10836_Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

luận văn tốt nghiệp

`
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

HUỲNH THỊ ÁNH DIỆU

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH.

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————

HUỲNH THỊ ÁNH DIỆU

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH.

Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN
KHOA HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM
LUẬN VĂN

HÀ NỘI – 2015

MỤC LỤC
MỤC LỤC
……………………………………………………………………………………………. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
………………………………………………………………….. i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………………
ii
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CẤP HUYỆN ……………………………….. 10
1.1. Nuôi trồng thủy sản
………………………………………………………………………………..
10
1.1.1. Khái niệm
………………………………………………………………………………… 10
1.1.2. Vai trò của Nuôi trồng thủy sản
………………………………………………….. 11
1.2. Quy hoạch phát triển NTTS cấp huyện
……………………………………………………..
13
1.2.1. Khái niệm và đặc trƣng
……………………………………………………………… 13
1.2.2. Quy trình quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản ……………………… 20
1.2.3. Nội dung của quy hoạch phát triển NTTS cấp huyện ……………………. 27
1.3. Kinh nghiệm quy hoạch phát triển NTTS của một số địa phƣơng và bài học
kinh nghiệm cho Thạch Hà ……………………………………………………………………………
44
1.3.1. Kinh nghiệm quy hoạch phát triển NTTS ở một số địa phƣơng ……… 44
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Thạch Hà ……………………………………………. 47
Chƣơng 2 XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN HUYỆN THẠCH HÀ GIAI ĐOẠN 2015- 2020
……………………………. 49
2.1. Phân tích, đánh giá tiềm năng và hiện trạng NTTS huyện Thạch Hà.
……………
49
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Thạch Hà.
………………………………………………. 49
2.1.2. Đánh giá hiện tra ̣
ng phát triển NTTS huyện Thạch Hà giai đoạn 2010 –
2014. ……………………………………………………………………………………………….. 61
2.1.3. Điểm mạnh, điểm yếu về Nuôi trồng thủy sản ở Thạch Hà ……………. 71
2.2. Dự báo các điều kiện phát triển Nuôi trồng thủy sản
…………………………………..
72
2.2.1. Thời cơ, thách thức đối với phát triển NTTS ………………………………. 72
2.2.2. Dự báo nhu cầu tiêu dùng, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thủy sản …… 75

2.2.3. Dự báo về khoa học công nghệ…………………………………………………… 80
2.2.4. Chính sách phát triển thủy sản Việt Nam …………………………………….. 83
2.3. Xác định các mục tiêu phát triển
………………………………………………………………
85
2.3.1. Căn cứ để xây dựng quy hoạch
…………………………………………………… 85
2.3.2. Đi ̣
nh hƣớng phát triển
……………………………………………………………….. 87
2.3.3. Mục tiêu phát triển
……………………………………………………………………. 89
2.4. Tổ chức thực hiện
…………………………………………………………………………………..
92
2.4.1. Tổ chức thực hiện quy hoạch
……………………………………………………… 92
2.4.2. Các giải pháp thực hiện quy hoạch
……………………………………………… 94
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 101
1. Kết luận: ………………………………………………………………………………………………..
101
2. Kiến nghị:
………………………………………………………………………………………………
102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
……………………………………………… 103

i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Giải nghĩa
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ATVSTP
An toàn vệ sinh thực phẩm
BMP
Thực hành nuôi tốt hơn
BTC
Bán thâm canh
CNH
Công nghiệp hoá
CoC
Code of Conduct (Quy phạm nuôi có trách nhiệm)
ĐVTS
Động vật thủy sản
EU
Liên minh châu Âu (European Union)
FAO
Tổ chức Nông Lƣơng Liên hiệp quốc
GAP
Good Aquaculture Practice (Thực hành nuôi tốt)
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HĐH
Hiện đại hoá
HTX
Hợp tác xã
KH&CN
Khoa học và công nghệ
KHCN
Khoa học công nghệ
KHKT
Khoa học kỹ thuật
NN&PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
NTTC
Nuôi tôm trên cát
NTTS
Nuôi trồng thuỷ sản
QCCT
Quảng canh cải tiến
TACN
Thức ăn công nghiệp
UBND
Uỷ ban Nhân dân
VietGAP
Quy phạm thực hành nuôi tốt
WTO
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization)

ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Dân số Thạch Hà đến năm 2014 ……………………………………………. 54
Bảng 2.2: Tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện ………………………………….. 56
Bảng 2.3. Đầu tƣ phát triển trên địa bàn huyện thời kỳ 2010-2014 …………… 57
Bảng 2.4. Diện tích, sản lƣợng, giá trị NTTS huyện Thạch Hà đến 2014.
….. 63
Bảng 2.5. Sản lƣợng các sản phẩm NTTS giai đoạn 2010 – 2014.
…………….. 64
Bảng 2.6. Tốc độ tăng trƣởng NTTS huyện Thạch Hà đến năm 2014 ……….. 65
Bảng 2.7. Thực hiện công tác khuyến ngƣ từ năm 2010 đến năm 2014. ……. 67
Bảng 2.8. Đầu tƣ hạ tầng NTTS từ năm 2010 đến 2014. …………………………. 68
Bảng 2.9. Quy hoạch các loại hình nuôi đến năm 2020 …………………………… 90
Bảng 2.10. Quy hoạch sản lƣợng NTTS đến năm 2020 …………………………… 90
Bảng 2.11. Quy hoạch diện tích theo từng địa phƣơng đến năm 2020
……….. 91

1
LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Thạch Hà là một huyện có tiềm năng phát triển Nuôi trồng thủy sản
(NTTS) lớn của Hà Tĩnh, với 20 km chiều dài bờ biển, hơn 1200 ha đất mặt
nƣớc ao, hồ, đập, 500 ha đất cao triều và các hệ thống sông ngòi thông với
biển, Thạch Hà xác định phát triển NTTS là lĩnh vực kinh tế trọng tâm trong
giai đoạn 2010 – 2015 và những năm tiếp theo.
Trong những năm qua từ nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của NTTS đối với
kinh tế huyện nhà, công tác quản lý nhà nƣớc về NTTS ở Thạch Hà đã có
nhiều chuyển biến, tạo điều kiện về mọi mặt để tập trung đẩy nhanh phát triển
NTTS theo hƣớng hiện đại, tăng nhanh diện tích và sản lƣợng, trong giai đoạn
2010 đến 2014 sản lƣợng NTTS đã không ngừng tăng, cụ thể năm 2013 sản
lƣợng NTTS đạt 1.900 tấn giá trị đạt 110,667 tỷ đồng, sản lƣợng tăng 700 tấn
so với năm 2010. Nuôi trồng thủy sản đã góp phần không nhỏ vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cung cấp nguồn thực phẩm và nguyên liệu chế
biến, thúc đẩy phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi
nghề, giải quyết việc làm tăng thu nhập ổn định đời sống cho nhân dân khu
vực nông thôn và ven biển.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả ban đầu góp phần vào phát triển
kinh tế xã hội của huyện, nhƣng so với tiềm năng lợi thế thì NTTS của huyện
còn nhiều hạn chế nhƣ: quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, năng suất đạt
thấp; nhiều mô hình sản xuất thiếu tính bền vững; dịch bệnh thủy sản thƣờng
xuyên xảy ra, hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản chƣa
đồng bộ, xuống cấp; thiếu vốn đầu tƣ sản xuất; các trở ngại khó khăn trong
việc giao đất, cấp đất sản xuất, chuyển đổi đất nông nghiệp, diêm nghiệp sang

2
Nuôi trồng thủy sản… đã ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của địa
phƣơng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hạn chế trên, trong đó
nguyên nhân chủ yếu là do chƣa có quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản
tại huyện. Việc quản lý, phát triển NTTS của huyện chỉ dựa vào quy hoạch
tổng thể NTTS của tỉnh Hà Tĩnh và các đề án, kế hoạch sản xuất của huyện
hàng năm. Chính vì thế mà trong quá trình quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ phát
triển về NTTS tại huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhiều vấn đề tồn tại hạn
chế.
Xây dựng quy hoạch NTTS là một việc quan trọng giúp cho công tác
quản lý Nhà nƣớc đƣợc thuận lợi và định hƣớng mục tiêu phát triển rõ ràng
phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện đồng thời phát
huy hết tối đa tiềm năng lợi thế của huyện.
Trên ý nghĩa ấy, tôi chọn đề tài: “Quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy
sản huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh”. Với mục đích vận dụng lý thuyết về xây dựng
quy hoạch phát triển ngành kinh tế để xây dựng quy hoạch phát triển nuôi
trồng thủy sản ở huyện có tiềm năng.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Quy hoạch phát triển NTTS của
Thạch Hà, Hà Tĩnh có những nội dung gì? Cần có những giải pháp gì để thực
tốt Quy hoạch phát triển NTTS ở địa phƣơng?
2. Tình hình nghiên cứu.
Nói đến công tác quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội nói chung và quy
hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản nói riêng, đã đƣợc nhiều nhà nghiên
môn, nhiều nhà phân tích đề cập đến. Nhiều công trình nghiên cứu cũng nhƣ
các chƣơng trình dự án cấp Nhà nƣớc đƣợc đƣa ra thực hiện rộng rãi nhƣ
“Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn năm 2030” của Viện quy hoạch Kinh tế thủy sản (năm 2012)

3
trong đó đã đƣa ra phƣơng pháp quy hoạch Nuôi trồng thủy sản 6 bƣớc cụ thể
và đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển NTTS của các tỉnh, thành phố
giai đoạn 2001-2010, trong báo cáo cũng đƣa ra dự báo các nhân tố tác động
đến phát triển thủy sản nhƣ dự báo về nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong và ngoài
nƣớc, dự báo về khoa học công nghệ vv..;
– Công trình của Bộ Thủy sản (2007): “Hƣớng dẫn quy hoạch Nuôi
trồng thủy sản mặn lợ bền vững cấp tỉnh” trong tài liệu đã hƣớng dẫn chi tiết
về phƣơng pháp lập quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản ở cấp tỉnh;
– Công trình nghiên cứu của PGS.TS Ngô Thắng Lợi năm 2011:
“Hoạch định phát triển kinh tế xã hội lý luận và thực tiễn ở Việt Nam”, trong
tài liệu tác giả đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt định
phát triển ở Việt Nam, trong đó có công tác quy hoạch, vai trò đặc điểm và
các nội dung của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.

– Công trình của Viện Chiến lƣợc phát triển – Bộ Kế hoạch và đầu tƣ
(2002): “Một số vấn đề về lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp xây dựng
chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam”, trong báo cáo đã đề
cập đến những vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận, phƣơng pháp xây dựng quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, những vấn đề chung của quy
hoạch phát triển, đối tƣợng và phân loại quy hoạch phát triển, quy trình xây
dựng quy hoạch.
– Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phạm Văn Hùng (2012):
“Giải pháp quản lý môi trƣờng trong nuôi trồng thủy sản các huyện phía nam
thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012, tập 10 – số 7, công
trình đã khái quát số giải pháp quản lý môi trƣờng trong nuôi trồng thủy sản
nhằm giảm thiểu ô nhiễm nƣớc NTTS và phát triển NTTS một cách bền vững
cho các huyện phía nam thành phố Hà Nội.

4
– Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Tình (2011): “Phát triển Nuôi trồng
thủy sản huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa” đã nghiên cứu một số lý luận cơ
bản về Nuôi trồng thủy sản, đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản
tại huyện Ninh Hòa và đề xuất một số giải pháp phát triển thủy sản cho địa
phƣơng;
– Công trình nghiên cƣ
́ u khoa ho ̣c của TS . Trần Đƣ
́ c Hiê ̣
p giảng viên
Trƣờng Đa ̣
i ho ̣c kinh tế – Đa ̣
i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2012): “Quy hoa ̣
ch phát
triển: nghiên cƣ
́ u tình huống quy hoa ̣
ch nguồn nhân lƣ̣c ở Lào Cai
”, trong
công trình này tác giả đã hê ̣
thống nhƣ̃ng vấn đề cơ bản về quy hoa ̣
ch phát
triển bao gồm khái niê ̣
m , vai trò , nô ̣i dung và các bƣớc thƣ̣c hiê ̣
n quy hoa ̣
ch
phát triển nói chung.
– Báo cáo của UBND huyện Thạch Hà (2012): “Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế – xã hội huyện Thạch Hà đến năm 2020 và tầm nhìn năm
2030”, báo cáo đã đánh giá đầy đủ hiện trạng chung về kinh tế xã hội huyện
Thạch Hà trong đó đánh giá sơ bộ về nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2005-2010
nhƣng chỉ đánh giá thực trạng Nuôi trồng thủy một cách khái quát, quy hoạch
ở mức diện tích và đối tƣợng nuôi, chƣa đánh giá đƣợc những tồn tại, nguyên
nhân và những yếu kém trong công tác quy hoạch Nuôi trồng thủy sản của
huyện và đề xuất giải pháp một cách cụ thể. Trong tài liệu này cũng đƣa ra
các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch
Hà đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
– Công trình của Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh
(2013): “Thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển Nuôi trồng thủy sản mặn
lợ tỉnh Hà tĩnh giai đoạn 2012 – 2015 và định hƣớng đến năm 2020”, ở tài
liệu này đánh giá thực trạng phát triển NTTS mặn lợ trên địa bàn tỉnh giai
đoạn 2006-2011, đƣa ra định hƣớng và mục tiêu phát triển NTTS mặn lợ giai
đoạn 2012 -2015 và định hƣớng đến năm 2020 cho toàn tỉnh, trong đó đã đƣa

5
ra số liệu phát triển NTTS mặn lợ cho vùng Thạch Hà ở quy mô diện tích,
năng suất và sản lƣợng cho một số đối tƣợng phát triển chủ lực cho giai đoạn
này.
– “Thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển Nuôi trồng thủy sản nƣớc
ngọt tỉnh Hà tĩnh giai đoạn 2012 – 2015 và định hƣớng đến năm 2020” đƣợc
Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh xây dựng năm 2013, ở tài
liệu này đánh giá thực trạng phát triển NTTS nƣớc ngọt trên địa bàn tỉnh giai
đoạn 2006-2011, đƣa ra định hƣớng và mục tiêu phát triển NTTS nƣớc ngọt
giai đoạn 2012 -2015 và định hƣớng đến năm 2020 cho toàn tỉnh, trong đó đã
đƣa ra số liệu phát triển NTTS mặn lợ cho vùng Thạch Hà ở quy mô diện tích,
năng suất và sản lƣợng cho một số đối tƣợng và các loại hình nuôi cho giai
đoạn này.
Đi sâu nghiên cứu về quy hoạch phát triển nuôi thủy sản cấp huyện thì
đến nay chƣa có công trình nào, vì vậy đề tài: “Quy hoạch phát triển Nuôi
trồng thủy sản huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh” sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan
trọng, công trình nghiên cứu một cách hệ thống và tƣơng đối đầy đủ về tiềm
năng và hiện trạng NTTS của huyện Thạch Hà trong thời gian qua, xây dựng
mục tiêu phát triển và đề ra các giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển Nuôi
trồng thủy sản trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Trong quá trình thực
hiện tác giả sẽ kế thừa, học tập các kết quả của các công trình nghiên cứu
trƣớc đó là những tài liệu tham khảo có giá trị nhất định cho việc nghiên cứu
hoàn thành luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
– Mục đích: Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣
n và thƣ̣c tiễn về quy hoa ̣
ch
phát triển kinh tế ngành và đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển NTTS
của huyện, vận dụng lý thuyết xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy
sản của huyện Thạch Hà trong thời gian tới.

6
– Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quy hoạch phát triển Nuôi
trồng thủy sản.
+ Đánh giá tiềm năng và hiện trạng nuôi trồng thủy sản của địa
phƣơng, dự báo những yếu tố tác động đến phát triển NTTS huyện Thạch Hà.
+ Đề ra các mục tiêu phát triển và gợi ý các giải pháp thực hiện quy
hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản tại huyện Thạch Hà đến năm 2015 và
tầm nhìn đến năm 2020.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
– Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác quy hoạch phát
triển NTTS tại địa bàn huyện Thạch Hà .
– Phạm vi nghiên cứu: đề tài xây dựng Quy hoạch phát triển NTTS tại
Thạch Hà, Hà Tĩnh giai đoạn 2015 – 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.

Thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu kinh tế của Chủ nghĩa duy vâ ̣
t biê ̣
n chƣ
́ ng và chủ nghĩa duy vật li ̣
ch sƣ
̉
.
Cụ thể: phƣơng pháp logic kết hợp với lịch sử, phƣơng pháp thống kê ,
phƣơng pháp phân tích – tổng hợp, phƣơng pháp so sánh… trong luận văn có
sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT, khảo sát thực tế trong nghiên
cứu một số nội dung của đề tài và sƣ
̉ dụng thêm mô ̣t số phƣơng pháp khác.
Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu

Đây là phƣơng pháp sử dụng nhằm có đƣợc hệ thống số liệu, tình hình
thực tế sử dụng cho việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã
hội. Nội dung của phƣơng pháp này bao gồm:

+ Thu thập các tài liệu thứ cấp: Chúng ta có thể tiếp cận các nguồn số
liệu thông qua nhiều kênh thông tin sẵn có nhƣ: Điều tra mức sống dân cƣ, số
liệu qua các cuộc điều tra của cục tổng cục thống kê nhƣ: Lâm nghiệp, ngƣ

7
nghiệp, lực lƣợng lao động, dân số và kế hoạch hóa gia đình, ….các ấn phẩm
sách báo, tạp chí , thông qua internet..

+ Thu thập các dữ liệu trực tiếp thông qua điều tra khảo sát: xây dựng
một quy trình điều tra hiệu quả bao gồm: nội dung điều tra, phạm vi quy mô,
địa điểm điều tra, phƣơng pháp tổ chức điều tra, điều tra trực tiếp, điều tra
gián tiếp, tổ chức điều tra.
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng chủ yếu trong chƣơng 2: thu
thập, xử lý và phân tích tài liệu về tiềm năng phát triển NTTS, hiện trạng
NTTS để làm rõ căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển NTTS ở Thạch Hà, Hà
Tĩnh.
Phương pháp logic – lịch sử
Phƣơng pháp lô gích đƣợc sử dụng trong toàn luận văn: từ xây dựng
khung khổ lý thuyết quy hoạch phát triển ở chƣơng 1, chƣơng 2 luận văn thể
hiện các nội dung quy hoạch trong thực tiễn Quy hoach phát triển NTTS tại
Thạch Hà, Hà Tĩnh.
Phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu kinh nghiệm quy
hoạch phát triển NTTS ở 1 số địa phƣơng. Sử dụng kết hợp phƣơng pháp lô
gích và phƣơng pháp lịch sử đƣợc thể hiện tập trung nhất trong cấu trúc toàn
bộ luận văn, đặc biệt trong nghiên cứu chƣơng 2.

Phương pháp thống kê, mô tả
Việc thống kê, mô tả trong quy hoạch nuôi trồng thủy sản của huyện
Thạch Hà đƣợc bắt đầu bằng việc lập danh sách và sắp xếp theo trình tự riêng
biệt các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Trong đề tài này nhiều số liệu
then chốt đƣợc thu thập nhờ các đánh giá nhanh. Các mô tả đƣợc thể hiện
đánh giá, biểu đạt các vấn đề quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản của
huyện Thạch Hà và các vấn đề kinh tế xã hội của huyện,trong các nội dung cơ
bản làm cơ sở cho các phân tích, so sánh đánh giá tiếp theo.

8

Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 2. Số liệu
thống kê về tình hình nuôi trồng thủy sản qua các năm nhằm cung cấp tƣ liệu
cho việc phân tích, so sánh trong các nội dung quy hoạch phát triển NTTS tại
Thạch Hà , Hà Tĩnh.
Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng 2 – Phân tích và
đánh giá hiện trạng NTTS ở Thạch Hà, Hà Tĩnh. Từ các thông tin đƣợc thu
thập, tiến hành phân tích những cơ hội, thách thức hay điểm mạnh, điểm yếu
của Thạch Hà, Hà Tĩnh trong NTTS.

Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Mô hình SWOT – cây vấn đề, cây mục tiêu trong phân tích, đánh giá
tiềm năng và thực trạng trong hoạch định . Trong luận văn, vâ ̣
n dụng mô hình
SWOT để xác định những cơ hội , thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, nguyên
nhân ha ̣
n chế về NTTS tại Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài này chủ yếu sử dụng số liệu thƣ
́ cấp
từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Thạch Hà, Chi
cục Thống kê huyện, các báo cáo, đề án của ngành thủy sản cấp tỉnh, Trung
ƣơng để nghiên cứu, đánh giá.
6. Những đóng góp mơ
́ i cu
̉ a luận văn:

So với các công trình đã nghiên cƣ
́ u có liên quan đến lĩnh vƣ̣c thì đề tài
này không bị trùng lặp . Kết quả nghiên cƣ
́ u của đề tài sẽ đóng
góp những
điểm mới đó là:

– Làm rõ hơn lý luâ ̣
n về quy hoa ̣
ch phát triển NTTS cấp huyê ̣
n.

– Tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn và rút ra các bài học cho công
tác quy hoạch phát triển NTTS tại Thạch Hà, Hà Tĩnh.

9

– Xây dƣ̣ng quy hoa ̣
ch phát triển NTTS và đề xuất các giải pháp thƣ̣c
hiê ̣
n quy hoa ̣
ch phát triển NTTS huyê ̣
n Tha ̣
ch Hà giai đoạn 2015 -2020.
7. Kết cấu của luận văn.

Ngoài mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 2 chƣơng:
– Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch phát triển Nuôi
trồng thủy sản cấp huyện.
– Chƣơng 2. Xây dựng quy hoạch phát triển Nuôi trồng thủy sản huyện
Thạch Hà đến năm 2020.

10
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CẤP HUYỆN

1.1. Nuôi trồng thủy sản
1.1.1. Khái niệm

Ngành thuỷ sản xuất hiện và có quá trình phát triển từ rất lâu đời với
xuất phát điểm là đánh bắt và NTTS. Thời kỳ đầu đánh bắt thuỷ sản đƣợc coi
là ngành quan trọng chủ yếu cấu thành nên ngành Thuỷ sản. Vì vậy, ở thời
điểm đó NTTS chƣa phát triển và con ngƣời chƣa ý thức đƣợc việc tái tạo
nguồn lực và đảm bảo môi trƣờng cho sự phát triển của các loài thuỷ sản.
Những thập kỷ gần đây, khi sản phẩm thuỷ sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ
sụt giảm và cạn kiệt vì đánh bắt quá nhiều, tràn làn trong điều kiện nguồn lực
có hạn thì NTTS ngày càng phát triển và trở nên quan trọng. Chính vì thế
ngành NTTS đƣợc nhìn nhận trên nhiều quan điểm nhƣ sau:

Theo giáo trình kinh tế thuỷ sản: NTTS là một bộ phận sản xuất có tính
nông nghiệp nhằm duy trì bổ sung, tái tạo, và phát triển nguồn lợi thuỷ sản,
các sản phẩm thuỷ sản đƣợc cung cấp cho các hoạt động tiêu dùng và chế
biến xuất khẩu. Hoạt động nuôi trồng diễn ra trên nhiều loại hình mặt nƣớc
với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh đó sự phát triển của khoa học kỹ
thuật phục vụ cho hoạt động NTTS.

Quan điểm của các nhà kinh tế học: NTTS là một hoạt động sản xuất
tạo ra nguyên liệu thuỷ sản cho qúa trình tiêu dùng sản phẩm hoạt động xuất
khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Quan điểm của các nhà sinh học: NTTS là hoạt động tạo ra các điều
kiện sinh thái phù hợp với sự trƣởng thành và phát triển của các loại thủy sản
để thúc đẩy chúng phát triển qua các giai đoạn của vòng đời.

11
Theo quan điểm của FAO: NTTS là các hoạt động canh tác trên đối
tƣợng sinh vật thủy sinh nhƣ nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thủy sinh…quá
trình này bắt đầu từ khi thả giống, chăm sóc nuôi lớn cho tới khi thu hoạch
xong [ 2, tr 20].
Vì vậy có thể hiểu NTTS một cách tổng quát, đó là một bộ phận sản
xuất có tính nông nghiệp sử dụng các nguồn lực để duy trì, bổ sung tái tạo và
phát triển nguồn lợi thủy sản, cung cấp sản phẩm trực tiếp cho tiêu dùng và
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và các ngành khác; bao gồm nuôi trồng
thủy sản nƣớc ngọt, nuôi trồng nƣớc lợ, nuôi trồng hải sản.
1.1.2. Vai trò của Nuôi trồng thủy sản
Thứ nhất, Duy trì, tái tạo các nguồn lợi thuỷ sản.
Các nguồn lợi thủy sản là nguồn lợi tự nhiên với tính chất có hạn , khan
hiếm khi khai thác đánh bắt mô ̣t cách tràn lan không có kế hoa ̣
ch thì nguồn
lợi này la ̣
i càng trở nên khan hiếm , thâ ̣
m chí mô ̣t số loài gần nhƣ tuyê ̣
t chủng.
Chính vì vậy, để đảm bảo nguồn lợi này đƣợc duy trì và tiếp tục mang lại lợi
ích cho con ngƣời thì cần có những kế hoạch khai thác hợp lý
, khai thác kết
hợp với viê ̣
c bảo vê ̣ , bổ sung tái t ạo một cách thƣờng xuyên thông qua hoạt
đô ̣ng đánh bắt và NTTS là 2 bô ̣ phâ ̣
n cấu thành nên ngành thuỷ sản nhƣng
mang 2 sắc thái hoàn toàn khác nhau , bổ sung lẫn nhau ta ̣
o nên sƣ̣ phát triển
chung của toàn ngành.
Thứ hai, Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản và
thƣơng mại quốc tế thuỷ sản.
NTTS là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn một số ngành nghề sản
xuất nông nghiệp khác, sản phẩm không chỉ tiêu dùng nội địa mà một số đối
tƣợng thuỷ sản nuôi trồng còn là nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.
Thứ ba, Giải quyết việc làm và tăng thu nhập.

12
NTTS là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều
cộng đồng nhân dân, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven biển.
Ở Việt Nam những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2001 đến năm 2004,
công tác khuyến ngƣ đã tập trung vào hoạt động trình diễn các mô hình khai
thác và nuôi trồng thuỷ sản, hƣớng dẫn ngƣời nghèo làm ăn. Hiện tại, mô hình
kinh tế hộ gia đình đƣợc đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm
cho ngƣ dân ven biển. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tƣ bản
tƣ nhân đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở các vùng, nhất
là lao động nông nhàn ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ. Nghề NTTS ở sông
Cửu Long đƣợc duy trì đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở ven
sông. Đến năm 2005 do chuyển đổi diện tích sang nuôi trồng thuỷ sản đã góp
phần đƣa số lao động nuôi trồng thuỷ sản là 2.550.000 lao động (bao gồm cả
lao động thời vụ).
Bên ca ̣
nh đó , do hiê ̣
u quả của NTTS ca o hơn nhiều so với các lĩnh vƣ̣c
nông nghiê ̣
p khác, nên cùng với viê ̣
c thƣ̣c hiê ̣
n chuyển đổi kỹ thuâ ̣
t sản xuất ,
chuyển đổi diê ̣
n tích tƣ
̀ trồng lúa sang NTTS đã ta ̣
o ra nguồn thu nhâ ̣
p lớn góp
phần nâng cao mƣ
́ c sống cho ngƣời dân.
Thứ tƣ, Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa.
Cùng với mức sống của ngƣời dân dần đƣợc cải thiện , nhu cầu về thực
phẩm chất lƣợng cao, giàu protein ngày một tăng thì ngành NTTS ngày càng
trở thành nguồn cung cấp nguyên liê ̣
u quan tro ̣ng cho
thị trƣờng nội địa.
Ngành NTTS là một trong những ngành tạo ra lƣơng thực, thực phẩm, cung
cấp các sản phẩm tiêu dùng trực tiếp. Ở tầm vĩ mô, dƣới giác độ ngành kinh tế
quốc dân, Ngành NTTS đã góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực thực phẩm,
đáp ứng đƣợc yêu cầu cụ thể là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn. Có
thể nói Ngành NTTS đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm
cho ngƣời dân.

13
Thứ năm, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiê ̣
p.
Ngày nay, xu hƣớng chuyển đổi diê ̣
n tích trồng kém hiệu quả nhƣ trồng
lúa ruộng trũng 1 vụ bấp bênh, năng suất thấp, đất trồng cói, làm muối kém
hiệu quả và đất cát , đất hoang hoá sang sƣ
̉ dụng có hiê ̣
u quả hơn cho ngành
NTTS.
Nguyên nhân của hiện tƣợng này là do giá thuỷ sản trên thị trƣờng thế
giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá các loại nông sản xuất
khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu
diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách. Quá
trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ
sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200.000 ha diện tích
đƣợc chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên, từ 2003 đến nay ở nhiều vùng vẫn tiếp tục chuyển đổi mạnh, năm
2003 đạt 49.000 ha và năm 2004 đạt 65.400 ha. Có thể nói NTTS đã phát
triển với tốc độ nhanh, thu đƣợc hiệu quả kinh tế – xã hội đáng kể, từng bƣớc
góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần
xoá đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân.
Hơn nƣ̃a, NTTS cũng đã thu hút sƣ̣ tham gia của nhiều thành phần kinh
tế nhƣ : Doanh nghiê ̣
p nhà nƣớc , doanh nghiê ̣
p liên doanh , doanh nghiê ̣
p
TNHH, doanh nghiê ̣
p cổ phần … NTTS phát triển cũng kéo theo sƣ̣ phát triển
của các ngành Dịch vụ – Công nghiê ̣
p. Vì vậy, phát triển NTTS đã góp phần
đƣa nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển nhanh và bền vững.
1.2. Quy hoạch phát triển NTTS cấp huyện
1.2.1. Khái niệm và đặc trƣng
1.2.1.1. Khái niệm
* Hoạch định phát triển

14
Hoạch định phát triển là một trong bốn chức năng quan trọng thiết yếu
của quy trình quản lý, đồng thời đƣợc coi là một chức năng ƣu tiên hay nền
tảng của quan trọng nhất. Hoạch định phát triển là quá trình liên tục, bao gồm
những quyết định, lựa chọn về cách sử dụng nguồn lực sẵn có khác nhau, với
mục đích đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể trong tƣơng lai. Nhƣ vậy Hoạch
định phát triển bao gồm quá trình xác định mục tiêu trong tƣơng lai và những
phƣơng tiện thích hợp để đạt mục tiêu đó. Kết quả của Hoạch định là một văn
bản hoạch định ra đời, một văn bản đƣợc ghi chép rõ ràng và xác định những
hành động cụ thể cần phải thực hiện trong khuôn khổ đối tƣợng thực hiện
hoạch định.
Theo đó, Hoạch định phát triển kinh tế xã hội là một dạng của hoạch
định phát triển, là dạng hoạch định của cấp độ quốc gia (có thể vận dụng cho
cả cấp địa phƣơng) ở các dạng trung hạn và dài hạn. Hoạch định phát triển
kinh tế xã hội là sự thể hiện ý đồ phát triển trong tƣơng lai của các nhà nƣớc
(hoặc địa phƣơng) bằng các mục tiêu kinh tế – xã hội và những giải pháp
chính sách phối hợp để thực thi và đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra.
Hoạch định phát triển kinh tế xã hội là hoạt động can thiệp của Chính phủ vào
nền kinh tế nhằm định hƣớng phát triển biến số kinh tế xã hội chủ yếu để đạt
mục tiêu đã định trƣớc (trong một khoảng thời gian đã định), nó là công cụ
quản lý (điều tiết) vĩ mô nền kinh tế, đƣợc sử dụng hầu hết các quốc gia dù có
thể chế kinh tế chính trị xã hội khác nhau. Các công cụ hoạch định bao gồm:
Chiến lƣợc phát triển; Quy hoạch phát triển; Kế hoạch phát triển; Chƣơng
trình, hay dự án phát triển.
*Quy hoạch phát triển

Quy hoạch phát triển là sự cụ thể hóa chiến lƣợc theo góc độ thời gian
và không gian lãnh thổ. Quy hoạch có chức năng xác định sơ đồ phân bố sản

15
xuất (bao gồm bố trí phân bố không gian và hình thức tổ chức hoạt động kinh
tế – xã hội trên địa bàn)
Quy hoạch phát triển là việc luận chứng khoa học về phát triển và tổ
chức không gian kinh tế – xã hội hợp lý cho thời kỳ dài 10-15 năm và cho các
giai đoạn 5 năm.
Theo một số nhà nghiên cứu, quy hoạch phát triển là một quá trình
gồm:
Kiến tạo tầm nhìn và xác lập mục đích
Khi nhà quy hoạch thực hiện nhiệm vụ kiến tạo tầm nhìn lâu dài, học
giúp đỡ địa phƣơng xác định điều gì quan trọng với tƣơng lai bằng việc đề
cập đến giá trị bản chất của quy hoạch. Xác lập mục đích, mục tiêu cho địa
phƣơng thƣờng là cơ hội đầu tiên và tốt nhất để địa phƣơng đó nêu lên vấn đề
thu hút sự chú ý nghiêm túc sâu này trong quá trình quy hoạch. Những nhiệm
vụ này thƣờng phân tích hoàn cảnh của các chính sách lựa chọn nhằm giúp đỡ
cho ngƣời ra quyết định thấy đƣợc các tác động của hành động tƣơng lai.

Lập quy hoạch
Nhà quy hoạch giúp các địa phƣơng chuẩn bị quy hoạch tổng thể toàn
địa phƣơng, những tiểu vùng và quy hoạch các hành lang, các quy hoạch chức
năng (giao thông công cộng, xa lộ, hệ thống nƣớc thải, cấp thoát nƣớc, không
gia mở…). Đánh giá các điều kiện hiện tại, xu hƣớng và mô tả hành động
đƣợc lên kế hoạch, chỉ định trách nhiệm và chi phí. Những bản quy hoạch nào
tạo nên khuôn khổ cho các công cụ quản lý và cho đầu tƣ tƣơng lai của cả
khối tƣ nhân lẫn Nhà nƣớc.
Xác lập các công cụ quản lý
Nhà quy hoạch vạch ra, viết và tổ chức các quy định, luật, khuyến
khích dựa trên quy hoạch mà họ tạo ra. Những biện pháp này ảnh hƣởng đến
việc công trình đƣợc xây dựng ở đâu, nhƣ thế nào và đất đai đƣợc bảo tồn ở

16
đâu và nhƣ thế nào. Chúng xác định khi muốn phát triển một chỗ nào đó cần
phải có những điều gì và chúng cho nhà phát triển biết cần phải có những tài
liệu khi họ trình kế hoạch phát triển của mình. Các công cụ quản lý có thể dựa
trên các phƣơng pháp bắt buộc nhƣ mua quyền phát triển. Các công cụ quản
lý có thể có hiệu quả một hiệu quả tích cực hoặc tiêu cực lên tính chất của khu
vực, tính toàn vẹn của môi trƣờng, khả năng sử dụng năng lƣợng, sự thay đổi
khí hậu, lựa chọn nhà ở, nhà ở xã hội, kinh tế, sức khỏe cộng động, giao
thông…

Phê duyệt phát triển

Khi những quy hoạch đƣợc các nhà phát triển chuẩn bị và các cơ quan
chức năng duyệt, họ có cơ hội tuyệt vời để mang những điều kiện đƣa ra ánh
sáng và các điều kiện, yếu tố và các biến số ảnh hƣởng đến quyết định để
chấp thuận một cách có điều kiện hoặc không chấp thuận dự án.

Đầu tƣ của khối công cộng
Không phải tất cả những giám đốc quy hoạch hoặc nhân viên khoa học
đảm bảo đƣợc vai trò tiên phong trong việc chuẩn bị chƣơng trình cải thiện tài
chính của địa phƣơng. Đó là kế hoạch xác định nguồn đầu tƣ cơ sở hạ tầng,
công trình nhà nƣớc sẽ đặt ở đâu.
Theo đó, Quy hoạch phát triển NTTS là căn cứ vào các tiềm năng lợi
thế, hiện trạng phát triển NTTS, dự báo các yếu tố tác động , định hƣớng, xác
định các chỉ tiêu và đƣa ra các giải pháp hợp lý để bố trí, sử dụng hợp lý các
nguồn lực sẵn có về NTTS để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển trong tƣơng
lai.
Quy hoạch phát triển NTTS có thể hiểu là quy hoạch phát triển ngành,
lĩnh vực phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của một
quốc gia hay của địa phƣơng nhƣng trong đó đối tƣợng quy hoạch là NTTS.

17
1.2.1.2 Đặc trưng của quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn sự bố trí chiến lƣợc về thời gian
và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ
động hƣớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững. Quy hoạch
phát triển kinh tế – xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn phƣơng án phát
triển hợp lý, tổ chức kinh tế – xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trên không gian
lãnh thổ nhất định.
Theo quy trình trên, việc hoạch định phát triển dựa trên các quyết định
sáng suốt về việc khai thác sử dụng các nguồn lực khan hiếm bị xem nhẹ.
Tính mục tiêu nâng lên hàng đầu. Hoạch định trở thành công cụ quản lý theo
mục tiêu.
1.2.1.3. Chư
́ c năng va
̀ nguyên tắc quy hoạch phát triển

a. Chức năng

Quy hoạch phát triển có những chức năng sau:

Thứ nhất: Công cụ định hƣớng phát triển trong tƣơng lai: Quy hoạch
phát triển nhằm đạt đến mục tiêu trong tƣơng lai đƣợc thể hiện qua việc dự
đoán kết quả các phƣơng án sẽ xảy ra trong tƣơng lai (tiến tới lựa chọn
phƣơng án tối ƣu); sắp đặt các hoạt động của tƣơng lai (quyết định và quy
trình thực hiện để đạt mục tiêu).

Thứ hai: Công cụ điều tiết phối hợp ổn định kinh tế vĩ mô: Quy hoạch
phát triển có thể giúp phát triển cân đối, tổng thể; tạo môi trƣởng kinh tế ổn
định, thuận lợi; đảm bảo sự cân bằng xã hội. Quy hoạch phát triển có thể giúp
điều tiết nền kinh tế theo xu hƣớng hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu
hóa hiện nay.

Thứ ba: Công cụ kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế – xã hội. Quy
hoạch phát triển còn có thể giám sát các hoạt động kinh tế xã hội thông qua
việc: Điều chỉnh mục tiêu và phƣơng pháp thựuc hiện quy hoạch; Đánh giá

18
tác động, hiệu quả, kết quả thực hiện mục tiêu; hoàn thiện quy trình hoạch
định tiếp theo.

b. Nguyên tắc quy hoạch phát triển

Trong quá trình quy hoạch phát triển, các nguyên tác cơ bản cần quán
triệt là:

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Đây là nguyên tắc cơ bản của quy hoạch thể hiện ở chỗ: Chính phủ
(chính quyền đối với địa phƣơng) định hƣớng vĩ mô; Kế hoạch, chƣơng trình
bám sát định hƣớng chung thống nhất; các đơn vị kinh tế hoạt động theo mục
tiêu chung của quốc gia; Quy hoạch đòi hỏi sự tham gia của cộng đồng đặc
biệt là sự tham gia của khu vực kinh tế tƣ nhân; Cam kết của chính phủ phải
đƣợc đảm bảo thực hiện;

Nguyên tắc thị trƣờng

Nguyên tắc thể hiện mối quan hệ mang tính quy luật giữa thị trƣờng và
quy hoạch phát triển. Nếu thị trƣờng là nơi phân bổ hiệu quả nhất các nguồn
lực khan hiếm nhƣng không tránh khỏi những thất bại và thiếu mục tiêu mang
tính nhân văn thì quy hoạch sẽ tƣơng hợp với thị trƣờng để khắc phục những
thất bại này. Trong trƣờng hợp này, thị trƣờng cùng với quy hoạch là hai công
cụ điều tiết nền kinh tế nhƣng đồng thời cũng là đối tƣợng can thiệp của quy
hoạch. Theo nguyên tắc này, quá trình quy hoạch phải định hƣớng đƣợc thị
trƣờng đồng thời phải tuân thủ chặt chẽ các quy luật thị trƣờng.

Nguyên tắc linh hoạt

Quy hoạch phát triển đòi hỏi sự tƣơng hợp chặt chẽ với thị trƣờng trong
khi đó thị trƣờng thƣờng xuyên biến động phức tạp vì vậy quy hoạch phát
triển đòi hỏi phải có tính linh hoạt nhất định. Tính linh hoạt ở đây không phải
là một sự thiếu nhất quán hay tùy tiện trong quy hoạch mà nó thể hiện chủ
yếu ở chỗ:

19

Một là, Trong quá trình xây dựng cần phải có nhiều phƣơng án, mục
tiêu mềm;

Hai là, Trong quá trình triển khai cần dựa vào công cụ thị trƣờng để
điều tiết.

Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội

Các doanh nghiệp theo cơ chế thị trƣờng luôn tìm kiếm lợi ích cá nhân.
Vì vậy, quy hoạch phát triển phải tổ chức phối hơp hoạt động của các doanh
nghiệp theo mục tiêu dài hạn và nhân văn. Bản thân quy hoạch phải hƣớng
đến sự phân bổ nguồn lực theo đúng nguyên tắc thị trƣờng có tính đến các
mục tiêu xã hội vì vậy quy hoạch đòi hỏi phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế
xã hội. Mọi quá trình quy hoạch sẽ không còn ý nghĩa nếu tính hiệu quả này
không đƣợc đảm bảo. Nguyên tắc này đƣợc thể hiện chủ yếu ở chỗ:

Thứ nhất, Các văn bản hoạch định phải phù hợp xu thế, quy luật phát
triển và đảm bảo tính hệ thống;

Thứ hai, Cần thẩm định và quản lý tốt các chƣơng trình dự án (phân bổ
hiệu quả nguồn lực); cần đánh giá tác động đa chiều của các dự án, chƣơng
trình.

Nhƣ vậy: Việc quy hoạch phát triển NTTS vừa phải đảm bảo sự phát
triển lâu dài của ngành, vừa phải nằm trong quy hoạch tổng thể của cả nƣớc
và của tỉnh vì NTTS là một hoạt động trong hệ thống hoạt động kinh tế của
đất nƣớc nên phải đảm bảo một trật tự ƣu tiên sao cho đạt đƣợc hiệu quả kinh
tế cao nhất. Đồng thời, NTTS có quan hệ chặt chẽ với thị trƣờng, môi trƣờng
sinh thái, do đó khi quy hoạch phải đảm bảo phối hợp các hoạt động một cách
nhịp nhàng, đồng bộ, hỗ trợ phát triển.

Đầu tƣ quy hoạch nuôi trồng cần phải đƣợc thiết phải đƣợc thiết kế
vùng nuôi theo dự án. Đối với các vùng điều kiện tự nhiên, xã hội phù hợp
với phát triển nuôi trồng thủy sản thì tiến hành mở rộng sản xuất; với những

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *