10878_Quản lý nguồn kinh phí sự nghiệp KH&CN tại Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN PHƯ Ơ NG THẢO
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ
SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TẠI SỞKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆQUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chư a hềđư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n và các
thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giảluận văn
Nguyễ
n Phương Thảo
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trong quá trình học tập, thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đư ợc sựgiúp đỡ
và cộng tác của nhiều tập thểvà cá nhân.
Trư ớc hết, tôi xin gởi lời chân thành cảm ơ n quý thầy cô Trư ờng Đại học
Kinh tế– Đại học Huếđã truyền đạt kiến thức, giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong hai năm học tập, nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện luận văn.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơ n PGS.TS. Trịnh Văn Sơ n đã dành thời gian
tận tình chỉ bảo, hư ớng dẫn tôi cách vận dụng kiến thức và các phư ơ ng pháp nghiên
cứu đểhoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơ n chân thành đến Lãnh đạo Sở, các anh chịđồng
nghiệp tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗtrợtôi
trong suốt quá trình công tác, cũng như đã cung cấp cho tôi những sốliệu cần thiết
và những kiến thức quý giá đểtôi có thểhoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơ n gia đình, những ngư ời thân và bạn bè đã chia sẻkhó
khăn, động viên và khích lệtôi trong học tập, nghiên cứu đểhoàn thành luận văn
này.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn này
không thểtránh đư ợc những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đư ợc sựchỉbảo, đóng góp
quý báu của các thầy cô đểluận văn đư ợc hoàn thiện hơ n và tôi có điều kiện bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụtốt hơ n công tác thực tếsau này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơ n!
Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giảluận văn
Nguyễ
n Phương Thảo
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TÊ
Họvà tên học viên : NGUYỄN PHƯ Ơ NG THẢO
Chuyên ngành
: Quản lý kinh tế
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
Tên đềtài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TẠI SỞ
KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆQUẢNG BÌNH”
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Từnghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đềtài
nhằm đềxuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp
KH&CN tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình.
Đối tư ợng nghiên cứu: Công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN.
2. Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã sử dụng
– Phư ơ ng pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp, thứ cấp
– Phư ơ ng pháp tổng hợp và phân tích
– Phư ơ ng pháp chuyên gia
3. Các kết quảnghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác quản lý và sửdụng nguồn kinh phí
sựnghiệp KH&CN tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình trong giai đoạn
2013-2017, từđó, đư a ra những đánh giá, nhận xét vềnhững kết quảđạt đư ợc,
những tồn tại, hạn chếvà phân tích nguyên nhân của các tổn tại.
Từđó, trên cơ sởquan điểm, mục tiêu chung vềphát triển khoa học và công nghệ
tỉnh Quảng Bình, luận văn đềxuất một sốgiải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sử
dụng và phát triển nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN nhằm sửdụng kinh phí có
hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, gắ
n bó chặt
chẽ hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN với sản xuất, đời sống, nhu cầu xã
hội, tạo cơ chế, chính sách phù hợp để phát triển mạnh mẽ thị trư ờng công nghệ trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CB, CC
Cán bộ, công chức
CNH
Công nghiệp hóa
CNXH
Chủnghĩa xã hội
HĐH
Hiện đại hóa
HĐND
Hội đồng nhân dân
KBNN
Kho bạc Nhà nư ớc
KH&CN
Khoa học và Công nghệ
KT-ĐL-TN
Kỹthuật – Đo lư ờng – Thửnghiệm
NCCB
Nghiên cứu cơ bản
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NCUD
Nghiên cứu ứng dụng
NSNN
Ngân sách Nhà nư ớc
UBND
Ủy ban nhân dân
TC-ĐL-CL
Tiêu chuẩn – Đo lư ờng – Chất lư ợng
XHCN
Xã hội chủnghĩa
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM Ơ N ………………………………………………………………………………………………………ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TÊ …………………………………..iii
DANH MỤC CÁC CHỮVIẾ
T TẮT VÀ KÝ HIỆU………………………………………………..iv
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………………v
DANH MỤC BẢNG BIỂU …………………………………………………………………………………..ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ,SƠ ĐỒ…………………………………………………………………………….xi
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài ……………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………………………..3
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………..3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………….4
5. Kết cấu luận văn………………………………………………………………………………………………..5
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾ
T QUẢNGHIÊN CỨU………………………………………………..6
Chư ơ ng 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀCÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN
KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ…………………………………………6
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀNGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ………………………………………………………………………………………………………………….6
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc và kinh phí sựnghiệp khoa học & công nghệ…………………….6
1.1.2. Nguồn hình thành nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ………………….8
1.1.3. Chi kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ………………………………………………10
1.2. QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……….12
1.2.1. Khái niệm và đặc trư ng quản lý ……………………………………………………………………12
1.2.2. Sựcần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý kinh phí sựnghiệp khoa học và công
nghệ…………………………………………………………………………………………………………………..14
1.2.3. Nội dung công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ(ởđịa
phư ơ ng cấp tỉnh) …………………………………………………………………………………………………15
1.2.4. Nguyên tắ
c quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ………………19
vi
1.2.5 Nhân tốảnh hư ởng đến công tác quản lý kinh phí sựnghiệp khoa học & công nghệ
………………………………………………………………………………………………………………………….22
1.3 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆTRONG VÀ NGOÀI NƯ ỚC ……………………………………………………24
1.3.1 Kinh nghiệm của một sốnư ớc trên thếgiới…………………………………………………….24
1.3.2 Kinh nghiệm của một sốtỉnh, đơ n vịtrong nư ớc …………………………………………….26
1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho SởKhoa học và Công nghệtỉnh Quảng Bình trong
việc quản lý nguồn kinh phí khoa học & công nghệ…………………………………………………26
Chư ơ ng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TẠI SỞ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
QUẢNG
BÌNH…………………………………………………………………………………………………………………28
2.1. TỔ
NG QUAN VỀTỈNH VÀ SỞKHOA HỌC CÔNG NGHỆQUẢNG BÌNH …..28
2.1.1. Đặc điểm cơ bản của tỉnh Quảng Bình ………………………………………………………….28
2.1.2. Tổng quan vềSởKhoa học và Công nghệQuảng Bình …………………………………..30
2.1.3. Tình hình phân bổvà sửdụng Ngân sách nhà nư ớc cho hoạt động Khoa học và
Công nghệtỉnh Quảng Bình………………………………………………………………………………….34
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
TẠI SỞ
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
QUẢNG BÌNH……………………………………………………………………………………………………37
2.2.1 Bộmáy quản lý điều hành và thực trạng phân bổkinh phí sựnghiệp KH&CN tại
SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình ………………………………………………………………..37
2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác lập dựtoán và phân bổkinh phí sựnghiệp KH&CN
tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình ……………………………………………………………42
2.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện và chấp hành dựtoán kinh phí sựnghiệp khoa học và
công nghệ…………………………………………………………………………………………………………..47
2.2.4. Đánh giá công tác kiểm tra, quyết toán kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ
………………………………………………………………………………………………………………………….49
2.2.5. Đánh giá kết quảthực hiện nguồn kinh phí ……………………………………………………52
vii
2.3. Ý KIẾ
N ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯ ỢNG ĐIỀU TRA VỀCÔNG TÁC QUẢN
LÝ KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆỞSỞKHOA HỌC CÔNG
NGHỆQUẢNG BÌNH ………………………………………………………………………………………..66
2.3.1. Mẫu điều tra các đơ n vịthực hiện nhiệm vụKH&CN …………………………………….66
2.3.2 Kết quảđánh giá của các đối tư ợng thực hiện thực hiện các nhiệm vụKH&CN …68
2.3.3. Ý kiến đánh giá của lãnh đạo và cán bộcủa SởKhoa học và Công nghệQuảng
Bình…………………………………………………………………………………………………………………..74
2.3.4. Ý kiến đánh giá của các chuyên gia………………………………………………………………75
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆTẠI SỞKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆQUẢNG BÌNH……76
2.4.1 Những kết quảđạt đư ợc……………………………………………………………………………….76
2.4.2 Những tồn tại, hạn chế…………………………………………………………………………………77
2.4.3 Nguyên nhân tồn tại hạn chế…………………………………………………………………………80
Chư ơ ng 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆTẠI SỞ
KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆQUẢNG BÌNH ……………………………………………………………………………..82
3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ MỤC TIÊU ………………………………………………82
3.1.1. Quan điểm …………………………………………………………………………………………………82
3.1.2. Định hư ớng………………………………………………………………………………………………..85
3.1.3. Mục tiêu ……………………………………………………………………………………………………85
3.2. MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH PHÍ
SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……………………………………………………….86
3.2.1 Hoàn thiện chiến lư ợc phát triển sựnghiệp Khoa học và Công nghệ…………………86
3.2.2. Hoàn thiện quy trình lập dựtoán…………………………………………………………………..87
3.2.3 Hoàn thiện quy trình phân bổkinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ…………..87
3.2.4. Hoàn thiện quy trình kiểm tra, thanh quyết toán nguồn kinh phí sựnghiệp khoa
học và công nghệ…………………………………………………………………………………………………88
3.2.5. Giải pháp vềhoàn thiện cơ chếvà tăng cư ờng nguồn lực ………………………………..89
viii
Phần 3. KẾ
T LUẬN VÀ KIẾ
N NGHỊ…………………………………………………………………..92
1. KẾ
T LUẬN…………………………………………………………………………………………………….92
2. KIẾ
N NGHỊ……………………………………………………………………………………………………94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………..96
PHỤLỤC…………………………………………………………………………………………………………..97
QUYẾ
T ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:
Nguồn NSNN phân bổcho hoạt động KH&CN của tỉnh Quảng
Bình, giai đoạn 2013-2017 ………………………………………………………….35
Bảng 2.2:
Kinh phí sựnghiệp KH&CN của tỉnh Quảng Bình, giai đoạn 2013-2017
…………………………………………………………………………………………………36
Bảng 2.3:
Phân bổkinh phí sựnghiệp KH&CN cho SởKH&CN Quảng Bình……..
(theo các nội dung) giai đoạn 2013-2017……………………………………….41
Bảng 2.4:
Dựtoán và kinh phí sựnghiệp KH&CN đư ợc cấp cho các hoạt động
khoa học của tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………..43
Bảng 2.5:
Dựtoán và kinh phí sựnghiệp KH&CN. cấp cho SởKhoa học và Công
nghệQuảng Bình………………………………………………………………………..44
Bảng 2.6:
Kinh phí sựnghiệp KH&CN phân bổcho các nhiệm vụcủa Sở
KH&CN Quảng Bình, giai đoạn 2013-2017…………………………………..45
Bảng 2.7.
Tình hình sửdụng kinh phí sựnghiệp KH&CN, giai đoạn 2013-2017
…………………………………………………………………………………………………47
Bảng 2.8.
Tình hình sửdụng kinh phí sựnghiệp KH&CN so với dựtoán, giai
đoạn 2013-2017………………………………………………………………………….48
Bảng 2.9.
Tình hình công tác kiểm tra việc sửdụng kinh phí sựnghiệp KH&CN,
giai đoạn 2013-2017……………………………………………………………………50
Bảng 2.10:
Kết quảthực hiện nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN giai đoạn
2013- 2017…………………………………………………………………………………52
Bảng 2.11.
Tổng hợp lĩnh vực và loại hình các nhiệm vụKH&CN đư ợc điều tra .67
Bảng 2.12.
Đánh giá của các đối tư ợng điều tra vềcông tác lập dựtoán
nhiệm vụKH&CN………………………………………………………………………68
Bảng 2.13.
Đánh giá của các đối tư ợng điều tra vềcông tác thẩm định kinh phí
nhiệm vụKH&CN………………………………………………………………………69
Bảng 2.14.
Đánh giá của các đối tư ợng điều tra vềcông tác phân bổvà cấp kinh
phí nhiệm vụKH&CN…………………………………………………………………70
x
Bảng 2.15.
Đánh giá của các đối tư ợng điều tra vềcông tác thanh kiểm tra tiến độ
thực hiện nội dung và sửdụng kinh phí nhiệm vụKH&CN…………….71
Bảng 2.16.
Đánh giá của cá đối tư ợng điều tra vềcông tác quyết toán kinh phí
nhiệm vụKH&CN………………………………………………………………………72
Bảng 2.17.
So sánh đánh giá của cá đối tư ợng điều tra vềcác giai đoạn…. thực hiện
nhiệm vụKH&CN………………………………………………………………………72
Bảng 2.18.
Đánh giá của lãnh đạo và cán bộcủa SởKhoa học và Công nghệ
Quảng Bình………………………………………………………………………………..74
xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1: Kinh phí NSNN cho hoạt động KH&CN của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2013-2017…………………………………………………………………………………………………………..35
Biểu đồ2.2: Kinh phí sựnghiệp KH&CN của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2017 …37
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1: Sơ đồbộmáy quản lý của SởKH&CN Quảng Bình ………………………………..34
Sơ đồ2.2: Sơ đồqui trình lập dựtoán kinh phí sựnghiệp KH&CN…………………………..42
1
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Khoa học và Công nghệlà quốc sách hàng đầu, giữvai trò then chốt trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệTổquốc, là nền tảng và động lực cho công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phát triển nhanh, bền vững đất nư ớc. Đảng và Nhà nư ớc ta đã sớm xác
định vai trò then chốt của cách mạng khoa học, kỹthuật và công nghệ.
Nhờsựquan tâm của Đảng, Nhà nư ớc, hoạt động khoa học, kỹthuật và công
nghệởnư ớc ta đã có bư ớc chuyển biến tích cực và đạt đư ợc một sốtiến bộ, kết quả
nhất định, đóng góp tích cực vào sựphát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc
phòng của đất nư ớc. Tuy nhiên, hoạt động khoa học và công nghệcủa nư ớc ta hiện
nay vẫn chư a đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc,
nhất là trong xu thếhội nhập kinh tếquốc tếvà sựphát triển kinh tếtri thức trên thế
giới. Đại hội Đảng lần thứIX đã chỉra những hạn chếcơ bản của hoạt động khoa học
và công nghệhiện nay là: “Khoa học, công nghệchư a thật sựtrởthành động lực thúc
đẩy, chư a gắn kết chặt chẽvới mục tiêu, nhiệm vụphát triển kinh tế- xã hội. Thị
trư ờng khoa học, công nghệcòn sơ khai, chư a tạo sựgắn kết có hiệu quảgiữa nghiên
cứu với đào tạo và sản xuất kinh doanh. Đầu tư cho khoa học, công nghệcòn thấp, sử
dụng chư a hiệu quả. Chư a thực sựgắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành
kinh tế, xã hội; chậm đư a vào ứng dụng những kết quảđã nghiên cứu đư ợc; trình độ
khoa học và công nghệcủa ta còn thấp; năng lực tạo ra công nghệmới còn rất có
hạn. Công tác quy hoạch, kếhoạch phát triển khoa học, công nghệchư a gắn với yêu
cầu phát triển kinh tế- xã hội; cơ chếtài chính còn chư a hợp lý. Thịtrư ờng khoa học,
công nghệphát triển chậm, chư a gắn kết chặt chẽkết quảnghiên cứu, ứng dụng và
đào tạo với nhu cầu sản xuất, kinh doanh và quản lý. Hợp tác quốc tếvềkhoa học,
công nghệcòn thiếu định hư ớng chiến lư ợc, hiệu quảthấp… Những hạn chếtrên đã
ảnh hư ởng đến sựphát triển của đất nư ớc, khiến cho khoa học, công nghệchư a thực
sựlà nền tảng và động lực phát triển kinh tế- xã hội ”
Trong những năm qua, nhiều văn bản quan trọng vềđịnh hư ớng chiến lư ợc và
cơ chế, chính sách phát triển khoa học và công nghệđã đư ợc ban hành và nhiều chính
sách cụthểkhác vềxây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chếquản lý khoa học và công
2
nghệ. Nhà nư ớc ta đã có sựđầu tư thích đáng từNgân sách nhà nư ớc (NSNN) cho sự
nghiệp khoa học và công nghệ, góp phần tạo ra những thành tựu quan trọng vềquy
mô, nâng cao chất lư ợng cho nền khoa học…
Hoạt động khoa học và công nghệ(KH&CN) muốn phát triển thì cần phải có
nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong đó nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và
công nghệlà một trong những vấn đềquan trọng. Tuy nhiên, việc quản lý nguồn kinh
phí sựnghiệp khoa học còn nhiều bất cập, ảnh hư ởng đến hiệu quảcủa hoạt động. Vì
vậy, việc nghiên cứu, phân tích cơ chếphân bổ, quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp
khoa học nhằm tìm ra những ư u như ợc điểm, từđó đềra các giải pháp khắ
c phục các
như ợc điểm, phát huy các ư u điểm trong công tác quản lý chi Ngân sách nhà nư ớc
(NSNN) cho sựnghiệp khoa học có ý nghĩa rất quan trọng thúc đẩy sựnghiệp khoa
học & công nghệcủa đất nư ớc phát triển. Hiện nay, hiệu quảsửdụng nguồn ngân sách
sựnghiệp khoa học & công nghệcòn thấp, chư a đáp ứng yêu cầu đềra, nhất là việc
chư a bốtrí đúng, đủnguồn kinh phí này theo quy định đểphục vụcho các dựán,
nhiệm vụkhoa học và công nghệ. Tồn tại này, ngoài các nguyên nhân chủquan, khách
quan khác có một nguyên nhân rất quan trọng đó là quy trình, cơ chếquản lý các dự
án, nhiệm vụtừnguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệchư a thống nhất,
đồng bộvà khoa học.
Quảng Bình là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắ
c Trung BộViệt Nam, có
nhiều tiềm năng thếmạnh. Tuy nhiên, cho đến nay, Quảng Bình vẫn là một trong
những tỉnh nghèo của nư ớc ta. Điều đó đư ợc thểhiện trên các mặt kinh tế, xã hội, các
cơ sởvật chất kỹthuật, đặc biệt là kết cấu hạtầng, vềlực lư ợng sản xuất và năng suất
lao động… còn yếu kém và lạc hậu. Với tình trạng đó, tỉnh chư a thểđáp ứng yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và đồng thời gặp khó khăn trong việc cải
thiện và nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh. Một trong những nguyên nhân cơ bản
của tình trạng đó là Quảng Bình còn lạc hậu vềcơ sởhạtầng, chư a tận dụng hiệu quả
các lợi thếcủa tiến bộkhoa học, khảnăng ứng dụng KH&CN vào công cuộc phát
triển kinh tếđịa phư ơ ng còn thấp. Một trong những vấn đềcó tầm quan trọng đặc biệt
là sửdụng hiệu quảkinh phí sựnghiệp KH&CN nhằm đư a tiến bộKH&CN đểgiải
quyết vấn đềtrong tỉnh, xây dựng cơ sởhạtầng hiện đại, phát triển kinh tếbền vững.
Nhằm làm rõ vềcông tác quản lý và phát triển nguồn kinh phí sựnghiệp khoa
3
học và công nghệ, trên cơ sởđánh giá thực trạng công tác quản lý và sửdụng nguồn
kinh phí sựnghiệp KH&CN tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình hiện nay, đề
xuất một sốgiải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sửdụng và phát triển nguồn kinh
phí sựnghiệp KH&CN, tôi lựa chọn và thực hiện đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác quản
lý nguồn kinh phí sựnghiệ
p khoa học và công nghệtại SởKhoa học và Công nghệ
Quảng Bình” cho Luận văn cao học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Từnghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đềtài nhằm đềxuất giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN tại SởKhoa học và
Công nghệQuảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệthống cơ sởlý luận và thực tiễ
n vềcông tác quản lý nguồn kinh phí sự
nghiệp KH&CN;
– Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và
công nghệtại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình, giai đoạn 2013-2017;
– Đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp
KH&CN tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình đến năm 2022.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu: Công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN.
Đối tư ợng điều tra: Các chủnhiệm đềtài sựdụng nguồn kinh phí sựnghiệp
KH&CN; Cán bộlãnh đạo và cán bộtrực tiếp quản lý nguồn kinh phí KH&CN tại Sở
Khoa học và Công nghệQuảng Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những vấn đềvềcông
tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN, quản lý kinh phí thực hiện đềtài
nghiên cứu khoa học.
– Phạm vi vềkhông gian nghiên cứu: SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình
– Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đềtài nghiên cứu trong khoảng thời gian
2013-2017 và đềxuất giải pháp đến năm 2022.
4
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập tài liệ
u, số liệ
u

Nguồn tài liệ
u, dữ liệ
u thứ cấp
Thu thập sốliệu từsách báo và Internet, các sốliệu này có tính chất tổng quan,
khái quát cơ sởlý thuyết vềquản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ.
– Thu thập các sốliệu vềđiều kiện tựnhiên, điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh
Quảng Bình ởcác Báo cáo thống kê nhằm phản ánh một cách rõ nét tình hình tự
nhiên, kinh tế- xã hội, xu hư ớng phát triển và các thuận lợi cũng như các khó khăn
của địa phư ơ ng.
– Thu thập tài liệu ởcác phòng ban trong SởKhoa học và Công nghệQuảng
Bình, quy trình liên quan đến công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và
công nghệ.

Thu thập số liệu sơ cấp
– Điều tra các đơ n vịtham gia thực hiện nhiệm vụkhoa học và công nghệđểcó
đư ợc các nhận xét vềcông tác lập dựtoán và phân bổnguồn kinh phí, thanh quyết
toán kinh phí sựnghiệp khoa học. Việc điều tra mẫu đư ợc tiến hành như sau:
+ Điều tra các đơ n vịđã và đang tham gia thực hiện nhiệm vụkhoa học và
công nghệtại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình giai đoạn 2013-2017: 80 đơ n
vị.
+ Phư ơ ng pháp điều tra: Sửdụng bảng câu hỏ
i
+ Đối tư ợng điều tra: Chủnhiệm, thư ký hoặc kếtoán nhiệm vụKH&CN
+ Mục đích điều tra: Đánh giá vềcông tác quản lý kinh phí sựnghiệp KH&CN
tại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình tập trung các thông tin vềxét duyệt, qui
trình, quản lý thu chi, thanh kiểm tra….. Tính minh bạch, công bằng trong công tác
xét kinh phí nhiệm vụ; Tính khoa học và hợp lý trong quy trình sửdụng kinh phí
KH&CN, sựphù hợp giữa tình hình thực tếvà tiến độphân bổkinh phí cho đềtài.
– Phỏ
ng vấn và khảo sát lãnh đạo và cán bộchuyên môn của SởKhoa học và
Công nghệtỉnh Quảng Bình
4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích
– Sửdụng các phư ơ ng pháp phân tích thống kê như sốtư ơ ng đối, sốtuyệt đối,
sốbình quân; phư ơ ng pháp chỉsố; đối chiếu các căn cứ, qui trình lập, phân bổnguồn
5
kinh phí sựnghiệp KH&CN theo qui định của Nhà nư ớc so với qui trình đang thực
hiện…
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tảđểmô tả, xác định mối quan hệgiữa các nội
dung sửdụng kinh phí sựnghiệp KH&CN;
– Phư ơ ng pháp so sánh nhằm xác định xu hư ớng biến động của quá trình phân
bổvà cơ cấu sửdụng kinh phí sựnghiệp KH&CN qua các năm.
4.3. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, cán bộchuyên môn ởđịa phư ơ ng về
các vấn đềliên quan đến quản lý tài chính nói chung và quản lý nguồn kinh phí sự
nghiệp khoa học nói riêng (cụthểlà cán bộKBNN trực tiếp chuyên quản SởKH&CN
và Trư ởng phòng Tài chính – Hành chính sựnghiệp thuộc SởTài chính). Từđó, đư a ra
những nhận xét, đánh giá chung vềcác vấn đềnghiên cứu giúp cho việc nghiên cứu và
đánh giá đư ợc chính xác, khách quan, khoa học hơ n.
5. Kết cấu luận văn
Nội dung nghiên cứu của luận văn đư ợc kết cấu như sau:
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chư ơ ng I. Cơ sởlý luận và thực tiễ
n công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp
khoa học và công nghệ;
Chư ơ ng II. Thực trạng công tác quản lý nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và
công nghệtại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình;
Chư ơ ng III. Định hư ớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý kinh phí sự
nghiệp khoa học và công nghệtại SởKhoa học và Công nghệQuảng Bình.
Phần III. Kết luận và kiến nghị
6
Phần II. NỘ
I DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨ
U
Chư ơ ng 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀCÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGUỒN KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀNGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc và kinh phí sựnghiệp khoa học & công nghệ
1.1.1.1 Ngân sách nhà nước và chi Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nư ớc huy động và tập trung một bộphận các nguồn tài chính
trong xã hội dư ới các hình thức như : Thuếvà các khoản thu không mang tính chất
thuế, vay nợcủa chính phủtrong và ngoài nư ớc, viện trợquốc tế. Qua phư ơ ng thức
chi: Nhà nư ớc sửdụng NSNN đểcấp phát vốn, kinh phí, tài trợvềvốn cho các tổchức
kinh tế, các đơ n vịhành chính sựnghiệp… nhằm thực hiện các nhiệm vụphát triển
kinh tếxã hội trong từng thời kỳ. Như vậy, NSNN gắ
n liền hoạt động của Nhà nư ớc,
là một trong những công cụhết sức quan trọng, không thểthiếu đư ợc nhằm đảm bảo
hoạt động của Nhà nư ớc.
Khi nói vềngân sách nhà nư ớc, có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềngân
sách nhà nư ớc (NSNN). Khái niệm vềNSNN đư ợc hiểu đầy đủtheo quy định tại Điều
4 Luật ngân sách nhà nư ớc năm 2015 : “Ngân sách nhà nư ớc là toàn bộcác khoản
thu, chi của Nhà nư ớc đã đư ợc cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền quyết định và đư ợc
thực hiện trong một năm đểbảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụcủa nhà
nư ớc”. Thực chất, Ngân sách nhà nư ớc phản ánh các quan hệkinh tếphát sinh gắ
n
liền với quá trình tạo lập, phân phối, sửdụng quỹtiền tệtập trung của Nhà nư ớc khi
Nhà nư ớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức
năng của Nhà nư ớc trên cơ sởluật định.
Ngân sách nhà nư ớc (NSNN) là khâu cơ bản, chủđạo của tài chính nhà nư ớc,
là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệthống tài chính quốc gia. NSNN
tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư , thúc đẩy nền kinh tếtăng trư ởng và
phát triển. Thông qua việc phân bổNSNN, Nhà nư ớc thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tếnhằm phát triển bền vững và không ngừng
7
nâng cao hiệu quảkinh tế, xã hội. Điều đó cho thấy việc phân bổsửdụng có hiệu quả
vốn NSNN của quốc gia nói chung và của các địa phư ơ ng nói riêng có ý nghĩa hết sức
quan trọng giúp Chính phủvà chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng
trư ởng kinh tế, xã hội của mình.
Theo TS Đặng Văn Du, “Chi Ngân sách nhà nư ớc là quá trình phân phối, sử
dụng quỹNSNN do quá trình thu, tạo lập nên nhằm duy trì sựtồn tại, hoạt động bình
thư ờng của bộmáy nhà nư ớc và thực hiện các chức năng nhiệm vụcủa Nhà nư ớc. Chi
thư ờng xuyên NSNN là những khoản chi phát sinh tư ơ ng đối đều đặn cảvềmặt thời
gian và quy mô các khoản chi. Nói cách khác là những khoản chi đư ợc lặp đi lặp lại
tư ơ ng đối ổn định theo những chu kỳthời gian cho những đối tư ợng nhất định [2]”.
Chi thư ờng xuyên của NSNN chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng chi NSNN (chiếm
khoảng 70%) do đó hoạt động này liên quan đến nhiều đối tư ợng và tác động đến lợi
ích của nhiều chủthểkinh tế, xã hội. Trong đó nguồn kinh phí sựnghiệp Khoa học và
công nghệlà chi thư ờng xuyên của ngân sách nhà nư ớc.
1.1.1.2 Kinh phí sựnghiệ
p khoa học & công nghệ
Theo TS Hoàng Xuân Long, “Nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công
nghệ(KH&CN) là khoản kinh phí do Ngân sách nhà nư ớc (NSNN) hoặc cấp trên cấp
cho đơ n vị, hoặc đư ợc Chính phủ, các tổchức, cá nhân trong nư ớc và nư ớc ngoài viện
trợ, tài trợtrực tiếp thực hiện các chư ơ ng trình mục tiêu, dựán đã đư ợc phê duyệt, để
thực hiện những nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội do Nhà nư ớc hoặc cấp trên giao
không vì mục đích lợi nhuận [6]”. Việc sửdụng nguồn kinh phí sựnghiệp, kinh phí dự
án phải theo đúng dựtoán đư ợc duyệt và phải quyết toán với cơ quan cấp kinh phí.
Hiện nay, theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệnăm 2013 thì nguồn
kinh phí sựnghiệp KH&CN gồm: Nguồn tài chính từNSNN, nguồn đầu tư từdoanh
nghiệp (DN), nguồn đầu tư từnư ớc ngoài. Nguồn từNSNN chi cho KH&CN đư ợc
đảm bảo tỷlệso với tổng chi NSNN tăng dần theo yêu cầu phát triển của sựnghiệp
KH&CN.
Nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN chủyếu đư ợc hình thành từnguồn NSNN
và đư ợc phân bổhàng năm, căn cứvào nhiệm vụKH&CN và yêu cầu phát triển
KH&CN của từng lĩnh vực, của từng địa phư ơ ng trong thời điểm nhất định. Kinh phí
sựnghiệp KH&CN phải đư ợc sửdụng đúng mục đích theo từng chư ơ ng trình, đềtài,
8
dựán và đư ợc quyết toán theo đúng quy định, tùy thuộc vào từng nguồn hình thành.
Chi NSNN cho hoạt động KH&CN ởViệt Nam thuộc nhiệm vụchi thư ờng
xuyên của NSNN (Trung ư ơ ng, địa phư ơ ng), đư ợc thực hiện theo Luật NSNN (quy
định tại Điều 36 và Điều 38).
1.1.2. Nguồn hình thành nguồn kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ
Nguồn hình thành nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN chủyếu từnguồn Ngân
sách nhà nư ớc (NSNN) và đư ợc chia thành Ngân sách Trung ư ơ ng và Ngân sách địa
phư ơ ng. Ngân sách Trung ư ơ ng bao gồm kinh phí cân đối từBộKH&CN và từcác
Bộngành và ngân sách địa phư ơ ng là nguồn đư ợc cân đối từngân sách của tỉnh, TP
trực thuộc Trung ư ơ ng.
1.1.2.1 Nguồn từNgân sách Trung ương
Nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN từnguồn Ngân sách Trung ư ơ ng là nguồn
bổsung có mục tiêu từNgân sách sựnghiệp khoa học Trung ư ơ ng cho ngân sách sự
nghiệp khoa học địa phư ơ ng thực hiện dựán do Trung ư ơ ng ủy quyền cho địa phư ơ ng
và chi hoạt động chung của chư ơ ng trình ởđịa phư ơ ng. ThS Phư ơ ng ThịHồng Hà cho
rằng, cơ chếhình thành nguồn Ngân sách Trung ư ơ ng bao gồm:
– “Thuếgiá trịgia tăng thu từhàng hoá nhập khẩu; thuếxuất khẩu, thuếnhập
khẩu; thuếtiêu thụđặc biệt từhàng hóa nhập khẩu; thuếbảo vệmôi trư ờng thu từ
hàng hoá nhập khẩu; các khoản thuế, phí và thu khác từhoạt động thăm dò, khai thác
dầu, khí;
– Viện trợkhông hoàn lại của Chính phủcác nư ớc, các tổchức quốc tế, các tổ
chức khác, các cá nhân ởnư ớc ngoài cho Chính phủViệt Nam;
– Phí, lệphí do các cơ quan nhà nư ớc trung ư ơ ng thực hiện thu và phí thu từcác
khoản ngân sách Trung ư ơ ng đầu tư , như ng chư a chuyển giao cho các doanh nghiệp
nhà nư ớc và đơ n vịsựnghiệp công lập;
– Thu hồi vốn của ngân sách Trung ư ơ ng tại các tổchức kinh tế, thu nhập từ
vốn góp của Nhà nư ớc; thu từquỹdựtrữtài chính của trung ư ơ ng; thu từbán tài sản
nhà nư ớc kểcảquyền sửdụng đất gắ
n với tài sản trên đất do các cơ quan, đơ n vị, tổ
chức thuộc trung ư ơ ng quản lý;
9
– Thu kết dư ngân sách Trung ư ơ ng; thu chuyển nguồn của ngân sách Trung
ư ơ ng từnăm trư ớc chuyển sang; thu từtài sản đư ợc xác lập quyền sởhữu của Nhà
nư ớc do các cơ quan, đơ n vị, tổchức thuộc trung ư ơ ng xửlý và các khoản thu khác
theo quy định của pháp luật [3]”.
1.1.2.2 Ngân sách địa phương
Là nguồn chủyếu của kinh phí KH&CN Nhà nư ớc, bao gồm:
– Kinh phí sựnghiệp khoa học: Bao gồm kinh phí tính theo đầu ngư ời: tiền
lư ơ ng, phụcấp, phúc lợi xã hội, công vụ, mua bán, lắ
p đặt thiết bịcỡnhỏvà nghiệp vụ
phí. Vềthực chất, đó là kinh phí đảm bảo cho hoạt động thư ờng xuyên của các cơ
quan NCKH.
– QuỹKhoa học tựnhiên: Đư ợc sửdụng đểcấp cho các hoạt động nghiên cứu
cơ bản (NCCB) và nghiên cứu ứng dụng (NCƯ D). Đây là nguồn kinh phí chủyếu của
các viện NCCB, các trư ờng Đại học và Cao đẳng thực hiện công tác NCKH, chủyếu
nhằm nâng cao chất lư ợng đào tạo, hiện đại hoá nội dung đào tạo đểtheo kịp trình độ
KH&CN thếgiới. Các đơ n vịcó thểlựa chọn vấn đềnghiên cứu như những vấn đềcó
ý nghĩa khoa học quan trọng, có tiền đồứng dụng to lớn, đặc biệt là kết hợp có xây
dựng và hiện đại hoá đất nư ớc với các điều kiện tựnhiên và đặc điểm tài nguyên trong
nư ớc; những vấn đềcó ý tư ởng học thuật mới mẻ, có căn cứlập luận đầy đủ, nội dung
và mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụthể, tiên tiến, có phư ơ ng pháp nghiên cứu và
đư ờng lối kỹthuật hợp lý, khảthi, trong thời gian ngắ
n có thểthu đư ợc thành quảdự
định. Với các điều kiện nêu trên kết hợp với dựtoán kinh phí hợp lý và năng lực thực
hiện đảm bảo thì có thểđư ợc xem xét và cấp kinh phí thực hiện.
– Kinh phí hỗtrợphát triển KH&CN: Đó là kinh phí hỗtrợdùng cho sản xuất
thửsản phẩm mới, thí nghiệm trung gian và cho các vấn đềNCKH lớn, đặc biệt cần
thiết. Hạng mục kinh phí này chiếm khoảng 1/2 tổng kinh phí của ngân sách dành cho
KH&CN. Hiện nay, mức chi kinh phí hành chính dần dần đư ợc giảm bớt, đồng thời áp
dụng chếđộhợp đồng đấu thầu, nhận thầu, uỷthác cho ngân hàng giám sát sửdụng và
căn cứvào quy định của hợp đồng đểthu hồi tiền vốn phải hoàn trả.
– Kinh phí xây dựng cơ bản trong KH&CN: Do Nhà nư ớc duyệt cấp, căn cứ
vào phư ơ ng thức đầu tư cơ bản: Xây dựng mới, mởrộng cơ sởnghiên cứu, cơ sởthí
nghiệm trung gian và mua bán lắ
p đặt máy móc, thiết bịtrong xây dựng cơ bản.
10
– Quỹphát triển KH&CN của Nhà nư ớc, Bộ, ngành hay tổchức, doanh nghiệp:
Tùy theo từng loại quỹcó các quy định và phạm vi sửdụng khác nhau. Loại quỹnày
chủyếu dùng tài trợcho các nghiên cứu KH&CN lớn, sản xuất thửsản phẩm mới, tư
vấn vềquyết sách KH&CN của địa phư ơ ng hoặc ngành, các hạng mục phổbiến mang
tính mẫu mực và các hạng mục KH&CN trọng điểm. Nguồn chủyếu của các loại quỹ
này là từNSNN, phần giảm bớt của kinh phí sựnghiệp KH&CN đư ợc tính toán để
từng bư ớc giảm xuống, tiền vốn bồi hoàn sau khi sửdụng quỹtừngân sách địa
phư ơ ng hay từtỷlệphần trăm đư ợc phép trong sản xuất kinh doanh. Quỹcũng tiếp
nhận cảkinh phí quyên góp của các doanh nghiệp, đoàn thểvà bạn bè.
1.1.2.3 Các nguồn kinh phí khác
– Vốn tựcó: Đây là nguốn kinh phí mà đối với doanh nghiệp hay tổchức KH&CN
đư ợc tạo lập chủyếu từquỹphát triển KH&CN, từcác mối quan hệngang trong quá trình
hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ, từcổphần hóa hay thực hiện giao dịch chứng
khoán và nói chung từviệc thư ơ ng mại hóa các thành quảnghiên cứu,…
– Nguồn kinh phí đối ứng: Là nguồn kinh phí đóng góp của các cơ quan, đơ n
vị, các cá nhân thụhư ởng dựán.
– Kinh phí huy động từcác nguồn hợp pháp khác.
1.1.3. Chi kinh phí sựnghiệp khoa học và công nghệ
1.1.3.1. Mục đích chi
Trần Quang Huy cho rằng: “Mục đích tổng quát của nguồn kinh phí sựnghiệp
KH&CN là thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sửdụng có hiệu quảcác nguồn
lực, tăng tích luỹđểtạo vốn cho đầu tư phát triển [5]”:
– Vềmục đích tài chính: trong nền kinh tếthịtrư ờng, mục đích tài chính tổng
quát là hình thành, ổn định, lành mạnh hoá các loại hình thịtrư ờng tài chính, tăng quy
mô nguồn tài chính một cách hợp lý và có hiệu quảởtất cảcác khâu trong hệthống tài
chính.
+ Đối với doanh nghiệp: Nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN là lành mạnh hoá
các quan hệtài chính của DN, thúc đẩy các hoạt động đầu tư , huy động tối đa vốn của
DN đểkhuyến khích các DN tham gia vào lĩnh vực khoa học, nghiên cứu triển khai
những sản phẩm mới cung ứng ra thịtrư ờng.
11
+ Đối với nguồn kinh phí dân cư : Nguồn sựnghiệp KH&CN thúc đẩy tích luỹ,
đầu tư vào sản xuất và vào thịtrư ờng tài chính, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho
dân cư .
– Vềmục đích kinh tế: Ổ
n định kinh tếvà điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Ổ
n định
kinh tếlà phải đảm bảo tăng trư ởng kinh tếđi đôi với tiến bộxã hội và ổn định giá cả,
khắ
c phục tác động của chu kỳkinh tếvà thu hút các nguồn lực cho sựphát triển kinh
tế. Điều chỉnh cơ cấu kinh tếbao gồm điều chỉnh cơ cấu đầu tư , điều chỉnh thu nhập
thông qua các công cụcủa chính sách tài chính như : thuếthu nhập, lãi suất, ư u đãi đầu
tư , tài trợvà khuyến khích xuất khẩu.
Đối với nư ớc ta do yêu cầu đẩy mạnh sựnghiệp CNH, HĐH đất nư ớc, thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nư ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủvà văn minh”, yêu cầu
tăng cư ờng năng lực nghiên cứu phát triển, làm chủcông nghệtiên tiến, hiện đại, ứng
dụng rộng rãi các tiến bộkỹthuật và công nghệlà thực sựcần thiết.
1.1.3.2. Nội dung chi
Nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN là phần kinh phí đư ợc dành cho các hoạt
động KH&CN bao gồm phần kinh phí sựnghiệp, đảm bảo đời sống, hoạt động bình
thư ờng của những ngư ời hoạt động trong lĩnh vực KH&CN, phần kinh phí đảm bảo
cho xây dựng cơ bản, phần kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và
phát triển công nghệ(PTCN). Theo Đinh ThịNga, kinh phí sựnghiệp KH&CN là
“một dạng tiềm lực KH&CN chi phối các dạng tiềm lực khác. Kinh phí KH&CN phải
tuân thủquy luật phát triển KH&CN, hoạt động kinh tếvà tuân thủcác quy luật kinh
tế- tài chính, do đó quản lý kinh phí sựnghiệp KH&CN là tất yếu [8]”.
Nội dung chi nguồn kinh phí sựnghiệp KH&CN cho:
– Chi cho các đềtài nghiên cứu ứng dụng, các nhiệm vụvềứng dụng kỹthuật
tiến bộ;
– Các nhiệm vụvềtham mư u tư vấn cho tỉnh/thành phốvềhoạt động KH&CN;
– Công tác tiêu chuẩn – đo lư ờng – chất lư ợng;
– Công tác Sởhữu trí tuệ;
– Tăng cư ờng cơ sởvật chất của Sở, chi cục và các trung tâm kỹthuật
– Hoạt động thông tin KH&CN;
– Công tác đào tạo, tập huấn, hợp tác quốc tế, thống kê tiềm lực KH&CN, thanh
tra KH&CN.
12
Hoạt động KH&CN của các địa phư ơ ng rất phong phú, nhiệm vụnghiên cứu
KH&CN chủyếu là nghiên cứu ứng dụng, áp dụng các thành tựu KH&CN đã đư ợc
tạo ra ởtrong nư ớc và nư ớc ngoài vào điều kiện cụthểcủa địa phư ơ ng, các đềtài
nghiên cứu vềkhoa học xã hội. Thực tếcơ sởvật chất của các SởKH&CN, các Chi
cục Tiêu chuẩn – Đo lư ờng – Chất lư ợng, các trung tâm phân tích, trung tâm ứng dụng,
trạm trại nghiên cứu, thực nghiệm còn thiếu và chư a đáp ứng đư ợc nhu cầu quản lý
KH&CN địa phư ơ ng. Việc trang bịcơ sởvật chất bằng nguồn vốn đầu tư cơ bản
không có nên các Sởđã dành kinh phí sựnghiệp khoa học hàng năm đểbổsung cơ sở
vật chất cho các đơ n vịthuộc Sở.
1.2. QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ SỰNGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1.2.1. Khái niệm và đặc trư ng quản lý
1.2.2.1 Khái niệ
m quản lý và hoạt động quản lý
Quản lý: Theo cách tiếp cận hệthống, mọi tổchức (cơ quan quản lý nhà nư ớc,
đơ n vịsựnghiệp, doanh nghiệp…) đều có thểđư ợc xem như một hệthống gồm hai
phân hệ: chủthểquản lý và đối tư ợng quản lý. Mỗi hệthống bao giờcũng hoạt động
trong môi trư ờng nhất định (khách thểquản lý).
Phạm Văn Khoan cho rằng: “Quản lý là sựtác động có tổchức, có hư ớng đích
của chủthểquản lý lên đối tư ợng và khách thểquản lý nhằm sửdụng có hiệu quảnhất
các nguồn lực, các thời cơ của tổchức đểđạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi
trư ờng luôn biến động [7]”.
Quản lý là hoạt động mang tính tất yếu và phổbiến: Bản chất của con nguời là
tổng hoà các mối quan hệxã hội. Điều đó có nghĩa là con ngư ời không thểtồn tại và
phát triển nếu không quan hệvà hoạt động với ngư ời khác. Khi con ngư ời cùng tham
gia hoạt động với nhau thì tất yếu phải có một “ý chí điều khiển” hay là phải có tác
nhân quản lý nếu muốn đạt tới trật tựvà hiệu quả. Mặt khác, con ngư ời thông qua hoạt
động đểthoảmãn nhu cầu mà thoảmãn nhu cầu này lại phát sinh nhu cầu khác, vì vậy
con ngư ời phải tham dựvào nhiều hình thức hoạt động với nhiều loại hình tổchức
khác nhau. Chính vì vậy, hoạt động quản lý tồn tại như một tất yếu ởmọi loại hình tổ
chức khác nhau trong đó tổchức kinh tếchỉlà một trong những loại hình tổchức cơ
bản của con ngư ời.
Hoạt động quản lý: Biểu hiện mối quan hệgiữa con ngư ời với con ngư ời.
13
Thực chất của quan hệgiữa con ngư ời với con ngư ời trong quản lý là quan hệgiữa
chủthểquản lý (ngư ời quản lý) và đối tư ợng quản lý (ngư ời bịquản lý).
1.2.1.2 Đặc trưng của quản lý
Một trong những đặc trư ng nổi bật của hoạt động quản lý so với các hoạt động
khác là ởchỗ: Các hoạt động cụthểcủa con ngư ời là biểu hiện của mối quan hệgiữa
chủthể(con ngư ời) với đối tư ợng của nó (là lĩnh vực phi con ngư ời). Còn hoạt động
quản lý dù ởlĩnh vực hoặc cấp độnào cũng là sựbiểu hiện của mối quan hệgiữa con
ngư ời với con ngư ời. Vì vậy, tác động quản lý (mục tiêu, nội dung, phư ơ ng thức quản
lý) có sựkhác biệt so với các tác động của các hoạt động khác.
– Quản lý là tác động có ý thức: Tác động quản lý (mục tiêu, nội dung và
phư ơ ng thức) của chủthểquản lý tới đối tư ợng quản lý phải là tác động có ý thức,
nghĩa là tác động bằng tình cảm (tâm lý), dựa trên cơ sởtri thức khoa học (khách
quan, đúng đắ
n) và bằng ý chí (thểhiện bản lĩnh). Có như vậy chủthểquản lý mới gây
ảnh hư ởng tích cực tới đối tư ợng quản lý.
– Quản lý là tác động bằng quyền lực: Quyền lực đư ợc biểu hiện thông qua
các quyết định quản lý, các nguyên tắ
c quản lý, các chếđộ, chính sách.v.v. Thoonmg
qua quyền lực mà chủthểquản lý mới đảm trách đư ợc vai trò của mình là duy trì kỷ
cư ơ ng, kỷluật và xác lập sựphát triển ổn định, bền vững của tổchức. Điều chú ý là
cách thức sửdụng quyền lực của chủthểquản lý có ý nghĩa quyết định tính chất, đặc
điểm của hoạt động quản lý, văn hoá quản lý, đặc biệt là của phong cách quản lý.
– Quản lý là tác động theo quy trình: Tác nghiệp của nó còn hoạt động quản lý
đư ợc tiến hành theo một quy trình bao gồm: Lập kếhoạch, tổchức, lãnh đạo và kiểm
tra. Đó là quy trình chung cho mọi nhà quản lý và mọi lĩnh vực quản lý. Đư ợc gọi là
các chức năng cơ bản của quản lý và mang tính “kỹthuật học” của hoạt động quản lý.
– Quản lý là hoạt động đểphối hợp các nguồn lực: Thông qua tác động có ý
thức, bằng quyền lực, theo quy trình mà hoạt động quản lý mới có thểphối hợp các
nguồn lực bên trong và bên ngoài tổchức. Các nguồn lực đư ợc phối hợp bao gồm:
nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực. Nhờphối hợp các nguồn lực đó mà quản lý trở
thành tác nhân đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên hợp lực chung trên cơ sởnhững
lực riêng, tạo nên sức mạnh tổng hợp trên cơ sởnhững sức mạnh của các bộphận
nhằm hoàn thành mục tiêu chung một cách hiệu quảmà từng cá nhân riêng lẻhay các

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *