BỘ
GIÁO
DỤC
VÀ
Đ À O
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
**************
NGUYỄN
NGỌC
LÂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
ở
CÁC Nước
ĐANG PHÁT TRIỂN
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÔI VỚI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QHKTQT
MÃ SỐ : 60.31.07
Người
hướng
dẫn khoa
học: PGS. TS. Lê
Thanh
Cường
Hà Nội –
2
0
0
4
Lời
cảm ơn
Tôi xin
trân trọng cảm ơn thầy giáo, P2S-TS Lê Thanh
Cường, người đã tận
tình hướng dẫn tôi hoàn thành bản
luận văn thạc sĩ
này.
Tuy rất
bận rộn
nhưng thầy đã dành
thời giờ
quý báu giúp đỡ và gợi
mở cho tôi
nhiều ý íưởng
trong quá
trình
thực hiện
đề
tài
nghiên
cứu.
Tôi cũng xin được bày íể lòng biết ơn tới các thày cô giáo
trường Đ ại
TỊQC
ngoại Thương, những người đã truyền
thụ
cho tôi
những tri thức quý báu để tôi
có íhể
nghiên cứu đề
tài
của
mình.
Cuối cùng, xin được cảm ơn gia đình và bạn bè đã động
viên và chia sẻ những Khó khăn với
tôi trong suốt thời
gian hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Ì
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 4
1.1 Một sôi khái niệm về Thương mại điện tử 4
1.1.1 Các
định
nghĩa
về
thương
mại điện
tử
4
Ì
.1.2 Các
phương tiện
kỹ
thuật
phục
vụ
cho thương
mại
điện
tử
5
1
.
1
.
3 Các
hình
thức
hoạt
động
của
thương
mại điện
tử
9
Ì.
Ì
.4 M ô hình
hoạt
động
của
thương
mại điện
tử
12
1.2 Lợi ích của Thương mại điện tử 16
Ì
.2.1 Phát
triển “hệ thống thần
kinh”
của nền kinh tế
16
1
.
2
.
2 Làm giảm
các
chi phí
sản xuất,
tiếp thị, giao
dịch
và
bán
hàng
17
Ì
.
2
.
3 Tăng
cường
cơ
hội tham gia
thị trường
19
1
.
2
.
4 Thúc
đựy
công
nghệ
thông tin
phát triển sớm tiếp cận
với
“nền
20
kinh tế
số hoa”
1.3 Một sô điều kiện phát triển Thương mại điện tử 21
1.3.1 Hạ tầng
cơ
sở
về
công
nghệ
21
1
.
3
.
2 Hạ tầng
cơ
sở
về
nhân
lực
22
1
.
3
.
3 Vấn
đề
bảo
mật,
an
toàn
22
1
.
3
.
4 Hệ thống thanh
toán
t
à
i
chính
tự
động
23
1
.
3
.
5 Vấn
đề
l
i
ê
n
quan
đến
bảo
vệ
sở
hữu
t
r
í
tuệ
23
1
.
3
.
6 Việc
bảo
vệ
người
t
i
ê
u
dùng
23
1
.
3
.
7 Hành lang
pháp
l
ý
24
C H Ư Ơ N G 2:
T H ỰC T R ẠN G T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử
Ở M ỘT
25
SỐ N Ư ỚC Đ A N G P H Á T TRIỂN
2
.
1
Khái
quát
tình
hình
phát
triển
Thương
mại
điện
tử
trên
thê
giói
25
2
.
2
Một
sô
đánh giá
về
tình
hình
phát triển thương
mại
điện
tử
ở
27
các
nước
đang
phát triển
2
.
2
.
1 Lợi
ích
tiềm
nâng
mà
Thương
mại
điện
tử
có
thể
đem
lại
cho
các
27
nước
đang
phát triển
2.2.2 Thách thức đối
với
các
nước
đang
phát triển trong
Thương mại
30
điện
tử
2.3 Kinh nghiệm phát triển Thương mại điện tử ở một sôi nước 39
đang
phát triển
2
.
3
.
1 Kinh
nghiệm
phát
triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Singapore
39
2.3.2 Kinh nghiệm
phát
triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Hàn
Quốc
44
2.3.3 Kinh nghiệm
phát
triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Trung
Quốc
49
2.3.4 Kinh nghiệm
phát
triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Đài
Loan
53
CHƯƠNG 3: MỘT số BÀI HựC KINH NGHIỆM CHO sự 57
P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G MẠI
ĐIỆN T Ử
ở VIỆT N A M
3.1.
Vài
nét
về
tình
hình
Thương
mai
điên
tử
ở
Viêt
nam hiên
nay
57
3
.
2
.
Những bài
học
kinh nghiệm cho
sự
phát triển Thương mại
65
điện
tử
ở
Việt
nam
3.2.1
Bài
học
về
định
hướng
cho
sự
phát
triển
và
ứng
dụng
Thương
mại
65
điện
tử
ở Việt nam
3.2.2
Bài
học
về
đầu
tư
xây
dựng
cơ
sở
hạ
tầng
kỹ
thuật công
nghệ
cho
67
Thương
mại
điện
tử
3.2.3
Bài
học
về
đầu
tư
phát
triển
nguồn
nhân lực
71
3.2.4
Bài
học
về
phát
triển
hành
lang
pháp
l
ý
73
3.3. Một sô giải pháp phát triển Thương mại điện tử ở Việt nam 76
3.3.
Ì
Nhóm các
giải
pháp
vĩ
mô
phát triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Việt
nam
76
3
.
3
.
2
Nhóm các
giải
pháp
vi
mô
phát triển
Thương
mại
điện
tử
ở
Việt
nam
94
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
DANH
MỤC
NHỮNG
TỪ
VIẾT
TẮT
Tiếng Việt:
– TMĐT: Thương mại điện tử
– TTĐT: Thanh toán điện tử
– CNTT: Công nghệ Thông tin
– TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
Tiếng Anh:
– UNCITRAL: United Nations Commission ôn International Trade Law
– LAN: Local Area Netvvork
– WAN: Wide Area Network
– VAN: Value Added Network
– TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol
– WWW: World Wide Web
– HTML: Hyperlink Markup language
– HTTP: Hypertext Transíer Protocol
– SMTP: Simple Message Transíer Protocol
– NNTP: Nét News Transíer Protocol
– FEDI: Financial Electronic Data Interchange
– EDI: Electronic Data Interchange
– B2B: Business to Business
– B2C:
Business to Customer
– B2G: Business to Government
– G2G: Government to Government
– G2C: Government to Customer
– C2C: Customer to Customer
– ATM: Automatic Telling Machine
– ASDL: Asynchronous Digital Subscriber Line
– WAP: Wireless Application Protocol
– ISPs: Intemet Service Providers
– IXPs: International Exchange Providers
– EIU: Economist Intelligent Unit
DANH
MỤC BẰNG Sllu
4
Hình
1.1: M ô hình
hoạt
động
của
Thương
mại
điện
tử
Tr. 12
Bảng
1.1: Tốc
độ
và
chi phí
truyền gửi bộ
t
à
i
liệu
40
trang
Tr.19
Biểu
đồ 2.1: Thời gian
đạt
đến
50 triệu người
sử
dụng Internet
Tr.25
Biểu
đồ
2.2:
Số
người
sử
dụng Internet
trên
thế giới
qua
các
năm
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ cước phí thuê bao Intemet hàng tháng so với thu
Tr.26
Tr.31
nhập
bình
quân
đầu
người
Biểu đồ 2.4: Thu ngân sách trên thế giới
Tr.36
Ì
LỜI
MÓI ĐẦU
Ị. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong
vòng
5
năm trở
lại
đây thế
giới
đã
chứng kiến sự
phát triển nhanh
chóng
của
một
phương thức kinh doanh mới, đó
l
à
kinh doanh
qua
mạng
hay
thương mại
điện tử
(TMĐT). Cùng với sự
phát triển và hoàn thiện không
ngừng của
công nghệ thông tin,
T M Đ T ngày càng khẳng định
ưu thế
so
với
thương
mại
truyền thống.
Theo
Bộ
thương
mại
Mậ, chỉ
tính
riêng trong
quý l i
năm 2003
doanh số
T M Đ T của thế
giới
đã
đạt
858,8
tỷ
USD, tăng
4,9%
so với
quý
trước. Trong
đó
Mậ chiếm
đến
43%, Tây
Âu 2 6 %
và
Nhật
Bản
l
à 16%.
Tuy chưa
hội
tụ
đủ
điều
kiện
cơ
sở
hạ
tầng công
nghệ
như
một
số
nước
phát triển,
nhưng
ngày
càng
có
nhiều quốc gia
coi
sự
phát triển của
T M Đ T
l
à
một trong những phương thức hiệu quả
nhất để bắt
kịp
với tốc
độ phái triển
kinh tế
của
thế giới. Các nước
như Hàn Quốc,
Đài Loan, Singapore, Trung
Quốc
l
à
những
nước
t
i
ê
u
biểu chú trọng đến
sự
phát triển của
lĩnh
vực
này
và
đã
gặt
hái được
những
thành
cồng
dáng kể.
Ở Việt
nam,
lĩnh
vực T M Đ T hiện
còn rất
mới
mẻ.
Mặc dù
Chính
phủ
đã
có
những
quan
tâm nhất
định
đến
việc
xúc tiến và triển khai T M Đ T ,
song
đến
nay mới
chỉ
có
khoảng
3% số
doanh nghiệp của Việt
nam có vvebsite,
7 % bắt
đầu sử
dụng Intemet,
9 0 % còn lại
vãn đứng ngoài cuộc [5].
Phần lớn các
doanh nghiệp Việt
nam chưa
nhận thức
được
vai
t
r
ò
cũng
như
tầm
quan trọng
của T M Đ T đối
với
sự
phát
triển kinh doanh
cứa
mình.
Đây chính
l
à
một
thách
thức rất
lớn đối với
sự
phái triển T M Đ T ở Việt
nam.
Trên cơ sỏ
nhận thức
được
vấn đề
đó,
đề
l
à
i
:
“Thương mại
điện
tử
ở
các
nước
đang phát triển và
bài
học
kinh nghiệm đối với Việt
nam” được lựa
chọn làm đề
t
à
i
cho luận
văn
thạc
sĩ
kinh l
ê
‘
này.
2
ĩ.
Tình
hình
nghiên
cứu:
Trong những năm gần
đây
đã
có nhiều công t
r
ì
n
h
nghiên cứu
đề
cập
đến việc
phát
triển T M Đ T ở Việt
nam thông
qua
việc
nghiên
cứu
các
m ô hình
T M Đ T ở
các
nước
phát triển; Việt
nam với xuất phát
điểm
l
à
một
nước
đang
phát triển rất
cần
tham khảo kinh nghiệm của
các
nước
đang
phát triển khác
để
tìm
ra
một
hướng
đi
phù
hợp
cho
việc
phát
triển
T M Đ T của mình.
3.
Múc đích
của
đê tài:
Luận văn
này
được thực hiện với
mục đích
nghiên cứu
tình
hình
phát
triển
T M Đ T ở
một
số
nước
đang
phát triển t
i
ê
u
biểu tẩ
đó
rút
ra
bài
học
kinh
nghiệm cho
Việt
Nam nhằm thúc
đẩy
sự
phát triển và hội nhập với T M Đ T
trong khu vực và
t
r
ê
n
thế giới.
4.
Nhiêm vu
nshiên
cứu:
– Làm rõ
kết
quả
và
những tồn tại
về
hoạt
động
T M Đ T ở
các
nước
đang
phát
triển t
r
ê
n
cở
sở
tổng hợp
và
phân
t
í
c
h
các
t
à
i liệu tẩ
nhiều nguồn
thông tin
– Phân
t
í
c
h
thực trạng
của
T M Đ T trong
những bước
đi
ban
đầu
ở Việt nam
thời gian vẩa qua
– Đ ối sánh
hoạt
động
T M Đ T ở Việt
nam và
ở
các
nước
đang
phát triển nhằm
tìm kiếm những bài
học
về
điều kiện phát triển nhanh chóng và
ổn
định
T M Đ T của đất
nước
5.
Đôi
tương
và
phàm vi
nshiẻn
cứu:
Đối tượng
và
phạm vi
nghiên
cứu
của
luận văn l
à
các
vấn
đề
về hiện
trạng
và
xu
hướng
phát triển T M Đ T ở
các
nước
đang
phát triển t
i
ê
u
biểu như
Hàn
Quốc,
Đài
Loan,
Singapore,
Trung
Quốc…
so
sánh với hiện trạng T M Đ T
của Việt
nam và
tìm
ra
các
giải pháp
phát
triển
T M Đ T ở Việt
nam
ố.
Phươns pháp
nghiên
cứu:
Để thực hiện được
những mục đích
nêu trên, trong luận văn sử
dụng
phương
pháp luận duy
vật biện chứng và lịch sử
của
Chủ nghĩa
Mác-Lê nin,
phương pháp
phân
t
í
c
h
hệ
thống,
phương pháp thống kê, so
sánh,
tổng hợp,
3
phương pháp m ô hình hoa.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp
chuyên gia,
tranh thủ
ý kiến đóng
góp
của
một
số
nhà quản l
ý
để
tăng
Ihêm
giá
trị
thực tiễn của
mình.
7.
Câu trúc
của
luân văn
sầm:
Ngoài phần mở đầu, kết
luận, danh mục các t
à
i liệu tham khảo, nội
dung của
luận
văn
gồm 3
chương:
Chương Ì:
Tổng
quan
về
thương
mữi
điện
tử
Chương 2:
Thực trững
thương
mữi
điện tử
ở
một
số
nước
đang
phát triển
Chương 3:
Một
số
bài
học
kinh nghiệm cho
sự
phát
triển
thương
mữi
điện tử
ở
Việt nam
Vối những kết
quả
nghiên
cứu
của
luận văn
chắc chắn còn nhiều điểm
cần phải bổ
xung và
nghiên
cứu
thêm.
Tôi rất
mong nhận được
ý kiến đóng
góp
của
các
thày, cô
giáo trong và
ngoài
trường
và
của
các
bữn
học
viên lớp
cao
học
8
để
luận
văn
có
giá
trị
thực tiễn cao
hơn.
Xin chân
thành
cảm
ơn.
4
C H Ư Ơ N G Ì:
T ỔN G QUAN
V Ề T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử
1.1 Một sô khái niệm về Thương mại điện tử (TMĐT)
1
.
1
.
1 Các
định
nghĩa
vê
Thương mại
điện
tử
Là
một lĩnh
vực
khá
mới
mẻ,
T M Đ T được
nói
đến
bằng nhiều tên gọi
khác
nhau.
Mặc dù
tên
gọi “thương
mại
điện tử” (electronic
commerce)
được
sử dụng nhiều nhất
và trở
thành
quy
ước chung,
được
đưa vào các
văn
bản
quốc tế,
các
tên
gọi
khác
như: “thương
mại
trực
tuyến” (online trade),
“thương
mại điều khiứn học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic
business)
hay “thương
mại
không
có
giấy tờ” (paperless commerce)…
cũng
vẫn
được
sứ
dụng
và
được
hiứu với
cùng
nội
dung.
Hiện
nay
t
r
ê
n
thế giới chưa
có
một
định
nghĩa
nào
về
T M Đ T được
chấp
nhận rộng rãi. Tuy
nhiên,
nhiều chính
phủ
và tổ chức đã
phát triứn các
khái
niệm khác
nhau
về
T M Đ T dựa
trôn
các
ứng
dụng của
nó
đứ
có thứ thu thập
được
số
liệu hữu ích. Những
cố
gắng
đó
đưa
đến
một
khái
niệm tổng quát
về
T M Đ T ,
đó
l
à
“việc sử
dụng rộng
r
ã
i
các
phương
pháp
điện tử
đứ
làm thương
mại” hay
“việc trao đối
thông tin
thương
mại
thông
qua
các
phương tiện công
nghệ
điện
tử,
mà nói
chung
không
cần
phải in
ra giấy trong bất cứ
công đoạn
nào của quá
t
r
ì
n
h
giao
dịch”.
Thông tin trong khái
niệm trên
được hiứu l
à
bất cứ
gì
có thứ truyền
tải
bằng
kỹ thuật
điện tử,
bao
gồm cả
thư
từ,
các tệp văn bản, các
cơ
sở
dữ liệu,
các
bảng tính,
các
bản
vẽ thiết kế
bằng máy t
í
n
h
điện tử,
các
hình đồ
hoa,
quảng cáo, hỏi
hàng,
đơn
hàng,
hoa
đơn, biứu giá, hợp
đồng,
các
mẫu đơn, các
biứu
báo
cáo, hình
ảnh
động, âm thanh…
Khái niệm “thương mại” trong T M Đ T đã
được chuẩn hoa trong “Đạo
luật
mẫu về
T M Đ T ” do
uỷ
ban
Liên Hiệp Quốc về
Luật thương mại
quốc
tế
5
(UNCITRAL)
ban
hành.
Thương
mại
được hiểu theo
nghĩa
rộng bao
gồm mọi
mối quan
hệ
mang t
í
n
h
chất thương
mại
(dù
có
hay
không có
hợp
đồng).
Các
mối quan
hệ
đó hiện nay
bao
gồm bất cứ
giao dịch thương mại
nào
về
cung
cấp
hoặc
trao đổi
hàng
hoa, dịch vụ;
thoa
thuận
phân
phôi; đại diện
hoặc
đại
lý
thương mại; uy
thác
hoa
hồng, cho
thuê dài hạn; xây
dựng
các
công trình;
tư
vân; kỹ
thuật
công
trình; cấp phép;
đẩu
tư;
tài
chính;
ngân
hàng; bảo
hiểm;
khai
thác
hoặc
tô
nhượng;
liên
doanh
và
các
hình thức khác
vê
hợp tác
công
nghệ
hoặc
kinh doanh;
chuyền
chắ
hảng
hoa hay
hành khách
bằng
đường
biển,
đường
hàng
không,
đường
sắt
hay
đường
bộ
[3J
Xét
theo
nghĩa
hẹp, T M Đ T l
à tập
hợp
các
khái
niệm về
một
m ô hình
tổ
chức kinh doanh mới, về
các
phương
pháp
mới, các
biện pháp
hành
động
mới
để
đáp
ứng
được
sự
thay đổi
và
phát triển nhanh chóng của
nền
kinh tế mới.
Đây l
à
một
phương pháp
sẽ
giúp
các
quốc gia,
các
doanh nghiệp quừn l
ý
và
khai thác tốt
các t
à
i
nguyên của
mình đặc biệt l
à
t
à
i
nguyên con
người và
thông tin.
Từ
các
góc
độ
nhìn
nhận
t
r
ê
n
có
thể
hiểu
T M Đ T l
à
một
phương thức
thương
mại sử dụng:
– Phương tiện diễn đạt
thông tin
điện
tử
– Phương tiện
l
i
ê
n
lạc
điện
tử
– Phương tiện thanh
toán
điện
tử
1.1.2 Phương tiện kỹ
thuật
phục
vụ
cho
Thương
mại
điện tủ
Theo
định
nghĩa
trên, các
phương tiện kỹ thuật
cùa
T M Đ T có thể chia
làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình,
hệ thống thanh toán và
chuyển tiền
điện tử,
mạng nội
bộ
và
l
i
ê
n
mạng nội bộ, Intemet và Web.
Điện
thoại
l
à
phương tiện được
dùng
phổ
biến nhất.
Toàn thế giới hiện
có
khoừng Ì tỷ
đường dây thuê
bao
điện thoại và
hơn 340 triệu người dùng
6
điện
thoại
di
động. Trong
xu
hướng
mới, việc
t
í
c
h
hợp
công
nghệ tin
học, viễn
thông
có
thể
cho
ra
đời
những
máy
điện
thoại
di
động
có
khả năng duyệt Web,
thực hiện các
giao
dịch
T M Đ T không
dây
như
mua bán
chứng
khoán,
dịch
vụ
ngân hàng,
đặt vé
xem phim,
mua vé tàu…Tuy nhiên trên quan điểm kinh
doanh,
công
cụ
điện
thoại
vần
có
mặt
hạn
chế l
à chỉ truyền tải
được
âm thanh
và
một
số
hình
ảnh
đơn giản,
mọi
giao dịch cuối cùng
vần
cần
phải kết
thúc
bằng việc in
ra
giấy.
Ngoài ra, chi
phí
giao
dịch
điện
thoại
còn
khá
cao
nhất
l
à
với điện
thoại
đường
dài
và
quốc
tế.
Fax có thể thay thế dịch vụ đưa thư
và gởi công văn truyền thống,
nhưng
không truyền tải
được
âm thanh,
hình
ảnh
động
và
hình
ảnh
3 chiều;
chất
lượng
truyền tải lại
không
được
tốt.
Truyền
hình
l
à
công cụ
T M Đ T rất
phổ
thông.
Trên thế giới hiện có
khoảng Ì
tỷ
máy thu hình.
Do có
khả
năng tác
động tới
hàng tỷ người xem,
truyền hình
có
vai
t
r
ò
rất
quan trọng trong thương mại, đặc biệt
l
à
quảng
cáo
(quảng
cáo
t
r
ê
n
truyền
hình
chiếm 1
/
4
tổng chi
phí
quảng cáo
ớ Mỹ). Truyền
hình
có thể cung cấp
nhiều dịch
vụ
thông tin giải t
r
í nhưng nhược
điểm lớn
nhất
của
công
cụ viễn thông
này
chỉ mang tính
một chiều,
không mang t
í
n
h
tương
tác.
Hệ thống
kỹ
thuật
thanh
toán
điện tử
có vai t
r
ò
vô cùng quan trọng
trong
T M Đ T ,
thanh
toán
điện
tử
(TTĐT)
l
à
nhằm thực hiện cân
bằng
cho
việc
trao đổi giá trị.
Thanh
toán
điện
tử
(Electronic
Paymenl)
l
à việc thanh toán
thông
qua
thông
điệp
điện
tử (Electronic
Message)
thay v
ì
trao tay tiền
mặt.
Việc trả
lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào t
à
i
khoăn, trả tiền mua
hàng bằng thẻ mua hàng,
thẻ t
í
n
dụng…đã
quen thuộc lừ
lâu
nay thực chất
đều l
à
các
dạng của
TTĐT.
TTĐT sử
dụng các
máy rút tiền tự
động (ATM:
Automatic Teller Machine), thẻ
t
í
n dụng (Credit Card), thẻ
mua hàng
(Purchasing
Card),
thẻ
thông
minh (Smart
Card),
các
chứng từ
điện
tử
(như
hối
7
phiếu, giấy nhận nợ điện tử)…Việc
xây dựng một
hệ thống t
à
i
chính thanh
toán
tự
động
(hệ
thống các thiết bị
tự,động
chuyển từ
t
à
i
khoản này sang
t
à
i
khoản khác trong
hệ thống l
i
ê
n
ngân
hàng)
l
à
điểu kiện t
i
ê
n
quyết để thực
hiện
thành
công
T M Đ T . [12]
Mạng nội
bộ
và
liên mạng nội
bộ.
Mạng nội
bộ (Intranet)
l
à
toàn
bộ
mạng thông tin
của
một
tổ
chức và
các
l
i
ê
n
lạc
mẹi kiểu giữa các
máy tính
điện tử
trong
đó,
cộng với
các
l
i
ê
n
lạc
di
động.
Theo nghĩa hẹp,
đó l
à
mạng
kết nối
nhiều
máy t
í
n
h
ở
gần
nhau (gẹi l
à
mạng cục
bộ:
Local Area
Network
hay
l
à
LAN);
hoặc kết
nối
trong
một
khu
vực
rộng lớn
hơn (gẹi
l
à
mạng diện
rộng:
Wide Area Netvvork hay
l
à
WAN). Liên
mạng nội
bộ
hay
mạng ngoại
bộ (Extranet)
l
à
hai
hay
nhiều mạng nối kết
với
nhau tạo
ra
một cộng đồng
điện tử
l
i
ê
n
công ty
(Enterprise Electronic Community).
Các
mạng nội
bộ
và
ngoại bộ
đều
được
xây
dựng trên
nền
tảng
công
nghệ giao thức chung
TCP/IP,
vì
vậy
chúng
có
thể
kết
nối
với
Intemet.
Xây dựng một
mạng nội
bộ
công ty
l
à
chúng ta
đang
điện tứ
hoa
quá
t
r
ì
n
h
kinh
doanh,
xây dựng một
hệ
thống quản
trị
và
thực hiện
công việc
kinh
doanh
một
cách
hiệu
quả
hơn.
Internet và
Web.
Interneí l
à
mạng cho
các
mạng máy tính.
Mội máy
l
í
n
h
có địa
chỉ Internet trước
t
i
ê
n
được nối
vào mạng LAN, rồi
đến
mạng
WAN
(với
vai
t
r
ò
như các
SUBNET). rồi vào Backbone (trung tâm của
các
đường nối
kết
và
các
phần cứng nối
kết
dùng
để
truyền
dữ liệu với
tốc
độ
cao)
như
vậy
l
à
máy t
í
n
h
đó
đã
giao tiếp với
Intemet.
Thông
qua
Internet,
thông tin
được trao đổi
với
các
máy tính, các
mạng với
nhau.
Các nối
kết
này
được
xây
dựng trên
cơ sỏ
giao chuẩn TCP/IP (Transmission Control
Protocol/Intemet
Protocol):
TCP giữ vai t
r
ò
đảm bảo
việc truyền
gửi
chính
xác
dữ liệu từ người
sử dụng tới
máy chú (Server)
ở
nút
mạng. ÉP
đảm bảo
nhận việc chuyển
các
gói
dữ liệu (Package
of
Data)
từ
nút
nối
mạng này sang nút
nối
mạng khác
theo
địa
chỉ
Intemet (IP
Number:
Địa
chỉ
4
Byte
đã
đãng
ký khi
nối
máy vào
8
Intemet
có
dạng xx.xx.xx.xx thập phân t
h
ì
sẽ
còn
số
trong
dãy
số
từ
Ì đến
255).
[14]
Công nghệ
Web (World Wide
Web
hay
còn
ký
hiệu
l
à
WWW) l
à
công
nghệ
sử
dụng các
l
i
ê
n
kết
siêu
vãn
bản
(Hyperlink, Hypertext)
tạo
ra
các
văn
bản chứa nhiều tham chiếu tới các văn
bản
khác,
cho
phép người
sử
dụng
chuyển từ
một
cơ
sở
dữ
liệu
này
sang
một
cơ
sở
dữ
liệu
khác, bằng
cách
đó
mà
truy nhập
vào
các
thông tin thuộc các
chị
đề
khác
nhau
và
dưới nhiều hình
thức
khác
nhau
như:
vãn
bản,
đồ
hoa,
âm thanh,
phim…Như vậy,
Web được
hiếu l
à
một
công
cụ
hay
nói
đúng
hơn
l
à
một
dịch
vụ
thông tin
toàn
cầu cịa
Intemet nhằm cung
cấp
những dữ
liệu thông tin viết bằng ngôn ngữ HTML
(Hyperlink Markup language
–
ngôn ngữ
đánh dấu
siêu
vãn
bản)
hoặc
các
ngôn
ngữ
khác
được
kết
hợp
với
HTML và
truyền
đến
mọi
nơi
trên
cơ
sở
các
giao thức
chuẩn
Quốc tế như: HTTP
(Hypertext
Transíer
Protocol
–
giao thức
chuẩn truyền tệp), POP (giao thức truyền
thư
tín),
SMTP (Simple Message
Transíer
Protocol
–
giao thức truyền
thông
điệp
đơn giản),
NNTP (Nét
News
Transfer Protocol
–
giao thức truyền tin
qua
mạng),
cho
phép
những người
sử
dụng
mạng thảo luận
xung
quanh
một
hoặc nhiều
vấn
đề
cùng
quan
tâm [14].
Tuy
mới
ra
đời
nhưng
Web lại
phát triển thật
nhanh
và
mạnh
mẽ tạo
nên
một
tiềm năng lớn trong
việc phổ
biến
thông tin
toàn cầu. Internet
và
Web cũng
mỏ rộng phạm vi
cùa
T M Đ T đến
những lĩnh vực
trước
đây
b
ị giới hạn bởi
khoảng
cách
không gian
như
y tế,
giáo
dục, dịch
vụ
pháp lý,
kế
toán…Một
ví
dụ đơn giản
l
à
ngày
nay
người
ta
có
thể lấy
bằng cử
nhân
hay
master
do
các
trường
đại
học
nổi tiếng
trên
thế giới cấp
mà
không phải ra
nước
ngoài bằng
cách
ghi
danh
vào
các
khóa
học
trên
mạng.
Trên
thực tế
T M Đ T đã
tồn tại
trước
khi
Inleniel và
Web ra
đời
nhưng
sự
xuất hiện
cịa
Intemet
và
Web thực sự
l
à
một
bước ngoặt bởi lẽ
thương
mại
đang trong tiến t
r
ì
n
h
toàn
cầu
hóa
và
hiệu
quả
hóa.
Hai
xu
hướng
đó
đòi hỏi
9
phải
áp
dụng Intemet
và
Web như
các
phương tiện
đa
được
quốc tế
hóa
cao
độ
và
có
hiệu
quả
sử
đụng
cao.
1.1.3 Các
hình
thúc
hoạt động
của
Thương
mạt
điện
tử
Với hơn 1.300
lĩnh
vực
áp
dụng,
T M Đ T bao
gồm 5
hình
thức
chủ yếu
sau:
Thư điện tử(e-mail). Thông tin
được
sử
dụng dưới dạng “phi
cấu trúc”
(Unstructured Foim), nghĩa
l
à
thông tin
không phải
luân
theo một
cấu
trúc
đã
thoa thuận hay
định
sẵn
nào cả. Email thưứng
được
sử
dụng l
à
một
phương
tiện trao
đổi
thông tin
giữa
các
cá
nhân,
các
công ty,
các
tổ
chức…với một thứi
gian ngắn nhất, chi
phí
rẻ nhất và
có thể
sử
dụng mọi
lúc,
đến
được
mọi
nơi
t
r
ê
n
thế
giới.
Thanh toán
điện tủ
(electronic
payment). Như đã
nói
ở trên, T T Đ T
l
à
quá
t
r
ì
n
h
thanh toán
thông
qua
hệ
thống t
à
i
chính lự
động
mà ỏ
đó diễn ra sự
trao đổi các
thông
điệp
điện tử
với
chức
năng l
à tiền tệ, thể hiện giá trị
cùa
cuộc giao
dịch
với
các
hình
thức
như:
– Trao đổi dữ liệu điện
tử tài
chính (Hnancial Electronic Data
Interchange hay
FEDI)
chuyên phục vụ
cho
T T Đ T giữa các
công ty
giao
dịch
với
nhau
bằng
điện
tử
– Tiền
mặt ỉnternet ịlnternet Cashỳ. Tiền mặt được mua từ
nơi
phát
hành (ngân hàng hoặc một tổ
chức t
í
n dụng) sau
đó được tự
do
chuyển đổi sang
các
đồng tiền khác
thông
qua Interaet,
sử
dụng
trên
phạm vi
toàn thế giới và tất
cả
đều
được thực hiện bằng kỹ thuật
số
hoa.
Hơn nữa, nó
có
thể
được
dùng
để
thanh toán
những
món hàng
rất
nhỏ do
chi
phí
giao
dịch
mua hàng
và
chi
phí
chuyển tiền rất thấp.
10
– Thẻ
thông minh
(Smart
Card)
}ầ loại thẻ giống như thẻ
t
í
n
dụng, tuy
nhiên
mặt
sau
của
thẻ
l
à
một chip
điện tử
nhỏ
có thể
lưu trữ tiền số
hoa, tiền
đó
chỉ
được
chi
trả khi
người
sử
dụng
và
thông
điệp
được
xác
đồnh
l
à
đúng.
Sự
phát triển nhanh chóng của
T M Đ T ngày càng
đẩy
nhanh quá t
r
ì
n
h loại bỏ việc sử
dụng các
đồng tiền truyền thống do
chi phí
giao dồch
điện
tử
qua
hệ thống ngân hàng và
các
cơ cấu t
à
i
chính
rẻ
hơn rất nhiều
so với
giao
dồch
bằng tiền giấy
và tiền
kim
loại.
Ngoài
ra
chi
phí
sản
xuất tiền nhựa (Plastic Money)
khá rẻ
(mỗi thẻ
chỉ khoảng 35-40 cents, loại thẻ
thông
minh
an
toàn
hơn và
có thời
hạn sử
dụng
lâu
hơn
cũng
chỉ hết
có
hơn
3USD) [11]
– Giao
dịch ngăn
hàng
số
ìioá (Digiíaỉ Banking) và
giao
dịch chứng
khoán
số
hoa
(Digital
Securities
Trading): Hệ thống T T Đ T của
ngân
hàng
bao
gồm nhiều
hệ
thống
nhỏ
khác
như:
+ Thanh
toán
giữa
ngán
hàng
với
khách
hàng (qua điện thoại, tại
điếm
bán lẻ,
các kiot, giao dồch
cá
nhân tại
các
sàn giao dồch,
trụ
sở của
khách
hàng, giao
dồch
qua
Intemet,
chuyển tiền
điện
tử…)
+
Thanh
toán
giữa
ngân
hàng
với
các
đại
l
ý
thanh
toán
+
Thanh
toán
trong nội
bộ
hệ
thống
ngân
hàng
+ Thanh toán
giữa hệ
thống ngân
hàng
này với
hệ thống ngân hàng
khác
(thanh
toán
l
i
ê
n
ngân
hàng) [12]
Trao
đổi
dữ liệu điện tủ
(EDI:
Electronic Data
Interchange). Là trao
đổi dữ
liệu
điện
tử
dưới
dạng
“có
cấu
trúc”
(Structured Form)
từ
máy tính
điện
tử
này
sang
máy
t
í
n
h
điện
tử
khác, giữa
các
công
ty
hay
các
tổ
chức
đã
có thoa
thuận
trước
với
nhau
một
cách
tự
động
mà không
cần
có
sự
can
thiệp của con
người (gọi
l
à
dữ liệu có
cấu
trúc
vì
các
bên đối tác
phải thoa thuận từ trước
khuôn
dạng
cấu
trúc
của
thông tin).
EDI
được
sử
dụng từ
trước
khi
có Internet.
l i
Thông
qua
mạng
giá trị gia
tăng
(Value Added Network:
VAN) người ta
l
i
ê
n
kết các
đối
tác
EDI
với
nhau.
Cốt l
õ
i của
VAN l
à
một
hệ
thống thư
t
í
n điện
tử
cho phép
các
máy t
í
n
h
điện tử
l
i
ê
n
lạc
được với
nhau và hoạt động
như
một
phương tiện lưu
trữ
và
tìm gọi. Khi kết
nối
vào
VAN một
doanh nghiệp sẽ
có
thể l
i
ê
n
lạc
được với rất
nhiều máy t
í
n
h
điên tử
nằm ở
mọi
nơi
trên
thế giới.
Ngày nay, VAN được
xây
dảng
chủ yếu trên
nền
Internet.
Giao
gửi
số
hóa các
dung liệu số
hoa (digital delivery of
content).
Dung liệu (Content)
l
à
các
hàng
hoa
mà người ta
cần
nói
đến
nội
dung của
nó
chứ không phải l
à
vật
mang nội
dung đó. Ví
dụ
như: tin tức sách
báo,
phim
ảnh các
chương
t
r
ì
n
h
phát
thanh, truyền
hình, phần
mềm, các
dịch
vụ
tư vấn,
vé
máy bay, hợp
đồng
bảo
hiểm…Xuất
bản
điện tử
(Electronic Publishing)
hay (Web Publishing)
l
à
việc
đưa
các tờ báo, các
t
ư liệu công ty,
các
catalog
hoặc các
thông tin
về
sản
phẩm hay
các
hình thức tương tả
khác lên
mạng
Intemet.
Trước
đày,
dung liệu được
giao dưới dạng hiện vật (Physical Form)
bằng
cách
ghi
vào
đĩa từ, băng,
in
thành
sách báo, đóng
gói
bao
bì
rồi chuyển
đến địa
điểm
phân phối,
đến
tay
người
t
i
ê
u
dùng…Ngày nay, dung liệu được
số hoa và
được
truyền
gửi
qua
mạng,
gọi
l
à giao gửi số hoa.
Bán lẻ
hàng hóa hữu hình
(E-retail). Bán lẻ
hàng hoa
hữu hình
trên
mạng Intemet l
à
việc
bán tất
cả
các
sản
phẩm mà một
công ty
có
thông
qua
mạng Intemet.
Để làm
được
việc
này,
cần
phải xây dảng một
mạng các
của
hàng
ảo (Virtual Shop)
nhằm mục đích tạo
một
kênh bán
hàng trảc luyến để
có thể
đáp
ứng
được
nhu
cầu
của khách
hàng
một
cách tối
ưu nhất.
Bên cạnh
đó
công ty
cần
phải xây dảng cho
mình một
hạ tầng cơ
sử
đù
mạnh như
hệ
thống TTĐT,
hệ
thống đặt
hàng trảc tuyến,
hệ
thống hỗ trợ
khách hàng trảc
tuyến,
hệ
thống bảo
mật…hàng
hoa
trên
Intemet phải được cung cấp
đầy
đù
thông tin chi tiết
giúp
người
mua hàng
có thể tả
do
chọn lảa
như
đang
đi
vào
một siêu
thị
bình
thường.
Khách
hàng chỉ việc
chọn
hàng,
kiểm tra
giỏ
hàng,
12
SỐ tiền…rồi
điền
các
thông
số
thẻ
t
í
n
dụng
và
bấm nút.
Sau
khi
giao
dịch
được
tiến
hành,
hàng
hoa
sẽ
được
giao gửi
như
hình
thức
phân
phối
thông
thường.
1.1.4 M ô hình
hoạt
động
của
Thương
mại
điện
tử
Các
hình thức giao dịch
như
đã
nói
ở
phắn trên
được tiến hành giữa
3
nhóm chủ
yếu là:
doanh nghiệp, người
tiêu dùng và
chính
phủ.
Các quan
hệ
tương
tác
của
ba
nhóm chủ
thể
này
khi
tham gia
vào
T M Đ T được
m ô hình
hoa
như sau:
Hình 1.1:
M ô hình
hoạt
động
của
Thương mại
điện
tử
(Các
ký
hiệu viết tắt
–
G:
Chính
phủ
/
B:
Doanh
nghiệp
/
C:
Người t
i
ê
u
dìm”
/
2:
Chỉ
quan
hệ
tương
tác)
1.1.4.1. Giao dịch
giữa
doanh nghiệp với
doanh nghiệp (Business to
Business: B2B):
Các giao dịch lại
này
nhằm trao đổi
dữ liệu, mua
bán
và
thanh toán
hàng
hoa,
dịch
vụ
với
mục đích
chính
l
à
nâng
cao
hiệu
quả
trong kinh doanh.
13
ai
Giao
dịch bên
trong nội
bộ
doanh
nghiệp: Các thành viên
trong
nội bộ
doanh nghiệp sử
dụng
mạng nội
bộ
để:
– Trao đổi
thư
t
í
n
trong
nội
bộ
doanh nghiệp
– Truyền gửi
các
thông tin,
dữ
liệu giữa
các
cá
nhan và
các
bộ
phận
trong doanh nghiệp
– Quản l
ý
t
à
i
chính, nhân sự,
vật
tư
hậu cần,
sản
xuất,
bán
hàng
và
chăm
sóc
khách
hàng
– Tố chức
các buổi họp trực tuyến giữa các
thành viên và các
bộ
phân
cắa
công
ty
– Tổ chức các lớp
đào tạo
trực tuyến nhầm giúp các thành viên
công ty
có
cơ
hội
học
hỏi, nâng
cao
nghiệp vụ
phục vụ
cho
công
việc
trước
mắt
và
lâu
dài
cắa
công
ty
– Xuất
bản
trực tuyến
các
t
à
i
liệu cắa
công
ly
bi
Giao
dịch bên
ngoài doanh nghiệp: Thông qua trung Web cắa
mình
doanh nghiệp có
thể
tự
quăng
cáo
bán
hàng
hay
cung
cấp dịch
vụ t
r
ê
n
mạng
cho
các
doanh nghiệp khác. Việc giao
dịch
mua bán
và
thanh toán
điện tử
trên
mạng sẽ
giúp
giảm được chi
phí,
thời gian
nhờ
đó
nâng
cao
được hiệu
quả
kinh doanh.
Theo thống kê cắa lập
đoàn
dữ liệu Quốc tế
IDC,
t
í
n
h
đến
đầu
năm 2001
đã có trên
mội
ngàn
mạng B2B.
Hình thức giao dịch
B2B hiện chiếm khoảng R09Í
doanh số
giao dịch
trên
mạng.
IBM
đã
dự
đoán rằng đến
năm 2004,
doanh số
cắa
các giao dịch B2B sẽ
đạt
khoảng 2,7 ngàn tỷ USD,
trong khi
các
giao
dịch
B2C chỉ
đạt
khoảng
500
tỷ USD.
14
1.1.4.2
Giao dịch
giữa
doanh nghiệp
với
người
tiêu dùng (Business to
Customer:
B2C):
Các
giao
dịch
B2C chủ
yếu
bao
gồm:
– Tim
kiếm thông tin
và
hàng
hoa
và
dịch
vụ
trên
mạng
– Đặt
hàng
qua
mạng
– Thanh toán
hàng
hoa
và
dịch
vụ
thông
qua
hệ thống thanh toán
điện tứ
– Cung
cấp
các
dịch
vụ
trực
tuyến
cho
khách
hàng
Giao
dịch
T M Đ T loại
này
được
hình
thành
xuất
phát
từ
nhu
cầu
cần sự
giản tiện trong
quá t
r
ì
n
h
tìm kiếm sản
phẩm dịch vụ cùa ngưểi
l
i
ê
u
dùng.
Thông
qua
hình
thức giao
dịch
T M Đ T này, với
một’máy
l
í
n
h nối
mạng,
ngưểi
t
i
ê
u
dùng có thể
ngồi ở bất
kỳ
đâu vẫn
có thể
tìm kiếm
hàng
hoa,
mua hàng,
thanh loàn tiền và
nhận
hàng
mà không cần
phải
mất công hay tốn
thểi gian đến tận
nơi mua hàng. về phía doanh
nghiệp,
họ
cũng
có
thể
vẫn
bán
được
hàng trực tiếp cho
ngưểi
t
i
ê
u
dùng
mà không cần
xây dựng các
cửa
hàng thực tế
cũng như phải tốn
kém
các
chi
phí
khổng lồ
để
duy
t
r
ì
nó.
Cách thức mua bán thật đơn giản,
doanh nghiệp cung
cấp
đầy
đủ
các
thông tin
về
hàng hoa
có trong
cứa
hàng ảo (viitual shop)
của
mình,
ngưểi
t
i
ê
u
dùng có thế
xem hàng và
tuy chọn
dựa
t
r
ê
n
các
thông tin
về
hàng
hoa
và
đơn giá
đã
có
sẩn. Với
các
phương tiện ảo
như giỏ
mua hàng (shopping basket) hay
xe mua
hàng (shopping trolley)
ngưểi
t
i
ê
u
dùng
có
thể biết
được
số
lượng
hàng
đã chọn,
t
í
n
h
được
số tiền cần
phải thanh toán,
sau
đó khai báo các
thông số
cần thiết cho việc giao hàng và thanh toán
như địa
chí. lén
ngưểi mua hàng,
số
thẻ
t
í
n
dụng, thểi hạn
hiệu lực
của
thỏ…và
cuối
cùng l
à
xác nhận mua hàng.
Hàng hoa
sau
đó sẽ
được giao như hàng
hoa hữu
hình
thông
thưểng.
Đ ối
với
các
hàng
hoa
vô
hình
đã
được
số
hoa như thông tin,
âm nhạc,
phim,
phần mềm…thì việc giao hàng
sẽ
thực hiện theo phương thức giao gửi
số
hoa (digital delivery) tức l
à
15
người
t
i
ê
u
dùng
chỉ
việc
tải
(down load)
gói
thông tin
đã
được
số
hoa
đó
về máy t
í
n
h
của
mình sau
khi
đã thoa mãn các yêu cầu
của doanh
nghiệp về
giao
hàng
và
thanh
toán.
1.1.4.3. Giao dịch giữa doanh nghiệp với chính phủ (Business to
Government:
B2G): Loại hình giao dịch này bao gồm tất
cả
các
giao dịch
giữa
các
công ty
và
các
tổ chức
chính
phú
nhàm các mục
đích
như:
– Thớc hiện các chương t
r
ì
n
h mua sắm chính phú trớc tuyến
(Online
Govemment Procument)
– Thớc hiện
quản
l
ý
hành
chính
như
đóng
và
theo dõi
về
thuế,
khai
báo
hải
quan…
– Thông tin
về
các
vãn
bản
pháp luật,
chính
sách
quản l
ý
của
nhà
nước
– Góp ý,
kiến
nghị từ
phía
doanh nghiệp và
trả
lời
của
các
cơ
quan
chính
phú
Hiện nay, nhiều quốc gia
đã
và
đang
có
chiến
lược
xây
dớng Chính
phú
điện tử
(E-Govemment)
nhằm giảm thiếu sớ
phức tạp
của
các thủ tục
hành chính,
tăng
cường sớ
minh bạch trong việc thớc hiện các
chính
sách của
nhà nước. Điều này cũng góp phần t
í
c
h
cớc
thúc đẩy hoạt
động
kinh
doanh của
doanh nghiệp.
1.1.4.4. Giao dịch giữa các chính phủ với nhau (Government to
Government:
G2G): Giao
dịch
giữa
các
cơ
quan nhà
nước
với nhau
hoặc giữa các
chính
phủ
với
nhau chủ
yếu
l
à
để trao đổi
thông tin
trong các
hoạt động
mua bán,
hợp
tác
kinh tế,
văn
hoa,
giáo
dục,hồ
trợ,
t
à
i
trợ…
1.1.4.5. Giao dịch
giữa
chính
phủ với
người
tiêu
dùng (Government
to
Customers:
G2C):
Hình thức giao dịch
này
chủ
yếu
nhằm thông tin
cho
người
t
i
ê
u
dùng biết
về
các
dịch
vụ
công
mà các
cơ
quan
chính
16
phủ cung cấp
cho
họ
như dịch
vụ
tư
vấn, giáo dục,
chăm sóc
sức
khoe…cùng các
phúc lợi xã hội khác.
Chính phủ
cũng có thể
yêu
cầu người
dân
thực hiện
một
số
nghĩa
vụ
với
nhà
nước
như: thu
thuế
trực tiếp
qua
mạng…
1.1.4.6. Giao
dịch
giữa
người
tiêu
dùng với
người
tiêu
dùng (Customers to
Customers: C2C):
Trong
hình thức giao dịch
C2C, một
số
công ty
xây dựng Website
để thu
nhân,
lưu trử,
cung cấp
và trao đổi
các
thông tin về hàng hoa,
dịch vụ,
thị
trường, tìm vjệc làm, kết
bạn…người t
i
ê
u
dùng qua việc truy cập
nhửng XVebsite đó có thể
l
i
ê
n
lạc,
giao dịch trực tiếp với nhau thông
qua
mạng Intemet như
gửi Email,
chát…hay
qua
các
phương tiện
thông tin
khác.
Giao
dịch
loại này thực
sự
đang
bùng
nổ
và
ngày
càng trở
thành
một
nhu
cầu
trao đổi thông tin
không thể thiếu trong cuộc
sống
của
nhửng người
dân
đô thị.
1
.
2
Lọi
ích
của
Thương
mại
điện
tử
Nhửng tiến bộ
nhanh chóng
về
công nghệ trong T M Đ T đặt
ra
vấn
đề
đáng
quan
tâm:
sự
phổ
biến của
T M Đ T và
mạng Intcmet
sẽ
tác
động
như
thế
nào
đến
các
nhân tố
trong
nền
kinh tế
và
ảnh
hưởng ra
sao
đối với
tăng
trưởng
và
phát
triển kinh tế?
Vấn
đề
này
có thể tiếp
cận
từ hai
góc
độ: chi
phí
và thị
trường. Hầu hết
các
nghiên
cứu
đã
có
về
T M Đ T đều
xác
định
các
công ly
vừa
và
nhỏ
(SMEs:
Small and
medium enterprises)
l
à
đối
tượng hưởng lợi
nhiều
nhất
từ
quá
t
r
ì
n
h
này v
ì
các
công ty
vừa
và
nhỏ
có
khả
năng về
t
à
i
chính
và
nhân lực
hạn
chế, do
vậy
họ
có thể
dựa
vào
T M Đ T mà tiết kiệm chi
phí,
nhân
lực nhờ
vậy
mà tăng
cường
được
hiệu
quả
kinh
doanh.
1.2.1 Phát triển
“hệ
thông thần k i n h ” của
nền
kinh
t
ê
Hệ thống thông tin
được
ví
như hệ thống thần kinh của
nền kinh
tế.
Thông tin
có
được
cung
cấp
đầy
đủ
và
kịp
thời t
h
ì
doanh nghiệp mới
có
thể
17
xây
dựng
được
chiến lược
sản
xuất –
kinh doanh bắt
kịp
xu
thế thị
trường, nhà
nước
mới
có thể
đề
ra
chính
sách
quản l
ý
đất
nước
phù hợp,
còn người
t
i
ê
u
dùng t
h
ì
có nhiều lựa
chọn hơn. Intemet và Web giống như một thư viện
khống lồ
cung cấp
một
nguồn thông tin
phong phú và
dễ truy nhập với các
công cạ
tầm
cứu (search) hiệu quả
như Google,
Iníoseek,
Webcrawler
hay
Alta Vista.
Qua
mạng Intemet, chính
phủ, doanh nghiệp
và
người
tiêu
dùng
có
thể giao tiếp trực tuyến l
i
ê
n
tạc
với nhau mà không bị
hạn
chế
bởi khoảng
cách.
Nhờ đó,
cả
sự
hợp
tác
lẫn
quản
l
ý
đều
nhanh chóng
và
l
i
ê
n
tạc;
các
bạn
hàng
mới,
các
cơ hội kinh doanh được
phát
hiện nhanh chóng trên
bình diện
toàn
quốc,
khu
vực
và thế giới. Lợi
ích
này có
ý
nghĩa
đặc biệt đối
với các
SMEs, vốn
bị
hạn
chế
về
khả
năng
và
tiềm lực trong tiếp
cận
và
khảo
s
á
t
thông
tin thị
trường.
Hơn nữa,
“khả
năng
tiếp
cận
thông
tin
làm
giảm thiêu sự
bất
ổn
và
các
rủi
ro
khó
dự
đoán
trong
nền
kinh
tế”.
1
.
2
.
2 Làm giảm
các
chi
phí
sản
xuất, tiếp thị, giao dịch
và
bán
hàng
Nhìn từ
góc
độ
kinh tế
vi
mô, chi
phí
l
à
một
trong
các
yếu tố
quyết
định
trực tiếp lợi
nhuận của
doanh nghiệp
và
hành vi
của
người
t
i
ê
u
dúm;.
Chi phí
sản xuất kinh doanh bao
gồm nhiều yếu
tố
từ
sản
xuất đến
lưu
thông,
phán
phối. Giữ
nguyên các điều kiện khác,
doanh nghiệp luôn có xu hướng tìm
cách giảm chi phí
sản
xuất kinh doanh đế tăng sức
cạnh tranh và tăng
lợi
nhuận,
còn
người
t
i
ê
u
dùng
luôn
muốn
mua hàng
hóa
với
giá
rẻ
hơn.
Suy rộng
ra tầm
vĩ
mô, chi
phí
ảnh
hưởng đến
sức
cạnh tranh
của
cả
nền
kinh tế
và
cơ
cấu kinh tế
theo
đó
mà hình
thành.
T M Đ T qua
Intemet tác
động
đến
yếu tố
chi phí trong chuỗi giá
trị thị
trường
(value-chain),
hướng
nền
kinh tế
đến hiệu
quả.