TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
HÀ TRỌNG NHÂN
– 0112023
HÀ NHẬT TÂM
– 0112028
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
HỖ TRỢ THI TRẮC NGHIỆM
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN TIN HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ThS. ĐẶNG THẾ KHOA
NIÊN KHÓA 2001 – 2005
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ Thông tin và Trung tâm Tin
học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Thế Khoa đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong quá trình thực hiện đề tài.
Chúng em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong Khoa Công nghệ Thông
tin đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong những
năm học vừa qua.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, Ba Mẹ và bè bạn vì đã luôn là
nguồn động viên to lớn, giúp đỡ chúng em vượt qua những khó khăn trong suốt quá
trình làm việc.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả năng cho phép
nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận
được sự thông cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2005
Nhóm sinh viên thực hiện
Hà Trọng Nhân – Hà Nhật Tâm
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang
làm thay đổi tòan bộ thế giới. Mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa,
công nghiệp… dần dần được tin học hóa và làm cho công việc trở nên dễ dàng,
nhanh chóng, chính xác hơn. Đặc biệt trong công tác giáo dục, việc tin học hóa góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học. Trong khoa cử cũng vậy, để đảm bảo chất
lượng của một kỳ thi, tính khách quan, chính xác và khoa học phải được đặt lên
hàng đầu.
Sự kết hợp giữa phương pháp thi trắc nghiệm và tin học không những đáp ứng
được các yếu tố đó mà còn giúp tiết kiệm chi phí tổ chức thi, thời gian công sức của
giáo viên đồng thời kết quả lại nhanh chóng và độ chính xác cao.
Vì những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn thực hiện đề tài “Xây dựng hệ
thống hỗ trợ thi trắc nghiệm”.
1
MỤC LỤC
Chương 1 Mở đầu ……………………………………………………………………………………… 10
1.1 Tổng quan…………………………………………………………………………………………. 10
1.2 Tìm hiểu “Hệ thống thi trắc nghiệm”……………………………………………………. 10
1.3 Mục tiêu đề tài…………………………………………………………………………………… 15
1.4 Sơ lược về ứng dụng…………………………………………………………………………… 17
1.4.1 Một số khái niệm …………………………………………………………………………. 17
1.4.2 Giới thiệu qui trình làm việc của hệ thống ……………………………………… 17
Chương 2 Công nghệ XML và các kỹ thuật ứng dụng………………………………… 20
2.1 Công nghệ XML………………………………………………………………………………… 20
2.1.1 XML là gì ?…………………………………………………………………………………. 20
2.1.2 Ứng dụng của XML……………………………………………………………………… 20
2.1.3 Một số mô hình làm việc với cơ sở dữ liệu ……………………………………… 22
2.1.4 XML và các ngôn ngữ xử lý………………………………………………………….. 23
2.2 Cách thức lưu trữ dữ liệu có định dạng…………………………………………………. 25
2.3 Mẫu Composite và cơ sở dữ liệu quan hệ……………………………………………… 26
Ánh xạ mẫu “Composite” xuống cơ sở dữ liệu quan hệ :……………………………… 26
Chương 3 Các kỹ thuật xử lý ứng dụng………………………………………………………. 28
3.1 Các vấn đề về lưu trữ………………………………………………………………………….. 28
3.1.1 Vấn đề câu hỏi lồng câu hỏi ………………………………………………………….. 28
3.1.2 Hủy, hiệu chỉnh câu hỏi đã cho thi …………………………………………………. 30
3.1.3 Lưu chuỗi có chiều dài lớn ……………………………………………………………. 30
3.1.4 Vấn đề lưu trữ đề thi…………………………………………………………………….. 32
3.2 Các kỹ thuật xử lý khác………………………………………………………………………. 33
3.2.1 Thể hiện câu hỏi có định dạng……………………………………………………….. 33
3.2.2 Quản lý câu hỏi nhất quán …………………………………………………………….. 34
3.2.3 Cấu hình điểm đề thi…………………………………………………………………….. 35
3.2.4 Xây dựng đề thi theo các tiêu chí …………………………………………………… 35
3.2.5 Hạn chế mức độ truy cập cơ sở dữ liệu …………………………………………… 36
3.2.6 Phục hồi tiến độ làm bài thi khi có sự cố…………………………………………. 36
3.2.7 Chấm điểm tự động………………………………………………………………………. 37
3.2.8 Nhập liệu tự động ………………………………………………………………………… 37
3.2.9 Thi trên giấy………………………………………………………………………………… 37
3.2.10 Bảo mật thông tin ngoài hệ thống…………………………………………………. 38
3.2.11 Tổ chức thi ở nơi không có cơ sở dữ liệu………………………………………. 38
Chương 4 Phân tích ứng dụng ……………………………………………………………………. 39
4.1 Sơ đồ sử dụng……………………………………………………………………………………. 39
4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu ……………………………………………………………………………. 40
4.2.1 Tạo mới câu hỏi …………………………………………………………………………… 40
4.2.2 Tra cứu câu hỏi ……………………………………………………………………………. 40
2
4.2.3 Hiệu chỉnh câu hỏi……………………………………………………………………….. 41
4.2.4 Duyệt câu hỏi………………………………………………………………………………. 41
4.2.5 Xóa câu hỏi…………………………………………………………………………………. 42
4.2.6 Soạn đề……………………………………………………………………………………….. 42
4.2.7 Thiết lập cấu hình đề thi ……………………………………………………………….. 43
4.2.8 Cho điểm đề thi……………………………………………………………………………. 43
4.2.9 Hiệu chỉnh đề thi………………………………………………………………………….. 44
4.2.10 Kết xuất đề thi……………………………………………………………………………. 44
4.2.11 Xóa đề thi………………………………………………………………………………….. 45
4.2.12 Thi……………………………………………………………………………………………. 45
4.3 Màn hình…………………………………………………………………………………………… 46
4.3.1 Màn hình soạn câu hỏi………………………………………………………………….. 46
4.3.2 Màn hình duyệt câu hỏi ………………………………………………………………… 48
4.3.3 Màn hình tiêu chí tra cứu………………………………………………………………. 49
4.3.4 Màn hình thiết lập cấu hình đề thi ………………………………………………….. 50
4.3.5 Thiết lập cấu hình điểm đề thi ……………………………………………………….. 52
4.3.6 Màn hình soạn đề thi…………………………………………………………………….. 53
4.3.7 Màn hình duyệt đề thi…………………………………………………………………… 55
4.3.8 Màn hình thêm câu hỏi vào đề thi ………………………………………………….. 57
4.3.9 Màn hình hiệu chỉnh đề thi……………………………………………………………. 59
4.3.10 Màn hình xóa – sửa – kết xuất đề thi…………………………………………….. 61
4.3.11 Màn hình thi………………………………………………………………………………. 63
4.4 Sơ đồ lớp đối tượng……………………………………………………………………………. 64
Chương 5 Thiết kế ứng dụng ……………………………………………………………………… 65
5.1 Kiến trúc tổng thể………………………………………………………………………………. 65
5.1.1 Kiến trúc logic …………………………………………………………………………….. 65
5.1.2 Kiến trúc triển khai ………………………………………………………………………. 66
5.2 Thiết kế lưu trữ………………………………………………………………………………….. 67
Hình thức lưu trữ…………………………………………………………………………………. 67
Vị trí lưu trữ………………………………………………………………………………………… 67
5.2.1 Danh sách các bảng ……………………………………………………………………… 69
5.2.2 Danh sách các cột của bảng CauChon…………………………………………….. 70
5.2.3 Danh sách cột của bảng De……………………………………………………………. 70
5.2.4 Danh sách cột của bảng GiaoVien………………………………………………….. 70
5.2.5 Danh sách cột của bảng Phan ………………………………………………………… 71
5.2.6 Danh sách cột của bảng CauPhan…………………………………………………… 71
5.2.7 Danh sách cột của bảng BaiLam ……………………………………………………. 71
5.2.8 Danh sách cột của bảng ChuDe……………………………………………………… 71
5.2.9 Danh sách cột của bảng DoKho……………………………………………………… 72
5.2.10 Danh sách cột của bảng MonHoc…………………………………………………. 72
5.2.11 Danh sách cột của bảng PhuTrach………………………………………………… 72
5.2.12 Danh sách cột của bảng KyThi…………………………………………………….. 72
5.2.13 Danh sách cột của bảng DeThi…………………………………………………….. 72
3
Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý …………………………………………………………… 73
5.3 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý thể hiện …………………………………………. 73
5.3.1 Lớp MH_SoanCauHoi………………………………………………………………….. 73
5.3.2 Lớp MH_DuyetCauHoi………………………………………………………………… 77
5.3.3 Lớp MH_SoanDe…………………………………………………………………………. 80
5.3.4 Lớp MH_ChiaPhan………………………………………………………………………. 85
5.3.5 Lớp MH_ChoDiem………………………………………………………………………. 89
5.3.6 Lớp MH_DuyetDe……………………………………………………………………….. 91
5.3.7 Lớp MH_SoanDeTuDong_KetQua………………………………………………… 95
5.3.8 Lớp MH_ChinhSuaDeThi …………………………………………………………….. 98
5.3.9 Lớp MH_Thi……………………………………………………………………………… 102
5.4 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý nghiệp vụ…………………………………….. 104
5.4.1 Lớp XL_CauHoi………………………………………………………………………… 104
5.4.2 Lớp XL_ThaoTacCauHoi……………………………………………………………. 109
5.4.3 Lớp XL_SoanCauHoi…………………………………………………………………. 115
5.4.4 Lớp XL_DuyetCauHoi ……………………………………………………………….. 123
5.4.5 Lớp XL_De……………………………………………………………………………….. 130
5.4.6 Lớp XL_DuyetDe………………………………………………………………………. 136
5.4.7 Lớp XL_SoanDeTuDong ……………………………………………………………. 138
5.4.8 Lớp XL_ChinhSuaDeThi ……………………………………………………………. 144
5.4.9 Lớp XL_XoaSuaThongKeDe………………………………………………………. 145
5.5 Chi tiết tổ chức các đối tượng xử lý lưu trữ…………………………………………. 148
5.5.1 Lớp LT_GiaoTiepCSDL……………………………………………………………… 148
5.5.2 Lớp LT_DoKho …………………………………………………………………………. 155
5.5.3 Lớp LT_ChuDe………………………………………………………………………….. 156
5.5.4 Lớp LT_DeThi…………………………………………………………………………… 157
5.5.5 Lớp LT_DanhMuc……………………………………………………………………… 167
5.5.6 Lớp LT_QuanLyNguoiDung……………………………………………………….. 168
Chương 6 Cài đặt & thử nghiệm ………………………………………………………………. 171
6.1 Môi trường phát triển ……………………………………………………………………….. 171
6.2 Mô hình cài đặt………………………………………………………………………………… 172
6.3 Thử nghiệm …………………………………………………………………………………….. 173
6.4 Hướng dẫn sử dụng ………………………………………………………………………….. 174
6.4.1 Soạn câu hỏi :…………………………………………………………………………….. 174
6.4.2 Sọan đề :……………………………………………………………………………………. 175
6.4.3 Thi……………………………………………………………………………………………. 180
Chương 7 Tổng kết…………………………………………………………………………………… 181
7.1 Một số kết quả đạt được ……………………………………………………………………. 181
7.2 Hướng phát triển………………………………………………………………………………. 181
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………. 182
4
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1-1 Câu hỏi thuần văn bản …………………………………………………………………… 11
Hình 1-2 Câu hỏi có định dạng …………………………………………………………………….. 12
Hình 1-3 Câuhỏi có hình và văn bản không định dạng…………………………………….. 12
Hình 1-4 Câu hỏi có hình ảnh và văn bản đã định dạng…………………………………… 13
Hình 1-5 Các thể hiện của đề thi…………………………………………………………………… 14
Hình 1-6 Minh họa hệ thống………………………………………………………………………… 16
Hình 2-1 Trao đổi thông tin giữa các hệ thống độc lập ……………………………………. 20
Hình 2-2 Trao đổi thông tin giữa các hệ thống con trong một ứng dụng ……………. 21
Hình 2-3 Biến đổi xử lý nghiệp vụ………………………………………………………………… 21
Hình 2-4 Biến đổi xử lý giao diện…………………………………………………………………. 21
Hình 2-5 Biến đổi xử lý lưu trữ…………………………………………………………………….. 22
Hình 2-6 Các mô hình làm việc ……………………………………………………………………. 22
Hình 2-7 XML và các ngôn ngữ xử lý…………………………………………………………… 23
Hình 2-8 Mô hình DOM ……………………………………………………………………………… 24
Hình 2-9 Sơ đồ UML cho mẫu Composite…………………………………………………….. 26
Hình 2-10 Ví dụ mẫu composite…………………………………………………………………… 26
Hình 2-11 Ánh xạ mẫu ví dụ xuống cơ sở dữ liệu quan hệ………………………………. 27
Hình 3-1 Câu hỏi đa cấp………………………………………………………………………………. 28
Hình 3-2 Mẫu Composite…………………………………………………………………………….. 29
Hình 3-3 Ánh xạ mẫu Composite xuống cơ sở dữ liệu quan hệ………………………… 29
Hình 3-4 Câu hỏi có định dạng phức tạp ……………………………………………………….. 31
Hình 3-5 Lưu trữ đề thi ……………………………………………………………………………….. 32
Hình 3-6 Câu hỏi có định dạng bảng …………………………………………………………….. 33
Hình 3-7 User control câu hỏi………………………………………………………………………. 34
Hình 4-1 Sơ đồ sử dụng ………………………………………………………………………………. 39
Hình 4-2 Màn hình soạn câu hỏi…………………………………………………………………… 46
Hình 4-3 Màn hình duyệt câu hỏi …………………………………………………………………. 48
Hình 4-4 Màn hình tiêu chí tra cứu……………………………………………………………….. 49
5
Hình 4-5 Màn hình thiết lập cấu hình đề thi …………………………………………………… 50
Hình 4-6 Màn hình cấu hình điểm đề thi ……………………………………………………….. 52
Hình 4-7 Màn hình soạn đề thi……………………………………………………………………… 53
Hình 4-8 Màn hình duyệt đề thi……………………………………………………………………. 55
Hình 4-9 Màn hình thêm câu hỏi cho đề………………………………………………………… 57
Hình 4-10 Màn hình hiệu chỉnh đề thi …………………………………………………………… 59
Hình 4-11 Màn hình xóa- sửa- kết xuất đề thi ………………………………………………… 61
Hình 4-12 Màn hình thi trắc nghiệm…………………………………………………………….. 63
Hình 4-13 Sơ đồ lớp đối tượng …………………………………………………………………….. 64
Hình 5-1 Kiến trúc logic ……………………………………………………………………………… 65
Hình 5-2 Kiến trúc triển khai ……………………………………………………………………….. 66
Hình 5-3 Sơ đồ logic…………………………………………………………………………………… 68
Hình 5-4 Sơ đồ phối hợp màn hình soạn câu hỏi…………………………………………….. 76
Hình 5-5 Sơ đồ phối hợp màn hình duyệt câu hỏi …………………………………………… 80
Hình 5-6 Sơ đồ phối hợp màn hình sọan đề……………………………………………………. 84
Hình 5-7 Sơ đồ phối hợp của màn hình duyệt đề…………………………………………….. 95
Hình 5-8 Sơ đồ phối hợp của màn hình chỉn sửa đề………………………………………. 102
Hình 5-9 Sơ đồ phối hợp màn hình thi…………………………………………………………. 103
Hình 5-10 Mô tả lớp XL_SoanDeTuDong kế thừa từ XL_ChinhSuaDe ………….. 144
Hình 6-1 Mô hình cài đặt …………………………………………………………………………… 172
Hình 6-2 Màn hình soạn câu hỏi…………………………………………………………………. 174
Hình 6-3 Màn hình soạn đề thi bước 1…………………………………………………………. 175
Hình 6-4 Màn hình soạn đề thi bước 2…………………………………………………………. 176
Hình 6-5 Màn hình thiết lập cấu hình đề thi …………………………………………………. 178
Hình 6-6 Màn hình cấu hình điểm cho đề thi ……………………………………………….. 179
Hình 6-7 Màn hình thi……………………………………………………………………………….. 180
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4-1 Danh sách điều khiển màn hình soạn câu hỏi …………………………………… 47
Bảng 4-2 Danh sách các điều khiển màn hình duyệt câu hỏi ……………………………. 48
Bảng 4-3 Danh sách các điều khiển màn hình tiêu chí tra cứu…………………………. 50
Bảng 4-4 Danh sách các điều khiển màn hình cấu hình đề thi …………………………. 51
Bảng 4-5 Màn hình cấu hình đề thi……………………………………………………………….. 52
Bảng 4-6 Danh sách các điều khiển màn hình soạn đề thi………………………………… 54
Bảng 4-7 Danh sách các điều khiển màn hình duyệt đề thi………………………………. 56
Bảng 4-8 Danh sách các điều khiển màn hình thêm câu hỏi cho đề…………………… 58
Bảng 4-9 Danh sách các điều khiển màn hình hiệu chỉnh đề thi ……………………….. 60
Bảng 4-10 Danh sách các điều khiển màn hình xóa – sửa – kết xuất đề thi………… 62
Bảng 4-11 Danh sách các điều khiển màn hình thi trắc nghiệm………………………… 63
Bảng 5-1 Danh sách các bảng dữ liệu……………………………………………………………. 69
Bảng 5-2 Bảng CauChon …………………………………………………………………………….. 70
Bảng 5-3 Bảng De………………………………………………………………………………………. 70
Bảng 5-4 Bảng GiaoVien…………………………………………………………………………….. 70
Bảng 5-5 Bảng Phan……………………………………………………………………………………. 71
Bảng 5-6 Bảng CauPhan……………………………………………………………………………… 71
Bảng 5-7 Bảng BaiLam……………………………………………………………………………….. 71
Bảng 5-8 Bảng ChuDe ……………………………………………………………………………….. 71
Bảng 5-9 Bảng DoKho………………………………………………………………………………… 72
Bảng 5-10 Bảng MonHoc ……………………………………………………………………………. 72
Bảng 5-11 Bảng PhuTrach…………………………………………………………………………… 72
Bảng 5-12 Bảng KyThi……………………………………………………………………………….. 72
Bảng 5-13 Bảng DeThi ……………………………………………………………………………….. 72
Bảng 5-14 Lớp MH_SoanCauHoi ………………………………………………………………… 73
Bảng 5-15 Đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_SoanCauHoi…………………………… 74
Bảng 5-16 Danh sách biến cố của MH_SoanCauHoi………………………………………. 74
Bảng 5-17 Danh sách các hàm xử lý của MH_SoanCauHoi…………………………….. 76
7
Bảng 5-18 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_DuyetCauHoi……….. 77
Bảng 5-19 Danh sách đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_DuyetCauHoi………….. 77
Bảng 5-20 Danh sách các biến cố của MH_DuyetCauHoi……………………………….. 78
Bảng 5-21 Danh sách các hàm xử lý của MH_DuyetCauHoi …………………………… 79
Bảng 5-22 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_SoanDe ……………….. 82
Bảng 5-23 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_SoanDe …………….. 82
Bảng 5-24 Danh sách các biến cố của MH_SoanDe ……………………………………….. 82
Bảng 5-25 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_ChiaPhan……………… 86
Bảng 5-26 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_ChiaPhan ………….. 86
Bảng 5-27 Danh sách các biến cố của MH_ChiaPhan……………………………………… 87
Bảng 5-28 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_ChoDiem……………… 89
Bảng 5-29 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_ChoDiem ………….. 89
Bảng 5-30 Danh sách các biến cố của MH_ChoDiem……………………………………… 90
Bảng 5-31 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_DuyetDe………………. 92
Bảng 5-32 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_DuyetDe……………. 93
Bảng 5-33 Danh sách các biến cố của MH_DuyetDe………………………………………. 93
Bảng 5-34 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của
MH_SoanDeTuDong_KetQua ………………………………………………………………. 96
Bảng 5-35 Danh sách các đối tượng xử lý của MH_SoanDeTuDong_KetQua …… 96
Bảng 5-36 Danh sách các biến cố của MH_SoanDeTuDong_KetQua……………….. 96
Bảng 5-37 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_ChinhSuaDeThi……. 99
Bảng 5-38 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_ChinhSuaDeThi.. 100
Bảng 5-39 Danh sách các biến cố của MH_ChinhSuaDeThi………………………….. 100
Bảng 5-40 Danh sách các đối tượng xử lý thể hiện của MH_Thi…………………….. 103
Bảng 5-41 Danh sách các đối tượng xử lý nghiệp vụ của MH_Thi …………………. 103
Bảng 5-42 Danh sách các biến cố của MH_Thi…………………………………………….. 103
Bảng 5-43 Danh sách các biến thành phần của XL_CauHoi…………………………… 104
Bảng 5-44 Danh sách các hàm thành phần của XL_CauHoi…………………………… 105
Bảng 5-45 Danh sách các biến thành phần của XL_ThaoTacCauHoi………………. 109
8
Bảng 5-46 Danh sách các hàm thành phần của XL_ThaoTacCauHoi………………. 110
Bảng 5-47 Danh sách các biến thành phần của XL_SoanCauHoi……………………. 115
Bảng 5-48 Danh sách các hàm thành phần của XL_SoanCauHoi……………………. 117
Bảng 5-49 Danh sách các biến thành phần của XL_DuyetCauHoi………………….. 123
Bảng 5-50 Danh sách các hàm thành phần của XL_DuyetCauHoi………………….. 124
Bảng 5-51 Danh sách các hàm thành phần của XL_De………………………………….. 131
Bảng 5-52 Danh sách các hàm thành phần của XL_DuyetDe…………………………. 136
Bảng 5-53 Danh sách các biến thành phần của XL_SoanDeTuDong ………………. 139
Bảng 5-54 Danh sách các hàm thành phần của XL_SoanDeTuDong ………………. 140
Bảng 5-55 Danh sách các hàm thành phần của XL_ChinhSuaDeThi ………………. 144
Bảng 5-56 Danh sách các hàm thành phần của XL_XoaSuaThongKeDe…………. 145
Bảng 5-57 Danh sách các biến thành phần của LT_GiaoTiepCSDL ……………….. 148
Bảng 5-58 Danh sách các hàm thành phần của LT_GiaoTiepCSDL ……………….. 148
Bảng 5-59 Danh sách các biến thành phần của LT_CauHoi …………………………… 149
Bảng 5-60 Danh sách các hàm thành phần của LT_CauHoi …………………………… 150
Bảng 5-61 Danh sách các hàm thành phần của LT_DoKho……………………………. 155
Bảng 5-62 Danh sách các hàm thành phần của LT_ChuDe ……………………………. 156
Bảng 5-63 Danh sách các hàm thành phần của LT_DeThi……………………………… 158
Bảng 5-64 Danh sách các hàm thành phần của LT_DanhMuc………………………… 167
Bảng 6-1 Mô hình cài đặt…………………………………………………………………………… 172
Bảng 6-2 Kết quả thử nghiệm…………………………………………………………………….. 173
9
BỐ CỤC LUẬN VĂN
Nội dung luận văn gồm 7 chương
Chương 1. Mở đầu: trình bày nhu cầu thực tế, lý do thực hiện đề tài, các mục
tiêu cần đạt được, giới thiệu sơ lược về qui trình làm việc của hệ thống.
Chương 2. Công nghệ XML và các kỹ thuật: giới thiệu về công nghệ XML
và tìm hiểu một số vấn đề lý thuyết ứng dụng.
Chương 3. Các kĩ thuật xử lý ứng dụng: trình bày những kĩ thuật lập trình
tiêu biểu.
Chương 4. Phân tích ứng dụng
Chương 5. Thiết kế ứng dụng
Chương 6. Cài đặt và thử nghiệm: giới thiệu môi trường phát triển, cài đặt
ứng dụng. Hướng dẫn sử dụng và một số kết quả thử nghiệm.
Chương 7. Tổng kết: trình bày những kết quả đạt được và hướng phát triển
trong tương lai.
Chương 1 . Mở đầu
10
Chương 1 Mở đầu
1.1 Tổng quan
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang
làm thay đổi toàn bộ thế giới. Mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như kinh tế, y khoa,
công nghiệp… dần dần được tin học hóa và làm cho công việc trở nên dễ dàng,
nhanh chóng, chính xác hơn. Đặc biệt trong công tác giáo dục, việc tin học hóa góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học. Trong khoa cử cũng vậy, để đảm bảo chất
lượng của một kỳ thi, tính khách quan, chính xác và khoa học phải được đặt lên
hàng đầu. Sự kết hợp giữa phương pháp thi trắc nghiệm và tin học không những đáp
ứng được các yếu tố đó mà còn giúp tiết kiệm chi phí tổ chức thi, thời gian công sức
của giáo viên đồng thời kết quả lại nhanh chóng và độ chính xác cao. Với các ưu
điểm trên, Bộ Giáo dục nước ta đang tiến hành đưa phương pháp thi trắc nghiệm
vào kỳ thi tuyển sinh đại học trong những năm tới. Còn ở các trường từ phổ thông
đến đại học, hình thức thi trắc nghiệm cũng đã và đang được sử dụng trong hầu hết
các môn thi. Nhìn chung, phương pháp thi trắc nghiệm đang là một xu hướng trong
đào tạo.
1.2 Tìm hiểu “Hệ thống thi trắc nghiệm”
Qua quá trình tìm hiểu phương pháp thi trắc nghiệm và dùng thử một số
phần mềm thi trắc nghiệm trên máy tính cho một số lĩnh vực khác nhau,
chúng em rút ra một số đặc điểm chung như sau. Các hệ thống hỗ trợ thi trắc
nghiệm thường có 3 phần chính :
–
Sọan, hiệu chỉnh và lưu trữ câu hỏi.
–
Soạn, hiệu chỉnh và lưu trữ đề thi.
–
Tổ chức thi, báo cáo kết quả.
Chương 1 . Mở đầu
11
Các phần này có thể tổ chức riêng lẻ hay tập trung tùy vào ứng dụng. Cụ thể
như sau :
Giai đọan soạn thảo câu hỏi
Câu hỏi trong các ứng dụng thi trắc nghiệm thường có các dạng sau :
–
Dạng thuần văn bản (văn bản không định dạng)
VD :
Hình
1-1 Câu hỏi thuần văn bản
Chương 1 . Mở đầu
12
–
Dạng văn bản có định dạng
VD :
Hình
1-2 Câu hỏi có định dạng
–
Câu hỏi có hình ảnh và văn bản không định dạng
VD :
Hình
1-3 Câuhỏi có hình và văn bản không định dạng
Chương 1 . Mở đầu
13
–
Câu hỏi dạng kết hợp giữa hình ảnh và văn bản định dạng
VD:
Hình
1-4 Câu hỏi có hình ảnh và văn bản đã định dạng
Giai đọan soạn thảo đề
Các câu hỏi sau khi soạn thảo, hiệu chỉnh sẽ được lưu trữ vào ngân hàng câu
hỏi. Ngân hàng câu hỏi thường chứa một số lượng lớn các câu hỏi. Giáo viên sẽ
thực hiện soạn thảo đề thi dựa trên ngân hàng câu hỏi sẵn có. Các ứng dụng được
khảo sát tự động phát sinh đề theo một yêu cầu nào đó của giáo viên chẳn hạn như
dựa trên tiêu chí độ khó, chủ đề môn học….Sau khi công đoạn biên soạn, hiệu chỉnh
đề hoàn tất, đề thi được lưu giữ (lưu vào cơ sở dữ liệu hoặc tập tin …)và kết xuất để
phù hợp với các dạng thi như : tập tin Word (dùng để in phục vụ cho thi trên giấy),
XML ( dùng cho thi trên máy ) hoặc dạng HTML( Web)….
Chương 1 . Mở đầu
14
Hình thức thi
Có nhiều hình thức thi trắc nghiệm. Ứng với mỗi loại kết xuất của đề thi sẽ
có các dạng thi như : thi trên giấy, thi trên Web, mạng cục bộ LAN , máy đơn ….
Mỗi thí sinh sẽ thi trên một thể hiện của đề thi. Một thể hiện của đề thi tương ứng
với một trường hợp xáo trộn thứ tự câu hỏi và thứ tự câu chọn của một câu hỏi.
Hình thức thi này đảm bảo được tính công bằng vì tất cả thí sinh đều thi trên cùng
một đề thi. Có như vậy mới đánh giá chính xác được thực lực của từng thí sinh.
Hơn thế nữa, hình thức thi này tránh được việc thí sinh trao đổi khi làm bài đảm bảo
tính khách quan, nghiêm túc trong thi cử
Hình
1-5 Các thể hiện của đề thi
Bên cạnh đó, với hình thứ thi đa dạng như trên sẽ tạo sự linh hoạt trong việc tổ chức
thi và địa điểm thi.
Vd : Một trung tâm tin học liên kết với một trường dạy nghề ở Trà Vinh (khu
vực trường nghề đó tọa lạc không có Internet hoặc dung lượng đường truyền rất
thấp). Cuối mỗi khóa đào tạo học viên phải tham gia kỳ thi cuối khóa. Khi đó, giáo
viên của trung tâm tin học chỉ việc chép tập tin đề dạng XML mang đến địa điểm
thi để thi mà không cần triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu bên dưới. Sau khi thi, các
bài làm được mang về trung tâm để chấm điểm.
Chương 1 . Mở đầu
15
1.3 Mục tiêu đề tài
Trước những yêu cầu thực tế về sự đa dạng trong soạn thảo câu hỏi và đề
thi, sự linh hoạt trong tổ chức thi và địa điểm thi; đề tài được đặt ra với mục
tiêu : xây dựng một hệ thống hỗ trợ việc soạn thảo câu hỏi đáp ứng được việc
sọan thảo các dạng câu hỏi trên và có khả năng phát sinh đề thi dựa trên các
tiêu chí lựa chọn câu hỏi như : độ khó, chủ đề, ngày ra đề, số lần ra đề. Đồng
thời hệ thồng cũng phải linh hoạt trong việc tổ chứ thi và địa điểm thi . Cụ
thể như sau :
Hệ thống được xây dựng thành 2 phân hệ chính :
–
Phân hệ 1: “Soạn thảo – Lưu trữ – Chấm điểm ”
–
Phân hệ 2: “Thi”
Chi tiết các phân hệ :
–
Phân hệ 1 : “Soạn thảo – Lưu trữ – Chấm điểm ”
o Quản lý thông tin về danh mục.
o Quản lý thông tin người dùng.
o Soạn thảo( định dạng, chèn hình ảnh), hiệu chỉnh, kiểm
duyệt, xóa, lưu trữ một câu hỏi thuộc một chủ đề của một
môn học với một độ khó xác định.
o Soạn thảo và phát sinh tự động đề thi dựa trên các tiêu chí
lựa chọn câu hỏi : độ khó, chủ đề, ngày ra đề, số lần ra đề.
o Hiệu chỉnh, kiểm duyệt, xóa, lưu trữ một đề thi thuộc một
môn học.
o Kết xuất đề thi dạng Word (thi trên giấy).
o Kết xuất đề thi dạng XML( thi trên hệ thống khác).
o Chấm điểm bài thi lưu ở một thư mục và kết xuất bảng
điểm.
Chương 1 . Mở đầu
16
–
Phân hệ 2 : “Thi”
o Đầu vào là đề thi dạng tập tin XML đã được mã hóa.
o Đầu ra là bài làm dạng tập tin XML với tên
Sau khi thi, các bài làm sẽ được chấm điểm bằng chức năng chấm điểm của
phân hệ 1.
Mô hình minh họa :
Hình
1-6 Minh họa hệ thống
Chương 1 . Mở đầu
17
1.4 Sơ lược về ứng dụng
1.4.1 Một số khái niệm
–
“Admin” : người quản trị hệ thống.
–
“Thí sinh ” : người thi.
–
“Giáo viên quản trị” : giáo viên quản lý một môn học.
1.4.2 Giới thiệu qui trình làm việc của hệ thống
Admin, giáo viên, giáo viên quảm trị cùng làm việc trên phân hệ 1
(phân hệ “Soạn thảo- Lưu trữ- Chấm điểm”).
Admin sử dụng các chức năng :
–
“Quản trị danh mục” quản lý thông tin về :
o Độ khó
o Chủ đề
o Môn học
–
“Quản trị người dùng” quản lý thông tin về:
o Giáo viên
o Các môn học giáo viên đó có phụ trách
o Các môn học mà giáo viên đó quản trị
Giáo viên trước khi sử dụng hệ thống phải thông qua chức năng đăng
nhập. Tùy theo tài khoản đăng nhập mà chưong trình sẽ cung cấp cho
người dùng các chức năng sau :
Nếu giáo viên thực hiện đăng nhập không phải là giáo viên
quản trị ( không quản lý một môn học nào cả ) thì chỉ dùng được các
chức năng: soạn thảo,hiệu chỉnh câu hỏi và đề thi thuộc môn học mà
giáo viên đó phụ trách
Nếu là giáo viên quản trị thì sẽ được quyền kiểm duyệt câu hỏi
và đề thi thuộc môn giáo viên đó quản trị.
Chương 1 . Mở đầu
18
Qui trình soạn thảo câu hỏi:
–
Đầu tiên giáo viên sẽ thực hiện soạn câu hỏi thuộc một môn
học nào đó.
–
Giáo viên quản trị môn học dùng chức năng kiểm duyệt để xét
duyệt câu hỏi
–
Một câu hỏi muốn đưa vào ngân hàng câu hỏi phải được giáo
viên quản trị môn học kiểm duyệt và thông qua.
Qui trình sọan đề thi :
–
Giáo viên dùng chức năng soạn đề để soạn thảo đề thi. Qui
trình soạn đề thi chia làm 4 bước
–
Bước 1: Lọc câu hỏi
o Có 2 cách lọc:
Cách 1 : giáo viên chỉ yêu cầu số câu hỏi của đề.
Cách 2 : giáo viên chia đề thi ra thành các nhóm câu
hỏi có tiêu chí lựa chọn khác nhau dựa vào độ khó,
chủ đề, ngày ra đề, số lần ra đề.
o Bước 2 : Sau khi lọc đủ câu hỏi của bước 1, người dùng có
thể thêm câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi vào đề thi hoặc bỏ
bớt câu hỏi của đề.
o Bước 3 : Gom nhóm câu hỏi
Bước này hỗ trợ người dùng cho điểm câu hỏi theo
nhóm. Ví dụ : đề thi có 100 câu hỏi, trong đó 40 câu 2
điểm , 60 câu 3 điểm. Người dùng thực hiện gom nhóm
câu hỏi để cho điểm.
Nếu tất cả các câu hỏi đã được cho điểm , bước này có
thể kết thúc soạn đề và đề thi được lưu vào cơ sở dữ liệu
o Bước 4 : Thể hiện dạng gần nhất của đề thi đang soạn.
Trong bước này, người dùng có thể chỉnh sửa điểm số (bao
gồm điểm cộng và điểm trừ) trên các câu hỏi của đề. Bước
này hoàn tất việc tạo đề.
Chương 1 . Mở đầu
19
Giáo viên quản trị môn học dùng chức năng “Duyệt đề” để kiểm
duyệt đề thi.Một đề đem ra thi phải được thông qua khi kiểm duyệt.
Ứng dụng hỗ trợ kết xuất ra hai dạng đề
–
Dạng tập tin RTF (*.doc) phục vụ in ấn và thi trên giấy.
–
Dạng tập tin XML dùng để thi trên máy ở nơi không có cơ sở
dữ liệu.
Khi tổ chức thi, người giám sát cuộc thi sẽ thực hiện tạo 2 thư mục:
một chứa đề thi và một chứa các bài làm. Thí sinh dùng phân hệ thi để
đọc đề thi từ thư mục đề. Sau khi hoàn tất cuộc thi, các bài làm tự
động được nộp vào thư mục bài làm định sẵn. Người coi thi sẽ mang
tất cả bài thi về hệ thống chính để chấm điểm và kết xuất kết quả dạng
tập tin Excel.
Hệ thống được xây dựng trên ý niệm chủ đạo là quản lý ngân hàng
câu hỏi, ngân hàng đề thi , thực hiện thi, chấm điểm và kết xuất kết
quả. Không đặt nặng về vấn đề quản lý kỳ thi, thí sinh thi, bài làm của
thí sinh.
Chương 2 . Công nghệ XML và các kỹ thuật ứng dụng
20
Chương 2 Công nghệ XML và
các kỹ thuật ứng dụng
2.1 Công nghệ XML
2.1.1 XML là gì ?
Khái niệm
– XML là chuẩn mở cho phép tạo lập họ các ngôn ngữ XML mà các
ngôn ngữ này dùng để:
o Mô tả thông tin về các đối tượng phức tạp.
o Trao đổi thông tin qua các hệ thống khác nhau một cách dễ
dàng.
Đặc tính:
– Là ngôn ngữ hình thức.
– Dễ học, dễ sử dụng.
– Khả năng biểu diễn tốt.
– Tính phổ dụng cao.
2.1.2 Ứng dụng của XML
– Trao đổi thông tin :
o Giữa các hệ thống độc lập
Hình
2-1 Trao đổi thông tin giữa các hệ thống độc lập
Chương 2 . Công nghệ XML và các kỹ thuật ứng dụng
21
o Giữa các hệ thống con trong cùng một ứng dụng
Hình
2-2 Trao đổi thông tin giữa các hệ thống con trong một ứng dụng
– Biểu diễn đối tượng phức
o Một văn bản XML bao gồm các thẻ (tag) với cú pháp đơn
giản và sự lồng nhau của các thẻ cho phép XML biểu diễn
một cách dễ dàng các đối tượng phức tạp.
– Xử lý biến đổi
o Biến đổi giữa các hệ thống con.
o Biến đổi giữa các hệ thống xử lý nghiệp vụ.
Hình
2-3 Biến đổi xử lý nghiệp vụ
o Biến đổi với xử lý giao diện.
Hình
2-4 Biến đổi xử lý giao diện
Chương 2 . Công nghệ XML và các kỹ thuật ứng dụng
22
o Biến đổi với xử lý lưu trữ
Hình
2-5 Biến đổi xử lý lưu trữ
2.1.3 Một số mô hình làm việc với cơ sở dữ liệu
– Hạn chế : giới hạn mô tả các ràng buộc trên dữ liệu
– Một số mô hình :
–
Hình
2-6 Các mô hình làm việc