10669_Phát triển kinh tế nông hộ ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐINH MINH TUẤN
PHÁT TRIỂN KINH TẾNÔNG HỘỞ
HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số
: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các kết
quả và số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chư a từng đư ợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều
đư ợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả
Đinh Minh Tuấn
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đã nhận đư ợc sự quan tâm
hư ớng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trư ờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trư ờng
Đại học Kinh tế Huế, xin chân thành cảm ơn đến UBND huyện Minh Hóa, các ban,
ngành cấp huyện và UBND các xã ở huyện Minh Hóa đã giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn một cách tốtnhất.
Đặc biệt tôi xin đư ợc gửi lời cảm ơn tới Tiến sỹNGUYỄN NGỌC CHÂU đã
trực tiếp hư ớng dẫn, chỉ
bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực tập để tôi hoàn
thành tốt luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, bạn bè đã
tạo điều kiện và khích lệ tôi hoàn thành khoáluận.
Minh Hóa, ngày 28 tháng 5 năm 2017
Tác giả
Đinh Minh Tuấn
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên: Đinh Minh Tuấn
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế. Niên khóa 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Châu
Tên đềtài: PHÁT TRIỂN KINH TẾNÔNG HỘ

HUYỆN MINH HÓA,
TỈNH QUẢNG BÌNH.
1. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài:
Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ
của huyện Minh Hoá, đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế
nông hộ huyện Minh Hóa phát triển.
Mục tiêu cụthể:
• Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế
nông hộ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đi sâu nghiên cứu tính
đặc thù của kinh tế nông hộ huyện Minh Hóa.
• Đánh giá đúng thực trạng phát triển của kinh tế nông hộhuyện Minh Hóa
và phân tích những nhân tố ảnh hư ởng đến sựphát triển kinh tế nông hộ.
• Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ huyện Minh
Hóa trong những năm tới.
2. Đối tư ợng nghiên cứu: Đối tư ợng nghiên cứu là phát triển kinh tế nông hộ
của các dân tộc trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
3. Các phư ơng pháp nghiên cứu đã sửdụng: Vận dụng các phư ơ ng pháp
nghiên cứu kinh tế trong nghiên cứu kinh tế hộ, sử dụng một số phư ơ ng pháp liên
quan đến thu thập số liệu, phân tích số liệu và một số công cụ dùng để xử lý và phân
tích thông tin.
4. Các kết quảnghiên cứu chính và kết luận: Qua nghiên cứu đánh giá,
phân tích cho thấy, kết quảhoạt động SXKD của các hộtrên địa bàn huyện đã đạt
đư ợc những kết quảnhất định; song chư a tư ơ ng xứng với điều kiện, tiềm năng sẵn
có, chư a khai thác hết các lợi thếcủa mình; hộnghèo, hộcận nghèo còn chiếm số
lư ợng lớn. Luận văn đềxuất một sốgiải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tếnông
hộtrên địa bàn huyện, trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của huyện nói riêng
và hội nhập kinh tếquốc tếnói chung.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữviết tắt
Nghĩa
1
BQ
Bình quân
2
BQC
Bình quân chung
3
BCH
Ban chấp hành
4
CNH-HĐH
Công nghiệp hoá – hiện đại hoá
5
ĐVT
Đơ n vịtính
6
HND
Hộnông dân
7
NN
Nông nghiệp
8
NLN
Nông lâm nghiệp
9
TLSX
Tư liệu sản xuất
10
UBND
Ủyban nhân dân
11

Lao động
12
SL
Sản lư ợng
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục các bảng biểu ……………………………………………………………………………… vii
MỞĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài …………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng nghiên cứu………………………………………………………………………………….3
4. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………….3
5. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………………..3
6. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
CHƯ Ơ NG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ………….8
1. CƠ SỞ KHOA HỌC …………………………………………………………………………………..8
1.1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………………………..8
1.1.1. Một số khái niệm…………………………………………………………………………………..8
1.1.2. Phân loại hộ nông dân………………………………………………………………………….13
1.1.3. Những nhân tố ảnh hư ởng trong quá trình phát triển kinh tế nông hộ…………….15
1.1.4. Quan điểm về phát triển kinh tế hộ nông dân ………………………………………….19
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế nông hộ………………………………….23
1.2. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………………………………23
1.2.1. Tình hình và kết quả phát triển kinh tế nông hộ nư ớc ta …………………………..23
CHƯ Ơ NG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ Ở
HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH ………………………………………………29
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ……………………………………………………29
2.1.1. Vài nét cơ bản về huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình………………………………29
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn vềđiều kiện tựnhiên, kinh tế, văn hoá xã
hội ảnh hư ởng đến phát triển kinh tế nông hộởvùng nghiên cứu …………………..37
vi
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾNÔNG HỘ

HUYỆN MINH
HÓA…………………………………………………………………………………………………………..38
2.2.1. Tình hình chung về phát triển kinh tế nông hộcủa huyện Minh Hóa từ
năm 2014 – 2016…………………………………………………………………………………………38
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở các xã điều tra ……………………………44
2.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hư ởng đến kết quả sản xuất của hộ…………………..62
CHƯ Ơ NG
III.
PHƯ Ơ NGHƯ ỚNGVÀNHỮNGGIẢIPHÁPCHỦYẾUNHẰMPHÁT
TRIỂN
KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA HUYỆNMINH HÓA
– TỈNH QUẢNG BÌNH ……………………………………………………………………………….70
3. 1. PHƯ Ơ NG HƯ ỚNG, MỤC TIÊU……………………………………………………………70
3.1.1.Phư ơ ng hư ớng phát triển kinh tế hộnông dân huyện Minh Hóa,tỉnh Quảng
Bình đến năm2020 ………………………………………………………………………………………70
3.1.2. MụctiêupháttriểnkinhtếhuyệnMinh Hóanăm2020 ……………………………………71
3.2. NHỮ
NG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG
HỘỞĐỊABÀNHUYỆNMINH HÓA ………………………………………………………………74
3.2.1. Nhóm giải pháp vềđấtđai …………………………………………………………………….75
3.2.2. Nhóm giải pháp vềvốn …………………………………………………………………………76
3.2.3. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhânlực………………………………………….78
3.2.4. Nhóm giải pháp về khoa học kỹthuật……………………………………………………..80
3.2.5. Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nôngthôn………………………………..82
3.2.6. Nhóm giải pháp về chính sách ………………………………………………………………83
3.2.7. Giải pháp phát triển kinh tế hộnông dân toàn diện và bền vững…………………….85
3.2.8. Thực hiện tốt các giải pháp xây dựng nông thôn mới, Chư ơ ng trình giảm
nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ………………………………………………………85
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………..87
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..89
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
vii
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.
Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của huyện năm 2017 ……………..31
Bảng 2.2:
Tình hình dân số và lao động của huyện………………………………………32
Bảng 2.3.
Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội của huyện qua 3 năm (2014 – 2016) .34
Bảng 2.4.
Một số chỉtiêu vềkết quả sản xuất trong kinh tếnông hộcủa huyện
qua 3 năm (2014 – 2016)……………………………………………………………43
Bảng 2.5.
Tình hình chủ hộ nông dân điều tra năm 2017………………………………44
Bảng 2.6.
Thực trạng cơ cấu đất đai của nông hộđiều tra năm 2017 ……………..45
Bảng 2.7.
Một số chỉ tiêu về lao động và nhân khẩu điều tra năm 2017………….46
Bảng 2.8.
Cơ cấu lao động trong độ tuổi của các hộ nông dân năm 2017 ……….47
Bảng 2.9.
Trình độ học vấn của chủ hộđiều tra ở vùng nghiên cứu năm 2017..48
Bảng 2.10.
Vốn bình quân của nông hộ năm 2017…………………………………………49
Bảng 2.11.
Quy mô vốn bình quân hộ nông dân tại thời điểm điều tra……………..50
Bảng 2.12.
TLSX chủ yếu bình quân của hộ nông dân năm 2017 theo thu nhập .51
Bảng 2.13.
Tổng thu từ sản xuất Nông – Lâm nghiệp ở hộđiều tra năm 2017 …..52
Bảng 2.14.
Quy mô và cơ cấu chi phí nông – lâm nghiệp của hộ nông dân năm
2017………………………………………………………………………………………..55
Bảng 2.15.
Tổng thu nhập bình quân từ SX Nông – Lâm nghiệp của hộ…………..56
Bảng 2.16.
Tình hình thu nhập của hộ nông dân điều tra năm 2017…………………58
Bảng 2.17.
Thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu…………………………..59
Bảng 2.18.
Chi tiêu bình quân đời sống của nông hộ năm 2017………………………61
Bảng 2.19.
Ảnh hư ởng của chủ hộ nông dân tới kết quả sản xuất ……………………63
Bảng 2.20.
Ảnh hư ởng của quy mô các nguồn lực đến kết quả sản xuất
của hộ nông dân điều tra năm 2017……………………………………………..65
Bảng 2.21.
Phư ơ ng thức tiêu thụ một số sản phẩm của hộ nông dân vùng nghiên
cứu năm 2017 …………………………………………………………………………..67
Bảng 2.22.
Ảnh hư ởng của điều kiện khác đến sản xuất của hộ nông dân
viii
năm 2017 …………………………………………………………………………………69
Bảng 3.1.
Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội chủ
yếu của huyện đến năm 2020. …………………………………………………….71
Bảng 3.2.
Dự kiến đào tạo bồi dư ỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông
dân đến năm 2020 …………………………………………………………………….78
1
MỞĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ
TÀI
Kể từ khi chính thức gia nhập Tổ chức thư ơ ng mại thế giới (WTO), nền kinh
tế nư ớc ta tiếp tục tăng trư ởng, đời sống nhân dân nói chung, nông dân nói riêng
không ngừng đư ợc cải thiện. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức mà ngư ời nông
dân đang phải đối mặt cũng không phải là ít.
Ðất nư ớc ta đang từng bư ớc hội nhập nền kinh tếthếgiới, giành nhiều thành
tựu quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội. Chất lư ợng cuộc
sống mọi mặt của ngư ời dân nói chung, nông dân nói riêng không ngừng đư ợc cải
thiện. Ðó là kết quảđánh dấu cho những bư ớc đi năng động, khẳng định những
quyết sách đúng đắn, sáng tạomang tầm chiến lư ợc của Ðảng và Nhà nư ớc ta khi
nư ớc ta chính thức trở thành thành viên củaTổ chức thư ơ ng mại thế giới (WTO).
Tuy nhiên, khu vực nông thôn (65,4% số dân sống ở nông thôn) cũng rất dễ bị
tổn thư ơ ng nhất bởi sự tác động của các yếu tố có tính chất quy luật của nền kinh tế
thị trư ờng và các yếu tố bất lợi khác. Từ thực trạng trên cho thấy đời sống của
ngư ời nông dân đang phải đối mặt với không ít khó khăn. Sự phân hóa giàu nghèo,
khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn ngày càng giãn ra; tình trạng
thất nghiệp, mất việc làm ngày càng gia tăng do quỹđất nông nghiệp hằng năm thu
hẹ
p lại dành cho sự phát triển đô thị hóa.
Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của nư ớc ta trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc và hội
nhập kinh tế quốc tế. Ý thức đư ợc tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thôn và
nông dân, Đảng ta đã có nhiều chính sách đổi mới.
Hộ gia đình nông dân đư ợc xác định và trở thành đơ n vị kinh tế sản xuất kinh
doanh tự chủ. Kinh tế hộ nông dân đã phát huy tính năng động sáng tạo, tích cực
trong sản xuất kinh doanh làm cho nông nghiệp nư ớc ta phát triển mạnh mẽ. Từ chỗ
luôn thiếu lư ơ ng thực nay trở thành nư ớc xuất khẩu gạo.Đời sống nông thôn, nông
dân đư ợc cải thiện, nâng cao rõ rệt.Tuy nhiên, đến nay vấn đềđặt ra là tiếp tục phát
2
triển kinh tế hộ nông dân như thế nào?Thực trạng, xu hư ớng phát triển của kinh tế
hộ nông dân.Các mục tiêu, phư ơ ng hư ớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển
kinh tế hộ nông dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là những vấn đề
lớn cần phải đư ợc làm sáng tỏ về lý luận và thựctiễn.
Minh Hóa là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình, trong những năm qua
cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nư ớc, đời sống kinh tế xã hội của nhân
dân trong huyện cũng có nhiều thay đổi.
Vốn là một huyện miền núi, địa hình rộng lớn chủ yếu là đất đồi núi, trình độ
sản xuất thấp, việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó
khăn, việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của hộ nông dân vẫn chư a tốt. Vấn
đề phát triển kinh tế hộ nông dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđang đư ợc
các cấp uỷĐảng, chính quyền, đoàn thể, các ngành và các nhà khoa học quan tâm.
Những vấn đề cần làm rõ là: Hiện trạng kinh tế hộ nông dân của huyện Minh Hóa ra
sao? Những giải pháp chủ yếu nào nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế?Đó là một số vấn đềđặt ra cần đư ợc các nhà khoa
học nghiên cứu và giải đáp. Đểgóp phần nghiên cứu và giải đáp những vấn đềtrên, tôi
lựa chọn đềtài: “Phát triể
n kinh tếnông hộởhuyệ
n Minh Hóa,tỉ
nh Quảng Bình”.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ
TÀI
2.1.Mục tiêuchung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tếnông hộcủa huyện Minh
Hoá, đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tếnông hộhuyện Minh
Hóa phát triển.
2.2.Mục tiêu cụthể
• Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế
nông hộtrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đi sâu nghiên cứu tính
đặc thù của kinh tếnông hộhuyện Minh Hóa.
• Đánh giá đúng thực trạng phát triển của kinh tếnông hộhuyện Minh
Hóavà phân tích những nhântố ảnh hư ởng đến sựphát triển kinh tếnông hộ.
• Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tếnông hộhuyện Minh
Hóa trong những nămtới.
3
3.ĐỐITƯ ỢNGNGHIÊNCỨU
Đối tư ợng nghiên cứu là phát triển kinh tếnông hộcủa các dân tộc trên địa
bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
4.PHẠM VI NGHIÊNCỨU
4.1.Về nội dung: Tập trung nghiên cứu kinh tếnông hộtrong giai đoạn hiện
nayvà một vài nhân tố chủ yếu tác động đến sự phát triển kinh tế nông hộ.
4.2.Vềkhông gian: Nghiên cứu kinh tếnông hộhuyện Minh Hóa, tập
trung ở 3 xã: Dân Hóa, Thư ợng Hóa, Trung Hóa thuộc 3vùng sinh thái khác
nhau củahuyện.
4.3.Về thời gian: Nghiên cứu sự phát triển kinh tế hộ nông dân trong thời gian
từ năm 2014-2016, số liệu khảo sát thực trạng đư ợc điều tra năm2017.
5.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phần I.Mởđầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
3. Đối tư ợng phạm vi nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chư ơ ng 1: Cơ sở khoa học của phát triển kinh tế hộ.
Chư ơ ng 2: Thực trạng về phát triển kinh tế nông hộởhuyện Minh Hóa, tỉnh
Quảng Bình.
Chư ơ ng 3: Phư ơ ng hư ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế
nông hộở huyện Minh Hóa.
Phần III. Kết luận
6. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quan điểm nghiên cứu chung
Tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi dựa vào quan điểm duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử.
Trong quá trình phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế hộ chịu tác động bởi các
4
yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hoá – xã hội và môi trư ờng. Các yếu tố trên có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm kinh tế hộ nói chung, kinh tế nông hộ nói riêng phát triển.
Vì vậy các quan hệđó phải đư ợc xem xét, phân tích và đánh giá trên cơ sở của quan
điểm duy vật biện chứng.
Sự hình thành và phát triển kinh tế nông hộ trải qua từng thời kỳ, với các
phư ơ ng thức sản xuất khác nhau như kinh tế hộ sản xuất tự cung tự cấp, kinh tế hộ
sản xuất hàng hoá…trong đó phư ơ ng pháp duy vật lịch sửđư ợc vận dụng để nghiên
cứu mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa quan hệ sản xuất và lực lư ợng sản xuất
phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử.
• Vận dụng các phư ơng pháp nghiên cứu kinh tế
Vận dụng các phư ơ ng pháp nghiên cứu kinh tế trong nghiên cứu kinh tế hộ, tôi
đã sử dụng một số phư ơ ng pháp liên quan đến thu thập số liệu, phân tích số liệu và
một số công cụ dùng để xử lý và phân tích thông tin.
• Chọn điể
m nghiên cứu
Đểđạt đư ợc mục tiêu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng
nghiên cứu về các điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội, môi trư ờng, văn hóa… Căn cứ
vào đặc điểm riêng của các vùng sinh thái huyện Minh Hóa đư ợc chia huyện thành 3
khu vực đại diện cho 3 vùng sinh thái khác nhau:
– Vùng phía Bắc và Tây Bắc (gọi tắt là phía Bắc) gồm 9 xã: Hóa Sơ n,
Xuân Hóa, Hóa Hợp, Hóa Tiến, Hóa Phúc, Trọng Hóa, Dân Hóa, Hóa Thanh,
Hồng Hóa. Địa hình nhiều rừng núi thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và chăn
nuôi (trâu, bò, dê…).
– Vùng phía Đông gồm 3 xã và 1 thị trấn: Trung Hóa, Quy Hóa, Yên Hóa và
thị trấn Quy Đạt. Có lợi thế về sản xuất cây lúa, ngô và sắn.
– Vùng phía Nam gồm 3xã: Tân Hóa, Thư ợng Hóa, Minh Hóa.
Căn cứ vào đặc điểm của 3 vùng sinh thái trên tôi chọn 3 xã đại diện cho 3
vùng nghiên cứu và mỗi xã chọn 50 hộđểđiều tra thông tin.
– Vùng 1 chọn xã Dân Hóa
– Vùng 2 chọn xã Trung Hóa
– Vùng 3 chọn xã Thư ợng Hóa
5
• Thu thập số liệu
Việc thu thập số liệu đư ợc tiến hành theo 2 nguồn:Nguồn số liệu có sẵn và số
liệu điều tra mới.
– Thu lập số liệu đã công bố (có sẵn)
Tài liệu đư ợc thu thập từ các cơ quan nhà nư ớc, các tổchức xã hội, các
công trình đã công bố, các báo cáo của các cơ quan chức năng vềmặt dân số,
lao động, đất đai, vốn và kết quả sản xuất kinh doanh…Tình hình vềhộnông
dân như sản xuất, đời sống, nguồn vốn, việc làm, mởrộng ngành nghềphi nông
nghiệp, nhà ở, trình độvăn hoá, nghề nghiệp, sức khoẻvà môi trư ờng.
– Thu thập số liệu mới
+ Cấp xã: Bằng phư ơ ng pháp đánh giá điều tra nhanh nông thôn và điều tra
nhanh nông thôn có sự tham gia của ngư ời dân. Để thu thập số liệu mới tôi sử dụng
phư ơ ng pháp đánh giá nhanh nông thôn là phổ biến và phỏng vấn cán bộ chủ chốt
và ngư ời dân có kinh nghiệp thông qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra đối với
những hộ chọn điểm nghiên cứu.
+ Cấp hộ: Bằng phư ơ ng pháp điều tra.
+ Chọn mẫu điều tra: Phư ơ ng pháp chọn mẫu điều tra là căn cứ vào danh
sách hộ nông dân trên địa bàn tiến hành phân loại hộ theo tiêu chí hộ giàu, hộ khá,
hộ trung bình và hộ nghèo. Sau đó tính bư ớc nhảy (theo danh sách các hộ của vùng
điều tra).
Tổng số hộ trong diện điều tra
Bư ớc nhảy(Kh)=
Số hộđư ợc điều tra
Lấy số ngẫu nhiên bất kỳ (Nh) trong khoản 1-Kh, từđó tính đư ợc các giá trị Nh,
Nh+Kh, Nh+2Kh… Các hộđư ợc chọn có số thứ tự trùng với các giá trị trên.
– Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra đư ợc xây dựng cho hộđiều tra, nội
dung của phiếu điều tra bao gồm những thông tin chủ yếu về tình hình cơ bản của
nông hộ, về tình hình hoạt động sản xuất, giá cả và đời sống cũng như nhận thức của
nông hộ.
6
• Xử lý số liệ
u
– Xử lý số liệu đã công bố: Dựa vào các số liệu đã đư ợc công bố, tổng hợp,
đối chiếu đểchọn ra những thông tin phù hợp với hư ớng nghiên cứu của đề tài.
– Xử lý số liệu điều tra: Toàn bộ số liệu điều tra đư ợc xử lý trên máy tính theo
chư ơ ng trình MICROSOFT EXCEL.Để phản ánh và đánh giá thực trạng kinh tế hộ
nông dân tôi sử dụng phư ơ ng pháp phân tổ thống kê là phư ơ ng pháp chủ yếu trong quá
trình nghiên cứu để so sánh và đánh giá. Các tiêu thức đư ợc phân tổ như sau:
Theo xuất xứ của chủ hộ (hộ bản địa, hộ kinh tếmới…); theo vùng sinh thái
(vùng 1, vùng 2, vùng 3); theo quy mô các nguồn lực sản xuất của hộ nông dân (đất
đai, lao động, vốn); theo tộc ngư ời (Kinh, Rục, Chứt…).
• Phương pháp phân tích
– Phư ơ ng pháp thống kê kinh tế: Phư ơ ng pháp thống kê kinh tế bao gồm chủ
yếu là thống kê mô tả và thống kê so sánh. Phư ơ ng pháp thống kê mô tả thực hiện
thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa và tối thiểu. Phư ơ ng pháp
thống kê so sánh bao gồm cả số tư ơ ng đối và số tuyệt đối đểđánh giá sự vật hiện
tư ợng theo không gian và thờigian.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đã đư ợc tính toán cho từng dạng hộ nông dân theo các
dạng phân tổ, có thể so sánh các vùng khác nhau, giữa các năm với nhau và giữa
các dân tộc khác nhau, nhằm rút ra những ư u điểm, những hạn chế của các đối
tư ợng, làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp phát triển phù hợp với các mô hình
sản xuất của hộ trên các vùng sinh thái.
• Các chỉ
tiêu phản ánh trình độvà hiệu quảsản xuất của kinh tếhộ
nông dân
Chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả sản xuất của hộ nông dân bao gồm các
chỉ tiêu phản ánh về chủ hộ, vềđiều kiện sản xuất, phư ơ ng hư ớng sản xuất, kết quả
sản xuất, mức thu nhập, tỷ lệ thặng dư và tích luỹ của hộ.
– Chỉ tiêu phản ánh về chủ hộ nông dân:
Trình độhọc vấn, trình độchuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm sản xuất,
khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, khả năng tiếp cận thịtrư ờng, độtuổi bình
quân, giới tính.
7
– Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ nông dân chỉ tiêu
phản ánh các yếu tố sản xuất chủ yếu của hộ nông dân bao gồm:
Đất đai bình quân 1 hộ, 1 lao động, 1 nhân khẩu; vốn sản xuất bình quân 1 hộ
và cơ cấu vốn theo tính chất vốn; lao động bình quân 1 hộ, lao động bình
quân/ngư ời tiêu dùng bình quân.
– Chỉ tiêu phản ánh khoản thu và chi của hộ nông dân:
Các chỉ tiêu này bao gồm tổng thu nhập của hộ nông dân, thu nhập bình
quân/ngư ời/tháng, tổng chi tiêu trong năm, cơ cấu chi tiêu trong năm, chi đời sống,
chi tiêu bình quân/ngư ời/tháng, chi đời sống bình quân/ngư ời/tháng.
Thu nhập của hộ nông dân: Là tổng thu trừđi tổng chi phí của tất cả các ngành
sản xuất của hộ nông dân.
n
n
TNhnd =Xi Yi
i1 i1
Trong đó:
TNhnd: Thu nhập của hộ nông dân
Xi: Thu nhập nông nghiệp ở ngành thứ i
Yi: Thu nhập từ các hoạt động khác (ngoài nông nghiệp) ngành thứj
8
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ
1.CƠ SỞ KHOAHỌC
1.1.Cơ sở lýluận
1.1.1. Một số khái niệm
Khái niệ
mhộ
Hộđã có từlâu đời, cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển.Trải qua mỗi
thời kỳkinh tếkhác nhau, hộ và kinh tếhộđư ợc biểuhiện dư ới nhiều hình thức
khác nhau song vẫn có bản chất chung đó làSựhoạt động sản xuất kinh doanh
của các thành viên trong gia đìnhcốgắng làm sao tạo ra nhiều của cải vật chất
đểnuôi sống và tăng thêm tích luỹcho gia đình và xã hội.
Qua nghiên cứu cho thấy, có nhiều quan niệm của các nhà khoa học vềhộ:
Theo từđiển chuyên ngành kinh tế và từđiển ngôn ngữ: “Hộ là tất cả những
ngư ời cùng sống chung trong một mái nhà. Nhóm ngư ời đó bao gồm những ngư ời
cùng chung huyết tộc và những ngư ời làmcông”.
Theo Liên hợp quốc: “Hộ là những ngư ời cùng sống chung dư ới một mái nhà,
cùng ăn chung và có chung một ngânquỹ”.
Năm 1981, Harris (London – Anh) trong tác phẩm của mình cho rằng:”Hộ là một
đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động” [31,28] và trên góc độ này, nhóm các đại biểu
thuộc trư ờng phái “Hệ thống Thế Giới” (Mỹ) là Smith (1985) – Martin và Beiltell
(1987) có bổ sung thêm: “Hộlà một đơn vịđảm bảo quá trình táisản xuất nguồn lao
động thông qua việc tổ chức nguồn thu nhập chung” [32].
Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về quản lý nông trại tại Hà Lan (năm 1980) các
đại biểu nhất trí cho rằng: “Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản
xuất, tiêu dùng, xem như là một đơn vị kinh tế”[21,11].
Đây mới chủ yếu nêu lên những khía cạnh về khái niệm hộ tiêu biểu nhất,
màkhía cạnh này hay khía cạnh khác hoặc tổng hợp khái quát chung như ng vẫn
còn có chỗ chư a đồng nhất. Tuy nhiên từ các quan niệm trên cho thấy hộđư ợc
hiểu như sau:
9
Trư ớc hết, hộ là một tập hợp chủ yếu và phổ biến của những thành viên có chung
huyết thống, tuy vậy cũng có cá biệt trư ờng hợp thành viên của hộ không phải cùng
chung huyết thống (con nuôi, ngư ời tình nguyện và đư ợc sựđồng ý của cácthành viên
trong hộcông nhận cùng chung hoạt động kinh tếlâu dài…).
Hộ nhất thiết là một đơ n vị kinh tế (chủ thể kinh tế), có nguồn lao động và
phân công lao động chung; có vốn và chư ơ ng trình, kế hoạch sản xuất kinh
doanh chung, là đơ n vị vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có ngân quỹ chung và đư ợc
phân phối lợi ích theo thoả thuận có tính chất gia đình. Hộ không phải là một
thành phần kinh tếđồng nhất mà hộ có thể thuộc thành phần kinh tế cá thể, tư
nhân, tập thể, Nhà nư ớc…
Hộkhông đồng nhất với gia đình mặc dùcùng chung huyết thống bởi vì hộ là một
đơ n vịkinh tếriêng, còn gia đình có thểkhông phải là một đơ n vịkinh tế(ví dụgia
đình nhiều thếhệcùng chung huyết thống, cùng chung một mái nhà như ng nguồn sinh
sống và ngân quỹ lại độc lập vớinhau…).
Hộnôngdân
Về hộ nông dân, tác giả Frank Ellis định nghĩa: “Hộ nông dân là các hộ gia đình
làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu
sức lao động của gia đình để sản xuất, thư ờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn,
như ng chủ yếu đặc trư ng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trư ờng và có xu hư ớng
hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao” [19].
Nhà khoa học Traianốp cho rằng: “Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn
định” và ông coi “Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trư ởng và phát triển
nông nghiệp”[28, 8-12].
Luận điểm trên của ông đã đư ợc áp dụng rộng rãi trong chính sách nông
nghiệp tại nhiều nư ớc trên thế giới, kể cả các nư ớc phát triển.
Đồng tình với quan điểm trên của Traianốp, hai tác giả Mats Lundahl và
Tommy Bengtsson bổsung và nhấn mạnh thêm: “Hộnông dân là đơ n vịsản xuất
cơ bản”[28, tr.5]. Chính vì vậy, cải cách kinh tếởmột sốnư ớc những thập kỷ
gần đây đã thực sựcoi hộnông dân là đơ n vịsản xuất tựchủvà cơ bản, từđó đã
10
đạt đư ợctốc độtăng trư ởng nhanh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển
nôngthôn.
Ở nư ớc ta, có nhiều tác giảđề cập đến khái niệm hộ nông dân. Theo nhà khoa
học Lê Đình Thắng (năm 1993) cho rằng: “Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình
thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn” [19, 5]. Đào Thế Tuấn (1997)
cho rằng: “Hộ nông dân là những hộ chủyếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa
rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn”.
Còn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích điều tra nông thôn năm
2001 cho rằng: “Hộ nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc 50% số lao động
thư ờng xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi,
dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật,…) và
thông thư ờng nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp” [6, 2].
Nghiên cứu những khái niệm trên đây về hộ nông dân của các tác giả và
theonhận thức cá nhân tôi cho rằng:
Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là
nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông. Ngoài hoạt động
nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia cáchoạt động phi nông nghiệp như tiểu thủ
công nghiệp, thư ơ ng mại, dịch vụ… ở các mức độ khác nhau.
Hộnông dân là một đơ n vịkinh tếcơ sở, vừa là một đơ n vịsản xuất vừa là
một đơ n vịtiêu dùng. Như vậy, hộnông dân không thể là một đơ n vịkinh tếđộc
lập tuyệt đối và toàn năng, mà còn phải phụthuộc vào các hệthống kinh tếlớn
hơ n của nền kinh tếquốc dân.Khi trình độphát triển lên mức cao của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thịtrư ờng, xã hội càng mởrộng và đi vào chiều sâu,
thì các hộnông dân càng phụ thuộc nhiều hơ n vào các hệthống kinh tếrộng lớn
không chỉtrong phạm vi một vùng, một nư ớc. Điều này càng có ý nghĩa đối với
các hộnông dân nư ớc ta trong tình hình hiệnnay.
Kinh tế
hộ nôngdân
Hộnông dân là thực thể kinh tế văn hoá xã hội chủyếu ởnông thôn, vì vậy
cần phải hệ thống lý thuyết về phát triển kinh tế hộ nông dân làm nền tảng cho việc
phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lư ợc phát triển kinh tế nông thôn.
11
Sau các công trình nghiên cứu vềkinh tếnông dân của C.Mác và V.I.Lênin
đã xuất hiện một xu hư ớng nghiên cứu vềsựphát triển kinh tế hộnôngdân.
Theo Hemery, Margolin (1988) thì: “Xã hội nông dân lạc hậu không nhất
thiết phải đi lên chủ nghĩa tư bản, mà có thể phát triển lên chếđộxã hội khác bằng
con đư ờng phi tư bản chủ nghĩa” [33,8].
Các tác giả của thuyết dân tuý cho rằng có nhiều con đư ờng phát triển của lịch
sử, lịch sử không phải chỉ có một con đư ờng phát triển mà nó tiến hoá bằng các chu
kỳ, mang tính chất vùng, có các thời kỳ trì trệ và tiến lên. Do đó các nư ớc đi sau có
thểđuổi kịp, thậm chí có thể vư ợt các nư ớc đi trư ớc. Phải đi lên chủ nghĩa xã hội
bằng cách phục hồi nền văn minh nôngdân, chủyếu là cộng đồng nông thôn và hợp
tác xã thủ công nghiệp.Phải tiến hành công nghiệp hoá do nhà nư ớc. Chỉ có bằng
cách này mới công nghiệp hoá mà tránh đư ợc các như ợc điểm của chủ nghĩa xãhội.
Trong quyển I của bộ Tư bản, C.Mác đã phân tích kỹ quá trình tư ớc đoạt ruộng
đất của nông dân Anh một cách ồ ạt, làm phá vỡ nền nông nghiệp truyền thống và sự
hình thành của các tầng lớp trại chủ tư bản chủ nghĩa thuê đất và vay vốn của địa chủ,
bóc lột ngư ời làm thuê. Ngư ời dựđoán, kinh tế hộ sẽ hoàn toàn bị xoá bỏ trong điều
kiện phát triển đại công nghiệp. Như ng ở quyển III, C.Mác khẳng định, ngay ở Anh,
với thời gian đã thấy hình thức sản xuất nông nghiệp cơ bản đư ợc phát triển không phải
là các nông trại lớn mà là các nông trại gia đình, không dùng lao động làm thuê. Các
nông trại lớn không có khả năng cạnh tranh với nông trại gia đình.
V.I.Lênin cho rằng: “Cải tạo tiểu nông không phải là tư ớcđoạtcủa họmà
phải tôn trọng sởhữu cá nhân của họ, khuyến khích họliên kết với nhau một
cách tựnguyện để tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của chính họ”. Khi
phân tích kết cấu xã hội nông dân nư ớc Nga, V.I.Lênin đã lư u ý, hộnông dân
khai thác triệt đểnăng lực sản xuất đáp ứng những nhu cầu đa dạng của gia đình
và xã hội.Ông đã chỉra năng lực tựquyết định của quá trình sản xuất của hộ
nông dân trong nền kinhtế tựcung tựcấp, là mầm mống của những chiều hư ớng
phát triển hàng hoá khác nhau, chính nó sẽ tựphá vỡ các quan hệkhép kín của
hộdẫn đến những quá trình sự vỡkết cấu kinh tế” [33,5].
12
David (1903) đã nhận xét rằng: Chủ nghĩa tư bản không làm phá sản nền sản
xuất tiểu nông, nền kinh tế này có “ư u thế”, “ổn định”, nếu so với các nông trại lớn
tư bản chủ nghĩa.
Theo Tchayanov (1924), luận điểm cơ bản nhất của Tchayanov là coi kinh tế
hộ nông dân là một phư ơ ng thức sản xuất tồn tại trong mọichếđộ xã hội. Mỗi
phư ơ ng thức sản xuất có những quy luật phát triển riêng của nóvà trong mỗichế
độ, nó tìm cách thích ứng với cơ chếkinh tếhiện hành. Mục tiêu của hộnông
dân là có thu nhập cao khôngkểthu nhập ấy do nguồn gốc nào, trồng trọt, chăn
nuôi hay ngành nghềđó là kết quảchung của lao động gia đình.
Khái niệm gốc đểphân tích kinh tế gia đình là sự cân bằng laođộng – tiêu
dùng giữa sựthoảmãn các nhu cầu của gia đình và sựnặng nhọc của lao động.
Sản lư ợng chungcủa hộgia đình hàng năm trừđichi phí sẽ là sản lư ợng thuần
mà gia đình dùng đểtiêu dùng, đầu tư sản xuất và tiết kiệm. Mỗi hộnông dân cố
gắng đạt đư ợc một thoảmãn nhu cầu thiết yếu bằng cách tạo một sự cân bằng
giữa mức độthoảmãn nhu cầu của gia đình với mức độnặng nhọc của laođộng.
Sựcân bằng này thay đổi theo thời gian, theo cân bằng sinh học, do tỷ lệgiữa
ngư ời tiêu dùng và ngư ời lao động quyết định [33,12].
J.Harris (1982) trong bài giới thiệu cho cuốn sách “Phát triển nông thôn” đã phân
loại các công trình nghiên cứu vềnông thôn, nông dân, nông nghiệp ra ba xu hư ớng
chính, đó là xu hư ớng tiếp cận hệthống, mô hình ra quyết định và tiếp cận cấu trúc
lịch sử.
Vấn đềđư ợc tranh luận chủ yếu là, trong quá trình phát triển sản xuất hàng hoá,
xã hội nông thôn phân hoá thành tư bản nông nghiệp, ngư ời làm thuê nông nghiệp hay
là ngư ời nông dân sản xuất nhỏ, có đất đai, tư liệu sản xuất kinh doanh bằng lao động
gia đình vẫn tồn tại vì có đư ợc nông sản rẻ
hơ n các nông trại tư bản chủ nghĩa.
Nghiên cứu sựphát triển của nền kinh tếnông dân ởcác nư ớc đang phát triển
gần đây Georgescu – Roegen (1960) cho thấy, nông trại nhỏdùng lao động cho đến lúc
thu nhập ròng xuống đến sốkhông và chủyếu nhằm tăng sảnlư ợng của một đơ n vị
ruộngđất.
13
Dandekar (1970) cho rằng có hai kiểu nông dân, một kiểu sản xuất hàng hoá,
chỉđầu tư lao động đến lúc lãi bằng tiền lư ơ ng và một kiểu tự túc, chủ yếu đầu tư
lao động nhằm tăng sản lư ợng đủ sống.
Nhiều công trình nghiên cứu Vergopoulos (1978), Taussig (1978) cho thấy
nông trại nhỏ gia đình hiệu quả hơ n nông trại lớn tư bản chủ nghĩa và chính hình
thức sản xuất này có lợi cho chủ nghĩa tư bản hơ n vìkhai thác đư ợc cao nhất thặng
dư lao động ở nông thôn và giữđư ợc giá nông sản thấp. Hayami và Kikuchi (1981)
nghiên cứu sựthay đổi của kinh tếnông thônĐông Nam Á và thấy rằng, áp lực dân số
trên ruộng đất ngày càng tăng, lãi do đầu tư thêm lao động ngày càng giảm mặc dù có
cải tiến kỹthuật, như ng giá ruộng đất (địa tô) ngày càng tăng.
Năm 1989, Lipton cho rằng trong khoa học xã hội vềphát triển nông thôn
hiện nay, phổ biến ba cách tiếp cận, đó là cách tiếp cận macxit phân tích (Roeme,
1985); tiếp cận cổđiển mới (Krueger, 1974) và tiếp cận hàng hoá tập thể (Olson,
1982).Ba tiếp cận trên về mặt lý luận, trong thực tiễn đều thuộc về quan hệ giữa nhà
nư ớc và nông dân. Mối quan hệđó, thư ờng theo các hư ớng là tăng thặng dư kinh tế
của nông thôn; chuyển thặng dư từ ngành này sang ngành khác; rút thặng dư và thúc
đẩy việc luân chuyển. Nhìn chung bất cứ một quá trình phát triển nào cũng phải tăng
thặng dư , quá trình này cần sựtác động của Nhà nư ớc.
Tóm lại, có thểthấy kinh tếnông hộ là một hình thức cơ bản và tựchủtrong
nông nghiệp.Nó đư ợc hình thành và phát triển một cách khách quan, lâu dài, dựa trên
sự tư hữu các yếu tốsản xuất, là loại hình kinh tếcó hiệu quả, phù hợp với sản xuất
nông nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chếđộkinh tế xã hội.
1.1.2. Phân loại hộ nôngdân
*Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồmcó:
+ Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trư ờng: Loại hộ
này có mục tiêu là tối đa hoá lợi ích, đó là việc sản xuất các sản phẩm cần thiết để
tiêu dùng trong gia đình. Để có đủ sản phẩm, lao động trong nông hộ phải hoạt
động cật lực và đó cũng đư ợc coi như một lợi ích, để có thể tự cấp tự túc cho sinh
hoạt, sự hoạt động của họ phụ thuộcvào:
14
Khả năng mởrộng diện tích đấtđai;
Có thị trư ờng lao động để họ mua nhằm lấylãi;
Có thị trư ờng lao động để họ bán sức lao động để có thunhập;
Cóthịtrư ờngsảnphẩmđểtraođổinhằmđápứngnhucầucủamình.
+ Hộ nông dân sản xuất hàng hoá chủ yếu: Loại hộ này có mục tiêu là tối đa
hoá lợi nhuận đư ợc biểu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trư ờng vốn,
ruộng đất, lao động.
* Theo tính chất của ngành sản xuất hộ gồmcó:
+ Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần tuý sản xuất nông nghiệp.
+ Hộ chuyên nông: Là loại hộ chuyên làm các ngành nghề như cơ khí, mộc nề,
rèn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dệt may, làm
dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp.
+ Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm nghề tiểu thủ công
nghiệp, như ng thu từ nông nghiệp làchính.
+ Hộ buôn bán: Ởnơ i đông dân cư , có quầy hàng hoặc buôn bán ở chợ.
Các loại hộ trên không ổn định mà có thể thay đổi khi điều kiện cho phép, vì
vậy sản xuất công nghiệp nông thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất và xã hội ở
nông thôn, mởrộng mạng lư ới thư ơ ng mại và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn đểchuyển hộđộc canh thuần nông sang đa ngành hoặc
chuyên môn hoá. Từđó làm cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút lao động dư
thừa ở nông thôn hoặc làm cho đối tư ợng phi nông nghiệp tăng lên[30].
*Căn cứ vào mức thu nhập của nônghộ:
+ Hộ giàu.
+ Hộ khá.
+ Hộtrung bình.
+ Hộ nghèo.
+ Hộđói.
Sựphân biệt này dựa vào quy định chungcủa cảnư ớc hoặc quy định của địa
phư ơ ng. Trong luận văn này đểđơ n giản cho việc phân loại hộnông dântheo
thunhập,tôichiathành3nhómnhư sau:
15
+ Nhóm 1: Hộ có thu nhập lớn hơ n hoặc bằng16,8 triệu đồng/khẩu/năm tại
thời điểm điều tra (hộ thoát nghèo).
+ Nhóm 2: Hộ có thu nhập nhỏ hơ n 16,8 triệu đồng/khẩu/năm và lớn hơ n hoặc
bằng8,4 triệu đồng/khẩu/năm (hộ cận nghèo).
+ Nhóm 3: Hộ có thu nhập nhỏ hơ n 8,4 triệu đồng/khẩu/năm tại thời điểm điều
tra (hộ nghèo).
1.1.3. Những nhân tố ảnh hư ởng trong quá trình phát triển kinh tếnông hộ
– Nhóm nhân tố thuộc điề
u kiệ
n tựnhiên:
• Vị trí địa lý và đấtđai
Vịtrí địa lý có ảnh hư ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và sựphát
triển của kinh tế hộnông dân. Những hộnông dân có vịtrí thuận lợi như : gần
đư ờng giao thông, gần các cơ sởchế biến nông sản, gần thịtrư ờng tiêu thụ sản
phẩm, gần trung tâm các khu công nghiệp, đôthịlớn…sẽcó điều kiện phát triển
kinh tế.
Sản xuất chủ yếu của nông hộlà nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt
và không thể thay thế trong quá trình sản xuất. Do vậy quy mô đất đai, địa hình và tính
chất nông hoá thổ như ỡng có liên quan mật thiết tới từng loại nông sản phẩm, tới số
lư ợng và chất lư ợng sản phẩm, tới giá trị sản phẩm và lợi nhuận thu đư ợc.
• Khí hậu thời tiết và môi trư ờng sinhthái
Khí hậu thời tiết có ảnh hư ởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Điều kiện thời
tiết, khí hậu, lư ợng mư a, độẩm, nhiệt độ, ánh sáng… có mối quan hệchặt chẽđến sự
hình thành và sửdụng các loại đất. Thực tếcho thấy ởnhững nơ i thời tiết khí hậu
thuận lợi, đư ợc thiên nhiên ư u đãi sẽhạn chếnhững bất lợi và rủi ro, có cơ hội đểphát
triển kinh tế.
Môi trư ờng sinh thái cũng ảnh hư ởng đến phát triển nông hộ, nhất là nguồn nư ớc.
Bởi vì những loại cây trồng và gia súc tồn tại theo quy luật sinh học, nếu môi trư ờng
thuận lợi cây trồng, con gia súc phát triển tốt, năng suất cao, còn ngư ợc lại sẽ phát triển
chậm, năng suất chất lư ợng giảm từđó dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp kém.
16
– Nhóm nhân tố thuộc kinh tế
và tổ chức, quảnlý:
Đây là nhóm yếu tố có liên quan đến thị trư ờng và các nguồn lực chủ yếu có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế
nông hộnói riêng.
• Trình độ học vấn và kỹ năng laođộng:
Ngư ời lao động phải có trình độhọc vấn và kỹnăng lao động đểtiếp thu
những tiến hộkhoa học kỹthuật và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Trong sản
xuất, phải giỏi chuyên môn, kỹ thuật, trình độquản lýmới mạnh dạn áp dụng
thành tựu khoa học kỹthuật vào sản xuất nhằm mang lại lợi nhuận cao.Điều này
là rất quan trọng, ảnh hư ởng trực tiếp đến kết quả trong sản xuất kinh doanh của
hộ, ngoài racòn phải có những tốchất của một ngư ời dám làm kinh doanh.
• Vốn:
Trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng,vốn là điều kiện
đảm bảo cho các hộ nông dân về tư liệu sản xuất, vật tư nguyên liệu cũng như thuê
nhân công để tiến hành sản xuất. Vốn là điều kiện không thể thiếu, là yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất và lư u thông sảnphẩm.
• Công cụ sản xuất:
Trong quá trình sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, công cụ
lao động có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật sản
xuất. Muốn sản xuất có hiệu quả, năng suất cao cần phải sửdụng hệ thống công cụ
phù hợp.Ngày nay với kỹ thuật canh tác tiên tiến, công cụ sản xuất nông nghiệp đã
không ngừng đư ợc cải tiến và đem lại hiệu quả cao cho các hộ nông dân trong sản
xuất. Năng suất cây trồng, vật nuôi không ngừng tăng lên, chất lư ợng sản phẩm tốt
hơ n, do đó công cụ sản xuất có ảnh hư ởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả trong sản
xuất của các nônghộ.
• Cơ sở hạtầng:
Cơ sởhạtầng chủ yếu trong nông nghiệp nông thôn bao gồm:đư ờng giao
thông, hệthống thuỷ lợi, hệthống điện, nhàxư ởng,trang thiết bịnông nghiệp…
đây là những yếu tốquan trọng trong phát triển sản xuất của kinh tếhộnông dân,

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *