10864_Quản lý công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HOÀNG THỊPHÚC
QUẢN LÝ CHI THƯ ỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC TẠI THÀNH PHỐĐỒNG HỚI
TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHÙNG THỊHỒNG HÀ
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn “Quản lý công tác chi thư ờng xuyên ngân sách
Nhà nư ớc tại thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình” này là công trình nghiên cứu
của riêng tôi.
Các sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chư a
từng đư ợc công bốtại bất kỳcông trình nào khác.
Huế
, ngày tháng 4 năm 2018
Tác giảluận văn
Hoàng ThịPhúc
ii
LỜI CẢM Ơ N
Đểhoàn thành Luận văn này tôi đã nhận đư ợc sựgiúp đỡcủa nhiều tổchức
và cá nhân.
Trư ớc hết, cho phép tôi đư ợc bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phùng
ThịHồng Hà đã luôn tận tình hư ớng dẫn, dành nhiều thời gian và trí lực giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học Trư ờng Đại học
Kinh tế- Đại học Huếcùng toàn thểquý Thầy, cô giáo đã giúp đỡtôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân thành phốĐồng Hới tỉnh Quảng
Bình; Cục thuếtỉnh; Kho bạc Nhà nư ớc thành phốvà tỉnh, Cục Thống kê tỉnh,
thành phố, SởTài chính, Phòng Tài chính – Kếhoạch và đội ngũ các cán bộlàm
nghiệp vụchi thư ờng xuyên NSNN tại các đơn vịsửdụng ngân sách đã nhiệt tình
giúp đỡvà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thu thập sốliệu, nắm
tình hình thực tếtại đơn vị
.
Cuối cùng, tôi xin trân trong cám ơn tập thểlớp K17B1 Quản lý kinh tế,
Trư ờng Đại học Kinh tế- Đại học Huế; Lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp nơi tôi
đang công tác, gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động
viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tuy đã có nhiều cốgắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
quý thầy, cô giáo, các chuyên gia tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến đểLuận văn
đư ợc hoàn thiện hơn
Tác giảluận văn
Hoàng ThịPhúc
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên: HOÀNG THỊPHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tếNiên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn đềtài: PGS.TS Phùng ThịHồng Hà
Tên đềtài: QUẢN LÝ CHI THƯ ỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
TẠI THÀNH PHỐĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đềtài: Trong những năm qua, công tác chi thư ờng xuyên tại
thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, sửdụng
nguồn kinh phí đúng mục đích, thúc đẩy sựphát triển kinh tế, xã hội rõ rệt. Tuy
nhiên, tình trạng lãng phí, chi tiêu dàn trải vẫn còn đó những vấn đềbức xúc, cản
trởtiềm năng phát triển của thành phố. Vì vậy tôi chọn đềtài “Quản lý chi thường
xuyên ngân sách Nhà nước tại thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm luận
văn thạc sĩ.
2. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông qua phỏng vấn các cán bộ liên
quan đến công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc, thu thập sốliệu thứ
cấp từcác đơn vịquản lý chi thư ờng xuyên NS; báo cáo kinh tế- xã hội, các báo cáo
thu, chi ngân sách. Sử dụng phư ơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và phư ơng
pháp phân tích phền mềm SPSS để xử lý số liệu sơ cấp.
Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Trên cơ sởlý luận cơ bản vềngân
sách nhà nư ớc, chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc, các quy đị
nh trong lập, chấp
hành dựtoán, quyết toán và kiểm tra giám sát chi ngân sách, đồng thời đi sâu
nghiên cứu tình hình quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách trên tại thành phốĐồng
Hới làm cơ sởkhoa học cho việc đềra các giải pháp.đểcác khoản chi đư ợc sửdụng
đúng, hợp lý, có hiệu quảnhằm thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội tại thành phố
Đồng Hới. Đồng thời đềxuất một sốkiến nghịđểthực hiện các giải pháp một cách
có hiệu quả.
iv
DANH MỤ
C CÁC CHỮVIẾT TẮT
BQL
: Ban quản lý
CN-TTCN
: Công nghiệp – Tiểu thủcông nghiệp
CTN&DV NQD
: Công thư ơng nghiệp và dị
ch vụngoài quốc doanh
DAS
: Phần mềm kếtoán hành chính sựnghiệp
KBNN
: Kho bạc Nhà nư ớc
KTXH
: Kinh tếxã hội
HCSN
: Hành chính sựnghiệp
HĐND
: Hội đồng Nhân dân
NSNN
: Ngân sách Nhà nư ớc
SDĐ
: Sửdụng đất
TABMIS
: Hệthống thông tin quản lý ngân sách
THCS
: Trung học cơ sở
TSCĐ
: Tài sản cốđị
nh
TTCN
: Tiểu thủcông nghiệp
TW
: Trung ư ơng
UBND
: Ủy ban Nhân dân
XNQD ĐP
: Xí nghiệp quốc doanh đị
a phư ơng
v
MỤ
C LỤ
C
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục các chữviết tắt…………………………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục bảng …………………………………………………………………………………………… ix
Danh mục biểu đồ, sơ đồ…………………………………………………………………………………x
PHẦN I. MỞĐẦU ………………………………………………………………………………………..1
1.Tính cấp thiết của đề tài ……………………………………………………………………………….1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………2
4. Phư ơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu của luận văn …………………………………………………………………………………..4
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨ
U …………………………………………………………….5
Chư ơng 1:: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ CHI THƯ ỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC CẤP HUYỆN …………………………………………5
1.1. Tổng quan vềquản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện…………….5
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc và chi ngân sách nhà nư ớc cấp huyện ………………………..5
1.1.2. Chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện……………………………………..7
1.1.3. Quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện………………………….9
1.1.4. Phư ơng thức quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện……..12
1.1.5. Tổchức bộmáy thực hiện quản lý chi thư ờng xuyên NSNN đị
a phư ơng……14
1.2. Nội dung quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện……………..15
1.2.1. Lập dựtoán chi thư ờng xuyên ngân sách cấp huyện………………………………..15
1.2.2. Chấp hành dựtoán chi thư ờng xuyên ngân sách cấp huyện………………………18
1.2.3. Quyết toán chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện……………………20
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện………………………..20
1.3. Các nhân tốtác động tới quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc …………….21
vi
1.3.1. Nhân tốkhách quan……………………………………………………………………………..21
1.3.2. Nhân tốchủquan ………………………………………………………………………………..22
1.4. Kinh nghiệm quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc của một -sốđị
a
phư ơng và bài học rút ra cho thành phốĐồng Hới……………………………………………23
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc của một sốđị
a
phư ơng………………………………………………………………………………………………………..23
1.4.2. Bài học quản lý chi TX NSNN cho thành phốĐồng Hới………………………….27
Chư ơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯ ỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC TẠI THÀNH PHỐĐỒNG HỚI…………………………………………………30
TỈNH QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………………..30
2.1. Tình hình cơ bản của thành phốĐồng Hới tỉnh Quảng Bình…………………………….30
2.1.1. Vịtrí đị
a lý và đặc điểm tựnhiên…………………………………………………………..30
2.1.2.Dân số…………………………………………………………………………………………………31
2.1.3 Tình hình kinh tế………………………………………………………………………………….31
2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phốĐồng Hới …………………………………….32
2.2. Hệ thống tổ chức quản lý và nội dung chi thư ờng xuyên NSNN tại thành phố
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………………………..33
2.2.1. Phân cấp nhiệm vụchi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc…………………………33
Thẩm quyền ngân sách cấp thành phố: ……………………………………………………………33
2.2.2. Các nhiệm vụchi thư ờng xuyên ngân sách cấp thành phố……………………………34
2.3. Thực trạng quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc thành phốĐồng Hới
giai đoạn 2014 – 2016……………………………………………………………………………………35
2.3.1. Công tác lập dựtoán chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc …………………….35
2.3.2. Chấp hành dựtoán chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc……………………….40
2.3.3. Kếtoán và quyết toán chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc…………………..48
2.3.4. Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc…..533
2.4. Khảo sát đánh giá của các đối tư ợng điều tra vềquản lý chi thư ờng xuyên
NSNN tại thành phốĐồng Hới tỉnh Quảng Bình ………………………………………….5555
2.4.1. Thông tin chung vềđối tư ợng khảo sát…………………………………………………..55
vii
2.4.2. Kiểm đị
nh độ tin cậy của thang đo ………………………………………………………..56
2.4.3. Đánh giá của đối tư ợng khảo sát về công tác quản lý chi thư ờng xuyên NSNN
tại thành phốĐồng Hới theo đơn vị
công tác …………………………………………………..58
2.5. Đánh giá công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc tại thành phố
Đồng Hới…………………………………………………………………………………………………….67
2.5.1. Kết quảđạt đư ợc …………………………………………………………………………………67
2.5.2. Hạn chế………………………………………………………………………………………………69
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế…………………………………………………………………….72
Chư ơng 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
THƯ ỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC THÀNH PHỐĐỒNG HỚI …….75
3.1 Căn cứđềxuất giải pháp………………………………………………………………………….75
3.1.1. Nguyên tắc trong hoạt động quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc …….75
3.1.2. Quy đị
nh trong hoạt động quản lý chi thư ờng xuyên NSNN …………………….77
3.1.3. Kết quảđánh giá thực trạng quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc
giai đoạn 2014 – 2016 tại thành phốĐồng Hới ……………………………………………..78
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà
nư ớc tại thành phốĐồng Hới…………………………………………………………………………79
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập, thẩm tra và phân bổdựtoán chi thư ờng xuyên NS 79
3.2.2. Hoàn thiện công tác chấp hành dựtoán chi thư ờng xuyên NS …………………..80
3.2.3. Hoàn thiện công tác quyết toán chi thư ờng xuyên NSNN…………………………82
3.2.4. Phát huy vai trò kiểm tra, thanh tra công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân
sách nhà nư ớc………………………………………………………………………………………………82
3.2.5. Thực hiện khoán chi hành chính và hoàn thiện cơ chếtựchủ, tựchị
u trách
nhiệm đối với các đơn vịsựnghiệp công lập……………………………………………………84
3.2.6. Phối kết hợp chặt chẽgiữa cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nư ớc và các cơ
quan chuyên môn công tác quản lý ngân sách………………………………………………….85
3.2.7. Tăng cư ờng vai trò kiểm soát chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc của Kho
bạc Nhà nư ớc……………………………………………………………………………………………….85
3.2.8. Nâng cao chất lư ợng đội ngũ cán bộlàm công tác tài chính ……………………..87
viii
3.2.9. Chú trọng ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý chi thư ờng xuyên
ngân sách nhà nư ớc………………………………………………………………………………………88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………..90
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..90
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………91
2.1. Kiến nghị
đối với chính quyền đị
a phư ơng………………………………………………..91
2.2. Kiến nghịđối với Kho bạc Nhà nư ớc ……………………………………………………….92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………94
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………97
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 VÀ 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN
ix
DANH MỤ
C BẢNG
Bảng 2.1:
Bảng 2.1: Quy mô, cơ cấu dân sốcủa thành phốĐồng Hới ………..31
Bảng 2.2:
Quy mô cơ cấu giá trịsản xuất của thành phốĐồng Hới tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2014-2016………………………………………………………….32
Bảng 2.3:
Phân bổdựtoán chi thư ờng xuyên NSNN
thành phốĐồng Hới giai đoạn 2014-2016……………………………………38
Bảng 2.4.
Bổsung ngoài dựtoán chi thư ờng xuyên NSNN giai đoạn
2014-2016 tại thành phốĐồng Hới……………………………………………..42
Bảng 2.5:
Tình hình thực hiện chi thư ờng xuyên NSNN tại thành phốĐồng Hới
giai đoạn 2014-2016………………………………………………………………..444
Bảng 2.6.
Quyết toán chi thư ờng xuyên NSNN thành phốgiai đoạn năm 2014-
2016………………………………………………………………………………………511
Bảng 2.7.
Kết quảcông tác thanh tra chi thư ờng xuyên NSNN tại
thành phốĐồng Hới………………………………………………………………..544
Bảng 2.8.
Đối tư ợng tham gia phỏng vấn……………………………………………………55
Bảng 2.9.
Kết quảkiểm đị
nh thang đo các yếu tốảnh hư ởng đến công tác quản
lý chi thư ờng xuyên NSNN tại thành phốĐồng Hới,
tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………………………….56
Bảng 2.10:
Kết quảđánh giá công tác lập dựtoán chi thư ờng xuyên NSNN …….58
Bảng 2.11:
Kết quảđánh giá công tác chấp hành chi thư ờng xuyên NSNN………61
Bảng 2.12:
Kết quảđánh giá công tác quyết toán chi thư ờng xuyên NSNN ……..62
Bảng 2.13:
Kết quảđánh giá công tác thanh tra, kiểm tra quản lý chi thư ờng
xuyên NSNN ……………………………………………………………………………64
Bảng 2.14:
Kết quảđánh giá công tác cán bộquản lý chi thư ờng xuyên NSNN..65
Bảng 2.15:
Kết quảđánh giá công tác ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý
chi thư ờng xuyên ngân sách thư ờng xuyên NSNN………………………..66
x
DANH MỤ
C BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1.
Quy trình lập dựtoán ngân sách nhà nư ớc……………………………………36
Sơ đồ2.2.
Quy trình chấp hành chi thư ờng xuyên……………………………………….40
Sơ đồ2.3.
Quy trình quyết toán chi thư ờng xuyên NSNN……………………………..49
Biểu đồ2.1:
Chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc tại thành phốĐồng Hới giai
đoạn 2014-2015………………………………………………………………………..43
1
PHẦN I. MỞĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
NSNN là khâu chủđạo trong hệ thống tài chính quốc gia, là điều kiện vật
chất quan trọng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nư ớc, là công cụ có hiệu
quả thiết thực để nhà nư ớc điều chỉnh vĩ mô toàn bộđời sống kinh tế- xã hội và
đảm bảo an ninh quốc gia.
Chi NSNN đị
a phư ơng có vai trò quan trọng nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt
động của bộ máy nhà nư ớc; là công cụđể nhà nư ớc thực hiện chức năng phát triển
kinh tế, văn hóa, thực hiện chính sách đảm bảo công bằng, an sinh xã hội trên đị
a
bàn. Với nguồn lực của đị
a phư ơng còn hạn hẹp, phải giải quyết hài hòa giữa hoạt
động của bộ máy với phát triển kinh tế- xã hội, vấn đềđặt ra là chi NSNN phải
tiết kiệm và hiệu quả. Chính vì vậy, việc tăng cư ờng hoạt động quản lý chi NSNN
đị
a phư ơng là hết sức cần thiết.
Ở Việt Nam, Luật Ngân sách đư ợc ban hành đầu tiên vào năm 1996. Trải
qua nhiều lần sửa đổi, Luật ngân sách đã giúp công tác quản lý ngân sách trở nên
thống nhất và chặt chẽ hơn từ cấp Trung ư ơng đến đị
a phư ơng. Việc kiểm soát thu
chi ngân sách nhờđó mà cũng đư ợc cải thiện một cách rõ rệt, tăng cư ờng tính tự
chủ, tự chị
u trách nhiệm trong quản lý chi tiêu công. Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng
ngân sách, chi tiêu tùy tiện gây lãng phí, thất thoát vẫn tồn tại và càng ngày càng
tinh vi hơn. Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới. Quá trình toàn cầu hóa buộc chúng ta phải tập trung các nguồn lực tài chính để
củng cố nội lực, thúc đẩy công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tiếp cận khoa học kỹ thuật
hiện đại để làm giàu cho đất nư ớc. Trong tình hình đó, kiểm soát chi ngân sách, đặc
biệt chi thư ờng xuyên đư ợc chú trọng quan tâm để sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn
thu ngân sách, tiết kiệm chi tiêu đểđầu tư vào các mục tiêu phát triển.
Trong những năm qua, công tác chi thư ờng xuyên tại thành phốĐồng Hới,
tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, sử dụng nguồn kinh phí đúng
mục đích, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của thành phố một cách rõ rệt. Tuy
2
nhiên, t́
ình trạng lãng phí, chi tiêu dàn trải… vẫn c ̣
òn tồn tại, đó là những vấn đề
bức xúc, cản trở tiềm năng phát triển của thành phố.
Việc nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn một cách hệ thống, toàn diện
công tác chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc, từđó đề ra những giải pháp cụ
thểđể từng bư ớc hoàn thiện công tác quản lý chi thư ờng xuyên, đáp ứng đư ợc lộ
trình cải cách hành chính công của chính quyền thành phố, gây dựng ḷòng tin cho
nhân dân và thu hút đầu tư trong, ngoài nư ớc và phát triển kinh tế xã hội của
thành phố là thực sự cấp thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đềtài “Quản lý chi thường
xuyên ngân sách Nhà nước tại thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm
luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
– Mục tiêu chung:
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản
lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc tại thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình
giai đoạn từ 2014 – 2016.
– Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa những vấn đềlý luận cơ bản về Ngân sách Nhà nư ớc, chi
thư ờng xuyên và quản lý chi thư ờng xuyên Ngân sách Nhà nư ớc.
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà
nư ớc tại thành phốĐồng Hới trong giai đoạn năm 2014 – 2016.
+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
thư ờng xuyên Ngân sách Nhà nư ớc thành phốĐồng Hới trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu của đề
tài:
Công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện.
– Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Tại thành phốĐồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Thời gian: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thư ờng xuyên NSNN
thành phốĐồng Hới.
3
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập sốliệu
Sốliệu thứcấp: Thu thập từcác sốliệu phân bổchi thư ờng xuyên ngân sách
nhà nư ớc từnăm 2014-2016 từSở Tài chính, Kho bạc nhà nư ớc, Phòng Tài chính –
Kế hoạch thành phốĐồng Hới; báo cáo kinh tế- xã hội, các báo cáo thu, chi ngân
sách và các quy đị
nh liên quan đến quản lý ngân sách sẽđư ợc thu thập.
Sốliệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên các cán bộ liên quan
đến công tác quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc thành phốĐồng Hới tỉnh
Quảng Bình.
Cơ cấu mẫu điều tra cụthểnhư sau:
Vịtrí công tác
Sốlượng phiếu
phỏng vấn
(%)
1. Hội đồng nhân dân, Uỷban
nhân dân
34
27,4
2. Kho bạc nhà nư ớc tỉnh,
thành phố
36
29,0
3. Sở
Tài chính, Phòng Tài
chính K H
23
18,5
4. Các đơn vịliên quan chi
thư ờng xuyên NSNN
32
25,8
Tổng cộng
124
100
4.2. Phương pháp tổng hợp và xửlý thông tin
Phư ơng pháp phân tổthống kê đư ợc sửdụng đểtổng hợp các khoản chi
thư ờng xuyên theo các tiêu thức phân tổkhác nhau.
Phư ơng pháp so sánh đểphân tích sựkhác biệt các chỉtiêu theo thời gian, so
sánh giữa dựtoán với thực hiện chấp hành chi NSNN, giữa dựtoán và quyết toán
chi thư ờng xuyên NSNN
Phư ơng pháp sơ đồdùng đểmô tảtrực quan vềcác vấn đềnghiên cứu như
quy trình lập dựtoán, chấp hành và quyết toán chi NSNN,.
– Sửdụng phép kiểm đị
nh độtin cậy các sốliệu điều tra Cronbach’s Alpha:
Hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha dùng đểxác đị
nh độtin cậy của thang đo.
4
Thang đo có độtin cậy đáng kểkhi hệsốCronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Thang đo
có hệsốCronbach alpha từ0,6 trởlên là có thểsửdụng đư ợc trong trư ờng hợp
thang đo lư ờng là mới hoặc mới với ngư ời trảlời trong bối cảnh nghiên cứu
(Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thư ờng, thang đo có
Cronbach alpha từ0,7 đến 0,8 là sửdụng đư ợc. Hệsốtư ơng quan biến tổng là hệsố
tư ơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một
thang đo, do đó hệsốnày càng cao, sựtư ơng quan của các biến với các biến khác
trong nhóm càng cao. Và hệsốtư ơng quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Theo
Nunally & Burnstein (1994) thì các biến có hệsốtư ơng quan biến tổng nhỏhơn 0,3
đư ợc xem là biến không phù hợp và đư ơng nhiên bịlọai khỏi thang đo.
– Phư ơng pháp kiểm đị
nh Anova: Kiểm đị
nh này cho phép đánh giá sựkhác
biệt vềgiá trịtrung bình giữa các nhóm đối tư ợng điều tra vềcác vấn đềliên quan
đến công tác quản lý chi thư ờng xuyên NSNN.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
gồm ba chư ơng:
Chư ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thư ờng xuyên Ngân sách
Nhà nư ớc cấp huyện.
Chư ơng 2: Thực trạng quản lý chi thư ờng xuyên Ngân sách Nhà nư ớc tại
thành phốĐồng Hới.
Chư ơng 3: Đị
nh hư ớng và hệ thống giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi
thư ờng xuyên Ngân sách Nhà nư ớc thành phốĐồng Hới.
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1:
CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ CHI THƯ ỜNG
XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC CẤP HUYỆ
N
1.1. Tổng quan vềquản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.1. Ngân sách nhà nước và chi ngân sách nhà nước cấp huyệ
n
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nư ớc và ngân sách nhà nư ớc cấp huyện
Tại khoản 14, điều 4, Luật NSNN 2015 (số83/2015/QH13 do Quốc hội nư ớc
Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015): “Ngân sách Nhà
nư ớc là toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nư ớc đư ợc dựtoán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất đị
nh do cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền quyết đị
nh để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nư ớc”.
Theo điều 6, Luật NSNN 2015, “ngân sách nhà nư ớc bao gồm ngân sách
trung ư ơng và ngân sách đị
a phư ơng”. Ngân sách trung ư ơng là ngân sách của các
bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủvà các cơ quan khác ởtrung ư ơng.
Ngân sách đị
a phư ơng bao gồm ngân sách của đơn vịhành chính các cấp có Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Ngân sách đị
a phư ơng bao gồm ngân sách cấp
tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ư ơng (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh); ngân sách
cấp huyện, quận, thịxã, thành phốthuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) và
ngân sách cấp xã, phư ờng, thịtrấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
Ngân sách Nhà nư ớc cấp huyện là toàn bộcác khoản thu, chi của huyện đã
đư ợc cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền quyết đị
nh và đư ợc thực hiện trong một
năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụcủa huyện.
1.1.1.2. Khái niệm chi ngân sách Nhà nư ớc cấp huyện
Chi ngân sách nhà nư ớc là quá trình phân phối và sửdụng quỹngân sách
nhằm thực hiện các nhiệm vụcủa nhà nư ớc trong từng thời kỳ. Nội dung chi ngân
sách rất đa dạng, xuất phát từvai trò quản lý vĩ mô của nhà nư ớc trong việc phát
6
triển kinh tế- xã hội. Hay nói cách khác, chi NSNN là công việc đị
nh vịkhoản chi
cụthểcho từng mục tiêu, hoạt động và công việc thuộc chức năng của Nhà nư ớc
đảm bảo thực hiện những mục tiêu chung.
Mục đích của chi NSNN là thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nư ớc.
Căn cứđểthực hiện chi NSNN là dựtoán ngân sách hàng năm, các quy đị
nh của
pháp luật và các đị
nh mức, tiêu chuẩn chi ngân sách. Hoạt động chi NSNN không
những duy trì và phát triển bộmáy hành chính mà còn là công cụhữu hiệu đểđiều
tiết nền kinh tếvĩ mô đi theo đúng đị
nh hư ớng đã đềra.
Chi ngân sách nhà nư ớc cấp huyện bao gồm những khoản chi theo quy đị
nh của
Nhà nư ớc nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, duy trì hoạt
động nhằm đảm bảo thực hiện những vai trò của bộmáy chính quyền cấp huyện. [ 3] 1.1.1.3. Đặc điểm chi ngân sách nhà nư ớc cấp huyện
Thứnhất, chi NSNN cấp huyện gắn liền với bộmáy Nhà nư ớc và những
nhiệm vụcủa bộmáy đó trong từng thời kỳ.
Chi NSNN cấp huyện nhằm đáp ứng nhu cầu vềtài chính cho bộmáy Nhà
nư ớc đểthực hiện những chức năng và nhiệm vụtheo Luật đị
nh. Quy mô, cơ cấu và
phân cấp chi NSNN phụthuộc vào quy mô, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu, phân cấp
của bộmáy quản lý Nhà nư ớc. Khi Nhà nư ớc tham gia điều chỉnh nền kinh tếhoặc
nền kinh tếngày càng phát triển mạnh mẽthì quy mô và cơ cấu chi NSNN cũng
theo đó mà phức tạp hơn.
Thứhai, chi NSNN cấp huyện gắn với quyền lực Nhà nư ớc.
Tại Việt Nam, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền quyết đị
nh
quy mô, cơ cấu và phân bổchi NSNN phục vụcho các mục tiêu quan trọng. Quốc
hội ban hành, sửa đổi luật trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng; đảm bảo cân đối
ngân sách; quyết đị
nh dựtoán ngân sách nhà nư ớc, phê chuẩn quyết toán NSNN;
quyết đị
nh các dựán, công trình quan trọng quốc gia đư ợc đầu tư từnguồn NSNN.
Chi NSNN ởmỗi cấp chính quyền thểhiện quyền lực của Nhà nư ớc trong điều tiết
nền kinh tếvà đời sống xã hội.
7
Thứba, chi NSNN cấp huyện đư ợc xem xét hiệu quảtrên phạm vi toàn đị
a bàn.
Các cấp sửdụng ngân sách dựa trên sựthống nhất hài hòa vềmặt lợi ích và
hư ớng tới lợi ích chung của quốc gia và đị
a phư ơng. Chi NSNN cấp huyện nhằm
mục tiêu duy trì sựổn đị
nh lâu dài và thúc đẩy sựphát triển mọi mặt của đời sống
kinh tế- xã hội của huyện. Mỗi mắt xích trong cơ cấu chi NSNN đóng vai trò quan
trọng trong việc thực hiện nhiệm vụchung. Mỗi cơ quan, đơn vịsửdụng ngân sách
phải chi đúng mục đích, phù hợp và tiết kiệm, kiểm soát chi nghiêm ngặt đểchống
thất thoát, lãng phí.
Thứtư , các khoản chi NSNN cấp huyện mang tính không hoàn trảtrực tiếp.
Không phải mọi khoản chi NSNN đều tư ơng xứng với quy mô thu NSNN
từcác đị
a phư ơng và từcác chủthểxác đị
nh. Đối tư ợng nộp ngân sách đư ợc
hư ởng lợi ích gián tiếp từđóng góp của mình thông qua các dị
ch vụcông. [1, 3] 1.1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.2.1. Khái niệm
Chi thư ờng xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sửdụng vốn ngân sách
Nhà nư ớc đểđáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vụcủa
Nhà nư ớc vềlập pháp, hành pháp, tư pháp và một sốdị
ch vụcông cộng khác mà
Nhà nư ớc phải cung ứng.
Xét vềtính chất kinh tế, chi thư ờng xuyên của NSNN bao gồm các khoản chi
lư ơng, phụcấp lư ơng, chi hàng hóa và dị
ch vụphát sinh thư ờng xuyên của Nhà
nư ớc. Kinh tế- xã hội ngày càng phát triển, nhiệm vụchi thư ờng xuyên mà Nhà
nư ớc đảm nhiệm ngày càng tăng, nhờđó mà nội dung chi thư ờng xuyên của NSNN
cũng phong phú thêm.Chi thư ờng xuyên của NSNN, xét theo từng lĩnh vực chi, bao
gồm các khoản chi cho những lĩnh vực như : các hoạt động sựnghiệp giáo dục và
đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn học nghệthuật, thểdục thểthao, khoa
học và công nghệ, môi trư ờng, các hoạt động sựnghiệp khác. Các khoản chi thư ờng
xuyên thư ờng đư ợc tài trợbằng các khoản thu mang tính chất thư ờng thư ờng xuyên
như thuế, phí và lệphí.
8
Chi thư ờng xuyên ngân sách cấp huyện là quá trình phân phối, sửdụng
nguồn lực tài chính của Nhà nư ớc cấp huyện nhằm trang trải những nhu cầu của các
cơ quan nhà nư ớc, các tổchức chính trịxã hội thuộc khu vực công tại một huyện,
qua đó thực hiện nhiệm vụquản lý Nhà nư ớc ởcác hoạt động sựnghiệp nông, lâm,
ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai; công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp; xây dựng,
giao thông vận tải; thư ơng mại, dị
ch vụvà du lị
ch; giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa,
thông tin và thểdục thểthao; quốc phòng – an ninh và các hoạt động sựnghiệp
khác trên đị
a bàn huyện.[ 3, 4] 1.1.2.2. Đặc điểm chi thư ờng xuyên của ngân sách Nhà nư ớc cấp huyện
Một là, các khoản chi thư ờng xuyên mang tính liên tục, ổn đị
nh.
Xuất phát từyêu cầu tồn tại, phát triển và thực hiện chức năng quản lý xã hội
của bộmáy Nhà nư ớc đã làm nảy sinh các khoản chi thư ờng xuyên và đòi hỏi phải
tạo lập nguồn lực Tài chính thư ờng xuyên đểtrang trải cho các khoản chi này. Một số
chức năng quan trọng của Nhà nư ớc như cư ỡng chếthi hành luật, tổchức quản lý các
hoạt động kinh tế- xã hội, duy trì đời sống xã hội đều phải đư ợc thực thi cho dù có
bất cứsựthay đổi nào vềthểchếchính trị
.
Hai là, chi thư ờng xuyên mang tính chất tiêu dùng.
Các khoản chi thư ờng xuyên chủyếu phục vụcác nhu cầu vềquản lý hành
chính Nhà nư ớc, quốc phòng – an ninh, các hoạt động sựnghiệp và hoạt động xã
hội khác do Nhà nư ớc tổchức. Các khoản chi này thư ờng có hiệu lực tác động trong
thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng.
Ba là, phạm vi, mức độchi thư ờng xuyên của NSNN gắn liền với cơ cấu tổ
chức bộmáy Nhà nư ớc và quy mô cung ứng các hàng hóa công cộng.
Quá trình phân phối và sửdụng nguồn ngân sách Nhà nư ớc nhằm mực tiêu
đảm bảo hoạt động bình thư ờng của bộmáy Nhà nư ớc đó. Do đó, nếu bộmáy quản
lý Nhà nư ớc tinh gọn, hoạt động hiệu quảthì sốchi thư ờng xuyên cho bộmáy đó
giảm đi và ngư ợc lại. Quyết đị
nh của Nhà nư ớc trong việc lựa chọn phạm vi và mức
độcung ứng các hàng hóa công cộng cũng ảnh hư ởng trực tiếp đến phạm vi và quy
mô chi thư ờng xuyên của NSNN.[1, 3] 9
1.1.2.3. Vai trò của chi thư ờng xuyên ngân sách Nhà nư ớc cấp huyện
Thứnhất, chi thư ờng xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt
động bình thư ờng của bộmáy Nhà nư ớc cấp huyện. Chi thư ờng xuyên NSNN tác
động trực tiếp đến quá trình điều hành nhằm thực hiện tốt chức năng quản lý của
Nhà nư ớc cấp huyện, đảm bảo an ninh trật tựxã hội và thúc đẩy sựphát triển kinh
tếcủa huyện. Đây chính là yếu tốthen chốt quyết đị
nh đến chất lư ợng, hiệu quảbộ
máy quản lý Nhà nư ớc cấp huyện.
Thứhai, chi thư ờng xuyên NSNN là công cụđểNhà nư ớc, cụthểlà chính
quyền cấp huyện thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Bằng việc quản lý, sửdụng
hợp lý nguồn chi thư ờng xuyên góp phần ổn đị
nh và điều chỉnh thu nhập, hỗtrợ
ngư ời nghèo, gia đình chính sách, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, cải thiện
dị
ch vụcông,… Khi xã hội ổn đị
nh, an toàn xã hội và an ninh quốc phòng cũng
đư ợc đảm bảo.
Thứba, chi thư ờng xuyên NSNN có ý nghĩa to lớn trong việc phân phối và
sửdụng có hiệu quảnguồn lực tài chính của huyện, tạo điều kiện giải quyết tốt mối
quan hệgiữa tích lũy và tiêu dùng. Chi thư ờng xuyên hiệu quả, tiết kiệm sẽtăng
tích lũy vốn NSNN đểchi cho đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tếphát
triển, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cư ờng niềm tin của nhân dân đối với chủ
trư ơng, đư ờng lối của Đảng và vai trò quản lý, điều hành của chính quyền cấp
huyện. [1, 3] 1.1.3. Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
1.1.3.1. Khái niệm
Quản lý chi thư ờng xuyên NSNN là quá trình Nhà nư ớc vận dụng các quy
luật khách quan, sửdụng hệthống phư ơng pháp, công cụquản lý tác động đến các
hoạt động chi thư ờng xuyên NSNN phục vụtốt nhất việc thực hiện các chức năng,
nhiệm vụcủa Nhà nư ớc nhằm đạt đư ợc các mục tiêu thúc đẩy phát triển KTXH.
Quản lý chi thư ờng xuyên NSNN là quá trình thực hiện có hệthống các cách
thức, biện pháp phân phối và sửdụng tiền tệtập trung nhằm phục vụchi tiêu cho bộ
máy và thực hiện các chức năng của Nhà nư ớc.
10
Quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách cấp huyện là quá trình thực hiện có hệ
thống các biện pháp phân phối, sửdụng ngân sách cho mục đích chi tiêu nhằm duy trì
sựtồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụcủa bộmáy chính quyền cấp huyện.
1.1.3.2. Sựcần thiết quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách cấp huyện
Thứnhất, quản lý chi thư ờng xuyên NSNN cấp huyện thúc đẩy hiệu quảsử
dụng các khoản chi thư ờng xuyên, đảm bảo tiết kiệm, đáp ứng mục tiêu phát triển
kinh tế, xã hội trên đị
a bàn. Quản lý tốt chi thư ờng xuyên ngân sách sẽlà động lực
thúc đẩy các hoạt động sản xuất, tiêu dùng mang lại nguồn thu cho ngân sách, giữ
vững quốc phòng – an ninh, giải quyết các vấn đềviệc làm, xóa đói giảm nghèo,
nâng cao chất lư ợng cuộc sống.
Thứhai, quản lý chi thư ờng xuyên NSNN góp phần điều tiết thu nhập dân
cư , thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, khu vực, tầng lớp dân cư , thực
hiện công bằng xã hội, đặc biệt là càng ngày càng nhiều ngư ời dân ởnhững vùng
khó khăn đư ợc hư ởng những phúc lợi xã hội và tiện ích của dị
ch vụcông.
Thứba, sửdụng các khoản chi thư ờng xuyên lãng phí, thiếu hiệu quảgây ra
gánh nặng vềchi ngân sách, chính quyền buộc phải giảm chi cho đầu tư phát triển.
Như vậy, việc quản lý thiếu chặt chẽnhững khoản chi thư ờng xuyên, gây thất thoát
ngân sách sẽkìm hãm sựphát triển của đị
a phư ơng vềnhiều mặt.
Thứtư , ngân sách cấp huyện là một bộphận quan trọng của ngân sách nhà
nư ớc. Quản lý ngân sách cấp huyện có hiệu quả, cụthểlà quản lý chi thư ờng xuyên,
sẽgóp phần vào việc duy trì sựổn đị
nh nền kinh tế, điều tiết giá cả, phục vụchuyển
dị
ch cơ cấu kinh tếtrên đị
a bàn huyện. .[4, 6] 1.1.3.3. Nguyên tắc quản lý chi thư ờng xuyên ngân sách nhà nư ớc cấp huyện
* Nguyên tắc quản lý theo dựtoán:
Dựtoán là khâu mởđầu của chu trình NSNN. Việc quản lý chi thư ờng xuyên
NSNN cấp huyện phải theo dựtoán từnhững cơ sởlý luận và thực tiễn sau:
Một là, cơ cấu thu, chi của NSNN phụthuộc vào sựphán quyết của cơ quan
quyền lực nhà nư ớc đó. Do đó, mọi khoản chi từNSNN chỉcó thểtrởthành hiện
thực khi khoản chi đó nằm trong cơ cấu chi theo dựtoán đã đư ợc cơ quan quyền lực
nhà nư ớc xét duyệt và thông qua.
11
Hai là, phạm vi của chi NSNN rất đa dạng, liên quan tới nhiều loại hình đơn
vịthuộc nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mức chi cho mỗi loại hoạt động đư ợc
xác đị
nh theo đối tư ợng, đị
nh mức riêng tùy thuộc vào thực tế. Như vậy, quản lý
theo dựtoán là nguyên tắc đảm bảo yêu cầu cân đối NSNN, tránh tính tùy tiện và
thuận lợi cho việc điều hành NSNN.
* Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả:
Nhu cầu thì vô hạn như ng nguồn lực thì có hạn nên tiết kiệm, hiệu quảlà
nguyên tắc đư ợc ư u tiên hàng đầu trong quản lý ngân sách. Trong quá trình phân bổ
và sửdụng nguồn lực khan hiếm phải luôn tính toán sao cho tối thiểu hóa chi phí và
tối đa hóa vềmặt lợi ích. Đặc thù hoạt động chi thư ờng xuyên NSNN diễn ra trên
phạm vi rộng, đa dạng, phức tạp và nhu cầu gia tăng nhanh chóng, do vậy, nguyên
tắc tiết kiệm, hiệu quảcàng phải đư ợc tôn trọng. Nguyên tắc này đư ợc đảm bảo khi
quá trình quản lý chi thư ờng xuyên của NSNN phải làm có hiệu quảvà đồng bộcác
nội dung sau:
– Xây dựng đị
nh mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đối tư ợng và tính
chất công việc, phải sát với thực tế.
– Đa dạng hóa các hình thức cấp phát ngân sách và lựa chọn một cách phù
hợp hình thức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vịhay yêu cầu quản lý của
từng nhóm chi.
– Sắp xếp ư u tiên các hoạt động hoặc các nhóm chi mục tiêu, phân bổngân
sách hợp lý đểvới nguồn lực hạn chếvẫn đảm bảo đư ợc yêu cầu của công việc,
mang lại hiệu quảcao.
– Xem xét đánh giá tính hiệu quảcủa chi thư ờng xuyên NSNN một cách tổng
quát, đánh giá độảnh hư ởng của mỗi khoản chi đến các mối quan hệkinh tếvà thời
gian phát huy tác dụng của nó từđó thấy đư ợc những lợi ích vềmặt kinh tế- xã hội
mà toàn xã hội đư ợc thụhư ởng từnó.
* Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước:
Chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nư ớc là phư ơng thức thanh toán có sựtham
gia của ba bên: Đơn vịsửdụng NSNN, Kho bạc Nhà nư ớc, tổchức hoặc cá nhân
12
đư ợc nhận các khoản tiền do đơn vịsửdụng NSNN thanh toán chi trả(gọi chung
là ngư ời đư ợc hư ởng) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Cụthể:
Đơn vịsửdụng NSNN ủy quyền cho KBNN trích tiền từtài khoản của mình để
chuyển trảvào tài khoản cho ngư ời đư ợc hư ởng ởmột trung gian tài chính nào
đó, nơi ngư ời hư ởng mởtài khoản giao dị
ch. Do vậy, KBNN vừa có quyền, vừa
có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽmọi khoản chi NSNN.
Đểthực hiện tốt nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN, cần giải quyết những
vấn đềcơ bản như sau:
– Các khoản chi thư ờng xuyên NSNN phải có trong dựtoán NSNN đư ợc
duyệt, đúng chếđộdo cấp có thẩm quyền quy đị
nh, phải đư ợc đơn vịsửdụng
NSNN hoặc ngư ời đư ợc ủy quyền quyết đị
nh chi. Tất cảcác khoản chi này phải
đư ợc kiểm tra, kiểm soát trư ớc, trong và sau khi thanh toán.
– Tất cảcác cơ quan, đơn vị
, chủdựán sửdụng kinh phí từNSNN phải mở
tài khoản tại KBNN, chị
u sựkiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài chính và KBNN
trong quá trình lập, phân bổdựtoán, cấp phát, thanh toán và quyết toán NSNN.
– Cơ quan Tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm đị
nh dựtoán ngân sách của
cơ quan, đơn vịcùng cấp; kiểm tra phư ơng án phân bổvà giao dựtoán của các đơn
vịdựtoán cấp trên cho các đơn vịdựtoán cấp dư ới.
– KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồsơ, chứng từ, điều kiện chi và thực
hiện cấp phát, thanh toán kị
p thời các khoản chi thư ờng xuyên NSNN theo quy
đị
nh. Phối hợp với các cơ quan Tài chính, cơ quan quản lý nhà nư ớc có thẩm quyền
trong việc kiểm tra tình hình sửdụng và xác nhận sốthực chi NSNN.
– Lựa chọn phư ơng thức cấp phát, thanh toán phù hợp với từng khoản chi
thư ờng xuyên và tình hình thực tế, thực hiện kị
p thời thu hồi giảm chi đối với
những khoản chi sai tránh thất thoát NSNN. [4, 6] 1.1.4. Phương thức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
Phư ơng thức quản lý chi thư ờng xuyên NSNN là tổng hợp các cách thức,
biện pháp đư ợc áp dụng đểquản lý chi thư ờng xuyên NSNN theo một quy trình
thống nhất nhằm đạt đư ợc các mục tiêu đã đị
nh. Hiện nay, có hai phư ơng thức quản
lý chi thư ờng xuyên NSNN điển hình như sau:
13
1.1.4.1. Quản lý ngân sách theo đầu vào
Phư ơng thức này là phư ơng thức quản lý theo kiểu hành chính, truyền thống.
Trong đó, cơ sởphân bổnguồn lực công là phân bổngân sách cho từng đầu vào cụ
thểnhằm duy trì hoạt động của các cơ quan, tổchức trong khu vực công hàng năm
như chi lư ơng, chi nguyên vật liệu đầu vào, chi quản lý khác,…
Quản lý ngân sách theo đầu vào dựa trên cơ sởtổng nguồn lực hiện có và dự
báo sẽcó trong năm đểxây dựng dựtoán và phân bổngân sách. Các chếđộquản lý,
các đị
nh mức chi tiêu, mục lục ngân sách…đư ợc thiết lập đểkiểm soát theo phư ơng
châm càng chặt chẽcàng tốt.
Trên thực tế, quản lý chi ngân sách theo đầu vào tách biệt vềkhông gian và
thời gian với các chư ơng trình phát triển kinh tế, không bám sát đư ợc các mục đích
đặt ra. Bên cạnh đó, việc phân bổnguồn lực dàn trải, chủyếu dựa vào chỉtiêu năm
trư ớc đểđềra kếhoạch năm sau chứchư a chú trọng vào xem xét hiệu quảsửdụng
ngân sách. Do đó, việc sửdụng ngân sách nhà nư ớc thư ờng rơi vào tình trạng lãng
phí, dàn trải, thiếu hiệu quả.
1.1.4.2. Quản lý ngân sách theo kết quảđầu ra
Phư ơng thức quản lý chi thư ờng xuyên NSNN theo kết quảđầu ra là lấy kết
quảcủa quá trình hoạt động làm đối tư ợng mục tiêu chính đểxây dựng và vận hành
cơ chếquản lý chi thư ờng xuyên NSNN. Trong đó, cần xác đị
nh đư ợc kết quảđầu
ra của việc cung cấp các hàng hóa dị
ch vụtừcác cơ quan Chính phủ, liên kết các
kết quảnày với chi phí vềngân sách và tổchức hoạt động đánh giá hiệu quả, hiệu
lực của việc cung cấp dị
ch vụcông.
Quản lý ngân sách theo đầu ra yêu cầu phải thay đổi phư ơng thức soạn lập
ngân sách theo khuôn khổchi tiêu trung hạn nhằm kết nối chính sách, lập kế
hoạch và ngân sách phù hợp với năng lực của quốc gia. Khuôn khổchi tiêu trung
hạn là phư ơng pháp soạn lập NSNN đư ợc xác đị
nh trong một giai đoạn dài hơn
(ít nhất là 3-5 năm), trong đó giới hạn nguồn lực tổng thểtừtrên xuống và kết
hợp với các dựtoán kinh phí từdư ới lên hợp thành chính sách chi tiêu đư ợc phân
bổphù hợp với các ư u tiên chiến lư ợc đã đư ợc Chính phủphê duyệt.
14
Phư ơng thức quản lý chi thư ờng xuyên NSNN theo đầu ra tăng quyền chủ
động trong việc quyết đị
nh chi tiêu cho các cơ quan, ban, ngành, đị
a phư ơng. Muốn
xây dựng đư ợc kếhoạch ngân sách trung hạn phải làm tốt công tác phân tích các chỉ
tiêu kinh tếđã đư ợc kết hợp dựbáo vềtình hình phát triển và chuyển biến trong trung
và dài hạn. Nhờđó, cơ quan có thẩm quyền mới có đư ợc căn cứđểhuy động nguồn
lực và lư ờng trư ớc những rủi ro.
Phư ơng pháp quản lý theo kết quảđầu ra sẽcung cấp đư ợc thông tin đầu ra
và báo cáo kết quảthực tếđạt đư ợc, kiểm soát đư ợc tính hiệu quảcủa việc sửdụng
ngân sách qua từng năm. Tuy nhiên, đểáp dụng triệt đểphư ơng pháp này cần có sự
thay đổi vềcơ chếquản lý của bộmáy quản lý các cấp, nâng cao tinh thần trách
nhiệm của đơn vịsửdụng ngân sách và tăng cư ờng kiểm tra, giám sát. [4] 1.1.5. Tổ chức bộ máy thực hiệ
n quản lý chi thường xuyên NSNN đị
a phương.
Việc tổ chức bộ máy quản lý chi thư ờng xuyên NSĐP gồm nhiều cơ quan
với chức năng, nhiệm vụ cụ thể như sau:
Hội đồng nhân dân:
Quyết đị
nh dự toán và phân bổ NSĐP; phê chuẩn quyết toán NSĐP; Quyết
đị
nh điều chỉnh dự toán NSĐP trong trư ờng hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện
ngân sách đã đư ợc HĐND quyết đị
nh.
Ủy ban nhân dân:
Lập dự toán và phư ớng án phân bổ NSĐP, dự toán điều chỉnh NSĐP. Trong
trư ờng hợp cần thiết trình HĐND cùng cấp quyết đị
nh và báo cáo cơ quan hành
chính NN, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; Lập quyết toán NSĐP trình HĐND
cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính NN, cơ quan tài chính cấp trên
trực tiếp; Kiểm tra Nghị
quyết của HĐND cấp dư ới về dự toán ngân sách và quyết
toán ngân sách; Căn cứ và Nghị
quyết của HĐND cùng cấp, quyết đị
nh giao nhiệm
vụ thu, chi NS cho từng cơ quan, đơn vị
trực thuộc, nhiệm vụ thu chi và mức bổ
sung cho NS cấp dư ới; Tổ chức thực hiện NSĐP; Phối hợp với các cơ quan NN cấp
trên trong việc quản lý NSNN theo lĩnh vực trên đị
a bàn; Báo cáo về NSNN theo
quy đị
nh của pháp luật.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *