BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
ĐÀO BÁ HOÀNG TÂM
PHÁT TRIỂN KINH DOANH
DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG
TẠI VNPT QUẢNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
ĐỊNH HƯ ỚNG: ỨNG DỤNG
HUẾ, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
ĐÀO BÁ HOÀNG TÂM
PHÁT TRIỂN KINH DOANH
DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG
TẠI VNPT QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101
Định hư ớng đào tạo: Ứng dụng
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH HOÀ
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chư a hềđư ợc sử dụng để bảo vệmột học vị nào. Tôi cũng xin
cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Đào Bá Hoàng Tâm
ii
LỜI CẢM Ơ N
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơ n sâu sắc tới giáo viên hư ớng dẫn, PGS. TS.
Nguyễn Thị Minh Hòa cùng toàn thể các thầy, cô giáo trư ờng Đại học Kinh tế
Huế- Đại học Huế. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơ n Phòng Đào tạo sau đại
học trư ờng Đại học Kinh tế Huế, Ban giám đốc VNPT Quảng Trịđã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn này.
Luận văn là quá trình nghiên cứu tâm huyết, sự làm việc khoa học và
nghiêm túc của bản thân. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do khả năng và
trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tôi rất mong nhận đư ợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến ủa các thầy giáo,
cô giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này.
Tác giả luận văn
Đào Bá Hoàng Tâm
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: ĐÀO BÁ HOÀNG TÂM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Định hư ớng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340101
Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH HÒA
Tên đềtài: PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI
ĐỘNG TẠI VNPT QUẢNG TRỊ
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở phân tích thực trạng về kinh doanh dịch
vụ thông tin di động VNPT tại Quảng Trị trong thời gian vừa qua, đề xuất một
số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động VNPT tại
Quảng Trị trong thời gian tới.
Đối tư ợng nghiên cứu: những vấn đề liên quan đến phát triển kinh doanh
dịch vụ thông tin di động tại VNPT Quảng Trị.
2. Các phư ơng pháp nghiên cứu đã sử dụng
– Phư ơ ng pháp tổng quan tài liệu
– Phư ơ ng pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh, logic.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ, vai trò
của dịch vụ thông tin di động và việc phát triển kinh doanh dịch vụ di động đối
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp viễn thông. Sau đó, đi sâu phân tích
thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại VNPT Quảng Trị,
rút ra những kết quả mà đơ n vịđã đạt đư ợc và những mặt tồn tại, nguyên nhân;
qua đó, đề ra những giải pháp để VNPT Quảng Trị phát triển tốt hơ n nữa dịch vụ
thông tin di động trong thời gian tới.
Tác giả luận văn
Đào Bá Hoàng Tâm
iv
MỤC LỤC
LỜ
I CẢ
M Ơ N
i
LỜ
I CAM ĐOAN
ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
iii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………..
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………….
vi
DANH MỤC BẢ
NG BIỂU…………………………………………………………………..
x
DANH MỤC HÌNH VẼ……………………………………………………………………….
xii
PHẦN 1. MỞĐẦU………………………………………………………………………………
1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu…………………………………………………….
1
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………..
2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………..
2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….
3
5. Bốcục của luận văn…………………………………………………………………………..
4
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………..
5
Chư ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN DỊCH
VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG…………………………………………………………………
5
1.1. Khái quát về dịch vụ thông tin di động…………………………………………..
5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ………………………………………………..
5
1.1.2. Dịch vụ thông tin di động ……………………………………………………………..
7
1.2. Vai trò của dịch vụ thông tin di động……………………………………………..
10
1.3. Phát triển kinh doanh và những chỉ
tiêu đánh giá phát triển kinh
doanh của doanh nghiệ
p kinh doanh dịch vụ thông tin di động……………..
11
1.3.1. Hệ thống kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam…………….
11
1.3.2. Nội hàm phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động………………….
11
1.3.3. Những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ thông tin di động……………………………………………………….
15
1.4. Những nhân tố ảnh hư ởng đến sự phát triển kinh doanh dịch vụ
thông tin di động………………………………………………………………………………….
19
v
1.4.1. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin………………………….
19
1.4.2. Mức sống, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thay đổi……………………
19
1.4.3. Sự phân công và chuyên môn hóa trong lĩnh vực dịch vụ………………….
20
1.4.4. Gia tăng số lư ợng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế về
kinh doanh dịch vụ thông tin di động……………………………………………………….
20
1.4.5. Sự can thiệp và điều tiết của Chính phủđối với lĩnh vực thông tin di
động…………………………………………………………………………………………………….
22
1.5. Kinh nghiệ
m phát triển kinh doanh của các doanh nghiệ
p kinh
doanh dịch vụ thông tin di động trên thế giới……………………………………….
22
1.5.1. Bài học kinh nghiệm từ SK Telecom………………………………………………
22
1.5.2. Bài học kinh nghiệm từ China Mobile…………………………………………….
23
1.5.3. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………………..
25
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DỊCH VỤ
THÔNG TIN DI ĐỘNG VNPT TẠI QUẢNG TRỊ………………………………
29
2.1. Giới thiệ
u khái quát về Tập đoàn bư u chính viễn thông Việ
t Nam và
chi nhánh VNPT Quảng Trị…………………………………………………………….
29
2.1.1. Sơ lư ợc về Tập đoàn bư u chính viễn thông Việt Nam và hoạt động
kinh doanh dịch vụ thông tin di động của VNPT……………………………………….
29
2.1.2. Tổng quan vềVNPT Quảng Trị…………………………………………………….
30
2.2. Thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại
VNPT Quảng Trị…………………………………………………………………………………
33
2.2.1. Các dịch vụ thông tin di động và VNPT Quảng Trị đang cung cấp…….
33
2.2.2. Tốc độ tăng trư ởng thuê bao và thị phần…………………………………………
40
2.2.3. Trạm phát sóng và tốc độ tăng trạm phát sóng…………………………………
42
2.2.4. Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu………………………………………………..
44
2.2.5. Công tác Marketing, xây dựng và phát triển thư ơ ng hiệu…………………..
45
2.2.6. Phát triển quy mô dịch vụ……………………………………………………………..
46
2.3. Đánh giá của khách hàng về dịch vụ thông tin di động tại VNPT
Quảng Trị……………………………………………………………………………………………
48
vi
2.3.1 Đặc điểm mẫu khảo sát………………………………………………………………….
48
2.3.2 Kết quả khảo sát……………………………………………………………………………
50
2.4. Những nhân tố ảnh hư ởng đến sự phát triển kinh doanh dịch vụ
thông tin di động VNPT tại Quảng Trị…………………………………………………
64
2.4.1. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin………………………….
64
2.4.2. Mức sống, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thay đổi……………………
65
2.4.3. Sự phân công và chuyên môn hóa trong lĩnh vực dịch vụ………………….
65
2.4.4. Gia tăng số lư ợng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế về
kinh doanh dịch vụ thông tin di động……………………………………………………….
66
2.4.5. Sự can thiệp và điều tiết của Chính phủđối với lĩnh vực thông tin di
động…………………………………………………………………………………………………….
66
2.5. Đánh giá hoạt động phát triển dịch vụ thông tin di động tại VNPT
Quảng Trị……………………………………………………………………………………………
67
2.5.1. Phân tích mô hình SWOT của chi nhánh VNPT Quảng Trị…………
67
2.5.2 Kết quảđạt đư ợc…………………………………………………………………………..
69
2.5.3 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân………………………………………………
70
CHƯ Ơ NG 3: PHƯ Ơ NG HUỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VNPT QUẢNG
TRỊ……………………………………………………………………………………………………..
71
3.1. Mục tiêu, phư ơng hư ớng phát triển ngành thông tin di động Quảng
Trị trong giai đoạn tới………………………………………………………………………….
71
3.1.1. Mục tiêu, phư ơ ng hư ớng phát triển ngành thông tin di động tại Quảng
Trị đến năm 2025 …………………………………………………………………………………
71
3.1.2. Mục tiêu, phư ơ ng hư ớng phát triển lĩnh vực thông tin di động của
VNPT Quảng Trịđến năm 2025…………………………………………………………….
71
3.2. Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động VNPT
tại Quảng Trị………………………………………………………………………………………
72
3.2.1. Giải pháp mở rộng vùng phủ sóng và nâng cao chất lư ợng dịch vụ……
72
3.2.2. Giải pháp tăng thuê bao và mở rộng thị phần ………………………………….
73
vii
3.2.3. Giải pháp phát triển quy mô dịch vụ………………………………………………
74
3.2.4. Giải pháp Marketing, xây dựng và phát triển thư ơ ng hiệu ………………..
77
3.2.5. Giải pháp tăng doanh thu ……………………………………………………………..
79
3.2.6. Một số giải pháp khác…………………………………………………………………..
80
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….
82
3.1. Kết luận………………………………………………………………………………………..
82
3.2. Kiến nghị………………………………………………………………………………………
83
TÀI LIỆU THAM KHẢ
O……………………………………………………………………
86
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………
88
Quyết định Hội đồng chấm luận văn
Nhận xét luận văn thạc sĩ (Phản biện 1)
Nhận xét luận văn thạc sĩ (Phản biện 2)
Biên bản của hội đồng chấm luận văn thạc sĩ kinh tế
Giải trình chỉnh sửa luận văn
Xác nhận hoàn thiện luận văn
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh:
2G (Second Generation )
Thế hệ thứ 2
3G (Third Generation )
Thế hệ thứ 3
4G (Fourth Generation )
Thế hệ thứ 4
CDMA (Code Division Multiple
Access)
Truy nhập ghép kênh theo mã
DMB (DMB (Digital Multimedia
Broadcasting)
Thông tấn đa phư ơ ng tiện kỹ thuật số
GSMA (Global System for Mobile
Asociation)
Hiệp hội di động toàn cầu
SMS (Short Messager Service )
Dịch vụ nhắn tin ngắn
VAT (Value Added Tax)
Thuế giá trị gia tăng
WTO (World Trade Organization )
Tổ chức thư ơ ng mại thế giới
Tiếng Việ
t:
CSKH
Chăm sóc khách hàng
EVN
Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực
Gtel
Tổng công ty Viễn thông Di động Toàn
cầu
SXKD
Sản xuất kinh doanh
GTGT
Giá trị gia tăng
SPT
Công ty cổ phần dịch vụ Bư u chính
ix
Viễn thông Sài gòn
SXKD
Sản xuất kinh doanh
VMS
Công ty Thông tin di động
VNPT
Tập đoàn Bư u chính Viễn thông
Viettel
Tập đoàn Viễn thông quân đội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng thống kê các nhà khai thác thông tin di động hàng đầu thế
giới……………………………………………………………………………
24
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VNPT Quảng Trị giai đoạn
2014 – 2016……………………………………………………………………
33
Bảng 2.2: Các gói cư ớc trả trư ớc của VNPT Quảng Trị giai đoạn 2014-2016.
34
Bảng 2.3: Các gói cư ớc trả sau của VNPT Quảng Trị giai đoạn 2014-2016….
35
Bảng 2.4: Các dịch vụ giá trị gia tăng của VNPT Quảng Trị giai đoạn 2014-
2016…………………………………………………………………………
37
Bảng 2.5: Số lư ợng thuê bao và tốc độ tăng trư ởng thuê bao di động VNPT
Quảng Trị giai đoạn 2014-2016………………………………………………………………
40
Bảng 2.6: Thị phần di động tại Quảng Trị giai đoạn 2014- 2016…………………
41
Bảng 2.7: Trạm phát sóng và tốc độ tăng trạm phát sóng các nhà mạng trên
địa bàn Quảng Trị giai đoạn 2014-2016…………………………………………………..
42
Bảng 2.8: Chất lư ợng mạng lư ới của VNPT Quảng Trị giai đoạn 2014-2016…… 43
Bảng 2.9: Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu dịch vụ di động VNPT Quảng
Trị giai đoạn 2014 – 2016………………………………………………………………………
44
Bảng 2.10: Số lư ợng các dịch vụ thông tin di động của VNPT Quảng Trị
giai đoạn 2014-2016………………………………………………………………………………
47
Bảng 2.11: Thống kê mô tả chung về mẫu khảo sát…………………………………..
48
Bảng 2.12: Kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng về chất lư ợng mạng
lư ới và vùng phủ sóng của VNPT Quảng Trị……………………………………………
54
x
Bảng 2.13: Kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng về các dịch vụ giá trị
gia tăng………………………………………………………………………..
55
Bảng 2.14: Kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng vềchính sách giá
cư ớc……………………………………………………………………………
57
Bảng 2.15: Bảng kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng về chất lư ợng
phục vụ của kênh phân phối…………………………………………………………………..
60
Bảng 2.16: Kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng về chất lư ợng dịch
vụ khuyến mãi và chăm sóc khách hàng…………………………………………………..
61
Bảng 2.17: Bảng kết quảđiều tra thăm dò ý kiến khách hàng về mức độ
phục vụ của nhân viên giao dịch……………………………………………………………..
63
xi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Đặc điểm của dịch vụ……………………………………………………………..
6
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VNPT Quảng Trị………………………………….
31
Hình 2.2: Số lư ợng khách hàng đang sử dụng tin dịch vụthông tin di động
của VNPT…………………………………………………………………………………………….
50
Hình 2.3: Các yếu tố ảnh hư ởng đến quyết định sử dụng dịch vụthông tin di
động của VNPT……………………………………………………………….
51
Hình 2.4: Nguồn nhận biết dịch vụ thông tin di động của VNPT…..
52
Hình 2.4: Địa điểm đăng ký dịch vụ thông tin di động của VNPT………………
53
1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ
về mọi mặt.
Cùng với xu thế chung đó, lĩnh vực thông tin di động đư ợc coi là một trong những
ngành – là cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Bên cạnh việc trao đổi thông tin qua thư ,
điện thoại cốđịnh và Internet thì việc trao đổi thông tin qua điện thoại di động ngày
càng tỏ ra ư u việt hơ n. Điện thoại di động ngày càng tích hợp nhiều chức năng hơ n.
Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động luôn muốn khai thác tối đa
những chức năng này để phát triển các loại hình dịch vụ mới tư ơ ng xứng. Việc phát
triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động đư ợc các nhà cung cấp mạng rất quan
tâm trong giai đoạn hiện nay. Vì nó không những tạo ra lợi nhuận mà còn là vũ khí
cạnh tranh hiệu quảđể thu hút khách hàng, khi mà thị trư ờng di động đang có sự
tăng trư ởng lớn và nhu cầu ngày càng cao cả về số lư ợng và chất lư ợng.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, các
doanh nghiệp đứng trư ớc nhiều cơ hội mở rộng thị trư ờng, tiếp nhận nhiều công nghệ
mới. Tuy nhiên đây cũng chính là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp
đặc biệt là các doanh nghiệp Viễn thông, buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi phải có sự năng động, sáng tạo, biết vận dụng phù hợp
các quy luật kinh tế thị trư ờng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh để có thể
vư ợt qua những khó khăn và chiến thắng trong cạnh tranh.
Thông tin di động là một lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn và sựđổi mới liên
tục về công nghệ kĩ thuật để nâng cao chất lư ợng mạng lư ới, chất lư ợng dịch vụ và
đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Tập đoàn Bư u chính Viễn thông Việt Nam nói
chung và VNPT Quảng Trị nói riêng luôn phải đối mặt với những thách thức và khó
khăn trong quá trình kinh doanh. Chính vì vậy, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
dịch vụ là điều kiện sống còn đối với VNPT Quảng Trị. Với triết lý kinh doanh
“Khách hàng là trung tâm, chất lư ợng là linh hồn và hiệu quả là thư ớc đo” trong
những năm qua VNPT Quảng Trịđã không ngừng nâng cao chất lư ợng dịch vụ
thông tin di động. Tuy nhiên để thực sựđứng vững trên thị trư ờng Viễn thông di
2
động tại địa bàn tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay, VNPT Quảng Trị cần phải
có những giải pháp ư u việt hơ n nữa. Với mong muốn góp phần vào sự phát triển
của VNPT Quảng Trị, tôi đã quyết định chọn đề tài “PHÁT TRIỂN KINH
DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VNPT QUẢNG TRỊ” làm
luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích thực trạng về kinh doanh dịch vụ thông tin di động
VNPT tại Quảng Trị trong thời gian vừa qua, đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động VNPT tại Quảng Trị trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
– Nghiên cứu, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về dịch vụ và phát triển
kinh doanh dịch vụ.
– Nghiên cứu thực trạng về kinh doanh dịch vụ thông tin di động VNPT tại
Quảng Trị trong thời gian vừa qua, phân tích điểm mạnh, điểm yếu trên cơ sở phân
tích các thông tin số liệu thu thập đư ợc và so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
– Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ
thông tin di động VNPT tại Quảng Trị.
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu:
Những vấn đề liên quan đến phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di
động tại VNPT Quảng Trị.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
Không gian: VNPT Quảng Trị
Thời gian: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thông tin di động VNPT
từ năm 2014 – 2016; để từđó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ
thông tin di động tại VNPT Quảng Trị đến năm 2025.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
3
4.1. Phư ơng pháp thu thập số liệ
u thứ cấp, sơ cấp; chọn mẫu, điều tra:
– Thông tin, số liệu thứ cấp: đư ợc thu thập từ báo cáo kinh doanh các năm
2014-2016 của VNPT Quảng Trị cũng như các thông tin, số liệu, tài liệu sư u tầm từ
VNPT Quảng Trị, Sở thông tin truyền thông Quảng Trị.
– Số liệu sơ cấp: đư ợc thu thập từ điều tra, khảo sát bằng cách phỏng vấn trực
tiếp qua bảng câu hỏi đư ợc thiết kế sẵn.
– Phư ơ ng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:
+ Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005): Số mẫu cần thiết
phải lớn hơ n hoặc bằng năm lần số biến quan sát (trong phiếu điều tra chính thức là
30 biến). Nên số mẫu tác giả chọn để khảo sát là 150 mẫu [11].
+ Mẫu đư ợc chọn theo phư ơ ng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Vì địa bàn tỉnh
Quảng Trị khá rộng, tác giả chọn ngẫu nhiên 150 khách hàng ởcác khu vực thành phố
Đông Hà, thị xã Quảng Trị, huyện Hải Lăng, huyện Triệu Phong để tiến hành khảo sát.
– Nội dung khảo sát: Các câu hỏi tập trung khảo sát các thông tin liên quan
đến đánh giá của khách hàng về dịch vụ thông tin di động tại VNPT Quảng Trị. Nội
dung bảng câu hỏi đư ợc thể hiện ở phần Phụlục 1.
4.2. Phư ơng pháp tổng hợp, phân tích
– Luận văn sử dụng phư ơ ng pháp tổng quan tài liệu nhằm đư a ra khái quát
các cơ sở lý luận, các kết quả nghiên cứu đã đư ợc công bố liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
– Đối với vố liệu thứ cấp thu thập đư ợc: tổng hợp và kiểm tra tính xác thực
trư ớc khi sử dụng. Các số liệu thứ cấp đư ợc tổng hợp và tính toán theo các chỉ số
phản ánh thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại VNPT
Quảng Trị.
– Đối với số liệu sơ cấp: toàn bộ bảng hỏi điều tra sau khi hoàn thành đư ợc
kiểm tra tính phù hợp và tiến hành nhập số liệu vào phần mềm SPSS. Phư ơ ng pháp
phân tích thống kê mô tảđư ợc sử dụng để phân tích toàn bộ số liệu điều tra để phân
tích những đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động của VNPT
Quảng Trị.
4
– Vận dụng phư ơ ng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, logic trên cơ sở dữ liệu
thu thập từ VNPT Quảng Trị và Sở thông tin truyền thông Quảng Trị, số liệu khảo
sát đánh giá của khách hàng về dịch vụ thông tin di động của VNPT Quảng Trịđể
đánh giá tình hình phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại VNPT Quảng
Trị một cách sát thực, làm cơ sở vững chắc đểđư a ra những nhận xét đánh giá và đề
xuất các giải pháp thực hiện.
4.3. Công cụ xử lý dữ liệ
u: Kết quả phân tích đư ợc tính toán và xử lý bằng
phần mềm SPSS 20.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mởđầu và kết luận, đề tài gồm có ba chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh doanh dịch vụ thông
tin di động.
Chư ơ ng 2: Thực trạng phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại
VNPT Quảng Trị.
Chư ơ ng 3: Phư ơ ng huớng và giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thông
tin di động tại VNPT Quảng Trị
5
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chư ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN KINH
DOANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG
1.1. Khái quát về dịch vụ thông tin di động
1.1.1. Khái niệ
m và đặc điểm của dịch vụ
1.1.1.1. Khái niệ
m dị
ch vụ
Dịch vụ trên thế giới hiện nay đư ợc phát triển phong phú theo nhiều ngành
và loại khác nhau. Trong sốnhững nghiên cứu đã đư ợc công bố hiện nay, ngư ời ta
cũng đư a ra những cách hiểu, hay các định nghĩa về dịch vụ, xuất phát từđiểm nhìn
của mỗi tác giả. Chúng ta có thể nêu ra đây một vài định nghĩa tiêu biểu sau:
Theo Từđiển Tiếng Việt: “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những
nhu cầu nhất định của sốđông, có tổ chức và đư ợc trả công [7, tr256]: .”
Philip Kotler (2003) cho rằng: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một
bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền sở
hữu một cái gì đó. Sản phẩm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩm
vật chất [3, tr 522]”.
PGS.TS Nguyễn Văn Thanh (2008) cho rằng: “Dịch vụ là một hoạt động lao
động sáng tạo nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất và làm đa dạng hoá, phong
phú hoá, khác biệt hoá, nổi trội hoá… mà cao nhất trở thành những thư ơ ng hiệu,
những nét văn hoá kinh doanh và làm hài lòng cao cho ngư ời tiêu dùng để họ sẵn
sàng trả tiền cao, nhờđó kinh doanh có hiệu quả hơ n [10, tr 1]”.
Các định nghĩa trên về dịch vụđều đúng. Sự khác nhau của các định nghĩa là
do các tác giả khái quát dư ới các góc độ khác nhau.
1.1.1.2. Đặc điể
m của dị
ch vụ
Dịch vụ thuần tuý có một số các đặc trư ng phân biệt với sản phẩm hữu hình
thuần túy. Do đó, việc cung cấp một dịch vụ thư ờng khác nhiều so với việc sản xuất
và bán một sản phẩm hữu hình. Đó là:
6
Hình 1.1: Các đặc tính của dịch vụ
(Nguồn: Kotler Philip (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội)[3].
Tính vô hình: Không giống như các sản phẩm vật chất khác, sản phẩm dịch
vụ không tồn tại dư ới dạng vật thể nên không thể nhìn thấy, cầm nắm đư ợc. Vì vậy,
dịch vụ không thể nhận biết trực tiếp hay thử trư ớc khi mua. Về phía ngư ời tiêu
dùng, chất lư ợng dịch vụ chỉđư ợc cảm nhận khi khách hàng đã tiêu dùng dịch vụ.
Đây chính là một bất lợi khi bán một dịch vụ so với khi bán một hàng hoá hữu hình.
Lý do là khách hàng khó thử dịch vụ trư ớc khi mua, khó cảm nhận đư ợc chất lư ợng,
khó lựa chọn dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ khó quảng cáo cho khách hàng về dịch
vụ. Do vậy, dịch vụ khó bán hơ n hàng hoá.
Để giảm bớt mức độ không chắc chắn, ngư ời mua sẽ
tìm kiếm những dấu
hiệu hay bằng chứng về chất lư ợng của dịch vụ, họ sẽ
suy diễn về chất lư ợng của
dịch vụ từđịa điểm, con ngư ời, trang thiết bị, tài liệu thông tin uy tín và giá cả mà
họ thấy. Vì vậy, nhiệm vụ của ngư ời cung ứng dịch vụ là vận dụng những bằng
chứng để làm cho cái vô hình trở thành hữu hình, cố gắng nêu lên đư ợc những bằng
chứng vật chất và hình tư ợng hoá món hàng trừu tư ợng của mình.
Tính
vô hình
Tính không
tách rời giữa
cung cấp và
tiêu dùng DV
vụ
Không
chuyển giao
sở hữu
Không lư u
trữđư ợc
Không đồng
nhất về chất
lư ợng
Dịch
vụ
7
Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ: Quá trình cung cấp
dịch vụvà tiêu dùng dịch vụxảy ra đồng thời. Ngư ời cung cấp dịch vụvà khách
hàng phải tiếp xúc với nhau đểcung cấp và tiêu dùng dịch vụtại các địa điểm và
thời gian phù hợp cho hai bên. Đối với một sốcác dịch vụthì khách hàng phải có
mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ. Với nhiều loại dịch vụ, quá trình tiếp xúc
với khách hàng kéo dài suốt quá trình cung cấp dịch vụ. Và ngư ời cung cấp dịch vụ
tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ
Tính không đồng nhất vềchất lư ợng: Vì dịch vụkhông thểđư ợc cung cấp
hàng loạt, tập trung như sản xuất hàng hoá, do vậy nhà cung cấp khó kiểm tra chất
lư ợng tập trung theo một tiêu chuẩn thống nhất. Mặt khác, sựcảm nhận của khách
hàng vềchất lư ợng dịch vụlại chịu tác động mạnh bởi kỹnăng, thái độcủa ngư ời
cung cấp dịch vụ. Do vậy, khó đạt đư ợc sựđồng đều vềchất lư ợng dịch vụ. Để
khắc phục như ợc điểm này, có thểthực hiện cơ giới hoá, tựđộng hoá trong khâu
cung cấp dịch vụ, đồng thời có chính sách quản lý đặc thù đối với các nhân viên
cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, không phải bất kỳdịch vụnào cũng có thểtựđộng
hoá quá trình cung cấp đư ợc.
Tính không lư u trữđư ợc: Dịch vụchỉtồn tại vào thời gian mà nó đư ợc cung
cấp. Do vậy, dịch vụkhông thểsản xuất hàng loạt đểcất vào kho dựtrữ, khi có nhu
cầu thịtrư ờng thì đem ra bán. Một tổng đài điện thoại vẫn phải hoạt động khi không
có cuộc gọi nào vào các giờnhàn rỗi như ng vẫn phải tính khấu hao. Nếu tăng công
suất dung lư ợng tổng đài đểđáp ứng vào giờcao điểm thì lại lãng phí vào các giờ
vắng khách. Đặc tính này sẽ
ảnh hư ởng đến các chính sách như chính sách giá cư ớc
thay đổi theo thời gian, mùa vụ, chính sách dựbáo nhu cầu, kếhoạch bốtrí nhân lực…
Tính không chuyển giao quyền sởhữu: Khi mua một hàng hoá, khách hàng
đư ợc chuyển quyền sởhữu và trởthành chủsởhữu hàng hoá mình đã mua. Khi
mua dịch vụthì khách hàng chỉđư ợc quyền sửdụng dịch vụ, đư ợc hư ởng lợi ích mà
dịch vụmang lại trong một thời gian nhất định mà thôi [3].
1.1.2. Dịch vụ thông tin di động
1.1.2.1. Khái niệ
m dị
ch vụ thông tin di động
8
Theo Thông tư 05/2012/TT-BTTTT ngày 18/5/2012 về việc phân loại các
dịch vụ viễn thông thì dịch vụ thông tin di động là dịch vụ viễn thông đư ợc cung
cấp thông qua mạng viễn thông di động mặt đất (mạng thông tin di động, mạng
trung kế vô tuyến, mạng nhắn tin) [14].
Dịch vụ thông tin di động đư ợc hiểu là dịch vụ truyền ký hiệu, số liệu, chữ
viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin dư ới dạng sóng giữa các
đối tư ợng sử dụng dịch vụ thông tin di động tại mọi thời điểm, mọi thời gian. Dịch
vụ thông tin di động gọi một cách đơ n giản là dịch vụđiện thoại trong đó ngư ời sử
dụng có thể kết nối, liên lạc với nhau ngay cả khi đang di chuyển trong vùng phục vụ.
Dịch vụ thông tin di động có đặc trư ng là sử dụng công nghệ không dây vì
vậy ngư ời sử dụng có thể di chuyển trong khi đàm thoại và phạm vi di chuyển rất
rộng bằng toàn bộ vùng phục vụ của mạng. Phạm vi này có thể là quốc tế, quốc gia
hay tối thiếu cũng là một vài tỉnh, thành phố lớn. Chỉ với một máy điện thoại di
động, thuê bao đông thời có thể sử dụng rất nhiều dịch vụ thông tin như thoại, số liệu…
Về cơ bản, các loại hình dịch vụ thông tin di động đư ợc chia làm hai loại:
dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.
Dịch vụ cơ bản: đây là nhóm dịch vụ làm lên sự ra đời và phát triển của dịch
vụ thông tin di động. Dịch vụ cơ bản nhất của thông tin di động là đảm bảo thông
tin liên lạc mọi lúc mọi nơ i. Đây là mục tiêu chính của khách hàng khi sử dụng dịch
vụ thông tin di động. Các dịch vụ lại này gồm: dịch vụ thoại và dịch vụ truyền số liệu.
Dịch vụ giá trị gia tăng: nhạc chờ, dịch vụ báo cuộc gọi nhỡ, dịch vụ truy
cập internet…ra đời sau sự ra đời của nhóm dịch vụ cơ bản, nhóm dịch vụ này nhằm
đáp ứng tốt hơ n yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Trong cơ cấu doanh thu hiện nay, đang có sự chuyển dịch dần doanh thu từ
dịch vụ cơ bản sang dịch vụ giá trị gia tăng. Đây là điều hoàn toàn phù hợp với xu
thế phát triển chung của loại hình dịch vụ này theo xu hư ớng xã hội và xu hư ớng
phát triển di động chung trên thế giới.
9
Bên cạnh đó, để phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động, các dịch vụ
bổ sung như dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng tạo nên sự hài lòng của khách
hàng và góp phần vào việc nâng cao chất lư ợng dịch vụ thông tin di động.
1.1.2.2. Đặc điể
m dị
ch vụ thông tin di động
Dịch vụ thông tin di động có một số đặc điểm như sau:
– Thứ nhất: Dịch vụ thông tin di động mang lại hiệu quả thông tin liên lạc
mọi nơ i, mọi lúc. Nó cho phép ngư ời sử dụng có thể chủđộng thực hiện và tiếp
nhận cuộc gọi ở bất cứ thời điểm nào, chính vì vậy mà nó dần trở thành công cụ liên
lạc thiết yếu của ngư ời dân.
– Thứ hai: Dịch vụ thông tin di động có tính bảo mật rất cao vì thông tin
trong lúc truyền đi đã đư ợc mã hoá. Điều này đáp ứng đư ợc những yêu cầu cao về
thông tin liên lạc. Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về thông tin không bị rò rỉ
ra bên ngoài.
– Thứ ba: Giá của dịch vụ thông tin di động cao hơ n giá dịch vụđiện thoại cố
định, sản phẩm thay thế chủ yếu. Nguyên nhân là do đầu tư xây dựng mạng lư ới và
chi phí về công nghệ, thiết bị cao. Hơ n nữa, tính năng của dịch vụ thông tin di động
ư u việt hơ n dịch vụđiện thoại cốđịnh có thể kết nối mọi ngư ời ởmọi lúc mọi nơ i.
– Thứ tư : Dịch vụ thông tin di động là một dịch vụ thông tin liên lạc hiện đại.
Bên cạnh chất lư ợng đàm thoại cao, thuê bao điện thoại di động còn có thể sử dụng
hàng loạt các dịch vụ tiện ích khác như : truy cập Internet, truyền nhận dữliệu, trò
chuyện, cập nhật thông tin tỷ giá, thời tiết, chứng khoán, thể thao… Ngoài ra, điện
thoại di động có thể kết nối với các thiết bị ngoại vi như máy vi tính, máy fax, máy
in…Sự kết nối này đem lại sự tiện lợi, tiết kiệm đư ợc thời gian.
– Thứ năm: Sản phẩm dịch vụ thông tin di động mang tính chất vùng miền.
Nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động của các vùng miền không giống nhau.
Các vùng có vị trí địa lý và trình độ phát triển kinh tế xã hội cao thì nhu cầu sử dụng
thông tin di động lớn. Tính chất vùng như vậy sẽ
hình thành tư ơ ng quan cung cầu
về việc sử dụng di động là rất khác nhau vì vậy khó có thểđiều hoà sản phẩm từ nơ i
có chi phí thấp giá bán thấp đến nơ i có giá bán cao như các sản phẩm hàng hoá.
10
Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp thông tin di động cần có sự nghiên cứu tìm hiểu
kĩ lư ỡng về các vùng miền để có những chính sách kinh doanh phù hợp.
– Thứ sáu: Quyết định mua dịch vụ thông tin di động phức tạp hơ n quyết
định mua một sản phẩm hữu hình vì khó đánh giá chất lư ợng. Mặt khác, vấn đề bảo
hộ dịch vụ còn khó khăn hơ n bảo hộ sản phẩm, do bản thân các dịch vụ bị bắt
chư ớc hoặc sao chép một cách dễ dàng hơ n. Vì vậy, các công ty thư ờng đẩy mạnh
việc phát triển dịch vụđể ngăn chặn sự cạnh tranh, sao chép và bắt chư ớc của các
đối thủ[4].
1.2. Vai trò của dịch vụ thông tin di động
Có thể nói rằng trong thời đại ngày nay, thông tin đóng vai trò rất quan trọng.
Ngư ời nào nắm đư ợc thông tin nhanh chóng và chính xác thì ngư ời đó sẽ
chiến
thắng. Đặc biệt, thông tin di động hay nói cách khác điện thoại di động có một vai
trò rất lớn trong xã hội. Điện thoại di động đã thực sự là chiếc cầu nối thông tin giữa
mọi ngư ời, mọi miền ở mọi lúc mọi nơ i. Sự ra đời của dịch vụ thông tin di động
giúp chúng ta tiếp cận đư ợc những công nghệ tiên tiến nhất, hòa mình với xu hư ớng
phát triển chung của thế giới tránh đư ợc sự tụt hậu.
Dịch vụ thông tin di động góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, tạo cho nhân dân sự mở mang dân trí, thông tin đến tận từng
xã, từng ngư ời và cho phép ngư ời dân có thể tiết kiệm tối đa thời gian cả trong công
việc và đời sống. Nó làm tăng thu nhập cho ngư ời dân và đóng góp vai trò nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho ngư ời dân. Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật
ngày nay mà các dịch vụ thoại, nhắn tin,…đư ợc đư a vào hoạt động làm cho đời
sống tinh thần nhân dân đư ợc phong phú hơ n. Dịch vụ thông tin di động cũng giúp
con ngư ời kết nối với con ngư ời đư ợc nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi hơ n khiến
cho cuộc sống của ngư ời dân đư ợc chia sẻ và ủng hộ tích cực lẫn nhau nhờ dịch vụ.
Dịch vụ thông tin di động cung cấp thêm công cụđể quản lý đất nư ớc, đảm
bảo thông tin liên lạc phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng chống bão lụt, và phục
vụ các sự kiện quan trọng của đất nư ớc. Trong hoạt động kinh tế từ công tác quản lý
vĩ mô đến vi mô từ việc điều hành quản lý Nhà nư ớc đến việc sản xuất ở các đơ n vị
11
dù nhỏ nhất đều phải sử dụng công cụ thông tin liên lạc và hiệu quả, năng suất hoạt
động của các cơ quan trên khi sử dụng triệt để các phư ơ ng tiện dịch vụthông tin di
động sẽ
tăng lên rất nhiều. Có thể nói, hệ thống thông tin di động là một phư ơ ng
tiện trợ giúp đắc lực cho sựđiều hành quản lý của Nhà nư ớc. Nó tạo sự thống nhất
trong chủ trư ơ ng lãnh đạo, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi kịp thời nhanh
chóng từ các cơ sở, phục vụ cho việc điều chỉnh phư ơ ng thức quản lý Nhà nư ớc.
Dịch vụ thông tin di động góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nư ớc, tạo điều kiện phát triển cho các lĩnh vực kinh tế, xã hội khác. Việc phát
triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động đã góp phần đẩy mạnh phát triển mạng
lư ới thông tin quốc gia, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nư ớc trong khu vực
và trên thế giới, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển [4].
1.3. Phát triển kinh doanh và những chỉ
tiêu đánh giá phát triển kinh
doanh của doanh nghiệ
p kinh doanh dịch vụ thông tin di động
1.3.1. Hệ
thống kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việ
t Nam
Theo Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam, tính đến
năm 2016, thị trư ờng cung cấp dịch vụ viễn thông di động có sự góp mặt của 5
doanh nghiệp là:
– Tập đoàn bư u chính viễn thông Việt Nam (VNPT) với mạng Vinaphone.
– Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel mạng Viettel Mobile.
– Tổng công ty Viễn thông MobiFone với mạng MobiFone.
– Tổng công ty Viễn thông Toàn cầu (Gtel) với mạng Gmobile (tiền thân là
Beeline).
– Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Vietnamobile với mạng
Vietnamobile.
Tuy nhiên, thị phần vẫn do 3 “ông lớn” Viettel, VNPT, MobiFone nắm giữ,
chiếm tới 95% [1].
1.3.2. Nội hàm phát triển kinh doanh dịch vụ thông tin di động
Trong kinh doanh, khi nói đến phát triển ngư ời ta thư ờng đề cập đến hai xu
hư ớng chính: phát triển kinh doanh theo chiều sâu và phát triển kinh doanh theo
12
chiều rộng. Mỗi một định hư ớng phát triển đều muốn nhắm đến một cái đích nhất
định khác nhau, và tuỳ thuộc vào việc phân tích tình hình cạnh tranh mà mỗi doanh
nghiệp đư a ra một định hư ớng phát triển kinh doanh cho mình. Khi đề cập đến phát
triển kinh doanh theo chiều rộng là đề cập đến số lư ợng, khối lư ợng kinh doanh.
Đối với ngành thông tin di động, khối lư ợng kinh doanh đư ợc thể hiện ở hai thư ớc
đo cơ bản là số thuê bao và số trạm thu phát sóng. Còn phát triển kinh doanh theo
chiều sâu tức là tập trung vào chất lư ợng kinh doanh và các vấn đề liên quan đến giá
trị. Do yêu cầu từ thị trư ờng và sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam bắt đầu có xu hư ớng phát triển kinh doanh
cả chiều sâu lẫn chiều rộng để cạnh tranh lại đối thủ.
Tựu chung lại, dù phát triển kinh doanh theo hình thức chiều sâu hay chiều
rộng, một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin phải phát triển các lĩnh vực
sau khi phát triển kinh doanh:
1.3.2.1. Mở rộng vùng phủ sóng và dung lượng mạng lưới
Vùng phủ sóng là một khái niệm mô tả khu vực có khả năng sử dụng dịch vụ
thông tin di động của khách hàng. Vùng phủ sóng đư ợc tạo nên bởi việc lắp đặt các
trạm thu phát sóng để thu và phát tín hiệu truyền dẫn, tín hiệu vô tuyến giúp cuộc
gọi đư ợc kết nối và truyền tải thông tin. Tuỳ vào tính chất, địa hình và quy mô mà
mỗi trạm thu phát sóng sẽ
có một vùng dịch vụ nhất định, có thể từ vài chục mét
đến vài trăm mét. Vùng phủ sóng có tác động rất lớn đến chất lư ợng dịch vụ cung
cấp cho khách hàng. Khi sử dụng dịch vụ của một doanh nghiệp có vùng phủ sóng
rộng khắp, khách hàng sẽ
thấy thuận tiện và thoải mái với tính chất di động của dịch
vụ và ngư ợc lại. Chính vì thế, trong kinh doanh dịch vụ thông tin di động, việc
nghiên cứu để mở rộng vùng phủ sóng luôn là yếu tốđư ợc quan tâm đầu tiên trong
chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, yếu tố mở rộng vùng phủ sóng cũng ảnh hư ởng rất lớn
đến việc phân phối và bán hàng của doanh nghiệp, khi không có khả năng phục vụ
của sóng thông tin di động thì dù có chính sách bán hàng hấp dẫn đến đâu khách
hàng cũng không thể tiếp cận đư ợc.