10904_Quản lý tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Vĩnh Hưng

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
———————————–
TRẦN THỊVÂN ANH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG VĨNH HƯ NG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƯ Ơ NG TẤN QUÂN
Huế, năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ với đềtài “Hoàn thiện công tác quản
lý tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Vĩnh Hư ng”
là kết quảquá trình làm việc và nghiên cứu của chính cá nhân tác giảdư ới sựhư ớng
dẫn khoa học của PGS.TS Trư ơ ng Tấn Quân.
Những sốliệu và những kết quảđư ợc đư a ra trong luận văn là trung thực.
Nội dung của luận văn này chư a đư ợc công bốtrong bất cứcông trình nghiên cứu
nào khác. Những nội dung tham khảo đều đã đư ợc trích dẫn rõ ràng, ghi rõ tác giả,
nguồn gốc.
Huế, ngày 8
tháng 4
năm 2018
Tác giả
Trần ThịVân Anh
ii
LỜI CẢM Ơ N
Trư ớc tiên, tôi xin bày tỏlòng biết ơ n chân thành tới PGS.TS Trư ơ ng Tấn
Quân đã dành nhiều thời gian, tâm huyết hư ớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơ n các Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các Giảng
viên của Trư ờng Đại học Kinh tếHuếđã truyền đạt kiến thức, hỗtrợtôi trong suốt
thời gian học tập vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơ n Ban lãnh đạo, tập thểcán bộnhân viên tại đơ n vị
mình nghiên cứu là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Vĩnh Hư ng đã
luôn ủng hộ, nhiệt tình hỗtrợtôi trong quá trình công tác và thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơ n gia đình và bạn bè, những ngư ời đã
luôn ởbên cạnh đểchia sẻnhững khó khăn và tạo mọi điều kiện thuận lợi đểgiúp đỡ,
cổvũ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Do còn hạn chếvềthời gian thực hiện, kiến thức cũng như kinh nghiệm của
bản thân tác giảnên luận văn này không thểtránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất
mong muốn nhận đư ợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo đểluận văn này
đư ợc hoàn thiện tốt hơ n.
Xin chân thành cảm ơ n!
Tác giả
Trần ThịVân Anh
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: TRẦN THỊVÂN ANH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Đị
nh hư ớng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340410
Khóa: 2016 -2018
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG VĨNH
HƯ NG
Mục đích nghiên cứu:Hoàn thiện các nội dung trong quản lý tài chính đểnâng
cao hiệu quảcông tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hư ng.
Đối tư ợng nghiên cứu:Công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩnh Hư ng.
Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã sử dụng:Sử dụng tổng hợp các phư ơ ng pháp:
thống kê mô tả, tổng hợp – phân tích, so sánh và vận dụng thêm các phư ơ ng pháp thu
thập sốliệu thứcấp.
Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Luận văn đã nêu lên tính cấp thiết
của công tác quản lý tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn nói chung, Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng nói riêng từđó phân tích, hệthống hóa cơ sở
lý luận công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp; phân tích làm rõ thực trạng
công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng trong
giai đoạn 2014 – 2016, từ đó đề xuất kiến nghị
các đị
nh hư ớng, giải pháp để hoàn
thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty nhằm sử dụng nguồn lực tài chính đạt hiệu
quả cao.
iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan ……………………………………………………………………………………………………. i
Lời cảm ơ n………………………………………………………………………………………………………. ii
Tóm lư ợc luận văn…………………………………………………………………………………………… iii
Mục lục………………………………………………………………………………………………………….. iv
Danh mục các bảng…………………………………………………………………………………………. vii
Danh mục các hình, biểu đồ……………………………………………………………………………. viii
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………1
1. Tính cấp thiết của đềtài…………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………….2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………3
5. Cấu trúc luận văn……………………………………………………………………………………………4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU………………………………………..5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP………………………………………………………………………………5
1.1. Cơ sởlý luận vềtài chính doanh nghiệp …………………………………………………………5
1.1.1. Khái niệm và bản chất tài chính doanh nghiệp ……………………………………………..5
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệp ………………………………………………………………8
1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp………………………………………………………………9
1.2. Cơ sởlý luận vềquản lý tài chính doanh nghiệp ……………………………………………11
1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp………………………………………………….11
1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp………………………………………………11
1.2.3. Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp…………………………………………………11
1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp ………………………………………………..13
1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp…………………………………………15
1.2.6. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảhoạt động quản lý tài chính…………………………..22
1.2.7. Các nhân tốảnh hư ởng đến hiệu quảhoạt động quản lý tài chính của doanh
nghiệp …………………………………………………………………………………………………………….25
v
1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính doanh nghiệp ởmột sốnư ớc trên thếgiới và ởViệt
Nam ……………………………………………………………………………………………………………….30
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính ởmột sốquốc gia trên thếgiới ……………………..30
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính của các doanh nghiệp trong nư ớc………………….31
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng trong
công tác quản lý tài chính doanh nghiệp ……………………………………………………………..34
CHƯ Ơ NG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI CÔNG
TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN & XÂY DỰNGVĨNH HƯ NG ………..35
2.1. Giới thiệu khái quát vềCông ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hư ng ………………………………………………………………………………………………………………35
2.1.1. Lị
ch sửhình thành và phát triển………………………………………………………………..35
2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh…………………………………………………………………………..35
2.1.3. Cơ cấu tổchức và chức năng nhiệm vụcác phòng ban ………………………………..36
2.1.4. Tình hình lao động của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng ………37
2.2. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng
Vĩnh Hư ng ………………………………………………………………………………………………………40
2.2.1. Tổchức bộmáy quản lý tài chính của Công ty……………………………………………40
2.2.2. Công tác lập kếhoạch tài chính của Công ty ………………………………………………43
2.2.3. Công tác quản lý tài sản cốđị
nh, vốn cốđị
nh, tài sản dài hạn, vốn dài hạn…….46
2.2.4. Công tác quản lý tài sản lư u động, vốn lư u động, tài sản ngắn hạn, vốn ngắn hạn
………………………………………………………………………………………………………………………47
2.2.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính ……………………………………………………….50
2.2.6. Các chỉtiêu đánh giá kết quảhiệu quảhoạt động quản lý tài chính của Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng………………………………………………………………52
2.2.7. Đánh giá chung vềcông tác quản lý tài chính của công ty giai đoạn 2014 – 2016….62
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & XÂY DỰNG VĨNH
HƯ NG ĐẾN NĂM 2025………………………………………………………………………………….66
3.1. Đị
nh hư ớng tăng cư ờng công tác quản lý tài chính và nâng cao hiệu quảhoạt động
tài chính Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng…………………………………….66
vi
3.1.1. Quản lý quy trình phân tích và lập kếhoạch tài chính của Công ty TNHH Tư
vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng nhằm không ngừng nâng cao chất lư ợng, hiệu quảcông
tác quản lý tài chính………………………………………………………………………………………….66
3.1.2. Thực hiện chiến lư ợc mởrộng và củng cốcác mối quan hệtài chính…………….66
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây
dựng Vĩnh Hư ng đến năm 2025 …………………………………………………………………………67
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện bộmáy quản lý tài chính……………………………………………67
3.2.2. Hoàn thiện công tác lập kếhoạch và kiểm tra tài chính………………………………..68
3.2.3. Giải pháp vềcơ cấu nguồn vốn và sửdụng đòn bẫy tài chính hợp lý……………..73
3.2.4. Tăng cư ờng quản lý và nâng cao hiệu quảsửdụng vốn cốđị
nh ……………………73
3.2.5. Tăng cư ờng công tác quản lý vốn lư u động thanh toán và thu hồi nợ…………….75
3.2.6. Chú trọng đầu tư nâng cao trình độchuyên môn của nhân viên trong Công ty..76
3.2.7. Phân đị
nh rõ chức năng quản lý tài chính và chức năng kếtoán trong nội bộ
phòng Kếtoán – Tài chính ………………………………………………………………………………..76
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………..78
1. Kết luận……………………………………………………………………………………………………….78
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………….80
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….82
PHỤLỤC ………………………………………………………………………………………………………84
QUYẾT ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘ
I ĐỒ
NG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘ
I ĐỒ
NG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sửdụng lao động ………………………………………………………………..37
Bảng 2.2: Kết quảthực hiện kếhoạch tài chính năm 2017…………………………………….45
Bảng 2.3: Biến động tài sản cốđị
nh của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ………………..46
Bảng 2.4: Biến động tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016………………49
Bảng 2.5: Biến động tình hình Nợphải trảcủa Công ty giai đoạn năm 2014 – 2016…51
Bảng 2.6: Bảng cân đối kếtoán của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ………………………55
Bảng 2.7: Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016………….57
Bảng 2.8: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 201659
Bảng 2.9: Tỷsốtài chính của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ……………………………….60
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Hệthống tài chính trong nền kinh tế………………………………………………………7
Hình 1.2: Quy trình hoạch đị
nh tài chính doanh nghiệp ………………………………………..16
Hình 2.1 : Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý tài chính của Công ty……………………………40
Biểu đồ2.1. Tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016…………………………48
Biểu đồ2.2: Tình hình tài sản Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ……………………………….53
Biểu đồ2.3 : Cơ cấu Nợvà vốn chủsởhữu Công ty giai đoạn năm 2014 – 2016……..54
1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau ba thập niên Đổi mới, mà trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tếkếhoạch hóa
tập trung sang nền kinh tếthịtrư ờng, các doanh nghiệp vừa và nhỏngày càng phát
triển mạnh mẽvà đóng góp rất lớn vào tăng trư ởng kinh tếcủa đất nư ớc. Dư ới chính
sách mới, kinh tếtư nhân không chỉtăng trư ởng nhanh vềsốlư ợng, nâng cao nhanh về
hiệu quảmà còn tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sựphát triển hiệu quảcủa
các thành phần kinh tếkhác.
Theo thống kê, đến năm 1991, hầu như chư a có sựhình thành của bất kỳmột
doanh nghiệp khu vực tư nhân nào thì cho đến năm 1998, sốlư ợng các doanh nghiệp
tư nhân và trách nhiệm hữu hạn là 28.811 doanh nghiệp. Con sốnày tính đến cuối năm
2013 là hơ n 373.000 doanh nghiệp. Trong sốđó, với những lợi thếtrong vận hành và
hoạt động của mình, công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là loại hình doanh nghiệp
chiểm tỷtrọng lớn nhất, hơ n 63% trong tổng sốcác doanh nghiệp (Tổng cục Thống kê,
2013). Điều này cho thấy vịtrí và vai trò rất quan trọng của loại hình công ty TNHH
trong sựnghiệp xây dựng và phát triển kinh tếởViệt Nam.
Tuy nhiên, thực tếcho thấy rằng, các doanh nghiệp vừa và nhỏnói chung, công
ty TNHH nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và trởngại trong quá trình hoạt động.
Sựnăng động của nền kinh tếthịtrư ờng mang lại nhiều cơ hội phát triển hơ n cho các
doanh nghiệp như ng đồng thời, tính cạnh tranh cũng ngày càng mạnh mẽhơ n.Với việc
gia nhập WTO vào năm 2007, các doanh nghiệp lại càng phải đối mặt với sựcạnh
tranh lớn gấp bội khi có sựtham gia của các tập đoàn đa quốc gia.Chính vì thế, nhu
cầu vềviệc nâng cao chất lư ợng và hiệu quảhoạt động sản xuất – kinh doanh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các công ty TNHH là vấn đềhết sức cấp
thiết.Trong đó, hoạt động quản lý tài chính là trọng tâm của chiến lư ợc phát triển bền
vững cho các doanh nghiệp này.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, mà cụthểlà loại hình công ty TNHH, thì
việc tìm kiếm nguồn vốn huy động với chi phí sửdụng thấp hay quản lý hiệu quả
nguồn lực tài chính của đơ n vịtrong điều kiện nguồn lực tài chính thư ờng hạn hẹp
2
luôn đư ợc doanh nghiệp xem xétnhư những ư u tiên hàng đầu. Trên thực tế, đa phần
các doanh nghiệp vừa và nhỏvẫn chư a nhận thức đư ợc vai trò quan trọng của chính
sách quản lý nguồn vốn nói riêng và quản lý tài chính nói chung. Sựthiếu đị
nh hư ớng
dài hạn là một trong những nguyên nhân khiến cho việc quản lý tài chính ởcác doanh
nghiệp này gặp nhiều khó khăn và trởngại.
Công ty TNHH Tư vấn &Xây dựng Vĩnh Hư ng là một doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng và tư vấn.Cùng với quá trình phát triển, công ty đã từng bư ớc
hoàn thiện các công tác tổchức, công tác thịtrư ờng, công tác quản lý và những công
tác khác.Chính nhờnhững biện pháp trên, hoạt động của công ty từng bư ớc ổn đị
nh và
phát triển.Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính của công ty vẫn còn nhiều bất cập,
chư a thực sựtrởthành công cụđểcông ty nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh
hay nâng cao năng lực cạnh tranh ởtrên thịtrư ờng. Xuất phát từthực trạng đó, tác giả
chọn đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác quản lý tài chính tại Công ty Trách nhiệ
m hữu
hạn Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hưng” làm luận văn thạc sỹ
Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sởphân tích và đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng, đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác quản lý tài chính tại Công ty trong thời gian tới, góp phần nâng cao hiệu quảhoạt
động và năng lực cạnh tranh của công ty.
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hóa các vấn đềlý luận và thực tiễn vềcông tác quản lý tài chính trong
doanh nghiệp.
– Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH
Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng trong giai đoạn 2014 – 2016.
– Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng đến năm 2025.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu
Công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng.
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi vềkhông gian
Luận văn đư ợc thực hiện tại Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng.
3.2.2. Phạm vivềthời gian
Luận văn sửdụng dữliệu thứcấp đư ợc thu thập từCông ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩnh Hư ng trong giai đoạn 2014 – 2016.
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập dữliệu
Dữliệu thứcấp đư ợc thu thập từnhiều nguồn đáng tin cậy khác nhau như các nghiên
cứu trư ớc đây nhằm hệthống hóa lý luận và thực tiễn công tác quản lý tài chính tại các
doanh nghiệp, luận văn còn sửdụng dữliệu thứcấp đư ợc thu thập trực tiếp từCông ty
TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng nhằm đánh giá, phân tích thực trạng công tác
quản lý tài chính của công ty.
4.2. Phư ơ ng pháp phân tích dữliệu
Luận văn sửdụng phư ơ ng pháp phân tích đị
nh tính kết hợp đị
nh lư ợng, đánh giá
thực trạng quản lý tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng dựa
trên hệthống các tiêu chí và chỉtiêu tài chính doanh nghiệp.
4.2.1. Phương pháp mô tảthống kê
Là phư ơ ng pháp dựa trên dữliệu thống kê đểmô tảsựbiến động của xu hư ớng
phát triển của một hiện tư ợng kinh tếxã hội.Luận văn sửdụng phư ơ ng pháp mô tả
thống kê nhằm đánh giá sựbiến động của các chỉtiêu quản lý tài chính của Công ty
trong giai đoạn 2014 – 2016.
4.2.2. Phương pháp so sánh thống kê
Là phư ơ ng pháp dựa vào dữliệu sẵn có đểtiến hành so sánh đối chiếu. Luận văn
tiến hành so sánh các chỉtiêu tài chính của Công ty TNHH Tư vấn & Xây dựng Vĩnh
Hư ng trong giai đoạn 2014 – 2016 đểthấy đư ợc sựthay đổi của các chỉtiêu qua từng
năm.
4.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Là phư ơ ng pháp tổng hợp lại những nội dung cụthể, từng chỉtiêu quản lý tài
chính nhằm diễn giải sựbiến động và tìm hiểu nguyên nhân của sựbiến động đó.
4
5. Cấu trúc luận văn
Nộidung luận văn bao gồm:
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và kết quảnghiên cứu
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn vềquản lý tài chính trong doanh nghiệp
Chư ơ ng 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn &
Xây dựng Vĩnh Hư ng giai đoạn 2014 – 2016
Chư ơ ng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH Tư
vấn & Xây dựng Vĩnh Hư ng đến năm 2025
Phần 3: Kết luận và Kiến nghị
5
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệ
m và bản chất tài chính doanh nghiệ
p
1.1.1.1. Khái niệm vềtài chính doanh nghiệp
Ngày nay, cùng với sựphát triển tựdo của nền kinh tếthịtrư ờng, các doanh
nghiệp phải đối mặt với sựcạnh tranh và đào thải ngày càng gay gắt hơ n. Sựcạnh
tranh tạo ra áp lực rất lớn buộc các doanh nghiệp phải luôn thay đổi và hoạt động hiệu
quảhơ n, đặc biệt là trong việc sửdụng nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Trong tài chính, có nhiều đị
nh nghĩa khác nhau vềthuật ngữtài chính doanh nghiệp.
Theo Đinh Văn Sơ n (1999), tài chính doanh nghiệp là hệthống các quan hệ
kinh tếtrong phân phối dư ới hình thức giá trịcủa cải vật chất thông qua tạo lập và sử
dụng các quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp đểphục vụkinh doanh và các yêu cầu chung
khác của xã hội [6].
Tư ơ ng tự, tác giảDư ơ ng Hữu Hạnh (2009) cho rằng, vềbản chất, tài chính
doanh nghiệp là các mối quan hệphân phối dư ới hình thức giá trịgắn liền với việc tạo
lập hoặc sửdụng các quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. Xét vềhình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sựvận động
và chuyển hóa của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối đểtạo lập và sử
dụng các quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp [2].
Đồng quan điểm, theo hai tác giảNgô ThếChi và Nguyễn Trọng Cơ (2008), tài
chính doanh nghiệp là một hệthống các quan hệkinh tếtrong phân phối các nguồn tài
chính gắn liền với quá trình tạo lập và sửdụng các quỹ
tiền tệtrong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đến những mục tiêu nhất đị
nh. Tài chính
doanh nghiệp gắn liền với quá trình phân phối dư ới hình thức giá trịđểtạo lập hoặc sử
dụng các quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp, đồng thời thểhiện bản chất của tài chính doanh
nghiệp [1].
6
Một cách cụthểhơ n, Nguyễn Minh Kiều (2009) cho rằng, tài chính doanh
nghiệp là quá trình tạo lập phân phối và sửdụng quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp gắn liền
với các quan hệkinh tếphát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm
góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp [5].
Như vậy, các khái niệm vềtài chính doanh nghiệp tuy có khác nhau giữa các
tác giả, như ng đều đư a đến một sựthống nhất chung, tài chính doanh nghiệp là hệ
thống các luồng chuyển dị
ch giá trị
, phản ánh sựvận động và chuyển hóa các nguồn
tài chính trong quá trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sửdụng các quỹ
tiền tệđểphục
vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
Bản chất tài chính doanh nghiệp là thểhiện sựvận động của các nguồn tài
chính gắn liền với các mối quan hệkinh tế, đư ợc thểhiện dư ới hình thức giá trịgiữa
doanh nghiệp với các chủthểtham gia trong nền kinh tế. Một cách cụthể, theo
Nguyễn Minh Kiều (2009), các mối quan hệtài chính của doanh nghiệp đư ợc chia
thành bốn nhóm [5]:
– Quan hệtài chính giữa doanh nghiệp và hệthống tài chính: quan hệnày thể
hiện thông qua việc tìm kiếm các nguồn tài trợvà huy động vốn của doanh nghiệp với
hệthống tài chính trong một nền kinh tế. Doanh nghiệp có thểhuy động nguồn vốn
thông qua hai kênh truyền dẫn vốn khác nhau, tài chính trực tiếp và tài chính gián tiếp.
Với kênh tài chính gián tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các tổchức
trung gian tài chính, mà điển hình là các ngân hàng thư ơ ng mại. Với kênh tài chính
trực tiếp, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua các thịtrư ờng tài chính, bao gồm
thịtrư ờng tiền tệvà thịtrư ờng vốn. Trong trư ờng hợp này, doanh nghiệp có thểphát
hành trái phiếu hoặc cổphiếu ra công chúng và thu vềnguồn vốn cần huy động.
7
Hình 1.1: Hệthống tài chính trong nền kinh tế
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009 [5])
– Quan hệtài chính giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nư ớc phát sinh khi
doanh nghiệp thểhiện nghĩa vụtài chính của mình đối với nhà nư ớc như nộp thuế, nộp
phí và lệphí khi doanh nghiệp sửdụng các dị
ch vụcông từcác cơ quan quản lý nhà
nư ớc. Theo chiều ngư ợc lại, doanh nghiệp có thểnhận đư ợc nguồn vốn từnhững
khoản đóng góp từnhà nư ớc dư ới hình thức thành lập các liên doanh hoặc các khoản
trợcấp, trợgiá mà nhà nư ớc dành cho doanh nghiệp.
– Quan hệtài chính giữa doanh nghiệp với các thịtrư ờng khác như thịtrư ờng
hàng hóa, dị
ch vụvà thịtrư ờng lao động. Quan hệtài chính phát sinh khi doanh
nghiệp mua nguyên vật liệu, trang thiết bị
, máy móc v.v… phục vụcho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Đồng thời, quan hệtài chính cũng phát sinh khi doanh
nghiệp tiêu thụcác hàng hóa, sản phẩm và dị
ch vụcủa doanh nghiệp cho khách hàng
của mình.
– Quan hệtài chính trong nội bộdoanh nghiệp thểhiện thông qua mối quan hệ
giữa các bộphận kinh doanh, giữa các cổđông và ngư ời quản lý, giữa quyền sửdụng
vốn. Quan hệtài chính phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện chính sách phân chia cổ
Ngư ời tiết kiệm

Hộgia đình

Hộgia đình
thông qua quỹ
đầu tư , quỹ
lư ơ ng hư u, bảo
hiểm

Doanh
nghiệp

Chính phủ

Nư ớc ngoài
Ngư ời vay tiền

Hộgia đình (vay
nợ)

Doanh nghiệp (vay
nợ, vốn cổphần, thuê
mua)

Chính phủ(vay nợ
dư ới hình thức trái
phiếu)

Nư ớc ngoài (vay
nợ, vốn cổphần)
Các tổ
chức
trung
gian tài
chính
Các trị
trư ờng
tài
chính
VỐN
VỐN
VỐN
VỐN
VỐN
TÀI CHÍNH GIÁN TIẾP
TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP
8
tức (phân phối lợi nhuận), chính sách đầu tư , chính sách vềcơ cấu vốn hay chính sách
vềlư ơ ng bổng, chếđộphúc lợi v.v.. trong công ty.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp đư ợc đặc trư ng bởi sựvận động độc lập tư ơ ng
đối của tiền tệvới chức năng là phư ơ ng tiện thanh toán và cất trữtrong quá trình tạo
lập cũng như sửdụng các quỹ
tiền tệcho những sức mua nhất đị
nh của các chủthể
kinh tếtrong xã hội.
1.1.2. Chức năng tài chính doanh nghiệ
p
1.1.2.1. Chức năng phân phối
Thuật ngữphân phối đư ợc sửdụng trong khái niệm vềtài chính học đư ợc hiểu
theo nghĩa chung là phân phối tài sản, của cải giữa các chủthểkinh tếtrong xã hội với
nhau. Phân phối của cải, tài chính là sựphân phối chỉdiễn ra dư ới hình thức giá trị
,
nó không kèm theo sựthay đổi của hình thái giá trị
. Nghĩa là, thông qua chức năng
phân phối của tài chính, các quỹ
tiền tệđư ợc hình thành hoặc đư ợc sửdụng cho những
mục đích khác nhau như ng bản chất của tài chính thì không thay đổi [5].
Đối với tài chính doanh nghiệp, chức năng phân phối đư ợc thểhiện ởhai nội
dung: huy động hay tạo nguồn vốn và sửdụng nguồn vốn đó vào các hoạt động của
doanh nghiệp. Cụthểhơ n:
– Việc đư a ra các quyết đị
nh đầu tư đúng đắn phụthuộc rất lớn vào việc đánh
giá, lựa chọn đầu tư từgóc độtài chính.
– Việc huy động vốn kị
p thời, đầy đủgiúp cho doanh nghiệp chớp đư ợc cơ hội
kinh doanh.
– Lựa chọn các hình thức và phư ơ ng pháp huy động vốn thích hợp có thểgiảm
bớt đư ợc chi phí sửdụng vốn, góp phần cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp.
– Sửdụng đòn bẫy kinh doanh và đòn bẫy tài chính hợp lý là yếu tốlàm gia
tăng tỷsuất lợi nhuận vốn chủsởhữu.
– Huy động tối đa sốvốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thểtránh đư ợc
thiệt hại do ứđọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm đư ợc sốvốn vay và giảm đư ợc
tiền lãi, góp phần tăng lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp.
9
1.1.2.2. Chức năng giám đốc
Chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp thểhiện thông qua việc sử
dụng công cụtiền tệđểđo lư ờng, hạch toán, tính toán, xác đị
nh và phân tích các chỉ
tiêu kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từđó có
thểnhận biết một cách kị
p thời các hiện tư ợng tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực và có
biện pháp quyết đị
nh xửlý phù hợp [5].
Bên cạnh đó, chức năng giám đốc của tài chính còn là quá trình thực hiện kiểm
soát và sửdụng các quỹ
tiền tệcủa doanh nghiệp. Chức năng giám đốc của tài chính
thểhiện khảnăng giám sát tính hiệu quảcủa quá trình phân phối.
1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệ
p
1.1.3.1. Khai thác, thu hút các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu vềvốn
cho đầu tư
Trong nền kinh tếthịtrư ờng, vốn đư ợc xem là tài sản, là yếu tốđầu vào cơ bản
và quan trọng nhất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳmột tổchức
nào. Doanh nghiệp muốn hoạt động thì phải có vốn và tạo ra vốn là nhiệm vụcủa tài
chính doanh nghiệp. Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp có vai trò tìm kiếm, khai
thác và thu hút các nguồn lực tài chính (chủyếu là vốn tiền tệvà các tài sản khác)
trong xã hội thông qua các kênh tài chính gián tiếp và tài chính trực tiếp như phát hành
trái phiếu, cổphiếu, thuê tài chính hoặc vay ngân hàng … đểđáp ứng nhu cầu đầu tư ,
sửdụng của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Sửdụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Việc sửdụng vốn làm phát sinh chi phí sửdụng vốn và nghĩa vụbảo toàn, hoàn
trảvốn. Trong điều kiện khan hiếm, sửdụng vốn cho hạng mục đầu tư nào là vấn đề
cực kỳquan trọng. Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò tích cực trong việc sửdụng
vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Sửdụng vốn tiết kiệm nghĩa là không đểnguồn vốn nhàn
rỗi, không đểvốn bịchiếm dụng một cách vô ích. Sửdụng vốn có hiệu quảlà ư u tiên
sửdụng vốn vào các hạng mục hoặc dựán đầu tư có khảnăng sinh lợi cao, an toàn và
thu hồi vốn càng sớm càng tốt. Đánh giá, lựa chọn dựán đầu tư , bốtrí cơ cấu vốn hợp
lý, sửdụng các biện pháp tăng quay vòng vốn, tối thiểu hóa chi phí sửdụng vốn, tối đa
10
hóa lợi nhuận là những nhiệm vụquan trọng của tài chính doanh nghiệp đểthểhiện
vai trò sửdụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.
1.1.3.3. Kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tếthịtrư ờng, quan hệtài chính của doanh nghiệp rất đa dạng và
phong phú. Từcác mối quan hệvới các bên liên quan ngoài doanh nghiệp và các mối
quan hệtrong nội bộvới các thành viên và ngư ời lao động, doanh nghiệp có nhiều khả
năng làm tăng sản lư ợng, thu nhập và lợi nhuận nhờvận dụng khéo léo và hiệu quảcác
công cụtài chính như đầu tư , xác đị
nh lãi suất, cổtức, giá cả, chiết khấu, tiền lư ơ ng,
tiền thư ởng … Trên cơ sởdoanh nghiệp tạo ra và gia tăng sức mua của thịtrư ờng, thu
hút nhiều vốn đầu tư , lao động, vật tư , dị
ch vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy
mạnh tiêu thụhàng hóa và cung cấp dị
ch vụ, đem lại lợi ích cho tất cảcác bên liên
quan, đặc biệt là doanh nghiệp.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp có thểđư ợc sửdụng như là một công cụđể
kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.4. Kiểm tra, kiểm soát và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Tình hình tài chính doanh nghiệp đư ợc thểhiện bằng các chỉtiêu tài chính cụ
thểvà phản ánh trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua các chỉtiêu như hệsốthanh toán, hiệu quảsửdụng vốn, hệsốsinh lợi, cơ
cấu nguồn vốn… nhà quản lý có thểnắm bắt đư ợc tình hình tài chính của doanh
nghiệp là tốt hay xấu và cần phải làm gì đểcải thiện tình hình. Từcác thông tin kinh tế
và tài chính, nhà quản lý sẽđư a ra các quyết đị
nh tài chính tư ơ ng ứng. Việc thực hiện
các quyết đị
nh đó lại đư ợc biểu hiện bằng các chỉtiêu tài chính và qua đó cho thấy sự
phù hợp hay có vư ớng mắc, tồn tại, hạn chếđểnhà quản lý tiếp tục có biện pháp xửlý,
điều chỉnh kị
p thời.
Như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò là một công cụquan trọng đểkiểm
tra, giám sát và phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đểphát huy tốt vai
trò này, doanh nghiệp cần tăng cư ờng hạch toán kếtoán và hạch toán thống kê, nghiên
cứu và vận dụng tốt các phư ơ ng pháp, kỹ
thuật quản trịtài chính tiên tiến vào quản lý
doanh nghiệp.
11
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệ
m quản lý tài chính doanh nghiệ
p
Quản lý tài chính đư ợc hiểu như là một môn học vềkhoa học quản lý, nghiên
cứu các mối quan hệtài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh
của tổchức, đểtừđó ra các quyết đị
nh tài chính nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
của tổchức.
Theo Dư ơ ng Hữu Hạnh (2009), quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn
và đư a ra các quyết đị
nh tài chính, tổchức và thực hiện các quyết đị
nh đó nhằm đạt
đư ợc mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và
phát triển ổn đị
nh, không ngừng gia tăng giá trịcủa doanh nghiệp và tăng khảnăng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thư ơ ng trư ờng [2]. Theo đó, quản lý tài chính doanh
nghiệp là một quá trình, từviệc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng
như đánh giá môi trư ờng hoạt động của doanh nghiệp đểđư a ra các quyết đị
nh tài
chính hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp.
1.2.2. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệ
p
Bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng đều hư ớng đến mục tiêu tồn tại và phát triển
bền vững trong tư ơ ng lai. Đểthực hiện đư ợc mục tiêu chung đó, các doanh nghiệp cụ
thểhóa thông qua các mục tiêu như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu, tối đa
hóa hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Tuy nhiên, mục tiêu bao
trùm tất cảlà tối đa hóa giá trịtài sản cho các chủsởhữu. Bởi lẽ, một doanh nghiệp
phải thuộc vềcác chủsởhữu nhất đị
nh, chính họphải nhận thấy giá trịđầu tư của họ
tăng lên, khi đó quản lý tài chính doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trịtài sản cho
chủsởhữu, làm lành mạnh tình hình tài chính, tăng cư ờng đòn bẫy tài chính trong đó
đã tính đến sựbiến động của thịtrư ờng và các rủi ro trong hoạt động kinh doanh [2].
1.2.3. Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệ
p
Tình hình tài chính doanh nghiệp lành mạnh là một trong những điều kiện tiên
quyết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách nhị
p nhàng, đồng
bộvà đạt hiệu quảcao. Sựlành mạnh đó có đư ợc hay không phụthuộc lớn vào khả
năng quản lý tài chính của doanh nghiệp.
12
Trong các hoạt động quản lý của doanh nghiệp thì quản lý tài chính luôn giữ
một vịtrí quan trọng. Hoạt động này quyết đị
nh tính độc lập, sựthành công của một
doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển. Đặc biệt trong môi trư ờng kinh
doanh quốc tếhiện nay, khi một thếgiới ngày càng phẳng và gần như không tồn tại
biên giới trong hoạt động kinh doanh, sựcạnh tranh và đào thải diễn ra ngày càng
khốc liệt trên phạm vi toàn thếgiới thì quản lý tài chính lại càng trởnên quan trọng
hơ n bao giờhết.
Bằng các chỉtiêu và sựnhạy bén mà các nhà quản lý tài chính có thểchỉra
những mặt mạnh và hạn chếtrong tình hình tài chính của doanh nghiệp trong mỗi
giai đoạn. Bên cạnh đó, các nhà quản lý tài chính còn giúp giám đốc hoạch đị
nh
chiến lư ợc tài chính trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp dựa trên
sựđánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụthểcác nhân tốtài chính có ảnh
hư ởng quan trọng đến sựtồn tại của doanh nghiệp, bao gồm : chiến lư ợc tham gia
vào thịtrư ờng tiền tệ, thịtrư ờng vốn, xác đị
nh chiến lư ợc tài chính cho các chư ơ ng
trình, các dựán của doanh nghiệp trong việc mởrộng hay thu hẹp quy mô sản xuất…
Thông qua đó, đánh giá, dựbáo có hiệu quảcác hoạt động đầu tư , các hoạt động liên
kết, phát hiện âm mư u thôn tính doanh nghiệp của các đối thủcạnh tranh, đềxuất
phư ơ ng án chia tách hay sáp nhập… Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp luôn có những biến động nhất đị
nh qua mỗi thời kỳ. Vì vậy, một trong những
nhiệm vụcủa quản lý tài chính là xem xét, lựa chọn cơ cấu vốn sửdụng sao cho tiết
kiệm, hiệu quảnhất.
Quản lý tài chính doanh nghiệp phải tiến hành phân tích và đư a ra một cơ cấu
nguồn vốn huy động tối ư u cho doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn [2]. Quản lý tài
chính phải thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý đối với doanh
nghiệp, vừa bảo vệđư ợc quyền lợi của chủdoanh nghiệp và các cổđông, vừa đảm bảo
lợi ích hợp pháp cho ngư ời lao động ; xác đị
nh phần lợi nhuận giữlại từsựphân phối
này là nguồn quan trọng cho phép doanh nghiệp mởrộng sản xuất kinh doanh hoặc
đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp đạt mức tăng trư ởng cao và ổn đị
nh.
13
Quản lý tài chính trong doanh nghiệp còn bao gồm nhiệm vụkiểm soát việc sử
dụng các tài sản trong doanh nghiệp, tránh tình trạng sửdụng sai mục đích, gây thất
thoát và lãng phí.
Như vậy, quản lý tài chính là một hoạt động có mối liên hệchặt chẽvới mọi
hoạt động khác của doanh nghiệp. Một khi công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
đư ợc tổchức và thực hiện tốt, nó không chỉđem lại hiệu quảhoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn
quốc gia.
1.2.4. Nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệ
p
Quản lý tài chính doanh nghiệp dù nhỏhay lớn nói chung đều giống nhau nên
nguyên tắc quản lý tài chính đều có thểáp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp
khác nhau. Tuy nhiên, giữa các doanh nghiệp khác nhau cũng có sựkhác biệt nhất
đị
nh, nên khi áp dụng nguyên tắc quản lý tài chính cần phải gắn liền với hoàn cảnh và
điều kiện cụthểcủa doanh nghiệp.
1.2.4.1. Nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro
Quản lý tài chính phải dựa trên quan hệgiữa lợi nhuận và rủi ro. Nhà đầu tư có thể
lựa chọn những cơ hội đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mức độrủi ro mà họchấp nhận và
lợi nhuận kỳvọng mà họmong muốn. Khi nhà đầu tư bỏtiền vào những dựán có mức độ
rủi ro cao, họluôn kỳvọng dựán đó mang lại lợi nhuận cao tư ơ ng ứng cho họ.
1.2.4.2. Nguyên tắc giá trịthời gian của tiền
Đểđo lư ờng giá trịtài sản của chủsởhữu, cần sửdụng giá trịthời gian của
tiền, tức là phải đư a lợi ích và chi phí của dựán vềcùng một thời điểm , thư ờng là thời
điểm hiện tại. Theo quan điểm của nhà đầu tư , dựán sẽđư ợc chấp nhận khi lợi ích lớn
hơ n chi phí. Trong trư ờng hợp này, chi phí cơ hội của vốn đư ợc đềcập như là tỷlệ
chiết khấu.
1.2.4.3. Nguyên tắc chi trả
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần bảo đảm mức ngân quỹ
tối thiểu
đểthực hiện chi trả. Do vậy, điều đáng quan tâm ởcác doanh nghiệp là các dòng tiền
14
chứkhông phải lợi nhuận kếtoán. Dòng tiền vào và dòng tiền ra đư ợc tái đầu tư và
phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi phí. Không những thế, khi đư a ra các
quyết đị
nh kinh doanh, doanh nghiệp cần tính đến dòng tiền tăng thêm, điều chỉnh và
đặc biệt là tính đến các dòng tiền sau thuế.
1.2.4.4. Nguyên tắc sinh lợi
Nguyên tắc quan trọng đối với quản lý tài chính doanh nghiệp không chỉđánh
giá các dòng tiền mà dựán đem lại mà còn là tạo ra các dòng tiền, tức tìm kiếm các cơ
hội đầu tư tốt cho doanh nghiệp. Trong thịtrư ờng cạnh tranh, nhà đầu tư khó có thể
kiếm đư ợc nhiều lợi nhuận trong một thời gian dài, khó có thểkiếm đư ợc dựán tốt khi
mà tất cảcác nhà đầu tư đều có thông tin như nhau. Muốn vậy, cần phải biết các dựán
sinh lợi như thếnào và ởđâu trong môi trư ờng cạnh tranh
1.2.4.5. Nguyên tắc thịtrư ờng có hiệu quả
Trong kinh doanh, những quyết đị
nh nhằm tối đa hóa giá trịtài sản của chủsở
hữu làm thịgiá cổphiếu tăng theo. Như vậy, khi đư a ra các quyết đị
nh tài chính hoặc
lư ợng giá chứng khoán, cần hiểu rõ khái niệm thịtrư ờng có hiệu quả. Theo đó, thị
trư ờng có hiệu quảlà thịtrư ờng ởđó giá trịcủa các tài sản tại bất kỳthời điểm nào đều
phản ánh đầy đủmột cách minh bạch và công khai. Trong thịtrư ờng có hiệu quả, giá
cảđư ợc xác đị
nh chính xác. Thịgiá cổphiếu (tức là giá trịthịtrư ờng cổphiếu) phản
ánh tất cảnhững thông tin sẵn có và công khai vềgiá trịcủa một doanh nghiệp.
1.2.4.6. Nguyên tắc gắn kết lợi ích của ngư ời quản lý và lợi ích của cổđông
Nhà quản lý tài chính chị
u trách nhiệm phân tích, kếhoạch tài chính, quản lý
ngân quỹ
chi tiêu cho đầu tư và tất cảcác hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế,
nhà quản lý tài chính thư ờng giữvịtrí cao trong cơ cấu tổchức của doanh nghiệp và
thẩm quyền tài chính ít khi đư ợc phân quyền hoặc ủy quyền cho cấp dư ới.
Tuy nhiên, Jensen & Meckling (1976) cho rằngsựkhác biệt vềlợi ích giữa
ngư ời quản lý và ngư ời sởhữu trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có sự
tách bạch giữa ngư ời quản lý và ngư ời sởhữu như các công ty cổphần thì vấn đềthừa
hành – tác nghiệp luôn xảy ra[12]. Sựbất cân xứng thông tin trong quá trình điều hành
15
doanh nghiệp khiến những ngư ời quản lý thư ờng đư a ra các quyết đị
nh mang lại lợi
ích cho bản thân họnhiều hơ n là lợi ích cho cổđông, những ngư ời chủsởhữu thực sự
của doanh nghiệp. Chính vì thế, vai trò của các nhà quản lý tài chính trong việc gắn kết
lợi ích giữa ngư ời quản lý và cổđông là rất quan trọng. Nhà quản lý chị
u trách nhiệm
điều hành hoạt động tài chính và thư ờng đư a ra các quyết đị
nh tài chính trên cơ sởcác
nghiệp vụtài chính thư ờng ngày do các nhân viên cấp dư ới phụtrách. Các quyết đị
nh
và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều hư ớng đến các mục tiêu của doanh nghiệp:
đó là sựtồn tại và phát triển ổn đị
nh, bền vững của doanh nghiệp, có khảnăng cạnh
tranh và chiếm thịphần tối đa trên thư ơ ng trư ờng, tối thiểu hóa chi phí, tăng giá trịcủa
doanh nghiệp, tăng thu nhập cho chủsởhữu. Nhà quản lý tài chính đư a ra các quyết
đị
nh phải thực sựdựa vào lợi ích của các cổđông.
1.2.4.7. Nguyên tắc tác động của thuế
Trư ớc khi đư a ra bất kỳquyết đị
nh tài chính nào, nhà quản lý tài chính phải
luôn hư ớng đến tác động của thuế, đặc biệt là thuếthu nhập doanh nghiệp. Khi xem
xét một quyết đị
nh đầu tư , doanh nghiệp phải tính đến lợi ích thu đư ợc từdòng tiền
sau thuếdo dựán tạo ra. Bên cạnh đó, tác động của thuếcần đư ợc phân tích kỹ
lư ỡng
khi xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu cho doanh nghiệp. Lợi ích của lá chắn thuếtạo ra
đòn bẫy tài chính cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có tỷlệnợcao, gia
tăng đáng kểthu nhập của các cổđông. Tuy nhiên, việc sửdụng đòn bẫy tài chính có
thểtạo ra những rủi ro tiềm ẩn rất lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong trư ờng hợp
doanh nghiệp thua lỗ. Do đó, các doanh nghiệp cần cân nhắc, tính toán đểđiều chỉnh
các quyết đinh tài chính cho phù hợp, đảm bảo tối đa lợi ích của các cổđông.
1.2.5. Nội dung cơ bản quản lý tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1. Lập kếhoạch tài chính
Quy trình hoạch đị
nh tài chính của doanh nghiệp đư ợc thực hiện như sau:
16
Hình 1.2: Quy trình hoạch định tài chính doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Minh Kiều, 2009)
a. Nghiên cứu và dựbáo môi trư ờng
Đểxây dựng kếhoạch tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu các
nhân tốtác động trực tiếp và gián tiếp đến sựphát triển của hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Các nhà quản lý phải nghiên cứu môi trư ờng bên ngoài đểcó thểxác
đị
nh đư ợc các cơ hội, thách thức hiện có và tiềm ẩn có khảnăng ảnh hư ởng đến hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu môi trư ờng bên trong tổchức đểthấy
đư ợc những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, đềxuất những giải pháp hữu
hiệu nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy tốt điểm mạnh của doanh nghiệp.
b. Thiết lập các mục tiêu
Mục tiêu tài chính của doanh nghiệp bao gồm các mục tiêu vềlợi nhuận, mục
tiêu doanh sốvà mục tiêu hiệu quả. Các mục tiêu tài chính cần xác đị
nh một cách rõ
ràng, có thểđo lư ờng đư ợc và tính khảthi cao. Do đó, các mục tiêu này phải đư ợc đặt
ra dựa trên cơ sởlà tình hình của doanh nghiệp, hay nói cách khác, dựa trên kết quảtừ
quá trình nghiên cứu và dựbáo môi trư ờng. Đồng thời, cùng với việc xây dựng các
mục tiêu thì nhà quản lý tài chính cần phải xác đị
nh rõ ràng vềtrách nhiệm, quyền hạn
của từng bộphận trong việc thực hiện các mục tiêu này.
Nghiên cứu và dựbáo môi trư ờng kinh
doanh
Thiết lập các mục tiêu
Xây dựng các phư ơ ng án, thực hiện mục tiêu
Đánh giá các phư ơ ng án
Lựa chọn các phư ơ ng án tối ư u
Khảthi
Không
khả
thi

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *