9244_4.2.4. BCTTTN_Kế toán nguyên vật liệu

luận văn tốt nghiệp

1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG THÉP
NINH BÌNH

2
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức
lớn cho doanh nghiệp đồng thời mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng
đó là mẫu mã đẹp, chất lượng cao, giá thành phù hợp. Các doanh nghiệp
muốn tồn tại được thì phải tìm phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp để
sản phẩm của mình có thể cạnh tranh và đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Một doanh nghiệp sản xuất nhất thiết phải có nguyên vật liệu, nguyên
vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyết định
đến chất lượng, công dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm và là yếu tố chi phí
chủ yếu trong giá thành sản phẩm, chỉ một biến dộng nhỏ về chi phí nguyên
vật liệu cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và từ đó ảnh hưởng tới
lợi nhuận của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí nguyên
vật liệu nhằm giảm giá thành sản phẩm song vẫn phải đảm bảo chất lượng sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tăng lợi nhuận là vấn đề mà
các nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và tổ chức kế toán nguyên
vật liệu là điều kiện quan trọng không thể thiếu được bởi kế toán nguyên vật
liệu theo dõi và cung cấp thông tin chính xác, kịp thời về tình hình biến động
nguyên vật liệu, đồng thời còn giúp nhà quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi
phí nguyên vật liệu đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu được đầy đủ,
kịp thời, đúng chất lượng. Từ đó giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục,
nhịp nhàng và xác định nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý, ngăn ngừa các
hiện tượng hư hao, mất mát lãng phí nguyên vật liệu trong tất cả các khâu
trong quá trình sản xuất.
Chính vì vậy em đã chọn cơ sở thực tập là Công ty cổ phần Bê tông
Thép Ninh Bình. Đây là một Công ty cổ phần nhiều năm liền kinh doanh có
hiệu quả, đảm bảo các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước đồng thời tạo

3
công ăn việc làm và không ngừng nâng cao đời sống người lao động. Công ty
đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu: “ Đơn vị anh hùng trong thời kỳ
đổi mới”
Nhận thức về tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời qua nghiên cứu thực tế công tác kế toán
tại Công ty cổ phần Bê tông Thép Ninh Bình, em nhận thấy kế toán nguyên
vật liệu ở Công ty giữ một vai trò quan trọng. Chính vì vậy em đã chọn và đi
sâu vào nghiên cứu đề tài “ Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Bê
tông Thép Ninh Bình”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cầu chuyên đề của em gồm 3
chương sau:
Phần 1: Đặc điểm tình hình cơ bản của Công ty cổ phần Bê tông
Thép Ninh Bình
Phần 2: Thực tập kế toán viên tại Công ty cổ phần Bê tông Thép
Ninh Bình.
Phần 3: Báo cáo chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ
phần Bê tông Thép Ninh Bình
Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận, thực tiễn
nên báo cáo không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong
phòng kế toán Công ty để báo cáo này phong phú về lý luận và phù hợp với
thực tiễn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Tạ Thị Kim Anh và các cô
chú, anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề này.

4

PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ
TÔNG – THÉP NINH BÌNH.
1. Tìm hiểu về tình hình cơ bản của công ty :
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty Cổ Phần Bê Tông – Thép Ninh Bình là một doanh nghiệp hạch
toán kinh doanh độc lập trực thuộc UBND tỉnh Ninh Bình, đặt tài khoản tại Ngân
hàng đầu tư và phát triển ( BID ) chi nhánh Ninh Bình và ngân hàng Công thương
Thị xã Tam Điệp..

Tiền thân của công ty hiện nay là Xí nghiệp kiến trúc trực thuộc Sở xây
dựng Hà Nam Ninh, được thành lập theo quyết định số 135/ QĐ – UB ngày
16/9/1976 của chủ tịch UBND Tỉnh Hà Nam Ninh .

Đến năm 1979 xí nghiệp được sáp nhập vào Công Ty xây dựng nhà ở Ninh
Bình và mang tên mới là Xí nghiệp Cấu Kiện Bê Tông. Ngày 20/5/1986 UBND
tỉnh Hà Nam Ninh có quyết định số 231/ QĐ – UB tách xí nghiệp Cấu Kiện Bê
Tông ra khỏi công ty xây dựng nhà ở Ninh Bình thành một đơn vị độc lập thuộc
sở xây dựng Hà Nam Ninh.

Ngày 10/6/1994, xí nghiệp được xếp hạng DNNN loại 1 theo quyết định số
392/QĐ -UB của UBND tỉnh Ninh Bình. Đến ngày 13/9/1994, UBND tỉnh Ninh
Bình ra quyết định số 688/QĐ – UB đổi tên xí nghiệp Cấu Kiện Bê Tông thành
Công ty Bê Tông- Thép Ninh Bình, giấy phép đăng kí kinh doanh
số:105310.DNNN.

Ngày 10/02/2004 UBND tỉnh Ninh Bình ra quyết định số 3043/QĐ – UB
phê duyệt phương án cổ phần hoá DNNN của Công ty Bê Tông – Thép Ninh
Bình. Vào ngày 01/01/2005 công ty chính thức mang tên “ Công ty Cổ Phần Bê
Tông – Thép Ninh Bình”.
.
Hiện tại tên công ty: Công ty cổ phần Bê Tông – Thép Ninh Bình
Địa chỉ: Km số 3, quốc lộ 1A – Phường Ninh Phong – Thành phố Ninh
Bình, Tỉnh Ninh Bình.
­
Điện thoại: 0303. 610.080 Fax: 0303. 610.120

5
­
Website: Http://www. Betongthepnb.com.vn
Số lượng công nhân viên: 450 người.
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất mặt hàng cấu kiện Bê tông đúc sẵn, cột
điện ly tâm cao, hạ thế. Mặt hàng thép xây dựng và hàng mộc dân dụng
Chức năng và nhiệm vụ chính.
Là công ty cổ phần có 51% vốn Nhà nước – một đơn vị anh hùng lao động
trong thời kỳ đổi mới, công ty cung cấp một lượng lớn các loại vật liệu xây dựng
có chất lượng cao như: các sản phẩm bê tông, cột điện cao thế, hạ thế , thép các
loại… phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong và ngoài tỉnh . Ngoài ra còn sản xuất
đồ mộc để giải quyết cho những công nhân không đủ sức khoẻ để làm công việc
nặng nhọc. Sản phẩm của công ty luôn giữ được chữ tín cao trong sự tin cậy của
bạn hàng. Có thể nói rằng sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm của các cấp chính
quyền, quy mô của công ngày càng được mở rộng, sản phẩm của công ty sản xuất
ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, doanh thu ngày càng tăng, đời sống cả về vật chất
lẫn tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện không ngừng
được nâng cao.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Là một DNNN – một đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới,
Công ty cung cấp một lượng lớn các loại vật liệu xây dựng có chất lượng cao như:
các sản phẩm bê tông, cột điện cao thế, hạ thế , thép các loại… phục vụ cho nhu
cầu xây dựng trong và ngoài tỉnh . Ngoài ra còn sản xuất đồ mộc để giải quyết cho
những công nhân không đủ sức khoẻ để làm công việc nặng nhọc. Sản phẩm của
Công ty luôn giữ được chữ tín cao trong sự tin cậy của bạn hàng. Có thể nói rằng
sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm của các cấp chính quyền, quy mô của công
ngày càng được mở rộng, sản phẩm của Công ty sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết
đến đó, doanh thu ngày càng tăng, đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của cán bộ
công nhân viên ngày càng được cải thiện không ngừng được nâng cao.

Năm 2009 với việc xác định đúng chiến lược sản xuất kinh doanh, đầu tư
có hiệu quả Công ty đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 15 ngày, đạt mức tăng

6
trưởng cao hơn so với năm 2008. Tổng giá trị sản lượng đạt được157.245.780.268
đồng tăng 115% so với năm 2008, doanh thu đạt 120.321.163.482 đồng, các sản
phẩm thép xây dựng đạt 12.500 tấn, hàng mộc dân dụng đạt 210m3, đặc biệt các
sản phẩm của Bê tông đạt 11.529 m3 tăng 40,23% so với năm 2008. Công ty đã
nộp ngân sách 3.067.607.594 đồng tăng 115% là một trong 474 đơn vị, cá nhân
thực hiện tốt nghĩa vụ thuế được Bộ tài chính tặng Bằng khen. Công ty đã giải
quyết đầy đủ việc làm cho 450 cán bộ công nhân viên, mức thu nhập bình quân
đạt 2.684.157 đồng/ người/ tháng, thực hiện đầy đủ các chế độ Bảo hiểm xã hội,
Bảm hiểm y tế đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty:

Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Bê Tông Thép Ninh Bình được thể hiện
thông qua sơ đồ sau:

7

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại
Công ty cổ phần Bê tông – Thép Ninh Bình

Tổ cơ điện
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản
trị
Giám đốc kiêm
chủ tịch HĐQT
Phòng vật tư
Phòng tầi vụ
Phòng kế
hoạch kỹ thuật
Phòng tổ chức
hành chính
Ban kho
Ban KCS
Phòng thiết bị
CN
Tổ cơ điện
Tổ cán
Tổ vận
chuyển
Tổ li tâm
Tổ đổ ngoài
sân
Tổ cơ điện
Tổ V/C cầu
lắp
Tổ đúc
Tổ lò
Tổ quản lý
Tổ hàng tạp
Phó GĐ
kinh doanh
Phó GĐ sản
xuất
PX bê tông
PX mộc
PX cán thép
Đội xe
PX luyện
thép

8

*Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm toàn bộ các cổ đông của công ty, là những
người góp vốn cổ phần, là chủ sở hữu của công ty.
*Hội đồng quản trị: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra chịu trách nhiệm giám sát và
điều hành các hoạt động chung của công ty. Hội đồng quản trị họp thường xuyên
trên cơ sở những nội dung do đại hội đồng cổ đông đề ra, hàng tháng đua ra
phương án và kế hoạch kinh doanh tổng quát. Ngoài ra còn giám sát hoạt động
của ban giám đốc.
*Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành công ty là ban giám đốc công ty.
Đứng đầu là chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty, có trình độ cử nhân kinh tế,
phụ trách toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,công tác tài chính kế
toán, công tác nhân sự, công tác xây dựng, hoạch định và quy hoạch phat triển
công ty, công tác xây dựng cơ bản.
*Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc:
– Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Là người giúp việc cho giám đốc ,
phụ trách một phần hành chính quản trị do giám đốc phân công như chỉ đạo, điều
hành sản xuất chỉ đạo và kiểm tra chất lượng sản phẩm, duyệt các dự án kĩ thuật,
giám sát hoạt động của phân xưởng bê tông, phân xưởng mộc, phân xưởng
chuyển cầu lắp …
– Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc chi giám đốc phụ trách đoàn thể,
quản lý giám sát hoạt động sản xuất của hai phân xưởng là luyện thép và cán thép
, đồng thời giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng hoặc khi được uỷ
quyền.
*Các phòng ban:

9
-Phòng tổ chức – hành chính: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc với
chức năng là tổ chức hành chính quản trị, bố trí xắp xếp lao động, duy trì các
chính sách về chế độ đối với cán bộ công nhân viên.
– Phòng kế toán : Là một bộ phận nghiệp vụ có nhiệm vụ theo dõi tình
hình luân chuyển vốn, tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thanh toán công nợ,
tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban giám đốc và
phòng kế hoạch kĩ thuật về tình hình sản xuất kinh doanh của toàn công ty trong
kì. Phòng kế toán cùng với phòng kế hoạch kĩ thuật lập dự toán về sản xuất và tài
chính của Công ty
-Phòng thiết bị công nghệ: Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo lựa chọn
áp dụng các công nghệ tiên tiếnvào sản xuât kinh doanh, tìm mọi biện pháp để
thiết bị an toàn trong sản xuất.
– Phòng kế hoạch – kĩ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ, lập kế hoạch về vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất, giao kế hoạch sản
xuất cho các phân xưởng, phụ trách về mặt kĩ thuật , thiết kế mẫu mã sản phẩm,
kiểm tra quy trình công nghệ, quy trình kĩ thuật…
– Phòng vật tư: Đảm nhận toàn bộ công việc về cung cấp đầy đủ kịp thời
vật tư cho sản xuất, đảm bảo cho sản xuất được diễn ra liên tục không bị gián đoạn
do thiếu nguyên vật liệu
– Ban kho: Mỗi phân xưởng của công ty có một kho riêng, trực t ban kho.
Ban kho có nhiệm vụ quản lý theo dõi quá trình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật
liệu và thành phẩm theo đúng số lượng và chất lượng.
– Ban KCS: Có chức năng cơ bản là kiểm tra, theo dõi chất lượng của toàn
bộ sản phấm sản xuất của công ty theo đúng tiêu chuẩn của nhà nước quy định,
đồng thời ban KCS phải tiến hành kiểm tra hàng hoá, vật tư trong quá trình nhập –
xuất kho.

10
­Phân xưởng luyện thép: Có chức năng nhận phế liệu, phân loại phế liệu,
vận chuyển phế liệu từ kho và nấu luyện, luyện phôi thép cho phân xưởng cán
thép, đúc các loại trục và khuôn theo yêu cầu của khách hàng.
­Phân xưởng cán thép: Nhận phôi thép từ phân xưởng luyện và các nguồn
phôi khác mà công ty nhập thêm ngoài thị trường để tiếp tục chế biến sản xuất các
loại thép xây dựng từ fi 8- fi 24.
­Phân xưởng bê tông: Chuyên sản xuất các loại bê tông đúc sẵn như cột
điện ly tông, cột H, cọc móng, tấm đan, panen các loại, ống dẫn nước.
­Phân xưởng mộc: Chuyên sản xuất các mặt hàng mộc dân dụng như
giường, tủ, bàn , của các loại… cho các công trình xây dựng theo hợp đồng.
­Đội xe: Nhiệm vụ chính của đội xe là vận chuyển, chuyên chở bê tông, sắt
thép các loại từ công ty đến địa chỉ của khách hàng khi các yêu cầu.
1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần
Bê tông- Thép Ninh Bình.
Về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty: Hiện tại Công ty
cổ phần Bê Tông Thép Ninh Bình có hai dây truyền sản xuất sản phẩm chủ yếu đó
là: Dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm bê tông và dây truyền công nghệ sản
xuất các sản phẩm thép xây dung (bao gồm thép thỏi và thép cán). Nguyên vật
liệu để sản xuất thép xây dựng chủ yếu là sắt thép phế liệu, sắt thép do công ty
nhập mua từ các nguồn khác như nhập ngoại và mua của các công ty sản xuất thép
khác trong nước. Nguyên vật liệu để sản xuất bê tông là: Cát, đá, xi măng và thép
xây dựng. Trong đó thép xây dựng phần lớn được dùng bởi chính sản phẩm thép
của mình.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty được tóm tắt theo
sơ đồ sau:

11

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm bê tông

Sơ đồ quy trình sản xuất thép thỏi

Sơ đồ tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất thép cán
Nguyên
vật liệu
Cát,
đá, xi
măng,
phụ
gia
Trộn

Sắt
Tạo
hình
Làm
sắt
Bảo
dưỡng

KCS
Nhập
kho
Nhập
kho
phôi
Nguyên
vật liệu

điện

Đúc
Xử
lý theo
khuôn

KCS

12

Quy trình sản xuất thép cán:
* Phôi: Căn cứ bản vẽ, cắt vật liệu theo bảng tạo phôi.
* Lò nung: đưa phôi vào lò để nung cho nóng chảy
* Cán thép: khi mà phôi nóng chảy ra thì công nhân bắt đầu cán thành
thép căn cứ vào các bản vẽ và yêu cầu lỹ thuật
* Cán tinh: lúc cán thép thì vẫn ở tình trạng mềm chuyển sang cán tinh
để cho thép rắn lại

* Sàn nguội: lúc cán tinh thép nóng công nhân vận hành máy đưa sang
sàn nguội để thép nguội rồi mới tiến hành cắt, đóng, bó rồi đem nhập kho.
1.5.Kết quả hoạt đọng sản xuất kinh doanh của kỳ trước:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Bê tông -Thép
Ninh Bình năm 2008-2009.
Đ.V.T: 1.000đ
S TT
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2008
1
Tài sản:
-Tài sản ngắn hạn
– Tài sản dài hạn
9.535.705.962
5.971.673.552
3.564.032.410
8.668.823.602
5794282949
2874540653
Phôi

nung
Cán
thép
Cán
tinh
Sàn
nguội
Nhập
kho
TP
Cắt,
đóng,

13
2
Nguồn vốn:
– Nợ phải trả
– Vốn chủ sở hữu
37.234.306.764
16.609.865.342
20.624.441.422
33.849.369.786
18.567.980.340
15.281.389.446
3
Tæng doanh thu
120.321.163.482 104.627.098.680
4
Lîi nhuËn tr­íc thuÕ
1.711.894.782
1.523.851.507
5
Nép ng©n s¸ch nhµ
n­íc
3.067.607.594
2.667.484.865
6
Thu nhËp b×nh qu©n
2.684.157
2.440.143

NhËn xÐt:
Doanh thu thuÇn n¨m 2008 lµ 120.321.163.482 ®ång
t¨ng 8.778.213.579 ®ång t­¬ng øng víi tû lÖ 8.39% so
víi n¨m 2008. ViÖc t¨ng doanh thu tõ ho¹t ®éng s¶n
xuÊt kinh doanh lµ ®iÒu kiÖn lµm lîi nhuËn thuÇn tõ
ho¹t ®éng kinh doanh cña C«ng ty n¨m 2009 ®¹t
1.711.894.782 ®ång t¨ng 188.043.275 ®ång t­¬ng øng víi
tû lÖ t¨ng 12.34% so víi n¨m 2008. Tû lÖ t¨ng lîi
nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh lín h¬n
tû lÖ t¨ng cña doanh thu thuÇn, chøng tá trong n¨m
2009 C«ng ty thu ®­îc nhiÒu lîi nhuËn h¬n trong ho¹t
®éng s¶n xuÊt kinh doanh. Cïng víi sè lîi nhuËn thu
®­îc tõ ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ®êi sèng ng­êi
lao ®éng còng ®­îc c¶i thiÖn râ rÖt víi møc thu nhËp
b×nh qu©n n¨m 2009 lµ 2.684.157 ®ång/ ng­êi / th¸ng
t¨ng 10% so víi møc thu nhËp b×nh qu©n n¨m 2008.

14
Víi chñ tr­¬ng t¨ng c­êng ®Çu t­ ph¸t triÓn cã
chiÒu s©u vµ chiÒu réng cho c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt
kinh doanh, më réng thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm, ®ång
thêi tiÕp tôc hoµn thiÖn bé m¸y tæ chøc qu¶n lý, kh«ng
ngõng n©ng cao n¨ng suÊt chÊt l­îng hiÖu qu¶ s¶n xuÊt
kinh doanh ch¾c ch¾n C«ng ty cæ phÇn Bª t«ng thÐp Ninh
B×nh sÏ ngµy cµng ph¸t triÓn xøng ®¸ng víi danh hiÖu
Anh hïng lao ®éng trong thêi kú ®æi míi mµ Nhµ n­íc
phong tÆng.
1.6.§¸nh gi¸ thuËn lîi vµ khã kh¨n trong qu¸ tr×nh
SXKD:
Trong tæ chøc s¶n xuÊt c«ng ty lu«n ¸p dông sù
tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt lu«n c¶i tiÕn c«ng
nghÖ s¶n xuÊt tõ d©y chuyÒn s¶n xuÊt thÐp thñ c«ng
n¨ng suÊt thÊp. C«ng ty ®· c¶i t¹o thµnh c«ng d©y
chuyÕn c¸n thÐp b¸n tù ®éng, t¹o ra ®­îc s¶n phÈm cã
chÊt l­îng tèt mÉu m· ®Ñp c¶i thiÖn ®­îc ®iÒu kiÖn
lµm viÖc cho ng­êi lao ®éng. C¸c kh©u trong qu¸
tr×nh s¶n xuÊt kÕt hîp chÆt chÏ, s¶n phÈm cña kh©u
s¶n xuÊt nµy lµ nguyªn vËt liÖu cho kh©u s¶n xuÊt
sau v× vËy ®¶m b¶o tÝnh liªn tôc trong qu¸ tr×nh s¶n
xuÊt. Ph©n x­ëng Bª t«ng sö dông nguyªn vËt liÖu
cèt thÐp tõ ph©n x­ëng s¶n xuÊt thÐp c¸n do vËy ®·
tù chñ nguyªn vËt liÖu ®Çu vµo vµ tËn dông ®­îc c¸c
lo¹i thÐp ®o¹n gãp phÇn h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm mÆt
hµng Bª t«ng. Do cã sù chñ ®éng trong c«ng t¸c ®iÒu
hµnh vµ chØ ®¹o s¶n xuÊt nªn c¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt

15
®· ph¸t huy ®­îc n¨ng lùc s¶n xuÊt. Víi ®éi ngò c«ng
nh©n lµnh nghÒ ®· kh«ng ngõng c¶i tiÕn kü thuËt t¨ng
n¨ng suÊt lao ®éng, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm, thóc ®Èy
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty ngµy cµng
ph¸t triÓn.
Tãm l¹i. M« h×nh s¶n xuÊt vµ qu¶n lý cña c«ng ty
nh×n chung lµ hîp lý, phï hîp víi qui m« s¶n xuÊt ®·
m¹ng l¹i hiÖu qu¶ cao trong s¶n xuÊt kinh doanh Bªn
c¹nh ®ã cßn cã mét sè nh­îc ®iÓm trong c«ng t¸c tæ
chøc s¶n xuÊt lµ c¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt theo tiÕn
®é hîp ®ång vµ kÕ ho¹ch cña Phßng KÕ ho¹ch giao do
vËy viÖc thay ®æi chñng lo¹i s¶n phÈm cã khi liªn
tôc ¶nh h­ëng ®Õn n¨ng suÊt trong c¸c ca s¶n phÈm vµ
l­îng vËt t­ hao phÝ cho mçi lÇn thay ®æi s¶n phÈm
lµ rÊt cao. Theo em Phßng KÕ ho¹ch nªn tham m­u cho
L·nh ®¹o c«ng ty ®Æt ra kÕ ho¹ch s¶n xuÊt dµi h¹n vµ
ng¾n h¹n hîp lý. S¶n phÈm dù tr÷ trong kho ®a d¹ng,
sè l­îng hîp lý ®Ó c¸c ph©n x­ëng s¶n xuÊt chñ ®éng
h¬n n÷a trong tr×nh tæ chøc s¶n xuÊt gãp phÇn t¨ng
n¨ng suÊt lao ®éng, h¹ gi¸ thµnh s¶n phÈm.
2. Thùc tËp tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i C«ng ty cæ
phÇn Bª t«ng – ThÐp Ninh B×nh:
2.1. Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n:

XuÊt ph¸t tõ ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh cña
c«ng ty lµ s¶n xuÊt tËp trung nªn bé m¸y kÕ to¸n còng
®­îc tæ chøc theo h×nh thøc tËp trung.

16
Phßng tµi vô lµ bé phËn nghiÖp vô cã nhiÖm vô
h¹ch to¸n tæng hîp vµ h¹ch to¸n chi tiÕt, lËp b¸o c¸o
kÕ to¸n, ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ vµ kiÓm tra c«ng
t¸c kÕ to¸n C«ng ty. §¶m nhËn c«ng viÖc kÕ to¸n cña
C«ng ty lµ mét bé m¸y kÕ to¸n gåm mét kÕ to¸n tr­ëng
kiªm kÕ to¸n tæng hîp, 3 kÕ to¸n viªn ( kÕ to¸n tæng
hîp gi¸ thµnh vµ tiªu thô s¶n phÈm, kÕ to¸n vËt t­
thµnh ph¨m vµ kÕ to¸n thanh to¸n) vµ mét thñ quü.
Ngoµi ra ë c¸c ph©n x­ëng cßn cã c¸c nh©n viªn kÕ to¸n
lµm nhiÖm vô theo dâi thèng kª s¶n phÈm chÊm c«ng vµ
chia l­¬ng cho c¸c c¸n bé c«ng nh©n viªn ph©n x­ëng.
C¸c nh©n viªn nµy ho¹t ®éng theo h×nh thøc b¸o sæ ®Ó
gi¶m bít c«ng viÖc kÕ to¸n cho c¸ cnh©n viªn phßng tµi
vô.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ PHẬN KẾ TOÁN

17

*Chú thích:
– Quan hệ chỉ đạo:

– Quan hệ thông tin:

-Kế toán trưởng là trưởng phòng kế toán có nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn cho
các nhân viên kế toán trong công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan
tài chính cấp trên về các vấn đề liên quan đến tài chính của Công ty.Tại Công ty
cổ phần Bê tông – Thép Ninh Bình kế toán trưởng còn kiêm luôn nhiệm vụ của kế
Kế toán trưởng
( trưởng phòng kế toán
Kế toán
thanh toán
Kế toán
nguyên vật
liệu
Thủ quỹ
Kế toán tổng
hợp giá thành
và tiêu thụ sp
Nhân viên kế toán
phân xưởng

18
toán tổng hợp và là người trực tiếp theo dõi tình hình tăng, giảm và tính khấu hao
tài sản cố định, tổng hợp các thông tin các ghi chép từ các nhân viên trong phòng
trình lên Ban giám đốc.
-Kế toán nguyên vật liệu : là người trực tiếp tính toán ghi chép hoạt động
xuất – nhập của vật tư, hàng hoá cũng như các loại tài sản cố định có giá trị khác
trong công ty.

-Kế toán thanh toán là người đảm nhận công việc tính toán, lập phiếu thu,
chi liên quan đến hoạt động tài chính của công ty, theo dõi tình hình thanh toán
với khách hàng.

-Thủ quỹ là người trực tiếp quản lí tài sản của công ty mà tài sản ở đây
chính là lượng tiền mặt, tổng hợp ghi chép nghiệp vụ xuất – nhập tiền mặt: thu- chi
tiền mặt theo phiếu thu- chi đã được duyệt, bảo quản lượng tiền mặt hiện có tại
công ty.

– Kế toán tổng hợp giá thành và tiêu thụ sản phẩm : Có nhiệm vụ tập chi
phí phát sinh trong kì, tính giá thành cho từng loại sản phẩm, theo dõi doanh thu
bán hàng, tình hình công nợ với khách hàng, tính lương và các khoản trích theo
lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.2. Trình tự ghi sổ kế toán của công ty:
Để phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác cũng như tạo điều kiện cho việc
ghi chép được thuận lợi, phù hợp với đặc điểm sản xuất, phù hợp với trình độ
của nhân viên kế toán, công ty áp dụng hình thức kế toán là “Chứng từ ghi
sổ”.
Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán chứng từ tại

19
Công ty cổ phần Bê tông – Thép Ninh Bình.

Ghi chú:
Ghi hằng ngày,hoặc định kỳ
Ghi cuối quý
Quan hệ đối chiếu

Thực tế tại Công ty, trình tự hạch toán có điểm khác so với trình tự quy định
hạch toán chứng từ ghi sổ đó là:
Chứng từ
gốc
Sổ quỹ, báo
cáo quỹ
Chứng từ
ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ kế toán
chi tiết
Bảng
phân bổ

Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính

20
Hằng ngày, hoặc định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh vào
sổ kế toán chi tiết, sổ quỹ, báo cáo quỹ, và tiến hành phân loại phản ánh vào
các bảng kê theo từng đối tượng sử dụng (các phân xưởng).
Đến cuối quý, căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết
vật liệu. Từ bảng tổng hợp chứng từ gốc(các bảng kê) kế toán lập bảng phân
bổ và phản ánh vào chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ kế toán phản ánh vào
sổ cái các tài khoản, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó tiến hành đối chiếu số
liệu giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết vật liệu. Và từ sổ cái lập bảng cân
đối số phát sinh, từ bảng cân đối số phát sinh đối chiếu số liệu với sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ nếu các số liệu đã khớp thi kế toán tiến hành lập báo cáo tài
chính căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, và bảng cân đối số phát sinh.
2.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty cổ phần Bê tông – thép
Ninh Bình:
2.3.1. Các nguyên tắc kế toán chung áp dụng tại công ty:

Công ty thực hiện nguyên tắc kế toán chung “ Chế độ kế toán doanh
nghiệp” theo Quyết định số 15 ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006.

+ Công ty áp dụng hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán theo đúng nội
dung phương pháp ghi chép đã được quy định, hướng dẫn trong chế độ kế
toán hiện hành:

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản TK 621, TK 622,
TK627, TK154….
+ Niên độ kế toán; Được xác định theo năm tài chính, bắt đầu từ ngày
01/01và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm , năm trùng với năm dương lịch.
+ Về phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Công ty áp dụng phương
pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Công ty hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên.

21
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá mua thực tế, áp dụng đơn
giá bình quân gia quyền để tính trị giá vốn thực tế xuất kho.
+ Phương pháp kế toán tài sản cố định: Tuân theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, áp dụng
phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
+ Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
+ Hiện nay công ty trang bị cho phòng kế toán 4 máy vi tính và 2 máy in,
nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán, để đơn giản chính xác hơn
công ty đã sử dụng phần mềm kế toán MISA, các công việc của kế toán được
tiến hành vừa theo dõi trên máy và được kiểm tra đối chiếu trên sổ sách.
2.3.2. Vận dụng chế độ tài khoản:

Công ty vận dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15 ngày 20
tháng 3 năm 2006 của Bộ tài chính quy định cho các Doanh nghiệp một cách
nghiêm túc. Nhờ có hệ thống phần mền vi tính các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được phản ánh đầy đủ, chính xác trên hệ thống tài khoản do phần mền quy
định.
2.4.Hệ thống chứng từ sổ sách công ty sử dụng:
2.4.1. Chế độ chứng từ:

Chứng từ kế toán áp dụng cho Công ty thực hiện theo nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định
số 129/2004/NĐ- CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật có
liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ kế toán doanh
nghiệp.
Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán gồm có 5 chỉ tiêu:

+ Chỉ tiêu lao động tiền lương

+ Chỉ tiêu hàng tồn kho.

+ Chỉ tiêu bán hàng

22

+ Chỉ tiêu tiền tệ

+ Chỉ tiêu Tài sản cố định.

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của
Công ty đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho
một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung chứng từ đầy đủ các chỉ
tiêu rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Chứng từ kế toán công ty lập đủ số liên theo quy định cho mỗi nghiệp vụ. Các
liên đều thống nhất về nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên. Công ty
thực hiện lập chứng từ bằng hệ thống phần mền trên máy vi tính nhưng đều
đảm bảo nội dung quy định theo chứng từ kế toán.

Mọi chứng từ kế toán của Công ty đều có đủ chữ ký theo chức năng
quy định trên chứng từ thì mới được luân chuyển và có giá trị pháp lý.

Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài đến
đều phải tập trung vào bộ phận kế toán công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra tính
trung thực, chính xác đầy đủ các chỉ tiêu, xác minh tính pháp lý của chứng từ.
Nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách chế độ, các quy định về quản lý
kinh tế, tài chính của Nhà nước bộ phận kế toán từ chối thực hiện hoặc yêu
cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.
Trình tự luân chuyển chứng từ bao gồm các bước sau:

– Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ.

– Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán sau đó
trình giám đốc ký duyệt.

– Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
– Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
2.4.2. Chế độ báo cáo kế toán tài chính của Công ty:

Báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình
hình kinh doanh của Doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của Doanh

23
nghiệp, cơ quan nhà nước và nhu cầu sử dụng hữu ích của những người sử
dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính của Công ty
cổ phần Bê tông thép Ninh Bình cung cấp thông tin về tình hình tài chính của
Công ty gồm các thông tin sau:

+ Báo cáo về tình hình tài sản.

+ Baó cáo về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

+ Doanh thu, thu nhậpkhác, chi phí kinh doanh và chi phí khác.

+ Lãi , lỗ và phân chia kết quả kinh doanh.

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

+ Các luồng tiền luân chuyển trong doanh nghiệp.

Công ty thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo năm và báo cáo tài
chính giữa niên độ. Báo cáo tài chính gồm:

+ Bảng cân đối kế toán.

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính công ty đều lập và trình bày tuân thủ theo yêu cầu
quy định tại chuẩn mực kế toán số 21- “ Trình bày báo cáo tài chính”. Đảm
bảo tính trung thực, hợp lý, phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch
có tính khách quann tuân thủ các nguyên tắc thận trọng, đầy đủ trên mọi khía
cạnh, nhất quán giữa các ký báo cáo. Báo cáo kế toán được cung cấp kịp thời
đầy đủ cho các đối tượng có liên quan theo qui định của luật kế toán.

24

PHẦN II
THỰC TẬP KẾ TOÁN VIÊN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG THÉP NINH BÌNH.
2.1.Kế toán vốn bằng tiền:
2.1.1. Hạch toán kế toán biến động tiền mặt:
*Nghiệp vụ thu tiền mặt:
Trong tháng 9 năm 2009 tại công ty cổ phần Bê tông thép ninh bình có
rất nhiều các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thu tiền mặt. Em xin trình bày
trình tự hạch toán thu tiền mặt tại công ty
Ngày 01/9/2009.
­ Phiếu thu số 1- Thu tiền bán hàng thép xây dựng : 45.000.000 đ.

25

Công ty CP Bê tông thép Ninh Bình

PHIẾU THU
Ngày 01 tháng 9 năm 2009 Số : 01
Nợ TK: 111 :45.000.000

Có TK: 511: 42.857.000

Có TK: 333.1: 2.143.000

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Thái.

Địa chỉ: Công ty THNN Văn Thái – Thành phố Ninh bình.

Lý do nộp tiền: Trả tiền mua thép.

Số tiền: 45.000.000 đồng.

Kèm theo 01 chứng từ gốc.

Đã nhận đủ số tiền: 45.000.000 đồng (Bằng chữ: Bốn mươi lăm
triệu đồng chẵn ./.)

Ngày 01 tháng 9 năm 2009

Thủ trưởng đv
Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp
(Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *