9713_Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CAO HỮU HẢI
CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ NỮ MINH PHƯ Ơ NG
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chư a đư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiên luận văn này
đã đư ợc cảm ơ n và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đư ợc chỉ

nguồn gốc.
Tác giả luận văn
CAO HỮU HẢI
ii
LỜI CÁM Ơ N
Luận văn này hoàn thành cho phép tôi xin gửi lời cảm ơ n chân thành nhất đến
tới tất cảnhững tổchức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡtôi trong suốt quá trình
học tập cũng như nghiên cứu đềtài.
Tôi xin trân trọng cám ơ n Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Quý
Thầy – Cô giáo Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huếđã truyền đạt kiến thức, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập cũng như quá trình nghiên cứu
thực hiện luận văn vừa qua.
Tôi xin chân thành cám ơ n sựgiúp đỡtận tình của Ban Giám đốc và tập thể
cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi
nhánh Thừa Thiên Huếđã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡtôi trong quá trình thu
thập thông tin, sốliệu phục vụnghiên cứu.
Tôi xin bày tỏlòng biết ơ n sâu sắc đến TS. Lê Nữ Minh Phư ơ ng, giảng
viên hư ớng dẫn khoa học, đã tận tình hư ớng dẫn và giúp đỡtôi trong quá trình thực
hiện luận văn này.
Quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù đã hết sức cố gắng và mong muốn giải
quyết các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, song do năng lực và kiến
thức còn hạn chế, mặt khác chất lư ợng tín dụng là mảng đề tài khá phức tạp và sâu
rộng nên kết quả nghiên cứu của luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót,
khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đư ợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa
hoc, nhà chuyên môn đểđề tài nghiên cứu của tôi thêm đư ợc hoàn thiện hơ n.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơ n!
Tác giả luận văn
CAO HỮU HẢI
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họvà tên học viên: CAO HỮU HẢI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101
Niên khoá: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. LÊ NỮ MINH PHƯ Ơ NG
Tên đề
tài: CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA
THIÊN HUẾ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Trong các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động quan
trọng, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng
lại luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu không đư ợc kiểm soát tốt có thể gây ra nhiều ảnh
hư ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc nâng cao chất lư ợng
tín dụng, hiệu quả và năng lực quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có ý nghĩa
quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đến an toàn của hệ thống
ngân hàng thư ơ ng mại và thậm chí đối với cả nền kinh tế. Do đó, việc nghiên cứu
đề tài “
Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế
” có ý nghĩa hết sức quan trọng về cả
lý luận và thực tiễn.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu
Các phư ơ ng pháp sử dụng trong luận văn là: Phư ơ ng pháp thống kê, tổng hợp,
so sánh; Phư ơ ng pháp suy luận logic; Phư ơ ng pháp phân tích số liệu: phân tích nhân
tố, hồi quy, kiểm định, thống kê; …
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Đề tài đã phân tích đư ợc thực trạng chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huếtheo các chi
tiêu đánh giá cho thấy chất lư ợng tín dụng tại ngân hàng đang đư ợc duy trì tốt, tỷ lệ
iv
nợ xấu đư ợc khống chế ở mức an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế (dư ới 3%), năm 2016
tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng duy trì chỉ
ở mức 1,33%.
Thông qua kết quả khảo sát trên tất cả các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huếvà kết quả
của quá trình xử lý EFA, kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích hồi quy cho
thấy chất lư ợng tín dụng tại ngân hàng bị ảnh hư ởng bới 4 nhóm chỉ
tiêu chính gồm
Thông tin tín dụng, Quy trình quy chế, Chính sách tín dụng, Chất lư ợng nhân sự và
3 nhóm chỉ
tiêu bổ trợ gồm Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Trang thiết bị công nghệ,
Công tác tổ chức.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, tác giá đề xuất đư ợc một số giải pháp và
một số kiến nghịđối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nư ớc, Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam nhằm nâng cao chất lư ợng tín dụng của chi nhánh
Thừa Thiên Huế nói riêng và toàn hệ thống nói chung.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………………………..i
LỜI CÁM Ơ N………………………………………………………………………………………………….ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN ……………………………………………………………………………….iii
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT………………………………………………………………………..ix
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………………………………………x
DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………………………………xi
PHẦN 1: MỞĐẦU…………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu ……………………………………………………………..1
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………………..2
2.1. Mục tiêu chung………………………………………………………………………………………..2
2.2. Mục tiêu cụthể………………………………………………………………………………………..2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu……………………………………………………………………………….3
3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………….3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu…………………………………………………………………….3
4.2. Phư ơ ng pháp phân tích sốliệu bao gồm:…………………………………………………….4
5. Nội dung nghiên cứu:………………………………………………………………………………….6
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………7
CHƯ Ơ NG 1: CƠ
SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI………………………………………………………………………..7
1.1. Tổng quan vềngân hàng thư ơ ng mại………………………………………………………….7
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thư ơ ng mại……………………………………………………………7
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM [12]…………………………………………………….7
1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM …………………………………………………………………9
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của tín dụng ngân hàng……………………………………………9
1.2.2. Nguyên tắc tín dụng …………………………………………………………………………….10
vi
1.2.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng [8]…………………………………………………….10
1.2.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng ……………………………………………………………..13
1.3. Chất lư ợng tín dụng của ngân hàng thư ơ ng mại…………………………………………15
1.3.1. Khái niệm chất lư ợng tín dụng………………………………………………………………15
1.3.2. Các chỉtiêu cơ bản đánh giá chất lư ợng tín dụng ngân hàng …………………….18
1.3.3. Các nhân tốảnh hư ởng đến chất lư ợng tín dụng ……………………………………..21
1.3.4. Sựcần thiết phải nâng cao chất lư ợng tín dụng……………………………………….28
1.4. Mô hình nghiên cứu ……………………………………………………………………………….29
1.4.1. Một sốnghiên cứu vềchất lư ợng tín dụng của ngân hàng thư ơ ng mại……….29
1.4.2. Mô hình nghiên cứu đềxuất: ………………………………………………………………..30
1.5. Kinh nghiệm nâng cao chất lư ợng tín dụng từcác NHTM [13]……………………31
1.5.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng thư ơ ng mại Thái Lan………………………………….31
1.5.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thư ơ ng mại ởMỹ……………………………………….32
1.5.3. Bài học kinh nghiệm đối với Agribank TT-Huế………………………………………33
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾ………………………………………………………………………………………35
2.1. Khái quát vềNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh Huế…………………………………………………………………………………………………..35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Huế……………………………..35
2.1.2. Cơ cấu tổchức…………………………………………………………………………………….37
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2014-2016………………..39
2.2. Đánh giá chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huếtheo các chỉtiêu………………………43
2.2.1. Quy mô tín dụng………………………………………………………………………………….43
2.2.2. Cơ cấu dư nợ………………………………………………………………………………………44
2.2.3. Tỷlệnợquá hạn, nợxấu………………………………………………………………………48
2.2.4. Hiệu suất sửdụng vốn ………………………………………………………………………….54
vii
2.2.5. Lợi nhuận từhoạt động tín dụng ……………………………………………………………55
2.2.6. Hệthống xếp hạng tín dụng nội bộkhách hàng……………………………………….56
2.3. Phân tích kết quảnghiên cứu vềcác nhân tốtác động đến chất lư ợng tín dụng
tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên
Huếthông qua sốliệu khảo sát ………………………………………………………………………58
2.3.1. Định nghĩa biến nghiên cứu ………………………………………………………………….58
Từmô hình nghiên cứu đã đư ợc đềxuất từcác lý thuyết đã đư ợc tổng hợp, từthực
tiễn vềcác nhân tốtác động đến CLTD tại Agribank TT-Huếvà các bảng hỏi mẫu
đã đư ợc tác giảđiều tra thửđối với 10 cán bộtín dụng. Sau khi tiến hành chỉ
nh sửa
và phân tích, tác giảđư a ra các thang đo cụthểcho mô hình nghiên cứu CLTD tại
Agribank TT-Huế, cụthểnhư sau: …………………………………………………………………58
2.3.2. Thống kê mô tảcán bộtín dụng đư ợc khảo sát tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế………………………………..60
2.3.3. Thống kê mô tảcác biến nghiên cứu ……………………………………………………..62
2.3.4. Kết quảphân tích nhân tốEFA và Cronbach’s Alpha………………………………66
2.3.5. Đánh giá mức độảnh hư ởng của các nhân tốđến chất lư ợng tín dụng……….70
2.3. Kết quảvà những mặt hạn chếcủa chất lư ợng tín dụng tại ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế…………………74
2.3.1. Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………….74
2.3.2. Những mặt hạn chếvà nguyên nhân………………………………………………………77
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯ ỢNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ…………………………………83
3.1. Định hư ớng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Huếđến năm 2025……………………………………………….83
3.1.1. Định hư ớng phát triển chung ………………………………………………………………..83
3.1.2. Định hư ớng hoạt động kinh doanh…………………………………………………………83
3.2. Giải pháp nâng cao chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế………………………………………84
viii
3.2.1. Thực hiện tốt chính sách tín dụng, quy trình tín dụng………………………………85
3.2.2. Nâng cao chất lư ợng nhân sựthực hiện nghiệp vụtín dụng………………………86
3.2.3. Nâng cao chất lư ợng công tác thẩm định khách hàng và dựán đầu tư , phư ơ ng
án sản xuất kinh doanh………………………………………………………………………………….87
3.2.4. Nâng cao công tác tổchức ……………………………………………………………………90
3.2.5. Hoàn thiện hoạt động thu thập thông tin tín dụng…………………………………….91
3.2.6. Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ…………………………………………92
3.2.7. Hiện đại hoá hệthống công nghệngân hàng …………………………………………..93
3.2.8. Thực hiện tốt việc phân loại khách hàng và chính sách khách hàng …………..94
3.2.9. Một sốbiện pháp xửlý nợquá hạn, nợxấu hiệu quả……………………………….95
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………….96
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..96
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………97
2.1. Đối với Chính phủ………………………………………………………………………………….97
2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nư ớc ………………………………………………………………….97
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………….100
PHỤ LỤC
ix
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Agribank TT-Huế
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
– Chi nhánh Thừa Thiên Huế
CLTD
Chất lư ợng tín dụng
CN
Chi nhánh
CN-XD
Công nghiệp-Xây dựng
DV
Dịch vụ
DVNH
Dịch vụ ngân hàng
DVPTD
Dịch vụ phi tín dụng
DSCV
Doanh số cho vay
DSTN
Doanh số thu nợ
HDTD
Hoạt động tín dụng
IPCAS
Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng
KH
Khách hàng
KHCN
Khách hàng cá nhân
KHDN
Khách hàng doanh nhân
KD BĐS
Kinh doanh bất động sản
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
NHNN
Ngân hàng Nhà nư ớc
NHTM
Ngân hàng thư ơ ng mại
NHTM CP
Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần
NVHD
Nguồn vốn huy động
PGD
Phòng giao dịch
RRTD
Rủi ro tín dụng
SPDV
Sản phẩm dịch vụ
TCTD
Tổ chức tín dụng
TM-DV
Thư ơ ng mại-Dịch vụ
XHTD
Xếp hạng tín dụng
x
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu…………………………………………………………………………..30
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Bộ máy quản lý tại chi nhánh Agribank Thừa Thiên Huế………………………38
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Điểm trung bình của các nhân tố ảnh hư ởng đến CLTD……………………66
xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Kết quả HĐKD tại Agribank TT-Huế…………………………………………………40
Bảng 2.2: Tình hình chung về hoạt động cho vay tại Agribank TT-Huế………………..43
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng tại Agribank TT-Huế……………………………………….46
Bảng 2.4: Tình hình Nợ quá hạn, Nợ xấu, Trích lập dự phòng RRTD …………………..48
tại Agribank TT-Huế………………………………………………………………………………………..48
Bảng 2.5 : Phân loại Nợ quá hạn theo thời hạn vay……………………………………………..50
Bảng 2.6 : Tình hình nợxấu tại Agribank TT-Huếtheo thành phần kinh tế……………51
Bảng 2.7: Tình hình nợxấu tại Agribank TT-Huế……………………………………………….51
Bảng 2.8. Trích lập dựphòng rủi ro tín dụng tại Agribank TT-Huế………………………52
Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn tại Agribank TT-Huế……………………………………….54
Bảng 2.10: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại Agribank TT-Huế……………………….55
Bảng 2.11: Xếp hạng tín dụng của Agribank TT-Huế………………………………………….57
Bảng 2.12: Thang đo thành phần biến nghiên cứu……………………………………………….58
Bảng 2.13: Bảng thống kê cán bộ tín dụng đư ợc điều tra tại Agribank TT-Huế……..60
Bảng 2.14: Bảng thống kê các biến nghiên cứu…………………………………………………..62
Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Barlett’s Test…………………………………………………….67
Bảng 2.16 : Kết quả phân tích nhân tố………………………………………………………………..67
Bảng 2.17 : Ma trận nhân tố xoay………………………………………………………………………68
Bảng 2.18 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ……………………………………………..69
Bảng 2.19: Kết quả phân tích hồi quy đa biến …………………………………………………….71
Bảng 2.20 : Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình ……………………………………………73
Bảng 2.21: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy…………………………………..74
1
PHẦN 1: MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngân hàng thư ơ ng mại (NHTM) là loại hình ngân hàng phổ biến nhất hiện
nay, đóng vai trò là trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thông qua các dịch vụ
nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dư ới hình thức các
khoản vay trực tiếp. NHTM dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính
lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thư ờng xuyên
nhất. Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của các nư ớc kinh tế
đang phát triển muốn tiếp cận nhanh nền kinh tế tiên tiến. Tuy nhiên hội nhập quốc tế
cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các ngân hàng thư ơ ng mại –
doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng đứng trư ớc những
thách thức lớn. Để vư ợt qua những thách thức và tận dụng tốt cơ hội đòi hỏi các ngân
hàng thư ơ ng mại Việt Nam phải phân tích những điểm mạnh những điểm yếu của
mình đểđư a ra chiến lư ợc phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển
phù hợp với xu thế trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích quốc gia và doanh nghiệp.
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan
trọng. Quan hệ tín dụng là quan hệ xư ơ ng sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế
trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu quyết định sự tồn
tại, phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại luôn tiềm ẩn nhiều
rủi ro, việc nâng cao chất lư ợng tín dụng, hiệu quả và năng lực quản lý nhằm giảm
thiểu rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, đến an toàn của hệ thống NHTM và thậm chí đối với cảnền kinh tế.
Trong thời gian qua, NHNN Việt Nam và các TCTD đều hết sức quan tâm
đến chất lư ợng tín dụng, điều này đư ợc thể hiện rõ qua việc hoàn thiện các quy định
pháp lý về phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng, tăng cư ờng hoạt động thanh tra,
giám sát các tổ chức tín dụng của NHNN,…Nhờđó mà tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đã
đư ợc kiềm chế trong chừng mực nhất định sự gia tăng của nó. Tuy nhiên hoạt động
tín dụng vẫn đang đối mặt với nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cao và vẫn còn tiềm ẩn
nhiều khoản nợ xấu chư a đư ợc hạch toán và báo cáo đúng thực chất.Việc phân tích
một cách chính xác, khoa học các nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, để từđó đề
2
ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lư ợng tín dụng vừa mang tính cấp
bách vừa mang tính chiến lư ợc lâu dài và đư ợc nhiều ngân hàng quan tâm tới.
Trong tình trạng chung đó, việc nâng cao chất lư ợng tín dụng của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế (Agribank
TT- Huế) nói riêng đã và đang đư ợc tăng cư ờng bằng nhiều hoạt động khác nhau
như ra soát lại các quy định về an toàn tín dụng, tập trung xử lý nợ xấu, bán nợ xấu
cho VAMC, cơ cấu lại các khoản nợ,… Tuy nhiên, đối tư ợng khách hàng chủ yếu
của ngân hàng vẫn là các hộ sản xuất, doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn nên chịu tác động bởi các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch
bệnh, thị trư ờng tiêu thụ,…đặc biệt trong giai đoạn mà dịch bệnh, thiên tai, biến đổi
khí hậu đang ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp và sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt của nền nông nghiệp công nghệ cao của nư ớc ngoài, do đó tác động không nhỏ
đến chất lư ợng tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực này.
Nhận thức đư ợc những tiềm ẩn của rủi ro tín dụng, cùng với những kiến thức đã
đư ợc học, nghiên cứu và những kinh nghiệm thực tế, tôi quyết định chọn đề tài: “
Chất
lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệ
p và Phát triể
n Nông thôn Việ
t Nam chi
nhánh Thừa Thiên Huế
” để làm bài luận văn thạc sĩ, nhằm phản ánh thực trạng chất
lư ợng tín dụng tại Ngân hàng, để từđó đề xuất những giải pháp phù hợp hơ n nữa để
nâng cao chất lư ợng tín dụng và quản lý chất lư ợng tín dụng tốt hơ n trong thời gian tới.
2. Mụ
c đích nghiên cứu
2.1. Mụ
c tiêu chung
Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hư ởng đến chất lư ợng tín dụng và đề xuất các giải
pháp để nâng cao chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huếtrên cơ sở vận dụng các lý
thuyết về ngân hàngvà phân tích thực trạng chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế.
2.2. Mụ
c tiêu cụ
thể
– Hệ thống hóa những nội dung lý luận và thực tiễn về tín dụng, chất lư ợng
tín dụng và các nhân tố tác động đến chất lư ợng tín dụng của các NHTM.
– Đánh giá thực trạng chất lư ợng tín dụng của Agribank TT-Huế giai đoạn
2014-2016.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư ợng tín dụng tại Agribank
TT-Huế.
3
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu: Chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế.
Đối tư ợng điều tra: Tất cả cán bộ tín dụng tại Agribank TT-Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Chất lư ợng tín dụng là một khái niệm rộng đư ợc nhìn nhận từ nhiều góc độ
khác nhau: từ góc độ ngân hàng thư ơ ng mại, từ góc độ khách hàng, từ góc độ kinh
tế-xã hội. Tuy nhiên do quy mô khách hàng của ngân hàng quá lớn và đa dạng,
ngoài ra quá trình thực hiện đề tài còn bịhạn chế khá nhiều về thời gian do đó trong
phạm vi đề tài, tác giả chỉ
tập trung xem xét, đánh giá chất lư ợng tín dụng từ góc độ
ngân hàng thư ơ ng mại thông qua điều tra, khảo sát đánh giá của cán bộ tín dụng về
chất lư ợng tín dụng tại ngân hàng.
– Phạm vi không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.
– Phạm vi thời gian: Đề tài sẽ phân tích và đánh giá các số liệu phản ánh chất
lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2016.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế
đến năm 2025.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
4.1. Phư ơng pháp thu thập số liệu
Việc khảo sát, điều tra, thu thập số liệu đư ợc tiến hành dựa trên hai nguồn
chính: số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
– Số liệu thứ cấp đư ợc thu thập từ các báo cáo, tài liệu của ngân hàng, thông
tin từInternet, số liệu của cơ quan thống kê, tài liệu liên quan khác để phân tích đặc
điểm chung và thực trạng chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.
– Số liệu sơ cấp:
+ Số liệu đư ợc thu thập thông qua thông tin đánh giá của cán bộ tín dụng về
các nhân tố tác động đến chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế từđó biết đư ợc
tác động của các nhân tốđến chất lư ợng tín dụng của ngân hàng.
+ Ban đầu, tác giảđã phỏng vấn 5 chuyên gia tại Agribank TT-Huế, sau đó
4
tổng hợp các ý kiến chuyên gia vềđánh giá các nhân tố tác động đến chất lư ợng tín
dụng của Agribank TT-Huế. Từđó thiết kế bảng hỏi, đề tài sử dụng thang đo Likert
để lư ợng hóa các mức độđánh giá của cán bộ tín dụng theo thang điểm từ 1 đến 5
và tiến hành khảo sát thử với số lư ợng mẫu là 10 cán bộ tín dụng nhằm kiểm tra lại
ngôn ngữ, cấu trúc và cách trình bày của bảng câu hỏi phỏng vấn để hoàn thiện
bảng hỏi. Sau đó thực hiện khảo sát theo bảng câu hỏi đã đư ợc điều chỉ
nh.
+ Mẫu nghiên cứu đư ợc xác định theo số lư ợng cán bộ tín dụng đang
làm việc tại Agribank TT-Huế(153 cán bộ). Cỡ mẫu càng lớn càng tốt như ng phải
đảm bảo số mẫu tối thiểu. Theo Hair (1998), cỡ mẫu tối thiểu để có thể thực hiện
phân tích nhân tố phải bằng 5 lần số biến quan sát trong bảng câu hỏi để kết quả
điều tra là có ý nghĩa. Như vậy, với bảng hỏi khảo sát có 26 biến quan sát thì cần
phải đảm bảo có ít nhất 130 quan sát trong mẫu điều tra. Tuy nhiên trên thực tếđã
phát ra 153 phiếu để dự phòng trư ờng hợp ngư ời trả lời điền không đầy đủ thông tin
và đã thu lại đư ợc 150 phiếu điều tra hợp lệ dùng để tiến hành xử lý số liệu.
4.2. Phư ơng pháp phân tích số liệu bao gồm:
– Phư ơ ng pháp so sánh: là việc nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ
tiêu
về số lư ợng và tỷ trọng qua các kỳ phân tích. Các chỉ
tiêu, đại lư ợng đư a ra đáp ứng
đư ợc những điều kiện so sánh.
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: tần suất (Frequency), phần trăm (Percentage)
và giá trị trung bình (Mean); với ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo
khoảng cách (Internal Scale) như sau:
Giá trị khoảng cách = (Max – Min)/n = (5-1)/5 = 0,8
1.00-1.80 Rất không đồng ý
1.81-2.60 Không đồng ý
2.61-3.40 Trung lập
3.41-4.20 Đồng ý
4.21-5.00 Rất đồng ý
– Phư ơ ng pháp kiểm điṇh thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Độ
tin cậy của thang đo đư ợc kiểm định thông qua hê ̣
số Cronbach’s Alpha. Hệ số
Cronbach’s Alpha đư ợc sử dụng nhằm loại các biến không phù hợp khi chúng có
liên quan biến tổng (Item–total correlation) nhỏ hơ n 0.3 và tiêu chuẩn chọn thang
5
đo khi có hệ số tin cậy lớn hơ n 0.6 sẽ chấp nhận đư ợc, theo Hoàng Trọng & Chu
Nguyễn Mộng Ngọc (2008).
– Phư ơ ng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA): Phân tích nhân tố nhằm rút
gọn tập hợp nhiều biến thành một số biến tư ơ ng đối ít hơ n, giúp cho nghiên cứu có
đư ợc một bộ biến số có ý nghĩa hơ n. Đồng thời, kiểm tra độ tin cậy của các biến
trong cùng một thang đo.
Để thực hiện phân tích nhân tố, trị số KMO phải có giá tri ̣
từ0.5 đến 1.
Hê ̣
số tư ơ ng quan đơ n giữa các biến và các nhân tố(factor loading) phải lớn
hơ n hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố. Đồng thời, khác biệt giữa các hệ số tải nhân
tố của một biến ở các nhóm nhân tố khác nhau phải lớn hơ n hoặc bằng 0.3.
Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ
số Eigenvalue nhỏ hơ n 1 sẽ bị
loại khỏi mô hình.
Cuối cùng, tiêu chuẩn tổng phư ơ ng sai trích phải lớn hơ n 50%.
– Phư ơ ng pháp phân tích hồi quy tư ơ ng quan: Phân tích hồi quy đư ợc thực
hiện bằng phư ơ ng pháp Enter với phần mềm SPSS 16.0.
Mô hình hồi quy:
+Biến phụ thuộc Y là chất lư ợng tín dụng tại Agribank TT-Huế.
+Biến độc lập Fi là kết quả từ phân tích nhân tố bao gồm các biến: Chính sách
tín dụng; Quy trình, quy chế; Công tác tổ chức; Chất lư ợng nhân sự; Trang thiết bị
công nghệ; Thông tin tín dụng; Kiểm tra và kiểm soát nội bộ.
Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy đư ợc đánh giá thông qua hê ̣
số R2
điều chỉ
nh. Kiểm định ANOVA đư ợc sử dụng để kiểm định đô ̣
phù hợp của mô
hình hồi quy tư ơ ng quan, tức là có hay không mối quan hệgiữa các biến độc lập
và biến phụthuộc.
Cặp giảthiết nghiên cứu:
H0: Không có mối quan hệgiữa các biến độc lập và biến phụthuộc.
H1: Tồn tại mối quan hệgiữa các biến độc lập và biến phụthuộc. Mức
ý nghĩa kiểm định là 95%.
Nguyên tắc chấp nhận giảthiết:
+ Nếu Sig < 0,05: Bác bỏ giả thiết H0. + Nếu Sig > 0,05: Chư a có cơ sở bác bỏ giảthiết H0.
6
Từmô hình hồi quy, nhân tốtác động mạnh nhất đến chất lư ợng tín dụng
đư ợc xác định thông qua so sánh hệsốhồi quy của các biến độc lập.
5. Nội dung nghiên cứu:
Phần 1: Mởđầu
Phần 2: Nội dung nghiên cứu
Chư ơ ng 1: Cơ sở khoa học về chất lư ợng tín dụng của ngân hàng thư ơ ng mại
Chư ơ ng 2: Thực trạng chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế
Chư ơ ng 3: Giải pháp nâng cao chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế
Phần 3 : Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
7
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1:
CƠ SỞKHOA HỌC VỀCHẤT LƯ ỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thư ơng mại
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thư ơng mại
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thư ơ ng mại thư ờng chiếm
tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lư ợng các ngân hàng.
Tại Việt Nam, theo Luật các Tổ chức tín dụng, tại khoản 3 điều 4 qui định:
“Ngân hàng thư ơ ng mại là loại hình ngân hàng đư ợc thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này
nhằm mục tiêu lợi nhuận”.[12] 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM [12] – Hoạt động huy động vốn:
Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổchức, cá nhân dư ới hình thức tiền
gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉtiền
gửi, kỳphiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn
trảđầy đủtiền gốc, lãi cho ngư ời gửi tiền theo thỏa thuận (theo khoản 13, Điều 4
của luật Tổchức các tín dụng).
– Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thư ơ ng mại
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (theo khoản 14, Điều 4 của luật Tổ chức
các tín dụng).
Cho vay (Loans): là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất
8
định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (khoản 16, Điều 4 của
luật Tổ chức các tín dụng).
NHTM đư ợc cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dư ới các hình thức sau:
– Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dích
vụ và đời sống.
– Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
Chiết khấu (Discount): Là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lư u quyền
truy đòi các công cụchuyển như ợng, giấy tờ có giá khác của ngư ời thụ hư ởng trư ớc
khi đến hạn thanh toán (khoản 19, Điều 4 của luật Tổ chức các tín dụng).
NHTM đư ợc chiết khấu thư ơ ng phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với tổ
chức, cá nhân và có thể tái chiết khấu các thư ơ ng phiếu và các giấy tờ có giá khác
đối với các tổ chức chức tín dụng khác.
Tái chiết khấu là việc mua lại thư ơ ng phiếu, giấy tờ có giá khác đã đư ợc chiết
khấu trư ớc khi đến hạn thanh toán.
Cho thuê tài chính (Financial leasing): là hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn
trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổ chức tín dụng đối với
khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài
sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê,
các bên không đư ợc đơ n phư ơ ng huỷ bỏ hợp đồng. Đây là loại hình tín dụng mới đư ợc
triển khai ở Việt Nam và có khả năng phát triển mạnh trong tư ơ ng lai.
Bao thanh toán: Là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng thông qua việc mua lại có bảo lư u quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc
các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ(khoản 17, Điều 4 của luật Tổ chức
các tín dụng).
Bảo lãnh ngân hàng (Bank guarantee):
Theo khoản 18 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng: Bảo lãnh ngân hàng là hình
thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc
tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách
hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụđã cam kết; khách
9
hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận.
Theo đó, NHTM đư ợc bảo lãnh dư ới nhiều hình thức khác nhau như : bảo lãnh
cho vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bão lãnh đấu thầu và các
hình thức bảo lãnh ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình
đối với bên nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với 1 khách hàng và tổng mức bảo
lãnh của 1 NHTM không đư ợc vư ợt quá tỷ lệ so với vốn tự có của NHTM.
1.2. Hoạt động tín dụ
ng của NHTM
1.2.1. Khái niệm, đặc điể
m của tín dụ
ng ngân hàng
1.2.1.1. Khái niệ
m
– Khái niệm tín dụng:
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tín dụng, tuy nhiên theo Các-Mác, “Tín
dụng là sự chuyển như ợng tạm thời một lư ợng giá trị từ ngư ời sở hữu sang ngư ời
sử dụng và sau một thời gian nhất định đư ợc quay trở lại ngư ời sở hữu một lư ợng
giá trị lớn hơ n ban đầu”[1] Tín dụng đư ợc cấu thành từ sự kết hợp của 3 yếu tố chính là:
+ Quan hệ chuyển như ợng này mang tính tạm thời hoặc có thời hạn.
+ Tính hoàn trả có kèm theo chi phí.
+ Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở tin tư ởng giữa ngư ời đi vay – cho vay.
– Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Từ quan niệm về tín dụng, có thểđư a ra một quan niệm chung về tín dụng
ngân hàng như sau: Tín dụng ngân hàng là một quan hệ kinh tế giữa ngân hàng và
khách hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng trong
một thời gian nhất định với những thoả thuận hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời
gian nhất định giữa khách hàng và ngân hàng.
1.2.1.2. Đặc điể
m
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng chỉ
cấp tín
dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả
và có khả năng hoàn trả nợ vay (gốc, lãi) đúng hạn.
Thứ hai, tín dụng là sựchuyển như ợng một tài sản có thời hạn hay có tính hoàn
trả. Ngân hàng là trung gian tài chính “đi vay để cho vay”, nên mọi khoản tín dụng của
ngân hàng đều phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động.
10
Thứ ba, tín dụng phải trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Nếu không có sự
hoàn trả thì không đư ợc coi là tín dụng.Giá trị hoàn trả phải lớn hơ n giá trị lúc cho
vay (giá trị gốc).
Thứ tư , tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng. Việc thu hồi
tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân khách hàng, mà còn phụ thuộc vào
môi trư ờng hoạt động, ngoài tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến động về giá
cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trư ởng kinh tế, thị trư ờng, thiên tai…
Thứ năm, tín dụng phải trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Quá trình xin
vay và cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như : Hợp đồng tín
dụng, khếư ớc vay tiền, hợp đồng bảo đảm tiền vay, bảo lãnh…, trong đó bên đi vay
phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay cho ngân hàng khi đến hạn.
1.2.2. Nguyên tắc tín dụ
ng
Từcác khái niệm trên cho thấy, tín dụng ngân hàng phải đảm bảo đư ợc hai
nguyên tắc có bản sau:
– Vốn vay phải đư ợc sử dụng đúng mục đích. Việc sử dụng vốn vay vào mục
đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng
tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu
quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ sau này.
– Vốn vay phải đư ợc hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết trong
hợp đồng. Hoàn trả gốc và lãi vốn vay là 1 nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt
động cho vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà
ngân hàng sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho
vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó, sau khi cho vay trong 1 thời hạn
nhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng trả lại
cho khách hàng gửi tiền. Hơ n nữa, bản chất tín dụng là quan hệ chuyển như ợng tạm
thời quyền sử dụng vốn vay nên sau 1 thời gian nhất định vốn vay phải đư ợc hoàn
trả cả gốc và lãi.
1.2.3. Các hình thức tín dụ
ng ngân hàng [8] 1.2.3.1. Căn cứtheo thời hạn tín dụng
– Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, thư ờng đư ợc sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lư u động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu
ngắn hạn của cá nhân.
11
– Tín dụng trung hạn: có hạn trên 12 tháng đến 60 tháng. Loại hình tín dụng này
chủ yêu đư ợc sử dụng đểđầu tư mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị,
công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ.
– Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng. Loại hình tín dụng này chủ yếu để
đáp áp nhu cầu dài hạn như : xây dựng nhà xư ởng, các thiết bị phư ơ ng tiện vận tải có
quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Đây là loại tín dụng có mức rủi ro rất cao.
1.2.3.2. Căn cứtheo mức độtín nhiệ
m với khách hàng
– Tín dụng không có đảm bảo: là loại hình không có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc sự bảo lãnh của ngư ời thứ ba, mà việc cho vay chỉ
dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng.
– Tín dụng có đảm bảo: là loại hình tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngư ời vay
vốn phải có tài sản thể thấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngư ời thứ ba.
1.2.3.3. Căn cứtheo xuất xứtín dụng
– Tín dụng trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những khách hàng có
nhu cầu, đồng thời ngư ời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
– Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay đư ợc thực hiện thông qua việc mua lại
các khếư ớc hoặc chứng từ nợđư ợc phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Các
hình thức này gồm có: chiết khấu, mua lại các phiếu bán hàng, nghiệp vụ thanh lý.
1.2.3.4. Căn cứtheo phương thức cho vay
– Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng tiến hành thực
hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Phư ơ ng thức này
áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn không thư ờng xuyên, sản xuất
không ổn định, kinh doanh theo thời vụ, thư ơ ng vụ.
– Cho vay theo hợp đồng tín dụng: ngân hàng và khách hàng xác định, thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ
sản xuất, kinh doanh.
– Cho vay theo dự án đầu tư : ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện đầu
tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụđời sống.
– Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự
án vay vốn hoặc phư ơ ng án vay vốn của khách hàng. Trong đó có một tổ chức tín
dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Cho vay hợp
12
vốn có ư u điểm là san sẻđư ợc rủi ro song như ợc điểm là nới lỏng việc kiểm soát
tiền vay khách hàng.
– Cho vay trả góp: khi vay vốn, ngân hàng và khách hàng xác định và thoả
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc chư a đư ợc chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
– Cho vay theo hạn mức tín dụng: khách hàng và ngân hàng xác định và thoả
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Việc cho
vay và thu nợđan xen nhau, không phân định ranh giới, thời điểm cụ thể lúc nào
cho vay, lúc nào thu nợ. Phư ơ ng thức này áp dụng đối với các khách hàng có nhu
cầu vay trả thư ờng xuyên, tình hình kinh doanh ổn định, vòng quay vốn nhanh và có
tín nhiệm trong quan hệ tín dụng.
– Cho vay theo dự án đầu tư : Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tư phục vụđời sống.
– Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng đư ợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn
mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút
tiền tựđộng hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho vay
phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo
các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam về phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng.
– Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵ
n sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dựphòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
– Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả thuận
bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vư ợt số tiền có trên tài khoản thanh toán
của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nư ớc Việt
Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
13
1.2.3.5. Căn cứvào mục đích tín dụng
– Tín dụng bất động sản:
+ Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai.
+ Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, căn hộ, cơ sở dịch vụ,
trang trại và bất động sản ở nư ớc ngoài.
– Tín dụng công thư ơ ng nghiệp: Đây là các khoản tín dụng cấp cho các
doanh nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng nguyên vật liệu, trả thuế, và
chi trả lư ơ ng.
– Tín dụng sản xuất và lư u thông hàng hóa: là loại tín dụng cấp cho các chủ
thể kinh tếđể tiến hành sản xuất và lư u thông hàng hóa.
– Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như
mua sắm nhà cửa, phư ơ ng tiện đi lại, các loại hàng hóa tiêu dùng.
1.2.3.6. Căn cứvào hình thái giá trịcủa tín dụng
– Tín dụng bằng tiền mặt: là loại hình tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng
đư ợc cấp bằng tiền.
– Tín dụng bằng tài sản: là loại hình tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng
đư ợc cấp bằng tài sản.
1.2.4. Vai trò của tín dụ
ng ngân hàng
1.2.4.1. Đối với ngân hàng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp,
các tổchức kinh tếlà đối đa hoá lợi nhuận, mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Một
tổchức kinh doanh tiền tệcũng không nằm ngoài mục đích đó. Ngân hàng thu đư ợc
lợi nhuận thông qua các hoạt động dịch vụ, cung cấp cho khách hàng như thanh
toán, tư vấn quan trọng nhất là hoạt động cho vay (hoạt động tín dụng).
Thật vậy, ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính kinh doanh trên
nguyên tắc tiền gửi của khách hàng (nghiệp vụhuy động vốn) dư ới hình thức tài
khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên cơ sởđó ngân hàng tiến hành các hoạt
động cho vay dư ới nhiều hình thức khác nhau, tuỳtheo yêu cầu vay của khách
hàng. Sựchênh lệch giữa tiền lãi kiếm đư ợc thông qua hoạt động và tiền lãi phải trả
cho các khoản huy động là lợi nhuận thu đư ợc. Đây chư a phải là toàn bộlợi nhuận
của ngân hàng, tuy nhiên nghiệp vụtín dụng là nghiệp vụchủyếu của ngân hàng nó
chiếm tỷlệlớn nhất trong tổng sốlợi nhuận của ngân hàng.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *