉtiêu này cần có sựhỗtrợcủa các máy móc kiểm tra chất lợng.
Tóm lại, có đảm bảo đầy đủcác điều kiện cơ sởvật chất kỹthuật nói trên thì hoạt
động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả
cao.
v Thịtrờng nông sản thếgiới:
Mặt hàng nông sản cũng nh các mặt hàng xuất khẩu khác đều chịu ảnh hởng của
cung và cầu trên thịtrờng thếgiới. Mỗi sựthay đổi của nhu cầu và giá trên thịtrờng nông
sản thếgiới đòi hỏi sựđiều chỉnh tơng ứng của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.
Điều đó ảnh hởng không nhỏtới hoạt động tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp.
Mặt khác, mỗi loại thịtrờng mục tiêu của doanh nghiệp cũng quy định cách thức tạo
nguồn và mua hàng khác nhau. Những thịtrờng lớn đòi hỏi cách thức tạo nguồn và mua
hàng khác với thịtrờng có dung lợng nhu cầu nhỏ. Thịtrờng nhập khẩu hàng nông sản ở
các nớc chậm phát triển thờng là hàng sơ chếphục vụcho nhu cầu thiết yếu của nhân dân,
do đó không đỏi hỏi nghiêm ngặt các tiêu chuẩn chất lợng, mẫu mã, chủng loại, vấn đề
quan trọng chỉlà giá cảvà thời gian. Đối với các nớc phát triển, nhu cầu tiêu thụhàng
nông sản rất lớn các tiêu chuẩn vềchất lợng, vệsinh an toàn thực phẩm đợc kiểm tra
nghiêm ngặt trớc khi hàng hoá lu thông trên thịtrờng.
v Hệthống chính sách pháp luật:
Đây là nhân tốquan trọng ảnh hởng lớn đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng.
Những u đãi vềthuế, vềtín dụng của Nhà nớc nh: đầu t vốn lớn cho lĩnh vực sản xuất
nông sản, đặc biệt là với cây trồng lâu năm; miễn thuếsửdụng đất đối với một sốloại cây
trồng… là một thuận lợi không nhỏđối với các doanh nghiệp đang muốn đẩy mạnh hoạt
động tạo nguồn, tựsản xuất ra sản phẩm.
1.1.2.2 Nhân tốcủa bản thân doanh nghiệp:
v Tiềm lực tài chính:
Tiềm lực tài chính có ảnh hởng trực tiếp đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
nói chung và hoạt động tạo nguồn, mua hàng nói riêng của doanh nghiệp. Tiềm lực tài
chính của doanh nghiệp quyết định đến các phơng án tạo nguồn và mua hàng. Với nguồn
vốn kinh doanh dồi dào, công việc mua hàng sẽđợc đảm bảo kịp thời trong những trờng
hợp cần thiết phải đáp ứng những hợp đồng lớn, có thời hạn giao nhận ngắn.
v Nhân tốcon ngời:
Các mặt hàng nông sản rất đa dạng, phong phú. Đối với mỗi mặt hàng, dựa vào các
tiêu chuẩn kỹthuật lại phân ra làm nhiều loại khác nhau. Ngoài các chỉtiêu vềngoại hình,
cấu tạo và thành phần hóa học… còn cần đánh giá các chỉtiêu vềcảm quan. Do đó, công
việc của ngời cán bộnghiệp vụkhi đi mua hàng thờng gặp rất nhiều khó khăn, không chỉ
đòi hỏi sựhiểu biết sâu, rộng vềcác mặt hàng mà còn cần có kinh nghiệm, chuyên môn
trong lĩnh vực này.
v Trình độquản lý của doanh nghiệp:
Đây là yếu tốquyết định đến hiệu quảcủa hoạt động tạo nguồn và mua hàng nói
riêng cũng nh toàn bộhoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Hoạt động tạo
nguồn và mua hàng đạt đợc hiệu quảcao song lại tách riêng với các mặt hoạt động khác
thì cha chắc toàn bộhoạt động kinh doanh đã đạt đợc hiệu quảcao. Hoạt động tạo nguồn
đợc coi là có hiệu quảcao khi và chỉkhi đặt nó trong mối quan hệvới toàn bộhoạt động
khác đểđem lại hiệu quảchung cho toàn bộcác mặt hoạt động. Muốn vậy, doanh nghiệp
cần phải có trình độquản lý cao, bao quát, tập trung vào mối quan hệtơng tác của tất cả
các mặt hoạt động đểmang lại hiệu quảcao nhất cho doanh nghiệp.
1.1.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
1.1.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu
Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu đợc thểhiện dới sơ đồsau:
SƠ ĐỒHOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN
Bớc 1.Tìm hiểu cơ hội và xác lập phơng án tạo nguồn
A. Nghiên cứu thịtrờng:
Nghiên cứu thịtrờng nguồn hàng trong nớc và thịtrờng xuất khẩu nhằm các mục
đích sau:
ỉXác định nhu cầu cụthểcủa khách hàng vềcác mặt: khối lợng hàng hoá; cơ
cấu mặt hàng; quy cách chủng loại cụthể; kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc; thời hạn khách
hàng cần giao hàng, địa điểm giao hàng; giá cảmà khách hàng chấp nhận.
Nhu cầu của khách hàng có thểđợc xác định thông qua:
– Nghiên cứu sốliệu thống kê vềtình hình bán hàng.
– Điều tra chọn mẫu.
– Tổng hợp đơn hàng của khách hàng.
– Dựđoán nghiên cứu nhu cầu thịtrờng kỳkếhoạch.
ỉTìm hiểu nguồn hàng và lựa chọn bạn hàng
Ởhình thức tựsản xuất, doanh nghiệp không cần phải thực hiện công đoạn này.
Nguồn hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp chủyếu là nguồn sản xuất trong
nớc. Nó cũng bao hàm cảnguồn hàng dựtrữtrên thịtrờng.
Nghiên cứu thịtrờng nguồn hàng, doanh nghiệp phải nắm đợc các nội dung sau:
– Uy tín của các nhà cung cấp trên thịtrờng.
– Khảnăng tài chính của các nhà cung cấp.
– Khảnăng cung ứng các dịch vụkèm theo.
– Khối lợng hàng hoá nhà cung ứng có thểcung cấp cho doanh nghiệp.
– Chất lợng hàng hoá.
– Thời hạn giao hàng, phơng thức giao nhận.
– Phơng thức thanh toán.
Sau khi tìm hiểu, phân tích các nhà cung ứng, doanh nghiệp có thểlựa chọn nhà
cung ứng phù hợp với mình.Doanh nghiệp cần u tiên cho những đơn vịcung ứng sau:
– Có thểcung cấp hàng hoá theo chất lợng, kiểu dáng hay mẫu mã yêu cầu.
ẻCó sẵn hàng với mức giá cảvà những điều khoản mong muốn với sốlợng cần
thiết.
ẻTin cậy đợc.
ẻCó sựbảo vệhợp lý và hợp lệcho những lợi ích của ngời mua hàng nh bảo
đảm vềchất lợng, khối lợng hàng mua…
ẻCung cấp dịch vụtốt.
Trong việc lựa chọn nhà cung ứng, doanh nghiệp cũng cần phải xem xét và quyết
định hoạt động tạo nguồn từmột hay nhiều nhà cung ứng. Thông thờng với doanh nghiệp
có quy mô kinh doanh lớn thì doanh nghiệp thờng chọn nhiều nhà cung ứng, bởi lẽ: thứ
nhất, với quy mô kinh doanh của mình khó có những nhà cung ứng nào đáp ứng đợc; thứ
hai, tạo ra sựcạnh tranh giữa các nhà cung ứng; thứba, bảo vệcho doanh nghiệp trớc rủi
ro nếu nh đơn vịcung ứng quyết định thay đổi mặt hàng kinh doanh.
B. Nghiên cứu đánh giá hoàn cảnh môi trờng kinh doanh và tiềm lực doanh nghiệp.
ỉMôi trờng kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tốmôi trờng kinh doanh là một
công việc rất quan trọng trong hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu cũng nh hoạt
động kinh doanh. Sựbiến động của môi trờng sẽtác động mạnh mẽtới mọi hoạt động của
doanh nghiệp. Đểhoạt động tạo nguồn thích ứng đợc sựbiến đổi đó cần phải nghiên cứu
chúng kỹlỡng.
Các yếu tốcủa môi trờng kinh doanh cần đợc xem xét là:
w Các yếu tốkinh tế: Các yếu tốkinh tếcó rất nhiều nhng quan trọng nhất là sự
tăng trởng kinh tế, tỷlệlạm phát, tỷgiá hối đoái, các chính sách tiền tệtín dụng, sựgia
tăng đầu t… Chúng tác động đến sức mua, dạng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, là “máy đo
nhiệt độ” của thịtrờng, quy định cách thức doanh nghiệp sựdụng các nguồn lực của mình.
Dựbáo vềkinh tếlà cơ sởđểdựbáo ngành kinh doanh: dựbáo hoạt động kinh
doanh và dựbáo hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp.
Dựbáo vềkinh tế
Dựbáo ngành kinh doanh
Dựbáo mại vụcủa
(Ảnh hởng xa)
(Ảnh hởng gần)
doanh nghiệp
w Chính trịpháp luật và hệthống chếđộchính sách của Nhà nớc: sựhoàn thiện và
hiệu lực thi hành của pháp luật tác động đến việc bảo vệquyền lợi ngời tiêu dùng, bảo vệ
quyền lợi các doanh nghiệp trong cạnh tranh, chống lối kinh doanh vô trách nhiệm nh làm
hàng kém chất lợng, buôn lậu. Chếđộchính sách u đãi dành cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, tác động của hệthống thuế…
w Điều kiện cơ sởhạtầng: trình độhiện đại của cơ sởhạtầng sản xuất kinh doanh
nh đờng giao thông và hệthống thông tin liên lạc…
w Các yếu tốkhác…
ỉTiềm lực doanh nghiệp.
w Tiềm lực tài chính: là một yếu tốtổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp
thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thểhuy động vào kinh doanh; khảnăng
phân phối (đầu t) có hiệu quảcác nguồn vốn; khảnăng quản lý có hiệu quảcác nguồn vốn
trong kinh doanh. Tiềm lực tài chính có ảnh hởng quan trọng trong việc xác lập các phơng
án và hình thức tạo nguồn, quy mô khối lợng nguồn hàng.
w Khảnăng kiểm soát nguồn hàng mà doanh nghiệp đang nắm giữ: yếu tốnày tác
động trực tiếp đến hoạt động tạo nguồn của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh. Nó
chi phối cảhoạt động tạo nguồn và mua hàng, tác động gián tiếp đến các hoạt động khác
trong doanh nghiệp. Cũng nh tiềm lực tài chính nó chi phối hình thức và phơng án tạo
nguồn, quy mô khối lợng nguồn hàng.
w Trình độtiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết của doanh nghiệp.
w Trình độquản lý, tổchức.
w Cơ sởvật chất kỹthuật của doanh nghiệp.
Bớc 2. Lựa chọn phơng án tạo nguồn
Tìm hiểu ba nội dung chủyếu này bao gồm nghiên cứu thịtrờng, môi trờng kinh
doanh, tiềm lực doanh nghiệp đểtrảlời câu hỏi có nên tiếp tục tạo thêm nguồn hàng mới
hay không và nếu có thì tạo nguồn hàng theo phơng án nào. Đểđa ra đợc phơng án tạo
nguồn phù hợp, thì với từng tiêu thức đã trình bày ởtrên, ngời ta sẽtiến hành cho điểm
theo từng phơng án. Thông thờng, phơng án tạo nguồn nào có điểm cao nhất sẽđợc lựa
chọn.
Chú ý: Trong mỗi lần nghiên cứu, đểlựa chọn ra phơng thức tạo nguồn không nhất
thiết ngời ta phải lựa chọn hoặc chỉtựsản xuất hoặc chỉliên doanh liên kết hoặc đầu t cho
cơ sởsản xuất. Ngợc lại, ngời ta có thểcó nhiều phơng án tạo nguồn, mỗi phơng án lại có
nhiều hình thức tạo nguồn khác nhau tùy theo từng loại hàng hóa nhất định.
Tùy thuộc vào mỗi phơng án tạo nguồn ta sẽcó những bớc đi tiếp theo.
v Nội dung chủyếu của phơng án tạo nguồn :
ẻXem xét khía cạnh kinh tế- xã hội tổng quát có liên quan đến việc thực hiện và
phát huy tác dụng của phơng án tạo nguồn.
ẻNghiên cứu các vấn đềvềthịtrờng tiêu thụsản phẩm hoặc tiến hành các hoạt
động dịch vụ.
ẻNghiên cứu khía cạnh kỹthuật của phơng án.
ẻPhân tích khía cạnh tổchức quản lý và nhân lực của phơng án.
ẻPhân tích khía cạnh tài chính của phơng án.
ẻPhân tích khía cạnh kinh tế- xã hội của phơng án.
Bớc 3.Thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã lựa chọn.
Thời gian thực hiện phơng án tạo nguồn phụthuộc nhiều vào hình thức tạo nguồn
của phơng án đã chọn, vào công tác chuẩn bị, vào việc quản lý quá trình thực hiện và việc
quản lý việc thực hiện những hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quảcủa
quá trình thực hiện đầu t đã đợc xem xét trong phơng án tạo nguồn.
Nếu các kết quảdo giai đoạn thực hiện tạo nguồn theo phơng án đã chọn tỏra đảm
bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp với
quy mô tối u thì hiệu quảtrong hoạt động của các kết quảnày và mục tiêu của phơng án
chỉphụthuộc trực tiếp vào quá trình tổchức quản lý hoạt động các kết quảđầu t. Làm tốt
các công việc của giai đoạn chuẩn bịđầu và thực hiện đầu t tạo thuận lợi cho quá trình tổ
chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quảđầu t.
Bớc 4.Khai thác nguồn hàng.
Các bớc trên doanh nghiệp đã tạo nguồn trong một thời gian dài sao cho cân đối đợc.
Đểhàng năm có một lợng hàng cần thiết, doanh nghiệp cần phải tiến hành các hoạt động
sau:
w Lập bảng biểu ghi rõ năng lực cung ứng sản phẩm của từng nhà máy và đơn vị
cung ứng.
w Lên kếhoạch và tổchức hệthống kho tàng tại các điểm nút của các kênh để
tiếp nhận các dòng hàng.
w Lên kếhoạch tổchức vận chuyển sản phẩm theo các địa điểm quy định, làm
các thủtục cần thiết đểthuê phơng tiện vận chuyển thích hợp, thuê bốc dỡsao cho cớc phí
phù hợp.
w Đa các cơ sởchếbiến hoạt động theo các phơng án kinh doanh đã định. Tiến
hành làm việc cụthểcác cơ sởnày đểhạn chếcác vớng mắc phát sinh.
w Đánh giá việc khai thác nguồn hàng theo từng năm đểcó thểđúc rút kinh
nghiệm cho các năm sau.
Bớc 5.Đánh giá hoạt động tạo nguồn.
Sau một thời kỳcần phải đánh giá lại toàn bộhoạt động tạo nguồn, đa ra những kết
luận vều điểm, hạn chếđểcó thểđiều chỉnh kịp thời. Mặt khác, nó còn là cơ sởquan
trọng đểquyết định có nên tiếp tục xây dựng dựán đầu t tạo nguồn hay không.
1.1.3.2 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu
Cũng giống nh hoạt động tạo nguồn, công việc trớc tiên của hoạt động mua hàng là
nghiên cứu thịtrờng; đánh giá hoàn cảnh kinh doanh và tiềm lực của doanh nghiệp. Đây
sẽlà các căn cứđểdoanh nghiệp lập kếhoạch mua hàng.
ỉLập và thực hiện kếhoạch mua hàng.
ã Dựa vào các căn cứquan trọng ởtrên, các doanh nghiệp xây dựng kếhoạch
mua hàng. Kếhoạch mua hàng là bộphận quan trọng của kếhoạch kinh doanh, nó quan
hệmật thiết với hoạt động tạo nguồn, ngoài ra nó còn có mối quan hệvới các kếhoạch
khác nh kếhoạch bán hàng, kếhoạch tài chính.
Nội dung của kếhoạch mua hàng: Kếhoạch mua hàng xác định lợng hàng cần mua,
các nhà cung ứng, khối lợng, chất lợng từng chủng loại hàng hóa cụthể, tổng giá trịcủa
từng loại.
ã Thực hiện kếhoạch mua.
Đối với mỗi hình thức mua hàng khác nhau thì quá trình mua hàng cũng khác nhau,
ởđây ta sẽxem xét trờng hợp tơng đối khái quát là mua hàng theo hợp đồng. Quá trình
mua hàng theo hợp đồng đợc thực hiện theo các bớc sau:
+ Tổchức giao dịch, đàm phán đểký kết hợp đồng mua hàng.
ỉĐàm phán: đợc tiến hành nhằm thỏa thuận các điều khoản vềhàng hóa, giá cảvà
điều kiện thanh toán. Nói một cách đơn giản, đàm phán là sựtrao đổi, mặc cả, tranh luận
với cùng một mục đích là đi đến thỏa thuận giữa các bên. Đàm phán là một khâu rất cần
thiết, kết quảcủa nó là cơ sởđểký kết một hợp đồng.
Các hình thức đàm phán bao gồm: đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại,
đàm phán bằng cách gặp gỡtrực tiếp.
Trình tựquá trình đàm phán: hỏi giá-> thơng lợng-> đặt hàng-> xác nhận điều kiện-
> chấp nhận và ký hợp đồng.
ỉKý kết hợp đồng:
Việc giao dịch đàm phán có kết quảsẽdẫn đến một hợp đồng mua bán. Hợp đồng
mua bán chính là sựthỏa thuân giữa bên mua và bên bán, trong đó quy định bên bán phải
cung cấp hàng hóa và quyền sởhữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận
hàng. Hợp đồng mua bán là cơ sởđểcác bên chuẩn bịhàng hóa, làm tốt nghĩa vụcủa
mình, là căn cứđểphân xửtrách nhiệm mỗi bên khi có tranh chấp và xửlý vi phạm hợp
đồng. Hợp đồng thểhiện dới hình thức văn bản là bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt
Nam. Một hợp đồng phải có các điều khoản chủyếu, nếu thiếu một trong các điều khoản
này thì coi nh hợp đồng cha hình thành. Các điều khoản chủyếu gồm: tên hàng; sốlợng
và cách xác định; quy cách, phẩm chất và cách xác định; giá cả, đơn giá, tổng giá; điều
khoản thanh toán; điều khoản giao hàng.
Với hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thêm các phụlục của hợp đồng, nó là
bộphận không thểtách rời của hợp đồng. Nếu trong trờng hợp không quy định khác về
điều khoản tùy nghi thì hai bên coi nh sẽthực hiện theo quy định của Nhà nớc.
+ Tổchức thực hiện hợp đồng.
Sau khi ký kết hợp đồng mua bán, nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụcủa các bên đã
đợc xác lập, doanh nghiệp với t cách là một bên ký hợp đồng, tiến hành sắp xếp những
phần việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độthực hiện hợp đồng. Ngoài việc
thực hiện nghĩa vụcủa mình, doanh nghiệp còn phải yêu cầu bên bán thực hiện trách
nhiệm của họđểhợp đồng đợc thực hiện đúng tiến độ, tránh gây cản trởhoặc chậm thời
gian thực hiện, dẫn đến những hậu quảxấu ảnh hởng đến kinh tếcủa hai bên.
Quy trình tổchức thực hiện hợp đồng đợc thểhiện dới sơ đồsau :
SƠ ĐỒQUY TRÌNH TỔCHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRONG
NỚC
ỉTheo dõi và đánh giá hoạt động mua hàng.
Đểviệc theo dõi đợc thuận lợi, doanh nghiệp nên lập hồsơ vềnguồn cung ứng.
Trong bộhồsơ đó, doanh nghiệp sẽlu trữmột phiếu theo dõi của mỗi nhà cung cấp có ghi
chép đầy đủkết quảcủa tất cảcác vụgiao dịch buôn bán với nhà cung cấp đó. Bộhồsơ
bao gồm sốliệu vềgiá cả, sốlợng hàng đã nhập, mức chiết khầu và những thông tin mua
bán khác. Một bộhồsơ nh vậy sẽlà môt chỉdẫn có giá trịcho việc mua hàng sau này.
Doanh nghiệp dựa vào kết quảtheo dõi dó đểđánh giá toàn bộhoạt động mua hàng, so
sánh kết quảđạt đợc với kếhoạch đềra.
CHƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ MUA
HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU ỞCÔNG TY SẢN XUẤT-DỊCH
VỤVÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI
2.1 Khái quát vềCông ty sản xuất-dịch vụvà xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân của Công ty Sản xuất- Dịch vụvà xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là
“Ban đại diện phía Nam” của Liên hiệp Sản xuất – Dịch vụvà xuất nhập khẩu Tiểu thủ
công nghiệp Hà Nội đợc thành lập ngày 14/8/1991 tại thành phốHồChí Minh.
Ngày 06/4/1992 công ty chính thức đợc thành lập theo Quyết định số672/QĐ-UB của
UBND Thành phốHà Nội. Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủyếu của chi nhánh trong
thời gian này là mặt hàng thủcông mỹnghệ, ngoài ra còn có một sốhàng nông sản nh chè,
tiêu, lạc nhân…Tháng 8/1992, chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh liên hiệp sản xuất- dịch
vụvà xuất nhập khẩu tiểu thủcông nghiệp Hà Nội và đến năm 1993 lại chuyển đổi pháp
nhân thành Chi nhánh Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội.
Tháng 1/1999, Chi nhánh Công ty Sản xuất – Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà
Nội đã sáp nhập với Xí nghiệp phụtùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân và đổi tên thành
Công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, lấy trụsởchính tại 28B Lê Ngọc Hân-
Hà Nội. Lúc này, Chi nhánh tại Sài Gòn trởthành Văn phòng đại diện của Công ty tại phía
Nam.
Đến tháng 12/2000, UBND Thành phốHà Nội ra Quyết định số6908/QĐ-UB
ngày 12/12/2000 nhập Công ty ăn uống dịch vụbốn mùa và đổi thành Công ty sản xuất-
dịch vụvà xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, chuyển vềSởThơng Mại quản lý vềmặt Nhà
nớc.Cơ cấu tổchức của Công ty ngày càng đợc mởrộng và đặc biệt là thành lập thêm
Trung tâm dịch vụvà cung ứng lao động Hà Nội và Trung tâm dịch vụbốn mùa.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *