BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CẤP TỈNH (PCI) TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là có thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả của luận văn chư a
từng đư ợc ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Hồng Nhung
ii
LỜI CẢM Ơ N
Để hoàn thành chư ơ ng trình cao học và luận văn thạc sỹ, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơ n sâu sắc tới quý thầy cô giáo trư ờng Đại học Kinh tế Huế, các thầy cô giáo trong
khoa Kinh tế. Đặc biệt cảm ơ n thầu giáo, PGS.TS. Nguyễn Văn Phát- ngư ời đã tận
tình hư ớng dẫn, góp ý kiến và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình, Phòng
Thư ơ ng mại và Công nghiệp Việt Nam, các sở, ban, ngành cấp tỉnh, các doanh nghiệp
tư nhân… đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các số liệu cần thiết để tôi hoàn thành
luận văn.
Xin chân thành cảm ơ n tới những ngư ời thân, gia đình và bạn bè đã luôn động
viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như viết luận văn.
Mặc dù đã cố gắng như ng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót, kính mong quý thầy cô, các anh chị học viên và những ngư ời quan tâm
đến luận văn đóng góp ý kiến để luận văn đư ợc hoàn thiện hơ n.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hồng Nhung
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT
Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH
(PCI) TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh trong thời gian qua cho thấy
chính quyền cấp tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển
KTXH của địa phư ơ ng. Vai trò đó ngày càng trở nên quan trọng hơ n khi quá trình
phân cấp ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ hơ n. Chính quyền cấp tỉnh đang nỗ lực cải
thiện môi trư ờng đầu tư , kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh, nhằm tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc đầu tư và kinh
doanh trên địa bàn tỉnh.
Quảng Bình là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có điều kiện tựnhiên và hạtầng
thuận lợi. Tuy vậy, kinh tếphát triển chư a tư ơ ng xứng với tiềm năng, lợi thếvốn có,
chư a có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc đến đầu tư các dựán trên địa bàn tỉnh.
Kết quảđánh giá xếp hạng chỉsốnăng lực cạnh tranh của Phòng Công nghiệp và
Thư ơ ng mại Việt Nam cho thấy tỉnh Quảng Bình có chỉsốnăng lực cạnh tranh ởmức
trung bình và không có nhiều chuyển biến tích cực so với các tỉnh khác trong vùng
và cảnư ớc trong thời gian qua. Vì vậy, đặt ra vấn đềcần nghiên cứu sâu hơ n thực
trạng chỉsốnăng lực cạnh tranh của tỉnh, chỉrõ những hạn chếđểcó giải pháp nâng
cao chỉsốnăng lực cạnh tranh trong thời gian tới.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phư ơ ng pháp nghiên cứu như : phư ơ ng pháp thu thấp số
liệu, phư ơ ng pháp xử lý số liệu dựa vào các phần mềm trên máy tính, phư ơ ng pháp
phân tích thống kê, phư ơ ng pháp chuyên gia,…
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã kết hợp giữa lý luận và thực tế của các
chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình. Từđó, đư a ra một số giải
pháp nhằm giải quyết phần nào những hạn chế, vư ớng mắc nhằm nâng cao hơ n nữa
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình trong thời gian sắp tới.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………..i
LỜI CẢM Ơ N ………………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ ……………………………………………………………….. ii
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………………iv
DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………………………………………….. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………………………ix
MỞĐẦU………………………………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu………………………………………………………………….1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………..2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………3
5. Kết cấu luận văn …………………………………………………………………………………………….4
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CẤP TỈNH …………………………………………………………………………………………5
1.1. KHÁI NIỆ
M CẠ
NH TRANH, NĂNG LỰC CẠ
NH TRANH VÀ NĂNG LỰC
CẠ
NH TRANH CẤP TỈNH………………………………………………………………………………..5
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và các loại cạnh tranh…………………………………………………5
1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ……………………..7
1.2. CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠ
NH TRANH CẤP TỈNH, XẾP HẠ
NG NĂNG LỰC
CẠ
NH TRANH CẤP TỈNH………………………………………………………………………………..9
1.2.1. Khái niệm chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ……………………………………………..9
1.2.2. Phư ơ ng pháp xây dựng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh…………………………10
1.2.3. Các chỉ số thành phần của PCI………………………………………………………………….10
1.2.4. Ý nghĩa của chỉ số PCI …………………………………………………………………………….18
1.3. Các nhân tố ảnh hư ởng đến Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ……………………..21
1.3.1. Nhân tố chủ quan…………………………………………………………………………………….21
1.3.2. Nhân tố khách quan…………………………………………………………………………………24
v
1.4. Kinh nghiệm một sốđịa phư ơ ng trong nư ớc về nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình………………………………….27
1.5. Những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Bình………………………………………….38
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH CỦA
TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2016………………………………………………40
2.1.KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆ
N TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH QUẢNG
BÌNH ……………………………………………………………………………………………………………..40
2.1.1. Điều kiện tự nhiên …………………………………………………………………………………..40
2.1.2. Điều kiện Kinh tế- xã hội ………………………………………………………………………..42
2.2. Thực trạng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình giai
đoạn 2011-2016……………………………………………………………………………………………….46
2.2.1. Tổng quan về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình………..46
2.2.2. Thực trạng Chỉ số thành phần năng lực cạnh trang cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2011-2016…………………………………………………………………………………………49
2.2.3. Đánh giá chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh từ góc nhìn của doanh nghiệp tại tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2011 – 2016 ……………………………………………………………………………….51
2.2.4. Đánh giá chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh từ góc nhìn của cán bộ quản lý ………………67
2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình ………………………….75
2.3.1. Thành công …………………………………………………………………………………………….75
2.3.2. Hạn chế………………………………………………………………………………………………….77
2.3.3. Nguyên nhân những hạn chế…………………………………………………………………….78
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2020 ………………………….80
3.1. Mục tiêu và định hư ớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Bình…………..81
3.1.1. Quan điểm phát triển ……………………………………………………………………………….81
3.1.2. Định hư ớng cải thiện môi trư ờng đầu tư kinh doanh, nâng cao NLCT cấp tỉnh
giai đoạn 2016-2020…………………………………………………………………………………………81
3.1.3. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………………………………..82
3.1.4. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………………………………….83
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh………………………………..83
vi
3.2.1. Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nư ớc về kinh tếđảm bảo tính minh
bạch và công khai …………………………………………………………………………………………….84
3.2.2. Tăng cư ờng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp……………………………………………………85
3.2.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp ……………………………………………87
3.2.4. Nâng cao chất lư ợng đào tạo nguồn lao động ……………………………………………..87
3.4.5. Các giải pháp khác…………………………………………………………………………………..87
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………..93
3.1. Kết luận…………………………………………………………………………………………………….93
3.2. Kiến nghị………………………………………………………………………………………………….94
3.2.1. Đối với Chính phủ…………………………………………………………………………………..94
3.2.2. Đối với Chính quyền địa phư ơ ng ………………………………………………………………94
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….96
PHỤ LỤC
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
CB-CC-VC: cán bộ- công chức –viên chức
CCHC: cải cách hành chính
CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
DN: doanh nghiệp
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
KCN: Khu công nghiệp
KD: kinh doanh
KKT: Khu kinh tế
KTXH: kinh tế- xã hội
KTTT: Kinh tế thị trư ờng
NLCT: năng lực cạnh tranh
OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
PCI: chỉ số năng lực cạnh tranh
TW: Trung ư ơ ng
UBND: Ủy ban nhân dân
VCCI: Phòng Công nghiệp và Thư ơ ng mại Việt Nam
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1:
Bảng xếp hạng Chỉsố năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2016……………..19
Bảng 1.2:
Chỉ số PCI của TP Đà Nẵ
ng từ năm 2011 – 2016………………………………..27
Bảng 1.3:
Chỉ số PCI của TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2016………………………31
Bảng 1.4:
Chỉ số PCI của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2011 – 2015……………………………..33
Bảng 2.1:
Chỉ số thành phần tính minh bạch của tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn 2011-
2016………………………………………………………………………………………………52
Bảng 2.2:
Chỉ số thành phần chi phí không chính thức của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2011-2016 ……………………………………………………………………………………..56
Bảng 2.3:
Chỉ số thành phần về hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2011-2016 ……………………………………………………………………………………..59
Bảng 2.4:
Chỉ số thành phần về đào tạo lao động của tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn
2011-2016 ……………………………………………………………………………………..64
Bảng 2.5:
Đặc điểm của đối tư ợng tham gia khảo sát…………………………………………67
Bảng 2.6.
Kết quảđánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của cán bộ, công chức …..68
Bảng 2.7:
Kết quảđánh giá của cán bộ, công chức về chi phí không chính thức…..71
Bảng 2.8:
Kết quảđánh giá của cán bộ công chức về hệ lụy của chi phí không chính
thức cao…………………………………………………………………………………………72
Bảng 2.9.
Kết quảđánh giá của cán bộ, công chức về việc hỗ trợ doanh nghiệp……72
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Điểm số và xếp hạng PCI của tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn 2006-2016…….47
Biểu đồ 2.2: Xếp hạng PCI của các tỉnh Khu vực Bắc Trung Bộgiai đoạn 2011-2016.48
Biểu đồ 2.3: Điểm số các chỉ số thành phần PCI tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn 2011-2016
……………………………………………………………………………………………………..49
Biểu đồ 2.4: Xếp hạng các chỉ số thành phần cấu thành PCI tỉnhQuảng Bình năm 2016
……………………………………………………………………………………………………..50
Biểu đồ 2.5: Chỉ số chi phí không chính thức tỉnh Quảng Bìnhgiai đoạn 2011-2016 …57
1
MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
Trong xu thếtoàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam có nhiều cơ hội đểphát triển và
cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức. Hội nhập với nền kinh tế
thếgiới sẽtạo điều kiện cho cánh cửa thịtrư ờng hàng hóa,dịch vụmởrộng hoàn toàn
như ng cũng chính vì thếmà vấn đềnâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia càng trở
nên bức thiết. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh quốc gia lại bắt nguồn từnăng lực điều
hành môi trư ờng kinh doanh của mỗi tỉnh, thành phố, gọi chung là cấp tỉnh.
Thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội (KTXH) của các tỉnh trong thời gian qua
cho thấy chính quyền cấp tỉnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển KTXH của địa phư ơ ng. Vai trò đó ngày càng trở nên quan trọng hơ n khi quá trình
phân cấp ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ hơ n. Chính quyền cấp tỉnh đang nỗ lực cải
thiện môi trư ờng đầu tư , kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh(NLCT) của tỉnh,
nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp(DN) và các nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc
đầu tư và kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Nhiều địa phư ơ ng đã thành công trong thu hút
đầu tư dù có điều kiện như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, nguồn tài nguyên thiên nhiên,
nguồn lực lao động … kém hấp dẫn. Thành công đó đã khiến các tổchức quan tâm
đến vai trò của cấp tỉnh, cạnh tranh cấp tỉnh ởViệt Nam. Quá trình cạnh tranh giữa các
tỉnh không tách rời quan hệhợp tác, liên kết nhằm phát huy lợi thếso sánh của mỗi địa
phư ơ ng.
Hiện nay, Phòng Công nghiệp và Thư ơ ng mại Việt Nam (VCCI) hàng năm đều
tổchức đánh giá, xếp hạng NLCT thông qua chỉsốNLCT của các tỉnh, thành phốtrực
thuộc Trung ư ơ ng (TW) trong cảnư ớc. Mục tiêu của việc xếp hạng này nhằm “lý giải
nguyên nhân tại sao trong cùng một nư ớc, một sốtỉnh có sựphát triển năng động của
khu vực tư nhân, tạo ra việc làm và tăng trư ởng kinh tếtốt hơ n các tỉnh khác, hư ớng
tới chính quyền địa phư ơ ng cải thiện, đổi mới điều hành của mình dựa vào thực tiễn
tốt nhất của các tỉnh khác nhằm nâng cao vịthếvà NLCT của mỗi địa phư ơ ng”.
Quảng Bình là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có điều kiện tựnhiên và hạtầng
thuận lợi. Tuy vậy, kinh tếphát triển chư a tư ơ ng xứng với tiềm năng, lợi thếvốn có,
2
chư a có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc đến đầu tư các dựán trên địa bàn tỉnh.
Kết quảđánh giá xếp hạng chỉsốNLCT của VCCI cho thấy tỉnh Quảng Bình có chỉ
sốNLCT ởmức trung bình và không có nhiều chuyển biến tích cực so với các tỉnh
khác trong vùng và cảnư ớc trong thời gian qua. Vì vậy, đặt ra vấn đềcần nghiên cứu
sâu hơ n thực trạng chỉsốNLCT của tỉnh, chỉrõ những hạn chếđểcó giải pháp nâng
cao chỉsốNLCT trong thời gian tới. Bản thân em đang công tác tại SởKếhoạch và
Đầu tư tỉnh Quảng Bình, cơ quan tham mư u cho UBND tỉnh ban hành kếhoạch hàng
năm vềcải thiện môi trư ờng đầu tư , kinh doanh và nâng cao chỉsốNLCT của tỉnh
Quảng Bình.
Xuất phát từnhững lý do trên, em quyết định chọn đềtài “Giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Quảng Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Dựa trên cơ sởphân tích, đánh giá thực trạng NLCT, đềxuất các giải pháp nâng
cao NLCT của tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụthể:
– Hệthống hóa những vấn đềlý luận và thực tiễn vềnăng lực cạnh tranh và
nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
– Phân tích thực trạng NLCT trong giai đoạn 2011-2016 của tỉnh Quảng Bình.
– Đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCT của tỉnh Quảng Bình trong giai
đoạn 2018 – 2020.
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu:Những vấn đềlý luận và thực tiễn vềnăng lực cạnh
tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Bình.
– Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Nghiên cứu NLCT của tỉnh Quảng Bình, có so sánh với các tỉnh
trong cảnư ớc và các tỉnh duyên hải Miền trung.
+ Thời gian: Sốliệu thu thập trong khoảng thời gian từnăm 2011-2016, đềxuất
giải pháp đến năm 2020.
+ Không gian: Đềtài đư ợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
3
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
4.1. Phư ơng pháp thu thập thông tin, dữliệu
– Dữliệ
u thứcấp: Tài liệu vềđặc điểm tựnhiên, tình hình phát triển kinh tế-
xã hội, chỉsốPCI của tỉnh Quảng Bình và các tỉnh thành khác đư ợc tổng hợp thông
qua tài liệu từcác văn bản, báo cáo của SởKếHoạch và Đầu tư , các sốliệu từphòng
thống kê, tổng hợp; Thông tin vềchỉsốPCI, kinh nghiệm nâng cao chỉsốPCI của các
tỉnh thành trong nư ớc đư ợc đăng tải trên các báo, tạp chí, các tài liệu lấy từinternet…
– Dữliệ
u sơ cấp:
Nội dung điều tra: nhằm thu thập thông tin phục vụphân tích, đánh giá thực
trạng và các nguyên nhân ảnh hư ởng đến năng lực cạnh tranh cấp tỉnh tại tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2011 – 2016. Luận văn chủyếu tập trung vào chỉsốnăng lực cạnh tranh
vềchi phí không chính thức, tính minh bạch, dịch vụhỗtrợdoanh nghiệp và đào tạo
lao động – là những chỉsốđạt điểm thấp so với vùng bắc trung bộvà cảnư ớc.
Đểxác định cỡmẫu điều tra đảm bảo tính đại diện cho tổng thểnghiên cứu,
luận văn áp dụng công thức Cochran (1997):
n = z pq
e
Với n là cỡmẫu cần chọn, z = 1,96 là giá trịngư ỡng của phân phối chuẩn, tư ơ ng
ứng với độtin cậy 95%.
Do tính chất p + q = 1 vì vậy p.q sẽlớn nhất khi p = q = 0,5 nên p.q = 0,25. Ta
tính cỡmẫu với độtin cậy 95% và sai sốcho phép là 8%. Lúc đó, mẫu ta cần chọn sẽ
có kích cỡ150.
Phư ơ ng pháp điều tra:
Tiến hành nghiên cứu sơ bộđư ợc sửdụng bằng phư ơ ng pháp định tính đểphỏng
vấn chuyên sâu trực tiếp cán bộ, công chức nhà nư ớc. Từđó tìm hiểu và khai thác các
thông tin liên quan đến đềtài làm cơ sởthiết lập bảng câu hỏi. Sau khi có bảng câu hỏi
tiến hành nghiên cứu chính thức, bư ớc này sửdụng phư ơ ng pháp định lư ợng bằng
cách thu thập bảng câu hỏi cho mẫu đư ợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên đểlấy sốliệu
trên các mẫu điều tra đã đư ợc lựa chọn.
4
4.2. Phư ơng pháp tổng hợp, phân tích
– Phư ơ ng pháp phân tích chuỗi dữliệu theo thời gian, so sánh: tổng hợp báo cáo
của phòng ban đểlàm rõ vấn đềtrọng tâm, khai thác các thông tin liên quan đến Chỉsố
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, từđó đư a ra những đánh giá vềchúng.
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: dựa vào các sốliệu thứcấp thu thập đư ợc, sau
đó tổng hợp, so sánh, lập các bảng thống kê, biểu đồ.
– Phư ơ ng pháp kiểm định giá trịtrung bình T-test: Để đánh giá sự khác biệt về
trị trung bình của một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa một biến định lư ợng và một
biến định tính, chúng ta thư ờng sử dụng kiểm định T-test. Đây là phư ơ ng pháp đơ n
giản nhất trong thống kê toán học nhằm mục đích kiểm định so sánh giá trị trung bình
của biến đó với một giá trị nào đó.
Với việc đặt giả thuyết H0: Giá trị trung bình của biến bằng giá trị cho trư ớc( µ =
µ0). Và đư a ra đối thuyết H1: giá trị trung bình của biến khác giá trị cho trư ớc( µ ≠
µ0).
Cần tiến hành kiểm chứng giả thuyết trên có thể chấp nhận đư ợc hay không. Để chấp
nhận hay bác bỏ một giả thuyết có thể dựa vào giá trị p-value, cụthể như sau:
Nếu giá trị p-value ≤
α thì bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết H1.
Nếu giá trị p-value > α thì chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ đối thuyết H1.
Với giá trịα (mức ý nghĩa) ở trong luận văn là 0,05.
4.3. Công cụxửlý dữ liệu
Sửdụng phần mềm SPSS.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đềtài đư ợc kết cấu
với 3 chư ơ ng.
Chư ơ ng 1:Cơ sởlý luận và thực tiễn vềnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Chư ơ ng 2:Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Quảng Bình.
Chư ơ ng 3 Định hư ớng, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh
Quảng Bình
5
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀNĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH
1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh và các loại cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Trong nền kinh tếthịtrư ờng, cạnh tranh là quy luật kinh tếphổbiến và có ý
nghĩa quan trọng đối với sựphát triển kinh tếởcác quốc gia. Tùy theo cách tiếp cận
khác nhau mà có những quan điểm khác nhau vềcạnh tranh.
Theo Giáo trình Kinh tếchính trịMác – Lênin [5]: “Cạnh tranh là sựganh đua,
sựđấu tranh vềkinh tếgiữa các chủthểtham gia sản xuất – kinh doanh với nhau nhằm
giành những điều kiện thuận lợi trong sản xuất – kinh doanh, tiêu thụhàng hóa, dịch
vụđểthu đư ợc nhiều lợi ích nhất cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích,
lợi nhuận lớn nhất, đảm bảo sựtồn tại và phát triển của chủthểtham gia cạnh tranh”.
Theo Nhà kinh tếhọc Michael Porter của Mỹthì: Cạnh tranh là giành lấy thị
phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơ n mức
lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quảquá trình cạnh tranh là sựbình
quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hư ớng cải thiện sâu dẫn đến hệquảgiá cả
có thểgiảm đi (1980).
Theo Diễn đàn cao cấp vềcạnh tranh công nghiệp của Tổchức Hợp tác và Phát
triển kinh tế(OECD) cho rằng : “Cạnh tranh là khảnăng của các doanh nghiệp ,
ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơ n trong điều
kiện cạnh tranh quốc tế”.
Với nghĩa trên, phạm trù cạnh tranh, đư ợc hiểu là quan hệkinh tế, trong đó các
chủthểkinh tếganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cảnghệthuật lẫn thủđoạn đểđạt
đư ợc mục tiêu kinh tếcủa mình, thông thư ờng là giành lấy thịtrư ờng, chiếm lĩnh
khách hàng cũng như các thịtrư ờng, điều kiện sản xuất có lợi nhất. Mục đích cuối
cùng của các chủthểtrong qúa trình cạnh tranh là nhằm tối đa hóa lợi ích. Đối với
6
ngư ời sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận, đối với ngư ời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng
và sựtiện lợi.
Cạnh tranh là một trong những đặc trư ng cơ bản của kinh tếthịtrư ờng. Cạnh
tranh là động lực, là một trong những nguyên tắc cơ bản, tồn tại khách quan và không
thểthiếu đư ợc của sản xuất hàng hóa. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi
nhuận lớn nhất, bảo đảm sựtồn tại và phát triển của chủthểtham gia cạnh tranh. Cạnh
tranh bao gồm việc cạnh tranh chiếm các nguồn nguyên liệu, giành các nguồn lực sản
xuất; cạnh tranh vềkhoa học công nghệ; cạnh tranh đểchiếm lĩnh thịtrư ờng tiêu thụ,
giành nơ i đầu tư , các hợp đồng, các đơ n đặt hàng; cạnh tranh bằng giá cả, phi giá cả,
bằng các thủđoạn kinh tếvà phi kinh tế,…Cạnh tranh có nhiều loại: cạnh tranh giữa
ngư ời mua và ngư ời bán, cạnh tranh trong nội bộngành và giữa các ngành, cạnh tranh
trong giới hạn quốc gia và quốc tế.
Trong nền sản xuất hàng hóa cạnh tranh có vai trò rất lớn. Nó buộc ngư ời sản
xuất – kinh doanh phải thư ờng xuyên cải tiến kỹthuật, áp dụng công nghệmới, nhạy
bén, năng động, tổchức quản lý có hiệu quả. Thực tếcho thấy, ởđâu thiếu cạnh tranh
hoặc có biểu hiện độc quyền thì ởđó thư ờng trì trệbảo thủ, kém hiệu quảvì mất đi cơ
chếtác dụng đào thải cái lạc hậu, bình tuyển cái tiến bộđểthúc đẩy sản xuất hàng hoá
phát triển.
1.1.1.2. Các loại cạnh tranh
Trong nền kinh tếthịtrư ờng (KTTT) có nhiều tiêu thức đư ợc sửdụng làm căn
cứđểphân loại cạnh tranh. Căn cứvào chủthểtham gia, mức độ, tính chất cạnh tranh
trên thịtrư ờng và phạm vi ngành kinh tế.
– Xét theo tính chất của phư ơ ng thức cạnh tranh:
+ Cạnh tranh lành mạnh: là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật,
đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh (KD). Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua
đó mỗi chủthểnâng cao năng lực của chính mình mà không dùng thủđoạn triệt hạđối
thủ. Phư ơ ng châm của cạnh tranh lành mạnh là “ không cần phải thổi tắt ngọn nến của
ngư ời khác đểmình tỏa sáng”. Bởi vì, trong kinh doanh không nhất thiết phải “kẻ
thắng ngư ời thua”, thực tếlà hầu hết các DN chỉthành công khi những ngư ời khác
thành công “buôn có bạn bán có phư ờng”.
7
+ Cạnh tranh không lành mạnh: là bất cứhành động kinh tếtrái với đạo đức
nhằm làm hại các đối thủkinh doanh hoặc khách hàng. Và cũng gần như sẽkhông có
ngư ời thắng nếu việc kinh doanh đư ợc tiến hành như một cuộc chiến. Cạnh tranh khốc
liệt mang tính tiêu diệt chỉdẫn đến một hậu quảthư ờng thấy sau cuộc cạnh tranh khốc
liệt là sựsụt giảm mức lợi nhuận ởkhắp mọi nơ i.
Mục đích của KD là mang lại lợi nhuận tối đa cho DN mình, đôi khi đó là sựtrả
giá của ngư ời khác. Trên thực tếnhiều DN còn dùng những thủđoạn “ bẩn” nhằm hạ
thấp và loại trừcác DN họat động trên cùng một lĩnh vực ngành nghềđểđộc chiếm thị
trư ờng “ cá lớn nuốt cá bé”.
– Xét theo hình thái cạnh tranh:
+ Cạnh tranh tựdo hay cạnh tranh hoàn hảo: là loại cạnh tranh theo các quy luật
của thịtrư ờng mà không có sựcan thiệp của các chủthểkhác. Giá cảcủa sản phẩm
đư ợc quyết định bởi quy luật cung cầu trên thịtrư ờng. Cung nhiều cầu ít sẽdẫn tới giá
giảm và ngư ợc lại cung ít cầu nhiều thì giá sẽtăng lên.
+ Cạnh tranh độc quyền hay cạnh tranh không hoàn hảo: là cạnh tranh mang
tính chất “ảo”, thực chất của cạnh tranh này là sựquảng cáo đểchứng minh sựđa dạng
của một sản phẩm nào đó, đểkhách hàng lựa chọn một trong sốnhững sản phẩm nào
đó của một DN nào đó chứkhông phải của DN khác.
Loại cạnh tranh này xảy ra khi trên thịtrư ờng một lư ợng lớn các nhà sản xuất
sản xuất ra những sản phẩm tư ơ ng đối giống nhau như ng khách hàng lại cho rằng
chúng có sựkhác biệt, dựa trên chiến lư ợc khác biệt hóa sản phẩm của các công ty.
Trong cạnh tranh độc quyền có thểphân chia thành hai loại:
– Độc quyền nhóm: Là loại độc quyền xảy ra khi trong ngành có rất ít nhà sản
xuất, bởi vì các ngành này đòi hỏi vốn lớn, rào cản gia nhập ngành khó.
– Độc quyền tuyệt đối: Xảy ra khi trên thịtrư ờng tồn tại duy nhất một nhà sản
xuất và giá cả, sốlư ợng sản xuất ra hoàn toàn do nhà sản xuất này quyết định.
1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
1.1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh (NLCT) là khái niệm tổng hợp đư ợc xây dựng trên cơ sở
kết nối và tổng hợp hệthống nhiều yếu tốbên trong và bên ngoài ởcác cấp quốc gia,
8
cấp tỉnh, cấp doanh nghiệp với tư cách là những thực thểđộc lập. Theo đó, khái niệm
vềnăng lực cạnh tranh đư ợc chia làm 3 cấp độ, cụthểnhư sau:
– Năng lực cạnh tranh quốc gia: là khảnăng của nư ớc đó đạt đư ợc những thành quả
nhanh và bền vững vềmức sống, nghĩa là đạt đư ợc mức tăng trư ởng kinh tếcao xác định
sựthay đổi tổng sản phẩm quốc nội trên đầu ngư ời theo thời gian. Theo đánh giá NLCT
của WEF [17], NLCT của một quốc gia là khảnăng đạt và duy trì đư ợc mức tăng trư ởng
cao, là tăng năng lực sản xuất bằng việc đổi mới, sửdụng các công nghệcao hơ n, đào tạo
kỹnăng liên tục, quan tâm đến công bằng xã hội và bảo vệmôi trư ờng.
– Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là việc khai thác, sửdụng thực lực và
lợi thếbên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm hàng hóa dịch vụhấp dẫn với
ngư ời tiêu dùng đểtồn tại và phát triển, thu đư ợc lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến
vịtrí so với đối thủcạnh tranh.
– Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: đư ợc đo bằng thịphần của sản
phẩm hay dịch vụđó trên thịtrư ờng. cạnh tranh sản phẩm thểhiện những lợi thếcủa
sản phẩm so với đối thủcạnh tranh.
Trong khuôn khổcủa khóa luận này, vấn đềnăng lực cạnh tranh đư ợc đềcập có
giới hạn trong phạm vi vùng – nhỏhơ n phạm vi quốc gia, tức là ởcấp độchính quyền
tỉnh, thành phố, cấp độđiều hành kinh tếtác động trực tiếp đến môi trư ờng kinh doanh
tại địa phư ơ ng.
1.1.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Cạnh tranh cấp tỉnh là đặc thù của Việt Nam bởi nó mang đầy đủtính chất
chung của cạnh tranh và có những đặc trư ng cơ bản sau đây [13]:
– Vềnguồn gốc, cạnh tranh cấp tỉnh xuất hiện khi có sựphân cấp vềkinh tế, nhất là
trong lĩnh vực đầu tư và quản lý doanh nghiệp, giữa cấp TW và cấp tỉnh. Trong đó, các
chủthểcạnh tranh là chính quyền cấp tỉnh trong mối quan hệquản lý với các chủthểsản
xuất kinh doanh và những yếu tốảnh hư ởng đến môi trư ờng đầu tư của tỉnh.
– Vềmục tiêu cạnh tranh: các chủthểcạnh tranh có cùng mục tiêu phát triển
kinh tế- xã hội, tối đa hóa lợi ích cho các địa phư ơ ng thông qua việc tạo các điều kiện
thuận lợi, cơ hội đểmang lại hiệu quảsản xuất cao nhất cho các doanh nghiệp.
9
– Vềphư ơ ng pháp và công cụcạnh tranh, đó là tạo lập môi trư ờng đầu tư và
kinh doanh thuận lợi, hiệu quảnhất thông qua việc tạo ra sựkhác biệt trong điều hành
kinh tếởmỗi địa phư ơ ng.
– Các chủthểcạnh tranh tuân thủnhững ràng buộc chung, đó là các cơ chế
chính sách, thểchếcủa chính quyền TW, thông lệquốc tếvà sựhạn chếcác nguồn lực
ởmỗi địa phư ơ ng nên cần phát triển quan hệliên kết, hợp tác đểđạt hiệu quảtối ư u.
– Quá trình cạnh tranh đư ợc diễn ra liên tục theo thời gian và trong phạm vi
không gian là các tỉnh thành của Việt Nam.
1.2. CHỈSỐNĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH, XẾP HẠNG NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CẤP TỈNH
1.2.1. Khái niệm chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (tên viết tắt tiếng Anh là PCI – Provincial
Competitiveness Index) do phòng Thư ơ ng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và
Dựán nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) hợp tác xây dựng công bốđầu
tiên vào năm 2005 và trởthành hoạt động thư ờng niên từđó đến nay. [8]
PCI là chỉsốnhằm đánh giá và xếp hạng môi trư ờng kinh doanh và chính sách
phát triển kinh tếtư nhân của 63 tỉnh, thành phốtrên cảnư ớc sau khi loại bỏnhững
điều kiện khác biệt vềvịtrí địa lý, cơ sởhạtầng, quy mô thịtrư ờng thông qua cảm
nhận của các doanh nghiệp tư nhân. [8]
Bằng việc điều tra, khảo sát hơ n 10.000 doanh nghiệp trên cảnư ớc, PCI là công
cụgóp phần phản ánh đư ợc tỉnh thành nào có chất lư ợng điều hành tốt, đư ợc các
doanh nghiệp hài lòng. Qua đó giúp các tỉnh, thành phốnhận thấy rõ những điểm
mạnh, điểm yếu của môi trư ờng kinh doanh hiện tại, nhận biết những tồn tại cần phải
khắc phục đểtrởnên cạnh tranh hơ n so với các tỉnh, thành phốkhác ởViệt Nam
PCI cũng là chỉsốcung cấp thông tin tham khảo cho các nhà đầu tư , cộng đồng
doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư , kinh doanh; cho Chính quyền Trung ư ơ ng trong
việc xây dựng và hoàn thiện chính sách cũng như là công cụtham khảo cho các
chư ơ ng trình hỗtrợkỹthuật của các nhà tài trợ
Sửdụng dữliệu điều tra doanh nghiệp (là cảm nhận và đánh giá của doanh
nghiệp đối với môi trư ờng kinh doanh địa phư ơ ng) kết hợp với các dữliệu tin cậy và
10
có thểso sánh, đư ợc thu thập từcác nguồn chính thức và các nguồn khác vềđịa
phư ơ ng, PCI xếp hạng năng lực cạnh tranh các tỉnh trên thang điểm 100. PCI là chỉsố
tổng hợp bao gồm 10 chỉsốthành phần, phản ánh những khía cạnh khác nhau của môi
trư ờng kinh doanh, phản ánh những khía cạnh khác nhau của môi trư ờng kinh doanh
cấp tỉnh, những khía cạnh này chịu tác động trực tiếp từthái độvà hành động của cơ
quan chính quyền địa phư ơ ng. [8]
1.2.2. Phư ơng pháp xây dựng Chỉsốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh
Xây dựng PCI và xếp hạng PCI đư ợc tiến hành theo ba bư ớc [8]:
Bư ớc 1: Thu thập dữliệu điều tra doanh nghiệp bằng phiếu hỏi và dữliệu từcác
nguồn đã công bố.
Bư ớc 2: Tính toán 10 chỉsốthành phần và chuẩn hóa kết quảtheo thang điểm 10.
Bư ớc 3: Tính trọng sốcho chỉsốPCI trung bình của 10 chỉsốthành phần trên
thang điểm 100.
Mẫu khảo sát: ChỉsốPCI sửdụng phư ơ ng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên nhằm
phản ánh chính xác đặc điểm của các doanh nghiệp tại tỉnh. Mẫu đư ợc phân tầng nhằm
đảm bảo tính đại diện vềthời gian hoạt động, loại hình pháp lý, ngành nghềhoạt động
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tham gia điều tra PCI đư ợc chọn mãu ngẫu nhiên
nhằm đảm bảo tính đại diện của cộng đồng doanh nghiệp tại từng tỉnh, theo các tiêu
chí: tuổi doanh nghiệp, loại hình kinh doanh và ngành nghề.
1.2.3. Các chỉsốthành phần của PCI
Chỉsố1. Chi phí gia nhập thịtrư ờng[8]
Chỉsốnày đư ợc xây dựng nhằm đánh giá sựkhác biệt vềchi phí gia nhập thị
trư ờng của các doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau. Các chỉtiêu cụthể
bao gồm:
– Thời gian đăng ký doanh nghiệp – tính bằng sốngày.
– Thời gian thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp – sốngày.
– % Doanh nghiệp cần thêm giấy phép kinh doanh khác.
– Tổng sốgiấy đăng ký và giấy phép cần thiết đểchính thức hoạt động
(sau2010).
– Thời gian chờđợi đểđư ợc cấp Giấy chứng nhận Quyền sửdụng đất.
11
– % DN phải chờhơ n một tháng đểhoàn thành tất cảcác thủtục đểchínhthức
hoạt động/
– % DN phải chờhơ n ba tháng đểhoàn thành tất cảcác thủtục đểchínhthức
hoạt động.
– % DN đăng ký hoặc sửa đổi đăng ký kinh doanh thông qua bộphận Mộtcửa.
– Thủtục tại bộphận Một cửa đư ợc niêm yết công khai.
– Hư ớng dẫn vềthủtục tại bộphận Một cửa rõ ràng và đầy đủ.
– Cán bộtại bộphận Một cửa am hiểu vềchuyên môn (% đồng ý).
– Cán bộtại bộphận Một cửa nhiệt tình, thân thiện (% đồng ý).
– Ứng dụng công nghệthông tin tại bộphận Một cửa tốt (% đồng ý).
– Không có lập luận nào ởtrên là đúng (% đồng ý).
Chỉsố2. Tiếp cận đất đai và Sựổn định trong sửdụng đất[8]
Đo lư ờng vềhai khía cạnh của vấn đềđất đai mà doanh nghiệp phải đối mặt:
việc tiếp cận đất đai có dễdàng không và doanh nghiệp có thấy yên tâm và đư ợc đảm
bảo vềsựổn định khi có đư ợc mặt bằng kinh doanh hay không, gồm:
– % doanh nghiệp có mặt bằng kinh doanh và có Giấy chứng nhận Quyềnsử
dụng đất.
– % diện tích đất trong tỉnh có Giấy chứng nhận Quyền sửdụng đất.
– Doanh nghiệp ngoài quốc doanh không gặp cản trởvềtiếp cận đất đaihoặc mở
rộng mặt bằng kinh doanh.
– Doanh nghiệp đánh giá rủi ro bịthu hồi đất (1: Rất cao đến 5: Rất thấp).
– Nếu bịthu hồi đất, doanh nghiệp sẽđư ợc bồi thư ờng thỏa đáng (% Luônluôn
hoặc Thư ờng xuyên).
– Sựthay đổi khung giá đất của tỉnh phù hợp với sựthay đổi của giá thịtrư ờng
(% Đồng ý).
– % DN thực hiện các thủtục hành chính vềđất đai trong vòng 2 năm qua
như ng không gặp bất kỳkhó khăn nào vềthủtục.
– % DN có nhu cầu đư ợc cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất (GCNQSDĐ)
như ng không có do thủtục hành chính rư ờm rà/ lo ngại cán bộnhũng nhiễu.
12
Chỉsố3. Tính minh bạch và tiếp cận thông tin[8]
Đo lư ờng khảnăng tiếp cận các kếhoạch của tỉnh và các văn bản pháp lý cần
thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, liệu doanh nghiệp có thểtiếp cận
một cách công bằng các văn bản này, các chính sách và quy định mới có đư ợc tham
khảo ý kiến của doanh nghiệp và khảnăng tiên liệu trong việc triển khai thực hiện các
chính sách quy định đó và mức độtiện dụng của trang web tỉnh đối với doanh nghiệp.
– Tiếp cận tài liệu quy hoạch (1: tiếp cận dễdàng; 5: không thểtiếp cận).
– Tiếp cận tài liệu pháp lý (1: tiếp cận dễdàng; 5: không thểtiếp cận).
– Cần có “mối quan hệ” đểcó đư ợc các tài liệu kếhoạch của tỉnh (% Rấtquan
trọng hoặc Quan trọng).
– Thư ơ ng lư ợng với cán bộthuếlà phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh
(% Hoàn toàn đồng ý hoặc Đồng ý).
– Khảnăng có thểdựđoán đư ợc trong thực thi của tỉnh đối với quy địnhpháp
luật của Trung ư ơ ng (% Luôn luôn hoặc Thư ờng xuyên).
– % Doanh nghiệp tham gia góp ý kiến vềquy định, chính sách của Nhà nư ớc.
– Độmởvà chất lư ợng của trang web tỉnh.
– Vai trò của các hiệp hội DN địa phư ơ ng trong việc xây dựng và phản biện
chính sách, quy định của tỉnh (% quan trọng hoặc vô cùng quan trọng).
– % DN truy cập vào website của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh.
– Các tài liệu vềngân sách đủchi tiết đểDN sửdụng cho hoạt động kinh doanh
(% Đồng ý).
– Các tài liệu vềngân sách đư ợc công bốngay sau khi cơ quan, cá nhân cóthẩm
quyền phê duyệt (% Đồng ý).
Chỉsố4. Chi phí thời gian đểthực hiện các quy định của Nhà nư ớc[8]
Đo lư ờng thời gian doanh nghiệp phải bỏra đểthực hiện các thủtục hành chính
cũng như mức độthư ờng xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh
đểcác cơ quan Nhà nư ớc của địa phư ơ ng thực hiện việc thanh tra, kiểm tra.
– % doanh nghiệp sửdụng hơ n 10% quỹthời gian đểtìm hiểu và thực hiện các
quy định pháp luật của Nhà nư ớc.
– Sốcuộc thanh tra, kiểm tra trung vị(tất cảcác cơ quan).
13
– Sốgiờtrung vịlàm việc với thanh tra, kiểm tra thuế.
– Cán bộnhà nư ớc giải quyết công việc hiệu quảhơ n (% Đồng ý hoặc hoàn toàn
đồng ý).
– Cán bộnhà nư ớc thân thiện (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý).
– DN không cần phải đi lại nhiều lần đểlấy dấu và chữký (% hoàn toànđồng ý
hoặc đồng ý).
– Thủtục giấy tờđơ n giản (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý).
– Phí, lệphí đư ợc công khai (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý).
– Không thấy bất kì sựthay đổi đáng kểnào (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý).
Chỉsố5. Chi phí không chính thức[8]
Đo lư ờng các khoản chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trảvà các
trởngại do những chi phí không chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp, việc trảnhững khoản chi phí không chính thức có đem lại kết quả
hay “dịch vụ” như mong đợi và liệu các cán bộNhà nư ớc có sửdụng các quy định của
địa phư ơ ng đểtrục lợi hay không.
– Các DN cùng ngành thư ờng phải trảthêm các khoản chi phí không chínhthức
(% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý).
– % doanh nghiệp phải chi hơ n 10% doanh thu cho các loại chi phí khôngchính thức.
– Hiện tư ợng nhũng nhiễu khi giải quyết thủtục cho DN là phổbiến (% Đồng ý
hoặc Hoàn toàn đồng ý).
– Công việc đạt đư ợc kết quảmong đợi sau khi đã trảchi phí không chính thức
(% thư ờng xuyên hoặc luôn luôn).
– Các khoản chi phí không chính thức ởmức chấp nhận đư ợc (% Đồng ýhoặc
Hoàn toàn đồng ý).
Chỉsố6. Cạnh tranh bình đẳng[8]
– Việc tỉnh ư u ái cho các tổng công ty, tập đoàn của Nhà nư ớc gây khó khăn cho
doanh nghiệp của ban (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý).
– Thuận lợi trong tiếp cận đất đai là đặc quyền dành cho các tập đoàn kinh tế
của Nhà nư ớc (% đồng ý).
14
– Thuận lợi trong tiếp cận các khoản tín dụng là đặc quyền dành cho các tập
đoàn kinh tếcủa Nhà nư ớc (% đồng ý).
– Thuận lợi trong cấp phép khai thác khoáng sản là đặc quyền dành cho các tập
đoàn kinh tếcủa Nhà nư ớc (% đồng ý).
– Thủtục hành chính nhanh chóng và đơ n giản hơ n là đặc quyền dành cho các
tập đoàn kinh tếcủa Nhà nư ớc (% đồng ý).
– Dễdàng có đư ợc các hợp đồng từcơ quan Nhà nư ớc là đặc quyền dành cho
các tập đoàn kinh tếcủa Nhà nư ớc (% đồng ý).
– Tỉnh ư u tiên giải quyết các vấn đề, khó khăn cho DN nư ớc ngoài hơ n là DN
trong nư ớc (% đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý).
– Tỉnh ư u tiên thu hút đầu tư nư ớc ngoài hơ n là phát triển khu vực tư nhân (%
đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý).
– Thuận lợi trong việc tiếp cận đất đai là đặc quyền dành cho các doanh nghiệp
FDI (% đồng ý).
– Miễn giảm thuếTNDN là đăc quyền dành cho các doanh nghiệp FDI (% đồng ý).
– Thủtục hành chính nhanh chóng và đơ n giản hơ n là đặc quyền dành cho các
doanh nghiệp FDI (% đồng ý).
– Hoạt động của các doanh nghiệp FDI nhận đư ợc nhiều quan tâm hỗtrợhơ n từ
tỉnh (% đồng ý).
– Hợp đồng, đất đai,… và các nguồn lực kinh tếkhác chủyếu rơ i vào taycác
DN có liên kết chặt chẽvới chính quyền tỉnh” (% đồng ý).
– Ư u đãi với các công ty lớn (nhà nư ớc và tư nhân) là trởngại cho hoạt động
kinh doanh của bản thân DN (% đồng ý)
Chỉsố7. Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo Tỉnh[8]
Đo lư ờng tính sáng tạo, sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong quá trình thực thi
chính sách Trung ư ơ ng cũng như trong việc đư a ra các sáng kiến riêng nhằm phát triển
khu vực kinh tếtư nhân, đồng thời đánh giá khảnăng hỗtrợvà áp dụng những chính
sách đôi khi chư a rõ ràng của Trung ư ơ ng theo hư ớng có lợi cho doanh nghiệp.
– Cảm nhận của DN vềthái độcủa chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân (%
Tích cực hoặc Rất tích cực).