Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN MẠNH HÀ
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN
TỈNH BẮC GIANG
L
LU
UẬ
ẬN
N
V
VĂ
ĂN
N
T
TH
HẠ
ẠC
C
S
SĨ
Ĩ
K
KI
IN
NH
H
T
TẾ
Ế
N
NÔ
ÔN
NG
G
N
NG
GH
HI
IỆ
ỆP
P
Thái Nguyên – 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
———————————
NGUYỄN MẠNH HÀ
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN
TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.13.10
L
LU
UẬ
ẬN
N
V
VĂ
ĂN
N
T
TH
HẠ
ẠC
C
S
SĨ
Ĩ
K
KI
IN
NH
H
T
TẾ
Ế
N
NÔ
ÔN
NG
G
N
NG
GH
HI
IỆ
ỆP
P
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Tuấn
Thái Nguyên – 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong
bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho
bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được
cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Mạnh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này của chúng tôi đã đề cập đến thực trạng và một số giải
pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện
Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình thực hiện đề và hoàn chỉnh luận
văn đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này, tôi xin được trân trọng cảm ơn
sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau
Đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh và
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện Uỷ, UBND
huyện, các phòng ban chuyên môn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, đặc biệt
là phòng HTKT, xin trân trọng cảm ơn các sở, ngành của tỉnh Bắc Giang,
Viện Bảo về thực vật TW, Viện rau quả Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ
trong quá tình học tập và thực hiện đề tài;
Tôi xin trân trọng cảm ơn: T.S – Trần Đình Tuấn đã tận tình gúp đỡ,
hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài;
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp
và bè bạn gần xa đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giúp đỡ tôi bằn
cả thời gian, vật chất, tinh thần… trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và đã có mặt cổ vũ động viên tôi ngày hôm nay;
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, và
các quý vị đại biểu, xin kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên ngày…..tháng 12 năm 2007
Nguyễn Mạnh Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
…………………………………………………………………………………. 1
1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài …………………………………………….. 1
2- Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 2
2.1- Mục tiêu chung
………………………………………………………………………………. 2
2.2 – Mục tiêu cụ thể
……………………………………………………………………………… 2
3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………. 3
3.1- Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 3
3.2- Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 3
3.2.1- Phạm vi về không gian…………………………………………………………………. 3
3.2.2- Phạm vi về thời gian ……………………………………………………………………. 3
4- Đóng góp mới của luận văn ……………………………………………………………….. 3
5- Bố cục của luận văn ………………………………………………………………………….. 4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 6
1.1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
………………………………………… 6
1.1.1- Cơ sở lý luận về phát triển bền vững
……………………………………………… 6
1.1.2- Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………………….. 16
1.2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 29
1.2.1- Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
…………………………………………. 29
1.2.2- Các phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 29
1.2.3- Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………… 32
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
LỤC NGẠN
………………………………………………………………………………………………..
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
2.1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện lục ngạn, tỉnh Bắc Giang ………
35
2.1.1- Điều kiện tự nhiên
……………………………………………………………………… 35
2.1.2- Điều kiện kinh tế- xã hội ……………………………………………………………. 37
2.1.3- Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội với tình hình phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn
…………………………….. 41
2.2. Thực tạng sản xuất và phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn …………….. 43
2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn
…………….. 43
2.2.2- Những ảnh hƣởng của cơ chế chính sách Nhà nƣớc và khoa học
công nghệ đối với phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn ……………. 53
2.2.3- Kết quả sản xuất cây ăn quả trong vùng nghiên cứu ………………………. 56
2.2.4- Những ảnh hƣởng của phát triển cây ăn quả đối với môi trƣờng
sinh thái ………………………………………………………………………………….. 64
2.2.5- Hiệu quả xã hội từ sản xuất phát triển cây ăn quả
………………………….. 68
2.2.6- Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình phát triển và
hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả
…………………………………………….. 69
2.2.7- Một số kết luận về thực trạng phát triển cây ăn quả theo hƣớng
bền vững ở huyện Lục Ngạn ……………………………………………………….. 73
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢTHEO HƢỚNG
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN …………………………………….. 76
3.1- Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển cây ăn quả ……………….. 76
3.1.1- Những quan điểm phát triển cây ăn quả ……………………………………….. 76
3.1.2- Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Ngan đến năm 2010
….. 78
3.1.2- Định hƣớng phát triển cây ăn quả
……………………………………………….. 78
3.2- Một số giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện
Lục Ngạn theo hƣớng bền vững ……………………………………………………. 81
3.2.1- Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển cây ăn quả …………………………. 81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
3.2.3- Tăng cƣờng năng lực sản xuất kinh doanh cho ngƣời lao động
……….. 86
3.2.4- Bảo quản trƣớc, sau thu hoạch và chế biến …………………………………… 87
3.2.5- Các giải pháp về kỹ thuật
…………………………………………………………… 91
3.2.6- Thị trƣờng và dịch vụ ………………………………………………………………… 97
3.2.7- Cơ chế chính sách ………………………………………………………………….. 100
3.3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC………………………………………………. 107
3.3.1- Về kết quả và hiệu quả kinh tế đến năm 2010
……………………………… 107
3.3.2- Về bảo vệ môi trƣờng sinh thái …………………………………………………. 109
3.3.3- Về xã hội ………………………………………………………………………………… 111
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1- Kết luận
……………………………………………………………………………………….. 114
2- Đề nghị
………………………………………………………………………………………… 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………….. 117
PHỤ LỤC
………………………………………………………………………………………… 120
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, giá trị sản xuất cây ăn quả Việt Nam giai đoạn
2001 – 2005 …………………………………………………………………………..
22
Bảng 1.2. Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch
năm 2006 phân theo địa phƣơng và chia theo nhóm cây
của tỉnh Bắc Giang …………………………………………………………………
23
Bảng 1.3. Các hoạt động bảo quản trƣớc khi tiêu thụ ……………………………….
25
Bảng 1.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng ……
26
Bảng 1.5. Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 2001 – 2005 ………..
28
Bảng 1.6. Tổng hợp mẫu điều tra …………………………………………………………..
31
Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2006 của huyện Lục Ngạn
………..
35
Bảng 2.3. Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả …………..
41
Bảng 2.4. Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả
……………………
42
Bảng 2.5. Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 – 2006
…..
44
Bảng 2.6. Sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 – 2006 …
44
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm
2002 – 2006 …………………………………………………………………………..
45
Bảng 2.8. Hiện trạng về diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả cho
thu hoạch chia theo các xã, thị trấn
…………………………………………..
47
Bảng 2.9. Cơ cấu diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu
hoạch giữa các vùng năm 2006
………………………………………………..
48
Bảng 2.10 Giá bán bình quân một kg sản phẩm qua các năm
……………………
49
Bảng 2.11. Chi phí sản xuất cho 01 ha của một số cây ăn quả chủ yếu
trong giai đoạn 2002 – 2006 …………………………………………………….
57
Bảng 2.12. Hiệu quả kinh tế tính cho 01 ha của một số cây trồng
trong giai đoạn 2002 – 2006 …………………………………………………….
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
Bảng 2.13. So sánh giá trị gia tăng giữa một số cây ăn quả chủ yếu
với một số cây lƣơng thực
……………………………………………………….
59
Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả phân theo vùng sinh thái
tính cho 01 ha năm 2006 …………………………………………………………
60
Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo mô hình canh tác …………..
62
Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo quy mô diện tích
năm 2006
………………………………………………………………………………
63
Bảng 2.17. Độ che phủ đất qua các năm từ 2002 – 2006
……………………………
64
Bảng 2.18. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây
trồng 2006 …………………………………………………………………………….
65
Bảng 2.19. Diện tích, sản lƣợng một số giống vải chính cho thu
hoạch năm 2004 – 2006
…………………………………………………………..
70
Bảng 3.1. Dự kiến cơ cấu một số giống cây ăn quả chủ lực đến năm 2010
….
86
Bảng 3.2. Dự kiến kết quả sản xuất một ha cây ăn quả sản xuất theo quy
trình (GAP)……………………………………………………………………………
94
Bảng 3.3. Dự kiến kết quả kinh tế/01 ha cây ăn quả theo chƣơng trình
chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM) …………………………
97
Bảng 3.4. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho việc cải tạo, trồng mới một
số cây ăn quả đến năm 2010 ………………………………………………….
101
Bảng 3.5. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế cho một ha cây ăn quả năm
2006 với phƣơng án dự kiến đến năm 2010 …………………………….
109
Bảng 3.6. Độ che phủ đất của rừng và cây ăn quả và cây lâu năm qua các
năm 2002 – 2006 và dự kiến đến năm 2010 của huyện Lục Ngạn
…… 109
Bảng 3.7. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây trồng
…….
111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu 01: Cơ cấu kinh tế năm 2005 …………………………………………………………
37
Biểu 02: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp
……………………………………………
37
Biểu 03: Diễn biến diện tích, sản lƣợng, giá trị sản xuất cây ăn quả chủ yếu
qua các năm 2002 – 2006 ………………………………………………………..
46
Biểu 4: Tình hình biến động giá bán sản phẩm từ năm 2002 – 2006 …………..
49
Sơ đồ: Kênh tiêu thụ vải của huyện Lục Ngạn
…………………………………………
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
UBND
:
Uỷ ban nhân dân
CAQ
:
Cây ăn quả
BVMT
:
Bảo vệ môi trƣờng
TBVTV
:
Thuốc bảo vệ thực vật
HQKT
:
Hiệu quả kinh tế
GO
:
Giá trị sản xuất
VA
:
Giá trị gia tăng
MI
:
Thu nhập hỗn hợp
IC
:
Chi phí trung gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Cây ăn quả là loại cây trồng đã có từ xa xƣa, luôn gắn liền với sản xuất và
đời sống của con ngƣời. Ngày nay CAQ chiếm một vị trí quan trọng trong
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các
tỉnh trung du miền núi, do đã khai thác phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế của
những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp ngƣời nông dân xoá
đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giầu.
Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự
nhiên là 101.223 ha và 202794 nhân khẩu. Từ khi thực hiện công cuộc đổi
mới nền kinh tế đất nƣớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh
đạo, Lục Ngạn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, đặc biệt là trồng CAQ. Hiện nay toàn huyện có 21.622 ha diện tích
CAQ. Mức tăng trƣởng về (GO) của các ngành kinh tế trong năm năm gần
đây đạt bình quân hàng năm là 16,4%, kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 61,18%
trong cơ cấu các ngành kinh tế. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 72,15% cơ
cấu kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó CAQ chiếm 75% trong ngành trồng
trọt [1].
Có thể nói CAQ đã giúp ngƣời dân nơi đây lựa chọn đƣợc một giải pháp
phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ đổi mới.Tuy nhiên xét theo
quan điểm BV, việc phát triển CAQ ở huyện Lục Ngạn, vẫn còn nhiều vấn đề
cần đƣợc đƣa ra nghiên cứu giải quyết, đó là:
– Về kinh tế: Tăng trƣởng không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất CAQ
không tỷ lệ thuận với sự tăng trƣởng của GO nguyên nhân chủ yếu do:
+ Sự mất cân đối về cơ cấu chủng loại cây trong tập đoàn CAQ; cơ cấu
giống đối với từng loại CAQ, không chủ động điều tiết đƣợc sản lƣợng hợp lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
theo mức cầu của thị trƣờng, trong vụ thu hoạch thƣờng xẩy ra tình trạng
cung vƣợt quá cầu.
+ Công tác đăng ký thƣơng hiệu hàng hoá, quản lý chất lƣợng sản phẩm
quả bằng thƣơng hiệu còn nhiều bất cập. Chƣa có sự đầu tƣ thoả đáng cho chế
biến, sản phẩm sau chế biến chất lƣợng thấp và nghèo về chủng loại. Thị
trƣờng tiêu thụ cục bộ, chất lƣợng thấp, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang
Trung Quốc và thƣờng xuyên bị ép giá.
– Việc làm, thu nhập của ngƣời dân không ổn định, nguyên nhân: một
phần do nội lực của ngƣời dân còn hạn chế; một phần do sự quan tâm đầu tƣ
của Chính phủ đối với nhân dân nhƣ: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao
khoa học công nghệ; hỗ trợ về SX, thƣơng mại…còn hạn chế;
– Về môi trƣờng: sản xuất chƣa gắn với BVMT do khả năng tiếp cận
khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân
đối với cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc BVTV bừa
bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hƣởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm,
sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng sinh thái.
Việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát
triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh
Bắc Giang” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng những quan điểm, phƣơng hƣớng có cơ sở khoa học để đề ra
một số giải pháp khả thi cho việc phát triển CAQ theo hƣớng bền vững trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệ thống hoá các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng
trƣởng, phát triển kinh tế nói chung và CAQ theo quan điểm bền vững.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
– Nghiên cứu đánh giá thực trạng về kết quả, hiệu quả kinh tế và phát
triển CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn
– Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hƣớng BV trên địa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề về kinh tế và phát triển
một số CAQ mang tính chủ lực (Vải thiều, Hồng nhân hậu, cây có múi); quy
mô, cơ cấu sản xuất, phát triển CAQ, những tác động từ các chính sách của
Nhà nƣớc đối với nhân dân miền núi; SX gắn với BVMT sinh thái.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về không gian
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở một số xã
điển hình, đại diện cho huyện Lục Ngạn.
3.2.2. Phạm vi về thời gian
Các số liệu chung đƣợc tập hợp trong giai đoạn từ năm 2000- 2006.
Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2006.
4. Đóng góp mới của luận văn
Các nghiên cứu trƣớc đây của các nhà khoa học đã xác định tiềm năng
vùng CAQ, các Quy trình sản xuất, nâng cao năng xuất, sản lƣợng quả…; tuy
nhiên xét theo quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững thì thực
trạng phát triển CAQ trên địa bàn huyện, vẫn còn nhiều nội dung cần giải
quyết nhƣ: Tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả đầu tƣ hàng năm chƣa đạt đƣợc mức
độ ổn định; tƣ tƣởng, việc làm của ngƣời lao động thƣờng xuyên bị dao động;
sản xuất chƣa gắn với BVMT, sức khoẻ con ngƣời.
Luận văn tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển CAQ, trên cơ sở
điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tại một số vùng trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
địa bàn huyện, rút ra những nhận xét, kết luận và đề suất một số giải pháp khả
thi nhằm phát triển CAQ theo hƣớng bền vững cho huyện Lục Ngạn.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 03 chƣơng:
Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu;
Chương 2: Thực trạng về tình hình phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn
huyện Lục Ngạn;
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hướng bền vững
trên địa bàn huyện Lục Ngạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển
Trong thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội, “Phát triển” đƣợc biểu
hiện dƣới nhiều quan niệm và trạng thái khác nhau; song tựu chung lại “Phát
triển” đƣợc hiểu là một thuật ngữ chứa đựng các chỉ tiêu phản ánh kết quả gia
tăng, tiến bộ, sau quá trình vận động biến đổi của một hay nhiều hoạt động
Kinh tế- Xã hội trong một giai đoạn, một thời kỳ nhất định.
Phát triển kinh tế là kết quả gia tăng về số lƣợng, quy mô sản xuất, thị
trƣờng tiêu thụ, sự tiến bộ về chất lƣợng, cơ cấu kinh tế xã hội.
Phát triển là một khái niệm chung song mỗi chủ thể kinh tế, hoạt động
kinh tế đều có riêng một tiêu trí phát triển dựa theo khả năng, trình độ và công
nghệ của từng chủ thể.
Kết quả phát triển Kinh tế – Xã hội mang lƣỡng tính, gồm cả chủ quan và
khách quan vì: Khi một chủ thể kinh tế xây dựng kế hoạch phát triển đều phải
phải căn cứ vào các điều kiện chủ quan, khách quan ở quá khứ, hiện tại và
tƣơng lai, đồng thời trong quá trình vận động biến đổi chúng luôn ảnh hƣởng
và chi phối một cách chặt chẽ với nhau; mặt khác, trong mối liên hệ xã hội
chủ thể này luôn là yếu tố khách quan của chủ thể kia.
1.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững
Phát triển kinh tế là phƣơng thức duy nhất và là điều kiện cơ bản để đạt
tới cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của tất cả các dân tộc trên khắp thế giới.
Nhƣng trong quá trình phát triển hƣớng tới cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình
thì con ngƣời lại luôn tạo nên sự mâu thuẫn giữa các nhu cầu của chính mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Chẳng hạn con ngƣời vừa cần có củi để đun nấu và sƣởi ấm lại vừa rất cần có
rừng để bảo vệ đất khỏi xói mòn, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm và phòng, chống
nƣớc mặn xâm nhập vào đồng ruộng…[ 19].
Từ những mâu thuẫn đó vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, nhân
loại phải đối mặt với nhiều thách thức rất to lớn về các vấn đề kinh tế, xã hội
và môi trƣờng mang tính toàn cầu, đó là:
Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; sự gia tăng dân số quá nhanh
và hàng loạt những vấn đề xã hội khác nảy sinh; nạn ô nhiễm môi trƣờng và
biến đổi khí hậu trái đất làm suy giảm, thủng tầng ô zôn dẫn tới hiện tƣợng
hiện tƣợng Elninô, Lanina xẩy ra thƣờng xuyên và ngày càng dữ dội hơn.
Những thách thức nêu trên gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế và đe doạ sự
tồn tại không phải chỉ của từng quốc gia riêng lẻ mà của cả cộng đồng quốc tế.
Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên
nhiên đã đƣa ra “Chiến lƣợc bảo toàn thế giới” với mục tiêu tổng thể là “đạt
đƣợc sự phát triển bền vững, cách bảo vệ các tài nguyên sống”.
Năm 1987, trong báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta’ của Hội đồng
thế giới về MT và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, đã đƣa ra khái niệm
“Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện
tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai
sau”. Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về phát triển đƣợc tổ chức ở
Cộng hoà Nam Phi đã xác định: Phát triển bền vữn là quá trình phát triển có
sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 03 mặt của sự phát triển, đó là:
Phát triển kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ môi trường [19].
1.1.1.3. Quan điểm của các nhà kinh tế học về phát triển
Học thuyết tăng trƣởng kinh tế của trƣờng phái cổ điển:
Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế cổ điển theo các chuyên gia kinh tế là các
học thuyết và mô hình lý luận về tăng trƣởng kinh tế, do các nhà kinh tế học
cổ điển nêu ra, đại điện của trƣởng phái này là A.D.Smith và Ricardo [7].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Smith (1723-1790), ông là nhà kinh tế học ngƣời Anh đầu tiên nghiên
cứu lý luận tăng trƣởng kinh tế một cách tƣơng đối có hệ thống trong tác
phẩm ” bàn về của cải” ông cho rằng tăng trƣởng kinh tế là tăng đầu ra tính
theo bình quân đầu ngƣời. Ông mô tả các nhân tố tăng trƣởng kinh tế thông
qua phƣơng trình SX ở dạng nhƣ sau:
Y = F(K, L, N, T); trong đó:
Y: Tổng sản phẩm xã hội; K: Khối lƣợng đƣợc sử dụng;
L: Số lƣợng lao động; T: Tiến bộ kỹ thuật;
N: Đất đai và điều kiện tự nhiên đƣợc huy động vào SX.
Ricardo (1772- 1823) nhà kinh tế học ngƣời Anh. Trong tác phẩm
“Những nguyên lý cơ bản của cơ sở kinh tế và thuế khoá” đã đề xuất hàng
loạt các lý thuyết kinh tế nhƣ: Lý thuyết tiền lƣơng, lợi nhuận và địa tô; lý
thuyết về tính dụng và tiền tệ, ông là ngƣời thừa kế A.D.Smith.
Trong thời kỳ này nhiều nhà kinh tế học, toán học đã đề xuất nhiều
phƣơng trình SX theo dạng trên, nổi tiếng là phƣơng trình Cobb – Douglas,
hàm có dạng: Y= akl ; trong đó:
A: là hệ số tỷ lệ giá; KαL: là hệ số tƣ bản và lao động
Cobb – Douglas (Cobb là nhà toán học, Douglas là nhà kinh tế học, cả hai
ông đều là ngƣời Mỹ) đã dùng công thức của mình để nghiên cứu mối quan
hệ giữa khối lƣợng sản phẩm với những biến đổi về chi phí lao động và tƣ bản
thời kỳ những năm 1890 -1922 [24].
– Học thuyết tăng trƣởng kinh tế của Harrod-Domar: Các trƣờng phái
Keynes thay thế trƣờng phái cổ điển đã bổ sung thêm những vấn đề lý thuyết
kinh tế quan trọng. Mô hình đầu tiên và nổi tiếng hơn cả của họ là mô hình
Harrod – Domar hai nhà kinh tế Anh. Lý thuyết này trình bày mối quan hệ
giữa tăng trƣởng kinh tế và nhiên cứu về tƣ bản [7], [24].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
– Lý thuyết cất cánh : Nhà kinh tế học Mỹ Rostow đã đƣa ta lý thuyết cất
cánh nhằm nhấn mạnh những giai đoạn của tăng trƣởng kinh tế. Theo ông
tăng trƣởng kinh tế đối với một nƣớc phải trải qua 5 giai đoạn sau:
+ Giai đoạn xã hội truyền thống: đặc trung của giai đoạn này là năng suất
lao động thấp, nông nghiệp giữ vị trí thống trị.
+ Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Trong thời kỳ này đã xuất hiện các nhân
tố tăng trƣởng và một số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế.
+ Giai đoạn cất cánh: để đạt tới giai đoạn vày cần có ba điều kiện: Tỷ lệ
đầu tƣ tăng lên từ 5-10% phải xây dựng đƣợc những ngành công nghiệp có
khả năng phát triển nhanh, có hiệu quả và đóng vai trò thúc đẩy, phải xây
dựng đƣợc bộ máy chính trị xã hội, tạo điều kiện phát huy năng lực của các
khu vực hiên đại, tăng cƣờng kinh tế đối ngoại.
+ Giai đoạn chín muồi về kinh tế: giai đoạn này xuất hiện nhiều ngành
công nghiệp mới, hiện đại.
+ Giai đoạn quốc gia thịnh vƣợng, xã hội hoá sản xuất cao [7], [24].
– Lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài”: do nhà
kinh tế học tƣ sản, trong đó có Paul Samuelson – Nhà kinh tế học Mỹ đƣa ra.
Theo lý thuyết này, để tăng trƣởng kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân tố
là: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tƣ bản và kỹ thuật. Nhìn chung ở
các nƣớc đang phát triển, bốn nhân tố trên là khan hiếm. Việc kết hợp chúng
đang gặp trở ngại lớn. Để phát triển phải có “Cú huých từ bên ngoài” nhằm
phá vỡ “Cái vòng luẩn quẩn”. Điều này có nghĩa là phải có đầu tƣ của nƣớc
ngoài vào các nƣớc đang phát triển [25].
1.1.1.4. Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững
– Phát triển bền vững về kinh tế:
Phát triển kinh tế bền vững là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế
đƣợc thể hiện ở quá trình tăng trƣởng kinh tế ổn định lâu dài và sự thay đổi về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
chất theo hƣớng tiến bộ của nền kinh tế, gắn với quá trình tăng năng suất lao
đông, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế -xã hội và MT sống.
Tăng trƣởng kinh tế: Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về qui mô sản
lƣợng hàng hoá và dịch vụ trong một thời kì nhất định (thƣờng là một năm).
Ngƣời ta thƣờng dùng các thƣớc đo: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tính mức tăng trƣởng tuyệt đối trên phạm
vi nền kinh tế quốc dân hay theo mức hình quân đầu ngƣời về giá trị tổng sản
phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một năm.
Tăng trƣởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng tiến bộ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ có nghĩa là:
Trong một thời kỳ, cơ cấu kinh tế có tỷ trọng của ngành nông nghiệp, công
nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng giá trị và lao động của ngành dịch vụ ngày
càng tăng nhanh và chiếm ƣu thế. Nếu tăng trƣởng kinh tế không dựa trên cơ
sở chuyển dịch có cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ, mà chủ yếu dựa vào khai
thác tài nguyên và bán sản phẩm thô thì không thể có phát triển bền vững
(trƣờng hợp một số nƣớc vùng Trung Đông tăng trƣởng kinh tế dựa vào bán
dầu mỏ).
Tăng trƣởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, đồng thời
phải làm tăng năng lực nội sinh. Năng lực nội sinh đƣợc thể hiện ở những chỉ
tiêu nhƣ: Chất lƣợng nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo, công nghệ quốc gia,
mức độ tích luỹ của nền kinh tế; mức độ hoàn thiện, hiện đại của hệ thống kết
cấu hạ tầng…[19].
– Phát triển BV về xã hội:
Tăng trƣởng kinh tế phải gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Có việc làm thì ngƣời lao động mới có quyền, thu nhập và các điều kiện
tự hoàn thiện nhân cách của chính mình. Ngƣời lao động nếu không có việc
làm, bị thất nghiệp sẽ không có thu nhập, dễ này sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
hội. Các cụ xƣa đã có câu: “nhàn cƣ vi bất thiện”. Theo qui luật Okun, cứ 1%
thất nghiệp tăng thêm ngoài thất nghiệp tự nhiên, thì sẽ làm mất đi 2% GDP
Tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, bởi xoá đói
giảm nghèo làm tăng năng lực SX cho ngƣời nghèo, thông qua nâng cao kiến
thức, trình độ cho ngƣời nghèo, hỗ trợ vốn cho ngƣời nghèo. Xoá đói giảm
nghèo còn tạo ta mặt bằng xã hội phát triển tƣơng đối đồng đều, đảm bảo an
sinh xã hội, đó là một điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững.
Tăng trƣởng kinh tế phải hƣớng đến nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân
cƣ nhƣ: thu nhập bình quân đầu ngƣời, tuổi thọ bình quân, tỷ lệ trẻ em sơ sinh
tử vong, tỷ lệ trẻ em dƣới 05 tuổi bị suy dinh dƣỡng, tỷ lệ Bác sĩ trên 1000
dân, tỷ lệ dân số đƣợc dùng nƣớc sạch, tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ, tỷ lệ trẻ em
trong độ tuổi đƣợc đi học…Liên hợp quốc đã đƣa ta chỉ số phát triển con
ngƣời (HDI), là chỉ số tổng hợp của ba chỉ số cơ bản: thu nhập bình quân đầu
ngƣời, chỉ số về giáo dục (tỷ lệ % ngƣời lớn biết chữ) và chỉ số về y tế (tuổi
thọ bình quân) [19].
– Phát triển bền vững về môi trƣờng:
Trong thực tế, để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, nhiều doanh
nghiệp, nhiều quốc gia đã không không chỉ khai thác cạn kiệt tài nguyên mà
còn thải ra môi trƣờng nhiều chất độc hại làm ô nhiễm nguồn nƣớc, đất,
không khí…; làm mất cân bằng sinh thái, mất đi sự đa dạng sinh học, biến đổi
khí hậu trái đất…; đe doạ trực tiếp cuộc sống của con ngƣời hiện tại chứ chƣa
nói đến của thế hệ tƣơng lai. Vì vậy, nội dung của phát triển bền vững về môi
trƣờng là sự tăng trƣởng kinh tế không làm ô nhiễm môi trƣờng, không huỷ
hoại môi trƣờng:
Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nuôi dưỡng và cải thiện chất lượng
môi trường, nghĩa là: Bảo vệ rừng và trồng từng mới, trồng cây phân tán,
trồng CAQ…chống sói mòn, tăng độ phì cho đất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Trong sản xuất, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng; sáng tạo ra
nhiều vật liệu mới thay thế vật liệu truyền thống; sử dụng vật tƣ, nguyên liệu
vào sản xuất khoa học và hợp lý để bảo vệ lý tính, hoá tính của đất, tài nguyên
nƣớc; bảo vệ nguồn lợi hải sản…[19].
Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý và sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên:
Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên
có nghĩa là: phải có kế hoạch lựa chọn, cân nhắc khi quyết định khai thác tài
nguyên, xét cả về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi tƣờng.
Với lịch sử hình thành và khái niệm đã nêu ở trên, phát triển bền vững
không đƣa ra một khuôn mẫu chung nào đó để áp dụng cho tất cả các quốc
gia, vùng lãnh thổ, điạ phƣơng, mà phải thay đổi theo từng thời kỳ, từng vùng
lãnh thổ, từng nền văn hoá từng hoàn cảnh kinh tế -xã hội cụ thể.
Chương trình nghị sự 21, mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam
được Chính phủ xác định như sau:
1- Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2- Đƣa đất nƣớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến năm 2010, nƣớc ta
căn bản trở thành một nƣớc công nghiệp.
3- Nâng cao dõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân.
4- Tăng cƣờng nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học công nghệ, kết
cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh.
5- Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng tự
nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học [19].
1.1.1.5. Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững
– Lao động: Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đồng thời
nó cũng là yếu tố đầu vào không thể thiếu đƣợc trong phát triển kinh tế. Mặt
khác, lao động là một bộ phận của dân số, cũng là những ngƣời đƣợc hƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
lợi ích của sự phát triển. Suy cho cùng là tăng trƣởng kinh tế để nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho con ngƣời. Nói đến nhân tố lao động thì phải
quan tâm đến cả hai mặt số lƣợng và chất lƣợng của nguồn nhân lực.
– Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên là yếu tố tạo
sở cho việc phát triển các ngành, cho quá trình tích luỹ vốn; đồng thời cũng
là đối tƣợng sản xuất nông nghiệp. Cây trồng, vật nuôi có quá trình sinh
trƣởng và phát triển theo quy luật tự nhiên, trải rộng trên một phạm vi
không gian rộng lớn. Cho nên chúng gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc lớn vào
điều kiện tự nhiên.
– Kinh tế (vốn đầu tƣ): Vốn đầu tƣ là một trong những yếu tố cơ bản,
quan trọng đối với mọi hoạt động của một nền kinh tế. Vốn là chìa khoá đối
với sự phát triển bởi lẽ phát triển về bản chất đƣợc coi là vấn đề bảo đảm đủ
các nguồn vốn đầu tƣ để đạt đƣợc một mục tiêu tăng trƣởng. Thiếu vốn, sử
dụng vốn kém hiệu quả đƣợc đánh giá là một cản trở quan trọng nhất đối với
việc đẩy nhanh tốc độ phát triển và bố trí kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tích
luỹ vốn là điều mấu chốt của sự phát triển song tỷ lệ tích luỹ cao có thể không
có tác dụng lớn đối với tăng trƣởng, tạo ta ít công ăn việc làm và không cải
thiện đƣợc phân phối thu nhập khi nguồn vốn đó bị phân tán vào những dự án
có năng suất lao động thấp. Một cơ cấu SX thiếu vốn sẽ không có điều kiện
để phát triển [21].
– Khoa học và công nghệ: Sự phát triển kinh tế luôn gắn liền với những
thành tựu khoa học kỹ thuật. Những phát minh, sáng chế khi đƣợc ứng dụng
vào sản xuất đã giảm thiểu lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho ngƣời
lao động; tăng năng suất lao động, tạo sự tăng trƣởng nhanh, góp phần tác
động mạnh mẽ vào sự phát triển kinh tế của xã hội hiện tại.
Trong những năm gần đây, nông nghiệp đƣợc quan tâm ứng dụng nhiều
tiến bộ tiến bộ khoa hoặc công nghệ vào sản xuất nhƣ: công nghệ sinh học, di
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
truyền học, biến đổi gien… Những thành tựu khoa học công nghệ mới đã giúp
sản xuất nông nghiệp có đƣợc những bƣớc nhẩy vọt về hiệu quả kinh tế, tạo
điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới.
– Chính sách pháp luật của Nhà nƣớc: Ở mỗi thời kỳ, nền kinh tế của
mỗi nƣớc đều vận hành theo một cơ chế nhất định. Sau đại hội lần thứ VI của
Đảng, nền kinh tế nƣớc ta đã từng bƣớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế hỗn hợp “nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trƣờng theo định hƣớng XHCN”. Trên thực tế, qua 20 năm đổi mới, nền kinh
tế nƣớc ta đã thu đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế. Điều đó
đã khảng định chính sách pháp luật của Nhà nƣớc có một vi trò đặc biệt quan
trọng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đặc biệt đó thể hiện bằng các chính
sách vĩ mô, tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế hiệu chỉnh khối
lƣợng, phƣơng hƣớng sản xuất một cách phù hợp với sức cạnh tranh của sản
phẩm và mức cung, cầu của thị trƣờng. Hoặc các chính sách vi mô điều tiết,
hỗ trợ của chính phủ nhằm tạo cơ hội và điều kiện phát triển một cách cân đối
giữa các vùng miền, các ngành thiết yếu.
1.1.1.6. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả bền vững
Phát triển bền vững CAQ giữ một vai trò quan trọng, không thể tách rời
trong phát triển nông nghiệp bền vững. Sản xuất và phát triển CAQ đã chuyển
hoá đƣợc những khó khăn về điạ hình thổ nhƣỡng của một vùng đất thành
tiềm năng lợi thế mang lại lợi ích cho con ngƣời, trong khi loại đất đó nếu
trồng những cây trồng khác mang lại hiệu quả kinh tế thấp hoặc không mang
lại hiệu quả kinh tế.
Sản xuất và phát triển CAQ là điều kiện tạo ra việc làm và thu nhập cho
ngƣời lao động, tăng trƣởng GDP, từng bƣớc góp phần phát triển công nghiệp
hoá- hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn. Đồng thời tham gia
tích cực vào chƣơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che
phủ đất, cải thiện và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.