9932_Giải pháp tạo việc làm cho lao động các xã, phường ven biển thành phố Đồng Hới

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————————–
MAI THỊNHÀN
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC
XÃ, PHƯ ỜNG VEN BIỂN THÀNH PHỐĐỒNG HỚI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
Huế, năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quảnghiên cứu của tác giảdư ới sự
hư ớng dẫn khoa học của Giáo viên hư ớng dẫn.
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chư a đư ợc sửdụng đểbảo vệhọc vịnào. Mọi sựgiúp đỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n và mọi thông tin trích dẫn trong
luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Tác giả
Mai ThịNhàn
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giảđã nhận đư ợc sự
giúp đỡcủa nhiều cá nhân và tổchức. Tác giảxin đư ợc bày tỏlòng biết ơ n sâu sắc
nhất đến PGS.TS Bùi Dũng Thể, giáo viên hư ớng dẫn khoa học cho tác giảvì sựtận
tình hư ớng dẫn của Thầy.
Cảm ơ n Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Kinh tế, Phòng Đào tạo sau đại học
trư ờng, Đại học Kinh tếHuếcùng toàn thểcác thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy,
quan tâm, giúp đỡtác giảtrong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cảm ơ n lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phốĐồng Hới, Ban Dân vận
thành phố, Phòng Kinh tế, Phòng Lao động – TB&XH, Phòng Thống kê thành
phốĐồng Hới, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình, Hội LHPN thành
phố, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Quang Phú, xã Bảo Ninh và phư ờng Hải
Thành, Hội LHPN 03 xã, phư ờng Quang Phú, Bảo Ninh, Hải Thành, đặc biệt lao
động các xã, phư ờng nói trên đã nhiệt tình giúp đỡtác giảtrong quá trình thu thập
tài liệu liên quan đến đềtài nghiên cứu.
Xin cảm ơ n gia đình, bạn bè vì những giúp đỡquý báu, động viên, cỗvũ tác
giảtrong quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cốgắng trong quá trình nghiên cứu như ng không thểtránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Kính mong quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và những
ngư ời quan tâm đến đềtài tiếp tục đóng góp ý kiến đểđềtài đư ợc hoàn thiện hơ n.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơ n!
Tác giả
Mai ThịNhàn
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên: MAI THỊNHÀN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tếứng dụng – Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS, TS. BÙI DŨNG THỂ
Tên đềtài: GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC XÃ,
PHƯ ỜNG VEN BIỂN THÀNH PHỐĐỒNG HỚI
1. Mục đích nghiên cứu: Hệthống hoá những vấn đềlý luận và thực tiễn về
việc làm và tạo việc làm cho lao động nói chung, lao động ven biển nói riêng; phân
tích đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động các xã, phư ờng
ven biển tại thành phốĐồng Hới; đềxuất những giải pháp cơ bản tạo việc làm
cho lao động các xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới trong thời gian tới.
Đối tư ợng nghiên cứu: Việc làm và tạo việc làm cho lao động các xã,
phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới.
2. Phư ơ ng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phư ơ ng pháp điều tra,thu thập
sốliệu gồm sốliệu thứcấp và sốliệu sơ cấp; phư ơ ng pháp phân tích, thống kê mô
tảvà thống kê, so sánh
3. Kết quả nghiên cứu và kết luận: Tạo việc làm cho lao động ven biển của
thành phốĐồng Hới trong thời gian qua đã đạt đư ợc nhiều kết quảđáng ghi nhận,
thành phố đã thực hiện nhiều chính sách, chư ơ ng trình, dự án hỗtrợngư ời dân ở
các xã phư ờng ven biển phát triển kinh tế, mở mang thêm các ngành nghề mới, góp
phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngư ời lao động, nâng cao thu nhập, xóa đói và
giảm nghèo.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđã đạt đư ợc Đồng Hới cũng đang
đối mặt với nhiều thách thức đã tồn tại và tiếp tục nảy sinh trong tạo việc làm cho
lao động ven biển: Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và có việc làm như ng
không thư ờng xuyên của ngư ời dân trong độtuổi lao động vẫn còn, nhất là đối với
lao động nữvà lao động ngư nghiệp.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CCLĐ
: Cơ cấu lao động
CNH, HDH
: Công nghiệp hóa, hiện đạihóa
CSXH
: Chính sách xã hội
CV
: Mã lực
KKT
: Khu kinh tế ven biển
KTXH
: Kinh tế- xã hội

: Lao động
LĐTB&XH
: Lao động thư ơ ng binh và xã hội
LLLĐ
: Lực lư ợng lao động
LHPN
: Hội Liên hiệp phụnữ
NLĐ
: Ngư ời lao động
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổthông
UBND
: Ủy ban nhân dân
XKLĐ
: Xuất khẩu lao động
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sỹkhoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục các chữviết tắt và ký hiệu …………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………………. viii
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………………………………..x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu ……………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………4
3. Đối tư ợng nghiên cứu đềtài…………………………………………………………………………4
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu đềtài…………………………………………………………………….4
5. Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………………………6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ……………………………………8
CHƯ Ơ NG I. CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNGVÙNG VEN BIỂN……………………………………………………………8
1.1. Một sốkhái niệm cơ bản…………………………………………………………………………..8
1.1.1. Lao động, việc làm, tạo việc làm …………………………………………………………….8
1.1.2. Thất nghiệp, thiếu việc làm…………………………………………………………………..12
1.1.3. Các phư ơ ng pháp tạo việc làm………………………………………………………………13
1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và đặc điểm lao động vùng ven biển nư ớc ta …………16
1.2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội vùng ven biển…………………………………………………16
1.2.2. Đặc điểm lao động vùng ven biển………………………………………………………….19
1.3. Những nhân tốảnh huởng đến việc tạo việc làm cho lao động vùng ven biển ……..21
1.3.1.Nhân tốtựnhiên…………………………………………………………………………………..21
1.3.2. Trình độphát triển kinh tế- xã hội ………………………………………………………..22
1.3.3.Tốc độgia tăng dân số………………………………………………………………………….22
1.3.4. Kết cấu hạtầng……………………………………………………………………………………22
vi
1.3.5. Trình độtay nghềcủa lao động ven biển………………………………………………..22
1.3.6. Thịtrư ờng lao động……………………………………………………………………………..23
1.3.7.Thịtrư ờng tiêu thụthủy sản…………………………………………………………………..23
1.4. Sựcần thiết khách quan vềgiải quyết vấn đềlao động, việc làm của cư dân
vùng ven biển ………………………………………………………………………………………………24
1.5. Một sốchỉtiêu đánh giá việc làm và tạo việc làm của lao động …………………..26
-Tỷlệthất nghiệp …………………………………………………………………………………………27
1.6. Kinh nghiệm của các địa phư ơ ng vềgiải quyết việc làm cho lao động vùng ven
biển…………………………………………………………………………………………………………….28
CHƯ Ơ NG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM TẠI CÁC XÃ
PHƯ Ơ NG VÙNG VEN BIỂN THÀNH PHỐĐỒNG HỚI……………………………33
2.1. Đặc điểm tựnhiên và kinh tếxã hội của 03 xã/phư ờng vùng ven biển thành phố
Đồng Hới…………………………………………………………………………………………………….33
2.1.1. Điều kiện tựnhiên……………………………………………………………………………….33
2.1.2 Tình hình dân số…………………………………………………………………………………..34
2.1.3. Tình hình kinh tế…………………………………………………………………………………35
2.2. Tình hình lao động, việc làm của03 xã/phư ờng vùng ven biển thành phốĐồng
Hới……………………………………………………………………………………………………………..39
2.2.1. Tình hình lao động ………………………………………………………………………………39
2.2.2. Đặc điểm, tình hình việc làm của lao động vùng ven biển thành phốĐồng Hới…41
2.3. Thực trạng tạo việc làm cho lao động ven biển thành phốĐồng Hới ……………46
2.3.1. Thực trạng phát triển sản xuất đểtạo việc làm cho lao động ven biển………..46
2.3.2. Các chư ơ ng trình, chính sách tạo việc làm cho lao động vùng ven biển trên
địa bàn thành phốĐồng Hới ………………………………………………………………………….49
2.4. Tình hình việc làm và thu nhập của các đối tư ợng khảo sát…………………………60
2.4.1.Tình hình việc làm và thu nhập………………………………………………………………60
2.4.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội của các đối tư ợng thiếu việc làm, không có việc làm
đư ợc khảo sát……………………………………………………………………………………………….67
2.5. Đánh giá chung vềtình hình tạo việc làm của lao động vùng ven biển thành phố
Đồng Hới…………………………………………………………………………………………………….74
vii
2.5.1. Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………….74
2.5.2. Hạn chế………………………………………………………………………………………………78
2.5.3. Nguyên nhân của kết quảvà hạn chế……………………………………………………..81
CHƯ Ơ NG 3. ĐỊNH HƯ ỚNG, GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO
ĐỘNG TẠI CÁC XÃ, PHƯ ỜNG VEN BIỂN THÀNH PHỐĐỒNG HỚI ĐẾN
NĂM 2020 ………………………………………………………………………………………………….85
3.1. Quan điểm, định hư ớng vềtạo việc làm cho lao động các xã, phư ờng ven biển
thành phốĐồng Hới……………………………………………………………………………………..85
3.1.1. Quan điểm chung ………………………………………………………………………………..85
3.2. Các giải pháp…………………………………………………………………………………………88
3.2.1. Phát triển sản xuất gắn với việc tạo việc làm cho lao động ven biển ………….88
3.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghềcho lao động ven biển…………………………..90
3.2.3. Tạo nguồn vốn cho lao động ven biển ……………………………………………………91
3.2.4. Xây dựng hình thức tổchức sản xuất phù hợp với lao động ven biển…………92
3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động………………………………………………..92
3.2.6. Giáo dục và đào tạo cho cộng đồng ngư dân…………………………………………..93
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….95
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..94
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………96
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..99
PHỤLỤC
QUYẾT ĐỊ
NH VỀVIỆC THÀNH LẬP CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Qui mô và cơ cấu dân sốcủa 3 xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng
Hới năm 2016…………………………………………………………………………..35
Bảng 2.2.
Lao động trong độtuổi của ba xã, phư ờng ven biển Đồng Hới……….41
Bảng 2.3:
Phối hợp giữa lao động nam, nữtrong đánh bắt, nuôi trồng, chếbiến
hải sản, dịch vụ, hậu cần nghềcá………………………………………………..43
Bảng 2.4.
Tình hình lao động đang làm việc trong các ngành kinh tếvà tình hình
lao động thiếu việc làm, thất nghiệp của 03 xã, phư ờng ven biển Đồng
Hới………………………………………………………………………………………….44
Bảng 2.5.
Thu nhập của hộtheo các lĩnh vực việc làm…………………………………45
Bảng 2.6.
Kết quảthực hiện chính sách hỗtrợvốn tạo việc làm tại 03 xã,
phư ờng ven biển Đồng Hới từ năm 2014 -2016 ……………………………51
Bảng 2.7.
Kết quảcho vay vốn tạo việc làm của QuỹHỗtrợphụnữphát triển từ
năm 2014 -2016………………………………………………………………………..52
Bảng 2.8.
Sốngư ời xuất khẩu lao động của các xã, phư ờng ven biển Đồng Hới
từ năm 2014 -2016 ……………………………………………………………………53
Bảng 2.9.
Kết quảthực hiện chính sách đào tạo nghềtại 03 xã, phư ờng ven biển
Đồng Hới từ năm 2014 -2016 …………………………………………………….56
Bảng 2.10.
Tình hình tạo việc làm cho lao động 03 xã, phư ờng ven biển
Đồng Hới từ năm 2014 -2016 …………………………………………………….59
Bảng 2.11.
Thống kê nhân khẩu và lao động của các hộkhảo sát ……………………60
Bảng 2.12.
Tình hình việc làm của lao động đư ợc khảo sát tại 03 xã, phư ờng ven
biển thành phốĐồng Hới…………………………………………………………..61
Bảng 2.13.
Tình hình việc làm của lao động đư ợc khảo sát tại 03 xã, phư ờng ven
biển thành phốĐồngHới phân chia theo khu vực………………………….62
Bảng 2.14.
Thu nhập của lao động đư ợc khảo sát tại 3 xã, phư ờng ven biển thành
phốĐồng Hới trong một tháng …………………………………………………..63
ix
Bảng 2.15.
Thời gian làm việc của lao động đư ợc khảo sát ở03 xã, phư ờng ven
biển thành phốĐồng Hới…………………………………………………………..64
Bảng 2.16.
Độtuổi lao động của lao động đư ợc khảo sát ở03 xã, phư ờng ven
biển thành phốĐồng Hới…………………………………………………………..65
Bảng 2.17.
Tình trạng thiếu việc làm của lảo động khảo sát tại 03 xã, phư ờng ven
biển Đồng Hới………………………………………………………………………….68
Bảng 2.18.
Cơ cấu lao động đư ợc khảo sát theo lĩnh vực và tình trạng việc làm tại
03 xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới ……………………………….69
Bảng 2.19.
Tình trạng việc làm của lao động đư ợc khảo sát chia theo nhóm tuổi
và trình độtại 03 xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới…………..70
Bảng 2.20.
Mức thu nhập của LĐ đư ợc khảo sát chia theo tình trạng việc làm tại
03 xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới ……………………………….72
Bảng 2.21.
Nguyên nhân khó khăn của lao động trong quá trình làm việc………..72
Bảng 2.22.
Nguyên nhân khiến lao động không tìm đư ợc việc làm tại địa phư ơ ng
của mình ………………………………………………………………………………….73
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ2.1:
Dân số03 xã, phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới(Bảo Ninh,
Quang Phú, Hải Thành) …………………………………………………………..35
Biểu đồ2.2.
Sản lư ợng khái thác hải sản của ba xã, phư ờng ven biển Đồng Hới 37
Sơ đồ1:
Mối quan hệcó tính hệthống giữa các khái niệm cơ bản vềlao động
– việc làm……………………………………………………………………………….13
Sơ đồ2:
Chu trình lao động đánh bắt hải sản của lao động ven biển ………….42
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
Việc làm có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ngư ời, có việc làm giúp
ngư ời lao động tự nuôi sống bản thân, chăm lo cho gia đình và tạo ra của cải, hàng
hóa, dịch vụcho xã hội. Vì thế vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho ngư ời lao
động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt với các
nư ớc đang phát triển như Việt Nam, với những khó khăn về kinh tế và sức ép của sự
gia tăng dân số nhanh (tỷ lệ tăng dân số là 10,1% năm 2016, đứng thứ 14 trong số
các quốc gia đông dân nhất thế giới),chủ yếu tập trung ở khu vực như nông thôn,
khu vực vùng ven biển thì việc giải quyết việc làm cho ngư ời lao động lại càng trở
nên gay gắt, trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu để phát triển kinh tế, nâng
cao phúc lợi cho ngư ời dân.
Theo sốliệu của báo cáo vềdân sốvà lao động năm 2016 của Tổng cục Thống
kê, lực lư ợng lao động trung bình của cảnư ớc ta là 54,4 triệu ngư ời; Trong đó, lực
lư ợng lao động của khu vực nông thôn chiếm xấp xỉ68%. Thống kê chính thức
năm 2015 cũng cho thấy cảnư ớc có hơ n 1,1 triệu ngư ời thất nghiệp, chư a kểmột
lực lư ợng lao động khá lớn thiếu việc làm. Ngoài ra, chất lư ợng nguồn nhân lực
thấp cũng là một vấn đềảnh hư ởng trực tiếp đến năng suất và chất lư ợng lao động
toàn xã hội: Tỷlệlao động có qua đào tạo ởmọi cấp độchỉchiếm xấp xỉ20%. Ở
khu vực Bắc Trung Bộvà Duyên Hải Miền Trung, tỷlệngư ời lao động đã qua đào
tạo còn thấp hơ n trung bình cảnư ớc. [15] Tại tỉnh Quảng Bình, theo sốliệu của Niên giám Thống kê năm 1016 của Cục
Thống kê đến thời điểm tháng 07/2016, sốngư ời trong độtuổi lao động là 531.000
ngư ời chiếm tỷlệ60,51 % dân số. Trong đó, sốđang có việc tại thời điểm
01/07/2016 là 513.095 ngư ời. Như vậy, có đến 17.614 ngư ời thất nghiệp hoàn toàn
(chiếm tỷlệ3,32%), chư a tính sốlao động thiếu việc làm chư a đư ợc thống kê đầy đủ.
Bên cạnh đó, đối với lực lư ợng lao động có việc làm, mức thu nhập trung bình cũng
không cao, chỉvào khoảng 5 triệu đồng/ ngư ời/ tháng; Trong đó thu nhập bình quân
2
khu vực ngoài nhà nư ớc chỉkhoảng 4,6 triệu đồng/ngư ời/tháng. Thực trạng dân sốvà
lao động trên đặt ra những việc cấp thiết cảxã hội cần chung tay giải quyết. [4] Thành phốĐồng Hới là một đơ n vị hành chính gắn liền với quá trình hình thành,
phát triển của tỉnh Quảng Bình. Là một thành phố trẻ, đang trên đà phát triển, việc
Đồng Hới trởthành đô thịloại II đang tạo ra thếvà lực mới, khơ i dậy nhiều tiềm
năng cho thành phốnắm bắt cơ hội đểphấn đấu xây dựng Đồng Hới giàu đẹp, văn
minh, phát triển nhanh, bền vững, trởthành điểm du lịch đến năm 2020 và trong
tư ơ ng lai. Với nguồn lao động dồi dào, con ngư ời Đồng Hới thông minh, cần cù,
sáng tạo; có nhiều ngành nghề, có địa hình khá đa dạng bao gồm vùng gò đồi; vùng
bán sơ n địa; vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. Đặc biệt vùng cát ven biển của
Đồng Hới nằm ở phía Đông thành phố, gồm các xã, phư ờng Bảo Ninh, Quang Phú,
Hải Thành, có diện tích 2.198ha, chiếm 14,3% so với diện tích của thành phố. Đây
là vùng biển vừa bãi ngang vừa cửa lạch; có nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát
triển kinh tế biển, nhất là kinh tế thủy sản. Trong thời gian qua, thành phố đã thực
hiện nhiều chư ơ ng trình, dựán hỗtrợngư ời dân ởcác xã ven biển phát triển kinh tế,
góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói và giảm nghèo.Ngoài ra, ngư ời
dân sống ở3 xã vùng ven biển cũng đư ợc Thành phố tạo nhiều điều kiện thuận lợi
để tiếp cận vốn vay ư u đãi từ Ngân hàng chính sách, Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn đểđầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hiện tại thu nhập của
cộng đồng dân cư vùng ven biển thành phố vẫn còn ởmức trung bình, đặc biệt có
sựphân hóa đáng kểgiữa các hộdân vềthu nhập, mức sống.Đối với 03 xã miền
biển trên địa bàn thành phốĐồng Hới sốlao động trong các ngành khai thác, nuôi
trồng thủy sản, chếbiến hải sản chiếm 80% tổng sốlao động trên địa bàn. Tình
trạng thiếu việc làm và có việc làm như ng không thư ờng xuyên của ngư ời dân trong
độtuổi lao động vẫn còn, nhất là đối với lao động nữ(chiếm 48,7% ) và lao động
ngư nghiệp (chiếm 48,6%). Bởi vì cuộc sống của các gia đình ngư dân ven biển hầu
như hoàn toàn phụthuộc vào nghềra khơ i đánh bắt hải sản của ngư ời đàn ông, tất
cảtrông chờvào sựmay rủi của họởngoài biển cả. Trong khi đó, thời gian trực
tiếp đánh bắt hải sản ngoài khơ i rất thấp (hàng năm thực tếchỉlàm 6 tháng), khoảng
thời gian còn lại do hết mùa vụ, thời tiết xấu phải ởnhà, không có việc gì làm thêm.
3
Mặt khác sốngư ời lao động trên bờchiếm khoảng 51,4% trong tổng sốlao động
trong vùng, trong đó chủyếu là vợcon gia đình của ngư ời đánh bắt hải sản, như ng
chỉcó khoảng 45% có việc làm tư ơ ng đối ổn định, 32% có việc làm như buôn bán
và các dịch vụkhác, còn lại không có việc làm, chỉnội trợtrong gia đình. Do thời
gian nhàn rỗi, việc làm thiếu ổn định đối với lao động trên bờvà lao động ra khơ i
đánh bắt hải sản, nên thu nhập còn rất thấp, không ổn định. Cơ cấu lao động, nghề
nghiệp của cư dân biển hàng nghìn năm nay cứlặp đi, lặp lại theo phư ơ ng thức:
nam là lao động chính ra khơ i đánh bắt hải sản, nữlà lao động phụởtrên bờ, đại bộ
phận có việc như ng mức thu nhập thấp hoặc có việc làm như ng không thư ờng
xuyên, đã ảnh hư ởng rất lớn đến cuộc sống thư ờng nhật trong gia đình cũng như
công việc của cư dân ven biển thành phốĐồng Hới. Điều đó dẫn đến đời sống gặp
nhiều khó khăn. [14, 9-10] Đặc biệt, vấn đềtạo việc làm cho lao động vùng ven biể
n thành phốĐồng
Hới trong thời gian tới sẽgặp nhiều khó khăn, thách thức, đó là:(i) Đời sống của
các hộ ngư dân ven biển thành phố cũng có thể bị ảnh hư ởng đáng kể do các ngư
trư ờng truyền thống hàm chứa nhiều yếu tố bất ổn, nhiều nguy cơ đối với hoạt động
đánh bắt thủy sản xa bờ(những rủi ro về tính mạng, tài sản, hiệu quả hoạt động
đánh bắt,…); (ii) Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vùng ven bờcủa thành phố
sẽtiếp tục bịảnh hư ởng nghiêm trọng bởi mặt trái của quá trình phát triển công
nghiệp và du lịch, nổi bật là sựcố môi trư ờng sinh thái biển từHà Tĩnh đến Thừa
Thiên Huếdo Công ty FORMOSA gây ra;(iii) Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh
tếkhu vực và thếgiới, nhất là tham gia vào CPTPP, cộng đồng kinh tếchung
ASEAN, đồng nghĩa các quy định hội nhập đã đư ợc cam kết sẽtạo áp lực rất lớn
đối với các sản phẩm ngành thủy sản, nhất là việc tuân thủcác tiêu chuẩn quốc tếvề
an toàn thực phẩm và đảm bảo năng lực cạnh tranh quốc tếcủa các sản phẩm thủy
sản. Do vậy, hệthống chính sách kinh tế xã hội đối với khu vực này vềcơ bản cần
phải hư ớng đến mục tiêu cải thiện, nâng cao thu nhập cho các hộ dân vùng ven biển
nhằm kích thích họ chuyển đổi ngành nghề, trong đánh bắt hải sản theo hư ớng xa
bờ, tiếp tục bám biển, bám ngư trư ờng. Cần lư u ý, ở khía cạnh kinh tế, thu nhập của
các hộ dân tăng lên là cơ sở nội lực quan trọng để họ, thay vì trông đợi hoàn toàn vào
4
sự hỗ trợ của nhà nư ớc, có thể mạnh dạn chủ động mở rộng, tái mở rộng hoạt động
sản xuất, kinh doanh của mình, tạo việc làm cho bản thân và tạo cơ hội cho nhiều lao
động có thêm việc làm. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thiết thực, mang
tính hệ thống, căn bản, lâu dài đểtạo việc làm cho lao động vùng ven biển nhằm cải
thiện và nâng cao thu nhập của họ, giúp họ sinh kế bền vững trong bối cảnh mới,
khuyến khích ngư dân bám biển, bám ngư trư ờng, tiến đến làm giàu từkinh tếbiển là
nội dung hết sức cấp bách đối với chính quyền thành phố Đồng Hới. [14, 10-11] Từcác lý do trên, đềtài “Giải pháp tạo việc làm cho lao động các xã,
phư ờng ven biể
n thành phốĐồng Hới” là vấn đềcó tính cấp thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Từcơ sởlý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng việc làm của lao động 03
xã, phư ờng vùng ven biển trên địa bàn thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình đề
xuất những giải pháp tạo việc làm đến năm 2025.
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hoá những vấn đềlý luận và thực tiễn vềviệc làm và tạo việc làm
cho lao động;
– Phân tích đánh giá thực trạng việc làm và tạo việc làm cho lao động các
xã, phư ờng ven biển tại thành phốĐồng Hới;
– Đềxuất những giải pháp cơ bản tạo việc làm cho lao động các xã, phư ờng
ven biển thành phốĐồng Hới đến năm 2025.
3. Đối tư ợng nghiên cứu đềtài
– Đối tư ợng nghiên cứu của đề tài:Việc làm và tạo việc làm cho lao động các
xã, phư ờng ven biển.
– Không gian: Địa bàn 03 xã, phư ờng vùng ven biển thành phốĐồng Hới,
tỉnh Quảng Bình: Xã Quang Phú, xã Bảo Ninh, phư ờng Hải Thành.
– Thời gian: Giai đoạn năm 2014 đến năm 2017 và đư a ra giải pháp đến năm 2020.
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu đềtài
4.1. Phương pháp điề
u tra, thu thập số liệ
u
5
Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đư ợc thu thập từ nguồn số liệu
thứ cấp và sơ cấp.
+ Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đư ợc thu thập cho đề tài này bao gồm các
loại sau:
+ Sốliệu vềđặc điểm tựnhiên, tình hình kinh tếxã hội, lao động, việc làm
của 03 đơ n vịvùng ven biển đư ợc tổng hợp thông qua tài liệu từcác văn bản, báo
cáo của UBND03 xã/phư ờng ven biển, phòng LĐTB&XH, các sốliệu từphòng
Thống kê, hội LHPN thành phố, các nghiên cứu khoa học của các tác giảđã đư ợc
công bố.
+ Thông tin vềlao động việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao
động vùng ven biển của các địa phư ơ ng đư ợc đăng tải trên các báo, tạp chí khoa
học, các nghiên cứu của các tác giả, các tài liệu lấy từinternet…
– Số liệu sơ cấp: Thông tin sơ cấp đư ợc thu thập thông qua điều tra chọn
mẫu. Theo đó, ngư ời đư ợc điều tra sẽđiền thông tin lên phiếu khảo sát.
Thành phốĐồng Hới có 03 xã/phư ờng vùng ven biển, mỗi đơ n vịcó đặc
điểm, tình hình thuận lợi, khó khăn chung và riêng. Vì vậy tác giảsẽchọn mẫu ngẫu
nhiên của các hộgia đình trên địa bàn cả03 xã.
+ Kích thư ớc mẫu điều tra: 180 lao động, trong đó Hải Thành và Quang Phú:
50 mẫu/đơ n vị; Bảo Ninh: 80 mẫu (Do xã Bảo Ninh là xã có địa bàn rộng và có mật
độdân sốđông nhất trong 3 đơ n vịvùng ven biển)
+ Phư ơ ng pháp chọn mẫu: Phư ơ ng pháp ngẫu nhiên không lặp. Tiến hành
chọn180lao động ở180 hộtrên 3 xã/phư ờng nghiên cứu một cách ngẫu nhiên
không trùng lặp đểkhảo sát. Tuy nhiên, trong quá trình phát mẫu điều tra và thu
thập phiếu đểxửlý chỉcó 168 phiếu đầy đủthông tin đểđư a vào phân tích. Cụthể:
Bảo Ninh: Thu thập đư ợc 68 phiếu/80 phiếu khảo sát phát ra; Hải Thành: Thu thập
đư ợc 50 phiếu/50 phiếu khảo sát phát ra; Quang Phú: Thu thập đư ợc 50 phiếu/50
phiếu khảo sát phát ra
Nội dung phiếu điều tra chủyếu tập trung tìm hiểu:
Những thông tin cơ bản vềgiới tính; sốkhẩu/hộ; sốngư ời trong độtuổi lao
động; sốngư ời trong độtuổi lao động đã có việc làm; tình hình việc làm hiện tại (có
việc làm ổn định? Thiếu việc làm? Không có việc làm?); lĩnh vực làm việc của lao
động; những khó khăn ảnh hư ởng đến việc làm của lao động;
6
Thông tin vềđặc điểm của lao động gồm: tuổi, sức khỏe, trình độhọc vấn,
chuyên môn kỹthuật;
Thông tin vềtình hình việc làm và đặc điểm công việc như : thành phần kinh
tếnơ i làm việc, địa điểm làm việc, tình trạng công việc…của lao động;
Thông tin vềnguyện vọng, ý kiến, đánh giá chính sách giải quyết việc làm
tại địa phư ơ ng.
Sốliệu thứcấp sau khi thu thập đư ợc sắp xếp phân loại bảo đảm tính khoa
học, sau đó phân tổtheo tiêu thức nghiên cứu ( Ví dụ: Qui mô và cơ cấu dân số,
lư ợng khai thác hải sản; cơ cấu lao động đang làm việc ởvùng cát ven biển của
thành phốĐồng Hới giai đoạn 2014 – 2016…) với sựtrợgiúp của máy tính. Thông
tin đư ợc trình bày ởcác bảng sốliệu và biểu đồ.
Sốliệu sơ cấp sau khi đư ợc thu thập bằng phư ơ ng pháp phỏng vấn qua bảng
hỏi, sẽđư ợc kiểm tra xửlý, rà soát loại bỏcác phiếu bất hợp lý và thực hiện tổng
hợp các ý kiến theo các tiêu chí bằng công cụmáy tính với sựtrợgiúp của phần
mềm ứng dụng Excel đểtính toán các chỉtiêu và lập biểu đồso sánh.
4.2. Phương pháp phân tích
Đềtài sửdụng phư ơ ng pháp phân tổthống kê theo các tiêu thức khác nhau
và biểu thịchúng trên các bảng, biểu và đồthịnhằm mô tảkhái quát các đặc điểm
tình hình KTXH, nguồn lực của địa phư ơ ng, tình hình việc làm trong thời gian
nghiên cứu. Các chỉtiêu thống kê đư ợc sửdụng đểphân tích sựbiến động của các
tiêu thức nghiên cứu qua các thời kỳtheo sốtuyệt đối, sốtư ơ ng đối, sốbình quân.
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: Sửdụng các chỉtiêu phản ánh sốtuyệt đối
(sốlư ợng, giá trị), sốtư ơ ng đối (cơ cấu, tỷlệ%) và sốbình quân đểmô tảthực
trạng việc làm của lao động ởtrên địa bàn nghiên cứu.
– Phư ơ ng pháp thống kê, so sánh: Đư ợc dùng đểmô tảthực trạng và kết quả
giải quyết việc làm cho lao động ởđịa bàn nghiên cứu.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đư ợc kết cấu gồm 03 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1. Cơ sởlý luận và thực tiễn vềviệc làm, tạo việc làm cho lao động
ven biển.
7
Chư ơ ng 2. Thực trạng việc làm và tạo việc làm tại các xã phư ờng vùng ven
biển thành phốĐồng Hới.
Chư ơ ng 3. Định hư ớng, giải pháp tạo việc làm cho lao động tại các xã,
phư ờng ven biển thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
8
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG I
CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀTẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNGVÙNG VEN BIỂN
1.1. Một sốkhái niệm cơ bản
1.1.1. Lao động, việc làm, tạo việc làm
1.1.1.1.Lao động
Theo TS.TạĐức Khánh (2009), Giáo Trình Kinh Tế Lao Động, Nhà Xuất
bản Giáo dục 2009, lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngư ời, là quá
trình ngư ời lao động sửdụng sức lao động của mình vào sản xuất đểtạo ra các giá
trịvật chất và tinh thần cho xã hội. [11] * Sức lao động
Sức lao động là năng lực lao động, là toàn bộtrí lực và sức lực củacon
ngư ời. Sức lao động là yếu tốtích cực nhất, hoạt động nhiều nhất trong quá trình lao
động, nó phát động và đư a các tư liệu lao động vào hoặt động lao động đểtạo ra sản
phẩm. Nếu coi sản xuất là một hệthống gồm ba phần tạo thành (các nguồn lực, quá
trình sản xuất, sản phẩm hàng hóa) thì sức lao động là một trong các nguồn lực khởi
đầu của một quá trình sản xuất đểtạo ra sản phẩm hàng hóa. “Sức lao động là năng
lực lao động, là toàn bộthểlực và trí lực của con ngư ời đư ợc sửdụng trong quá
trình lao động” [11] * Nguồn lao động.
Nguồn lao động là bộphận dân sốtrong độtuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khảnăng lao động và những ngư ời ngoài độtuổi lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tếquốc dân.
Quy định cụthểvềđộtuổi lao động là khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí
khác nhau qua các thời kỳcủa cùng một quốc gia, tùy thuộc vào trình độphát triển
kinh tế. Ởnư ớc ta, theo quy định của Bộluật lao động (2012), độtuổi lao động là
từ15 đến 60 tuổi đối với nam và từ15 đến 55 tuổi đối với nữ. Trư ờng hợp ngư ời
9
lao động làm công tác quản lý và một sốtrư ờng hợp đặc biệt khác có thểnghỉhư u ở
tuổi cao hơ n như ng không quá 05 năm.
Nguồn lao động luôn đư ợc xem xét trên hai mặt là sốlư ợng và chất lư ợng.
Xét vềmặtsốlư ợng, nguồn lao động gồm:
– Bộphận dân sốđủ15 tuổi trởlên có việc làm.
– Dân sốtrong độtuổi lao động có khảnăng lao động như ng đang thất
nghiệp, đi học, làm việc nội trợtrong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những
ngư ời thuộc tình trạng khác (gồm cảnhững ngư ời nghỉhư u trư ớc tuổi quy định).
Chất lư ợng của nguồn lao động vềcơ bản đư ợc đánh giá thông qua trình độ
chuyên môn, tay nghề(trí lực) và sức khỏe (thểlực) của ngư ời lao động .
* Lực lư ợng lao động.
Lực lư ợng lao động (LLLĐ) hay dân sốhoạt động kinh tếtheo quan niệm
của tổchức Lao động quốc tế(ILO) là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm
những ngư ời đủ 15tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống KTXH,
ngoài ra còn cả bộ phận dân số không trực tiếp tạo ra thu nhập như ng lại trực tiếp
giúp cho ngư ời thân, gia đình tạo thu nhập và những ngư ời đang trong độ tuổi lao
động không có việc làm như ng có nhu cầu tìm việc làm và luôn sẵn sàng làm việc.
Trên thực tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, vẫn có một số lao động không
nằm trong độ tuổi lao động như ng vẫn tham gia lao động như thiếu niên từ 13 đến
15 tuổi hay nữ trên 55 tuổi và nam trên 60 tuổi.
Trong nghiên cứu này, thống kê LLLĐ hay dân sốhoạt động kinh tếgồm
những ngư ời thoảmãn các điều kiện đủ15 tuổi trởlên đang làm việc (có việc làm)
hoặc thất nghiệp trong thời gian nghiên cứu, với thời kỳnghiên cứu là một tháng.
Dân số không hoạt động kinh tếtheo ILO bao gồm toàn bộ số ngư ời từđủ 15
tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và thất nghiệp. Những ngư ời này
không hoạt động kinh tế vì các lí do: đang đi học, hiện đang làm công việc nội trợ
cho bản thân gia đình, tàn tật không có khả năng lao động, các lý do sức khỏe hoặc
ở vào tình trạng khác.
* Phân loại lao động
Từthực tếsửdụng lao động và đểtính toán đư ợc các chỉtiêu cơ cấu lao động
10
theo tính chất lao động, theo ngành sản xuất, theo trình độđào tạo… phải căn cứvào
thời gian lao động đã sửdụng đểquy ra sốngư ời lao động và năng suất lao động.
Có nhiều cách đểphân loại lao động, một trong sốđó là phân loại theo
phư ơ ng thức sản xuất:
– Lao động trực tiếp sản xuất:Trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụsản xuất
– Lao động gián tiếp sản xuất: Cán bộchỉđạo kỹthuật, cán bộquản lý hành chính
Phân loại lao động như trên cho ta thấy mối quan hệgiữa lao động trực tiếp
sản xuất và gián tiếp sản xuất, mối quan hệgiữa các ngành sản xuất trong từng địa
phư ơ ng, từng doanh nghiệp.
Ngoài cách phân loại trên, tùy yêu cầu nghiên cứu có thểphân chia lao động
theo giới tính, độtuổi đểthấy đư ợc khảnăng và huy động sức lao động của mỗi
thành viên trong gia đình vào sản xuất nông nghiệp.
1.1.1.2. Việc làm
Việc làm là vấn đềđư ợc nghiên cứu và đềcập dư ới nhiều khía cạnh khác
nhau. Cùng với sựphát triển của xã hội, quan niệm vềviệc làm cũng đư ợc nhìn
nhận một cách khoa học, đầy đủvà đúng đắn hơ n. Tổchức lao động quốc tế(ILO)
đư a ra quan niệm: “Ngư ời có việc làm là những ngư ời làm một việc gì đó, có đư ợc
trảtiền công, lợi nhuận hoặc những ngư ời tham gia vào các hoạt động mang tính
chất tựtạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình, không nhận đư ợc tiền công
hay hiện vật” .

Việt Nam, quan niệm vềviệc làm đư ợc quy định trong Bộluật lao động
sửa đổi bổsung năm 2012. Tại Điều 9, Chư ơ ng II chỉrõ: “Việc làm là hoạt động lao
động tạo ra thu nhập mà không bịpháp luật cấm ”. [2] Như vậy, việc làm đư ợc hiểu đầy đủnhư sau: “Việc làm là hoạt động lao động
của con ngư ời nhằm mục đích tạo ra thu nhập đối với cá nhân, gia đình hoặc cho toàn
xã hội, các hoạt động này không bịpháp luật cấm”. Nội dung của việc làm rất mởrộng
và cho thấy khảnăng to lớn đểgiải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho
nhiều ngư ời. Ngư ời lao động đư ợc tựdo hành nghề, tựdo liên doanh, liên kết sản xuất
kinh doanh; tựdo thuê mư ớn lao động theo quy định của pháp luật nếu có nhu cầu.
Đồng thời qua đây cho thấy, việc làm là một phạm trù lịch sử, phụthuộc vào điều kiện
kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Việc mở
11
rộng hay thu hẹp việc làm, phát huy hay kìm hãm năng lực tạo việc làm phụthuộc vào
yếu tốkinh tế- chính trị- xã hội của quốc gia, địa phư ơ ng hay doanh nghiệp.
1.1.1.3. Tạo việc làm
Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2013), giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà Xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân: “Tạo việc làm là quá trình tạo điều kiện kinh tế
xã hội cần thiết để NLĐ có thể kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất,
nhằm tiến hành quá trình lao động, tạo ra hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu thị
trư ờng”. [3] “Tạo việc làm là một quá trình tạo ra môi trư ờng hình thành các chỗlàm việc
và sắp xếp ngư ời lao động phù hợp với chỗlàm việc đểcó các việc làm chất lư ợng,
đảm bảo nhu cầu của cảngư ời lao động và ngư ời sửdụng lao động đồng thời phải
đáp ứng đư ợc mục tiêu phát triển đất nư ớc”.
“Tạo việc làm cho ngư ời lao động là đư a ngư ời lao động vào làm việc đểtạo
ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra hàng hóa và dịch
vụtheo yêu cầu của thịtrư ờng”. Có thểhiểu tạo việc làm là tổng hợp những hoạt
động cần thiết đểtạo ra những chỗlàm việc mới, giúp ngư ời lao động chư a có việc
làm có đư ợc việc làm; tạo thêm việc làm cho những NLĐ đang thiếu việc làm và
giúp NLĐ tựtạo việc làm. Cơ chếtạo việc làm là cơ chếba bên gồm có:
– Vềphía NLĐ: NLĐ muốn tìm việc làm phù hợp có thu nhập cao thì phải có
kếhoạch thực hiện và đầu tư phát triển sức lao động, phải tựmình hoặc dựa vào các
nguồn tài trợtừgia đình, từcác tổchức xã hội…..đểtham gia đào tạo, phát triển,
nắm vững một nghềnghiệp nhất định.
– Vềphía ngư ời sửdụng lao động: Ngư ời sửdụng lao động bao gồm các
doanh nghiệp trong nư ớc thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nư ớc ngoài, các tổchức kinh tếxã hội cần có thông tin vềthịtrư ờng đầu vào và đầu
ra, cần có vốn đểmua nhà xư ởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, sức lao động
đểsản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Ngoài ra ngư ời sửdụng lao động cần có kinh
nghiệp, sựquản lý khoa học và nghệthuật, sựhiểu biết vềcác chính sách của nhà
nư ớc nhằm vận dụng linh hoạt, mởrộng sản xuất, nâng cao sựthỏa mãn của NLĐ,
12
khơ i dậy động lực làm việc, không chỉtạo ra chỗlàm việc mà còn duy trì và phát
triển chỗlàm việc.
– Vềphía Nhà nư ớc: Ban hành các luật, cơ chếchính sách liên quan trực tiếp
đến NLĐ và ngư ời sửdụng lao động, tạo ra môi trư ờng pháp lý kết hợp lao động
với tư liệu sản xuất.
1.1.2. Thất nghiệp, thiếu việc làm
1.1.2.1. Thất nghiệp
Theo tổchức lao động quốc tế(ILO): “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi
một sốngư ời trong độtuổi lao động muốn làm việc như ng không thểtìm đư ợc việc
làm ởmức tiền công thịnh hành” .
Như vậy ngư ời thất nghiệp là những ngư ời trong độtuổi lao động có khả
năng lao động trong tuần lễđiều tra không có việc làm như ng có nhu cầu tìm việc
làm và có đăng ký tìm việc theo quy định. Thất nghiệp là một khái niệm vừa mang
tính kinh tếvừa mang tính xã hội, nó mang nghĩa ngư ợc với có việc làm. Nói đến
thất nghiệp là nói đến sựkhó khăn cho việc hoạch định chính sách của các quốc gia.
Tuy nhiên trên thực tếtỷlệthất nghiệp ởmức hợp lý là điều kiện thuận lợi đểphát
triển kinh tế. Vì vậy cần phải giữmức tỷlệthất nghiệp sao cho hợp lý với trình độ
phát triển kinh tếxã hội của quốc gia.
1.1.2.2. Thiếu việc làm
Thiếu việc làm hay còn gọi là bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp trá hình là
những ngư ời làm việc ít hơ n mức mà mình mong. Thiếu việc làm là việc làm không
tạo điều kiện, không đòi hỏi NLĐ sửdụng hết thời gian lao động làm việc theo chế
độvà mang lại thu nhập dư ới mức tối thiểu. Ngư ời thiếu việc làm là ngư ời trong
tuần lễđiều tra có sốgiờlàm việc dư ới mức quy định chuẩn cho ngư ời có đủviệc
làm và có nhu cầu làm thêm. Thiếu việc làm có hai dạng :
– Thiếu việc làm vô hình: Là khi thời gian sửdụng cho sản xuất kinh doanh
không có hiệu quảdẫn đến thu nhập thấp, NLĐ phải làm việc bổsung thêm đểtăng
thu nhập. Ngư ời thiếu việc làm vô hình là ngư ời có thời gian làm việc tuy đủhoặc
vư ợt mức chuẩn quy định vềđủsốgiờlàm việc trong tuần lễđiều tra như ng việc
13
LĐ có việc làm
Lực lư ợng lao động
LĐ thất nghiệp
LĐ đủviệc
làm
LĐ thiếu việc
làm
LĐ thất
nghiệp dài
LĐ thất
nghiệp ngắn
làm có năng suất thấp, thu nhập thấp, công việc không phù hợp với chuyên môn
nghiệp vụvà họcó nhu cầu tìm việc làm thêm.
– Thiếu việc làm hữu hình: Là khi thời gian làm việc thấp hơ n mức bình
thư ờng. Ngư ời thiếu việc làm hữu hình là ngư ời có việc làm như ng sốgiờlàm việc
trong tuần lễđiều tra ít hơ n mức quy định chuẩn và họcó nhu cầu làm việc thêm.
Tình trạng thiếu việc làm hiện nay tồn tại ởrất nhiều nư ớc nhất là ởnhững nư ớc
đang phát triển như Việt Nam. Việc giải quyết vấn đềnày phải có sựkết hợp của
nhiều cấp, nhiều ngành và rất nan giải
Có thểkhái quát mối quan hệcó tính hệthống giữa các khái niệm cơ bản về
lao động – việc làm ởViệt Nam như sau:
Sơ đồ1: Mối quan hệcó tính hệthống giữa các khái niệm cơ bản vềlao
động – việc làm
1.1.3. Các phư ơ ng pháp tạo việc làm
Chúng ta cần phân biệt việc làm và tạo việc làm. Tạo việc làm là một quá trình
như đã nói ở trên, còn việc làm là kết quả của quá trình ấy. Muốn có đư ợc nhiều
việc làm cần có các phư ơ ng pháp tạo việc làm hiệu quả. Có thểkể ra một số các
phư ơ ng pháp tạo việc làm như :
1.1.3.1.Tạo việc làm thông qua phát triể
n kinh tế
Tăng trư ởng kinh tếthư ờng tạo việc làm cho ngư ời dân như ng mức độcòn phụ
thuộc vào mối quan hệvốn, lao động và công nghệ. Đối với các quốc gia có trình độ
công nghệ, đầu tư như Việt Nam, tăng trư ởng kinh tếlà nhân tốđặc biệt quan trọng
14
đối với vấn đềtạo việc làm. Sựtăng trư ởng kinh tếgắn liền với sựhoàn thiện cơ
cấu kinh tế, mà cơ cấu kinh tếcủa nư ớc ta đang chuyển dịch tích cực, theo hư ớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tếthếgiới. Tỷtrọng ngành nông
nghiệp trong GDP giảm xuống, tăng tỷtrọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Đồng
thời dịch chuyển lao động từkhu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Dịch chuyển cơ cấu kinh tếvà cơ cấu lao động tạo ra một sốđiều kiện tốt cho việc
làm của lao động qua đào tạo nghề. Hơ n nữa, Việt Nam đang phát triển nền kinh tế
thịtrư ờng định hư ớng xã hội chủnghĩa, hư ớng tới hội nhập kinh tếthếgiới. Quá
trình này vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với nền kinh tế. Đặc biệt là sựcạnh
tranh trên thịtrư ờng lao động, nguồn cung lao động rất dồi dào như ng trình độlao
động của nư ớc ta thấp, không đáp ứng đư ợc yêu cầu của thịtrư ờng lao động dẫn tới
tình trạng lao động nư ớc ta dư thừa mà lại phải nhập khẩu lao động quốc tế.
1.1.3.2.Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động
Tạo việc làm thông qua XKLĐ là việc các cơ quan Nhà nư ớc (bao gồm các cơ
quan quản lý và các tổchức chính trị, xã hội,…có chức năng liên quan đến XKLĐ)
và các doanh nghiệp XKLĐ bằng các việc làm của mình tìm kiếm, khai thác, thu
hút, tổchức các hoạt động, tạo ra cơ chếvà chính sách,…đặt NLĐ (chủthểcần tìm
việc) vào các chỗlàm việc trống đư ợc đặt ởnư ớc ngoài, tại các thịtrư ờng khác
nhau với đòi hỏi vềyêu cầu của NLĐ khác nhau, yêu cầu vềngành nghềkhác nhau,
có điều kiện làm việc, mức thu nhập, chếđộđãi ngộkhác nhau. Thuật ngữXKLĐ
đư ợc sửdụng ởViệt Nam đểchỉhoạt động chuyển dịch lao động từquốc gia này
sang quốc gia khác. Tham gia vào quá trình này gồm 2 bên: Bên nhập khẩu lao
động và bên XKLĐ.
1.1.3.3. Tạo việc làm thông qua đào tạo nghềcho ngư ời lao động
Đào tạo nghề(đào tạo nghềnghiệp) không phải là hình thức trực tiếp tạo ra việc
làm như ng nó là một trong những giải pháp quan trọng giúp ngư ời lao động nâng
cao trình độchuyên môn kỹthuật nhằm tìm kiếm việc làm hoặc tựtạo việc làm.
Theo Luật Giáo dục nghềnghiệp số74/2014/QH13 quy định: “Đào tạo nghềnghiệp
là hoạt động dạy và học nhằm trang bịkiến thức, kỹnăng và thái độnghềnghiệp
cần thiết cho ngư ời học đểcó thểtìm đư ợc việc làm hoặc tựtạo việc làm sau khi

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *