9766_Công tác cho vay tín dụng đầu tư của NN tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRẦN THỊ KHÁNH CHI
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chư a hềđư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giảluận văn
Trần ThịKhánh Chi
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong quá trình học tập, thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đư ợc sựgiúp đỡ
và cộng tác của nhiều tập thểvà cá nhân.
Trư ớc hết, tôi xin gởi lời chân thành cảm ơ n quý thầy cô Trư ờng Đại học
Kinh tế– Đại học Huế đã truyền đạt kiến thức, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong hai năm học tập, nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện luận văn.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơ n Phó giáo sư , Tiến sĩ Trịnh Văn Sơ n đã dành
thời gian tận tình chỉ bảo, hư ớng dẫn tôi cách vận dụng kiến thức và các phư ơ ng
pháp nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơ n chân thành đến Ban Lãnh đạo Chi nhánh, các anh
chịđồng nghiệp tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ,
hỗtrợtôi trong suốt quá trình công tác, cũng như đã cung cấp cho tôi những sốliệu cần
thiết và những kiến thức quý giá đểtôi có thểhoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơ n gia đình, những ngư ời thân và bạn bè đã chia sẽkhó
khăn, động viên và khích lệtôi trong học tập, nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này.
Mặc dù, bản thân tôi đã có nhiều cốgắng hoàn thiện đềtài Luận văn này bằng
tất cảsựnhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên do hạn chếvềthời gian và kiến
thức, nên Luận văn không thểtránh khỏi những hạn chế, sai sót, rất mong nhận đư ợc
những đóng góp quý báu của quý thầy cô đểLuận văn này đư ợc hoàn thiện hơ n.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơ n!
Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giảluận văn
Trần ThịKhánh Chi
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên : TRẦN THỊKHÁNH CHI
Chuyên ngành
: Quản lý kinh tế
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
Tên đềtài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA
NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đềtài
Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là nguồn vốn quan trọng trong cơ cấu vốn đầu
tư của nền kinh tế, đư ợc sửdụng như một công cụtác động của Nhà nư ớc nhằm
thực hiện các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tếvà khắc phục các khuyết tật của
thịtrư ờng. Tuy nhiên so với yêu cầu của Chính phủvà xã hội, tín dụng đầu tư do hệ
thống của VDB nói chung và do VDB Quảng Bình nói riêng thực hiện còn những
hạn chếnhất định, hoạt động cho vay này của Chi nhánh chư a thực sựlà kênh tài
trợvốn tích cực cho nhu cầu vốn đầu tư phát triển của tỉnh; sốdựán tham gia vay
vốn đầu tư chư a nhiều; mức độđóng góp, thểhiện vai trò với địa phư ơ ng trong lĩnh
vực đầu tư dựán chư a cao. Vì vậy, Chi nhánh Quảng Bình cần phải có các đánh giá
vềthực trạng công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc, thông qua đó có các
giải pháp đểnâng cao chất lư ợng tín dụng đối với khách hàng.
2. Phương pháp nghiên cứu
– Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu, dữliệu: Thu thập những tài liệu liên quan
đến công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB Quảng Bình.
– Phư ơ ng pháp tổng hợp, phân tích: Phư ơ ng pháp so sánh, thống kê mô tả.
Nghiên cứu đư ợc tiến hành thông qua hai bư ớc là nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lư ợng.
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
– Hệthống hóa các vấn đềlý luận vềcho vay tín dụng đầu tư tại Ngân hàng
Phát triển;
– Đánh giá thực trạng cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Chi nhánh
Ngân hàng Phát triển Quảng Bình;
– Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư
của Nhà nư ớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình.
iv
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
BTC
BộTài chính
CĐT
Chủđầu tư
CP
Chính phủ
CDB
Ngân hàng Phát triển Trung Quốc
DBJ
Ngân hàng Phát triển Nhật Bản
DN
Doanh nghiệp
ĐTPT
Đầu tư phát triển
HSC
Hội sởchính
KT-XH
Kinh tế- Xã hội

Nghịđịnh
NHNN
Ngân hàng nhà nư ớc
NHTM
Ngân hàng thư ơ ng mại
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
ODA
Nguồn vốn hỗtrợphát triển chính thức
QHTPT
Quỹ
hỗtrợPhát triển
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCTD
Tổchức tín dụng
TDĐT
Tín dụng đầu tư
VDB
Ngân hàng phát triển Việt Nam
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1: Bộmáy tổchức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam…………………………39
Sơ đồ2.2: Tổchức bộmáy Chi nhánh NHPT Quảng Bình………………………………..40
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quảhoạt động kinh doanh của VDB Quảng Bình ………………………..42
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB Quảng Bình…….46
Bảng 2.3: Dư nợvà doanh sốcho vay tín dụng đầu tư theo các dựán…………………47
Bảng 2.4: Dựnợvà doanh sốcho vay tín dụng đầu tư theo chư ơ ng trình kinh tế……..48
Bảng 2.5: Tình hình giải ngân vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………50
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện thu nợvốn tín dụng đầu tư tại VDB Quảng Bình ……51
Bảng 2.7: Tình hình nợxấu tại VDB Quảng Bình…………………………………………….53
Bảng 2.8: Tình hình tài sản bảo đảm tiền vay…………………………………………………..57
Bảng 2.9: Thông tin chung vềngư ời phỏng vấn……………………………………………….61
Bảng 2.10: Đánh giá của khách hàng đối với quy trình vay vốn…………………………62
Bảng 2.11: Đánh giá của khách hàng vềmức độtiếp cận vốn vay tín dụng đầu tư ….63
Bảng 2.12: Đánh giá của khách hàng vềmức độđáp ứng nhu cầu ……………………..64
Bảng 2.13: Đánh giá của khách hàng vềcông tác cho vay tín dụng đầu tư …………65
Bảng 2.14: Biện pháp xửlý rủi ro vốn tín dụng đầu tư ……………………………………..76
vi
MỤC LỤC
LỜ
I CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………………….1
LỜ
I CẢM Ơ N………………………………………………………………………………………………………..ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ…………………………………iii
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT ……………………………………………………………………………..iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ……………………………………………………………………….v
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………………vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của vấn đềnghiên cứu…………………………………………………………….1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu của Luận văn…………………………………………………………………………………5
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU………………………………………….6
CHƯ Ơ NG I: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰ
C TIỄN VỀCHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU
TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TRONG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ………………………………6
1.1. TỔNG QUAN VỀCHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC
TRONG CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ……………………………………………………6
1.1.1. Các khái niệm liên quan…………………………………………………………………………6
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ………………………………..8
1.1.3. Vai trò của cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc…………………………………..11
1.1.4. Nguồn vốn và nguyên tắc cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ……………14
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ
NƯ ỚC TRONG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN……………………………………………….15
1.2.1. Xây dựng quy trình và xác định đối tư ợng cho vay………………………………….15
1.2.2. Thẩm định chủđầu tư và dựán đầu tư ……………………………………………………15
1.2.3. Giải ngân vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc…………………………………….19
1.2.4. Xửlý rủi ro và các giải pháp tín dụng…………………………………………………….20
vii
1.2.5. Thu nợvốn vay (gốc và lãi) và tài sản đảm bảo ………………………………………21
1.2.6. Công tác kiểm tra giám sát trư ớc và sau khi giải ngân ……………………………..22
1.3. CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC…………………………………………………………………………23
1.3.1. Nhân tốchủquan ………………………………………………………………………………..23
1.3.2. Nhân tốkhách quan……………………………………………………………………………..25
1.4. MỘT SỐ
CHỈTIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU
TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TRONG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ………………………..28
1.4.1. Các chỉtiêu định tính …………………………………………………………………………..28
1.4.2. Các chỉtiêu định lư ợng ………………………………………………………………………..29
1.5. THỰ
C TIỄN VÀ KINH NGHIỆM CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA
NHÀ NƯ ỚC ỞMỘT SỐNGÂN HÀNG TRÊN THẾGIỚI……………………………..32
1.5.1. Kinh nghiệm cho vay tín dụng đầu tư tại một sốngân hàng phát triển trên thế
giới
………………………………………………………………………………………………………….32
1.5.2. Kinh nghiệm vềcho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ởmột sốChi nhánh
Ngân hàng phát triển ởViệt Nam …………………………………………………………………..35
1.5.3. Bài học kinh nghiệm đối với Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình..36
CHƯ Ơ NG II: THỰ
C TRẠNG CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH…………………………38
2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH……………………………38
2.1.1. Tổng quan vềNgân hàng Phát triển Việt Nam………………………………………..38
2.1.2. Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình ………………………….40
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰ
C TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG
BÌNH………………………………………………………………………………………………………….43
2.2.1. Thực hiện chính sách cho vay và qui trình cho vay tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Quảng Bình……………………………………….43
viii
2.2.2. Đánh giá qui mô, cơ cấu cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc, giai đoạn
2013-2017 tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Quảng Bình ……………………………..46
2.2.3. Đánh giá tình hình giải ngân và thu nợvốn tín dụng đầu tư ………………………49
2.2.4. Đánh giá công tác quản lý rủi ro cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình…………………………………………………..53
2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯ ỢNG ĐIỀU TRA VỀCÔNG TÁC
CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH……………………………………………………………59
2.3.1. Đánh giá của lãnh đạo và cán bộChi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình
………………………………………………………………………………………………………….59
2.3.2. Đánh giá của khách hàng đối với công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Quảng Bình………………………………………60
2.4. ĐÁNH GÍA CHUNG THỰ
C TRẠNG CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA
NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH…65
2.4.1. Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………….65
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế…………………………………………………………………………67
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế………………………………………………..70
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO
VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH ……………………………………………………………………………..79
3.1. ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM VÀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN QUẢNG BÌNH…………….79
3.1.1. Định hư ớng và mục tiêu của Ngân hàng Phát triển Việt Nam …………………..79
3.1.2. Định hư ớng hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Chi nhánh
Ngân hàng Phát triển Quảng Bình ………………………………………………………………….82
3.2. MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY TÍN
DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT
TRIỂN QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………………84
ix
3.2.1. Nhóm giải pháp vềnâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ, năng lực công
tác của cán bộngân hàng ………………………………………………………………………………84
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các bư ớc trong quy trình cấp tín dụng…………….86
3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay…………………………..87
3.2.4. Nhóm giải pháp vềhoàn thiện và tăng cư ờng công tác kiểm tra, giám sát …89
3.2.5. Nhóm giải pháp vềhoàn thiện và đẩy mạnh công tác quản lý thu hồi nợ, xửlý
nợvay…………………………………………………………………………………………………………90
3.2.6. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách …………………………………………………..91
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………….94
1. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………..94
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….95
2.1. Đối với Chính phủvà các Bộngành có liên quan……………………………………….95
2.2. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam……………………………………………………97
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………….98
PHỤLỤC ………………………………………………………………………………………………………….100
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của vấn đềnghiên cứu
Vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là nguồn vốn quan trọng trong cơ cấu
vốn đầu tư của nền kinh tế, đư ợc sửdụng như một công cụtác động của Nhà nư ớc
nhằm thực hiện các chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tếvà khắc phục các khuyết
tật của thịtrư ờng. Trong nền kinh tếthịtrư ờng, các nhà đầu tư thư ờng đầu tư vốn
tập trung vào các ngành, các dựán có lợi nhuận cao, từđó nếu có nhu cầu vay vốn,
có thểtiếp cận vay từcác tổchức tín dụng thư ơ ng mại. Mặt khác, đểphát triển kinh
tế- xã hội (KT-XH), thực hiện chiến lư ợc chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hư ớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đòi hỏi phải có vốn đầu tư cho những dựán ởcác
ngành, lĩnh vực kinh tếmũi nhọn, cho những vùng kinh tếtrọng điểm, các vùng có
điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, như ng các dựán này có
hiệu quảtài chính không cao. Ngoài ra, tín dụng đầu tư là một kênh cung ứng vốn
đầu tư ư u đãi, đểđầu tư cho các ngành, các vùng nói trên, tạo điều kiện thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tăng trư ởng kinh tếcủa địa phư ơ ng và cả
nư ớc một cách bền vững.
Tín dụng đầu tư (TDĐT) của Nhà nư ớc mang tính ư u đãi, tạo điều kiện thuận
lợi hơ n vềchi phí vốn đểnhững nhà đầu tư cần vốn thuộc đối tư ợng cho vay có thể
thực hiện đầu tư phát triển sản xuất và kinh doanh. Các yếu tốư u đãi, thuận lợi của
nguồn vốn tín dụng này là: Lãi suất cho vay thấp hơ n lãi suất thư ơ ng mại, thời hạn
cho vay dài hơ n, các điều kiện vay vốn thuận lợi hơ n (như có thểdùng tài sản hình
thành trong tư ơ ng lai đểthếchấp vay)… Nhờnhững ư u đãi đó, tín dụng đầu tư của
Nhà nư ớc có tác dụng kích thích các doanh nghiệp (DN), tổchức kinh tếđẩy mạnh
đầu tư , mởrộng sản xuất, kinh doanh trong các ngành, các lĩnh vực, hay địa bàn cần
khuyến khích.
Với vai trò là công cụcủa Chính phủtrong thực hiện các chính sách phát
triển KT-XH của đất nư ớc, Ngân hàng Phát triển Việt nam (VDB) có chức năng
huy động, tiếp nhận và quản lý một sốnguồn vốn trong và ngoài nư ớc đểthực hiện
2
chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc. Đồng hành cùng đất nư ớc trong phát triển
KT-XH, nguồn tín dụng của Nhà nư ớc đã chảy sâu vào các lĩnh vực huyết mạch của
nền kinh tế. Tín dụng đầu tư thông qua VDB nói chung, qua Chi nhánh Ngân hàng
phát triển Quảng Bình (VDB Quảng Bình) nói riêng đã góp phần khai thác các
nguồn vốn trong xã hội đểđầu tư các dựán phát triển thuộc các ngành, các vùng,
các sản phẩm trọng điểm; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những
tiềm năng to lớn của đất nư ớc cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp
phần thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế. Đồng thời, đây là một trong các giải pháp sử
dụng tài chính công theo hư ớng giảm bao cấp trong chi Ngân sách nhà nư ớc
(NSNN) đi đôi với nâng cao trách nhiệm ngư ời sửdụng nguồn vốn của Nhà nư ớc.
Tuy nhiên, so với yêu cầu của Chính phủvà xã hội, Tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc trong hệthống của VDB nói chung và VDB Quảng Bình nói riêng thực hiện
còn bộc lộnhững tồn tại, hạn chếnhất định, hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại
Chi nhánh Quảng Bình chư a thực sựlà kênh tài trợvốn tích cực cho nhu cầu vốn
đầu tư phát triển của tỉnh; sốdựán tham gia vay vốn đầu tư chư a nhiều; mức độ
đóng góp thấp, thểhiện vai trò với địa phư ơ ng trong lĩnh vực đầu tư dựán chư a
cao. Đặc biệt là việc tham gia các dựán xây dựng kết cấu hạtầng, các chư ơ ng trình
phát triển của tỉnh; công tác thẩm định còn hạn chế; tỷlệnợxấu cao là một trong
những nguyên nhân gây thất thoát nguồn lực đầu tư của xã hội.
Xuất phát từthực tiễn, nhận thức đư ợc tầm quan trọng của vốn tín dụng đầu
tư của Nhà nư ớc đối với sựphát triển KT-XH của địa phư ơ ng, tôi chọn đềtài:
“Hoàn thiệ
n công tác cho vay tín dụ
ng đầ
u tư
củ
a Nhà nư

c tạ
i Chi nhánh Ngân
hàng Phát triể
n Quả
ng Bình” làm luận văn thạc sỹ
.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các yếu tố ảnh hư ởng đến công tác cho
vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB Quảng Bình, từđó đềxuất một sốgiải
pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư trong thời gian tới.
3
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hóa những lý luận và thực tiễn cơ bản vềcông tác cho vay vốn tín
dụng đầu tư của Nhà nư ớc trong các Ngân hàng phát triển.
– Đánh giá thực trạng công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
VDB Quảng Bình, trong giai đoạn 2013 – 2017.
– Đềxuất giải pháp hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc tại VDB Quảng Bình đến năm 2022.
3. Đố
i tượ
ng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đố
i tượ
ng nghiên cứu
– Đối tư ợng nghiên cứu: Là những vấn đềliên quan đến công tác cho vay
vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB Quảng Bình.
– Đối tư ợng điều tra: Cán bộchuyên môn và lãnh đạo Chi nhánh ngân hàng
và khách hàng đã, đang vay vốn tín dụng đầu tư tại VDB Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Vềkhông gian: Tại VDB Quảng Bình.
– Vềthời gian: Sốliệu sửdụng trong luận văn đư ợc thu thập, xửlý, phân tích
trong giai đoạn 2013 – 2017. Sốliệu sơ cấp thu thập cuối năm 2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số
liệu, dữliệu
– Sốliệu thứcấp đư ợc thu thập: Từ
các văn bản pháp luật của Nhà nư ớc, của
VDB vềtín dụng đầu tư , các quy chế, quy trình quản lý vốn tín dụng đầu tư của
Nhà nư ớc do VDB ban hành; thu thập và nghiên cứu các giáo trình, sách chuyên
khảo, bài báo vềtín dụng đầu tư của Nhà nư ớc. Các sốliệu này có tính chất tổng
quan, khái quát cơ sởlý thuyết vềtín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
Thống kê, thu thập các sốliệu, tài liệu, báo cáo liên quan, các sốliệu vềbáo
cáo cho vay, thu nợtheo từng năm của VDB Quảng Bình.
– Thu thập sốliệu sơ cấp:
+ Phỏng vấn cán bộchuyên môn và lãnh đạo VDB Quảng Bình
4
+ Sửdụng phiếu điều tra đểthu thập của toàn thểkhách hàng là chủđầu tư
đã và đang vay vốn tín dụng đầu tư tại VDB Quảng Bình.
Do VDB là một tổchức tài chính đặc thù, đối tư ợng khách hàng vay vốn bị
hạn chếbởi các quy định của Chính phủtrong từng thời kỳnên sốlư ợng khách
hàng vay vốn không nhiều. Với đềtài này, ngư ời nghiên cứu không tiến hành chọn
mẫu mà tiến hành điều tra tổng thể(15 chủđầu tư ) đối với các chủđầu tư đã và
đang vay vốn tín dụng đầu tư tại VDB Quảng Bình. Trong đó, đềtài dựkiến điều
tra chủđầu tư với ba nhóm quan sát cụthểbao gồm: Giám đốc doanh nghiệp, kế
toán trư ởng và kếtoán trực tiếp thực hiện các giao dịch với ngân hàng.
Sốquan sát như sau: Chủđầu tư : 15 x 3 = 45
4.2. Phương pháp tổng hợ
p và xửlý thông tin.
Các tài liệu sau khi thu thập đư ợc tiến hành chọn lọc, hệthống hóa đểtính
toán các chỉtiêu phù hợp cho đềtài. Các công cụvà kỹ
thuật tính toán đư ợc xửlý
trên phần mềm Excel. Công cụnày đư ợc kết hợp với phư ơ ng pháp phân tích chính
đư ợc vận dụng là thống kê mô tảđểphản ánh thực trạng vềtín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc trong những năm qua thông qua các sốtuyệt đối, sốtư ơ ng đối đư ợc thểhiện
thông qua các bảng, biểu sốliệu.
4.3. Phương pháp phân tích

Phư ơ ng pháp so sánh: So sánh theo sốtuyệt đối, tư ơ ng đối; So sánh theo
không gian, thời gian và chuỗi thời gian…
Thống kê mô tả: Mô tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tư ợng điều tra,
tìm hiểu thói quen sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Từ đó,
rút ra những nhận định ban đầu và tạo nền tảng để đề xuất các giải pháp sau này.
Một sốphư ơ ng pháp phân tích khác
Các dữliệu sau khi đư ợc thống kê, mô tả, sẽđư ợc tiến hành phân tích và
tổng hợp đểlàm cơ sởcho các nhận định, đánh giá đối với các vấn đềvềtín dụng
đầu tư của Nhà nư ớc.
5
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mởđầu và kết luận, nội dung Luận văn gồm 3 chư ơ ng
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn vềcông tác cho vay tín dụng đầu tư
của Nhà nư ớc trong Ngân hàng Phát triển
Chư ơ ng 2: Thực trạng công tác cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Chi nhánh ngân hàng Phát triển Quảng Bình
Chư ơ ng 3: Định hư ớng và giải pháp hoàn thiện công tác cho vay tín dụng
đầu tư của Nhà nư ớc tại Chi nhánh ngân hàng Phát triển Quảng Bình
6
PHẦN II – NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG I: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀCHO VAY
TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TRONG
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.1. TỔNG QUAN VỀCHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC
TRONG CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. Khái niệ
m tín dụ
ng
Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lư u thông hàng hóa
trong nền kinh tế. Tín dụng xuất phát từ chữ Credit – Creditum đư ợc hiểu đơ n giản
là sự tin tư ởng, tín nhiệm. Theo giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Quốc gia Hà
Nội, Khoa luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội do Võ Đình Toàn chủ biên:
“Tín dụng là sự chuyển như ợng tạm thời quyền sử dụng một lư ợng giá trị
dư ới hình thức hiện vật hay tiền tệ, từ ngư ời sở hữu sang ngư ời sử dụng sau đó
hoàn trả lại một lư ợng giá trị lớn hơ n”[20].
Khái niệm tín dụng đư ợc thể hiện ở 3 mặt như sau: Có sự chuyển giao quyền
sử dụng một lư ợng giá trị từ ngư ời này sang ngư ời khác; Sự chuyển giao mang tính
chất tạm thời; Khi hoàn lại lư ợng giá trị đã chuyển giao cho ngư ời sở hữu phải kèm
theo một lư ợng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức. Một quan hệ đư ợc gọi là tín dụng phải
đầy đủ cả 3 mặt nêu trên.
1.1.1.2. Khái niệ
m tín dụ
ng ngân hàng
Theo giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng của TS. Nguyễn
Minh Kiều:
“Tín dụng ngân hàng (TDNH) là quan hệ chuyển như ợng quyền sử dụng vốn
từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí
nhất định”[11].
Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mư ợn giữa ngân hàng với tất cả các
cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó không phải là quan hệ
7
dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơ i tạm thời thừa sang nơ i tạm thời thiếu mà là quan hệ
dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tổ chức trung gian, đó là ngân hàng.
TDNH cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mư ợn có
hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển như ợng tạm
thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi.
1.1.1.3. Khái niệ
m cho vay
Theo quy định trong Luật các tổchức tín dụng “Cho vay là một hình thức cấp
tín dụng, theo đó tổchức tín dụng giao cho khách hàng một sốtiền đểsửdụng vào
một mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trảcả
vốn gốc và lãi”[15].
1.1.1.4. Khái niệ
m tín dụ
ng đầ
u tưvà cho vay tín dụ
ng đầ
u tư
Theo Nghịđịnh số75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủvềTín
dụng đầu tư và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nư ớc:
“Tín dụng đầu tư Nhà nư ớc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là sự
hỗtrợcủa Nhà nư ớc thông qua các hình thức tín dụng cho các dựán đầu tư phát
triển thuộc lĩnh vực đư ợc Nhà nư ớc khuyến khích”[5].
Cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là một hình thức cấp tín dụng, theo đó
VDB giao hoặc cam kết giao cho khách hàng sửdụng một khoản tiền đểđầu tư dựán
thuộc Danh mục các dựán vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc trong một khoảng
thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trảcảgốc và lãi[5].
Cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc vềbản chất cũng như các loại
hình tín dụng đầu tư khác đều dựa trên quan hệvay trả(bao gồm hoàn trảcảvốn
gốc và lãi). Khác với tín dụng thư ơ ng mại, cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc là kênh hỗtrợvốn cho các pháp nhân (chủđầu tư ) đểkhuyến khích họđầu tư
vào các lĩnh vực, các vùng miền mà Chính phủmong muốn.
Trên thực tế, cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ra đời đã đáp ứng
đư ợc mục đích của Nhà nư ớc chuyển từbao cấp vốn sang hỗtrợdư ới dạng cho vay
có hoàn trả. Ư u điểm của hoạt động này là các hoạt động đầu tư đư ợc sửdụng
nguồn vốn Nhà nư ớc đểtạo ra nguồn thu có khảnăng hoàn trảkhoản vốn đã sử
8
dụng. Nhờđó cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc không chỉgóp phần tập
trung đư ợc các nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển mà còn có tác dụng nâng
cao hiệu quảsửdụng, bảo toàn và phát triển đư ợc nguồn vốn của Nhà nư ớc. Thông
qua cho vay vốn tín dụng đầu tư , Nhà nư ớc có thểmởrộng và chủđộng trong việc
giải quyết các mục tiêu dài hạn.
1.1.2. Đặc điểm của cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước
Là một loại hình tín dụng trong hệthống tín dụng của nền kinh tếquốc dân,
cho vay tín dụng đầu tư của VDB cũng mang những đặc điểm vốn có của tín dụng
nói chung (quan hệba bên trong đó tổchức tín dụng đóng vai trò trung gian giữa
ngư ời có tiền tạm thời nhàn rỗi và ngư ời có nhu cầu sửdụng tiền; quan hệtài chính
dựa trên sựtín nhiệm; quan hệnhư ợng quyền sửdụng tiền trong một thời gian nhất
định; lãi suất là giá của quyền sửdụng tiền theo thời gian…).
Tuy nhiên, do đư ợc tổchức thực hiện bởi cơ quan đư ợc Nhà nư ớc ủy quyền
nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của Nhà nư ớc, đồng thời hư ớng đến
đối tư ợng phục vụlà hoạt động đầu tư phát triển, nên cho vay tín dụng đầu tư của
VDB mang những đặc điểm riêng, phản ánh sựđan xen giữa đặc điểm của tín dụng
và đặc điểm của sửdụng NSNN. Những đặc điểm này là:
1.1.2.1. Nhà nư

c can thiệ
p vào các quyế
t đị
nh tín dụ
ng
Nếu trong tín dụng thư ơ ng mại, tổchức tín dụng có toàn quyền quyết định
huy động vốn ởđâu, cho ai vay, lãi suất như thếnào, thì trong cho vay tín dụng đầu
tư của VDB, Nhà nư ớc can thiệp sâu vào các quyết định tín dụng trên nhiều phư ơ ng
diện như cung cấp nguồn vốn với lãi suất ư u đãi, bảo lãnh hoặc tổchức phát hành
trái phiếu chính phủhuy động vốn đểcho vay đầu tư , quy định ai đư ợc vay, với lãi
suất như thếnào… Bên cạnh đó, VDB thực hiện tín dụng theo chính sách của Nhà
nư ớc, nhằm hư ớng tới mục tiêu mà Nhà nư ớc theo đuổi. Do đó, VDB có rất ít
quyền tựchủ.
1.1.2.2. Tính hiệ
u quảkinh tếđan xen hiệ
u quảchính trị
, xã hộ
i
Khác với mục đích của các loại hình tín dụng khác trong nền kinh tếthị
trư ờng là tìm kiếm lợi nhuận, mục đích cho vay tín dụng đầu tư của VDB là hỗtrợ
9
các dựán đầu tư thuộc đối tư ợng mà Nhà nư ớc muốn khuyến khích phát triển. Do
đó, hoạt động của cho vay đầu tư không vì mục đích lợi nhuận, không đặt mục đích
lợi nhuận do khoản cho vay đó đem lại lên hàng đầu, mà nhấn mạnh hiểu quảkinh
tế- chính trị- xã hội. Chính vì yêu cầu vềhiệu quảtổng hợp như vậy nên lãi suất
cho vay của VDB thư ờng thấp hơ n lãi suất thịtrư ờng và đư ợc NSNN cấp bù khoản
thâm hụt do phải huy động vốn với lãi suất cao hơ n.
1.1.2.3. Tính kếhoạ
ch – chỉ
đị
nh
Hoạt động cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB mang tính kế
hoạch – chỉđịnh rõ ràng. Kếhoạch cho vay tín dụng đầu tư của VDB hàng năm là
một bộphận của kếhoạch đầu tư phát triển của Nhà nư ớc nhằm thực hiện những
mục tiêu chiến lư ợc vềphát triển KTXH trong từng thời kỳvà đư ợc Nhà nư ớc
thông báo hàng năm. Việc cho vay tín dụng đầu tư đối với các dựán đư ợc thực hiện
theo kếhoạch hàng năm do Nhà nư ớc giao.
Do thực hiện chính sách phát triển kinh tếtheo mục tiêu của Chính phủnên
hoạt động cho vay tín dụng đầu tư đư ợc Chính phủhỗtrợmạnh mẽvềnguồn vốn
thông qua việc cấp vốn trực tiếp hoặc hỗtrợtrong huy động vốn. Đây là một đặc
điểm hết sức quan trọng và khác biệt so với tín dụng của các NHTM.
1.1.2.4. Ưu đãi vềmứ
c vố
n, thờ
i hạ
n, lãi suấ
t và tài sả
n bả
o đả
m tiề
n vay
Cho vay tín dụng đầu tư của VDB hàm chứa sựư u đãi của Nhà nư ớc đối với
các đối tư ợng thụhư ởng. Sựư u đãi của Nhà nư ớc có thểđư ợc thểhiện trên phư ơ ng
diện khối lư ợng, thời hạn và lãi suất cho vay. Cụthể:
+ Vềkhối lư ợng vay vốn: Các dựán đầu tư thuộc đối tư ợng vay vốn tín dụng
đầu tư tại VDB có thểđư ợc Nhà nư ớc cho vay một sốlư ợng vốn rất lớn theo ý chí
của Nhà nư ớc, không bịràng buộc bởi các giới hạn vềtỷlệan toàn như trong tín
dụng của NHTM. Thông thư ờng mức vốn vay tín dụng đầu tư tối đa bằng 70% tổng
mức vốn đầu tư dựán; đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối đa với mỗi chủ
đầu tư không quá 15% vốn điều lệthực có của VDB.
+ Vềthời hạn vay vốn: Các dựán vay vốn tín dụng đầu tư tại VDB thư ờng
đư ợc hư ởng thời gian vay vốn rất dài, có thểlên đến 15 năm; thời gian ân hạn đối với
10
các dựán cũng thư ờng dài hơ n so với tín dụng tại NHTM. Đặc điểm này xuất phát từ
đặc trư ng của các dựán đầu tư là có thời gian thực hiện và thu hồi vốn kéo dài và
cũng chính do đặc điểm này nên hoạt động cho vay tại VDB có mức độrủi ro cao.
+ Vềlãi suất vay vốn: Nhằm ư u đãi cho các chủđầu tư , Nhà nư ớc thư ờng
quy định lãi suất tín dụng đầu tư luôn thấp hơ n lãi suất cho vay của các NHTM. Đặc
điểm này xuất phát từmục đích phi lợi nhuận của Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
Hơ n nữa, do Nhà nư ớc có thểhuy động vốn của các chủthểkhác trong xã hội với
lãi suất thấp nên có thểcho vay với lãi suất ư u đãi. Tuy nhiên, xu thếcác nư ớc trên
thếgiới hiện nay không lấy lãi suất làm công cụư u đãi, ngày càng thu hẹp khoảng
cách giữa lãi suất tín dụng đầu tư và lãi suất tín dụng thư ơ ng mại nhằm giảm cấp bù
của Nhà nư ớc cũng như giảm gánh nặng ngân sách. Thay thếư u đãi lãi suất bằng
ư u đãi vềđiều kiện vay vốn như thời hạn tín dụng, bảo đảm tiền vay.
+ Bảo đảm tiền vay: Nhằm bảo đảm an toàn vốn, chủđầu tư sửdụng vốn
TDĐT phải thực hiện bảo đảm tiền vay. Đểtạo điều kiện cho chủđầu tư có thểsử
dụng vốn tín dụng đầu tư , Nhà nư ớc thư ờng quy định mức bảo đảm tiền vay thấp
hơ n so với tín dụng thư ơ ng mại. ỞViệt Nam, hầu hết các dựán khi vay vốn hoặc
nhận bảo lãnh đều đư ợc dùng tài sản hình thành từvốn vay đểđảm bảo. Đây là
điểm ư u đãi của Nhà nư ớc nhằm khuyến khích các chủđầu tư đầu tư dựán.
– Tính giới hạn vềđối tư ợng và hình thức thực hiện: Đối tư ợng vay vốn tín
dụng đầu tư của VDB thư ờng bịgiới hạn trong phạm vi hẹp và có thểthay đổi qua
các thời kỳkhác nhau tùy theo điều kiện thực tếcủa nền kinh tế, khảnăng của Nhà
nư ớc và mục tiêu phát triển KTXH trong từng thời kỳ. Thông thư ờng, đối tư ợng
vay vốn chỉlà những ngành, những vùng, những thành phần kinh tế, hoặc thậm chí
là loại hình doanh nghiệp… mà Nhà nư ớc khuyến khích phát triển. Như vậy, hoạt
động cho vay tín dụng đầu tư chỉtập trung vào các dựán phát triển đư ợc Nhà nư ớc
khuyến khích, trong khi các hoạt động tín dụng khác có thểđáp ứng mọi hoạt động
của khách hàng, mọi dựán thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực.
Đối tư ợng huy động vốn cũng giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉcó một sốloại
hình chủthểnhất định đư ợc Nhà nư ớc huy động vốn đểthực hiện. Cho vay tín dụng
11
đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB chỉtài trợcho các dựán có khảnăng thu hồi vốn cao,
có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch và các mục tiêu ư u tiên trong chiến lư ợc phát
triển của đất nư ớc trong từng thời kỳ. Hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại VDB
đư ợc thực hiện theo nguyên tắc không cạnh tranh với hoạt động của các NHTM,
đảm bảo sựđối xửbình đẳng giữa các thành phần kinh tế, phù hợp với nguyên tắc
thịtrư ờng và các thông lệquốc tế.
1.1.3. Vai trò của cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước
Mục đích cho vay tín dụng đầu tư của VDB là hỗtrợcác dựán đầu tư phát
triển của các thành phần kinh tếthuộc một sốngành quan trọng, chư ơ ng trình kinh
tếlớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trư ởng
kinh tếbền vững. Có thểxem xét cho vay TDĐT của VDB trên một sốkhía cạnh cụ
thểnhư sau:
Thứnhấ
t, cho vay TDĐT góp phầ
n chuyể
n dị
ch cơ
cấ
u kinh tếđả
m bả
o
sựphát triể
n nhanh và bề
n vữ
ng củ
a nề
n kinh tế
:
Đây là một công cụquan trọng đểNhà nư ớc tài trợcho dựán đầu tư phát
triển nhằm xây dựng cơ sởhạtầng kinh tế- xã hội (giao thông, thuỷlợi, điện lực,
thông tin…) và phát triển các ngành công nghiệp then chốt (cơ khí, điện tử- viễn
thông, công nghệsinh học, vật liệu mới…), do đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Mặt khác, việc tập trung nguồn vốn TDĐT cho xây dựng kết cấu hạ
tầng hiện đại và phát triển các ngành công nghiệp then chốt, cũng là nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh, từđó góp phần đảm bảo sựphát triển nhanh và bền vững của
nền kinh tế- xã hội.
Thứhai, cho vay TDĐT là công cụđểNhà nư

c điề
u tiế
t vĩ mô các quan
hệcân đố
i củ
a nề
n kinh tếvà hư

ng dẫ
n hành vi các chủthểtrong nề
n kinh tế
:
Đối với một quốc gia, có rất nhiều mục tiêu và quan hệcân đối kinh tếvĩ mô
mà Nhà nư ớc hư ớng tới như mục tiêu vềsản lư ợng, việc làm, lạm phát, lãi suất, cân
đối tiết kiệm – tiêu dùng – đầu tư … Đểđạt đư ợc những mục tiêu và quan hệcân đối
này, Nhà nư ớc phải sửdụng kết hợp nhiều chính sách kinh tếvĩ mô khác nhau mà
trong đó chủyếu là chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Là một bộphận cấu
12
thành trong hệthống các chính sách kinh tếvĩ mô của Nhà nư ớc, TDĐT của Nhà
nư ớc có tác động rất lớn đến việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thông qua cho vay đối
với các dựán, TDĐT tác động đến cung – cầu trên thịtrư ờng vốn và thịtrư ờng tiền
tệ, từđó ảnh hư ởng đến tỷlệlạm phát và mặt bằng lãi suất của nền kinh tế.
Thứba, cho vay TDĐT góp phầ
n giả
i quyế
t khó khăn củ
a NSNN trong thự
c
hiệ
n nhiệ
m vụchi đầ
u tư
phát triể
n và nâng cao hiệ
u quảsửdụ
ng vố
n đầ
u tư
.
Mặc dù chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạtầng KT-XH là một
nội dung chi rất lớn và quan trọng trong chi đầu tư phát triển của NSNN, như ng có
một thực trạng chung hiện nay diễn ra ởhầu hết các quốc gia, là những dựán sử
dụng vốn NSNN thư ờng đầu tư dàn trải, không tập trung, vốn đầu tư bịthất thoát
hoặc sửdụng lãng phí, hiệu quảthực tếcủa dựán không thực sựđư ợc quan tâm…
mà nguyên nhân chủyếu của tình trạng này là do tâm lý ỷlại vào sựbao cấp của
NSNN. Đểkhắc phục tình trạng này, các quốc gia đều có xu hư ớng giảm mạnh chi
NSNN cho các dựán đầu tư phát triển có khảnăng thu hồi vốn trực tiếp.
Thay vì đư ợc cấp phát hoàn toàn từNSNN như trư ớc đây, các dựán này sẽ
đư ợc Nhà nư ớc đầu tư thông qua kênh TDĐT. Sởdĩ có xu hư ớng trên, một mặt là
do nguồn lực NSNN còn hạn hẹp mặt khác là nhằm khắc phục tâm lý trông chờỷ
lại vào NSNN, nâng cao hiệu quả, đồng thời hạn chếtình trạng thất thoát, lãng phí
trong các dựán đầu tư sửdụng vốn Nhà nư ớc. Việc chuyển kênh đầu tư đối với các
dựán có khảnăng thu hồi vốn trực tiếp từsửdụng vốn NSNN sang sửdụng vốn
TDĐT là một việc làm tất yếu phải làm nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi
mới cơ chếquản lý NSNN nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng vốn ngân sách.
Sựra đời của TDĐT làm thu hẹp phạm vi các dựán đư ợc cấp phát không
hoàn trảtừNSNN thay vào đó, chủđầu tư phải sửdụng các nguồn thu từdựán để
hoàn trảtoàn bộsốvốn đã vay Nhà nư ớc, và sốvốn này lại đư ợc sửdụng đểcho
vay đối với những dựán khác. Như vậy, nguồn vốn TDĐT đã góp phần tích cực
giải quyết khó khăn của NSNN thông qua việc hỗtrợthực hiện nhiệm vụchi đầu tư
phát triển của NSNN.
Mặt khác, do phải hoàn trảsốvốn vay (cảgốc và lãi) nên chủđầu tư phải cân
13
nhắc kỹ
lư ỡng trong việc lựa chọn phư ơ ng án đầu tư có khảnăng sinh lời cao, đồng
thời tìm cách giảm thiểu chi phí đầu tư bằng cách cắt giảm những khoản chi không
cần thiết. Điều đó cũng có nghĩa là việc tài trợcho các dựán thông qua TDĐT góp
phần hạn chếtình trạng dàn trải, thất thoát lãng phí trong đầu tư , từđó nâng cao
hiệu quảsửdụng vốn đầu tư .
Thứtư
, cho vay TDĐT góp phầ
n tạ
o công ăn việ
c làm cho ngư

i lao độ
ng,
giữvữ
ng an ninh chính trị
, ổn đị
nh trật tựxã hộ
i.
Trong bối cảnh hiện nay, việc giải quyết công ăn việc làm là vấn đềhết sức
quan trọng của Đảng và Nhà nư ớc ta rất quan tâm. Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc
với mục đích là hỗtrợcác dựán đầu tư của các thành phần kinh tếthuộc một số
ngành, lĩnh vực quan trọng, chư ơ ng trình kinh tếlớn, các lĩnh vực mà không có sự
ư u đãi đầu tư của Nhà nư ớc thì sẽkhông phát triển đư ợc, các lĩnh vực sản xuất kinh
doanh mà ít có hiệu quảkinh tếtrực tiếp. Do đó, khi thực hiện đầu tư phát triển sản
xuất tại địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn như : các tỉnh miền núi, biên
giới hải đảo, vùng sâu vùng xa hoặc các ngành nghềthuộc diện khuyến khích ư u đãi
đầu tư của Nhà nư ớc đối với các thành phần kinh tế, ngoài ý nghĩa vềmặt kinh tếlà
thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế… nó cũng góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho ngư ời lao động, giữvững an
ninh chính trị, ổn định trật tựxã hội.
Thứnăm, cho vay TDĐT góp phầ
n nâng cao vị
thếcủ
a quố
c gia, tạ
o điề
u
kiệ
n mởrộ
ng và phát triể
n hoạ
t độ
ng kinh tếđố
i ngoạ
i.
Trong điều kiện mởcửa và hội nhập kinh tếquốc tếvà khu vực ngày càng
mạnh mẽ, nguồn vốn đầu tư quốc tếcó ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá
trình phát triển, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, thì nhu cầu của
các nư ớc nghèo đư ợc vay vốn của các nư ớc giàu hơ n đang đư ợc đặt ra một cách
bức thiết và nghiêm túc. Trong bối cảnh đó, Nhà nư ớc không thểtừchối nghĩa vụ
cho vay đối với các quốc gia kém phát triển hơ n. Các khoản cho vay của Nhà nư ớc
đối với các quốc gia khác có thểđư ợc thực hiện dư ới nhiều hình thức khác nhau
như ng trong đó phổbiến là các khoản cho vay ODA với thời hạn cho vay dài, lãi
suất cho vay ư u đãi nhằm thực hiện các dựán đầu tư cơ sởhạtầng KT-XH.
14
Xuất phát từvai trò quan trọng của TDĐT, hầu hết các quốc gia trên thếgiới
đều chú trọng đến chính sách TDĐT. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện của mỗi quốc
gia ởtừng thời kỳmà nhiệm vụthực thi chính sách TDĐT có thểgiao cho các tổ
chức khác nhau như : Kho bạc nhà nư ớc, ngân hàng tái thiết, Ngân hàng Phát triển,
các quỹ
đầu tư phát triển.
VDB đư ợc giao thực hiện chính sách cho vay TDĐT của Nhà nư ớc. Hoạt
động cho vay TDĐT của VDB thểhiện là một kênh cung ứng vốn đầu tư phát triển
rất lớn cho nền kinh tếquốc dân và là công cụquan trọng đểhỗtrợthực hiện chức
năng, nhiệm vụcủa Nhà nư ớc, do đó việc đổi mới và nâng cao chất lư ợng hoạt
động cho vay TDĐT qua VDB đang đư ợc đặt ra như là một phần quan trọng của
quá trình cải cách tài chính công nhằm nâng cao hiệu quảchính sách tài chính vĩ mô
của Nhà nư ớc và phù hợp với cam kết của Việt Nam vềhội nhập kinh tếquốc tế.
1.1.4. Nguồn vố
n và nguyên tắ
c cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước
1.1.4.1. Nguồn vố
n
Nguồn vốn gồm 2 bộphận:
– Vố
n NSNN: Vốn điều lệcủa VDB và vốn NSNN cấp cho các chư ơ ng trình,
mục tiêu của Chính phủ.
– Vố
n huy độ
ng: Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đư ợc Chính phủ
bảo lãnh, trái phiếu VDB và kỳphiếu, chứng chỉtiền gửi theo quy định của pháp
luật; Vay của Công ty Dịch vụTiết kiệm Bư u điện, Bảo hiểm Xã hội và các tổchức
tài chính, tín dụng trong và ngoài nư ớc; Các nguồn vốn khác theo quy định của
pháp luật[3].
1.1.4.2. Nguyên tắc cho vay tín dụ
ng đầ
u tư củ
a Nhà nư

c
– Dựán vay vốn phải thuộc đối tư ợng vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
– Dựán vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản là
có hiệu quảKT – XH, sửdụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trảnợvay (gốc và
lãi) đầy đủ, đúng hạn.
– Việc cho vay phải đúng quy trình thủtục phù hợp với quy định của pháp
luật[9].
15
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC CHO VAY TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ
NƯ ỚC TRONG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.2.1. Xây dựng quy trình và xác định đố
i tượ
ng cho vay
1.2.1.1. Xây dự
ng và thự
c hiệ
n qui trình cho vay
Nhằm đảm bảo an toàn và sửdụng hiệu quảvốn tín dụng đầu tư của nhà
nư ớc trong hệthống, VDB ban hành quy trình cho vay tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc. Quy trình cho vay quy định cụthểtrình tựcác bư ớc xửlý nghiệp vụtrong
quá trình quản lý cho vay tín dụng từkhi tiếp xúc khách hàng, tiếp nhận hồsơ ,
thẩm định hồsơ vay vốn, ký kết hợp đồng tín dụng, giải ngân, quản lý vốn vay đến
khi thanh lý hợp đồng tín dụng với khách hàng.
Giai đoạn 2008-2016 thực hiện theo Quyết định số653/QĐ-NHPT ngày
22/9/2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam vềviệc ban hành Sổ
tay nghiệp vụcho vay đầu tư trong hệthống VDB.
Từ2017 quy trình cho vay đư ợc thực hiện theo quyết định số368/QĐ-NHPT
ngày 17/7/2017 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam vềviệc ban
hành quy trình cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
1.2.1.2. Xác đị
nh đố
i tư
ợng cho vay
Giai đoạn 2009-2011 thực hiện theo Nghịđịnh số151/2006/NĐ-CP ngày
20/12/2006 của Chính phủ(Đối tư ợng cho vay theo Phụlục 01 kèm theo)[3].
Giai đoạn từ2011-2016 thực hiện theo Nghịđịnh số75/2011/NĐ- CP ngày
30/8/2011 của Chính phủ(Đối tư ợng cho vay theo Phụlục 02 kèm theo)[5].
Từ
Tháng 3/2017 thực hiện theo Nghịđịnh số
32/2017/NĐ- CP ngày
31/3/2017 của Chính phủ(Đối tư ợng cho vay theo Phụlục 03 kèm theo)[7].
1.2.2. Thẩm định chủđầu tư và dựán đầu tư
Hoạt động cơ bản của VDB là cho vay tín dụng đầu tư đối với các dựán, các
dựán này có đặc điểm là quy mô lớn, thời gian hoạt động của dựán dài và thuộc
một sốngành, lĩnh vực mang tính chất đặc thù, mức độrủi ro của các dựán vay vốn
tín dụng đầu tư thư ờng lớn. Do vậy, công tác thẩm định cho vay đối với các dựán
của VDB là rất quan trọng, đểcông tác thẩm định dựán đạt hiệu quảthì nội dung

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *