9458_4.5.1. Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra CNTT

luận văn tốt nghiệp

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUẨN
ĐẦU RA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1
LỜI CAM ðOAN

Tôi tên: Mai Hoàng Sang là học viên cao học chuyên ngành ðo lường và
ðánh giá trong Giáo dục, khóa 2008 của Viện ñảm bảo chất lượng giáo dục, ðại
học quốc gia Hà Nội.
Tôi xin cam ñoan ñây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa ñược
công bố ở các nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Mai Hoàng Sang

2
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn ñối với GS.TS. Lê Ngọc Hùng,
Học viện Ch ính trị – Hành chánh Quốc Gia Hồ Ch í Minh người ñã
ñịnh hướng và tận tình hướng dẫn học viên hoàn thành luận văn logic và khoa học.
Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến Cô Nguyễn Thị Hằng (Hiệu trưởng
trường CðNKTCN TP.HCM); Thầy (Cô) trong Ban giám hiệu nhà trường; các Anh
(Chị) Phòng ñào tạo; Thầy (Cô) là giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng Khoa
CNTT của Trường CðNKTCN TP.HCM ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, ñộng viên học
viên hoàn thành tốt luận văn.
Thông qua luận văn này, học viên xin gởi lời cảm ơn ñến quý Thầy (Cô) ñã
tham gia giảng dạy khóa học ñã cung cấp các kiến thức quý báo về lĩnh vực ño
lường ñánh giá trong giáo dục như: PGS.TS Nguyễn Phương Nga -Viện trưởng
Viện ñảm bảo chất lượng giáo dục; PGS.TS Nguyễn Quý Thanh – Phó Viện trưởng
Viện ñảm bảo chất lượng giáo dục; PGS.TS Nguyễn Công Khanh; TS Vũ Thị
Phương Anh…
Cảm ơn các bạn học viên cùng khóa ñã ñộng viên, hỗ trợ học viên trong quá
trình nghiên cứu luận văn.
Vì luận văn ñược hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi
những hạn chế, sai sót. Kính mong quý Thầy (Cô), nhà khoa học, các bạn học viên
và những người quan tâm ñóng góp ý kiến ñể tác giả có thể làm tốt hơn trong những
nghiên cứu về lĩnh vực này trong thời gian sắp tới.
Trân trọng.

Tp.HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2010
Học viên

Mai Hoàng Sang

3
MỤC LỤC
Trang
Lời cam ñoan ……………………………………………………………………………………………….. 1
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………………………………… 2
Mục lục ………………………………………………………………………………………………………. 3
Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………………………………………………. 6
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………………….. 7
Danh mục các hình………………………………………………………………………………………… 9
MỞ ðẦU…………………………………………………………………………………………………… 10
1. Lý do chọn ñề tài ………………………………………………………………………………………10
2. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………………………….11
3. Ý nghĩa nghiên cứu của luận văn …………………………………………………………………11
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………….13
4.1. Câu hỏi nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 13
4.2. Khung lý thuyết …………………………………………………………………………………. 13
4.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 14
4.4. Tổng thể, mẫu nghiên cứu……………………………………………………………………. 15
5. Giới hạn nghiên cứu của luận văn ………………………………………………………………..15
Chương 1. Tổng quan và cơ sở lý luận…………………………………………………………..17
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu……………………………………………………………………17
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài về CðR………………………………………….. 17
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước về CðR………………………………………….. 26
1.2. Một số quan niệm, khái niệm liên quan ñến CðR ………………………………………..32
1.2.1. Một số quan niệm về chất lượng ………………………………………………………… 32
1.2.2. Khái niệm về CðR…………………………………………………………………………… 35
1.2.3. Khái niệm về chuẩn, tiêu chí, chỉ số thực hiện ……………………………………… 37
1.3. Mục tiêu giáo dục……………………………………………………………………………………38
1.3.1. ðịnh nghĩa về mục tiêu giáo dục………………………………………………………… 38

4
1.3.2. Các cấp ñộ của mục tiêu giáo dục ………………………………………………………. 39
1.3.3. Mục tiêu giáo dục của chương trình ñào tạo nghề QTMMT hệ Cð nghề…… 40
1.4. Lý thuyết Bloom…………………………………………………………………………………….42
1.4.1. Các mục tiêu nhận thức…………………………………………………………………….. 42
1.4.2. Các mục tiêu về kỹ năng…………………………………………………………………… 44
1.4.3. Các mục tiêu về thái ñộ, tình cảm ………………………………………………………. 44
Chương 2. Xây dựng chuẩn ñầu ra nghề QTMMT hệ cao ñẳng nghề…………….. 46
2.1. Thành phần, cấu trúc CðR nghề QTMMT………………………………………………… 46
2.2. ðề xuất nội dung CðR nghề QTMMT hệ cao ñẳng nghề…………………………….. 47
2.3. Mức ñộ tương quan của mục tiêu chương trình ñào tạo và CðR ñề xuất nghề
QTMMT hệ Cð nghề ………………………………………………………………………………….. 49
2.4. Xây dựng chỉ số, câu hỏi cụ thể từ nội dung CðR ñề xuất……………………………..50
Chương 3. ðánh giá thử nghiệm …………………………………………………………………. 53
3.1. Mô tả về Trường CðNKTCN Tp.HCM ……………………………………………………..53
3.2. Xây dựng bộ công cụ ño lường chất lượng SVTN nghề QTMMT hệ Cð nghề . 54
3.3. Chọn mẫu khảo sát………………………………………………………………………………….56
3.4. Nhập và xử lý số liệu ………………………………………………………………………………57
3.5. Phân tích ñộ tin cậy và ñộ giá trị của công cụ ño lường…………………………………58
3.6. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha………………………………………………………………..61
3.6.1. Thang ño tự ñánh giá của SVNC, SVTN về chất lượng SVTN………………… 61
3.6.2. Thang ño ñánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng viên thỉnh giảng
của Khoa CNTT về chất lượng SVTN…………………………………………………………….. 64
3.6.3. Thang ño ñánh giá của cán bộ NTD, ñồng nghiệp tại doanh nghiệp về chất
lượng SVTN……………………………………………………………………………………………….. 67
3.7 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ……………………………………………………………. 71
3.7.1. Thang ño tự ñánh giá của SVNC, SVTN về chất lượng SVTN………………… 71
3.7.2. Thang ño ñánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng viên thỉnh giảng
của khoa CNTT về chất lượng SVTN……………………………………………………………… 72
3.7.3. Thang ño ñánh giá của cán bộ NTD, ñồng nghiệp tại doanh nghiệp về chất

5
lượng SVTN……………………………………………………………………………………………….. 72
3.8. Kết quả nghiên cứu …………………………………………………………………………………73
3.8.1. ðánh giá chất lượng SVTN về mặt kiến thức so với CðR ñề xuất …………… 73
3.8.2. ðánh giá chất lượng SVTN về mặt kỹ năng so với CðR ñề xuất …………….. 75
3.8.3. ðánh giá chất lượng SVTN về mặt kỹ năng mềm so với CðR ñề xuất……… 75
3.8.4. ðánh giá chất lượng SVTN về mặt kỹ năng cứng so với CðR ñề xuất……… 77
3.8.5. ðánh giá chất lượng SVTN về mặt thái ñộ so với CðR ñề xuất ………………. 79
3.8.6. ðánh giá về chất lượng học lực của học sinh ñầu vào mà nhà trường xét
tuyển …………………………………………………………………………………………………………. 80
3.8.7. ðánh giá chất lượng quản lý của nhà trường………………………………………… 81
3.8.8. ðánh giá về chất lượng giảng dạy của giảng viên tại trường …………………… 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………….85
I. Kết luận……………………………………………………………………………………………………85
1. Một số kết luận rút ra từ việc nghiên cứu xây dựng CðR nghề QTMMT………. 85
2. Một số kết luận rút ra từ việc ñánh giá thử nghiệm …………………………………… 85
II. Kiến nghị………………………………………………………………………………………………..86
1. ðối với CðR nghề QTMMT…………………………………………………………………… 86
2. ðối với nhà trường ……………………………………………………………………………….. 86
3. ðối với SV ………………………………………………………………………………………….. 86
4. ðối với giảng viên giảng dạy tại trường……………………………………………………. 87
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………..88
Phụ lục………………………………………………………………………………………………………..92

6
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
NỘI DUNG
CHỮ VIẾT TẮT
1
Accreditation Board for Engineering and Technology
(Hội ñồng kiểm ñịnh kỹ thuật và công nghệ)
ABET
2
Cán bộ quản lý
CBQL
3
Cao ñẳng

4
Conceive – Design – Implement – Operate (Hình thành ý
tưởng – Thiết kế – Triển khai – Vận hành)
CDIO
5
Cao ñẳng Nghề Kỹ thuật Công nghệ
CðNKTCN
6
Chuẩn ñầu ra
CðR
7
Công nghệ thông tin
CNTT
8
ðảm bảo chất lượng
ðBCL
9
ðại học
ðH
10
Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)
EFA
11
European Union (Khối liên minh Châu Âu)
EU
12
International Network for Quality Assurance Agencies in
Higher Education (Mạng lưới ñảm bảo chất lượng giáo
dục ñại học quốc tế)
INQAAHE
13
Nhà tuyển dụng
NTD
14
Quản trị mạng máy tính
QTMMT
15
Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm
thống kê SPSS)
SPSS
16
Sinh viên
SV
17
Sinh viên năm cuối
SVNC
18
Sinh viên tốt nghiệp
SVTN

7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Mô tả mức tương quan giữa ñề cương CDIO và tiêu chuẩn 3 của ABET
EC2000.
24
Bảng 2.1
Mô tả thành phần cơ bản của CðR nghề QTMMT hệ Cð nghề.
47
Bảng 2.2
Mức tương quan mục tiêu chương trình ñào tạo và CðR nghề QTMMT.
49
Bảng 2.3
Mô tả các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo, nội dung câu hỏi liên quan ñến
CðR nghề QTMMT.
50
Bảng 3.1
Mô tả các thang ño ñược sử dụng trong phiếu khảo sát.
55
Bảng 3.2
Mô tả tỷ lệ phân bố mẫu của cuộc ñiều tra NTD.
57
Bảng 3.3
Tổng kết tổng số mẫu phản hồi trong quá trình khảo sát.
57
Bảng 3.4
Số liệu thống kê cơ bản các tiêu chí.
59
Bảng 3.5
Mô tả hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño về chất lượng SVTN nghề
QTMMT hệ Cð do SVNC, SVTN tự ñánh giá.
61
Bảng 3.6
Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của thang
ño chất lượng SVTN ñược ñánh giá bởi CBQL và giảng dạy tại khoa
CNTT.
65
Bảng 3.7
Mô tả hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño về chất lượng SVTN nghề
QTMMT hệ Cð do CBQL, giảng viên giảng dạy ñánh giá.
65

Bảng 3.8
Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của thang
ño chất lượng SVTN ñược ñánh giá bởi NTD và ñồng nghiệp.
68
Bảng 3.9
Mô tả hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño về chất lượng SVTN nghề
QTMMT hệ Cð do NTD, ñồng nghiệp làm chung tại cơ quan ñánh giá.
69
Bảng 3.10
Kết quả kiểm ñịnh KMO và Bartlett với thang ño tự ñánh giá của
SVNC, SVTN về chất lượng SVTN.
72
Bảng 3.11
Kết quả kiểm ñịnh KMO và Bartlett với thang ño ñánh giá của CBQL,
giảng viên giảng dạy và giảng viên thỉnh giảng của khoa CNTT về chất
lượng SVTN.
72

8
Bảng 3.12
Kết quả kiểm ñịnh KMO và Bartlett với thang ño ñánh giá của của cán
bộ NTD, ñồng nghiệp tại doanh nghiệp về chất lượng SVTN.
73
Bảng 3.13
Mô tả ñánh giá chất lượng SVTN về mặt kiến thức so với CðR.
74
Bảng 3.14
Mô tả ñánh giá chất lượng SVTN về mặt kỹ năng mềm.
76
Bảng 3.15
Mô tả ñánh giá chất lượng SVTN về mặt kỹ năng cứng.
77
Bảng 3.16
Mô tả thái ñộ của SVTN so với CðR.
79
Bảng 3.17
Thống kê học lực của học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học vào học
tại trường nghề QTMMT.
80
Bảng 3.18
Thống kê tổng hợp mức ñộ hài lòng về chất lượng quản lý của nhà
trường.
81
Bảng 3.19
Thống kê tổng hợp mức ñộ hài lòng về chất lượng giảng dạy của giảng viên
82
Bảng 3.20
Tổng hợp so sánh giá trị trung bình (Mean) của 3 nhóm: SVNC,
SVTN; CBQL , giảng viên giảng dạy; NTD về kiến thức, kỹ năng, thái
ñộ so với CðR.
82

9
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Mô hình ñánh giá nhằm ðBCL của Gloria Rogers.
20
Hình 1.2
Các thành phần cơ bản tạo nên chất lượng hệ thống giáo dục.
33
Hình 1.3
Cách tiếp cận theo quá trình trong quản lý chất lượng giáo dục ðH.
34
Hình 1.4 Mô hình của Jon Mueller.
38
Hình 3.1
ðồ thị biểu diển học lực của học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.
80

10
MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Giáo dục và ñào tạo là một vấn ñề hết sức quan trọng trong ñời sống chính trị
của mỗi nước và là biểu hiện trình ñộ phát triển của mỗi quốc gia. Vì vậy, trong chiến
lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010 Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã khẳng ñịnh
“ưu tiên nâng cao chất lượng ñào tạo nhân lực, ñặc biệt chú trọng nhân lực khoa học
trình ñộ cao, CBQL, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp
phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế…” [31].
Nguồn nhân lực có chất lượng, nghĩa là có kiến thức chuyên môn giỏi, kỹ năng
thực hành thành thạo, phẩm chất ñạo ñức và ý thức nghề nghiệp tốt, có các kỹ năng
mềm cần thiết, ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng (NTD) lao ñộng
ñó là yếu tố quyết ñịnh sự thành ñạt của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời
ñại hội nhập toàn cầu hóa hiện nay. Vì thế, việc ñào tạo ñội ngũ lao ñộng có chất
lượng cao luôn là sự quan tâm hàng ñầu của nhà nước và nhiệm vụ cao cả này không
ai khác ñó là của các trường ñại học (ðH), cao ñẳng (Cð).
Hiện nay, vấn ñề mà các trường quan tâm nhiều nhất là chất lượng sinh viên
tốt nghiệp (SVTN) như thế nào? SVTN có ñáp ứng ñược nhu cầu của NTD, có tìm
ñược việc làm ñúng chuyên môn? Nếu SVTN không tìm ñược việc làm sẽ là một lãng
phí ñối với bản thân sinh viên (SV), gia ñình mà của cả xã hội vô cùng to lớn. Do ñó,
việc tìm hiểu thực trạng chất lượng giáo dục hiện nay mà cụ thể là chất lượng SVTN,
làm thế nào ñể kiểm soát, ñề ra các giải pháp ñể ñảm bảo, duy trì và nâng cao chất
lượng giáo dục của quốc gia nói chung và của nhà trường nói riêng là vấn ñề hết sức
cấp bách.
Hiện nay, việc ñảm bảo và quản lý chất lượng tại Trường Cao ñẳng nghề Kỹ
thuật Công nghệ (CðNKTCN) Tp.HCM vẫn còn một số hạn chế: chất lượng ñào
tạo chưa ñược kiểm soát chặt chẽ; doanh nghiệp cũng chưa có nhiều thông tin về
năng lực của SV ñược ñào tạo từ ñó việc phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp

11
chưa ñược tốt; bên cạnh ñó SV cũng không có cơ sở ñối sánh ñể biết ñược năng lực
của bản thân, cơ hội việc làm… sau khi hoàn thành xong môn học/khóa ñào tạo.
Vấn ñề nghiên cứu về chất lượng SVTN hay chất lượng ñầu ra hiện rất ít tổ
chức, cá nhân nghiên cứu, việc nghiên cứu về chất lượng SVTN nghề quản trị mạng
máy tính (QTMMT) hệ Cð nghề hiện chưa có nghiên cứu nào. Vì vậy, rất cần
nghiên cứu một cách khoa học từ góc ñộ của ño lường và ñánh giá về lĩnh vực này.
Vì vậy, tác giả chọn ñề tài: “Nghiên cứu xây dựng chuẩn ñầu ra ngành
công nghệ thông tin Trường Cao ñẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM và
ñánh giá thử nghiệm”. Thông qua nghiên cứu thực tế tại Khoa công nghệ thông tin
(CNTT) cụ thể là nghề QTMMT của Trường CðNKTCN Tp.HCM ñể xây dựng
CðR chương trình ñào tạo nghề QTMMT và ñánh giá thử nghiệm chất lượng
SVTN.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng chuẩn ñầu ra (CðR) nghề QTMMT
của Khoa CNTT của Trường CðNKTCN Tp.HCM. Thông qua CðR ñề xuất, tác
giả tiến hành ñánh giá thử nghiệm chất lượng SVTN nghề QTMMT của Trường so
với CðR qua ý kiến tự ñánh giá của sinh viên năm cuối (SVNC), SVTN và ý kiến
ñánh giá của cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên giảng dạy; NTD. Với kết quả thu
ñược, tác giả xem xét chất lượng SVTN nghề QTMMT ñạt ñược các kết quả như
thế nào về kiến thức, kỹ năng và thái ñộ? Những kết quả ñạt ñược so với CðR như
thế nào? Trên cơ sở ñó, tác giả ñề xuất những giải pháp nhằm ñảm bảo CðR nghề
QTMMT và những biện pháp ñể ñảm bảo chất lượng (ðBCL) SVTN của các khóa
học ñã và ñang học tại Trường nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo và ñáp ứng nhu
cầu của xã hội.
3. Ý nghĩa nghiên cứu của luận văn
ðối với ngành nghiên cứu khoa học và ðBCL trong giáo dục việc xây dựng
CðR rất có ý nghĩa ñối với nhà trường; CBQL, giảng viên giảng dạy; SV và doanh
nghiệp. Nếu xây dựng thành công và thực hiện nghiêm túc những cam kết ñề ra thì
CðR góp phần:

12
ðối với nhà trường:
Là cơ sở ñể quảng bá thương hiệu, các nghề học của nhà trường.
Theo dõi ñánh giá việc giảng dạy của giảng viên, ñánh giá hiệu quả hoạt
ñộng của khoa CNTT, nhà trường.
Tăng cường khả năng hợp tác với doanh nghiệp, làm cơ sở ñổi mới chương
trình ñào tạo.
Nâng cao chất lượng hiệu quả ñào tạo, làm nền tảng cho việc tiến hành kiểm
ñịnh chất lượng giáo dục ñã và ñang tiến hành tại trường.
ðối với giảng viên giảng dạy khoa CNTT:
Làm cơ sở ñể thiết kế nội dung bài giảng, lựa chọn phương pháp dạy học ñể
ñạt hiệu quả .
Thiết kế chiến lược dạy học và thực hiện.
Lựa chọn phương pháp, công cụ ñánh giá thích hợp, hiệu quả.
ðịnh hướng phấn ñấu ñể ñáp ứng yêu cầu về CðR cho SV…
ðối với SV học nghề QTMMT:
SV biết ñể lựa chọn nghề ñào tạo phù hợp với khả năng của mình.
Học tập và rèn luyện phấn ñấu ñạt CðR của chương trình ñào tạo.
Biết ñược ñiều gì mình sẽ làm ñược khi học xong chương trình ñào tạo.
Biết ñược cơ hội việc làm của mình sau khi tốt nghiệp …
ðối với doanh nghiệp:
Biết ñược nguồn tuyển dụng và sơ lược về năng lực của SVTN do Trường
ñào tạo.
ðánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực của Trường ñể có quyết ñịnh
ñầu tư hợp lý.
Có kế hoạch phối hợp với nhà trường, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân
lực…

13
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
1. SVTN nghề QTMMT của Khoa CNTT thuộc Trường CðNKTCN
Tp.HCM cần ñạt ñược những kiến thức, kỹ năng, thái ñộ gì?
2. SVTN nghề QTMMT của Trường CðNKTCN Tp.HCM ñáp ứng CðR
ñược ñề xuất như thế nào?
4.2. Khung lý thuyết
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn về việc
xây dựng CðR của chương trình ñào tạo nghề QTMMT liên quan ñến kiến thức, kỹ
năng, thái ñộ và ñánh giá chất lượng SVTN so với CðR ñề xuất, tác giả thiết kế mô
hình khung lý thuyết như sau:

Chuẩn ñầu ra
Ngành Quản trị
mạng máy tính
Kiến thức
Kỹ năng
Thái ñộ
ðặc ñiểm học
lực ñầu vào
Mục tiêu ñào
tạo nghề trình
ñộ cao ñẳng
Mục tiêu chương
trình ñào tạo
nghề QTMMT
Thị trường
lao ñộng
Kiến thức
cơ bản
Kiến thức nền tảng kỹ thuật
cốt lõi
Kiến thức nền tảng kỹ thuật
nâng cao
Kỹ năng
mềm
Kỹ năng cứng
Cẩn thận, kỹ luật trong
công việc
Tự tin giải quyết công việc
Tuân thủ pháp luật

14
4.3. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu ñược thực hiện thông qua hai giai ñoạn, kết hợp hai phương
pháp nghiên cứu ñịnh tính và ñịnh lượng.
Trong giai ñoạn ñầu, dựa trên nền tảng nghiên cứu tổng quan về cách tiếp
cận CðR của EU, CDIO, ABET, các nghiên cứu văn bản, tài liệu của các nhà
nghiên cứu, các Trường ðH nước ngoài và trong nước liên quan ñến CðR.
Dựa vào mục tiêu giáo dục của luật dạy nghề và mục tiêu giáo dục của
chương trình ñào tạo nghề QTMMT hệ Cð nghề.
Xây dựng thành phần, cấu trúc của CðR liên quan ñến chất lượng SVTN bao
gồm: kiến thức, kỹ năng, thái ñộ.
ðề xuất viết nội dung CðR chương trình ñào tạo nghề QTMMT sử dụng các
ñộng từ trong lý thuyết Bloom ñể viết CðR (có tham khảo ý kiến của CBQL tại
Trường CðNKTCN Tp.HCM và ý kiến của chuyên gia).
Xây dựng các tiêu chí liên quan ñến từng tiêu chuẩn.
Xác ñịnh các chỉ số ñặc trưng của từng tiêu chí.
Xây dựng các phiếu hỏi dựa vào các chỉ số ñặc trưng của từng tiêu chí ñể
tiến hành ñánh giá.
Giai ñoạn kế tiếp, tác giả thực hiện phương pháp ñịnh lượng nhằm ñánh giá
chất lượng SVTN của nghề QTMMT so với CðR ñã ñề xuất. Thực hiện bằng cách
khảo sát ý kiến của SVNC, SVTN; nhà quản lý và giảng viên giảng dạy; NTD về
kiến thức, kỹ năng, thái ñộ. Qua kết quả khảo sát, tác giả sẽ tiến hành ñánh giá chất
lượng SVTN so với CðR ñề xuất và ñưa ra các giải pháp ñể ðBCL cho chuẩn ñầu
ra nghề QTMMT và ðBCL SVTN.

15
4.4.Tổng thể, mẫu nghiên cứu
4.4.1. Tổng thể
SVNC, cựu SVTN nghề QTMMT; CBQL, giảng viên giảng dạy Khoa
CNTT của Trường; NTD.
4.4.2. Mẫu
− Khảo sát toàn bộ SVNC (ñã học xong chương trình ñào tạo nghề QTMMT) và
SVTN khóa 1, khóa 2 hệ Cð nghề QTMMT (143 phiếu).
− Khảo sát toàn bộ CBQL của Trường CðNKTCN Tp.HCM và cán bộ làm việc
tại Khoa CNTT, giảng viên giảng dạy, giảng viên thỉnh giảng của Khoa CNTT
(54 phiếu).
− Khảo sát khoảng 130 phiếu hỏi dành cho CBQL, nhân viên là ñồng nghiệp của
SVTN làm việc với nhau tại cơ quan. Sau khi khảo sát thu về số phiếu hợp lệ
(109 phiếu).
4.4.3
. Công cụ thu thập, phân tích số liệu
Công cụ thu thập số liệu :
− Phiếu hỏi thu thập thông tin dành cho SVNC, cựu SV; CBQL, giảng viên giảng
dạy; NTD.
Công cụ phân tích số liệu :
− Phần mềm SPSS phiên bản 17.0.
5. Giới hạn nghiên cứu của luận văn
− Xét về phạm vi, luận văn chỉ nghiên cứu xây dựng CðR nghề QTMMT ñây là 1
trong 3 nghề của ngành CNTT thuộc Trường CðNKTCN Tp.HCM ñang ñào tạo
chưa nghiên cứu xây dựng hết về chuẩn ñầu ra tất cả nghề còn lại của ngành
CNTT.
− Xét về thời gian khảo sát, luận văn thực hiện trong thời gian ngắn từ tháng 04
năm 2010 ñến tháng 12 năm 2010.
− Về nội dung nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu xây dựng CðR nghề
QTMMT; luận văn chỉ khảo sát một số yếu tố tác ñộng của ñầu vào như học lực
của học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông xét tuyển vào học tại Trường và quá

16
trình quản lý, giảng dạy của giảng viên ñến chất lượng SVTN ñầu ra làm cơ sở
ñể giải thích tại sao kiến thức, kỹ năng, thái ñộ của SVTN ñạt ở các mức ñộ
khác nhau từ ñó ñưa ra các kiến nghị phù hợp; luận văn chưa nghiên cứu hết tác
ñộng của các yếu tố ñầu vào, quá trình giáo dục và thị trường lao ñộng ñến chất
lượng SVTN của Trường.

17
Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong chương này, tác giả sẽ trình bày tổng quan nghiên cứu của các tổ chức
EU, ABET, CDIO, các trường ðH và các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước liên
quan ñến CðR ñể chúng ta có một cái nhìn tổng quan về cuộc nghiên cứu. Sau ñó, tác
giả sẽ trình bày một số khái niệm, quan ñiểm về chất lượng giáo dục, ñịnh nghĩa về
CðR, ñịnh nghĩa về chuẩn, tiêu chí, chỉ số và tầm quan trọng của sứ mạng, mục tiêu
giáo dục ñể chúng ta hiểu về CðR của chương trình ñào tạo.
Kế ñến, tác giả sẽ giới thiệu về mục tiêu giáo dục của chương trình ñào tạo
nghề QTMMT hệ Cð nghề yêu cầu SVTN cần phải ñạt ñược những kiến thức, kỹ
năng và thái ñộ nghề nghiệp sau khi học xong chương trình ñào tạo.
Một lý thuyết không thể bỏ qua khi nghiên cứu về giáo dục ñó là lý thuyết
Bloom liên quan ñến kiến thức, kỹ năng, thái ñộ của SVTN. Tác giả vận dụng những
ñộng từ trong lý thuyết này ñể viết CðR ñề xuất cho nghề QTMMT hệ Cð nghề.
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
Vấn ñề nghiên cứu xây dựng CðR tại các trường ðH, Cð… ñã ñược quan tâm
nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam. Những nghiên cứu trong lĩnh
vực này chủ yếu thường tập trung vào việc giải quyết các vấn ñề về khái niệm CðR,
ñưa ra những tiêu chuẩn, tiêu chí và những chỉ số mà một SVTN cần phải có về kiến
thức, kỹ năng, thái ñộ và những vấn ñề lý luận có liên quan ñến CðR của chương
trình ñào tạo.

1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài về CðR
Theo tác giả Stephen Adam trong tài liệu “Giới thiệu về mục tiêu và công cụ
của tiến trình Bologna” thì CðR ñược biết ñến từ thế kỷ 19 ñến thế kỷ 20 trong tác
phẩm “Các trường dạy hành vi” của Ivan Pavlov (1849-1936). Pavlov ñã thực hiện
thí nghiệm phản xạ có ñiều kiện. Sau ñó, nhà tâm lý học J.Watson (1878 – 1958) và
BF Skinner (1904 – 1990) là những người ñầu tiên tiếp cận hành vi ñể giải thích các
hành vi của con người có liên quan ñến các nhân tố bên ngoài. Theo ông, CðR “là
phát biểu về những gì người học ñược dự kiến sẽ biết, hiểu hoặc có thể chứng minh
vào thời ñiểm cuối của quá trình học tập”.

18
Dựa vào tài liệu “To Greater Heights” của Trường ðH Windsor, thông qua
tài liệu này cung cấp cho chúng ta một nền tảng tổng quát về CðR mong ñợi mà
chúng ta có ñược từ kết quả ñiều tra, khảo sát SVTN; CBQL; NTD của trường ðH
Windsor. CðR của ðH Windsor chú trọng vào: tổng kết các kiến thức mà SV ñã
học ñược trong quá trình ñào tạo, mỗi SVTN biết ñược kỹ năng như sau:
Khả năng: Áp dụng và tổng hợp kiến thức; Kỹ năng nghiên cứu bao gồm:
xác ñịnh vấn ñề, giải quyết vấn ñề, ñánh giá vấn ñề ñó; Suy nghĩ sáng tạo và có
trách nhiệm với bản thân mình; Kỹ năng thuyết trình và tính toán; Có trách nhiệm
ñối với bản thân, người khác và xã hội; Kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hòa ñồng; Kỹ
năng lãnh ñạo nhóm và kỹ năng làm việc theo nhóm; ðánh giá một cách sáng tạo và
thực tế; Kỹ năng và ước muốn tiếp tục học tập [15].
Theo nghiên cứu của trường ðH Warwick về chuẩn ñầu ra thì SVTN ðH
phải ñạt ñược các kiến thức và kỹ năng ñược chia thành 04 nhóm sau: 1/. ðạt ñược
các kiến thức và hiểu biết về các chuyên ñề ñã học; 2/. ðạt ñược các kỹ năng cụ thể
là kỹ năng thực hành trong quá trình học tập. Ví dụ: kỹ năng thực hành ở phòng thí
nghiệm, kỹ năng diễn ñạt ngôn ngữ, kỹ năng tư vấn; 3/. Kỹ năng nhận thức, kỹ
năng trí tuệ. Ví dụ: hiểu biết về phương pháp nghiên cứu khoa học, ñánh giá, tổng
hợp, phân tích; 4/. ðạt các kỹ năng chính là những kỹ năng mà có thể áp dụng dễ
dàng vào trong công việc trong các ngữ cảnh khác nhau. Chẳn hạn: kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn ñề, kỹ năng tính toán và kỹ
năng sử dụng công nghệ thông tin [36].
ABET là một tổ chức kiểm ñịnh chất lượng chương trình kỹ thuật có uy tín
trong cộng ñồng quốc tế. Tiền thân của tổ chức ABET là hội ñồng phát triển nghề
nghiệp kỹ sư. Chức năng chính của ABET: thực hiện các kiểm ñịnh chương trình
giáo dục, thúc ñẩy chất lượng và sự ñổi mới các chương trình giáo dục…
Tổ chức ABET ñưa ra 09 tiêu chí kiểm ñịnh chương trình kỹ thuật bao gồm:
1/. Sinh viên; 2/. Các mục tiêu giáo dục của chương trình; 3/. Các kết quả kỳ vọng
của chương trình; 4/. Sự cải tiến liên tục; 5/. Các môn học; 6/. Ban giảng huấn; 7/.
Cơ sở vật chất; 8/. Sự hỗ trợ; 9/. Các tiêu chí chương trình.

19
Trong ñó, tiêu chí thứ 3 là các kết quả kỳ vọng của chương trình ñào tạo. Các
chương trình kỹ thuật phải chứng tỏ rằng các SV sẽ ñạt ñược các kết quả kỳ vọng
sau:
Khả năng ứng dụng những kiến thức về toán, khoa học và kỹ thuật [ABET, 3a].
Khả năng thiết kế và làm các thí nghiệm, phân tích và giải thích số liệu, và
lập báo cáo các kết quả ñạt ñược [ABET, 3b].
Khả năng thiết kế một hệ thống, một bộ phận hoặc một quá trình ñể ñáp ứng
các yêu cầu kỹ thuật [ABET, 3c].
Khả năng làm việc trong các nhóm ña ngành [ABET, 3d].
Khả năng nhận biết, lập công thức và giải quyết các vấn ñề kỹ thuật [ABET, 3e].
Có hiểu biết về nghề nghiệp và ñạo ñức tốt [ABET, 3f].
Có khả năng giao tiếp hiệu quả, bao gồm giao tiếp nói, viết và các dạng khác
[ABET, 3g].
Có kiến thức rộng ñể từ ñó hiểu ñược tác ñộng của những giải pháp kỹ thuật
trong bối cảnh xã hội, kinh tế toàn cầu [ABET, 3h].
Có nhận thức về sự cần thiết và khả năng tham gia vào việc học suốt ñời ñể
có thể làm việc hiệu quả trong bối cảnh những công nghệ mới liên tục xuất hiện
[ABET 3i].
Có hiểu biết về các vấn ñề ñương thời [ABET 3j].
Khả năng sử dụng những kỹ thuật, kỹ năng và công cụ hiện ñại cần thiết cho
thực tiễn kỹ thuật [ABET, 3k] [16].
Qua các kết quả kỳ vọng trên, khi SVTN ngành kỹ thuật phải ñạt ñược: khả
năng ứng dụng kiến thức về toán, khoa học kỹ thuật và kiến thức nhất ñịnh về
chuyên ngành. Bên cạnh ñó, SVTN còn phải ñạt ñược những kỹ năng như sau: phán
ñoán, nhận biết, giải quyết các vấn ñề có liên quan; khả năng sử dụng những kỹ
thuật, kỹ năng và công cụ hiện ñại; khả năng làm việc nhóm; khả năng giao tiếp;
khả năng tự học; có hiểu biết nghề nghiệp và phẩm chất ñạo ñức tốt.
Trên trang web của ABET, tác giả Gloria Rogers (2003) với tài liệu “ðánh giá
ñể ñảm bảo chất lượng” cung cấp cho chúng ta nhiều tài liệu về CðR. Theo Bà,

20
ñịnh nghĩa CðR là “phát biểu mô tả những gì sinh viên biết ñược hoặc có thể làm
ñược sau thời gian học tại trường. Nếu sinh viên ñạt ñược những kết quả ñầu ra ñó
thì ñiều ñó có thể cho thấy ñược mình ñã thành công với mục tiêu giáo dục của
mình”.
Qua ñó, Bà ñưa ra mô hình ñánh giá ðBCL như sau:

Hình 1.1: Mô hình ñánh giá nhằm ðBCL của Gloria Rogers
Qua sơ ñồ trên ta thấy ñược ñể xây dựng CðR của chương trình ñào tạo chúng
ta phải dựa vào 2 thông tin quan trọng là tầm nhìn/sứ mạng và mục tiêu giáo dục ñể
ñề xuất CðR. Từ CðR, Bà ñưa ra các tiêu chí, chỉ số ñể từ ñó có chiến lược cụ thể
ñể thực hiện. Qua ñó, giúp ta có kế hoạch ñể thu thập, phân tích dữ liệu và ñánh giá
phù hợp. Ngoài ra, theo Gloria Rogers thì ý kiến phản hồi của các ñối tượng có liên
quan (ví dụ: chuyên gia, NTD, giảng viên, cựu SV…) cũng ñóng vai trò rất quan
trọng trong việc xây dựng CðR, xác ñịnh các tiêu chí, các chiến lược thực hiện,
cách thu thập dữ liệu, ñánh giá … [17].
Dự án quốc tế có tên gọi Sáng kiến CDIO bao gồm các chương trình về lĩnh
vực giáo dục kỹ thuật ñã ñược khởi xướng vào tháng 10 năm 2000 nhằm giúp cải
Tầm nhìn/
Sứ mạng
Mục tiêu giáo dục
Chuẩn ñầu ra
Các tiêu chí
Chiến lược thực hiện
ðo lường : thu thập, phân
tích bằng chứng
ðánh giá: diễn giải
các bằng chứng
ðánh giá
Thành tố
liên quan
chuẩn ñầu
ra
Ý kiến phản hồi của
các ñối tượng liên quan

21
cách hệ thống giáo dục cho SV ngành kỹ thuật. Dự án này có tên gọi là “ðề xướng
CDIO”. Tầm nhìn của dự án mang ñến cho SV một nền giáo dục nhấn mạnh ñến
nền tảng kỹ thuật trong bối cảnh Hình thành ý tưởng – Thiết kế – Triển khai – Vận
hành.
Dự án này giúp SV tiếp nhận một hệ thống giáo dục chú trọng vào những
nguyên lý kỹ thuật cơ bản trong các sản phẩm và hệ thống CDIO. Sáng kiến CDIO
có 3 mục tiêu chính nhằm giúp SV có thể:
Nắm vững các kiến thức về các nguyên lý kỹ thuật cơ bản.
Chủ ñộng trong việc sáng tạo và vận hành các hệ thống và sản phẩm mới.
Nhận thức ñược tầm quan trọng và tác ñộng chiến lược tới xã hội của việc
nghiên cứu và phát triển công nghệ.
ðề xướng CDIO ñưa ra 12 tiêu chuẩn: 1/. Bối cảnh; 2/.Chuẩn ñầu ra; 3/.
Chương trình ñào tạo tích hợp; 4/. Giới thiệu về kỹ thuật; 5/. Các trải nghiệm thiết
kế – triển khai; 6/. Không gian làm việc kỹ thuật; 7/. Các trải nghiệm học tập tích
hợp; 8/. Học tập chủ ñộng; 9/. Nâng cao năng lực về giảng viên; 10/. Nâng cao năng
lực giảng dạy của giảng viên; 11/. ðánh giá học tập; 12/. Kiểm ñịnh chương trình.
Nội dung của tiêu chuẩn 2 về CðR: “Những CðR chi tiết, cụ thể ñối với kỹ năng cá
nhân và giao tiếp, và những kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình, và hệ thống,
cũng như các kiến thức chuyên môn, phải nhất quán với các mục tiêu của chương
trình, và phê chuẩn của các bên liên quan của chương trình”. Như vậy, CðR của
các chương trình theo hướng tiếp cận CDIO phải ñề cập ñến các kiến thức chuyên
môn, các kỹ năng cá nhân, giao tiếp, kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống
và nội dung CðR phải phù hợp với mục tiêu của chương trình ñào tạo và ñược các
bên liên quan phê chuẩn như: SVNC, cựu SV, CBQL, giảng dạy, NTD, chuyên gia
… [16].
Trong quyển sách “Cải cách và xây dựng chương trình ñào tạo kỹ thuật theo
phương pháp tiếp cận CDIO” của nhóm tác giả Edward F.Crawley, Johan
Malmqvist, Soren Ostlund, Doris R.Brodeur (2007) cho rằng quá trình xây dựng
CðR cho chương trình kỹ sư ñược chi tiết hóa ñến 4 bậc. Bản chất của phương

22
pháp xây dựng chương trình ñào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO là cách tiếp
cận phát triển: nhà trường là nơi tạo tiềm năng cho người học phát triển sau khi ra
trường. Tiềm năng này bao gồm hai loại: “kỹ năng cứng” và “kỹ năng mềm”. Theo
cách tiếp cận này thì việc xây dựng khối kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cần thiết ñể
ñạt ñược 04 năng lực cốt lõi của SVTN là: Hình thành ý tưởng – Thiết kế – Triển
khai – Vận hành phù hợp với bối cảnh của xã hội, tích hợp trong chương trình
khung môn học, chương trình khóa học. CDIO ñã xây dựng một hệ thống các mục
tiêu giáo dục ñào tạo theo 4 cấp ñộ.
ðề cương chi tiết cấp ñộ 1:

1. Kiến thức và
lập luận kỹ thuật

2. Kỹ năng cá
nhân và nghề
nghiệp và tố
chất

3. Kỹ năng giao
tiếp : làm việc
theo nhóm và giao
tiếp

ðề cương chi tiết cấp ñộ 2:
1. Kiến thức và lập luận kỹ thuật

2. Kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp và tố chất gồm các kỹ năng sau:
2.1 Lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn ñề.
2.2 Thử nghiệm và khám phá kiến thức mới.
2.3 Suy nghĩ tầm hệ thống.
4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển
khai và vận hành hệ thống trong bối
cảnh Doanh nghiệp và xã hội
1.3 Kiến thức nền tảng kỹ thuật
nâng cao
1.2 Kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi
1.1 Kiến thức khoa học cơ bản

23
2.4 Kỹ năng và thái ñộ cá nhân.
2.5 Kỹ năng và thái ñộ nghề nghiệp.
3. Kỹ năng giao tiếp: làm việc theo nhóm và giao tiếp
3.1 Làm việc theo nhóm ña ngành.
3.2 Giao tiếp.
3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ.
4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành hệ thống trong bối cảnh doanh
nghiệp và xã hội.

ðề cương chi tiết cấp ñộ 3: chi tiết hóa các khối kiến thức, kỹ năng thành các hành
ñộng.
ðề cương chi tiết cấp ñộ 4: chi tiết hóa các hoạt ñộng thành các hành vi hay khả năng
cụ thể mà người học cần ñạt ñược sau quá trình ñào tạo [16].
Như vậy, theo cách tiếp cận CDIO thì kết quả của chương trình giáo dục gồm:
kiến thức, kỹ năng, thái ñộ. Kết quả học tập ñược thể hiện chi tiết những kiến thức
SV ñược học và việc áp dụng các kiến thức ñó sau khi kết thúc khóa học. Ngoài
những kiến thức chuyên môn, chương trình CDIO cũng rèn luyện SV có ñược những
kỹ năng cá nhân, phối hợp giữa các cá nhân và sản phẩm, quy trình xây dựng hệ
thống. Kết quả ñầu ra về phối hợp giữa các cá nhân tập trung vào sự phối hợp, tương
tác giữa cá nhân và nhóm, chẳng hạn như: kỹ năng quản lý, làm việc nhóm. Sản
phẩm, quy trình, kỹ năng xây dựng hệ thống tập trung vào việc Hình thành ý tưởng –
Thiết kế – Triển khai – Vận hành hệ thống trong các cơ quan, doanh nghiệp và bối
cảnh của xã hội. Kết quả của sản phẩm ñầu ra ñược sự ñánh giá của các nhà ñầu tư,
nhóm chuyên gia, chuẩn kỹ năng nghề nghiệp về sự hoàn thiện chất lượng sản phẩm.

4.1 Bối cảnh bên ngoài xã hội
4.3 4.4 4.5 4.6

C

D
I
O
4.2 Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh.

24
Bảng 1.1: Mức tương quan giữa ñề cương CDIO và tiêu chuẩn 3 của ABET EC2000
TIÊU CHUẨN 3 CỦA ABET EC2000
ðỀ CƯƠNG CDIO
a
b
c d e f
g h i
j
k
1.1 Kiến thức khoa học cơ bản

1.2 Kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi

1.3 Kiến thức nền tảng kỹ thuật nâng cao

2.1 Lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn ñề

2.2 Thử nghiệm và khám phá kiến thức mới

2.3 Suy nghĩ tầm hệ thống

2.4 Kỹ năng và thái ñộ cá nhân

2.5 Kỹ năng và thái ñộ nghề nghiệp

3.1 Làm việc theo nhóm ña ngành

3.2 Giao tiếp

3.3 Giao tiếp bằng ngoại ngữ

4.1 Bối cảnh xã hội

4.2 Bối cảnh doanh nghiệp

4.3 Hình thành ý tưởng

4.4 Thiết kế

4.5 Triển khai

4.6 Vận hành

Khi so sánh ñề cương của CDIO với tiêu chuẩn 3 của ABET ta thấy rằng: ñề
cương CDIO có cấu trúc hợp lý hơn vì nó xuất thân từ những nền tảng kỹ thuật hiện
ñại và ñề cương bao gồm nhiều cấp ñộ hơn tài liệu của ABET. ðề cương ñịnh nghĩa
những mục tiêu có thể ño lường ñược, mà những mục tiêu này ñóng vai trò rất quan
trọng trong việc thiết kế chương trình giảng dạy và ñánh giá [16].
Theo kết luận của hội nghị giữa hội ñồng giáo dục Australia và các Bộ
trưởng Giáo dục – ðào tạo – Việc làm của Australia (9/1992), một kiến nghị
về 8 năng lực then chốt của người lao ñộng cần có ñược ñề ra như sau:

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *