10914_Quản lý ô tô công trong các cơ quan HCNN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THÁI NAM PHƯ Ơ NG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ô TÔ CÔNG
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế ứng dụng
Mã số: 83 40 41 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
Huế, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chư a từng đư ợc ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 03 năm 2018
Tác giảluận văn
Nguyễn Thái Nam Phương
ii
LỜI CẢM Ơ N
Thực hiện đề tài “Hoàn thiệ
n công tác quản lý ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nước trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huế” “, tôi xin
trân trọng cảm ơ n Ban Giám hiệu trư ờng Đại học Kinh tếHuếvà Khoa Quản
lý kinh tế, khoa Sau đại học, các giáo sư , phó giáo sư , Tiến sĩ và các giảng
viên đã trực tiếp tham gia giảng dạy, quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành khoá học.
Xin cho tôi đư ợc bày tỏ lòng biết ơ n chân thành đến TS. Trần Thị
Bích
Ngọc – ngư ời hư ớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc đị
nh
hư ớng đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu, viết luận văn.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận đư ợc sự chỉ
dẫn
và góp ý thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn
trở nên hoàn thiện hơ n.
Thừa Thiên Huế, tháng 03 năm 2018
Tác giảluận văn
Nguyễn Thái Nam Phương
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: NGUYỄN THÁI NAM PHƯ Ơ NG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng
Mã số: 8340410
Niên khóa : 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ô TÔ CÔNG TRONG CÁC
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong tổng thểtài sản nói chung, ô tô công trong các cơ quan hành chính Nhà
nư ớc là một bộphận tài sản công mà Nhà nư ớc đã giao cho các cơ quan hành
chính quản lý, sửdụng. Do đó, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả xe ô tô công
đư ợc coi là nghĩa vụ và trách nhiệm của những ngư ời đứng đầu tất cả các cơ quan
hành chính nhà nư ớc. Chuyện lãng phí sử dụng xe công sai mục đích, công năng,
mua xe quá tiêu chuẩn… vẫn luôn là vấn đề “nóng” đư ợc dư luận quan tâm. Việc
nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan hành
chính nhà nư ớc trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huếcó ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó
cũng là lý do của việc lựa chọn đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác quản lý ô tô công
trong các cơ quan hành chính nhà nước trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huế”
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sửdụng
Luận văn sử dụng các phư ơ ng pháp sau: (i)Phư ơ ng pháp thu thập số liệu: số
liệu sơ cấp, số liệu thứcấp; (ii)Tổng hợp và xử lý số liệu: sử dụng Excel; (iii)
Phư ơ ng pháp phân tích số liệu: thống kê mô tả và điều tra bằng bảng hỏi;
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
– Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý ô tô công trong các
cơ quan hành chính nhà nư ớc; phân tích thực trạng công tác quản lý ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính của tỉ
nh Thừa Thiên Huế hiện nay.
– Kết luận: Hiệu quảcông tác quản lý chính là thư ớc đo hiệu quả quản lý kinh
tếvà quản lý nhà nư ớc đối với tỉ
nh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
GDP
: Tổng sản phẩm quốc nội
GPA
: Hiệp đị
nh mua sắm Chính phủcủa WTO
GRDP
: Tổng sản phẩm trong tỉ
nh
HCSN
: Hành chính sựnghiệp
HĐND
: Hội đồng nhân dân
NĐ-CP
: Nghịđị
nh Chính phủ
NQ-HĐND
: Nghịquyết Hội đồng nhân dân
NQ – CP
: Nghịquyết Chính phủ
UBND
: Ủ
y ban nhân dân
QLGCS
: Quản lý giá công sản
QĐ – TTg
: Quyết đị
nh Thủtư ớng Chính phủ
QĐ – UBND
: Quyết đị
nh Ủ
y ban nhân dân
TC – KH
: Tài chính – Kếhoạch
TT – BTC
: Thông tư BộTài chính
TSC
: Tài sản công
TS
: Tài sản
TC/TT/TCCB
: Tài chính-thông tư -tổchức cán bộ
WTO
: Tổchức thư ơ ng mại thếgiới
v
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan………………………………………………………………..
i
Lời cảm ơ n…………………………………………………………………..
ii
Tóm lư ợc luận văn…………………………………………………………..
iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu………………………………………
iv
Mục lục………………………………………………………………………
v
Danh mục các bảng, biểu……………………………………………………
viii
Danh mục các sơ đồ…………………………………………………………
ix
PHẦN 1: MỞĐẦU……………………………………………………………………
1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu………………………………………
1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………
2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu……………………………………..
3
4.Phư ơ ng pháp nghiên cứu ……………………………………………………….
3
5.Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………….
5
6. Kết cấu luận văn …………………………………………………………….
5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………
6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
Ô TÔ CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC…..
6
1.1. Tổng quan về quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà
nư ớc…………………………………………………………………………
6
1.1.1. Khái niệm và đị
a vị
pháp lý của cơ quan hành chính nhà nư ớc……..
6
1.1.2. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nư ớc…………………………
7
1.1.3. Điều kiện đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính…….
9
1.2. Tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc …………………
10
1.2.1. Khái niệm về tài sản công và tài sản xe ô tô công……………………
10
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của tài sản công và xe ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc…………………………………………..
13
1.2.3. Phân loại tài sản công và xe ô tô công trong các cơ quan hành chính
nhà nư ớc. …………………………………………………………….
16
1.3. Quản lý nhà nư ớc đối với xe ô tô công trong các cơ quan hành chính
nhà nư ớc…………………………………………………………………….
19
1.3.1. Mục tiêu quản lý xe ô tô công ……………………………………….
19
1.3.2. Nội dung quản lý nhà nư ớc đối với xe ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc…………………………………………………..
20
vi
1.3.3. Chỉ
tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nư ớc đối với xe ô tô công…..
22
1.3.4. Sự cần thiết phải quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính
nhà nư ớc…………………………………………………………………….
24
1.3.5. Các nhân tố ảnh hư ởng đến công tác quản lý ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nư ớc…………………………………………………..
26
1.4. Kinh nghiệm quản lý tài sản công của một số nư ớc trên thế giới và
một số tỉ
nh trong nư ớc………………………………………………………………………..
28
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý tài sản công của một số nư ớc trên thế giới ……
28
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý tài sản công của một số tỉ
nh trong nư ớc………..
33
1.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho tỉ
nh Thừa Thiên Huế……..
35
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XE Ô TÔ CÔNG
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC TẠI TỈNH THỪA
THIÊN HUẾTỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 ………………………………..
40
2.1. Tổng quan về bộ máy hành chính nhà nư ớc và điều kiện tự nhiên, tình
hình kinh tế xã hội tỉ
nh Thừa Thiên Huế……………………………………
40
2.1.1. Tổ chức hành chính nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế…………….
40
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tỉ
nh Thừa Thiên Huế……
41
2.1.3. Tình hình kinh tế- xã hội…………………………………………….
43
2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế. ……………………………
44
2.2.1. Về mô hình quản lý xe ô tô công của tỉ
nh……………………………
44
2.2.2. Về cơ sở pháp lý quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính
nhà nư ớc của tỉ
nh……………………………………………………………
46
2.2.3.Thực trạng quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà
nư ớc của tỉ
nh………………………………………………………………..
51
2.3. Kết quả khảo sát điều tra về công tác quản lý xe ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nư ớc tỉ
nh Thừa Thiên Huế…………………………………….
58
2.3.1. Phân tích mô tảđối tư ợng đư ợc khảo sát ………….…………………
58
2.3.2. Kết quảđiều tra từ hệ thống cơ chế quản lý ô tô công ………………
59
2.3.3. Kết quảđiều tra từđối tư ợng sử dụng xe ô tô công………………….
64
2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý xe ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế. ………………….
66
2.4.1. Những kết quảđạt đư ợc………………………………………………
66
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân………………………………………
67
vii
Chương 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ XE Ô
TÔ CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ………………………….
73
3.1. Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý ô tô công trong các
cơ quan hành chính nhà nư ớc tỉ
nh Thừa Thiên Huế……………………….
73
3.1.1. Quan điểm ……………………………………………………………
73
3.1.2. Yêu cầu ………………………………………………………………
74
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý xe ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế thời gian tới …
75
3.2.1. Hoàn thiện các căn cứ pháp lý về quản lý và sử dụng ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc………………………………………….
75
3.2.2. Hoàn thiện cơ chếquản lý thẩm đị
nh mua sắm và thanh lý xe ô tô
công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc………………………………
77
3.2.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lư ợng công tác thanh tra, kiểm tra kiểm
soát của Nhà nư ớc về quản lý tài sản công và xe ô tô công………………..
78
3.2.4. Thực hiện nhất quán chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm
trong mua sắm xe ô tô công và đẩy mạnh thực hiện khoán xe ô tô công…..
80
3.2.5. Hoàn thiện và áp dụng công nghệthông tin để quản lý ô tô công
trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc……………………………………
82
3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và đổi mới, nâng cao chất lư ợng đội ngũ
cán bộ, công chức quản lý tài sản công……………
83
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………..
87
Kết luận : ………………………………………………………………………………………….
87
Kiến nghị
:…………………………………………………………………………………………
88
1. Đối với Nhà nư ớc…………………………………………………………
88
2. Đối với tỉ
nh Ủ
y ban nhân dân tỉ
nh Thừa Thiên Huế……………………..
89
TÀI LI ỆU THAM KHẢO………………………………………………………
90
Phụ lục 1.MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA…………………………………………
94
Phụ lục 2.TỔNG HỢP KẾT QUẢĐIỀU TRA …………………………
99
Quyết đị
nh của Hội đồng chấm luận văn
Nhận xét 2 Phản biện luận văn thạc sĩ
Biên bản của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
Bản giải trình chỉ
nh sữa luận văn
Xác nhận hoàn thiện luận văn
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂ
U
Bảng 2.1: Kết quả phát triển kinh tế xã hội chủ yếu giai đoạn 2011-2016………..44
Bảng 2.2: Tổng hợp xe ô tô công trong các cơ quan, tổ chức, đơ n vịthuộc tỉ
nh
Thừa Thiên Huếtính đến 31/12/2016……………………………………49
Bảng 2.3. Thực trạng xe ô tô công đang quản lý, sử dụng trong các cơ quan,
tổ chức, đơ n vịthuộc tỉ
nh Thừa Thiên Huếqua các năm……………….50
Bảng 2.4: Kết quả mua sắm xe ô tô công từ năm 2011 đến năm 2016……………53
Bảng 2.5: Tổng hợp một số khoản chi sử dụng xe ô tô công phục vụ chức danh
và phục vụ công tác chung qua các năm………………………………..55
Bảng 2.6: Một số thông tin của đối tư ợng đư ợc điều tra……………………………………58
Bảng 2.7: Điều tra khảo sát vềcông tác quản lý xe ô tô công……………………..59
Bảng 2.8: Điều tra khảo sát Điều tra khảo sát tiêu chuẩn, đị
nh mức đối với
xe ô tô chuyên dùng……………………………………………………….61
Bảng 2.9. Điều tra nguyên nhân tồn tại của cơ chế quản lý xe ô tô công ………….62
Bảng 2.10. Điều tra giải pháp hoàn thiện quản lý xe ô tô công ……………………63
Bảng 2.11. Điều tra mua sắm xe ô tô công theo phư ơ ng thức tập trung……………64
Bảng 2.12: Điều tra khoán kinh phí sử dụng xe ô tô công …………………………65
Bảng 2.13: Điều tra thành lập Trung tâm dị
ch vụxe ô tô công ……………………65
Bảng 2.14: Điều tra thực hiện bán thanh lý xe ô tô công ……………………………..66
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1: Mô hình tổ chức quản lý tài sản công đối với cơ quan hành chính
nhà nư ớc tỉ
nh Thừa Thiên Huế……………………………………45
1
PHẦN 1: MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tài sản công đư ợc hiểu là những tài sản thuộc sở hữu của Nhà nư ớc. Nói rộng
ra chúng thuộc sở hữu của toàn dân. Nguồn gốc hình thành tài sản công chủ yếu từ
ngân sách nhà nư ớc và tài nguyên quốc gia. Dù không tham gia trực tiếp vào sản
xuất như ng tài sản công có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế,
đư ợc coi là một nguồn lực quan trọng và cần thiết. Do vậy nếu không đặt vấn đề
quản lý tài sản công một cách có hiệu quả thì đồng nghĩa sử dụng nguồn lực to lớn
của quốc gia một cách lãng phí và cũng là kẻ hở cho nạn tham nhũng, biển thủ tài
sản công như trong thời gian vừa qua.
Trong tổng thể tài sản nói chung, ô tô công trong các cơ quan hành chính Nhà
nư ớc là một bộ phận tài sản công mà Nhà nư ớc đã giao cho các cơ quan hành chính,
đơ n vị
sự nghiệp và các tổ chức quản lý, sử dụng phục vụ cho hoạt động của từng
cơ quan, đơ n vị
theo chức năng nhiệm vụđư ợc giao. Do đó, việc quản lý và sử dụng
có hiệu quả xe ô tô công đư ợc coi là nghĩa vụ và trách nhiệm của những ngư ời đứng
đầu tất cả các cơ quan hành chính nhà nư ớc. Việc thiếu chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng ô tô công hiện nay tại các cơ quan hành chính nhà nư ớc đang là vấn đề
đư ợc các cơ quan hữu trách và xã hội quan tâm. Tình trạng các cơ quan hành chính
nhà nư ớc, tổ chức, đơ n vịsử dụng vư ợt tiêu chuẩn đị
nh mức sử dụng xe ô tô công
đã gây lãng phí cho Ngân sách nhà nư ớc. Chuyện lãng phí sử dụng xe công sai mục
đích, công năng, mua xe quá tiêu chuẩn… hiện là vấn đề thời sự của Chính phủ,
Quốc hội. Vì vậy, việc quản lý, sử dụng lư ợng tài sản này sao cho hiệu quả, minh
bạch vẫn luôn là vấn đề “nóng” đư ợc dư luận quan tâm.
Để quản lý ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc, Nhà nư ớc đã
ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm quản lý, sử dụng ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nư ớc có hiệu quả, tiết kiệm như : luật thực hành tiết kiệm
chống lãng phí, luật quản lý tài sản nhà nư ớc, Nghịđị
nh của Chính phủ về quản lý
tài sản nhà nư ớc, Quyết đị
nh của Thủ tư ớng Chính phủ về việc ban hành tiêu
2
chuẩn, đị
nh mức sử dụng ô tô trong các cơ quan hành chính, đơ n vị
sự nghiệp và
doanh nghiệp nhà nư ớc từ năm 1999 đến nay. Trong bối cảnh đó, ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc đã đư ợc quản lý, sử dụng góp phần đáng kể vào
công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của đất nư ớc. Song việc quản lý và sử dụng ô
tô công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc còn có những hạn chế, chư a thực
sự thích ứng với thực tế. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng sử
dụng ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc không đáp ứng mục đích,
gây lãng phí, thất thoát, mua sắm tài sản vư ợt tiêu chuẩn, đị
nh mức, sử dụng tài sản
vào mục đích cá nhân…Đây là vấn đề nóng đư ợc mọi ngư ời và các phư ơ ng tiện
thông tin đại chúng quan tâm. Do vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ô tô
công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc là một yêu cầu để tạo nên nền móng
vững chắc giải quyết những vấn đề cơ bản hiện nay.
Đối với tỉ
nh Thừa Thiên Huếcũng vậy, nhất là để góp phần thực hiện thành
công nghị
quyết tỉ
nh Đảng bộ lần thứ XV nhiệm kỳ 2016 -2020 với mục tiêu là:
“Tăng cư ờng xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh; xây dựng hệ thống chính
trị vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân; huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực, phát triển kinh tế- xã hội nhanh và bền vững; phấn đấu xây dựng Thừa
Thiên Huế thành thành phố trực thuộc Trung ư ơ ng…”[6]. Việc nghiên cứu nhằm
hoàn thiện công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc trên
đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huếcó ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó cũng là lý do của
việc lựa chọn đề tài: “Hoàn thiệ
n công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nước trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huế” làm đề tài Luận văn tốt
nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tếứng dụng, hy vọng sẽđóng góp một
phần nhỏ vào công việc chung to lớn này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác quản lý xe ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nư ớc ở tỉ
nh Thừa Thiên Huế; từđó đề xuất các giải pháp cụ
thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà
3
nư ớc, góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội chung của tỉ
nh Thừa Thiên Huế .
2.2. Mục tiêu cụ thể :
– Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài sản công nói
chung và quản lý xe ô tô công nói riêng.
– Phân tích thực trạng công tác quản lý tài sản là ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc tại tỉ
nh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2016 góp phần
làm rõ những kết quảđạt đư ợc, chỉ
ra vấn đề hạn chếvà những nguyên nhân chủ
yếu tồn tại trong công tác quản lý xe ô tô công hiện nay.
– Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ô tô công trong các cơ
quan hành chính nhà nư ớc ởtỉ
nh Thừa Thiên Huếnhững năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu:
Đối tư ợng nghiên cứu là công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan hành
chính nhà nư ớc.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
– Về không gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý xe ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc thuộc phạm vi quản lý của tỉ
nh Thừa Thiên Huế.
– Về thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan hành
chính nhà nư ớc trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên Huếđư ợc khảo sát từ số liệu thứ cấp
giai đoạn từ năm 2011 – 2016 và số liệu sơ cấp đư ợc thu thập đánh giá từ tháng
12/2017 đến tháng 2/2018.
– Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý xe ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc thuộc tỉ
nh Thừa Thiên Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đểđạt đư ợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình thực hiện
luận văn tác giảđã sử dụng các phư ơ ng pháp nghiên cứu truyền thống phù hợp với
mục tiêu của đề tài:
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập số liệu:
Đề tài sử dụng đồng thời số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.
4
– Thu thập số liệu thứ cấp: là số liệu đã có sẵn từ những tài liệu lý luận cơ bản
về quản lý, về cơ quan hành chính, về tài sản công đư ợc thu thập và hệ thống hoá từ
các tài liệu: giáo trình, văn bản pháp luật về quản lý tài sản công, sách báo, các số
liệu báo cáo chuyên môn quản lý tài sản công của Sở Tài chính, báo cáo của Ủ
y ban
nhân dân tỉ
nh và những kinh nghiệm của nư ớc ngoài và trong nư ớc về công tác
quản lý tài sản công qua các cổng thông tin điện tử, mạng Internet… có liên quan
đến tình hình quản lý, sử dụng xe ô tô công qua các năm từ 2011 đến 2016 trong các
cơ quan nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế.
– Thu thập sốliệu sơ cấp: Điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở tiến hành
khảo sát thực tếđơ n vị
quản lý, sử dụng xe ô tô công trên đị
a bàn tỉ
nh Thừa Thiên
Huế, thông qua phiếu điều tra bảng hỏi. Nội dung bảng hỏi đư ợc thiết kế sẵn một
phiếu bao gồm 1 bảng hỏi gồm 15 câu hỏi đánh giá công tác quản lý, sử dụng xe ô
tô công và 8 câu hỏi bổ sung khác ảnh hư ởng của các nhân tố từ hệ thống cơ chế
quản lý xe ô tô công và các nhân tố từđối tư ợng sử dụng xe ô tô công đư ợc sắp xếp
theo một trật tự của suy luận logic (diễn dị
ch, quy nạp hoặc loại suy), để có thể thu
đư ợc những thông tin chuẩn xác về sự vật hoặc hiện tư ợng. Để có nguồn số liệu sơ
cấp phục vụ cho nghiên cứu này học viên phải mở rộng thu thập điều tra với toàn bộ
81 đối tư ợng từcơ quan nhà cấp tỉ
nh đến cấp huyện, xã và tổ chức chính trị(trong
đó cơ quan hành chính nhà nư ớc 55 đơ n vị
và 26 đơ n vị
tổ chức chính trị
– xã hội)
đư ợc Nhà nư ớc đảm bảo việc trang bị
xe ô tô công hình thành từ nguồn vốn ngân
sách theo quy đị
nh của Chính phủđể phục vụ công tác trong cơ quan nhà nư ớc, tổ
chức chính trị
, tổ chức chính trị- xã hội.
Phư ơ ng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Nhìn chung khi tiến hành thu thập dữ
liệu cho một cuộc nghiên cứu, phải sử dụng phối hợp nhiều phư ơ ng pháp với nhau
đểđạt hiệu quả mong muốn, với số lư ợng mẫu phụ thuộc vào tổ chức hành chính
nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huế, học viên sử dụng phư ơ ng pháp điều tra khảo sát
loại bảng hỏi. Phư ơ ng pháp xử lý số liệu đư ợc sử dụng là thống kê mô tảdựa trên
cơ sởlập bảng thông kê đơ n giản như ng phù hợp để phản ánh các nhận đị
nh ban
đầu của các đối tư ợng điều tra phục vụ cho nghiên cứu.
5
4.2. Phư ơ ng pháp phân tích số liệu:
– Đối với số liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng phư ơ ng pháp phân tích số liệu
tuyệt đối có sẵn qua các năm đư ợc thu thập tại phòng Quản lý Giá – Công sản thuộc
Sở Tài chính đư ợc xử lý bởi chư ơ ng trình Excel trên máy tính như : phân tích số liệu
xe ô tô công đang quản lý, sử dụng từ năm 2011 đến năm 2016.
– Đối với số liệu sơ cấp: dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập đư ợc thống kê mô tả
qua bảng thống kê đơ n giản. Học viên đã sử dụng thang đo nghiên cứu từphư ơ ng
pháp phân tích chỉ
số cá thểtrong hệ thống thang đo thống kê đểtính toán đơ n giản
cho việc đánh giá mức độ phản ảnh thực trạng tại đị
a bàn nghiên cứu nhằm giúp cho
việc phân tích thống kê đư ợc thuận lợi có thể so sánh đánh giá bản chất hiện tư ợng .
5. Câu hỏi nghiên cứu
Đểđạt đư ợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên câu hỏi đư ợc đặt ra trong quá trình
nghiên cứu của luận văn hư ớng đến việc hệ thống hóa bao gồm:
Câu hỏi 1: Những nhân tố nào ảnh hư ởng đến công tác quản lý ô tô công trong
các cơ quan hành chính nhà nư ớc tại tỉ
nh Thừa Thiên Huế ? đặc điểm và vai trò của
nó bao gồm những nội dung nào?
Câu hỏi 2: Thực trạng quản lý xe ô tô công trong các cơ quan hành chính nhà
nư ớc tỉ
nh Thừa Thiên Huếtrong giai đoạn 2011-2016 đã diễn ra như thế nào? Đâu là
nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý nhà nư ớc?
Câu hỏi 3: Những giải pháp nào nhằm hoàn thiện công tác quản lý xe ô tô
công trong các cơ quan nhà nư ớc của tỉ
nh Thừa Thiên Huếtrong những năm tới ?
6. Kết cấu luận văn
Nội dung luận văn đư ợc trình bày theo kết cấu gồm có 3 chư ơ ng:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý ô tô công trong các
cơ quan hành chính nhà nư ớc
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan hành
chính nhà nư ớc tại tỉ
nh Thừa Thiên Huếtừ năm 2011 đến năm 2016.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nư ớc tại tỉ
nh Thừa Thiên Huế
6
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ô TÔ CÔNG
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ ỚC
1.1. Tổng quan về quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính
nhà nước
Nhà nư ớc là chủ sở hữu của mọi tài sản công, song Nhà nư ớc không phải là
ngư ời trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công. Tài sản công đư ợc Nhà nư ớc giao cho
các cơ quan hành chính nhà nư ớc trực tiếp quản lý, sử dụng. Như vậy, quyền sở hữu
tài sản và quyền sử dụng tài sản có sự tách rời. Để thực hiện vai trò chủ sở hữu tài
sản công của mình, Nhà nư ớc phải thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nư ớc đối
với tài sản công. Trong chư ơ ng này, luận văn xin trình bày một cách có hệ thống lý
thuyết chung về quản lý tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc làm cơ
sở phư ơ ng pháp luận cho Chư ơ ng II khi xem xét đánh giá thực trạng quản lý tài sản
ô tô công ở tỉ
nh Thừa Thiên Huế hiện nay.
1.1.1. Khái niệm và địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1.1. Khái niệ
m cơ quan hành chính nhà nước
Để hiểu đư ợc khái niệm cơ quan hành chính nhà nư ớc trư ớc hết chúng ta cần
tìm hiểu khái niệm cơ quan nhà nư ớc. Cơ quan nhà nư ớc là một tổ chức đư ợc thành
lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất đị
nh, có cơ cấu tổ chức
nhất đị
nh và đư ợc giao những quyền lực nhà nư ớc nhất đị
nh, đư ợc quy đị
nh trong
các văn bản pháp luật để thực hiện một phần nhiệm vụ, quyền hạn của nhà nư ớc.
Các cơ quan nhà nư ớc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống
nhất đó chính là bộ máy nhà nư ớc. Nếu căn cứ vào trật tự hình thành cũng như tính
chất, vị
trí, chức năng của các cơ quan nhà nư ớc thì bộ máy nhà nư ớc Việt Nam
hiện nay gồm có bốn hệ thống cơ quan, đó là: hệthống các cơ quan quyền lực nhà
nư ớc, hệ thống các cơ quan hành chính nhà nư ớc, hệ thống các cơ quan xét xử và hệ
thống các cơ quan kiểm sát. Trong đó, các cơ quan hành chính nhà nư ớc bao gồm:
Chính phủ, các Bộ, các Ủ
y ban nhà nư ớc, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, Ủ
y
7
ban nhân dân các cấp và các Sở, Phòng ban thuộc Ủ
y ban nhân dân các cấp.
Như vậy, cơ quan hành chính nhà nư ớc là bộ phận cấu thành của bộmáy nhà
nư ớc, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nư ớc cùng cấp, có
phư ơ ng diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, có cơ cấu tổ
chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy đị
nh (Giáo trình Luật hành chính
Việt nam, NXB.Đại học quốc gia, Hà Nội năm 2005) [7].
1.1.1.2. Đị
a vị
pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước
Đị
a vị
pháp lý hành chính là tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành
chính của các cơ quan hành chính nhà nư ớc. Các cơ quan quản lý hành chính Nhà
nư ớc là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính, là một bộ
phận hợp thành của bộ máy Nhà nư ớc, cơ quan quản lý Nhà nư ớc có đị
a vị
pháp lý
hành chính là tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các cơ quan
hành chính nhà nư ớc. Đây là những khả năng pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho
các cơ quan hành chính nhà nư ớc thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quản lý hành
chính nhà nư ớc của mình. Đị
a vị
pháp lý hành chính của các cơ quan hành chính
nhà nư ớc do pháp luật quy đị
nh. Tuy nhiên, mỗi cơ quan hành chính nhà nư ớc có
đị
a vị
pháp lý hành chính riêng đư ợc quy đị
nh cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo,
trùng lặp trong quá trình thực thi hoạt động quản lý nhà nư ớc.
1.1.2. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.
1.1.2.1. Ðặc điể
m chung
Cơ quan hành chính nhà nư ớc là bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nư ớc
đư ợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nư ớc. Khi nghiên
cứu đị
a vị
pháp lý hành chính ở trên cho thấy vai trò của cơ quan hành chính nhà
nư ớc với tư cách là chủ thể của pháp luật hành chính và là chủ thể của quan hệ
pháp luật hành chính. Là một bộ phận quan trọng của nhà nư ớc, cơ quan hành
chính cũng có đặc điểm chung như sau:
Một là, Cơ quan hành chính nhà nư ớc có quyền nhân danh nhà nư ớc khi tham
gia vào các quan hệ luật pháp nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý với
mục đích hư ớng tới lợi ích công. Biểu hiện của quyền lực nhà nư ớc đó là : cơ quan
8
hành chính nhà nư ớc có quyền ban hành các văn bản pháp luật và có thểđư ợc áp
dụng những biện pháp cư ỡng chế nhà nư ớc nhất đị
nh.
Hai là, Mỗi cơ quan hành chính nhà nư ớc đều có một thẩm quyền nhất đị
nh,
thẩm quyền này do pháp luật quy đị
nh, là tổng thể những quyền và nghĩa vụ mang
tính quyền lực, đư ợc nhà nư ớc trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình.
Ba là, Hệ thống cơ quan hành chính nhà nư ớc có cơ cấu tổ chức phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy đị
nh. Các cơ quan hành chính
đư ợc thành lập và hoạt động dựa trên những quy đị
nh của pháp luật, có chức năng,
nhiệm vụ thẩm quyền riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công
việc đư ợc giao. Đây là một điều kiện quan trọng đảm bảo cho các cơ quan hành
chính nhà nư ớc thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nư ớc của mình,
tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong quá trình thực thi hoạt động quản lý nhà nư ớc.
Bốn là, Nguồn nhân sự chính trong cơ quan hành chính nhà nư ớc là đội ngũ
cán bộ, công chức đư ợc hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử theo quy
đị
nh của Pháp lệnh cán bộ công chức.
1.1.2.2. Ðặc điể
m đặc trưng
Ngoài đặc điểm chung cơ quan hành chính nhà nư ớc có các đặc trư ng riêng sau:
Một là, Cơ quan hành chính nhà nư ớc do nhà nư ớc thành lập, chị
u sự kiểm tra
của cơ quan nhà nư ớc cấp trên lập ra nhằm thực hiện chức năng quản lý nhà nư ớc
bằng hoạt động chấp hành và điều hành quyền lực của nhà nư ớc. Cơ quan hành
chính nhà nư ớc có thẩm quyền pháp lý, xuất phát từ quyền lực nhà nư ớc.
Hai là, Các cơ quan hành chính nhà nư ớc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
(quan hệ trực thuộc trên dư ới, trực thuộc ngang và quan hệ chéo) tạo thành một thể
thống nhất theo thứ bậc mà trung tâm chỉđạo là Chính phủ nhằm bảo đảm thực
hiện nhiệm vụ chấp hành một cách nhất quán, hiệu quả. Đó là hệ thống bộ máy
phức tạp, nhiều đầu mối đư ợc biên chế với hạt nhân của hệ thống là công chức.
Ba là, Cơ quan hành chính là cơ quan nhà nư ớc thực hiện chức năng quản lý
nhà nư ớc bằng phư ơ ng pháp đơ n phư ơ ng quyết đị
nh, phư ơ ng pháp quyết đị
nh một
chiều gắn với quyền lực tuyệt đối. Cùng với sựđa dạng của các lĩnh vực xã hội, cơ
9
quan hành chính nhà nư ớc thực hiện chức năng quản lý trên mọi phư ơ ng diện, vì
vậy nó đư ợc tổ chức thành hệ thống các cơ quan quản lý trong từng lĩnh vực.
Bốn là, Hệ thống cơ quan hành chính có nghĩa vụ tổ chức đảm bảo quyền tự
do, lợi ích hợp pháp của công dân bằng các chư ơ ng trình kinh tế xã hội phân phối
công bằng, hợp lý cho ngư ời dân. Để thực hiện chức năng quản lý hành chính cần
có các phư ơ ng tiện đó chính là tài sản công, dó đó cùng với quản lý nhà nư ớc thì cơ
quan hành chính còn quản lý cả tài sản công trong nền kinh kế.
1.1.3. Điều kiện đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính.
Những điều kiện chung đảm bảo hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính
gồm:
1.1.3.1. Tài sản công: Đây là những tài sản đư ợc hình thành từNgân sách nhà
nư ớc hay có nguồn gốc từNgân sách nhà nư ớc, ngoài tài sản là trụ sở làm việc,
trang thiết bị
chuyên dùng cho từng cơ quan lĩnh vực, trong đó phải kể tới tài sản là
xe ô tô công. Yêu cầu đặt ra đối với điều kiện này là đảm bảo đúng, đủ về tiêu
chuẩn đị
nh mức quy đị
nh cho từng cấp, đư ợc phân cấp, quản lý khoa học với những
phư ơ ng pháp và công nghệ tiên tiến.
1.1.3.2. Nhân lực: Đó là những công chức, chuyên viên có chất lư ợng đáp
ứng đư ợc công việc và yêu cầu, đủ quân số như ng cũng phải gắn với giới hạn biên
chế nhà nư ớc phân bổ cho mỗi cơ quan, mỗi cấp.
1.1.3.3. Hệ thống văn bản pháp quy: Đây là yếu tố không thể thiếu. Vì nó
đảm bảo nguyên tắc và hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nư ớc, đó là:
Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nư ớc, các văn bản chuyên ngành liên quan đến
từng loại tài sản khác nhau. Gắn với đó là Luật tổ chức Chính phủ, Luật dân sự,
Luật đất đai, Luật thực hành tiết kiệm…
Dựa vào những điều kiện nói trên rất nhiều quốc gia đã đánh giá hiệu quả của
cơ quan hành chính nhà nư ớc dựa trên những tiêu chí đị
nh tính là chủ yếu. Từđó
đánh giá ngư ợc lại hiệu quả các điều kiện cần và đủ cho hoạt động của cơ quan
hành chính trong đó có tài sản công.
10
1.2. Tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nước
1.2.1. Khái niệm về tài sản công và tài sản xe ô tô công
1.2.1.1. Khái niệ
m vềtài sản công.
Tài sản quốc gia đó là tất cả những tài sản do các thể hệ trư ớc để lại hoặc do
con ngư ời đư ơ ng thời sáng tạo ra và các tài sản do thiên nhiên ban tặng cho con
ngư ời. Trong phạm vi một đất nư ớc, tài sản quốc gia thuộc sở hữu nhà nư ớc gọi là
tài sản công.
Hiện nay, tài sản công đã đư ợc quy đị
nh rất nhiều và khá đầy đủ trong hệ
thống văn bản pháp lý của Việt Nam như Hiến pháp, Luật hay Nghịđị
nh. Theo
Điều 53 của Hiến pháp nư ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:“Đất
đai, tài nguyên nư ớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài
nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nư ớc đầu tư , quản lý là TSC thuộc
sở hữu toàn dân do Nhà nư ớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý ”[10].
Theo Điều 1 của Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nư ớc số 09/2008/QH12: “Tài
sản nhà nư ớc bao gồm trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử
dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp
của cơ quan, tổchức, đơ n vị; máy móc, phư ơ ng tiện vận tải, trang thiết bị làm việc
và các tài sản khác do pháp luật quy định”[11]. Theo Điều 3 của Luật thực hành
tiết kiệm chống lãng phí 2013 đị
nh nghĩa: “Tài sản nhà nư ớc là tài sản hình thành
từ ngân sách nhà nư ớc hoặc do pháp luật quy định thuộc sở hữu, quản lý của Nhà
nư ớc, bao gồm: Trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; máy
móc, phư ơ ng tiện vận tải, trang thiết bị làm việc; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ,
đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nư ớc và ngoài nư ớc cho Nhà nư ớc và các tài
sản khác do pháp luật quy định”[13]. Theo Điều 197 của Bộluật dân sự2015 quy
đị
nh: “Đất đai, tài nguyên nư ớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nư ớc đầu tư , quản lý
là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nư ớc đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý”[9] và theo Điều 3 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy
đị
nh “Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nư ớc đại diện chủ sở
11
hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung
cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơ n vị; tài
sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản đư ợc xác
lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách
nhà nư ớc, các quỹ tài chính nhà nư ớc ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nư ớc;
đất đai và các loại tài nguyên khác”[12]. Từ những quy đị
nh hiện hành, chúng ta
có thểđư a ra khái niệm như sau:
– Khái niệm chung tài sản công: là những tài sản đư ợc hình thành từ nguồn
ngân sách nhà nư ớc, tài sản đư ợc xác lập quyền sở hữu của Nhà nư ớc theo quy đị
nh
của pháp luật như : đất đai, rừng tự nhiên, núi, sông hồ, nguồn nư ớc, tài nguyên
trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục đị
a và vùng trời.
– Khái niệm tài sản công trong cơ quan hành chính nhà nư ớc: là những tài sản
mà Nhà nư ớc giao cho cơ quan nhà nư ớc, các đơ n vị
sự nghiệp công, các đơ n vị
lực
lư ợng vũ trang (của Nhà nư ớc), tổ chức chính trị
, tổ chức chính trị- xã hội, các tổ
chức khác (gọi chung là cơ quan, đơ n vị
hành chính sự nghiệp) trực tiếp quản lý, sử
dụng phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơ n vị
.
Từ những khái niệm nêu trên thì chúng ta có thể hiểu tài sản công là những
tài sản đư ợc đầu tư , mua sắm từ nguồn Ngân sách nhà nư ớc hoặc có nguồn gốc từ
Ngân sách nhà nư ớc; tài sản đư ợc các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nư ớc tài trợ,
đóng góp, hiến, tặng, cho Nhà nư ớc; tài sản đư ợc xác lập quyền sởhữu nhà nư ớc
theo quy đị
nh của pháp luật; tài sản của các chư ơ ng trình, dự án kết thúc chuyển
giao cho Nhà nư ớc, đất đai, tài nguyên núi, sông, hồ, nguồn nư ớc, nguồn lợi tự
nhiên ở vùng biển, thềm lục đị
a và vùng trời; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích
công cộng, lợi ích quốc gia mà pháp luật quy đị
nh là của Nhà nư ớc; phần vốn và tài
sản do Nhà nư ớc giao cho tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng của Nhà nư ớc
trong quá trình quản lý, sử dụng tài sản.
Tài sản công trong khu vực hành chính nhà nư ớc là một loại hàng hoá do các
cơ quan hành chính nhà nư ớc và các tổ chức quản lý; tạo ra dị
ch vụ công phục vụ
nhân dân, đáp ứng cho các nhiệm vụ công; quản lý theo cơ chế công (quy đị
nh bởi
12
Hiến pháp, Luật và các văn bản dư ới Luật). Tài sản công trong khu vực hành chính
nhà nư ớc rất phong phú, đa dạng, đa số là tài sản hữu hình; cũng có loại là tài sản
vô hình, bao gồm: đất đai (đất sử dụng làm trụ sở làm việc, đất xây dựng cơ sở hoạt
động vì mục đích công); nhà, công trình xây dựng khác gắn liền với đất đai (nhà
làm việc, nhà kho; nhà, công trình đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp…); các tài
sản khác gắn liền với đất đai; các phư ơ ng tiện giao thông vận tải (ô tô, xe máy, tàu,
thuyền…); các máy móc, trang thiết bị
, phư ơ ng tiện làm việc và các tài sản khác.
Những tài sản trên đây là cơ sở vật chất cần thiết để tiến hành các hoạt động
quản lý nhà nư ớc. Các cơ quan hành chính nhà nư ớc chỉ
có quyền quản lý, sử dụng
các tài sản này để thực hiện nhiệm vụđư ợc giao, không có quyền sở hữu. Việc sử
dụng tài sản phải đúng mục đích, đúng chếđộ, tiêu chuẩn, đị
nh mức do Nhà nư ớc
quy đị
nh; không đư ợc sử dụng vào mục đích cá nhân, kinh doanh và mục đích khác,
trừ trư ờng hợp pháp luật có quy đị
nh khác.
1.2.1.2. Khái niệ
m vềtài sản xe ô tô công.
Trên giác độ lý thuyết thì tài sản xe ô tô công trong các cơ quan hành chính
nhà nư ớc không tạo ra lợi nhuận, là cơ sở vật chất cần thiết phục vụ trực tiếp cho
các cơ quan hành chính nhà nư ớc để tiến hành các hoạt động quản lý nhà nư ớc. Các
cơ quan hành chính chỉ
có quyền quản lý, sử dụng các tài sản này để thực hiện
nhiệm vụđư ợc giao, không có quyền sở hữu. Việc sử dụng tài sản phải đúng mục
đích, đúng chếđộ, tiêu chuẩn, đị
nh mức do Nhà nư ớc quy đị
nh; không đư ợc sử
dụng vào mục đích cá nhân, kinh doanh và mục đích khác và đư ợc hiểu là những tài
sản thuộc sở hữu của Nhà nư ớc. Nói rộng ra ô tô công thuộc sở hữu của toàn dân.
Kếthừa Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nư ớc số 09/2008/ QH12, Luật Quản lý,
sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 mới vừa đư ợc Quốc hội thông qua tại Kỳ
họp thứ 3, có hiệu lực từ 1/1/2018 đư ợc kỳ vọng sẽ nâng cao hiệu lực quản lý xe
công. Với những điểm mới của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017, công tác
quản lý tài sản công, trong đó có việc quản lý xe ô tô công đư ợc kỳ vọng sẽđi vào
thực chất, minh bạch, chặt chẽ hơ n. Trư ớc mắt, sẽ “bị
t” đư ợc nhiều lỗ hổng có thể
13
gây thất thoát, lãng phí, gây bức xúc trong dư luận trong mua sắm, quản lý, sử dụng
xe công hiện nay.
Từ những quy đị
nh của Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017, chúng
ta có thểđư a ra khái niệm về tài sản ô tô công như sau: Tài sản xe ô tô công là
những tài sản đư ợc đầu tư , mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nư ớc hoặc có nguồn
gốc từ ngân sách nhà nư ớc, là tài sản đư ợc xác lập quyền sở hữu của Nhà nư ớc
theo quy ñị
nh của pháp luật; là phư ơ ng tiện cần thiết đối với các cơ quan nhà nư ớc
trong việc thực hiện nhiệm vụmà Nhà nư ớc giao cho cơ quan nhà nư ớc, các đơ n vị
sự nghiệp công, các đơ n vị
lực lư ợng vũ trang (của Nhà nư ớc), tổ chức chính trị
, tổ
chức chính trị- xã hội, các tổ chức khác (gọi chung là cơ quan, đơ n vị
hành chính
sự nghiệp) trực tiếp quản lý, sử dụng phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ
quan, đơ n vị
.
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của tài sản công và xe ô tô công trong các cơ quan
hành chính nhà nước
1.2.2.1. Đặc điể
m tài sản công và xe ô tô công
Tài sản công nói chung và xe ô tô công nói riêng tại cơ quan hành chính nhà
nư ớc là bộ phận tài sản quan trọng trong toàn bộ tài sản nhà nư ớc, chúng đều có
những đặc điểm chung sau:
Thứ nhất, Quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản công trong cơ quan hành
chính nhà nư ớc có sự tách rời, nghĩa là quyền sở hữu tài sản thuộc về Nhà nư ớc, còn
quyền sử dụng đư ợc thực hiện bởi từng cơ quan hành chính nhà nư ớc và các tổ chức.
Thứhai, Tài sản công và xe ô tô công trong cơ quan hành chính nhà nư ớc
đư ợc đầu tư , mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nư ớc hoặc có nguồn gốc từ ngân
sách nhà nư ớc.
Trừ một số tài sản đặc biệt như : đất đai, tài sản đư ợc xác lập sở hữu Nhà nư ớc,
sau đó đư ợc chuyển giao cho cơ quan hành chính quản lý sử dụng; còn lại đại bộ
phận tài sản công dùng trong các cơ quan hành chính là những tài sản đư ợc hình
thành từ kết quảđầu tư , mua sắm bằng tiền của ngân sách nhà nư ớc hoặc có nguồn
từ ngân sách nhà nư ớc (thừa kế của thời kỳ trư ớc). Cơ quan hành chính nhà nư ớc là
14
những đơ n vịđư ợc ngân sách nhà nư ớc đảm bảo kinh phí hoạt động. Do vậy, toàn
bộ vốn đầu tư , mua sắm tài sản công và xê ô tô công cũng như các chi phí để hình
thành tài sản công, chi phí trong quá trình sử dụng tài sản đều do ngân sách nhà
nư ớc đảm bảo.
Thứba, Sự hình thành và việc sử dụng tài sản công, xe ô tô công phải phù hợp
với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan.
Tài sản công và xe ô tô công trong cơ quan hành chính nhà nư ớc là cơ sở vật
chất để phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nư ớc. Do vậy, sự hình thành và sử
dụng tài sản nhà nư ớc trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc tùy thuộc vào chức
năng, nhiệm vụquản lý nhà nư ớc của từng cơ quan, cụ thể là:
Đối với cơ quan quản lý nhà nư ớc, tài sản công chỉđơ n thuần là điều kiện vật
chất, là phư ơ ng tiện để cơ quan nhà nư ớc thực hiện chức năng quản lý kinh tế, xã
hội, an ninh, quốc phòng. Tài sản công của các cơ quan này lớn nhất là trụ sở làm
việc (công đư ờng), xe ô tô công phục vụđi lại công tác, các trang thiết bị
, máy móc
và phư ơ ng tiện làm việc. Số lư ợng tài sản công cần phải có tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ
chức bộ máy và biên chế cán bộ, công chức, viên chức của mỗi cơ quan, đơ n vị
.
Đối với các tổ chức chính trị
, tổ chức chính trị- xã hội; tài sản công chỉđơ n
thuần là phư ơ ng tiện để các tổ chức này thực hiện các hoạt động thuộc chức năng,
nhiệm vụ của mình nhằm phát huy vai trò của tổ chức này. Tài sản nhà nư ớc của tổ
chức này cũng như các cơ quan quản lý nhà nư ớc là công sở, xe ô tô công phục vụ
công tác và các máy móc, trang thiết bị
văn phòng và các tài sản khác. Số lư ợng tài
sản công và xe ô tô công cần phải có tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy và số
lư ợng cán bộ, công nhân viên trong các tổ chức.
Thứtư , Vốn đầu tư , mua sắm tài sản công và xe ô tô công không thu hồi đư ợc
trong quá trình sử dụng tài sản nhà nư ớc
Tài sản công và xe ô tô công trong cơ quan hành chính trong quá trình sử
dụng không tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dị
ch vụđểđư a ra thị
trư ờng; do đó, không
chuyển giá trị
bị
hao mòn vào giá thành của sản phẩm hoặc chi phí lư u thông. Vì
thế, giá trị
của tài sản công trong các cơ quan hành chính nhà nư ớc giảm dần trong
15
quá trình sử dụng; phần giá trị
giảm dần đó đư ợc xem là yếu tố chi phí tiêu dùng
công đối với các cơ quan hành chính nhà nư ớc, Nhà nư ớc chỉ
có thể buộc các cơ
quan hành chình nhà nư ớc quản lý và sử dụng tài sản công tiết kiệm và hiệu quả
bằng các biện pháp hành chính như quy đị
nh tiêu chuẩn, đị
nh mức sử dụng tài sản
công, cùng với biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu về duy trì, bảo dư ỡng,
sửa chữa tài sản công để buộc các cơ quan hành chính nhà nư ớc sử dụng tài hiệu
quả hơ n.
1.2.2.2. Vai trò của tài sản công và xe ô tô công
Tài sản công nói chung và xe ô tô công nói là nền tảng, là vốn liếng để khôi
phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu, nư ớc mạnh, để nâng cao đời
sống nhân dân nên vai trò của tài sản công trong cơ quan hành chính nhà nư ớc cũng
bao hàm những vai trò chung của tài sản công đối với quốc gia trên các phư ơ ng
diện kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục… tuy có những đặc điểm, tính chất, công
dụng khác nhau và do nhiều cơ quan sử dụng khác nhau, song chúng đều có những
vai trò chung sau đây:
Thứ nhất, là điều kiện vật chất đầu tiên và không thể thiếu để các cơ quan nhà
nư ớc, các đơ n vị
lực lư ợng vũ trang, các tổ chức khác thực hiện nhiệm vụđư ợc Nhà
nư ớc giao; nhất là nhiệm vụ hoạch đị
nh đư ờng lối, chính sách, xây dựng và ban
hành hệ thống pháp luật, thực hiện quản lý nhà nư ớc… giữ gìn bảo vệđất nư ớc, đảm
bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội… mở mang dân trí
Thứhai, là điều kiện vật chất khẳng đị
nh vai trò lãnh đạo của cơ quan công
quyền, tạo niềm tin, sự uy nghiêm của pháp luật như ng cũng tạo điều kiện cho tổ
chức, cá nhân sống làm việc theo đúng pháp luật nhà nư ớc, nâng cao hiệu quả hoạt
động của cơ quan hành chính cũng như các bên liên quan; là một bộ phận nền tảng
vật chất quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nư ớc. Tài sản công
trong cơ quan nhà nư ớc bao gồm: trụ sở làm việc; xe ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy
móc, trang thiết bị
… Đây chính là nền tảng vật chất căn bản để nhà nư ớc tồn tại,
hay nói rộng hơ n đây là môi trư ờng và là điều kiện đảm bảo sự tồn vong cho một
chếđộ xã hội. Trực tiếp giúp cho hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nư ớc thực hiện

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *