9178_4.1.7. Xây dựng Website theo dõi SVTT trường ĐH Dân lập Hải Phòng

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG……………..

Luận văn
Ứng dụng phương pháp phân tích thiết kế
hướng cấu trúc vào bài toán xây dựng Website
đăng ký và theo dõi sinh viên thực tập tốt
nghiệp tại trường đại học Dân Lập Hải Phòng

1
LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết em xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn đối với Th.S Nguyễn Thị
Thanh Thoan – Bộ môn Công nghệ thông tin – Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng,
ngƣời đã dành cho em rất nhiều thời gian quý báu, trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ
thông tin – Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô
giáo tham gia giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em
học tập tại trƣờng, đã đọc và phản biện đồ án của em giúp em hiểu rõ hơn vấn đề mình
nghiên cứu, để em có thể hoàn thành tốt đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị hiệu trƣởng nhà
trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, ban giám hiệu nhà trƣờng, Bộ môn tin học, các
phòng ban nhà trƣờng đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian
học tập cũng nhƣ quá trình làm tốt nghiệp.
Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình học tập, trong quá trình thực tập và trong
quá trình làm đồ án tốt nghiệp nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong đƣợc sự góp ý quý báu của tất cả các thầy cô giáo cũng nhƣ tất cả các bạn để kết
quả của em đƣợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hải phòng, Ngày 22 tháng 10 năm 2010
Sinh viên

Đào Bá Bản

2
MỤC LỤC

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT …………………………………………………………………………. 3
1.1 -Tổng quát về HTTT
………………………………………………………………………………….
3
1.2 – Phƣơng pháp phân tích thiết kế hƣớng cấu trúc.
……………………………………………. 4
CHƢƠNG II: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
……………………………………………………………. 7
2.1 – Khảo sát hiện trạng …………………………………………………………………………………
7
2.2 – Đề xuất ………………………………………………………………………………………………..
10
2.3 – Phát biểu bài toán
………………………………………………………………………………….
10
2.4 – Sơ đồ hoạt động
…………………………………………………………………………………….
12
2.5 – Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống ……………………………………………………………….
14
2.6 – Biểu đồ phân rã chức năng nghiệp vụ hệ thống …………………………………………
16
2.7 – Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng
……………………………………………………………..
17
2.8 – Ma trận thực thể chức năng …………………………………………………………………………. 18
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ………………………………… 19
3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
………………………………………………………………………..
19
3.2 – Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 ……………………………………………………………………..
20
3.3 – Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2
……………………………………………………………………..
23
3.4 – Phân tích dữ liệu hệ thống Website đăng ký và theo dõi sinh viên TT
………….
24
3.4.1 – Các khái niệm cơ bản
……………………………………………………………………….
24
3.4.2 – Các thực thể …………………………………………………………………………………..
24
3.4.3 – Mô hình ER ……………………………………………………………………………………
25
3.5 – Thiết kế cơ sở dữ liệu: ………………………………………………………………………….
26
3.5.1 – Các bảng trong Cơ sở dữ liệu: …………………………………………………………..
26
3.5.2 – Mô hình quan hệ: ……………………………………………………………………………
27
3.5.3 – Cấu trúc vật lý của các bảng cở sở dữ liệu: …………………………………………
28
3.6 – Thiết kế giao diện
………………………………………………………………………………………… 31
CHƢƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƢƠNG TRÌNH
………………………………………………………. 38
4.1 – Tổng quan về ASP ………………………………………………………………………………..
38
4.2. VISUALBASIC SCRIPT LANGUAGE (VBSCRIPT) ……………………………….
50
4.3: QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỚI ASP …………………………………………………
57
4.4 SQL SERVER
………………………………………………………………………………………..
62
4.5 – XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH
…………………………………………………………………. 65
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………. 71
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………………… 72

3
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 -Tổng quát về HTTT
Phát triển một hệ thống thông tin (HTTT) là quá trình tạo ra một HTTT cho một
tổ chức. Quá trình đó bắt đầu từ khi nêu vấn đề cho đến khi đƣa hệ thống vào vận hành
trong tổ chức. Với thực tiễn của nhiều năm xây dựng các HTTT, những cơ sở phƣơng
pháp luận phát triển HTTT đã không ngừng đƣợc hoàn thiện và bổ sung cho phù hợp
với sự phát triển của công nghệ và các điều kiện môi trƣờng đã biến đổi. Cho đến nay,
phƣơng pháp phát triển HTTT hƣớng cấu trúc đã đạt đến mức hoàn hảo.
* Khái niệm và định nghĩa.
Có nhiều định nghĩa về hệ thống thông tin khác nhau và các khái niệm liên
quan. Về mặt kĩ thuật, HTTT đƣợc xác định nhƣ một tập hợp các thành phần đƣợc tổ
chức để thu thập, xử lý, lƣu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin, trợ giúp việc ra
quyết định và kiểm soát hoạt động trong một tổ chức. Ngoài các chức năng kể trên, nó
còn có thể giúp ngƣời quản lý phân tích các vấn đề, cho phép nhìn thấy đƣợc một cách
trực quan những đối tƣợng phức tạp, tạo ra các sản phẩm mới. Liên quan đến HTTT là
các khái niệm sẽ đề cập đến nhƣ dữ liệu, thông tin, hoạt động thông tin, xử lý dữ liệu,
giao diện,…
Dữ liệu (Data) là những mô tả về sự vật, con ngƣời và sự kiện trong thế giới mà
chúng ta gặp bằng nhiều cách thể hiện khác nhau, nhƣ bằng kí tự, chữ viết, biểu tƣợng,
hình ảnh, âm thanh, tiếng nói,…
Thông tin(Information) cũng nhƣ dữ liệu, đã có nhiều cách định nghĩa khác
nhau. Một định nghĩa bao trùm hơn cả, xem thông tin là dữ liệu đƣợc đặt vào một ngữ
cảnh với một hình thức thích hợp và có lợi cho ngƣời sử dụng cuối cùng.
Các hoạt động thông tin(Information Activities) là các hoạt động xảy ra trong
một HTTT, bao gồm việc nắm bắt, xử lý, phân phối, lƣu trữ, trình diễn dữ liệu và kiểm
tra các hoạt động trong HTTT.
Xử lý (processing) dữ liệu đƣợc hiểu là các hoạt động tác động lên dữ liệu nhƣ
tính toán, so sánh, sắp xếp, phân loại, tổng hợp… làm cho nó thay đổi về nội dung, vị
trí hay cách thể hiện.

4
Giao diện (interface) là chỗ mà tại đó hệ thống trao đổi dữ liệu với hệ thống
khác hay môi trƣờng. Ví dụ: giao diện của một HTTT thƣờng là màn hình, bàn phím,
chuột, micro, loa, hay card mạng…
Môi trƣờng (enviroment) là phần của thế giới không thuộc hệ thống mà có
tƣơng tác với hệ thống thông qua các giao diện của nó.

Năm yếu tố cấu thành của HTTT quản lý xét ở trạng thái tĩnh là: Thiết bị tin
học (máy tính, các thiết bị, các đƣờng truyền, … phần cứng), các chƣơng trình (phần
mềm), dũ liệu, thủ tục, quy trình và con ngƣời. Các định nghĩa về HTTT trên đây giúp
cho việc định hƣớng quá trình phân tích, thiết kế hệ thống. Tuy vậy, sự mô tả này là
chƣa đủ, cần đi sâu phân tích hệ thống cụ thể mới có đƣợc sự hiểu biết đầy đủ về một
hệ thống thực và cho phép ta xây dựng cơ sở dữ liệu, các chƣơng trình và việc bố trí
các thành phần bên trong nó.
* Hệ thống quản lý.
Trong các HTTT, HTTT quản lý (management information system – MIS) đƣợc
biết đến sớm và phổ biến nhất. Đối tƣợng phục vụ của HTTT quản lý thực sự rộng hơn
rất nhiều so với ý nghĩa bản thân tên gọi của nó. HTTT quản lý là sự phát triển và sử
dụng HTTT có hiệu quả trong một tổ chức.
1.2 – Phƣơng pháp phân tích thiết kế hƣớng cấu trúc.
1.2.1- Khái niệm.
Tiếp cận hƣớng cấu trúc hƣớng vào việc cải tiến cấu trúc các chƣơng trình dựa
trên cơ sở module hoá để dễ theo dõi, quản lý và bảo trì. Phát triển hƣớng cấu trúc đề
Phần cứng
Phần mềm

Dữ liệu
Thủ tục
Con ngƣời
Công cụ
Nguồn lực

Cầu nối

Nhân tố có sẵn
Nhân tố thiết lập
Các yết tô cấu thành của HTTT

5
cập đến quá trình sử dụng một cách có hệ thống và tích hợp các công cụ và kỹ thuật để
trợ giúp thiết kế và phân tích HTTT theo hƣớng module hoá.
1.2.2 – Vòng đời phát triển một HTTT
HTTT đƣợc xây dựng là sản phẩm của một loạt các hoạt động đƣợc gọi là phát
triển hệ thống. Quá trình phát triển HTTT kể từ lúc nó sinh ra đến khi nó tàn lụi đƣợc
gọi là vòng đời phát triển hệ thống. Vòng đời phát triển hệ thống là một phƣơng pháp
luận cho việc phát triển HTTT. Nó đƣợc đặc trƣng bằng một số pha chủ yếu phân biệt
nhau của quá trình đó: xác định yêu cầu, phát triển và tiến hoá HTTT.
Nhiều mô hình vòng đời đƣợc sắp xếp các bƣớc phát triển hệ thống theo mô
hình bậc thang, cách biểu diễn này giống với mô hình thác nƣớc. Mô hình này sẽ thể
hiện với phƣơng pháp luận chung, và bao gồm các pha: khởi tạo và lập kế hoạch, phân
tích, thiết kế, triển khai, vận hành và bảo trì HTTT: ở mỗi pha đều có cái vào và cái ra.
Chúng thể hiện mối quan hệ quan trọng giữa các pha với nhau. Đây chính là đặc trƣng
của quá trình quản lý sự phát triển HTTT.
Việc hình thành dự án nhƣ một yêu cầu bắt buộc để có thể tiến hành những
bƣớc tiếp theo của quá trình phát triển.
Khởi tạo và lập kế hoạch dự án công việc ban đầu và chính thức về những vấn
đề của hệ thống. Một kế hoạch dự án phát triển HTTT đƣợc mô tả theo vòng đời phát
triển hệ thống, đồng thời cũng đƣa ra các ƣớc lƣợng thời gian và các nguồn lực cần
thiết.

Khởi tạo &
lập kế hoạch
Phân tích
tÝch
Thiết kế
Vận hành
bảo trì
Triển khai
Mô hình thác nƣớc vòng đời hệ thống
Thời gian

6
– Khả thi kỹ thuật: xem xét khả năng kỹ thuật hiện có, đủ đảm bảo các giải pháp
công nghệ thông tin đƣợc áp dụng để phát triển hệ thống.
– Khả thi kinh tế: khả năng tài chính, lợi ích mang lại, chi phi thƣờng xuyên cho
hệ thống hoạt động.
– Khả thi về thời gian: dự án đƣợc phát triển trong thời gian cho phép, và lịch
trình thực hiện trong giới hạn đã cho.
– Khả thi pháp lý và hoạt động: hệ thống vận hành tốt trong khuôn khổ tổ chức
và điều kiện quản lý mà tổ chức có và khuôn khổ pháp lý hiện hành.
1.2.3 – Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích hƣớng cấu trúc:
Ƣu điểm:
– Phát triển hoàn thiện từ rất lâu rồi.
– Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phát triển phục vụ cho lập trình hƣớng cấu trúc.
– Làm giảm sự phức tạp (nhờ chia nhỏ, môđun hoá).
– Tập trung vào ý tƣởng (vào logic, kiến trúc trƣớc khi thiết kế).
– Chuẩn mực hoá (theo các phƣơng pháp, công cụ đã cho).
– Hƣớng về tƣơng lai (kiến trúc tốt, môđun hoá dễ bảo trì).
– Giảm bớt tính nghệ thuật trong thiết kê (phát triển hệ thống phải tuân thủ một
tiến trình xác định với các quy tắc và phƣơng pháp đã cho).
Nhƣợc điểm:
– Chỉ áp dụng cho những bài toán nhỏ. Đối với những bài toán lớn phải dùng
phƣơng pháp phân tích hƣớng đối tƣợng.

7
CHƢƠNG II
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG

2.1 – Khảo sát hiện trạng
Ngày nay, Internet và website đã không còn là những thuật ngữ tin học quá xa
lạ với chúng ta. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ ngày nay, Internet đã chứng tỏ nó đang
trở thành một yếu tố không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hiện đại. Với Internet, con
ngƣời ngày càng có cơ hội để phát triển về mọi mặt. Nhiều hoạt động sống của con
ngƣời đã, đang và sẽ ngày càng gắn bó với Internet. Internet cung cấp cho bạn những
cơ hội giao thƣơng, gặp gỡ đối tác nƣớc ngoài một cách thuận lợi. Internet mang
những thông tin quảng bá khuyến mãi đến ngƣời sử dụng một cách nhanh chóng và
hiệu quả. Internet giúp bạn điều hành công việc và giữ liên lạc mật thiết với những
ngƣời bạn quan tâm khi khoảng cách là một trở ngại lớn…Hàng ngày, Internet không
chỉ mang đến cho chúng ta những thông tin nóng bỏng nhất, những lợi ích kinh doanh
tốt nhất, những hình thức giải trí mới lạ, đa dạng, phong phú mà nó còn cung cấp cho
chúng ta một cách học tập nâng cao trình độ với những Website sinh động, đăc sắc với
các biểu mẫu, đồ hoạ, âm thanh, ảnh động…
Nhận thức tầm quan trọng của Internet đối với ứng dụng trong các trƣờng đại
học và cao đẳng
Qua mỗi khoá học sinh viên phải trải qua quá trình thực tập. Sau khi hoàn thành
các trƣơng trình học của nhà trƣờng, những sinh viên có đủ điều kiện sẽ đƣợc đi thực
tập tốt nghiệp.
+Sinh viên đăng ký thực tập đƣợc viết vào phiếu đăng ký thực tập rồi gửi lại
cho bộ môn của từng ngành học.
+Trong quá trình thực tập sinh viên phải viết các bài báo cáo cuối tuần để giáo
viên theo dõi nhận xét và đánh giá. Đối với những sinh viên có cơ sở thực tập ở xa
sinh viên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc báo cáo kết quả thực tập của từng tuần và
nhiệm vụ cho tuần tiếp theo.
+Trong quá trình viết nhật ký của sinh viên: những thông tin, bài viết của sinh
viên mọi ngƣời không theo dõi đƣợc.

8
+Đăng ký và quản lý các danh sách các sinh viên thực tập bằng tay các văn bản
giấy tờ thông thƣờng sẽ tốn nhiều công sức mà hiệu quả trong việc quản lý không
đƣợc cao.
Công tác chuẩn bị cho kỳ đi thực tế tại các cơ sở thực tập một cách tốt nhất để
cho sinh viên có thể sau khi ra trƣờng đáp ứng đƣợc các công việc đƣợc giao một cách
hiệu quả nhất.

9

10
2.2 – Đề xuất
Công tác chuẩn bị cho một kỳ thực tập là rất quan trọng. Để giải quyết đƣợc các
vấn đề trên website thực tập đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu :
+ Sinh viên đăng ký nhanh, hiệu quả.
+ Các cơ sở đăng ký nhận sinh viên thực tập.
+ Quản lý danh sách các sinh viên thực tập.
+ Sinh viên viết nhật ký và nộp báo cáo thông qua website .
+ Theo dõi quá trình sinh viên thực tập.
2.3 – Phát biểu bài toán
Sau khi sinh viên hoàn thành khoá học sinh viên bắt đầu bƣớc vào kỳ thực tập
tốt nghiệp để cho sinh việc phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo, học hỏi sau khi ra
trƣờng.
+ Đối với sinh viên đƣợc đào tạo theo liên chế: Sau khi hoàn thành hết chƣơng
trình học, sinh viên đủ điều kiện đƣợc xét đi thực tập tốt nghiệp.
+ Đối với sinh viên đào tạo theo tiến chỉ: Căn cứ vào Quy chế 43 của bộ giáo
dục và đào tạo sinh viên đã hoàn thành xong tất cả các tiến chỉ sinh viên đủ điều kiện
đƣợc xét đi thực tập tốt nghiệp.
Khi đã đủ điều kiện để đi thực tập tốt nghiệp:
+ Sinh viên đăng ký thực tập bao gồm thông tin sau: Mã sinh viên, tên sinh
viên, lớp, ngày sinh, Email, ngành, ghi chú.
+ Sinh viên có thể tự liên hệ cơ sở thực tập.Đối với sinh viên chƣa liên hệ đƣợc
với cơ sở thực tập thì nhà trƣờng sẽ liên hệ với các cơ sở thực tập cho sinh viên đăng
ký hoặc sinh viên có thể chọn cơ sở thực tập trên website do các cơ sở đăng ký thông
tin nhận các sinh viên thực tập ở cơ sở đó.
+ Thông tin của các cơ sở đăng ký bao gồm: Mã công ty, tên công ty, thời gian,
vị trí tuyển dụng, địa chỉ, số điện thoại, liên hệ, số lƣợng, lĩnh vực, mô tả.
Các sinh viên đăng ký thực tập tại cơ sở phải phù hợp với từng ngành học của
sinh viên(Phải có ứng dụng của ngành học vào cơ sở đó).Tại các cơ sở thực tập sẽ giới
hạn số lƣợng sinh viên thực tập tại cơ sở đó.
Khi sinh viên hoàn thành thủ tục đăng ký thực tập bộ môn của từng ngành sẽ
lập quyết định thực tập cho sinh viên của ngành đó.Thông tin của quyết định thực tập
bao gồm: Mã số quyết định, quyết định, ngành, thời gian.Quyết định thực tập chuyển

11
về Ban Giám Hiệu nhà trƣờng ký quyết định thực tập, Ban Giám Hiệu nhà trƣờng gửi
trở lại quyết định thực tập về bộ môn. Thông tin của ngƣời ký quyết định thực tập bao
gồm: họ tên, chức vụ, ghi chú. Danh sách các sinh viên thực tập sẽ đƣợc gửi cho giáo
viên theo dõi và cơ sở thực tập tiếp nhận sinh viên.Thông tin giáo viên theo dõi bao
gồm: Mã giáo viên, họ tên giáo viên, ngành, số lƣợng sinh viên, ghi chú. Các sinh viên
liên hệ với cơ sở thực tập, tiếp nhận yêu cầu thực tập và đang tiến hành thực tập theo
đúng tiến độ đã đề ra để đảm bảo chất lƣợng và theo đúng tiến độ.
Trong quá trình thực tập sinh viên hàng tuần phải viết nhật ký thực tập bằng
văn bản về cho giáo viên theo dõi tình hình thực tập tại cơ sở và các vấn đề phát
sinh(nếu có ) để giáo viên theo dõi và bộ môn của ngành đó kịp thời giải quyết.
Sau khi hoàn thành viết nhật ký do giáo viên hƣớng dẫn đề ra, sinh viên báo
cáo tình hình thực tập của sinh viên đó tại nơi sinh viên thực tập.Thông tin nội dung
báo cáo bao gồm:Mã đề tài báo cáo, tên đề tài báo cáo, nội dung báo cáo,thời gian báo
cáo, nhận xét báo cáo.

12
2.4 – Sơ đồ hoạt động
2.4.1 – Sơ đồ hoạt động đăng ký của sinh viên thực tập

Sinh viên
Bộ môn
Hồ sơ dữ liệu

Thông tin sinh
viên
Sinh viên
thực tập
Kiểm tra thông
tin
Tiếp nhận yêu
cầu
Đăng ký
Duyệt
Thông tin sinh viên
DS Sinh viên

13
2.4.2 – Sơ đồ hoạt động đăng ký của cơ sở thực tập

2.4.3 – Sơ đồ hoạt động lập quyết định thực tập
Bộ môn
Ban Giám Hiệu
Hồ sơ dữ liệu

Bộ môn
Cơ sở thực tập
Hồ sơ dữ liệu

Gửi thông tin
Cơ sở thực tập
Tiếp nhập
thông tin
Kiểm tra
thông tin

Đầy
đủ TT

Không
đầy
đủ
TT

DS cơ sở thực tập
Quyết định
thực tập
Kiểm tra
thông tin
Lập quyết định
thực tập
Gửi
DS quyết định thực tập
Ký duyệt

14
2.4.4 – Sơ đồ hoạt động nhật ký báo cáo
Sinh viên
Giáo viên
Hồ sơ dữ liệu

2.5 – Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Biều đồ ngữ cảnh hệ thống cho ta cái nhìn tổng quan về hệ thống. Bao gồm ba
thành phần:
– Một tiến trình duy nhất: Website đăng ký và theo dõi thực tập.
– Có bốn tác nhân:Sinh viên, Giáo viên, Cơ sở thực tập và Bộ môn của hệ thống
-Các luồng dữ liệu đi từ các tác nhân vào hệ thống và từ hệ thống ra các tác
nhân.
Nhận xét và
nhiệm vụ
Nhận bài viết
nhật ký
Viết nhật ký
thực tập
Gửi
Nhật ký thực tâp
Gửi
Báo cáo
thực tập
Báo cáo thực tập

15

Cơ sở thực tập
Đăng ký thực tập
0
Website đăng ký và theo
dõi thực tập

Sinh viên
Giáo viên
Bộ môn
Liên hệ cơ sở thực tập
Viết nhật ký, báo cáo hàng tuần
Nhận xét và nhiệm vụ
Đăng ký thông tin cơ sở thực tập
Yêu cầu tiếp nhận sinh viên
Danh sách nhóm sinh viên thực tập
Thông tin theo dõi sinh viên thực tập
Đƣa ra yêu cầu thực tập
Danh sách giáo viên theo dõi
Danh sách thực tập
Đƣa ra quyết định thực tập
Danh sách sinh viên thực tập
Thông tin theo dõi sinh viên thực tập
Nhận xét, đánh giá
Nhiệm vụ tuần tiếp theo
Ban Giám Hiệu
Danh sách quyết định
Ký duyệt

16
2.6 – Biểu đồ phân rã chức năng nghiệp vụ hệ thống

Website đăng ký và theo dõi thực tập
Website đăng ký và theo dõi thực tập
1.0 Đăng ký

2.0 Tổ chức thực tập
3.0 Thống kê báo
báo
1.1 Cập nhật
thông tin SV
1.2 Cập nhật
thông tin cơ
sở thực tập
1.3 Cập nhật
thông tin
Giáo viên
3.2 Báo cáo
danh sách sinh
viên thực tập
3.1Thống kê
quyết định thực
tập
2.1 Xác nhận quyết
định thực tập
3.3 Báo cáo danh
sách giáo viên
theo dõi TT
1.4 Lập quyết
định thực tập
2.2 Theo dõi thực
tập

2.2.2 Báo cáo
thực tập

2.2.1 Nhận xét
thực tập

2.2.3 Đánh giá
giá thực tập

3.4 Báo cáo
danh sách
CSTT

17
2.7 – Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng

Ký hiệu
Tên hồ sơ dữ liệu
D1
Danh sách sinh viên thực tập
D2
Danh sách giáo viên
D3
Danh sách cơ sở thực tập
D4
Quyết định thực tập
D5
Nhật ký thực tập
D6
Báo cáo thực tập
D7
Bản nhận xét thực tập
D8
Bản đánh giá thực tập
D9
Báo cáo quyết định thực tập
D10
Báo cáo sinh viên thực tập
D11
Báo cáo giáo viên theo dõi thực tập
D12
Báo cáo cơ sở thực tập

18
2.8 – Ma trận thực thể chức năng

Tên hồ sơ dữ liệu
D1: Danh sách sinh viên thực tập

D2: Danh sách giáo viên

D3: Danh sách cơ sở thực tập

D4: Quyết định thực tập

D5: Nhật ký thực tập

D6: Báo cáo thực tập

D7: Bản nhận xét thực tập

D8: Bản đánh giá thực tập

D9: Báo cáo quyết định thực tập

D10: Báo cáo sinh viên thực tập

D11: Báo cáo giáo viên theo dõi thực tập

D12: Báo cáo cơ sở thực tập

Các chức năng nghiệp vụ
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
D8
D9
D10 D11 D12
1. Đăng ký
U
U
U
C

2. Tổ chức thực tập
R
R
R
U
U
U
C
C

3. Thống kê báo cáo
R
R
R
R

C
C
C
C

19
CHƢƠNG III
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Ê

1

z

b.Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1

1.0
2.0
3.0

TỔ CHỨC
THỰC TẬP
ĐĂNG KÝ
THỐNG KÊ
BÁO CÁO
GIÁO VIÊN
BỘ MÔN
SINH VIÊN
Thông tin sinh viên
Thông tin CSTT
Yêu cầu thống kê báo cáo
Các báo cáo
DS CSTT
DS giáo viên
DS sinh viên thực tập
D3
D2
D1
Nhật ký thực tập
D5
DS giáo viên
DS Cơ sở thực tập
D2
D3
Báo cáo thực tập
D6
CƠ SỞ THỰC TẬP
Gửi thông báo thực tập
Thông tin giáo viên
BỘ MÔN
BAN GIÁM HIỆU

Lập quyết định thực tập
Ký duyệt
DS quyết định thực tập
SINH VIÊN
Gửi thông tin nhật ký
GIÁO VIÊN
Gửi thông tin báo cáo
D4
Quyết định TT
D7
Bản nhận xét TT
D8
Bản đánh giá TT
D2
DS giáo viên
D3
Danh sách CSTT
D1
DS sinh viên TT
D9
BC quyết định TT
D11
BC giáo viên theo
dõi TT
D12
BC cơ sở TT
D10
BC sinh viên TT
D4
Quyết định TT

20
3.2 – Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1
3.2.1 – Phân rã tiến trình Đăng ký

DS cơ sở thực tập
D3
DS Sinh viên thực tập
DS Giáo viên
D3
1.2
CẬP NHẬT
THÔNG TIN CƠ
SỞ THỰC TẬP
BỘ MÔN
SINH VIÊN
CƠ SỞ THỰC TẬP
D1
1.1
CẬP NHẬT
THÔNG TIN SINH
VIÊN

1.3
CẬP NHẬT
THÔNG TIN GIÁO
VIÊN THEO DÕI

Gửi thông tin sinh viên
Gửi thông tin CSTT
Gửi thông tin giáo viên
1.4
LẬP QUYẾT
ĐỊNH THỰC TẬP

GIÁO VIÊN
Quyết định thực tập
D4
Gủi thông tin
cơ sở thực tập
Gủi thông tin
Sinh viên
Gủi thông tin
Giáo viên
Gửi thông tin quyết định

21
3.2.2 – Phân rã tiến trình Tổ chức thực tập

2.1
XÁC NHẬN
QUYẾT ĐỊNH
THỰC TẬP
GIÁO VIÊN
SINH VIÊN
BAN GIÁM HIỆU
Nhận xét thực tập
Ký duyệt
Gửi nhật ký, báo cáo
Nhận quyết định thực tập
2.2
THEO DÕI
THỰC TẬP
D3
Quyết định TT
CƠ SỞ
THỰC TẬP
Đánh giá thực tập
D1
DS sinh viên TT
D2
DS giáo viên
theo dõi TT
D3
DS cơ sở TT
D5
Nhật ký TT
D7
Bản nhận xét TT
D8
Bản đánh giá TT
D6
Báo cáo thực tập

22
3.2.3 – Phân rã tiến trình thống kê báo cáo

Thông tin y/c báo cáo
BỘ MÔN
Danh sách giáo viên
D2
Quyết đinh thực tập
D6
DS cơ sở thực tập
D3
3.2
BÁO CÁO DANH
SÁCH SINH
VIÊN THỰC TẬP
DS sinh viên thực tập
D1
D4
3.3
BÁO CÁO DANH
SÁCH GIÁO VIÊN
THEO DÕI THỰC
TẬP
3.4
BÁO CÁO DANH
SÁCH CƠ SỞ
THỰC TẬP
Thông tin y/c báo cáo
3.1
THỐNG KÊ
QUYẾT ĐỊNH
THỰC TẬP
BAN GIÁM HIỆU
Báo cáo quyết

định thực tập
Thông tin y/c báo cáo
Thông tin y/c báo cáo
Báo cáo

Sinh viên TT
Báo cáo giáo viên
theo dõi TT
Báo cáo

Cơ sở TT
D9
BC quyết định TT
D11
BC giáo viên theo
dõi TT
D12
BC cơ sở TT
D10
BC sinh viên TT

23

3.3 – Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2
3.3.1 – Phân rã tiến trình Theo dõi thực tập

GIÁO VIÊN
D1
D2
CƠ SỞ THỰC TẬP
2.2.1
NHẬN XÉT
THỰC TẬP
SINH VIÊN
DS sinh viên thực tâp
2.2.2
ĐÁNH GIÁ
THỰC TẬP

DS giáo viên
2.2.3
BÁO CÁO
THỰC TẬP
Thông tin đánh giá
Thông tin nhận xét
Thông tin báo cáo
D1
DS sinh viên thực tâp
D5
Nhật ký TT
D7
Bản nhận xét TT
D3
DS cơ sở TT
D6
Báo cáo thực tập
D8
Bản đánh giá TT

24

3.4 – Phân tích dữ liệu hệ thống Website đăng ký và theo dõi sinh viên thực tập
3.4.1 – Các khái niệm cơ bản
Thực thể (Entity):Là khái niệm chỉ một tầng các đối tƣợng cụ thể hay các khái niệm
có cùng những đặc trƣng mà ta quan tâm. Ký hiệu:

Thuộc tính: Là các đặc trƣng của các thực thể.Thuộc tính khoá là thuộc tính xác định
tính duy nhất của một thực thể
Các liên kết : Là các mối quan hệ gắn kết các thực thể trong mô hình thực thể liên kết
E-R. Các thực thể có thể tham gia với số lƣợng khác nhau trong mối liên kết với thực
thể khác.
3.4.2 – Các thực thể
SINH VIÊN: Mã SV, Họ tên SV, Ngày sinh, Lớp, Ngành, Địa chỉ, Email, Ghi chú.
GIÁO VIÊN: Mã GV, Họ tên GV, Ngành, Email, Ghi chú.
CƠ SỞ THỰC TẬP: Mã CSTT, Tên CSTT, Địa chỉ, Số ĐT, Lĩnh vực, Mô tả.
BỘ MÔN: Mã BM, Tên BM.
QUYẾT ĐỊNH THỰC TẬP: Mã QD, Tên QD, Nội dung Thời gian.
NHẬT KÝ THỰC TẬP: Mã NKTT, Nội dung, Ngày, Ghi chú.
BÁO CÁO THỰC TẬP: Mã BCTT, Nội dung, Ngày, Ghi chú.
NHẬN XÉT THỰC TẬP: Mã NXTT, Nội dung, Ngày, Ghi chú.
ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP: Mã DGTT, Nội dung, Ngƣời đánh giá, Ngày, Ghi chú
Tên thực thể

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *